Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 347

KINH TẾ HẢI QUAN 1

Thời lượng: 3 tín chỉ

Giảng viên: TS. Trần Thị Phương Mai


Bộ môn Thương mại Quốc tế, Trường ĐHKTQD
Email: maittp@neu.edu.vn
Chương 1: Đối tượng và nội dung của môn học

Chương 2: Quá trình phát triển của hải quan VN

Chương 3: Tổ chức hoạt động hải quan Việt Nam

Chương 4: Quản lý nhà nước về hải quan, Chương 5: Đại lý hải quan

Chương 6: Hải quan điện tử, Chương 7: Tổ chức hải quan thế giới

Chương 8: Hợp tác quốc tế về hải quan

Chương 9: Tổng quan về xuất xứ hàng hóa và quy tắc xuất xứ

Chương 10: Các quy tắc xuất xứ và công tác kiểm tra xuất xứ hàng hóa XNK tại VN

Chương 11: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại cơ quan hải quan
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

01 ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN: 10%

ĐIỂM KIỂM TRA: 02 BÀI : 30%


02 - 01 BÀI KIỂM TRA CÁ NHÂN
- 01 BÀI KIỂM TRA NHÓM + THUYẾT TRÌNH

03 ĐIỂM THI HẾT HỌC PHẦN : 60%


CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG MÔN HỌC

Thời lượng: 2 tiết


CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC

1.1
Đối tương, nhiệm vụ của môn học

1.2
Nội dung và phương pháp nghiên cứu môn học

1.3
Xây dựng lực lượng hải quan trong sạch vững mạnh
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1. Hoàng Đức Thân, Nguyễn Thị Xuân Hương, 2009, Giáo trình
Kinh tế hải quan 1 (chương 1,2,3,4), ĐH KTQD
2. Tổng cục Hải quan Việt Nam, truy cập tại địa chỉ
https://www.customs.gov.vn
3. Bộ Tài chính, 2014, Thông tư 23/2014/TT-BTC quy định một số
nội dung về cờ truyền thống, cờ hiệu, biểu tượng, hải quan hiệu,
phù hiệu, cấp hiệu, trang phục, giấy chứng minh hải quan
4. Chính phủ, 2005, Nghị định số 10/2005/NĐ-CP ngày 31 tháng 1
năm 2005 của Chính Phủ quy định về cờ truyền thống, cờ hiệu,
biểu tượng, hải quan hiệu, phù hiệu, cấp hiệu, trang phục, giấy
chứng minh hải quan
MÔN HỌC KINH TẾ HẢI QUAN
- Gồm 2 học phần
+ Kinh tế hải quan 1: tổ chức và hoạt động của hải
quan, lịch sử hình thành phát triển của Hải quan Việt
Nam, quản lý nhà nước về hải quan, hải quan điện tử,
đại lý hải quan, xuất xứ hàng hóa, bảo hộ quyền sở hữu
trí tuệ
+ Kinh tế hải quan 2: Thuế quan và thu thuế hải quan,
nghiệp vụ thu thuế, xác định trị giá hải quan, miễn giảm
hoàn thuế, thanh tra, kiểm tra quản lý thuế của hải quan
Q&A

1/ Hải quan là gì?

2/ Hải quan có từ khi nào?


Để quản lý hoạt động xuất nhập khẩu và những hoạt động
liên quan, quốc gia cần có một lực lượng canh gác biên
cương của tổ quốc về mặt kinh tế, lực lượng đó gọi là Hải
quan
=> Hải quan gắn liền với sự xuất hiện của Nhà nước, sự
phát triển của quan hệ hàng hóa tiền tệ, sự phát triển của
ngoại thương
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HẢI QUAN

- Tại thành Aten (Hy Lạp) có thuế IMFORLUM

- Tại thành La Mã có thuế PORTORIUM

- Tại Ý, có thuế DOGANA

- Tại Anh, thu thuế CUSTOMS

- Tại Trung Quốc

- Tại Việt Nam


LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HẢI QUAN

- Tại thành Aten (Hy Lạp) có thuế IMFORLUM

Là khu vực mậu dịch quốc tế đầu tiên, hàng hóa xuất nhập vào

Aten cũng như tàu thuyền xuất cảnh neo đậu tại cảng đều phải

nộp thuế, mức thuế đánh vào hàng hóa 2% giá trị hàng hóa
Tại Trung Quốc
• Đời nhà Đường bắt đầu thu thuế hàng hóa xuất khẩu,
nhập khẩu, do cơ quan tên gọi là “CHEPOSEN” thực hiện
để kiểm soát tàu thuyền xuất cảnh, nhập cảnh.
• Đến thế kỷ 17, nhà Thanh đặt ra danh từ Hải quan thay
cho cơ quan CHEPOSEN. Nhà Vua áp đặt thuế suất, thời
Khang Hy đặt biểu thuế cho từng loại hàng hóa
Ví dụ: với quần áo, đồ dùng hàng ngày 4% giá trị hàng nhập
khẩu và 1%theo giá trị hàng xuất khẩu
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HẢI QUAN

- Tại Trung Quốc, con đường tơ lụa dài 7.000 km – minh

chứng cho khu vực hải quan tại châu Á-châu Âu thế kỷ

thứ 3 trước Công nguyên, là con đường thương mại lớn

nhất thế giới thời cổ đại

- Trung Quốc là nước đầu tiên tìm ra cách trồng dâu nuôi

tằm, lấy kén ươm tơ, dệt lụa


LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM

- Hoạt động thuế quan tại Việt Nam từ thời nhà Lý (thế kỷ XI)
- Giao thương được thiết lập trên đường bộ và đường thủy
- Nhà Lý có quan hệ giao thương với Trung Hoa qua đường sông, Gia Va
qua đường biển, Xiêm La qua đường bộ, cửa biển Vân Đồn là trung tâm
giao thương lớn nhất cả nước
- Triều đình đánh thuế mọi mặt hàng và thuế giao dịch
Tại Việt Nam
Sở Thuế quan và Thuế gián thu là tên gọi của
Hải quan Việt Nam trong những ngày đầu thành lập
theo Sắc lệnh số 27/SL ngày 10 tháng 9 năm 1945 do
Bộ trưởng bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp thay mặt Chủ
tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký
Sắc lệnh
Địa bàn hoạt động hải quan
- Khu vực cửa khẩu đường bộ
- Ga đường sắt liên vận quốc tế
- Cảng hàng không dân dụng quốc tế
- Cảng biển, cảng thủy nội địa có hoạt động XK, NK, XC, NC, QC
- Khu vực lưu giữ hàng hóa chịu sự giám sát hải quan, khu chế xuất, khu
vực ưu đãi hải quan
- Các địa điểm làm thủ tục hải quan, kho ngoại quan, kho bảo thuế, bưu
điện quốc tế, trụ sở người khai hải quan khi kiểm tra sau thông quan
- Các địa điểm kiểm tra hàng hóa XK, NK trong lãnh thổ hải quan
- Các khu vực khác đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, được phép xuất
khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh
phương tiện vận tải theo QĐ của Thủ tướng CP
Cách tiếp cận về Hải quan
Hải quan là 1 từ Việt gốc Hán, du nhập vào Việt Nam
từ năm 1945, khi Hải quan Trung Quốc giúp cải tổ lực
lượng Thuế quan do thực dân Pháp để lại.
Thuật ngữ Hải quan được dùng theo nhiều nghĩa
khác nhau tùy vào cách tiếp cận
- Hải quan với tư cách là cơ quan nhà nước
Hải quan là cơ quan do Nhà nước thiết lập để thực hiện
chức năng quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu,
nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh.
Theo Công ước Kyoto: Hải quan là cơ quan của chính
phủ chịu trách nhiệm thi hành Luật hải quan và thu thuế hải
quan và thuế khác, đồng thời cũng có trách nhiệm thi hành
các luật lệ khác có liên quan đến việc nhập khẩu, xuất khẩu,
vận chuyển hay lưu kho hàng hóa
THUẬT NGỮ
• Nhập cảnh là việc người nước ngoài vào lãnh thổ Việt Nam qua cửa khẩu của Việt Nam.

• Quá cảnh là việc người nước ngoài đi qua hoặc lưu lại khu vực quá cảnh tại cửa khẩu quốc tế của
Việt Nam để đi nước thứ ba

• Xuất cảnh là việc người nước ngoài ra khỏi lãnh thổ Việt Nam qua cửa khẩu của Việt Nam

• Quá cảnh hàng hóa là việc vận chuyển hàng hóa thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài qua
lãnh thổ Việt Nam, kể cả việc trung chuyển, chuyển tải, lưu kho, chia tách lô hàng, thay đổi phương
thức vận tải hoặc các công việc khác được thực hiện trong thời gian quá cảnh

• Chuyển tải: là việc chuyển hàng hóa từ phương tiện vận tải nhập cảnh sang phương tiện vận tải xuất
cảnh để xuất khẩu, hoặc từ phương tiện vận tải nhập cảnh xuống kho, bãi trong khu vực cửa khẩu,
sau đó xếp lên phương tiện vận tải khác để xuất khẩu
THUẬT NGỮ
• Chuyển tải: là việc chuyển hàng hóa từ phương tiện vận tải nhập cảnh sang phương tiện vận tải xuất
cảnh để xuất khẩu, hoặc từ phương tiện vận tải nhập cảnh xuống kho, bãi trong khu vực cửa khẩu,
sau đó xếp lên phương tiện vận tải khác để xuất khẩu

• Chuyển cửa khẩu: là việc chuyển hàng hóa, phương tiện vận tải đang chịu sự kiểm tra, giám sát hải
quan từ địa điểm làm thủ tục hải quan này đến địa điểm làm thủ tục hải quan khác.
- Hải quan dưới góc độ nghiệp vụ:
Hải quan được xem xét ở các nghiệp vụ cơ bản sau:
Kiểm tra hải quan, giám sát hải quan, kiểm soát hải quan.
Câu hỏi:
- Kiểm tra hải quan là gì
- Giám sát hải quan là gì
- Kiểm soát hải quan là gì
- Kiểm soát hải quan là các biện pháp tuần tra, điều tra,
hoặc biện pháp nghiệp vụ khác do cơ quan hải quan áp
dụng để chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa
qua biên giới và các hành vi khác vi phạm pháp luật hải
quan
CÁC BIỆN PHÁP NGHIỆP VỤ KIỂM SOÁT HẢI QUAN
+ Vận động quần chúng tham gia phòng, chống buôn lậu, vận
chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới;
+ Tuần tra hải quan;
+ Thu thập, nghiên cứu thông tin về địa bàn, tuyến vận chuyển
hàng hóa, vụ việc, hiện tượng, phương tiện vận tải xuất cảnh,
nhập cảnh, quá cảnh và người có liên quan;
+ Thu thập, nghiên cứu thông tin về cá nhân có dấu hiệu hoạt
động liên quan đến buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua
biên giới;
+ Thu thập, xử lý thông tin trong nước và ngoài nước liên quan
đến hoạt động hải quan. Cử cán bộ, công chức hải quan ra nước
ngoài để xác minh, thu thập thông tin, tài liệu theo quy định của
pháp luật Việt Nam và điều ước Quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là thành viên;
(Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21/1/2015)
CÁC BIỆN PHÁP NGHIỆP VỤ KIỂM SOÁT HẢI QUAN
+ Tuyển chọn, xây dựng, sử dụng những người không thuộc
biên chế của cơ quan hải quan để thực hiện các nhiệm vụ
phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên
giới;
+ Bố trí công chức hải quan kiểm tra, giám sát, theo dõi diễn
biến hoạt động của đối tượng buôn lậu, vận chuyển trái phép
hàng hóa qua biên giới;
+ Sử dụng các phương tiện, kỹ thuật nghiệp vụ chuyên dụng
theo quy định của pháp luật để thực hiện nhiệm vụ kiểm tra,
giám sát, theo dõi diễn biến, hoạt động của đối tượng buôn lậu,
vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới.
Cơ quan hải quan sử dụng kết hợp các biện pháp nghiệp vụ
kiểm soát hải quan, phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật trong
hoạt động phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng
hóa qua biên giới.
(Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21/1/2015)
- Hải quan ở góc độ kỹ thuật nghiệp vụ
Hải quan được xem xét ở các kỹ thuật nghiệp vụ chủ
yếu sau: Phân loại áp mã hàng hóa, xác định xuất xứ hàng
hóa, xác định trị giá hải quan, thực thi quyền sở hữu trí tuệ
tại biên giới.
- Hải quan là cơ quan do nhà nước thiết lập, chức năng
hoạt động phải tuân theo pháp luật quốc gia, điều ước
quốc tế
- Chức năng hoạt động của Hải quan:
+ giai đoạn đầu : chủ yếu thu thuế xuất nhập khẩu
+ khi các quốc gia bảo hộ sản xuất trong nước: quản lý chặt
chẽ các đối tượng làm thủ tục hải quan
+ trong điều kiện hội nhập: hài hòa đơn giản hóa thủ tục hải
quan giữa các nước nhằm góp phần phát triển thương mại
quốc tế và hội nhập kinh tế
THUẬT NGỮ DÙNG TRONG MÔN KINH TẾ HẢI QUAN

• biện pháp tuần tra, điều tra, xác minh hoặc biện pháp nghiệp vụ
khác do cơ quan hải quan áp dụng để phòng, chống buôn lậu, vận
Kiểm soát hải quan
chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới và hành vi khác vi phạm
pháp luật về hải quan

• việc cơ quan hải quan kiểm tra hồ sơ hải quan, các chứng từ, tài
Kiểm tra hải quan
liệu liên quan và kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải
Kho bảo thuế
• kho dùng để chứa nguyên liệu, vật tư nhập khẩu đã
được thành lập trong khu vực
được thông quan nhưng chưa nộp thuế để sản xuất
nhà máy của doanh nghiệp sản
hàng hóa xuất khẩu của chủ kho bảo thuế
xuất hàng hóa xuất khẩu

• khu vực kho, bãi lưu giữ hàng hóa đã làm thủ tục hải quan được gửi
để chờ xuất khẩu; hàng hóa từ nước ngoài đưa vào gửi để chờ xuất
khẩu ra nước ngoài hoặc nhập khẩu vào Việt Nam
Kho ngoại quan
• Các trường hợp cần gửi hàng tại KNQ: (1) Hàng XK đã là thủ tục hải
Đặt tại cửa khẩu, cảng
quan, hàng NK chờ thực hiện thủ tục hải quan, (2) Hàng hóa chuyển
biển, khu CN, khu CX
khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, (3) Hàng nhập khẩu chời
phân phối vào thị trường trong nước, (4) DN nhập khẩu đã có hang
vận chuyển về nhưng chưa có sale contact
NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN VỀ HẢI QUAN
1. Hải quan là gì
2. Thủ tục hải quan
3. Thông quan, giải phòng hàng
4. Kiểm tra hải quan là gì
5. Giám sát hải quan là gì
6. Kiểm soát hải quan là gì
7. Kho ngoại quan, kho bảo thuế
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA
HẢI QUAN VIỆT NAM
Thời lượng: 3 tiết
NỘI DUNG CHƯƠNG 2

2.1. Hải quan Việt Nam giai đoạn 1945-1975

2.2. Hải quan Việt Nam thời kỳ 1975-1986

2.3. Hải quan Việt Nam trong thời kỳ 1986 đến nay

2.4. Hiện đại hóa Hải quan Việt Nam trong thời kỳ mới
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM

- Hoạt động thuế quan tại Việt Nam từ thời nhà Lý (thế kỷ XI)
- Giao thương được thiết lập trên đường bộ và đường thủy
- Nhà Lý có quan hệ giao thương với Trung Hoa qua đường sông, Gia Va
qua đường biển, Xiêm La qua đường bộ, cửa biển Vân Đồn là trung tâm
giao thương lớn nhất cả nước
- Triều đình đánh thuế mọi mặt hàng và thuế giao dịch
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM

Ngày 04/09/2002,
Ngày 14/07/1951, Nha Ngày 17/02/1962, Bộ chuyển Tổng cục Hải
thuế quan và thuế gián Ngoại thương ra QĐ đổi quan trực thuộc Bộ Tài
thu được đổi thành Sở Hải quan TW thành chính
PhòngThuế XNK- SỞ Cục Hải quan TW
THUẾ
1945 1951 1954 1962 1984 2002
Ngày 30/08/1984 Hội
Ngày 10/09/1945, Ngày 14/12/1954,
đồng Nhà nước phê
thành lập Sở thuế Đổi tên thành Sở
chuẩn thành lập Tổng
quan và thuế gián thu Hải quan
cục Hải quan, trực
thuộc Chính Phủ
Ngày 10/9/1945, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp được ủy

quyền của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt nam Dân chủ Cộng

hòa ký Sắc lệnh số 27 - SL thành lập "Sở thuế quan và thuế

gián thu" khai sinh ngành Hải quan Việt Nam

Ngày 29-5-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 75-SL về

tổ chức Bộ Tài chính, trong đó ghi rõ Bộ tài chính gồm 5 Nha,

đứng đầu là Nha Thuế quan và Thuế gián thu. Như vậy, Sở

Thuế quan và Thuế gián thu được đổi thành Nha Thuế quan và

Thuế gián thu


Ngày 10/9/1945, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp được ủy

quyền của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt nam Dân chủ Cộng

hòa ký Sắc lệnh số 27 - SL thành lập "Sở thuế quan và thuế

gián thu" khai sinh ngành Hải quan Việt Nam

Ngày 29-5-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 75-SL về

tổ chức Bộ Tài chính, trong đó ghi rõ Bộ tài chính gồm 5 Nha,

đứng đầu là Nha Thuế quan và Thuế gián thu. Như vậy, Sở

Thuế quan và Thuế gián thu được đổi thành Nha Thuế quan và

Thuế gián thu


Hệ thống tổ chức:

- Trung ương: Sở thuế quan và thuế gián thu (sau đổi thành

Nha thuế quan và thuế gián thu) thuộc Bộ tài chính.

- Địa phương: Bắc, Trung, Nam bộ, mỗi miền đều có:

+ Tổng thu Sở thuế quan.

+ Khu vực thuế quan.

+ Chính thu Sở thuế quan.

+ Phụ thu Sở thuế quan..


“Sở Thuế quan và thuế gián thu” được thành lập với mục đích

• đảm bảo việc kiểm soát hàng hóa XNK

• duy trì nguồn thu ngân sách Hải quan Việt Nam

• xây dựng, hoàn thiện và nâng cao cơ sở pháp lý - quản lý Nhà nước để
ngày càng phù hợp hơn với thực tiễn của nước Việt Nam.

Từ chỗ Hải quan Việt Nam còn phải tạm thời sử dụng những quy định nghiệp
vụ về thuế quan của chính quyền thực dân đến nay đã xây dựng và ban hành
được “Điều lệ Hải quan”, Pháp lệnh Hải quan và tiếp đó là Luật Hải quan Việt
Nam có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2002
2.1. Hải quan Việt Nam giai đoạn 1945-1975
Giai đoạn 9/1945- 12/1946
- Thành lập Sở thuế quan và thuế gián thu
- Hệ thống tổ chức
+ Ở trung ương: Sở thuế quan và thuế gián thu phụ trách chung
+ Ở địa phương:
- Địa bàn hoạt động: khu vực cảng biển, trung tâm sản xuất muối,
trồng thuốc lá, thuốc phiện
- Năm 1946: 2 tổng sở thu (Hà Nội, Đà Nẵng), 43 chánh thu sở, 83
phụ thu sở. Nam Bộ không có cơ sở thuế quan và thuế gián thu
- 29.8.1946: Pháp chiếm sở thuế quan, chiếm phi pháp cảng Hải
Phòng, chiếm quyền kiểm soát hàng hóa XNK qua cảng.
2.1. Hải quan Việt Nam giai đoạn 1945-1975
Giai đoạn 12/1946 – 7/1954: kháng chiến chống TD Pháp
- Phạm vi hoạt động của thuế quan bị thu hẹp do chiến tranh
- Việc buôn bán giữa vùng tự do và vùng bị địch tạm chiếm đều bị
cấm
- Hậu quả:
+ hàng hóa sản xuất trong vùng tự do không nơi tiêu thụ, sản xuất
đình trệ,
+ hàng thiết yếu khan hiếm
+ xảy ra buôn lậu, trà trộn gián điệp để lấy thông tin
- Việc phối hợp giữa lực lượng chức năng và thuế quan không chặt
chẽ
2.1. Hải quan Việt Nam giai đoạn 1945-1975
Thời kỳ vừa bao vây vừa lợi dụng kinh tế địch (4/1948-7/1951):
-Buôn bán giữa vùng tự do và vùng địch tạm chiếm vẫn bị cấm
trừ hàng tối cần thiết cho nhu cầu của nhân dân và không gây thiệt
hại cho nền kinh tế của ta.
-Hội nghị thuế quan 11/1949 xem xét vấn đề thuế quan và lập
trường tư tưởng, ý thức phục vụ nhân dân, phục vụ kháng chiến
của nhân viên thuế quan.
-Trên nhiều địa bàn, hoạt động của thuế quan đã thu được kết quả
khả quan.
• Ngày 14-7-1951, Bộ trưởng Bộ tài chính Lê Văn Hiến ký Nghị định số 54-
NĐ quy định tổ chức Bộ Tài chính, trong đó Nha Thuế quan và Thuế gián
thu được thu gọn thành Phòng Thuế xuất nhập khẩu thuộc Sở Thuế.

• Ngày 14-12-1954, Bộ trưởng Bộ Công thương Phan Anh ký Nghị định số


136-BCT/KB/NĐ thành lập Sở Hải quan thuộc Bộ Công thương.

• Ngày 06-4-1955, Bộ trưởng Bộ Công thương Phan Anh ký Nghị định số


73/BCT-KB-NĐ quy định nhiệm vụ, quyền hạn, bộ máy tổ chức của Ngành
Hải quan.
2.1. Hải quan Việt Nam giai đoạn 1945-1975
Giai đoạn 1951-1954
- Công tác quản lý xuất nhập khẩu được đẩy mạnh theo phương
châm tranh thủ trao đổi có lợi, tranh thủ xuất siêu
- Sở thuế quan và thuế gián thu bị giải thể, thay bằng Phòng thuế
xuất nhập khẩu thuộc Sở Thuế trung ương
• Cơ cấu tổ chức
- Sở Hải quan đứng đầu là giám đốc Sở
- Cơ quan hải quan địa phương
+ Sở hải quan liên khu/khu: đứng đầu là chủ nhiệm
+ Chi sở hải quan tỉnh/liên tỉnh: Chi sở trưởng đứng đầu
+ Phòng hải quan: đứng đầu là trưởng phòng
Hải quan VN thời kỳ 7/1954 – 4/1975
• Hải quan tham gia tiếp quản các vùng mới giải phóng:
- Ngày 2/4/1955 thành lập Sở hải quan Hà Nội để kiểm soát luồng
hàng từ Hải Phòng về Hà Nội.
- Ngày 14/4/1955 thành lập Sở hải quan Hải Phòng nhằm chuẩn bị lực
lượng cho XNK qua cảng Hải Phòng.
Hải quan VN thời kỳ 7/1954 – 4/1975
• Từ ngày 15 đến 20-9-1955, Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa I quyết định
tách Bộ Công thương thành 02 Bộ: Bộ Tài chính và Bộ Thương
Nghiệp. Sở Hải quan Trung ương trực thuộc Bộ Thương Nghiệp.
• Từ ngày 16 đến 29-4-1958, Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa I quyết định
tách Bộ Thương nghiệp thành 02 Bộ: Bộ Nội Thương và Bộ Ngoại
Thương. Sở Hải quan Trung ương trực thuộc Bộ Ngoại thương.
• Ngày 27-02-1960, Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng ký Nghị
định số 03-CP ban hành Điều lệ Hải quan.
• Ngày 17-02-1962, Bộ Ngoại thương ra Quyết định số 490/BNT-
TCCB về việc đổi tên Sở Hải quan Trung ương thành Cục Hải quan
Trung ương, Phân sở Hải quan đổi thành Phân cục Hải quan, Chi sở
đổi thành Chi cục.
2.2. Hải quan Việt Nam thời kỳ 1975-1986
• Ngày 12-8-1976 Hội nghị hải quan toàn quốc lần thứ nhất tại TP
HCM nhằm thống nhất tổ chức hải quan trên phạm vi cả nước và
xác định những nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của hải quan.
• Ngày 13-1-1977 Phân cục Hải quan TPHCM được thành lập và
sau đó là chi cục của một số tỉnh miền tây nam bộ.
• Tháng 7-1978 VN là thành viên của Hội đồng tương trợ kinh tế và
hải quan VN được công nhận là thành viên chính thức của Tổ
chức này.
2.2. Hải quan Việt Nam thời kỳ 1975-1986
• Tháng 4/1977 và tháng 2/1979 nổ ra chiến tranh biên giới tây
nam và biên giới phía Bắc từ đó ngừng hoạt động buôn bán và
hải quan của những tỉnh này.
• Bộ ngoại thương chuyển các tổ chức hải quan địa phương về
trực thuộc Cục hải quan trung ương quản lý toàn diện và
thành lập một số chi cục, trạm hải quan ở một số địa phương.
• Chuyển đổi hoạt động hải quan cho phù hợp với tình hình mới
2.2. Hải quan Việt Nam thời kỳ 1975-1986
• Ngày 20-10-1984 HĐBT ban hành Nghị định 139/HĐBT quy
định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức bộ máy của
Tổng cục Hải quan.
• Nghị định quy định một số quyền lợi của công chức hải quan.
• Nghị định khẳng định trách nhiệm quản lý toàn diện, trực tiếp
của TCHQ đối với hải quan tỉnh, thành phố.
2.3. Hải quan Việt Nam thời kỳ 1986 đến nay
• Giai đoạn 1986-1993
ü Xây dựng luật, chính sách theo tinh thần đổi mới
ü Kiện toàn bộ máy, củng cố, xây dựng lực lượng
Hệ thống tổ chức:
+ Tổng cục Hải quan
+ Hải quan tỉnh/liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
+ Hải quan cửa khẩu, đội kiểm soát hải quan
• Giai đoạn 1994 đến nay
ü Thành lập nhiều tổ chức hải quan nội địa, đơn vị hải quan thuộc
KCN, khu CN cao
ü Thành lập kho ngoại quan 1st tại Hải Phòng
ü Thành lập Cục Kiểm tra sau thông quan
CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HẢI QUAN VIỆT NAM
Tổ chức hoạt động của Hải quan VN

3.1. Hoạt động hải quan

3.2. Chức năng, nhiệm vụ của Hải quan Việt Nam

3.3. Hệ thống tổ chức của Hải quan Việt Nam

3.4. Cán bộ, công chức hải quan Việt Nam và mối

quan hệ công tác


3.1. Hoạt động hải quan

Câu hỏi:

1. Các đối tượng của các hoạt động hải quan

2. Có những hoạt động hải quan cơ bản nào?

3. Phạm vi hoạt động hải quan

4. Mục đích của hoạt động hải quan


HOẠT ĐỘNG HẢI QUAN
Hoạt động hải quan là hoạt động của các cơ quan
hải quan liên quan đến quản lý, kiểm tra, giám sát của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với hoạt động
xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá
cảnh qua lãnh thổ của một quốc gia nhằm góp phần
thực hiện chính sách của của nhà nước về phát triển
kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ chủ quyền và an ninh
quốc gia, phát triển hợp tác và giao lưu quốc tế.
Địa bàn hoạt động hải quan
- Khu vực cửa khẩu đường bộ
- Ga đường sắt liên vận quốc tế
- Cảng hàng không dân dụng quốc tế
- Cảng biển, cảng thủy nội địa có hoạt động XK, NK, XC,
NC, QC
- Khu vực lưu giữ hàng hóa chịu sự giám sát hải quan, khu
chế xuất, khu vực ưu đãi hải quan
- Các địa điểm làm thủ tục hải quan, kho ngoại quan, kho
bảo thuế, bưu điện quốc tế, trụ sở người khai hải quan khi
kiểm tra sau thông quan
- Các địa điểm kiểm tra hàng hóa XK, NK trong lãnh thổ hải
quan
- Các khu vực khác đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước,
được phép xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa, xuất
cảnh, nhập cảnh, quá cảnh phương tiện vận tải theo QĐ
của Thủ tướng CP
PHẠM VI HOẠT ĐỘNG CỦA HẢI QUAN
• Cửa khẩu đường bộ
• Cửa khẩu cảng hàng không
• Cửa khẩu cảng biển- cửa khẩu cảng sông quốc tế
chuyên dụng
• Cửa khẩu ga đường sắt liên vận quốc tế
• Bưu điện quốc tế
• Cảng nội đia, khu thương mại, khu công nghiệp
NHỮNG HOẠT ĐỘNG HẢI QUAN CƠ BẢN
1. Quản lý nhà nước về hải quan: xây dựng trình
VBPPL về Hải quan
2. Các nghiệp vụ hải quan
3. Các hoạt động phòng chống buôn lậu, chống gian
lận thương mại
4. Các hoạt động hợp tác quốc tế về hải quan
Đối tượng hoạt động của hải quan:
• Tổ chức, cá nhân thực hiện XNK hàng hóa, quá
cảnh hàng hóa, quá cảnh phương tiện vận tải.
• Cơ quan hải quan và công chức hải quan.
• Các cơ quan khác của Nhà nước trong phối hợp
quản lý nhà nước về hải quan.
3.2 . Vai trò, chức năng nhiệm vụ của hải quan Việt Nam
3.2 . Vai trò, chức năng nhiệm vụ của
hải quan Việt Nam
Vai trò của hải quan:
• Thực thi các biện pháp kiểm tra, kiểm soát hoạt động
XNK.
• Tham gia vào việc thực hiện chế độ thuế quan, điều
tiết tiêu dùng xã hội, thực hiện thống kê hải quan.
• Giám sát thi hành quy chế liên quan đến quan hệ tài
chính với nước ngoài.
• Tham gia vào công tác phòng chống buôn lậu, gian lận
TM.
• Tham gia vào công tác bảo vệ an ninh, an toàn xã hội.
Vai trò, chức năng nhiệm vụ của hải
quan Việt Nam
Chức năng, nhiệm vụ chung của hải quan VN:
• Thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hóa, phương tiện
vận tải.
• Phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng
hóa qua biên giới.
• Tổ chức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hóa
XNK.
• Thống kê hàng hóa xuất nhập khẩu.
• Kiến nghị chủ trương,biện pháp quản lý nhà nước về
HQ đối với hoạt động XNK, xuất cảnh, nhập cảnh,
quá cảnh và chính sách thuế đối với hàng hóa XNK.
Nguyên tắc tổ chức hoạt động của hải quan VN:
• Nguyên tắc tập trung thống nhât. Tổng cục trưởng Tổng cục
Hải quan thống nhất quản lý, điều hành hoạt động của Hải
quan các cấp; Hải quan cấp dưới chịu sự quản lý, chỉ đạo của
Hải quan cấp trên
• Chính phủ quy định cụ thể mọi mặt về tổ chức hoạt động của
hải quan.
• Công chức hải quan phải đáp ứng các yêu cầu về phẩm chất về
năng lực nghiệp vụ.
CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM

• thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hoá, phương tiện vận tải;

• phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua

biên giới;

• tổ chức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hoá xuất khẩu,

nhập khẩu; thống kê hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu;

• kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước về hải quan

đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh,

quá cảnh và chính sách thuế đối với hàng hoá XK,NK
HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM CÁC GIAI ĐOẠN

Hệ thống tổ chức Hệ thống tổ chức


- Trung Ương: Sở Hải quan - Tổng cục Hải quan thuộc BTC
- Cục Hải quan liên tỉnh, thành
- Địa phương: Sở Hải quan liên phố trực thuộc trung ương và
khu, thành phố, Chi sở Hải quan cấp tương đương
- Hải quan cửa khẩu, Đội kiểm
tỉnh, Phòng Hải quan cửa khẩu soát hải quan
GIAI ĐOẠN GIAI ĐOẠN GIAI ĐOẠN GIAI ĐOẠN
1945-1954 1954-1975 1975-1986 1986 ĐẾN NAY

Hệ thống tổ chức Hệ thống tổ chức


- Trung ương: Sở thuế quan và
thuế gián thu thuộc BTC - Tổng cục Hải quan
- Địa phương: Bắc, Trung, Nam - Hải quan tỉnh, thành phố
có: Tổng thu Sở thuế quan, Khu
vực thuế quan, Chính thu Sở - Hải quan cửa khẩu và Đội
thuế quan, phụ thu Sở thuế quan kiểm soát Hải quan
3.3. Hệ thống tổ chức của hải quan Việt Nam
Cơ cấu tổ chức của Hải quan
1. Tổng cục Hải quan:
a) Văn phòng, Vụ, Cục và các đơn vị sự nghiệp công lập.
b) Các Cục Hải quan.
Thủ tướng Chính phủ quy định cơ cấu tổ chức của Tổng cục Hải quan.
2. Cục Hải quan:
a) Văn phòng và các Phòng tham mưu giúp việc Cục trưởng Cục Hải quan.
b) Chi cục Hải quan, Đội Kiểm soát Hải quan và đơn vị tương đương.
Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định cụ thể cơ cấu tổ chức của Cục Hải quan;
quyết định thành lập, tổ chức lại Chi cục Hải quan, Đội Kiểm soát Hải quan
và đơn vị tương đương.
3. Trường hợp cần thiết, để đáp ứng yêu cầu quản lý, Tổng cục trưởng
Tổng cục Hải quan quyết định thành lập, tổ chức lại các Đội, Tổ nghiệp vụ
thuộc Chi cục Hải quan, Đội Kiểm soát Hải quan và đơn vị tương đương
theo phân cấp của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
3.3. Hệ thống tổ chức của hải quan Việt Nam

Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng


cục Hải quan:
Chức năng:
• Tổng cục hải quan là cơ quan trực thuộc Bộ Tài
chính.
• Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chuyên
ngành hải quan.
• Thực thi pháp luật hải quan trong phạm vi cả nước.
Hệ thống tổ chức của hải quan Việt Nam
Nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng cục Hải quan:
• Dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật về hải quan.
• Chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra thực hiện các nhiệm vụ
của ngành hải quan.
• Hợp tác quốc tế về hải quan, tổ chức nghiên cứu khoa
học về hải quan.
• Tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, thực hiện
thống kê về hải quan.
• Quản lý tổ chức bộ máy, kiểm tra, thanh tra, giải quyết
khiếu nại tố cáo trong ngành hải quan.
• Quản lý tài chính và tài sản của ngành hải quan.
Hệ thống tổ chức của hải quan Việt Nam
Tổng cục Hải quan tổ chức thực hiện các nhiệm vụ:
a) Thực hiện thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan đối với
hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh; phương tiện vận tải xuất
cảnh, nhập cảnh, quá cảnh.
b) Phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên
giới trong phạm vi địa bàn hoạt động hải quan; thực hiện các biện
pháp phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên
giới ngoài phạm vi địa bàn hoạt động hải quan theo quy định của pháp
luật.
c) Tổ chức thực hiện pháp luật về thuế và các khoản thu khác theo
quy định của pháp luật đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
d) Kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
đ) Tổ chức thực hiện thống kê nhà nước về hải quan.
NGÀNH BẬC TRONG NGÀNH HẢI QUAN
Ngành hải quan có 5 ngạch:
- Nhân viên hải quan, Kiểm tra viên trung cấp, Kiểm tra viên,
Kiểm tra viên chính, Kiểm tra viên cao cấp
Lãnh đạo ngành Hải quan:
- Cấp tổng cục: Tổng cục trưởng, Phó tổng cục trưởng (KTV
chính và cao cấp)
- Cấp cục: Cục trưởng, Phó Cục trưởng ( từ KTV trở lên, KTV
chính)
- Cấp Phòng, Đội: từ KTV trở lên
- Cấp Chi cục: Chi cục trưởng, chi cục phó
- Cấp Đội: đội trưởng, đội phó
Cán bộ, công chức hải quan VN
• Có phẩm chất chính trị tốt, thực hiện nhiệm vụ theo đúng
quy định của pháp luật.
• Trung thực, liêm khiết, có tính kỷ luật, thái độ văn minh,
lịch sự.
• Nghiêm chỉnh chấp hành quyết định điều động và phân
công của cấp trên.
• Được tuyển dụng đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, đề bạt
theo đúng quy định của pháp luật, được thống nhất quản lý
từ Tổng cục đến chi cục hải quan.
QUY ĐỊNH VỀ CỜ, PHÙ HIỆU, TRANG PHỤC
CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM

• Cờ truyền thống của hải quan VN.


• Cờ hiệu hải quan.
• Biểu tượng hải quan.
• Phù hiệu hải quan.
• Cấp hiệu hải quan.
• Trang phục hải quan.
• Giấy chứng minh hải quan.
- Biểu tượng

- Mũ
- Trang phục
MỐI QUAN HỆ CÔNG TÁC

Mối quan hệ dọc trong hải quan:


• Quan hệ dọc là quan hệ trong nội bộ ngành hải quan.
• Hải quan tổ chức theo nguyên tắc tập trung, thống nhất.
• Tổng cục trưởng quản lý điều hành hoạt động hải quan các cấp.
• Hải quan cấp dưới chịu sự quản lý, chỉ đạo của HQ cấp trên.
• Cán bộ HQ được tuyển dụng đào tạo, luân chuyển đều được thống
nhất từ tổng cục đến các chi cục.
MỐI QUAN HỆ CÔNG TÁC

Mối quan hệ ngang trong hải quan:


• Quan hệ ngang là quan hệ phối hợp với các bộ, ngành để thực hiện.
• Phối hợp trong quản lý hàng hóa XNK. trong kiểm tra, kiểm soát.
• Phối hợp với cơ quan công an, cơ quan quản lý thị trường.
• Phối hợp với lực lượng thanh tra, kiểm soát chuyên ngành.
• Phối hợp với UBND các cấp tại địa phương.
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HẢI QUAN
CHƯƠNG 4. Quản lý nhà nước về hải quan

4.1. Quản lý nhà nước về kinh tế trong thị trường

4.2. Quản lý nhà nước về hải quan

4.3. Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về hải quan

4.4. Các phương pháp quản lý trong lĩnh vực hải quan

4.5. Hệ thống các công cụ quản lý của nhà nước


CÂU HỎI

1. Quản lý nhà nước về hải quan là gì?

2. Quản lý nhà nước về hải quan gồm những nội dung gì?

3. Quản lý nhà nước về hải quan có đặc điểm gì?

4. Quản lý nhà nước về hải quan để làm gì?

5. Cơ quan nào thực hiện quản lý nhà nước về hải quan?

6. Quản lý trong lĩnh vực hải quan bằng phương pháp nào?

Công cụ gì?
KHÁI NIỆM QUẢN LÝ

Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể

quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý nhằm đạt được những

mục tiêu nhất định

Quản lý thường đồng nhất với các hoạt động tổ chức, chỉ huy, điều

khiển, kiểm tra và điều chỉnh


KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HẢI QUAN

Là sự quản lý của nhà nước đối với tổ chức, hoạt động của

cơ quan hải quan và các hoạt động xuất, nhập khẩu, xuất cảnh,

nhập cảnh, quá cảnh của các tổ chức và cá nhân nhằm hướng

các hoạt động đó phát triển theo những mục tiêu định hướng nhất

định

Như vậy, quản lý nhà nước về hải quan thể hiện 2 phương

diện

- Quản lý với tổ chức và hoạt động của cơ quan hải quan

- Quản lý với hoạt động xuất, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá

cảnh của các tổ chức và cá nhân


ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HẢI QUAN
- Là quản lý mang tính vĩ mô : vì mang tính định hướng trên
cơ sở chiến lược, qui hoạch kế hoạch phát triển hải quan
trên cơ sở pháp luật hải quan
- Là quản lý hành chính : vì là việc thực thi quyền hành
pháp trong lĩnh vực hải quan
- Quản lý nhà nước về hải quan mang tính quyền lực:
mang tính chất quyền lực công, quyền lực của giai cấp
lãnh đạo
VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HẢI QUAN
- Góp phần nâng cao vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước
trong xã hội
- Đảm bảo sự minh bạch, công khai, tăng cường cho
hoạt động thu thuế hải quan của nhà nước
- Đảm bảo sự phát triển lành mạnh của hoạt động
thương mại và của nền kinh tế
- Đảm bảo thúc đẩy sự phát triển của ngành hải quan
trong xu thế hội nhập quốc tế
CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HẢI QUAN
- Quốc hội, ủy ban thường vụ quốc hội: ban hành Luật, Nghị
quyết quản lý nhà nước về hải quan và giám sát tổ chức thực
hiện các văn bản pháp luật
- Chính phủ: thống nhất quản lý nhà nước về hải quan
- Bộ tài chính: chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện
thống nhất quản lý nhà nước về hải quan
CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HẢI QUAN
- Bộ, cơ quan ngang Bộ: phối hợp quản lý cùng Bộ tài chính
- Ủy ban nhân dân các cấp: tổ chức thực hiện pháp luật hải
quan tại địa phương
- Cơ quan hải quan: tổng cục hải quan, cục hải quan tỉnh,
liên tỉnh, chi cục hải quan, thực hiện kiểm tra, giám sát,
kiểm soát hải quan theo quy định pháp luật
CÁC HÌNH THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HẢI QUAN
- Quản lý bằng các biện pháp hành chính đối với diện hàng
hóa XK, NK, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập
cảnh, quá cảnh
- Quản lý bằng hàng rào kỹ thuật
- Quản lý hoạt động của tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực XK,
NK, quá cảnh hàng hóa
- Các biện pháp quản lý bằng công cụ thuế
- Các biện pháp quản lý phòng vệ thương mại
- Các hình thức quản lý nhà nước về hải quan đặc thù
KIỂM TRA, GIÁM SÁT HẢI QUAN
- Kiểm tra hồ sơ, chứng từ
- Kiểm tra thực tế hàng hóa
- Kiểm tra sau thông quan
- Giám sát hải quan
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HẢI QUAN
- Phương pháp hành chính
- Phương pháp kinh tế
- Phương pháp tuyên truyền giáo dục
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HẢI QUAN
- Phương pháp hành chính
+ Ban hành danh mục cấm xuất khẩu, ngừng xuất khẩu, cấm nhập khẩu,
tạm ngừng nhập khẩu (ví dụ: thiết bị máy móc cũ qua sử dụng lạc hậu bị
tạm ngừng nhập khẩu
+ theo hạn ngạch thuế quan (ví dụ: muối, thuốc lá nguyên liệu, trứng gia
cầm, đường tinh luyện là hàng nhập khẩu vào VN chịu hạn ngạch)
+ quản lý giấy phép, phê chuẩn của cơ quan chuyên ngành
+ quản lý theo phương thức xuất, nhập khẩu hàng hóa: xuất khẩu, nhập
khẩu, gia công, tạm nhập tái xuất
+ chỉ định cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa (ví dụ: ô tô dưới 16
chỗ)
+ quản lý theo xuất xứ của hàng hóa
Các thuật ngữ cơ bản dùng trong hoạt động của ngành hải quan

• Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh. • Thông quan.
• Hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh. • Kho bảo thuế.
• Phương tiện vận tải. • Kho ngoại quan.
• Quá cảnh.
• Vật dụng trên phương tiện vận tải.
• Tài sản di chuyển .
• Thủ tục hải quan.
• Chuyển tải.
• Người khai hải quan.
• Chuyển cửa khẩu.
• Kiểm tra hải quan. • Lãnh thổ hải quan.
• Giám sát hải quan.
• Kiểm soát hải quan.
THUẬT NGỮ DÙNG TRONG MÔN KINH TẾ HẢI QUAN

• chuyển hàng hóa, phương tiện vận tải đang chịu sự kiểm tra, giám
Chuyển cửa khẩu sát hải quan từ địa điểm làm thủ tục hải quan này đến địa điểm làm
thủ tục hải quan khác

• việc chuyển hàng hóa từ phương tiện vận tải vận chuyển nội địa,
phương tiện vận tải nhập cảnh sang phương tiện vận tải xuất cảnh
Chuyển tải để xuất khẩu hoặc từ phương tiện vận tải vận chuyển nội địa,
phương tiện vận tải nhập cảnh xuống kho, bãi trong khu vực cửa
khẩu, sau đó xếp lên phương tiện vận tải khác để xuất khẩu
THUẬT NGỮ DÙNG TRONG MÔN KINH TẾ HẢI QUAN

• bao gồm phương tiện vận tải đường bộ, đường sắt, đường hàng
Phương tiện vận tải không, đường biển, đường thủy nội địa xuất cảnh, nhập cảnh, quá
cảnh.

• bao gồm: chủ hàng hóa; chủ phương tiện vận tải; người điều khiển
phương tiện vận tải; đại lý làm thủ tục hải quan, người khác được
Người khai hải quan
chủ hàng hóa, chủ phương tiện vận tải ủy quyền thực hiện thủ tục
hải quan.
THUẬT NGỮ DÙNG TRONG MÔN KINH TẾ HẢI QUAN

• là việc hoàn thành các thủ tục hải quan để hàng hóa được nhập
Thông quan khẩu, xuất khẩu hoặc đặt dưới chế độ quản lý nghiệp vụ hải quan
khác.

• các công việc mà người khai hải quan và công chức hải quan phải
Thủ tục hải quan thực hiện theo quy định của Luật này đối với hàng hóa, phương
tiện vận tải
THUẬT NGỮ DÙNG TRONG MÔN KINH TẾ HẢI QUAN

• biện pháp tuần tra, điều tra, xác minh hoặc biện pháp nghiệp vụ
khác do cơ quan hải quan áp dụng để phòng, chống buôn lậu, vận
Kiểm soát hải quan
chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới và hành vi khác vi phạm
pháp luật về hải quan

• việc cơ quan hải quan kiểm tra hồ sơ hải quan, các chứng từ, tài
Kiểm tra hải quan
liệu liên quan và kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải
CHƯƠNG 5 ĐẠI LÝ THỦ TỤC HẢI QUAN

Trong chương này cung cấp những vấn đề cơ bản về đại lý hải quan,
quy định về các điều kiện cần thiết để làm đại lý thủ tục hải quan,
hoạt động của đại lý thủ tục hải quan và quyền hạn, trách nhiệm của
các bên trong hoạt động đại lý thủ tục hải quan.
1- Đăng ký đại lý hải quan
2- Hoạt động của đại lý thủ tục hải quan
3- Quyền hạn và trách nhiệm trong đại lý làm thủ tục
hải quan.
THỦ TỤC HẢI QUAN – Q&A
1. Thủ tục hải quan là gì?

2. Mục đích của việc làm thủ tục hải quan?

3. Chủ thể nào thực hiện thủ tục hải quan?

4. Đối tượng nào làm thủ tục hải quan?

5. Địa điểm, thời hạn làm thủ tục hải quan?

6. Quy trình làm thủ tục hải quan?


Thủ tục hải quan (CUSTOMS PROCEDURES)
là các thủ tục cần thiết đảm bảo hàng hóa cũng như
phương tiện vận tải được xuất khẩu hoặc nhập khẩu qua
biên giới quốc gia

Thủ tục hải quan là các công việc mà người khai hải quan

và công chức hải quan phải thực hiện theo quy định của

pháp luật đối với hàng hóa và phương tiện vận tải
MỤC ĐÍCH LÀM THỦ TỤC HẢI QUAN
MỤC ĐÍCH LÀM

THỦ TỤC HẢI QUAN

ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI CƠ QUAN HẢI QUAN

1. Quản lý thuế: khai hải quan để cơ quan hải


Thông quan tờ khai để quan có cơ sở tính thuế và thu thuế nộp vào
được nhập hàng vào VN ngân sách nhà nước.
hoặc được xuất hàng 2. Quản lý hàng hóa: ngăn chặn các lô hàng cấm
ra xuất hoặc cấm nhập khẩu được di chuyển
qua khỏi biên giới.
CHỦ THỂ THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN

CHỦ THỂ

NGƯỜI KHAI HẢI QUAN CÔNG CHỨC HẢI QUAN

Chủ hàng hóa, Người được ủy quyền


phương tiện vận tải

1. Đại lý làm thủ tục hải quan


2. Người điều khiển phương tiện vận tải
3. Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế
NGƯỜI KHAI HẢI QUAN
- Khai và nộp tờ khai hải quan, nộp và xuất trình chứng từ thuộc bộ hồ sơ hải quan

- Đưa hàng hóa, phương tiện vận tải đển địa điểm được quy định cho việc kiểm tra thưc tế
hàng hóa, phương tiện vận tải

- Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định pháp luật
- Thưc hiện thông quan hàng hóa, phương tiện vận tải
CÔNG CHỨC HẢI QUAN
- Tiếp nhận và đăng ký hồ sơ hải quan

- Kiểm tra hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải

- Thu thuế và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật

- Quyết định việc thông quan/giải phóng hàng hóa, phương tiện vận tải
QUYỀN CỦA NGƯỜI KHAI HẢI QUAN
- Được cơ quan HQ cung cấp thông tin liên quan đến khai hải quan

- Yêu cầu cơ quan hải quan xác định trước mã số, xuất xứ hàng hóa

- Xem trước hàng hóa dưới sự giám sát của công chức hải quan

- Sử dụng hồ sơ hải quan để thông quan

- Với người khai hải quan điện tử

+ Ưu tiên hơn so với hồ sơ hải quan giấy

+ khai điện tử 24/7, nhận phản hồi trực tiếp

+ sử dụng chứng từ in từ hệ thống khai hải quan điện tử

+ được cung cấp thông tin về quá trình xử lý hồ sơ điện tử thông quan hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải
quan
KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ

Để khai báo hải quan có thể thực hiện trên 2 nền tảng phổ biển

- Nền tảng phần mềm do tổng cục Hải quan cung cấp trên web của Tổng cục Hải quan,
hệ thống VNACCS/VCIS

- Nền tảng phần mềm ECUS5/VNACCS do công ty Thái Sơn và Cục công nghệ thông tin
và thống kê hải quan triển khai từ 8/2014
ĐỐI TƯỢNG LÀM THỦ TỤC HẢI QUAN
ĐỐI TƯỢNG

HÀNG HÓA PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI

Hàng hóa Hành lý, ngoại hối,


tiền Việt Nam Vật dụng trên Kim khí quý, cổ
- Xuất khẩu phương tiện vận vật, văn hóa
- Nhập khẩu Của người xuất tải, nhập cảnh, phẩm, bưu
cảnh, nhập cảnh, xuất cảnh
- Quá cảnh phẩm
quá cảnh

Phương tiện vận tải ( tàu bay, tàu biển, tàu liên vận, ô tô,…)
xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh.
THỦ TỤC HẢI QUAN VỚI CÁC LOẠI HÀNG

THỦ TỤC HẢI QUAN

Hàng Hàng Hàng tạm Hàng xuất


Hàng
kinh doanh sản xuất nhập tái nhập khẩu
gia công
XNK xuất khẩu xuất tại chỗ
THỦ TỤC HẢI QUAN VỚI HÀNG KINH DOANH XUẤT NHẬP
KHẨU
• Ưu điểm
Máy soi container
- Rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa cho doanh nghiệp
- Tiết kiệm nhân lực do không phải xếp dỡ hàng hóa thủ công
- Tiết kiệm chi phí: hạ nâng container, chi phí bốc xếp
- Hàng hóa không bị xáo trộn, hư hỏng do khách quan thời tiết
- Nếu có nghi vấn sẽ kiểm tra thủ công
• Nhược điểm
- Hàng hóa trong container không đồng nhất về chất khó xác định chính xác những gian lận
- Trường hợp hàng hóa thuộc đối tượng kiểm tra (luồng đỏ) đóng chung container với hàng
hóa thuộc tờ khai miễn kiểm tra thực tế sẽ khiến việc xác định được số lượng, chủng loại mặt
hàng khó khăn
- Các cán bộ hải quan phải nhập thủ công từng bộ hồ sơ vào hệ thống máy soi, mất nhiều thời
gian
- Do đặc thù của máy soi chiếu có tia X ảnh hưởng đến sức khỏe người vận hành máy
THỦ TỤC HẢI QUAN VỚI CÁC LOẠI HÀNG

THỦ TỤC HẢI QUAN

Hàng Hàng Hàng tạm Hàng xuất


Hàng
kinh doanh sản xuất nhập tái nhập khẩu
gia công
XNK xuất khẩu xuất tại chỗ
THỦ TỤC HẢI QUAN VỚI HÀNG GIA CÔNG
THỦ TỤC HẢI QUAN VỚI

HÀNG SẢN XUẤT XUẤT KHẨU


THỦ TỤC HẢI QUAN

VỚI HÀNG TẠM NHẬP TÁI XUẤT


THÔNG QUAN HẢI QUAN

- Là việc hoàn thành các thủ tục hải quan (hoặc bảo đảm sẽ hoàn thành các thủ tục
hải quan) để hàng hóa được nhập khẩu, xuất khẩu hoặc đặt dưới chế độ quản lý
nghiệp vụ

- Cơ sở quan trong với việc thông quan: TỜ KHAI HẢI QUAN, mã vạch được cơ quan
hải quan cấp

- Việc kiểm tra hàng hóa, kiểm tra tính thuế, thu thuế thể hiện trên tờ khai hải quan
và hệ thống dữ liệu của cơ quan hải quan
THÔNG QUAN HẢI QUAN

CÁC TRƯỜNG HỢP HÀNG HÓA ĐƯỢC


THÔNG QUAN

Thiếu một số chứng từ Hàng hóa phải nộp Hàng hóa xuất khẩu
Sau khi làm
những được chi cục trưởng thuế mà chưa nộp thuộc đối tượng
xong thủ tục
Hải quan đồng ý cho nộp nhưng được tổ chức được miễn thuế
hải quan
chậm có thời hạn tín dụng bảo lãnh hoặc thuế suất 0%
GIẢI PHÓNG HÀNG HÓA
Hàng chưa hoàn tất các khâu thủ tục hải quan theo quy định trong trường hợp
+ hàng chưa xác định được mã số thuế, chưa xác định chính xác số thuế phải
nộp
+ chưa nhận được giấy chứng nhận xuất xứ
+ chưa xác định trị giá hải quan vì phải có kết quả giám định
Þ dẫn đến khó khăn cho chủ hàng, tăng chi phí, gây thiệt hại đáng kể cho chủ
hàng (trường hợp hoa quả, nông sản)
Þ Hải quan cho phép “giải phóng hàng” khi chưa hoàn tất thủ tục hải quan
Þ Trường hợp được giải phóng hàng:
+ Người khai hải quan trình được chứng từ thể hiện thông tin cơ bản của hàng
hóa
+ Bảo đảm hoàn thành thủ tục và nộp thuế phát sinh
+ Có bảo đảm về nghĩa vụ thuế và không thuộc đối tượng hạn chế XNK
Đăng kí làm Đại lý hải quan
• Đại lý hải quan là thương nhân thay mặt cho người có
hàng hóa XNK thực hiện trách nhiệm của người khai
hải quan và các công việc khác về thủ tục HQ theo
thỏa thuận trong hợp đồng.
• Về bản chất đại lý hải quan là thương nhân kinh
doanh trong lĩnh vưc dịch vụ làm thủ tục hải quan.
• Sự ra đời của ĐLHQ là cần thiết do sự phát triển của
TMQT, do chính sách mở cửa, hội nhập nền kinh tế,
do thủ tục hải quan đòi hỏi tính chuyên nghiệp.
Ý nghĩa, vai trò của đại lý hải quan.
Đối với cơ quan hải quan:
• Do tính chuyên nghiệp trong hoạt động làm thủ tục
hải quan của các đại lý mà cơ quan HQ có Đ/K tốt
hơn trong quản lý hoạt động XNK.
• Các công việc thủ tục hải quan sẽ được đại lý thực
hiện nhanh chóng chính xác.
• Hải quan có điều kiện nắm bắt kịp thời, chính xác về
hàng hoá XNK giảm thiểu gian lận thương mại.
ĐẠI LÝ HẢI QUAN
• Nhà tư vấn về logistics
• Thanh toán chi phí vận tải, bốc dỡ hàng hóa, lệ phí cầu đường,
bảo hiểm, gửi hàng hóa tại kho ngoại quan
• Đại lý hải quan là cánh tay nối dài của cơ quan Hải quan, và
giúp doanh nghiệp xuất nhập khẩu giảm áp lực công việc
• Hiện nay, Việt Nam có hơn 1000 Đại lý hải quan
Ý nghĩa, vai trò của đại lý hải quan
Đối với doanh nghiệp XNK:
• Hoạt động làm thủ tục hải quan cho các chủ
hàng được thuận lợi hơn, chính xác hơn, tiết
kiệm được thời gian thông quan hàng hóa.
• Doanh nghiệp giảm được chi phí lưu kho, lưu
bãi đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hóa.
• Doanh nghiệp có điều kiện để tập trung hơn
vào khâu hoạt động sản xuất kinh doanh do
không phải chi phí thời gian, công sức vào
khâu làm thủ tục hải quan cho hàng hóa xuất
nhập khẩu.
Điều kiện làm đại lý hải quan
• Có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.
• Có ngành nghề kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng
hóa, dịch vụ khai thuê hải quan ghi trong giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh.
• Có ít nhất một nhân viên làm đại lý hải quan.
• Đáp ứng điều kiện nối mạng với cơ quan hải quan để
thực hiện thủ tục hải quan điện tử với các cục hải
quan.
ĐẠI LÝ LÀM THỦ TỤC HẢI QUAN

• Đai lý hải quan phải có ít nhất 1 nhân viên đại lý hải quan
• Đại lý hải quan làm hồ sơ đề nghị cấp mã số nhân viên
• Nhân viên đại lý hải quan phải có chứng chỉ nghiệp vụ khai hải
quan (giá trị vô thời hạn), mã số nhân viên đại lý hải quan có giá
trị 3 năm, hết hạn phải làm thủ tục gia hạn
• Chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan: giá trị vĩnh viễn, do Tổng
cục Hải quan tổ chức thi
Điều kiện làm nhân viên đại lý hải quan
• Nhân viên đại lý hải quan phải là công dân Việt Nam.
• Nhân viên đại lý hải quan phải được qua đào tạo với
điều kiện có bằng cao đẳng trở lên thuộc ngành kinh
tế, luật, kỹ thuật.
• Đã tham gia khóa học và đạt được chứng chỉ nghiệp
vụ hải quan do Tổng cục hải quan hoặc các trường
trong hệ thống giáo dục đào tạo VN có đăng ký với
Tỏng cục hải quan khi tiến hành đào tạo.
• Được cơ quan hải quan cấp mã số nhân viên đại lý
làm thủ tục hải quan.
Thủ tục và hồ sơ đăng ký đại lý hải quan:
Thủ tục đăng ký đại lý hải quan.
Bước1:Thương nhân làm hồ sơ đăng ký kinh doanh
làm dịch vụ giao nhận hàng hóa XNK hoặc dịch vụ
khai thuê hải quan.
Bước 2:Đến Sở kế hoạch đầu tư tỉnh, thành phố mua
hồ sơ và xin tư vấn.
Bước 3:Sở kế hoạch đầu tư kiểm tra, xét duyêt, cấp
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Hoặc ghi bổ
xung ngành nghề này vào giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh đã có.
Thủ tục và hồ sơ đăng ký đại lý thủ tục hải quan:
Hồ sơ đăng ký đại lý thủ tục hải quan.
• Văn bản của đại lý hải quan thông báo đã đáp ứng đủ
các điều kiện theo quy định của pháp luật và bản cam
kết thực hiện đúng các điều kiện quy định trong hoạt
động kinh doanh.
• Bản sao công chứng giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh.
• Bản sao công chứng chứng chỉ về nghiệp vụ khai hải
quan của nhân viên đại lý hải quan.
• Mẫu chữ ký của nhân viên đại lý hải quan có thẩm
quyền khai trên tờ khai hải quan.
2.1.2 Hoạt động chủ yếu của đại lý hải quan
• Ký hợp đồng bằng văn bản với chủ hàng.
• Yêu cầu chủ hàng cung cấp đầy đủ, chính xác
các chứng từ, thông tin cần thiết cho việc làm
thủ tục hải quan.
• Khai, ký tên đóng dấu và xuất trình chứng từ
thuộc bộ hồ sơ hải quan liên quan đến lô hàng
XNK; ký các biên bản do cán bộ hải quan lập
liên quan đến lô hàng XNK.
• Xuất trình hàng hóa tại địa điểm được quy định
để cơ quan hải quan kiểm tra thực tế hàng hóa,
và chứng kiến việc kiểm tra hàng hóa.
Hoạt động của đại lí hải quan
• Nhà tư vấn về logistics
• Thanh toán chi phí vận tải, bốc dỡ hàng hóa, lệ phí cầu đường,
bảo hiểm, gửi hàng hóa tại kho ngoại quan
Hợp đồng đại lý thủ tục hải quan:
• Hợp đồng đại lý hải quan là sự thỏa thuận bằng văn
bản giữa đại lý hải quan và chủ hàng có hàng hóa
XNK trong việc thực hiện dịch vụ làm thủ tục hải
quan với Cục hải quan tỉnh, thành phố đối với lô
hàng xuất nhập khẩu cần làm thủ tục hải quan.
• Hợp đồng đại lý hải quan thể hiện quan hệ giữa các
chủ thế trong quá trình thực hiện dịch vụ khai thuê
hải quan.
• Nội dung chủ yếu của hợp đồng là sự cam kết về
dịch vụ làm thủ tục hải quan cho lô hàng xuất nhập
khẩu.
Nội dung chủ yếu của hợp đồng đại lý thủ
tục hải quan:
• Căn cứ ký kết hợp đồng.
• Hình thức của hợp đồng.
• Phần mở đầu của hợp đồng.
• Phần thông tin về chủ thể của hợp đồng.
• Phần những điều khoản thỏa thuận.
• Phần cuối của hợp đồng.
Tổ chức bộ máy hoạt động của đại lý thủ tục hải quan:
• Tổ chức bộ máy của ĐLHQ là việc thiết lập mô hình và
mối liên hệ về chức năng nhiệm vụ giữa các bộ phận
trong tổ chức với nhau nhằm thực hiện nhiệm vụ kinh
doanh của ĐLHQ.
• Nội dung xây dựng bộ máy: Lựa chọn mô hinh; quy
định chức năng nhiệm vụ và mối quan hệ dọc ngang
của từng bộ phận trong hệ thống; không ngừng hoàn
thiện hoạt động của bộ máy; quyết định quy mô nhân
sự, tuyển chọn đào tạo nhân sự, sắp xếp nhân sự, điều
chỉnh bộ máy khi cần thiết.
Mô hình tổ chức bộ máy kinh doanh theo sản phẩm:
• Mô hình này phù hợp với đại lý có bạn hàng truyền
thống ở một số lĩnh vực nhất định. Đối tượng làm thủ
tục hải quan tương đối ổn định.
• Mô hình này tận dụng được triệt để lợi thế về trình độ,
kinh nghiệm làm thủ tục hải quan.
• Mô hình này có yếu điểm trong việc đáp ứng nhu cầu
đa dạng của khách hàng, mất cân đối về quyền lợi và
nghĩa vụ của các nhóm làm thủ tục hải quan theo
những nhóm hàng khác nhau.
Mô hình tổ chức bộ máy kinh doanh theo khu vực
địa lý:
• Mô hình này là kiểu tổ chức dành cho những đại
lý kinh doanh trên địa bàn rộng, quy mô lớn.
• Mô hình này nắm bắt được nhu cầu làm thủ tục
hải quan sát sao hơn, tạo lập được quan hệ bạn
hàng và hải quan địa phương chặt chẽ hơn.
• Mô hình này giúp cho giảm thiểu được chi phí
dịch chuyển của cán bộ làm thủ tục, cũng như
chi phí giao dịch.
• Bộ máy của mô hình có thể cồng kềnh và công
tác quản lý gặp nhiều khó khăn.
Thủ tục hoạt động của đại lý hải quan:
• Nhân viên đại lý hải quan phải xuất trình Giấy
chứng minh nhân dân.
• Nhân viên đại lý hải quan phải xuất trình thẻ nhân
viên đại lý hải quan.
• Trình tự làm thủ tục tùy thuộc vào loại hàng XNK
chủ yếu: ( hàng gia công theo hợp đồng thương
mại; hàng XNK vào khu chế xuất; hàng xuất nhập
kho ngoai quan; hàng kinh doanh tạm nhập tái
xuất; hàng tham dự hội chợ triển lãm ...).
• Mỗi hàng hóa XNK có trình tự và yêu cầu về hồ sơ
khác nhau theo yêu cầu của pháp luật.
5.3. Quyền hạn và trách nhiệm
chủ hàng:
• Ký hợp đồng đại lý hải quan về phạm vi ủy quyền,
trách nhiệm của mỗi bên.
• Cung cấp cho đại lý hải quan đầy đủ, chính xác các
chứng từ, thông tin cần thiết để làm thủ tục hải quan
của lô hàng XNK.
• Chịu trách nhiệm trước pháp luật về trường hợp
cung cấp không chính xác, không đầy đủ các thông
tin, các chứng từ liên quan đến lô hàng, cung cấp
chứng từ không hợp pháp, không hợp lệ cho đại lý
hải quan dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật.
Quyền hạn và trách nhiệm của ĐLHQ:
• Quản lý sử dụng mã số nhân viên ĐLHQ để tiến hành
khai báo làm thủ tục HQ. Chịu trách nhiệm về việc đề
nghị cơ quan hải quan cấp mã số cho người đáp ứng
đủ điều kiện.
• Yêu cầu chủ hàng cung cấp đầy đủ chính xác chứng
từ thông tin cần thiết để làm thủ tục HQ cho lô hàng
XNK.
• Yêu cầu cơ quan HQ hướng dẫn về thủ tục HQ, thủ
tục thuế cho lô hàng XNK; hướng dẫn kết nối mạng
với hải quan; được tham dự các lớp tập huấn bồi
dưỡng bồi dưỡng pháp luật HQ.
• Chịu trách nhiệm về nội dung khai trên tờ khai HQ.
Hỗ trợ của hải quan đối với đại lý
thủ tục hải quan:
• Hỗ trợ kỹ thuật trong việc kết nối mạng.
• ĐLHQ được tham gia các khóa đào tạo, nghiên cứu
các chuẩn quốc tế liên quan đến thủ tục HQ điện tử.
• Cục hải quan tỉnh, thành phố hướng dẫn và tư vấn
cho đại lý hải quan khi có yêu cầu.
• Nhân viên đại lý hải quan được mời tham dự các
khóa học đào tạo ngắn hạn hoặc chuyên sâu, các hội
thảo về nghiệp vụ hải quan.
Quyền hạn và trách nhiệm của đại lý
thủ tục hải quan:
• Quản lý sử dụng mã số nhân viên ĐLHQ để tiến
hành khai báo làm thủ tục HQ. Chịu trách
nhiệm về việc đề nghị cơ quan hải quan cấp mã
số cho người đáp ứng đủ điều kiện.
• Yêu cầu chủ hàng cung cấp đầy đủ chính xác
chứng từ thông tin cần thiết để làm thủ tục hải
quan cho lô hàng XNK.
• Yêu cầu cơ quan HQ hướng dẫn về thủ tục HQ,
thủ tục thuế cho lô hàng XNK; hướng dẫn kết
nối mạng với hải quan; được tham dự các lớp
tập huấn bồi dưỡng bồi dưỡng pháp luật HQ.
Quyền hạn và trách nhiệm của ĐLHQ:
• Chịu trách nhiệm về nội dung khai trên tờ khai hải
quan trên cơ sở bộ chứng từ, tài liệu liên quan đến lô
hàng XNK do chủ hàng cung cấp. Thực hiện đúng
phạm vi được ủy quyền theo hợp đồng đại lý.
• Thông báo cho cơ quan HQ để thu hồi mã nhân viên
đại lý hải quan trong trường hợp cần thiết.
• Cung cấp đầy đủ kịp thời các thông tin tài liệu liên
quan đến chủ hàng, đến lô hàng đại lý làm thủ tục hải
quan theo yêu cầu của cơ quan hải quan.
Quyền hạn và trách nhiệm trong đại lý
làm thủ tục hải quan

Quyền hạn và trách nhiệm của ĐLHQ:


• Chịu trách nhiệm thực hiện các quyết định kiểm tra,
thanh tra thuế của cơ quan hải quan.
• Nếu đại diện cho thương nhân nước ngoài làm thủ tục
hải quan, thì phải chịu trách nhiệm thực hiện quyền
và nghĩa vụ của chủ hàng theo quy định của pháp luật
về hải quan, pháp luật về thuê và pháp luật có liên
quan.
• Định kỳ báo cáo tình hình hoạt động đại lý hải quan
theo mẫu quy định của hải quan.
Tóm tắt nội dung cơ bản chương 5
Tóm tắt nội dung cơ bản của chương 5:
Chương 5 trình bầy sự cần thiết, ý nghĩa vai trò của đại lý hải quan,
các điều kiện để làm đại lý hải quan và nhân viên đại lý hải quan;
những thủ tục cần thiết; bộ hồ sơ đăng ký làm đại lý thủ tục hải quan.
Chương 5 cũng cho thấy các hoạt chủ yếu của đại lý hải quan; những
nội dung cơ bản trong hợp đồng đại lý hải quan và hai mô hình tổ
chức bộ máy hoạt động của đại lý hải quan với những ưu nhược điêm
của từng mô hình và điều kiện áp dụng. Đặc biệt nội dung của chương
phân tích rõ quyền hạn trách nhiệm của chủ hàng cũng như quyền hạn
trách nhiệm của đại lý làm thủ tục hải quan.
CHƯƠNG 6 HẢI QUAN ĐIỆN TỬ

1- Tổ chức hoạt động của hải quan điện tử


2- Hải quan điện tử của một số nước trên thế giới
3- Những vấn đề chung về thủ tục HQ điện tử
4- Xây dựng cơ sở hạ tầng cho hải quan điện tử
6.1. Tổ chức hoạt động của hải quan điện tử

Khái niệm về hải quan điện tử.


• Hải quan điện tử là việc ứng dụng công nghệ thông tin để xử lý thông
quan tự động.
• Hải quan điện tử là môi trường trong đó cơ quan hải quan áp dụng
các phương pháp, phương tiện, trang thiết bị hiện đại, đặc biệt là
công nghệ thông tin để điều hành hoạt động của mình và cung cấp
các dịch vụ về thông quan hải quan cho người khai hải quan, phương
tiện, hành khách xuất nhập cảnh và các bên liên quan khác.
Tổ chức hoạt động của hải quan điện tử
Đặc điểm của hải quan điện tử.
• Áp dụng công nghệ thông tin một cách tối đa, phù hợp với trình độ
phát triển CNTT của ngành và của quốc gia.
• Cung cấp các dịch vụ thông quan điện tử cho người khai HQ.
• Việc chia sẻ thông tin, dự liệu với các bên liên quan được thực hiện
qua hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử.
• Có sự hỗ trợ các thiết bị hiện đại như máy soi Container, hệ thống
Camera quan sát, giám sát, cân điện tử... Trong việc kiểm tra kiểm
soát hải quan.
KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ

Để khai báo hải quan có thể thực hiện trên 2 nền tảng phổ biển

- Nền tảng phần mềm do tổng cục Hải quan cung cấp trên web của Tổng cục
Hải quan, hệ thống VNACCS/VCIS

- Nền tảng phần mềm ECUS5/VNACCS do công ty Thái Sơn và Cục công
nghệ thông tin và thống kê hải quan triển khai từ 8/2014
Lợi ích của hải quan điện tử:
• Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát của hải quan.
• Nâng cao hiệu quả công tác thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu
• Thống nhất trong việc thực hiện luật hải quan.
• Nâng cao hiệu quả công tác thu thuế.
• Nâng cao hiệu quả của công tác thống kê nói chung.
• Nâng cao hiệu quả công tác thống kê hoạt động xuất nhập khẩu.
• Nâng cao chất lượng của thông tin.
Một số chức năng cơ bản của hải quan điện tử:
• Chức năng quản lý vận đơn điện tử.
• Chức năng khai hải quan điện tử.
• Chức năng quản lý và giám sát trước hàng hóa xuất nhập
khẩu.
• Chức năng thông quan điện tử.
• Chức năng kết nối mạng với các ngành có liên quan.
• Chức năng nối mạng với các cơ quan hải quan các nước.
Mô hình tổ chức hoạt động của hải quan điện tử:
• Mô hình nghiệp vụ được thực hiện trên hệ thống xử lý dữ
liêu tập trung ỏ cấp trung ương.
• Mô hình nghiệp vụ thông quan hình thành 3 khối.
• Phương thức quản lý hiện đại dựa trên kỹ thuật quản lý rủi
ro.
• Sử dụng tập trung và có hiệu quả các trang thiết bị kỹ thuật
hiện đại.
6.2 Hải quan điện tử của một số nước trên thế giới
Hải quan điện tử của Nga:
• Năm 1995 Hải quan Nga thực hiện chương trình CLEAR-PAC để hỗ
trợ hải quan xây dựng hệ thống thông quan tự động.
• Áp dụng hệ thống thông quan tự động ASPECC với hàng nhập và quá
cảnh ở Nga. Cụ thể hệ thống ASPECC:
- Sử dụng hồ sơ điện tử trong việc thông quan sơ bộ.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi dự liệu điện tử.
- Cho phép giám sát tự động việc xủ lý hàng hóa của công ty khai thuê
hải quan.
- Nâng cao sự chính xác trong khai báo thông qua khai báo các thủ tục
kiểm tra chéo dự liệu.
Hải quan điện tử của một số nước trên thế giới
Hải quan điện tử của Ba Lan:
• Áp dụng hệ thống thông quan điện tử CELINA đẩy nhanh việc tiếp nhận
khai báo hải quan của các doanh nghiệp.
• Lợi ích của hệ thống CELINA.
- Cải thiện đáng kể quá trình khai báo hải quan của DN.
- Thu thập xử lý thông tin tờ khai toàn quốc nhanh chóng.
- Đẩy nhanh quá trình xử lý tờ khai tại các đơn vị HQ.
- Tự động hóa quá trình lựa chọn kiểm tra trọng điểm.
• Áp dụng hệ thống thông quan và thuê quan ZEFIR.
• Sử dụng hệ thống chuyên cung cấp dữ liệu thuế ISATAR
Hải quan điện tử của một số nước
trên thế giới
Hải quan điện tử của Phillippines:
• Áp dụng hệ thống thông quan XNK, lược khai điện
tử, tự động lựa chọn phân luồng, thanh toán điện tử,
giải phóng hàng trực tuyến ASYCUDA++
• Tiến hành cải cách cơ quan hải quan và cung cấp một
hệ thống máy tính toàn diện, tổng thể cho hải quan.
• Năm 1996 hoàn thành việc kết nối các hệ thống thành
một hệ thống trung tâm làm tăng hiệu quả công tác xử
lý và thông quan hàng hóa tại các cửa khẩu chính.
Hải quan điện tử của một số nước trên
thế giới
Hải quan điện tử của Thái Lan:
• Năm 1996 áp dụng hệ thống trao đổi dự liệu điện tử,
tự động hóa quản lý HQ với hoạt động XNK tại tất cả
cảng biển sân bay.
• DN xuất nhập khẩu thực hiện khai điện tử chuyển dữ
liệu có cấu trúc theo chuẩn EDIFACT.
• Thực hiện chiến lược tự động hóa với các hệ thống
trao đổi dữ liệu điện tử như: Thanh toán điện tử; lược
khai điện tử đối với hàng hóa XNK bằng đường hàng
không, lược khai điện tử đối với hàng hóa XNK bằng
đường biển.
Hải quan điện tử của một số nước
trên thế giới
Hải quan điện tử của Malaixia:
• Sử dụng mạng Dagang*Net thực hiện giao dịch điện
tử giưa cơ quan hải quan với cộng đồng doanh nghiệp
và các cơ quan khác.
• Áp dụng 2 phân hệ hỗ trợ công tác làm thủ tục cho
doanh nghiệp:
- Hệ thống trao đổi thông tin, trao đổi dự liệu điện tử
để phục vụ cho việc trao đổi dữ liệu giứa các bên liên
quan.
- Hệ thống tác nghiệp hải quan, phục vụ cho công tác
nghiệp vụ hải quan.
Những vấn đề chung về thủ tục
hải quan điện tử

Những thuật ngữ của hải quan điện tử:


• Thông điệp dữ liệu điện tử hải quan.
• Chứng từ hải quan điện tử.
• Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan.
• Trung tâm truyền nhận chứng từ hải quan điện tử.
• Giải phóng hàng.
• Thông quan hàng hóa phương tiện.
• Quyết định trước.
• Rủi ro. Quản lý rủi ro. Phân tích, đánh giá rủi ro.
Những vấn đề chung về thủ tục
hải quan điện tử

Những thuật ngữ của hải quan điện tử:


• Chỉ số rủi ro; xử lý rủi ro; hồ sơ rủi ro.
• Lĩnh vực rủi ro.
• Xác định rủi ro; tần suất rủi ro.
• Hậu quả rủi ro. Cấp độ rủi ro.
• Kiểm soát rủi ro.
• Quy trình quản lý rủi ro.
• Tiêu chí rủi ro.
• Người khải hải quan điện tử.
6.3. Những vấn đề chung về thủ tục hải quan điện tử
Nguyên tắc tiến hành thủ tục hải quan điện tử:
• tuân thủ đúng pháp luật HQ.
• Tuân thủ các chuẩn mực, thông lệ quốc tế về thủ tục
Hải quan.
• Tiến hành kiểm tra, kiểm soát, đánh giá mức độ rủi ro
về vi phạm pháp luật thông qua hệ thống xử lý dữ
liệu HQ điện tử do Tổng cục HQ quản lý thống nhất
tập trung.
• DN tham gia HQĐT trên cơ sở tự nguyện được cơ
quan HQ chấp nhận và đăng ký tham gia thủ tục HQ
điện tử.
• DN tham gia thủ tục HQĐT tự kê khai, tự chịu trách
nhiệm, tự tính, tự nộp thuế và các khoản thu khác.
Những vấn đề chung về thủ tục
hải quan điện tử
Hồ sơ hải quan điện tử:
• Hồ sơ HQĐT bao gồm tờ khai hải quan điện tử và các
chứng từ theo quy định phải kèm theo tờ khai. Chứng từ
kèm theo hải quan điện tử có thể ở dạng điện tử hoặc văn
bản giấy tờ.
• Khi lập hồ sơ hải quan điện tử cần lưu ý:
- Chứng từ hải quan điện tử có thể được chuyển đổi từ
chứng từ ở dạng văn bản giấy nếu đảm bảo các điều kiện
nhất định.
- Trên cơ sở quản lý rủi ro các chứng từ theo quy định
phải đi kèm tờ khai hải quan điện tử có không phải nộp, phải
xuất trình hoặc phải nộp cho cơ quan hải quan.
Những vấn đề chung về thủ tục
hải quan điện tử
Trách nhiệm trong thủ tục hải quan điện tử:
Trách nhiệm của cơ quan hải quan:
• Áp dụng quản lý rủi ro trong quy trình thủ tục HQĐT
để kiểm tra, giám sát hàng hóa XNK, phương tiện vận
tải quá cảnh, vận tải xuất cảnh, vận tải nhập cảnh.
• Hướng dẫn người khai hải quan tham gia thủ tục
HQĐT.
• Tiếp nhận, xử lý chứng từ HQĐT do người khai hải
quan gửi đến.
• Xây dựng, quản lý, vận hành hệ thống xử lý dữ liệu
hải quan điện tử để thực hiện thủ tục hải quan điện tử
bảo đảm an ninh, an toàn, bảo mật và liên tục.
Những vấn đề chung về thủ tục
hải quan điện tử
Trách nhiệm trong thủ tục hải quan điện tử:
Trách nhiệm của của người khai hải quan điện tử:
• Thực hiện lưu giữ và đảm bảo toàn vẹn bộ chứng từ
hải quan dạng điện tử,văn bản giấy theo thời hạn quy
định của luật hải quan, luật giao dịch điện tử và các
văn bản hướng dẫn.
• Sao chép và lưu giữ bản sao của chứng từ hải quan
điện tử bao gồm cả việc di chuyển chứng từ hải quan
điện tử tới một hệ thống máy tính khác hoặc nơi lưu
giữ khác.
Những vấn đề chung về thủ tục
hải quan điện tử
Trách nhiệm trong thủ tục hải quan điện tử:
Trách nhiệm của đại lý làm thủ tục hải quan điện tử.
• Thực hiện đúng các quy định trong quá trình thực hiện
các nội dung được ủy quyền.
• Cung cấp thông tin cho cơ quan hải quan về phạm vi ủy
quyền trên hợp đồng thuê đại lý.
• Đề nghị chủ hàng đăng ký tham gia thủ tục hải quan điện
tử hoặc đăng ký thủ tục hải quan điện tử theo ủy quyên
của doanh nghiệp trước khi làm thủ tục hải quan điện tử.
• Trang bị máy tính nối mạng theo hướng dẫn của cơ quan
Hải quan.
Những vấn đề chung về thủ tục
hải quan điện tử
Trách nhiệm trong thủ tục hải quan điện tử:
Trách nhiệm của DN kinh doanh cảng biển, cảng
hàng không:
• Có trách nhiệm nối mạng với cơ quan hải quan và
thông báo thường xuyên, kịp thời thông tin về
phương tiện vận tại nhập cảnh, xuất cảnh, chuyển
cảnh, quá cảnh; hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu,
chuyển cảng, quá cảnh ra, vào kho bãi của cảng hàng
không, cảng biển thuộc trách nhiệm quản lý.
• Cung cấp thông tin và tạo điều kiện cho hoạt động
quản lý, kiểm tra, giám sát của cơ quan hải quan.
6.3. Những vấn đề chung về thủ tục hải quan điện tử

Trách nhiệm về việc hợp tác giữa đối tác và cơ quan hải quan:
• Cơ quan hải quan hợp tác với các tổ chức, hiệp hội doanh nghiệp
và các bên có liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa để đáp ứng yêu cầu nâng
cao chất lượng quản lý hải quan.
• Cơ quan hải quan và các đối tác quy định các đầu mối để liên lạc
và tổ chức lực lượng, xây dựng biện pháp thực hiện việc hợp tác
giữa hai bên.
6.3. Những vấn đề chung về thủ tục hải quan điện tử
Phòng ngừa rủi ro trong hải quan điện tử:
• Phòng ngừa quản lý rủi ro trong thủ tục hải quan điện tử bao gồm
việc nâng cao hiệu quả áp dụng quản lý rủi ro trong quy trình
thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu.
• Những nội dung cơ bản phòng ngừa rủi ro trong HQĐT.
- Xây dựng cơ sở pháp lý.
- Xây dựng và nâng cấp hệ thống quản lý rủi ro.
- Xây dựng và nâng cấp hệ thống CNTT hỗ trợ.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý rủi ro.
• Thông tư 175/2013/TT-BTC qui định về áp dụng quản lý
rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan
Ứng dụng hải quan điện tử ở Việt Nam
• Bộ tài chính, ngành hải quan đã triển khai một số dự án
chương trình kế hoạch hiện đại hóa hải quan như « kế
hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hóa ngành hải quan
giai đoạn 2008-2010»
• Thực hiện dự án tin học hóa quy trình thủ tục hải quan, dự
án hiện đại hóa HQ với vốn vay ưu đãi của Ngân hàng thế
giới.
• Thực hiện triển khai thí điểm thủ tục hải quan điện tử tại
một số Cục hải quan địa phương trước khi nhân rộng ra
toàn quốc để xây dựng mô hình HQĐT toàn diện trong
tương lai.
6.4. Xây dựng cơ sở hạ tầng cho hải quan điện tử

Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật:


• Hiện đại hóa cơ sở vật chất trên cơ sở đầu tư trang thiết bị
hiện đại tại các cảng biển quôc tế càng hàng không, các
cửa khẩu đường sắt đường bộ, các khu CN trọng điểm.
• Ứng dụng công nghệ thông tin trong HQĐT được tiến
hành đồng bộ tương thích với quy trình thủ tục HQĐT.
• Xây dựng hệ thống dự liệu điện tử
Đào tạo nhân lực cho hải quan điện tử:
• Thực hiện nhiều phương pháp để trang bị kiến thức,
kỹ năng phục vụ cho triển khai hải quan điện tử của
cán bộ công chức hải quan.
• Công tác đào tạo cho cán bộ hải quan được thực hiện
thường xuyên liên tục dưới nhiều hình thức và nội
dung đào tạo khác nhau.
• Tham gia đào tạo, tư vấn cho cộng đồng doanh
nghiệp để họ tham gia tích cực vào hải quan điện tử.
Tóm tắt nội dung cơ bản chương 6
Tóm tắt nội dung cơ bản của chương 6:
Chương 6 trình bầy bản chất của hải quan điện tử, sự cần thiết, ý nghĩa vai trò
của hải quan điện tử, những chức năng cơ bản của hải quan điện tử và hai mô
hình nghiệp vụ được thực hiện trên hệ thống xử lý dữ liệu tập trung và nghiệp
vụ thông quan hình thành 3 khối. Chương 6 cũng giới thiệu hải quan điện tử
của một số nước như: Nga, Ba lan, Philippin,Thái lan và Malaysia. Đặc biệt
trong chương cho biết nguyên tắc tiến hành thủ tục hải quan điện tử; hồ sơ hải
quan điện tử; trách nhiệm của các bên trong thủ tục hải quan điện tử, phòng
ngừa rủi ro trong hải quan điện tử và việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho hải
quan điện tử như xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực
cho hải quan điện tử.
1. Hoàng Đức Thân, Nguyễn Thị Xuân Hương, 2009, Giáo trình Kinh tế hải
quan 1 (chương 5,6,9,10,11), ĐH KTQD
2. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2014, Luật Hải quan, Điều 20 - Đại lý
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
làm thủ tục hải quan
3. Bộ Tài chính, 2015, Thông tư số 12/2015/TT-BTC ngày 30/1/2015 của Bộ Tài
chính quy định chi tiết thủ tục cấp Chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan; cấp và
thu hồi mã số nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan; trình tự, thủ tục công nhận
và hoạt động của đại lý làm thủ tục hải quan
4. WCO, 2009, WCO in brief, truy cập tại địa chỉ: www.wcoomd.org
5. Bộ Công thương, 2016, Thông tư số 22/2016/TT-BCT của Bộ Công thương
thực hiện quy tắc xuất xứ hàng hóa trong hiệp định thương mại hàng hóa
ASEAN
6. Nguyễn Thị Thương Huyền, 2007, Sách chuyên khảo “Kỹ thuật Nghiệp vụ
Hải quan và XNK- Lý thuyết và tình huống ứng dụng” (Phần thứ 2, trang 125 -
184), NXB Tài chính
7. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 và
Luật số: 36/2009/QH12
2.1. Đại lý làm thủ tục hải quan

2.1.1. Đăng lý đại lý thủ tục hải quan

2.2.2. Hoạt động của đại lý hải quan

2.2.3. Quyền hạn và trách nhiệm trong đại lý làm thủ tục hải quan
ĐẠI LÝ LÀM THỦ TỤC HẢI QUAN
Sinh viên thuyết trình : Hoạt động của đại lý hải quan tại Việt

Nam trong thời gian vừa qua


2.2. Hải quan điện tử

2.2.1. Tổ chức hoạt động của hải quan điện tử

2.2.2. Hải quan điện tử của một số nước trên thế giới

2.2.3. Những vấn đề chung về thủ tục hải quan điện tử

2.2.4. Xây dựng cơ sở hạ tầng cho hải quan điện tử


Tổ chức hoạt động của hải quan điện tử
Khái niệm về hải quan điện tử.
• Hải quan điện tử là việc ứng dụng công nghệ thông tin để xử
lý thông quan tự động.
• Hải quan điện tử là môi trường trong đó cơ quan hải quan áp
dụng các phương pháp, phương tiện, trang thiết bị hiện đại,
đặc biệt là công nghệ thông tin để điều hành hoạt động của
mình và cung cấp các dịch vụ về thông quan hải quan cho
người khai hải quan, phương tiện, hành khách xuất nhập cảnh
và các bên liên quan khác.
Đặc điểm của hải quan điện tử.
• Áp dụng công nghệ thông tin một cách tối đa, phù hợp với
trình độ phát triển CNTT của ngành và của quốc gia.
• Cung cấp các dịch vụ thông quan điện tử cho người khai HQ.
• Việc chia sẻ thông tin, dự liệu với các bên liên quan được
thực hiện qua hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử.
• Có sự hỗ trợ các thiết bị hiện đại như máy soi Container, hệ
thống Camera quan sát, giám sát, cân điện tử... Trong việc
kiểm tra kiểm soát hải quan.
Lợi ích của hải quan điện tử:
• Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát của hải quan.
• Nâng cao hiệu quả công tác thông quan hàng hóa xuất nhập
khẩu
• Thống nhất trong việc thực hiện luật hải quan.
• Nâng cao hiệu quả công tác thu thuế.
• Nâng cao hiệu quả của công tác thống kê nói chung.
• Nâng cao hiệu quả công tác thống kê hoạt động xuất nhập
khẩu.
• Nâng cao chất lượng của thông tin.
Một số chức năng cơ bản của hải quan điện tử:
• Chức năng quản lý vận đơn điện tử.
• Chức năng khai hải quan điện tử.
• Chức năng quản lý và giám sát trước hàng hóa xuất
nhập khẩu.
• Chức năng thông quan điện tử.
• Chức năng kết nối mạng với các ngành có liên quan.
• Chức năng nối mạng với các cơ quan hải quan các
nước.
Mô hình tổ chức hoạt động của hải quan điện tử:
• Mô hình nghiệp vụ được thực hiện trên hệ thống xử lý dữ
liêu tập trung ỏ cấp trung ương.
• Mô hình nghiệp vụ thông quan hình thành 3 khối.
• Phương thức quản lý hiện đại dựa trên kỹ thuật quản lý rủi
ro.
• Sử dụng tập trung và có hiệu quả các trang thiết bị kỹ thuật
hiện đại.
2.3. Xuất xứ hàng hóa

2.3.1. Khái niệm xuất xứ hàng hóa và vai trò của xuất xứ hàng hóa

2.3.2. Các quy định liên quan đến Quy tắc xuất xứ hàng hóa

2.3.3. Một số quy tắc xuất xứ trong các tổ chức quốc tế

2.3.4. Công tác kiểm tra xuất xứ


XUẤT XỨ HÀNG HÓA
Câu hỏi

01 Xuất xứ hàng hóa là gì?

02 Tại sao cần phải xác định xuất xứ của hàng hóa

03 Khi muốn xác định xuất xứ hàng hóa cần sử dụng


quy định nào, quy tắc nào, giấy tờ gì?

04 Cơ quan nào có thẩm quyền cấp giấy tờ liên quan đến


chứng nhận xuất xứ? Quy trình cấp như thế nào
XUẤT XỨ HÀNG HÓA
Xuất xứ hàng hóa được đề cập trong một số văn bản sau:
- Công ước Kyoto 1974 và Hiệp định GATT 1994, điều 1 Hiệp định trị giá GATT 1994
- Nghị định 31/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật quản lý ngoại thương về xuất xứ
hàng hóa

Xuất xứ hàng hóa là:


- Nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hóa
- Nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hóa
PHÂN LOẠI HÀNG HÓA ĐỂ XÁC ĐỊNH XUẤT XỨ
Hàng hóa có xuất xứ thuần túy (wo)

Là hàng hóa hoàn toàn được khai thác, nuôi trồng,


chế biến tại môt nước mà không có sự tham gia của
hàng hóa nhập khẩu từ nước khác.

Hàng hóa có xuất xứ không thuần túy


Get a modern PowerPoint
Là hàng hóa trong quá trình sản xuất hoặc gia công
chế biến có sự tham gia của hơn 1 quốc gia, hay nói
cách khác hàng hóa được tạo ra do nhiều nước khác
nhau cùng tham gia vào quá trình sản xuất
TIÊU CHÍ QUYẾT ĐỊNH XUẤT XỨ HÀNG HÓA

• Tiêu chí xuất xứ hàng hóa thuần túy (WO) được áp dụng khi hàng hóa hoàn toàn
được khai thác, nuôi trồng, chế biến tại một nước mà không có sự tham gia của hàng
hóa nhập khẩu từ nước khác.

• Tiêu chí chuyển đổi cơ bản được áp dụng khi hàng hóa được tạo ra do nhiều nước khác
nhau cùng tham gia vào quá trình sản xuất. Khi đó các nước phải thống nhất với nhau
những tiêu chí và phương pháp xác định xuất xứ hàng hóa.
Danh mục HS: Harmonized Systems
Hàng hóa có xuất xứ là gì?
o Một hàng hóa được coi là có xuất xứ nếu nó đáp ứng các
tiêu chí xuất xứ được quy định trong Quy tắc xuất xứ
(ROO) của một FTA.
o Một hàng hóa có xuất xứ của một nước xuất khẩu có thể
được phân loại thành 2 loại -
a) Hàng hoá có xuất xứ thuần túy (WO – Wholly
Obtained);
b) Hàng hóa được sản xuất bằng các nguyên vật
liệu không có xuất xứ.
Quy tắc chuyển đổi mã số hàng hóa (mã HS) - CTC

• Chuyển đổi mã số hàng hóa hay chuyển đổi mã số HS là sự thay đổi mã số HS


của hàng hóa được tao ra ở một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ trong quá trình sản
xuất từ nguyên liệu không có xuất xứ của quốc gia hoặc vùng lãnh thổ này.

• Quy tắc này được xây dựng phù hợp với hệ thống danh mục hài hòa và mô tả
mã hàng hóa HS (Hazmonized System) của tổ chức Hải quan thế giới (WCO)

• Quy tắc CTC: đòi hỏi nguyên vật liệu tham gia trong quá trình sản xuất phải đạt
được chuyển đổi cơ bản để hàng hóa được cộng nhận có xuất xứ tại nước
chuyển đổi cơ bản đó.
Nguyên liệu không có xuất xứ là gì?

Nguyên liệu không có xuất xứ là nguyên liệu / thành phần -


a) Nhập khẩu từ một quốc gia không phải là thành viên của FTA;
b) Được sản xuất tại một trong các Bên của FTA nhưng không đáp
ứng Quy tắc xuất xứ theo FTA;
c) Không thể xác định được xuất xứ.
Quy tắc chuyển đổi mã số hàng hóa (CTC)
o CTC (Change in Tariff Classification) chỉ áp dụng cho các nguyên vật liệu
không có xuất xứ.
o Để đủ điều kiện xuất xứ theo tiêu chí này, nguyên liệu không có xuất xứ được
sử dụng trong sản xuất hàng hóa phải không có cùng mã phân loại HS ở cấp
chương (CC: Change in Chapter), nhóm (CTH: Change in Tariff Heading)
hoặc phân nhóm (CTSH: Change in Tariff Sub-Heading) so với hàng hóa cuối
cùng.
o Để sử dụng phương pháp này, nhà sản xuất phải nắm vững phương pháp
phân loại HS của hàng hóa cuối cùng và nguyên liệu thô không xuất xứ.
Ví dụ về thay đổi mã số chương
Doanh nghiệp Việt Nam chuẩn bị xuất 1 lô hàng là Mứt dâu tây sang Nhật Bản.
Doanh nghiệp Nhật Bản yêu cầu DN VN gửi C/O cho lô hàng mứt dâu tây để
hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định thương mại giữa Asean và Nhật Bản.
C/O là giấy chứng nhận xuất xứ cho lô hàng Mứt dâu tây theo FTA Asean và Nhật
Bản.
Doanh nghiệp VN khai báo cho cơ quan có thẩm quyền cấp C/O tại Việt Nam như
sau:Nguồn nguyên liệu sản xuất mứt dâu tây là: quả dâu tây (xuất xứ ở Hàn
Quốc), đường ăn (xuất xứ ở Úc)
Câu hỏi: DN VN có xin được C/O cho lô hàng mứt dâu tây không?
Ví dụ về thay đổi mã số chương
Doanh nghiệp Việt Nam chuẩn bị xuất 1 lô hàng là Mứt dâu tây sang Nhật Bản. Doanh
nghiệp Nhật Bản yêu cầu DN VN gửi C/O cho lô hàng mứt dâu tây để hưởng ưu đãi thuế
quan theo Hiệp định thương mại giữa Asean và Nhật Bản.
C/O là giấy chứng nhận xuất xứ cho lô hàng Mứt dâu tây theo FTA Asean và Nhật Bản.
Doanh nghiệp VN khai báo cho cơ quan có thẩm quyền cấp C/O tại Việt Nam như
sau:Nguồn nguyên liệu sản xuất mứt dâu tây là: quả dâu tây (xuất xứ ở Hàn Quốc),
đường ăn (xuất xứ ở Úc)
Câu hỏi: DN VN có xin được C/O cho lô hàng mứt dâu tây không?
Trả lời:
- Xác định mã HS của nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra (biểu XNK 2020)
+ Quả dâu tây mã HS nằm ở chương 08, đường ăn mã nằm ở chương 17, mứt dâu tây
mã HS nằm ở chương 20
- Quả dâu tây nhập từ Hàn Quốc, đường ăn nhập từ Úc là nguyên liệu không có xuất xứ,
vì được nhập từ các nước không phải là thành viên của FTA Asean và Nhật Bản. Tuy
nhiên, hai nguyên liệu này đã đáp ứng được tiêu chí chuyển đổi mã số HS (mã số
chương), vậy mứt dâu tây được coi là có xuất xứ tại Việt Nam và được cấp C/O theo form
của FTA Asean – Nhật Bản.
Ví dụ A.1: Thay đổi chương – Change in Chapter
Quy tắc xuất xứ (ROO): Thay đổi nhóm 20.07 từ bất kỳ
Chương nào khác (CC)
Ví dụ về thay đổi mã số nhóm (4 chữ số đầu tiên của mã HS)
Doanh nghiệp Việt Nam chuẩn bị xuất 1 lô hàng là túi da cá sấu
sang Hàn Quốc. Doanh nghiệp Hàn Quốc yêu cầu DN VN gửi C/O
cho lô hàng túi da cá sấu để hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp
định thương mại giữa Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA)
C/O là giấy chứng nhận xuất xứ Việt Nam cho lô hàng túi da cá sấu
Doanh nghiệp VN khai báo cho cơ quan có thẩm quyền cấp C/O tại
Việt Nam: Nguyên liệu sản xuất túi da cá sấu là da cá sấu được
nhập từ Indonesia
Câu hỏi: DN VN có được cấp C/O cho mặt hàng túi da cá sấu ko
- Da cá sấu (thuộc nhóm HS 41.15), Túi xách da cá sấu (HS 4202,21)
Xác định xuất xứ:
- Da cá sấu (thuộc nhóm HS 41.15) là một nguyên liệu không có xuất xứ vì nó
được nhập khẩu từ Indonesia, không thuộc VKFTA.
- Túi xách da cá sấu đáp ứng tiêu chí chuyển đổi cơ bản (Trường hợp chuyển
đổi mã số hàng hóa- thay đổi mã số nhóm- 4 chữ số đầu tiên) vì sự thay đổi
mã HS từ nhóm 41.15 đến nhóm 42.02 đã xảy ra, vậy Túi xách da cá sấu là
hàng hóa có xuất xứ theo VKFTA.
- Vậy doanh nghiệp VN sẽ được cấp giấy chứng nhận xuất xứ theo form của VKFTA
cho lô hàng túi xách da cá sấu
Ví dụ A.2: Thay đổi nhóm – Change in Tariff
Heading
Quy tắc xuất xứ (ROO): Chuyển đổi từ nhóm 42.01 đến
42.03 từ bất kỳ nhóm nào khác (CTH)
2. Xác định hàm lượng giá trị khu vực- RVC ( Quy tắc tỉ lệ phần trăm)

• Hàng hóa được coi là chuyển đổi cơ bản khi một tỉ lệ phần trăm tối đa
trị giá nguyên vật liệu nhập khẩu hoặc không rõ xuất xứ được sử dụng
hoặc tỉ lệ phần trăm tối thiểu trị giá nguyên vật liệu nội địa được sử
dụng để sản xuất sản phẩm xuất khẩu.

• Tiêu chí này phù hợp với một số mặt hàng không đáp ứng tiêu chí
CTC (chuyển đổi mã số hàng hóa)
Phương pháp hàm lượng giá trị khu vực (RVC)
Quy tắc này yêu cầu một tỷ lệ nhất định giá trị của hàng hóa bắt nguồn từ một Bên
tham gia FTA của hàng hóa đó thì được coi là có xuất xứ. Có 2 cách tiếp cận.
o Phương pháp trực tiếp

o Phương pháp gián tiếp

Giá FOB là giá tại cửa khẩu bên nước người bán, FOB (Incoterm 2020) là điều kiện thương mại có nghĩa là
hàng chưa lên tàu thì trách thuộc về người bán, sau khi hàng lên tàu thì tất cả trách nhiệm và rủi ro thuộc về
người mua.
Ví dụ B: Xác định xuất xứ theo tiêu chí RVC

FTA: Hiệp định thương mại hàng hóa Asean (ATIGA)


Hàng hóa: Bánh quy (HS 1905.31)
Quy tắc xuất xứ (ROO): RVC không dưới 40% giá trị FOB.

Nguyên liệu thô Gốc Giá trị


Bột Malaysia (MY) $4
Đường Úc (AU) $ 2,50
Tinh chất hương vị Việt Nam (VN) $1
Trứng Malaysia (MY) $3
Lao động trực tiếp và chi phí chung $2
Lợi nhuận $ 2,50
FOB $ 15
Ví dụ B: Xác định xuất xứ theo tiêu chí
RVC

Xác định xuất xứ: RVC của bánh quy là 36% (dưới 40%). Vì
bánh quy không đáp ứng được ROO yêu cầu theo ATIGA, nó
là hàng hóa không có xuất xứ.
Công đoạn chế biến, gia công đơn giản
o Một số công đoạn được xem là đơn giản và không
được tính vào việc đáp ứng Quy tắc xuất xứ (ROOs).
Ngay cả khi các quá trình này được thực hiện kết hợp
với nhau, nó không tạo ra xuất xứ cho một hàng hóa.
o Các công đoạn này là:
a) Bảo quản hàng hóa cho các mục đích vận chuyển
hoặc lưu trữ;
b) Tạo thuận lợi cho lô hàng hoặc vận chuyển;
c) Đóng gói hoặc xuất trình hàng hóa để bán; và
d) Giặt, làm sạch, loại bỏ bụi.
Qui định về vận chuyển trực tiếp
Để đảm bảo sự nguyên trạng của hàng hóa xuất khẩu, yêu cầu đối với hàng hóa
là được vận chuyển trực tiếp đến nước nhập khẩu.
Trong các FTA, thường qui định một số phương thức được coi là vận chuyển
trực tiếp từ nước thành viên xk đến nước thành viên nk:
- nếu hàng hóa được vận chuyển qua lãnh thổ của bất kì nước thành viên
nào.
- Nếu hàng hóa không được vận chuyển qua lãnh thổ của một nước không
phải là nước thành viên
- Nếu hàng hóa quá cảnh qua một hoặc nhiều nước trung gian không phải là
thành viên của FTA, có hoặc không có chuyển tàu hoặc lưu kho tạm thời tại
các nước đó, với điều kiện:
+ lí do quá cảnh: là cần thiết vì lý do địa lý hoặc do các yêu cầu liên quan trực
tiếp đến vận tải
+ hàng hóa không tham gia vào giao dịch thương mại hoặc tiêu thụ tại nước đó.
+ hàng hóa không trải qua bất kì công đoạn nào ngoài việc dỡ hàng và tái xếp
hàng hoặc những công đoạn cần thiết để giữ sản phẩm trong điều kiện tốt.
Giao hàng trực tiếp
Một DN VN mua hàng từ Nhật, hàng hoá được chuyển từ cảng
Yokohama đến cảng Hải phòng. Tại Hải Phòng, hàng được
chuyển vào kho ngoại quan, sau đó được chuyển lên một con
tàu khác và vận chuyển sang Philippines.
1. Ở VN, DN VN có thể xin được giấy chứng nhận hàng này là
xuất xứ từ VN hay không ? Cơ quan có thẩm quyền cấp C/O ở
VN có thể cấp C/O loại gì trong trường hợp này ?
2. Có thể áp dụng Quy tắc xuất xứ nào đối với trường hợp trên.
Việc vận chuyển hàng hoá từ Yokohama đến Philippines có
được coi là đã đáp ứng được tiêu chí vận tải thẳng theo Quy tắc
xuất xứ này hay không ?
Hướng dẫn kê khai C/O Form D
Hướng dẫn kê khai C/O Form D
Tính linh họat của phương pháp CTC
- Quy tắc De minimis - qui tắc giá trị tối thiểu
o Hàng hóa không đáp ứng yêu cầu CTC vẫn có thể được coi
là hàng hóa có xuất xứ với điều kiện là những nguyên liệu
không có xuất xứ không đáp ứng tiêu chí CTC thỏa mãn tỷ
lệ De Minimis.
oTỷ lệ De Minimis khác nhau giữa các FTA khác nhau. Ví
dụ: Tỷ lệ De Minimis trong ATIGA cho phép 10%
FOB nguyên vật liệu không có xuất xứ không đáp ứng yêu
cầu CTC áp dụng cho tất cả hàng hóa.
Ví dụ E: Quy tắc De minimis
FTA: Asean - Đối tác kinh tế toàn diện Nhật Bản (AJCEP)
Hàng hóa: Tấm năng lượng mặt trời (HS 3207.30)
Quy tắc xuất xứ (ROO): Thay đổi mã số hàng hóa ở cấp độ
4 chữ số của Hệ thống hài hòa (CTH)
Nguyên liệu thô Xuất xứ HS Đạt CTH? Giá trị
Bột thủy tinh Malaysia (MY) 32.07 Không $1
Hóa chất Autralia (AU) 34.02 Có $ 15
FOB: $ 20 - Quy tắc tối thiểu theo AJCEP: Tổng giá trị của
các vật liệu không có xuất xứ sử dụng trong sản xuất hàng
hóa chưa trải qua CTC yêu cầu không vượt quá 10% FOB.
Ví dụ E: Quy tắc De minimis
Xác định xuất xứ: Bột thủy tinh là nguyên liệu không có xuất
xứ duy nhất không đáp ứng Yêu cầu CTC theo AJCEP. Bột
thủy tinh được sử dụng là 5% giá trị FOB (ít hơn 10%
FOB). Như vậy, tấm năng lượng mặt trời là một hàng hóa có
xuất xứ theo AJCEP khi áp dụng quy tắc De Minimis.
Tính linh hoạt của phương pháp CTC và RVC
- Cộng dồn:
o Khái niệm cộng dồn áp dụng cho cả tiêu chí chuyển đổi
mã số hàng hóa (CTC) và hàm lượng giá trị khu vực
(RVC).
o Với sự cộng dồn, người nộp đơn xin C/O được khuyến
khích mua nguyên liệu thô có xuất xứ từ các nước trong
cùng một FTA vì những nguyên liệu này sẽ được xem
như thể chúng được sản xuất tại địa phương.
Nguyên liệu thô Gốc Giá trị
Bột Malaysia (MY) $4
Đường Úc (AU) $ 2,50
Tinh chất hương vị Việt Nam (VN) $1
Trứng Malaysia (MY) $3
Lao động trực tiếp và chi phí chung $2
Lợi nhuận $ 2,50
FOB $ 15
Malaysia thuộc ATIGA nhưng Úc thì không. Như vậy, nhà sản
xuất bánh quy ở Việt Nam bây giờ có thể cộng dồn bột và trứng
nhập khẩu từ Malaysia và coi chúng như có xuất xứ Việt Nam.
Xác định xuất xứ: RVC của bánh quy là 83% (hơn 40%). Vì
bánh quy hiện đáp ứng yêu cầu ROO theo ATIGA, nó là
một hàng hóa có xuất xứ.
1. CTC (Chuyển đổi mã HS của hàng hóa), nguyên liệu đầu vào là 1 mã

HS, đầu ra là mã HS khác. 3 trường hợp


+) CC- thay đổi chương, nguyên liệu chương này, thành phẩm chương khác
2_Slide bai giang xuat xu hang hoa.pdf
+) CTH: thay đổi 4 chữ số đầu tiên của mã HS (thường có trong các FTA)
2_Slide bai giang xuat xu hang hoa.pdf
+) CTSH: thay đổi 6 chữ số đầu tiên của mã (vẫn nằm trong cùng phân
nhóm, nhưng tiểu mục khác nhau- cách thay đổi này ít dùng, vì xác định
xuất xứ ko rõ ràng)
2. RVC: hàm lượng nội địa (tỷ lệ đóng góp của nước xuất xứ),
ví dụ: hàm lượng nội địa hay gọi tỷ lệ nội địa hóa, tối thiểu 30%, mỹ yêu cầu
35%, nhật 40%, số chính xác phụ thuộc vào FTA quy định
3. Trên các C/O ở cột số 8 origin criterion hay gặp các trường hợp : WO,
CTH (thay đổi mức độ trung bình), RVC
Ví dụ A.1: Thay đổi chương – Change in Chapter
Quy tắc xuất xứ (ROO): Thay đổi nhóm 20.07 từ bất kỳ
Chương nào khác (CC)
Ví dụ A.1
FTA: Hiệp định đối tác kinh tế Nhật Bản - Việt Nam (VJEPA)
Hàng hóa: Mứt dâu tây (HS 2007.99)
Quy tắc xuất xứ (ROO): Thay đổi nhóm 20.07 từ bất kỳ
Chương nào khác (CC)
Xác định xuất xứ: Mứt dâu tây được phân loại
theo chương 20 trong khi trái dâu tây và đường được phân
loại theo chương 08 và 17 tương ứng. Quả dâu tây và đường
không có xuất xứ vì chúng được nhập khẩu từ Hàn Quốc và Úc
(Không thuộc các bên tham gia VJEPA).
Mứt dâu tây là một hàng hóa có xuất xứ theo VJEPA vì có sự
thay đổi từ chương 08 và 17 đến chương 20.
Ví dụ A.2
FTA: Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc
(VKFTA)
Hàng hóa: Túi xách da cá sấu (HS 4202,21)
Quy tắc xuất xứ (ROO): Chuyển đổi từ nhóm 42.01 đến 42.03
từ bất kỳ nhóm nào khác (CTH)
Xác định xuất xứ: Da cá sấu (thuộc nhóm HS 41.15) là một
nguyên liệu không có xuất xứ vì nó được nhập khẩu từ
Indonesia, không thuộc VKFTA. Túi xách da là hàng hóa có
xuất xứ theo VKFTA vì sự thay đổi từ HS từ nhóm 41.15 đến
nhóm 42.02 đã xảy ra.
Ví dụ A.2: Thay đổi nhóm – Change in Tariff Heading
Quy tắc xuất xứ (ROO): Chuyển đổi từ nhóm 42.01 đến
42.03 từ bất kỳ nhóm nào khác (CTH)
Phương pháp hàm lượng giá trị khu vực (RVC)
Quy tắc này yêu cầu một tỷ lệ nhất định giá trị của hàng
hóa bắt nguồn từ một Bên tham gia FTA của hàng hóa đó thì
được coi là có xuất xứ. Có 2 cách tiếp cận.
o Phương pháp trực tiếp:

o Phương pháp gián tiếp:


Ví dụ B: Xác định xuất xứ theo tiêu chí RVC
FTA: Hiệp định thương mại hàng hóa Asean (ATIGA)
Hàng hóa: Bánh quy (HS 1905.31)
Quy tắc xuất xứ (ROO): RVC không dưới 40% giá trị FOB.
Nguyên liệu thô Gốc Giá trị
Bột (không có xuất xứ) Malaysia (MY) $4
Đường (không có xuất xứ) Úc (AU) $ 2,50
Tinh chất hương vị (có xuất xứ) Việt Nam (VN) $1
Trứng (không có xuất xứ) Malaysia (MY) $3
Lao động trực tiếp và chi phí chung $2
Lợi nhuận $ 2,50
FOB $ 15
Ví dụ B: Xác định xuất xứ theo tiêu chí RVC

Xác định xuất xứ: RVC của bánh quy là 36% (dưới 40%). Vì
bánh quy không đáp ứng được ROO yêu cầu theo ATIGA, nó
là hàng hóa không có xuất xứ.
Công đoạn chế biến, gia công đơn giản
o Một số công đoạn được xem là đơn giản và không
được tính vào việc đáp ứng Quy tắc xuất xứ (ROOs).
Ngay cả khi các quá trình này được thực hiện kết hợp
với nhau, nó không tạo ra xuất xứ cho một hàng hóa.
o Các công đoạn này là:
a) Bảo quản hàng hóa cho các mục đích vận chuyển
hoặc lưu trữ;
b) Tạo thuận lợi cho lô hàng hoặc vận chuyển;
c) Đóng gói hoặc xuất trình hàng hóa để bán; và
d) Giặt, làm sạch, loại bỏ bụi.
Giao hàng trực tiếp
Để đảm bảo sự nguyên trạng của hàng hóa xuất khẩu, yêu
cầu đối với hàng hóa là được vận chuyển trực tiếp đến nước
nhập khẩu.
Điều này là để đảm bảo rằng hàng hóa không bị can thiệp
trong quá trình vận chuyển và giữ nguyên được xuất xứ để
đáp ứng điều kiện hưởng ưu đãi.
Hướng dẫn kê khai C/O Form D
Mục 13 của Giấy chứng nhận xuất xứ
Tính linh họat của phương pháp CTC
Quy tắc De minimis:
o Hàng hóa không đáp ứng yêu cầu CTC vẫn có thể được
coi là hàng hóa có xuất xứ với điều kiện là những nguyên
liệu không có xuất xứ không đáp ứng tiêu chí CTC thỏa
mãn tỷ lệ De Minimis.
oTỷ lệ De Minimis khác nhau giữa các FTA khác nhau.
Ví dụ: Tỷ lệ De Minimis trong ATIGA cho phép 10%
FOB nguyên vật liệu không có xuất xứ không đáp ứng yêu
cầu CTC áp dụng cho tất cả hàng hóa.
Ví dụ E: Quy tắc De minimis
FTA: Asean - Đối tác kinh tế toàn diện Nhật Bản (AJCEP)
Hàng hóa: Tấm năng lượng mặt trời (HS 3207.30)
Quy tắc xuất xứ (ROO): Thay đổi mã số hàng hóa ở cấp độ
4 chữ số của Hệ thống hài hòa (CTH)
Nguyên liệu thô Xuất xứ HS Đạt CTH? Giá trị
Bột thủy tinh Malaysia (MY) 32.07 Không $1
Hóa chất Autralia (AU) 34.02 Có $ 15
FOB: $ 20 - Quy tắc tối thiểu theo AJCEP: Tổng giá trị của
các vật liệu không có xuất xứ sử dụng trong sản xuất hàng
hóa chưa trải qua CTC yêu cầu không vượt quá 10% FOB.
Ví dụ E: Quy tắc De minimis
Xác định xuất xứ: Bột thủy tinh là nguyên liệu không có xuất
xứ duy nhất không đáp ứng Yêu cầu CTC theo AJCEP. Bột
thủy tinh được sử dụng là 5% giá trị FOB (ít hơn 10%
FOB). Như vậy, tấm năng lượng mặt trời là một hàng hóa có
xuất xứ theo AJCEP khi áp dụng quy tắc De Minimis.
Tính linh hoạt của phương pháp CTC và RVC
Cộng dồn:
o Khái niệm cộng dồn áp dụng cho cả tiêu chí chuyển đổi
mã số hàng hóa (CTC) và hàm lượng giá trị khu vực
(RVC).
o Với sự cộng dồn, người nộp đơn xin C/O được khuyến
khích mua nguyên liệu thô có xuất xứ từ các nước trong
cùng một FTA vì những nguyên liệu này sẽ được xem
như thể chúng được sản xuất tại địa phương.
Ví dụ F - Tiếp tục từ ví dụ B
Nguyên liệu thô Gốc Giá trị
Bột (không có xuất xứ) Malaysia (MY) $4
Đường (không có xuất xứ) Úc (AU) $ 2,50
Tinh chất hương vị (có xuất xứ) Việt Nam (VN) $1
Trứng (không có xuất xứ) Malaysia (MY) $3
Lao động trực tiếp và chi phí chung $2
Lợi nhuận $ 2,50
FOB $ 15
Malaysia thuộc ATIGA nhưng Úc thì không. Như vậy, nhà sản
xuất bánh quy ở Việt Nam bây giờ có thể cộng dồn bột và trứng
nhập khẩu từ Malaysia và coi chúng như có xuất xứ Việt Nam.
Ví dụ F - Tiếp tục từ ví dụ B

Xác định xuất xứ: RVC của bánh quy là 83% (hơn 40%). Vì
bánh quy hiện đáp ứng yêu cầu ROO theo ATIGA, nó là
một hàng hóa có xuất xứ.
Hóa đơn của nước thứ ba (TCI)
Hóa đơn của nước thứ ba (Third Country Invoice – TCI)
đề cập đến sự thỏa thuận, trong đó một hóa đơn đi kèm
với Giấy chứng nhận Xuất xứ ưu đãi (C/O) được sử dụng
để thông quan hàng hóa tại nước nhập khẩu, không được
cấp bởi nước xuất khẩu mà từ một quốc gia khác, không
nhất thiết phải là một bên trong cùng FTA.
Ví dụ H: Hóa đơn của nước thứ ba (TCI)
o Một hàng hóa có xuất xứ được xuất khẩu từ Thái Lan sang
Việt Nam với C/O Form D (ưu đãi theo ATIGA). Tuy nhiên,
hóa đơn thanh toán cho Việt Nam được phát hành từ Thụy Sĩ
(hoặc bất kỳ quốc gia nào trừ Thái Lan và Việt Nam).
o Việt Nam vẫn có thể chấp nhận C/O Form D và cho hưởng
ưu đãi đối với hàng hóa mặc dù hóa đơn không được ban
hành từ Thái Lan mà từ một quốc gia khác không phải là
thành viên của ATIGA.
o Trong trường hợp như vậy, thương nhân khi nộp hồ sơ xin
C/O ưu đãi sẽ phải ghi rõ thông tin hóa đơn được phát hành
từ một nước thứ ba trong C/O.
Ví dụ H: Hóa đơn của nước thứ ba (TCI)
Giấy chứng nhận xuất xứ giáp lưng (Back-to-Back)
o Giấy chứng nhận xuất xứ giáp lưng (Back-to-Back C/O)
được cấp bởi nước trung gian FTA cho các nhà xuất khẩu
tái xuất lại hàng hóa này sang nước thứ ba, dựa trên C/O
ưu đãi ban hành bởi nước xuất khẩu đầu tiên.
o Hàng hoá được cấp C/O giáp lưng có thể trải qua hoạt
động cần thiết khác để tạo thuận lợi cho việc vận
chuyển mà không làm thay đổi xuất xứ ban đầu của nó.
Ví dụ I: Giấy chứng nhận xuất xứ giáp lưng
o Một hàng hóa có xuất xứ từ Thái Lan được nhập khẩu vào
Indonesia với C/O Form D trước khi được tái xuất sang
Việt Nam.
o Không có hoạt động sản xuất nào được thực hiện khi
hàng hóa ở Indonesia.
o Để hàng hóa có xuất xứ của Thái Lan vẫn được hưởng ưu
đãi thuế quan theo ATIGA (Asean Trade In Goods
Agreement), nhà xuất khẩu ở Indonesia sẽ phải nộp hồ sơ
xin C/O giáp lưng Form D.
Ví dụ I: Giấy chứng nhận xuất xứ giáp lưng
C/O bị mất, thất lạc, hư hỏng
Trong trường hợp C/O bị mất, thất lạc hoặc hư hỏng, người đề nghị cấp C/O
muốn đề nghị cấp lại thì phải có đơn đề nghị gửi cho tổ chức cấp C/O, bản C/O
cấp lại này sẽ lấy số và ngày của C/O cũ và đóng dấu : “CERTIFIED TRUE COPY”.
Bản cấp lại này phải được cấp không quá 1 năm kể từ ngày bản gốc C/O, thời
hạn cấp lại không quá 03 ngày kể từ ngày tổ chức cấp C/O nhận được đơn đề
nghị cấp lại C/O
Các FTA thường được sử dụng
Thời gian Hồi Hiệu lực
De
FTA Tên của FTA C/O lưu giữ tố của C/O
minimis
(năm) C/O (tháng)
ATIGA Hiệp định thương mại hàng hóa Mẫu D 3 Có Có 12
Asean
ACFTA Hiệp định thương mại tự do Mẫu E 3 Có Không 12
Asean - Trung Quốc
AIFTA Hiệp định thương mại tự do Mẫu AI 3 Có Không 12
Asean - Ấn Độ
AJCEP Hợp tác kinh tế toàn diện Asean Mẫu AJ 3 Có Có 12
- Nhật Bản
AKFTA Hiệp định thương mại tự do Mẫu AK 3 Có Có 12
Asean - Hàn Quốc
Bảng ROOs của các FTA thường được sử dụng
Xuất xứ không thuần túy (Not WO)
Quy tắc chung PSR (Quy
FTA Tên của FTA
Quá trình tắc cụ thể
CTC RVC
sản xuất mặt hàng)
ATIGA Hiệp định thương mại hàng hóa Asean CTH 40% - √
AANZFTA Hiệp định thương mại tự do Asean - Australia - CTH 40% - √
New Zealand
ACFTA Hiệp định thương mại tự do Asean - Trung Quốc - 40% - √
AIFTA Hiệp định thương mại tự do Asean - Ấn Độ RVC 35% + - -
CTSH
AJCEP Hợp tác kinh tế toàn diện Asean - Nhật Bản CTH 40% - √
AKFTA Hiệp định thương mại tự do Asean - Hàn Quốc CTH 40% - √
Một số mẫu C/O cho các nhóm hàng đặc thù
Mẫu C/O Nhóm hàng

C/O mẫu T Hàng dệt xuất khẩu qua thị trường EU

C/O mẫu O Mặt hàng cà phê xuất khẩu sang các nước là thành viên của Tổ chức cà phê quốc tế

C/O mẫu X Mặt hàng cà phê xuất khẩu sang các nước không phải là thành viên của Hiệp hội cà phê thế giới
Cấp phát lại/hồi tố Giấy chứng nhận xuất xứ
o Nhiều trường hợp khi hàng hóa được xuất khẩu mà
không có C/O ưu đãi. Nhà xuất khẩu vẫn có thể đăng
ký C/O ưu đãi sau ngày giao hàng với điều kiện là trong
thời hạn hiệu lực được phép của FTA.
o Trong trường hợp như vậy, ô cấp phát lại/hồi tố
(retrospective/retroactive) của C/O ưu đãi sẽ được đánh
dấu, với điều kiện ngày phát hành của C/O ưu đãi
là nhiều hơn ba ngày kể từ ngày khởi hành của hàng hóa.
VAI TRÒ CỦA XUẤT XỨ HÀNG HÓA

01
Kiểm soát hoạt động ngoại thương (Slide 11)

02 Tạo thuận lợi cho hàng xuất khẩu được hưởng ưu đãi và
quyền lợi của nước xuất khẩu tại nước nhập khẩu ( Slide
12)

03 Xuất xứ hàng hóa được sử dụng kết hợp với mã số


thuế để xác định mức thuế suất của thuế nhập khẩu
(Slide 13 )

04 Khẳng định uy tín, trách nhiệm của hàng hóa đối với thị
trường, khách hàng và vị trí của nước xuất hàng trong
thương mại quốc tế (Slide 14)

05 Bảo vệ sức khỏe công đồng, bảo vệ lợi ích người tiêu
dùng và bảo vệ môi trường, và vai trò trong thống kê
ngoại thương (Slide 15)
1. Người xuất khẩu:
• Chịu trách nhiệm về tính chính xác của các thông tin cung
cấp cho tổ chức cấp C/O khi nộp hồ sơ và khi có thay đổi
thông tin về hàng hóa xuất khẩu.
• Là người xin đi cấp C/O
2. Người nhập khẩu:
• Chịu trách nhiệm chung về hàng hóa được hưởng ưu đãi
thuế quan, cung cấp các chứng từ cần thiết cho cơ quan hải
quan nước nhập khẩu liên quan đến tình trạng hàng hóa.
• Là người nhận C/O từ người xuất khẩu
3. Tổ chức cấp C/O
• Đóng vai trò quan trọng trong việc cấp C/O
• Ban hành và phổ biến các quy định liên quan đến việc cấp
C/O
• Thẩm tra xác minh C/O theo yêu cầu của hải quan nước
nhập khẩu
Q&A
CÔNG VIỆC TRƯỚC KHI NỘP C/O

VÀ NỘP HỒ SƠ XIN CẤP C/O


CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG PHẢI NỘP C/O

- Hàng có tổng giá trị không vượt quá 200 USD


- Hàng nhập khẩu không nhằm mục đích thương mại
- Hàng mua bán trao đổi của cư dân biên giới
- Hàng nhập khẩu đã qua sử dụng
- Hàng nông sản, hoa quả tươi nhập khẩu từ nước có chung biên
giới đất liền với Việt Nam
- Hàng hóa khác
MỘT SỐ CHÚ Ý
- C/O không làm bằng tiếng Anh/ Pháp thì phải kèm theo bản dịch
có công chứng hoặc do giám đốc công ty đóng dấu, chịu trách
nhiệm
- C/O phải do cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định: Bộ
thương mại, Bộ Công nghiệp, Bộ Tài chính, Phòng Thương mại,
nếu là nhà sản xuất cấp thì phải có xác nhận của cơ quan có thẩm
quyền
- Ngày cấp C/O có thể trước hoặc sau ngày xếp hàng lên phương
tiện vận tải (nhưng phải phù hợp với thời gian quy định được
phép nộp chậm C/O)
MỘT SỐ CHÚ Ý
- 1 bản C/O được cấp và xác nhận xuất xứ cho nhiều mặt hàng
trong 1 lô hàng, chỉ có giá trị với 1 lô hàng
- Nếu cấp lại C/O thì bản mới phải có dòng chữ xác nhận Sao y
bản chính (Certified true copy)
- C/O xuất trình không đúng thời gian quy định do điều kiện bất
khả kháng hoặc có lý do xác đáng sẽ được Cục trưởng Cục hải
quan xem xét giải quyết
- C/O đã nộp cho cơ quan Hải quan thì không được thay thế, sửa
đổi, bổ sung
KIỂM TRA XUẤT XỨ HÀNG HÓA
- Khi kiểm tra giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, cơ quan Hải
quan kiểm tra những nội dung sau:
+ Tiêu chí cơ bản trên C/O, sự phù hợp về nội dung trên C/O với các
chứng từ thuộc hồ sơ hải quan
+ Mẫu dấu, tên, chữ ký, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp C/O
+ Thời hạn hiệu lực của C/O
- Trong thời gian chờ kiểm tra, hàng hóa không được hưởng ưu đãi
thuế quan, những vẫn được thông quan
- Thời hạn kiểm tra: không quá 150 ngày từ khi người nhập khẩu
nộp bộ hồ sơ đầy đủ, hợp lệ
BÀI TẬP
1. Công ty A có địa chỉ tại Hai Bà Trưng, Hà Nội ký Hợp đồng mua 1 lô
hàng kẹo socola của nhà xuất khẩu Singapore.
Điều khoản giao hàng trong hợp đồng mua bán quy định giao hàng
bằng đường biển, cảng đến là Hải Phòng, Việt Nam, không cho phép
chuyển tải. Các chứng từ kèm tờ khai hải quan (hóa đơn thương mại
do người XK Singapore lập ngày 01/01/2005, C/O mẫu D cấp ngày
03/01/2005, vận tải đơn) đều ghi cảng bốc hàng là Sydney (Australia),
cảng dỡ là Hải Phòng, Việt Nam
Câu hỏi: Lô hàng trên có đủ điều kiện áp dụng thuế suất thuế nhập
khẩu CEPT không? Vì sao
Trả lời:
• Lô hàng không có đủ điều kiện áp dụng thuế suất thuế nhập
khẩu CEPT
• Vì không đáp ứng quy tắc vận tải thẳng của Quy tắc xuất xứ
ASEAN
2. Công ty T nhập khẩu mặt hàng sữa bột từ 1 nước vào Việt Nam. Khi làm
thủ tục nhập khẩu, công ty nộp cho cơ quan hải quan Giấy chứng nhận
xuất xứ (C/0) mẫu D, ghi xuất xứ tại một nước Asean, con dấu và chữ ký
trên C/O phù hợp với con dấu và chữ ký đăng ký do Ban Thư ký Asean
chuyển cho cơ quan Việt Nam.
Kiểm tra thực tế thấy trên lon sữa bột ghi nguyên liệu nhập khẩu từ Hà
Lan, Úc, Newzealand, đóng gói bởi 1 công ty tại Asean, mã vạch ghi nước xuất
xứ là Hà Lan. Kiểm tra C/O tại ô số 7 (number and type of packages ,
description of goods) thấy khai tên của nhiều sản phẩm sữa bột khác nhau
nhưng ô số 8 (Origin Criteria) thấy ghi chung một hàm lượng là “Non Asean
Content: 60%)
Câu hỏi: Lô hàng có được hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc
biệt không? Vì sao?
Trả lời
• Lô hàng không được hưởng thuế suất thuế nhập khẩu đặc biệt
• Lý do: nhiều mặt hàng có thế khai trên cùng 1 C/O nhưng mỗi
mặt hàng phải đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ riêng, khác biệt
giữa nước xuất xứ khai, mã vạch nước xuất xứ trên sản phẩm
Câu hỏi
3/ Một công ty Việt Nam nhập khẩu lô hàng phân bón từ Hàn Quốc
vào Việt Nam. Công ty nộp cho cơ quan hải quan Việt Nam C/O mẫu
AK, do cơ quan có thẩm quyền của Hàn Quốc cấp ngày 01/07/2007.
Mẫu dấu, chữ ký trên C/O phù hợp với mẫu dấu, chữ ký đăng ký của
cơ quan có thẩm quyền cấp C/O mẫu AK của Hàn Quốc, có hiệu lực
áp dụng từ ngày 20/07/2007.
Căn cứ Hiệp định thương mại giữa các nước thành viên Asean và Hàn
Quốc- AKFTA, công ty tự tính thuế theo mức thuế suất nhập khẩu ưu
đãi đặc biệt. Trường hợp này, lô hàng có được hưởng thuế suất
AKFTA không? Vì sao
Trả lời
• Lô hàng không được hưởng thuế suất AKFTA
• Vì C/O cấp khi mẫu dấu, chữ ký chưa có hiệu lực
4/ Sản phẩm xúc xích bò (1601) được sản xuất tại Indonesia có
được coi là có xuất xứ tại Indonesia không, nếu:
- Thịt bò đông lạnh nhập khẩu từ úc
- Gia vị quế hồi nhập khẩu từ Trung Quốc
Trả lời
- Thịt bò đông lạnh mã HS là 0202
- Gia vị quế hồi 0906-0909
- Thành phẩm: xúc xích bò mã HS 1601
Như vậy, nguyên liệu sản xuất xúc xích là thuộc chương 2 (thịt) và
chương 9 (gia vị) là nguyên vật liệu không có xuất xứ đã đáp ứng
tiêu chí chuyển đổi mã số HS
Vậy xúc xích bò được coi là có xuất xứ tại Indonesia
QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Đối tượng bảo hộ khác nhau của quyền sở hữu trí tuệ như
sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý,
giống cây trồng mới, quyền tác giả, quyền liên quan.
Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam mức đáng báo động.
(a) tình trạng hàng giả, hàng lậu ở mức báo động góp phần tích cực
cho nền kinh tế ngầm (nền kinh tế chưa quan sát) có giá trị hàng
chục tỷ đô la, làm cho nhà nước thất thu thuế còn người tiêu dùng
thì gánh chịu rủi ro sức khỏe trong đó các mặt hàng giả xuất hiện ở
mọi lĩnh vực từ dệt may, mỹ phẩm, dược phẩm, rượu mạnh, thực
phẩm và phần mềm;
(b) đối tượng xâm phạm ngày càng tinh vi vì chúng sử dụng công
nghệ làm giả tinh vi làm vô hiệu hóa khả năng phát hiện, trong đó
chú yếu tập trung vào giả các thương hiệu lớn;
(c) xâm phạm quyền SHTT đang gia tăng nhanh và phổ biến trên
môi trường internet tập trung vào web lậu, phát tán, phân phối sản
phẩm có quyền tác giả hoặc quyền liên quan không phép, bẻ khóa,
phát lậu, livestream
Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam mức đáng báo động.
(c) xâm phạm quyền SHTT đang gia tăng nhanh và phổ biến trên
môi trường internet tập trung vào web lậu, phát tán, phân phối sản
phẩm có quyền tác giả hoặc quyền liên quan không phép, bẻ khóa,
phát lậu, livestream
- Tổng cục Quản lý thị trường đã chủ trì bắt kho hàng rộng hơn
10.000m2 tại Lào Cai, thu giữ 160.000 sản phẩm không có hóa đơn,
chứng từ, với hình thức chủ yếu bán hàng qua mạng, livestream
trên Facebook, …
- Các sàn thương mại điện tử như Shopee, Lazada, Tiki,... có yếu tố
đầu tư của nước ngoài, có thể đưa sản phẩm nước ngoài trực tiếp
vào Việt Nam dễ dàng.
2.4. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

2.4.1. Tổng quan về quyền sở hữu trí tuệ

2.4.2. Thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại cơ

quan Hải quan Việt Nam

2.4.3. Hành vi xuất khẩu, nhập khẩu vi phạm

quyền sở hữu công nghiệp và quy định xử phạt


KHÁI NIỆM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

• Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của chủ thể với một sản phẩm trí tuệ nào đó
do mình sáng tạo ra và/ hoặc sở hữu được pháp luật thừa nhận và bảo vệ.

- Quyền sở hữu trí tuệ được pháp luật bảo hộ gồm:

+ Quyền sở hữu công nghiệp: phát minh, nhãn mác hàng hóa, kiểu dáng

+ Quyền tác giả trong lĩnh vực văn hóa, âm nhạc, mỹ thuật, chụp ảnh..
ĐẶC ĐIỂM CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

• Xét khía cạnh thời gian: Thời điểm phát sinh quyền sở hữu trí tuệ và thời hạn mà quyền sở
hữu trí tuệ được bảo vệ phải được pháp luật thừa nhận và quy định.

• Xét khía cạnh không gian: Quyền sở hữu trí tuệ chỉ được bảo vệ trong một không gian nhất
định có thể một lãnh thổ, một quốc gia, hoặc phạm vi toàn cầu tùy thuộc vào việc xác lập
quyền sở hữu trí tuệ đó.

• Nội dung quyền: Quyền sở hữu trí tuệ của một chủ thể đối với một đối tượng quyền nào đó
được giới hạn theo quy định của pháp luật.
PHÂN LOẠI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiêp.

Quyền tác giả


Là quyền của tác giả và/ hoặc quyền sở hữu đối tượng là tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa
học. Quyền này bao gồm cả quyền của người biểu diễn đối với hình tượng biểu diễn của mình,
quyền của tổ chức phát thanh truyền hình đối với chương trình phát thanh truyền hình, quyền
của nhà sản xuất băng đĩa hình do mình sản xuất ra.
PHÂN LOẠI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Quyền sở hữu công nghiệp
Quyền sở hữu công nghiệp là quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân đối với sáng chế,
giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, quyền sử dụng đối với
tên gọi xuất xứ hàng hóa và quyền sở hữu đối với đối tượng khác do pháp luật quy
định.
Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp chia thành 2 loại
• Các đối tượng sở hữu công nghiệp mà quyền sở hữu công nghiệp phát sinh trên cơ
sở các văn bằng bảo hộ sở hữu công nghiệp.
• Các đối tượng sở hữu công nghiệp mà quyền sở hữu công nghiệp phát sinh và tồn
tại khi hội đủ các điều kiện nhất định mà không cần thông qua văn bằng bảo hộ sở
hữu công nghiệp.
THỰC THI BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
TẠI CƠ QUAN HẢI QUAN VIỆT NAM

• Cơ sở pháp lý

• Phạm vi thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của cơ quan hải quan VN

• Kiểm tra xác định tình trạng pháp lý về quyền sở hữu trí tuệ đối với
hàng hóa bị tạm dừng

• Tự động kiểm tra và xử lý đối với hàng hóa là hàng vi phạm nhãn hiệu
thương mại, kiểu dáng công nghiệp và tên gọi xuất xứ
CƠ SỞ PHÁP LÝ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU
TRÍ TUỆ TẠI CƠ QUAN HẢI QUAN VIỆT NAM

• Hiệp định TRIPS của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO.

• Luật Hải quan, các Nghị định của Chính phủ, các thông tư liên bộ
hướng dẫn thi hành kiểm soát biên giới về sở hữu công nghiệp đối
với hàng hóa XNK.

• Các quy định của TRIPS và hệ thống pháp luật Việt Nam là cơ sở để
thi hành biện pháp kiểm soát quyền sở hữu trí tuệ với hàng hóa
XNK ra vào lãnh thổ Việt Nam.
BIỆN PHÁP TIẾP CẬN CỦA HẢI QUAN ĐỂ
THỰC THI BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

• Hình thức thứ nhất: Tiến hành tạm dừng thủ tục hải quan theo yêu cầu của chủ
sở hữu quyền về sở hữu trí tuệ.

• Hình thức thứ hai: Tự động kiểm tra và xử lý đối với hàng giả là hàng vi phạm
nhãn hiệu thương mại, kiểu dáng công nghiệp, tên gọi xuất xứ.
PHẠM VI THỰC THI BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ
TUỆ TAI CƠ QUAN HẢI QUAN VIỆT NAM
• Phạm vi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ được bảo hộ tại cơ quan hải
quan là đối tượng quyền tác giả, đối tượng quyền sở hữu công
nghiệp đã được Nhà nước bảo hộ và cơ quan hải quan bảo hộ.

• Phạm vi của đối tượng chịu áp dụng biện pháp thực thi bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ của hải quan đó là hải quan chỉ thực thi bảo vệ
quyền sở hữu trí tuệ khi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ ở các đối
tượng đang chịu sự kiểm giám sát hải quan là các vi phạm quyền sở
hữu trí tuệ đối với hàng hóa XNK.
CÁC HÌNH THỨC YÊU CẦU BẢO HỘ QUYỀN
SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Một là: Yêu cầu bảo hộ dài hạn là người yêu cầu đề nghị cơ quan HQ
tiến hành các biện pháp thực thi bảo hộ quyền SHTT của mình khi cơ
quan HQ phát hiện bất cứ lô hàng XNK có dấu hiệu vi phạm quyến
SHTT đã yêu cầu bảo hộ nêu trong đơn yêu cầu.
Hai là: Yêu cầu bảo hộ một lần là người yêu cầu đề nghị HQ tiến hành
các biện pháp thực thi bảo hộ quyền SHTT của mình khi cơ quan HQ
phát hiện có lô hàng XNK cụ thể được nêu trong đơn yêu cầu.
Tạm dừng làm thủ tục HQVN theo yêu cầu của chủ sở hữu
quyền để thực thi bảo hộ quyền SHTT

• Cơ quan tiếp nhận và xử lý đơn

• Trình tự tiếp nhận và xử lý đơn

• Kiểm tra phát hiện hàng hóa XNK nghi ngờ vi phạm quyền
sở hữu trí tuệ

• Ra quyết định tạm dừng làm thủ tục hải quan


CƠ QUAN TIẾP NHẬN VÀ XỬ LÝ ĐƠN

• Tổng cục Hải quan. Tiếp nhận đơn trong trường hợp yêu cầu bảo hộ
dài hạn.

• Cục Hải quan tỉnh, thành phố tiếp nhận đơn đối với cả 2 hình thức
đơn yêu cầu bảo hộ dài hạn và một lần.

• Chi cục Hải quan tiếp nhận đơn đối với cả 2 hình thức yêu cầu bảo
hộ dài hạn và một lần.
TRÌNH TỰ TIẾP NHẬN VÀ XỬ LÝ ĐƠN

• Nộp hồ sơ yêu cầu.

• Tiếp nhận đơn và xác định các nội dung đơn yêu cầu (người yêu
cầu; nội dung quyền SHTT yêu cầu, phạm vi yêu cầu)

• Quyết định chấp nhận đơn yêu cầu bảo hộ. Người nộp đơn phải đáp
ứng được 2 điều kiện.

- Điều kiện về cơ sở pháp lý.


- Điều kiên để đảm bảo thực thi của cơ quan Hải quan.
KIỂM TRA PHÁT HIỆN HÀNG HÓA XNK NGHI NGỜ
VI PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

• Cơ quan Hải quan được yêu cầu bảo hộ cần thông báo đến đơn vị
Hải quan có liên quan để chủ động kiểm tra.

• Cơ quan Hải quan phối hợp chặt chẽ chủ sở hữu trí tuệ để phát hiện
hàng hóa nhập khẩu nghi ngờ vi phạm.

• Đối với yêu cầu bảo hộ dài hạn, người yêu cầu không đề cập tới một
lô hàng cụ thể nào, công chức thừa hành căn cứ vào các thông tin
cung cấp để xác định lô hàng cụ thể.
RA QUYẾT ĐỊNH TẠM DỪNG
LÀM THỦ TỤC HẢI QUAN

• Thẩm quyền ra quyết định tạm dừng.

• Thời điểm ra quyết định tạm dừng.

• Nơi nhận quyết định tạm dừng.

• Thời hạn ra quyết định tạm dừng.


KIỂM TRA XÁC ĐỊNH TÌNH TRẠNG PHÁP LÝ VỀ QUYỀN SỞ HỮU
TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA BỊ TẠM DỪNG

• Quyền và trách nhiệm của người yêu cầu tạm dừng

• Quyền và trách nhiệm của chủ hang

• Quyền và trách nhiệm của cơ quan hải quan

• Quyền và trách nhiệm của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền

• Căn cứ xác định trạng thái pháp lý về quyền SHTT của lô hàng
XNK tạm dừng làm thủ tục hải quan
NGƯỜI YÊU CẦU TẠM DỪNG

• Được quyền yêu cầu cơ quan HQ cho lấy mẫu hàng hóa từ lô hàng XNK để xác định có vi
phạm quyền SHTT không.

• Cung cấp thông tin, bằng chứng trung thực chứng minh lô hàng XNK có vi phạm quyền sở
hữu trí tuệ.
QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ HÀNG

• Được quyền yêu cầu cơ quan hải quan cho lấy mẫu hàng hóa từ lô hàng XNK để
chứng minh không có vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.

• Cung cấp thông tin, bằng chứng trung thực chứng minh lô hàng XNK không có vi
phạm quyền sở hữu trí tuệ.
QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM
CỦA CƠ QUAN HẢI QUAN

• Cơ quan HQ căn cứ vào các bằng chứng, thông tin có được để xác định vi phạm
quyền SHTT yêu cầu được bảo hộ đối với lô hàng.

• Nếu bằng chứng chưa đủ kết luận có vi phạm thì cơ quan HQ yêu cầu người yêu cầu
tạm dừng trưng cầu giám định tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xác định tình
trạng pháp lý vê quyền sở hữu trí tuệ của lô hàng xuất nhập khẩu.
QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ
THẨM QUYỀN
• Cục bản quyền là cơ quan giám định đối với vi phạm quyền tác giả.
Cục sở hữu CN là cơ quan giám định đối với nghi ngờ vi phạm
quyền sở hữu công nghiệp.

• Cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm xem xét, nghiên
cứu hồ sơ, mẫu hàng hóa để đưa ra kết luận về tình trạng pháp lý của
lô hàng được trưng cầu và có quyền kiến nghị biện pháp xử lý.
CĂN CỨ XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI PHÁP LÝ VỀ
QUYỀN SHTT CỦA LÔ HÀNG XNK TẠM DỪNG
THỦ TỤC HẢI QUẢN

• Căn cứ xác định hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tạm dừng vi phạm
quyền sở hữu trí tuệ là kết luận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
chỉ ra hàng hóa XNK có vi phạm quyền SHTT.

• Căn cứ để xác định hàng hóa XNK tạm dừng không vi phạm quyền
SHTT là ý kiến kết luận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ ra
hàng hóa XNK không vi phạm quyền SHTT hoặc bên yêu cầu đơn
phương rút đơn yêu cầu.
XỬ LÝ SAU KHI XÁC ĐỊNH TÌNH TRẠNG PHÁP LÝ
VỀ QUYỀN SHTT CỦA LÔ HÀNG XNK TẠM DỪNG

• Trường hợp hàng hóa XNK tạm dừng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.
• Trường hợp hàng hóa XNK tạm dừng không vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.

• Xứ lý trong một số trường hợp khác.

• Tự động kiểm tra và xử lý đối với hàng hóa là hàng vi phạm nhãn hiệu thương mại, kiểu
dáng công nghiệp và tên gọi xuất xứ
HÀNH VI XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU VI PHẠM QUYỀN
SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ QUY ĐỊNH XỬ PHẠT

• Một số vi phạm quyền sở hữu công nghiệp

• Các yếu tố vi phạm đối tượng sở hữu công nghiệp

• Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi xuất, nhập khẩu vi
phạm quyền sở hữu công nghiệp
CHƯƠNG 3: HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ HẢI QUAN

Thời lượng: 3 tiết


Q&A
1. Tổ chức thương mại thế giới (WTO) được thành lập vào
thời gian nào? Việt Nam tham gia WTO vào thời gian nào?
2. Hiện nay, WTO có bao nhiêu thành viên? Việt Nam là thành
viên bao nhiêu?
3. Bạn hiểu thế nào là nguyên tắc tối huệ quốc (MFN)
4. Bạn hiểu thế nào là hệ thống ưu đãi phổ cập GSP
5. Bạn hiểu thế nào là nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT)
Mục tiêu hoạt động của WTO là gì
1. Thúc đẩy hoạt động thương mại và dịch vụ trên thế
giới
2. Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường
3. Giải quyết bất đồng và tranh chấp thương mại giữa
các nước thành viên trong khuôn khổ của hệ thống
thương mại đa phương
4. Khuyến khích các nước hội nhập sâu rộng vào nền
kinh tế thế gưới
5. Nâng cao mức sống, tạo thu nhập, việc làm cho
người dân
6. Bảo đảm quyền và tiêu chuẩn lao động xã hội tối
thiểu được tôn trọng
Hệ thống ưu đãi phổ cập GSP (General System
of Preferences) chỉ áp dụng ưu đãi thuế quan
cho hàng hóa xuất xứ từ những nước đang phát
triển và chậm phát triển
WTO quy định các nguyên tắc nền tảng trong
quan hệ thương mại
1. Nguyên tắc MFN: là việc dành cho một nước
những ưu đãi thương mại không kém hơn dành
cho một nước thứ ba. Tuy nhiên, đãi ngộ này được
hiểu là đãi ngộ thông thường dành cho hầu hết các
nước
2. Nguyên tắc NT (nguyên tắc đãi ngộ quốc gia) là
thể hiện sự đối xử bình đẳng giữa sản phẩm nước
ngoài và sản phẩm nội địa. Hàng hóa nhập khẩu,
dịch vụ, đầu tư và quyền sở hữu trí tuệ nước ngoài
phải được đối xử không kém thuận lợi hơn so với
hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, quyền sở hữu trí tuệ
cùng loại trong nước.
WTO quy định các nguyên tắc nền tảng trong
quan hệ thương mại
3. Nguyên tắc mở cửa thị trường: nghĩa vụ thực hiện
các cam kết về mở cửa thị trường mà các nước đã
chấp thuận khi đàm phán gia nhập WTO.
4. Nguyên tắc cạnh tranh công bằng: hệ thống những
qui định đảm bảo cạnh tranh mở, bình đẳng và thể
hiện nguyên tắc tự do cạnh tranh trong những điều
kiện bình đẳng như nhau
5. Nguyên tắc minh bạch hóa: là hệ thống các quy
định, luật pháp và các biện pháp liên quan đến
thương mại phải đảm bảo rõ rang, minh bạch, cụ thể,
có tính dự đoán giúp doanh nghiệp chủ động trong
kinh doanh
CHƯƠNG 3
HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ HẢI QUAN

3.1
Tổ chức hải quan thế giới

3.2
Hợp tác quốc tế về Hải quan
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1. Hoàng Đức Thân, Nguyễn Thị Xuân Hương, 2009, Giáo trình

Kinh tế hải quan 1 (chương 7,8), ĐH KTQD

2. WCO, 2009, WCO in brief, truy cập tại địa chỉ:

<www.wcoomd.org/-/media/wco/public/global/pdf/about-us/wco-in-

brief/depl-omd-uk-a4.pdf?la=en>

3. Tổng cục Hải quan Việt Nam, Hợp tác quốc tế, truy cập tại địa

chỉ:<https://www.customs.gov.vn/Lists/HaiQuanVietNam/Details.a

spx?ID=8>
3.1. Tổ chức hải quan thế giới

3.3.1. Những quy định của tổ chức thương mại

thế giới liên quan đến hoạt động hải quan

3.3.2. Tổ chức Hải quan Thế giới


Những quy định của WTO liên quan đến hoạt
động hải quan
- Hiệp định GATT 94
- Hiệp định trị giá hải quan GATT/WTO
- Hiệp định về kiểm tra trước khi xếp hàng
- Hiệp định quy tắc xuất xứ
- Hiệp định về các khía cạnh của quyền sở hữu trí
tuệ liên quan đến thương mại
- Hiệp định tạo thuận lợi cho thương mại của WTO
- Hiệp định GATT94:
+ Các bên được tự do chuyên chở hàng hóa quá
cảnh, Hải quan không áp đặt bất cứ loại thuế nào với
hàng quá cảnh
+ Về trị giá tính hải quan: phải dựa vào trị giá thực tế
phải thanh toán của hàng nhập khẩu (trị giá giao dịch)
hoặc trị giá giao dịch của hàng tương tự, không được
căn cứ vào trị giá của hàng có xuất xứ nội địa hay trị
giá mang tính áp đặt
+ Về phí lệ phí:
+ Về thủ tục hải quan
+ Về nhãn xuất xứ
+ Về minh bạch hóa
TỔ CHỨC HẢI QUAN THẾ GIỚI
LỊCH SỬ RA ĐỜI TỔ CHỨC HẢI QUAN THẾ GIỚI

Tại Brucxen, Bỉ Phiên trong phiên


họp của 17 chính phủ Châu Âu đã
thông qua việc Ủy ban Hải quan trở
thành Hội đồng hợp tác Hải quan
1948 1994
13 nước của Ủy ban 26/01/1953 Hội đồng hợp tác Hải
Hợp tác kinh tế châu
Âu đã đồng ý thành quan được đổi tên
lập Ủy Ban Kinh tế và thành Tổ chức Hải
Ủy ban Hải Quan
quan thế giới
I TRÒ CỦA TỔ CHỨC HẢI QUAN THẾ GIỚI
3.2. Hợp tác quốc tế về Hải quan

3.2.1. Hợp tác đa phương về Hải quan

3.2.2. Hợp tác song phương về hải quan


1. Hợp tác Hải quan trong khuôn khổ ASEAN
2. Hợp tác Hải quan trong khuôn khổ APEC
3. Hợp tác hải quan trong khuôn khổ ASEM
4. Hợp tác về hải quan trong tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS)
5. Hợp tác Hải quan VN và Hải quan Trung Quốc
6. Hợp tác Hải quan Việt Nam và Hoa Kỳ
7. Hợp tác Hải quan Việt Nam và Hải quan Nhật Bản

You might also like