Các Lo I Hình Ngôn NG

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

1.

Quá trình tiếp xúc ngôn ngữ chủ động và thụ động sẽ dẫn đến hệ quả như
thế nào?
Tiếp xúc ngôn ngữ là “Sự tiếp giao nhau giữa các ngôn ngữ do những hoàn cảnh cận
kề nhau về mặt địa lí, tương liên về mặt lịch sử xã hội dẫn đến nhu cầu của các cộng đồng
người vốn có những thứ tiếng khác nhau phải giao tiếp với nhau” (O.S. Akhmanova, 1966).
Tiếp xúc ngôn ngữ còn được hiểu là “sự tác động qua lại giữa hai hoặc nhiều ngôn ngữ
tạo nên ảnh hưởng đối với cấu trúc và vốn từ của một hay nhiều ngôn ngữ. Những điều kiện
xã hội của sự tiếp xúc ngôn ngữ được quy định bởi nhu cầu cần thiết phải giao tiếp lẫn nhau
giữa những thành viên thuộc các nhóm dân tộc và ngôn ngữ do những nhu cầu về kinh tế,
chính trị, văn hoá, xã hội v.v. thúc đẩy” (V.N.Jarceva, 1990).

https://www.uni-due.de/ELE/Language_Contact_Overview.pdf
Direct and indirect contact. Languages can come into contact in a variety of ways.
Basically there are two types: the first is direct contact in which speakers of one language
turn up in the midst of speakers of another (because of invasion, expulsion, emigration, etc.),
the second is where the contact is through the mediation of literature or nowadays
television, radio or the internet.
Tiếp xúc trực tiếp và gián tiếp. Ngôn ngữ có thể tiếp xúc theo nhiều cách khác nhau.
Về cơ bản có hai loại: loại thứ nhất là tiếp xúc trực tiếp, trong đó người nói của một
ngôn ngữ bật lên giữa người nói của ngôn ngữ khác (vì bị xâm lược, trục xuất, di cư, v.v.),
thứ hai là sự tiếp xúc thông qua trung gian của văn học hoặc chương trình truyền hình, đài
phát thanh hoặc internet.

Thụ động
Thụ động: ở trạng thái chỉ chịu sự chi phối, tác động của bên ngoài mà không hề có
phản ứng tích cực nào trở lại
https://dlib.hcmussh.edu.vn/Viewer/?Id=9411332c-3a97-49fa-a9a4-
243fdb92c446&t=Nhin-lai-thoi-tieng-Viet-tiep-xuc-voi-tieng-Phap
một dân tộc lớn mạnh có sức để di trú đến một địa bàn khác để cư trú thường sẽ đi
xâm chiếm một dân tộc khác nhỏ hơn, yếu hơn, rồi áp đặt ngôn ngữ của dân tộc mình cho
dân tộc bị xâm lược, bị thống trị.
https://daihoctantrao.edu.vn/nckh-htqt/tiep-xuc-giua-cac-ngon-ngu-tai-vung-dan-toc-
thieu-so-o-viet-nam-hien-nay-1052.html
1/ Ngôn ngữ của dân tộc có sức mạnh về kinh tế, chính trị cao hơn sẽ ảnh hưởng đến
ngôn ngữ của dân tộc có sức mạnh về kinh tế, chính trị thấp hơn.
Ví dụ, sự xâm lược của người Norman đã làm cho tiếng Pháp ảnh hưởng lớn đối với tiếng Anh.
Sự xâm lược và khai phá cũng như buôn bán của thực dân và thương nhân da trắng Bồ đào Nha, Tây
Ban Nha, Anh, Pháp tại các vùng đất châu Phi trước đây đã đem đến cho bức tranh ngôn ngữ ở vùng
đất này có nhiều thay đổi mà biểu hiện rõ nhất là hiện tượng lai tạp ngôn ngữ.
2/ Ngôn ngữ của dân tộc có trình độ văn hoá cao hơn sẽ ảnh hưởng đến ngôn ngữ của
dân tộc có trình độ văn hoá thấp hơn (thường thông qua các kênh giáo dục, văn hoá nghệ
thuật, văn học,...).
Chẳng hạn, trước đây vào thời trung cổ và cận đại, sự ảnh hưởng của tiếng Hán cổ đối với
tiếng Việt, tiếng Triều Tiên, tiếng Nhật bằng sự tràn ngập các từ mượn là một bằng chứng về sự ảnh
hưởng của nền văn hóa văn minh Trung Hoa đối với vùng châu Á nói chung và các quốc gia vừa nêu
nói riêng. Trong khi đó, tiếng Pháp với văn hoá Pháp có ảnh hưởng mạnh mẽ đối với các ngôn ngữ ở
Tây Âu mà thể hiện rõ nhất là trong vốn từ tiếng Anh có một số lượng lớn các từ tiếng Pháp mà lại
không có trường hợp ngược lại.
3/ Ngôn ngữ của dân tộc có số lượng người nói đông hơn sẽ ảnh hưởng tới ngôn ngữ
có số lượng người nói ít hơn.
Ví dụ, trong một quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ, thì ngôn ngữ của dân tộc đa số
luôn ảnh hưởng đến các ngôn ngữ còn lại (có dân số ít hơn). Sự ảnh hưởng nhiều khi trở nên
nghiêm trọng, có thể gây ra sự thay thế ngôn ngữ và dẫn đến cái chết của ngôn ngữ yếu.
https://bvhttdl.gov.vn/bao-ton-ngon-ngu-cua-cac-dan-toc-thieu-so-o-viet-nam-
20211203084247869.htm#:~:text=Ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20Arem%2C%20M
%C3%A3%20Li%E1%BB%81ng%2C%20R%E1%BB%A5c,m%C3%ACnh%20t%E1%BB
%AB%20c%E1%BA%A5p%20ti%E1%BB%83u%20h%E1%BB%8Dc.
Bảo tồn ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam _ Cổng thông tin điện tử
của bộ văn hóa, thể thao và du lịch
“Người Arem, Mã Liềng, Rục, Cơ Lao, Pa Dí, Thu Lao, Cuối, Pu Péo cho đến nay, gần
như không còn người có thể sử dụng thành thạo cả tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình.
Học sinh dân tộc thiểu số cần được học ngôn ngữ của dân tộc mình từ cấp tiểu học.”
Hệ quả: tạo nên sự lai tạp ngôn ngữ; có thể gây ra sự thay thế ngôn ngữ và dẫn đến
cái chết của một ngôn ngữ .
Chủ động
Chủ động: tự mình quyết định hành động, không bị chi phối bởi người khác hoặc hoàn
cảnh bên ngoàI

“Truyện Kiều còn, tiếng ta còn, tiếng ta còn, nước ta còn”. – PHạm Quỳnh

https://dlib.hcmussh.edu.vn/Viewer/?Id=7dcac8b0-8ec4-4905-ba37-
b4295c2104d8&t=Tiep-xuc-ngon-ngu-o-Dong-Nam-A

Sự tiếp xúc ngôn ngữ được thu hẹp vào sự vay mượn từ. Nghĩa là ngôn ngữ A
(tiếng Việt chẳng hạn) dù có vay mượn hàng ngàn từ của ngôn ngữ B (chẳng hạn tiếng
Pháp), nhưng các từ này khi chuyển sang A đều mang hình thức ngữ âm của A, tuân
theo quy tắc cấu tạo từ của A và khi đưa vào câu đều theo quy định cấu trúc ngữ pháp
của A. [I;17]

Hệ quả: Tăng vốn từ vựng và nâng cao ý thức sử dụng ngôn ngữ dân tộc, tạo cơ
sở khoa học cho quá trình giữ gìn, bảo tồn và phát huy được bản sắc ngôn ngữ - văn
hóa của mình.

2. Trong quá trình tiếng Việt tiếp xúc với tiếng Hán nhóm cho rằng giai đoạn
nào là giai đoạn tiếp xúc chủ động và giai đoạn nào là giai đoạn tiếp xúc thụ
động, lý do là gì?
Trước thế kỷ 10 là giai đoạn tiếp xúc thụ động vì khi đó nước Việt đang chịu sự đô hộ
của phong kiến phương Bắc, du nhập dần vào không gian văn hóa Hán như chữ Hán chở
thành quốc tự, các sách triết lý Khổng giao, Lão giáo truyền vào, kinh Phật,…
Và sau thế kỷ 10 là giai đoạn tiếp xúc chủ động, vì khi đó việt nam với nền độc lập tự
chủ đã tiếp thu một cách có ý thức những gì liên quan đến Trung Quốc. Chính vào lúc sự
tiếp xúc ngôn ngữ không bị ràng buộc bởi yêu cầu chính trị theo quan hệ chinh phục,
nó lại đi sâu vào ngôn ngữ. Sự vay mượn lúc này đã đóng một vai trò của chính ngôn
ngữ đi vay, không phải là sự cưỡng ép”. BIểu hiện điển hình là chúng ta có được chữ
Nôm, hay còn được gọi là Quốc âm hay Quốc ngữ là loại văn tự ngữ tố - âm tiết dùng
để viết tiếng Việt. Đây là bộ chữ được người Việt tạo ra dựa trên chữ Hán, các bộ
thủ, âm đọc và nghĩa từ vựng trong tiếng Việt.
===
Không liên quan mà bỏ uổng :>
4/ Quan hệ dân tộc cũng có tác dụng khống chế, điều tiết đối với quá trình tiếp xúc
giữa các ngôn ngữ. Mức độ quan hệ và tính mật thiết của các mối quan hệ này sẽ có tác
dụng làm tăng hay giảm tốc độ tiếp xúc và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các ngôn ngữ.
Ví dụ, mối gắn kết ở trong một quốc gia thống nhất đa dân tộc, đa ngôn ngữ sẽ làm
cho ngôn ngữ với tư cách là ngôn ngữ quốc gia có ảnh hưởng mạnh đến các ngôn ngữ còn
lại.

Miền Bắc Miền Trung Miền Nam

này ni, nì nè

vầy, như
thế này ri nì
vầy

ấy nớ, tê đó

rứa, rứa tề, rứa


thế, thế ấy vậy, vậy đó
đó

kia tê đó

kìa tề đó

đâu mô đâu

nào mồ nào
sao, thế
răng sao
nào

không nỏ hông, hổng

tôi tui tui

tao tau tao

chúng tôi bọn tui tụi tui

chúng tao bọn tau, bọn choa tụi tao

mày mi mầy

chúng mày bây, bọn bây tụi bây

nó hấn nó

chúng nó bọn hấn tụi nó

ông ấy ông nớ ổng

bà ấy bà nớ bả

cô ấy dì nớ cổ

chị ấy chị nớ chỉ


anh ấy anh nớ ảnh

Tiếng Việt Tiếng Mường

Mũi Mui

Tay Thay

Ăn Ằn

Áo Ảo

Cái rổ Cái rô

Cái nhà
Cái nha

Theo trang thông tin của Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc[22] và học giả Laurence
Thompson[23] thì cách đọc tiêu chuẩn hiện nay dựa vào giọng Hà Nội. Tuy nhiên, chưa có
quy định nào nói rằng giọng Hà Nội là chuẩn quốc gia. https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti
%E1%BA%BFng_Vi%E1%BB%87t#cite_note-26

5/ Quan hệ về tôn giáo giữa các dân tộc cũng sẽ kéo theo sự tiếp xúc và ảnh hưởng
giữa các ngôn ngữ.
Ví dụ, trong các ngôn ngữ dân tộc theo đạo Islam có rất nhiều từ ngữ của tiếng Arập.
Sự truyền đạo Phật vào Việt Nam làm cho vốn từ vựng tiếng Việt có rất nhiều từ ngữ nhà
Phật. Đạo cơ đốc giáo vào Việt Nam gắn liền với chữ quốc ngữ của tiếng Việt.

You might also like