Chương mở đầu

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

CHƢƠNG MỞ ĐẦU

ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP


NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA
HỌC TẬP MÔN TƢ TƢỞNG

HỒ CHÍ MINH
Tên môn học

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH

Số đơn vị tín chỉ: 02 (30 tiết)

Bao gồm: 8 chương

Mục tiêu kiến thức:

Sinh viên có thể trình bày khái niệm. Tư tưởng Hồ


Chí Minh và phân tích những nội dung tư tưởng, quan
điểm cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh.

8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


 Mục tiêu về kỹ năng:

Sinh viên có khả năng liên hệ, vận dụng sáng tạo những
giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh trong học tập và cuộc
sống.

 Mục tiêu và thái độ:

Sau khi học xong môn này, sinh viên có niềm tin, trân
trọng, gìn giữ và phát huy di sản tư tưởng của Hồ Chí
Minh trong hoạt động thực tiễn, có khả năng tuyên
truyền cho người khác.
8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

Nội dung Hình thức Tỉ lệ


Kiểm tra giữa kỳ Trắc nghiệm - Hệ VLVH: 20%
- Hệ CQ: 30%

Thi cuối kỳ Trắc nghiệm - Hệ VLVH: 80%


- Hệ CQ: 70%

8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh do Bộ giáo dục và
Đào tạo biên soạn. Nxb Chính Trị Quốc gia xuất bản.
2. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh do Hội đồng trung
ương biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học
Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh. Nxb chính trị
Quốc gia xuất bản.
3. Hồ Chí minh: Toàn tập (15 tập), Nxb Chính Trị Quốc
gia.
4. Sách chuyên khảo, tham khảo, tạp chí…

8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

1.2. Đối tượng 1.3. Mối quan hệ


1.1. Khái và nhiệm vụ với môn học
niệm tư tưởng của môn học NNLCBCNML
Hồ Chí Minh tư tưởng Hồ và
Chí Minh ĐLCMĐCSVN

8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


1 Khái niệm tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

TƯ TƯỞNG – Hệ thống những quan điểm được xây


dựng trên một nền tảng triết học (TGQ và PPL) nhất
quán, đại biểu cho ý chí, nguyện vọng của một giai cấp,
một dân tộc, được hình thành trên cơ sở thực tiễn nhất
định và trở lại chỉ đạo hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện
thực…

8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Hai cách định nghĩa cơ bản về tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng
(2001).

 Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh do Hội đồng trung ương


chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học
Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003).

8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


 TTHCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam.

 TTHCM hình thành là kết quả của sự tác động tổng


hoà những yếu tố: Sự kế thừa và phát triển…, sự tiếp
thu có chọn lọc…, sự vận dung sáng tạo…

 Mục đích của TTHCM là giải phóng dân tộc, giai


cấp, con người.

8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Có hai cách để nghiên cứu, tiếp cận về tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh:

Thứ nhất, Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống tri


thức tổng hợp, bao gồm: tư tưởng triết học, kinh tế,
chính trị, tư tưởng quân sự, tư tưởng văn hóa, đạo đức,
nhân văn.

Thứ hai, tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống các quan


điểm về cách mạng Việt Nam.
2. Đối tƣợng và nhiệm vụ của môn học tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh

a. Đối tượng nghiên cứu

- Hệ thống quan điểm, lý luận – cốt lõi là tư tưởng độc


lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

- Quá trình vận động, hiện thực hoá các quan điểm đó
trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.

8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


b. Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Làm rõ cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh; các giai


đoạn hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.

- Nội dung, bản chất cách mạng và khoa học của hệ thống
các quan điểm trong tư tưởng Hồ Chí Minh.

- Sự sáng tạo của Hồ Chí Minh khi kế thừa, vận dụng và


phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin trong điều kiện của Việt
Nam.
8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
3. Mối quan hệ với môn học NNLCBCNMLN
và ĐLCMVN

Chủ nghĩa Mác – Lênin là cơ sở thế giới quan, phương


pháp luận, là nguồn gốc tư tưởng, lý luận trực tiếp quyết
định bản chất cách mạng, khoa học của tư tưởng Hồ Chí
Minh.

 Đối với môn học NNLCBCNML: Có quan hệ chặt


chẽ - phải nắm vững kiến thức NNLCBCNML

8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


 Tư tưởng Hồ Chí Minh là một bộ phận tư tưởng của
Đảng, Tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với chủ nghĩa
Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng của Đảng, là cơ sở
để Đảng ta xây dựng đường lối, lý luận cách mạng.

 Đối với môn ĐLCMVN: Có quan hệ chặt chẽ- cơ sở


thế giới quan, phương pháp luận khoa học để nắm
vững kiến thức về ĐLCMVN.

8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


II. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Cở sở phƣơng pháp luận

2. Các phƣơng pháp cụ thể

8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


1. Cơ sở phƣơng pháp luận

 Đảm bảo sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính


khoa học.
 Tính đảng: dựa trên cơ sở phương pháp luận của Chủ
Nghĩa Mác Lênin và đường lối của Đảng cộng sản
Việt Nam để nghiên cứu
 Tính khách quan khoa học: phản ánh trung thực,
không áp đặt, cường điệu theo ý chí chủ quan.

8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


b. Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn
liền với thực tiễn

 Học đi đôi với hành

 Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


c. Quan điểm lịch sử cụ thể

 Đặt các sự kiện, hiện tượng vào hoàn cảnh lịch sử -


cụ thể để xem xét.

 Đứng trên quan điểm phát triển xem hiện nay hiện
tượng đó đã trở thành thế nào.

8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


d. Quan điểm toàn diện và hệ thống

 Nắm vững và có hệ thống, đầy đủ các quan điểm


trong tư tưởng Hồ Chí Minh.

 Nghiên cứu tất cả các mặt, sự liên hệ, tác động qua lại
giữa các yếu tố trong hệ thống quan điểm của Hồ Chí
Minh.

8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


c. Quan điểm kế thừ và phát triển

 Kế thừa những quan điểm của Hồ Chí Minh và vận


dụng sáng tạo, phát triển trong trong bối cảnh cụ thể
của đất nước và thế giới.

8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


g. Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ
đạo cách mạng của Hồ Chí Minh

Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ căn cứ


và các bài viết, tác phẩm của Hồ Chí Minh mà còn phải
xem xét, đánh giá kết quả chỉ đạo thực hiện những quan
điểm của Hồ Chí Minh trong thực tiễn.
2. Các phƣơng pháp cụ thể

- Phân tích

- Thống kê

- Sưu tầm

- So sánh

- Phỏng vấn nhân chứng lịch sử


III.Ý nghĩa của việc học tập môn học đối với
sinh viên

1. Nâng cao năng lực tư duy và phương pháp


công tác

2. Bồi dưỡng phẩm chất cách mạng và rèn luyện


bản lĩnh chính trị.

8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


1. Nâng cao năng lực tƣ duy và phƣơng pháp công
tác.
- Bồi dưỡng cho sinh viên, thanh niên lập trường quan
điểm cách mạng.
- Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội
- Tích cực chủ động phê phán những quan điểm sai trái,
bảo vệ chủ nghĩa Mác – lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng
và Nhà nước.
2. Bồi dƣỡng phẩm chất cách mạng và rèn luyện bản
lĩnh chính trị.
- Giáo dục đạo đức, tư cách phẩm chất cách mạng cho
cán bộ Đảng viên và toàn dân, sống hợp đạo lý.
- Nâng cao lòng tự hào về Bác kính yêu, về Đảng Cộng
sản và Tổ quốc Việt Nam, tự nguyện “Sống chiến
đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại”
- Trên cơ sở kiến thức đã học, sinh viên vận dụng vào
cuộc sống, tu dưỡng, rèn luyện bản thân.
CÂU HỎI ÔN TẬP

1.Phân tích khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh và các cơ


sở phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh.

8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM

You might also like