De Thi Hoc Ki 2 Mon Toan Lop 6 de 4

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 6

KIỂM TRA: HỌC KỲ II

MÔN: TOÁN – KHỐI: 6


Thời gian làm bài: 90 phút
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức
- Nắm vững các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số, thứ tự thực hiện
phép tính.
- Nắm quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu.
- Nắm vững các quy tắc giải ba bài toán cơ bản của phân số.
- Nắm khái niệm tia phân giác của một góc, đẳng thức cộng góc.
- Nắm khái niệm hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù.
b. Về kỹ năng
- Làm được các bài toán thực hiện phép tính với các phân số.
- Giải được bài toán tìm x dạng cơ bản và dạng kết hợp hai phép toán.
- Giải được bài toán thực tế (ba bài toán cơ bản về phân số).
- So sánh được hai biểu thức được tạo nên từ các phân số có cùng tử.
- Viết được đẳng thức cộng góc khi biết tia nằm giữa, tính được số đo một
góc từ đẳng thức vừa viết (biết số đo hai góc).
- Vẽ được tia phân giác của một góc, tính được số đo góc dựa vào định
nghĩa tia phân giác.
c. Về thái độ
- Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.
2. Chuẩn bị:
a. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn bài, giấy nháp, bút, thước kẻ, thước đo góc.
b. Chuẩn bị của giáo viên
+ Ma trận đề
Cấp độ
Vận dụng
Nhận biết Thông hiểu Cộng
Chủ đề
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Phân số bằng Nêu được So sánh
nhau, tính chất quy tắc so được hai
cơ bản của phân sánh hai biểu thức
số phân số xây dựng từ
không cùng các phân số
mẫu. có cùng tử.
(Lý thuyết (Bài 3)
đề 1 câu 2)
Số câu 1 (0) 1 2 (1)
Số điểm 1 (0) 1 2 (1)
Tỉ lệ % 50% (0%) 50%(100%) 20%(10%)
Các phép tính về Nêu được Giải được Giải được bài
phân số quy tắc chia bài toán toán thực
phân số. thực hiện hiện phép
(Lý thuyết phép tính tính dạng kết
đề 1 câu 1) dạng đơn hợp (Bài 1c).
giản. Giải được bài
(Bài 1a, b) toán tìm x
(Bài 2 a,b,c)
Số câu 1 (0) 2 4 7 (6)
Số điểm 1 (0) 1 2 4 (3)
Tỉ lệ % 25% (0%) 25%(33,3%) 50%(66,7%) 40%(30%)
Ba bài toán cơ Giải được bài
bản về phân số toán thực tế.
(Bài 4)
Số câu 1 1
Số điểm 2 2
Tỉ lệ % 100% 20%
Số đo góc Nêu được Tính được
khái niệm số đo một
hai góc phụ góc khi biết
nhau, bù hai góc kề
nhau. bù.
(Lý thuyết (Bài 5a)
đề 2 câu 1)
Số câu 0 (1) 1 1 (2)
Số điểm 0 (1) 1 1 (2)
Tỉ lệ % 0% (50%) 100%(50%) 10%(20%)
Tia phân giác Nêu được Vẽ được tia
của góc khái niệm phân giác của
tia phân một góc.
giác của Tính được số
góc. Vẽ đo góc dựa
hình minh vào định
họa. nghĩa tia
(Lý thuyết phân giác
đề 2 câu 2) (Bài 5b)
Số câu 0 (1) 1 1 (2)
Số điểm 0 (1) 1 1 (2)
Tỉ lệ % 0% (50%) 100% (50%) 10%(20%)
Tổng số câu 2 (2) 3 6 1 12
Tổng số điểm 2 (2) 2 5 1 10
Tỉ lệ % 20% (20%) 20% 50% 10% 100%

+ Đề kiểm tra
I – Lý thuyết: (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1:
Câu 1: (1 điểm) Muốn chia một phân số cho một phân số, ta làm thế nào?
Câu 2: (1 điểm) Nêu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu.
Đề 2:
Câu 1: (1 điểm) Thế nào là hai góc phụ nhau? Thế nào là hai góc bù nhau?
Câu 2: (1 điểm) Tia phân giác của một góc là gì? Vẽ hình minh họa.
II – Bài tập bắt buộc: (8 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm) Tính:
a) ; b) ; c) .
Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết:
a) x : ; b) ; c) .
Bài 3: (1 điểm) So sánh hai biểu thức A và B biết:
A= ; B= .
Bài 4: (2 điểm)
Chị của An 16 tuổi. Tuổi của chị An bằng tuổi của bố, tuổi của An

bằng tuổi của chị. Tính tuổi của mỗi người.


Bài 5: (2 điểm)
Cho và kề bù với nhau, biết = 1000.
a) Tính số đo góc yOz.
b) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy. Tính số đo góc mOz.
+ Đáp án – biểu điểm
Đáp án Điểm
Lý Câu 1: Muốn chia một phân số cho một phân số, ta nhân số 1đ
thuyết bị chia với số nghịch đảo của số chia.
Đề 1 Câu 2: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết 1đ
chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so
sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
Lý Câu 1:
thuyết - Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900. 0,5 đ
Đề 2 - Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800. 0,5 đ
Câu 2:
-Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc 0,5 đ
và tạo với cạnh ấy hai góc bằng nhau.
- Vẽ đúng hình. 0,5 đ
Bài 1 a) = 0,5 đ

0,5 đ
b)
0,5 đ
c)
Bài 2
a)
0,25 đ

0,25 đ
b)
0,25 đ

0,25 đ

c)

0,25 đ

0,25 đ
Bài 3 0,25 đ
Ta có : (1)
0,25 đ
(2)
0,25 đ
Từ (1) và (2) suy ra >
0,25 đ
Hay > . Vậy A > B
Bài 4 Tuổi của bố An là

16 : = 16 . 3 = 48 (tuổi)
Tuổi của An là

16 . = 12 (tuổi)
Bài 5 - Vẽ hình đúng 0,5 đ

a) Vì và là hai góc kề bù nên + = 1800. 0,25 đ


Suy ra 0
=180 – 0 0 0
= 180 – 100 = 80 . 0,25 đ

b) Vì Om là tia phân giác của nên


= = : 2 = 100 : 2 = 500.
0 0,5 đ

Vậy = + = 500 + 800 = 1300. 0,5 đ


Phòng GD&ĐT Hòn Đất KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2017 - 2018
Trường THCS Bình Giang Môn: TOÁN Khối: 6
Lớp 6/ … Thời gian 90 phút (không kể giao đề)

Họ và tên: ....................................................

Điểm Lời nhận xét

Đề bài
I – Lý thuyết: (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1:
Câu 1: (1 điểm) Muốn chia một phân số cho một phân số, ta làm thế nào?
Câu 2: (1 điểm) Nêu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu.
Đề 2:
Câu 1: (1 điểm) Thế nào là hai góc phụ nhau? Thế nào là hai góc bù nhau?
Câu 2: (1 điểm) Tia phân giác của một góc là gì? Vẽ hình minh họa.
II – Bài tập bắt buộc: (8 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm) Tính:
a) ; b) ; c) .
Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết:
a) x : ; b) ; c) .
Bài 3: (1 điểm) So sánh hai biểu thức A và B biết:
A= ; B= .
Bài 4: (2 điểm)
Chị của An 16 tuổi. Tuổi của chị An bằng tuổi của bố, tuổi của An

bằng tuổi của chị. Tính tuổi của mỗi người.


Bài 5: (2 điểm)
Cho và kề bù với nhau, biết = 1000.
a) Tính số đo góc yOz.
b) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy. Tính số đo góc mOz.
Bài làm
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

You might also like