Chương 5 SHTB

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Chương 5: Chu kỳ tế bào

I. Khái quát
1. Chuỗi các sự kiện có thứ tự
- 4 gđ chính
Pha G1: tb tăng kt, tổng hợp RNA và các protein cần thiết có việc tái bản DNA.
Khi các tb đạt đến kt thích hợp & tổng hợp đủ protein cần thiết, chúng vượt qua
điểm ktra START của pha G1  1 khi đi qua tb chắc chắn phân chia
Pha S: tb sao chép mạnh NST
Pha G2: sinh tổng hợp nốt các tp cần thiết cho sự phân chia
Pha M: tiến hành phân chia tb

2. Kinase phụ thuộc cyclin


- Chu trình tb dc điều khiển bởi các protein kinase dị nhị phân bao gồm 1 tiểu
đơn vị điều khiển
- C các tiểu đơn vị xt, các kinase phụ thuộc cyclin (CDK) là không đổi trong suốt
chu trình tb, nhưng chúng ko có hoạt tính nếu ko dc gắn với 1 tiểu đơn vị
cyclin điều khiển
- Mỗi CDK có thể kết hợp với 1 số ít các cyclin khác nhau để xđ các cơ chất đặc
trưng của tổ hợp
- Mỗi cyclin chỉ xh và hđ trong gđ mà nó kt trong chu trình tb
3. Những nguyên tắc chi phối trong chu trình tb
- Các sự kiện trong chu trình tb phải xra theo đúng thứ tự
- Hoạt tính các CDK dao động trong chu trình tb, dao động dc tạo ra theo cơ chế
phản hồi kt (1 CDK cụ thể thúc đẩy sự hoạt hóa của chính chúng)
- Cơ chế phản hồi ức chế, khi CDK thúc đẩy sự ngừng hđ của chính chúng
- Các chuỗi điểm kiểm soát đảm bảo tính chính xác của qtr sao chép và phân ly
NST
II. Điều khiển hđ CDK
1. Các tính chất tiêu biểu
- CDK chỉ hđ khi bám với 1 tiểu đơn vị cyclin nhất định
- Các phức hợp CDK-cyclin khác nhau khởi xướng các sự kiện khác nhau
- Nhiều cơ chế cùng nhau hđ đảm bảo rằng các CDK khác nhau chỉ dc hoạt hóa
trong gđ mà chúng thúc đẩy
2. Cấu tạo và phân loại CDK
- Là 1 họ serine/threonine kinase hoạt tính nhỏ và bất hoạt ở dạng đơn phân
- Ở tb đvat có 9 loại CDK, 4 loại đã dc ngcuu rõ chức năng
CDK4 và CDK6 là CDKG, thúc đẩy tb đi vào chu kì tb
CDK2 là CDK G1/S hay CDKS
CDK1 là CDK nguyên phân
- CDK ko chỉ bị đk bởi việc bám với cyclin mà còn bởi cả sự phosphoryl hóa
CDK ko phosphoryl hóa  ko có hoạt tính
CDK ko phosphoryl hóa nhưng bám cyclin  hoạt tính rất nhỏ
3. Cyclin
- Là 1 họ protein có 3 tính năng chính
Bám vào và hoạt hóa CDK
Chỉ xh trong gđ mà nó kích hoạt trong chu kì tb
Ko chỉ điều chỉnh 1 gđ của chu kì tb nhất định mà khởi động 1 loạt các sự kiện
để chuẩn bị cho gđ kế tiếp
- 4 lớp cyclin dc xđ: cyclin G1, G1/S, S, nguyên phân
- Các cyclin có 1 cấu trúc chung  hộp cyclin
 Cyclin G1
Bị điều khiển bởi các con đường truyền tín hiệu đư lại sự hiện diện của yếu
tố kt strg
Kí hiệu là cyclin D, liên kết với CDK4, CDK6
C tăng dần trong suốt chu kỳ tb
 Cyclin G1/S
Tích lũy trong cuối pha G1, đạt mức max khi tb vào pha S và suy giảm
trong pha S
Kí hiệu: cyclin E lk với CDK2
Chức năng chính: kích hoạt gđ chuyển tiếp G1-S
 Cyclin S
Tổng hợp đồng thời với G1 nhưng C giữ ở mức cao trong suốt pha S và ko
giảm cho tới đầu nguyên phân
Gồm cyclin E và A đều bám CDK2
Chịu trực tiếp trách nhiệm tổng hợp DNA
 Cyclin nguyên phân
Gồm cyclin A và B: bám CDK1 thúc đẩy tb đi vào và trải qua ng.phân
Được tổng hợp trong pha S và G2, ngừng hđ khi hoàn tất tổng hợp DNA
4. Điều hòa hđ của cyclin
- Kiểm soát tiểu đơn vị cyclin thông qua phiên mã là 1 trong những cơ chế đảm
bảo cyclin biểu hiện đúng thời gian
- Phân hủy protein qua trung gian ubiquitin tại proteasome. Cyclin bị tiêu hủy
thông qua hđ của 2 enzym gắn ubiquitin-protein:
SCF
APC/C (dc kích hoạt do bị phosphoryl hóa ở gđ chuyển tiếp kì giữa – sau thông
qua hđ của chính CDK ng.phân)
5. Điều hòa hđ của CDK
- CDK được phosphoryl hóa kích hoạt ở vị trí threonine gần tthđ bởi CAK
- CDK bị phosphoryl hóa ức chế ở vị trí gắn ATP đặc hiệu
- 1 họ protein có kn lk với phức hợp cyclin-CDK và ức chế hđ  CKI
Một nhóm CK1  INK4 chỉ tương tác với CDK G1.
INK4 bám vào CDK4, CDK6 ngăn chặn tương tác với cyclin D
Hai protein p21, p27, p57 ức chế CDK pha G1/S và CDK S. những protein này
cần phải bị phân hủy trước khi DNA có thể sao chép

III. Tb qđ tham gia vào chu trình tb và sao chép DNA


1. E2F và RB
- Cyclin G1 tồn tại trong suốt pha G1 và thường dc thấy tăng mức độ biểu hiện
đư lại các yếu tố strg
- CDK G1 kích hoạt các yếu tố phiên mã có lq E2F bằng cách phosphoryl hóa và
kiềm chế hđ của protein ức chế RB  E2F, sau đó dc hoạt hóa sẽ kích hoạt
phiên mã nhiều gen tổng hợp protein tham gia qtr tái bản DNA cũng như các
gen mã hóa cho cyclin G1/S và cyclin S
2. Tín hiệu ngoại bào
- Ở sv đa bào, tb phân chia bị ảnh hưởng bởi sự hiện diện của các yếu tố thúc
đẩy tăng trưởng (mitogen) và yếu tố ức chế tăng trưởng (anti-mitogen)

IV. Nguyên phân


1. Tổng quan
 Trung thể
- Trung thể x2 trong pha S
- Khi vào pha M, trung thể tách ra  trở về 2 cực tb.
Hoạt tính tạo hạch vi ống tăng mạnh.
 5 chu kỳ
- Kỳ đầu

Hình thành sao ng.phân. Động học vi ống tăng lên nhờ hoạt tính của protein
+TIP ở đầu +. Kinasin-5 đẩy 2 sao ng.phân về 2 cực tb
Hệ thống màng nội bào bị phá hủy. tb dừng xuất nhập bào và sắp xếp lại hệ
thống vị sợi. Cohensin giữ 2 NSTử chị em bị phân hủy trừ vùng tâm động
Vùng gắn thoi (kinetochores) hth tại tâm động của mỗi NSTử chị em, là vùng
sẽ gắn với thoi phân bào
- Kỳ giữa sớm

Màng nhân phân rã, hòa vào mạng lưới nội bào
Các vi ống lắp ráp từ các cục của thoi ng.phân và tìm cách bắt cặp với NST
Sau khi lk, các NST-thoi phân bào dịch chuyển dần về phía trung tâm
- Kỳ giữa

All NST tập hợp trên mp xích đạo ở tttb


- Kỳ sau
Phức hệ APC/C phá hủy htoan cohensin
Mỗi NST bị kéo về cực t/ư thông qua các vi ống
Các cực phân bào di.ch ngày càng tách nhau ra xa
- Kỳ cuối

Màng nhân tái tạo


Các NST giãn xoắn
Tb tách ra thành 2 tb con bởi vòng co thắt trong qtr phân chia tbc (cytokinesis)
2. Thoi phân bào
a. Thoi ng.phân chứa 3 nhóm vi ống
- Vi ống hình sao: nhóm vi ống 1st, tỏa ra từ các cực của thoi ng.phân tới lớp vỏ
của tb  định hướng thoi ng.phân với trục phân bào
- Vi ống vùng gắn thoi: gắn các cực của thoi ng.phân với vùng gắn thoi của cặp
NSTử chị em thông qua cơ chế tìm kiếm – bắt giữ
- Vi ống phân cực: kéo dài từ phần thân của mỗi cực thoi ng.phân và tương tác
đối diện lẫn nhau. Nhiệm vụ là đẩy các cực thoi ng.phân ra xa khỏi nhau

b. Kinase-5 và dynein
- Kinase-5
Tương tác với các vi ống đối song song
Thông qua sự di.ch về đầu +, chúng trượt các vị ống ra xa  đẩy 2 sao ng.phân
ra xa
- Dynein
Protein vận động ở đầu – có thể tham gia vào qtr phân tách 2 sao ng.phân cũng
như định hướng thoi ng.phân thích hợp
Lk với màng sinh chất và kéo các vi ống dc tạo từ hạch sao ng.phân
3. Định hướng NST
a. Vùng gắn thoi
- Là nơi gắn NST với vi ống, lắp ráp tại tâm động của mỗi NSTử chị em
- Gồm 1 lớp DNA tâm động và các lớp trong/ngoài vùng gắn thoi
- Khi vùng gắn thoi lk biên/đầu vi ống, protein vận động nyein-dynactin lk với
vùng gắn thoi  di.ch NST đã x2 xuôi theo vi ống  các cực của thoi ng.phân
- Khi 1 bên vùng gắn thoi đã gắn vi ống, vùng gắn thoi đối diện sẽ hướng về phía
ngoại biên. Lúc này 1 vi ống từ cực ngoại biên sẽ bắt giữ vùng này, 2 NSTử chị
em đã dc định hướng theo 2 chiều ngc nhau
- Kinase 7 (CENP-E) lk với vùng gắn thoi tự do  di.ch các NST tới đầu + của
vi ống vùng gắn thoi

b. Cơ chế dich NST đúng hướng


- Cơ chế 1st: đảm bảo vùng gắn thoi tương tác yếu với vi ống cho đến khi NST
đc định hướng đúng
- Khi NST dc định hg đúng  lực căng dọc NST  lực căng này làm bền lk
vùng gắn thoi vs vi ống
- Cơ chế 2nd: điểm kiểm soát tổng hợp thoi ng.phân
c. NST dich về 2 cực
- Khi điểm kiểm soát dc đư, phức hệ APC/C phân hủy nốt cohensin
- Protein kinase-13 khu trú tại vùng gắn thoi và tăng cường phân hủy vi ống ở
đầu gắn với NST, kéo NST về cực (tức thoi ng.phân bị làm ngắn ở đầu +)
- Các NST dc cõng bởi các protein dynein đi trên vi ống thoi phân bào. Các
protein dynein kết hợp với kinesin khử polymer hóa và gp các tiểu pphaafn
tubulin
4. Phân chia tbc
a. Động vật
- Hth vùng co thắt có bản chất vi sợi, gắn liền với màng tbc
- Vòng co thắt là dải hẹp hỗn hợp các vi sợi actin phân cực khác nhau rải rác với
các sợi lưỡng cực myosin-II. 1st nó sẽ co thắt để tạo ra 1 rãnh phân cắt
- 2 yếu tố ảnh hưởng chức năng
Đặt ở vị trí thích hợp, dc qđ bởi các tín hiệu phát ra từ thoi  hth ở vị trí cách
đều 2 thoi
Thời gian co thắt dra thích hợp

b. Thực vật
- Tb thực vật bó các vi ống vỏ và sợi actin thành 1 dải kỳ đầu sớm và cấu trúc
chúng lại thành 1 thoi ở kỳ đầu mà ko cần sự giúp đỡ của trung thể
- Các túi bào nguồn gốc từ golgi, xh ở kỳ cuối dc vc dọc theo vi ống  hth tấm
phân bào mới sinh  mở rộng và dc dẫn về phía vị trí phân chia bởi các sợi
actin để tạo thành thể vách ngăn

V. Các cơ chế giám sát ng.phân


1. Chuỗi điểm kiểm soát sinh trưởng
- Dc đk bởi con đường truyền tín hiệu của các yếu tố tăng trưởng như Ras,
AMPK và TOR
2. Đư tổn thương DNA
- Hệ thống pư với hư hại của DNA bằng cách nhận biết các thương tổn DNA và
kích hoạt các con đường sửa chữa cũng như ngăn chặn sự tiến triển của chu
trình tb
- Nếu hư hỏng quá nặng sẽ kích hoạt chết theo chu trình tb
- Cặp protein đóng vai trò trung tâm trong việc phát hiện các tổn thương khác
nhau là kinase ATM và ATR
Dc tuyển mộ đến điểm tổn hại DNA
Sau đó tuyển mộ thêm Chk1 và 2  kích hoạt cơ chế sửa chữa và dừng chu kì
tb
ATM nhận dạng đặc hiệu các tổn thương đứt gãy mạch kép
ATR nhận dạng nhiều loại tổn thương đa dạng hơn
Chk1 và 2 ngăn chặn chu kỳ tb bằng cách phosphoryl hóa Cdc25A
1 cơ chế ức chế khác là p53: p53 kích hoạt phiên mã chất ức chế CDK p21.
Ngoài ra p53 cũng tham gia thúc đẩy qtr chết theo chu trình
3. Chuỗi điểm kiểm soát lắp ráp thoi
- Ngăn chặn bước vào kì sau cho đến khi all vùng gắn thoi của NST dc gắn đúng
với vi ống
- Các tp của điểm kiểm soát lắp ráp thoi nhận ra và lk vào vùng gắn thoi còn
trống và tạo tín hiệu ức chế kì sau
- Các vi ống gắn lỗi cũng dẫn đến ức chế kì sau. Khi vùng gắn thoi gắn sai vi
ống, chúng sẽ ko tạo đủ lực căng cần thiết để gắn chặt lk. Đồng thời protein
aurora B phosphoryl hóa các protein vùng gắn thoi để nhả thoi gắn sai ra, tạo
vùng gắn thoi tự do

VI. Giảm phân


1. KN
- Cơ chế tương tự ng.phân nhưng có nhiều điểm khác biệt chủ chốt  tạo các tb
đơn bội và đa dạng ditr
- Sau 1 chu kỳ sao chép là 2 pha phân ly NST liên tiếp
2. Các gđ
 Giảm phân I
- Kỳ đầu I
Các cặp NST tương đồng tiếp hợp và TĐC
Kéo dài rất lâu và phức tạp
- Kì giữa I
Mỗi cặp NST tương đồng xếp thành 2 hàng // trên mp xđ và đối mặt nhau
- Kì sau I
2 NST tương đồng đi về 2 cực tb
Các NSTử chị em ko tách nhau mà đi cùng về 1 phía
- Kỳ cuối I
Phân chia tbc  2 tb con với bộ NST đơn bội kép
 Giảm phân II
- Tương tự ng.phân
- Kq sra 2 tb con với bộ NST đơn bội
3. Những điểm chủ chốt phân biệt với ng.phân
a. Những điểm khác nhau cơ bản
Nguyên phân Giảm phân
Tb soma Tb sinh sản
1 lần p/c  2 tb con  4 tb con
Số lượng NST trong môi tb con dc bảo Số lượng NST giảm 1 nửa sau mỗi lần
toàn gp
1 pha S cho 1 lần p/c tb 1 pha S cho 2 lần p/c tb
Cặp NST tương đồng ko hth trong kì đầu Tiếp hợp htoan của NST tương đồng ở
kỳ đầu
Bthg tái tổ hợp tương đồng ko dra trong Ít nhất 1 tái tổ hợp tương đồng giữa 2
kỳ đầu NSTử ko chị em dra trong kỳ đầu
Vùng gắn thoi định hướng đối lập 2 phía Cùng 1 hướng trong gpI
Mặt kết dính giữa 2 cánh tay của các Duy trì kết dính giữa 2 cánh tay của các
NSTử chị em trong kỳ đầu NSTử chị em trong gpI
Tâm động p/c tại kì sau Ko p/c tại kì sau I nhưng p/c tại ks II
Bộ gen tb con giống hệt tb mẹ Thúc đẩy sự khác biệt giữa các sp của gp
b. Những sửa đổi khác biệt
 Tái tổ hợp tương đồng
- Trong kì đầu gp I, NST tương đồng hth cặp với nhau và trải qua tái tổ hợp
tương đồng
- Sự TĐC của các NSTử có thể qsat dc bằng kính hiển vi dưới dạng cấu trúc
chiasmata
- Ngoài tái tổ hợp tđ, các NST tđ lk với nhau theo 1 qtr kết cặp dc xt bởi phức
hệ tiếp hợp SC  sức chống lại lực kéo của các vi ống của mạng lưới thoi kỳ
giữa I
- Chức năng
Giữa NST tđ với nhau trong kì giữa I
Tạo sự đa dạng dtr
- Vùng gắn thoi của các NSTử chị em cũng đòi hỏi phản gắn với thoi phát ra từ
cùng 1 cực trong gp I  hướng về 1 cực
 Phân giải cohensin
- Cohensin phải dc loại bỏ từng bước 1. Trong gpI, cohensin rời khỏi cánh tay
của NST, nhưng 1 số ít vẫn bám xq vùng gắn thoi và chỉ bị loại bỏ khi đi vào kì
sau gp II

You might also like