Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Chương 2: Đại số Boole

2-1 Chứng minh các đẳng thức sau bằng đại số


a. AB  AD  BCD  ( A  D)( A  C )( B  D)
b. CD  BC  ABD  ( A  C )( B  C )( B  D)
c. Z  XY  X Z  ( X  Z )(Y  Z )
d. A B  A B
e. AB( A  B  C )  ABC

2-2 Cho bảng chân trị sau


C B A F1 F2
0 0 0 0 1
0 0 1 0 0
0 1 0 1 0
0 1 1 0 1
1 0 0 0 1
1 0 1 1 1
1 1 0 0 1
1 1 1 1 0
a. Viết biểu thức của hàm F1 và F2
b. Viết biểu thức hàm F1 dưới dạng tích các tổng (POS)
c. Viết biểu thức hàm F2 dưới dạng tổng các tích (SOP)
d. Viết hàm F1 dưới dạng Σ và Π
e. Viết hàm F2 dưới dạng Σ và Π

2-3 Cho bảng chân trị sau


A B C F1 F2
0 0 0 1 1
0 0 1 0 X
0 1 0 X 0
0 1 1 0 1
1 0 0 0 1
1 0 1 1 X
1 1 0 X X
1 1 1 0 0
a. Viết biểu thức các hàm F1 và F2
b. Viết dạng Σ và Π cho hàm F1 và F2

2-4 Cho các hàm sau


F1 ( A, B, C , D)  ABC D  ABD  ACD  A.C
F2 ( A, B, C , D)  ( B  C  D)( A  C  D)( B  D)
Hãy lập bảng chân trị của F1 và F2
2-5 Cho các hàm sau
F1 ( A, B, C , D)   (0,1,2,4,6,8,12)  d (3,13,15)
F2 ( A, B, C , D)   (1,3,4,5,11,12,14,15).d (0,6,7,8)
Hãy lập bảng chân trị của F1 và F2

2-6 Cho giản đồ xung sau

A
a. Viết biểu thức các hàm F1, F2 và F3
B b. Viết dạng Σ và Π cho hàm F1, F2 và F3

F1

F2

F3

2-7 Cho bảng chân trị sau

A B C D F1 F2
0 0 0 0 1 1
0 0 0 1 0 1
0 0 1 0 0 0 a. Viết biểu thức các hàm F1 và F2
0 0 1 1 0 1 b. Viết dạng Σ và Π cho hàm F1 và F2
0 1 0 0 1 1
0 1 0 1 0 1
0 1 1 0 0 0
0 1 1 1 0 1
1 X X X 1 0

2-8 Biểu diễn các hàm đã cho trong các bài từ 2-2 đến 2-7 trên bìa Karnaugh

2-9 Cho sơ đồ mạch sau, hãy viết biểu thức chuẩn 1 và 2 của F1 và F2

Y
F1
X

F2
2-10 Cho sơ đồ mạch và giản đồ xung các tín hiệu vào như sau, hãy vẽ dạng tín hiệu F.
A
B
C F

2-11 Cho sơ đồ mạch như sau


A
Y0

B Y1

Y2
E

Y3

Lập bảng chân trị và viết các hàm trong các trường hợp sau
a. E=0 và D=0
b. E=0

2-12 Tìm dạng chuấn 1 và 2 của các hàm sau


F1 ( X , Y , Z )  XY  YZ  XZ
F2 ( X , Y , Z )  XY  X Z
F3 ( A, B, C )  A  C  AB
F4 ( A, B, C )  ( A  B)  ABC

2-13 Dùng bìa Karnaugh rút gọn các hàm sau


F1 ( A, B, C , D)   (0,1,2,4,5,8,10,12,14)
F2 ( A, B, C )   (0).d (1,2,3,4,5,6,7)
F3 ( A, B, C , D)  ABC D  AB  A(C  D)  ABC  C D
F4 ( A, B, C , D, E )   (1,3,4,5,6,9,12,14,20,21,22,25,28,29).d (13,16,30)
2-14 Dùng bìa Karnaugh rút gọn các hàm sau
F1 ( A, B, C , D)   (1,2,4,7,9,15)  d (3,5)
F2 ( A, B, C , D)   (0,1,2,4,5,8,10,11,14,15)
F3 ( A, B, C , D)   (2,5,7,8,13,15).d (0,10)
F4 ( A, B, C , D)   (0,2,4,5,6,8,10,12,13)

2-15 Cho hàm F(A,B,C,D) biểu diễn trên giản đồ xung như sau

a. Viết biểu thức chuẩn 2 của hàm F


b. Biểu diễn hàm trên bìa Karnaugh
c. Rút gọn hàm F và vẽ mạch thực hiện chỉ dùng cổng NAND

2-16 Rút gọn hàm sau và thực hiện bằng cổng NAND 2 ngõ vào
F ( A, B, C , D)   (4,6,9,10,12,14)  d (8,11,13)

2-17 Rút gọn hàm sau và thực hiện bằng cổng NOR 2 ngõ vào
F ( A, B, C , D)   (0,2,3,4,6,9,10,11).d (7,13,15)

2-18 Thực hiện hàm F ( A, B, C, D)  B(C  D)  ACD chỉ dùng cổng NAND

2-19 Thực hiện hàm F ( A, B, C, D)  ( A  B)(C  BCD) chỉ dùng cổng NOR

2-20 Cho các hàm sau


F1 ( A, B, C, D)  A  B  ( BCD  BCD)C  A  B  BDC
F2 ( A, B, C, D)  ( A  C )(C  D)  AB D
F3 ( A, B, C , D)  AB  ABD( B  C D)

a. Hãy biểu diễn các hàm trên bìa Karnaugh


b. Viết biểu thức tích các tổng (POS) cho các hàm
c. Rút gọn và vẽ mạch thực hiện dùng toàn cổng NAND
2-21 Cho các hàm sau
F1 ( A, B, C , D)   (0,2,3,4,6,7,8)  d (5,12,14)
F2 ( A, B, C , D)   (2,3,8,9,10,12,14,15).d (0,11,13)

a. Rút gọn hàm F1 và thực hiện F1 dùng cấu trúc cổng AND-OR
b. Rút gọn hàm F2 và thực hiện F2 dùng cấu trúc cổng OR-AND
c. Thực hiện F1 dùng cấu trúc toàn NAND
d. Thực hiện F2 dùng cấu trúc toàn NOR

2-22 Cho bảng chân trị sau

G1 G2 X2 X1 X0 Y0 Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 Y7
0 X X X X 0 0 0 0 0 0 0 0
X 1 X X X 0 0 0 0 0 0 0 0
1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0
1 0 0 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0
1 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0
1 0 0 1 1 0 0 0 1 0 0 0 0
1 0 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0
1 0 1 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0
1 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0
1 0 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 1

a. Viết biểu thức các hàm Y0 đến Y7


b. Vẽ sơ đồ logic của các hàm trên
2.23. Sử dụng định lý DeMorgan để tính bù của các biểu thức Boole sau:
a) ABC + B ( C’ + D’)
b) X’ + Y’
c) X + YZ’ + (Z  Y)’
d) (A  B) (A’BC)
e) X (Y + ZW’ + V’S)

2.24. Đơn giản hóa các hàm Boole sau bằng cách sử dụng các định lý của Đại số Boole
a) F = XY + XY’ + X’Y’
b) F = ( X + Y ) ( X + Y’)
c) F = YZ’ + X’YZ + XYZ
d) F = ( AD + A’C) ( B’(C +BD’))

2.25. Bằng cách sử dụng đại số Boole, chứng tỏ rằng (không được sử dụng bảng chân trị)
a) ( X  Y)’ = X  Y’ = X’  Y = XY + X’ Y’
b) ( X  Y)  Z = X  ( Y  Z ) = X  Y  Z
c) AB + BC + CA = ( A + B) ( B + C ) ( C + A)
d) XY’ + XYZ + X’Z = (X’Z’ + YZ’)’
2.26. Đơn giản hóa các hàm Boole sau bằng cách sử dụng các định lý của Đại số Boole
a) XY + X’YZ’ + YZ
b) XY’ + Z + (X’ + Y) Z’
c) X’Y  YZ  XY  Y’Z’
d) X’Y’ + YZ + XZ + XY

2.27. Tìm hàm bù (F’) và hàm đối ngẫu (FD) của F:


F(A, B, C) = (A  B) (A + BC)’ + B

2.28. Cho hàm F(A, B, C, D) =  M(0, 2, 3, 4, 7, 8). Hãy biểu diễn hàm bù F’ theo dạng các minterm
và theo dạng các maxterm.

2.29. Sử dụng các bảng K để đơn giản hóa các hàm sau theo dạng SOP:
a) F(W, X, Y) =  M(0, 1, 6, 7)
b) F(A, B, C, D) =  M(0, 1, 6, 7)
c) F(A, B, C, D) =  M(3, 4, 8, 9, 12) . D(2, 6)
d) F(A, B, C, D) =  m (0, 2, 4, 6)
e) F(A, B, C, D) =  m (0, 1, 4, 5, 12, 13)
f) F(A, B, C, D) =  m (0, 2, 8, 9) + d(1, 3, 4)
g) F(A, B, C, D) =  m (1, 7, 11, 13) + d(2, 4, 5, 6)
h) F(A, B, C, D) =  m (2, 3, 5, 8, 11, 12) + d(9, 14)

2.30. Sử dụng các bảng K để đơn giản hóa các hàm sau theo dạng POS:
a) F(W, X, Y) =  M(0, 1, 6, 7)
b) F(A, B, C, D) =  M(0, 1, 6, 7)
c) F(A, B, C, D) =  m (0, 2, 4, 6)
d) F(A, B, C, D) =  m (0, 1, 4, 5, 12, 13)
e) F(A, B, C, D) =  m (0, 2, 8, 9) + d(1, 3)
f) F(A, B, C, D) =  m (1, 7, 11, 13) + d(2, 4)

2.31. Tối thiểu hóa các hàm sau bằng bảng Karnaugh theo dạng SOP và POS:
a) F(X, Y, Z) = X’Y’Z’ + X’YZ + XY’Z’ + XYZ’ + XY
b) F(A, B, C) = ( A + B’ + C’) (A’ + C’) (B + C)
c) F(X, Y, Z) =  m (0, 2, 3, 5, 6)
d) F(X, Y, Z) =  m (1, 3, 4, 5, 6)
e) F(X, Y, Z) =  m (1, 3, 4, 6, 7)
f) F(A, B, C, D) = AB’D + ABD’ + ABCD + BC’D’
g) F(A, B, C, D) =  m (0, 2, 8, 9, 10, 11)
h) F(A, B, C, D) =  m (0, 2, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, 12)
i) F(A, B, C, D) =  m (6, 7, 14, 15) + d(1, 3, 4, 5, 8, 9)
j) F(A, B, C, D) =  m (1, 3, 4, 7, 11, 13) + d(5, 8, 9 ,10, 15)

2.32. Cho các hàm Boole sau:


F = P' + Q + R' P + Q' + RP + R' + S
G = Q'R' + PQ + QRS + P'RS
Chứng tỏ rằng hàm F và G tương đương nhau.

2.33. Người ta cần cài đặt các hàm Boole sau:


F =  m (3, 5, 8, 9, 10, 11) + d(2, 4,13)
G =  M(0, 1, 10, 11, 12, 13) . D(3, 6)
a) Hãy tìm dạng tối thiểu hóa SOP của F và G.
b) Cài đặt các biểu thức có từ a) bằng các cổng NAND.

2.34. Vẽ sơ đồ logic của hàm F(A,B,C,D,E) = AB(C+D'+E') chỉ sử dụng các cổng NAND và NOR 2
ngõ vào.

2.35. Hãy tìm biểu thức tối thiểu hóa của hàm sau với dạng SOP và cài đặt bằng các cổng NAND 2 ngõ
vào:
F(A,B,C,D,E) = m (3,11,12,19,23,29) + d(5,7,13,27,28)

You might also like