Bài Tập Đường Tròn

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

Bài tập: ĐƯỜNG TRÒN

Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình đường tròn? Tìm tâm và bán
kính của đường tròn đó.
a) x2 + y 2 − 2x − 2 y − 2 = 0 b) x2 + 2 y 2 − 6 x + 4 y − 12 = 0
c) x2 − y 2 + 2x − 8 y + 1 = 0 d) x2 + y 2 − 6x + 5 = 0
e) 16 x2 + 16 y 2 + 16 x − 8 y = 11 f) 7 x2 + 7 y 2 − 4x + 6 y − 1 = 0

Câu 2. Tìm m để phương trình sau là phương trình đường tròn.


a) x2 + y 2 + 4mx − 2my + 2m + 3 = 0
b) x2 + y 2 − 2(m + 1) x + 2my + 3m2 − 2 = 0
c) x2 + y 2 − 2(m − 3) x + 4my − m2 + 5m + 4 = 0

Câu 3. Viết phương trình đường tròn biết:


a) Đường tròn có tâm I ( 2;4 ) và đi qua A ( –1;3) .
b) Đường tròn có tâm I (3; 4) và tiếp xúc với đường thẳng  : 4 x − 3 y + 15 = 0 .
c) Đường tròn đường kính AB, với A ( –2;3) , B ( 6;5 ) .
d) Đường tròn đi qua hai điểm A(2;3), B(−1;1) và có tâm I nằm trên đường thẳng  : x − 3 y − 11 = 0 .
e) Đường tròn đi qua hai điểm A(1;2), B(3;4) và tiếp xúc với đường thẳng  : 3x + y − 3 = 0 .
f) Đường tròn đi qua điểm A(−2;6) và tiếp xúc với đường thẳng  : 3x − 4 y − 15 = 0 tại điểm B(1; −3) .
g) Đường tròn đi qua điểm A(2;3) và tiếp xúc với hai đường thẳng
1 : 3x − 4 y + 1 = 0, 2 : 4 x + 3 y − 7 = 0 .
h) Đường tròn tiếp xúc với hai đường thẳng 1 : 3x + 2 y + 3 = 0, 2 : 2 x − 3 y + 15 = 0 và có tâm nằm
trên đường thẳng d : x − y = 0 .
i) Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC với A ( 2;0 ) , B ( 0; –3) , C ( 5; –3) .
j) Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, với các đường thẳng
AB : 2 x − 3 y + 21 = 0, BC : 3 x − 2 y − 6 = 0, CA : 2 x + 3 y + 9 = 0 .

Câu 4. Cho đường tròn (C) : x2 + y 2 − 6x − 2 y + 6 = 0 và đường thẳng d : 2 x − y + 3 = 0 .


a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A trên (C) có tung độ bằng 2.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại các giao điểm của (C) với các trục toạ độ.
c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với d.
d) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) song song với d.

Câu 5. Cho đường tròn (C) : ( x − 1)2 + ( y − 1)2 = 9 , điểm A(−5; −2) và đường thẳng d : − y + 3 = 0 .
a) Viết phương trình tiếp tuyến qua A của (C).
b) Viết phương trình tiếp tuyến  của (C) biết góc giữa  và d bằng 450 .
Câu 6. Cho hai điểm A(1;1), B(4;5) . Biết tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn điều kiện sau là một
đường tròn. Viết phương trình đường tròn đó.
MA
a) MA.MB = 6 b) =4
MB
Câu 7. Cho đường tròn (C) : ( x − 1) + ( y − 1) = 16 và hai điểm A(−3;2), B(0;6) .
2 2

a) Tìm điểm M trên (C) sao cho MA + 2 MB lớn nhất.

b) Tìm điểm N trên (C) sao cho 2NA − NB nhỏ nhất.


(a − 1)2 + (b + 3) 2 = 25

Câu 8. Cho hai điểm A ( a; b ) , B ( c; d ) thay đổi thỏa mãn: (c − 1)2 + (d + 3)2 = 25 .

(a − c) + (b − d ) = 36
2 2

Khi đó trung điểm I của đoạn AB nằm trên một đường tròn cố định. Viết phương trình đường tròn đó.

You might also like