Đề Cương LHS Phần Chung - The Last One

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 44

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ KIỂM SÁT HÌNH SỰ


BỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

PHẦN CHUNG

HÀ NỘI – 2018

1
MỤC LỤC
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔN HỌC............................................................3
1.1. Tóm tắt nội dung môn học..........................................................................3
1.2. Thông tin về giảng viên và tổ bộ môn........................................................3
1.3. Tư vấn môn học..........................................................................................4
II. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC...........................................................4
2.1. Mục tiêu nhận thức.....................................................................................4
2.1.1. Về kiến thức.........................................................................................4
2.1.2. Về kĩ năng.............................................................................................4
2.1.3. Về thái độ.............................................................................................4
2.2. Các mục tiêu khác.......................................................................................4
III. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC.......................................................4
IV. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT.........................................................11
V. TÀI LIỆU PHỤC VỤ HỌC TẬP...................................................................24
5.1. Giáo trình..................................................................................................24
5.2. Tài liệu tham khảo bắt buộc......................................................................24
5.3. Tài liệu tham khảo lựa chọn......................................................................30
VI. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY - HỌC.........................................................30
6.1. Lịch trình chung........................................................................................30
6.2. Lịch trình cụ thể........................................................................................30
VII. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ........................42
7.1. Đánh giá thường xuyên.............................................................................42
7.1.1. Hình thức:...........................................................................................42
7.1.2. Tiêu chí đánh giá................................................................................42
7.2. Đánh giá định kì........................................................................................42
7.2.1. Hình thức:...........................................................................................42
7.2.2. Tiêu chí đánh giá:...............................................................................42
7.3. Cơ cấu điểm của môn học.........................................................................43

2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ KIỂM SÁT HÌNH SỰ
BỘ MÔN: LUẬT HÌNH SỰ

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔN HỌC


Tên môn học: Luật hình sự Việt Nam - Phần chung
Hệ đào tạo: Cử nhân luật (chính quy).
Số tín chỉ: 04 (60 tiết)
Loại môn học: Bắt buộc
Môn học tiên quyết: Lí luận nhà nước và pháp luật
1.1. Tóm tắt nội dung môn học
Luật hình sự phần chung là môn học chuyên ngành luật quan trọng trong đào tạo
cử nhân luật tại Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, được xây dựng nhằm cung cấp cho
sinh viên những vấn đề lí luận cơ bản về tội phạm và hình phạt, là cơ sở để vận dụng
giải quyết các vụ án hình sự trong thực tiễn và cơ sở cho việc nghiên cứu khoa học.
Học phần này gồm 17 chương với 4 tín chỉ, bao gồm những nội dung sau: 1.
Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam; 2. Nguồn của luật
hình sự Việt Nam; 3. Tội phạm; 4. Cấu thành tội phạm; 5. Khách thể của tội phạm; 6.
Mặt khách quan của tội phạm; 7. Chủ thể của tội phạm; 8. Mặt chủ quan của tội phạm;
9. Các giai đoạn thực hiện tội phạm; 10. Đồng phạm; 11. Những tình tiết loại trừ tính
chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi; 12. Trách nhiệm hình sự và hình phạt; 13. Hệ
thống hình phạt và các biện pháp tư pháp; 14. Quyết định hình phạt; 15. Các chế định
liên quan đến chấp hành hình phạt; 16. Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương
mại phạm tội; 17. Trách nhiệm hình sự của người dưới 18 tuổi phạm tội.
1.2. Thông tin về giảng viên và tổ bộ môn
STT HỌ TÊN CHỨC VỤ SĐT LIÊN HỆ
DĐ: 0945240489
1 ThS. Hoàng Hải Yến GV - Khoa PLHS & KSHS
CQ: (024)33581281
DĐ: 0973916906
2 ThS. Lê Xuân Lục GV - Khoa PLHS & KSHS
CQ: (024)33581281
DĐ: 0988646414
3 ThS. Nguyễn Quý Khuyến GV - Khoa PLHS & KSHS
CQ: (024)33581281
DĐ: 0934200891
4 ThS. Phạm Việt Nghĩa GV - Khoa PLHS & KSHS
CQ: (024)33581281
GV – Trưởng phòng ĐT & DĐ: 0917971880
5 ThS. Vũ Đức Hạnh
QLSV CQ: (024)33580281

Văn phòng tổ bộ môn Luật hình sự


Văn phòng tổ bộ môn Luật hình sự thuộc Khoa Pháp luật hình sự và Kiểm sát
hình sự nằm ở Phòng 506 nhà Hành chính Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, phường
Dương Nội, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội
Số điện thoại: (04)33581281

3
Giờ làm việc: 7h30 - 17h00 hàng ngày (trừ Thứ bảy, Chủ nhật và ngày lễ).
1.3. Tư vấn môn học
- Nội dung: Tư vấn về nội dung ôn tập, chuẩn bị câu hỏi và bài tập phục vụ thảo
luận; hướng dẫn tìm, đọc tài liệu...
- Thời gian: Từ 13h30’ đến 17h00’ thứ 6 hàng tuần
- Địa điểm: Văn phòng tổ bộ môn Luật hình sự.
II. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
2.1. Mục tiêu nhận thức
2.1.1. Về kiến thức
- Nắm được khái niệm luật hình sự và một số nét cơ bản về lịch sử hình thành và
phát triển của luật hình sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Nắm được khái niệm nguồn của luật hình sự, hiệu lực, cấu tạo Bộ luật hình sự
và vấn đề giải thích luật hình sự Việt Nam;
- Nắm được khái niệm tội phạm, cấu thành tội phạm và các khái niệm khác liên
quan đến tội phạm;
- Nắm được khái niệm hình phạt, hệ thống hình phạt và các kiến thức cơ bản về
quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam.
2.1.2. Về kĩ năng
- Hình thành và phát triển được kĩ năng tổng hợp, phân tích, so sánh, hệ thống
hoá, bình luận, đánh giá các vấn đề trong luật hình sự;
- Phân biệt được trường hợp phạm tội với trường hợp không phạm tội;
- Thành thạo kĩ năng phân tích tình huống phạm tội cụ thể để phục vụ việc định
tội danh, trách nhiệm hình sự và hỉnh phạt;
- Vận dụng được các kiến thức cơ bản vào thực tiễn giải quyết các vụ án hình sự.
2.1.3. Về thái độ
- Hình thành, củng cố và nâng cao nhận thức của sinh viên liên quan trực tiếp đến
luật hình sự;
- Hình thành tính chủ động, tự tin, bản lĩnh cho sinh viên trong việc giải quyết
các vụ án hình sự;
- Hình thành tính chủ động, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học của sinh viên.
2.2. Các mục tiêu khác
- Nâng cao khả năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi của sinh viên;
- Nâng cao khả năng làm việc nhóm; cộng tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các sinh
viên trong quá trình học tập;
- Phát triển kĩ năng thuyết trình, tranh luận của sinh viên thông qua việc thảo luận và
làm việc nhóm;
- Các mục tiêu khác.
III. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Chương 1. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam
I. Khái niệm luật hình sự Việt Nam
1. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự
2. Phương pháp điều chỉnh của luật hình sự

4
II. Chức năng của luật hình sự Việt Nam
1. Chức năng phòng ngừa và chống tội phạm
2. Chức năng bảo vệ
3. Chức năng giáo dục
III. Các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam
1. Nguyên tắc pháp chế
2. Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật
3. Nguyên tắc nhân đạo
4. Nguyên tắc trách nhiệm do lỗi (hay nguyên tắc lỗi)
5. Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự
IV. Khoa học luật hình sự
Chương 2. Nguồn của luật hình sự Việt Nam
I. Khái niệm nguồn của luật hình sự
II. Hiệu lực, cấu tạo Bộ luật hình sự và vấn đề giải thích luật hình sự Việt
Nam
1. Hiệu lực của Bộ luật hình sự Việt Nam
a) Hiệu lực về không gian
b) Hiệu lực về thời gian
2. Cấu tạo của Bộ luật hình sự Việt Nam
3. Vấn đề giải thích luật hình sự Việt Nam
a) Giải thích chính thức (giải thích có tính quy phạm)
b) Giải thích không chính thức (giải thích không có tính quy phạm)
Chương 3. Tội phạm
I. Khái niệm tội phạm trong luật hình sự Việt Nam
1. Định nghĩa
2. Các dấu hiệu (đặc điểm) của tội phạm
a) Tính nguy hiểm cho xã hội
b) Tính có lỗi
c) Tính trái pháp luật hình sự
d) Tính phải chịu hình phạt
3. Ý nghĩa của khái niệm tội phạm
II. Phân loại tội phạm
III. Phân biệt tội phạm với các vi phạm pháp luật khác
1. Về nội dung chính trị - xã hội (tính chất nguy hiểm cho xã hội)
2. Về hình thức pháp lý
3. Về hậu quả pháp lý
IV. Vấn đề nguồn gốc và bản chất giai cấp của tội phạm
Chương 4. Cấu thành tội phạm
I. Khái niệm các yếu tố của tội phạm
II. Khái niệm, đặc điểm cấu thành tội phạm
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của các dấu hiệu trong cấu thành tội phạm

5
a) Các dấu hiệu của cấu thành tội phạm đều do luật hình sự quy định
b) Các dấu hiệu trong cấu thành tội phạm trong sự kết hợp với nhau có tính đặc
trưng
c) Các dấu hiệu của cấu thành tội phạm có tính bắt buộc
III. Phân loại cấu thành tội phạm
1. Phân loại cấu thành tội phạm theo tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi
phạm tội
a) Cấu thành tội phạm cơ bản
b) Cấu thành tội phạm tăng nặng
c) Cấu thành tội phạm giảm nhẹ
2. Phân loại cấu thành tội phạm theo đặc điểm cấu trúc của mặt khách quan của
tội phạm
a) Cấu thành tội phạm vật chất
b) Cấu thành tội phạm hình thức
3. Phân loại cấu thành tội phạm theo các tiêu chí khác
IV. Ý nghĩa của cấu thành tội phạm
1. Cấu thành tội phạm là căn cứ pháp lý để định tội
2. Cấu thành tội phạm là căn cứ pháp lý của trách nhiệm hình sự
Chương 5. Khách thể của tội phạm
I. Khái niệm
II. Ý nghĩa của khách thể của tội phạm
III. Các loại khách thể của tội phạm
1. Khách thể chung của tội phạm
2. Khách thể loại của tội phạm
3. Khách thể trực tiếp của tội phạm
IV. Đối tượng tác động của tội phạm
1. Khái niệm
2. Một số loại đối tượng tác động của tội phạm
a) Đối tượng tác động là con người
b) Đối tượng tác động của tội phạm là những dạng vật chất cụ thể
c) Đối tượng tác động của tội phạm là hoạt động bình thường của chủ thể
Chương 6. Mặt khách quan của tội phạm
I. Khái niệm
II. Hành vi khách quan của tội phạm
1. Khái niệm
2. Các hình thức biểu hiện của hành vi khách quan
3. Các dạng cấu trúc đặc biệt của hành vi khách quan
III. Hậu quả nguy hiểm cho xã hội
IV. Vấn đề quan hệ nhân quả trong luật hình sự
V. Những nội dung biểu hiện khác của mặt khách quan của tội phạm
Chương 7. Chủ thể của tội phạm
I. Khái niệm chủ thể của tội phạm

6
II. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự
III. Năng lực trách nhiệm hình sự
1. Khái niệm năng lực trách nhiệm hình sự
2. Vấn đề năng lực trách nhiệm hình sự của người phạm tội do dùng rượu, bia
hoặc chất kích thích mạnh khác
IV. Chủ thể đặc biệt của tội phạm
V. Vấn đề nhân thân người phạm tội trong luật hình sự
Chương 8. Mặt chủ quan của tội phạm
I. Khái niệm mặt chủ quan của tội phạm
II. Lỗi
1. Khái niệm lỗi
2. Lỗi cố ý trực tiếp
3. Lỗi cố ý gián tiếp
4. Lỗi vô ý quá tin (vô ý phạm tội vì quá tự tin)
5. Lỗi vô ý cẩu thả (vô ý do cẩu thả)
6. Trường hợp hỗn hợp lỗi
III. Động cơ và mục đích phạm tội
1. Động cơ phạm tội
2. Mục đích phạm tội
IV. Vấn đề sai lầm và ảnh hưởng của sai lầm đối với trách nhiệm hình sự
1. Sai lầm về pháp luật
2. Sai lầm về sự việc
Chương 9. Các giai đoạn thực hiện tội phạm
I. Khái niệm các giai đoạn thực hiện tội phạm
II. Chuẩn bị phạm tội
III. Phạm tội chưa đạt
1. Khái niệm phạm tội chưa đạt
2. Các loại phạm tội chưa đạt
IV. Tội phạm hoàn thành
V. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
1. Các dấu hiệu của trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
2. Trách nhiệm hình sự trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
Chương 10. Đồng phạm
I. Khái niệm đồng phạm
1. Những dấu hiệu về mặt khách quan
2. Những dấu hiệu về mặt chủ quan
a) Về lí trí
b) Về ý chí
3. Vấn đề mục đích phạm tội và động cơ phạm tội trong đồng phạm
II. Các loại người đồng phạm
1. Người thực hành
2. Người tổ chức

7
3. Người xúi giục
4. Người giúp sức
III. Phân loại đồng phạm
1. Phân loại theo dấu hiệu khách quan
2. Phân loại theo dấu hiệu chủ quan
3. Phạm tội có tổ chức
IV. Vấn đề trách nhiệm hình sự trong đồng phạm
1. Một số vấn đề liên quan đến xác định tội phạm
a) Vấn đề chủ thể đặc biệt trong đồng phạm
b) Vấn đề xác định giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạm
c) Vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm
2. Các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự của những người đồng phạm
a) Nguyên tắc thứ nhất: Tất cả những người đồng phạm đều phải chịu trách
nhiệm hình sự chung về toàn bộ tội phạm
b) Nguyên tắc thứ hai: Mỗi người đồng phạm phải chịu trách nhiệm độc lập về
việc đã tham gia thực hiện tội phạm
c) Nguyên tắc thứ ba: Nguyên tắc cá thể hóa trách nhiệm hình sự của những
người đồng phạm
V. Những hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội độc lập
1. Hành vi che giấu tội phạm
2. Hành vi không tố giác tội phạm
Chương 11. Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự
I. Khái niệm những trường hợp loại trừ TNHS
II. Sự kiện bất ngờ
III. Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự
IV. Phòng vệ chính đáng và vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
1. Khái niệm phòng vệ chính đáng
2. Điều kiện của phòng vệ chính đáng
a) Điều kiện thuộc về hành vi xâm hại (hành vi tấn công)
b) Điều kiện thuộc về hành vi phòng vệ
3. Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
4. Phòng vệ tưởng tượng
V. Tình thế cấp thiết và vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết
1. Khái niệm tình thế cấp thiết
2. Điều kiện của tình thế cấp thiết
a) Về tính chất của sự nguy hiểm
b) Về tính chất của hành vi khắc phục sự nguy hiểm
3. Vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết
VI. Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội
VII. Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ
thuật, công nghệ
VIII. Thi hành lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên

8
Chương 12. Trách nhiệm hình sự và hình phạt
I. Trách nhiệm hình sự
1. Khái niệm, đặc điểm và cơ sở của trách nhiệm hình sự
a) Khái niệm trách nhiệm hình sự
b) Đặc điểm của trách nhiệm hình sự
c) Cơ sở của trách nhiệm hình sự
2. Miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt
a) Miễn trách nhiệm hình sự
b) Miễn hình phạt
3. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự
a) Khái niệm thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự
b) Điều kiện để áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự
c) Những trường hợp không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự
II. Khái niệm và mục đích của hình phạt
1. Khái niệm hình phạt
a) Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất
b) Hình phạt được luật hình sự quy định và do Tòa án áp dụng
c) Hình phạt chỉ có thể áp dụng đối với người có hành vi phạm tội
2. Mục đích của hình phạt
a) Mục đích phòng ngừa riêng
b) Mục đích phòng ngừa chung
Chương 13. Hệ thống hình phạt và các biện pháp tư pháp
I. Hệ thống hình phạt
1. Khái niệm hệ thống hình phạt
2. Các hình phạt
a) Cảnh cáo
b) Phạt tiền
c) Cải tạo không giam giữ
d) Trục xuất
đ) Tù có thời hạn
e) Tù chung thân
f) Tử hình
g) Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
h) Cấm cư trú
i) Quản chế
k) Tước một số quyền công dân
l) Tịch thu tài sản
II. Các biện pháp tư pháp
1. Khái niệm các biện pháp tư pháp
2. Các biện pháp tư pháp trong Bộ luật hình sự Việt Nam
a) Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm
b) Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi.

9
c) Bắt buộc chữa bệnh
Chương 14. Quyết định hình phạt
I. Khái niệm và căn cứ quyết định hình phạt
1. Khái niệm
2. Những căn cứ quyết định hình phạt
a) Căn cứ vào các quy định của Bộ luật hình sự
b) Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm
c) Căn cứ vào nhân thân người phạm tội
d) Căn cứ những tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự
II. Quyết định hình phạt trong một số trường hợp cụ thể
1. Quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt
2. Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội
III. Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án
IV. Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội
chưa đạt
V. Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm
Chương 15. Các chế định liên quan đến chấp hành hình phạt
I. Thời hiệu thi hành bản án hình sự
II. Miễn chấp hành hình phạt
III. Giảm thời hạn chấp hành hình phạt
1. Điều kiện để được xét giảm
a) Đối với hình phạt cải tạo không giam giữ
b) Đối với hình phạt tù có thời hạn
2. Mức giảm
a) Đối với hình phạt cải tạo không giam giữ
b) Đối với hình phạt tù
3. Giảm thời hạn chấp hành hình phạt trong trường hợp đặc biệt
IV. Án treo
1. Các căn cứ để cho hưởng án treo
2. Thời gian thử thách của án treo
3. Hậu quả pháp lý của việc phạm tội mới trong thời gian thử thách của người bị
kết án
4. Việc giao người được hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức giám sát, giáo dục
5. Hình phạt bổ sung áp dụng đối với người được hưởng án treo
V. Tha tù trước thời hạn có điều kiện
VI. Hoãn, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù
1. Hoãn chấp hành hình phạt tù
a) Điều kiện hoãn chấp hành hình phạt tù
b) Thời hạn hoãn chấp hành hình phạt tù
2. Tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù
VI. Xoá án tích
1. Đương nhiên được xoá án tích

10
2. Xoá án tích theo quyết định của toà án
3. Xoá án tích trong trường hợp đặc biệt
Chương 16. Trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại phạm tội
I. Điều kiện, phạm vi chịu TNHS của pháp nhân thương mại phạm tội
II. Hình phạt và các biện pháp tư pháp đối với pháp nhân thương mại phạm
tội
III. Quyết định hình phạt, miễn hình phạt, xóa án tích đối với pháp nhân
thương mại phạm tội.
Chương 17. Trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
I. Đường lối xử lí người dưới 18 tuổi phạm tội
1. Khái niệm người dưới 18 tuổi phạm tội
2. Những nguyên tắc xử lí người dưới 18 tuổi phạm tội
II. Các biện pháp giám sát, giáo dục áp dụng trong trường hợp được miễn
TNHS
1. Điều kiện áp dụng
2. Khiển trách
3. Hòa giải tại cộng đồng
4. Giáo dục tại xã, phường, thị trấn
III. Biên pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng
IV. Hình phạt áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
a) Cảnh cáo
b) Phạt tiền
c) Cải tạo không giam giữ
d) Tù có thời hạn
V. Quyết định hình phạt, tổng hợp hình phạt, miễn giảm hình phạt, xóa án tích
đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
IV. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
Chương
1. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của luật hình sự Việt
Nam.
Mục tiêu
1A1. Nêu được khái niệm về luật hình sự.
1A2. Nêu được đối tượng điều chỉnh của luật hình sự.
1A3. Nêu được phương pháp điều chỉnh của luật hình sự.
Bậc A 1A4. Nêu được chức năng của luật hình sự Việt Nam.
1A5. Nêu được khái niệm chung về nguyên tắc của luật hình sự và
kể tên năm nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam.
1A6. Nêu được khái niệm chung về khoa học luật hình sự.
Bậc B 1B1. Phân biệt được sự khác nhau giữa khái niệm luật hình sự và
khái niệm của các ngành luật khác.
1B2. Phân tích được đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh
của luật hình sự.
1B3. Phân tích được các chức năng của luật hình sự Việt Nam.

11
1B4. Phân tích được nội dung nguyên tắc pháp chế và biểu hiện của
nguyên tắc này trong Bộ luật hình sự.
1B5. Phân tích được nội dung của nguyên tắc bình đẳng trước pháp
luật và biểu hiện của nguyên tắc này trong Bộ luật hình sự.
1B6. Phân tích được nội dung của nguyên tắc nhân đạo và biểu hiện
của nguyên tắc này trong Bộ luật hình sự.
1B7. Phân tích được nội dung của nguyên tắc trách nhiệm do lỗi
(hay nguyên tắc lỗi) và biểu hiện của nguyên tắc này trong Bộ luật
hình sự.
1B8. Phân tích được nội dung nguyên tắc phân hóa trách nhiệm
hình sự và biểu hiện của nguyên tắc này trong Bộ luật hình sự.
1B9. Phân tích được những vấn đề chính, cơ bản của khoa học luật
hình sự.
1C1. Bình luận được về định nghĩa luật hình sự.
1C2. Nêu được nhận xét của cá nhân về các chức năng của luật hình
sự Việt Nam.
Bậc C 1C3. Nêu được nhận xét cá nhân về phương pháp điều chỉnh, đối
tượng điều chỉnh của luật hình sự Việt Nam.
1C4. Nêu được nhận xét về sự cần thiết và ý nghĩa của các nguyên
tắc của luật hình sự Việt Nam.
Chương
2. Nguồn của luật hình sự Việt Nam.
Mục tiêu
2A1. Nêu được khái niệm về nguồn của luật hình sự.
2A2. Nêu được khái niệm hiệu lực của Bộ luật hình sự Việt Nam.
2A3. Nêu được nội dung hiệu lực về thời gian và hiệu lực về không
Bậc A
gian của Bộ luật hình sự.
2A4. Nêu được cấu tạo của Bộ luật hình sự Việt Nam.
2A5. Nêu được các cách giải thích Bộ luật hình sự Việt Nam.
2B1. Phân tích được khái niệm nguồn của luật hình sự.
2B2. Phân tích được nội dung quy định tại Điều 5, Điều 6 Bộ luật
hình sự. Cho ví dụ.
Bậc B 2B3. Phân tích được nội dung quy định tại Điều 7 Bộ luật hình sự.
Cho ví dụ.
2B4. Phân tích được cách giải thích chính thức và giải thích không
chính thức luật hình sự Việt Nam.
Bậc C 2C1. Nêu được ý nghĩa khái niệm nguồn của luật hình sự.
2C2. Nêu được nhận xét của cá nhân về hiệu lực theo thời gian và
hiệu lực theo không gian của Bộ luật hình sự Việt Nam. Vận dụng
được kiến thức vào các tình huống cụ thể.
2C3. Nêu được mối quan hệ giữa các quy định của phần chung và
phần các tội phạm của Bộ luật hình sự.

12
2C4. Nêu được ý nghĩa của các cách giải thích Bộ luật hình sự Việt
Nam.
Chương
3. Tội phạm.
Mục tiêu
3A1. Nêu được định về tội phạm.
3A2. Nêu được các dấu hiệu (đặc điểm) của tội phạm.
3A3. Nêu được căn cứ phân loại tội phạm.
Bậc A
3A4. Nêu được nguồn gốc và bản chất giai cấp của tội phạm.
3A5. Nêu được những điểm khác nhau cơ bản giữa tội phạm với
các vi phạm pháp luật khác.
3B1. Nêu được ý nghĩa khái niệm của tội phạm.
3B2. Phân tích được nội dung các dấu hiệu (đặc điểm) của tội
phạm. Mối quan hệ giữa các dấu hiệu (đặc điểm) của tội phạm.
3B3. Phân tích được sự khác nhau giữa tội phạm với các vi phạm
Bậc B
pháp luật khác. Cho ví dụ.
3B4. Phân tích được ý nghĩa của việc phân loại tội phạm.
3B5. Phân tích được quy định tại khoản 2 Điều 8 Bộ luật hình sự.
Cho ví dụ.
3C1. Nêu được quan điểm cá nhân về khái niệm của tội phạm.
3C2. Nêu được quan điểm cá nhân về việc phân loại tội phạm theo
Bậc C khoản 2, 3 Điều 8 Bộ luật hình sự Việt Nam.
3C3. Nêu được quan điểm cá nhân về các dấu hiệu (đặc điểm) của
tội phạm.
Chương
4. Cấu thành tội phạm.
Mục tiêu
4A1. Nêu được khái niệm các yếu tố của tội phạm.
4A2. Nêu được khái niệm cấu thành tội phạm.
4A3. Nêu được các ý nghĩa của cấu thành tội phạm.
Bậc A
4A4. Nêu được đặc điểm của các dấu hiệu trong cấu thành tội
phạm.
4A5. Nêu được các cách phân loại cấu thành tội phạm.
Bậc B 4B1. Phân biệt được sự khác nhau giữa khái niệm tội phạm với khái
niệm cấu thành tội phạm.
4B2. Phân tích được đặc điểm của các dấu hiệu trong cấu thành tội
phạm.
4B3. Phân tích được ý nghĩa của cấu thành tội phạm.
4B4. Phân tích được việc phân loại cấu thành tội phạm theo tính
chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội. Cho ví dụ.
4B5. Phân tích được việc phân loại cấu thành tội phạm theo đặc
điểm cấu trúc mặt khách quan của tội phạm. Cho ví dụ.

13
4B6. Phân tích được việc phân loại cấu thành tội phạm theo các tiêu
chí khác. Cho ví dụ.
4C1. Nêu được quan điểm cá nhân về mối quan hệ giữa khái niệm
tội phạm với khái niệm cấu thành tội phạm.
4C2. Nêu được căn cứ và ý nghĩa của việc phân loại cấu thành tội
phạm vật chất và cấu thành tội phạm hình thức.
4C3. Trên cơ sở khái niệm cấu thành tội phạm cơ bản, cấu thành tội
Bậc C
phạm giảm nhẹ, phân tích được quy định tại khoản 3 Điều 51 Bộ
luật hình sự.
4C4. Trên cơ sở khái niệm cấu thành tội phạm cơ bản, cấu thành tội
phạm tăng nặng, phân tích được quy định tại khoản 2 Điều 52 Bộ
luật hình sự.
Chương
5. Khách thể của tội phạm.
Mục tiêu
5A1. Nêu được khái niệm khách thể của tội phạm.
5A2. Nêu được các loại khách thể của tội phạm.
Bậc A
5A3. Nêu được khái niệm đối tượng tác động của tội phạm.
5A4. Nêu được một số loại đối tượng tác động của tội phạm.
5B1. Phân tích được ý nghĩa khách thể của tội phạm.
5B2. Phân tích được nội dung khách thể chung của tội phạm. Cho
ví dụ.
5B3. Phân tích được nội dung khách thể loại của tội phạm. Cho ví
dụ.
Bậc B
5B4. Phân tích được nội dung khách thể trực tiếp của tội phạm. Cho
ví dụ.
5B5. Phân tích được một số loại đối tượng tác động của tội phạm.
5B6. Nêu được ý nghĩa của việc xác định đúng đối tượng tác động
của tội phạm.
5C1. Phân tích được mối quan hệ giữa khách thể của tội phạm với đối
tượng tác động của tội phạm. Cho ví dụ.
Bậc C
5C2. Nêu được quan điểm cá nhân về cách sắp xếp các tội phạm cụ thể
theo từng vấn đề trong Bộ luật hình sự.
Chương
6. Mặt khách quan của tội phạm.
Mục tiêu
Bậc A 6A1. Nêu được khái niệm mặt khách quan của tội phạm.
6A2. Nêu được khái niệm và các hình thức biểu hiện của hành vi
khách quan.
6A3. Nêu được các dạng cấu trúc đặc biệt của hành vi khách quan.
6A4. Nêu được khái niệm hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội
phạm.

14
6A5. Nêu được vấn đề quan hệ nhân quả trong luật hình sự.
6A6. Nêu được những nội dung biểu hiện khác của mặt khách quan
của tội phạm.
6B1. Nêu được ý nghĩa của việc xác định mặt khách quan của tội phạm.
6B2. Phân tích được các đặc điểm của hành vi khách quan của tội
phạm.
6B3. Phân tích được các hình thức biểu hiện của hành vi khách
quan của tội phạm. Cho ví dụ.
Bậc B
6B4. Phân tích được các dạng cấu trúc đặc biệt của hành vi khách
quan của tội phạm. Cho ví dụ.
6B5. Phân tích được các cách phân loại hậu quả của tội phạm.
6B6. Phân tích được các dấu hiệu trong mối quan hệ nhân quả giữa
hành vi nguy hiểm cho xã hội với hậu quả nguy hiểm cho xã hội.
6C1. Nêu được tầm quan trọng của mặt khách quan của tội phạm.
6C2. Nêu được ý nghĩa của việc xác định ba dạng cấu trúc đặc biệt
của hành vi khách quan của tội phạm trong thực tiễn áp dụng pháp
luật.
6C3. Nêu được ý nghĩa của việc xác định dấu hiệu hậu quả nguy
Bậc C
hiểm cho xã hội của tội phạm.
6C4. Nêu được ý nghĩa của việc xác định mối quan hệ nhân quả
trong luật hình sự.
6C5. Nêu được ý nghĩa của việc xác định những nội dung biểu hiện
khác của mặt khách quan của tội phạm.
Chương
7. Chủ thể của tội phạm.
Mục tiêu
7A1. Nêu được khái niệm chủ thể của tội phạm.
7A2. Xác định được tuổi chịu trách nhiệm hình sự.
7A3. Nêu được khái niệm năng lực trách nhiệm hình sự.
7A4. Xác định được tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình
Bậc A
sự. 7A5. Nêu được quy định về trách nhiệm hình sự trong tình trạng
say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác.
7A6. Nêu được khái niệm chủ thể đặc biệt của tội phạm.
7A7. Nêu được vấn đề nhân thân người phạm tội trong luật hình sự.
Bậc B 7B1. Phân tích được các dấu hiệu của chủ thể của tội phạm.
7B2. Áp dụng được quy định về tuổi chịu trách nhiệm hình sự vào
tình huống cụ thể.
7B3. Phân tích được các dấu hiệu của tình trạng không có năng lực
trách nhiệm hình sự.
7B4. Phân tích được cơ sở khoa học của trách nhiệm hình sự đối với
người phạm tội trong trường hợp say do dùng rượu hoặc các chất kích
thích mạnh khác.

15
7B5. Xác định được cơ sở khoa học của việc quy định chủ thể đặc
biệt của tội phạm theo luật hình sự Việt Nam.
7C1. Nêu được ý nghĩa khái niệm chủ thể của tội phạm.
7C2. Nêu được quan điểm cá nhân về trách nhiệm hình sự cùa pháp
nhân.
7C3. Phân tích được mối quan hệ giữa tuổi chịu trách nhiệm hình
sự và năng lực trách nhiệm hình sự.
Bậc C 7C4. Nêu được ý nghĩa của việc xác định đúng chủ thể đặc biệt của
tội phạm.
7C5. Nêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội
trong luật hình sự Việt Nam.
7C6. Phân biệt được nhân thân người phạm tội với chủ thể của tội
phạm.
Chương
8. Mặt chủ quan của tội phạm.
Mục tiêu
8A1. Nêu được khái niệm mặt chủ quan của tội phạm.
8A2. Nêu được khái niệm lỗi và các loại lỗi trong luật hình sự.
8A3. Nêu được định nghĩa lỗi cố ý trực tiếp.
8A4. Nêu được định nghĩa lỗi cố ý gián tiếp.
8A5. Nêu được định nghĩa lỗi vô ý quá tin.
Bậc A
8A6. Nêu được định nghĩa lỗi vô ý cẩu thả.
8A7. Nêu được khái niệm trường hợp hỗn hợp lỗi.
8A8. Nêu được định nghĩa động cơ, mục đích phạm tội.
8A9. Nêu được khái niệm trường hợp sai lầm về pháp luật.
8A10. Nêu được khái niệm trường hợp sai lầm về sự việc.
8B1. Phân tích được các dấu hiệu của lỗi.
8B2. Phân tích được nội dung lỗi cố ý trực tiếp. Cho ví dụ.
8B3. Phân tích được nội dung lỗi cố ý gián tiếp. Cho ví dụ.
8B4. Phân tích được nội dung lỗi vô ý quá tin. Cho ví dụ.
8B5. Phân tích được nội dung lỗi vô ý cẩu thả. Cho ví dụ.
8B6. Phân tích được nội dung trường hợp hỗn hợp lỗi. Cho ví dụ.
Bậc B
8B7. Phân biệt được trường hợp hỗn hợp lỗi và lỗi hỗn hợp. Cho ví
dụ.
8B8. Phân tích được nội dung trường hợp sai lầm về pháp luật. Cho
ví dụ.
8B9. Phân tích được nội dung trường hợp sai lầm về sự việc. Cho ví
dụ.
Bậc C 8C1. Nêu được ý nghĩa của việc xác định mặt chủ quan của tội
phạm.
8C2. Nêu được ý nghĩa của lỗi trong xây dựng cấu thành tội phạm.
8C3. Phân biệt được lỗi cố ý trực tiếp với lỗi cố ý gián tiếp.

16
8C4. Phân biệt được lỗi vô ý quá tin với lỗi vô ý cẩu thả.
8C5. Nêu được ý nghĩa của việc xác định đúng động cơ và mục
đích phạm tội.
8C6. Nêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu trường hợp hỗn hợp
lỗi.
8C7. Nêu được ảnh hưởng của sai lầm đối với trách nhiệm hình sự.
Chương
9. Các giai đoạn thực hiện tội phạm.
Mục tiêu
9A1. Nêu được khái niệm các giai đoạn thực hiện tội phạm.
9A2. Nêu được khái niệm chuẩn bị phạm tội.
9A3. Nêu được khái niệm phạm tội chưa đạt.
Bậc A
9A4. Phân loại được các trường hợp phạm tội chưa đạt.
9A5. Nêu được khái niệm tội phạm hoàn thành.
9A6. Nêu được khái niệm tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.
9B1. Phân tích được các dấu hiệu (đặc điểm) của trường hợp chuẩn
bị phạm tội.
9B2. Phân tích được các dấu hiệu (đặc điểm) của trường hợp phạm
tội chưa đạt.
9B3. Phân biệt được trường hợp phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành
với phạm tội chưa đạt đã hoàn thành. Cho ví dụ.
9B4. Phân biệt được trường hợp phạm tội chưa đạt vô hiệu với
trường hợp phạm tội chưa đạt thông thường khác. Cho ví dụ.
Bậc B
9B5. Phân biệt được giữa tội phạm hoàn thành với tội phạm kết
thúc. Cho ví dụ.
9B6. Xác định được thời điểm hoàn thành của các loại tội. Cho ví
dụ.
9B7. Phân tích được các dấu hiệu của trường hợp tự ý nửa chừng
chấm dứt việc phạm tội.
9B8. Phân tích được trách nhiệm hình sự trong trường hợp tự ý nửa
chừng chấm dứt việc phạm tội.
9C1. Nêu được ý nghĩa của việc quy định các giai đoạn thực hiện
tội phạm trong Bộ luật hình sự.
9C2. Giải thích được tại sao các giai đoạn thực hiện tội phạm chỉ
đặt ra đối với tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp.
9C3. Phân tích được TNHS trong trường hợp chuẩn bị phạm tội.
Bậc C
9C4. Phân tích được TNHS trong trường hợp phạm tội chưa đạt.
9C5. Nêu được ý nghĩa trong việc xác định đúng tội phạm hoàn
thành với tội phạm chưa hoàn thành.
9C6. Nêu được ý nghĩa trong việc xác định đúng tội phạm hoàn
thành với tội phạm kết thúc.

17
Chương
10. Đồng phạm.
Mục tiêu
10A1. Nêu được khái niệm đồng phạm.
10A2. Kể tên được các loại người đồng phạm và nêu được định
nghĩa về từng loại người đồng phạm.
10A3. Phân loại được các trường hợp đồng phạm.
Bậc A
10A4. Nêu được một số vấn đề liên quan đến xác định tội phạm
trong đồng phạm.
10A5. Nêu được những hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành
tội độc lập.
10B1. Phân tích được các dấu hiệu của đồng phạm.
10B2. Phân tích được mục đích phạm tội và động cơ phạm tội trong
đồng phạm.
10B3. Phân tích được đặc điểm của từng loại người đồng phạm.
10B4. Phân tích được việc phân loại đồng phạm theo dấu hiệu
khách quan.
10B5. Phân tích được việc phân loại đồng phạm theo dấu hiệu chủ
quan
Bậc B
10B6. Phân tích được trường hợp phạm tội có tổ chức.
10B7. Phân biệt phạm tội có tổ chức với các dạng đồng phạm khác.
10B8. Phân tích được một số vấn đề liên quan đến xác định tội
phạm trong đồng phạm.
10B9. Phân tích được nội dung các nguyên tắc xác định trách nhiệm
hình sự của những người đồng phạm.
10B10. Phân tích được những hành vi liên quan đến tội phạm cấu
thành tội độc lập.
10C1. Nêu được ý nghĩa khái niệm đồng phạm trong luật hình sự
Việt Nam.
10C2. Đánh giá được quy định về đồng phạm trong Bộ luật hình sự
năm 1999 với các quy định trước đó.
10C3. Nhận xét được về tính nguy hiểm của người tổ chức trong
đồng phạm.
Bậc C
10C4. Phân biệt được giữa trường hợp người thực hành không tự
mình thực hiện hành vi trực tiếp tác động đến đối tượng tác động
của tội phạm với trường hợp người xúi giục.
10C5. Nêu được quan điểm cá nhân về tổ chức tội phạm.
10C6. Nêu được ý nghĩa các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình
sự của những người đồng phạm.
Chương
11. Những trường hợp loại trừ TNHS
Mục tiêu

18
11A1. Nêu được khái niệm những tình tiết loại trừ tính chất nguy
hiểm cho xã hội của hành vi.
11A2. Nêu được khái niệm sự kiện bất ngờ
11A3. Nêu được khái niệm tình trạng không có năng lực TNHS
Bậc A 11A4. Nêu được khái niệm phòng vệ chính đáng
11A5. Nêu được khái niệm vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.
11A6. Nêu được khái niệm về phòng vệ tưởng tượng.
11A7.Nêu được khái niệm tình thế cấp thiết.
11A8.Xác định được một số trường hợp loại trừ TNHS khác
11B1. Phân tích được đặc điểm chung của những tình tiết loại trừ tính
chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi.
11B2. Phân tích được khái niệm sự kiện bất ngờ
11B3. Phân tích được khái niệm tình trạng không có năng lực TNHS
11B4. Phân tích được các điều kiện của phòng vệ chính đáng (Điều
kiện thuộc về hành vi xâm hại và điều kiện thuộc về hành vi phòng vệ).
11B5. Phân tích được vấn đề trách nhiệm hình sự đối với người
phòng vệ tưởng tượng.
Bậc B
11B6. Phân tích được những điều kiện của tình thế cấp thiết (Điều
kiện về tính chất của sự nguy hiểm và điều kiện về tính chất của
hành vi khắc phục sự nguy hiểm).
11B7. Phân tích được nội dung một số tình tiết khác được loại trừ
trách nhiệm hình sự (Trường hợp gây thiệt hại do bắt giữ người
phạm tội; Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ
khoa học, kỹ thuật và công nghệ ; Thi hành lệnh của người chỉ huy
hoặc của cấp trên).
11C1. Phân biệt được phòng vệ chính đáng với vượt quá giới hạn
phòng vệ chính đáng.
11C2. Phân biệt được phòng vệ chính đáng với phòng vệ tưởng
Bậc C tượng.
11C3. Phân biệt được phòng vệ chính đáng với tình thế cấp thiết.
11C4. Nêu được ý nghĩa của việc xác định những trường hợp loại
trừ TNHS trong luật hình sự Việt Nam.
Chương
12. Trách nhiệm hình sự và hình phạt.
Mục tiêu
Bậc A 12A1. Nêu được khái niệm trách nhiệm hình sự.
12A2. Nêu được khái niệm miễn trách nhiệm hình sự.
12A3. Kể tên được những trường hợp được miễn trách nhiệm hình
sự trong Bộ luật hình sự Việt Nam.
12A4. Nêu được khái niệm thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự.
12A5. Nêu được những trường hợp không áp dụng thời hiệu truy
cứu trách nhiệm hình sự.

19
12A6. Nêu được khái niệm hình phạt.
12A7. Nêu được mục đích của hình phạt.
12A8. Nêu được khái niệm miễn hình phạt.
12B1. Phân tích được các đặc điểm của trách nhiệm hình sự.
12B2. Phân tích được cơ sở của trách nhiệm hình sự (Cơ sở triết
học, Cơ sở pháp lý).
12B3. Phân tích được mối quan hệ giữa trách nhiệm hình sự với
miễn trách nhiệm hình sự.
12B4. Phân tích được điều kiễn miễn trách nhiệm hình sự.
12B5. Phân tích được các điều kiện miễn hình phạt.
Bậc B
12B6. Phân tích được các điều kiện để áp dụng thời hiệu truy cứu
trách nhiệm hình sự.
12B7. Phân tích được mối quan hệ giữa trách nhiệm hình sự với
hình phạt.
12B8. Phân tích được các đặc điểm của hình phạt.
12B9. Phân tích được các mục đích của hình phạt (mục đích phòng
ngừa riêng, mục đích phòng ngừa chung).
12C1. Nêu được ý nghĩa của chế định miễn trách nhiệm hình sự
trong Bộ luật hình sự Việt Nam.
12C2. Nêu được ý nghĩa của việc xác định thời hiệu truy cứu trách
nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự.
Bậc C 12C3. Nhận xét được mục đích của hình phạt.
12C4. Phân biệt được giữa miễn trách nhiệm hình sự và miễn hình
phạt.
12C5. Phân biệt được giữa miễn trách nhiệm hình sự với những
trường hợp không phải chịu trách nhiệm hình sự.
Chương
13. Hệ thống hình phạt và các biện pháp tư pháp.
Mục tiêu
13A1.Nêu được khái niệm hệ thống hình phạt.
13A2. Nêu được các hình phạt trong luật hình sự.
Bậc A
13A3. Nêu được khái niệm các biện pháp tư pháp.
13A4. Nêu được các biện pháp tư pháp trong luật hình sự.
13B1. Phân biệt được hình phạt chính và hình phạt bổ sung.
13B2. Phân tích được nội dung và điều kiện áp dụng của mỗi loại
hình phạt.
Bậc B
13B3. Phân tích được nội dung và điều kiện áp dụng của mỗi biện
pháp tư pháp.
13B4. Phân biệt được hình phạt với các biện pháp tư pháp.
Bậc C 13C1. Nêu được ý nghĩa của việc quy định đa dạng các hình phạt
trong luật hình sự Việt Nam.
13C2. Nêu được quan điểm cá nhân về trật tự sắp xếp các hình phạt

20
trong hệ thống hình phạt của Bộ luật hình sự Việt Nam.
13C3. Nêu được ý nghĩa của việc quy định các biện pháp tư pháp
trong Bộ luật hình sự Việt Nam.
13C4. Nêu được mối quan hệ giữa hình phạt và các biện pháp tư
pháp.
Chương
14. Quyết định hình phạt.
Mục tiêu
14A1. Nêu được khái niệm quyết định hình phạt.
14A2. Kể tên được các căn cứ quyết định hình phạt.
Bậc A
14A3. Nêu được các trường hợp quyết định hình phạt trong một số
trường hợp cụ thể.
14B1. Phân tích được nội dung của các căn cứ quyết định hình phạt.
14B2. Phân tích được các điều kiện để quyết định hình phạt dưới
mức thấp nhất của khung hình phạt. Cho ví dụ.
14B3. Phân tích được nội dung của quyết định hình phạt trong
trường hợp phạm nhiều tội. Cho ví dụ.
Bậc B 14B4. Phân tích được nội dung của quyết định hình phạt trong
trường hợp tổng hợp hình phạt của nhiều bản án. Cho ví dụ.
14B5. Phân tích được nội dung của quyết định hình phạt trong
trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt. Cho ví dụ.
14B6. Phân tích được nội dung của quyết định hình phạt đối với
trường hợp đồng phạm. Cho ví dụ.
14C1. Nêu được ý nghĩa của việc quyết định hình phạt trong quá trình
áp dụng pháp luật.
14C2. Nêu được nhận xét cá nhân việc quy định các căn cứ quyết định
hình phạt trong Bộ luật hình sự.
Bậc C
14C3. Nêu được ý nghĩa việc quyết định hình phạt trong trường hợp
cụ thể với quyết định hình phạt trong trường hợp thông thường.
14C4. Phân tích được mối quan hệ giữa định tội và quyết định hình
phạt.
Chương
15. Các chế định liên quan đến chấp hành hình phạt.
Mục tiêu
15A1. Nêu được khái niệm thời hiệu thi hành bản án hình sự.
15A2. Nêu được khái niệm miễn chấp hành hình phạt.
15A3. Nêu được khái niệm giảm thời hạn chấp hành hình phạt.
15A4. Nêu được định nghĩa án treo.
Bậc A
15A5. Nêu được khái niệm tha tù trước thời hạn có điều kiện.
15A6. Nêu được khái niệm hoãn chấp hành hình phạt tù.
15A7. Nêu được khái niệm tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù.
15A8. Nêu được khái niệm xoá án tích.

21
15B1. Phân tích được các điều kiện để được hưởng thời hiệu thi hành
bản án hình sự. Cho ví dụ.
15B2. Phân tích được các trường hợp được miễn chấp hành hình
phạt.
15B3. Phân tích được các điều kiện để được giảm thời hạn chấp hành
hình phạt và việc giảm thời hạn chấp hành hình phạt trong trường
hợp đặc biệt.
15B4. Phân tích được các căn cứ cho hưởng án treo. Cho ví dụ.
15B5. Nêu được ý nghĩa của thời gian thử thách của án treo.
15B6. Phân tích được mối quan hệ giữa việc quy định điều kiện thử
Bậc B thách của án treo và hậu quả pháp lý của việc phạm tội mới trong
thời gian thử thách của người bị kết án.
15B7. Phân tích được các căn cứ áp dụng tha tù trước thời hạn có
điều kiện.
15B8. Phân tích được các điều kiện để hoãn chấp hành hình phạt tù.
15B9. Phân tích được các điều kiện để tạm đình chỉ chấp hành hình
phạt tù.
15B10. Phân biệt được giữa hoãn chấp hành hình phạt với tạm đình
chỉ chấp hành hình phạt tù.
15B11. Phân tích được nội dung các trường hợp xóa án tích và việc
xóa án tích trong trường hợp đặc biệt.
15C1. Nêu được ý nghĩa của quy định về thời hiệu thi hành bản
án hình sự trong Bộ luật hình sự Việt Nam.
15C2. Nêu được ý nghĩa của việc cho hưởng án treo trong Bộ luật
hình sự Việt Nam.
15C3. Phân biệt được giữa án treo với hình phạt cải tạo không giam
giữ.
Bậc C 15C4. Phân biệt được án treo và các trường hợp miễn chấp hành
hình phạt tù khác.
15C5. Phân biệt được tha tù trước thời hạn có điều kiện với hoãn
chấp hành hình phạt và tạm đình chỉ chấp hành hình phạt
15C6. Phân biệt được tha tù trước thời hạn có điều kiện với án treo
15C7. Nêu được ý nghĩa của việc xoá án tích theo quy định của Bộ
luật hình sự Việt Nam.
Chương
16. Trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại phạm
tội.
Mục tiêu
Bậc A 16A1. Nêu được khái niệm pháp nhân thương mại phạm tội.
16A2. Nêu được các nguyên tắc xử lý pháp nhân thương mại phạm
tội.
16A3. Nêu được các hình phạt và biện pháp tư pháp áp dụng đối với
pháp nhân thương mại phạm tội.

22
16A4. Nêu được việc quyết định hình phạt, miễn hình phạt, xóa án tích áp
dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội.
16B1. Phân tích được các nguyên tắc xử lý pháp nhân thương mại
phạm tội.
16B2. Phân tích được các hình phạt và biện pháp tư pháp áp dụng đối
Bậc B
với pháp nhân thương mại phạm tội.
16B3. Phân tích được vấn đề quyết định hình phạt, miễn hình phạt, xóa
án tích áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội.
16C1. Nêu được ý nghĩa của các nguyên tắc xử lý pháp nhân
thương mại phạm tội.
16C2. Nêu được ý nghĩa các hình phạt và biện pháp tư pháp áp dụng
Bậc C
đối với pháp nhân thương mại phạm tội.
16C3. Nêu được ý nghĩa vấn đề quyết định hình phạt, miễn hình phạt,
xóa án tích áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội.
Chương
17. Trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.
Mục tiêu
17A1. Nêu được khái niệm người dưới 18 tuổi phạm tội.
17A2. Nêu được các nguyên tắc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội.
17A3. Nêu được các biện pháp giám sát, giáo dục áp dụng trong
trường hợp được miễn TNHS
Bậc A
17A4. Nêu được các biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo
dưỡng
17A5. Nêu được các hình phạt áp dụng đối với người dưới 18 tuổi
phạm tội.
17B1. Phân tích được các nguyên tắc xử lí đối với người dưới 18
tuổi phạm tội.
17B2. Phân tích được nội dung các biện pháp giám sát, giáo dục áp
dụng trong trường hợp được miễn TNHS
Bậc B 17B3. Nêu được các biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo
dưỡng
17B4. Phân tích được nội dung các hình phạt áp dụng đối với người
dưới 18 tuổi phạm tội (cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ,
tù có thời hạn).
Bậc C 17C1. Nêu được ý nghĩa của việc quy định các nguyên tắc khi xử lý
đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt
Nam.
17C2. Nêu được ý nghĩa biện pháp giám sát, giáo dục áp dụng trong
trường hợp được miễn TNHS
17C3. Nêu được ý nghĩa các biện pháp tư pháp giáo dục tại trường
giáo dưỡng
17C4. Nêu được ý nghĩa của việc quy định các biện pháp tư pháp áp

23
dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt
Nam.
V. TÀI LIỆU PHỤC VỤ HỌC TẬP
5.1. Giáo trình
1. Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần
chung), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014;
2. Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Tập I, Nxb.
Công an nhân dân, Hà Nội, 2013;
3. Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần
chung), Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội, 2007.
5.2. Tài liệu tham khảo bắt buộc
 Sách
1. Viện khoa học pháp lí - Bộ tư pháp, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt
Nam năm 1999, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001;
2. Các văn kiện quốc tế về quyền con người (Xuất bản lần thứ hai có sửa chữa,
bổ sung), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998;
3. Đinh Văn Quế, Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000;
4. Lê Văn Đệ: Định tội danh và quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt
Nam. Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2004;
5. Nguyễn Ngọc Anh, Hoàn thiện pháp luật về đặc xá ở Việt Nam, Nxb. Tư
pháp, Hà Nội, 2007;
6. Lê Cảm: Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng
Nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề cơ bản của Phần chung), Nxb. Công an nhân
dân, Hà Nội, 1999;
7. Đào Trí Úc, Luật hình sự Việt Nam (Quyển I), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội,
2000;
8. Nguyễn Ngọc Hòa, Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân,
Hà Nội, 2006;
9. Nguyễn Ngọc Hòa, Sách Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 2015 được
sửa đổi, bổ sung 2017 (Phần chung), Nxb. Tư pháp, 2017.
10. Lê Cảm: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung),
Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội, 2005;
11. Đinh Văn Quế, Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự trong luật
hình sự Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998;
12. Trường Đại học Luật Hà Nội, TNHS và hình phạt, Nxb. Công an nhân dân,
Hà Nội, 2001;
13. Nguyễn Ngọc Hòa, Tội phạm và cấu thành tội phạm, Sách chuyên khảo,
Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2008;
14. Hồ Trọng Ngũ, Tội phạm có tổ chức - lịch sử và vấn đề hiện nay, Nxb. Công
an nhân dân, Hà Nội, 2006;

24
15. Lê Cảm (chủ biên) – Phạm Mạnh Hùng – Trịnh Tiến Việt, Trách nhiệm hình
sự và miễn trách nhiệm hình sự, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005;
16. Đinh Văn Quế, Tìm hiểu về hình phạt và quyết định hình phạt trong luật hình
sự Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
 Bài tạp chí
1. Lê Cảm – Trịnh Tiến Việt (2000), “Chế định thời hiệu trong Luật hình sự Việt
Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, số 2, Tạp chí Dân chủ và pháp luật;
2. Lê Cảm - Trịnh Tiến Việt (2004), “Phân biệt miễn trách nhiệm hình sự và
miễn hình phạt”, số 2, Tạp chí Khoa học pháp lý;
3. Lê Cảm (2000), “Chế định về các nguyên tắc của Luật hình sự Việt Nam”, số
6, Tạp chí Luật học;
4. Lê Cảm (2002), “Chế định miễn hình phạt và các chế định về chấp hành hình
phạt trong Luật hình sự Việt Nam”, số 4, Tạp chí Nhà nước và pháp luật;
5. Lê Cảm (2003), “Chế định đồng phạm và mô hình lý luận của nó trong luật
hình sự Việt Nam”, số 8, Tạp chí Dân chủ và pháp luật
6. Lê Cảm (2004), “Lý luận cấu thành tội phạm trong khoa học luật hình sự”, số
2, Tạp chí Luật học;
7. Lê Cảm (2005), “Những vấn đề lý luận về bốn yếu tố cấu thành tội phạm trên
cơ sở các quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999”, số 7, Tạp chí Tòa án nhân dân.
8. Lê Cảm, Cao Thị Oanh (2006), “Phân hóa trách nhiệm hình sự - một số
chương lý luận cơ bản”, Tạp chí Luật học, số 2;
9. Trần Văn Dũng (2000), “Quyết định hình phạt trong trường hợp người dươi
18 tuổi phạm nhiều tội”, Tạp chí Luật học, số 5;
10. Trần Văn Độ (1999), “Hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự năm
1999 về các giai đoạn thực hiện tội phạm”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 5;
11. Trần Văn Độ (1999), “Chương phân loại tội phạm”, số 4, Tạp chí Nhà nước
và pháp luật
12. Phạm Minh Giám, Nguyễn Tiến Đông (2000), “Bàn về trường hợp phạm tội
liên tục”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 9;
13. Phạm Mạnh Hùng (1991), “Về phạm tội lần đầu”, Tạp chí Tòa án nhân dân,
số 11;
14. Phạm Mạnh Hùng (1992), “Thế nào là phạm tội thuộc trường hợp ít nghiêm
trọng”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 5;
15. Phạm Mạnh Hùng (1992), “Về tình tiết người phạm tội tự thú trong luật hình
sự Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 8;
16. Phạm Mạnh Hùng (1995), “Về chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm
tội”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 8;
17. Phạm Mạnh Hùng (1995), “Thế nào là lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián
tiếp”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 7;
18. Phạm Mạnh Hùng (1997), “Chế định chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa
đạt”, Tạp chí kiểm sát, số 10;

25
19. Phạm Mạnh Hùng (1999), “Vấn đề người dươi 18 tuổi phạm tội trong luật
hình sự Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát, số 4;
20. Phạm Mạnh Hùng (2000), “Tìm hiểu về tái phạm, tái phạm nguy hiểm theo
Bộ luật hình sự năm 1999”, Tạp chí Kiểm sát, số 7;
21. Phạm Mạnh Hùng (2001), “Vấn đề quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định
của Bộ luật”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 3;
22. Phạm Mạnh Hùng (2001), “Hoàn thiện các quy định của Bộ luật Hình sự về
hệ thống hình phạt và quyết định hình phạt”, Tạp chí Kiểm sát, số 4
23. Phạm Mạnh Hùng (2002), “Hoàn thiện một số quy định pháp luật có liên
quan đến chế định phân loại tội phạm”, Tạp chí Kiểm sát, số 11
24. Phạm Mạnh Hùng (2002), “Khái niệm trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Luật
học, số 1;
25. Phạm Mạnh Hùng (2002), “Cơ sở của trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Luật
học, số 6;
26. Phạm Mạnh Hùng (2003), “Hoàn thiện quy định về cơ sở của trách nhiệm
hình sự đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và đồng phạm”, Tạp
chí Nhà nước và pháp luật, số 2;
27. Phạm Mạnh Hùng (2005), “Một số ý kiến về hướng dẫn áp dụng tình tiết
người phạm tội tự thú trong Bộ luật hình sự”, Tạp chí kiểm sát, số 19;
28. Phạm Mạnh Hùng (2006), “Một số vấn đề về nhận thức và áp dụng các tình
tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 16;
29. Phạm Mạnh Hùng (2007), “Bàn về trách nhiệm hình sự đối với người dươi
18 tuổi phạm tội trong luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát, số 6;
30. Phạm Mạnh Hùng (2012), “Vấn đề hạn chế, tiến tới xóa bỏ việc áp dụng hình
phạt tử hình trong Bộ luật hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 1;
31. Phạm Mạnh Hùng (2014), “Hoàn thiện chế định miễn trách nhiệm hình sự
trong luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 1;
32. Phạm Mạnh Hùng (2014), “Hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự theo
hướng đề cao tính hướng thiện, tôn trọng và bảo vệ tốt hơn quyền con người”, Tạp chí
Khoa học Kiểm sát, số 2;
33. Nguyễn Ngọc Hòa (2005), Khái niệm tội phạm, so sánh giữa Bộ luật Hồng
Đức và Bộ luật Hình sự năm 1999 hiện nay, số 1, Tạp chí Nhà nước và pháp luật;
34. Đỗ Đức Hồng Hà (2000), “Hình phạt tử hình ở một số nước trên thế giới”,
Tạp chí pháp lí, số 12;
35. Đỗ Đức Hồng Hà (2001), “Xu hướng bãi bỏ hình phạt tử hình ở châu Á -
Thái Bình Dương”, Tạp chí kiểm sát, số Tết Tân Tỵ 2001;
36. Đỗ Đức Hồng Hà (2003), “Đã bị xử phạt hành chính” một quy định trong
BLHS Việt Nam năm 1999 để phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác”, Tạp
chí toà án nhân dân, số 1;
37. Đỗ Đức Hồng Hà (2004), “Chủ thể của tội giết người - một số vấn đề lý luận
và thực tiễn”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 23;

26
38. Đỗ Đức Hồng Hà (2007), “So sánh hệ thống hình phạt theo quy định của luật
hình sự Việt Nam với hệ thống hình phạt theo quy định của luật hình sự Thủy Điển”,
Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 5;
39. Nguyễn Xuân Hà (2007), “Phương hướng hoàn thiện quy định về tội che
giấu tội phạm trong Bộ luật hình sự năm 1999”, Tạp chí Kiểm sát, số 7;
40. Đinh Xuân Hiền (2001), “Trách nhiệm hình sự của người dươi 18 tuổi ở giai
đoạn chuẩn bị phạm tội”, Tạp chí kiểm sát, số 7;
41. Nguyễn Ngọc Hòa (2005), “Khái niệm tội phạm, so sánh giữa Bộ luật Hồng
Đức và Bộ luật hình sự năm 1999 hiện nay”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 1;
42. Nguyễn Ngọc Hòa (2006), “Kỹ thuật xây dựng cấu thành tội phạm và việc
hoàn thiện Bộ luật hình sự”, Tạp chí Luật học, số 4;
43. Nguyễn Văn Hương (2002), “Lỗi cố ý gián tiếp và tội phạm có cấu thành
hình thức”, Tạp chí Luật học, số 4;
44. Vũ Thành Long (2007), “Lý luận và thực tiễn áp dụng hình phạt bổ sung
quản chế, tước một hoặc một số quyền công dân theo quy định của Bộ luật hình sự”,
Tạp chí Tòa án nhân dân, số 11;
45. Hoàng Quang Lực (2008), “Chế định hình phạt nhìn từ góc độ của người áp
dụng pháp luật”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 10;
46. Nguyễn Đức Mai (2000), “Phòng vệ chính đáng theo quy định của Bộ luật
hình sự năm 1999”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 6;
47. Cao Thị Oanh (2003), “Phân loại cấu thành tội phạm – Một số vấn đề về
trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Luật học, số 4;
48. Đinh Văn Quế (2000), “Một số điểm mới của BLHS 1999 về hình phạt”, Tạp
chí toà án nhân dân, số 3;
49. Đinh Văn Quế (2003), “Quyết định hình phạt với người dươi 18 tuổi phạm
tội”, Tạp chí toà án nhân dân, số 5;
50. Đinh Văn Quế (2005), Một số vấn đề về quyết định hình phạt theo quy định
trong Bộ luật Hình sự năm 1999, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 16;
51. Đỗ Lê Xuân Sinh (2007), “Vướng mắc từ thực tiễn áp dụng quy định của
pháp luật về tổng hợp hình phạt của nhiều bản án”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 4;
52. Gian Sơn (2001), “Quy định về chế định phòng vệ chính đáng theo Bộ luật
hình sự năm 1999”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 8;
53. Hồ Sỹ Sơn (2007), “Khái niệm hình phạt và mục đích của hình phạt nhìn từ
hệ thống pháp luật Anh - Mỹ”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 2;
54. Hồ Sỹ Sơn (2008), “Những hạn chế trong các quy định của Bộ luật hình sự
năm 1999 về khái niệm hình phạt, mục đích hình phạt và hướng khắc phục”, Tạp chí
Luật học, số 10;
55. Hồ Sỹ Sơn (2008), “Chủ thể của tội phạm qua so sánh pháp luật hình sự
nước ta với pháp luật hình sự của một số nước thuộc hệ thống pháp luật châu Âu lục
địa”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 2;
56. Lê Thị Sơn (2002), “Về trách nhiệm hình sự của hành vi chuẩn bị phạm tội,
phạm tội chưa đạt”, Tạp chí luật học, số 4;

27
57. Trương Quang Vinh, “Hình phạt tiền trong BLHS năm 1999”, Tạp chí luật
học, số 4/2002.
 Luận án, luận văn
1. Lê Đăng Doanh, Chủ thể của tội phạm theo luật hình sự Việt Nam, Luận văn
thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2000;
2. Nguyễn Sơn, Các hình phạt chính trong luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ
luật học, 2002
3. Phạm Mạnh Hùng, Chế định trách nhiệm hình sự theo Luật hình sự Việt Nam
– Luận án tiến sĩ luật học,Trường Đại học Luật Hà Nội, 2002;
4. Trần Quang Tiệp, Đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ
luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2000;
5. Hoàng Văn Hùng, Những tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của
hành vi, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001;
6. Trương Minh Hạnh, Phân loại tội phạm theo Luật hình sự Việt Nam, Luận án
Tiến sỹ Luật học, Hà Nội, 2003;
7. Dương Tuyết Miên, Quyết định hình phạt theo luật hình sự Việt Nam, Luận án
tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003.
8. Cao Thị Oanh, Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự trong Luật hình sự
Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Hà Nội, 2008;
9. Hồ Sỹ Sơn, Nguyên tắc nhân đạo trong Luật hình sự Việt Nam, Luận án Tiến
sỹ Luật học, Hà Nội, 2008;
10. Trịnh Tiến Việt, Những vấn đề lý luận và thực tiễn về miễn trách nhiệm hình
sự theo luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, 2008.
 Văn bản quy phạm pháp luật
1. Bộ luật hình sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015;
2. Bộ luật hình sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999;
3. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự Việt Nam được Quốc
hội thông qua ngày 19/6/2009;
4. Luật Thi hành án hình sự 2010;
5. Nghị quyết số 109/2015/QH13 ngày 27/11/2015 về việc thi hành Bộ luật hình
sự số 100/2015/QH13;
6. Nghị quyết số 144/2016/QH13 ngày 29/6/2016 về việc lùi hiệu lực thi hành
của Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13, Bộ luật tố tụng hình sự số 101/2015/QH13,
Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự số 99/2015/QQH13, Luật thi hành tạm giữ, tạm
giam số 94/2015/QH13 và bổ sung dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ
luật hình sự số 100/2015/QH13 vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2016;
7. Nghị quyết số 229/2000/NQ-UBTVQH10 ngày 28/01/2000 về việc triển khai
thực hiện mục 3 Nghị quyết của Quốc hội về việc thi hành Bộ luật hình sự năm 1999;
8. Nghị quyết số 32/1999/NQ-QH10 ngày 21/12/1999 về việc thi hành Bộ luật
hình sự năm 1999;
9. Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 về việc thi hành luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự năm 1999;

28
10. Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 4/8/2000 hướng dẫn áp dụng một số
quy định trong phần chung của Bộ luật hình sự năm 1999;
11. Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn áp dụng một
số quy định của Bộ luật hình sự;
12. Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 hướng dẫn áp dụng một
số quy định của Bộ luật hình sự về thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình
phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt;
13. Nghị quyết số 02/2010/NQ-HĐTP ngày 22/10/2010 bổ sung một số hướng
dẫn Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP.
14. Nghị quyết số 01/2013/NQ-HĐTP ngày 06/11/2013 hướng dẫn áp dụng Điều
60 của Bộ luật hình sự về án treo;
15. Nghị định số 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành hình
phạt cải tạo không giam giữ;
16. Nghị định số 61/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành hình
phạt tù cho hưởng án treo;
17. Nghị định số 52/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 hướng dẫn thi hành biện pháp
đưa vào trường giáo dưỡng;
18. Nghị định số 10/2012/NĐ-CP ngày 17/2/2012 quy định chi tiết thi hành biện
pháp tư pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người dươi 18 tuổi phạm tội;
19. Thông tư liên tịch số 01/2000/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP-BCA ngày
12/06/2000 hướng dẫn thi hành mục 3 Nghị quyết số 32/1999/QH10 ngày 21/12/1999
và Nghị quyết số 229/2000/NQ-UBTVQH10 ngày 28/1/2000;
20. Thông tư liên tịch số 02/2000/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP-BCA ngày
05/07/2000 hướng dẫn thi hành Điều 7 Bộ luật hình sự năm 1999 và mục 2 Nghị quyết số
32/1999/NQ-QH10 ngày 21/12/1999;
21. Thông tư liên tịch 01/2011/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BTP-BCA-
BLĐTBXH ngày 12/7/2011 hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật tố tụng
hình sự đối với người tham gia tố tụng là người dươi 18 tuổi;
22. Thông tư liên tịch số 08/2012/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày
14/8/2012 về hướng dẫn rút ngắn thời gian thử thách của án treo;
23. Thông tư liên tịch 09/2012/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày
16/8/2012 hướng dẫn việc giảm, miễn thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không giam
giữ và miễn chấp hành thời hạn cấm cư trú, quản chế còn lại;
24. Thông tư liên tịch số 02/2013/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày
15/5/2013 hướng dẫn thi hành các quy định về giảm thời hạn chấp hành án phạt tù đối
với phạm nhân;
25. Thông tư liên tịch số 03/2013/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC-BYT
ngày 15/5/2013 về hướng dẫn thi hành quy định về tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù
đối với phạm nhân.
5.3. Tài liệu tham khảo lựa chọn
 Sách
1. Nguyễn Ngọc Hoà, Từ điển pháp luật hình sự, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006;

29
2. Dương Tuyết Miên, Định tội danh và quyết định hình phạt, Nxb. Công an nhân
dân, Hà Nội, 2004;
3. Trần Quang Tiệp, Đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà
Nội, 2007;
4. Cao Thị Oanh, Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật hình sự
Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2008;
5. Viện khoa học pháp lí, Chuyên đề: Tư pháp hình sự so sánh, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 1999;
6. Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam (Bình luận
chuyên sâu), tập 1-10, Nxb. TP. Hồ Chí Minh, 2004 - 2006.
7. Đinh Văn Quế (1998), Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự trong
Luật hình sự Việt Nam (Sách chuyên khảo), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội;
8. Trịnh Tiến Việt, Tội phạm và trách nhiệm hình sự, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2013.
VI. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY - HỌC
6.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy-học
Tuần Chương Tự học có Tổng
LT TL KTĐG
GVHD
1 1 04
2 2+3 04
3 4+5 04
4 04 Bài kiểm tra cá nhân 1
5 6+7 04
6 8 04
7 9+10 04 Giao bài tập nhóm
8 04 Bài kiểm tra cá nhân 2
9 11+12 04
10 13 04
11 14 04 Giao bài kiểm tra giữa kỳ
Thu và thuyết trình bài
12 04
tập nhóm
13 15+16 04
14 17 04
15 04 Thu bài tập giữa kỳ
44 16 60
Cộng
Tiết Tiết Tiết
6.2. Lịch trình cụ thể
Tuần 1: Chương 1. Khái niệm, nhiệm vụ, nguyên tắc của luật hình sự
Hình thức Nội dung chính Yêu cầu sinh viên đọc tài liệu và chuẩn
tổ chức bị các câu hỏi có liên quan
dạy - học

30
04 LT * Chương 1: * Đọc:
- Giới thiệu khái niệm luật - Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần
hình sự Việt Nam; chung) – Trường Đại học Kiểm sát Hà
- Đối tượng điều chỉnh và Nội;
phương pháp điều chỉnh của - Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập
luật hình sự và quy phạm I), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
pháp luật hình sự; CAND, Hà Nội, 2009;
- Nhiệm vụ của luật hình sự;- Phần chung Giáo trình luật hình sự Việt
- Các nguyên tắc của luật Nam, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà
hình sự. Nội, Nxb. ĐHQG, 2001;
- Khái niệm chung về khoa - Đào Trí Úc (2000), Luật hình sự Việt
học luật hình sự Nam (Quyển I), Nxb. Khoa học xã hội,
Hà Nội
- Mô hình luật hình sự Việt Nam,
Nguyễn Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà
Nội, 2008.
Tuần 2: Chương 2. Nguồn của luật hình sự
Chương 3. Tội phạm
Hình thức Nội dung chính Yêu cầu sinh viên đọc tài liệu và chuẩn
tổ chức bị các câu hỏi có liên quan
dạy-học
04 LT * Chương 2: * Đọc:
- Khái niệm nguồn của luật - Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần
hình sự; chung) – Trường Đại học Kiểm sát Hà
- Hiệu lực của luật hình sự; Nội
- Hiệu lực của BLHS, cấu - Giáo trình luật hình sự Việt Nam,
tạo của BLHS và vấn đề giải Trường Đại học Luật Hà Nội (tập I),
thích BLHS. Nxb. CAND, Hà Nội, 2009;
* Chương 3: - Phần chung Giáo trình luật hình sự Việt
- Khái niệm về tội phạm; Nam, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà
- Các đặc điểm của tội Nội, Nxb. ĐHQG, 2001;
phạm; - Đào Trí Úc (2000), Luật hình sự Việt
- Phân loại tội phạm. Nam (Quyển I), Nxb. Khoa học xã hội,
- Phân biệt tội phạm và vi Hà Nội
phạm pháp luật khác - Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nguyễn
Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008, tr.
12 - 16;
- Các điều 5, 6, 7 BLHS Việt Nam năm
2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017);
- Điều 8 BLHS Việt Nam năm 2015 (sửa
đổi, bổ sung năm 2017);
- Các điều 1, 3, 4, 5, 6, 7 Bình luận khoa

31
học BLHS năm 1999 (tập 1), Viện khoa
học pháp lí Bộ tư pháp, Nxb. CTQG, Hà
Nội, 2001;
- Nguyễn Ngọc Hòa, Sách Bình luận
khoa học Bộ luật hình sự năm 2015 được
sửa đổi, bổ sung 2017 (Phần chung),
Nxb. Tư pháp, 2017
- Nghị quyết của Quốc hội số
41/2017/QH14 ngày 20/6/2017 về thi
hành BLHS;
Tuần 3: Chương 4. Cấu thành tội phạm
Chương 5. Khách thể của tội phạm
Hình thức Nội dung chính Yêu cầu sinh viên đọc tài liệu và chuẩn
tổ chức bị các câu hỏi có liên quan
dạy-học
04 LT * Chương 4: * Đọc:
- Khái niệm các yếu tố của - Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần
tội phạm chung) – Trường Đại học Kiểm sát Hà
- Khái niệm, đặc điểm cấu Nội;
thành tội phạm - Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập I),
- Phân loại cấu thành tội Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
phạm CAND, Hà Nội, 2009;
- Ý nghĩa của cấu thành tội - Phần chung Giáo trình luật hình sự Việt
phạm Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà
* Chương 5: Nội, Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2001, tr. 124 -
- Khái niệm khách thể; 160; 136 - 144;
- Phân loại khách thể của tội - Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nguyễn
phạm; Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008, tr.
- Đối tượng tác động của tội 20.
phạm.

Tuần 4: Thảo luận


Hình thức Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị câu hỏi làm
tổ chức việc nhóm và các câu hỏi có liên quan
dạy-học
04 TL * Chương 1: * Đọc:
- Nhiệm vụ và các nguyên - Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần
tắc của luật hình sự; chung) – Trường Đại học Kiểm sát Hà
- Nguồn của luật hình sự; Nội
* Chương 2: - Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập 1),
- Khái niệm nguồn của luật Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
hình sự; CAND, Hà Nội, 2009.

32
- Hiệu lực của luật hình sự; - Phần chung Giáo trình luật hình sự Việt
- Hiệu lực của BLHS, cấu Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội,
tạo của BLHS và chương Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2001;
giải thích BLHS. - Mô hình luật hình sự Việt Nam,
* Chương 3: Nguyễn Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà
- Khái niệm tội phạm; Nội, 2008, tr. 20.
- Các đặc điểm của tội phạm; - Nguyễn Ngọc Hòa, Sách Bình luận
- Phân loại tội phạm; khoa học Bộ luật hình sự năm 2015 được
- Phân biệt tội phạm với các sửa đổi, bổ sung 2017 (Phần chung),
vi phạm pháp luật khác Nxb. Tư pháp, 2017
* Chương 4: - Bình luận khoa học BLHS năm 1999
- Khái niệm CTTP; (tập 1), Viện khoa học pháp lí Bộ tư
-Phân loại CTTP; pháp, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2001
-Ý nghĩa của CTTP; - BLHS Việt Nam năm 2015 (sửa đổi, bổ
* Chương 5: sung năm 2017)
- Khái niệm khách thể;
- Phân loại khách thể của tội
phạm;
- Đối tượng tác động của tội
phạm.
* Làm bài kiểm tra cá nhân (bài
kiểm tra thứ nhất)
Tuần 5: Chương 6. Mặt khách quan của tội phạm
Chương 7. Chủ thể của tội phạm
Hình thức Nội dung chính Yêu cầu sinh viên đọc tài liệu và chuẩn
tổ chức bị các câu hỏi có liên quan
dạy-học
04 LT * Chương 6: * Đọc:
- Khái niệm mặt khách quan - Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần
của tội phạm; chung) – Trường Đại học Kiểm sát Hà
- Các nội dung trong mặt Nội
khách quan của tội phạm - Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập I),
* Chương 7: Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
- Khái niệm chủ thể của tội CAND, Hà Nội, 2009;
phạm; - Phần chung Giáo trình luật hình sự Việt
- Hai dấu hiệu chủ thể của tội Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà
phạm; Nội, Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2001;
- Khái niệm năng lực TNHS; - Mô hình luật hình sự Việt Nam,
- Chủ thể đặc biệt của tội Nguyễn Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà Nội,
phạm; 2008.
- Nhân thân người phạm tội - BLHS Việt Nam năm 2015 (sửa đổi,
trong luật hình sự. bổ sung năm 2017)

33
Tuần 6: Chương 8: Mặt chủ quan của tội phạm
Hình thức Nội dung chính Yêu cầu sinh viên đọc tài liệu và chuẩn
tổ chức bị các câu hỏi có liên quan
dạy-học
4 LT * Chương 8: * Đọc:
- Khái niệm mặt chủ quan của - Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần
tội phạm; chung) – Trường Đại học Kiểm sát Hà
- Khái niệm lỗi; Nội
- Các nội dung trong mặt chủ - Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập I),
quan của tội phạm Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2009;
- Phần chung Giáo trình luật hình sự Việt
Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội,
Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 200;
- Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nguyễn
Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008, tr.
24 - 26;
- Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán
TANDTC số 01/2000/NQ-HĐTP ngày
4/8/2000 hướng dẫn áp dụng quy định của
BLHS.
- BLHS Việt Nam năm 2015 (sửa đổi,
bổ sung năm 2017).
Tuần 7: Chương 9. Các giai đoạn thực hiện tội phạm
Chương 10. Đồng phạm
Hình thức Nội dung chính Yêu cầu sinh viên đọc tài liệu và chuẩn
tổ chức bị các câu hỏi có liên quan
dạy-học
04 LT * Chương 9 * Đọc:
- Khái niệm các giai đoạn - Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần
thực hiện tội phạm; chung) – Trường Đại học Kiểm sát Hà
- Các đặc điểm của từng giai Nội
đoạn thực hiện tội phạm; - Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập I),
- Tự ý nửa chừng chấm dứt Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND,
việc phạm tội. Hà Nội, 2009;
* Chương 10 - Phần chung Giáo trình luật hình sự Việt
- Khái niệm đồng phạm; Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà
- Các đặc điểm của đồng Nội, Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2001;
phạm; - Mô hình luật sự Việt Nam, Nguyễn
- Tự ý nửa chừng chấm dứt Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008, tr.
việc phạm tội trong đồng 30 - 31;
phạm; - Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán

34
- TNHS của đồng phạm. TANDTC số 01/2000/NQ-HĐTP ngày
4/8/2000 hướng dẫn áp dụng quy định của
BLHS.
- BLHS Việt Nam 2015 (sửa đổi, bổ
sung năm 2017).
Tuần 8: Thảo luận 2
Hình thức Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị câu hỏi làm
tổ chức việc nhóm và các câu hỏi có liên quan
dạy-học
04 TL * Chương 6: * Đọc:
- Khái niệm mặt khách quan - Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần
của tội phạm; chung) – Trường Đại học Kiểm sát Hà
- Các nội dung trong mặt Nội
khách quan của tội phạm - Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập 1),
* Chương 7: Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
- Mối quan hệ giữa tuổi và CAND, Hà Nội, 2009.
năng lực TNHS; - Phần chung Giáo trình luật hình sự Việt
- Ý nghĩa chủ thể của tội Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội,
phạm; Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2001;
- Phân biệt nhân thân người - Mô hình luật hình sự Việt Nam,
phạm tội với chủ thể của tội Nguyễn Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà
phạm; Nội, 2008, tr. 20.
* Chương 8: - Bình luận khoa học BLHS năm 1999
- Phân biệt lỗi cố ý trực tiếp (tập 1), Viện khoa học pháp lí Bộ tư
với lỗi cố ý gián tiếp; pháp, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2001
- Phân biệt lỗi vô ý quá tin - BLHS Việt Nam 2015 (sửa đổi, bổ
với lỗi vô ý cẩu thả; sung năm 2017).
- Xác định nội dung dấu hiệu
về động cơ và mục đích
phạm tội;
* Chương 9
- Khái niệm các giai đoạn
thực hiện tội phạm;
- Các đặc điểm của từng giai
đoạn thực hiện tội phạm;
- Tự ý nửa chừng chấm dứt
việc phạm tội.
* Chương 10
- Khái niệm đồng phạm;
- Các đặc điểm của đồng
phạm;
- Tự ý nửa chừng chấm dứt

35
việc phạm tội trong đồng
phạm;
- TNHS của đồng phạm.
* Làm bài kiểm tra cá nhân (bài
kiểm tra thứ hai)
Tuần 9: Chương 11. Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự
Chương 12. Trách nhiệm hình sự và hình phạt
Hình thức Nội dung chính Yêu cầu sinh viên đọc tài liệu và chuẩn
tổ chức bị các câu hỏi có liên quan
dạy-học
04 LT * Chương 11 * Đọc:
- Khái niệm các trường hợp - Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần
loại trừ TNHS; chung) – Trường Đại học Kiểm sát Hà
- Sự kiện bất ngờ Nội
- Tình trạng không có năng - Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập I),
lực TNHS Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
- Phòng vệ chính đáng và các CAND, Hà Nội, 2009;
điều kiện của phòng vệ chính - Phần chung Giáo trình luật hình sự Việt
đáng; Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà
-Tình thế cấp thiết và điều Nội;
kiện của tình thế cấp thiết. - Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nguyễn
- Gây thiệt hại trong khi bắt Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008,
giữ người phạm tội tr. 32 - 35;
- Rủi ro trong nghiên cứu, - Các điều 15, 16 BLHS Việt Nam năm
thử nghiệm, áp dụng tiến bộ 1999.
khoa học, kỹ thuật, công - Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán
nghệ TANDTC số 01/2000/NQ-HĐTP ngày
- Thi hành mệnh lệnh của 4/8/2000 hướng dẫn áp dụng quy định
người chỉ huy hoặc của cấp của BLHS.
trên - TNHS và hình phạt, Trường Đại học
* Chương 12 Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2001;
- Khái niệm TNHS và hình - Từ Điều 23 đến Điều 27 BLHS Việt
phạt; Nam năm 1999;
- Đặc điểm của TNHS và - Nghị định của Chính phủ số
hình phạt; 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy
- Khái niệm miễn hình phạt ; định thi hành hình phạt cải tạo không
- Khái niệm thời hiệu truy giam giữ;
cứu TNHS ; - Nghị định của Chính phủ số
- Mục đích của hình phạt 54/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 hướng dẫn
thi hành hình phạt trục xuất;
- Nghị quyết của hội đồng thẩm phán
TANDTC số 01/2006/NQ-HĐTP ngày

36
12/5/2006 hướng dẫn áp dụng quy định
của BLHS;
- Công văn của TANDTC số
148/2002/KHXX ngày 30/9/2002 hướng
dẫn áp dụng Điều 46, Điều 47 BLHS.
Tuần 10: Chương 13. Hệ thống hình phạt và các biện pháp tư pháp
Hình thức Nội dung chính Yêu cầu sinh viên đọc tài liệu và chuẩn
tổ chức bị các câu hỏi có liên quan
dạy-học
04 LT - Hệ thống hình phạt và các * Đọc:
biện pháp tư pháp; - Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần
- Nội dung và điều kiện áp chung) – Trường Đại học Kiểm sát Hà
dụng từng loại hình phạt Nội
- Nội dung và điều kiện áp - Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập
dụng từng loại biện pháp tư I), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
pháp CAND, Hà Nội, 2009;
- Phần chung Giáo trình luật hình sự Việt
Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà
Nội, Nxb. ĐHQG, ;
- Từ Điều 28 đến Điều 44 BLHS Việt
Nam năm 1999;
- Nghị định của Chính phủ số
60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy
định thi hành hình phạt cải tạo không
giam giữ;
- Nghị định của Chính phủ số
54/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 hướng dẫn
thi hành hình phạt trục xuất;
- Nghị quyết của hội đồng thẩm phán
TANDTC số 01/2006/NQ-HĐTP ngày
12/5/2006 hướng dẫn áp dụng quy định
của BLHS;
- Công văn của TANDTC số
81/2002/TANDTC ngày 10/6/2002 về
giải đáp nghiệp vụ;
- Công văn của TANDTC số
148/2002/KHXX ngày 30/9/2002 hướng
dẫn áp dụng Điều 46, Điều 47 BLHS.
Tuần 11: Chương 14. Quyết định hình phạt
Hình thức Nội dung chính Yêu cầu sinh viên đọc tài liệu và chuẩn
tổ chức bị các câu hỏi có liên quan
dạy-học

37
03 LT - Khái niệm quyết định hình * Đọc:
02 TL phạt; - Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần
- Căn cứ quyết định hình chung) – Trường Đại học Kiểm sát Hà
phạt; Nội
- Quyết định hình phạt trong - Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập
trường hợp cụ thể I), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2009;
- Phần chung Giáo trình luật hình sự Việt
Nam, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội,
Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2001;
- TNHS và hình phạt, Trường Đại học
Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2001;
- BLHS Việt Nam 2015 (sửa đổi, bổ sung
năm 2017).
Tuần 12: Thảo luận 3
Hình thức Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị câu hỏi làm
tổ chức việc nhóm và các câu hỏi có liên quan
dạy-học
04 TL * Chương 11 * Đọc:
- Khái niệm các trường hợp - Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần
loại trừ TNHS; chung) – Trường Đại học Kiểm sát Hà
- Sự kiện bất ngờ Nội
- Tình trạng không có năng - Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập 1),
lực TNHS Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
- Phòng vệ chính đáng và các CAND, Hà Nội, 2009.
điều kiện của phòng vệ chính - Phần chung Giáo trình luật hình sự Việt
đáng; Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội,
-Tình thế cấp thiết và điều Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2001;
kiện của tình thế cấp thiết. - Mô hình luật hình sự Việt Nam,
- Gây thiệt hại trong khi bắt Nguyễn Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà
giữ người phạm tội Nội, 2008, tr. 20.
- Rủi ro trong nghiên cứu, - Bình luận khoa học BLHS năm 1999
thử nghiệm, áp dụng tiến bộ (tập 1), Viện khoa học pháp lí Bộ tư
khoa học, kỹ thuật, công pháp, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2001
nghệ - BLHS Việt Nam 2015 (sửa đổi, bổ
- Thi hành mệnh lệnh của sung năm 2017).
người chỉ huy hoặc của cấp
trên
* Chương 12
- Khái niệm TNHS và hình
phạt;
- Đặc điểm của TNHS và

38
hình phạt;
- Khái niệm miễn hình phạt ;
- Khái niệm thời hiệu truy
cứu TNHS ;
- Mục đích của hình phạt
* Chương 13
- Mục đích của hình phạt
- Hệ thống hình phạt và các
biện pháp tư pháp;
- Nội dung và điều kiện áp
dụng từng loại hình phạt
*Chương 14
- Khái niệm quyết định hình
phạt;
- Căn cứ quyết định hình
phạt;
- Quyết định hình phạt trong
trường hợp đặc biệt.
- Khái niệm quyết định hình
phạt;
- Căn cứ quyết định hình
phạt;
- Quyết định hình phạt trong
trường hợp cụ thể
* Thuyết trình bài tập nhóm
Tuần 13: Chương 15. Các chế định liên quan đến chấp hành hình phạt
Chương 16. Trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại
phạm tội
Hình thức Nội dung chính Yêu cầu sinh viên đọc tài liệu và chuẩn
tổ chức bị các câu hỏi có liên quan
dạy-học
04 LT * Chương 15 * Đọc:
- Khái niệm thời hiệu thi - Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần
hành bản án chung) – Trường Đại học Kiểm sát Hà
- Khái niệm miễn chấp hành Nội
hình phạt - Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Trường
- Khái niệm giảm thời hạn Đại học Luật Hà Nội (tập I), Nxb.
chấp hành hình phạt CAND, Hà Nội, 2009;
- Khái niệm hoãn, tạm đình - Phần chung Giáo trình luật hình sự Việt
chỉ chấp hành hình phạt tù. Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội,
- Định nghĩa án treo Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 200;
- Khái niệm tha tù trước thời - BLHS Việt Nam năm 1999;

39
hạn có điều kiện - Luật thi hành án hình sự năm 2010;
* Chương 16 - TNHS và hình phạt, Trường Đại học
- Điều kiện, phạm vi chịu Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2001;
TNHS của pháp nhân - Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán
thương mại phạm tội TANDTC số 01/2000/NQ-HĐTP-
- Hình phạt và các biện pháp
TANDTC ngày 4/8/2000 về hướng dẫn áp
tư pháp đối với pháp nhân dụng quy định của BLHS năm 1999
thương mại phạm tội - Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán
- Quyết định hình phạt, miễn
TANDTC số 01/2006/NQ-HĐTP-
hình phạt, xóa án tích, đối
TANDTC ngày 15/12/2006 về hướng dẫn
với pháp nhân thương mại áp dụng quy định của BLHS năm 1999;
phạm tội. - Nghị quyết 01/2007/NQ-HĐTP ngày
02/10/2007 của Hội đồng thẩm phán Tòa
án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng
một số quy định của Bộ luật Hình sự về
thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp
hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành
hình phạt
- Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán
TANDTC số 01/2013/NQ-HĐTP-
TANDTC ngày 6/11/2013 về hướng dẫn áp
dụng Điều 60 BLHS về án treo;
- Nghị định của Chính phủ số
61/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy
định việc thi hành hình phạt tù cho hưởng
án treo
Tuần 14: Chương 17. Trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
Hình thức Nội dung chính Yêu cầu sinh viên đọc tài liệu và chuẩn
tổ chức bị các câu hỏi có liên quan
dạy-học
04 LT - Khái niệm người dươi 18 * Đọc:
tuổi phạm tội; - Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần
- Nguyên tắc xử lý người chung) – Trường Đại học Kiểm sát Hà
dưới 18 tuổi phạm tội Nội
- TNHS của người dươi 18 - Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Trường
tuổi phạm tội Đại học Luật Hà Nội (tập I), Nxb.
CAND, Hà Nội, 2009;
- Phần chung Giáo trình luật hình sự Việt
Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội,
Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 200;
- BLHS Việt Nam năm 1999;
- Nghị định số 59/2000/NĐ-CP của

40
Chính phủ ngày 30/10/2000 quy định
việc thi hành biện pháp giáo dục tại xã,
phường, thị trấn đối với người dươi 18
tuổi phạm tội.
- Nghị định số 60/2000/NĐ-CP của
Chính phủ ngày 30/10/2000 quy định
việc thi hành hình phạt cải tạo không
giam giữ.
- Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày
04/08/2000 của Hội đồng Thẩm phán
Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp
dụng một số quy định trong Phần chung
của Bộ luật hình sự năm 1999.
- Nghị định số 52/2001/NĐ-CP ngày
23/8/2001 của Chính phủ hướng dẫn thi
hành biện pháp tư pháp đưa vào trường
giáo dưỡng.
- Nghị định số 81/2011/NĐ-CP ngày
16/09/2011 của Chính phủ quy định chế
độ ăn, mặc, chăm sóc và quản lý học sinh
trường giáo dưỡng
- Nghị định số 10/2012/NĐ-CP ngày
17/2/2012 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành biện pháp tư pháp giáo dục
tại xã, phường, thị trấn đối với người
dươi 18 tuổi phạm tội.
Tuần 15: Thảo luận 4
Hình thức Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị câu hỏi
tổ chức làm việc nhóm và các câu hỏi có liên
dạy-học quan
04 TL Thảo luận và giải đáp thắc * Đọc:
mắc toàn bộ chương trình - Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần
môn học Luật hình sự phần chung) – Trường Đại học Kiểm sát Hà
chung Nội
* Nộp bài kiểm tra giữa kì - Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập 1),
Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2009.
- Phần chung Giáo trình luật hình sự Việt
Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội,
Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2001;
- Mô hình luật hình sự Việt Nam,
Nguyễn Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà

41
Nội, 2008, tr. 20.
- Bình luận khoa học BLHS năm 1999
(tập 1), Viện khoa học pháp lí Bộ tư
pháp, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2001;
- Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán
TANDTC số 01/2000/NQ-HĐTP ngày
4/8/2000 hướng dẫn áp dụng quy định
của BLHS;
- BLHS Việt Nam 2015 (sửa đổi, bổ
sung năm 2017)

VII. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ


7.1. Đánh giá thường xuyên
7.1.1. Hình thức:
Thông qua thái độ chuyên cần, thái độ học tập trên lớp
7.1.2. Tiêu chí đánh giá
a) Điểm chuyên cần:
+ Điểm chuyên cần căn cứ vào số buổi học sinh viên tham gia trên lớp (sinh
viên không nghỉ học buổi nào: 10 điểm; mỗi buổi sinh viên vắng sẽ trừ 1 điểm);
b) Thái độ học tập:
+ Điểm thái độ học tập căn cứ vào sự tích cực tham gia phát biểu trên lớp của
sinh viên và sẽ được cộng ưu tiên: 1 điểm;
+ Mỗi lần SV vi phạm nội quy trong lớp học sẽ bị trừ 3 điểm
Điểm đánh giá thường xuyên sẽ là điểm trung bình cộng của điểm chuyên cần
và thái độ học tập trên lớp (theo thang điểm 10)
7.2. Đánh giá định kì
7.2.1. Hình thức:
Thông qua bài kiểm tra cá nhân, bài kiểm tra giữa kỳ, điểm bài tập nhóm và thi
kết thúc học phần (Một kỳ sinh viên có 2 bài kiểm tra cá nhân,1 bài kiểm tra giữa kỳ
và 1 bài tập nhóm)
7.2.2. Tiêu chí đánh giá:
a) Kiểm tra cá nhân
+ Sinh viên làm bài kiểm tra trên lớp với câu hỏi, bài tập do Bộ môn cung cấp.
+ Điểm kiểm tra cá nhân là trung bình cộng của 2 bài kiểm tra cá nhân trên lớp.
+ Trả lời đúng nội dung vấn đề cần giải quyết, thể hiện kĩ năng 7 điểm
biết phân tích, tổng hợp, lập luận logic, có căn cứ
+ Có sử dụng tài liệu do GV hướng dẫn và có sáng tạo 2 điểm
+ Trình bày đẹp 1 điểm
Tổng 10 điểm
* Lưu ý: Sinh viên nào thiếu bài kiểm tra cá nhân trên lớp sẽ không được kiểm tra lại.
b) Kiểm tra giữa kỳ
+ Sinh viên làm tiểu luận với nội dung do Bộ môn cung cấp.

42
+ Tiểu luận đúng nội dung vấn đề cần giải quyết, thể hiện kĩ 7 điểm
năng biết phân tích, tổng hợp, lập luận logic, có căn cứ
+ Có sử dụng tài liệu do GV hướng dẫn và có sáng tạo 2 điểm
+ Trình bày đúng theo hình thức đã được hướng dẫn 1 điểm
Tổng 10 điểm
* Lưu ý: Sinh viên nào thiếu bài kiểm tra giữa kỳ sẽ không được kiểm tra lại.
c) Điểm bài tập nhóm:
Bộ môn sẽ giao bài tập nhóm cho các lớp theo hướng các nhóm sẽ phải giải
quyết những bài tập tình huống.
+ Trình bày rõ ràng, mạch lạc, giải quyết đúng những yêu cầu
7 điểm
của câu hỏi liên quan đến bài tập tình huống
+ Có sử dụng tài liệu do GV hướng dẫn và có sáng tạo 2 điểm
+ Trình bày đúng theo hình thức đã được hướng dẫn 1 điểm
Tổng 10 điểm
d) Thi kết thúc học phần bằng hình thức thi vấn đáp
Sinh viên bốc thăm câu hỏi do Bộ môn cung cấp và có thời gian chuẩn bị, sau đó trả
lời câu hỏi trực tiếp với GV hỏi thi.
+ Trả lời đúng nội dung câu hỏi cần giải quyết, thể hiện kĩ năng 7 điểm
biết phân tích, tổng hợp, lập luận logic, có căn cứ
+ Trả lời đúng những câu hỏi bổ sung mà GV đưa ra 3 điểm
Tổng 10 điểm
* Lưu ý: Những câu hỏi thi vấn đáp sẽ được Bộ môn cung cấp trước để sinh viên ôn
tập, chuẩn bị.
7.3. Cơ cấu điểm của môn học

Hình thức Tỉ lệ
Điểm chuyên cần 10%
Điểm bài tập cá nhân 10%
Điểm bài tập nhóm lớn 10%
Kiểm tra giữa kỳ 10%

Thi kết thúc học phần 60%

PHÊ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA PLHS&KSHS


PHÓ HIỆU TRƯỞNG PHỤ TRÁCH

(đã ký) (đã ký)

PGS. TS. Vũ Thị Hồng Vân TS. Mai Đắc Biên

43
44

You might also like