Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Part 1: English - Vietnam translation

Exercise 1
- an education system equal to the challenge of the new free market economy:
một hệ thống giáo dục đáp ứng được những thách thức của nền kinh tế thị
trường tự do mới
* 4 main types of economic system/ economies:
+ Traditional economies: kinh tế truyền thống
+ Command (socialist) economies: nền kinh tế chỉ huy (kinh tế kế hoạch
hóa tập trung)
+ Mixed economies: kinh tế hỗn hợp
+ Market (captialist) economies: nền kinh tế thị trường (được điều
khiển bởi quy luật cung cầu)
* Social-oriented market economy: new economy model in the period of
transition to socialism: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
* Build, create, control, handle, manage, regulate, run ~
* Bolster, boost, develop, expand, grow ~
* Cripple, damage, destablize, destroy, devastate, disrupt ~
* Reform, restructure, liberalize, modernize ~
* ~ boom, develop, expand, flourish, grow, improve
* ~ collapse, contract, decline, fall, falter, shrink, slow, stagnate,
struggle, suffer
* ~ pick up, rebound, recover, stabilize, turn around
- academic (a, n): học thuật (a), học giả (học thuật, lý thuyết, kinh viện) (n)
+ Our courses cover a range of academic disciplines. : Các khoá học
của chúng tôi bao gồm rất nhiều chuyên ngành.
+ This university will do all it can to defend academic freedom. :
Trường đại học này sẽ làm tất cả những gì có thể để bảo vệ tự do học thuật.
+ We need to combine academic and applied knowledge. : Chúng ta cần
kết hợp cả kiến thức lý thuyết và thực tiễn.
- “grossly pro-rich” imbalance of subsidies going to better-off pupils: sự mất
cân đối “phần lớn là thiên giàu” về việc trợ cấp chỉ dành cho sinh viên con nhà
khá giả (ở bậc đại học)
+ Pro - (adv): in favor of or supporting >< anti -
+ Pro-democracy movement: phong trào dân chủ
+ Pro-American foreign policy: chính sách ngoại giao thân Mỹ
+ Pro-life vs pro-choice: ủng hộ sự sống vs ủng hộ lựa chọn
- Primary (elementary) education: giáo dục tiểu học
- Secondary education: giáo dục trung học
+ Junior/ lower secondary education: Giáo dục trung học cơ sở
+ Senior/ upper secondary education: Giáo dục trung học phổ thông
- Tertiary education: Giáo dục đại học
SYN: higher education, university education, college education,
undergraduate education
College: các trường có quy mô nhỏ hơn và chỉ cấp bằng university
University: trường có quy mô lớn, có cấp bằng master, PhD,…
Giáo dục mầm non: pre-school education
Giáo dục sau đại học: (post-) graduate education
- Teaching standard: chất lượng giảng dạy
+ Below/ (not) up to
+ World-class
- Vocational training: giáo dục nghề nghiệp/ dạy nghề
+ (Technical and) Vocational education and training: TVET
+ Vocational school: trường dạy nghề
- To bridge the skills gap: thu hẹp khoảng cách kĩ năng
+ Gender pay gap: khoảng cách giới về thu nhập (WB), bất bình đẳng
giới về thu nhập, bất bình đẳng, chênh lệch thu nhập giữa nam và nữ
+ Narrow
+ Big, enormous, huge, large, significant, substantial, vast, wide, yawn
- Graduates without marketable skills: sinh viên tốt nghiệp mà không có kĩ
năng thị trường đòi hỏi
- To prize education above almost any other aspect of cultural life: đặt giáo dục
lên trên hầu hết các lĩnh vực khác của đời sống văn hóa
- The “leading national policy”: “Quốc sách hàng đầu”
- To employ teachers without adequate qualifications: tuyển dụng các giáo viên
không có đủ trình độ chuyên môn
- The lack of equipment and materials: tình trạng thiếu trang thiết bị và tài liệu
- Enrolment ratio/ school enrolment: tỉ lệ nhập học, tỉ lệ đến trường
- To update the education system: nâng cấp hệ thống giáo dục
- To extend the hours of a school day: kéo dài giờ học trong một ngày học ở
trường
- The current system of double or treble “shifts”: hệ thống học 2, 3 ca hiện nay
- A massive program of school building and upgrading: Một chương trình quy
mô lớn để xây dựng và nâng cấp nhà trường
- To overhaul the whole training system: rà soát lại toàn bộ hệ thống đào tạo
- To ensure quality teaching: đảm bảo giảng dạy có chất lượng
- To spend more on textbooks and school equipment: tăng chi phí cho SGK và
thiết bị trường học
- To introduce subsides to help poorer students: thực hiện trợ cấp để giúp học
sinh nghèo
- To take the bull by the horns: dũng cảm đương đầy với khó khăn
- To step up to the challenge: đối mặt với thách thức
- To have the vision and management capabilities: có tầm nhìn và khả năng
quản lý
- The crisis inside its school and universities: khủng hoảng trong các trường
học và trường đại học
- To have the foresight to wrestle with problem in a progressive way: có tầm
nhìn để giải quyết vấn đề một cách tích cực
- To generate a creative, energetic, high-performing population:đào tạo những
con người có năng lực, nhiệt huyết và sáng tạo
- Public/ state school: trường công lập/ quốc lập
- Private school: trường tư thục
- Semi-private school: trường bán công
- People-founded/ funded school: trường dân lập (ở VN thì chỉ dành cho cấp
mầm non theo luật pháp)
- To widen social gap: làm tăng thêm khoảng cách xã hội
- To face a dilemma: đối mặt với tình trạng tiến thoái lưỡng nan
- To meet the demands of: đáp ứng các nhu cầu của …
Accommodate, cope with, fulfill, handle, meet, satisfy, supply
Boost, fuel, increase, spur, stimulate
For: a demand for higher pay
On: a demand on pilots/ health-care
From: demand from consumers
Among: demand among children
- To ease the pressure on Vietnam’s education system: giảm bớt áp lực lên hệ
thống giáo dục của Việt Nam
Cope with, handle, withstand
Alleviate, ease, reduce, relieve
Escape/ get away from
~ on: pressure on feriegn diplomats
~ for: pressure for change in the economy
~ from: pressure from religious groups
- To sharpen class distinctions: Làm sâu sắc thêm sự phân biệt giai cấp
Draw, make ~
Blur, collapse, erase, obscure ~
~ Lie, exist
~ Between, of
- Shortage of schools: tình trạng thiếu trường lớp
A situation in which there is not enough of sth
- A shortfall of teachers: tình trạng thiếu hụt giáo viên
An amount that is less than the level that was expected or needed
- The required teaching qualifications: trình độ giảng dạy theo yêu cầu
- The Ministry of Education and Training’s secondary-school department: Vụ
Trung học thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo
- To follow state curriculum and use state-sanctioned books: theo chương trình
của nhà nước và sử dụng SGK được nhà nước cho phép
- To receive a state certificate: được cấp chứng chỉ quốc gia
- To soak up a tiny proportion of the student population: thu hút một phần rất
nhỏ trong số sinh viên
- To ease overcrowding in schools: giảm bớt tình trạng quá tải trong các trường
học
- An uphill struggle: một cuộc đấu tranh vất vả
- Literacy rate: tỉ lệ người biết chữ
- Illiteracy rate: tỉ lệ người mù chữ
- The school-age population: số học sinh trong độ tuổi đến trường
- To levy assorted fees in addition to tuition: thu nhiều khoản phí ngoài tiền học
phí
- Drop-out rate: tỉ lệ bỏ học
Dropout(s): học sinh bỏ học
- To make education and training a priority: dành ưu tiên cho giáo dục và đào
tạo
- To increase the share of the budget for education: tăng nguồn ngân sách cho
giáo dục
- Teacher-training college: trường đại học sư phạm
- To waive tuition fee(s): miễn học phí
>< Charge, impose tuition fee(s)
- A proposal to increase teacher’s salaries: một đề xuất tăng lương giáo viên
Make, put forward, bring forwardm submit
Accept, back, support, welcome
Block, oppose, reject, vote against
Drop, withdraw
(prep) concerning to/ relating to
Bài dịch
Text 1
MỘT CUỘC CÁCH MẠNG HÓA NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM

Giáo dục là vấn đề trọng tâm của cuộc tranh luận sôi nổi trong những
ngày tàn của năm 1988. Khi các học giả tranh luận trên báo chí rằng chính phủ
đã không đầu tư đúng mức vào các trường học và đại học, Ngân hàng Thế giới
đã đưa ra một báo cáo toàn diện nhất về chủ đề này. Báo cáo chỉ ra những yếu
kém và thiếu sót mà Việt Nam cần đối mặt nếu chúng ta muốn có một hệ thống
giáo dục đáp ứng được những thách thức của nền kinh tế thị trường tự do mới.
Vấn đề về việc trả lương cho giáo viên là trung tâm của một cuộc tranh
luận gay gắt đang diễn ra ở Việt Nam về hệ thống giáo dục công và làm thế nào
để hệ thống giáo dục này đủ tốt cho nền kinh tế thị trường mới mà nó đang
chuẩn bị cho học sinh. Đại học Đảng lần thứ VIII đã xác định đây là một trong
những cuộc khủng hoảng lớn nhất của đất nước và vào tháng trước đã chọn đây
là một trong những vấn đề đầu tiên mà Quốc học đưa ra để tranh luận ở cấp Ủy
ban Trung ương.
Ngân hàng Thế giới đã đưa ra các kiến nghị sau cuộc đánh giá toàn diện
và thẳng thắn về nền kinh tế Việt Nam với các ý chính như sau:
- Tăng lương cho giáo viên
- Tăng giờ học
- Chỉnh sửa tình trạng sự mất cân đối “phần lớn là thiên giàu” về việc trợ cấp
chỉ dành cho sinh viên con nhà khá giả ở bậc đại học
- Cải thiện các tiêu chuẩn giảng dạy
- Tinh chỉnh đào tạo nghề để thu hẹp khoảng cách kỹ năng, điều khiến hàng
nghìn sinh viên tốt nghiệp mà không có kỹ năng thị trường
Đó là một giao điểm có ý nghĩa to lớn với một quốc gia luôn đặt nền
giáo dục lên trước hầu hết các khía cạnh khác của đời sống văn hóa. Năm 1992,
Hiến pháp sửa đổi đã mô tả giáo dục là “quốc sách hàng đầu”. Nhiều học giả
hiện nay tin rằng chính phủ đang không thực hiện đúng cam kết của mình và
chuẩn mực cho khoa học và giáo dục đã đi xuống trong những năm gần đây.
Rất dễ nhận thấy được những thiếu sót trong giáo dục: Ngày học chỉ dài
bốn giờ, ngắn hơn 25% so với hầu hết các nước, và năm học ngắn hơn ít nhất
20 ngày. Giáo viên được trả lương quá tệ. Chi tiêu cho giáo dục bất cân đối.
Trong khi một lượng tiền lớn một cách mất cân đối được dành cho số ít các
sinh viên bậc đại học thì giáo dục tiểu học lại không có đủ. Hơn thế nữa, nhiều
trường, mà đặc biệt là cấp tiểu học, tuyển dụng giáo viên không có trình độ
chuyên môn phù hợp.
Vậy điều gì đã xảy ra? Nguyên đại diện thường trú của Ngân hàng Thế
giới tại Việt Nam, Bradley Babson đã lập luận: “Giáo dục đã bị ảnh hưởng bởi
quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường. Về nhiều mặt, lĩnh vực giáo
dục đã ở trong tình trạng không được chú trọng trong vòng 5 năm qua. Nhà
nước đã tập trung vào các lĩnh vực khác. Hiện nay, xuất hiện sự chuyển hướng
tập trung và nhận thức về tầm quan trọng của con người Việt Nam đối với
thành công trong tương lai của các chính sách và tham vọng của chính phủ. Đó
là lý do tại sao giáo dục lại ở tuyến đầu.”
Chính phủ đã không phớt lờ tình huống đó. Ban Chấp hành Trung ương
Đảng đã ban hành nghị quyết khác liên quan đến giáo dục ở Việt Nam trước
báo cáo của Ngân hàng Thế giới và đưa ra kết luận mang tính tự phê bình sâu
sắc. Trong nghị quyết, hệ thống ấy được mô tả là “lạc hậu và lỗi thời” và không
đáp ứng được nhu cầu của học sinh, sinh viên, gia đình của họ và những người
đi làm. Cũng trong Nghị quyết: “Hai mươi năm trước. Trình độ giáo dục và đào
tạo của Việt Nam được nhiều tổ chức quốc tế đánh giá là tiên tiến. Tuy nhiên,
tình hình hiện nay đã thay đổi. Những học sinh giỏi nhất của Việt Nam ngang
bằng với các nước khác, nhưng nhìn chung, do thiếu thốn trang thiết bị và vật
chất trầm trọng nên khoảng cách giữa kỹ năng và kiến thức của các em là rất
lớn.”
Báo cáo nghị quyết kết luận rằng Việt Nam đang “đi đúng hướng hoặc
thậm chí là đi trước kế hoạch” với tỷ lệ nhập học ở cấp đại học là 5%. Đây có
vẻ là một tin an ủi cho các nhà giáo dục Việt Nam. Thực tế rõ ràng rằng tiếng
gầm của những con hổ châu Á đã vang vọng rất xa so với Việt Nam, để lại bài
học duy nhất cần nắm kỹ là làm thế nào để cập nhật hệ thống giáo dục của
chính mình để đưa nó vào con đường phát triển tương tự.
Ngay cả mục tiêu đơn giản như kéo dài giờ học trong một ngày học ở
trường cũng đồng nghĩa với hệ thống học 2, 3 ca hiện nay để phù hợp với nhiều
học sinh hơn trong một ngày học sẽ phải bị bãi bỏ, đòi hỏi một chương trình
xây dựng và nâng cấp trường học khổng lồ. Việc đáp ứng những chi phí đó,
đồng thời tăng ít nhất 40% lương cho giáo viên trong khi đại tu toàn bộ hệ
thống đào tạo để đảm bảo giảng dạy có chất lượng ở tất cả các cấp học sẽ kéo
theo sự gia tăng lớn về ngân sách.
Các đề xuất khác như tăng chi phí cho SGK và thiết bị trường học, phát
triển đào tạo nghề hiệu quả hơn và đưa ra các khoản trợ cấp giúp đỡ học sinh
nghèo cũng cần đến khó khăn trong ngân sách. Việt Nam dành 15% ngân sách
cho giáo dục và đào tạo, mà so với các nước trong khu vực thì nó đang ở mức
thấp. Các khoản viện trợ khổng lồ đang chờ được chuyển đến Việt Nam nếu
chính phủ không sợ nguy hiểm. Ông Babson lập luận rằng “Những điều đó phụ
thuộc rất nhiều vào việc Bộ Giáo dục và Đào tạo (MOET) có sẵn sàng chuyển
sang một dạng vai trò lãnh đạo trong việc kích thích và phát triển chất lượng
giáo dục hay không. Một dấu hỏi lớn là liệu Bộ GD & ĐT có khả năng đương
đầu với thử thách và có tầm nhìn và khả năng quản lý để giải quyết một số vấn
đề trong số đó hay không.”
Việt Nam đã thức dậy trước cuộc khủng hoảng bên trong các trường học
và trường đại học của mình. Những tháng đầu tiên của năm 1999 cho thấy liệu
nó có tầm nhìn xa để đối phó với vấn đề một cách tiến bộ hay không. Trong
con mắt của cả VN và thế giới bên ngoài, vấn đề đặt ra là phải làm gì đối với
tài sản quý giá nhất của quốc gia. Ông Babson phát biểu: “Tài sản của Việt
Nam gần như hoàn toàn là người dân. Khả năng tạo ra một cộng đồng sáng tạo,
năng động, hiệu suất cao và có khả năng tận dụng tính tự do trong quá trình mở
cửa nền kinh tế của Việt Nam cũng chính là nơi mọi người đang đặt hy vọng
vào tương lai của đất nước.”
Người ta tin rằng tăng lương cho giáo viên là bước quan trọng nhất cần
thực hiện ngay lập tức cho nền giáo dục Việt Nam. Về lâu dài, nhiều học sinh
giỏi sẽ mong muốn trở thành giáo viên và nâng cao chất lượng giảng dạy.”
Part 2: Vietnamese - English translation
Exercise 2
- cuộc cách mạng khoa học và công nghệ: scientific and technological
revolution
Begin, bring about, create, launch, spark, start ~
Go through, undergo ~
~ occur, take place
~ in
- tiềm lực khoa học và công nghệ: scientific and technological potential/
potentiality
Full, maximum
Unfulfilled, untapped
Demonstrate, have, show ~
Develop, exploit, explore, unlock ~
Achieve, fulfil/ fulfill, maximize, reach, realize ~
For
- trình độ dân trí: people’s intellect /intellectual standard
- sức mạnh và vị thế: the strength/power and status/ position
- trình độ giáo dục: education standard
- trình độ phát triển của một xã hội: the development (level) of society
- nâng cao dân trí: raise/improve/enhance people’s intellect/ intellectual
standard
- đào tạo lao động: labor training/ train labour
Society is challenging the traditional sexual division of labour. : Xã hội
đang đặt ra những thách thức cho việc phân công lao động theo giới.
- bồi dưỡng nhân tài: foster/ cultivate/nurture talents
Exceptional, rare, special, unique
God-given, inborn, innate, natural, raw
Hidden, undiscovered
Demonstrate, display, reveal, show, showcase
Discover, find, recognize, see, sport, unearth
Attract, bring in
Talent for
There was plenty of talent at the party last night.
UK slang (mainly humorous): people who are sexually attractive
- thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu: escape from/ get out of poverty and
backwardness/ underdevelopment
- nguồn lực con người: human resources
- những thay đổi và thành tựu: changes and achievements
- áp dụng chương trình 12 năm: adopt/ introduce 12 year-curriculum
- hệ thống giáo dục quốc dân: national education system
- giáo dục mầm non: pre-school education
- giáo dục tiểu học: primary education
- giáo dục trung học: secondary education
- giáo dục đại học: (tertiary education) higher education
- Giáo dục phổ thông (tiểu học, THCS, THPT): general education
- Giáo dục chính quy: formal education
- Giáo dục thường xuyên: continuing education
- Niên chế và tín chỉ: year-based and credit
- chiến dịch xóa mù chữ: illiteracy elimination campaign
Begin, initiate, launch, mount, start, unveil
Conduct, execute, fight, run, undertake, wage
Coordinate, manage, orchestrate, organize, plan
Create, design
Join, support, take part in
- những thành tựu đáng khích lệ: encouraging/heartening/inspiring
achievements
Celevrate, honour/ honor, recognize
Be, constitute
- tỷ lệ mù chữ: illiteracy rate
- các loại hình đào tạo: forms of training
- đa dạng hóa các loại hình đào tạo: diversify forms of training
- đào tạo chính quy, tại chức, từ xa: full time, part-time, distance training
Tại chức (tên cũ)-> vừa học vừa làm
- văn bằng 2 chính quy/ văn bằng 2 vừa học vừa làm: part-time second degree
- hệ liên thông từ cao đẳng/ trung cấp lên đại học: full-time/ part-time transfer
degree
- đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người học: meet/satisfy/ cater/ fulfill for
ever-increasing demands of learners
- trang thiết bị phục vụ giảng dạy: teaching equipment
- các thiết bị thuộc thế hệ trước năm 1960: Pre-1960 equipment
- tình trạng xuống cấp: degradation/ deterioration
- việc lớp học ca 3, lớp học tạm bợ: treble/ triple shift and makeshift
classrooms
- trình độ của đội ngũ giáo viên: qualification of the teaching staff
- bỏ nghề (dạy học): quit/ give up teaching
- dạy thêm tràn lan: spreading/ rampant/ profligate after-school classes/ private
tutorials/ private tuition
- tình trạng phân cực về chất lượng giáo dục: the polarization of/ disparity
teaching quality/ standard
- vấn nạn “bằng thật, kiến thức giả”: The problem of “genuine certificate, fake
knowledge”
- văn bằng, chứng chỉ: degree/ diploma, certificate
Lower secondary diploma, upper secondary diploma, diploma of
vocational secondary schools, college degrees
- định mức chi cho giáo dục trên đầu người dân: per capita education spending
Boost, increase
Cut, cut back, cut back on, reduce
Finance
Cap, cut, limit
Habit, power
Level, plan, programme/ program, target
Spending on
- nguồn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước cho GD&ĐT: stage budget
investment in education and training
Make
Attract, boost, encourage, promote, spur, stimulate
Realize
Investment in
- việc phân bố ngân sách giáo dục theo quy mô dân số: education budget
allocation on a population scale
- dành ưu tiên cao nhất cho phát triển giáo dục và đào tạo: give top priority to
development and educational and training
- quốc sách hàng đầu của chính phủ: the leading national policy of the
government
- sự nghiệp của toàn dân: the cause of the entire people
Dành cả cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí
Minh là tấm gương mẫu mực của đạo đức, suốt đời trung thành với sự nghiệp
cách mạng của Đảng và dân tộc.
Devoting his entire life for the cause of national liberation, President Ho
Chi Minh exemplary model of ethics, remaining loyal throughout his life to the
revolutionary cause of the Party and the nation.
- phổ cập giáo dục tiểu học: universalize primary education
Luật Giáo dục 2019 quy định: GD tiểu học là giáo dục bắt buộc. Nhà nước
thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi và phổ cập giáo dục
THCS.
The 2019 Education Law stipulates that Primary education is compulsory. The
State shall provide the universalization of preschool education to 05-year-old
children and provide the universalization of lower secondary education.
- phổ cập giáo dục trung học cơ sở: universalize secondary education
Luật Giáo dục 2019 quy định: Giáo dục tiểu học là giáo dục bắt buộc.
Nhà nước thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 05 tuổi và phổ cập
giáo dục trung học cơ sở.
--> The 2019 Education Law stipulates that primary education is compulsory.
The State shall provide the universalization of preschool education to 05-year-
old children and provide the universalization of lower secondary school.
- xã hội hóa giáo dục: socialize education/ socialization education
- cơ chế quản lý ngân sách giáo dục: educational budget management
mechanism
Bài dịch
Text 3
INVEST FOR EDUCATION AND TRAINING
Roles of education and training
The scientific and technological revolution is strongly going on. Science
becomes the direct productive force, and technology has been rapidly
innovated. People’s intellectual standard, scientific and technological potential
have become factors deciding strength and status of each nation in the world.
Education standard is always considered one of the most important
criteria to evaluate the development level of a society. Education plays a vital
role to improve people’s intellect, labor training and foster talent for the
country.
For a poor country like Vietnam, the only way to get out of poverty and
backwardness is to invest in human resources in general, education and training
in particular. In other words, human resources development is the key for
Vietnam to escape from poverty, backwardness.
Changes and achievement
Since the country was reunified, Vietnamese Communist Party and
government have had great efforts to reform the education system in whole
country. In the school year 1980-1981, Vietnam first introduced the 12-years-
curriculum and until the year 1992, all of curriculum and new textbooks were
completed.
Present national education system of Vietnam now includes: preschool
with nursery and kindergarten; school education consists of 2 grades in primary
(grades 1 to 5) and secondary schools (grades 6 to 12) including lower
secondary school and upper secondary school; vocational education with
vocational and technical training; tertiary education.
Illiteracy elimination campaign recorded encouraging achievement.
Vietnam is one of the countries with the lowest illiteracy rate in the world. The
training forms have been diversified with full-time, part-time, distance training
to meet ever increasing demands of learners and the whole society. Moreover,
more Vietnamese students who are sent abroad to study and further study are
increasing.
Curriculum content, teaching methods are improved to educate the
students with adequate qualification to meet the demands of the market
economy. Short-term and long term vocational training schools have been
opened for graduates who prepare to enter labor market.
Investment of the state budget in education is still limited, but increasing
steadily in the recent years to create considerable material advantages for the
development of education and training. The consolidation and expansion of the
education network in the mountainous provinces and remote areas has gained
initial positive results.
Problems existing in the education of Vietnam
Teaching materials were outdated. Currently, equipment from prior
generations accounts for 37% of total equipment in universities and colleges.
The situation of school deterioration is even worse in high schools. Treble shift
and makeshift classes are common in the localities.
Qualification of teaching staff at all levels remain low, unable to meet
the high demands of today's economic development. Teachers are underpaid,
which causes many to quit teaching or hold spreading extra classes because of
economic reasons, making schools in general and teachers in particular less
prestigious in the eyes of the public.
The polarization of education quality is also a concerning issue in
Vietnam. Despite creating numerous educational opportunities for people, the
education socialization policy poses the risk of increasing social gaps. The
problem of "genuine certificate, fake knowledge" is now a burning problem in
Vietnam.
In comparison to other countries in the region and around the world,
education spending per capita in Vietnam is extremely low . In the years to
come, Vietnam's education would not develop if education spending per capita
does not increase.
The state budget investment in education and training does not meet the
demand and cannot compensate for the accrued expenses resulting from
increased number of students (an increase of 1 million students per year on
average), or slippage in prices. Meanwhile, numerous educational experts
believe that the education budget allocation on a population scale is ineffective,
adversely affecting the education quality.
How to resolve this scenario?
According to a senior official of the Ministry of Education and Training,
it is essential to enhance financial resources for education and training,
specifically, increasing state budget investment in education to 20%.
The Party and the State of Vietnam should make all possible efforts,
making the development of education and training a highest priority. It is
necessary to consider the development of education and training to become the
top national policy of the government and the cause of the entire people.
From now to 2005, it is necessary to complete the nationwide illiteracy
eradication and implement universalisation of primary education at the right
age in most localities, towards basically universalizing lower secondary
education in around 2020.
To sum up, conducting extensive socialization of education by diverse
and rich measures is ultimate. For the education budget management
mechanism, improving the investment efficiency of capital is still little.

You might also like