Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

TIẾN TRÌNH ĐỌC HIỂU: Vua chích chòe

Bà i chuẩ n bị: Nhó m 6 – mô n đọ c hiểu vă n bả n tự sự và kịch phương Tâ y

I. MỤC TIÊU ĐỌC HIỂU

1. Về năng lực

a. Nă ng lự c chung

- Nă ng lự c tự chủ và tự họ c: Tìm kiếm thô ng tin, đọ c sá ch giá o khoa, quan


sá t tranh ả nh để hiểu về vă n bả n đã họ c

- Nă ng lự c giao tiếp và hợ p tá c: Thả o luậ n nhó m để thự c hiện phiếu họ c tậ p,


hợ p tá c giả i quyết vấ n đề để hiểu về vă n bả n đã họ c.

- Nă ng lự c giả i quyết vấ n đề và sá ng tạ o: Nă ng lự c trình bà y và trao đổ i


thô ng tin trướ c lớ p.

b. Nă ng lự c riêng

- Nă ng lự c thu thậ p thô ng tin liên quan đến vă n bả n Vua chích chò e.

- Nă ng lự c trình bà y suy nghĩ, cả m nhậ n củ a cá nhâ n về vă n bả n Vua chích


chò e.

- Nă ng lự c hợ p tá c khi trao đổ i, thả o luậ n về thà nh tự u nộ i dung, nghệ thuậ t,


ý nghĩa truyện.

- Nă ng lự c phâ n tích, so sá nh đặ c điểm nghệ thuậ t củ a truyện vớ i cá c truyện


có cù ng chủ đề

2. Về phẩm chất

Hiểu nộ i dung chính củ a vă n bả n: Đọ c và hiểu đượ c cố t truyện, cá c nhâ n vậ t


chính, tình huố ng và sự kiện quan trọ ng trong câ u chuyện Vua Chích Chò e.

Nhậ n biết ngô n ngữ và cấ u trú c vă n bả n: Đọ c và xá c định cá c khía cạ nh


ngô n ngữ , cấ u trú c củ a vă n bả n để tìm ra ý nghĩa sâ u xa hơn.
Phâ n tích nhâ n vậ t và tình huố ng: Tìm hiểu về tính cá ch, hà nh độ ng và quan
hệ giữ a cá c nhâ n vậ t, từ đó đá nh giá và phâ n tích đượ c ý nghĩa củ a câ u
chuyện.

Suy luậ n và phê phá n: Xá c định cá c thô ng điệp, giá trị và bà i họ c mà tá c giả
cố gắ ng truyền đạ t qua vă n bả n.

Liên hệ vớ i tá c độ ng xã hộ i và vă n hó a: Kết nố i nộ i dung củ a Vua Chích Chò e


vớ i bố i cả nh xã hộ i và vă n hó a thờ i kỳ mà câ u chuyện đượ c sá ng tá c.

Tự tưở ng tượ ng và phê phá n: Dù ng sự sá ng tạ o và suy nghĩ cá nhâ n để đưa


ra nhữ ng quan điểm và suy luậ n củ a riêng mình về vă n bả n.

Mở rộ ng kiến thứ c và hiểu biết: Kéo dà i hiểu biết về vă n hó a và vă n họ c cổ


truyền, từ đó cả i thiện khả nă ng đọ c hiểu và trình bà y ý kiến về tá c phẩ m
Vua Chích Chò e.

II. TRI THỨC ĐỌC HIỂU

1. Thời đại, trào lưu

a, Bối cảnh chung của xã hội

- Truyện kể gia đình cho trẻ em ( tiếng Đứ c: Kinder – und Hausmarchen) là


mộ t tậ p hợ p cá c truyện cổ tích bằ ng tiếng Đứ c lầ n đầ u tiên đượ c xuấ t bả n
nă m 1812 bở Anh em nhà Grimm, Jacob và Wihelm. Bộ chuyện nà y đượ c
thườ ng đượ c biết tớ i là Truyện cổ tích Grimm ( tiếng Đứ c: Grimm
Marchen). Vì vậ y phầ n lớ n bố i cả nh củ a xã hộ i sẽ tậ p trung và o nướ c Đứ c
đầ u thế kỉ 19. Đầ u thế kỉ 19, nướ c Đứ c đang trả i qua giai đoạ n chuyển đổ i
quan trọ ng từ thờ i kỳ hậ u cậ n hoà ng đế củ a Đế chế La Mã Thầ n thá nh sang
thờ i kỳ hiện đạ i. Đứ c là mộ t liên minh cá c quố c gia nhỏ tạ i Trung  u, bao
gồ m nhiều quố c gia như Phổ , Á o, Ba Lan, Bavarialand và nhiều vù ng lã nh
thổ khá c.

Trong thờ i kỳ nà y, nướ c Đứ c bắ t đầ u trả i qua quá trình thố ng nhấ t và hiện
đạ i hó a, dẫ n đầ u bở i ngườ i lã nh đạ o như Otto von Bismarck và Wilhelm I
củ a Phổ . Cuộ c Thế chiến Napoleonic đã tạ o ra sự chia rẽ và hỗ n loạ n trong
khu vự c và là m nả y sinh lò ng yêu nướ c và khao khá t thố ng nhấ t trong dâ n
chú ng Đứ c.
Nă m 1871, sau cuộ c chiến tranh Phổ -Á o, Đế chế Đứ c bị thà nh lậ p dướ i sự
lã nh đạ o củ a Wilhelm I củ a Phổ và Bismarck. Việc thố ng nhấ t lã nh thổ Đứ c
đã tạ o ra mộ t quố c gia mạ nh mẽ và già u có , vớ i nền kinh tế phá t triển và
quyền lự c quâ n sự lớ n.

Tuy nhiên, bố i cả nh chính trị trong nướ c Đứ c vẫ n chưa ổ n định, vớ i sự bù ng


nổ củ a cá c phong trà o dâ n chủ và cộ ng sả n, cũ ng như sự cạ nh tranh chính
trị giữ a cá c thế lự c quâ n sự và quố c gia khá c trong khu vự c.

b, Trào lưu

Thế kỷ 19 là mộ t thờ i kỳ quan trọ ng trong lịch sử vă n hó a và vă n họ c củ a


nướ c Đứ c, vớ i sự xuấ t hiện củ a nhiều trà o lưu và tá c phẩ m nổ i tiếng. Dướ i
đâ y là mộ t số trà o lưu vă n hó a và vă n họ c quan trọ ng ở Đứ c đầ u thế kỷ 19:

- Sturm und Drang (Bã o và Sô i nổ i): Xuấ t hiện và o cuố i thế kỷ 18 và kéo dà i
đến đầ u thế kỷ 19, Sturm und Drang tậ p trung và o cả m xú c, sự tự do cá
nhâ n và phả n khá ng chố ng lạ i cá c giớ i hạ n xã hộ i. Goethe và Schiller là hai
tá c giả nổ i tiếng củ a trà o lưu nà y.

- Romantik (Lã ng mạ n): Trong giai đoạ n giữ a thế kỷ 18 và thế kỷ 19, trà o
lưu Lã ng mạ n bù ng nổ ở Đứ c. Cá c tá c giả như E.T.A. Hoffmann, Novalis và
Friedrich Schlegel tạ o ra nhữ ng tá c phẩ m mang tính lã ng mạ n, vớ i sự tậ p
trung và o tình cả m, tưở ng tượ ng, và mố i quan hệ giữ a con ngườ i và tự
nhiên.

- Bü rgerlicher Realismus (Hiện thự c dâ n dụ ): Trong giai đoạ n sau cù ng củ a


thế kỷ 19, vă n họ c Đứ c chuyển từ Lã ng mạ n sang Hiện thự c dâ n dụ , tậ p
trung và o mô tả cuộ c số ng hà ng ngà y và nhữ ng vấ n đề xã hộ i. Theo sau bở i
trà o lưu nà y, cá c tá c giả như Theodor Fontane và Gottfried Keller đã tạ o ra
nhữ ng tá c phẩ m vớ i bố i cả nh đờ i số ng xã hộ i và nhâ n vă n.

- Poetischer Realismus (Hiện thự c thơ): Trong giai đoạ n nà y, vă n họ c thự c


tế kết hợ p vớ i yếu tố thơ ca, tạ o ra thể loạ i "hiện thự c thơ." Adalbert Stifter
và Jeremias Gotthelf là nhữ ng tá c giả tiêu biểu củ a trà o lưu nà y.

- Grü nderzeitliteratur (Vă n họ c Thờ i kỳ Nhà sá ng lậ p): Thờ i kỳ nà y (khoả ng


1871-1914) bắ t đầ u sau thố ng nhấ t Đứ c. Cá c tá c giả như Theodor Storm và
Wilhelm Raabe thườ ng mô tả cuộ c số ng trong mô i trườ ng cô ng nghiệp hó a
và sự thay đổ i xã hộ i.

- Naturalismus (Chủ nghĩa Tự nhiên): Chủ nghĩa Tự nhiên xuấ t hiện như
mộ t phả n ứ ng vớ i Hiện thự c thơ, đặ t sự tậ p trung và o việc mô tả thế giớ i
hiện thự c mộ t cá ch chi tiết và khá ch quan. Gerhart Hauptmann là mộ t trong
nhữ ng nhà vă n nổ i tiếng củ a trà o lưu nà y.

Nhữ ng trà o lưu nà y đã tạ o ra mộ t đa dạ ng và phong phú về vă n hó a và vă n


họ c Đứ c trong thế kỷ 19, gó p phầ n là m già u thêm di sả n vă n hó a toà n cầ u.

2. Thể loại

- “Vua chích chò e” thuộ c thể loạ i: Truyện cổ tích nướ c ngoà i

- Truyện cổ tích nướ c ngoà i là nhữ ng câ u chuyện dâ n gian truyền miệng


hoặ c đượ c viết ra từ cá c nền vă n hó a khá c nhau trên thế giớ i. Đâ y là cá c câ u
chuyện thườ ng chứ a đự ng nhữ ng giá trị vă n hó a, đạ o đứ c và nhữ ng bà i họ c
sâ u sắ c, thườ ng đượ c truyền từ thế hệ nà y sang thế hệ khá c.

3. Tác giả, tác phẩm, đoạn trích

a, Tác giả

* Tá c giả : Jacob và Wilhelm Grimm

Ngườ i anh Jacob Ludwig Karl Grimm sinh ngà y 4 thá ng 1 nă m 1785 cò n
ngườ i em trai Wilhelm Karl Grimm sinh ngà y 24 thá ng 2 nă m 1786 tạ i
Hanau, mộ t thà nh phố nhỏ thuộ c bang Hessen, gầ n thà nh phố Frankfurt am
Main. Họ là hai trong số 9 ngườ i con củ a ô ng Philipp Wilhelm Grimm. Nă m
Jacob lên 11 tuổ i thì ô ng Philipp qua đờ i, cả gia đình phả i chuyển từ vù ng
là ng quê yên bình lên mộ t că n hộ chậ t hẹp ở thà nh phố . Hai nă m sau gia
đình Grimm lạ i cà ng lâ m và o cả nh khố n khó sau cá i chết củ a cha mình. Theo
mộ t số nhà tâ m lý họ c hiện đạ i, hoà n cả nh số ng nà y đã ả nh hưở ng tớ i
nhữ ng câ u truyện cổ tích củ a anh em Grimm, trong đó ngườ i cha thườ ng
đượ c lý tưở ng hó a và bỏ qua mọ i lỗ i lầ m, ngườ i có quyền lự c cao hơn cả lạ i
là cá c bà mẹ kế độ c á c.
Hai anh em Grimm theo họ c phổ thô ng Gymnasium Friedrichs ở Kassel, sau
đó cả hai cù ng theo họ c luậ t tạ i Đạ i họ c Marburg. Khi Jacob và Wilhelm
bướ c sang tuổ i 20, hai anh em bắ t đầ u nghiên cứ u ngô n ngữ họ c mà thà nh
quả lớ n nhấ t sau nà y là Luậ t Grimm trong ngà nh ngô n ngữ do hai ngườ i
phá t triển. Mặ c dù việc nghiên cứ u ngô n ngữ là cô ng việc chính củ a anh em
nhà Grimm, họ lạ i đượ c biết tớ i rộ ng rã i hơn nhờ nhữ ng câ u chuyện cổ
tích và dâ n gian đượ c hai ngườ i sưu tậ p và kể lạ i theo cá ch củ a họ .

Ngườ i em Wilhelm mấ t ngà y 16 thá ng 12 nă m 1859, ngườ i anh Jacob qua


đờ i bố n nă m sau đó và o ngà y 20 thá ng 9 nă m 1863. Hai ngườ i đượ c an tá ng
tạ i Nghĩa trang St. Matthaus Kirchhof ở Schö neberg, Berlin.

Sự nghiệp sá ng tá c:

- Hai anh em nhà Grimm bắ t đầ u sưu tầ m cá c truyện kể dâ n gian từ khoả ng


nă m 1807

- Từ nă m 1810, hai ngườ i bắ t đầ u thự c hiện bộ sưu tậ p bả n thả o truyện dâ n


gian

- Nă m 1812, Jacob và Wilhelm Grimm cho xuấ t bả n bộ sưu tậ p 86 truyện cổ


tích Đứ c trong mộ t cuố n sá ch mang tự a đề Kinder- und
Hausmä rchen ("Truyện củ a trẻ em và gia đình").

-Nă m 1814 họ cho phá t hà nh tậ p sá ch thứ hai vớ i 70 truyện cổ tích, nâ ng số


truyện trong bộ sưu tậ p lên 156.

-Lầ n xuấ t bả n thứ hai củ a bộ Kinder- und Hausmä rchen từ nă m 1819 đến
nă m 1822 đượ c tă ng lên 170 truyện

- Lầ n xuấ t bả n thứ 7 nă m 1857 thì con số đã lên đến 211 truyện.

-Anh em nhà Grimm khô ng phả i là nhữ ng ngườ i đầ u tiên xuấ t bả n nhữ ng
tuyển tậ p truyện dâ n gian. Từ nă m 1697, mộ t ngườ i Phá p là Charles
Perrault đã cho ấ n hà nh mộ t bộ sưu tậ p truyện cổ tích rấ t nổ i tiếng. Tuy
vậ y điều khá c biệt là trong khi Perrault hay Musä us thườ ng ít khi tuâ n thủ
nguyên gố c nhữ ng gì họ đượ c nghe kể lạ i thì anh em nhà Grimm đã phá t
triển nhữ ng truyện dâ n gian nà y theo cá ch kể truyện củ a họ , trong đó viết
lạ i gầ n như nguyên vẹn nhữ ng chấ t liệu dâ n gian mà họ thu thậ p đượ c
b, Tác phẩm

- Xuấ t xứ : Đượ c trích trong “Truyện cổ Gờ -rim”, theo Lương Vă n Hồ ng dịch,


NXB vă n họ c, Hà Nộ i, 2018.

-Thể loạ i: Truyện cổ tích nướ c ngoà i.

- Phương thứ c biểu đạ t: Tự sự

- Ngườ i kể chuyện: Ngô i thứ ba

- Giá trị nộ i dung: “Vua chích chò e” khuyên con ngườ i khô ng nên kiêu ngạ o,
ngô ng cuồ ng thích nhạ o bá ng ngườ i khá c. Đồ ng thờ i thể hiện sự bao dung,
tình yêu thương củ a nhâ n dâ n vớ i nhữ ng ngườ i biết quay đầ u, hoà n lương.

- Giá trị nghệ thuậ t: Truyện cổ tích cù ng nhữ ng chi tiết hoang đườ ng, kì ả o
và biện phá p điệp cấ u trú c.

III. NỘI DUNG ĐỌC HIỂU

1. Chủ đề, nhan đề, tóm tắt, bố cục

a, Chủ đề

Mỗ i ngườ i đều có mộ t giá trị nhấ t định và tấ t cả đều bình đẳ ng như nhau.
Ngườ i có địa vị nhưng kiêu că ng, ngô ng cuồ ng, coi thườ ng ngườ i khá c thì
cũ ng có thể đến mộ t ngà y rơi và o tình cả nh thấ p hèn, khổ cự c và bị ngườ i
khá c chê bai, nhạ o bá ng. Vì vậ y, điều quan trọ ng là phả i biết tô n trọ ng và
số ng hò a nhã cù ng mọ i ngườ i.

B, Nhan đề

C. Tóm tắt

Ngà y xưa, có mộ t nà ng cô ng chú a tính tình kiêu ngạ o và khô ng mộ t anh


chà ng nà o vừ a mắ t. Nhà vua quá tứ c giậ n thề sẽ gả cô ng chú a cho ngườ i ă n
mình đầ u tiên đi qua hoà ng cung. Và i hô m sau, cô cô ng chú a đượ c gả cho
mộ t ngườ i há t rong và bị đuổ i ra khỏ i cung. Từ đó , cuộ c số ng nghèo khó củ a
cô cô ng chú a bắ t đầ u. Đan só t, dệt và i cô đều khô ng là m đượ c thế là hai vợ
chồ ng buô n nồ i và bá t đĩa. Đang là m ă n tố t thì có mộ t chà ng hiệp sĩ phi
ngự a từ xa khiến đồ ng hà ng vỡ . Thế là chồ ng xin cho cô và o là m phụ bếp
trong hoà ng cung. Trong lú c nhìn lén hô n lễ củ a nhà vua thì bị kéo ra ngoà i,
cô phá t hiện ra chồ ng mình là vua chích chèo, ngườ i đã sử a đổ i tính nết củ a
mình

D,Bố cục

- Phầ n 1. Từ đầ u đến “khiến cho từ đó trở đi ô ng vua tố t bụ ng ấ y có tên là


Vua chích chò e”: Sự kiêu ngạ o củ a cô ng chú a.

- Phầ n 2. Tiếp theo đến “nhưng nà ng sợ hã i giậ t tay lạ i”: Cuộ c số ng củ a cô ng


chú a sau khi lấ y ngườ i há t rong.

- Phầ n 3. Cò n lạ i: Nà ng cô ng chú a nhậ n ra sai lầ m, biết đượ c sự thậ t và số ng


hạ nh phú c cù ng Vua chích chò e.

2. Đọ c hiểu từ phương diện nộ i dung

2.1. Cô ng chú a kiêu ngạ o, chế giễu mọ i ngườ i

- Thâ n phậ n: Cô ng chú a, con gá i duy nhấ t củ a mộ t nhà vua. → Cao quý, đượ c
cưng chiều.

- Hình dá ng: Xinh đẹp tuyệt trầ n.

- Tính cá ch: Kiêu ngạ o và ngô ng cuồ ng, khô ng ai vừ a mắ t nà ng. Khô ng
nhữ ng từ chố i hết ngườ i nà y đến ngườ i khá c cò n chế giễu, nhạ o bá ng họ .

- Cuộ c tuyển chọ n phò mã :

+ Hoà n cả nh: Vua mờ i cá c chà ng trai ở khắ p cá c nướ c xa gầ n tớ i thết tiệc


linh đình để chọ n phò mã . Khá ch đứ ng thà nh hà ng theo ngô i thứ .

+ Ai cũ ng bị cô ng chú a giễu cợ t:

• Ngườ i thì nà ng cho là mậ p quá , nà ng đặ t tên là Thù ng tô -nô .

• Ngườ i thì mả nh khả nh quá , nà ng chê mả nh khả nh thế thì gió sẽ thổ i bay.

• Ngườ i thì lù n, nà ng lạ i chê lù n mà mậ p nữ a thì vụ ng về lắ m.


• Ngườ i thì mặ t mà y xanh xao, bị nà ng đặ t tên Nhợ t nhạ t như chết đuố i.

• Ngườ i thứ nă m mặ t đỏ như gấ c, nà ng gọ i là Xung đồ ng đỏ .

• Ngườ i thứ sá u dá ng hơi cong cong, nên nà ng gọ i là Câ y non sấ y lò cong


cớ n.

• Ngườ i có cằ m hơi cong như mỏ chích chò e, nà ng nó i chẳ ng khá c gì chim


chích chò e

có mỏ nên đặ t tên là Vua chích chò e.

→ Nhà vua quá tứ c giậ n trướ c cá ch hà nh xử củ a cô ng chú a nên tuyên bố : sẽ


gả cô ng chú a cho ngườ i ă n mà y đầ u tiên đi qua hoà ng cung.

2.2. Cô ng chú a trả i qua thử thá ch

- Hoà n cả nh:

+ Lờ i ban truyền củ a nhà vua. → Hà nh độ ng dứ t khoá t, muố n trừ ng trị con


gá i.

+ Vua chích chò e - ngườ i đã bị cô ng chú a chế giễu có chiếc cằ m hơi nhô ra
như mỏ con chim chích chò e nhưng yêu nà ng đã đó ng giả thà nh ngườ i há t
rong.

- Nhữ ng thử thá ch mà cô ng chú a phả i trả i qua:

+ Ban đầ u:

• Cô ng chú a luô n thể hiện sự tiếc nuố i khi biết đượ c khu rừ ng, thả o nguyên,
thà nh phố

mĩ lệ,... khi biết nó là củ a vua chích chò e. → Nghệ thuậ t: Điệp cấ u trú c.

• Cô ng chú a khô ng thể chấ p nhậ n sự thậ t: "Ngườ i hầ u củ a anh đâ u?".

• Cô ng chú a khô ng biết là m gì cả : khô ng biết nhó m bếp, khô ng biết đan sọ t,
khô ng biết

dệt sợ i, bá n sà nh sứ lạ i bá n đầ u chợ .
→ Thiếu kĩ nă ng sinh số ng, đượ c cưng chiều từ nhỏ đã quen. + Sau đó ,
ngườ i há t rong đã yêu cầ u cô ng chú a là m nhữ ng việc:

• Là m việc nhà .

• Dậ y sớ m nhó m bếp, nấ u ă n, là m việc nhà .

• Đan sọ t, dệt vả i (nhưng ngườ i há t rong lạ i nghĩ nhữ ng ngó n tay mềm mạ i
củ a cô ng

chú a sẽ bị chả y má u).

• Buô n bá n nồ i và bá t đĩa (cô ng chú a bà y mộ t đố ng hà ng sà nh sứ ngồ i ngay


đầ u chợ

nên đã bị anh chà ng phi ngự a lao thẳ ng và o, vỡ ra hà ng nghìn mả nh vụ n).

• Là m chị phụ bếp.

→ Mụ c đích nhữ ng yêu cầ u nà y: Trừ ng phạ t tính kiêu că ng, ngô ng cuồ ng,
uố n nắ n tín kiêu ngạ o củ a cô ng chú a, để cô ng chú a nhậ n ra nhữ ng điều sai
trá i củ a mình và biết sử a sai. Đồ ng thờ i vẫ n thể hiện tình yêu củ a Vua chích
chò e vớ i cô ng chú a.

→ Cô ng chú a đã có nhữ ng thay đổ i tích cự c về thá i độ .

2.3. Kết thú c có hậ u cho cô ng chú a

- Khi nhậ n ra nhà vua chích chò e:

+ Từ chố i, cố sứ c gạ t ra.

+ Cả m thấ y từ chố i khi bị mọ i ngườ i chế nhạ o.

→ Hiểu đượ c cả m xú c củ a ngườ i từ ng bị mình chế giễu. Chung thủ y, cả m


thấ y khô ng xứ ng đá ng.

- Khi đượ c vua chích chò e giả i thích: Bậ t khó c nứ c nở "Em đã là m nhữ ng
điều sai trá i, thậ t khô ng xứ ng đá ng là vợ củ a anh.".

→ Nhậ n lỗ i, cả m thấ y mình khô ng xứ ng đá ng.


→ Sau khi đã nhậ n ra đượ c sự kiêu ngạ o củ a mình, cô ng chú a đã đượ c
hưở ng hạ nh phú c: Kết hô n cù ng Vua chích chò e.

3. Đọc hiểu từ phương diện nghệ thuật

Vua chích chò e là mộ t vă n bả n có giá trị nghệ thuậ t vớ i cấ u trú c câ u chuyện


hấ p dẫ n và sự truyền đạ t thô ng điệp thô ng qua câ u chuyện đồ ng thờ i mang
tính giá o dụ c cao.

-Sử dụ ng cô ng thứ c mở đầ u và kết thú c truyện cổ tích: “Có mộ t vua…” và


“Họ số ng hạ nh phú c mã i mã i”.

-Tạ o ra nhữ ng nhâ n vậ t tiêu biểu, đố i lậ p nhau: cô ng chú a kiêu ngạ o và


ngườ i há t rong khiêm tố n, vua chích chò e và nhữ ng ngườ i khá c bị cô ng
chú a chế giễu, vua cha và vua chích chò e đều có lò ng bao dung, tình yêu
thương.

-Sử dụ ng nhữ ng chi tiết kì ả o, hoang đườ ng: cô ng chú a bị gả cho ngườ i há t
rong, ngườ i há t rong biến thà nh vua chích chò e, vua chích chò e có khả nă ng
há t hay và là m cho chim chích chò e bay đến.

-Sử dụ ng biện phá p điệp cấ u trú c: truyện đượ c chia thà nh ba phầ n, mỗ i
phầ n có mộ t sự kiện chính: phầ n 1 là cô ng chú a chế giễu mọ i ngườ i, phầ n 2
là cô ng chú a bị gả cho ngườ i há t rong, phầ n 3 là cô ng chú a đượ c hoá giả i và
số ng hạ nh phú c.

-Sử dụ ng biện phá p tu từ : dù ng nhữ ng từ ngữ , cụ m từ , câ u nó i có tính chấ t


miêu tả , biểu cả m, tạ o hình ả nh, â m thanh, mà u sắ c sinh độ ng, phong phú .
Ví dụ : “thù ng tô nô ”, “nhợ t nhạ t như chết đuố i”, “xung đồ ng đỏ ”, “câ y non
sấ y lò cong cớ n”, “cá i cằ m chẳ ng khá c gì chim chích choè có mỏ ”, “tiếng há t
ngọ t ngà o như tiếng chim hó t”, “cử a sổ mở toang, chim chích chò e bay và o,
đậ u trên vai nà ng cô ng chú a”.

4. Liên hệ, so sánh

You might also like