Nhom 4-QLRR - Buri Al Arab

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 57

Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

MỤC LỤC
TÓM TẮT .................................................................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ...................................................................................................................... 4
1.1. Giới thiệu: .................................................................................................................................... 4
1.2. Đặt vấn đề .................................................................................................................................... 4
1.3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu .................................................................................................. 5
1.4. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................................... 5
1.5. Ý nghĩa nghiên cứu ..................................................................................................................... 5
1.6. Kết quả nghiên cứu ..................................................................................................................... 5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ........................................................................................................... 6
2.1. Định nghĩa rủi ro.............................................................................................................................. 6
2.2. Phân loại rủi ro................................................................................................................................. 6
2.3.1. Rủi ro thuần túy ( Rủi ro tĩnh)................................................................................................. 6
2.3.2. Rủi ro đầu cơ ............................................................................................................................. 6
2.3. Tác động và hậu quả của rủi ro ...................................................................................................... 6
2.3.1.Tác động ...................................................................................................................................... 6
2.3.2. Hậu quả ...................................................................................................................................... 8
2.4. Quy trình quản lý rủi ro .................................................................................................................. 9
2.5. Phương pháp ứng phó rủi ro và các quyết định trước rủi ro trong xây dựng ......................... 11
2.5.1. Phương pháp ứng phó rủi ro.................................................................................................. 11
2.5.2. Các quyết định trước rủi ro trong xây dựng ........................................................................ 12
CHƯƠNG 3: NHẬN DIỆN VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO ......................................................................... 13
3.1. Rủi ro 1 (RR1) về tiến độ thi công ................................................................................................ 13
3.1.1. Thời tiết (nhiệt độ, gió, bão, địa chấn,..)............................................................................... 13
3.1.2. Nhân lực – Trang thiết bị thi công......................................................................................... 15
3.1.3. Quản lý điều phối bất hợp lý .................................................................................................. 18
3.2. Rủi ro 2 (RR2) về chi phí ............................................................................................................... 20
3.2.1. Báo giá không đầy đủ.............................................................................................................. 21
3.2.2. Rủi ro trong quản lý hợp đồng .............................................................................................. 22
3.2.3. Phát sinh chi phí trong quản lý thi công ............................................................................... 22
3.2.4. Phát sinh chi phí do các điều kiện tự nhiên .......................................................................... 23

1
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

3.2.5. Vật liệu và thiết bị ................................................................................................................... 24


3.3. Rủi ro 3 (RR3) về chất lượng ........................................................................................................ 24
3.3.1. Rủi ro về việc sử dụng vật liệu kém chất lượng.................................................................... 24
3.3.2. Rủi ro về kỹ thuật.................................................................................................................... 24
3.3.3. Rủi ro trong khâu thủ tục hành chính, nghiệm thu, bàn giao............................................. 25
3.4. Rủi ro 4 (RR4) về kỹ thuật ............................................................................................................ 26
3.4.1. Bản vẽ ....................................................................................................................................... 26
3.4.2. Vật tư, thiết bị.......................................................................................................................... 26
3.4.3. Thi công.................................................................................................................................... 27
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ RỦI RO ......................................................................................................... 29
4.1. Rủi ro về tiến độ thi công (RR1): .................................................................................................. 29
4.2. Rủi ro về chi phí (RR2) .................................................................................................................. 33
4.3. Rủi ro về chất lượng (RR3) ........................................................................................................... 36
4.4. Rủi ro về kỹ thuật (RR4) ............................................................................................................... 41
CHƯƠNG 5: NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ RỦI RO .......................... 45
5.1. Ứng phó rủi ro về tiến độ thi công (RR1) .................................................................................... 45
5.2. Ứng phó rủi ro về chi phí (RR2) ................................................................................................... 48
5.3. Ứng phó rủi ro về chất lượng (RR3) ............................................................................................ 50
5.4. Ứng phó rủi ro về kỹ thuật (RR4) ................................................................................................ 52
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................................ 57

2
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

TÓM TẮT
Burj AI Arab được xây dựng từ năm 1994 và hoàn tất vào 1999 với độ cao trên 320m
so với mặt đất, mang dáng dấp của cánh buồm vươn ra ngoài biển lớn độc đáo. Để có được
vị trí ‘đắc địa’ cho khách sạn, một hòn đảo nhỏ nhân tạo cách đất liền 300m với đường nối
vào bờ riêng đã hình thành, chứng tỏ sự kỳ vọng của các nhà đầu tư cho Burj AI Arab lớn
đến nhường nào. Phải mất đến 3 năm, phần móng của tòa nhà mới được hoàn thiện và kiến
trúc bên trên của Burj AI Arab đã vượt xa những gì mà người ta mong đợi, để khi ‘khoe’
ra thế giới, không ít người đã choáng ngợp trước sự xa hoa của khách sạn này.

Hình 1 Vị trí tòa nhà Khách sạn Burj-Al-Arab

Hình 2 chụp từ trên cao

3
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN


1.1. Giới thiệu:
• Tên Tòa nhà: Khách sạn Burj-Al-Arab.
• Tên khác / Tên cũ: Cánh buồm Ả Rập.
• Kiến trúc sư trưởng: Kiến trúc sư chính đã thiết kế tòa nhà Tom Wright của Atkins.
• Nhà thầu chính: WS Atkins Partners ở nước ngoài.
• Nhà thầu xây dựng: Murray & Roberts.
• Xây dựng: 1993 - 1999.
• Tầng: 60.
• Diện tích sàn: 111.500 m2 (1.200.000 sq ft).
• Chi phí dùng để tạo nên Burj AI Arab lên đến 1,6 tỷ USD.
• Có 24.000m2 được lát bằng đá cẩm thạch và nhiều khu vực khác cũng được dát vàng
lá 22 kara.
• Chiều cao: 321m.

Hình 1.1 Khách sạn Burj-Al-Arab


1.2. Đặt vấn đề
Khách sạn Burj-Al-Arab là dự án quan trọng, với vốn đầu tư lớn, thi công nhanh chỉ
trong khoảng 2000 ngày. Việc quản lý dự án phải cực kỳ hiệu quả, việc quản lý rủi ro từ

4
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến kết thúc dự án. Mỗi giai đoạn có những rủi
ro riêng của từng công việc. Đặc biệt, sự ảnh hưởng lớn nhất đến hiệu quả của dự án là quá
trình thực hiện dự án mà trong đó quá trình thi công tiềm tàng rất nhiều rủi ro. Việc nhận
dạng rủi ro, phân tích rủi ro và ứng phó lại rủi ro trong quá trình thi công đòi hỏi phải có
sự chuẩn bị kỹ lưỡng, sự am hiểu và kinh nghiệm của các nhà quản lý dự án. Vì thế, với
dự án Tòa nhà Khách sạn Burj-Al-Arab sẽ bao hàm khá đầy đủ các rủi ro trong quá trình
thi công 1 dự án thông thường mà ta có thể nghiên cứu để nắm bắt được các rủi ro cơ bản
trong quá trình thi công xây dựng.
1.3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu về rủi ro khi thi công.
- Đối tượng nghiên cứu: Quá trình thi công Khách sạn Burj-Al-Arab.
1.4. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu, đánh giá các rủi ro thường gặp trong thi công.
- Đánh giả ảnh hưởng của rủi ro trước và sau khi thi công.
- Đề xuất các giải pháp hạn chế rủi ro trong thi công.
1.5. Ý nghĩa nghiên cứu
- Đóng góp nhiều cho công tác dự báo các rủi ro trong quá trình thi công dự án nhà cao
tầng. Qua những nghiên cứu đó sẽ đưa ra bảng biểu danh mục các rủi ro khi thi công nhà
cao tầng, và đề xuất các giải pháp cụ thể để ứng phó với rủi ro. Từ đó sẽ giúp các đội ngũ
thi công của nhà thầu nâng cao hiệu quả quản lý về chi phí, tiến độ chất lượng công trình.
- Giúp cho các doanh nghiệp hoạt động trong công tác tư vấn bảo hiểm rủi ro công trình
đưa ra phương pháp đánh giá rủi ro và cách nhận biết rủi ro.
1.6. Kết quả nghiên cứu
- Giúp hạn chế được rủi ro có thể xảy ra trong công tác thi công xây dựng trong lĩnh vực
nhà cao tầng đồng thời nâng cao năng lực quản lý rủi ro của chủ đầu tư, nhà thầu và đội
ngũ tư vấn. Góp phần nhỏ vào hệ thống nghiên cứu khoa học về đánh giá rủi ro trong thi
công nhà cao tầng càng hoàn thiện hơn.

5
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC


2.1. Định nghĩa rủi ro.
Rủi ro là những điều kiện hoặc sự kiện không chắc chắn mà nếu nó xảy ra thì nó sẽ tác
động xấu đến mục tiêu của dự án. Rủi ro là các biến cố không chắc chắn có xảy ra hay
không, sự không chắc này phát sinh từ nhận thức của dự án về tương lai, dựa trên ước
lượng, giả định hoặc một ít sự kiện về nguồn lực, thời gian và yêu cầu.
Rủi ro thường tạo ra các tác động xấu đến các dự án, nhưng dự án cần phải xem xét và
tận dụng các tác động tích cực hoặc các cơ hội phát sinh từ các rủi ro (không thể tránh khỏi
tất cả các rủi ro) để giúp cho dự án đạt được mục tiêu nhanh hơn và ít tốn kém hơn. Đối
với các rủi ro có tác động xấu đến các dự án, hoạt động phòng ngừa cần được ưu tiên hơn
hoạt động khắc phục rủi ro.
2.2. Phân loại rủi ro
2.3.1. Rủi ro thuần túy ( Rủi ro tĩnh)
Không có lợi ích tiềm năng: rủi ro như vậy thường sẽ phát sinh từ khả năng xảy ra tai
nạn hoặc lỗi kỹ thuật.
2.3.2. Rủi ro đầu cơ
Khả năng thua lỗ hoặc lợi nhuận có thể là tài chính, kỹ thuật hoặc vật lý.
2.3. Tác động và hậu quả của rủi ro
2.3.1.Tác động

Hình 2.1 Một số tác động gây ra rủi ro

6
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

Rủi ro về môi trường chung


Môi trường chung là điều ảnh hưởng đến tất cả các tổ chức trong một xã hội nhất định.
Rủi ro môi trường nói chung có thể được chia thành hai phần. Thứ nhất là vật lý và thứ hai
là chính trị, xã hội và kinh tế.
Môi trường vật lý bao gồm thời tiết và các hiện tượng tự nhiên khác như đất đai và động
đất. Nó có thể có tác động đáng kể đến quá trình xây dựng. Trong khi môi trường vật lý
không thể được kiểm soát, những rủi ro phát sinh từ nó có thể được xác định và các bước
được thực hiện để giảm thiểu tác động của chúng.
Môi trường chính trị, xã hội và kinh tế có thể kiểm soát được một phần. Điều đặc trưng
cho môi trường chính trị, xã hội và kinh tế là tốc độ thay đổi, ngày nay nhanh hơn bao giờ
hết. Môi trường kinh tế và xã hội được kiểm soát bởi chính phủ, nhưng các ngành công
nghiệp khác nhau có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi các quyết định môi trường.
Không ai có thể bỏ qua những rủi ro môi trường. Trong khi áp lực có thể được đưa ra
để chịu ảnh hưởng của chính phủ để ảnh hưởng hoặc thay đổi quyết định, nói chung, hầu
hết các sự kiện là không thể kiểm soát bởi cá nhân hoặc công ty. Trong những trường hợp
này, phải chú ý đến việc đánh giá rủi ro.
Rủi ro thị trường/ ngành
Rủi ro thị trường liên quan đến bất kỳ sự kiện nào có thể ảnh hưởng đến toàn bộ ngành
công nghiệp, chẳng hạn như một cuộc đình công quốc gia của tất cả các công nhân xây
dựng.
Rủi ro công ty
Bất kỳ công ty nào cũng hoạt động trong một thị trường. Công ty sẽ có một số dự án
hiện tại tại bất kỳ thời điểm nào, mỗi dự án thường là một trung tâm lợi nhuận. Rủi ro của
công ty và rủi ro dự án về bản chất được liên kết bởi vì công ty cuối cùng phải chịu hậu
quả của một dự án rủi ro. Do đó, chiến lược rủi ro thường được xác định bởi sự đồng thuận
của nhóm.
Rủi ro dự án và rủi ro cá nhân
Rủi ro dự án và rủi ro công ty về bản chất được liên kết. Nếu một nhà thầu có một dự án
lớn đang thua lỗ, nó sẽ có ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của công ty.

7
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

Nhiều rủi ro dễ thấy nhất ở cấp độ làm việc tại hoặc gần dưới cùng của hệ thống phân
cấp của một tổ chức. Ở cấp độ này, một dự án có thể bao gồm hàng trăm hạng mục và hoạt
động. Những người hoạt động ở cấp độ này có một sự hiểu biết thực tế hàng ngày về những
khó khăn. Thật không thực tế khi những người hoạt động ở đây có một cái nhìn tổng quan
phát triển tốt về tổng số dự án. Họ quan tâm đến dự án của họ, họ hiếm khi có thể đặt sự
không chắc chắn của họ vào bối cảnh bằng cách nhìn thấy các hiệu ứng gõ với các gói công
việc trên các dự án khác.
Bất kỳ hệ thống quản lý rủi ro nào cũng phải nhận ra điều này bằng cách đảm bảo rằng
nó có thể được sử dụng như nhau từ dưới lên và từ trên xuống.
2.3.2. Hậu quả
Khi xem xét hậu quả của rủi ro xảy ra, các yếu tố liên quan liên quan đến ảnh hưởng của
rủi ro được tính đến. Hầu hết chúng ta sẽ có xu hướng dựa vào đánh giá và kiến thức của
chuyên gia, tiết chế với một số thông tin, nếu có sẵn, về các sự kiện trong quá khứ.
Có rất nhiều nguồn rủi ro mà không có dữ liệu đáng tin cậy. Thay vì bỏ qua các nguồn
này, quá trình hành động nên được xem xét trong hệ thống quản lý rủi ro tổng thể.

Hình 2.2 Một số hậu quả của rủi ro


Với:
+ The maximum probable loss: Tổn thất tối đa có thể xảy ra
+ The most likely cost of the loss: Chi phí tổn thất có thể xảy ra nhất
+ The likely cost of servicing the loss if no insurance has been effected: Chi phí sửa
chữa tổn thất có thể xảy ra nếu không có bảo hiểm nào được thực hiện

8
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

+ The cost of insuring against the event occurring: Chi phí bảo hiểm chống lại sự kiện
xảy ra
+ The reliability of the prediction about the event: Độ tin cậy của dự đoán về sự kiện
2.4. Quy trình quản lý rủi ro
Quản lý rủi ro là một hệ thống các bước công việc, từ hoạt động xác định, nhận diện rủi
ro đến phân tích đánh giá mức độ rủi ro, đề ra những giải pháp, chương trình đề phòng,
chống rủi ro và quản lý các hoạt động quản lý các hoạt động quản lý rủi ro.

Hình 2.3 Các bước thực hiện quy trình


Bước 1: Thiết lập nội dung RMS
Lập kế hoạch, tổ chức và bắt đầu RMS
Thiết lập đường cơ sở
- Đặt mục tiêu và các thông số chính của đầu tư
- Tạo kế hoạch cơ sở
- Đưa ra các giả định cơ bản
Bước 2: Nhận diện rủi ro
Các rủi ro trong tự nhiên: về khí hậu, địa chất,… hay các rủi ro liên quan đến con người:
rủi ro về kinh tế xã hội, chính trị, tài chính, văn hóa, pháp lý,…
Bước 3: Phân tích rủi ro

9
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

Chọn công cụ phân tích thích hợp để phân tích như: RBS (risk breakdown structure),
case study, fault tree analysis,…
Bước 4: Ứng phó rủi ro
Có nhiều phương pháp để ứng phó rủi ro : làm giảm rủi ro, tránh rủi ro, chueyenr giao
rủi ro,…
Bước 5: Thực hiện RMS
Đưa ra chiến lược và kế hoạch ứng phó rủi ro
Thực hiện chiến lược và kế hoạch ứng phó rủi ro
Bước 6: Kết thúc RMS

Hình 2.4 Khung quản lý rủi ro


- Nhận diện rủi ro (risk identification): Xác định nguồn và loại rủi ro
- Làm rõ rủi ro (risk classification): Nhận xét loại rủi ro và tác động của nó lên con người
hoặc tổ chức.
- Phân tích rủi ro (risk analysis): Đánh giá hậu quả có liên quan đến rủi ro, hoặc kết hợp
các rủi ro bởi công cụ phân tích.
- Thái độ rủi ro (risk attitude): Mọi quyết định về rủi ro sẽ ảnh hưởng bởi thái độ của
người hoặc tổ chức ra quyết định.
- Ứng phó rủi ro (risk response): Nhận xét rủi ro nên được quản lý như thế nào, chuyển
cho một bên khác hay giữ lại nó.

10
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

2.5. Phương pháp ứng phó rủi ro và các quyết định trước rủi ro trong xây dựng
2.5.1. Phương pháp ứng phó rủi ro
- Giữ lại rủi ro: Không phải mọi rủi ro ta đều có thể chuyển giao, và nếu chuyển giao tất
cả rủi ro thì đôi khi dự án sẽ không có tính kinh tế. Vì thế có những rủi ro ta phải giữ lại.
Trường hợp này các đơn vị liên quan như chủ đầu tư, tư vấn giám sát, đơn vị thi công đã
biết trước những rủi ro và hậu quả của nó nhưng vẫn sẵn sàng chấp nhận vì thực tế có rất
nhiều trường hợp mà bắt buộc phải chấp nhận những rủi ro có thể xảy ra. Tuy nhiên cần
xem xét mức độ thiệt hại của rủi ro có lớn hay không? Thường phương pháp giữ lại rủi ro
được sử dụng đối với những rủi ro có thiệt hại không lớn.
Các yếu tố được xem xét khi giữ lại rủi ro:
+ Chi phí cho bảo hiểm;
+ Khả năng tối đa có thể xảy ra;
+ Chi phí có thể phải chi trả khi thất bại;
+ Chi phí phải trả khi thất bại mà không có bảo hiểm.
- Giảm rủi ro:Có thể giảm rủi ro bằng cách áp đặt các khoản bồi thường thiệt hại khi rủi
ro có thể xảy ra đối với các đơn vị thầu phụ. Hay sử dụng các loại hợp đồng có sử dụng phí
quản lý thì sẽ giảm được các thái độ bất lợi của nhà thầu và giảm khả năng khiếu nại về
tổn thất và chi phí trực tiếp của nhà thầu.
- Chuyển giao rủi ro: Khi có những hạng mục có những rủi ro mà đơn vị thực hiện không
có đủ chuyên môn để có thể lường trước và xử lý tốt thì thường sử dụng phương pháp
chuyển giao rủi ro, tức tìm một đơn vị khác có chuyên môn cao hơn để thực hiện hạng mục
công việc đó. Mặc dù đã chuyển giao rủi ro cho bên khác nhưng có những trường hợp rủi
ro lại tăng lên do bên được chuyển giao có thể xử lý không tốt hay vẫn chưa đủ kinh nghiệm
hoặc không nhận thức được đủ các rủi ro để xử lý mà mình không lường trước được.
- Tránh rủi ro: Là việc không chấp nhận dự án có rủi ro lớn, loại bỏ những phương án
có những rủi ro lớn ngay từ giai đoạn đầu của dự án. Lựa chọn phương án an toàn hơn mặc
dù có thể phương án đó xét về tính kinh tế không bằng phương án có rủi ro lớn.

11
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

2.5.2. Các quyết định trước rủi ro trong xây dựng


- Bỏ qua rủi ro
- Tìm kiếm thêm thông tin
- Bỏ thêm chi phí để tìm các chuyên gia
- Điều chỉnh có ý thức về sự chênh lệch
- Sửa đổi tỷ lệ hoàn vốn bằng cách thêm phí bảo hiểm rủi ro
- Chuyển giao rủi ro
- Tìm kiếm các lựa chọn thay thế

12
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

CHƯƠNG 3: NHẬN DIỆN VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO


Công trình Khách sạn Burj-Al-Arab là biểu tượng tiêu biểu của Thành phố Dubai nói
riêng và các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất nói chung. Công trình có nguồn vốn đầu
tư rất lớn, có quy mô và độ phức tạp về kĩ thuật lớn, chịu nhiều tác động trực tiếp từ nhiều
môi trường khác nhau nên rủi ro trong dự án sinh ra từ nhiều nguồn gốc khác nhau. Hậu
quả của rủi ro có thể gây phát sinh chi phí, chậm kế hoạch, các tiến độ đề ra dẫn đến không
đạt được kết quả như mong muốn của các bên liên quan.
3.1. Rủi ro 1 (RR1) về tiến độ thi công
3.1.1. Thời tiết (nhiệt độ, gió, bão, địa chấn,..)
Nhiệt độ:
• Định hướng của tòa nhà giảm thiểu tăng nhiệt trong các mùa hè.
• Cao độ phía nam bị lộ nhiều nhất diện tích bề mặt. Kết quả là, nó có tối đa khả năng
hấp thụ nhiệt.
• Đối với mọi người, có quyền truy cập vào khách sạn thông qua mái nhà thông qua một
máy bay trực thăng. Ở lối vào chính có một cầu thang lớn, một thang cuốn và thang máy.
• Đối với không khí, cửa quay nằm ở chính lối vào hoạt động như một cơ chế khóa để
ngăn chặn một hiện tượng được gọi là hiệu ứng ngăn xếp, xảy ra khi không khí nóng tăng
lên và không khí mát rơi trong một tòa nhà cao.

Hình 3.1. Sơ đồ dòng nhiệt đối lưu.

13
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

Gió:
• Vị trí địa lý khiến khách sạn phải tuân theo các điều kiện thời tiết khắc nghiệt bao gồm
gió mạnh và thỉnh thoảng có giông bão dữ dội.
• Do cấu trúc gần khu nghỉ mát khách sạn liền kề của nó, việc thử nghiệm đường hầm
gió đã được xem xét để đảm bảo một thiết kế an toàn.
• Tốc độ gió 45 mét / giây, theo khuyến nghị của Thành phố Dubai, đã được thông qua
cho thiết kế.

Hình 3.2. Sơ đồ dòng đối lưu gió.


● Phân tích được thực hiện liên quan đến Tòa nhà phản ứng dưới tải trọng gió
● Đường hầm gió có thể đe dọa toàn bộ bộ xương. Gió thổi bay các cạnh sắc có thể
gây ra sự phá hủy.
● Rung có thể gây ra do đổ xoáy
Địa chấn:
Tác động địa chấn Dubai
• Bản thân nó không nằm trong vùng tập trung động đất. Tuy nhiên, miền nam Iran chỉ
cách đó 100 dặm
xa về phía bắc có nguy cơ động đất trung bình và do đó có thể tạo ra chấn động ở

14
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

Dubai nếu một cơn địa chấn xảy ra ở Iran.


• Để củng cố cấu trúc khỏi bất kỳ sự lắc lư tiềm ẩn nào, hai bộ giảm chấn khối lượng đã
được điều chỉnh, nặng khoảng 2
mỗi tấn, hạn chế rung động trong cột thép hình ống cao hơn tòa nhà 60 m.
Sóng:
Do công trình khách sạn Burj AI Arab nằm ngần vành đai kiến tạo nên thường xuất hiện
động đất và các cột sống cao trung bình từ 3-4m dẫn đến khó thi công đảo nhân tạo, và bảo
vệ khối móng không bị hư hại gì sau khi vận hành sử dụng.
3.1.2. Nhân lực – Trang thiết bị thi công
Thiếu nhân lực thi công
- Theo yêu cầu ngay từ đầu từ Thái tử là các kỹ sư trẻ có độ tuổi trung bình 32 tuổi
đồng thời phải có kinh nghiệm trong thiết kế và thi công các công trình cao tầng, đều này
làm khó khắn rất nhiều cho việc lựa chọn tìm kiếm các kỹ sư với một nền quốc gia đang
phát triển.
- Nhân lực thi công thì giai đoạn đầu thiếu hụt rất nhiều do quá khứ Dubai có nền
kinh tế từ việc ra khơi lấy ngọc trai và chăn thả lạc đà, chính vì lý do này nguồn nhân lực
địa phương không đủ kinh nghiệm cho việc thi công trực tiếp.

Hình 3.3 Nhìn từ dưới lên vị trí đậu máy bay

15
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

Hình 3.4 Thi công vị trí đậu máy bay

Hình 3.5 Nhìn từ trên xuống vị trí đậu máy bay


Thiếu trang thiết bị thi công
- Cũng giống thiếu nhân lực thi công nêu trên dẫn đến việc thiếu hụt trang thiết bị
phục vụ cho dự án, đặc biệt đối với dự án có quy mô to lớn như khách sạn Burj AI Arab sẽ
đòi hỏi số lượng trang thiết bị thi công rất khủng khiếp.

16
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

Hình 3.6 Một số hình ảnh thi công

Hình 3.7 Một số hình ảnh thi công vị trí nhà hàng.

17
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

Hình 3.8 Vị trí nhà hàng đã hoàn thiện.


- Do là dự án đặc thù về quy mô tính chất kỹ thuật chưa từng có tiền lệ tại Dubai nên
số lượng trang thiết bị đặc biệt cần được thiết kế và chế tạo riêng dành cho dự án. Nhiều
trang thiết bị đặc biệt phải nhập từ nước ngoài như máy cẩu nâng các khung cánh sườn từ
Singapore, mày đào từ Mỹ, máy khoan ép từ Pháp….

Hình 3.9 Quá trình thi công tòa nhà khách sạn Burj AI Arab
3.1.3. Quản lý điều phối bất hợp lý
Điều phối phối hợp tổ chức thi công không hợp lý
- Là dự án cao nhất tại Dubai và các tiểu vương quốc Ả Rập tại thời điểm thực hiện,
dự án tiềm ẩn nhiều yếu tố mới về phương diện kỹ thuật do lần đầu xuất hiện tại Dubai và
chưa có tiền lệ.
- Do các kỹ sư đến từ nhiều nước khác nhau nền văn hóa tư tưởng sự làm việc cũng
khác nhau, đôi khi cũng ảnh hưởng nhau dẫn đến bấ hợp lý trong quá trình thi công.

18
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

Ra quyết định sai


- Khách sạn Burj AI Arab là dự án với quy mô lần đầu tiên xuất hiện tại Dubai, chưa
từng có tiền lệ trong lịch sử Ngành xây dựng tại nước này. Việc đội ngũ quản lý đến từ mọi
nơi trên Thế giới đôi khi chưa có sự hiểu biết cụ thể về Dubai nên dẫn đến rủi ro đưa ra
các quyết định sai lầm.

Hình 3.10 Dùng đá khối bảo vệ khối móng

Hình 3.11 Đúc khối bê tông tổ ong

Hình 3.12 Dùng khối bê tông tổ ong bảo vệ khối đế móng

19
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

Hình 3.13 Sơ đồ rủi ro về tiến độ

3.2. Rủi ro 2 (RR2) về chi phí


Khách sạn Burj AI Arab có tổng diện tích sàn xây dựng lên tới 111.500 m2,có tất cả 250
cọc với đường kính 1.2m sâu 45m, do thi công trên đảo nhân tạo có nhiều rủi ro về thẩm
thấu của nước phá hủy kết cấu đáy móng và đồng thời đất chỉ là cát nên tốn nhiều thời gian,
biện pháp và chi phí cho thi công phần móng.
Yếu tố chi phí là một trong những rủi ro lớn nhất mà nhà thầu cần cân nhắc nhất. Những
người chịu trách nhiệm cao nhất, nhà thầu cần phải hiểu và có khả năng quản lý nhiều khía
cạnh như rủi ro chi phí để đạt được các mục tiêu của dự án. Một dự án Nhà cao tầng có
tính độc đáo và đặc trưng riêng của nó nên sẽ tiềm ẩn rất nhiều phức tạp. Một dự án có
ngân sách rất cao với tiến độ chặt chẽ, mục tiêu chất lượng tuyệt vời và rủi ro không chắc
chắn cao. Nhà thầu là một trong những bên quan trọng nhất của dự án xây dựng nhà cao
tầng. Thành công của dự án được xác định bởi cách bên này quản lý hầu hết các khía cạnh
như, chi phí, chất lượng, tiến độ và cả những rủi ro. Khía cạnh chi phí trở thành rủi ro mà
nhà thầu thường gặp phải, ví dụ như chi phí vượt chi phí trong quá trình dự án dẫn đến thất
thoát hoặc thậm chí thất bại. Chi phí vượt quá chỉ ra rằng hiệu suất chi phí không phải là
tối ưu. Quản lý rủi ro có thể là một công cụ để ngăn chặn tình trạng này. Các bước quản lý

20
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

rủi ro được áp dụng để xác định rủi ro nào nghi ngờ làm ảnh hưởng đến hiệu suất chi phí
của dự án nhà cao tầng, sau đó có thể đưa ra cách xử lý chính xác cũng như xác định cách
tăng hiệu suất chi phí. Khi những rủi ro này được xác định và đo lường sớm hơn với cách
thức và kỹ thuật chính xác để được nhà thầu quản lý phù hợp với hành động phòng ngừa
và khắc phục, nó sẽ trở thành lợi nhuận lớn do giảm thiểu rủi ro và cũng tăng hiệu suất chi
phí của dự án.
3.2.1. Báo giá không đầy đủ
Số lượng hạng mục công việc và khối lượng công việc của dự án là rất lớn nên quá trình
lập hồ sơ báo giá rất dễ xảy ra trường hợp thiếu sót các công việc liên quan, đặc biệt là các
công tác cần thiết để thực hiện công việc nhưng không thể hiện trên bản vẻ hoặc có thể
hiện trên bản vẽ nhưng người thực hiện không phát hiện ra do khối lượng bản vẽ lớn.
Dự án đòi hỏi quy trình quản lý nghiêm ngặt về chất lượng, an toàn lao động, tiến độ
nên đòi hỏi nhân công có tay nghề với mức thù lao cao, máy móc thiết bị hiện đại. Vì vậy
sẽ có một khoảng chi phí tăng thêm so với nhân công, máy móc để thi công các dự án thông
thường. Chi phí tăng thêm này cũng dễ bị bỏ qua trong quá trình báo giá.

Hình 3.14 Hình ảnh thi công Khách sạn Burj AI Arab

21
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

3.2.2. Rủi ro trong quản lý hợp đồng


Toàn bộ công trình Khách sạn Burj AI Arab có tổng chi phí xây dựng theo công bố của
nhà thầu chính WS Atkins Partners là 1,6 tỷ USD, trong đó gói thầu là toàn bộ công trình
nên nhà thầu cần phải cân nhắc như:
- Rủi ro về việc chậm thanh toán hoặc mất khả năng thanh toán của chủ đầu tư khi trễ
tiến độ.
- Rủi ro về giá trị phạt vi phạm các điều khoản hợp đồng như phạt tiến độ, phạt An
toàn lao động, vệ sinh môi trường,…
3.2.3. Phát sinh chi phí trong quản lý thi công
Việc thiết kế và thi công nhà siêu cao tầng có thể nói được xếp vào hàng phức tạp nhất
trong kỹ thuật xây dựng. Để đảm bảo an toàn, chất lượng và tiến độ của dự án, đòi hỏi nhà
thầu phải có sự kết hợp giữa nhiều yếu tố về biện pháp thi công, giải pháp kỹ thuật, giải
pháp vật liệu, tổ chức mặt bằng thi công và tổ chức lực lượng thi công hợp lý. Dự án siêu
cao tầng cần giải quyết các vấn đề kỹ thuật như gia công các cánh khung sắt dài 85m nặng
hơn 20 xe bus, đồng thời phải vận chuyển như thế nào đến công trình, từ mặt đất dùng máy
gì cẩu lên, do kim loại sẽ giãn nở vì nhiệt, thì biện pháp lắp dựng như thế nào, cũng nhà
nhà hằng đang nằm ngoài trọng tâm của tòa nhà rất dễ đổ sập, biện pháp cân bằng.…mà
vẫn đảm bảo tiến độ, chất lượng nếu không sẽ dẫn đến việc phát sinh các chi phí do việc
thay đổi biện pháp thi công, chi phí khắc phục các khiếm khuyết, chi phí phát sinh do chậm
tiến độ.

Hình 3.15 Tổng thể kết cấu công trình.


22
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

3.2.4. Phát sinh chi phí do các điều kiện tự nhiên


Thành phố Dubai không thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão, nhưng gió với tốc độ
lớn, mưa lớn hầu như năm nào cũng xuất hiện đồng thời sóng cao, ngần vành đai kiến tạo.
Thi công trên dàn giáo cao nhất Dubai, phục trang bảo hộ của công nhân được gia cố để
cứng cáp hơn bình thường. Mỗi tầng đều có tấm lưới khung bảo vệ. Đơn vị giám sát an
toàn có trách nhiệm theo dõi dự báo thời tiết mỗi ngày và điều động công nhân lên xuống
dàn giáo theo thời tiết, tránh rủi ro gió lớn, thậm chí mưa dông hay sấm sét. Càng lên cao
thì chi phí và tiến độ thi công càng bị ảnh hưởng nhiều do điều kiện thời tiết.

Hình 3.16 Giếng trời

Hình 3.17 Màn che

23
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

3.2.5. Vật liệu và thiết bị


Do tính chất vừa thiết kế vừa thi công, đặcbiệt là giai đoạn nội thất do chưa có bản vẽ
mà phải thi công song song vừa hoàn thiện kết cấu là kiến trúc nội thất phải lên ý tưởng
trình bày cho Thái tử Dubai và thi công ngay lập tức.
Nên giá tại thời điểm báo giá có thể khác so với thực tế, cũng như tính chất nguyên vật
liệu có thể thay đổi phù hợp.

Hình 3.18 Sơ đồ rủi ro về chi phí


3.3. Rủi ro 3 (RR3) về chất lượng
3.3.1. Rủi ro về việc sử dụng vật liệu kém chất lượng.
Thách thức về mặt kỹ thuật của rất đáng chú ý, do khí hậu vùng này nóng, nên có sự
chênh lệch nhiệt độ khá là cao. Đồng thời giếng trời là nơi đa số bằng kính khi đó sẽ có sự
ngưng tụ hơi nước trong tòa nhà làm ảnh hưởng tới vật liệu.
Vật liệu được chọn sao cho tránh mất màu và không hư hỏng nếu độ ẩm cao.
3.3.2. Rủi ro về kỹ thuật.
Khách sạn Burj AI Arab là công trình lớn nhất từ trước đến thời điểm đó đối với Dubai.
Quy mô và độ phức tạp của dự án đòi hỏi các đơn vị phải dồn hết nguồn lực nhằm đảm bảo
an toàn, chất lượng, tiến độ, trong những điều kiện thi công, xây dựng ngặt nghèo.
Các cấu kiện đặc biệt như móng, phần kết cấu thép phải có biện pháp thi công chuyên
biệt để đảm bảo chất lượng.
Đối với khách sạn Burj AI Arab theo các chuyên gia thế giới, phần móng là một kết cấu
đài móng lớn nhất thế giới trên đảo nhân tạo cho nhà cao tầng hiện nay, với khối lượng bê

24
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

tông khổng lồ và khối lượng cọc khá lớn. Khối lượng cốt thép bao gồm cả lưới trên và lưới
dưới, hệ thống giằng rất lớn.
Về thi công trên đảo nhân tạo phải dự tính trước biện pháp kỹ thuật thi công đảm bảo
nước không thẩm thấu vào khối đế trong quá trình làm móng.
Biện pháp bảo vệ khối móng ra sao khi sóng cao đánh liên tục và khối đế,
Các khung thép dài 85m thì gia công, biện phap lắp dựng sao cho hợp lý về kỹ thuật,
chất lượng mà vẫn đảm bảo tiến dộ và chi phí.
Hệ thống điện phải xử lý như thế nào khi có sự cố khu nào thì hệ thống tự động khóa lại
khu vực đó mà các khu vực khác vẫn hoạt động bình thường.
3.3.3. Rủi ro trong khâu thủ tục hành chính, nghiệm thu, bàn giao.
Rủi ro trong quá trình giám sát, nghiệm thu, bàn giao: các rủi ro trong thi công xây dựng
đến từ các nguyên nhân chủ quan như: người giám sát kiểm tra không thực hiện theo quy
chế, có sự tiêu cực giữa giám sát thi công của chủ đầu tư, cũng như điều hành thi công của
nhà thầu.

Hình 3.19 Sơ đồ rủi ro về chất lượng

25
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

3.4. Rủi ro 4 (RR4) về kỹ thuật


3.4.1. Bản vẽ
Xung đột giữa các bộ môn.
Bản vẽ thiết kế của Khách sạn Burj AI Arab chứa đựng những khối lượng khổng lồ
những thông tin, dữ liệu về yêu cầu đề ra ban đầu, làm căn cứ cho quá trình xây dựng và
vận hành công trình. Tuy nhiên, khi những dữ liệu và thông tin này không liên kết, nhất
quán với nhau, khó tránh khỏi xảy ra xung đột trong thiết kế công trình. Hệ quả là, tiến độ
công trình bị ảnh hưởng, ngân sách cho việc khắc phục sai lầm bị lãng phí, chi phí đầu tư
tăng lên. Để đảm bảo tiến độ, tối ưu chi phí đầu tư và chất lượng của thiết kế công trình,
hơn ai hết các đơn vị thiết kế phải có trách nhiệm kiểm soát, ngăn chặn và phát hiện sớm
các rủi ro xung đột trước khi triển khai bản vẽ.
Thiết kế kết cấu không đủ tải trọng.
Khi tính toán, tác giả có một số quan niệm không thích hợp với điều kiện thực tế thi
công như chiều sâu chôn cọc, nhưng kết quả khảo sát địa chất cho thấy không có lớp đất
cứng buộc lòng trong quá trình thi công phải tăng thêm chiều sâu cọc 8m (có nghĩa tăng
tăng 20% tổng chiều dài của 250 tim cọc đường kính 1.2m).
3.4.2. Vật tư, thiết bị
Thay đổi chủng loại, thông số của vật tư, thiết bị.
Tải trọng tác dụng lên màng kết cấu đồngg thời anh hưởng khá lớn do tải do nên khi thi
công phải thay đổi màng kết cấu (nylong) cho phù hợp.
Từ khung kết cấu hàn nhưng thực tế thi công là khớp chho phù hợp do phát sinh biến
dạng vì nhiệt.

Hình 3.20 Tải gió truyền vào các khung và màng kết cấu
26
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

Hình 3.21 Tải gió truyền vào các khung chính


Thay đổi thương hiệu, nhà cung cấp của vật tư, thiết bị
Tương tự như thay đổi chủng loại, thông số vủa vật tư, thiết bị. Việc thay đổi thương
hiệu, nhà cung cấp của vật tư, thiết bị cũng kéo theo kế hoạch cung ứng vật tư thay đổi,
chênh lệch chi phí, kèo dài tiến độ thi công
3.4.3. Thi công
Sai số trong khảo sát địa chất
Khách sạn Burj AI Arab được xây dựng trên đảo nhân tạo cách đất liền 300m. Sai số
trong quá trình khảo sát, không phát hiện những chỗ đất yếu cục bộ và hiện tượng ma sát
âm. Sự phát sinh và chiều hướng phát triển của các quá trình địa kỹ thuật do ngần vành đai
kiến tạo cũng dẫn tới sự mất ổn định của công trình đặc biệt là công trình nhà cao tầng như
Khách sạn Burj AI Arab trên một đảo nhân tạo.

Hình 3.22 Thi công cọc khối đế móng

27
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

Biện pháp thi công được duyệt không phù hợp


Phần móng của Khách sạn Burj AI Arab là một kết cấu đài móng lớn trên đảo nhân tạo
với xung quanh là các con sóng đập vào khối dế móng cao trung bình 3-4m. Việc dánh giá
sai sự tác động của sóng là cho việc thi công dùng đá chẻ tại địa phương không khả thi,
buộc lòng dùng các khối bô tông tổ ông tiếp tục ngăn các con sóng này.

Hình 3.23 Lắp dựng bê tông tổ ong.

Hình 3.24 Sơ đồ rủi ro kỹ thuật.

28
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ RỦI RO


BẢNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO
STT Danh mục Tên rủi ro Khả năng xảy Mức độ tác
rủi ro ra động chung

BẢNG TÍNH
STT Danh mục Tên rủi ro Mức độ Mức độ Yếu tố rủi ro
rủi ro xác suất hậu quả (RF = P + C – P *
(P) (C) C)

Theo bảng 1 về khả năng xảy ra rủi ro và bảng 2 mức độ tác động chung của rủi ro được
nêu bên trên. Các rủi ro về tiến độ được phan tích và đánh giá như sau:
4.1. Rủi ro về tiến độ thi công (RR1):
Các rủi ro về tiến độ được phân tích và đánh giá như sau:
RR1 – 1: Nhiệt độ
Nhiệt độ là một hiện tượng thời tiết thường xuyên xảy ra tuy nhiên mức độ ảnh hưởng
và tác động lại nhỏ. Do đặc thù dự án Khách sạn Burj-Al-Arab là dự án nhà chọc rồi có
quy mô cao nhất các tiểu vương quốc Ả Rập tại thời điểm xây dựng nên đối với những
hạng mục trên cao và đồng thời sẽ chịu tác động lớn từ gió. Mức độ đánh giá P= 0.6; C=0.3
RR1 – 2: Gió (dông bão)
Gió là một hiện tượng thời tiết ít xảy ra đặc biệt là tại khu vực xây dựng dự án (TP.
Dubai) tuy nhiên mức độ ảnh hưởng và tác động đối với dự án nếu xảy ra sẽ lớn hơn so với
nhiệt độ. Mức độ đánh giá P= 0.3; C=0.4

29
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

RR1 – 3: Địa chấn-sóng


Địa chấn_sóng là một hiện tượng thời tiết hiếm xảy ra đặc biệt là tại khu vực xây dựng
dự án (TP. Dubai) tuy nhiên mức độ ảnh hưởng và tác động đối với dự án nếu xảy ra sẽ lớn
hơn rất nhiều so với gió (dông). Mức độ đánh giá P= 0.2; C=0.5
RR1 – 4: Thiếu nhân lực thi công
Dự đoán về việc thiếu nhân lực thi công cho dự án có xác suất xảy ra không lớn do Nhà
Thầu khi nhận thầu và chuẩn bị thực hiện thi công sẽ có kế hoạch dự trù chi tiết cho nguồn
nhân lực thực hiện dự án. Đặc biệt với Nhà Thầu lớn như WS Atkins Partners có nguồn
nhân lực dồi dào và nhiều dự án thực hiện cùng lúc nên sẽ có nhiều phương án đối phó.
Tuy nhiên nếu xảy ra việc thiếu nguồn nhân lực thi công cho dự án thì mức độ ảnh hưởng
đến tiến độ dự án sẽ rất lớn. Mức độ đánh giá P= 0.2; C=0.4
RR1 – 5: Thiếu trang thiết bị thi công
Tương tự như rủi ro về thiếu nhân lực thi công, dự đoán về việc thiếu trang thiết bị thi
công cho dự án có xác suất xảy ra không lớn do Nhà Thầu khi nhận thầu và chuẩn bị thực
hiện thi công sẽ có kế hoạch dự trù trang thiết bị thực hiện dự án. Đối với Nhà Thầu lớn
như WS Atkins Partners có nguồn trang thiết bị dồi dào và nhiều dự án thực hiện cùng lúc
nên sẽ có nhiều phương án đối phó. Tuy nhiên nếu xảy ra việc thiếu trang thiết bị thi công
cho dự án thì mức độ ảnh hưởng đến tiến độ dự án sẽ rất lớn. Mức độ đánh giá P= 0.2;
C=0.4
RR1 – 6: Điều phối phối hợp tổ chức thi công không hợp lý
Như đã phân tích ở phần nhận diện rủi ro về việc điều phối và tổ chức thi công không
hợp lý, do đặc thù là dự án có quy mô lần đầu được thực hiện tại Dubai nên việc điều phối
thi công sẽ rất phức tạp dễ xẩy ra sai lần trong điều phối thực hiện thi công. Việc điều phối
tôt chức thi công không hợp lý cũng sẽ gây ra ảnh hưởng lớn đến tiến độ thực hiện dự án.
Mức độ đánh giá P= 0.5; C=0.5
RR1 – 7: Ra quyết định sai
Do là dự án có quy mô chưa từng có ở Dubai, kinh nghiệm quản lý của dội ngũ quản lý
là chưa có nhiều đối với dự án có nhiều thành phần từ nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên
với sự chuyên nghiệp cần có để thực hiện dự án, các đơn vị tham gia sẽ xây dựng độ ngũ

30
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

chuyên gia cần có để thực hiệ n dự án. Do đó xác suất xảy ra sẽ nhỏ tuy nhiên nếu có xảy
ra mức độ tác dộng đến dự án sẽ rất lớn. Mức độ đánh giá P= 0.3; C=0.6
Từ các phân tích trên, chúng ta có các bảng đánh giá như sau:
Bảng đánh giá định tính rủi ro
STT Danh mục Tên rủi ro Khả năng xảy ra Mức độ
rủi ro tác động
chung
1 RR1 – 1 Nhiệt độ 3 2
2 RR1 – 2 Gió (dông) 2 2
3 RR1 – 3 Địa chấn-sóng 1 3
4 RR1 – 4 Thiếu nhân lực thi công 2 4
5 RR1 – 5 Thiếu trang thiết bị thi công 2 4
6 RR1 – 6 Điều phối phối hợp tổ chức thi 3 3
công không hợp lý
7 RR1 – 7 Ra quyết định sai 2 4

Biểu đồ đánh giá rủi ro


STT Danh mục Tên rủi ro Mức độ Mức độ Yếu tố rủi ro
rủi ro xác suất hậu quả (RF = P + C – P *
(P) (C) C)
1 RR1 – 1 Nhiệt độ 0.6 0.3 0.72
2 RR1 – 2 Gió (dông) 0.3 0.4 0.58
3 RR1 – 3 Địa chấn-sóng 0.2 0.5 0.60
4 RR1 – 4 Thiếu nhân lực
0.4 0.8 0.88
thi công
5 RR1 – 5 Thiếu trang thiết
0.3 0.7 0.79
bị thi công

31
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

STT Danh mục Tên rủi ro Mức độ Mức độ Yếu tố rủi ro


rủi ro xác suất hậu quả (RF = P + C – P *
(P) (C) C)
6 RR1 – 6 Điều phối phối
hợp tổ chức thi
0.5 0.5 0.75
công không hợp

7 RR1 – 7 Ra quyết định sai 0.3 0.6 0.72

Biểu đồ đường yếu tố rủi ro:

32
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

Xếp hạng rủi ro cho RR1


Hạng Yếu tố rủi ro Danh mục Tên rủi ro
(RF = P + C – P * C) rủi ro
1 0.88 RR1 – b1 Thiếu nhân lực thi công
2 0.79 RR1 – b2 Thiếu trang thiết bị thi công
3 RR1 – c1 Điều phối phối hợp tổ chức thi công
0.75
không hợp lý
4 0.72 RR1 – a1 Nhiệt độ
5 0.72 RR1 – c2 Ra quyết định sai
6 0.60 RR1 – a3 Địa chấn-sóng
7 0.58 RR1 – a2 Gió (dông)

4.2. Rủi ro về chi phí (RR2)


Theo bảng khả năng xảy ra và bảng mức độ tác động chúng ta có các thông số được
phân tích như sau:
RR2-1 Báo giá không đầy đủ
Khả năng xảy ra thấp do trước khi trúng thầu dự án cao tầng như Khách sạn Burj-Al-
Arab thì các hồ sơ đấu thầu và dữ liệu liên quan trong đó có cả bảng báo giá chi tiết đã
được kiểm tra, thẩm định, phê duyệt rất gắt gao để đảm bảo độ chính xác. Tuy nhiên hậu
quả nếu xảy ra dẫn đến ảnh hưởng cả quá trình thi công là rất cao, làm thiếu hụt các khoản
chi phí cần thiết cho dự án. Được đánh giá P=0.3, C=0.8
RR2-2 Quản lý hợp đồng
Rủi ro này ít khi xảy ra trong quá trình thi công, đặc biệt là dự án nhà cao tầng như
Khách sạn Burj-Al-Arab vì có đội ngũ ban quản lý dự án chuyên nghiệp, và nhiều năm
kinh nghiệm theo dõi và trực tiếp quản lý chi phí của dự án. Tuy nhiên trong quá trình thi
công ngoài công trình không tránh khỏi vài sai sót làm ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ và
chất lượng dự án. Được đánh giá P = 0.3, C= 0.8

33
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

RR2-3 Phát sinh chi phí trong quản lý thi công


Đây là rủi ro xảy ra khá thường xuyên trong 1 dự án xây dựng cao tầng do thiếu sự kết
hợp, tương tác giữa các bộ phận trong quá trình thi công. Và chỉ khi thi công mới nảy sinh
ra nên có thể phải thay đổi cách thức quản lý dẫn đến phát sinh các chi phí tương ứng và
làm ảnh hưởng đến tiến độ các công việc liên quan. Được đánh giá P= 0.4, C=0.4
RR2-4 Phát sinh chi phí do các điều kiện tự nhiên
Rủi ro này có nhiều khả năng xảy ra vì thời tiết thay đổi thất thường, không thể lường
trước được mặc dù đã có sự tính toán chuẩn bị từ đầu, làm ảnh hưởng đến việc bảo quản
vật tư trang thiết bị cũng như là ảnh hưởng đến tiến độ của công nhân. Vì thế, nó sẽ phát
sinh thêm các chi phí có liên quan. Được đánh giá P= 0.4, C=0.4
RR2-5 Vật tư, thiết bị
Rủi ro này có nhiều khả năng xảy ra. Trên thực tế, việc thay đổi loại hay thông số của
vật tư thiết bị trong dự án xây dựng là xảy ra khá thường xuyên tùy theo yêu cầu của CĐT
hay với mục đích khác liên quan về mặt kỹ thuật. Khi xảy ra có thể làm gián đoạn quá trình
thi công nhưng trong khoảng thời gian dự trữ của tiến độ. Vì thế, nó sẽ không ảnh hưởng
quá nhiều đến tiến độ hay chất lượng. Được đánh giá P= 0.7, C=0.2
Từ các phân tích trên, chúng ta có các bảng đánh giá như sau:
Bảng đánh giá định tính rủi ro
STT Danh mục Tên rủi ro Khả năng Mức độ tác
rủi ro xảy ra động chung
1 RR2-1 Báo giá không đầy đủ 1 4

2 RR2-2 Quản lý hợp đồng 2 4


Phát sinh chi phí trong quản lý thi
3 RR2-3 4 3
công
Phát sinh chi phí do các điều kiện
4 RR2-4 4 3
tự nhiên
5 RR2-5 Vật tư, thiết bị 5 2

34
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

Biểu đồ đánh giá rủi ro


STT Danh mục Tên rủi ro Mức độ Mức độ Yếu tố rủi
rủi ro xác hậu quả ro
suất (P) (C) (RF = P + C
– P * C)
1 RR2-1 Báo giá không đầy đủ 0.3 0.8 0.86

2 RR2-2 Quản lý hợp đồng 0.3 0.8 0.86


Phát sinh chi phí
3 RR2-3 0.4 0.4 0.64
trong quản lý thi công
Phát sinh chi phí do
4 RR2-4 0.4 0.4 0.64
các điều kiện tự nhiên
5 RR2-5 Vật tư, thiết bị 0.7 0.2 0.76
Biểu đồ đường yếu tố rủi ro:

35
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

Xếp hạng mức độ rủi ro cho RR2 : Rủi ro về chi phí


Hạng Yếu tố rủi ro Danh mục rủi Tên rủi ro
(RF = P + C – P * C) ro
1 0.86 RR2-2 Quản lý hợp đồng
2 0.86 RR2-1 Báo giá không đầy đủ
3 0.76 RR2-5 Vật tư, thiết bị
4 RR2-4 Phát sinh chi phí do các điều
0.64
kiện tự nhiên
5 RR2-3 Phát sinh chi phí trong quản
0.64
lý thi công

4.3. Rủi ro về chất lượng (RR3)


Rủi ro về kỹ thuật chúng ta có các thông số được phân tích như sau:
RR3 -1 Sử dụng vật liệu kém chất lượng
Đây là rủi ro có thể xảy ra trong 1 dự án xây dựng cao tầng do thiếu quản lý vật liệu đầu
vào, khi xảy ra thì hậu quả mà nó mang lại rất nghiêm trọng, ảnh huongr lớn đến chi phí,
tiến độ, chất lượng công trình. Được đánh giá P= 0.5, C=0.8
RR3-2 Rủi ro kỹ thuật-Máy móc thiết bị không đồng bộ, không đảm bảo yêu cầu
kỹ thuật
Rủi ro này ít khi xảy ra trong quá trình thi công, đặc biệt là dự án nhà cao tầng như
Khách sạn Burj-Al-Arab vì được thi công bởi nhà thầu lớn là WS Atkins Partners, nhà thầu
luôn đi đầu trong áp dụng các thiết bị hiện đại trên thị trường xây dựng, Tổ chức điều phối
thiết bị cũng là một điểm sáng trong công tác quản lý thiết bị của WS Atkins Partners.
Được đánh giá P = 0.2, C= 0.6.
RR3-3 Rủi ro kỹ thuật-Biện pháp thi công các cấu kiện đặc biệt
Rủi ro này nhiều khả năng xảy ra vì Khách sạn Burj-Al-Arab là dự án lớn nhất mà Nhà
thầu WS Atkins Partners từng thì công, đặc biệt phần móng của Khách sạn Burj-Al-Arab
là một kết cấu đài móng lớn nhất thế giới cho nhà cao tầng hiện nay, với khối lượng bê

36
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

tông và cốt thép khổng lồ. Người quản lý dự án cần phải thấy trước các xung đột về cốt
thép và bê tông trong quá trình thi công. Được đánh giá P = 0.6, C= 0.8.
RR3-4 Rủi ro kỹ thuật-Chất lượng tay nghề của nguồn nhân lực không đảm bảo
Rủi ro này có khả năng xảy ra vì dự án Khách sạn Burj-Al-Arab có hơn rất nhiều nhà
thầu phụ tham gia với số lượng công nhân mỗi ngày là 2000 công nhân, nên việc đảm bảo
được tay nghề của nhân công là vấn đề mà nhà thầ WS Atkins Partners cần quan tâm. Tuy
nhiên, WS Atkins Partners có đội ngũ kỹ sư chuyên nghiệp, đội ngũ giám sát kỹ thuật,
giám sát an toàn nghiêm ngặt nên có thể hạn chế được rủi ro này. Được đánh giá P = 0.1,
C= 0.6.
RR3-5 Rủi ro kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên
Thành phố Dubai không thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão, nhưng gió với tốc độ
lớn và mưa lớn hầu như năm nào cũng xuất hiện. Thi công trên dàn giáo cao nhất tại các
tiểu vương quốc Ả Rập, phục trang bảo hộ của công nhân được gia cố để cứng cáp hơn
bình thường. Mỗi tầng đều có tấm lưới khung bảo vệ. Đơn vị giám sát an toàn có trách
nhiệm theo dõi dự báo thời tiết mỗi ngày và điều động công nhân lên xuống dàn giáo theo
thời tiết, tránh rủi ro gió lớn, thậm chí mưa dông hay sấm sét. Càng lên cao thì chi phí và
tiến độ thi công càng bị ảnh hưởng nhiều do điều kiện thời tiết.. Được đánh giá P = 0.4, C=
0.5.
RR3-6 Rủi ro thủ tục hành chính, nghiệm thu,bàn giao-Người giám sát kiểm tra
không thực hiện theo quy trình
Rủi ro này ít khi xảy ra vì nhà thầu WS Atkins Partners là nhà thầu lớn, có quy trình
nghiêm ngặc về thi công, quản lý chất lượng, nhưng khi rủi ro này xảy ra thì hậu quả về
chất lượng, chi phí và tiến độ là rất lớn. Được đánh giá P = 0.1, C= 0.7.
RR3-7 Rủi ro thủ tục hành chính, nghiệm thu,bàn giao-Rủi ro có sự tiêu cực giữa
giám sát thi công của chủ đầu tư và điều hành thi công của nhà thầu
Rủi ro này hiếm khi xảy ra, đặc biệt đối với dự án trọng điểm và được quản lý nghiêm
ngặt như Khách sạn Burj-Al-Arab. Tuy nhiên, nếu để rủi ro này xảy ra thì ảnh hưởng về
chi phí là rất lớn. Được đánh giá P = 0.1, C= 0.8.
Từ các phấn tích trên, chúng ta có các bảng đanh giá như sau:

37
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

Bảng đánh giá định tính rủi ro


STT Danh Tên rủi ro Khả năng Mức độ
mục rủi xảy ra tác động
ro chung
1 RR3-1 Sử dụng vật liệu kém chất lượng 2 4
Rủi ro máy móc thiết bị không đồng
2 RR3-2 1 5
bộ
Rủi ro do biện pháp thi công các cấu
3 RR3-3 2 4
kiện đặc biệt
Rủi ro chất lượng tay nghề của nguồn
4 RR3-4 1 5
nhân lực không đảm bảo
5 RR3-5 Rủi ro về điều kiện tự nhiên 2 4
Rủi ro người giám sát kiểm tra không
6 RR3-6 1 5
thực hiện theo quy trình
Rủi ro có sự tiêu cực giữa giám sát thi
7 RR3-7 công của chủ đầu tư và điều hành thi 1 5
công của nhà thầu

38
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

Biểu đồ đánh giá rủi ro


STT Danh mục Tên rủi ro Mức độ Mức độ Yếu tố rủi ro
rủi ro xác suất hậu quả (RF = P + C –
(P) (C) P * C)
Sử dụng vật liệu kém chất
1 RR3-1 0,50 0,80 0,90
lượng
Rủi ro máy móc thiết bị
2 RR3-2 0,20 0,60 0,68
không đồng bộ
Rủi ro do biện pháp thi
3 RR3-3 0,60 0,80 0,92
công các cấu kiện đặc biệt
Rủi ro chất lượng tay nghề
4 RR3-4 của nguồn nhân lực không 0,10 0,60 0,64
đảm bảo
Rủi ro về điều kiện tự
5 RR3-5 0,40 0,50 0,70
nhiên
Rủi ro người giám sát
6 RR3-6 kiểm tra không thực hiện 0,10 0,70 0,73
theo quy trình
Rủi ro có sự tiêu cực giữa
giám sát thi công của chủ
7 RR3-7 0,10 0,80 0,82
đầu tư và điều hành thi
công của nhà thầu

39
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

Biểu đồ đường yếu tố rủi ro:

Xếp hạng mức độ rủi ro cho RR3 : Rủi ro về chất lượng


Hạng Yếu tố rủi ro Danh mục Tên rủi ro
(RF = P + C – P * C) rủi ro
Rủi ro do biện pháp thi công các
1 0,92 RR3-3
cấu kiện đặc biệt
2 0,90 RR3-1 Sử dụng vật liệu kém chất lượng
Rủi ro có sự tiêu cực giữa giám
3 0,82 RR3-7 sát thi công của chủ đầu tư và
điều hành thi công của nhà thầu
Rủi ro người giám sát kiểm tra
4 0,73 RR3-6
không thực hiện theo quy trình
5 0,70 RR3-5 Rủi ro về điều kiện tự nhiên
Rủi ro máy móc thiết bị không
6 0,68 RR3-2
đồng bộ
Rủi ro chất lượng tay nghề của
7 0,64 RR3-4
nguồn nhân lực không đảm bảo

40
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

4.4. Rủi ro về kỹ thuật (RR4)


Theo bảng khả năng xảy ra và bảng mức độ tác động chung được nêu ở đầu chương. Về
rủi ro về kỹ thuạt chúng ta có các thông số được phân tích như sau:
RR4 -1: Xung đột giữa các bộ môn trong bản vẽ
Đây là rủi xảy ra khá thường xuyên trong 1 dự án xây dựng cao tầng do thiếu sự kết hợp,
tương tác giữa các bộ môn trong xây dựng đặc biệt là 3 bôn môn chính là Kết Cấu, Kiến
trúc và MEP. Và chỉ khi thi công mới phát hiện ra lỗi xung đột nên có thể phải thay đổi
phương án, ảnh hưởng gián đoạn đến tiến độ. Được đánh giá P= 0.4, C=0.4
RR4-2: Thiết kế không đủ tải trọng
Đây là rủi ro rất hiếm khi xảy ra, đặc biệt ở dự án nhà cao tầng, phần thiết kế kết cấu rất
quan trọng nên được tính toàn qua nhiều bước, thẩm tra, thẩm định rất kỹ càng. Tuy nhiên
nếu xảy ra hậu quả mà nó mang lại rất nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến tiến độ, chi phí
đặc biệt là độ an toàn. Được đánh giá P=0.05, C=0.95
RR4-3: Thay đổi chủng loại, thông số vật tư, thiết bị
Đây là rủi ro nhiều khả năng xảy ra, thực tế việc thay đổi chủng loại, thông số vật tư
thiết bị trong dự án xây dựng nói chung hay Dự án cao tầng nói riêng khá thường xuyên
theo yêu cầu của CĐT hay về mục đích khác liên quan đến kỹ thuật. Tuy nhiên khi xảy ra
ảnh hưởng không nhiều đến dự án, có thể làm gián đoạn thi công nhưng trong khaongr thời
gian dự trữ của tiến độ nên không ảnh hưởng quá nhiều đến tiến độ hay chất lượng. Được
đánh giá P= 0.7, C=0.2
RR4-4: Thay đổi thương hiệu, thông số của vật tư, thiết bị
Tác động tương rự như RR4-4 nên được đánh giá P= 0.7, C=0.2
RR4-5: Sai số trong khảo sát địa chất
Tương tự như RR4-2, rất hiếm khi xảy ra trong dự án nhà cao tầng nhưng ản hưởng của
nó đến dự án là cực kỳ lớn. Được đánh giá P= 0.1, C= 0.9
RR4-6: Thi công sai biện pháp thi công được duyệt
Rủi ro này ít khi xảy ra trong quá trình thi công, đặc biệt là dự án nhà cao tầng như
Landmark 81 vì có đội ngũ kỹ sư chuyên nghiệp, đội ngũ giám sát kỹ thuật, giám sát an
toàn nghiêm ngặt. Tuy nhiên một số lý do hay một số vị trí nào đó ít được chú ý có thể thi

41
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

công sai biện pháp, ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng, chi phí, tiến độ, đặc biệt là an toàn
của dự án. Được đánh giá P = 0.3, C= 0.8
RR4-7 Biện pháp thi công được duyệt không phù hợp
Tương tự như RR4-8, khả năng xảy ra thấp do biệt pháp thi công của sự án cao tầng như
Landmark 81 được thẩm định, thẩm tra rất nhiều lần qua độ ngũ kỹ sư chuyên nghiệp, đảm
bảo an toàn tuyệt đối. Tuy nhiên hậu quả nếu xảy ra dẫn đến quá trình thi công sai của nó
rất cao. Được đnah giá P=0.3, C=0.8
Từ các phấn tích trên, chúng ta có các bảng đanh giá như sau:
Bảng đánh giá định tính rủi ro
STT Danh mục Tên rủi ro Khả năng Mức độ tác
rủi ro xảy ra động chung
Các sai lệch trong bản vẽ

1 RR4-1 Xung đột giữa các bộ môn 3 3

2 RR4-2 Thiết kế không đủ tải trọng 1 5

3 Vật tư, thiết bị


Thay đổi chủng loại, thông số
4 RR4-3 4 2
của vật tư, thiết bị
Thay đổi thương hiệu, thông
5 RR4-4 4 2
số của vật tư, thiết bị
6 Thi công

7 RR4-5 Sai số trong khảo sát địa chất 1 5


Thi công sai biện pháp thi
8 RR4-6 2 4
công được duyệt
Biện pháp thi công được
9 RR4-7 2 4
duyệt không phù hợp

42
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

Biểu đồ đánh giá rủi ro


STT Danh mục Tên rủi ro Mức độ Mức độ Yếu tố rủi
rủi ro xác suất hậu quả ro
(P) (C) (RF = P + C
– P * C)
Các sai lệch trong
1
bản vẽ
Xung đột giữa các bộ
2 RR4-1 0,40 0,40 0,64
môn
Thiết kế không đủ tải
3 RR4-2 0,05 0,95 0,95
trọng
4 Vật tư, thiết bị
Thay đổi chủng loại,
5 RR4-3 thông số của vật tư, 0,70 0,20 0,76
thiết bị
Thay đổi thương hiệu,
6 RR4-4 thông số của vật tư, 0,70 0,20 0,76
thiết bị
7 Thi công
Sai số trong khảo sát
8 RR4-5 0,10 0,90 0,91
địa chất
Thi công sai biện pháp
9 RR4-6 0,30 0,80 0,86
thi công được duyệt
Biện pháp thi công
10 RR4-7 được duyệt không phù 0,30 0,80 0,86
hợp

43
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

Biểu đồ đường yếu tố rủi ro:

Xếp hạng mức độ rủi ro cho RR4 : Rủi ro về kỹ thuật


Hạng Yếu tố rủi ro Danh mục rủi Tên rủi ro
(RF = P + C – P * C) ro
1 0.95 RR4-2 Thiết kế không đủ tải trọng
2 0.91 RR4-4 Sai số trong khảo sát địa chất
3 0.86 RR4-6 Thi công sai biện pháp thi công
được duyệt
4 0.86 RR4-7 Biện pháp thi công được duyệt
không phù hợp
5 0.76 RR4-4 Thay đổi thương hiệu, thông số
của vật tư, thiết bị
6 0.76 RR4-3 Thay đổi chủng loại, thông số của
vật tư, thiết bị
7 0.64 RR4-1 Xung đột giữa các bộ môn

44
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

CHƯƠNG 5: NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ RỦI
RO
5.1. Ứng phó rủi ro về tiến độ thi công (RR1)
Thời tiết:
Tên rủi ro Nguyên nhân Hậu quả rủi ro Biện pháp ứng phó rủi ro
rủi ro
RR1 – 1 - Phương Pháp Ứng Phó
Nhiệt độ “Né Tránh Rủi Ro”:
RR1 – 2 + Nghiên cứu theo dõi tình hình
Gió dự báo thời tiết, đưa ra kế hoạch
(dông) - Chậm trễ phù hợp như: thực hiện các
- Hiện
tiến độ. công tác trong nhà vào ngày
tượng thời tiết tự
- Mất an toàn mưa bão, các công tác ngoài
nhiên.
RR1 – 3 trong thi công. trời phải lên kế hoạch thực hiện
Địa chấn- vào những ngày thời tiết tốt.
sóng + Lập tiến độ dựa vào đặc điểm
mùa mưa bão tạ khu vực thực
hiện dự án.

45
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

Thiếu nhân lực – trang thiết bị thi công:


Tên rủi ro Nguyên nhân Hậu quả rủi ro Biện pháp ứng phó rủi ro
rủi ro
- Thị - Phương Pháp Ứng Phó
trường khan “Chuyển Giao Rủi Ro”:
RR1 – 4
hiếm nhân lực do + Lên kế hoạch huy động nhân
Thiếu nhân
nhiều dự án thi lực và trang thiết bị chi tiết phù
lực thi công - Chậm trễ
công thực hiện hợp kế hoạch thi công, ký hợp
tiến độ.
cùng thời điểm. đồng thuê với số lượng và thời
- Gia tăng chi
- Thị gian yêu cầu rõ ràng.
phí do kéo dài thời
trường khan + Dự trù thêm nguồn cung dự
RR1 – 5 gian thực hiện dự
hiếm trang thiết phòng.
Thiếu trang án.
bị do nhiều dự án + Lên phương án làm việc thêm
thiết bị thi
thi công thực giờ, ngoài giờ để gia tăng sản
công
hiện cùng thời lượng.
điểm.

46
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

Quản lý điều phối bất hợp lý:


Tên rủi ro Nguyên nhân Hậu quả rủi ro Biện pháp ứng phó rủi ro
rủi ro
- Phương Pháp Ứng Phó
“Giữ Lại & Giảm Thiểu Rủi
Ro”:
RR1 – 6
+ Lên kế hoạch điều phối công
Điều phối
trường chi tiết. Luôn lập kế
phối hợp tổ
- Chậm trễ hoạch trước mỗi khi thực hiện
chức thi công
tiến độ. bất kỳ công việc nào.
không hợp lý - Năng lực
- Gia tăng chi + Sử dụng các công cụ mô
đội ngũ quản lý
phí thực hiện dự phỏng (BIM) hỗ trợ trước khi
điều hành thiếu
án. thực hiện công tác.
kinh nghiệm thực
- Có khả năng + Thuê mướn đội ngũ chuyên
hiện dự án.
mất an toàn lao gia quản lý giàu kinh nghiệm
động. quản lý dự án, đội ngũ tư vấn
RR1 – 7
viên chuyên gia từng thực hiện
Ra quyết
dự án quy mô tương đương.
định sai
+Thực hiện công tác huấn
luyện cho đội ngũ nhân sự tham
gia thực hiện dự án liên tục.

47
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

5.2. Ứng phó rủi ro về chi phí (RR2)


Tên rủi ro Nguyên nhân Hậu quả rủi ro Biện pháp ứng phó rủi ro
rủi ro
RR2-1: Báo Do khối lượng Ảnh hưởng đến - Phương pháp né tránh rủi ro:
giá không đầy các hạng mục mức chi phí đầu tư + Lên kế hoạch
đủ lớn và nhiều chi dự án nguồn lực và lập bảng theo dõi
tiết phức tạp nên chi phí các hạng mục để kiểm
thiếu sót trong soát dòng tiền dựa trên số
khâu làm báo giá lượng hóa đơn (BOQ).
+ Lập ra chi tiết các yêu cầu
cần thiết về chi phí và được các
bên liên quan chính chấp
thuận. Bảng phân tích dự báo
biến động của đơn giá phải
được theo dõi cẩn thận.
RR2-2: Rủi ro Năng lực đội ngũ - Chậm tiến độ - Phương pháp né tránh rủi ro:
trong quản lý quản lý điều - Ảnh hưởng chi phí + Ở bước lập dự án đã cần phải
hợp đồng hành thiếu kinh thực hiện dự án sử dụng các cơ sở dữ liệu,
nghiệm thực nguồn thông tin đáng tin cậy
hiện dự án. và cần huy động được các
chuyên gia tham gia quản lý
rủi ro để có thể đưa ra được các
phương án thực hiện các hạng
mục khác nhau né tránh được
nguy cơ gây rủi ro.
+ Thành lập đội chuyên trách
quản lý hợp đồng để xử lý từng
rủi ro cụ thể.

48
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

RR2-3: Phát Năng lực đội ngũ - Chậm tiến độ - Phương pháp chuyển giao rủi
sinh chi phí quản lý điều - Ảnh hưởng chi phí ro:
trong quản lý hành thiếu kinh thực hiện dự án + Các rủi ro về chất lượng
thi công nghiệm thực công trình, việc vận hành máy
hiện dự án. móc thi công, sử dụng nhân
công trên công trường,…nên
được chuyển giao cho nhà thầu
thi công để xử lý rủi ro một
cách hiệu quả.
RR2-4: Phát Hiện tượng thời - Chậm tiến độ - Phương pháp chấp nhận và
sinh chi phí tiết tự nhiên theo - Ảnh hưởng đến an giảm rủi ro:
do điều kiện mùa toàn lao động + Rủi ro về thời tiết khắc
tự nhiên nghiệt cần được chấp nhận ở
một mức độ nào đó. Do đó,
phải kết hợp các giả định thực
tế và xem xét khả năng xảy ra
thời gian gián đoạn các hoạt
động xây dựng để có kế hoạch
thay đổi phù hợp.
+ Căn cứ vào dữ liệu theo mùa
để lập kế hoạch về các hoạt
động và sử dụng nguồn lực
hiệu quả nhất.
+ Cần phải nghiên cứu trước
các đặc điểm địa lý và điều
kiện thời tiết để thực hiện các
biện pháp phòng ngừa thích
hợp.

49
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

RR2-5: Vật CĐT thay đổi vì Chậm tiến độ - Phương pháp chấp nhận và
tư, thiết bị mục đích thẩm giảm rủi ro:
mĩ hay thay đổi + Thay đổi kế hoạch thi công
một số công phù hợp, tránh để ảnh hưởng
năng của rủi ro này đến dây chuyền
thi công

5.3. Ứng phó rủi ro về chất lượng (RR3)

Tên rủi ro Nguyên nhân Hậu quả rủi ro Biện pháp ứng phó rủi ro
rủi ro
Ảnh hưởng đến
Sử dụng nhà - Tránh rủi ro:
chất lượng công
cung cấp không + Có quy trình kiểm soát
RR3-1: Sử dụng trình, đồng thời
đủ năng lực. nghiêm ngặt vật liệu đầu vào.
vật liệu kém chất nhà thầu phải
Quản lý không Sử dụng nhà thầu phụ, nhà
lượng khắc phục gây
tốt vật liệu đầu cung cấp có đủ năng lực, uy
ảnh hưởng đến
vào. tín.
tiến độ, chi phí
- Giảm rủi ro:
+ Sử dụng các nhà thầu có
năng lực về máy móc, thiết bị.
Nhà thầu không Dự án Khách sạn Burj AI được
RR3-2: Rủi ro
đảm bảo năng thi công bởi nhà thầu lớn là WS
máy móc thiết bị Chậm tiến độ
lực về máy móc, Atkins Partners , nhà thầu luôn
không đồng bộ
thiết bị. đi đầu trong áp dụng các thiết
bị hiện đại trên thị trường xây
dựng, tổ chức điều phối thiết bị
cũng là một điểm sáng trong

50
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

công tác quản lý thiết bị của


WS Atkins Partners
Dự án Khách sạn
Burj AI là dự án
lớn nhất nhà thầu - Tránh rủi ro:
WS Atkins + Lập quy trình, biện pháp thi
Ảnh hưởng đến
RR3-3: Rủi ro Partners từng thi công chặt chẽ.
chất lượng.
do biện pháp thi công, có các cấu + Ứng dụng các công nghệ kỹ
Chậm tiến độ.
công các cấu kiện đặc biệt yêu thuật, máy móc, thiết bị hiện
Phát sinh chi phí
kiện đặc biệt cầu quy trình thi đại.
lớn
công, biện pháp + Sử dụng nguồn nhân lực có
thi công và máy nhiều kinh nghiệm.
móc thiết bị
chuyên biệt.
Khách sạn Burj - Giảm rủi ro:
AI có rất nhiều + Sử dụng nhà thầu phụ có
RR3-4: Rủi ro nhà thầu phụ năng lực.
chất lượng tay tham gia, tay Ảnh hưởng đến + Sử dụng các đội nhân công
nghề của nguồn nghề của công chất lượng. chuyên biệt.
nhân lực không nhân là vấn đề Chậm tiến độ + Có dội ngũ kỹ sư chuyên
đảm bảo mà nhà thầu WS nghiệm, đội ngũ giám sát kỹ
Atkins Partners thuật, giám sát an toàn nghiêm
cần quan tâm ngặt.
- Giảm rủi ro:
RR3-5: Rủi ro Chậm trễ tiến độ. + Nắm bắt được điều kiện thời
Hiện tượng thời
về điều kiện tự Mất an toàn tiết của địa phương theo mùa
thiết tự nhiên
nhiên trong thi công. để có kế hoạch thi công phù
hợp.

51
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

+ Theo dõi dự báo thời tiết để


có kế hoạch ứng phó kịp thời.
RR3-6: Rủi ro Ảnh hưởng đến - Giảm rủi ro
người giám sát chất lượng + Sử dụng nguồn nhân lực chất
Do nguồn nhân
kiểm tra không Chậm tiến độ. lượng.
lực
thực hiện theo Từ đó ảnh hưởng + Có quy trình nghiêm ngặt về
quy trình đến chi phi thi công, quản lý chất lượng.
RR3-7: Rủi ro
có sự tiêu cực - Giảm rủi ro
giữa giám sát thi Ảnh hưởng đến + Sử dụng nguồn nhân lực chất
Do nguồn nhân
công của chủ chất lượng lượng.
lực
đầu tư và điều Phát sinh chi phí + Có quy trình nghiêm ngặt về
hành thi công thi công, quản lý chi phí.
của nhà thầu

5.4. Ứng phó rủi ro về kỹ thuật (RR4)


Các sai lệch trong bản vẽ
Tên rủi ro Nguyên nhân Hậu quả rủi ro Biện pháp ứng phó rủi ro
rủi ro
RR4-1: Xung Do khối lượng -Trễ tiến độ - Tránh rủi ro:
đột giữa các bộ bản vẽ lớn dẫn + Áp dụng mô hình BIM,
môn đến những dữ combine tất cả các bộ phận, xử
liệu và thông tin lý va chạm trước khi xuất bản
giữa các bộ môn vẽ để thi công
không liên kết,
nhất quán với
nhau

52
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

RR4-2: Thiết kế Người/đơn vị - Trễ tiến độ - Tránh rủi ro:


không đủ tải thiết kế có một - Ảnh hưởng đến + Thâm tra, thẩm định bản vẽ
trọng số quan niệm chi phí kỹ càng.
không thích hợp - Ảnh hưởng đến - Chuyển giao rủi ro:
với điều kiện an toàn lao động + Thuê các đơn vị thiết kế
thực tế thi công và vận hành chuyên nghiệp kiểm tra kết cấu
nhưng không chịu lực, tải trọng của bản vẽ
chú thích rõ trước khi sử dụng đẻ thi công
ràng, đầy đủ
trong bản vẽ chi
tiết, để người thi
công thực hiện

Vật tư, thiết bị


Tên rủi ro Nguyên nhân Hậu quả rủi ro Biện pháp ứng phó rủi ro
rủi ro
RR4-3: Thay đổi CĐT thay đổi vì - Trễ tiến độ - Giữ lại rủi ro + giảm rủi ro:
chủng loại, mục đích thẩm + Thay đổi kế hoạch thi công
thông số của vật mĩ hay thay đổi phù hợp, tránh để ảnh hưởng
tư, thiết bị một số công của rủi ro này đến dây chuyền
năng thi công

RR4-4: Thay đổi CĐT thay đổi vì - Trễ tiến độ - Giữ lại rủi ro + giảm rủi ro:
thương hiệu, mục đích thẩm + Thay đổi kế hoạch thi công
thông số của vật mĩ hay thay đổi phù hợp, tránh để ảnh hưởng
tư, thiết bị một số công của rủi ro này đến dây chuyền
năng thi công

53
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

Thi công
Tên rủi ro Nguyên nhân Hậu quả rủi ro Biện pháp ứng phó rủi ro
rủi ro
RR4-5: Sai số Nhà thầu khảo - Trễ tiến độ - Tránh rủi ro:
trong khảo sát sát đưa ra số liệu - Ảnh hưởng đến + Thâm tra, thẩm định bản vẽ
địa chất chưa chính xác chi phí kỹ càng
đối với thực tế, - Ảnh hưởng đến - Giảm rủi ro:
có dung sai cao an toàn lao động + Kiểm tra qua nhiều bước để
và vận hành đảm bảo sai số là nhỏ nhất
trước khi phát hành bản vẽ
-Chuyển giao rủi ro:
+ Thuê đơn vị khảo sát chuyên
nghiệp cho công tác khảo sát
và kiểm tra chéo
RR4-6: Thi công Nhà thầu thi - Trễ tiến độ - Giảm rủi ro:
sai biện pháp thi công chưa sát - Ảnh hưởng đến + Tăng cường kỹ sư giám sát
công được duyệt sao trong quá chi phí thi công
trình thi công, - Ảnh hưởng đến
giám sát an toàn lao động
và vận hành
RR4-7: Biện Nhà thầu và đơn - Trễ tiến độ - Tránh rủi ro:
pháp thi công vị tư vấn chưa - Ảnh hưởng đến + Nhà thầu phối hợp với đơn vị
được duyệt sát sao trong chi phí tư vấn kiểm tra tính hợp lý của
không phù hợp khâu duyệt - Ảnh hưởng đến biện pháp thi công trước khi
Shop, biện pháp an toàn lao động duyệt đưa vào sử dụng
thi công. và vận hành - Giảm rủi ro:

54
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

+Tăng cường kỹ sư vẽ shop


drawing + Biện pháp để tang
hiệu quả công việc và an toàn

55
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN


Qua bài tiểu luận ta đã nghiên cứu, trước dự án tầm cỡ như tòa nhà Khách sạn Burj AI
Arab ta đã nghiên cứu và thấy được rất nhiều rủi ro trong việc thực hiện dự án. Việc nhận
dạng rủi ro, phân tích rủi ro và ứng phó lại rủi ro trong quá trình thi công đòi hỏi phải có
sự chuẩn bị kỹ lưỡng, sự am hiểu và kinh nghiệm của các nhà quản lý dự án. Dự án Khách
sạn Burj AI bao hàm khá đầy đủ các rủi ro trong quá trình thi công 1 dự án thông thường
mà ta có thể nghiên cứu để nắm bắt được các rủi ro cơ bản trong quá trình thi công xây
dựng. Mỗi rủi ro trong từng hạng mục, từng giai đoạn có mức độ xác suất và mức độ tác
động riêng, tùy những rủi ro mà ta cần có các biện pháp ứng phó phù hợp nhất có thể với
tình hình hiện tại của dự án. Các nhóm rủi ro được chia ra : rủi ro về tiến độ thi công (RR1),
rủi ro về chi phí (RR2), rủi ro về chất lượng (RR3), rủi ro về kỹ thuật (RR4). Mỗi nhóm
rủi ro có hàng loạt các rủi ro bên trong và mức độ tác động, mức độ xảy ra là khác nhau, ta
đánh giá và xếp hạng mức độ của các rủi ro để xem xét rủi ro nào phải né tránh, rủi ro nào
phải giảm thiểu tác động, rủi ro nào ta phải chấp nhận,…. Vì mỗi quyết định về quản lý rủi
ro là có ảnh hưởng rất lớn để dự án.
Bài tiểu luận đánh giá các rủi ro thường gặp trong thi công. Đánh giả ảnh hưởng của rủi
ro trước và sau khi thi công và đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm hạn chế rủi ro trong thi
công. Đóng góp nhiều cho công tác dự báo các rủi ro trong quá trình thi công dự án nhà
cao tầng. Từ đó sẽ giúp các đội ngũ thi công của nhà thầu nâng cao hiệu quả quản lý về chi
phí, tiến độ chất lượng công trình. Giúp cho các doanh nghiệp hoạt động trong công tác tư
vấn bảo hiểm rủi ro công trình đưa ra phương pháp đánh giá rủi ro và cách nhận biết rủi
ro. Giúp hạn chế được rủi ro có thể xảy ra trong công tác thi công xây dựng trong lĩnh vực
nhà cao tầng. Giúp nâng cao năng lực quản lý rủi ro của chủ đầu tư, nhà thầu và đội ngũ tư
vấn. Và góp phần nhỏ vào hệ thống nghiên cứu khoa học về đánh giá rủi ro trong thi công
nhà cao tầng càng hoàn thiện hơn.

56
Quản lý rủi ro Tòa nhà-khách sạn Burj Al Arab

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Case study Burj Al Arab, Dubai by Chetna Shaktawat, Deeksha Josgi, Sakshi
Gandhi, Prodipta Chatterjee.
2. Design and Construction of Burj Al Arab, Presented by Muhamed Munjee.
3. Project Management of the Burj Al Arab Construction
https://www.ukessays.com/essays/construction/
4. Tìm hiểu về quá trình xây dựng khách sạn Burj Al Arab ở Dubai
https://www.youtube.com/watch?v=AfH3R5bjqUU
https://www.youtube.com/watch?v=AfH3R5bjqUU

57

You might also like