Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG

ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT


CHƯƠNG TRÌNH KỸ NGHỆ GỖ


MÔN HỌC: THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ VÀ LỰA CHỌN MÁY


CHẾ BIẾN GỖ

ĐỀ TÀI: LỰA CHỌN CÁC LOẠI MÁY CƯA VÒNG ĐỨNG


THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CƯA XẺ GỖ TRÒN

GVHD: PGS.TS Hoàng Xuân Niên


Nhóm thực hiện: Lớp: D20KNGO01
Trần Thị Khánh Huyền MSSV: 2025490010030
Phạm Văn Hiếu MSSV: 2025490010010
Phan Hửu Phúc MSSV: 2025490010039

Bình Dương, tháng 12 năm 2023


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
CHƯƠNG TRÌNH KỸ NGHỆ GỖ

MÔN HỌC: THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ VÀ LỰA CHỌN MÁY


CHẾ BIẾN GỖ

ĐỀ TÀI: LỰA CHỌN CÁC LOẠI MÁY CƯA VÒNG ĐỨNG


THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CƯA XẺ GỖ TRÒN

GVHD: PGS.TS Hoàng Xuân Niên


Nhóm thực hiện: Lớp: D20KNGO01
Trần Thị Khánh Huyền MSSV: 2025490010030
Phạm Văn Hiếu MSSV: 2025490010010
Phan Hửu Phúc MSSV: 2025490010039

Bình Dương, tháng 12 năm 2023


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
MỤC LỤC

DANH SÁCH CÁC HÌNH

DANH SÁCH CÁC BẢNG

1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Hiện nay, do sự đa dạng hóa của các sản phẩm đồ gỗ và vật liệu gỗ nhân tạo cũng
như yêu cầu không ngừng nâng cao độ chính xác gia công, nên ngành Chế biến lâm sản
ở Việt Nam ngày càng được chú trọng và phát triển về công nghệ đặc biệt là với gỗ xẻ

Ở nước ta hiện nay gỗ xẻ là một vật liệu xây dựng hết sức quan trọng. Mỗi năm ta
khai thác trên một triệu tấn gỗ tròn chủ yếu cung cấp cho ngành cưa xẻ. Nhìn về lâu dài,
trong quá trình công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, một số ngành chế biến gỗ khác sẽ dần
xuất hiện và phát triển như gỗ ép, ván sợi ép… Cũng như các ngành công nghiệp khác,
ngành cưa xẻ cũng phát triển qua các giai đoạn khác nhau. Từ phân tán đến tập trung, từ
thủ công đến cơ giới hóa, tự động hóa. Nhưng trong công nghiệp cưa xẻ có những đặc
điểm nổi bật là: Công nghiệp cưa xẻ gỗ chỉ làm thay đổi hình dáng kích thước nguyên
liệu, nhưng không làm thay đổi tính chất của nó. Công nghệ sản xuất theo hướng dây
chuyền liên tục. Công nghiệp cưa xẻ gỗ vừa có tính chất phân tán và tập trung, vừa thô
sơ và hiện đại.

Máy và thiết bị chể biển gỗ nói chung, cưa vòng nói riêng được chế tạo với rất
nhiều kiểu loại và các thông số kỹ thuật khác nhau. Lựa chọn máy và thiết bị đảm bảo
phù hợp với quy mô, trình độ công nghệ, mang lại hiệu quả kinh tế cao cần phải có
phương pháp luận khoa học. Phương pháp lựa chọn cưa vòng trên cơ sở tối ưu đa mục
tiêu đã được tiến hành nghiên cứu và giải quyết các vấn đề: phân tích, lựa chọn và thiết
lập các hàm mục tiêu, lựa chọn tham số ảnh hưởng, lựa chọn thiết bị. Kết quả thực
nghiệm đã xác lập các mục tiêu theo sự tương quan với thông sổ công suất của máy cần
lựa chọn đó là: chất lượng bề mặt sản phẩm xẻ, năng suất máy, lợi nhuận cá đời máy,
hiệu quá vốn đầu tư.

Để hiểu rõ hơn làm thế nào để lựa chọn các loại máy cưa vòng đứng thực hiện
nhiệm vụ cưa xẻ gỗ tròn (danh mục máy, thông số kỹ thuật, công dụng, giá mua và các
đặc điểm kỹ thuật khác làm căn cứa để lựa chọn) Chính vì lý do đó, nhóm chúng em

2
tiến hành thực hiện bài báo cáo môn học “ thiết kế công nghệ và lựa chọn máy chế
biến gỗ ” với đề tài “Lựa chọn các loại máy cưa vòng đứng thực hiện nhiệm vụ cưa
xẻ gỗ tròn, so sánh ưu nhược điểm của các máy đã chọn”.

2. Mục tiêu đề tài


Tìm hiểu và lựa chọn các loại máy cưa vòng đứng thực hiện nhiệm vụ cưa xẻ gỗ
tròn, so sánh ưu nhược điểm của các máy đã chọn.
Danh mục máy, thông số kỹ thuật, công dụng, giá mua và các đặc điểm kỹ thuật
khác làm căn cứa để lựa chọn

3. Đối tượng nghiên cứu


Các dòng cưa vòng đứng trên thị trường thực hiện nhiệm vụ cưa xẻ gỗ tròn.

4. Phạm vi nghiên cứu


Các loại máy cưa vòng đứng thực hiện nhiệm vụ cưa xẻ gỗ tròn (danh mục máy,
thông số kỹ thuật, công dụng, giá mua và các đặc điểm kỹ thuật khác làm căn cứa để lựa
chọn)

5. Phương pháp nghiên cứu


Phương pháp kế thừa tài liệu: Tìm hiểu và thu thập thông tin từ các tài liệu liên quan
đến ngành gỗ qua sách vở và truyền thông.

Phương pháp quan sát thực tiễn: Quan sát máy cưa, từ đó đưa ra các số liệu về kích
thước một cách phù hợp. Ngoài ra, tìm hiểu thêm một máy móc thực tế để có được cách
nhìn nhận tổng quan, bám sát với nội dung nghiên cứu hơn.

Phương pháp tổng hợp: Sau khi có đầy đủ thông tin, số liệu cần thiết và những điều
quan sát trong thực tiễn đưa ra nhận xét, đánh giá khách quan để từ đó đề xuất các giải
pháp gia công để có sản phẩm ưu việt.

Tham khảo ý kiến của giảng viên giảng dạy

3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ GIA CÔNG GỖ
1.1 Tổng quan về ngành cưa xẻ gỗ
Ngành cưa xẻ gỗ ra đời gắn liền với sự phát triển của xã hội loài người. Đầu tiên
con người chỉ mới biết đẽo, gọt những sản phẩm đồ gỗ thô sơ. Dần dần do sự phát triển
tiến lên không ngừng của xã hội, công cụ lao động ngày càng được đổi mới sự phát sinh
của lưỡi cưa ra đời; từ đó sản phẩm gỗ xẻ chiếm một vị trí thích đáng trong đời sống
hằng ngày. Nhất là những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, nhờ phát minh ra máy móc
hiện đại, đã thúc đẩy mạnh bước tiến của ngành, từ thủ công chuyển qua sản xuất cơ
giới hóa theo lối dây chuyển. Sự tiến bộ kỹ thuật trong những năm gần đây đã cung cấp
cho ta những thiết bị cưa xẻ có năng suất cao, như cưa sọc, máy liên hợp phay xẻ, cưa
vòng kiểu ghép bộ... đã làm dây chuyền sản xuất ngày càng hoàn thiện.

Công dụng rộng rãi của gỗ xẻ có từ lâu đời, ở miền xuôi cũng như miền núi ở thành
thị cũng như ở nông thôn, trong sản xuất cũng như trong đời sống. Từ các ngành giao
thông vận tải, kiến trúc xây dựng, bưu điện truyền thanh, dệt, thực phẩm công nghiệp
nhẹ v.v.... hàng năm đều sử dụng một khối lượng gỗ xẻ lớn. Vì vậy không riêng ngành
lâm nghiệp mà ngay đến các ngành khác, kể cả nông trưởng, hợp tác xã đều có xí
nghiệp cưa xẻ gỗ.

Trong kiến trúc gỗ xẻ được dùng với khối lượng lớn nhất để xây dựng nhà ở kho
tàng xí nghiệp.

Đối với giao thông vận tải, gỗ là một trong những vật liệu quan trọng dùng để làm
cầu cống, đường xe lửa, toa xe, thùng xe...

Ở nước ta hiện nay gỗ xẻ là một vật liệu xây dựng hết sức quan trọng. Mỗi năm ta
khai thác trên một triệu tấn gỗ tròn chủ yếu cung cấp cho ngành của xẻ. Nhìn về lâu dài,
trong quá trình công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, một số ngành chế biến gỗ khác sẽ dần
xuất hiện và phát triển như gỗ ép, ván sợi ép...

4
Cũng như các ngành công nghiệp khác, ngành cưa xẻ cũng phát triển qua các giai
đoạn khác nhau. Từ phân tán đến tập trung, từ thủ công đến cơ giới hóa, tự động hóa.
Nhưng trong công nghiệp cưa xẻ có những đặc điểm nổi bật là:

1. Công nghiệp cưa xẻ gỗ chỉ làm thay đổi hình dáng kích thước nguyên liệu, nhưng
không làm thay đổi tính chất của nó.

2. Công nghệ sản xuất theo hướng dây chuyển liên tục.

Công nghiệp cưa xẻ gỗ vừa có tính chất phân tán và tập trung, vừa thô sơ và hiện
đại.

Thứ nhất, nguyên liệu gỗ tròn được khai thác từ miền rừng núi và phân tán trên một
địa bản rất rộng. Do đó các xưởng xã cũng được xây dựng theo các nguồn nguyên liệu
để giảm khâu vận chuyển gỗ tròn và cung cấp gỗ xẻ kịp thời cho các địa phương tiêu
thụ. Mặt khác các thành phố lớn là nơi tiêu thụ gỗ xẻ cho thị trưởng trong nước và xuất
khẩu. Vì thế ở đây thường xây dựng những xí nghiệp, cưa xẻ lớn, các xí nghiệp liên hợp
cưa xẻ và gia công gỗ. Xí nghiệp này thiết bị chế biến hiện đại dây chuyền sản xuất
được cơ giới hóa và tự động hóa.

Thứ hai: Gỗ xẻ là vật liệu sử dụng rộng rãi cho rất nhiều ngành khác. Vì thế nhiều
ngành công nghiệp khác đầu tư xây dựng được xưởng xẻ phục vụ cho ngành minh.

Cơ sở chế biến cưa xẻ gỗ của nước ta trước cách mạng tháng Tám chỉ có vải xí
nghiệp nhỏ, sản xuất hàng năm trên mười nghìn mét gỗ tròn như là Hải Phòng, Biên
Hòa, Hà Nội... Đến năm 1954 hòa bình lập lại ngành chế biến gỗ dần được phát triển.
Đã có hàng nghìn xí nghiệp trung bình sản xuất hàng năm trên 30 nghìn mét khối gỗ
tròn. Đội ngũ công nhân cán bộ trong ngành chế biến gỗ được đào tạo tốt hơn và đang
ngày càng ra sức xây dựng ngành chế biến gỗ phát triển hơn.

1.2 Khái niệm chung về máy xẻ gỗ


1.2.1 Khái niệm
Theo sự phát triển của xã hội, nhu cầu và đời sống ngày một tăng. Nhiều ngành
công nghiệp ra đời và phát tiền. Ngành cưa xẻ gỗ là một trong những ngành công
5
nghiệp sớm phát triển theo nhu cầu đòi hỏi của sản xuất cũng như của đời sống xã hội.
tuy có từ lâu đời nhưng trình độ sản xuất của nó phụ thuộc nhiều vào sự tiến bộ của
khoa học và kỹ thuật chung của thế giới. từ khi ngành chế tạo máy phát triển, đã cung
cấp cho ngành cưa xẻ gỗ nhiều máy móc cưa xẻ hiện đại, kỹ thuật cưa xẻ bước vào thời
kỳ hoàn chỉnh, chuyển từ thủ công qua cơ giới

Công nghiệp cưa xẻ gỗ theo nghĩa hẹp của nó là quá trình xẻ gỗ tròn thành sản
phẩm gỗ xẻ . Không những vậy nó còn bao gồm nhiều vấn đề khác có liên quan trong
lĩnh vực sản xuất như bản thành phẩm tận dụng phế liệu, bảo quản, sấy...

Công nghệ cưa xẻ gỗ là một ngành nghiên cứu về kỹ thuật sản xuất, thiết bị sử
dụng, đặc tính và phương pháp bảo quản nguyên liệu, sản phẩm. Mục đích là tìm ra
phương pháp xẻ gỗ hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm nhẹ sức lao động, nâng cao
năng suất...

 Căn cứ vào thiết bị cưa xẻ chính:


Ta có thể chia làm mấy loại như sau:

1. Thiết bị chính là cưa vòng

2. Thiết bị chính là cưa sọc

3. Thiết bị chính là cưa đĩa

4. Thiết bị chính hỗn hợp

 Căn cứ vào mặt hàng sản xuất:


Có thể phân làm 4 loại cơ bản sau đây:

1. Xí nghiệp cưa xẻ gỗ thông dụng.

2. Xí nghiệp cưa xẻ gỗ chuyên dùng

3. Xí nghiệp cưa xẻ gỗ tổng hợp

1.2.2 Định nghĩa và phân loại cưa xẻ gỗ

6
1.2.2.1 Định nghĩa
Cưa xẻ là dạng cắt gọt chuyên dùng nhằm mục đích phân chia phôi ( cây gỗ, phiến
gỗ, gỗ thanh, gỗ ván) thành hai, ba hoặc nhiều phần để được những sản phẩm có kích
thước nhỏ hơn hoặc ngắn hơn phôi. Sự phân chia này thường được thực hiện theo một
hướng định trước. Sản phẩm tạo ra thưởng có dạng hình khối và không bị biến dạng lớn
do quá trình cắt gọt gây ra. Quá trình phân chia này có thể biến một phần vật chất giữa
hai sản phẩm thành phoi (mùn cưa)

Các dạng cưa xẻ:

Hình 1. Sơ đồ phân chia các dạng cưa xẻ gỗ


1.2.2.2 Phân loại
1) Theo hướng cưa với chiều thớ gỗ có: xẻ dọc, cưa ngang và cưa hỗn hợp.

7
Cưa dọc: dùng chủ yếu là để phân chia cây gỗ, phiến, thanh, hoàn thành những
thanh nhỏ, gỗ bị phân chia theo chiều dọc thớ.

Cưa ngang: dùng chủ yếu là để cưa ngang cây gỗ, súc gỗ, cắt mẫu... hướng phân
chia vuông góc với chiều thớ gỗ, sản phẩm tạo ra có chiều dài ngắn hơn chiều dài phôi.

Cưa hỗn hợp: là cưa trung gian kết hợp cả giữa cưa ngang và cưa dọc.

2) Theo dạng chuyển động của lưỡi cưa có: chuyển động tịnh tiến khứ hồi (cưa
sọc); chuyển động tròn (cưa đĩa); chuyển động vô tận (cưa vòng); chuyển động thẳng
(tia laze, đồng thủy lực)...

3) Theo động lực của bộ phận cắt gọt có: bằng sức người, động cơ điện, động cơ
thủy lực, động cơ chất khi v.v...

4) Theo sự xuất hiện các hình thái phế liệu cưa có: xuất hiện phoi và không tạo ra
phoi

5) Theo dạng cấu trúc của công cụ cắt có lưỡi cưa là đoạn bản thép mỏng, bản thép
khép kín, có dạng băng tải, bản thép tròn dạng hình đĩa, dạng tròn rỗng một đầu có răng
cưa, dạng xích, dòng thủy lực và cuối cùng là tia laze.

8
CHƯƠNG 2 TÌM HIỂU VỀ MÁY CƯA VÒNG ĐỨNG XẺ GỖ TRÒN
2.1 Khái niệm máy cưa vòng đứng
Máy cưa đứng là lưỡi cưa vòng chuyển động tròn nhưng trong trạng thái đứng yên
khi cắt, thay vào đó là phôi cắt sẽ chuyển động tiến tới lưỡi cưa để được cắt đứt (do tay
người di chuyển phôi cắt và điều khiển hướng cắt). Vì vậy chất lượng đường cắt sẽ phụ
thuộc nhiều cả vào người điều chỉnh, sẽ khó tránh khỏi là đường cắt không đều.

Máy cưa vòng đứng chủ yếu là cắt vật liệu mềm như gỗ, inox, nhôm,… có thể cắt
thẳng, cắt xéo, cắt vát,…

Hình 2. Hình ảnh mấy cưa vòng đứng

9
2.2 Cấu tạo máy cưa vòng đứng xẻ gỗ tròn
1. Bánh đà chủ động

2. Bánh đà bị động

3. Lưỡi cưa

4. Công tắc điện

5. Bộ phận căng lưỡi cưa.

6. Cỡ tựa

7. Nắp bảo hiểm

8. Điều chỉnh dẫn hướng lưỡi cưa

9. Mặt bàn

10
Hình 3. Cấu tạo của máy cưa vòng đứng
2.3 Lưỡi cưa
Chiều dài lưỡi cưa : L = 2HMax + piD

Hmax – KC lớn nhất giữa 2 tâm bánh đà

D – đường kính bánh đà

Chiều dày lưỡi cưa

Góc của răng cưa

+ Gỗ mềm: a = 30 – 33 độ; b = 47 – 48 độ; c = 10 – 12 độ

+ Gỗ cứng: a = 20 – 26 độ; b = 51 – 59 độ; c = 13 – 16 độ

+ Gỗ thật cứng: a = 11 – 16 độ; b = 57 – 59 độ;c = 18 – 12 độ

11
Hình 4. Chuyển động của lưỡi cưa
Chiều dài lưỡi cưa chọn theo công thức:

Lmax = Hmax + Pi.D

Trong đó: Hmax là khoảng cách lớn nhất giữa hai tâm bánh đà, đơn vị là mét; D là
đường kính bánh đà, đơn vị là mét; Pi = 3,14.

Lực căng cưa: Để cưa làm việc ổn định, chất lượng mạch xẻ tốt thì ứng suất căng
cưa cần đạt σ = 1,5 MPa. Lực căng cưa cho một nhánh lưỡi cưa:

F = σ. Sb (N)

Ở đây S- chiều dày bản cưa, mm; b- bề rộng cưa theo các phần lõm các răng cưa,
mm (bề rộng tính đến hầu cưa, không phải tính đến đỉnh răng cưa)

Lưu ý chung:

Cơ cấu định vị lưỡi cưa phải căn chính đúng khoảng cách đảm bảo sự ổn định cho
lưỡi cưa, tránh trường hợp áp quá sát làm cho lưỡi cưa bị nóng do lực ma sát gây đứt
cưa hoặc quá xa làm mất tác dụng của cơ cấu này; khoảng cách hợp lý nên chọn là: 0-
0,5 mm

12
Đóng nắp bảo vệ khi chạy máy; Trường hợp đứt lưỡi cưa phải dùng hệ thống phanh
khẩn cấp.

Độ nhô lưỡi cưa ra khỏi bánh đà phải điều chỉnh hợp lý: độ nhô không quá lớn
(hầu cưa nằm ngoài bánh đà) dễ gãy răng cưa; độ nhô không quá bé (đỉnh răng nằm trên
bánh đà) sẽ làm mất me cưa.

2.4 Nguyên lý hoạt động của máy cưa vòng đứng xẻ gỗ tròn
Chuyển động cắt: khi động cơ hoạt động trục động cơ quay, truyền lực cho bánh
đà chủ động (1) làm cho bánh đà chủ động quay. Do sức căng của lưỡi cưa, và lực ma
sát của lưỡi cưa (3) làm cho bánh đà bị động (2) quay theo làm cho lưỡi cưa (3) chuyển
động vô tận.

Chuyển động đẩy gỗ: Thao tác trên máy cưa

Hình 5. Nguyên lý hoạt động của máy cưa vòng đứng


2.5 Năng suất máy

13
A – Năng suất ca (chiếc);

T – Thời gian duy trì của ca (phút); T = 480 phút

u – Tốc độ nạp liệu (m/phút);

Khi nạp liệu thủ công: u = 24 – 30 m/phút

Khi nạp liệu cơ giới: u = 36 – 40 m/phút

K1 – Hệ số lợi dụng thời gian làm việc K1 = 0,9;

K2 – Hệ số lợi dụng thời gian chạy máy K2 = 0,6 – 0,7

L – Chiều dài phôi thô (m)

K – Hệ số phụ thêm mạch cưa K = 0,9

2.6 Chăm sóc và bảo dưỡng máy


Sau mỗi ngày làm việc phải vệ sinh máy
Phải bảo dưỡng thường xuyên và định kỳ
Lúc cưa không đẩy quá nhanh, văn lưỡi cưa
Khi ráp lưỡi cưa chỉ căng vừa phải

14
CHƯƠNG 3 LỰA CHỌN CÁC MÁY CƯA VÒNG ĐỨNG NHIỆM
VỤ CƯA XẺ GỖ TRÒN
3.1 Danh mục các máy
3.1.1 Máy cưa vòng đứng XINNADA D9S
Là loại máy chuyên dùng để cưa gỗ xẻ, dỗ dán, kim loại và ngói. Đây cũng là công
cụ tốt nhất được dùng để cắt nhiều loại vật liệu thành các hình dạng khác nhau. Phù hợp
cho công việc DIY, chế tạo đồ mỹ nghệ, nghề mộc…

15
Hình 6. Máy cưa vòng đứng XINNADA D9S
 Thông số kỹ thuật:

Nguồn :220V/50-60Hz

Động cơ công suất 500W

Tốc độ cắt :15m/s

Thông số kỹ thuật lưỡi cưa :1400*6.5*0.35mm

Góc nghiêng bàn làm việc điều chỉnh :0-45 độ

Chiều cao từ mặt đất lên mặt bàn làm việc :290mm

Bàn làm việc mở rộng :355mm

Chiều cao vật cắt tối đa :80mm

Kích thước :64.5*50*25cm

Trọng lượng :20kg

 Công dụng:

16
Dùng để cưa gỗ xẻ, dỗ dán, kim loại và ngói. Đây cũng là công cụ tốt nhất được
dùng để cắt nhiều loại vật liệu thành các hình dạng khác nhau. Phù hợp cho
công việc DIY, chế tạo đồ mỹ nghệ, nghề mộc...
 Đặc điểm cấu tạo
Được làm từ chất liệu hợp kim cao cấp, rắn chắc trên dây chuyền gia công tiên
tiến đạt tiêu chuẩn quy định chất lượng nghiêm ngặt. Sản phẩm có độ bền bỉ
cao, không bị mài mòn và có khả năng chịu được điều kiện làm việc khắc
nghiệt.
 Giá cả
Từ 4.000.000đ – 4.400.000đ.
 Ưu điểm
Máy Cưa Lọng Đứng XINNADA D9S sử dụng động cơ từ công suất 500W
cho hiệu quả vận hành ổn định,êm ái,độ bền cao

3.1.2 Máy cưa vòng đứng Mode: CB-100F

17
Hình 7. Máy cưa vòng đứng Mode: CB-100F
 Thông số kỹ thuật:
Kích thước bánh đà: 635mm
Công suất động cơ: 15HP
Chiều rộng lưỡi cưa: 102mm
Chiều dài lưỡi cưa: 4496mm
Kích thước bàn:965x68mm
 Công dụng:
Dùng để cưa gỗ xẻ, dỗ dán, kim loại và ngói
 Đặc điểm cấu tạo:
Được làm từ chất liệu hợp kim cao cấp, rắn chắc trên dây chuyền gia công tiên
tiến đạt tiêu chuẩn quy định chất lượng nghiêm ngặt

3.1.3 Máy cưa vòng đứng JFA

18
Hình 8. Máy cưa vòng đứng JFA
 Thông số kỹ thuật:
Điện thế & Tần số/Voltage & Frequency (V/Hz): 220/50
Độ dày miếng gỗ/workpiece height max(mm): 80
Cắt góc nghiêng : 45 độ
Tốc độ lưỡi cưa/blade Speed 50Hzm/min: 900
Độ cao họng cưa / throad (mm): 200
Chiều dài lưỡi Cưa/ Blade length (mm): 1400
Kích thước bàn cưa / table size (mm): 300*300
Kích Thước Thùng / Measurement (mm): 35*27.5*7222
Xuất xứ:Đài loan
 Công dụng:
Máy có thể cưa đa dạng các loại gỗ dày mỏng, gỗ tự nhiên, công nghiệp, ván 1
cách nhanh chóng và linh hoạt.
 Đặc điểm cấu tạo
Được làm từ chất liệu hợp kim cao cấp, rắn chắc trên dây chuyền gia công tiên
tiến đạt tiêu chuẩn quy định chất lượng nghiêm ngặt
19
 Giá

Khoảng 3.200.000đ

3.1.4 Máy cưa vòng T-JAW 45

Hình 9. Máy cưa vòng T-JAW 45


 Thông số kỹ thuật:

Vận hành: Manual

Cao trên dẫn hướng: 254mm

Họng sâu: 450mm

Tốc độ lưỡi cưa: 25-117m/p

Bảng lưỡi cưa: 3-15mm

Chiều dài lưỡi cưa: 3570mm

Kích thước bàn: 565x500mm

Góc nghiêng bàn: R150, L150, F10, B100


20
Motor: 1HP

Kích thước máy: 1030x560x1870mm

Trọng lượng: 380/460Kg

 Công dụng:
Máy có thể cưa đa dạng các loại gỗ dày mỏng, gỗ tự nhiên, công nghiệp, ván 1
cách nhanh chóng và linh hoạt.
 Đặc điểm cấu tạo:
Được làm từ chất liệu hợp kim cao cấp, rắn chắc trên dây chuyền gia công tiên
tiến đạt tiêu chuẩn quy định chất lượng nghiêm ngặt

21
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
 Kết luận
Để lựa chọn được máy và thiết bị hợp lý cho các quá trình công nghệ chế biến gỗ
cần tối ưu các mục tiêu. Cơ sở nền tảng phục vụ là thiết lập đuợc các chi tiêu kinh tế -
kỹ thuật của công đoàn và quá trình sản xuất. Đối với các cơ sở chể biển gỗ vừa và nhỏ
khi lựa chọn cưa vòng xẻ gỗ, các hàm mục tiêu của bài toán tối uu cần thiết lập theo sự
tuơng quan với các thông số của máy đó là: chất lượng bẻ mặt sản phâm xẻ; năng suất
máy ; lợi nhuận cả đời máy; hiệu quả vốn đầu tư. Công dụng rộng rãi của gỗ xẻ có từ
lâu đời, ở miền xuôi cũng như miền núi ở thành thị cũng như ở nông thôn, trong sản
xuất cũng như trong đời sống. Từ các ngành giao thông vận tải, kiến trúc xây dựng, bưu
điện truyền thanh, dệt, thực phẩm công nghiệp nhẹ v.v.... hàng năm đều sử dụng một
khối lượng gỗ xẻ lớn. Vì vậy không riêng ngành lâm nghiệp mà ngay đến các ngành
khác, kể cả nông trưởng, hợp tác xã đều có xí nghiệp cưa xẻ gỗ.

Theo sự phát triển của xã hội, nhu cầu và đời sống ngày một tăng. Nhiều ngành
công nghiệp ra đời và phát tiền. Ngành cưa xẻ gỗ là một trong những ngành công
nghiệp sớm phát triển theo nhu cầu đòi hỏi của sản xuất cũng như của đời sống xã hội.
tuy có từ lâu đời nhưng trình độ sản xuất của nó phụ thuộc nhiều vào sự tiến bộ của
khoa học và kỹ thuật chung của thế giới. từ khi ngành chế tạo máy phát triển, đã cung
cấp cho ngành cưa xẻ gỗ nhiều máy móc cưa xẻ hiện đại, kỹ thuật cưa xẻ bước vào thời
kỳ hoàn chỉnh, chuyển từ thủ công qua cơ giới

Máy và thiết bị chể biển gỗ nói chung, cưa vòng nói riêng được chế tạo với rất
nhiều kiểu loại và các thông số kỹ thuật khác nhau. Lựa chọn máy và thiết bị đảm bảo
phù hợp với quy mô, trình độ công nghệ, mang lại hiệu quả kinh tế cao cần phải có
phương pháp luận khoa học. Phương pháp lựa chọn cưa vòng trên cơ sở tối ưu đa mục
tiêu đã được tiến hành nghiên cứu và giải quyết các vấn đề: phân tích, lựa chọn và thiết
lập các hàm mục tiêu, lựa chọn tham số ảnh hưởng, lựa chọn thiết bị.

 Kiến nghị

22
Qua bài tiểu luận này, chúng em có một số kiến nghị như sau

Cần tìm hiểu sâu hơn về máy móc trang thiết bị chế biến gỗ, cấu tạo của máy
nguyên lý hoạt động, năng suất, xuất sứ,…

23
TÀI LIỆU KHAM KHẢO
[1]. TS. Hoàng Việt (2003). Máy và thiết bị chế biến gỗ, NxB Nông Nghiệp, Hà Nội
[2]. Hoàng Việt (2005). Luận chứng và lựa chọn các tiêu chuẩn tối ưu hoá trong gia
công gỗ. Báo cáo chuyên đề khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây.

[3]. Hoàng Việt, Hoàng Thị Thúy Nga (2010). Cơ sở tính toán thiết kế máy và thiết bị gia
công gỗ, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 2010

[4]. Phạm Đắc, Nguyễn Đăng Khoa (1991). Máy công cụ, Trường Đại học Bách Khoa Hà
Nội

[5]. Nguyễn Văn Hùng, Phạm Quang Dũng, Nguyễn Thị Mai (2003). Máy xây dựng, Nxb
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội

[6]. Hoàng Nguyên, Hoàng Việt, Hoàng Xuân Niên (2006). Tự động hóa trong chế biến
gỗ và lâm sản ngoài gỗ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

[7]. Trần Ngọc Thiệp, Võ Thành Minh, Đặng Đình Bởi (1992), Công nghệ xẻ mộc, Đại
học Lâm nghiệp. Hà Tây.

24

You might also like