CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

1. Định nghĩa truyền động và truyền động điện?


Truyền động là một vật qua tương tác cơ học dẫn đến chuyển động của một vật
khác
Truyền động điện là biến đổi điện năng thành cơ năng hoặc ngược lại
2. Hệ truyền động điện có chức năng và nhiệm vụ gì? Hãy nêu cấu trúc cơ bản
của hệ?
Hệ truyền động điện có chức năng biến đổi điện năng thành cơ năng hoặc ngược
lại cung cấp cho cơ cấu chấp hành trên các máy sản xuất và đồng thời điều khiển
quá trình biến đổi năng lượng

Cấu trúc gồm 2 phần


Phần động lực là bộ biến đổi và động cơ truyền động
Phần điều khiển gồm các cơ cấu đo lường, các bộ điều chỉnh thông số và công
nghệ
3. Nêu một số ưu điểm của truyền động điện?
+ Khả năng tự động hoá cao.
+ Khả năng phân phối năng lượng dễ dàng thuận tiện.
+ Khả năng truyền đạt năng lượng tốt
+ Độ tin cậy cao.
4. Cho một số ví dụ về Truyền động điện trên ô tô?
Dưới đây là một số ví dụ về truyền động điện trên ô tô:
Sử dụng động cơ điện để cung cấp năng lượng cho xe chạy.
Sử dụng công nghệ phanh tái sinh để chuyển đổi năng lượng từ phanh trở lại thành
điện năng để sạc lại pin của xe điện.
Sử dụng động cơ điện để cung cấp năng lượng cho hệ thống lái và các thiết bị
khác.
Sử dụng động cơ điện để điều khiển cửa kính, đèn, và các chức năng khác.
5. Thế nào là phụ tải của truyền động điện? Hãy nêu các thành phần cơ bản
của phụ tải trong hệ?
Phụ tải của hệ truyền động điện là các thiết bị, máy móc hoặc hệ thống sử dụng
điện trong một hệ thống điện hình thành momen cản tác động lên trục động cơ.
Các thành phần của phụ tải trong hệ: Lực cản và momen cản, momen quán tính
6. Giải thích các loại tải khác nhau trong truyền động điện?
Momen tải chủ động: Momen tải luôn tác động cơ, cả khi hệ thống ở trạng thái tĩnh
(tải thế năng, tải do lực nén, lực đàn hồi trong hệ thống sinh ra,…). Momen tải
không đổi chiều khi tốc độ đổi chiều
Momen tải thụ động: monen tải có khuynh hướng chống lại chuyển động và thay
đổi chiều khi tốc độ thay đổi (tải ma sát, tải của máy cắt gọt kim loại,..)
7. Tại sao cần quy đổi lực cản, mô men cản, mô men quán tính của hệ truyền
động điện về trục động cơ? Hãy trình bày phương pháp quy đổi các đại lượng
đó về trục động cơ?
Vì đơn giản hóa quá trình tính toán, lựa chọn phần tử của hệ.
Phương pháp quy đổi các đại lượng về trục động cơ
- Lực cản: bảo toàn công suất
- Momen cản: bảo toàn công suất
- Momen quán tính: bảo toàn động năng của hệ thống
8. Hãy thiết lập phương trình chuyển động của hệ truyền động điện? phân
tích các trạng thái làm việc của hệ?
Tổng các momen tác dụng lên hệ bằng đạo hàm của momen động lượng

Như ta đã biết, hệ truyền động có hai đại lượng momen tác động và thường
ngược chiều nhau: momen động cơ M và momen cản Mcx , do đó ta viết:

Các trạng thái làm việc của động cơ


Trạng thái động cơ : bao gồm chế độ không tải và có tải
Trạng thái máy phát (còn gọi là trạng thái hãm): Hãm không tải, hãm tái sinh, hãm
ngược

9. Các thành phần khác nhau của bộ truyền động điện là gì?
Phần điện : lưới điện, Bộ biến đổi BĐ, mạch điện-từ của động cơ Đ và các thiết bị
điều khiển ĐK
Phần cơ: gồm roto và trục động cơ, khâu truyền lực TL và cơ cấu công tác
10. Các chế độ hoạt động của bộ truyền động điện?
Chế độ động cơ
Chế độ hãm ( chế độ máy phát)
11. Vẽ hoạt động 4 góc phần tư của động cơ DC

12. Ưu điểm của GTO so với SCR là gì?


Ưu điểm của GTO so với SCR là khả năng chuyển mạch tần số cao hơn, giúp kiểm
soát nhanh chóng và chính xác hơn trong các ứng dụng điện tử công suất.
13. Kể tên các loại động cơ DC
- Động cơ DC kích từ độc lập
- Động cơ DC kích từ song song
- Động cơ DC kích từ nối tiếp
- Động cơ DC kích từ hỗn hợp
14. Đặc tính cơ của động cơ điện là gì?
Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều là mối quan hệ giữa momen và tốc độ của
động cơ
15. Phanh tái tạo có nghĩa là gì?
là quá trình trong đó động cơ điện của phương tiện hoạt động như một máy phát để
chuyển đổi một phần năng lượng động học của phương tiện đang chuyển động
thành năng lượng điện.
16. Đặc tính cơ-điện có ý nghĩa gì?
là biểu thị mối quan hệ giữa đại lượng cơ học w và đại lượng điện Iư của động cơ
17. Hãy nêu tiêu chuẩn ổn định tĩnh và phân tích tiêu chuẩn ổn định tĩnh đối
với các dạng động cơ điện một chiều ?
- Tiêu chuẩn ổn định tĩnh: tỷ số truyền momen và gia số tốc độ có giá trị âm:
Md
<0
∆ω

- Phân tích tiêu chuẩn ổn định tĩnh đối với các dạng động cơ điện một chiều:
Md
= β−β c
∆ω

+  < 0 và c = 0 nên  - c < 0 : hệ ổn định


+  >0 và c = 0 nên  - c > 0 : hệ không ổn định.
18. Thiết lập phương trình đặc tính cơ, vẽ dạng đặc tính và nêu các đại lượng
đặc trưng cơ bản cho đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ song song?
- Đồ thị đặc tính:

- Đại lượng đặc trưng cơ bản cho đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ song
song:
Tốc độ
Momen của động cơ
Điện áp phần ứng
Điện trở phần ứng
Từ thông
Hệ số tỷ lệ phụ thuộc cấu tạo của động cơ
19. Hãy nêu các thông số ảnh hưởng đến đặc tính cơ của động cơ một chiều
kích từ song song ?
Điện áp phần ứng
Điện trở phần ứng
Từ thông
20. Thế nào là trạng thái hãm trong động cơ điện? Trình bày các trạng thái
hãm của động cho động cơ một chiều kích từ độc lập ?
- Trạng thái hãm trong động cơ điện: là trạng thái động cơ điện làm việc với Pcơ =
M. ω < 0
- Các trạng thái hãm của động cơ một chiều kích từ độc lập:
+ Hãm tái sinh
+ Hãm ngược
+ Hãm động năng
21. Thiết lập phương trình đặc tính cơ, Vẽ dạng đặc tính và nêu các đại lượng
đặc trưng cơ bản cho đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ nối tiếp.
V t =Ea + ( R a + Rf ) . I a

Trong đó: Theo định luật Lorentz: T d=K . ∅ . I a


Theo định luật Faraday: E a=K . ∅ . ω
t V a fR +R
 ω= K . ∅ − 2
.Td ( Phương trình đặc tính cơ)
(K .∅)

Đồ thị đặc tính:


Các đại lượng đặc trình cơ bản:
+ Vt: Điện áp đặt vào của mạch phần ứng
+ K: hệ số kết cấu
+ ∅ : Từ thông của động cơ
+ Ra,Rf: Điện trở phần ứng và điện trở phụ
+ Td: Mô men của động cơ
+ Ea: Suất điện động phần ứng
22. Nêu các thông số ảnh hưởng đến đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ
nối tiếp
điện trở trong mạch phần ứng và điện áp đặt vào của mạch phần ứng
23. Hãy trình bày phương pháp xây dựng đặc tính cơ của động cơ DC kích từ
nối tiếp
- từ phương trình đặc tính cơ
Vẽ đặc tính cơ tự nhiên từ các thông số định mức và thông số tải. Đồng thời, xác
định dòng điện khởi động lớn nhất và nhỏ nhất, sau đó vẽ đặc tính cơ khởi động.
24. Thế nào là điều chỉnh tốc độ trong hệ truyền động điện? Hãy nêu và phân
tích các chỉ tiêu chất lượng dung để đánh giá một hệ truyền động điện
- Điều chỉnh tốc độ trong hệ truyền động điện là tác động lên nguồn và động cơ
điện để thay đổi tốc độ quay của trục
Điều chỉnh tốc độ truyền động điện là dùng các phương pháp thuần túy điện, tác
động lên bản thân hệ thống truyền động điện (nguồn và động cơ điện) để thay đổi
tốc độ quay của trục
động cơ điện
Nêu và phân tích:
- Dải điều chỉnh tốc độ: càng lớn thì càng tốt
- Độ trơn điều chỉnh- Độ ổn định tốc độ (độ cứng của đặc tính cơ): Để đánh giá và
so sánh các đặc tính cơ
- Tính kinh tế
- Sự phù hợp giữa đặc tính phù hợp và đặc tính tải
25. Trình bày nguyên tắc điều chỉnh tốc độ động cơ điện 1 chiều kích từ độc
lập bằng phương pháp thay đổi điện áp đặt vào mạch phần ứng
Điều chỉnh điện áp phần ứng thì từ thông kích từ của động cơ được giữ nguyên
bằng giá trị định mức, do đó mô men tải không đổi
Vì từ thông không đổi nên độ cứng của đặc tính cơ không đổi.
Điện áp chỉ có thể thay đổi về phía giảm (V<Vđm) nên phương pháp này chỉ cho
phép giảm tốc độ.
Tốc độ không tải lí tưởng ω 0 thay đổi tỷ lệ thuận với điện áp. Như vậy khi thay đổi
điện áp phần ứng ta được các đường đặc tính cơ song song với đường đặc tính cơ
tự nhiên và điều nhỏ hơn tốc độ không tải của đặc tính tự nhiên.
V
ω 0= (thay đổi)
K∅

26. Làm thế nào để thay đổi chiều động cơ một chiều
Đảo chiều điện áp phần ứng
Đảo chiều từ thông kích từ
27. Chopper nghĩa là gì?
Bộ chuyển đổi DC (DC chopper) là một thiết bị tĩnh có chức năng chuyển đổi điện
áp đầu vào DC cố định thành điện áp đầu ra DC có thể biến đổi trực tiếp
28. Việc nóng lên xảy ra như thế nào trong các bộ truyền động điện động cơ
Nếu vẫn giữ nguyên điện áp định mức, dòng điện khi đảo chiều có điện áp rất lớn,
đốt nóng động cơ. Đồng thời gây ra mô men đảo chiều rất lớn => Gây xung lực,
vặn xoắn rất nguy hiểm cho động cơ, tải.
29. Hệ số nhiệm vụ (duty) là gì?
Hệ số nhiệm vụ trong truyền động điện là một tham số để xác định hiệu suất và
hiệu quả hoạt động của hệ thống truyền động. Sử dụng để đánh giá mức độ hoạt
động của hệ thống truyền động.

You might also like