Giua Ki VSVH

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

VI SINH VẬT HỌC:

CHƯƠNG 1:

Câu 1: Định nghĩa vi sinh vật học? Câu 5: 06 đặc tính chung của vsv?

Vi sinh vật học là ngành học nghiên cứu về các 1. Kích thước: nhỏ bé
sinh vật quá nhỏ không thể thấy bằng mắt 2. Sự hấp thu: hấp thu nhiều – chuyển hóa
thường, có thể được quan sát thông qua Kính nhanh
hiển vi. 3. Khả năng sinh trưởng và phát triển: sinh
trưởng nhanh – phát triển mạnh
Câu 2: Tên 06 nhóm vsv và kích thước tương
4. Khả năng thích ứng: khả năng thích ứng
đối?
nhanh, mạnh và dễ phát sinh biến dị
1 Bacteria – Vi khuẩn 5. Phân bố rộng rãi trong tự nhiên
2. Fungi – Vi nấm 6. Tồn tại lâu đời

3. Algae – Vi tảo Câu 6: Các cống hiến tiêu biểu của Pasteur và
4. Protozoa – Nguyên sinh vật Koch?

5. Helminths – Giun ký sinh 1) Louis Pasteur(1822-1895)


6. Viruses – Virút - bác bỏ Thuyết tự sinh
- chứng minh Thuyết mầm bệnh
Kích thước: - phát triển vaccine dại
- Giun ký sinh: millimeters(mm) - chứng minh vsv là tác nhân lên men
- Sinh vật nhân sơ: (10µm – 0.2µm) và gây hư hỏng thực phẩm
- Virút: (200nm – 10nm) - phát triển phương pháp thanh
trùng
Câu 3: Các hướng nghiên cứu chính trong vsvh? 2) Robert Koch(1843-1910)
- Công nghệ sinh học - thiết lập quy tắc “Koch”
- Vi sinh thực phẩm và các sản phẩm từ - phát triển pp nuôi cấy thuần khiết
sữa - xác định tác nhân vsv gây bệnh
- Vi sinh nông nghiệp và thuỷ sản than, lao, tả…
- Miễn dịch học Câu 7: 08 mức độ phân loại của sinh giới?
- Vi sinh đối với sức khoẻ cộng đồng và
dịch tễ học 1. siêu giới / 2. giới /3. Ngành/ 4. lớp/ 5. bộ
- Kỹ thuật di truyền và KT DNA tái tổ hợp. 6. họ/ 7. Chi/ 8. Loài.
Câu 4: 06 vai trò của vsv trên trái đất? Câu 8: Quy tắc đặt, viết, đọc tên sinh vật?
1. Sản xuất chất dinh dưỡng và tham gia tên chi – danh từ, luôn viết hoa, in nghiêng
vào dòng năng lượng.
2. Phân huỷ, phân giải tên loài – tính từ, luôn viết thường, in nghiêng
3. Công nghệ sinh học
loài chưa xác định – không in nghiêng
4. Kỹ thuật di truyền
5. Xử lý, cải tạo môi trường nhiều loài – không in nghiêng.
6. Bệnh truyền nhiễm.
Vd: Staphylococcus aureus (S. aureus)//Bacillus
subtilis (B. subtilis)//Escherichia coli (E. coli)
CHƯƠNG 3:

Câu 1: Cấu tạo KHV và công dụng của từng bộ Câu 4: Trình bày kỹ thuật 6Is (tên, mục đích
phận? từng bước, nội dung thực hiện) trong nghiên
cứu vsv?
 Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu
cự rất ngắn, khoảng vài milimet, dùng - Cấy/Nuôi cấy: Chuyển mẫu có vsv
để tạo ra một ảnh thật, lớn hơn vật vào vật chứa có môi trường dinh
nhiều lần. dưỡng thích hợp.
 Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu - Ủ /Nuôi ủ Tạo điều kiện tối ưu cho
cự vài centimet, được dùng như một sự sinh trưởng phát triển của vsv
kính lúp để quan sát ảnh thật qua vật trong môi trường (nhiệt độ, không
kính. khí, ánh sáng …)
- Phân lập Tách riêng rẽ các tế bào
Câu 2: Trình bày 2 loại tiêu bản phổ biến để vsv khỏi hỗn hợp nhờ các kỹ thuật
quan sát vsv dưới KHV? cấy trên môi trường rắn.
1. Tiêu bản Giọ t ép & Buồng treo: - Khảo sát đặc điểm đại thể, vi thể
đánh giá đặc điểm tế bào sống: Đánh giá và ghi nhận các đặc điểm
di động, hình dạng, cách sắp của khuẩn lạc và tế bào vsv dưới
xếp khv.
2. Tiêu bản Cố định Cố định vsv - Thu thập thông tin Đánh giá và ghi
bằng nhiệt khô → nhuộm tế nhận thêm các đặc điểm sinh hoá,
bào/các thành phần của tế bào sinh lý, miễn dịch, di truyền, tính
nhạy cảm với kháng sinh…
Câu 3: Trình bày các phương pháp nhuộm vsv - Định danh Tổng hợp thông tin và so
phổ biến? sánh đối chiếu với cơ sở dữ liệu để
- Phẩm nhuộm kiềm: các cation (+) xác định vsv.
- Phẩm nhuộm acid: các anion (-) Câu 5: Phân loại môi trường nuôi cấy vsv theo
- Nhuộm dương (bản): Phẩm nhuộm trạng thái vật lý, thành phần hoá học, mục đích
kiềm (+), nhuộm bề mặt tế bào của sử dụng?
mẫu (-)
- Nhuộm âm (bản) :Phẩm nhuộm acid - Trạng thái vật lý: 1. Lỏng, 2. Bán
nhuộm nền, không nhuộm mẫu rắn, 3. Rắn (có thể hoá lỏng), 4. Rắn
- nhuộm đơn :Một phẩm nhuộm, (không hoá lỏng)
đánh giá hình dạng, kích thước, - Thành phần hoá học: 1. Tổng hợp
cách sắp xếp (thành phần hữu cơ và vô cơ xác
- nhuộm phân biệt :1 phẩm nhuộm định), 2. Không tổng hợp (phức tạp,
chính + 1 phẩm nhuộm tương phản, có thành phần hoá học không xác
phân biệt các loại TB hay thành định)
phần TB - Mục đích sử dụng : 1. Nuôi cấy
- nhuộm đặc biệt :đánh giá các thông thường 2. Tăng sinh vi khuẩn
thành phần của TB không thể khó nuôi, 3. Chọn lọc ,4. Phân biệt,
nhuộm được bằng các pp thông 5. Nuôi cấy kỵ khí,6. Vận chuyển
thường. mẫu, 7. Thử nghiệm, 8. Định lượng
Câu 6: Đặc điểm độ phân giải? Câu 10: Các kỹ thuật phân lập:

- nguồn sáng, thấu kính, mẫu vật - cấy ria – vk/nấm men
- bước sóng as vùng khả kiến - hộ p đổ/cấy đổ - vk/nmen/mốc
- khẩu độ số của các vật kính - hộ p trải/cấy trải vk/nmen/mốc
- Vật kính 100X cần được nhúng dầu
Câu 11: Chất đông đặc được sd phổ biến nhất:
để hạn chế mất ánh sáng do khúc
agar: phức hợp polysaccharide từ tảo đỏ
xạ
- Bước sóng càng ngắn & khẩu độ số - hoá lỏng ở 100℃, hoá rắn ở từ dưới
càng lớn → độ phân giải càng lớn - làm giá thể rắn giữ nước và chất dinh
- độ phân giải của vật kính 100X dưỡng
- không thể bị phân huỷ bởi đa số vsv
Câu 7: Có mấy loại KHV quang học thông
thường? Câu 12: Những môi trường dinh dưỡng phổ
biến:
1. KHV nền sáng: mẫu sống hoặc mẫu
nhuộm - môi trường dinh dưỡng lỏng chủ yếu
2. KHV nền tối: mẫu sống phát sáng, chứa cao thịt và peptone
không nhuộm - môi trường dinh dưỡng rắn chủ yếu
3. KHV nghịch/đối pha: mẫu sống, đánh chứa cao thịt, peptone, agar
giá thành phần/cấu trúc/chi tiết nội bào
của mẫu Câu 13: Nuôi cấy đa dạng các nhóm loài vsv,
thường là MT không TH:
Câu 8: KHV huỳnh quang?
- chứa các hợp chất hữu cơ phức tạp như
- nguồn sáng UV + bộ lọc bảo vệ mắt máu, huyết thanh, hemoglobin, các yếu
- thuốc nhuộm bị kích thích bởi tia tố tăng trưởng đặc biệt để cung cấp cho
UV → mẫu nhuộm phát huỳnh các vsv khó nuôi
quang - chứa một hay một vài chất ức chế sinh
- hữu ích trong chẩn đoán nhiễm trưởng các vsv không mong muốn và hỗ
trùng/bệnh truyền nhiễm. trợ sinh trưởng các vsv mục tiêu
- cho phép nhiều loại vsv cùng sinh
Câu 9: KHV điện tử có mấy loại, đặc điểm?
trưởng nhưng mỗi loại sẽ thể hiện các
1. KHV điện tử truyền suốt: tia e đặc điểm khác biệt
xuyên thấu mẫu → xem thành
Câu 14: Các loại môi trường:
phần/cấu trúc/chi tiết nội
bào/cấu tạo của mẫu. - Môi trường tổng hợp
2. KHV điện tử quét: tia e quét - Môi trường không tổng hợp
360ₒ quanh mẫu vật đã phủ kim - môi trường khử: chứa chất hấp thụ oxy
loại → ảnh mẫu vật 3D hay ngăn cản sự khuếch tán oxy vào
môi trường
Đặc điểm: - tia electron làm nguồn sáng
- môi trường lên men :chứa các loại
- Bước sóng tia e < 100.000X bước sóng đường có thể được lên men bởi vsv
khả kiến (đặc biêt là vi khuẩn, vi nấm) → sinh
- Bước sóng nguồn sáng rất nhỏ → khả acid hữu cơ → giảm pH → đổi màu chất
năng phân giải rất lớn. chỉ thị.
- môi trường nuôi cấy thuần khiết Câu 2. Phân loại vi khuẩn theo đặc điểm tiêm
- môi trường nuôi cấy hỗn hợp mao (flagella)? Nhân sơ và vsv nhân
- môi trường bị nhiễm
 di chuyển – flagella: roi, tiêm mao, tiên
Câu 15: Loại bỏ môi trường: Các mẫu vật chứa mao, chiên mao.
vsv và môi trường nuôi cấy vsv có khả năng gây  bám dính – fimbriae: nhung mao, khuẩn
nguy hiểm thường được loại bỏ : mao.
 trao đổi vật liệu di truyền – pili : lông roi
 tiệt trùng bằng hơi nước
giớ i ti ́nh, khuẩn mao giớ i.
 tro hoá bằng nhiệt khô
Flagella: có 3 phần
Chương 4:
 sợi trục: cấu trúc dài, mỏng cấu tạo bởi
Câu 1. Cấu tạo và chức năng cơ bản của các bào
các protein
quan ở vi khuẩn ?
 phần cong có vỏ bọc
Tất cả sinh vật đều được cấu tạo bởi tế bào với  đĩa/trụ gốc: các chồng đĩa gắn chặt với
các đặc điểm chung như: màng-vách tế bào
 tất cả các vi khuẩn dạng xoắn, một nửa
 hình dạng cơ bản: cầu, khối/hộp, trụ
số vi khuẩn hình que và một số ít vi
 nội dung bên trong: nguyên sinh chất
khuẩn hình cầu có tiêm mao.
được bao bọc bởi màng
 chứa DNA nhiễm sắc thể, ribosome, có Các loại flagella: 1.đơn mao,2. chù m mao,3.
khả năng trao đổi chất song chù m mao,4.chu mao.

Chức năng: Chương 6:

1. Tế bào nhân thực: Câu 1:Cấu tạo và chức năng cơ bản của các
- có nhân được bao bọc bởi lớp màng thành phần cấu tạo nên virus ?
kép, bên trong chứa DNA nhiễm sắc thể
- Hạt/phần tử virus: Vỏ bọc và Lõi trung
- có các bào quan có màng bao bọc, tạo
tâm
thành các ngăn/khoang chuyên biệt
 Vỏ bọc:
trong tế bào chất để thực hiện các chức
o Vỏ capsid
năng đặc trưng.
o Màng bao
2. Tế bào nhân sơ:
- sinh trưởng & phát triển Chức năng:
- sinh sản và di truyền: có bộ gen là các
phân tử DNA nhiễm sắc thể, sinh sản +bảo vệ vật liệu di truyền bên trong khi virus ở
hữu tính hay vô tính ngoài tb.
- trao đổi chất: các quá trình lý hoá của + giúp virus bám dính vào tb chủ thích hợp và
sự sống đưa vật liệu di truyền vào bên trong
- vận động và/hoặc cảm ứng với kích
thích, nhiều loài có khả năng di  Lõi trung tâm:
động/chuyển động o DNA và RNA
- có hệ thống, cơ chế nâng đỡ, bảo vệ tế o Các protein đặc biệt Chỉ có
bào, dự trữ chất dinh dưỡng ở một vài virus
- vận chuyển chất dinh dưỡng và chất
thải
2. Phân loại virus dựa vào sự hiện diện của
màng (envelope) và vật liệu di truyền. Ví dụ mỗi
loại: tên virus và bệnh gây ra tương ứng ở
người/ĐV/TV

Câu 3: Mô tả ngắn gọn chu trình sinh sản của


virus?

- Bám dính:virus bám lên thụ thể trên bề


mặt tb ch
- Xâm nhập: bộ gen virus được đưa vào
- Cởi vỏ: nucleic acid của virus được giải
phóng khỏi vỏ capsid
- Tổng hợp: sản xuất các thành phần của
virus
- Lắp ghép: các thành phần kết hợp tạo
phần tử virus mới
- Giải phóng: các phần tử virus mới thoát
khỏi tb chủ thông qua xuất bào hay phá
vỡ tb

Câu 4: Mô tả ngắn gọn chu trình sinh sản của


thực khuẩn thể?

- Bám dính: tkt bám lên thụ thể đặc hiệu


trên bề mặt tb chủ
- Xâm nhập: chỉ bộ gene được đưa vào
bên trong
- Nhân bản: các thành phần của tkt được
sản xuất
- Lắp ghép: các thành phần được kết hợp
với nhau
- Hoàn thành: các tkt hoàn chỉnh được
tạo thành
- Giải phóng: tkt phá vỡ tb vi khuẩn chủ
và tiếp tục phát tán

You might also like