Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

KHÓA TỔNG ÔN LUYỆN ĐỀ TN THPTQG|VIP

CHUYÊN ĐỀ VIP
BÀI TOÁN HỖN HỢP HIDROCACBON + HỢP CHẤT HỮU CƠ
(dành riêng cho nhóm LIVE VIP)
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
+ O2
C a H b ⎯⎯⎯ → CO2 + H 2 O
1. Bài toán: hh 
+ H2 /Br2
C x H y Oz ⎯⎯⎯⎯ → hchc no

2. Phương pháp
❖ Chuyển tất cả các hợp chất hữu cơ không no về hợp chất hữu cơ no với

n H2O(no) = n H2O(ko no) + n H2 /Br2

❖Áp dụng quan hệ pi với các hợp chất hữu cơ X no:

n ankan = n H2O( no ) − n CO2



n ancol no,hë = n H2O( no ) − n CO2
n CO2 − n H2 O (no) = (k chøc − 1)n X no 
axit/este no,®¬n chøc, hë:n CO2 = n H2O
k chøc = sè COO/COOH/C6H5−(*) (ko céng H2 /Br2 ) 
n
 Axit /este no,hai chøc,hë = n CO2 − n H2O( no)
THĐB: Nếu X là anđehit thì chức CHO có phản ứng với H2 ⇒ kchức = 0.
(*)
Nếu X chứa 1 vòng benzen mà cộng H2 thì kchức = 1 (do tạo thành 1 vòng no).
Nếu X chứa 1 vòng benzen mà cộng Br2 thì kchức = 4.
❖ Kết hợp thêm BTNT (O) trong phản ứng đốt cháy để giải quyết bài toán.
Chú ý: CT tính nhanh trong trường hợp hiđrocacbon, axit, este mạch hở, không chứa vòng benzen:
n X + nO2 = nBr2 + 1,5n H2O

❖Đối với hiđrocacbon, mạch hở: CnH2n+2-2k


n CO − n H O = (k − 1)n X = kn X − n X
 2 2
n CO − n H2O = n Br2 − n X
 Br2
n = kn  2  n Br2 + 1,5n H2O = n X + n O2
+ =
X
  CO2
n 0,5n H2 O n O2
BT(O) : 2n CO2 + n H2O = 2n O2

❖ Đối với axit, este mạch hở, không chứa vòng benzen: CnH2n+2-2kO2a
n CO − n H O = (k − 1)n X = kn X − n X
 2 2
n CO2 − n H2O = n Br2 + an X − n X
n Br2 = (k − a)n X = kn X − an X  kn X = n Br2 + an X    n Br2 + 1,5n H2O = n X + n O2
 n CO2 + 0,5n H2O = an X + n O2
BT(O) : 2n CO2 + n H2 O = 2an X + 2n O2

Lưu ý: Học sinh xem lại các live Thầy đã trong các buổi luyện đề, xem lại các dạng này và áp dụng các phương
pháp quy đổi mà Thầy hay áp dụng vào giải toán. Trong tài liệu này chủ yếu giới thiệu các phương pháp quy đổi
khác ngoài phương pháp đồng đẳng hóa + hidro hóa mà Thầy hay áp dụng để các bạn mở rộng kiến thức.
Dạng 1: Hỗn hợp axit, este và hiđrocacbon
Câu 1: [MH - 2021] Đốt cháy hoàn toàn 0,26 mol hỗn hợp X (gồm etyl axetat, metyl acrylat và hai hiđrocacbon
mạch hở) cần vừa đủ 0,79 mol O2, tạo ra CO2 và 10,44 gam H2O. Nếu cho 0,26 mol X vào dung dịch
Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,16 mol. B. 0,18 mol. C. 0,21 mol. D. 0,19 mol.
Hướng dẫn giải
Cách 1:
C 4 H 8 O 2  + O2
⎯⎯⎯→ CO2 + H 2 O
  :a mol 0,79mol
hhX C 4 H6 O2  b mol 0,58mol

C H :0,26 − a mol ⎯⎯⎯ + Br2



 x y Mol =?

0,26 mol

BT(O) :2a + 2.0,79 = 2b + 0,58 b = a + 0,5


   n Br2 = 0,18 mol.
Quan hÖ pi no :0,58 + n Br2 − b = 0,26 − a 0,58 + n Br2 − a − 0,5 = 0,26 − a
Cách 2: n X + nO2 = nBr2 + 1,5n H2O ⇔ 0,26 + 0,79 = n Br2 + 1,5.0,58 ⇒ n Br2 = 0,18 mol.

Câu 2: Đốt cháy toàn bộ 0,1 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat, axit acrylic và 2 hiđrocacbon
mạch hở cần vừa đủ 0,35 mol O2, tạo ra 4,32 gam H2O. Nếu cho 0,1 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số
mol Br2 phản ứng tối đa là:
A. 0,09 B. 0,06 C. 0,08 D. 0,12
Hướng dẫn giải
Cách 1:
n este,axit = a mol BT(O) :2a + 2.0,35 = 2b + 0,24 b = a + 0,23
    n Br = 0,09 mol.
n CO = b mol Quan hÖ pi no :0,24 + n Br − b = 0,1 − a 0,24 + n Br − a − 0,23 = 0,1 − a
2
2 2 2

Cách 2: n X + nO2 = nBr2 + 1,5n H2O ⇔ 0,1 + 0,35 = n Br2 + 1,5.0,24 ⇒ n Br2 = 0,09 mol.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm metyl axetat, metyl acrylat và hai hiđrocacbon mạch hở cần
vừa đủ V lít O2 (đktc) tạo ra 3,96 gam H2O. Mặc khác nếu cho 0,5 mol X vào dung dịch Br2 dư thấy có
0,35 mol Br2 phản ứng. Giá trị của V là:
A. 4,48 B. 8,96 C. 6,72 D. 3,36
Hướng dẫn giải
Cách 1:
BT(O) :2a + 2.n O2 = 2b + 0,22 n O = b − a + 0,11
  2  n O2 = 0,3mol  VO2 = 6,72 lit
Quan hÖ pi no :0,22 + 0,07 − b = 0,1 − a b − a = 0,19
Cách 2: n X + nO2 = nBr2 + 1,5n H2O ⇔ 0,1 + nO2 = 0,07 + 1,5.0,22 ⇒ nO2 = 0,3 mol.

Câu 4: Hỗn hợp X gồm C4H6(COOH)2, C3H4(COOC2H5)2 và hai hiđrocacbon (tất cả đều mạch hở). Lấy 0,09
mol X tác dụng tối đa 0,18 mol dung dich nước Br2. Mặt khác, 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 60 ml
dung dịch NaOH 1M. Nếu đốt cháy hết 0,09 mol X thì cần vừa đúng 0,525 mol O2, sản phẩm cháy hấp
thụ vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch thay đổi như thế nào?
A. tăng 58,32 gam. B. giảm 58,32 gam. C. tăng 62,1 gam. D. giảm 62,1 gam.
Hướng dẫn giải
+ Br2
⎯⎯⎯→
0,18mol
C x H y O4 : 0,03 +2NaOH
hhX  ⎯⎯⎯⎯
0,06 mol

C x H y
+ O2 CO :0, 44 mol Ba(OH)2 d­
0,09
⎯⎯⎯⎯
0,525mol
→ 2 ⎯⎯⎯⎯→ BaCO3 
H 2 O :0,29 mol 0,44 mol

CT tÝnh nhanh :0,09 + 0,525 = 0,18 + 1,5n H2 O  n H2O = 0,29 mol


⎯⎯⎯⎯
BTNT(O)
→ 4.0,03 + 2.0,525 = 2n CO2 + 0,29  n CO2 = 0, 44 mol
m CO2 + m H2 O = 24,58gam
  m dd gi ¶ m = 86,68 − 24,58 = 62,1gam.
m BaCO3 = 86,68gam

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X (gồm phenyl axetat, metyl acrylat và hai hiđrocacbon mạch hở)
thu được 1,09 mol CO2 và 0,65 mol H2O. Mặt khác cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung
dịch NaOH 1,1M thu được 21,68 gam muối. Nếu cho 0,2 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2
phản ứng tối đa là
A. 0,52. B. 0,24. C. 0,12. D. 0,1.
Hướng dẫn giải
+ O2
⎯⎯⎯ → CO2 + H 2 O
1,09mol 0,65mol
CH3COOC 6 H 5 :a mol
 + NaOH CH 3COONa + C 6 H 5ONa
hhX C 2 H3COOCH 3 :b mol ⎯⎯⎯→
0,22 mol 
C H : 0,08 mol C 2 H 3COONa
 x y 21,68gam
0,2 mol + Br2
⎯⎯⎯
→Mol =?

n NaOH = 2a + b = 0,22 a = 0,1


   n C x Hy = 0,08 mol
m muèi = 198a + 94b = 21,68 b = 0,02
⎯⎯⎯⎯→
Quan hÖ pi no
1,09 − (0,65 + n Br2 ) = 4.0,1 − 0,08  n Br2 = 0,12 mol.

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp M gồm este đơn chức X và hiđrocacbon không no Y (phân tử Y
nhiều hơn phân tử X một nguyên tử cacbon), thu được 1,005 mol CO2 và 0,705 mol H2O. Phần trăm
khối lượng của Y trong M là:
A. 19,855%. B. 35,00%. C. 28,77%. D. 25,00%.
Hướng dẫn giải
1,005 C H O :a mol a + b = 0,3 a = 0,195
C hh = = 3,35   3 n 2  
0,3 C 4 H m :b mol 3a + 4b = 1,005 b = 0,105
n = 4 C H O
⎯⎯⎯BT(H)
→ 0,195n + 0,105m = 2.0,705     3 4 2  %m C 4 H6 = 28,77%
 m = 6 C 4 H 6

Dạng 2: Hỗn hợp ancol và hiđrocacbon


Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X (gồm metyl axetat, một ancol đơn chức mạch hở và hai
hiđrocacbon mạch hở) thu được 0,82 mol CO2 và 0,84 mol H2O. Cho 0,3 mol X tác dụng hết với dung
dịch NaOH dư thu được 12,3 gam muối. Nếu cho 0,3 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản
ứng tối đa là
A. 0,105. B. 0,1. C. 0,13. D. 0,25.
Hướng dẫn giải
+ O2
⎯⎯⎯
→ CO2 + H 2 O
C 3 H 6 O2 :0,15mol 0,82 mol 0,84 mol

hhX C x H y O  + NaOH
⎯⎯⎯→ CH 3COONa :0,15mol
C H  0,15mol + Br2
 x y  ⎯⎯⎯
max = ?

0,3mol

Quan hÖ pi no :0,84 + n Br2 − 0,82 = 0,15  n Br2 = 0,13mol.

Câu 8: Hỗn hợp X gồm hex - 1 – in, axit acrylic, ancol anlylic. Cho khí hiđro qua a gam X đun nóng (xúc tác,
Ni), sau một thời gian thu được (a + 0,4) gam hỗn hợp Y gồm các chất hữu cơ. Cho Y tác dụng với dung
dịch Br2 dư, thì có 0,25 mol Br2 đã tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam X rổi cho
sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thu được kết tủa có khối lượng là
A. 135 gam. B. 105 gam. C. 120 gam. D. 150 gam.
Hướng dẫn giải
+ H 2 / Ni,t + Br2
o

CH  C − CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 :x mol ⎯⎯⎯⎯→


a + 0,4(gam)
hhY ⎯⎯⎯
0,25mol

→ hchc no

hhX CH 2 = CH − COOH :y mol + O2 CO2 Ca(OH)2 d ­
CH = CH − CH OH :z mol ⎯⎯⎯ → ⎯⎯⎯⎯→ CaCO3 
 2 2 H 2 O m =?
a gam

Bảo toàn pi: n H + n Br = 2x + y + z = 0,45mol


2 2

BT(C): n CaCO = n CO = 6x + 3y + 3z = 3(2x + y + z) = 3.0,45 = 1,35mol  m CaCO = 135gam.


3 2 3

Câu 9: Hỗn hợp E gồm ancol no, đơn chức, mạch hở X và hiđrocacbon Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,22 mol E cần
dùng vừa đủ 1,17 mol O2, thu được 0,78 mol CO2. Mặt khác cho 32,7 gam E vào dung dịch Br2 thì số
mol Br2 phản ứng tối đa là 0,25 mol. Khối lượng của Y trong 0,22 mol E gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 7,11. B. 4,11. C. 5,5. D. 8,5.
Hướng dẫn giải
+ O2
⎯⎯⎯ → CO2 + H 2 O
X :C n H2n +2 O : a mol 1,17mol
hhE  0,78mol
Y : C x H y :0,22 − a mol 32,7g E ⎯⎯⎯⎯⎯ + Br2

max=0,25mol
0,22 mol;m Y =?

BT(O) :a + 2.1,17 = 2.0,78 + n H2O  n H2O = a + 0,78mol




Quan hÖ pi no : a + 0,78 + n Br2 − 0,78 = 0,22  n Br2 = 0,22 − a = n Y  Y lµ anken

m E 12.0,78 + 2(a + 0,78) + 16a 32,7
= =  a = 0,12 mol
n Br2 0,22 − a 0,25
C H O :0,12 mol BT(C ) n = 4
hhE  n 2n +2 ⎯⎯⎯ → n CO2 = 0,12n + 0,1m = 0,78  6n + 5m = 39  
C m H 2m : 0,1mol m = 3  m C3H6 = 4,2 gam.

Câu 10: Hỗn hợp E gồm ancol no, đơn chức, mạch hở X và hiđrocacbon Y. Đốt cháy hoàn toàn một lượng E cần
dùng vừa đủ 0,07 mol O2, thu được 0,04 mol CO2. Khối lượng của Y gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 0,31. B. 0,62. C. 0,87. D. 0,43.
Hướng dẫn giải
C n H 2n +2 O + O2
hhE  ⎯⎯⎯→
0,07mol
CO2 + H 2 O
 x y
C H 0,04 mol a mol
 n O2 0,07
 = = 1,75
 n CO2 0,04 nO
  Hi®rocacbon cho 2  1,75  ankan
C H O cho n O2 = 1,5 n CO2
 n 2n + 2
n CO2

BT(O) :nancol + 2.0,07 = 2.0,04 + a  nancol = a − 0,06 mol

 0,04
Quan hÖ pi :n E = a − 0,04 mol  nankan = 0,02 mol  C ankan  0,02 = 2  CH 4 :0,02 mol  0,32 gam.

Câu 11: Đốt cháy m gam hỗn hợp G gồm hex-1-en, etanol và este X no, đơn chức mạch hở cần vừa đủ 0,35 mol
O2, thu được H2O và 0,3 mol CO2. Mặt khác, cho m gam G tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 1M.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là
A. 10,8. B. 14,0. C. 12,2. D. 15,4.
Hướng dẫn giải
C 6 H12 = 6CH 2 CH 2 : 0,3mol(BTC)
  + O2 CO2 :0,3mol
C 2 H6 O = 2CH 2 + H 2 O  H 2 O ⎯⎯⎯→
0,35mol 
C H O = nCH + O O :x mol H 2 O
 n 2n 2 2 2  2
0,3
⎯⎯→
BTe
6.0,3 − 4x = 4.0,35  x = 0,1mol = n este  C este  = 3  HCOOCH 3
0,1
HCOOCH3 + KOH → HCOOK + CH3OH
0,1 0,2 → 0,1
Dư: 0,1 ⇒ mrắn khan = 14 gam.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 12: (QG.16): Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hiđrocacbon
mạch hở cần dùng vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch Br2 dư
thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,26. B. 0,30. C. 0,33. D. 0,40.
Hướng dẫn giải
Áp dụng CT tính nhanh: n X + nO2 = nBr2 + 1,5n H2O ⇒ n Br2 = 0, 4 mol.

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm một axit, một este (đều no, đơn chức, mạch hở) và 2
hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,28 mol O2 tạo ra 0,2 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X vào dung dịch
Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:
A. 0,04 B. 0,06 C. 0,03 D. 0,08
Hướng dẫn giải
Áp dụng CT tính nhanh: n X + nO2 = nBr2 + 1,5n H2O ⇒ n Br2 = 0,08mol.

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm axit propionic, vinyl axetat và hai hiđrocacbon mạch hở)
cần dùng vừa đủ 0,895 mol O2, thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua bình đựng H2SO4 đặc thấy khối lượng
bình tăng 12,42 gam. Nếu cho 0,25 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,06. B. 0,11. C. 0,55. D. 0,17.
Hướng dẫn giải
m b×nh t¨ng = m H2O = 12, 42 g  n H2O = 0,69 mol.
Áp dụng CT tính nhanh: n X + nO2 = nBr2 + 1,5n H2O ⇒ n Br2 = 0,11mol.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,495 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và hai hidrocacbon mạch
hở cần vừa đủ 1,905 mol O2 tạo ra 21,6 gam H2O. Nếu cho 0,5775 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số
mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,70 B. 0,60 C. 0,40 D. 1,20.
Hướng dẫn giải
Áp dụng CT tính nhanh: n X + nO2 = nBr2 + 1,5n H2O ⇒ 0,495 mol X pư với 0,6 mol Br2
⇒ 0,5775 mol X pư với 0,7 mol Br2

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,325 mol hỗn hợp X (gồm đimety oxalat, metyl acrylat và các hiđrocacbon mạch
hở) trong O2 (dùng dư 20%) thu được hỗn hợp Y với mY − mX = 37,92 gam. Nếu cho 0,65 mol X vào
dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là 0,45 mol. Khối lượng H2O trong Y là
A. 14,40 gam. B. 13,05 gam. C. 22,50 gam. D. 13,50 gam.
Hướng dẫn giải
BTKL :m X + m O2 = m Y  m O2 = 37,92 gam  n O2 = 1,185mol  n O2 p ­ = 0,9875mol.
CT tÝnh nhanh : n X + n O2 = n Br2 + 1,5n H2 O  n H2O = 0,725mol  m H2O = 13,05gam.
0,325mol 0,9875mol 0,45 = 0,225mol
2

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X (gồm axit propionic, vinyl benzoat và hai hai hiđrocacbon mạch
hở) cần vừa đủ 1,035 mol O2, tạo ra 0,87 mol CO2. Mặt khác cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 100ml
dung dịch NaOH 1,3M thu được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam Z thu được 0,525 mol CO2,
Na2CO3 và H2O. Nếu cho 0,2 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,15. B. 0,35. C. 0,2. D. 0,1.
Hướng dẫn giải
+ O2
⎯⎯⎯⎯
1,035mol
→ CO2 + H 2 O
0,87mol 0,59mol

C 2 H 5COOH :a mol CO 2 :0,525mol


 + NaOH C 2 H 5COONa:a + O2 
hhX C 6 H 5COOCH=CH 2 :b mol ⎯⎯⎯→ 
0,13mol
⎯⎯⎯ → Na 2 CO3 :0,065mol (BT Na)
C H : 0,07 mol C 6 H 5COONa:b H O
 x y  2
+ Br2
0,2 mol
⎯⎯⎯
Mol =?

n NaOH = a + b = 0,13 a = 0,08


   n C x Hy = 0,07 mol ⎯⎯⎯⎯
BTNT(O)
→ n H2 O = 0,59 mol
 BT(C) = 3a + 7b = 0,525 + 0,065  b = 0,05
⎯⎯⎯⎯→
Quan hÖ pi no
0,87 − (0,59 + n Br2 ) = 4.0,05 − 0,07  n Br2 = 0,15mol.

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M gồm este đơn chức X và hiđrocacbon không no Y (phân tử Y
nhiều hơn phân tử X một nguyên tử cacbon), thu được 0,65 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối
lượng của Y trong M là:
A. 19,85%. B. 75,00%. C. 19,40%. D. 25,00%.
Hướng dẫn giải
0,65 C H O :a mol a + b = 0,2 a = 0,15
C hh = = 3,25   3 n 2  
0,2 C 4 H m :b mol 3a + 4b = 0,65 b = 0,05
n = 4 C H O
⎯⎯⎯BT(H)
→ 0,15n + 0,05m = 2.0, 4  3n + m = 16     3 4 2  %m C 4 H4 = 19, 4%
 m = 4 C 4 H 4
Câu 19: Hỗn hợp E gồm một ancol no, đơn chức, mạch hở X và hai hiđrocacbon Y, Z (đều là chất lỏng ở điều
kiện thường, cùng dãy đồng đẳng, MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn E cần vừa đủ 1,425 mol O2, thu được
H2O và 0,9 mol CO2. Công thức phân tử của Y là
A. C6H14. B. C5H10. C. C5H12. D. C6H12.
Hướng dẫn giải
C n H 2n +2 O + O2
hhE  ⎯⎯⎯⎯
1,425mol
→ CO2 + H 2 O
C x H y 0,9mol a mol

 n O2 1, 425
 = = 1,58
 n CO2 0,9 nO
  Hi®rocacbon cho 2  1,58  ankan
C H O cho n O2 = 1,5 n CO2
 n 2n + 2 n CO2

BT(O) :n ancol + 2.1, 425 = 2.0,9 + a  n ancol = a − 1,05mol

 0,9
Quan hÖ pi :n E = a − 0,9 mol  n ankan = 0,15mol  C ankan  0,15 = 6 ⎯⎯⎯ → C 5H12
Y láng
C5

Câu 20: Hỗn hợp E gồm ancol no, đơn chức, mạch hở X và hiđrocacbon Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần
dùng vừa đủ 0,975 mol O2, thu được 0,6 mol CO2. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 21 gam E thu được 1,7
mol H2O. Khối lượng của Y trong m gam E gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 5,55. B. 4,55. C. 6,55. D. 8,55.
Hướng dẫn giải
+ O2
⎯⎯⎯⎯
0,975mol
→ CO 2 + H 2 O
C n H 2n + 2 O 0,6 mol a mol
hhE 
C x H y 21g E ⎯⎯→ CO 2 + H 2 O
O 2

m gam 1,7mol

 n O2 0,975
 = = 1,625
 n CO2 0,6 nO
  Hi®rocacbon cho 2  1,625  ankan
C H O cho n O2 = 1,5 n CO2
 n 2n + 2
n CO2

BT(O) :n ancol + 2.0,975 = 2.0,6 + a  n ancol = a − 0,75mol

Quan hÖ pi :n E = a − 0,6 mol  n ankan = 0,15mol
m E 12.0,6 + 2a + 16(a − 0,75) 21
= =  a = 0,85mol
n H2 O a 1,7
C H O :0,1 BT(C ) n = 3
  n 2n +2 ⎯⎯⎯
→ 0,1n + 0,15m = 0,6  2n + 3m = 12  
C m H 2m +2 : 0,15 m = 2  C 2 H6 :0,15mol  4,5g.
Câu 21: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm propen, metanol và axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở Y cần vừa
đủ 0,45 mol O2, thu được H2O và 0,5 mol CO2. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với 400 ml dung dịch
NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là
A. 19,4. B. 24,4. C. 21,6. D. 25,8.
Hướng dẫn giải
C 3 H6 = 3CH 2 CH 2 : 0,5mol(BTC)
  + O2 CO :0,5mol
CH 4 O = CH 2 + H 2 O  H 2 O ⎯⎯⎯ 0,45mol
⎯→ 2
C H O = nCH + O O :x H 2 O
 n 2n 2 2 2  2
0,5
⎯⎯→
BTe
6.0,5 − 4x = 4.0,45  x = 0,3mol = n a xit  C a xit  = 1,67  HCOOH
0,3
HCOOH + NaOH → HCOONa + H2O
0,3 0,4 → 0,3
Dư: 0,1 ⇒ mrắn khan = 14 gam.

Tự học – Tự lập – Tự do!


---------- (Thầy Phạm Thắng | TYHH) -----------

You might also like