PGY251 - Sinh Lý 1 - 2022F - LAB 04

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 35

XÁC ĐỊNH NHÓM MÁU HỆ ABO VÀ Rh

Trình bày: ThS.BS. Trần Châu Mỹ Thanh

Môn giảng: TH. Sinh lý


Tổ bộ môn Y học cơ sở - Khoa Y
Đối tượng: Y đa khoa
Thời gian: 2 tiết

Tháng 11/2022
XÁC ĐỊNH NHÓM MÁU HỆ
ABO VÀ Rh
MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Trình bày được nguyên tắc xét nghiệm định nhóm máu.
1

• Thực hiện được kỹ thuật xét nghiệm định nhóm máu.


2

• Giải thích được kết quả xét nghiệm nhóm máu và biết được
3 ứng dụng của xét nghiệm định nhóm máu trong truyền máu.
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. NHẮC LẠI LÝ THUYẾT
1.1. NHÓM MÁU ABO
1.2. NHÓM MÁU Rh
2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
2.1. ĐỊNH NHÓM MÁU ABO

2.2. ĐỊNH NHÓM MÁU Rh

2.3. ỨNG DỤNG CỦA XÉT NGHIỆM ĐỊNH NHÓM MÁU TRONG TRUYỀN MÁU
1. NHẮC LẠI LÝ THUYẾT
1.1. NHÓM MÁU ABO
1. NHẮC LẠI LÝ THUYẾT
1.2. NHÓM MÁU Rh
- Kháng nguyên D tính miễn dịch mạnh nhất
- Chia 2 nhóm: Có kháng nguyên D: Rh+
Không có kháng nguyên D: Rh-
- Kháng thể anti D không có tự nhiên: Máu (Rh-) tiếp xúc với máu (Rh+) !
người (Rh-) tạo ra anti D
- Truyền máu:
Lần 1: người (Rh-) nhận máu (Rh+) " Tạo anti D
Lần 2: người đó nhận tiếp Rh+ thì anti D được tạo ra ở lần 1 tiếp xúc
với KN D mới được truyền vào lần 2 gây ngưng kết " gây ngưng kết.
1. NHẮC LẠI LÝ THUYẾT
1.2. NHÓM MÁU Rh
1. NHẮC LẠI LÝ THUYẾT

• Khi kháng nguyên gặp kháng thể tương ứng sẽ gây ngưng kết
hồng cầu.

• Định nhóm máu của 1 người là phát hiện kháng nguyên có trên
màng hồng cầu của người đó.
2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
2.1. ĐỊNH NHÓM MÁU ABO và Rh

Để xác định nhóm máu hệ ABO người ta dùng hai phương pháp:
- Phương pháp dùng huyết thanh mẫu của Beth Vincent.

- Phương pháp dùng hồng cầu mẫu của Simonin.


Thực hiện trên đá men hoặc trong ống nghiệm.
2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
2.1. ĐỊNH NHÓM MÁU ABO và Rh
2.1.1. NGUYÊN TẮC ĐỊNH NHÓM MÁU ABO

Trộn máu người thử với huyết thanh mẫu

Dựa vào hiện tượng ngưng kết hay không ngưng kết

Xác định nhóm máu


2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
2.1. ĐỊNH NHÓM MÁU ABO và Rh
2.1.2. NGUYÊN TẮC ĐỊNH NHÓM MÁU Rh

Dùng thuốc thử anti-D (IgM) để phát hiện kháng nguyên D


trên màng hồng cầu
2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
2.2. DỤNG CỤ, HÓA CHẤT

Bộ dụng cụ chích máu: bông cồn, bông khô, kim chích máu.
2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
2.2. DỤNG CỤ, HÓA CHẤT

Lam kính Đá men


2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
2.2. DỤNG CỤ, HÓA CHẤT

3 lọ huyết thanh mẫu ABO


- Kháng A (Kháng thể 𝛼) Lọ huyết thanh mẫu Rh
- Kháng B (kháng thể 𝛽) - Anti D
- Kháng AB (kháng thể 𝛼 và 𝛽)
2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
2.2. DỤNG CỤ, HÓA CHẤT

- Hồng cầu mẫu A 20%


- Hồng cầu mẫu B 20%
CÁCH LÀM:
- Rửa hồng cầu
- Lấy tỷ lệ hồng cầu đã rửa: NaCl 0.9% là 1:5
Ta có dung dịch hồng cầu mẫu
2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
2.3. CÁCH LÀM
Bệnh phẩm
— Máu còn mới không bị tiêu huyết hay nhiễm trùng.

— Lấy máu mao mạch hoặc máu tĩnh mạch


2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
2.3. CÁCH LÀM

- Chuẩn bị gạch men: Đánh dấu tên, vị trí nhỏ HT mẫu

A B AB Rh KQ

Tên
Tuổi

- Lấy máu mao mạch: Sát trùng, lấy máu đầu ngón tay thứ 3
hoặc 4, bỏ giọt máu đầu
2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
2.3. CÁCH LÀM
ĐỊNH NHÓM MÁU TRÊN ĐÁ MEN

A B AB Rh KQ

Tên Anti Anti Anti Anti


Tuổi A B AB D

Mẫu kẻ trên đá men


# Dùng các góc của lam kính trộn đều giọt máu với giọt huyết thanh mẫu.
# Lắc nghiêng tấm gạch men " đọc kết quả sau 2 phút
2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
2.4. ĐỌC KẾT QUẢ

• Nếu có hiện tượng ngưng kết (+): hồng cầu tụ lại từng đám.
• Nếu không có hiện tượng ngưng kết (-): hồng cầu hòa lẫn với
huyết thanh như hiện tượng pha loãng máu.

Hiện tượng ngưng kết Hiện tượng không ngưng kết


2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
2.4. ĐỌC KẾT QUẢ

Anti A Anti B Anti AB HCM A HCM B Nhóm máu


(+) (+) (+) (-) (-) AB
2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
2.4. ĐỌC KẾT QUẢ

Anti A Anti B Anti AB HCM A HCM B Nhóm máu


(-) (-) (-) (+) (+) O
2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
2.4. ĐỌC KẾT QUẢ

Anti A Anti B Anti AB HCM A HCM B Nhóm máu

(+) (-) (+) (-) (+) A


2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
2.4. ĐỌC KẾT QUẢ

Anti A Anti B Anti AB HCM A HCM B Nhóm máu

(-) (+) (+) (+) (-) B


2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
2.4. ĐỌC KẾT QUẢ
2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
2.4. ĐỌC KẾT QUẢ

Một kết quả xác định nhóm máu có giá trị khi kết quả của phương
pháp trực tiếp và gián tiếp phải phù hợp với nhau.

Huyết thanh mẫu Hồng cầu mẫu Nhóm máu


Anti B Anti A Anti AB HCM A HCM B

- + + - + A
+ - + + - B
+ + + - - AB
- - - + + O
2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
2.5. ĐỌC KẾT QUẢ NHÓM MÁU Rh

• Nếu có hiện tượng ngưng kết (+): hồng cầu tụ lại từng đám.
• Nếu không có hiện tượng ngưng kết (-): hồng cầu hòa lẫn với
huyết thanh như hiện tượng pha loãng máu.

Hiện tượng ngưng kết Hiện tượng không ngưng kết


Rh+ Rh-
2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
2.6. NGUYÊN NHÂN SAI KẾT QUẢ DO KỸ THUẬT

2.6.1. Phản ứng âm tính giả

- Sai lầm khi thêm huyết thanh bệnh nhân hoặc thuốc thử

- Cho rằng tan máu là âm tính


- Tỷ lệ kháng thể/kháng nguyên không phù hợp
- Dùng thuốc thử không còn tác dụng

- Đọc kết quả không đúng


2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
2.6. NGUYÊN NHÂN SAI KẾT QUẢ DO KỸ THUẬT

2.6.2. Phản ứng dương tính giả

- Dùng các đá men không sạch

- Đọc kết quả không đúng


2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
2.7. ỨNG DỤNG CỦA XÉT NGHIỆM ĐỊNH NHÓM MÁU TRUYỀN MÁU
2.7.1. TRUYỀN MÁU
• Chọn chế phẩm máu cùng nhóm máu ABO của bệnh nhân.
• Trường hợp không thể có chế phẩm có nhóm máu, phải chọn
nhóm máu không có kháng nguyên ngưng kết với kháng thể
của bệnh nhân. Truyền tối đa 250ml. Tốc độ truyền chậm
• Nên dùng chế phẩm khối hồng cầu hơn là máu toàn phần.
Chọn lựa máu toàn phần và chế phẩm hồng cầu theo yêu cầu sau:
NHÓM MÁU NGƯỜI CHO
NHÓM MÁU NGƯỜI NHẬN
MÁU TOÀN PHẦN CHẾ PHẨM HỒNG CẦU
O O O
A A hoặc O A
B B hoặc O B
AB AB hoặc A hoặc B hoặc O AB
Chọn lựa các chế phẩm huyết tương theo yêu cầu sau:

NHÓM MÁU NGƯỜI CHO NHÓM MÁU NGƯỜI NHẬN


O hoặc B hoặc A hoặc AB O
A hoặc AB A
B hoặc AB B
AB AB
Chọn lựa các chế phẩm theo nhóm Rh(D) như sau:

NHÓM MÁU NGƯỜI CHO NHÓM MÁU NGƯỜI NHẬN


D(-) D(-)
D(-) D yếu
D(+) hoặc D yếu hoặc D(-) D(+)
2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
2.7. ỨNG DỤNG CỦA XÉT NGHIỆM ĐỊNH NHÓM MÁU TRUYỀN MÁU
2.7.2. TRUYỀN MÁU CẤP CỨU

Trong trường hợp tối cần thiết, phải truyền máu mà không có thời
gian làm xét nghiệm, cần phải làm:

• Nếu biết nhóm máu bệnh nhân: Phát túi máu cùng nhóm với
bệnh nhân

• Nếu chưa biết nhóm máu: truyền hồng cầu khối nhóm O (bệnh
nhân có chỉ định truyền khối hồng cầu), hoặc truyền huyết tương
nhóm AB cho người bệnh có chỉ định truyền huyết tương.
2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
2.7. ỨNG DỤNG CỦA XÉT NGHIỆM ĐỊNH NHÓM MÁU TRUYỀN MÁU

- Chỉ truyền máu nhóm Rh(D) dương (+) cho người nhận mang
nhóm Rh(D) âm (-) trong trường hợp đe doạ tính mạng người
bệnh và có đủ 2 điều kiện:
• Phản ứng hoà hợp miễn dịch sử dụng huyết thanh chống
globulin ở nhiệt độ 37oC cho kết quả âm tính.

• Có sự đồng ý trong kết quả hội chẩn giữa người phụ trách
cơ sở cung cấp máu, bác sĩ điều trị và được sự đồng ý của
người bệnh hoặc người nhà.
`

You might also like