BTL L08 GT1 Nhóm 21 Copy

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

GIẢI TÍCH 1
Nhóm: GT1 - HK231 - L08 - 21
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Xuân Anh
Nhóm sinh viên thực hiện:

TT Họ và tên MSSV
1 Trần Đại Dương 2310608
2 Nguyễn Huỳnh Hưng 2311337
3 Huỳnh Tấn Khải 2314051
4 Nguyễn Thị Yến Nhi 2312505
5 Phạm Minh Tuấn 2313759
6 Dương Kim Oanh 2312558

Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 12/2023


BTL Giải tích 1 L08 - Nhóm 21

Danh sách thành viên

STT Họ Tên MSSV Phân công công việc


1 Trần Đại Dương 2310608 Chương 1
2 Nguyễn Huỳnh Hưng 2311337 Chương 2
3 Huỳnh Tấn Khải 2314051 Chương 3 + Soạn LaTeX
4 Nguyễn Thị Yến Nhi 2312505 Chương 2
5 Phạm Minh Tuấn 2313759 Chương 1
6 Dương Kim Oanh 2312558 Chương ...

Nội dung đề tài

1. Định nghĩa và cách tính 2 loại tích phân suy rộng ( nếu hội tụ )

2. Bài tập ứng dụng.

3. Phần bài tập riêng của nhóm

1
BTL Giải tích 1 L08 - Nhóm 21

Nhận xét của giảng viên hướng dẫn

2
BTL Giải tích 1 L08 - Nhóm 21

Lời cảm ơn
Đầu tiên với sự biết ơn chân thành, chúng em xin được bày tỏ lòng biết ơn đến tất
cả các đơn vị đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu đề tài này. Trong thời gian từ khi bắt đầu học tập tại trường đến nay, chúng
em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ từ thầy cô và bạn bè. Chúng em rất
biết ơn những điều đó.

Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Xuân Anh đã truyền đạt vốn kiến
thức quý báu cho chúng em trong thời gian học môn Giải tích 1. Nhờ có những lời hướng
dẫn, giảng dạy của cô nên đề tài bài tập lớn của chúng em mới có thể được hoàn thành.
Bản cáo cáo thực hiện trong khoảng thời gian ngắn nên còn hạn chế và chúng em còn
nhiều bỡ ngỡ, không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng
góp quý báu của cô và các bạn để kiến thức của chúng em được cải thiện đồng thời có
điều kiện bổ sung, nâng cao các kỹ năng của mình.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

3
Mục lục

LỜI CẢM ƠN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
GIỚI THIỆU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5

1 ĐỊNH NGHĨA 6
1.1 Tích phân suy rộn loại 1. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.1.1 Định nghĩa. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.1.2 Cách tính tích phân loại 1 (nếu hội tụ). . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.2 Tích phân suy rộng loại 2. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.2.1 Định nghĩa. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.2.2 Cách tính tích phân loại 2 (nếu hội tụ). . . . . . . . . . . . . . . . . 8

2 BÀI TẬP 9
2.1 Ứng dụng của tích phân suy rộng trong kinh doanh. . . . . . . . . . . . . . 9
2.2 Ứng dụng của tích phân suy rộng trong Y Sinh. . . . . . . . . . . . . . . . 11

3 PHẦN BÀI TẬP RIÊNG CỦA NHÓM 13


3.1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13

4 TỔNG KẾT 14
4.1 Kiến thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
4.2 Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14

4
GIỚI THIỆU

Lời mở đầu
Trong cuộc sông ngày càng phát triển, các máy móc, công nghệ không ngừng được
nâng cao, dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của các môn khoa học điển hình là bộ môn
Giải tích 1. Nhờ các nghiên cứu cũng như tính ứng dụng của nó trong thực tế đời sống,
bộ môn này ngày càng được quan tâm và chú trọng.

Có rất nhiều nghiên cứu được đưa ra. Trong số đó phép tính tích phân suy rộng là một
nghiên cứu có tính ứng dụng cao và được áp dụng cho sinh viên học tập nghiên cứu một
cách rõ ràng và chi tiết.

Sau đây là bài báo cáo đưa ra định nghĩa về tích phân suy rộng cũng như ứng dụng trong
thực tế của nó trong cuộc sống.

5
Chương 1

ĐỊNH NGHĨA

1.1 Tích phân suy rộn loại 1.

1.1.1 Định nghĩa.


• Cho f(x) xác định ∀x và khả tích trên [a,b], ∀b ⩾ a
Z +∞ Z b
f (x)dx = lim f (x)dx
a b→+∞ a

Được gọi là tích phân suy rộng loại I của f(x) trên [a, +∞].

Một cách tương tự trong trường hợp:


Z b Z b
f (x)dx = lim f (x)dx
−∞ a→−∞ a

Được gọi là tích phân suy rộng loại I của f(x) trên [−∞, b].
Z +∞ Z b
• f (x)dx được gọi là hội tụ nếu giới hạn lim f (x)dx tồn tại hữu hạn.
a b→∞ a
Z +∞ Z b
• f (x)dx được gọi phân kỳ nếu giới hạn lim f (x)dx bằng ∞ hoặc không
a b→∞ a
tồn tại.

• Giới hạn trên còn được gọi là giá trị của tích phân suy rộng.

• Cho f(x) khả tích trên mọi đoạn [a, b]. Khi đó, với mọi c ∈ R
Z +∞ Z c Z +∞
f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx
−∞ −∞ c

được gọi là tích phân suy rộng loại I của f(x) trên R.
Z +∞ Z c Z +∞
• f (x)dx được gọi là hội tụ nếu f (x)dx và f (x)dx hội tụ.
−∞ −∞ c
Z +∞
• f (x)dx được gọi là phân kỳ nếu có một tích phân ở vế phải phân kỳ.
−∞

6
BTL Giải tích 1 L08 - Nhóm 21

1.1.2 Cách tính tích phân loại 1 (nếu hội tụ).


Z
Gọi F (x) = f (x)
Z b Z +∞
• Với dạng f (x)dx và dạng f (x)dx
−∞ a
Z +∞
+∞
f (x)dx = F (x) a
= lim F (x) − F (a)
a x→+∞

Z +∞
1
Ví dụ: Tính dx
1 x2
Z +∞ Z b
1 1 1 1
dx = lim dx = lim (− + ) = 1.
1 x2 b→+∞ 1 x 2 b→+∞ b 1
Tích phân trên được gọi là tích phân hội tụ.
Z +∞
• Với dạng f (x)dx:
−∞
Z +∞ Z c Z +∞
f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx
−∞ −∞ c
Z +∞ Z 0 Z +∞
x2 x2 2
Ví dụ: Tính I = xe dx = xe dx + xex dx
−∞ −∞ 0
Z +∞
1 x2 1
2
Xét I1 = xex dx = lim
e − = +∞ ⇒ I1 phân kỳ => I phân kỳ.
0 x→+∞ 2 2
Z 0
2
Ta cũng có thể xét tương tự cho xex dx để suy ra I phân kỳ
−∞

1.2 Tích phân suy rộng loại 2.

1.2.1 Định nghĩa.


• Cho hàm số f (x) xác định trong khoảng [a, b] và khả tích trên [a, t] với mọi a < t < b,
ta có:

lim f (x)dx được gọi là tích phân suy rộng loại 2 của hàm số f (x) trong khoảng
t→ b−
Z b
[a, b] và có kí hiệu f (x)dx
a

• Nếu giới hạn tồn tại và hữu hạn, ta nói tích phân suy rộng loại 2 được gọi là hội tụ.

• Nếu giới hạn không tồn tại hoặc bằng ∞ thì tích phân suy rộng loại 2 được gọi là
phân kì.

7
BTL Giải tích 1 L08 - Nhóm 21

1.2.2 Cách tính tích phân loại 2 (nếu hội tụ).


Z
Gọi: F (x) = f (x)dx
Z b
• Dạng f (x) khi f (x) không xác định tại a hoặc b hoặc đồng thời tại a,b:
a
Z b
b
f (x)dx = F (x) a
= lim− F (x) − lim+ F (x)
a x→ b x→ a

Ví dụ:
Z b
• Dạng f(x)dx khi f (x) không xác định tại một hay nhiều điểm ∈ [a, b]
a
Z b Z c Z b
f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx (với a < c < b )
a a c
 
= lim− F (x) − F (a) + F (b) − lim+ F (x)
x→ c x→ c
Z 5
1
Ví dụ: Tính I = dx.
2 x−3
Ta thấy hàm trên không xác định khi x − 3 = 0 ⇔ x = 3
Z 5 Z 3 Z 5
1 1 1
I= dx = dx + dx
2 x−3 2 x−3 3 x−3
Z 3 3−
1
I1 = dx = ln|x − 3| = lim− ln|x − 3| − ln(1) = −∞
2 x−3 2 x→3

Vậy I1 phân kỳ ⇒ I phân kỳ

8
Chương 2

BÀI TẬP

2.1 Ứng dụng của tích phân suy rộng trong kinh doanh.
Đề 1: Oil Well Output An oil well is expected to produce oil at the rate of 50e0.05t
thousand barrels per month indefinitely, where t is the number of months that the well
has been in operation. Find the total output over the lifetime of the well by integrating
this rate from 0 to ∞. [Note: The owner will shut down the well when production falls too
low, but it is convenient to estimate the total output as if production continued forever.]

Dịch: Sản lượng của giếng dầu Một giếng dầu dự kiến sẽ sản xuất dầu ở mức 50e0,05t
nghìn thùng mỗi tháng trong thời gian vô hạn, trong đó t là số tháng giếng đã hoạt động.
Tìm tổng sản lượng trong suốt vòng đời của giếng bằng cách tích phân tỷ lệ này từ 0 đến
∞. [Lưu ý: Chủ sở hữu sẽ đóng giếng khi sản lượng xuống quá thấp, nhưng sẽ thuận tiện
khi ước tính tổng sản lượng khi giả sử việc sản xuất tiếp tục mãi mãi.]
Giải:

Gọi tổng sản lượng trong suốt vòng đời của giếng là Q (nghìn thùng).
Để tìm tổng sản lượng trong suốt vòng đời của giếng, chúng ta cần tích phân tốc độ sản
xuất dầu đã cho từ 0 đến ∞.

9
BTL Giải tích 1 L08 - Nhóm 21

Tốc độ sản xuất dầu được tính bằng hàm r(t) = 50e−0.05t nghìn thùng mỗi tháng.
Để tìm tổng sản lượng, chúng ta sẽ tính tích phân:
Z ∞ Z ∞ Z ∞
−0.05t 1
Q= r(t)dt = 50e dt = −50 × e−0.05t d(−0.05t)
0 0 0.05 0

Q = −1000 × e−0.05t 0 = −1000× lim e−0.05t − e−0.05×0

t→∞

Q = −1000 × ( 0 − 1 ) = 1000 ( nghìn thùng)

Vì vậy, tông sản lượng ước tính trong suốt thời gian tồn tại của giếng, giả sử việc sản
xuất tiếp tục mãi mãi, là 1000 nghìn thùng.

Đề 2: When a company sells a product with lifetime guarantee, the number of items
returned for repair under the guarantee usually decreases with time. A company estimates
that the annual rate of returns affer t years will be 800e−0.2t . Find the total number of
returns by summing (intergrating) this rate from 0 to ∞

Dịch: Khi một công ty bán một sản phẩm được bảo hành trọn đời, số lượng các mặt
hàng được trả lại để sửa chữa theo bảo hành thường giảm theo thời gian. Một công ty ước
tính rằng tỷ suất lợi nhuận hàng năm sau t năm sẽ là 800e−0.2t . Tìm tổng số lợi nhuận
bằng cách tính tổng (tích phân) tỷ lệ này từ 0 đến ∞.
Giải:

Gọi tổng số lợi nhuận của công ty là I


Tổng số lợi nhuận của công ty:
Z ∞ Z ∞ Z ∞
−0.2t −0.2t ∞
I= 800e dt = −4000e d(−0.2t) = = −4000e−0.2t 0
0 0 0

I = lim −4000e−0.2t + 4000 = 0 + 4000


t→∞

10
BTL Giải tích 1 L08 - Nhóm 21

I = 4000

Vậy tổng số lợi nhuận của công ty theo ước tính tỷ suất lợi nhuận hàng năm sau t năm
là 4000 ( đơn vị tiền tệ/sản phẩm ).

2.2 Ứng dụng của tích phân suy rộng trong Y Sinh.
Đề: Drug Absorption To determine how much of a drug is absorbed into the body,
researchers measure the difference between the dosage D and the amount of the drug
excreted from the body. The total amount excreted is found by integrating the excretion
rate r(t) from 0 to ∞. Therefore, the amount of the drug absorbed by the body is
Z ∞
D− r(t)dt.
0

If the initial dose is D = 200 milligrams (mg), and the excretion rate is r(t) = 40e−0.5t
mg per hour, find the amount of the drug absorbed by the body.

Dịch: Hấp thụ thuốc, Để xác định lượng thuốc được hấp thụ vào cơ thể, các nhà
nghiên cứu đo sự khác biệt giữa liều D và lượng thuốc bài tiết ra khỏi cơ thể. Tổng lượng
bài tiết được tìm thấy bằng cách tích phân tốc độ bài tiết r(t) từ 0 đến ∞. Do đó, lượng
thuốc được cơ thể hấp thụ là
Z ∞
D− r(t)dt.
0

Nếu liều ban đầu là D = 200 miligams (mg), tốc độ bài tiết là r(t) = 40e−0.5t (mg/giờ),
hãy tìm lượng thuốc được cơ thể hấp thụ.
Giải:

Gọi lượng thuốc được cơ thể hấp thụ là A (mg).


Để tìm lượng thuốc được cơ thể hấp thụ khi sử dụng liều D ban đầu cho trước và tốc độ
bài tiết r(t), chúng ta có thể sử dụng công thức:
Z ∞
A = D− r(t)dt.
0

D = 200(mg) là liều lượng ban đầu.


R(t) = 40e−0.5t là tốc độ bài tiết.
Từ đó ta có:
Z ∞ Z ∞
−0.5t 1
A = 200 − 40e dt = 200 − − × (−0.5) × 40e−0.5t dt
0 0 0.5

11
BTL Giải tích 1 L08 - Nhóm 21

Z ∞ Z ∞
1 −0.5t
A = 200 − − × 40e d(−0.5t) = 200 − −80e−0.5t d(−0.5t)
0 0.5 0
−0.5t ∞ −0.5t
 
A = 200 + 80e 0
= 200 + lim 80e − 80 = 200 − 80 = 120 (mg)
t→∞

Vậy lượng thuốc được cơ thể hấp thụ là 120 mg.

12
Chương 3

PHẦN BÀI TẬP RIÊNG CỦA


NHÓM

3.1

13
Chương 4

TỔNG KẾT

4.1 Kiến thức


• Dựa vào các kiến thức lý thuyết đã được học để sử dụng các loại tích phân, áp dụng
vào các ứng dụng thực tiễn trong cuộc sống.

• Củng cố thêm kiến thức cho bộ môn Giải tích 1, chuẩn bị vững vàng cho kì thi cuối
kì.

• Sau khi làm bài tập lớn, mọi người làm quen với nhau nhiều hơn.

• Có thêm kinh nghiệm khi làm việc nhóm.

• Biết phân chia công việc hợp lý và hoàn thành công việc đúng hạn.

• Biết thêm nhiều hơn về kiến thức LaTeX, Word, Powerpoint,...

• Biết giúp đỡ các bạn khác trong quá trình làm bài tập lớn cũng như trong học tâp
bộ môn Giải tích 1 cũng như các môn khác.

4.2 Tài liệu tham khảo


1. Giáo trình Giải tích 1, Nguyễn Đình Huy, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM.

2. Calculus Early Transcendentals, Howard Anton, 10th eddition.

3. Geoffrey C. Berresford, Andrew Mansfield Rockett - Applied Calculus, Fifth Edition


-Cengage Learning (2008).

4. James Stewart-Calculus-Brooks-Cole (2012)

14

You might also like