Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 33

ĐẠI HỌC MALARDALEN

KHOA KHOA HỌC MÁY TÍNH


Chương Trình Đào Tạo CNTT

BÀ I BÁ O CÁ O MÔ N HỌ C

PHƯƠNG PHÁ P NGHIÊ N CỨ U KHOA HỌ C


TRONG TIN HỌ C

Họ c viên: Cao Nguyễn Xuâ n


Mai
Mã số : 2321000895
TP. HCM, 05/2010

Tóm tắt*
Các Phương Pháp Khoa Học
Trong Khoa Học Máy Tính
Gordana DODIG-CRNKOVIC
Khoa Khoa họ c má y tính, Đạ i họ c Malardalen
Vasteras, Thụ y Điển

Bà i bá o nà y phâ n tích nhữ ng khía cạ nh khoa họ c củ a KHMT. Đầ u tiên nó định


nghĩa khoa họ c và phương phá p khoa họ c nó i chung. Bà n về mố i quan hệ giữ a
khoa họ c, nghiên cứ u, phá t triển và cô ng nghệ.

Cá c lý thuyết hiện có về khoa họ c (theo Poper, Carnap, Kuhn, Chalmers) có tính


chấ t như mộ t lý tưở ng. Khô ng nhiều ngà nh khoa họ c tiếp cậ n đượ c vớ i quan niệm
nà y. Triết họ c về khoa họ c (Lý thuyết về khoa họ c) ngà y nay khô ng giú p đượ c gì
nhiều khi cố gắ ng phâ n tích ngà nh Khoa họ c Má y tính.

Khoa họ c Má y tính là mộ t lĩnh vự c mớ i và đố i tượ ng nghiên cứ u (thế giớ i) củ a nó


là má y tính. Má y tính là cô ng cụ phá t triển khô ng ngừ ng, là sự hiện thự c hó a ý
tưở ng để cố gắ ng biểu diễn cấ u trú c tri thứ c và thô ng tin về thế giớ i, bao gồ m
luô n chính bả n thâ n má y tính. Tuy nhiên có sự khá c biệt, Khoa họ c Má y tính có
nền tả ng cơ sở củ a nó là logic họ c, toá n họ c, cả nhữ ng phương phá p nghiên cứ u lý
thuyết và thự c nghiệm đều đi theo nhữ ng chuẩ n mự c củ a khoa họ c cổ điển. Mô
phỏ ng và mô hình hó a má y tính như mộ t phương phá p cụ thể cho ngà nh họ c, sẽ
phá t triển hơn nữ a trong tương lai, khô ng chỉ á p dụ ng cho má y tính mà cò n cho
nhữ ng ngà nh khoa họ c khá c cũ ng như trong lĩnh vự c thương mạ i và nghệ thuậ t.

ii
Mụ c Lụ c

Tó m Tắ t.....................................................................................................................................................ii
Mụ c Lụ c....................................................................................................................................................iii
Lờ i Cá m Ơn.............................................................................................................................................iv
Danh Mụ c..................................................................................................................................................v
Mở Đầ u.......................................................................................................................................................1
1. Khoa họ c là gì..................................................................................................................................3
1.1. Cá c ngà nh khoa họ c kinh điển (Classical Sciences)...............................................3
1.2. Cá c ngà nh khoa họ c thuộ c về nhiều lĩnh vự c khá c nhau.....................................5
2. Phương phá p khoa họ c..............................................................................................................6
3. Khoa họ c, Nghiên cứ u, Cô ng nghệ.........................................................................................9
3.1. Khoa họ c củ a Aristotle vớ i Cô ng nghệ........................................................................9
3.2. Khoa họ c hiện đạ i vớ i Cô ng nghệ..................................................................................9
4. Khoa họ c Má y tính là gì?.........................................................................................................11
4.1. Cá c lĩnh vự c con củ a KHMT...........................................................................................13
5. Phương phá p khoa họ c củ a KHMT.....................................................................................15
5.1. Mô hình hó a (modeling).................................................................................................15
5.2. KHMT lý thuyết (Theoretical Computer Science)...............................................17
5.3. KHMT thự c nghiệm (Experimental Computer Science)...................................19
5.4. Mô phỏ ng má y tính...........................................................................................................20
Kết luậ n về cá c phương phá p khoa họ c củ a KHMT.............................................................24
Tham Khả o............................................................................................................................................25
Phụ Lụ c.......................................................................................................................................................i

iii
iv
Lời Cám Ơn
Trong quá trình tìm tà i liệu cho mô n họ c Phương phá p nghiên cứ u khoa họ c
trong tin họ c, tô i tiếp cậ n vớ i hai bà i bá o khoa họ c Scientific Methods in
Computer Science củ a Gordana D.C thuộ c khoa Khoa họ c má y tính, Đạ i họ c
Malardalen, Thụ y Điển. Và Should Computer Scientists Experiment More? củ a
Walter F. Tichy, Đạ i họ c Karlsruhe, Đứ c. Trong khuô n khổ bà i thu hoạ ch mô n họ c
nà y, tô i xin đượ c phép trình bà y lạ i bà i bá o khoa họ c củ a Gordan vớ i sự hiểu biết
hạ n chế củ a tô i, trong quá trình chuyển ngữ vẫ n cò n mộ t số thuậ t ngữ chưa chuẩ n
xá c.

Cuố i cù ng tô i xin cả m ơn thầ y XYZ, ngườ i đã hướ ng dẫ n chú ng tô i mô n họ c nà y


(và mộ t số mô n ở nhữ ng nă m đạ i họ c củ a tô i), và cá c bạ n bè, đồ ng nghiệp vớ i
nhữ ng trao đổ i thú vị và sự giú p đỡ châ n thà nh.

v
Danh Mục
Bả ng 1 - Cá c ngà nh khoa họ c, đố i tượ ng và phương phá p.................................................4
Bả ng 2 - Cá c khá c biệt tiêu chuẩ n giữ a khoa họ c vớ i cô ng nghệ......................................9

Hình 1 - Khoa họ c là gì?......................................................................................................................3


Hình 2 - Sơ đồ mô tả tính chấ t lặ p củ a phương phá p giả thuyết-suy luậ n
(hypothetico-deductive method)...................................................................................................6
Hình 3 - Mố i quan hệ giữ a Khoa họ c, Nghiên cứ u, Phá t triển và Cô ng nghệ............10
Hình 4 - KHMT trong cấ u trú c củ a lĩnh vự c Điện toá n.......................................................11
Hình 5 - Mô hình hó a........................................................................................................................15
Hình 6 - Quan niệm 3 chiều trong thuậ t toá n Heapsort [21]..........................................18
Hình 7 - Khoa họ c tính toá n...........................................................................................................21
Hình 8 - Mô phỏ ng so sá nh cá c biến thể mô hình vậ t chấ t đen lạ nh N-body trong
vậ t lý thiên thể.....................................................................................................................................22

vi
Mở Đầu*
Khoa họ c Má y tính (KHMT) là mộ t lĩnh vự c mớ i nhưng có đó ng gó p to lớ n và o xã
hộ i loà i ngườ i. KHMT vẫ n trên con đườ ng phá t triển, mang lạ i nhiều ứ ng dụ ng
hiệu quả , đồ ng thờ i tiếp tụ c hoà n thiện cá c phương phá p luậ n khoa họ c củ a nó .
KHMT vẫ n kế thừ a nhữ ng phương phá p luậ n từ cá c ngà nh khoa họ c kinh điển
hà ng ngà n nă m qua, mà nền tả ng củ a nó là Logic họ c và Toá n họ c. Tuy nhiên, nó
có phả i là ngà nh khoa họ c như bao ngà nh khoa họ c tự nhiên khá c hay khô ng? Là
khoa họ c thự c nghiệm hay khoa họ c lý thuyết?

Theo Brooks (trong Allen Newell Award Lecture) nghi ngờ rằ ng thự c tế cá c hiện
tượ ng/đố i tượ ng đượ c nghiên cứ u bở i cá c nhà khoa họ c má y tính là má y tính và
chương trình là nhữ ng thứ do con ngườ i tạ o ra, vì vậ y chú ng ta có thể kết luậ n
rằ ng KHMT khô ng phả i là mộ t ngà nh khoa họ c tự nhiên theo nghĩa truyền thố ng
củ a nó .

Vậ y thì chủ đề chính củ a KHMT khô ng phả i là má y tính, mà là thô ng tin và cá c quá
trình xử lý thô ng tin. Nhưng cá c mô hình má y tính thậ t nghèo nà n khi so sá nh vớ i
quá trình xử lý thô ng tin trong tự nhiên, chẳ ng hạ n như hệ thầ n kinh, quá trình di
truyền…

Vấ n đề vẫ n cò n nhiều tranh cã i.

Khô ng rõ rà ng như tên gọ i, Khoa họ c Má y tính khô ng mang tiêu chuẩ n “khoa họ c”
theo cá ch lý thuyết truyền thố ng về khoa họ c [3-6] định nghĩa cụ m từ nà y. Khoa
họ c Má y tính (KHMT) là mộ t ngà nh họ c trẻ khở i đầ u từ Toá n họ c và Vậ t lý họ c,
tương tự như cá c ngà nh khoa họ c cổ điển khá c, tấ t cả đều có nguồ n gố c trong
triết họ c củ a Hy Lạ p cổ đạ i.

Nổ i lên trong giai đoạ n hiện đạ i (má y tính điện tử kỹ thuậ t số đầ u tiên đượ c xâ y
dự ng và o thậ p niên 1940), KHMT đã lấ y nhữ ng ngà nh khoa họ c hiện có là m nền
tả ng, tạ o ra cơ sở cho mình từ nhiều mô n họ c khá c [11], [14], [16]. Do đó nghiên
cứ u KHMT đò i hỏ i phả i sử dụ ng ý tưở ng từ nhiều lĩnh vự c. KHMT kết hợ p cả lý
thuyết vớ i thự c nghiệm, trừ u tượ ng (tổ ng quan) vớ i thiết kế (chi tiết).

Sự phá t triển mang tính lịch sử dẫ n đến việc bù ng nổ nhiều ngà nh khoa họ c trao
đổ i thô ng tin nhiều và nhiều hơn bở i vì khô ng chỉ phương tiện truyền thồ ng trở
nên rấ t thuậ n tiện và hiệu quả , mà cò n nhu cầ u để nhìn nhậ n thế giớ i dướ i gó c độ

*
Phầ n nhậ p đề (Introduction)
tổ ng thể ngà y cà ng tă ng, đó là cá ch giả n thể hó a thế giớ i đang thố ng trị mạ nh mẽ
hiện nay.

2
1.Khoa học là gì
“Tổng thể sự vật nhiều hơn tổng các phần của nó”
Aristotle, Siêu hình học (Metaphysica)

Nó i về “khoa họ c” chú ng ta thườ ng có nhiều định nghĩa về cá c ngà nh khoa họ c


khá c nhau. Và giữ a cá c ngà nh khoa họ c nà y lạ i khá c biệt nhau rấ t nhiều. Định
nghĩa về khoa họ c khô ng đơn giả n và do đó cũ ng khô ng rõ rà ng. Xem thêm mộ t số
phâ n loạ i có thể trong [1] và [2]. Ví dụ , lịch sử và ngô n ngữ họ c thườ ng là khoa
họ c nhưng khô ng phả i lú c nà o cũ ng đượ c xếp loạ i như là cá c ngà nh khoa họ c.

1.1. Các ngành khoa học kinh điển (Classical Sciences)

Hình 1 - Khoa học là gì?

Hình trên cho thấ y rằ ng khoa họ c có cá c lĩnh vự c phâ n biệt rõ rà ng. Logic và toá n
họ c (trừ u tượ ng nhấ t và đồ ng thờ i là khoa họ c chính xá c nhấ t) là phầ n quan trọ ng
nhiều hoặ c ít hơn so vớ i cá c ngà nh khoa họ c khá c. Nó rấ t cầ n thiết cho vậ t lý, ít
quan trọ ng hơn đố i vớ i hó a họ c và sinh họ c. Và ý nghĩa củ a nó tiếp tụ c giả m so
vớ i cá c lĩnh vự c khá c ngoà i lượ c đồ trên.
3
Dĩ nhiên cho đến ngà y nay, cá ch lý luậ n logic vẫ n là nền tả ng cho tấ t cả tri thứ c
nhâ n loạ i trong mọ i lĩnh vự c khoa họ c cũ ng như triết họ c.

Cấ u trú c củ a Hình 1 cho ta thấ y sự tương tự như khi nhìn và o mộ t kính hiển vi.
Vớ i độ phâ n giả i cao nhấ t chú ng ta có thể nhìn thấ u và o khu vự c gầ n trung tâ m
nhấ t. Bên trong khu vự c trung tâ m logic họ c khô ng chỉ là cô ng cụ đưa ra quyết
định, đô i lú c nó cò n là đố i tượ ng để nghiên cứ u. Mặ c dù phầ n lớ n cá c bộ phậ n củ a
toá n họ c có thể giả m gọ n lạ i thà nh logic họ c (theo Freg, Rusell và Whitehead),
nhưng việc rú t gọ n hoà n toà n thà nh logic họ c là điều khô ng thể.

Trong từ ng bướ c thu nhỏ lạ i, cá c lĩnh vự c bên trong đượ c xem như là điều kiện
tiên quyết cho cá c lĩnh vự c bên ngoà i. Vậ t lý sử dụ ng toá n họ c và logic họ c như là
cá c cô ng cụ mà khô ng cầ n phả i biết rõ về cấ u trú c bên trong toá n họ c hay logic.
Nghĩa là cá c thô ng tin về cấ u trú c sâ u bên trong toá n họ c và logic đượ c che giấ u
khi nhìn từ bên ngoà i. Tương tự như vậ y, vậ t lý là điều kiện tiên quyết (cầ n thiết)
cho hó a họ c và tớ i lượ t hó a họ c đượ c che giấ u bên trong lĩnh vự c sinh họ c…

Ý tưở ng cơ bả n trên Hình 1 là trình bà y mộ t cá ch giả n lượ c mố i liên hệ giữ a ba


nhó m ngà nh khoa họ c (Logic & Toá n họ c, Khoa họ c Tự nhiên và Khoa họ c Xã hộ i)
cũ ng như kết nố i vớ i cá c hệ thố ng tư tưở ng củ a nhâ n loạ i.

Cuố i cù ng toà n bộ hệ thố ng lý luậ n, khoa họ c và tri thứ c củ a nhâ n loạ i đượ c
nhú ng và o trong mô i trườ ng vă n hó a.
Bảng 1 - Các ngành khoa học, đối tượng và phương pháp

KHOA HỌC ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG TRỊ


Đơn giả n Giả n hó a luậ n (phâ n tích)
Logic & Toán học Cá c đố i tượ ng trừ u tượ ng: Suy luậ n (Deduction)
mệnh đề, số …
Khoa học Tự Cá c đố i tượ ng tự nhiên: cá c Phương phá p giả thuyết-suy
nhiên cấ u trú c vậ t lý, trườ ng & luậ n (Hypothetico-deductive
tương tá c, cá c cơ thể method)
số ng…
Khoa học Xã hội Cá c đố i tượ ng xã hộ i: cá Phương phá p giả thuyết-suy
nhâ n con ngườ i, nhó m, xã luậ n (Hypothetico-deductive
hộ i… method) + chú thích, giả i
thích (Hermeneutics)
Nhân văn Cá c đố i tượ ng vă n hó a: ý Chú thích, giả i thích
tưở ng củ a con ngườ i, hà nh (Hermeneutics)

4
độ ng và mố i quan hệ, ngô n
ngữ , nhữ ng tạ o tá c củ a
nhâ n loạ i…
Phứ c tạ p Chính thể luậ n, tổ ng hợ p
(Synthesis)

1.2. Các ngành khoa học thuộc về nhiều lĩnh vực khác nhau
Sự phá t triển củ a tư tưở ng con ngườ i song song vớ i sự phá t triển củ a xã hộ i loà i
ngườ i đã dẫ n đến sự xuấ t hiện cá c ngà nh khoa họ c mớ i khô ng thuộ c và o bấ t kỳ
mộ t trong nhữ ng ngà nh kinh điển trên, mà nó là cá c phầ n chung chia sẻ giữ a cá c
ngà nh khoa họ c kinh điển.

Nhiều ngà nh khoa họ c hiện đạ i là cá c liên ngà nh, hay thuộ c loạ i “chiết trung”. Đó
là mộ t xu hướ ng cho cá c ngà nh khoa họ c mớ i để tìm kiếm cá c phương phá p
nghiên cứ u củ a riêng nó và thậ m chí cá c vấ n đề trong nhữ ng lĩnh vự c rộ ng lớ n.
Ngà y nay, nó có thể đượ c xem như là mộ t kết quả củ a việc giao tiếp xuyên qua
biên giớ i cá c lĩnh vự c khoa họ c khá c nhau dễ dà ng hơn và mạ nh mẽ hơn trướ c.

KHMT là ví dụ bao gồ m lĩnh vự c Trí tuệ nhâ n tạ o có nguồ n gố c từ logic toá n họ c


và toá n họ c nhưng dù ng vậ t lý, hó a họ c và sinh họ c và thậ m chí có nhữ ng phầ n
mà ở đó y họ c và tâ m lý họ c rấ t quan trọ ng.

Ở đâ y chú ng ta có thể tìm thấ y mộ t tiềm nă ng củ a thế giớ i quan tổ ng thể mớ i trỗ i
dậ y trong tương lai.

5
Phương pháp khoa học
Phương phá p khoa họ c là hệ thố ng cá c nguyên tắ c logic đượ c cá c nhà khoa họ c sử
dụ ng để tìm kiếm cá c câ u trả lờ i cho nhữ ng thắ c mắ c, câ u hỏ i đượ c đặ t ra trong
khoa họ c. Phương phá p khoa họ c đượ c dù ng để sả n sinh ra nhữ ng lý thuyết khoa
họ c, bao gồ m cả cá c siêu lý thuyết khoa họ c - meta-theories (lý thuyết về cá c lý
thuyết), cũ ng như cá c lý thuyết đượ c dù ng để thiết kế ra cá c cô ng cụ để sả n sinh
cá c lý thuyết (cá c dụ ng cụ , phương tiện, cá c thuậ t toá n…). Đơn giả n trô ng giố ng
hình sau (Hình 2)

Hình 2 - Sơ đồ mô tả tính chất lặp của phương pháp giả thuyết-suy luận
(hypothetico-deductive method)

1. Đặ t ra cá c câ u hỏ i trong bố i cả nh củ a tri thứ c hiện tạ i (lý thuyết & quan


sá t). Nó có thể là mộ t câ u hỏ i mớ i mà cá c lý thuyết cũ có khả nă ng trả lờ i
(thườ ng là trườ ng hợ p nà y), hay câ u hỏ i mớ i cầ n kêu gọ i để xâ y dự ng mộ t
lý thuyết mớ i.
2. Xâ y dự ng mộ t giả thuyết như là câ u trả lờ i dự kiến .
6
3. Suy ra cá c hệ quả và đưa ra cá c dự đoá n.
4. Kiểm tra giả thuyết trong mộ t lĩnh vự c lý thuyết/ thự c nghiệm cụ thể. Giả
thuyết mớ i phả i chứ ng minh để phù hợ p vớ i thế giớ i quan hiện có (1,
“khoa họ c chuẩ n định ” normal science, theo Kunt). Trong trườ ng hợ p giả
thuyết dẫ n đến sự mâ u thuẩ n và yêu cầ u cầ n thay đổ i că n bả n trên nền
tả ng lý thuyết hiện có , nó phả i đượ c kiểm tra, thử nghiệm hết sứ c cẩ n
trọ ng. Giả thuyết mớ i đã đượ c chứ ng minh hiệu quả và cung cấ p ưu điểm
to lớ n, để thay thế mô hình khoa họ c hiện tạ i. Điều nà y đượ c gọ i là “cuộ c
cá ch mạ ng khoa họ c” (theo Kuhn) và nó rấ t hiếm khi xả y ra. Theo quy định,
vò ng lặ p 2-3-4 đượ c lặ p lạ i vớ i việc hiệu chỉnh giả thuyết cho đến khi đạ t
đượ c kết quả hà i lò ng, dẫ n đến bướ c 5. Nếu tìm thấ y sự khô ng nhấ t quá n
thì quá trình phả i bắ t đầ u lạ i từ bướ c 1.
5. Khi đạ t đượ c sự nhấ t quá n thì giả thuyết trở thà nh lý thuyết và nó cung cấ p
mộ t tậ p hợ p cá c mệnh đề mạ ch lạ c để định nghĩa mộ t lớ p hiện tượ ng mớ i
hay mộ t khá i niệm lý thuyết mớ i. Kết quả phả i đượ c cô ng bố . Lý thuyết ở
giai đoạ n nà y là đố i tượ ng củ a quá trình “chọ n lọ c tự nhiên” giữ a cá c lý
thuyết đang cạ nh tranh (6). Sau đó mộ t lý thuyết sẽ trở thà nh khuô n mẫ u
để giả i thích cá c sự kiện lý thuyết hay cá c quan sá t và đưa ra cá c dự đoá n.
Quá trình lạ i khở i đầ u từ sự bắ t đầ u ở bướ c 1, đượ c thay đổ i để bao gồ m
luô n lý thuyết mớ i hay cả i tiến lý thuyết cũ .

Hình 2 mô tả rấ t tổ ng quá t cấ u trú c logic củ a phương phá p khoa họ c đượ c sử


dụ ng để phá t triển lý thuyết mớ i. Theo như lưu đồ nà y cho thấ y, khoa họ c luô n
trong mộ t trạ ng thá i thay đổ i và phá t triển thườ ng xuyên.

Mộ t trong nhữ ng tính chấ t quan trọ ng nhấ t củ a khoa họ c là tính “tạ m thờ i” củ a
nó ; nó bắ t buộ c phả i liên tụ c kiểm tra lạ i (re-examination) và tự hiệu chỉnh (self-
correction).

Điều quan trọ ng để hiểu rằ ng logic củ a khoa họ c là sự đệ quy (recursive). Trướ c


khi mỗ i quan sá t/ thử nghiệm/ kiểm tra về mặ t lý thuyết, có mộ t giả thuyết (2)
mà giả thuyết nà y bắ t nguồ n từ bả n thâ n tri thứ c hiện đang có (1). Tấ t cả cá c kết
quả quan sá t/ thử nghiệm đều có mộ t thế giớ i quan nà o đó bên trong nó . Hay, nó i
theo Feyerabend, tấ t cả cá c dữ liệu thử nghiệm là “lý thuyết-bị ô nhiểm” (theory-
contaminated).

Vấ n đề cũ ng khá thú vị ở đâ y là việc thiết kế cá c thủ tụ c hay cô ng cụ thự c nghiệm


phù hợ p vớ i lượ c đồ (Hình 2):

7
(1) Bắ t đầ u từ khuô n mẫ u thự c nghiệm/lý thuyết hiện có ; (2) Xâ y dự ng giả thiết,
vấ n đề; (3) Phỏ ng đoá n kết quả ; (4) Kiểm tra nếu kết quả như mong muố n; (5-6)
Chấ p nhậ n.

Khô ng có nghi ngờ nà o về sơ đồ phương phá p khoa họ c trong hình 2, nó đã đượ c


là m cho đơn giả n và trừ u tượ ng. Nhữ ng ngườ i chỉ trích về phương phá p giả
thuyết-suy luậ n (hypothetico-deductive method) cho rằ ng trong thự c tế khô ng có
cá i gọ i là “phương phá p khoa họ c”. Bở i vì thuậ t ngữ “phương phá p khoa họ c”
thự c sự c có nghĩa là tậ p hợ p cá c quy tắ c cụ thể để xá c định là m thế nà o đặ t ra cá c
vấ n đề mớ i thích hợ p và trình bà y cá c giả thuyết thà nh cô ng. Thậ t ra, khô ng thể
tồ n tạ i mộ t cô ng thứ c kỳ diệu như vậ y.

Lợ i thế quan trọ ng củ a phương phá p khoa họ c là tính vô tư (khô ng thiên vị),
chú ng ta khô ng cầ n phả i tin và o mộ t nhà nghiên cứ u nà o đó , về nguyên tắ c chú ng
ta có thể lặ p lạ i cá c thử nghiệm và xá c định kết quả chắ c chắ n có đú ng hay khô ng.
Vấ n đề khô ng thiên vị củ a khoa họ c có liên quan chặ t chẽ đến tính mở và tính phổ
quá t củ a khoa họ c, đó là phẩ m chấ t nền tả ng củ a khoa họ c. Mộ t lý thuyết đượ c
chấ p nhậ n trướ c tiên dự a trên kết quả thu đượ c thô ng qua quá trình suy luậ n
logic, quan sá t thự c tế và / hay thự c nghiệm. Cá c kết quả đạ t đượ c bằ ng phương
phá p khoa họ c phả i đượ c tá i sả n xuấ t (reproducible). Nếu như nhữ ng cô ng bố
khoa họ c ban đầ u khô ng đượ c xá c minh kiểm tra, thì cá c nguyên nhâ n củ a sự
khá c biệt phả i đượ c nghiên cứ u thấ u đá o triệt để.

Tấ t cả cá c châ n lý khoa họ c là tạ m thờ i. Nhưng mộ t giả thuyết để đượ c coi là lý


thuyết cầ n thiết phả i già nh đượ c sự tin cậ y củ a cộ ng đồ ng khoa họ c. Trong mộ t số
lĩnh vự c khô ng có cá c lý thuyết đượ c chấ p nhậ n rỗ ng rã i (chẳ ng hạ n như cá c giả i
thích về quá trình hình thà nh củ a vũ trụ - trong đó thuyết “big bang” là mộ t ví dụ
phổ biến) số lượ ng cá c lý thuyết thay thế khá c (ngoà i thuyết big bang, cò n cá c lý
thuyết khá c giả i thích về sự hình thà nh vũ trụ ) có thể tạ o thà nh bộ phậ n củ a tri
thứ c khoa họ c.

8
Khoa học, Nghiên cứu, Công nghệ
Trong mộ t nhậ n xét nổ i tiếng củ a mình về khoa họ c và cô ng nghệ, Aristotle đã xá c
định mộ t số điểm khá c biệt quan trọ ng vẫ n đượ c trích dẫ n thườ ng xuyên và thậ m
chí cò n dù ng để phâ n tích khoa họ c hiện đạ i và cô ng nghệ.

Theo Aristotle, có sự khá c biệt quan trọ ng giữ a khoa họ c (episteme) và cô ng nghệ
(techne) trong cá c đố i tượ ng nghiên cứ u, cá c nguyên tắ c thay đổ i, sự kết thú c, cá c
mụ c tiêu và hoạ t độ ng củ a nó . Gầ n đâ y cá c điểm khá c biệt nà y có thêm cá c
phương phá p, hình thứ c sá ng tạ o, loạ i kết quả , và tiến độ thờ i gian.

Khoa học của Aristotle với Công nghệ


Bảng 2 - Các khác biệt tiêu chuẩn giữa khoa học với công nghệ

Khoa học Công nghệ


Đối tượng Khô ng thay đổ i Thay đổ i
Nguyên tắc chuyển Bên trong Bên ngoà i
động
Kết thúc (trở thành) Hiểu biết chung Hiểu biết cụ thể
Hoạt động Theoria: kết thú c tự nó Poiesis: kết thú c bằ ng cá i
gì đó
Phương pháp Trừ u tượ ng Mô hình cụ thể (phứ c
tạ p)
Quy trình Quan niệm hó a Tố i ưu hó a
Hình thức sáng tạo Phá t hiện Sá ng chế
Loại kết quả Cá c phá t biểu như qui Cá c phá t biểu như quy
luậ t tắ c
Tiến độ thời gian Dà i hạ n Ngắ n hạ n

Khoa học hiện đại với Công nghệ


Cá c phâ n biệt truyền thố ng mang tính nhị nguyên rạ ch rò i giữ a khoa họ c và cô ng
nghệ có vẻ như thấ t bạ i khi mang á p dụ ng và o khoa họ c hiện đạ i, bở i vì cá c khá i
niệm cơ bả n củ a khoa họ c đã lỗ i thờ i. Khoa họ c ngà y nay phứ c tạ p và khô ng đồ ng
nhấ t hơn nhiều so vớ i khoa họ c thờ i củ a Aristotle (cá c quan hệ đượ c mô tả trong
Hình 3), thự c tế là cá c lý thuyết hiện đạ i về khoa họ c phả i đượ c xem xét tính đến.

Đó là lý do tạ i sao triết họ c về khoa họ c là cầ n thiết để hiểu biết sâ u sắ c hơn, thự c


tế hơn về khoa họ c hiện đạ i. Thờ i gian đã chín muồ i cho sự thay đổ i về mô hình
trong triết họ c củ a khoa họ c.

9
Hình 3 - Mối quan hệ giữa Khoa học, Nghiên cứu, Phát triển và Công nghệ

10
Khoa học Máy tính là gì?
Theo quan điểm hiện nay, KHMT có thể nằ m trong mộ t bố i cả nh rộ ng hơn củ a
khá i niệm Điện toá n (Computing) theo cá c cá ch sau (xem Hình 4) [12]

Hình 4 - KHMT trong cấu trúc của lĩnh vực Điện toán

Như vậ y lĩnh vự c Điện toá n bao gồ m cá c ngà nh KHMT, Kỹ thuậ t Má y tính, Kỹ


thuậ t Phầ n mềm và Hệ thố ng Thô ng tin. Dướ i đâ y là mộ t số định nghĩa.

1. Lĩnh vự c Điện toá n là nguyên cứ u có hệ thố ng cá c quy trình thuậ t toá n để


mô tả và biến đổ i thô ng tin: lý thuyết, phâ n tích, thiết kế, hiệu quả , triển
khai và ứ ng dụ ng [13].
2. KHMT là nghiên cứ u cá c hiện tượ ng liên quan đến má y tính, Newell, Perlis
và Simon, 1967.
3. KHMT là nghiên cứ u về cấ u trú c thô ng tin, Wegner, 1968, Curriculum 68.
4. KHMT là nghiên cứ u và quả n lý độ phứ c tạ p, Dijkstra, 1969 [8].
5. KHMT là cơ giớ i hó a sự trừ u tượ ng, Aho và Ullman 1992 [9, 13].

11
6. KHMT là mộ t lĩnh vự c nghiên cứ u có liên quan đến cá c mô n lý thuyết và
ứ ng dụ ng trong việc phá t triển và sử dụ ng má y tính để lưu trữ và xử lý
thô ng tin, toá n họ c, logic, khoa họ c, và nhiều lĩnh vự c khá c [11].

Định nghĩa thứ hai phả n á nh mộ t truyền thố ng kinh nghiệm chủ nghĩa vì nó
khẳ ng định KHMT liên quan đến nghiên cứ u mộ t lớ p hiện tượ ng. Định nghĩa thứ
nhấ t và thứ ba phả n á nh truyền thố ng toá n họ c vì thuậ t toá n và cấ u trú c thô ng tin
là hai phầ n trừ u tượ ng từ hiện tượ ng củ a KHMT.

Định nghĩa thứ ba đượ c Wegner dù ng để thố ng nhấ t sự trừ u tượ ng trong cuố n
sá ch củ a ô ng về Ngô n ngữ lậ p trình, Cấ u trú c thô ng tin và Tổ chứ c má y tính. Quan
điểm nà y về KHMT có nguồ n gố c lịch sử củ a nó trong lý thuyết thô ng tin. Nó ả nh
hưở ng mạ nh mẽ đến sự phá t triển củ a Curriculum 68; mộ t tà i liệu rấ t nổ i bậ t
trong sự phá t triển củ a chương trình giả ng dạ y KHMT ở bậ c đạ i họ c sau nà y.
Trong tiếng Phá p và tiếng Đứ c ngầ m định dù ng cá c thuậ t ngữ “Informatik” và
“Informatique” để chỉ mô n KHMT.

Thậ t thú vị nếu để ý rằ ng thuậ t ngữ “Computer Science” trong tiếng Anh có định
hướ ng kinh nghiệm chủ nghĩa (emprrical) trong khi thuậ t ngữ tương ứ ng
“Informatics” trong tiếng Phá p và tiếng Đứ c có định hướ ng trừ u tượ ng. Khá c biệt
về mặ t thuậ t ngữ nà y xuấ t hiện để hỗ trợ cho quan điểm củ a cá c nhâ n vậ t theo
chủ nghĩa kinh nghiệm Anh thế kỷ thứ 19 vẫ n cò n dai dẵ ng.

Quan điểm xem thô ng tin là ý tưở ng trung tâ m củ a KHMT là ngụ ý cả về mặ t khoa
họ c và xã hộ i. Về mặ t khoa họ c, cho thấ y quan điểm củ a KHMT như là sự tổ ng
quá t về lý thuyết thô ng tin khô ng chỉ liên quan đến việc truyền tả i thô ng tin
(transmission) mà cò n là biến đổ i thô ng tin (transformation) và diễn dịch thô ng
tin (interpretation). Về mặ t xã hộ i, nó cho thấ y sự tương tự giữ a cuộ c cá ch mạ ng
cô ng nghiệp, có liên quan đến việc sử dụ ng nă ng lượ ng, và cuộ c cá ch mạ ng má y
tính, có liên quan đến việc sử dụ ng thô ng tin.

Định nghĩa thứ tư phả n á nh sự phứ c tạ p to lớ n củ a cá c vấ n đề kỹ thuậ t gặ p phả i


trong khi xâ y dự ng cá c hệ thố ng phầ n cứ ng, phầ n mềm phứ c tạ p.

Cũ ng có ý kiến [15] cho rằ ng KHMT đượ c thố ng trị bở i mô hình nghiên cứ u thự c
nghiệm chủ nghĩa trong thậ p niên 1950, bở i mô hình nghiên cứ u toá n họ c trong
thậ p niên 1960 và bở i mô hình hướ ng kỹ thuậ t bắ t đầ u từ thậ p niên 1970.

Sự đa dạ ng củ a cá c mô hình nghiên cứ u trong KHMT có thể đưa đến việc phâ n


chia ra cá c ngà nh khá c nhau liên quan đến bả n chấ t củ a việc nghiên cứ u KHMT.

12
Câ u hỏ i nền tả ng nhấ t nằ m bên dướ i củ a tấ t cả cá c má y tính là : Cá i gì có thể đượ c
tự độ ng hó a mộ t cá ch hiệu quả ?

Logic họ c quan trọ ng cho việc tính toá n bở i vì khô ng nhữ ng nó tạ o ra cơ sở củ a


tấ t cả ngô n ngữ lậ p trình, hay vì nó có thể kiểm tra việc giớ i hạ n củ a tính toá n tự
độ ng, mà cò n là chuỗ i cá c ký hiệu (cũ ng đượ c mã hó a thà nh cá c con số ) có thể
đượ c thô ng dịch như là dữ hiệu cũ ng như chương trình.

Các lĩnh vực con của KHMT


Dijkstra cho rằ ng, để gọ i lĩnh vự c “Computer Science” cũ ng giố ng như gọ i “Knife
Science” trong lĩnh vự c phẫ u thuậ t. Ô ng lưu ý khoa KHMT đượ c đặ t dướ i á p lự c
thườ ng xuyên để là m nổ i bậ t quá mứ c cụ m từ “Computer” và hạ thấ p từ
“Science”. Xu hướ ng nà y phù hợ p vớ i việc đá nh giá cao tầ m quan trọ ng củ a má y
tính chỉ vớ i tư cá ch là mộ t cô ng cụ .

Theo Computing Cirricula 2001 (CS2001) [12] cá c lĩnh vự c con củ a chương trình
giả ng dạ y về Khoa họ c Má y tinh bao gồ m:

1. Cá c cấ u trú c rờ i rạ c (Discrete Structures): hà m số , tậ p hợ p, quan hệ, logic,


đồ thị và câ y, xá c suấ t rờ i rac…
2. Cơ bả n về lậ p trình (Programming Fundamentals): cấ u trú c dữ liệu, cá c cấ u
trú c trong lậ p trình…
3. Thuậ t toá n và độ phứ c tạ p (Algorithms and Complexity): phâ n tích thuậ t
toá n, lý thuyết thuậ t toá n, lý thuyết automata…
4. Cá c ngô n ngữ lậ p trình (Programming Languages): tổ ng quan về ngô n ngữ
lậ p trình, má y ả o…
5. Kiến trú c và tổ chứ c má y tính (Architecture and Organization): cấ u trú c
má y tính, logic và cá c hệ thố ng số …
6. Hệ điều hà nh (Operating Systems): tổ ng quan HĐH, nguyên tắ c HĐH…
7. Tính toá n trên mạ ng (Net-Centric Computing): truyền thô ng và mạ ng, bả o
mậ t mạ ng…
8. Tương tá c ngườ i – má y (Human-Computer Interaction): xâ y dự ng giao
diện ngườ i dù ng, xâ y dự ng phầ n mềm hướ ng ngườ i dù ng…
9. Đồ họ a và tính toá n thị giá c (Graphics and Visual Computing): cơ bả n đồ
họ a, hệ thố ng đồ họ a, hoạ t hình má y tính…
10.Cá c hệ thố ng thô ng minh (Intelligent Systems): tìm kiếm, xử lý ngô n ngữ
tự nhiên…
11.Quả n trị thô ng tin (Information Management): cá c hệ cơ sở dữ liệu, thiết
kế CSDL quan hệ…
13
12.Kỹ thuậ t phầ n mềm (Software Engineering): thiết kế phầ n mềm, quy trình
phá t triển phầ n mềm…
13.Cá c vấ n đề xã hộ i và nghề nghiệp (Social and Professional Issues): lịch sử
ngà nh điện toá n, sở hữ u trí tuệ…
14.Cá c khoa họ c tính toá n và phương phá p số (Computational Science and
Numerical Methods): phâ n tích số , vậ n trù họ c…

Chú ng ta thấ y danh sá ch trên bao gồ m tấ t cả cá c yếu tố đượ c đề cậ p ở phầ n trướ c.


Khi KHMT phá t triển, danh sá ch nà y sẽ đượ c mở rộ ng. Cá c lĩnh vự c 7, 8, 9 là mớ i
so vớ i danh sá ch do Denning đưa ra ban đầ u.

Tó m lạ i cá c đặ c tính củ a KHMT khô ng chỉ đố i phó vớ i việc sử dụ ng má y tính, cô ng


nghệ hay phầ n mềm (chương trình và dữ liệu). Nó là mộ t ngà nh khoa họ c bao
gồ m cả quá trình tư duy toá n họ c trừ u tượ ng và cả cá c yếu tố về mặ t kỹ thuậ t. Cá c
yếu tố toá n họ c thể hiện trong việc tìm kiếm lờ i giả i cho cá c vấ n đề, hay chứ ng
minh rằ ng cá c giả i phá p khô ng tồ n tạ i, trong khi yếu tố kỹ thuậ t yêu cầ u cá c kỹ
nă ng thiết kế.

14
Phương pháp khoa học của KHMT
Về cơ bả n, chú ng ta thấ y cá c đặ c điểm đặ c trưng củ a phương phá p khoa họ c kinh
điển cũ ng có trong KHMT. Lượ c đồ Hình 2 đượ c á p dụ ng khá tố t ở đâ y. KHMT
chứ a cá c yếu tố từ cá c lĩnh vự c khoa họ c khá c như trong Hình 1, tậ p trung chính
và o Logic toá n và khoa họ c tự nhiên.

Mộ t má y tính trong thậ p niên 1940 khô ng giố ng như mộ t má y tính từ thậ p niên
1970, và nó khá c xa vớ i má y tính ở thờ i điểm nă m 2002. Thậ m chí việc định
nghĩa má y tính là gì trong nă m 2002 cũ ng khá c xa vớ i bình thườ ng.

KHMT có thể chia thà nh KHMT lý thuyết, KHMT thự c nghiệm và KHMT mô
phỏ ng, là ba lĩnh vự c khá c nhau về phương phá p luậ n. Tuy nhiên, mộ t phương
phá p chung cho cả ba lĩnh vự c trên đó là mô hình hó a.

Mô hình hóa (modeling)


Mô hình hó a là mộ t quá trình luô n diễn ra trong khoa họ c, ở đó cá c hiện tượ ng
quan tâ m phả i đượ c đơn giả n hó a để nghiên cứ u. Đó là bướ c đầ u tiên củ a quá
trình trừ u tượ ng. Mộ t mô hình phả i đượ c xem xét, tính toá n cá c đặ c điểm có liên
quan củ a mộ t hiện tượ ng. Có nghĩa chú ng ta phả i biết cá c đặ c điểm nà o có liên
quan trong quá trình mô hình hó a. Điều nà y là có thể vì luô n luô n có nhữ ng nền
tả ng lý thuyết mà chú ng ta phả i bắ t đầ u từ đó trong quá trình là m khoa họ c.

Mộ t mô hình đơn giả n cho mộ t hiện tượ ng có nghĩa chú ng ta có cá ch mô tả nó


bằ ng ngô n ngữ hình thứ c, ngô n ngữ nà y cho phép ta dự đoá n cá c hệ quả có thể đo
đạ c/ quan sá t đượ c củ a nhữ ng thay đổ i nhấ t định trong hệ thố ng. Lý thuyết, thự c
nghiệm và mô phỏ ng đều là cá c mô hình củ a hiện tượ ng (chi tiết nhiều hay ít).

Hình 5 - Mô hình hóa

“Thế giới thực” Mô hình


Chương trình Lý thuyết trình biên dịch
Mạng nơ-ron nhân tạo Thí nghiệm để kiểm tra mạ ng nơ-ron

15
nhâ n tạ o
Phần cứng máy tính Mô phỏ ng

Cá c câ u hỏ i phả i đượ c trả lờ i trong suố t quá trình mô hình hó a:

 Là m thế nà o để mô hình hó a? Nhữ ng gì cầ n đưa và o mô hình? Nhữ ng gì bỏ


qua? Có cầ n phả i mô tả cá c đặ c điểm bị bỏ qua mộ t cá ch giá n tiếp khô ng?
Hệ hình thứ c nà o dù ng để mô hình hó a?
 Mô hình có thích hợ p khô ng? Nó có phụ c vụ cho mụ c đích chính nó khô ng?
Mộ t mô hình luô n luô n đượ c thự c hiện vớ i mộ t giả i phá p nà o đó . Chú ng ta
có đượ c cấ p độ trừ u tượ ng đú ng hay khô ng?
 Cá c đặ c điểm/ trạ ng thá i củ a mô hình khá c vớ i nhữ ng gì ta mong đợ i ở khía
cạ nh nà o?
 Mô hình khá c so vớ i “thự c tế” (mô hình khá c hiện có hay kết quả thự c
nghiệm) ra sao?
 Thừ a nhậ n: cá c kết quả có hợ p lệ khô ng (so vớ i mụ c đích đượ c giả định)?
 Đô i khi có và i rà ng buộ c đặ c biệt trên cá c mô hình ví dụ như cá c nguyên
tắ c. Cá c mô hình thậ n trọ ng đượ c thự c hiện trong cá c hệ thố ng có liên quan
đến sự an toà n. Nghĩa là vớ i giả định rằ ng cá c thô ng số khô ng đượ c kiểm
soá t (nhữ ng mô hình khô ng rõ rà ng) có giá trị tin cậ y tệ nhấ t.

Luô n luô n cầ n thiết phả i “đá nh giá ” (benchmark) mô hình mớ i so vớ i mô hình cũ


trong cá c trườ ng hợ p cụ thể đượ c biết đến và phâ n tích điểm mạ nh/ điểm yếu
củ a nó . Đó là phầ n Comparison: Does it work? trong Hình 5.

Chú ng ta có thể so sá nh Hình 5 vớ i Hình 2, nơi mô tả phương phá p khoa họ c.


“Real world” as it is: Modeled Phenomena trong Hình 5 tương ứ ng phầ n (1) củ a
Hình 2; Simplified model tương ứ ng vớ i cả hai phầ n Giả i thuyết và Dự đoá n (2, 3)
củ a Hình 2; Comparison: Does it work? tương ứ ng vớ i phầ n Kiểm tra và Quan sá t
mớ i, Lý thuyết đượ c chấ p nhậ n, Lự a chọ n giữ a cá c lý thuyết (4, 5, 6) trong Hình 2.

Trong Hình 5, mô hình như là kết quả , trong khi Hình 2 liên quan đến vấ n đề lý
thuyết. Hình 2 chi tiết hơn. Nhưng chú ng ta có thể thấ y rằ ng lượ c đồ quá trình mô
hình hó a theo sau lượ c đồ tổ ng quan củ a phương phá p khoa họ c đượ c đưa ra
trong Hình 2.

KHMT lý thuyết (Theoretical Computer Science)


Về KHMT lý thuyết, nó bá m sá t cá c truyền thố ng củ a logic và toá n họ c, có thể kết
luậ n rằ ng nó tuâ n theo phương phá p luậ n rấ t kinh điển trong việc xâ y dự ng cá c lý

16
thuyết cũ ng như hệ thố ng logic vớ i cá c định nghĩa chặ t chẽ về đố i tượ ng (cá c tiên
đề) và hoạ t độ ng (cá c quy tắ c) cho quá trình rú t ra hay chứ ng minh cá c định lý.

Cá c cơ sở quan trọ ng lặ p đi lặ p lạ i cho việc tính toá n là [13]:

 Cá c mô hình quan niệm và hình thứ c (bao gồ m mô hình dữ liệu, thuậ t toá n
và độ phứ c tạ p)
 Cá c mứ c độ trừ u tượ ng khá c nhau
 Hiệu nă ng tính toá n
 Mô hình dữ liệu [9] đượ c dù ng để xâ y dự ng cá c khá i niệm toá n họ c khá c
nhau. Trong KHMT mộ t mô hình dữ liệu có 2 khía cạ nh:
 Nhữ ng giá trị mà cá c đố i tượ ng dữ liệu có thể giả định, và
 Cá c hoạ t độ ng (phép toá n) trên dữ liệu.

Dướ i đâ y là mộ t và i mô hình dữ liệu điển hình:

 Mô hình dữ liệu câ y (trừ u tượ ng là cá c cấ u trú c dữ liệu phâ n cấ p)


 Mô hình dữ liệu danh sá ch (có thể xem như trườ ng hợ p đặ c biệt củ a câ y,
nhưng vớ i 2 phép toá n bổ sung là pusb và pop. Cá c chuỗ i ký tự là loạ i quan
trọ ng củ a mô hình danh sá ch).
 Mô hình dữ liệu tậ p hợ p (mô hình dữ liệu cơ bả n nhấ t củ a toá n họ c. Tấ t cả
khá i niệm trong toá n họ c, từ câ y đến số thự c có thể biểu diễn như loạ i đặ c
biệt củ a tậ p hợ p).
 Mô hình dữ liệu quan hệ (tổ chứ c dữ liệu và o cá c bả ng hai chiều).
 Mô hình dữ liệu đồ thị (dạ ng tổ ng quá t củ a mô hình dữ liệu câ y: có hướ ng,
vô hướ ng và có trọ ng số ).
 Khuô n mẫ u (patterns), automata và cá c biểu thứ c (regular expressions).
Mộ t khuô n mẫ u là mộ t tậ p hợ p cá c đố i tượ ng vớ i nhữ ng thuộ c tính có thể
nhậ n biết. Automata là cá ch thứ c chỉ định cá c khuô n mẫ u dự a trên đồ thị.
Biểu thứ c là đạ i số để mô tả cá c khuô n mẫ u cù ng loạ i có thể đượ c mô tả bở i
automata.

Lý thuyết tạ o ra cá c phương phá p luậ n, logic và cá c mô hình ngữ nghĩa khá c nhau
nhằ m giú p thiết kế chương trình, suy luậ n cá c chương trình, chứ ng minh tính
đú ng đắ n củ a nó , và hướ ng dẫ n việc thiết kế cá c ngô n ngữ lậ p trình mớ i.

Tuy nhiên, lý thuyết KHMT khô ng cạ nh tranh vớ i cá c lý thuyết khá c để giả i thích
tố t hơn bả n chấ t nền tả ng củ a thô ng tin. Cũ ng khô ng phả i là lý thuyết mớ i đượ c
phá t triển để là m nhấ t quá n giữ a lý thuyết vớ i cá c kết quả thự c nghiệm mang tính

17
bấ t thườ ng khô ng giả i thích đượ c, hay cá c hiện tượ ng mớ i khô ng khô ng mong đợ i
như trong vậ t lý. Trong Khoa họ c Má y tính khô ng có lịch sử củ a cá c thí nghiệm
quan trọ ng để quyết định tính hợ p lệ giữ a cá c lý thuyết khá c nhau, như trong
khoa họ c vậ t lý (ví dụ giữ a cơ họ c Newton và thuyết tương đố i chẳ ng hạ n). Về cơ
bả n, mô hình toá n họ c nền tả ng củ a tính toá n số khô ng bị thá ch thứ c nghiêm
trọ ng bở i lý thuyết và thự c nghiệm.

Việc thiết kế và phâ n tích thuậ t toá n là mộ t chủ đề trọ ng tâ m trong KHMT lý
thuyết. Cá c phương phá p đượ c phá t triển cho việc thiết kế thuậ t toá n, cá c biện
phá p đượ c định nghĩa cho cá c tà i nguyên tính toá n khá c nhau, câ n bằ ng giữ a cá c
tà i nguyên khá nhau đượ c khai thá c, và giớ i hạ n tà i nguyên ở cậ n trên và cậ n
dướ i đượ c chứ ng minh cho cá c giả i phá p củ a nhữ ng vấ n đề khá c nhau. Trong
thiết kế và phâ n tích thuậ t toá n cá c biện phá p về hiệu quả tính toá n (hiệu nă ng)
đượ c xá c định rõ , và kết quả có thể đượ c so sá nh khá dễ dà ng trong số nhữ ng
biện phá p nà y (có thể hoặ c khô ng phả n á nh đầ y đủ hiệu nă ng củ a nó trong cá c
vấ n đề điển hình). Thự c nghiệm vớ i cá c thuậ t toá n đượ c dù ng để kiểm tra việc
triển khai thuậ t toá n và so sá nh hiệu nă ng “thự c tế” trên tậ p con cá c vấ n đề đượ c
xem là quan trọ ng.

Hình 6 - Quan niệm 3 chiều trong thuật toán Heapsort [21]

Mộ t số chủ đề chính về mặ t phương phá p luậ n trong KHMT lý thuyết (đượ c kế


thừ a từ toá n họ c) là sự lặ p lạ i (iteration), quy nạ p (induction) và đệ quy
(recursion).

 Lặ p lạ i (iteration). Cá ch đơn giả n nhấ t để thự c hiện mộ t chuỗ i cá c hà nh


độ ng lặ p lạ i là sử dụ ng cấ u trú c lặ p như khai bá o for hay while.
 Đệ quy (recursion). Thủ tụ c đệ quy gọ i lạ i chính nó mộ t cá ch trự c tiếp hay
giá n tiếp. Đâ y là việc tự định nghĩa, trong đó mộ t khá i niệm đượ c định
nghĩa trong cá c số hạ ng củ a chính nó . (Ví dụ , mộ t danh sá ch có thể đượ c
định nghĩa như là mộ t danh sá ch rỗ ng hay là mộ t phầ n tử đượ c theo sau
bở i mộ t danh sá ch). Tính chấ t tự định nghĩa khô ng tạ o thà nh mộ t vò ng
18
trò n khép kin (mà thự c chấ t là vò ng xoắ n ố c), bờ i vì phầ n con tự định
nghĩa luô n luô n “nhỏ hơn” đố i tượ ng đang đượ c định nghĩa (chẳ ng hạ n
phép tính n! thô ng qua (n-1)! ). Hơn nữ a, sau mộ t số bướ c xá c định, chú ng
ta tớ i đượ c trườ ng hợ p cơ sở (1!) tạ i đó tính chấ t tự định nghĩa kết thú c.
 Quy nạ p (induction). Cá c định nghĩa man tính quy nạ p và cá c chứ ng minh
sử dụ ng giá trị cơ sở và bướ c quy nạ p để bao quá t toà n bộ cá c trườ ng hợ p
có thể.

KHMT lý thuyết tìm hiểu cả hai giớ i hạ n củ a việc tính toá n và khả nă ng củ a cá c
mô hình tính toá n. Cá c nhà lý thuyết cũ ng phá t triển cá c phương phá p tiếp cậ n
tổ ng quan để giả i quyết vấ n đề.

Mộ t trong nhữ ng chứ c nă ng quan trọ ng nhấ t củ a KHMT lý thuyết là việc chưng
cấ t (distillation) tri thứ c thô ng qua việc khá i niệm hó a, mô hình hó a và phâ n tích.
Tri thứ c đượ c tích lũ y nhanh chó ng đến mứ c nó phả i đượ c thu thậ p, cô đặ c và cấ u
trú c lạ i để sử dụ ng đượ c.

KHMT thực nghiệm (Experimental Computer Science)


Chủ đề cầ n quan tâ m trong lĩnh vự c KHMT là thô ng tin thay vì nă ng lượ ng và vậ t
chấ t. Tuy nhiên, khô ng có sự khá c biệt trong việc á p dụ ng phương phá p khoa họ c
truyền thố ng. Để hiểu đượ c bà n chấ t củ a cá c quá trình thô ng tin, cá c nhà KHMT
phả i quan sá t hiện tượ ng, xâ y dự ng cá c lý thuyết và giả i thích, và kiểm tra chú ng.

Cá c thí nghiệm đượ c sử dụ ng cho cả hai việc kiểm tra lý thuyết và khá m phá [10],
[18], [19]. Cá c thí nghiệm kiếm tra nhữ ng dự đoá n lý thuyết so vớ i thự c tế. Lý
thuyết dầ n dầ n đượ c chấ p nhậ n bở i mộ t cộ ng đồ ng khoa họ c nếu như tấ t cả cá c
sự kiện đượ c biết trong lĩnh vự c củ a nó đượ c suy ra từ lý thuyết, nếu như nó đã
chịu sự kiếm tra thử nghiệm, và nếu như nó dự đoá n đú ng cá c hiện tượ ng mớ i.
Điều kiện củ a bấ t kỳ thí nghiệm nà o là khả nă ng lậ p lạ i/ tá i sả n xuấ t. Khả nă ng lậ p
lạ i đả m bả o rằ ng kết quả có thể đượ c kiểm tra độ c lậ p và do đó là tă ng độ tin cậ y
củ a kết quả .

Tuy nhiên luô n tồ n tạ i mộ t yếu tố khô ng chắ c chắ n trong cá c thí nghiệm cũ ng như
kiểm tra: theo Dijkstra trình bà y, mộ t thí nghiệm chỉ có thể thể hiện cá c sai só t
trong lý thuyết, chứ khô ng phả i sự khô ng hiện diện củ a nó . Cá c nhà khoa họ c
nhậ n thứ c sâ u sắ c điều khô ng chắ c chắ n nà y và vì thế họ sắ n sà ng loạ i bỏ mộ t lý
thuyết nếu tồ n tạ i mộ t bằ ng chứ ng mâ u thuẫ n nà o.

Mộ t ví dụ hay củ a việc giả mạ o lý thuyết trong KHMT là thí nghiệm nổ i tiếng


Knight và Leveson, [20] phâ n tích xá c suấ t thấ t bạ i củ a cá c chương trình đa phiên

19
bả n (multiversion programs). Lý thuyết thô ng thườ ng dự đoá n xá c suấ t thấ t bạ i
củ a mộ t chương trình đa phiên bả n bằ ng tích cá c xá c suấ t thấ t bạ i củ a từ ng phiên
bả n riêng lẻ. Tuy nhiên, John Knight và Nancy Leveson quan sá t thấ y cá c chương
trình đa phiên bả n thự c tế có xá c suấ t thấ t bạ i cao hơn đá ng kể. Thự c sự , thí
nghiệm nà y giả mạ o giả thuyết cơ bả n củ a lý thuyết thô ng thườ ng, tứ c là lỗ i trong
cá c phiên bả n chương trình khá c nhau thì độ c lậ p về mặ t thố ng kê.

Mạ ng nơ-ron nhâ n tạ o là ví dụ điền hình cho cơ chế khá m phá việc thí nghiệm.
Sau khi mạ ng nơ-ron nhâ n tạ o đã bị loạ i bỏ trên cơ sở lý thuyết, cá c thử nghiệm
đã chứ ng minh tính chấ t tố t hơn nhữ ng gì lý thuyết dự đoá n. Hiện nay, cá c nhà
nghiên cứ u đang phá t triển cá c lý thuyết mạ ng nơ-ron nhâ n tạ o tố t hơn để xem
xét đến nhữ ng tính chấ t đượ c quan sá t nà y [19].

Nhiều thí nghiệm đượ c thự c hiện trong cá c lĩnh vự c khá c nhau củ a KHMT như
tìm kiếm, chứ ng mình định lý tự độ ng, quy hoạ ch, xứ lý ngô n ngữ tự nhiên, thị
giá c, trò chơi, mạ ng thầ n kinh và má y họ c. Hơn nữ a, việc phâ n tích hiệu nă ng trên
mô i trườ ng kết nố i mạ ng trong điều kiện tà i nguyên cạ nh tranh từ nhiều ngườ i là
lĩnh vự c mớ i và phứ c tạ p củ a KHMT thự c nghiệm. Đề cậ p đến mạ ng Internet là
điều quan trọ ng trong ngữ cả nh nà y.

Tuy nhiên, có nhiều lý thuyết KHMT chưa đượ c kiểm tra. Chẳ ng hạ n như, lậ p
trình chứ c nă ng, lậ p trình hướ ng đố i tượ ng, và phương phá p hình thứ c, tấ t cả
đượ c quan tâ m để cả i thiện nă ng suấ t lậ p trình, chấ t lượ ng chương trình, hay cả
hai. Nhưng trong số cá c vấ n đề nà y khô ng có cô ng bố quan trọ ng nà o rõ rà ng rằ ng
nó đã đượ c thử nghiệm kiểm tra mộ t cá ch hệ thố ng, mặ c dù chú ng đã trã i qua 30
nă m và nhiều nổ lự c trong việc phá t triển ngô n ngữ lậ p trình và kỹ thuậ t đặ c tả
hình thứ c [19].

Mộ t số lĩnh vự c như Tương tá c Ngườ i-Má y và cá c bộ phậ n củ a Kỹ thuậ t Phầ n


mềm phả i đượ c xem xét tính đến ngay cả con ngườ i (ngườ i dù ng, lậ p trình viên)
trong cá c mô hình củ a hiện tượ ng đượ c khả o sá t. Do đó , dẫ n đến kết quả là cá ch
tiếp cậ n thự c nghiệm “mềm” hơn vớ i nhiều đặ c trưng củ a ngà nh Khoa họ c Xã hộ i
và Nhâ n vă n, vớ i nhữ ng cô ng cụ phương phá p luậ n như phỏ ng vấ n, nghiên cứ u
tình huố ng.

Mô phỏng máy tính


Lĩnh vự c má y tính trong nhữ ng nă m gầ n đâ y bao gồ m mô phỏ ng và mô hình hó a
dự a trên má y tính, xem Hình 7, đã trở thà nh phương phá p luậ n nghiên cứ u thứ
ba trong KHMT, đang đượ c bổ sung cá c lý thuyết và thự c nghiệm.

20
Khoa họ c Tính toá n (Computational Science) đã nổ i lên, tạ i phầ n giao củ a KHMT,
toá n ứ ng dụ ng, và mô n khoa họ c khá c trên cả hai phương diện khả o sá t lý thuyết
và thự c nghiệm.

Hình 7 - Khoa học tính toán

Ưu thế củ a cá c cô ng cụ Khoa họ c Tính toá n, như mô hình hó a trự c quan 3 chiều


và mô phỏ ng má y tính, xử lý hiệu quả cá c tâ p dữ liệu lớ n, khả nă ng truy cậ p mộ t
loạ t cá c nguồ n tà i nguyên phâ n tá n và cộ ng tá c vớ i cá c chuyên gia khá c qua
Internet… đang đượ c kỳ vọ ng trong cá c trườ ng đạ i họ c, chứ khô ng nhấ t thiết phả i
là chuyên ngà nh KHMT. Nhữ ng kỹ nă ng nà y đang trở thà nh mộ t phầ n củ a vă n
hó a khoa họ c. Ngà y nay, việc sử dụ ng cá c phương phá p và mô i trườ ng tính toá n
đã trở nên đủ mạ nh để giả i quyết cá c vấ n đề phứ c tạ p lớ n. Vớ i sự thay đổ i to lớ n
trong tính toá n, nhu cầ u cho Khoa họ c Tính toá n linh độ ng và nă ng độ ng trở nên
rõ rà ng hơn bao giờ hết.

Mô phỏ ng Má y tính là m cho nó có thể khả o sá t nhữ ng việc vượ t quá khả nă ng thử
nghiệm hiện nay và nghiên cứ u cá c hiện tượ ng khô ng thể tá i tạ o trong phò ng thí
nghiệm, chẳ ng hạ n như sự tiến hó a củ a vũ trụ . Trong lĩnh vự c khoa họ c, mô
phỏ ng má y tính đượ c dẫ n dắ t bở i lý thuyết cũ ng như cá c kết quả thự c nghiệm,
trong khi cá c kết quả tính toá n thườ ng đề ra cá c mô hình lý thuyết và thự c
nghiệm mớ i. Trong kỹ thuậ t, nhiều lự a chọ n thiết kế có thế khai thá c qua cá c mô
hình má y tính hơn là phả i xâ y dự ng mộ t sả n phẩ m thự c, đỡ tố n thờ i gian và chi
phí.

21
Hình 8 - Mô phỏng so sánh các biến thể mô hình vật chất đen lạnh N-body trong vật lý thiên thể

Mô phỏ ng việc nghiên cứ u sự hình thà nh củ a cá c thiên hà trong Hình 8 chỉ có thể
đượ c thự c hiện trên cá c má y tính mạ nh.

Khoa họ c thườ ng phá t triển vớ i sự bù ng nổ củ a cá c hoạ t độ ng nghiên cứ u. Mặ c dù


thuậ t ngữ “mô phỏ ng” là cũ , nó phả n á nh cá ch thứ c mà mộ t ý tưở ng khoa họ c hay
sẽ đượ c thự c hiện trong thế kỷ tớ i. Cá c nhà khoa họ c sẽ tiến hà nh cá c thí nghiệm
trên má y tính ngoà i việc thí nghiệm trên cá c đố i tượ ng khả o sá t vậ t lý trong thự c
tế để kiểm tra cá c giả thuyết khoa họ c. Họ cũ ng có thể nó i rằ ng mô phỏ ng đạ i diện
cho mộ t mô n họ c cơ bả n theo đú ng nghĩa nó khô ng phụ c thuộ c và o cá c ứ ng dụ ng
cụ thể.

Khoa họ c Tính toá n tậ p trung và o việc sử dụ ng má y tính (cá c siêu má y tính) trong
việc mô phỏ ng trự c quan cá c hiện tượ ng ở quy mô lớ n và phứ c tạ p. Cá c nghiên
cứ u liên quan đến mô phỏ ng N-body, độ ng lự c họ c phâ n tử , dự bá o thờ i tiết và
phâ n tích phầ n tử hữ u hạ n là cá c hướ ng trong Khoa họ c Tính toá n. Nếu như
KHMT (Computer Science) có cơ sở củ a nó trong lý thuyết tính toá n, thì Khoa họ c
Tính toá n (Computational Science) có cơ sở củ a nó trong mô phỏ ng má y tính.

Hã y xem qua mộ t số lĩnh vự c tậ p trung then chố t củ a quá khứ để là m sá ng tỏ vai


trò hiện tạ i và tiềm nă ng mà mô phỏ ng má y tính thể hiện:

22
 Hệ thố ng phứ c tạ p và hỗ n độ n (Chaos and Comples Systems): ý kiến cho
rằ ng có thể quan sá t sự phứ c tạ p trong mộ t mô hình tấ t định đơn giả n về
mặ t cấ u trú c là mố i quan tâ m cơ bả n nhấ t. Cá c đặ t tính củ a khô ng gian topo
định tính củ a hệ thố ng tuyến tính có thể đượ c xá c định tĩnh, nhưng đố i vớ i
cá c thệ thố ng phi tuyến phả i dù ng mô phỏ ng.
 Thự c tế ả o (Virtual Reality): mặ c dù nó thườ ng đượ c xem như là đồ ng
nghĩa vớ i giao tiếp phầ n cứ ng ngườ i-má y (man-machine hardware
interfaces), cô ng nghệ phả i tích hợ p cá c phương phá p để xâ y dự ng cá c thế
giớ i số (ả o) độ ng, đó là vấ n đề điển hình củ a mô phỏ ng má y tính.
 Sự số ng nhâ n tạ o (Artificial Life): là kết quả củ a Khoa họ c Tính toá n nhằ m
thá ch thứ c định nghĩa thuậ t ngữ thử nghiệm củ a chú ng ta. Mộ t thí nghiệm
trong sự số ng ả o là nơi ở đó mộ t chương trình má y tính đượ c viết để giả
lậ p mô phỏ ng cá c hình thứ c sự số ng ả o, thườ ng trong độ t biến gen, di
truyền…
 Hoạ t hình má y tính và mô hình hó a dự a trên quy luậ t tự nhiên (Physically
Based Modeling and Computer Animation): vớ i đồ họ a má y tính, tạ o ra cá c
mô hình chuyển độ ng dự a trên cá c quy luậ t tự nhiên (đượ c kế thừ a từ cá c
định luậ t vậ t lý).

Sứ c mạ nh tính toá n củ a cá c má y tính trong thờ i đạ i ngà y nay cho phép chú ng ta
mô phỏ ng mộ t số lượ ng lớ n cá c hiện tượ ng và cá c quy trình; đặ c biệt là trong cá c
lĩnh vự c phi tuyến. Khả nă ng củ a đồ họ a hiện đạ i là m cho phương phá p mô phỏ ng
trở nên hấ p dẫ n và thâ n thiện vớ i ngườ i dù ng hơn.

23
Kết luận về các phương pháp khoa học của KHMT
Mặ c dù tấ t cả cá c đặ c điểm củ a lĩnh vự c KHMT non trẻ khá c vớ i cá c ngà nh khoa
họ c cổ điển hà ng ngà n nă m như toá n họ c, logic và khoa họ c tự nhiên chú ng ta có
thể rú t ra kết luậ n rằ ng KHMT chứ a mộ t loạ t nhữ ng đặ c tính khoa họ c quan trọ ng
đủ điều kiện như là mộ t ngà nh khoa họ c.

Từ quan điểm chủ yếu xem việc tấ t cả cá c ngà nh khoa họ c hiện đạ i đều liên kết
chặ t chẽ vớ i cô ng nghệ là quan trọ ng như đố i vớ i cá c trườ ng hợ p củ a sinh họ c,
hó a họ c và vậ t lý và thậ m chí ngay cả vớ i KHMT. Đó là hệ quả tự nhiên củ a thự c tế
là việc nghiên cứ u sẽ dẫ n đến sự phá t triển củ a má y tính hiện đạ i thườ ng đượ c
thự c hiện trong lĩnh vự c cô ng nghiệp.

Cá c bộ mô n kỹ thuậ t trong KHMT ít nhiều có liên quan đến khía cạ nh phầ n cứ ng


(vậ t lý) củ a má y tính. Kỹ thuậ t phầ n mềm liên quan đến cá c vấ n đề thiết kế, xâ y
dự ng và bả o trì. Cá c hệ thố ng phầ n mềm là điển hình cho ngà nh cô ng nghiệp.

KHMT, mặ c khá c, là khoa họ c trong ý nghĩa tương tự như phầ n lý thuyết củ a bấ t


kỳ ngà nh khoa họ c nà o. Nó dự a trên nền tả ng vữ ng chắ c củ a logic họ c và toá n
họ c.

Điều khá c biệt quan trọ ng là má y tính (đố i tượ ng vậ t lý có liên quan trự c tiếp đến
lý thuyết) khô ng phả i là tâ m điểm khả o sá t củ a KHMT nhưng má y tính chỉ là lý
thuyết đã đượ c vậ t chấ t hó a, mộ t cô ng cụ luô n luô n có khả nă ng thay đổ i để thích
ứ ng mạ nh mẽ hơn vớ i cá c khá i niệm lý thuyết. [1]

24
Tham Khảo*

[1] T. Kuhn, Cấ u trú c cá c cuộ c cá ch mạ ng khoa họ c, Tp. HCM: NXB Tri Thứ c,
2008.

*
Phầ n tham khả o (Reference) tà i liệu, sá ch, trang web, bà i bá o…

25
Phụ Lục*

26
[Trang bìa cuố i]

27

You might also like