Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Bài 4: Chấm dứt hôn nhân

- Sự kiện chết hoặc sự kiện ly hôn


1. Chấm dứt hôn nhân do vợ, chồng chết
- Chết sinh học
- Chết pháp lý (Đ71 BLDS)
=> Giống: QH hôn nhân chấm dứt, QH tài sản sẽ được giải quyết theo PL hôn
nhân và PL dân sự (giải quyết theo HNGD trước vì họ có quan hệ hôn nhân)
=> Khác: thời điểm chấm dứt hôn nhân (bị tuyên chết vs chết tự nhiên khác
nhau)
- Xác định thời điểm chết dựa vào giấy chứng tử
2. Khôi phục hôn nhân (Đ67 LHNGD, Đ73 BLDS)
- Điều kiện khôi phục đòi hỏi cả 3 yếu tố
(1) Có quyết định hủy bỏ tuyên bố chết
(2) Bên còn sống chưa kết hôn với người khác
(3) Chưa có phán quyết (có hiệu lực) cho các bên ly hôn theo k2 Đ56
- Thời điểm khôi phục: kết hôn
3. Khôi phục tài sản
- Khôi phục: khôi phục từ thời điểm phán quyết hủy bỏ quyết định tuyên bố
chết có hiệu lực
+ QĐ tuyên bố chết có hiệu lực
II. Chấm dứt hôn nhân do ly hôn
Thời điểm chấm dứt quan hệ vợ chồng do ly hôn
- Quan hệ nhân thân
+ Thuận tình ly hôn: điều 55 LHNGD, giải quyết theo loại việc dân sự
(xem Đ371 BLDS, có hiệu lực ngay lập tức, thời hạn kháng cáo cho các đương
sự và chánh án là 10 ngày)
- Ngay lập tức vì trường hợp này đã đạt được sự đồng thuận, ko có
tranh chấp gì hết
+ Đơn phương ly hôn: điều 56 LHNGD, giải quyết theo loại vụ án dân sự
(xem Đ28 BLTTDS, cho bản án cho ly hôn có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày
tuyên án hoặc từ ngày đương sự nhận bản án/bản sao bản án đc niêm yết mà
đương sự ko kháng cáo hoặc VKS cùng cấp ko kháng nghị. Thời điểm để bắt
đầu tính thời hạn kháng cáo kháng nghị là ngày hôm sau của ngày được xác
định mà ngày đc xác định là ngày tuyên án => khoản 1 Điều 57 LHNGD
+ Hiệu lực của quyết định công nhận sự thỏa thuận của đương sự (giải
quyết toàn bộ vụ án do hòa giải thành): Điều 213 BLTTDS. Phát sinh hiệu lực
ngay lập tức vì ko còn tranh chấp phát sinh do đã hòa giải thành
- Quan hệ tài sản
* Nguyên tắc chung về giải quyết tài sản (Đ59 LHNGD, Đ7 thông tư liên tịch
số 01/2016
- Theo thỏa thuận (khi ly hôn, trước kết hôn)
- Tòa án giải quyết theo luật định
- Giải quyết phải xem điều 7 của TTLT 01/2016 trước rồi mới xem tới Điều 59
LHNGD
* Giải quyết ts theo luật định (k2 Đ59, Đ64 LHNGD)
- Giải quyết ts riêng: nếu thấy mốc 2/1/1981 trở về trước thì ts bị điều chỉnh
bởi luật 59
+ Ts riêng của ai sẽ trả về cho người ấy
+ Ts riêng đưa vào dùng chung trong đời sống hôn nhân gia đình thì
người có ts riêng đó ko đc đòi lại, nếu còn thì lấy nhưng phải chứng minh ts đó
là của người đó (nhưng khó vì có thể bị suy đoán là ts chung trong tkhn)
+ Ts nhập: nhập riêng vào chung. Ts riêng nhập theo đúng quy định của
PL thì ko đc đòi nữa
+ Ts đc đầu tư nâng cấp cải tạo = tsc hoặc tsr của v/c nhưng đc người kia
bảo quản cẩn thận: xác định phần đóng góp của người kia vào tài sản để chia dù
ts đó là ts riêng
+ Quyền lưu cư của người còn lại (Điều 63 LHNGD)
- Giải quyết ts chung (k2 Đ59, k4 Đ7 TTLT 01/2016)
+ Chia đôi, tính các yếu tố: hoàn cảnh gia đình của v/c, công sức đóng
góp, quyền lợi trong sx, nghề nghiệp, lỗi, chia hiện vật/giá trị, quyền lợi ích hợp
pháp của vợ, con
+ Giải quyết quyền lợi con chung:
- Con chung (ko phân biệt con đẻ, con nuôi) do 2 vc nuôi: khi con
chưa thành niên thì đc bảo vệ quyền lợi ở mọi trường hợp; con đã thành niên
được bảo vệ khi mất NLHVDS đồng thời ko có khả năng lao động và ko có ts
để tự nuôi mình
- Xác định người trực tiếp nuôi con: ai nuôi, tự thỏa thuận (tòa ghi
nhận vào bản án). Còn tòa giải quyết thì vì quyền lợi mọi mặt của con (xét
nguyện vọng của con từ đủ 7 tuổi trở lên; con dưới 36 tháng tuổi ưu tiên giao
mẹ nuôi) => Đ58, 81 LNHGD; án lệ số 54/2022
- Cấp dưỡng nuôi con (Đ82, 110, 116, 117 LHNGD)
- Thăm nom con (k2, 3 Đ82)
- Giải quyết quyền lợi nt3

You might also like