Pháp luật vệ hợp đồng buổi-4 -nhóm-6

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 39

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM

CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

BÀI TẬP THẢO LUẬN


Bộ môn: HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
NGOÀI HỢP ĐỒNG.

Giảng viên: Ths. Trần Nhân Chính


Buổi thảo luận thứ tư: Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
Thực hiện: Nhóm 6 – Lớp CLCQTL47A

Tên Thành viên Mã số sinh viên


Lý Diệu Huy 2253401020090
Đặng Quang Lộc 2253401020126
Trần Kim Bảo Phúc 2253401020197
Đặng Vi Tiến 2253401020255
Hồ Bùi Văn Trung 2253401020279
Vũ Hoàng Phương Vy 2253401020304

1
Vấn đề 1: Đối tượng dùng để bảo đảm và tính chất phụ của biện pháp bảo
đảm.
Tóm tắt Bản án số 208/2010/DS-PT ngày 09/03/2010 của Tòa án nhân
dân Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyên đơn: Ô ng Phạ m Bá Minh.
Bị đơn: Bà Bù i Thị Khen, ô ng Nguyễn Khắ c Thả o.
Ngà y 14/9/2007, bà Khen và ô ng Thả o thế chấ p sạ p D2-9 tạ i chợ Tâ n Hương
để vay 60 triệu đồ ng trong 6 thá ng, lã i suấ t 3%/thá ng. Đến hạ n, bà Khen ô ng
Thả o khô ng trả đượ c nợ . Đến thờ i điểm 7/2009, cả hai bên xá c nhậ n, ô ng Thả o bà
Khen đã trả tổ ng số tiền 29.600.000 đồ ng. Tuy nhiên, theo nhậ n định củ a Tò a á n
sơ thẩ m, mứ c lã i suấ t 3%/thá ng là vượ t quá quy định củ a phá p luậ t. Như vậ y, Tò a
tuyên ô ng Thả o bà Khen có nghĩa vụ thanh toá n ngay cho ô ng Minh tổ ng số tiền
38.914.800 đồ ng (đú ng vớ i mứ c lã i suấ t theo quy định củ a phá p luậ t), ô ng Minh
có trá ch nhiệm trả lạ i bả n chính Giấ y chứ ng nhậ n sạ p D2-9 cho bà Khen ngay sau
khi á n có hiệu lự c phá p luậ t. Ngà y 5/10/2009, ô ng Minh khá ng cá o.
Quyết định củ a Tò a á n phú c thẩ m: Y bả n á n sơ thẩ m.
Tóm tắt Quyết định số 02/2014/QĐ-UBTP ngày 28/02/2014
Nguyên đơn: Nguyễn Vă n Ô n; Lê Thị Xanh
Bị đơn: Nguyễn Vă n Rà nh
Ngà y 30/08/1995, vợ chồ ng ô ng Võ Vă n Ô n và Lê Thị Xanh cù ng ô ng Nguyễn
Vă n Rà nh thỏ a thuậ n việc thụ c đấ t. Hai bên có lậ p “Giấ y thụ c đấ t là m ruộ ng” vớ i
nộ i dung giố ng như việc cầ m cố tà i sả n. Và o nă m 1995 ô ng bà có cầ m cố cho ô ng
Nguyễn Vă n Rà nh 3.000m2 đấ t vớ i giá 30 chỉ và ng 24k, vợ chồ ng ô ng Rà nh đã
giao đủ và ng, thỏ a thuậ n 3 nă m sẽ chuộ c lạ i. Nếu quá hạ n 3 nă m khô ng chuộ c lạ i
sẽ giao phầ n đấ t trên vớ i số và ng đã cầ m cố . Bả n á n sơ thẩ m xá c định quan hệ
tranh chấ p là “Tranh chấ p hợ p đồ ng cầ m cố quyền sử dụ ng đấ t”. Xét việc giao
dịch thụ c đấ t nêu trên là tương tự vớ i giao dịch cầ m cố tà i sả n, do đó phả i á p
dụ ng nguyên tắ c tương tự để giả i quyết. Tạ i phiên tò a giá m đố c thẩ m, đạ i diện
Viện kiểm sá t nhâ n dâ n tỉnh Tiền Giang xin rú t đoạ n “Thứ nhấ t” về phầ n thủ tụ c,
cò n đoạ n “Thứ hai” trong khá ng nghị về phầ n nộ i dung thì vẫ n giữ y và đề nghị
Hộ i đồ ng xét xử giá m đố c thẩ m hủ y bả n á n sơ thẩ m nêu trên củ a Tò a á n nhâ n dâ n
huyện Châ u Thà nh, tỉnh Tiền Giang xét xử sơ thẩ m lạ i theo quy định củ a phá p
luậ t. Hộ i đồ ng xét xử giá m đố c thẩ m xét thấ y khá ng nghị củ a Viện trưở ng Viện
2
kiểm sá t nhâ n dâ n tỉnh Tiền Giang là có că n cứ chấ p nhậ n.
Tóm tắt Quyết định số 27/2021/DS-GĐT
Nguyên đơn: Ngâ n hà ng Liên doanh V.
Bị đơn: Cô ng ty PT.
Tranh chấ p về: Hợ p đồ ng thế chấ p.
Lý do tranh chấ p: Ngâ n hà ng V và Cô ng ty PT đã ký kết cá c hợ p đồ ng tín dụ ng,
Để đả m bả o cho nghĩa vụ trả nợ cho Ngâ n hà ng, cá c bên bả o lã nh đã ký kết cá c
hợ p đồ ng thế chấ p, trong đó có Hợ p đồ ng thế chấ p bấ t độ ng sả n đượ c ký kết vớ i
ô ng Trầ n T, bà Trầ n Thị H là bên bả o lã nh. Hợ p đồ ng nà y đã đượ c tấ t toá n tương
ứ ng vớ i khoả n vay tuy nhiên ngâ n hà ng muố n xử lý tà i sả n thế chấ p cho khoả n
vay khá c.
Hướ ng giả i quyết củ a Tò a á n:
Hủ y Bả n á n kinh doanh thương mạ i phú c thẩ m: tuyên hợ p đồ ng thế chấ p có
hiệu lự c phá p luậ t. Ngâ n hà ng V có quyền yêu cầ u xử lý tà i sả n thế chấ p
Giữ nguyên Bả n á n kinh doanh thương mạ i sơ thẩ m: tuyên hợ p đồ ng thế chấ p
chấ m dứ t hiệu lự c. Ngâ n hà ng phả i trả lạ i cho ô ng T, bà H bả n chính Giấ y chứ ng
nhậ n quyền sở hữ u nhà ở và quyền sử dụ ng đấ t.
1.1. Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 liên quan đến tài
sản có thể dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.

Tiêu chí BLDS 2005 BLDS 2015


đánh giá (Điều 320, 321, 322) (Điều 295)

Hình thức Khoả n 1 Điều 320 BLDS 2005 “Vậ t Khoả n 1 Điều 295:
của tài bả o đả m thự c hiện nghĩa vụ dâ n sự “Tà i sả n bả o đả m phả i
sản/vật phả i thuộ c quyền sở hữ u củ a bên bả o thuộ c quyền sở hữ u
đảm bảo đả m và đượ c phép giao dịch.” củ a bên bả o đả m, trừ
trườ ng hợ p cầ m giữ
tà i sả n, bả o lưu quyền
sở hữ u.”

=> Quy định tạ i BLDS 2015 đã bỏ đi quy định “đượ c phép giao
dịch” và chỉ quy định “trừ trườ ng hợ p cầ m giữ , bả o lưu quyền
tà i sả n”. Bở i lẽ, việc bỏ quy định nà y khô ng phả i là cho phép sử
dụ ng tà i sả n khô ng đượ c phép giao dịch để bả o đả m mà là ở cá c
3
quy định chung đã có hướ ng giả i quyết.

Quy định về Khô ng quy định Khoả n 2 Điều 295:


mô tả tài “Tà i sả n bả o đả m có
sản thể đượ c mô tả chung,
nhưng phả i xá c định
đượ c”.

=> Phá p luậ t quy định, tà i sả n bả o đả m có thể đượ c mô tả


chung, nhưng yêu cầ u về tà i sả n bả o đả m phả i xá c định đượ c
nhằ m hạ n chế việc dù ng tà i sả n hình thà nh trong tương lai mà
chưa đượ c xá c định để bả o đả m thự c hiện nghĩa vụ dâ n sự vì cá c
bên đứ ng trướ c nguy cơ hiệu lự c củ a hợ p đồ ng bị tá c độ ng bở i
việc mô tả tà i sả n bả o đả m chung và khô ng xá c định đượ c.

Rút gọn quy Khoả n 2 Điều 320: “Vậ t dù ng để bả o Khoả n 3 Điều 295:
định về đả m thự c hiện nghĩa vụ dâ n sự là vậ t “Tà i sả n bả o đả m có
vật/tài sản hiện có hoặ c đượ c hình thà nh trong thể là tà i sả n hiện có
hình thành tương lai. Vậ t hình thà nh trong tương hoặ c tà i sả n hình
trong tương lai là độ ng sả n, bấ t độ ng sả n thuộ c sở thà nh trong tương lai.”
lai hữ u củ a bên bả o đả m sau thờ i điểm
nghĩa vụ đượ c xá c lậ p hoặ c giao dịch
bả o đả m đượ c giao kết.”

=> Theo đó , BLDS 2015 khô ng là m rõ thế nà o là tà i sả n hình


thà nh trong tương lai như tạ i khoả n 2 Điều 320 BLDS 2005. Việc
thay đổ i như vậ y là trá nh đượ c sự khó hiểu và rườ m rà vì đã có
quy định trong phầ n Tà i sả n thuộ c nhữ ng vấ n đề chung củ a
BLDS tạ i Điều 108 BLDS 2015.

Bổ sung Khô ng quy định Khoả n 4 Điều 295:


thêm quy "Giá trị củ a tà i sả n bả o
định về giá đả m có thể lớ n hơn,
trị đảm bảo bằ ng hoặ c nhỏ hơn giá
tài sản trị nghĩa vụ đượ c bả o
đả m."
4
=> Quy định nà y trá nh đượ c thự c tế là đô i khi có ngườ i yêu
cầ u giá trị tà i sả n bả o đả m phả i lớ n hơn giá trị nghĩa vụ đượ c
bả o đả m, khắ c phụ c đượ c thiếu só t củ a BLDS 2005.

1.2. Đoạn nào của bản án số 208 cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận
sạp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả tiền vay?
Đoạ n củ a bả n á n 208 cho thấ y bên vay dù ng giấ y chứ ng nhậ n sạ p để đả m bả o
thự c hiện nghĩa vụ trả tiền vay:
“Ô ng Phạ m Bá Minh trình bà y: Ô ng là chủ doanh nghiệp cầ m đồ Bá Minh. Và o
ngà y 14-09-2007 bà Bù i Thị Khen và ô ng Nguyễn Khắ c Thả o có thể chấ p cho ô ng
mộ t giấ y sử dụ ng sạ p D2-9 tạ i chợ Tâ n Hương để vay 60.000.000 đồ ng, thờ i hạ n
cho vay là 6 thá ng, lã i suấ t thỏ a thuậ n là 3% /thá ng".
“Bị đơn bà Bù i Thị Khen và ô ng Nguyễn Khắ c Thả o xá c nhậ n: Có thể chấ p mộ t
tờ giấ y sạ p D2-9 tạ i chợ Tâ n Hương để vay 60.000.000₫ cho ô ng Phạ m Bá Minh là
chủ dịch vụ cầ m đồ Bá Minh. Lã i suấ t 3%/thá ng”.
1.3. Giấy chứng nhận sạp có là tài sản không? Vì sao?
Giấ y chứ ng nhậ n sạ p khô ng là tà i sả n, vì xuấ t phá t từ luậ n điểm về nhữ ng đặ c
điểm củ a tà i sả n (theo Điều 105 BLDS 2015), giấ y chứ ng nhậ n sạ p khô ng có đủ
nhữ ng đặ c điểm củ a tà i sả n nên khô ng đượ c xem là mộ t loạ i tà i sả n. Bở i vì, giấ y
chứ ng nhậ n sạ p chỉ ghi nhậ n quyền đượ c sử dụ ng sạ p để chủ thể sử dụ ng, chứ
khô ng có đặ c quyền nà o khá c đố i vớ i cá c sạ p, khô ng nằ m trong danh mụ c cá c loạ i
giấ y tờ có giá đượ c quy định tạ i khoả n 9 Điều 3 Nghị định 163/2006/NĐ-CP:
"Điều 3. Giả i thích từ ngữ
9. Giấ y tờ có giá bao gồ m cổ phiếu, trá i phiếu, hố i phiếu, kỳ phiếu, chứ ng chỉ
tiền gử i, séc, giấ y tờ có giá khá c theo quy định củ a phá p luậ t, trị giá đượ c thà nh
tiền và đượ c phép giao dịch”.
Và giấ y chứ ng nhậ n sạ p cũ ng khô ng phả i là vậ t, tiền và quyền tà i sả n, do vậ y
giấ y chứ ng nhậ n sạ p khô ng phả i là tà i sả n. Quan điểm nà y cũ ng phù hợ p vớ i cá ch
giả i quyết trên đâ y củ a Tò a và hướ ng dẫ n củ a Tò a á n nhâ n dâ n tố i cao.
Và trong bả n á n số 208/2010/DS-PT, Tò a á n cũ ng khô ng cô ng nhậ n giấ y chứ ng
nhậ n sạ p là tà i sả n. Giấ y chứ ng nhậ n sạ p chí ghi nhậ n quyền đượ c sử dụ ng sạ p để
bà Khen buồ n bả n tạ i chợ Tâ n Hương, khô ng thuộ c quyền sở hữ u củ a bà Khen, bà
chỉ đượ c sử dụ ng chứ khô ng có đặ c quyền nà o khá c đố i vớ i cá i sạ p, cá i sạ p đó
khô ng phả i tà i sả n củ a bà , nên giấ y chứ ng nhậ n sử dụ ng sạ p khô ng nằ m trong
5
danh mụ c cá c loạ i giấ y tờ có giá tạ i khoả n 9 Điều 3 Nghị định 163/2006/NĐ-CP
và cũ ng khô ng là vậ t, tiền và quyền tà i sả n, do vậ y giấ y chứ ng nhậ n sạ p khô ng là
tà i sả n.
1.4. Việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ dân sự có được
Tòa án chấp nhận không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?
Việc dù ng giấ y chứ ng nhậ n sạ p để bả o đả m thự c hiện nghĩa vụ dâ n sự khô ng
đượ c tò a á n chấ p nhậ n.
Đoạ n củ a bả n á n cho câ u trả lờ i: “Xét sạ p thịt heo do bà Khen đứ ng tên và cầ m
cố , nhưng giấ y chứ ng nhậ n sạ p D2-9 tạ i chợ Tâ n Hương là giấ y đă ng ký sử dụ ng
sạ p, khô ng phả i quyền sở hữ u, nên giấ y chứ ng nhậ n trên khô ng đủ cơ sở phá p lý
để bà Khen thi hà nh á n trả tiền cho ô ng Minh.”
1.5. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết và cơ sở pháp lý của Tòa án
đối với việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ.
Theo nhó m, hướ ng giả i quyết củ a Tò a á n là hợ p tình hợ p lý.
Bở i vì, tò a á n xét thấ y sạ p thịt heo do bà Khen đứ ng tên và cầ m cố , nhưng giấ y
chứ ng nhậ n rạ p D2-9 tạ i chợ Tâ n Hương chỉ là giấ y đă ng ký sử dụ ng sạ p, khô ng
phả i quyền sở hữ u, nên giấ y chứ ng nhậ n trên khô ng đủ cơ sở phá p lý để bà Khen
thi hà nh á n trả tiền cho ô ng Minh. Theo đó , că n cứ và o khoả n 1 Điều 295 về tà i
sả n đượ c đả m bả o thự c hiện nghĩa vụ dâ n sự : "Tà i sả n bả o đả m phả i thuộ c quyền
sở hữ u củ a bên bả o đả m, trừ trườ ng hợ p cầ m giữ tà i sả n, bả o lưu quyền sở hữ u",
tà i sả n cầ m cố đó nếu khô ng thuộ c quyền sở hữ u củ a bà Khen thì bà Khen chỉ có
quyền sử dụ ng chứ khô ng có quyền định đoạ t trong giao dịch cầ m cổ sạ p để trả
nợ .
1.6. Đoạn nào của Quyết định số 02 cho thấy các bên đã dùng quyền sử
dụng đất để cầm cố.
Trong Quyết định số 02 đoạ n cho thấ y cá c bên đã dù ng quyền sử dụ ng đấ t để
cầ m cố là : “Ngà y 30/8/1995 vợ chồ ng ô ng Võ Vă n Ô n và bà Lê Thị Sang cù ng ô ng
Nguyễn Vă n Rà nh thỏ a thuậ n việc thụ c đấ t. Hai bên có lậ p “Giấ y thụ c đấ t là m
ruộ ng” vớ i nộ i dung giố ng như việc cầ m cố tà i sả n”.
1.7. Văn bản hiện hành có cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố
không? Nêu cơ sở văn bản khi trả lời ?
Vă n bả n hiện hà nh có cho phép quyền sử dụ ng đấ t để cầ m cố . Trong quan hệ
dâ n sự , cầ m cố đấ t hay cầ m cố quyền sử dụ ng đấ t đã có từ rấ t lâ u vớ i nhữ ng tên
gọ i khá c nhau như: cầ m cố đấ t, cố đấ t, thụ c đấ t, cầ m cố quyền sử dụ ng đấ t. Că n cứ
6
theo khoả n 1 Điều 167 LĐĐ nă m 2013 cũ ng quy định: “Ngườ i sử dụ ng đấ t đượ c
thự c hiện cá c quyền chuyển đổ i, chuyển nhượ ng, cho thuê, cho thuê lạ i, thừ a kế,
tặ ng cho, thế chấ p, gó p vố n quyền sử dụ ng đấ t”. Tuy LĐĐ nă m 2013 khô ng quy
định về quyền cầ m cố quyền sử dụ ng đấ t củ a ngườ i sử dụ ng đấ t nhưng cũ ng
khô ng có quy định cấ m cầ m cố quyền sử dụ ng đấ t. Chỉ đến BLDS 2015, bên cạ nh
quy định cầ m cố tà i sả n là việc mộ t bên (sau đâ y gọ i là bên cầ m cố ) giao tà i sả n
thuộ c quyền sở hữ u củ a mình cho bên kia (sau đâ y gọ i là bên nhậ n cầ m cố ) để
bả o đả m thự c hiện nghĩa vụ , că n cứ khoả n 2 Điều 310 BLDS 2015 cò n quy định:
“Trườ ng hợ p bấ t độ ng sả n là đố i tượ ng củ a cầ m cố theo quy định củ a luậ t thì việc
cầ m cố bấ t độ ng sả n có hiệu lự c đố i khá ng vớ i ngườ i thứ ba kể từ thờ i điểm đă ng
ký”. Như vậ y, BLDS 2015 đã ghi nhậ n rõ rà ng khả nă ng cầ m cố bấ t độ ng sả n nếu
luậ t cho phép.
Theo quy định củ a Điều 107 BLDS 2015 thì bấ t độ ng sả n bao gồ m: “(1) Đấ t đai;
(2) Nhà , cô ng trình xâ y dự ng gắ n liền vớ i đấ t đai; (3) Tà i sả n khá c gắ n liền vớ i đấ t
đai, nhà , cô ng trình xâ y dự ng; (4) Tà i sả n khá c theo quy định củ a phá p luậ t”. Và
BLDS 2015 cũ ng quy định đấ t đai là mộ t trong nhữ ng tà i sả n cô ng thuộ c sở hữ u
toà n dâ n tạ i Điều 197. Vì vậ y để chứ ng minh cho việc có thể cầ m cố quyền sử
dụ ng đấ t thì:
Thứ nhất, vớ i quy định tạ i khoả n 1 Điều 105 BLDS 2015 “Tà i sả n là vậ t, tiền,
giấ y tờ có giá và quyền tà i sả n” và Điều 115 BLDS 2015 “Quyền tà i sả n là quyền
trị giá đượ c bằ ng tiền, bao gồ m quyền tà i sả n đố i vớ i đố i tượ ng quyền sở hữ u trí
tuệ, quyền sử dụ ng đấ t và cá c quyền tà i sả n khá c”. Mặ c dù BLDS 2015 khô ng quy
định quyền sử dụ ng đấ t là bấ t độ ng sả n nhưng trong Luậ t Kinh doanh bấ t độ ng
sả n 2014 đã có nhiều điều khoả n quy định cho thấ y quyền sử dụ ng đấ t là bấ t
độ ng sả n.
Thứ hai, mộ t trong nhữ ng nguyên tắ c cơ bả n củ a phá p luậ t dâ n sự đượ c quy
định trong BLDS 2015 là cá c bên tham gia quan hệ xá c lậ p, thự c hiện, chấ m dứ t
quyền, nghĩa vụ dâ n sự củ a mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏ a thuậ n.
Mọ i cam kết, thỏ a thuậ n khô ng vi phạ m điều cấ m củ a luậ t, khô ng trá i đạ o đứ c xã
hộ i có hiệu lự c thự c hiện đố i vớ i cá c bên và phả i đượ c chủ thể khá c tô n trọ ng.
Thứ ba, vì quyền sử dụ ng đấ t đượ c luậ t thừ a nhậ n là quyền tà i sả n, là bấ t độ ng
sả n nên quyền sử dụ ng đấ t là tà i sả n thuộ c sở hữ u củ a mộ t chủ thể có quyền sử
dụ ng đấ t đó . Đâ y là quyền tà i sả n đặ c biệt do quan điểm củ a Nhà nướ c coi đấ t là
loạ i tà i nguyên đặ c biệt củ a quố c gia, nguồ n lự c quan trọ ng phá t triển đấ t nướ c,

7
tà i nguyên khan hiếm, phâ n bổ hạ n điền cho phù hợ p vớ i số dâ n, trá nh đầ u cơ
tích tụ đấ t. 1
Vì nhữ ng lý do và că n cứ nêu trên, nhó m cho rằ ng vớ i quy định hiện nay củ a
BLDS 2015 và LĐĐ 2013 thì hoà n toà n có thể cầ m cố quyền sử dụ ng đấ t miễn
khô ng vi phạ m điều cấ m củ a luậ t, khô ng trá i đạ o đứ c xã hộ i. Vì BLDS 2015 cho
phép cầ m cố bấ t độ ng sả n, LĐĐ 2013 khô ng cấ m cầ m cố quyền sử dụ ng đấ t. LĐĐ
2013 quy định ngườ i sử dụ ng đấ t “đượ c” thự c hiện cá c quyền chuyển đổ i, chuyển
nhượ ng, cho thuê, cho thuê lạ i, thừ a kế, tặ ng cho, thế chấ p, gó p vố n quyền sử
dụ ng đấ t theo quy định củ a LĐĐ (khoả n 1 Điều 167) mà khô ng có quy định hạ n
chế quyền củ a ngườ i sử dụ ng. Do đó , ngườ i sử dụ ng đấ t hoà n toà n có quyền cầ m
cố quyền sử dụ ng đấ t theo quy định củ a BLDS 20152.
1.8. Trong Quyết định trên, Tòa án có chấp nhận cho phép dùng quyền sử
dụng đất để cầm cố không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?
Trong quyết định trên, Tò a á n đã chấ p nhậ n cho phép dù ng quyền sử dụ ng đấ t
để cầ m cố . Đoạ n trong quyết định cho thấ y điều nà y: “Xét việc giao dịch thụ c đấ t
nêu trên là tương tự vớ i giao dịch cầ m cố tà i sả n, do đó phả i á p dụ ng nguyên tắ c
tương tự để giả i quyết. Về nộ i dung thì giao dịch thụ c đấ t nêu trên phù hợ p vớ i
quy định về cầ m cố tà i sả n củ a Bộ luậ t dâ n sự (tạ i Điều 326, 327), do đó cầ n á p
dụ ng cá c quy định về cầ m cố tà i sả n củ a Bộ luậ t dâ n sự để giả i quyết mớ i đả m bả o
quyền lợ i hợ p phá p củ a cá c bên giao dịch.”
1.9. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án trong
Quyết định số 02.
Trong quan hệ dâ n sự , cầ m cố đấ t hay cầ m cố quyền sử dụ ng đấ t đã có từ rấ t
lâ u vớ i nhữ ng tên gọ i khá c nhau như: cầ m cố đấ t, cố đấ t, thụ c đấ t, cầ m cố quyền
sử dụ ng đấ t.
Că n cứ theo Điều 309 BLDS 2015 có quy định: “Cầ m cố tà i sả n là việc mộ t bên
(sau đâ y gọ i là bên cầ m cố ) giao tà i sả n thuộ c quyền sở hữ u củ a mình cho bên kia
(sau đâ y gọ i là bên nhậ n cầ m cố ) để đả m bả o thự c hiện nghĩa vụ ” và theo khoả n 2
Điều 310 BLDS 2015 quy định: “Trườ ng hợ p bấ t độ ng sả n là đố i tượ ng củ a cầ m
cố theo quy định củ a luậ t thì việc cầ m cố bấ t độ ng sả n có hiệu lự c đố i khá ng vớ i
ngườ i thứ ba kể từ thờ i điểm đă ng ký”. Că n cứ theo cá c cơ sở trên đã cho thấ y
1
Nguyễn Thành Tới, “Cầm cố quyền sử dụng đất – Vướng mắc của Tòa án trong giải quyết tranh chấp” ,
Tạp chí Tòa án nhân dân số 15 năm 2018, tr 32.
2
https://tapchitoaan.vn/quyen-su-dung-dat-co-duoc-cam-co-khong, truy cậ p lầ n cuố i ngà y
21/03/2024.

8
khả nă ng cầ m cố bấ t độ ng sả n nếu luậ t cho phép.
Thứ nhất, theo khoả n 1 Điều 107 BLDS 2015: “1. Bấ t độ ng sả n bao gồ m: a) Đấ t
đai; b) Nhà , cô ng trình xâ y dự ng gắ n liền vớ i đấ t đai; c) Tà i sả n khá c gắ n liền vớ i
đấ t đai, nhà , cô ng trình xâ y dự ng; d) Tà i sả n khá c theo quy định củ a phá p luậ t”;
và theo Điều 115 BLDS 2015: “Quyền tà i sả n là quyền trị giá đượ c bằ ng tiền, bao
gồ m quyền tà i sả n đố i vớ i đố i tượ ng quyền sở hữ u trí tuệ, quyền sử dụ ng đấ t và
cá c quyền tà i sả n khá c” và theo Điều 105 BLDS 2015 “1. Tà i sả n là vậ t, tiền, giấ y
tờ có giá và quyền tà i sả n. 2. Tà i sả n bao gồ m bấ t độ ng sả n và độ ng sả n. Bấ t độ ng
sả n và độ ng sả n có thể là tà i sả n hiện có và tà i sả n hình thà nh trong tương lai.”
Mặ c dù BLDS 2015 khô ng quy định quyền sử dụ ng đấ t là bấ t độ ng sả n nhưng
trong Luậ t Kinh doanh bấ t độ ng sả n đã có nhiều điều khoả n quy định cho thấ y
quyền sử dụ ng đấ t là bấ t độ ng sả n.
Thứ hai, BLDS 2015 cho phép cầ m cố bấ t độ ng sả n, LĐĐ 2013 khô ng cấ m cầ m
cố quyền sử dụ ng đấ t. Că n cứ theo khoả n 1 Điều 167 LĐĐ 2013 quy định: “Ngườ i
sử dụ ng đấ t đượ c thự c hiện cá c quyền chuyển đổ i, chuyển nhượ ng, cho thuê, cho
thuê lạ i, thừ a kế, tặ ng cho, thế chấ p, gó p vố n quyền sử dụ ng đấ t theo quy định
củ a Luậ t nà y.” Tuy LĐĐ 2013 khô ng quy định về quyền cầ m cố , quyền sử dụ ng
đấ t củ a ngườ i sử dụ ng đấ t nhưng cũ ng khô ng có quy định cấ m cầ m cố quyền sử
dụ ng đấ t.
Thứ ba, mộ t trong nhữ ng nguyên tắ c cơ bả n củ a phá p luậ t dâ n sự đượ c că n cứ
theo khoả n 2 Điều 3 BLDS 2015 quy định: “Cá nhâ n, phá p nhâ n xá c lậ p, thự c hiện,
chấ m dứ t quyền, nghĩa vụ dâ n sự củ a mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết,
thỏ a thuậ n. Mọ i cam kết, thỏ a thuậ n khô ng vi phạ m điều cấ m củ a luậ t, khô ng trá i
đạ o đứ c xã hộ i có hiệu lự c thự c hiện đố i vớ i cá c bên và phả i đượ c chủ thể khá c
tô n trọ ng”. Điều nà y cho thấ y chỉ cầ n giao dịch cầ m cố quyền sử dụ ng đấ t đượ c
xá c lậ p trên nguyên tắ c nà y thì sẽ đượ c phá p luậ t chấ p nhậ n.
Vì vậ y, hướ ng giả i quyết củ a Tò a á n là hợ p lý vì phù hợ p vớ i cá c quy định củ a
BLDS 2015 và LĐĐ 2013 thì hoà n toà n có thể cầ m cố quyền sử dụ ng đấ t miễn
khô ng vi phạ m điều cấ m củ a luậ t, khô ng trá i đạ o đứ c xã hộ i.
1.10. Trong Quyết định số 27, thế chấp được sử dụng để bảo đảm cho
nghĩa vụ nào? Vì sao?
Trong Quyết định số 27, thế chấ p đượ c sử dụ ng để bả o đả m cho nghĩa vụ trả
nợ khoả n vay củ a cô ng ty PT. Că n cứ theo quy định tạ i Điều 342 BLDS 2005 về
thế chấ p tà i sả n:

9
“1. Thế chấ p tà i sả n là việc mộ t bên (sau đâ y gọ i là bên thế chấ p) dù ng tà i sả n
thuộ c sở hữ u củ a mình để bả o đả m thự c hiện nghĩa vụ dâ n sự đố i vớ i bên kia
(sau đâ y gọ i là bên nhậ n thế chấ p) và khô ng chuyển giao tà i sả n đó cho bên nhậ n
thế chấ p.
Trong trườ ng hợ p thế chấ p toà n bộ bấ t độ ng sả n, độ ng sả n có vậ t phụ thì vậ t
phụ củ a bấ t độ ng sả n, độ ng sả n đó cũ ng thuộ c tà i sả n thế chấ p.
Trong trườ ng hợ p thế chấ p mộ t phầ n bấ t độ ng sả n, độ ng sả n có vậ t phụ thì vậ t
phụ thuộ c tà i sả n thế chấ p, trừ trườ ng hợ p cá c bên có thoả thuậ n khá c.
Tà i sả n thế chấ p cũ ng có thể là tà i sả n đượ c hình thà nh trong tương lai.
2. Tà i sả n thế chấ p do bên thế chấ p giữ . Cá c bên có thể thỏ a thuậ n giao cho
ngườ i thứ ba giữ tà i sả n thế chấ p.”
Ở đâ y, Tạ i khoả n 2 Điều 1 củ a Hợ p đồ ng thế chấ p có ghi: “...Hợ p đồ ng nà y để
bả o đả m thự c hiện toà n bộ nghĩa vụ đã , đang và sẽ hình thà nh trong tương lai
theo toà n bộ cá c Hợ p đồ ng tín dụ ng đã và sẽ ký giữ a Ngâ n hà ng vớ i Bên vay trong
giớ i hạ n số tiền tố i đa bằ ng giá trị tà i sả n thế chấ p...”.
1.11. Đoạn nào trong Quyết định số 27 cho thấy Toà án xác định hợp đồng
thế chấp đã chấm dứt?
Đoạ n trong Quyết định số 27 cho thấ y Tò a á n xá c định hợ p đồ ng thế chấ p đã
chấ m dứ t là : “Hủ y Bả n á n kinh doanh thương mạ i phú c thẩ m số 20/2020/KDTM-
PT ngà y 26/8/2020 củ a Tò a á n nhâ n dâ n tỉnh Bình Dương và giữ nguyên Bả n á n
kinh doanh thương mạ i sơ thẩ m số 11/2019/KDTM-ST ngà y 12/9/2019 củ a Tò a
á n nhâ n dâ n thà nh phố Thủ Dầ u Mộ t, tỉnh Bình Dương đố i vớ i vụ á n “Tranh chấ p
hợ p đồ ng tín dụ ng” giữ a nguyên đơn Ngâ n hà ng Liên doanh V vớ i bị đơn Cô ng ty
PT”.
Tạ i Bả n á n dâ n sự sơ thẩ m số 11/2019/KDTM-ST ngà y 12/9/2019, Tò a á n
nhâ n dâ n thà nh phố Thủ Dầ u Mộ t, tỉnh Bình Dương quyết định: “… Tuyên bố hợ p
đồ ng thế chấ p số 63/2014/HĐTC ngà y 06/6/2014 đã ký giữ a ô ng Trầ n T, bà
Trầ n Thị H; Ngâ n hà ng Liên doanh V - Chi nhá nh Thà nh phố H và Cô ng ty PT
chấ m dứ t hiệu lự c. Ngâ n hà ng Liên doanh V phả i trả lạ i cho ô ng T, bà H bả n chính
Giấ y chứ ng nhậ n quyền sở hữ u nhà ở và quyền sử dụ ng đấ t ở tạ i số 40, đườ ng Đ,
Phườ ng 13, quậ n T, Thà nh phố H có số hồ sơ gố c: 3859/2002 do Ủ y ban nhâ n
dâ n Thà nh phố H cấ p ngà y 05/02/2002 mang tên ô ng Trầ n T, bà Trầ n Thị H.”.
1.12. Vì sao Toà án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm dứt?
Tò a á n xá c định hợ p đồ ng thế chấ p nêu trên đã chấ m dứ t bở i vì că n cứ theo
10
bả n á n thì nguyên đơn là ngâ n hà ng Việt Nga đã thừ a nhậ n Cô ng ty PT đã tấ t toá n
cá c khoả n vay từ hợ p đồ ng tín dụ ng số 60/2014/HĐTD ngà y 14/4/2014 lầ n lượ t
và o cá c ngà y 15/10/2014. Vì vậ y, việc thế chấ p tà i sả n củ a ô ng T, bà H đã chấ m
dứ t că n cứ theo quy định tạ i khoả n 1, Điều 357 Bộ luậ t Dâ n sự nă m 2005 và
khoả n 1, Điều 327 BLDS 2015:
“1. Nghĩa vụ đượ c bả o đả m bằ ng thế chấ p chấ m dứ t;”. Ở đâ y, việc tấ t toá n đã
xả y ra, nên việc ngâ n hà ng yêu cầ u việc Ngâ n hà ng yêu cầ u đượ c xử lý tà i sả n thế
chấ p củ a ô ng T, bà H để thu hồ i nợ là khô ng có cơ sở .
1.13. Việc Toà án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm dứt có
thuyết phục không? Vì sao?
Theo nhó m, việc Toà á n xá c định hợ p đồ ng thế chấ p nêu trên đã chấ m dứ t là
thuyết phụ c vì:
Thứ nhất, hợ p đồ ng thế chấ p bấ t độ ng sả n 63/2014/HĐTC do ô ng T và bà H
bả o lã nh cho nên ô ng bà đã đồ ng ý thế chấ p toà n bộ tà i sả n để đả m bả o thự c hiện
nghĩa vụ trả nợ vớ i ngâ n hà ng V vớ i nộ i dung và điều khoả n như sau: “... Bên thế
chấ p đồ ng ý dù ng toà n bộ tà i sả n thế chấ p đượ c mô tả tạ i Điều 2 Hợ p đồ ng nà y để
bả o đả m thự c hiện toà n bộ nghĩa vụ đã , đang và sẽ phá t sinh trong tương lai theo
toà n bộ cá c Hợ p đồ ng tín dụ ng đã và sẽ ký giữ a Ngâ n hà ng vớ i Bên vay trong giớ i
hạ n số tiền tố i đa bằ ng giá trị tà i sả n thế chấ p…”. Bên cạ nh đó , hợ p đồ ng thế chấ p
nà y đã đượ c phía ngâ n hà ng thừ a nhậ n rằ ng Cô ng ty PT đã tấ t toá n hoà n thà nh
cá c khoả n nợ cuố i cù ng và o ngà y 25/11/2014. Vì vậ y, theo khoả n 1 Điều 357
BLDS 2005 và khoả n 1 Điều 327 BLDS 2015 về chấ m dứ t thế chấ p tà i sả n
“1. Nghĩa vụ đượ c bả o đả m bằ ng thế chấ p chấ m dứ t;”
Vì vậ y, trong vụ việc trên hợ p đồ ng thế chấ p đã chấ m dứ t do hoà n thà nh nghĩa
vụ bả o đả m bằ ng thế chấ p.
Thứ hai, Tạ i khoả n 2 Điều 1 củ a Hợ p đồ ng thế chấ p mà 2 bên đã thỏ a thuậ n có
ghi:“...Hợ p đồ ng nà y để bả o đả m thự c hiện toà n bộ nghĩa vụ đã , đang và sẽ hình
thà nh trong tương lai theo toà n bộ cá c Hợ p đồ ng tín dụ ng đã và sẽ ký vớ i ngâ n
hà ng vớ i Bên vay trong giớ i hạ n số tiền tố i đa bằ ng giá trị tà i sả n thế chấ p...”. Tuy
nhiên, khô ng hề có ý kiến củ a ngườ i thế chấ p là ô ng Trầ n T và bà Trầ n Thị H,
ngâ n hà ng đã tự nâ ng hạ n mứ c vay từ 1.500.000.000 đồ ng lên 10.000.000.000
đồ ng đã vượ t quá giá trị tà i sả n thế chấ p. Điều nà y là trá i vớ i quy định hợ p đồ ng
hai bên đã thỏ a thuậ n. Vì vậ y, hợ p đồ ng thế chấ p nà y đã chấ m dứ t theo đú ng quy
định củ a phá p luậ t và vô hiệu kể từ ngà y 25/11/2014 vì vượ t ra khỏ i giớ i hạ n củ a
11
đả m bả o nghĩa vụ hoà n trả . Cho nên nhữ ng khoả n vay khá c củ a cô ng ty PT khô ng
liên quan đến nghĩa vụ bả o đả m củ a hai ô ng bà .
1.14. Khi xác định hợp đồng thế chấp chấm dứt, Tòa án theo hướng bên
nhận thế chấp (Ngân hàng) có trách nhiệm hoàn trả Giấy chứng nhận quyền
sở hữu nhà và quyền sử dụng đất có thuyết phục không? Vì sao?
Khi xá c định hợ p đồ ng thế chấ p chấ m dứ t, Tò a á n theo hướ ng bên nhậ n thế
chấ p (Ngâ n hà ng) có trá ch nhiệm hoà n trả Giấ y chứ ng nhậ n quyền sở hữ u nhà và
quyền sử dụ ng đấ t là thuyết phụ c vì:
Că n cứ theo khoả n 1 Điều 322 BLDS 2015 về nghĩa vụ củ a bên nhậ n thế chấ p
“1. Trả cá c giấ y tờ cho bên thế chấ p sau khi chấ m dứ t thế chấ p đố i vớ i trườ ng
hợ p cá c bên thỏ a thuậ n bên nhậ n thế chấ p giữ giấ y tờ liên quan đến tà i sả n thế
chấ p.”
Theo bả n á n, ngâ n hà ng đã thừ a nhậ n rằ ng cô ng ty PT đã tấ t toá n tấ t cả cá c
khoả n nợ củ a ô ng bà T và H cho nên hợ p đồ ng đã chấ m dứ t hiệu lự c. Trong
khoả ng thờ i gian nâ ng hạ n mứ c tín dụ ng, sử a đổ i hợ p đồ ng thế chấ p giữ a Ngâ n
hà ng và cô ng ty PT, ô ng bà đã khô ng hề hay biết về việc sự việc nà y. Cho nên việc
Ngâ n hà ng đưa cam kết dù ng tà i sả n để đả m bả o nghĩa vụ trả nợ thay cho cô ng ty
PT là vô că n cứ . Vì vậ y, nghĩa vụ bả o đả m củ a ô ng bà đã chấ m dứ t kể từ khi cô ng
ty PT tấ t toá n tấ t cả khoả n nợ từ ngà y 25/11/2014, tấ t cả cá c hợ p đồ ng ký kết
sau đó đều vô hiệu vớ i nghĩa vụ bả o đả m củ a hai ngườ i nên ngâ n hà ng PT phả i
hoà n trả tấ t cả giấ y tờ liên quan đến hợ p đồ ng thế chấ p theo đú ng quy định củ a
phá p luậ t tạ i khoả n 1 Điều 322 BLDS 2015.

Vấn đề 2: Đăng ký giao dịch bảo đảm


Tóm tắt Bản án số 90/2019/KDTM-PT:
Nguyên đơn: Ngâ n hà ng N
Bị đơn: Cô ng ty TNHH Xâ y dự ng và Thương mạ i V
Ngườ i có quyền lợ i, ngườ i có quyền lợ i, nghĩa vụ liên quan có yêu cầ u độ c lậ p:
Ô ng Đỗ Vă n Q, Bà Phạ m Thị V
Nộ i dung bả n á n: Theo hợ p đồ ng mua bá n nợ giữ a cô ng ty TNHH MTV Q
(VAMC) vớ i ngâ n hà ng thì VAMC mua lạ i toà n bộ khoả n nợ củ a Cô ng ty CP xâ y
dự ng và thương mạ i V nay là Cô ng ty TNHH Xâ y dự ng V (theo Đă ng ký cấ p lạ i lầ n
2 ngà y 27/01/2016 củ a Phò ng đă ng ký kinh doanh - Sở kế hoạ ch đầ u tư - Hà Nộ i

12
cấ p) theo cá c Hợ p đồ ng tín dụ ng số 1421-LAV-200900142/HĐTD ký ngà y
29/9/2009 và số 1421-LAV-201000037/HMTD ký ngà y 21/05/2010 giữ a Ngâ n
hà ng vớ i Cô ng ty V và ngà y 21/5/2012, Ngâ n hà ng tiếp tụ c ký Hợ p đồ ng hạ n mứ c
tín dụ ng số 1421-LAV-201000037, theo đó Ngâ n hà ng tiếp tụ c gia hạ n cho cô ng
ty thêm 12 thá ng vớ i hạ n mứ c tín dụ ng như cũ . Quá trình thự c hiện hợ p đồ ng
nà y, Ngâ n hà ng chưa giả i ngâ n mà chỉ theo dõ i phầ n dư nợ chuyển sang. Vì vậ y,
VAMC có quyền khở i kiện Cô ng ty V đến Tò a á n để yêu cầ u Cô ng ty V phả i trả cá c
khoả n nợ theo hợ p đồ ng tín dụ ng đã ký. Quá trình giả i quyết vụ á n Ngâ n hà ng và
VAMC ký hợ p đồ ng mua bá n nợ . Theo đó Ngâ n hà ng bá n khoả n nợ củ a Cô ng ty V
cho VAMC, sau đó VAMC khở i kiện đò i nợ Cô ng ty V và uỷ quyền cho Ngâ n hà ng
tham gia tố tụ ng. Trong quá trình khở i kiện và Toà á n giả i quyết thì Ngâ n hà ng
mua lạ i khoả n nợ củ a Cô ng ty V từ VAMC. Trong trườ ng hợ p Cô ng ty TNHH V
khô ng thự c hiện nghĩa vụ trả cá c khoả n tiền trên, Ngâ n hà ng có quyền yêu cầ u Cơ
quan thi hà nh á n dâ n sự có thẩ m quyền xử lý tà i sả n bả o đả m là toà n bộ quyền sử
dụ ng đấ t và nhà ở , cô ng trình xâ y dự ng trên đấ t theo Giấ y chứ ng nhậ n quyền sở
hữ u nhà ở và quyền sử dụ ng đấ t ở số 0104110021 do UBND thà nh phố Hà Nộ i
cấ p ngà y 16/7/1998 cho chủ sở hữ u là ô ng Đỗ Vă n Q và bà Phạ m Thị V tạ i địa chỉ
số 60 V, phườ ng T, Quậ n H, Hà Nộ i có hiện trạ ng là nhà 04 tầ ng và phả i thanh
toá n lạ i giá trị xâ y dự ng tầ ng 3, 4 cho vợ chồ ng ô ng Q, bà V trướ c khi thự c hiện
nghĩa vụ đả m bả o.
Tóm tắt Quyết định số 41/2021/KDTM-GĐT ngày 08/07/2021 của Tòa án
nhân dân cấp cao tại TP. Hồ Chí Minh
Nguyên đơn: Ngâ n hà ng thương mạ i cổ phầ n Việt Nam Thịnh Vượ ng (VP Bank)
Bị đơn: Ô ng Lê Vĩnh Thọ (ô ng Thọ ), bà Nguyễn Thị Ngọ c Loan (bà Loan).
Ngườ i có quyền và nghĩa vụ liên quan: Bà Phan Thị Ngọ c Giao (bà Giao), ô ng
Phan Thá i Tâ n (ô ng Tâ n).
VP Bank cho ô ng Thọ , bà Loan vay mộ t khoả n tiền cù ng vớ i tà i sả n thế chấ p là
mộ t chiếc xe ô -tô tả i. Chiếc ô -tô tả i nà y đượ c ô ng Thọ bá n cho bà Giao, bà Giao
bá n lạ i cho ô ng Tâ n mà khô ng có sự đồ ng thuậ n củ a VPBank. Ô ng Tâ n, bà Giao
biết đâ y là tà i sả n thế chấ p và đã có thự c hiện nghĩa vụ vớ i VPBank. Trong quá
trình thự c hiện hợ p đồ ng vay nợ , ô ng Thọ và bà Loan nhiều lầ n vi phạ m nghĩa vụ
trả nợ . VPBank khở i kiện, yêu cầ u ô ng Thọ và bà Loan thanh toá n số tiền nợ gố c
và khoả n lã i, đồ ng thờ i yêu cầ u ô ng Tâ n có nghĩa vụ trả lạ i xe ô -tô tả i để đả m bả o
nghĩa vụ thi hà nh á n. Tò a á n ra quyết định giao dịch chuyển nhượ ng tà i sả n đả m

13
bả o nà y là trá i phá p luậ t, yêu cầ u ô ng Thọ , bà Loan tiếp tụ c thự c hiện nghĩa vụ
củ a mình. Ô ng Tâ n trả lạ i xe ô -tô là tà i sả n đả m bả o cho VPBank, đồ ng thờ i xem
xét, giả i quyết số tiền ô ng Tâ n đã phả i trả cho VPBank thay cho ô ng Thọ và bà
Loan.
2.1. Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về đăng ký giao dịch bảo
đảm

BLDS 2005 BLDS 2015

Định Giao dịch bả o đả m là “Biện phá p bả o đả m đượ c đă ng ký


nghĩa giao dịch dâ n sự do cá c theo thỏ a thuậ n hoặ c theo quy định củ a
bên thỏ a thuậ n hoặ c phá p luậ t.” Nhờ vậ y, ta có thể thấ y rằ ng việc
luậ t quy định về việc thự c sử dụ ng “Đă ng ký biện phá p bả o đả m”
hiện biện phá p bả o đả m là phù hợ p hơn.
đượ c quy định tạ i khoả n 1 Khoả n 1 Điều 298
Điều 318 củ a Bộ luậ t nà y.
Khoả n 1 Điều 323

Đăng ký “Việc đă ng ký là điều “Việc đă ng ký là điều kiện để giao


kiện để giao dịch bả o đả m dịch bả o đả m có hiệu lự c chỉ trong
có hiệu lự c chỉ trong trườ ng hợ p luậ t có quy định.”
trườ ng hợ p phá p luậ t có BLDS 2015 đã thay thế “phá p luậ t”
quy định” thà nh “luậ t”. Có thể thấ y rằ ng, phạ m vi
Khoả n 2 Điều 323 điều chỉnh củ a Luậ t hẹp hơn nhiều so
vớ i Phá p luậ t vì Luậ t chỉ điều chỉnh
mộ t ngà nh, lĩnh vự c, cò n Phá p luậ t là cả
mộ t hệ thố ng quy tắ c gắ n liền vớ i Nhà
nướ c giú p điều hà nh bộ má y củ a Nhà
nướ c mình. Vì vậ y, việc hạ n chế về cá c
chủ thể có thẩ m quyền để quy định về
giao dịch bả o đả m và cá c điều kiện để
giao dịch bả o đả m có hiệu lự c.
Khoả n 1 Điều 298

Ràng “Trườ ng hợ p giao dịch “Trườ ng hợ p đượ c đă ng ký thì biện


buộc bả o đả m đượ c đă ng ký phá p bả o đả m phá t sinh hiệu lự c đố i
14
pháp lý theo quy định củ a phá p khá ng vớ i ngườ i thứ ba kể từ thờ i điểm
đối với luậ t thì giao dịch bả o đả m đă ng ký.”
bên thứ đó có giá trị phá p lý đố i vớ i BLDS 2015 đã thay thế cụ m từ “giá
ba ngườ i thứ ba, kể từ thờ i trị phá p lý” thà nh “hiệu lự c đố i khá ng”.
điểm đă ng ký.” Có thể thấ y rằ ng, việc thay đổ i từ ngữ
Khoả n 3 Điều 323 như vậ y đã giú p hạ n chế cá c rà ng buộ c
phá p lý đố i vớ i bên thứ ba trong giao
dịch đả m bả o tà i sả n, “hiệu lự c đố i
khá ng” có thể phá t sinh trong 4 trườ ng
hợ p đả m bả o thự c hiện nghĩa vụ : Cầ m
cố tà i sả n; Thế chấ p tà i sả n; Bả o lưu
quyền sở hữ u; Cầ m giữ tà i sả n. Sự điều
chỉnh nà y cũ ng đã giú p cụ thể hó a hơn
quy định củ a luậ t, khiến cho việc sử
dụ ng và á p dụ ng phá p luậ t trong thự c
tiễn đờ i số ng trở nên thuậ n lợ i.
Khoả n 2 Điều 298 BLDS 2015.

2.2 Vai trò của đăng ký giao dịch bảo đảm trong một hệ thống pháp luật
nước ngoài.
Cơ chế cô ng khai hoá thô ng tin về tà i sả n bả o đả m đượ c xem là phổ biến vớ i tư
cá ch là sả n phẩ m củ a nền tà i chính hiện đạ i đó chính là đă ng ký giao dịch bả o
đả m. Việc đă ng ký giao dịch bả o đả m (gọ i là đă ng ký cá c quyền lợ i bả o đả m) chỉ
thự c sự mang lạ i ý nghĩa và tá c dụ ng tích cự c đố i vớ i hoạ t độ ng cấ p tín dụ ng khi
phá p luậ t thiết lậ p mộ t khuô n khổ , trậ t tự hay nó i theo mộ t cá ch khá c là cơ chế
xá c định thứ tự ưu tiên (trong đó bao gồ m cả thứ tự ưu tiên thanh toá n) khi xử lý
tà i sả n bả o đả m; và mộ t phạ m vi thô ng tin về tình trạ ng phá p lý củ a tà i sả n đang
đượ c dù ng để bả o đả m thự c hiện nghĩa vụ dâ n sự đượ c cô ng khai hoá , phụ c vụ
trự c tiếp cho việc đá nh giá mứ c độ rủ i ro củ a cá c quyết định tà i trợ .
(i) Hiệu lực giữa các bên tham gia giao dịch
Trong phá p luậ t về giao dịch bả o đả m củ a cá c quố c gia theo hệ thố ng phá p luậ t
Civil Law, hiệu lự c củ a giao dịch bả o đả m đượ c xá c định că n cứ và o quy định về
hiệu lự c củ a hợ p đồ ng. Mộ t số quố c gia khô ng quy định cụ thể về thờ i điểm hợ p

15
đồ ng có hiệu lự c, mà chỉ quy định về cá c điều kiện chủ yếu để hợ p đồ ng có hiệu
lự c, theo đó , hợ p đồ ng đượ c coi là có hiệu lự c khi đã đá p ứ ng đầ y đủ cá c điều kiện
luậ t định. Theo quy định tạ i Điều 1108 BLDS Phá p, “hợ p đồ ng chỉ có hiệu lự c đã
thỏ a mã n đầ y đủ bố n điều kiện chủ yếu:
- Cá c bên giao kết hoà n toà n tự nguyện;
- Cá c bên giao kết có nă ng lự c giao kết hợ p đồ ng;
- Đố i tượ ng củ a hợ p đồ ng phả i đượ c xá c định;
- Că n cứ củ a hợ p đồ ng phả i hợ p phá p”
Đồ ng thờ i, Điều 1134 BLDS Phá p cũ ng quy định về hiệu lự c củ a nghĩa vụ phá t
sinh theo hợ p đồ ng: “Hợ p đồ ng đượ c giao kết có giá trị là luậ t đố i vớ i cá c bên giao
kết”. Că n cứ và o cá c quy định nà y, có thể xá c định trong phá p luậ t về giao dịch
bả o đả m củ a Phá p, giao dịch bả o đả m đượ c coi là có hiệu lự c giữ a cá c bên nếu
hợ p đồ ng bả o đả m đá p ứ ng đầ y đủ cá c điều kiện để hợ p đồ ng có hiệu lự c, và từ
thờ i điểm giao kết hợ p đồ ng. Tuy nhiên, đố i vớ i mộ t số trườ ng hợ p đặ c biệt, hiệu
lự c củ a quyền phá t sinh từ hợ p đồ ng bả o đả m chỉ có hiệu lự c khi đá p ứ ng đầ y đủ
quy định về hình thứ c. Tiêu biểu là hiệu lự c củ a quyền thế chấ p theo thỏ a thuậ n
củ a cá c bên tham gia giao dịch. Quyền thế chấ p theo thỏ a thuậ n chỉ có hiệu lự c
khi đượ c cô ng chứ ng. Điều 2127 BLDS Phá p quy định: “Thế chấ p theo thỏ a thuậ n
chỉ có thể thự c hiện dướ i hình thứ c vă n bả n cô ng chứ ng trướ c hai cô ng chứ ng
viên hoặ c mộ t cô ng chứ ng viên và hai ngườ i là m chứ ng”.
Đă ng ký giao dịch bả o đả m là mộ t trong nhữ ng cá ch thứ c để bả o vệ quyền lợ i
hợ p phá p củ a bên nhậ n bả o đả m. Phá p luậ t về giao dịch bả o đả m củ a BLDS Phá p
thừ a nhậ n giao dịch bả o đả m đượ c đă ng ký mang ý nghĩa cô ng bố quyền lợ i củ a
bên nhậ n bả o đả m vớ i ngườ i thứ ba và tấ t cả nhữ ng ai (ngườ i thứ ba) xá c lậ p giao
dịch liên quan đến tà i sả n bả o đả m đều buộ c phả i biết về sự hiện hữ u củ a cá c
quyền liên quan đến tà i sả n bả o đả m đã đượ c đă ng ký.
Phá p luậ t Cộ ng hò a Phá p khẳ ng định khá rõ rà ng về cô ng dụ ng củ a cá c biện
phá p bả o đả m, nếu như đố i vớ i mộ t nghĩa vụ thô ng thườ ng thì về nguyên tắ c bên
có nghĩa vụ sẽ chịu trá ch nhiệm thự c hiện nghĩa vụ bằ ng toà n bộ tà i sả n củ a mình,
hiện hữ u cũ ng như nhữ ng tà i sả n sẽ hình thà nh trong tương lai (Điều 2284 BLDS
Phá p), mặ t khá c, cá c chủ nợ sẽ đượ c thanh toá n theo tỷ lệ, theo nguyên tắ c cạ nh
tranh bình đẳ ng vớ i nhau trong trườ ng hợ p tà i sả n khô ng đủ để thự c hiện hết tấ t
cả cá c nghĩa vụ (Điều 2285 BLDS Phá p). Cá c quy định nà y giá n tiếp nó i lên đượ c
vai trò quan trọ ng củ a bả o đả m nghĩa vụ , cá c biện phá p bả o đả m sẽ giú p chủ nợ
16
có vị trí ưu tiên trướ c cá c chủ nợ khá c trong việc truy đò i và xử lý tà i sả n cũ ng
như đượ c thanh toá n từ số tiền thu đượ c từ việc xử lý tà i sả n bả o đả m.
(ii) Hiệu lực với bên thứ ba
Phá p luậ t về bả o đả m thự c hiện nghĩa vụ củ a cá c quố c gia theo hệ thố ng phá p
luậ t Civil Law khô ng có khá i niệm “hoà n thiện” tương tự như phá p luậ t củ a cá c
quố c gia theo hệ thố ng Common Law. Cũ ng khá c vớ i phá p luậ t củ a cá c quố c gia
theo hệ thố ng Common Law, phá p luậ t về bả o đả m thự c hiện nghĩa vụ củ a cá c
quố c gia theo hệ thố ng Civil Law chỉ quy định mộ t phương thứ c duy nhấ t để giao
dịch bả o đả m có hiệu lự c đố i khá ng vớ i ngườ i thứ ba, hay nó i cá ch khá c, để quyền
ưu tiên phá t sinh từ giao dịch bả o đả m có hiệu lự c đố i khá ng vớ i ngườ i thứ ba là
thự c hiện đă ng ký giao dịch bả o đả m tạ i cơ quan đă ng ký có thẩ m quyền. Phương
thứ c nà y đượ c á p dụ ng thố ng nhấ t đố i vớ i cả độ ng sả n và bấ t độ ng sả n. Điều
2073 BLDS Phá p quy định: “Vớ i việc cầ m cố độ ng sả n, ngườ i có quyền đượ c
thanh toá n nghĩa vụ bằ ng tà i sả n là đố i tượ ng cầ m cố , do có quyền ưu tiên so vớ i
nhữ ng ngườ i có quyền khá c”. Điều 2074 BLDS Phá p quy định: “Quyền ưu tiên nà y
chỉ có hiệu lự c đố i vớ i ngườ i thứ ba khi đã có vă n bả n cô ng chứ ng hoặ c tư chứ ng
thư đượ c đă ng ký hợ p lệ, trong đó ghi rõ số tiền nợ cũ ng như chủ ng loạ i và tính
chấ t củ a tà i sả n cầ m cố hoặ c bả n kê chấ t lượ ng, số lượ ng và kích thướ c tà i sả n
cầ m cố đính kèm vă n bả n”. Đố i vớ i thế chấ p cũ ng có quy định tương tự . Điều
2134 BLDS Phá p quy định: “Giữ a nhữ ng ngườ i có quyền, việc thế chấ p, dù là thế
chấ p theo luậ t định, theo bả n á n hay theo thỏ a thuậ n chỉ đượ c xếp thứ tự că n cứ
và o ngà y thá ng ngườ i có quyền tiến hà nh đă ng ký tạ i cơ quan đă ng ký giao dịch
bả o đả m theo thể thứ c do phá p luậ t quy định. Nếu nhiều đă ng ký thế chấ p đượ c
thự c hiện cù ng mộ t ngà y đố i vớ i mộ t bấ t độ ng sả n, thì că n cứ và o ngà y thá ng củ a
chứ ng thư đă ng ký, đă ng ký thế chấ p nà o sớ m hơn sẽ đượ c xếp ở hà ng trướ c dù
thứ tự trong sổ đă ng ký quy định tạ i Điều 2200 như thế nà o”. Việc cô ng khai hó a
thô ng tin về giao dịch bả o đả m đượ c đă ng ký là mộ t giả i phá p, cụ thể là bên thứ
ba có thể tìm hiểu thô ng tin tạ i cơ quan đă ng ký giao dịch bả o đả m để biết đượ c
nhữ ng giao dịch bả o đả m liên quan đến tà i sả n bả o đả m đã tồ n tạ i từ trướ c, vì
nhữ ng thô ng tin về giao dịch bả o đả m đượ c lưu giữ , cô ng bố rộ ng rã i. Nhờ đó , rủ i
ro phá p lý trong giao dịch sẽ giả m thiểu, nhấ t là trong trườ ng hợ p tà i sả n bả o
đả m vẫ n do bên bả o đả m chiếm giữ , khai thá c.

17
2.3. Hợp đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 có thuộc
trường hợp phải đăng ký không ?
Hợ p đồ ng thế chấ p số 1013/HĐTC ngà y 7/9/2009 thuộ c trườ ng hợ p phả i
đă ng ký vì:
Thứ nhất, ô ng Q, bà V đã tự nguyện dù ng tà i sả n thuộ c quyền sở hữ u củ a mình,
cụ thể là nhà đấ t tạ i 60 V, phườ ng T, quậ n H, Hà Nộ i để cho Cô ng ty V vớ i mụ c
đích mượ n thế chấ p vay vố n tạ i Ngâ n hà ng phụ c vụ hoạ t độ ng kinh doanh củ a
Cô ng ty. Ở đâ y 2 ô ng bà đã thự c hiện ký kết có chủ đích vớ i cô ng ty vớ i hợ p đồ ng
là hợ p đồ ng về quyền sử dụ ng đấ t theo điều 500 BLDS 2015: “ Hợ p đồ ng về
quyền sử dụ ng đấ t là sự thỏ a thuậ n giữ a cá c bên, theo đó ngườ i sử dụ ng đấ t
chuyển đổ i, chuyển nhượ ng, cho thuê, cho thuê lạ i, tặ ng cho, thế chấ p, gó p vố n
quyền sử dụ ng đấ t hoặ c thự c hiện quyền khá c theo quy định củ a Luậ t đấ t đai cho
bên kia; bên kia thự c hiện quyền, nghĩa vụ theo hợ p đồ ng vớ i ngườ i sử dụ ng đấ t.”
Thứ hai, că n cứ theo điểm a khoả n 1 Điều 4 Thô ng tư 07/2019/TT-BTP quy
định về cá c trườ ng hợ p đă ng ký thế chấ p quyền sử dụ ng đấ t, tà i sả n gắ n liền vớ i
đấ t “ a) Đă ng ký thế chấ p quyền sử dụ ng đấ t.” Qua đó , nhó m nhậ n định rằ ng hợ p
đồ ng thế chấ p số 1013.2009/HĐTC thuộ c trườ ng hợ p phả i đă ng ký.
2.4. Hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 đã được đăng ký phù hợp với quy
định không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?
Hợ p đồ ng thế chấ p số 07/9/2009 đã đượ c đă ng ký phù hợ p vớ i quy định.
Đoạ n củ a bả n á n cho câ u trả lờ i: “Xem xét việc thế chấ p nà y HĐXX thấ y: Đố i vớ i
hợ p đồ ng thế chấ p quyền sử dụ ng đấ t và tà i sả n gắ n liền vớ i đấ t củ a bên thứ ba
ngà y 07/9/2009. Sau khi cá c bên ký kết hợ p đồ ng thì cô ng chứ ng viên thự c hiện
việc cô ng chứ ng theo trình tự : lậ p lờ i chứ ng củ a cô ng chứ ng viên ghi nhậ n rõ cá c
bên tham gia ký kết hợ p đồ ng thế chấ p gồ m: Bên thế chấ p, bên nhậ n thế chấ p và
bên vay ghi nhậ n rõ việc bên thế chấ p và bên vay ký tên và Hợ p đồ ng trướ c mặ t
cô ng chứ ng viên tạ i địa chỉ số 60 V, phườ ng T, quậ n H, Hà Nộ i. Sau đó cô ng chứ ng
viên đó ng dấ u và trả hồ sơ cho phía Ngâ n hà ng. Cô ng chứ ng viên, ô ng Khú c Mạ nh
C khẳ ng định khi ký kết hợ p đồ ng, ô ng Q và bà V đã xuấ t trình đầ y đủ chứ ng minh
thư nhâ n dâ n, hộ khẩ u và Giấ y chứ ng nhậ n quyền sở hữ u nhà ở và quyền sử dụ ng
đấ t. Bên ngâ n hà ng đã có Giấ y đề nghị Cô ng chứ ng và Biên bả n định giá tà i sả n,
hợ p đồ ng thế chấ p đều ghi ngà y 07/9/2009 đượ c ký và đó ng dấ u bở i ngườ i có
thẩ m quyền củ a Ngâ n hà ng. Ngoà i ra Biên bả n định giá có đầ y đủ chữ ký củ a bên
thế chấ p là vợ chồ ng ô ng Q và bà V; bên khá ch hà ng vay là Cô ng ty V do ô ng

18
Nguyễn Tử D là m đạ i diện ký tên và đó ng dấ u Vă n phò ng cô ng chứ c đã thự c hiện
đú ng phá p luậ t cô ng chứ ng, nộ i dung vă n bả n cô ng chứ ng khô ng trá i vớ i quy định
củ a phá p luậ t, khô ng vi phạ m Điều 122 Bộ luậ t dâ n sự nă m 2005 nên khô ng thể
tự vô hiệu”.
2.5. Theo Tòa án, nếu không được đăng ký, hợp đồng thế chấp số
07/9/2009 có vô hiệu không? Vì sao?
Theo Tò a á n, nếu khô ng đượ c đă ng ký, hợ p đồ ng thế chấ p số 07/9/2009
khô ng vô hiệu. Vì tạ i thờ i điểm là m thủ tụ c đă ng ký thế chấ p ngà y 30/9/2009 thì
Thô ng tư số 05/TTLB-BTP-BTNMT ngà y 16/6/2005 đang có hiệu lự c, tạ i Điều 4
về ngườ i yêu cầ u đă ng ký có quy định “ngườ i yêu cầ u đă ng ký là mộ t bên trong
cá c bên hoặ c cá c bên ký hợ p đồ ng thế chấ p, bả o lã nh”. Cho đến ngà y 01/3/2010
thì mớ i có Thô ng tư số 06/2010/TTLT-BTP-BTNMT và theo Điều 1 mà Thô ng tư
số 06 quy định là khi đă ng ký thế chấ p mớ i (lầ n đầ u) thì cá c bên phả i ký cò n đă ng
ký thay đổ i, bổ sung thì chỉ cầ n mộ t bên. Qua đó , tạ i thờ i điểm ngà y 30/9/2009
chỉ cầ n mộ t bên là bên thế chấ p hoặ c bên nhậ n thế chấ p, bả o lã nh ký là đượ c. Mà
theo đơn yêu cầ u đă ng ký thế chấ p ngà y 30/9/2009 thì bên nhậ n thế chấ p là
Ngâ n hà ng có ký đó ng dấ u và o đơn nà y nên Đơn đă ng ký vẫ n đú ng quy định và
phá t sinh hiệu lự c.
2.6 Hướng của Tòa án như trong câu hỏi trên có thuyết phục không? Vì
sao?
Theo nhó m, hướ ng củ a Tò a á n như trong câ u hỏ i trên có thuyết phụ c. Vì dự a
trên cơ sở phá p lý: Tạ i thờ i điểm đă ng ký thế chấ p ngà y 30/9/2009 thì Thô ng tư
số 05/TTLB-BTP-BTNMT ngà y 16/05/2005 đang có hiệu lự c và tạ i Điều 4 có quy
định “ngườ i yêu cầ u đă ng ký là mộ t bên trong cá c bên hoặ c cá c bên ký hợ p đồ ng
thế chấ p, Bả o lã nh”. Như vậ y, Tò a á p dụ ng điều luậ t nà y là hợ p lý, nghĩa là tạ i thờ i
điểm 30/09/2009 chỉ cầ n mộ t bên là bên thế chấ p hoặ c bên nhậ n thế chấ p, bả o
lã nh ký là đượ c. Mà theo đơn yêu cầ u đă ng ký thế chấ p bên nhậ n thế chấ p là ngâ n
hà ng có ký kết đó ng dấ u và o đơn nà y nên đơn đă ng ký hợ p lệ, đú ng theo quy định
và phá t sinh hiệu lự c. Và theo khoả n 1 Điều 298 BLDS 2015 quy định: “Việc đă ng
ký là điều kiện để giao dịch đả m bả o có hiệu lự c chỉ trong trườ ng hợ p luậ t có quy
định”. Trên thự c tiễn, việc đă ng ký thế chấ p quyền sử dụ ng đấ t khô ng thậ t sự bắ t
buộ c đă ng ký, vừ a cô ng chứ ng, chứ ng thự c do quá rườ m rà , tố n kém cho ngườ i
dâ n mặ c dù theo Luậ t Nhà ở , Luậ t Đấ t đai có quy định bên thế chấ p nhà ở , quyền
sử dụ ng đấ t phả i đượ c cô ng chứ ng, chứ ng thự c. Trườ ng hợ p luậ t quy định hợ p

19
đồ ng bả o đả m phả i đă ng ký nếu khô ng đă ng ký thì sẽ khô ng phá t sinh hiệu lự c
đố i khá ng vớ i ngườ i thứ ba, khô ng phá t sinh quyền ưu tiên. Tuy nhiên, hợ p đồ ng
khô ng bị vô hiệu đố i nếu cá c bên đã tuâ n thủ theo đú ng quy định về hình thứ c,
chủ thể, đố i tượ ng…
2.7. Hợp đồng thế chấp trong Quyết định số 41 có hiệu lực đối kháng với
người thứ ba không? Vì sao?
Că n cứ theo Điều 297 BLDS 2015 về hiệu lự c đố i khá ng vớ i ngườ i thứ ba:
“1. Biện phá p bả o đả m phá t sinh hiệu lự c đố i khá ng vớ i ngườ i thứ ba từ khi
đă ng ký biện phá p bả o đả m hoặ c bên nhậ n bả o đả m nắ m giữ hoặ c chiếm giữ tà i
sả n bả o đả m.
2. Khi biện phá p bả o đả m phá t sinh hiệu lự c đố i khá ng vớ i ngườ i thứ ba thì bên
nhậ n bả o đả m đượ c quyền truy đò i tà i sả n bả o đả m và đượ c quyền thanh toá n
theo quy định tạ i Điều 308 củ a Bộ luậ t nà y và luậ t khá c có liên quan.”
Như vậ y, hiệu lự c đố i khá ng vớ i ngườ i thứ ba phá t sinh hiệu lự c từ thờ i điểm
cá c bên đă ng ký biện phá p bả o đả m hoặ c bên nhậ n thế chấ p nắ m giữ tà i sả n bả o
đả m. Trong tình huố ng trên, ô ng Thọ và bà Loan thự c hiện thế chấ p chiếc ô -tô tả i
là biện phá p bả o đả m nên că n cứ theo quy định tạ i Điều 319 BLDS 2015 về hiệu
lự c thế chấ p tà i sả n:
“1. Hợ p đồ ng thế chấ p tà i sả n có hiệu lự c từ thờ i điểm giao kết, trừ trườ ng hợ p
có thỏ a thuậ n khá c hoặ c luậ t có quy định khá c.
2. Thế chấ p tà i sả n phá t sinh hiệu lự c đố i khá ng vớ i ngườ i thứ ba kể từ thờ i
điểm đă ng ký.”
Khoả n 2 điều nà y quy định cụ thể về hiệu lự c đố i khá ng vớ i ngườ i thứ ba phá t
sinh trong giao dịch thế chấ p. Từ thờ i điểm ô ng Thọ và bà Loan đă ng ký thế chấ p
chiếc ô -tô tả i VPBank để vay tiền, hợ p đồ ng thế chấ p trong Quyết định số 41 đã
phá t sinh hiệu lự c đố i khá ng vớ i ngườ i thứ ba.
2.8. Theo quy định về đòi tài sản (Điều 166 và tiếp theo BLDS năm 2015),
Ngân hàng có quyền yêu cầu ông Tân (người thứ ba so với hợp đồng thế
chấp) trả lại tài sản thế chấp (xe ô-tô) không? Vì sao?
Theo Điều 166 BLDS 2015 về quyền đò i lạ i tà i sả n:
“1. Chủ sở hữ u, chủ thể có quyền khá c đố i vớ i tà i sả n có quyền đò i lạ i tà i sả n từ
ngườ i chiếm hữ u, ngườ i sử dụ ng tà i sả n, ngườ i đượ c lợ i về tà i sả n khô ng có că n
cứ phá p luậ t.

20
2. Chủ sở hữ u khô ng có quyền đò i lạ i tà i sả n từ sự chiếm hữ u củ a chủ thể đang
có quyền khá c đố i vớ i tà i sả n đó .”
Că n cứ theo quy định củ a Điều 166 và cá c quy định tiếp theo về đò i tà i sả n, chỉ
có chủ sở hữ u và cá c chủ thể có quyền khá c mớ i có toà n quyền đố i vớ i tà i sả n, có
thể định đoạ t tà i sả n mà khô ng cầ n phả i dự a và o ý chí củ a cá c chủ thể khá c. Ngâ n
hà ng là bên nhậ n thế chấ p, việc thế chấ p khô ng là m phá t sinh quan hệ chủ sở hữ u
củ a ngâ n hà ng đố i vớ i tà i sả n củ a bên thế chấ p, việc xử lý tà i sả n thế chấ p chỉ
đượ c thự c hiện khi bên thế chấ p khô ng thự c hiện đú ng nghĩa vụ củ a mình, theo
quy định tạ i Điều 299 BLDS 2015. Như vậ y Ngâ n hà ng khô ng có quyền yêu cầ u
ô ng Tâ n trả lạ i tà i sả n thế chấ p theo quy định tạ i Điều 166 và tiếp theo về đò i tà i
sả n do chế định nà y hướ ng đến nhữ ng chủ thể là chủ sở hữ u củ a tà i sả n đó .
Tuy nhiên, ngâ n hà ng vẫ n có thể truy đò i tà i sả n thế chấ p, că n cứ theo quy định
tạ i khoả n 5 Điều 323: “Yêu cầ u bên thế chấ p hoặ c ngườ i thứ ba giữ tà i sả n thế
chấ p giao tà i sả n đó cho mình để xử lý khi bên thế chấ p khô ng thự c hiện hoặ c
thự c hiện khô ng đú ng nghĩa vụ ”. Để đả m bả o quyền và lợ i ích củ a bên nhậ n thế
chấ p trong trườ ng hợ p bên thế chấ p khô ng thự c hiện đú ng nghĩa vụ củ a mình,
phá p luậ t cho phép bên nhậ n thế chấ p truy đò i tà i sả n thế chấ p. Như vậ y ngâ n
hà ng có thể că n cứ theo quy định nà y để yêu cầ u ô ng Tâ n trả lạ i tà i sả n thế chấ p.
2.9. Cho biết kinh nghiệm của nước ngoài đối với hoàn cảnh tương tự
như hoàn cảnh trong vụ việc này (truy đòi tài sản thế chấp bị bán cho người
thứ ba).
Vớ i hoà n cả nh tương tự như hoà n cả nh trong vụ việc nà y (truy đò i tà i sả n thế
chấ p bị bá n cho ngườ i thứ ba) thì BLDS Phá p tuy có nhiều quy định về thế chấ p
tà i sả n nhưng khô ng có quy định nà o hạ n chế quyền định đoạ t củ a ngườ i thế
chấ p. Cụ thể, tạ i Điều 2461 BLDS có quy định rằ ng: “ngườ i bả o đả m vẫ n là chủ sở
hữ u tà i sả n đượ c sử dụ ng để thế chấ p và , trên cơ sở vai trò nà y, ngườ i bả o đả m
có thể thự c hiện cá c đặ c quyền thuộ c khuô n khổ phá p lý thô ng thườ ng củ a tà i
sả n”. Như vậ y, ngườ i bả o đả m vẫ n có thể đem bá n, chuyển nhượ ng tà i sả n thế
chấ p cho ngườ i thứ ba.
Ngoà i ra, theo kinh nghiệm củ a Nhậ t Bả n, NLDS quy định theo hướ ng cho phép
bên thế chấ p bá n tà i sả n bả o đả m, tuy vẫ n cò n mộ t số hạ n chế. Tạ i Điều 577 BLDS
Nhậ t Bả n thì việc thế chấ p đố i vớ i bấ t độ ng sả n là đố i tượ ng củ a hợ p đồ ng mua
bá n khô ng là m cả n trở việc ngườ i mua sử dụ ng bấ t độ ng sả n đó và bên mua có
quyền từ chố i việc thanh toá n cho đến khi bên bá n hoà n thà nh cá c thủ tụ c cho

21
việc giả i chấ p đố i vớ i tà i sả n.
Ngoà i ra, nếu bên có nghĩa vụ khô ng thự c hiện nghĩa vụ , thì ngườ i mua có
quyền hủ y bỏ hợ p đồ ng và yêu cầ u bồ i thườ ng thiệt hạ i dự a theo Điều 569 BLDS
Nhậ t Bả n.Vì vậ y, nếu ngườ i mua bằ ng cá ch chi tiền hoặ c cá c biện phá p khá c để
giữ lạ i quyền sở hữ u thì ngườ i mua có thể yêu cầ u ngườ i bá n hoà n trả nhữ ng
khoả n chi phí đó .
2.10. Việc Toà án buộc ông Tân trả lại tài sản thế chấp (xe ô tô) cho Ngân
hàng có thuyết phục không? Vì sao?
Việc toà á n chỉ buộ c ô ng Tâ n trả lạ i tà i sả n thế chấ p là xe ô tô cho ngâ n hà ng VP
Bank mà khô ng giả i quyết số tiền ô ng Tâ n đã trả cho ngâ n hà ng VP Bank là khô ng
thuyết phụ c. Từ đầ u giao dịch mua bá n xe ô tô giữ a ô ng Thọ , bà Loan vớ i bà Giao,
và giữ a bà Giao vớ i ô ng Tâ n đã vô hiệu vì trá i vớ i quy định phá p luậ t dâ n sự về tà i
sả n đang đượ c thế chấ p. Tuy nhiên, việc ô ng Tâ n đã thanh toá n nợ 3 kỳ cho ngâ n
hà ng cũ ng cầ n phả i giả i quyết, vì nếu khô ng thì ngườ i bị thiệt hạ i nhấ t sẽ là ô ng
Tâ n khi vừ a phả i trả lạ i chiếc ô tô mà lạ i khô ng đượ c hoà n lạ i số tiền đã trả cho
ngâ n hà ng trong thờ i hạ n 3 kỳ.
Theo Điều 131 BLDS 2015 quy định hậ u quả phá p lý củ a giao dịch dâ n sự vô
hiệu:
“2. Khi giao dịch dâ n sự vô hiệu thì cá c bên khô i phụ c lạ i tình trạ ng ban đầ u,
hoà n trả cho nhau nhữ ng gì đã nhậ n. Trườ ng hợ p khô ng thể hoà n trả đượ c bằ ng
hiện vậ t thì trị giá thà nh tiền để hoà n trả .”
Theo quy định trên, toà á n có thể giả i quyết về số tiền mà ô ng Tâ n và bà Giao
đã phả i trả cho VP Bank, thay cho ô ng Thọ -bà Loan, xuấ t phá t từ nhữ ng giao dịch
chuyển nhượ ng xe ô tô giữ a họ theo quy định về hậ u quả phá p lý củ a giao dịch
dâ n sự vô hiệu, theo đó có thể buộ c ô ng Thọ , bà Loan, bà Giao và ô ng Tâ n hoà n
trả lạ i cho nhau nhữ ng gì đã nhậ n trong cá c giao dịch dâ n sự bị vô hiệu, trong đó
bao gồ m cả số tiền mà ô ng Tâ n, bà Giao thay ô ng Thọ bà Loan đó ng cho ngâ n
hà ng VP Bank.

Vấn đề 3: Đặt cọc


Tóm tắt Án lệ số 25/2018/AL:
Nguyên đơn: ô ng Phan Thanh L.
Bị đơn: bà Trương Hồ ng Ngọ c H.

22
Ngườ i có quyền lợ i, nghĩa vụ liên quan là ô ng Lạ i Quang T.
Bà Trương Hồ ng Ngọ c H thỏ a thuậ n bá n cho ô ng Phan Thanh L că n nhà do bà
H đứ ng tên mua đấ u giá củ a Cơ quan thi hà nh á n dâ n sự Thà nh phố Hồ Chí Minh.
Sau khi thỏ a thuậ n, ô ng L đặ t cọ c cho bà H 2.000.000.000 đồ ng. Hết thờ i hạ n hoà n
tấ t cá c thủ tụ c để đượ c cấ p giấ y chứ ng nhậ n quyền sở hữ u đố i vớ i că n nhà nêu
trên là 30 ngà y theo như đượ c nêu trong Hợ p đồ ng đặ t cọ c, bà H khô ng thự c hiện
đú ng cam kết nên ô ng L khở i kiện yêu cầ u bà H trả lạ i tiền cọ c 2.000.000.000
đồ ng và phạ t cọ c 2.000.000.000 đồ ng. Bà H khô ng đồ ng ý phạ t cọ c, chỉ đồ ng ý trả
tiền cọ c cù ng vớ i lã i suấ t theo mứ c lã i suấ t củ a ngâ n hà ng, vì cho rằ ng nguyên
nhâ n dẫ n đến việc bà khô ng thự c hiện đượ c đú ng cam kết là do cơ quan thi hà nh
á n dâ n sự chậ m sang tên cho bà . Tò a á n cấ p sơ thẩ m đã chấ p nhậ n yêu cầ u khở i
kiện củ a ô ng L, buộ c bà H trả cho ô ng L 4.000.000.000 đồ ng. Bà H đã khá ng cá o và
Tò a á n cấ p phú c thẩ m quyết định giữ nguyên bả n á n sơ thẩ m Tò a á n nhâ n dâ n tố i
cao đã xét xử lạ i vụ á n theo thủ tụ c giá m đố c thẩ m và đã ra quyết định hủ y bả n á n
sơ thẩ m và phú c th.
Tóm tắt Quyết định số 49/2018/KDTM-GĐT
Nguyên đơn: Cô ng ty Cổ phầ n TV-TM-DV Địa ố c Hoà ng Quâ n (Ngườ i đạ i diện
hợ p phá p củ a nguyên đơn: ô ng Phan Hù ng).
Bị đơn: Cô ng ty TNHH Thương mạ i và Xâ y dự ng Sơn Long Thuậ n (Ngườ i đạ i
diện hợ p phá p củ a bị đơn: ô ng Đinh Ẩ n).
Ngườ i có quyền và nghĩa vụ liên quan:
 Ngâ n hà ng Thương mạ i cổ phầ n Đầ u tư và Phá t triển Việt Nam (Ngườ i đạ i
diện hợ p phá p là ô ng Nguyễn Tấ n Viện)
 Tổ ng Cô ng ty Đầ u tư và Kinh doanh Vố n Nhà nướ c (SCIC)
 Ô ng Nguyễn Liêm, nguyên Giá m đố c Cô ng ty Cổ phầ n du lịch Ninh Thuậ n
 Ô ng Lê Vă n Lợ i, nguyên Chủ tịch Hộ i đồ ng quả n trị Cô ng ty Cổ phầ n du lịch
Ninh Thuậ n.
Nộ i dung: Ngà y 20/02/2008, Cô ng ty Ninh Thuậ n và Cô ng ty Hoà ng Quâ n ký
vớ i nhau Biên bả n thỏ a thuậ n về việc Cô ng ty Ninh Thuậ n sẽ bá n cho Cô ng ty
Hoà ng Quâ n cổ phầ n thuộ c sở hữ u củ a Tổ ng Cô ng ty Đầ u tư và Kinh doanh vố n
Nhà nướ c (SCIC) tạ i Cô ng ty Ninh Thuậ n 39.192 cổ phiếu, mệnh giá 100.000
đồ ng/cổ phiếu. Ngà y 22/02/2008, Cô ng ty Hoà ng Quâ n đã chuyển tiền đặ t cọ c là
1.000.000.000 đồ ng cho Cô ng ty Ninh Thuậ n qua Ngâ n Hà ng TMCP Đầ u tư và
Phá t triển Việt Nam. Tuy nhiên, Ngâ n hà ng lạ i că n cứ và o hợ p đồ ng tín dụ ng có
23
điều khoả n thỏ a thuậ n cho phép Ngâ n hà ng đượ c cấ n trừ số cô ng nợ quá hạ n và
lã i suấ t từ 1 tỷ đồ ng đượ c chuyển và o là trá i phá p luậ t vì số tiền đó vẫ n chưa
thuộ c quyền sở hữ u củ a Cô ng ty Ninh Thuậ n. Khi Cô ng ty Hoà ng Quâ n gử i số tiền
đặ t cọ c để mua Cổ phầ n thì khi việc mua bá n cổ phầ n thà nh cô ng, số tiền đó sẽ
phả i chuyển cho SCIC. Hơn nữ a, SCIC khô ng ủ y quyền bấ t kỳ hình thứ c nà o cho
ô ng Nguyễn Liêm thự c hiện việc chuyển nhượ ng cổ phầ n nên hợ p đồ ng thỏ a
thuậ n bá n cổ phầ n là trá i phá p luậ t.
Việc Ngâ n hà ng chỉ đạ o xử lý nợ củ a Cô ng ty Ninh Thuậ n, bá n toà n bộ nợ vay
củ a Cô ng ty nà y cho bên mua nợ là Cô ng ty Sơn Long Thuậ n là trá i phá p luậ t vì
khô ng có vă n bả n nà o bà n giao khoả n nợ tiền đặ t cọ c từ Cô ng ty Hoà ng Quâ n, chủ
sở hữ u số tiền 1 tỷ đó là Cô ng ty Hoà ng Quâ n. Nên Tò a á n quyết định că n cứ theo
Tò a Sơ thẩ m và Phú c thẩ m buộ c Ngâ n hà ng có trá ch nhiệm hoà n trả cho nguyên
đơn 1.000.000.000 đồ ng.
Tóm tắt Bản án số 26/2019/DS-PT:
Nguyên đơn: ô ng Vũ Đình P
Bị đơn: ô ng Trầ n Xuâ n I
Ngà y 26/8/2016, ô ng Vũ Đình P và ô ng Trầ n Xuâ n I thố ng nhấ t thỏ a thuậ n ký
hợ p đồ ng đặ t cọ c, vớ i nộ i dung: Ô ng P đặ t cọ c trướ c cho ô ng I 450.000.000 đồ ng
để mua và ô ng I đồ ng ý bá n loạ i xe ô tô Hyundai Santafe 07 chỗ nhậ p khẩ u từ Mỹ,
sả n xuấ t nă m 2016 và thờ i gian giao xe trướ c Tết Dương lịch nă m 2017, nhưng
khô ng ghi giá xe. Do có mố i quan hệ là m ă n quen biết từ nă m 2008, ô ng P biết ô ng
I có ngườ i thâ n định cư ở Mỹ có thể mua đượ c xe ô tô sả n xuấ t tạ i Mỹ nhậ p khẩ u
về Việt Nam, nên ô ng P đã nhờ ô ng I mua hộ , ô ng I đồ ng ý và nó i giá xe khoả ng
hơn 800.000.000 đồ ng. Tuy nhiên, theo quy định củ a phá p luậ t việc kinh doanh
mua bá n xe ô tô nhậ p khẩ u là loạ i hà ng hó a kinh doanh có điều kiện, thương nhâ n
phả i đă ng ký và đượ c cơ quan có thẩ m quyền cấ p giấ y phép kinh doanh. Ô ng P và
ô ng I ký hợ p đồ ng đặ t cọ c vớ i tư cá ch là cá nhâ n vớ i nhau, bả n thâ n ô ng I khô ng
đượ c cơ quan có thẩ m quyền cấ p giấ y phép kinh doanh nhậ p khẩ u xe ô tô và ngay
cả doanh nghiệp do ô ng I là m chủ là Cô ng ty Cổ phầ n P L cũ ng khô ng đă ng ký kinh
doanh nhậ p khẩ u xe ô tô . Việc ký hợ p đồ ng đặ t cọ c giữ a ô ng P và ô ng I đã vi phạ m
cá c quy định củ a phá p luậ t về mua bá n nhậ p khẩ u xe ô tô , vi phạ m Điều 117, Điều
122, Điều 123 BLDS 2015, nên hợ p đồ ng nà y vô hiệu và khô ng là m phá t sinh,
thay đổ i, chấ m dứ t quyền, nghĩa vụ dâ n sự củ a cá c bên. Cả ô ng P và ô ng I khi ký
hợ p đồ ng đặ t cọ c đã khô ng xem xét cá c quy định củ a phá p luậ t về điều kiện mua

24
bá n xe ô tô nhậ p khẩ u, nên cả hai bên đều có lỗ i là m cho giao dịch vô hiệu, nên
thiệt hạ i cá c bên phả i tự chịu và yêu cầ u phạ t đặ t cọ c củ a ô ng P khô ng có că n cứ .
3.1. Khác biệt cơ bản giữa đặt cọc và cầm cố, đặt cọc và thế chấp

Đặt cọc Cầm cố Thế chấp

Cơ sở Là việc mộ t bên Cầ m cố tà i sả n là Thế chấ p tà i sả n là


pháp lý, giao cho bên kia mộ t việc mộ t bên (sau việc mộ t bên (sau đâ y
khái khoả n tiền hoặ c kim đâ y gọ i là bên cầ m gọ i là bên thế chấ p)
niệm khí quý, đá quý hoặ c cố ) giao tà i sả n dù ng tà i sả n thuộ c sở
vậ t có giá trị khá c thuộ c quyền sở hữ u củ a mình để bả o
trong thờ i hạ n nhấ t hữ u củ a mình cho đả m thự c hiện nghĩa
định để bả o đả m giao bên kia (sau đâ y vụ và khô ng giao tà i
kết hoặ c thự c hiện gọ i là bên nhậ n cầ m sả n cho bên kia (sau
hợ p đồ ng. cố ) để bả o đả m đâ y gọ i là bên nhậ n
Khoả n 1 Điều 328 thự c hiện nghĩa vụ . thế chấ p).
BLDS 2015 Điều 309 BLDS Khoả n 1 Điều 317
2015 BLDS 2015

Hình Xá c lậ p hợ p đồ ng
thức

Hiệu lực Có hiệu lự c từ thờ i điểm giao kết trừ trườ ng hợ p có thỏ a thuậ n
khá c
Điều 310, 319 BLDS 2015

Trường 1. Nếu thự c hiện thì Cầ m cố tà i sả n Thế chấ p tà i sả n


hợp tà i sả n đặ t cọ c đượ c chấ m dứ t trong chấ m dứ t trong
chấm trả lạ i cho bên đặ t cọ c trườ ng hợ p sau trườ ng hợ p sau đâ y:
dứt hoặ c đượ c trừ để thự c đâ y: 1. Nghĩa vụ đượ c
hiện nghĩa vụ trả tiền; 1. Nghĩa vụ đượ c bả o đả m bằ ng thế
2. Nếu bên đặ t cọ c bả o đả m bằ ng cầ m chấ p chấ m dứ t.
từ chố i việc giao kết, cố chấ m dứ t. 2. Việc thế chấ p tà i
thự c hiện hợ p đồ ng 2. Việc cầ m cố tà i sả n đượ c hủ y bỏ hoặ c
thì tà i sả n đặ t cọ c sả n đượ c hủ y bỏ đượ c thay thế bằ ng
thuộ c về bên nhậ n đặ t hoặ c đượ c thay thế biện phá p bả o đả m

25
cọ c; bằ ng biện phá p bả o khá c.
3. Nếu bên nhậ n đặ t đả m khá c. 3. Tà i sả n thế chấ p
cọ c từ chố i việc giao 3. Tà i sả n cầ m cố đã đượ c xử lý.
kết, thự c hiện hợ p đã đượ c xử lý. 4. Theo thỏ a thuậ n
đồ ng thì phả i trả cho 4. Theo thỏ a củ a cá c bên.
bên đặ t cọ c tà i sả n đặ t thuậ n củ a cá c bên. Điều 327 BLDS
cọ c và mộ t khoả n tiền Điều 315 BLDS 2015
tương đương giá trị 2015
tà i sả n đặ t cọ c, trừ
trườ ng hợ p có thỏ a
thuậ n khá c.
Khoả n 2 Điều 328
BLDS 2015

3.2. Thay đổi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về đặt cọc?

BLDS 2005 BLDS 2015


(Điều 358) (Điều 328)

1. Đặ t cọ c là việc mộ t bên giao cho 1. Đặ t cọ c là việc mộ t bên (sau đâ y


bên kia mộ t khoả n tiền hoặ c kim khí gọ i là bên đặ t cọ c) giao cho bên kia
quí, đá quý hoặ c vậ t có giá trị khá c (sau đâ y gọ i là bên nhậ n đặ t cọ c) mộ t
(sau đâ y gọ i là tà i sả n đặ t cọ c) trong khoả n tiền hoặ c kim khí quý, đá quý
mộ t thờ i hạ n để bả o đả m giao kết hoặ c hoặ c vậ t có giá trị khá c (sau đâ y gọ i
thự c hiện hợ p đồ ng dâ n sự . chung là tà i sả n đặ t cọ c) trong mộ t
Việc đặ t cọ c phả i đượ c lậ p thà nh thờ i hạ n để bả o đả m giao kết hoặ c
vă n bả n. thự c hiện hợ p đồ ng.
2. Trong trườ ng hợ p hợ p đồ ng dâ n 2. Trườ ng hợ p hợ p đồ ng đượ c giao
sự đượ c giao kết, thự c hiện thì tà i sả n kết, thự c hiện thì tà i sả n đặ t cọ c đượ c
đặ t cọ c đượ c trả lạ i cho bên đặ t cọ c trả lạ i cho bên đặ t cọ c hoặ c đượ c trừ
hoặ c đượ c trừ để thự c hiện nghĩa vụ để thự c hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên
trả tiền; nếu bên đặ t cọ c từ chố i việc đặ t cọ c từ chố i việc giao kết, thự c hiện
giao kết, thự c hiện hợ p đồ ng dâ n sự hợ p đồ ng thì tà i sả n đặ t cọ c thuộ c về
thì tà i sả n đặ t cọ c thuộ c về bên nhậ n bên nhậ n đặ t cọ c; nếu bên nhậ n đặ t

26
đặ t cọ c; nếu bên nhậ n đặ t cọ c từ chố i cọ c từ chố i việc giao kết, thự c hiện hợ p
việc giao kết, thự c hiện hợ p đồ ng dâ n đồ ng thì phả i trả cho bên đặ t cọ c tà i
sự thì phả i trả cho bên đặ t cọ c tà i sả n sả n đặ t cọ c và mộ t khoả n tiền tương
đặ t cọ c và mộ t khoả n tiền tương đương giá trị tà i sả n đặ t cọ c, trừ
đương giá trị tà i sả n đặ t cọ c, trừ trườ ng hợ p có thỏ a thuậ n khá c.
trườ ng hợ p có thoả thuậ n khá c. => Ở BLDS 2015 khô ng bắ t buộ c
=> Ở BLDS 2005 quy định việc đặ t việc đặ t cọ c phả i đượ c lậ p thà nh vă n
cọ c phả i đượ c lậ p thà nh vă n bả n. bả n. Vì xét thấ y thự c tiễn cò n nhiều bấ t
Nhưng khô ng nêu rõ việc lậ p thà nh cậ p trong việc xá c định điều kiện có
vă n bả n là yêu cầ u về chứ ng cứ củ a hiệu lự c củ a đặ t cọ c và trong cá c
việc đặ t cọ c hay là yêu cầ u để đặ t cọ c trườ ng hợ p thỏ a thuậ n đặ t cọ c nhưng
có hiệu lự c. khô ng lậ p thà nh vă n bả n (ví dụ như là
=> Ở BLDS 2005 thì sử dụ ng thuậ t chuyển khoả n đặ t cọ c trong Quyết
ngữ “hợ p đồ ng dâ n sự ” do đó hạ n chế định số 49 bên dướ i) nếu xét theo
thu nhỏ phạ m vi điều chỉnh củ a việc BLDS 2005 thì sẽ bị vô hiệu thỏ a thuậ n
đặ t cọ c là chỉ trong hợ p đồ ng dâ n sự đặ t cọ c do đó đã xả y ra nhiều bấ t cọ c
thô i. trong việc xá c định hiệu lự c củ a việc
đặ t cọ c. Vì vậ y, việc khô ng quy định
“việc đặ t cọ c phả i đượ c lậ p thà nh vă n
bả n” sẽ phù hợ p vớ i thự c tiễn cũ ng
như là bả o vệ tố t hơn quyền lợ i củ a
bên đặ t cọ c.
=> Ở BLDS 2015 thì đã rú t gọ n đi
thuậ t ngữ “hợ p đồ ng dâ n sự ” trong
BLDS 2005 và thay thế thà nh “hợ p
đồ ng”. Do đó , mở rộ ng phạ m vị điều
chỉnh củ a việc đặ t cọ c khô ng chỉ trong
hợ p đồ ng dâ n sự mà có thể trong
nhiều loạ i hợ p đồ ng khá c (ví dụ : hợ p
đồ ng lao độ ng, hợ p đồ ng thương
mạ i,...). Nếu khô ng mở rộ ng quy định
nà y thì trong cá c trườ ng hợ p việc đặ t
cọ c thự c hiện trong cá c hợ p đồ ng
khô ng phả i là hợ p đồ ng dâ n sự thì sẽ

27
bị vô hiệu. Vì vậ y, việc thay đổ i thà nh
thuậ t ngữ “hợ p đồ ng” sẽ phù hợ p vớ i
điều kiện củ a thự c tiễn hơn và bả o vệ
quyền lợ i và lợ i ích củ a cá c bên tham
gia ký kết hợ p đồ ng.

3.3. Theo BLDS, khi nào bên đặt cọc mất cọc, bên nhận cọc bị phạt cọc?
Theo khoả n 2 điều 328 BLDS 2015 quy định : “Nếu bên đặ t cọ c từ chố i việc
giao kết, thự c hiện hợ p đồ ng thì tà i sả n đặ t cọ c thuộ c về bên nhậ n đặ t cọ c; nếu
bên nhậ n đặ t cọ c từ chố i việc giao kết, thự c hiện hợ p đồ ng thì phả i trả cho bên
đặ t cọ c tà i sả n đặ t cọ c và mộ t khoả n tiền tương đương giá trị tà i sả n đặ t cọ c, trừ
trườ ng hợ p có thỏ a thuậ n khá c.” Vậ y thì khi bên đặ t cọ c từ chố i việc giao kết,
thự c hiện hợ p đồ ng thì sẽ bị mấ t cọ c cò n khi bên nhậ n cọ c từ chố i việc giao kết,
thự c hiện hợ p đồ ng thì bị phạ t cọ c.
3.4. Nếu hợp đồng đặt cọc không được giao kết, thực hiện vì lý do khách
quan, bên nhận cọc có nghĩa vụ trả lại tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc không?
Vì sao?
Theo Khoả n 2 Điều 351 BLDS 2015 thì “Trườ ng hợ p bên có nghĩa vụ khô ng
thự c hiện đú ng nghĩa vụ do sự kiện bấ t khả khá ng thì khô ng phả i chịu trá ch
nhiệm dâ n sự , trừ trườ ng hợ p có thỏ a thuậ n khá c hoặ c phá p luậ t có quy định
khá c”. Đồ ng thờ i, dự a theo Á n lệ số 25/2018/AL, hướ ng giả i quyết nếu khô ng thể
thự c hiện vì lý do khá ch quan đó là bên đặ t cọ c sẽ khô ng phả i chịu tiền phạ t cọ c.
Do đó nếu hợ p đồ ng đượ c đặ t cọ c khô ng đượ c giao kết, thự c hiện vì lý do khá ch
quan, bên đặ t cọ c khô ng bị phạ t cọ c. Trong trườ ng hợ p nà y bên nhậ n cọ c phả i có
nghĩa vụ hoà n trả lạ i tà i sả n cho bên đặ t cọ c.
3.5. Theo Quyết định được bình luận, bên đặt cọc đã chuyển tài sản đặt
cọc cho bên nhận cọc như thế nào?
Theo Quyết định đượ c bình luậ n, bên đặ t cọ c (cô ng ty Hoà ng Quâ n) đã chuyển
tà i sả n đặ t cọ c (trị giá 1.000.000.000 đồ ng) cho bên nhậ n cọ c (cô ng ty Ninh
Thuậ n) thô ng qua việc chuyển số tiền đặ t cọ c và o tà i khoả n cô ng ty Ninh Thuậ n
mở tạ i ngâ n hà ng theo uỷ nhiệm chỉ ngà y 22/02/2008.
3.6. Theo Toà giám đốc thẩm trong Quyết định được bình luận, tài sản đặt
cọc còn thuộc sở hữu của bên đặt cọc không? Vì sao?
Theo Tò a giá m đố c thẩ m trong Quyết định đượ c bình luậ n, tà i sả n đặ t cọ c cò n

28
thuộ c sở hữ u củ a bên đặ t cọ c là Cô ng ty Cổ phầ n TV-TM-DV Địa ố c Hoà ng Quâ n.
Vì theo Tò a giá m đố c thẩ m:
Số tiền 1.000.000.000 đồ ng đặ t cọ c chưa thuộ c quyền sở hữ u củ a Cô ng ty Ninh
Thuậ n theo quy định tạ i khoả n 1 Điều 328 BLDS 2015: “Đặ t cọ c là việc mộ t bên
(sau đâ y gọ i là bên đặ t cọ c) giao cho bên kia (sau đâ y gọ i là bên nhậ n đặ t cọ c) mộ t
khoả n tiền hoặ c kim khí quý, đá quý hoặ c vậ t có giá trị khá c (sau đâ y gọ i chung là
tà i sả n đặ t cọ c) trong mộ t thờ i hạ n để bả o đả m giao kết hoặ c thự c hiện hợ p
đồ ng”. Đồ ng thờ i tạ i ủ y nhiệm chi ngà y 22/02/2008, Cô ng ty Hoà ng Quâ n có ghi
rõ nộ i dung chuyển tiền là tiền đặ t cọ c mua cổ phầ n.
Số tiền đặ t cọ c 1.000.000.000 đồ ng là tiền củ a Cô ng ty Hoà ng Quâ n đặ t cọ c
chưa thuộ c quyền sở hữ u củ a Cô ng ty Ninh Thuậ n và quá trình mua bá n nợ giữ a
Cô ng ty Ninh Thuậ n và Cô ng ty Sơn Long Thuậ n khô ng có vă n bả n nà o bà n giao
số tiền đặ t cọ c 1.000.000.000 đồ ng đó mua bá n cổ phầ n từ Cô ng ty Hoà ng Quâ n.
Như vậ y, theo quy định củ a phá p luậ t thì số tiền đặ t cọ c nà y vẫ n thuộ c sở hữ u
củ a Cô ng ty Hoà ng Quâ n và nếu trong trườ ng hợ p giao dịch thà nh cô ng thì toà n
bộ số tiền đặ t cọ c phả i chuyển trả cho SCIC.
3.7. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc
thẩm liên quan đến quyền sở hữu tài sản đặt cọc.
Theo em, hướ ng giả i quyết trên củ a Tò a giá m đố c thẩ m liên quan đến quyền sở
hữ u tà i sả n đặ t cọ c là hợ p lý vì :
Cô ng ty Hoà ng Quâ n đã chuyển số tiền đặ t cọ c và o tà i khoả n củ a Cô ng ty Ninh
Thuậ n mở tạ i Ngâ n hà ng TMCP Đầ u tư và Phá t triển Việt Nam - Chi nhá nh tỉnh
Ninh Thuậ n (gọ i tắ t là Ngâ n hà ng) theo ủ y nhiệm chi ngà y 22-02-2008. Tuy
nhiên, khi số tiền nà y đượ c chuyển và o tà i khoả n củ a Cô ng ty Ninh Thuậ n thì
Ngâ n hà ng đã că n cứ và o hợ p đồ ng tín dụ ng có điều khoả n thỏ a thuậ n cho phép
Ngâ n hà ng đượ c quyền trích tà i khoả n củ a Cô ng ty Ninh Thuậ n để cấ n trừ và o số
cô ng nợ quá hạ n và lã i suấ t củ a Cô ng ty Ninh Thuậ n là trá i vớ i quy định củ a phá p
luậ t. Bở i lẽ, số tiền 1.000.000.000 đồ ng đặ t cọ c chưa thuộ c quyền sở hữ u củ a
Cô ng ty Ninh Thuậ n, theo quy định tạ i khoả n 1 Điều 328 BLDS 2015: “Đặ t cọ c là
việc mộ t bên (sau đâ y gọ i là bên đặ t cọ c) giao cho bên kia (sau đâ y gọ i là bên
nhậ n đặ t cọ c) mộ t khoả n tiền hoặ c kim khí quý, đá quý hoặ c vậ t có giá trị khá c
(sau đâ y gọ i chung là tà i sả n đặ t cọ c) trong mộ t thờ i hạ n để bả o đả m giao kết
hoặ c thự c hiện hợ p đồ ng”. Cô ng ty Hoà ng Quâ n khi chuyển tiền và o tà i khoả n
Cô ng ty Ninh Thuậ n đã ghi rõ nộ i dung là tiền đặ t cọ c mua cổ phầ n. Vì vậ y, Ngâ n

29
hà ng đã chiếm hữ u khô ng có că n cứ phá p luậ t đố i vớ i tà i sả n củ a Cô ng ty Hoà ng
Quâ n.
Việc giao tà i sả n khô ng đồ ng nghĩa vớ i việc tồ n tạ i mộ t thỏ a thuậ n đặ t cọ c. Để
đượ c coi là đặ t cọ c, việc giao tà i sả n phả i “để bả o đả m giao kết hoặ c thự c hiện hợ p
đồ ng”. Tà i sả n đặ t cọ c đượ c giao cho bên nhậ n cọ c để bả o đả m giao kết, thự c hiện
hợ p đồ ng. Do đó , bên nhậ n cọ c có nghĩa vụ bả o quả n, giữ gìn tà i sả n và khô ng
đượ c khai thá c, sử dụ ng tà i sả n đó , trừ trườ ng hợ p cá c bên có thỏ a thuậ n khá c. Ở
đâ y, tà i sả n đặ t cọ c đượ c giao để bả o đả m nên vẫ n thuộ c sở hữ u củ a bên đặ t cọ c
nên bên nhậ n đặ t cọ c khô ng đượ c xá c lậ p giao dịch đố i vớ i tà i sả n đặ t cọ c, trừ
trườ ng hợ p bên đặ t cọ c đồ ng ý.
Như vậ y, hướ ng giả i quyết trên củ a Tò a giá m đố c thẩ m liên quan đến quyền sở
hữ u tà i sả n đặ t cọ c là hợ p lý và đã phả n á nh đú ng vớ i bả n chấ t củ a đặ t cọ c và bả o
vệ quyền lợ i cho bên đặ t cọ c.
3.8. Đoạn nào cho thấy Toà án đã áp dụng Án lệ số 25/2018/AL?
Trích trong đoạ n nhậ n định củ a Tò a á n:
"Că n cứ theo Á n lệ số 25/2018/AL đượ c Hộ i đồ ng Thẩ m phá n Tò a á n nhâ n dâ n
tố i cao thô ng qua ngà y 17 thá ng 10 nă m 2018 và đượ c cô ng bố theo Quyết định
số 269/QĐ-CA ngà y 06 thá ng 11 nă m 2018 củ a Chá nh á n Tò a á n nhâ n dâ n tố i
cao: “Trườ ng hợ p bên nhậ n đặ t cọ c khô ng thể thự c hiện đú ng cam kết là do yếu
tố khá ch quan và bên nhậ n đặ t cọ c khô ng phả i chịu phạ t cọ c”."
3.9. Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL vào hoàn cảnh trong vụ
việc này có thuyết phục không? Vì sao?
Theo nhó m, việc Tò a á n á p dụ ng Á n lệ số 25/2018/AL và o hoà n cả nh trong vụ
việc nà y có thuyết phụ c, thỏ a đá ng vớ i tính chấ t củ a vụ việc. Cụ thể:
Trong Á n lệ số 25 có nộ i dung như sau:
“[4]…Nếu có că n cứ xá c định cơ quan thi hà nh á n dâ n sự chậ m trễ trong việc
chuyển tên quyền sở hữ u cho bà H thì lỗ i dẫ n tớ i việc bà H khô ng thể thự c hiện
đú ng cam kết vớ i ô ng L thuộ c về khá ch quan, và bà H khô ng phả i chịu phạ t tiền
cọ c…”
Tương tự vụ việc ở Bả n á n số 26, Xét thỏ a thuậ n hợ p đồ ng đặ t cọ c giữ a ô ng Vũ
Đình P và ô ng Trầ n Xuâ n I, Hộ i đồ ng xét xử thấ y: Do có mố i quan hệ là m ă n quen
biết từ nă m 2008, ô ng P biết ô ng I có ngườ i thâ n định cư ở Mỹ có thể mua đượ c
xe ô tô sả n xuấ t tạ i Mỹ nhậ p khẩ u về Việt Nam, nên ô ng P đã nhờ ô ng Ích mua hộ ,
ô ng I đồ ng ý và nó i giá xe khoả ng hơn 800.000.000 đồ ng.
30
Mặ t khá c, thự c tế ô ng I cũ ng đã từ ng nhờ em gá i mua đượ c ô tô nhậ p khẩ u từ
Mỹ về Việt Nam để sử dụ ng (có thể dướ i dạ ng quà tặ ng, quà biếu), nên ô ng mớ i
đồ ng ý mua hộ ô ng P; nhưng hoà n toà n phụ thuộ c và o chính sá ch quả n lý củ a Nhà
nướ c ở từ ng thờ i điểm và hoà n toà n phụ thuộ c và o ngườ i thâ n bên Mỹ và Đạ i lý
nhậ p khẩ u. Vì ô ng I khô ng có xe ô tô để bá n và cũ ng khô ng có đủ điều kiện nhậ p
khẩ u xe để bá n cho ô ng P; ô ng P biết rõ điều nà y và khô ng có tà i liệu, chứ ng cứ gì
chứ ng minh rằ ng ô ng I có khả nă ng bá n xe ô tô cho ô ng P, nhưng cố tình từ chố i
thự c hiện. Do đó , việc ô ng I khô ng thự c hiện đượ c thỏ a thuậ n là do yếu tố khá ch
quan.
Như vậ y việc á p dụ ng Á n lệ số 25/2018/AL đượ c Hộ i đồ ng Thẩ m phá n Tò a á n
nhâ n dâ n tố i cao thô ng qua ngà y 17 thá ng 10 nă m 2018 và đượ c cô ng bố theo
Quyết định số 269/QĐ-CA ngà y 06 thá ng 11 nă m 2018 củ a Chá nh á n Tò a á n nhâ n
dâ n tố i cao: “Trườ ng hợ p bên nhậ n đặ t cọ c khô ng thể thự c hiện đú ng cam kết là
do yếu tố khá ch quan và bên nhậ n đặ t cọ c khô ng phả i chịu phạ t cọ c” là có cơ sở .
3.10. Việc Toà án “không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông P, về việc
yêu cầu ông I phải trả số tiền phạt cọc là 450.000.000đ” có phù hợp với Án
lệ số 25/2018/AL không? Vì sao?
Như đã phâ n tích ở câ u trên, Việc Toà á n “khô ng chấ p nhậ n yêu cầ u khở i kiện
củ a ô ng P, về việc yêu cầ u ô ng I phả i trả số tiền phạ t cọ c là 450.000.000đ” có phù
hợ p vớ i
Á n lệ số 25/2018/AL, vì giữ a vụ việc từ bả n á n số 26 và á n lệ số 25 đã chỉ ra sự
tương đồ ng vớ i nhau về việc, khô ng phả i chịu phạ t cọ c khi bên nhậ n đặ t cọ c
khô ng thể thự c hiện đú ng cam kết là do yếu tố khá ch quan.
Bên cạ nh đó , việc Tò a á n “khô ng chấ p nhậ n yêu cầ u khở i kiện củ a ô ng P, về
việc yêu cầ u ô ng I phả i trả số tiền phạ t cọ c là 450.000.000đ” cò n do nhữ ng lí do
như sau:
Thứ nhất, cả ô ng P và ô ng I khi ký hợ p đồ ng đặ t cọ c đã khô ng xem xét cá c quy
định củ a phá p luậ t về điều kiện mua bá n xe ô tô nhậ p khẩ u, nên cả hai bên đều có
lỗ i là m cho giao dịch vô hiệu, nên thiệt hạ i cá c bên phả i tự chịu và yêu cầ u phạ t
đặ t cọ c củ a ô ng P khô ng có că n cứ .
Thứ hai, ngườ i đạ i diện theo ủ y quyền củ a nguyên đơn xuấ t trình file ghi â m
cá c cuộ c điện thoạ i giữ a ô ng P và ô ng I, thấ y rằ ng khô ng có đủ că n cứ xá c minh
đượ c cá c file ghi â m có đú ng là cuộ c hộ i thoạ i giữ a ô ng P và ô ng I hay khô ng, và

31
cũ ng khô ng chứ ng minh đượ c việc ô ng I đã mua đượ c xe đưa về Hả i Phò ng nhưng
khô ng bá n cho ô ng P, nên điều nà y khô ng là m thay đổ i bả n chấ t vụ á n.

Vấn đề 4: Bảo đảm


Tóm tắt Quyết định số 02/2013/KDTM-GĐT
Nguyên đơn: Quỹ tín dụ ng nhâ n dâ n Trung ương.
Bị đơn: Bà Đỗ Thị Tỉnh - Chủ doanh nghiệp tư nhâ n Đạ i Lộ c Tâ n.
Ngà y 26/9/2006, Quỹ tín dụ ng nhâ n dâ n Trung ương ký hợ p đồ ng tín dụ ng
cho DNTN Đạ i Lộ c Tâ n (do bà Đỗ Thị Tỉnh là chủ doanh nghiệp) vay 900.000.000
đồ ng. Tà i sả n bả o đả m cho nghĩa vụ trả nợ củ a bả Tỉnh (Bên vay vố n) là quyền sử
dụ ng 20.408m2 đấ t tạ i xã Thạ ch Phú , huyện Vĩnh Cử u, tỉnh Đồ ng Nai do vợ chồ ng
ô ng Trầ n Vă n Miễn và bà Nguyễn Thị Cà đem thế chấ p (Bên thế chấ p) cho Quỹ tín
dụ ng Trung ương (Bên nhậ n thế chấ p) bằ ng Hợ p đồ ng thế chấ p. Hợ p đồ ng thế
chấ p đượ c chứ ng thự c ngà y 22/9/2006 và đă ng ký giao dịch bả o đả m ngà y
25/9/2006.. Hộ i đồ ng thẩ m phá n Tò a á n nhâ n dâ n tố i cao nhậ n định trong
trườ ng hợ p xá c định Hợ p đồ ng thế chấ p quyền sử dụ ng đấ t củ a ngườ i thứ ba
giữ a cá c bên có hiệu lự c thì phả i tuyển theo đú ng quy định tạ i Điều 361 BLDS
2005 (Bả o lã nh). Theo đó , khi chủ DNTN Đạ i Lộ c Tâ n khô ng trả nợ hoặ c khô ng
trả đủ thì ô ng Miễn, bà Cà phả i trả thay; nếu ô ng Miễn, bà Cà khô ng trả nợ hoặ c
khô ng trả đủ thì mớ i xử lý tà i sả n thế chấ p để thu hồ i nợ .
Tóm tắt Quyết định số 968/2011/DS-GĐT
Nguyên đơn: bà Vũ Thị Hồ ng Nhung
Bị đơn: bà Nguyễn Thị Thắ ng
Ngườ i có quyền lợ i, nghĩa vụ liên quan: bà Nguyễn Thị Má t, ô ng Nguyễn Vă n
Tam
Bà Nhung cho bà Má t vay 500.000.000 đồ ng vớ i lã i suấ t 1,2%/thá ng, có lậ p
giấ y biên nhậ n có bả o lã nh củ a bà Thắ ng và ô ng Nhơn. Do bà Má t chỉ mớ i trả 8
thá ng tiền lã i, cò n thiếu tiền gố c và 2 thá ng tiền lã i nhưng khô ng trả nên ngà y
02/4/2007, bà Nhung khở i kiện yêu cầ u bà Má t và bà Thắ ng phả i cù ng chịu trá ch
nhiệm trả tiền cho bà . Ngà y 23/12/2008, nhờ sự hướ ng dẫ n củ a Tò a á n, bà
Nhung là m đơn khở i kiện tạ i TAND thà nh phố Biên Hò a yêu cầ u bà Thắ ng phả i
trả tiền cho bà thay cho bà Má t. Hộ i đồ ng GĐT Tò a dâ n sự TANDTC xá c định quan
hệ bả o lã nh giữ a cá c bên: ô ng  n (Nhơn) và bà Thắ ng (bên bả o lã nh) – bà Má t
(bên đượ c bả o lã nh) – bà Nhung (bên nhậ n bả o lã nh).
32
4.1. Những đặc trưng của bảo lãnh.
Điều kiện là m phá t sinh nghĩa vụ củ a bên bả o lã nh: Khi đến thờ i hạ n thự c hiện
nghĩa vụ mà bên đượ c bả o lã nh khô ng thự c hiện hoặ c thự c hiện khô ng đú ng
nghĩa vụ hay bên đượ c bả o lã nh khô ng có khả nă ng thự c hiện nghĩa vụ nếu có
thỏ a thuậ n
Phạ m vi bả o lã nh: Bên bả o lã nh có thể cam kết bả o lã nh mộ t phầ n hoặ c toà n bộ
nghĩa vụ cho bên đượ c bả o lã nh.
Hình thứ c: Việc bả o lã nh có thể đượ c lậ p thà nh vă n bả n hoặ c thiết lậ p bằ ng lờ i
nó i, hà nh vi cụ thể. Nếu phá p luậ t có quy định, việc bả o lã nh phả i đượ c thể hiện
bằ ng vă n bả n có cô ng chứ ng, chứ ng thự c.
Mố i quan hệ vớ i nghĩa vụ chính: Bả o lã nh là biện phá p bổ trợ cho mộ t nghĩa
vụ chính, do đó , khi chưa chứ ng minh đượ c nghĩa vụ chính khô ng đượ c thự c hiện
đầ y đủ thi bên bả o lã nh chưa phả i thự c hiện nghĩa vụ bả o lã nh.
Mố i quan hệ giữ a bên bả o lã nh và bên nhậ n bả o lã nh: Bên nhậ n bả o lã nh chỉ
đượ c yêu cầ u bên bả o lã nh phả i thự c hiện nghĩa vụ bả o lã nh khi nghĩa vụ đã đến
hạ n mã bên đượ c bả o lã nh khô ng thự c hiện hoặ c thự c hiện khô ng đú ng hoặ c (khi
có thỏ a thuậ n) khô ng có khả nă ng thự c hiện nghĩa vụ củ a mình. Bên bả o lã nh
khô ng phả i thự c hiện nghĩa vụ bả o lã nh nếu bên nhậ n bả o lã nh có thể bù trừ
nghĩa vụ vớ i bên đượ c bả o lã nh
Mố i quan hệ giữ a bên bả o lã nh và bên đượ c bả o lã nh: Bên bả o lã nh đượ c
hưở ng thù lao (nếu có thỏ a thuậ n) và có quyền yêu cầ u bên đượ c bả o lã nh thự c
hiện nghĩa vụ vớ i mình trong phạ m vi nghĩa vụ bả o lã nh đã thự c hiện.
4.2. Những thay đổi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về bảo lãnh.
Thứ nhất, tạ i khoả n 1 Điều 335 về khá i niệm bả o lã nh, BLDS 2015 thêm
cụ m từ “thự c hiện nghĩa vụ " và o sau từ “thờ i hạ n" để là m rõ nghĩa hơn so vớ i
Điều 361 BLDS 2005. Tuy nhiên, sự thay đổ i nà y chỉ mang tính kỹ thuậ t vả khô ng
dẫ n đến thay đổ i về mặ t nộ i dung.
Thứ hai, BLDS 2015 có sự thay đổ i trong quy định về hình thứ c bả o lã nh. Theo
Điều 362 BLDS 2005, việc bả o lã nh phả i đượ c lậ p thà nh vă n bả n, có thể lậ p thà nh
vă n bả n riêng hoặ c ghi trong hợ p đồ ng chính. Tuy nhiên, BLDS 2015 đã loạ i bỏ
quy định nà y, giú p cho cá c bên có sự linh hoạ t và chủ độ ng hơn trong việc thiết
lậ p quan hệ bả o lã nh. Cá c bên có thể tự do lự a chọ n hình thứ c cam kết bả o lã nh
bằ ng vă n bả n, bằ ng lờ i nó i hoặ c hà nh vi cụ thể, trừ trườ ng hợ p phá p luậ t bắ t buộ c
việc bả o lã nh phả i đượ c thể hiện bằ ng vă n bả n có cô ng chứ ng, chứ ng thự c.
33
Thứ ba, bên bả o lã nh có thể cam kết bả o lã nh mộ t phầ n hoặ c toà n bộ nghĩa vụ
cho bên đượ c bả o lã nh. Tuy nhiên, khoả n 2 Điều 336 BLDS 2015 mở rộ ng phạ m
vi bả o lã nh gồ m cả “lã i trên số tiền chậ m trả ” so vớ i quy định tạ i Điều 363 BLDS
2005. Mặ t khá c, khoả n 3 Điều 336 BLDS 2015 cũ ng quy định thêm việc cá c bên có
thể thỏ a thuậ n sử dụ ng biện phá p bả o đả m bằ ng tà i sả n để đả m bả o thự c hiện
nghĩa vụ bả o lã nh. Vớ i nhữ ng quy định như trên. BLDS 2015 đã là m tố t hơn việc
bả o vệ quyền, lợ i ích củ a bên nhậ n bả o lã nh. Ngoà i ra, khoả n 4 Điều 336 BLDS
2015 cũ ng quy định thêm về trườ ng hợ p nghĩa vụ đượ c bả o lã nh là nghĩa vụ phá t
sinh trong tương lai thì phạ m vi bả o lã nh khô ng bao gồ m nghĩa vụ phá t sinh sau
khi ngườ i bả o lã nh chết hoặ c phá p nhâ n bả o lã nh chấ m dứ t tồ n tạ i.
Thứ tư, Điều 340 BLDS 2015 quy định, trừ trườ ng hợ p có thỏ a thuậ n khá c, bên
bả o lã nh có quyền yêu cầ u bên đượ c bả o lã nh thự c hiện nghĩa vụ đố i vớ i mình
trong phạ m vi nghĩa vụ bả o lã nh đã thự c hiện (nghĩa là thự c hiện tớ i đâ u có
quyền yêu cầ u hoà n trả tớ i đó ). Trong khi đó , theo Điều 367 BLDS 2005 thì bên
bả o lã nh chỉ đượ c yêu cầ u bên đượ c bả o lã nh thự c hiện nghĩa vụ đố i vớ i mình
trong phạ m vi bả o lã nh khi đã hoà n thà nh xong nghĩa vụ bả o lã nh, nếu khô ng có
thỏ a thuậ n khá c.
Thứ năm, BLDS 2015 bổ sung thêm quy định về mố i quan hệ giữ a bên bả o lã nh
vớ i bên nhậ n bả o lã nh tạ i khoả n 1 Điều 339 (so vớ i Điều 366 BLDS 2015). Quy
định nà y khẳ ng định rõ nghĩa vụ thự c hiện việc bả o lã nh củ a bên bả o lã nh đố i vớ i
bên nhậ n bả o lã nh và thự c chấ t chỉ là phầ n tiếp theo củ a quy định về khá i niệm
bả o lã nh tạ i Điều 335 BLDS 2015.
Cuối cùng, Điều 342 BLDS 2015 đã sử dụ ng tiêu để “Trá ch nhiệm dâ n sự củ a
bên bả o lã nh” thay cho tiêu đề “Xử lý tà i sả n củ a bên bả o lã nh" củ a Điều 369
BLDS 2005, đồ ng thờ i quy định bên bả o lã nh phả i “thanh toá n giá trị nghĩa vụ vi
phạ m và bồ i thườ ng thiệt hạ i" thay cho quy định phả i “đưa tà i sả n thuộ c sở hữ u
củ a mình để thanh toá n cho bên nhậ n bả o lã nh”. Sự thay đổ i nà y nhằ m tă ng
cườ ng trá ch nhiệm củ a bên bả o lã nh cũ ng như bả o vệ tố t hơn quyền củ a bên
nhậ n bả o lã nh.
4.3 Đoạn nào cho thấy Tòa án xác định quan hệ giữa ông Miễn, bà Cà với
quỹ tín dụng là quan hệ bảo lãnh?
Đoạ n cho thấ y Tò a á n Sơ thẩ m và Phú c thẩ m xá c định quan hệ giữ a ô ng Miễn,
bà Cà vớ i quỹ tín dụ ng là quan hệ bả o lã nh: “Việc Tò a á n cấ p sơ thẩ m và Tò a á n
cấ p phú c thẩ m tuyên: “Số tiền trên đượ c đả m bả o thanh toá n bằ ng giấ y chứ ng

34
nhậ n quyền sử dụ ng đấ t do ô ng Trầ n Vă n Miễn đứ ng tên diện tích là 20408m2,
theo Hợ p đồ ng thế chấ p quyền sử dụ ng đấ t củ a ngườ i thứ ba…” là khô ng đú ng.
Trong trườ ng hợ p xá c định Hợ p đồ ng thế chấ p quyền sử dụ ng đấ t củ a ngườ i thứ
ba số 01534 ngà y 22/09/2006 giữ a cá c bên có hiệu lự c thì phả i tuyên theo đú ng
quy định tạ i khoả n 1 Điều 5 và khoả n 1 Điều 7 củ a Hợ p đồ ng thế chấ p; Điều 361
Bộ luậ t dâ n sự là khi Chủ doanh nghiệp tư nhâ n Đạ i Lộ c Tâ n khô ng trả nợ hoặ c
trả khô ng đủ thì ô ng Miễn, bà Cà phả i trả thay, nếu ô ng Miễn, bà Cà khô ng trả nợ
hoặ c trả khô ng đủ thì mớ i xử lý tà i sả n thế chấ p để thu hồ i nợ .”
Că n cứ phá p lý: khoả n 1 Điều 335 BLDS 2015 quy định về bả o lã nh: “Bả o lã nh
là việc ngườ i thứ ba (sau đâ y gọ i là bên bả o lã nh) cam kết vớ i bên có quyền (sau
đâ y gọ i là bên nhậ n bả o lã nh) sẽ thự c hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau
đâ y gọ i là bên đượ c bả o lã nh), nếu khi đến thờ i hạ n thự c hiện nghĩa vụ mà bên
đượ c bả o lã nh khô ng thự c hiện hoặ c thự c hiện khô ng đú ng nghĩa vụ ”.
Ô ng Miễn và bà Cà đã lấ y tà i sả n củ a mình để bả o đả m cho khoả n vay củ a chủ
doanh nghiệp tư nhâ n Đạ i Lộ c Tâ n bằ ng hợ p đồ ng thế chấ p QSDĐ củ a ngườ i thứ
ba số 01534 ngà y 22/9/2006 giữ a Quỹ tín dụ ng (bên nhậ n thế chấ p) vớ i ô ng
Miễn bà Cà (bên thế chấ p) và bà Tỉnh - chủ doanh nghiệp tư nhâ n Đạ i Lộ c Tâ n
(bên vay vố n). Hợ p đồ ng thế chấ p đã đượ c chứ ng thự c và đă ng ký giao dịch bả o
đả m. Nên khi doanh nghiệp tư nhâ n khô ng trả hoặ c trả khô ng đủ thì ô ng Miễn, bà
Cà trả thay và nếu ô ng Miễn và bà Cà khô ng trả hoặ c trả khô ng đủ thì mớ i xử lý
thế chấ p để thu hồ i nợ .
Do đó , việc xá c định trên củ a Hộ i đồ ng thẩ m phá n là hợ p lý và đú ng quy định
củ a phá p luậ t.
4.5 Theo Tòa án, quyền sử dụng đất của ông Miễn, bà Cà được sử dụng để
bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vì sao?
Theo Tò a á n, QSDĐ củ a ô ng Miễn, bà Cà đượ c sử dụ ng để bả o đả m nghĩa vụ trả
nợ cho bà Tỉnh - Chủ doanh nghiệp Đạ i Lộ c Tâ n. Ngà y 26/9/2006, quỹ tín dụ ng
nhâ n dâ n Trung ương - chi nhá nh Đồ ng Nai ký hợ p đồ ng tín dụ ng số
TC066/02/HĐTD cho doanh nghiệp tư nhâ n vay 900.000.000 đồ ng. Tà i sả n bả o
đả m cho khoả n vay là quyền sử dụ ng 20,408 m2 đấ t tạ i xã Thạ nh Phú , huyện
Vĩnh Cử u, tỉnh Đồ ng Nai do vợ chồ ng Trầ n Vă n Miễn và bà Nguyễn Thị Cà đem đi
thế chấ p cho quỹ tín dụ ng để đả m bả o nghĩa vụ trả nợ cho chủ doanh nghiệp tư
nhâ n Đạ i Lộ c Tâ n. Nên ô ng Miễn và bà Cà phả i có trá ch nhiệm trả nợ thay nếu bà
Tỉnh chủ doanh nghiệp Đạ i Lộ c Tâ n khô ng trả hoặ c trả khô ng đủ số nợ .

35
4.6. Đoạn nào cho thấy Toà án địa phương đã theo hướng người bảo lãnh
và người được bảo lãnh liên đới thực hiện nghĩa vụ cho người có quyền?
Đoạ n trong tình huố ng cho thấ y Tò a á n địa phương đã theo hướ ng ngườ i bả o
lã nh và ngườ i đượ c bả o lã nh liên đớ i thự c hiện nghĩa vụ củ a ngườ i có quyền:
“Tò a á n nhâ n dâ n huyện Trả ng Bom Đồ ng Nai quyết định: Chấ p nhậ n yêu cầ u củ a
bà Vũ Thị Hồ ng Nhung. Bà Nguyễn Thị Má t và bà Nguyễn Thị Thắ ng cù ng có nghĩa
vụ liên đớ i chịu trá ch nhiệm trả cho bà Vũ Thị Hồ ng Nhung 700.100.000 đồ ng”.
4.7. Hướng liên đới trên có được Toà giám đốc thẩm chấp nhận không?
Hướ ng liên đớ i trên khô ng đượ c Tò a giá m đố c thẩ m chấ p nhậ n và đượ c thể
hiện ở đoạ n trích: “Tò a á n cá c cấ p chưa thu thậ p, xá c định rõ khả nă ng thự c hiện
nghĩa vụ dâ n sự củ a bà Má t, nhưng Tò a á n cấ p sơ thẩ m đã buộ c bà Thắ ng cù ng
liên đớ i thự c hiện nghĩa vụ dâ n sự cù ng bà Má t là chưa chính xá c”.
4.8. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc
thẩm liên quan đến vấn đề liên đới nêu trên.
Hướ ng giả i quyết trên củ a Tò a giá m đố c thẩ m liên quan đến vấ n đề liên đớ i là
khô ng hợ p lý. Că n cứ theo Điều 338 BLDS 2015 quy định về việc nhiều ngườ i
cù ng bả o lã nh: “Khi nhiều ngườ i cù ng bả o lã nh mộ t nghĩa vụ thì phả i liên đớ i
thự c hiện việc bả o lã nh, trừ trườ ng hợ p có thỏ a thuậ n hoặ c phá p luậ t có quy định
bả o lã nh theo cá c phầ n độ c lậ p; bên có quyền có thể yêu cầ u bấ t cứ ai trong số
nhữ ng ngườ i bả o lã nh liên đớ i phả i thự c hiện toà n bộ nghĩa vụ ”.
Bên cạ nh đó , tạ i khoả n 1 Điều 339 BLDS 2015 cũ ng có quy định: “1. Trườ ng
hợ p bên đượ c bả o lã nh khô ng thự c hiện hoặ c thự c hiện khô ng đú ng nghĩa vụ củ a
mình thì bên nhậ n bả o lã nh có quyền yêu cầ u bên bả o lã nh phả i thự c hiện nghĩa
vụ bả o lã nh, trừ trườ ng hợ p cá c bên có thỏ a thuậ n bên bả o lã nh chỉ phả i thự c
hiện nghĩa vụ thay cho bên đượ c bả o lã nh trong trườ ng hợ p bên đượ c bả o lã nh
khô ng có khả nă ng thự c hiện nghĩa vụ ”.
Tạ i tình huố ng nà y, bà Má t là ngườ i vay tiền củ a bà Nhung và đượ c bà Thắ ng
và ô ng  n bả o lã nh. Dự a theo nhữ ng điều luậ t trên thì BLDS 2015 khô ng có quy
định về việc bên bả o lã nh và bên đượ c bả o lã nh liên đớ i vớ i nhau thự c hiện nghĩa
vụ đố i vớ i ngườ i có quyền. Vì vậ y, nhó m chú ng tô i cho rằ ng việc Tò a á n cá c cấ p sơ
thẩ m và phú c thẩ m buộ c bà Thắ ng cù ng liên đớ i thự c hiện nghĩa vụ dâ n sự cù ng
bà Má t là khô ng hợ p lý.

36
4.9. Phân biệt thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh và thời điểm thực
hiện nghĩa vụ bảo lãnh.
Nghĩa vụ bả o lã nh phá t sinh từ thờ i điểm ngườ i bả o lã nh cam kết bả o lã nh mộ t
cá ch hợ p phá p.3
Dự a và o Điều 335 BLDS 2015, thờ i điểm thự c hiện nghĩa vụ bả o lã nh là khi
thờ i điểm thự c hiện nghĩa vụ gố c đến hạ n nhưng bị vi phạ m thì nghĩa vụ bả o lã nh
đến hạ n thự c hiện. Ngoà i ra, cá c bên cò n có thể thỏ a thuậ n về việc chỉ phả i thự c
hiện nghĩa vụ bả o lã nh khi bên đượ c bả o lã nh khô ng có khả nă ng thự c hiện nghĩa
vụ củ a mình. Khi ấ y bên nhậ n bả o lã nh phả i chứ ng minh nghĩa vụ đã đến hạ n và
bên đượ c bả o lã nh khô ng có khả nă ng thự c hiện nghĩa vụ ấ y.
4.10. Theo BLDS, khi nào người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo
lãnh?
Că n cứ theo quy định tạ i khoả n 1 Điều 335 BLDS 2015:
“1. Bả o lã nh là việc ngườ i thứ ba (sau đâ y gọ i là bên bả o lã nh) cam kết vớ i bên
có quyền (sau đâ y gọ i là bên nhậ n bả o lã nh) sẽ thự c hiện nghĩa vụ thay cho bên
có nghĩa vụ (sau đâ y gọ i là bên đượ c bả o lã nh), nếu khi đến thờ i hạ n thự c hiện
nghĩa vụ mà bên đượ c bả o lã nh khô ng thự c hiện hoặ c thự c hiện khô ng đú ng
nghĩa vụ .”
Như vậ y, khi đến hạ n thự c hiện nghĩa vụ mà bên đượ c bả o lã nh khô ng thự c
hiện hoặ c thự c hiện khô ng đú ng nghĩa vụ thì bên bả o lã nh phả i thự c hiện thay
cho bên đượ c bả o lã nh. Tuy nhiên, cá c bên có thể thỏ a thuậ n bên bả o lã nh chỉ
phả i thự c hiện nghĩa vụ nếu bên đượ c bả o lã nh thự c sự khô ng có khả nă ng thự c
hiện nghĩa vụ củ a mình. Trườ ng hợ p nà y, bên bả o lã nh phả i chứ ng minh bên
đượ c bả o lã nh cò n khả nă ng thự c hiện nghĩa vụ thì bên bả o lã nh chưa phả i thự c
hiện thay nghĩa vụ cho bên đượ c bả o lã nh.
4.11. Theo Quyết định, khi nào người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ
bảo lãnh?
Quyết định có đoạ n: “Như vậ y, că n cứ và o cá c tà i liệu nêu trên có cơ sở xá c
định bà Má t là ngườ i vay tiền củ a bà Nhung cò n bà Thắ ng và ô ng  n (Nhơn) chỉ là
ngườ i bả o lã nh cho bà Má t nên trướ c hết cầ n xá c định bà Má t phả i là ngườ i thự c
hiện nghĩa vụ dâ n sự củ a mình đố i vớ i bà Nhung; nếu bà Má t khô ng có khả nă ng
thự c hiện nghĩa vụ dâ n sự hoặ c chỉ có thể thự c hiện đượ c mộ t phầ n, thì phầ n

3
Đỗ Văn Đại (2021), Bản án số 207, 208, 209 và 210, tr. 499.

37
khô ng thự c hiện đượ c bà Thắ ng và ô ng  n mớ i phả i có trá ch nhiệm thự c hiện
thay theo quy định tạ i Điều 361, 363, và Điều 365 Bộ luậ t dâ n sự ”.
Như vậ y theo Quyết định, khi bên đượ c bả o lã nh đượ c xá c định khô ng có khả
nă ng thự c hiện nghĩa vụ dâ n sự hoặ c chỉ có thể thự c hiện đượ c mộ t phầ n, thì
phầ n khô ng thự c hiện đượ c bên bả o lã nh mớ i phả i có trá ch nhiệm thự c hiện thay
theo quy định tạ i Điều 361, 363 và 365 BLDS 2005 (Điều 335, 336 và 338 BLDS
2015).
4.12. Có bản án, quyết định nào theo hướng giải quyết trên về thời điểm
thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh chưa? Nêu rõ bản án, quyết định mà anh/chị
biết.
Hướ ng giả i quyết theo Quyết định số 968/2011/DS-GĐT đượ c Tò a á n xá c định
là ngườ i bả o lã nh chỉ thự c hiện nghĩa vụ thay cho ngườ i đượ c bả o lã nh nếu ngườ i
đượ c bả o lã nh khô ng thể thự c hiện đượ c hoặ c chỉ thự c hiện đượ c mộ t phầ n. Bả n
á n theo hướ ng giả i quyết nà y là Bả n á n 92/2023/KDTM-ST ngà y 30/06/2023 về
tranh chấ p hợ p đồ ng lao độ ng cho thuê tà i chính.
Nguyên đơn: Cô ng ty cho thuê Tà i chính TNHH MTV C (cô ng ty C).
Bị đơn: Cô ng ty Cổ phầ n cho thuê xe GW (cô ng ty G).
Ngườ i có quyền lợ i, nghĩa vụ liên quan: Ô ng Hà Minh H, bà Nguyễn Thị Lan C1,
bà Lương Ngọ c Thả o N.
Cô ng ty G thuê mộ t chiếc ô -tô từ cô ng ty C. Để thự c hiện hợ p đồ ng thuê, cô ng ty
C đã mua tà i sả n theo yêu cầ u thuê củ a cô ng ty G, tổ ng giá trị củ a Tà i sả n thuê là
2.463.900.000 đồ ng. Cô ng ty G trả trướ c 123.195.000 đồ ng (“Tiền trả trướ c”).
Cô ng ty C tà i trợ 2.340.705.000 đồ ng (“Giá trị thuê”). Ngoà i ra, để đả m bả o cho
nghĩa vụ thanh toá n tiền thuê củ a bên thuê trong Hợ p đồ ng thuê, Cô ng ty C có
chấ p nhậ n Thư bả o lã nh thanh toá n củ a Ô ng Hà Minh H, Bà Nguyễn Thị Lan C1 và
Bà Lương Ngọ c Thả o N. Do Cô ng ty G đã vi phạ m nghiêm trọ ng nghĩa vụ thanh
toá n tiền thuê nên cô ng ty C đã thu hồ i tà i sả n thuê và yêu cầ u cô ng ty G thanh
toá n số tiền cò n thiếu nhưng cô ng ty G khô ng chi trả . Sau khi bá n tà i sả n thuê vẫ n
khô ng đủ để thanh toá n khoả n nợ , cô ng ty C khở i kiện, buộ c Cô ng ty G thanh toá n
cho Cô ng ty C số tiền thuê mà Cô ng ty G cò n nợ là 781.961.750đ. Tò a á n chấ p
nhậ n yêu cầ u củ a nguyên đơn, buộ c cô ng ty G phả i thanh toá n khoả n tiền cò n
thiếu cho cô ng ty C. Trong trườ ng hợ p Cô ng ty G khô ng thanh toá n đượ c số tiền
thuê cò n nợ thì buộ c ô ng H, bà C1 và bà N thự c hiện nghĩa vụ bả o lã nh theo nộ i
dung Thư bả o lã nh đã ký cho đến khi thanh toá n hết toà n bộ số tiền thuê cò n nợ .
38
4.13. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc
thẩm.
Nhó m đồ ng ý vớ i hướ ng giả i quyết trên củ a Tò a giá m đố c thẩ m.
Thứ nhất, Tò a xá c định bà Má t là ngườ i vay tiền củ a bà Nhung, phả i chịu trá ch
nhiệm trả nợ cho bà Nhung cò n ô ng  n, bà Thắ ng chỉ là ngườ i bả o lã nh cho bà
Má t nên khô ng thể xá c định bà Thắ ng là bị đơn theo như bả n á n sơ thẩ m và phú c
thẩ m.
Thứ hai, cá c bả n á n trướ c đã xá c định bà Thắ ng phả i chịu trá ch nhiệm liên đớ i
vớ i bà Má t, Tò a giá m đố c thẩ m đã bá c bỏ yêu cầ u nà y. Bà Thắ ng khô ng vay tiền
củ a bà Nhung, quan hệ giữ a bà Thắ ng và bà Nhung là quan hệ bả o lã nh cho bà
Má t nên tò a khô ng thể liên đớ i bà Thắ ng vớ i bà Má t cù ng trả nợ .
Thứ ba, cá c bả n á n trướ c chưa thu thậ p bằ ng chứ ng để xá c định bà Má t khô ng
thể trả hay chỉ có thể trả mộ t phầ n khoả n tiền đã vay củ a bà Nhung. Nghĩa vụ bả o
lã nh sinh ra từ cam kết củ a ngườ i thứ ba nhưng đâ y là nghĩa vụ mà việc thự c hiện
cầ n xá c định khả nă ng thự c hiện nghĩa vụ củ a bên đượ c bả o lã nh. Bở i lẽ, khoả n 1
Điều 335 BLDS 2015 đã quy định ngườ i bả o lã nh sẽ thự c hiện thay nếu ngườ i
đượ c bả o lã nh khô ng thự c hiện hoặ c thự c hiện khô ng đủ . Nộ i dung nà y cho thấ y
nghĩa vụ bả o lã nh sinh ra từ cam kết củ a ngườ i bả o lã nh nhưng khô ng chắ c chắ n
ngườ i bả o lã nh sẽ phả i thự c hiện. Việc thự c hiện nghĩa vụ bả o lã nh cò n phụ thuộ c
và o nghĩa vụ đượ c bả o lã nh có đượ c ngườ i đượ c bả o lã nh thự c hiện đầ y đủ hay
khô ng.
Như vậ y Tò a á n yêu cầ u bà Má t phả i thự c hiện nghĩa vụ trả nợ cho bà Nhung,
ô ng  n, bà Thắ ng chỉ phả i thự c hiện thay khi xá c định bà Má t khô ng có khả nă ng
thự c hiện nghĩa vụ cho Nhung là hợ p lý.

39

You might also like