Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 43

DÂN SỰ

Bài 1 : KHÁI QUÁT


1: ĐN
-LDSVN :+1 ngành luật chủ đạo trong hệ thống plvn
+gồm các qppl đc QHTS; QHNT
+dựa trên nguyên tắc bình đẳng, tự định đoạt, tự chịu trách nhiệm
*PB:
-HS: công, cưỡng chế
-HC: quản lý NN, XH, mệnh lệnh, phục tùng
-KT: là DS được xác lập bởi: +2 thương nhân
*cá nhân – thương nhân (nhằm tiêu dùng)  DS vd: mua đồ ăn của người bán
*cá nhân- thương nhân (nhằm lợi nhuận)  KT vd: mua bán
-Hôn nhân, gđ: DS hẹp, vợ- chồng, có huyết thống
-Tố tụng DS: luật hình thức: trình tự, thủ tục xét xử

2: Đối tượng điều chỉnh LDSVN


*Quan hệ tài sản( đối tượng điều chỉnh chủ đạo)
-QHTS: quan hệ giữa người với người bởi lý do tài sản( cá nhân- cá nhân; cá nhân- tổ chức; tổ chức- tổ
chức)
-Tài sản (105) : vật, tiền, giấy tờ,... vd: vé số, giấy chứng nhận quyền sd đất, quyền tác giả
-Đặc điểm: +Tính chủ quan: 1 bên có tham gia vào QHTS không
+Tính hàng hóa- tiền tệ: vd: mua bán, trao đổi, cho thuê
vd: tặng cho, cho mượn
+là những quan hệ có nd kt
+được tính thành tiền, có thể chuyển giao (trừ do luật định- vd: chu cấp k chuyển giao đc-
365)
-Các quan hệ tài sản chịu sự điều chỉnh: +sở hữu TS
+dịch chuyển lợi ích từ chủ thể này sang chủ thể khác (hợp
đồng)
+bồi thường thiệt hại
+dịch chuyển tài sản người đã chết cho người còn sống\
*Quan hệ nhân thân
-QHNT: quan hệ người- người về phi vc, không có gtkt, không tính được thành tiền, không thể di
chuyển được (trừ th do luật định) vì nó gắn với những tổ chức nhất định
-Đặc điểm: +không tính thành tiền
+gắn liền với 1 chủ thể nhất định, không được chuyển giao (trừ có luật- vd: công bố tác
phẩm đc chuyển giao)
-Gồm: +QHNT không gắn với tài sản VD: vợ- chồng, cha- con
+QHNT gắn với tài sản VD:+quyền tác giả
+quyền sở hữu công nghiệp
+quyền đối với giống cây trồng
+cha chu cấp cho con

3: Phương pháp điều chỉnh LDSVN


-là cách thức, biện pháp LDS tác động lên Đối tượng điều chỉnh làm cho nó phát sinh, thay đổi, chấm
dứt phù hợp với lợi ích của các bên chủ thể; lợi ích của NN
+PP thỏa thuận: phương pháp được ưu tiên
Thỏa thuận k trái luật có gt như luật
+PP tự định đoạt: có tham qua QHDS hay không là tự quyết định
 Nếu tham gia phải thực hiện theo thỏa thuận đã định trước
+Áp dụng tương tự pháp luật: bản chất LDS rộng, đa dạng; thiếu dữ liệu; QHDS pt không ngừng
-áp dụng tương tự LDS VD: đòi gà = đòi chim
-áp dụng tương tự PL
+Án lệ (k2, 6) : các vụ án giống nhau, kq xét xử như nhau
ĐK: -không có luật đc
-có luật, nhiều cách hiểu, sd án lệ
-Án lệ có hiệu lực thấp hơn VBQPPL, có gt như luật
+Lẽ công bằng: sd khi không có gì làm cơ sở
-Đặc điểm:+ địa vị pháp lý các chủ thể bình đẳng
+ quyền tự định đoạt
+quyền khởi kiện để đảm bảo lợi ích hợp pháp
+trách nhiệm dân sự
4: Nguyên tắc cơ bản LDSVN (điều 3)
-là tư tưởng chỉ đạo mà LDS phải tuân thủ trong quá trình đc QHTS, QHNT
5: Nguồn LDSVN
-là vb chứa qpplds do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành đc QHTS, QHNT
-VB là nguồn: +chứa qpplds
+do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành
+ban hành đúng trình tự, thủ tục
-Gồm: HP, Bộ LDSVN, Bộ luật, luật khác, VB dưới luật, Tập quán, Án lệ
6: Áp dụng PLDS
-hđ của cơ quan NN có thẩm quyền: sk thực tế + qpplds phù hợp  quyết định
-Gồm: xđ sự thật  tìm qppl  xử lý
*Áp dụng tương tự pháp luật: bản chất LDS rộng, đa dạng; thiếu dữ liệu; QHDS pt không ngừng
-áp dụng tương tự LDS VD: đòi gà = đòi chim
-áp dụng tương tự PL
*Án lệ (k2, 6) : các vụ án giống nhau, kq xét xử như nhau
ĐK: -không có luật đc
-có luật, nhiều cách hiểu, sd án lệ
-Án lệ có hiệu lực thấp hơn VBQPPL, có gt như luật
*Lẽ công bằng: sd khi không có gì làm cơ sở
BÀI 2: QUAN HỆ PLDS
-QHPL: QHXH được qppl đc
-QHPLDS: QHTS, QHNT được qpplds đc. Các bên tham gia bình đẳng về pháp lý
Quyền và nghĩa vụ được NN đảm bảo
thực
hiện bằng cưỡng chế NN
*TC QHPLDS: +là QHXH đc qpplds và các nguồn khác đc
+mang tính ý chí: sự thể hiện ý chí của các chủ thể tham gia QHPLDS + ý chí NN
Ý chí chủ thể phù hợp, phục tùng NN
+quyền, nghĩa vụ các bên tham gia QHPLDS được bảo đảm thực hiện bằng các biện
pháp
cưỡng chế NN
*ĐẶC ĐIỂM: +tồn tại cả khi chưa có qppl trực tiếp đc: đ5, 6 : sd án lệ, tương tự, công bằng,...
+địa vị pháp lý các chủ thể tham gia bình đẳng (bình đẳng pháp lý – không dành đặc
quyền, không pbđx): -khả năng tham gia QHPLDS
-hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ
-được pl bv
-chịu trách nhiệm (miễn, giảm không căn cứ vào gt, tôn giáo, học vấn,...)
+đa dạng về chủ thể: cá nhân, pháp nhân, NN
Khách thể: mục đích đa dạng: tài sản, hành vi, lợi ích nhân thân
Cách thức bv quyền DS: tự bv, yêu cầu cơ quan NN bv, tự sd các biện pháp
nếu không trái luật, đạo đức
*PHÂN LOẠI: -đối tượng tác động: QHPLDSTS, QHPLDSNT
-mức độ giới hạn quyền chủ thể: QHPLDS tuyệt đối: quyền chủ thể đc bv tuyệt đối
khỏi
xâm phạm vd: sở hữu tài sản
QHPLDS tương đối: chủ thể có quyền, chủ thể có
nghĩa vụ được xđ cụ thể. Quyền chủ thể được bv khỏi xâm phạm của 1, 1 số chủ thể có nghĩa vụ xđ
Vd: bồi thường
*THÀNH PHẦN:
1: Chủ thể
-là những người tham gia vào QHPLDS, có các quyền, nghĩa vụ phát sinh từ các QHPLDS mà họ tham
gia
+Cá nhân: trọng tâm, phổ biến nhất, là chủ thể truyền thống : công dân VN, nước ngoài, người không
quốc tịch
+Pháp nhân: đ74 vd: UBNN kí hợp đồng( không phải NN – pháp nhân công)
+NN: chủ thể đb, hiếm khi
2: Khách thể
-tài sản( sở hữu):
-hành vi (nghĩa vụ, hợp đồng)
-lợi ích nhân thân
-quyền tg
3: ND
-Quyền DS: khả năng được phép xử sự, yêu cầu người khác thực hiện hành vi trong khuôn khổ pl, thỏa
mãn lợi ích của mình, được đảm bảo bằng cưỡng chế NN
-Nghĩa vụ DS: 1, nhiều chủ phải chuyển giao vật, quyền, tiền, giấy tờ có giá, thực hiện, không thực
hiện công việc nhất định vì lợi ích 1, nhiều chủ thể khác
BÀI 3: CÁ NHÂN
1: NLPLDS của cá nhân
-NLPLDS của cá nhân (đ 16) : khả năng cá nhân có các quyền và nghĩa vụ DS do luật quy định
Vd: A được phép làm Bộ trưởng - chưa chắc A đã là bộ trưởng
-Đặc điểm: +được NN quy định trong vb
+bình đẳng: -mọi cá nhân có NLPLDS như nhau (k2, 16)
-bình đẳng có thể là không tuyệt đối: xuất phát từ yếu tố tn: giới tính, quốc
tịch
Không được xem là pbdx
Vd: nữ nghỉ hưu sớm hơn nam
Người Mĩ không được bảo hộ ở VN
+Không thể bị hạn chế, trừ TH do luật định (đ 18) : chỉ có NN mới có thể hạn chế thông
qua các vb luật. Chỉ có thể hạn chế: an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia, dân tộc
+Được NN bảo đảm thực hiện:
+Bắt đầu hiệu lực: từ thời điểm sinh ra và còn sống
Chấm dứt hiệu lực: cá nhân chết pháp lý, chết sinh học
-ND NLPLDS của cá nhân: (đ 17)
+Quyền nhân thân không gắn với TS: quyền thuần túy về tinh thần, gắn với chủ thể, không thể bị
định đoạt. Gt nhân thân này được đánh giá bởi xh, đáp ứng nhu cầu tinh thần con người
36  39
+Quyền nhân thân gắn với TS: những quyền tinh thần của cá nhân có thể mang lại những lợi ích
vc cho cá nhân vd: quyền tác giả ngoài đặt tên tp, tên tg,.. còn được nhận lợi ích : nhuận
bút,..
+Quyền sở hữu, thừa kế, các quyền khác
+Quyền tham gia qhds và có nghĩa vụ phát sinh từ qh đó

2: NLHV của cá nhân


-NLHVDS của cá nhân (đ 19) : khả năng bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ DS
*Người thành niên ( 20) : từ đủ 18 : sinh nhật lần 18
(khác đủ 18: sinh nhật lần 17 + 1 ngày)
Vd: Sinh: 1/2/2000
Từ đủ: 1/2/2018
Đủ : 2/2/2017
*Người chưa thành niên (21): +dưới 6t: k tham gia gdds, do người đại diện theo pl xác lập
+từ đủ 6t chưa đủ 15t: chỉ được tham gia gdds phục vụ nhu cầu hngay
K vì nhu cầu  đồng ý: người đại diện theo pl
+từ đủ 15  chưa đủ 18: tự quyết lquan đến TS của họ
Bđs cần đồng ý người đại diện theo pl
 ĐẶC BIỆT
*Mất NLHVDS (21): người mắc bệnh tâm thần, bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ hành
vi
*Khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi (22): là người thành niên
Bị bệnh chưa đến mức mất khả năng nhận thức
Vd: bệnh suy giảm trí nhớ (Alzheimer); bệnh run tay
*Hạn chế NLHVDS (23): nghiện ma túy, các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gđ
(Những người bị câm, điếc, mù chỉ là khiếm khuyết về thể chất, không phải là hạn
chế NLHVDS)

3: CÁ NHÂN VẮNG MẶT, MẤT TÍCH, CHẾT


 Vắng mặt (64)
-Cơ quan có thẩm quyền: Tòa án
-ĐK: biệt tích 6t
Cần có xác nhận của công an nơi cư trú
-Quản lý tài sản của người vắng mặt (65)
-Nghĩa vụ người quản lý tài sản (66)
-Quyền người quản lý tài sản (67)
 Mất tích (68)
-Cơ quan: Tòa án
-ĐK: t: biệt tích 2 năm kể từ lần cuối cùng biết được tin tức của người đó
Phải có sự tìm kiếm công khai theo quy định của pl về tố tụng
Theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan: +nhân thân: có quan hệ huyết thống, nuôi
dưỡng: cha, mẹ, anh, em
+tài sản: đối tác, chủ nợ, con nợ,...
Người có tranh chấp ts
-Hậu quả: TS: 65, 66, 67
Nhân thân: không làm mất đi quan hệ hôn nhân
Nếu vợ (h) chồng muốn ly hôn, tuân theo Luật hôn nhân và gđ
-Hủy bỏ mất tích (70)
 Chết (71)
-Cơ quan: Tòa án
-ĐK: t: Vd: bão 30/2/2019  Chết: bão kt
Phải có sự tìm kiếm công khai theo quy định của pl về tố tụng
Theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan
-Hậu quả (72): TS: chia thừa kế
Nhân thân: chấm dứt hôn nhân
Vd: có thể kết hôn với người khác, không cần ly hôn với người đã chết
-Sống lại (73): khôi phục hôn nhân
Nếu đã ly hôn (h) kết hôn với người khác, không khôi phục hôn nhân
 Ông A bị tòa tuyên bố đã chết trong thiên tai. Tài sản của A, chia thừa kế như sau:
+100 lượng vàng cho bà B, tuy nhiên bà B đã tiêu hết
+Căn nhà trị giá 100 lượng vàng cho ông C, ông C đã cải tạo kinh doanh phòng trọ, sinh lời 500tr
5 năm sau, ông A trở về. Hỏi tài sản của ông A xử lý ntn?
+Bà B không phải trả
+Ông C: -trả giá trị tài sản hiện còn: móng, đất, những thứ chưa qua sửa chữa
-trả tài sản hiện còn: trả nhà, ông A trả cho ônh C tiền đã đầu tư

4: GIÁM HỘ (46, 47, 48)


*- k áp dụng cho người bị hạn chế NLHVDS
-k áp dụng cho mqh cha mẹ - con (đây là mqh người đại diện theo pl)
-người giám hộ = người đại diện theo pl
Người đại diện theo pl – khác người giám hộ
-NGƯỜI ĐƯỢC GIÁM HỘ( 47)
+người chưa thành niên và :...
+Người mất NLHVDS
+Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
-ĐK NGƯỜI GIÁM HỘ (49)
+có NLHVDS đầy đủ: tuổi, nhận thức,...
+có tư cách đạo đức tốt, các đk cần thiết: -gây được cảm tình nhiều
-thường có sự can thiệp của UBND: xđ phẩm chất
-ĐK: sk, tiền

+k tiền án: trên thực tế, có án tích: không giao


-ĐK PHÁP NHÂN GIÁM HỘ (50)
+có NLPLDS phù hợp với việc giám hộ: thường là các tổ chức xh: đảm bảo không có sự lợi dụng
xảy ra
Vd: chùa, trại mồ côi
Không thể giao cho 1 công ty thành lập để kiếm lợi
-CÁC HÌNH THỨC GIÁM HỘ
+Đương nhiên: người chưa thành niên (52): đb nếu còn cả ông nội bà nội, ông ngoại bà ngoại  Giao
cho 1 cặp, tránh mâu thuẫn
Mất NLHVDS (53)
+Cử chỉ định (54)
-QUYỀN, NGHĨA VỤ NGƯỜI GIÁM HỘ ( 55, 56, 57, 58)
-QUẢN LÝ TS (59)
-GIÁM SÁT GIÁM HỘ (51) : là người thân thích
Cử
-THAY ĐỔI NGƯỜI GIÁM HỘ (60): trường hợp vi phạm nghĩa vụ giám hộ  chịu chế tài
-CHẤM DỨT VIỆC GIÁM HỘ (62, 63)
BÀI 4: PHÁP NHÂN
*KN:
-PN: tổ chức được pl thừa nhận tư cách chủ thể để tham gia vào các QHPL
Có địa vị pháp lý độc lập, bình đẳng với các chủ thể khác khi tham gia QHPL
Được hưởng quyền, gánh vác nghĩa vụ pháp lý phát sinh từ quan hệ tham gia
*ĐK THÀNH LẬP (74)
-Được thành lập theo quy định của BLDS, luật khác: được thành lập hợp pháp (82)
+thừa nhận sự ra đời, khai sinh pháp nhân: skpl phát sinh tư cách chủ thể PN, thời điểm
chuyển giao quyền, nghĩa vụ
+tạo cơ sở pháp lý để các cơ quan NN kiểm tra, giám sát việc thành lập các tổ chức;
ngăn ngừa không để cho các tổ chức nguy hại ra đời
+là cơ sở pl Tòa Án xem tính hợp pháp của PN, giải quyết tranh chấp liên quan đến
thành lập, tồn tại PN
-Có cơ cấu tổ chức theo quy định của BLDS (83)
+là tiền đề giúp tổ chức có đủ năng lực, thực hiện đúng chức năng, nv, hđ có hiệu quả
+đảm bảo tồn tại ổn định tổ chức, k lệ thuộc số lượng, thay đổi thành viên
+hđ độc lập, k lệ thuộc về tổ chức
-Có TS độc lập, tự chịu trách nhiệm với TS đó
+pb cụ thể giữa TS pháp nhân – TS thành viên, thành viên phải góp vốn đầy đủ, chịu
trách nhiệm về việc góp vốn của mình
+bảo đảm quyền độc lập, tự chủ trong việc chiếm hữu, sd, định đoạt TS theo đúng
chức năng, nv, mục đích PN k lệ thuộc vào ý chí bất kỳ ai
+thể hiện tiềm lực tài chính PN; giới hạn phạm vi trách nhiệm TS của PN  Hạn chế
rủi ro, gây hại xh
+TSPN bị thiệt hại, chỉ PN mới có quyền khởi kiện bồi thường
Vd: A-100; B-200; C-300.  Góp 600: +sở hữu công ty – độc lập
+nếu lỗ 1000 -> Thiếu 400, ABC k phải chịu
-
*Các doanh nghiệp tư nhân tiêu biểu:
+Công ty trách nhiệm hữu hạn (1 đến 50 thành viên): chỉ chịu trách nhiệm trong
phạm: CÓ TƯ CÁCH PN
vi số vốn điều lệ của công ty
+Doanh nghiệp tư nhân: tiền chủ, tiền công ty không tách riêng. Nếu phá sản, chủ trả
tiền. KHÔNG CÓ TƯ CÁCH PN ( k có TS độc lập)
+Công ty cổ phần ( là CTTNHH k giới hạn thành viên): CÓ TƯ CÁCH PN
+Công ty hợp danh: 1 chủ sở hữu: CÓ TƯ CÁCH PN đặc biệt: do luật oanh nghiệp
trao
-Nhân danh mình tham gia QHPL độc lập:
+Bằng đk, khả năng TS của mình, tư cách pháp lý của chính mình thực hiện quyền,
nghĩa vụ, tự gánh chịu trách nhiệm phát sinh
+Phải lấy tên gọi của mình, lấy danh nghĩa của mình khi tham gia QHPL
+Việc xác lập, thực hiện gd với tư cách PN được tiến hành thông qua hành vi người
đại diện
Vd: Trên thực tế, nhiều trường hợp giấy tờ viết sai:
Nếu 1 doanh nghiệp k có tư cách PN, trên giấy tờ phải ghi: ông A – chủ doanh
nghiệpB
Thực tế: doanh nghiệp B – ông A
Vd: Chi nhánh SG – Ngân hàng MB
+PN có thể trở thành nguyên đơn, bị đơn tại Tòa, các cơ quan tài phán khác
Vd: Trong th kiện, ghi đúng tên theo thứ tự
Nếu k có tư cách PN: kiện chủ, k kiện công ty
*PHÂN LOẠI PN:
-PN thương mại (75)
-PN phi thương mại (76): thường là các PN công: được thành lập theo quy định của pl (luật)
Vd: UBND
Các sở: Sở gd, sở tài nguyên mt
*Các phòng: phòng gd, k có tư cách PN. Nếu phòng làm sai, kiện UBND huyện
Kiện Sở gd
Vd: các quỹ từ thiện, quỹ xh: được NN thành lập hợp pháp  Có tư cách PN
Trường hợp góp cho công ty A tiền để từ thiện, là hợp đồng tặng cho có đk, k được
xem là quỹ từ thiện, quỹ xh

*LÝ LỊCH PHÁP NHÂN:


-TÊN GỌI PN (78)
-TRỤ SỞ (79)
Vd: Hợp đồng – khi có sk – bên A  thông báo bên B
B cố tình k nhận thông báo, chuyển đến trụ sở B, xong
Vd: A đặt mua B 100sp, hợp đồng ghi sai địa chỉ nhận hàng
Chuyển đến trụ sở, xong
-QUỐC TỊCH (80)
Vd: 99% PN ở VN có quốc tịch VN
*Công ty có vốn đầu tư nước ngoài: +là công ty VN
+có vốn nước ngoài
*Có quốc tịch nước ngoài: thường chỉ là chi nhánh, văn phòng đại diện
Trên thực tế, rất hạn chế PN nước ngoài ở VN
-ĐIỀU LỆ PN (77): quy định mọi thứ về PN
Vd: Trên thực tế, có nhiều doanh nghiệp k quan tâm đến điều lệ
-VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN, CHI NHÁNH (84): hình thức PN mở rộng phạm vi hđ của mình
+VPĐD: chỉ để ký hợp đồng
+Chi nhánh: có thể kinh doanh
+ VPĐD, Chi nhánh k có tư cách PN, Gd xác lập cho PN
Vd: Doanh nghiệp có trụ sở HN Mở vpđp, chi nhánh ở tpHCM
Chi nhánh: có thể kinh doanh
VPĐD: chỉ kí hợp đồng
*PN chịu trách nhiệm do hđ người đại diện để thành lập PN
-NLPL, NLHV của pháp nhân (86, 87)

*ĐẠI DIỆN PHÁP NHÂN (85)


Vd: Cty ở HN Uỷ quyền cho người ở HCM làm việc
Vd: Người đại diện: A
Người được đại diện: B Gd: A – C ( quyền, nghĩa vụ: B – C)
Người xác lập gd: C A: +đại diện theo pl
+đại diện ủy quyền của B
Vd: Giám đốc ký hợp đồng, Nếu xảy ra lỗi, kiện Công ty
-Đại diện (134)
*Người đại diện: có NLHVDS (k cần đầy đủ +trừ người chưa đủ 6t
+trừ người mất NLHVDS
Vd: Giám đốc đại diện cty  Tiến hành hđ vì lợi ích công ty
Không thể gd, tặng cho ts công ty khác
Nếu có thì vì lợi ích công ty: Tặng quà khách hàng
-Phân loại ( 135): +Đại diện theo pl: đại diện đương nhiên (137)
Vd: 1 người đại diện  Toàn quyền
Nhiều người đại diện  Xem xét xem họ có thẩm quyền không
+Đại diện ủy quyền (138): -Uỷ quyền theo thỏa thuận
-Uỷ quyền do luật định
*Người Uỷ quyền phải có quyền thực hiện việc ủy quyền đó
Vd: Đạt k thể ủy quyền bán nhà của Mai cho Tuấn
Đạt 6t được thừa kế nhà, Đạt k thể ủy quyền bán nhà cho Tuấn
*Uỷ quyền k làm mất quyền
Vd: Đạt ủy quyền cho Tuấn đi nhận sổ đỏ  Đạt vẫn đi nhận được
Vd: Trên thực tế ở VN, A ủy quyền bán nhà cho B, A mất quyền luôn
Yêu cầu A hủy ủy quyền cho B, mới bán được
Vì nghi ngờ: A đã bán nhà cho B rồi  K cho bán lần nữa
-Đại diện theo ủy quyền (138):
+PN có thể ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân
Vd: BLDS 2005, k cho PN làm người đại diện (vì PN còn phải cần người đại diện)
BLDS 2015, cho phép PN làm người đại diện ( PN chỉ định người đại diện)
+ Vd: 2005: Hộ gđ – có tư cách PN  Chủ hộ nhân danh hộ
2015: Hộ gđ – k có tư cách PN Chủ hộ chỉ là người đại diện cho các tv trong gđ
+Từ đủ 15 tuổi mới được làm người đại diện theo ủy quyền
Vd: trên thực tế k hợp lý
Bố sai con 5t đi mua rượu  Luật k cho phép, gd k hiệu lực
-PHẠM VI ĐẠI DIỆN: (141): +mọi gd vì lợi ích người được đại diện
Vd: mẹ chết, giao hết TS cho bố
Gd k hiệu lực, k vì lợi ích của con
+Phạm vi đại diện xác lập thep ủy quyền
+k được gd với chính mình, k gd với bên khác mà mình cũng là
ngườiĐd
Vd: Tự mình k được mua nhà
K được cho người mà mình đại diện mua nhà
-HẬU QUẢ GD DO NGƯỜI K CÓ THẨM QUYỀN THỰC HIỆN (142)
-HẬU QUẢ GD DO NGƯỜI VƯỢT QUÁ THẨM QUYỀN THỰC HIỆN (143)
+Cơ bản k làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện, trừ:
-Người được đại diện đồng ý
- Người được đại diện đồng biết, k phản hồi
Vd: Giám đốc Ký hợp đồng mua hàng
Ông ta đưa hợp đồng cho công ty, Công ty biết, k phản hồi  Xảy ra vấn đề, công ty chịu
-Người được đại diện có lỗi  K xđ được người này có quyền k
Vd: Trả tiền siêu thị, chỉ biết trả cho người đứng ở chỗ thu ngân, k chắc người đó có là thu ngân
thật k  Phát sinh vấn đề, siêu thị chịu
-CHẤM DỨT ĐẠI DIỆN (K3, 140)
BÀI 3: GIAO DỊCH DÂN SỰ
1: KN
-GDDS: +hợp đồng: sự thỏa thuận, là phát sinh quyền và nghĩa vụ
Vd: A mời B xem phim, B k tới Có phát sinh sự thống nhất, k phát sinh quyền,
nghĩa vụ K là hợp đồng
+hành vi pháp lý đơn phương
2: ĐK CÓ HIỆU LỰC GDDS (117): 3đk cụ thể, 1 đk hình thức
-ĐK có hiệu lực, nếu vi phạm, gdds k có hiệu lực
*ĐK 1: Chủ thể có Năng lực chủ thể
-Cá nhân: +có đủ NLHV tham gia gd k
Vd: trẻ 10t, k bán nhà đc
+xđ NLPL, tương đối bình đẳng, trừ 1 vài th: người nước ngoài
Vd: Người ngoài k sở hữu đất ở vn
-PN: +xđ phù hợp với mục đích, thẩm quyền, phạm vi hđ
Vd: đủ năng lực k,
*ĐK 2: Mục đích, nd k vi phạm điều cấm, k trái đạo đức xh
-Mục đích (118): cái mà các bên hướng tới (là mục đích thật sự, k phải mục đích ghi trong hợp đồng)
Vd: Trên thực tế k ai ghi mục đích k đúng luật vào hợp đồng
Vd: Huy động vốn trước móng, A muốn B góp 1ootr, hứa bán nhà cho B
-ND: tổng hợp điều khoản trong hợp đồng, hvplđp
-Điều cấm (123):
Vd: Luật ghi: trong th này “phải” làm:...
Tranh cãi k làm có vi phạm điều cấm k
Vd: Hợp đồng chuyển nhượng phải: ghi ngày tháng năm ký
Nếu k có những điều trên, k vi phạm đk cấm
Vd: Luật quy định, k ghi phải, k ghi cấm
Lãi suất tối đa 20%/ năm Thỏa thuận 21%, có phải vpđc k
-Đạo đức xh (123)
*ĐK 3: chủ thể tham gia gd phải tự nguyện
-Tự nguyện: thống nhất giữa ý chí (cái tôi muốn) và bày tỏ ý chí (cái tôi bày tỏ ra ngoài), của 1 bên và
giữa các bên trong gdds
Vd: Cướp  K muốn đưa tiền, vẫn phải đưa  k là tự nguyện
-Biểu hiện sự k tự nguyện:
+Gỉa tạo (124)
Vd: Gd cả 2 bên đều biết
Tạo ra hợp đồng vay tiền, quy định nếu trả, tôi sẽ lấy nhà của bạn thế vào
Vd: nhà 10b, ra công chứng ghi 1b  Trốn thuế cho cả người bán, người mua
+Việc mua 1b k có hiệu lực
+Việc mua 10b có hiêu lưc
Vd: Hợp đồng giả cách: all là giả, k che giấu hợp đồng thật nào
Ký hợp đồng truy xuất hóa đơn, mua bán hóa đơn
Vd: Trốn nghĩa vụ
A nợ B 10b, Tòa sẽ tuyên A nợ
A ký hợp đồng chuyển nhượng nhà cho C  A k còn gì TS gì nữa
+Nhầm lẫn (126): chủ thể, nd, hình thức  làm cho mục đích gdds k thực hiện đc
Lỗi vô ý, k có lỗi
Vd: A ở HCM, mua “10 cái chén” ở HN, bán “10 cái ly”
Mất mục đích, gd vô hiệu
Có thể khắc phục, k vô hiệu
+Lừa dối (127)
Vd: A làm giả giấy tờ, làm cho B nhầm rằng A là chủ nhà
+Đe dọa (127)
+K nhận thức, làm chủ được hành vi (128): mất nhận thức tạm thời
Vd: A đi uống rượu, ký hợp đồng khi k biết gì Gd vô hiệu
*ĐK 4: Hình thức hợp đồng GDDS
+Lời nói, hành vi cụ thể Vd: mua xăng đưa 5 ngón tay, 50k đổ xăng
+Văn bản
+Văn bản có chứng nhận công chứng, chứng thực của UBND có thẩm quyền
(GDDS nhất định yêu cầu vb
Vd: Các gd, mua bán, chuyển nhượng nhà ở phải thành lập bằng vb công chứng,
chứng thực
-Xử lý k đúng hình thức (129)
3: GDDS VÔ HIỆU
-K tuân thủ đk về có hiệu lực: bị vô hiệu, bị coi là vô hiệu
Vd: kiện vì bị lừa để đòi tiền, tòa k được xđ gd dó vô hiệu vì bị lừa
-Tòa án bằng 1 quyết định, bản án tuyên bố GDDS vô hiệu, xử lý theo quy định pl
4: HẬU QUẢ PHÁP LÝ GDDS VÔ HIỆU (131)
-Hành vi vi phạm phải được thực hiện trước, ngay khi gd có hiệu lực
Vd: A lừa dối để bán đồ cho B Gd vô hiệu
A đe dọa để k giao đồ cho B  Gd có hiệu lực, A chỉ k thực hiện hợp đồng
-Vô hiệu chấm dứt quyền, nghĩa vụ
Vd: k dùng điều khoản trong hợp đồng để xử lý gd bị vô hiệu
4: THỜI ĐIỂM YÊU CẦU TÒA XĐ GDDS VÔ HIỆU (132)
BÀI 4: THỜI HẠN; THỜI HIỆU
1: THỜI HẠN
-CÁC LOẠI THỜI HẠN:
+Căn cứ thời hạn do ai quy định (thời hiệu): -Do luật định: pl quy định bắt buộc với các chủ thể,
k được thay đổi
-Do các bên thỏa thuận
-Do CQNN có thẩm quyền xđ, dựa cv cụ thể
+Căn cứ tính xđ thời hạn: -xđ: được quy định rõ ràng bằng cách xđ thời điểm bđ, kt
-k xđ: quy định tương đối khoảng t mà k xđ chính xác thời điểm kt
Vd: Khi nào có tiền tôi trả
-CÁCH TÍNH THỜI HẠN (k2, 144): +ngắn nhất là “phút”

+tính theo quy định BLDS (145), trừ: -có thỏa thuận khác
-pl quy định khác
+tính theo dương lịch (k2, 145):
Vd: muốn sd lịch khác, cần có thỏa thuận rõ ràng
13, 2  Là dương lịch
13, 2 (Âm Lịch)
+quy định về thời hạn ( 146)
Vd: Quy đinh của điều 146 – cơ bản nhất
Vd: Giao bánh trước TRUNG THU 2 tháng
Áp dụng tập quán, 146 k quy định trung thu là ngày nào
-BẮT ĐẦU THỜI HẠN (147)
-KẾT THÚC THỜI HẠN (148): nêu có thỏa thuận, k dùng theo quy định pl
tính theo tháng khi thời hạn từ 2 tháng trở lên
K quy định 2 tháng = 60 ngày, nếu thời hạn 2 tháng trở lên
Vd: 2/2/2010 3 tháng 2/5/2010
2: THỜI HIỆU (k áp dụng khi các bên k có yêu cầu)
-Thời hiệu (149): là thời hạn do luật định
+Nâng cao tính kỷ luật QHDS
+Bảo đảm ổn định trong QHDS
+Khuyến khích các bên tích cực, chủ động thực hiện quyền hợp pháp của mình
+Tạo đk bảo toàn chứng cứ trong tố tụng
-CÁC LOẠI (150): +Thời hiệu hưởng quyền dân sự
Vd: sau mấy năm được hưởng TS đó
+ Thời hiệu yêu cầu khởi kiện
+ Thời hiệu yêu cầu giải quyết việc DS
Vd: Vụ án: có tranh chấp vd: ly hôn có tranh giành TS
Vụ việc: k có tranh chấp vd: tuyên bố người bị mất tích
-CÁCH TÍNH THỜI HIỆU:
+Thời hiệu khởi kiện, Thời hiệu yêu cầu giải quyết việc DS:
-bđ (154)
-k áp dụng thời hiệu khởi kiện (155): +xâm phạm quyền nhân thân
Vd: giết, hại
+Bv quyền sở hữu
Vd: tranh chấp đất, đòi lại TS, chia sẻ TS
-K tính vaò thời hiệu (156): +bất khả kháng, trở ngại khách quan
Vd: đến ngày nộp đơn, bị tai nạn, hết 2 tháng Trở ngại kq, k tính vào thời
hiệu
-bắt đầu lại thời hiệu (157):
Vd: Thời điểm chốt công nợ, tính lại từ đầu: thừa nhận nghĩa vụ, thực hiện 1
phần nghĩa vụ
Vd: Hạn lại vơi nhau, 3 tháng sau trả nợ
BÀI 5: TÀI SẢN, QUYỀN SỞ HỮU
1: KQ
*KN
-Sở hữu: quan hệ người – người , trong việc chiếm hữu tư liệu sx: đất, nhà xưởng, máy móc
Của cải vc đc tạo ra nhờ tlsx đó: tv, tủ
lạnh, ..
+Mang tc tuyệt đối, áp dụng với mọi người
-Quyền sở hữu: -Mang tính kq: tổng hợp qppl đc qhxh: chiếm hữu, sd, định đoạt TS được pl đc
-Mang tính chủ quan: các quyền năng cụ thể: chiếm hữu, sd, định đoạt TS thuộc quyền
sở hữu hợp pháp của mình
+ Quyền xuất phát từ luật, Luật xuất phát từ NN, Quyền chỉ có ý nghĩa khi đc sự bv của NN
+Mang tính kq, NN phải thừa nhận, bv nó. Nếu k sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng
Vd: T có quyền bv với cái nhà, khi ai động vào, NN bv
Vd: VN – chỉ sd đất, k có quyền sở hữu đất
Mĩ – có quyền sở hữu đất
Vd: Ở VN, bao cấp k có tư hữu, k sở hữu cho riêng mình
KT k pt được, vì làm khác nhau mà hưởng như nhau
*CÁC NGUYÊN TẮC QUYỀN SỞ HỮU
-Được pl bảo hộ
-K ai bị hạn chế, tước đoạt trái pl quyền sở hữu đối với TS của mình
Vd: Ở VN, ghi nhận được là 1 vấn đề, VN k ghi nhận tư hữu, k ai muốn hợp tác
Đến DS 1995, mới quy định cụ thể tư hữu, mới thực sự hội nhập – gia nhập ASEAN
-Xác lập, chấm dứt theo quy định pl
-Được thực hiện mọi hành vi của mình đối với TS, nhưng k được: thiệt hại, ảnh hưởng lợi ích NN
Lợi ích công cộng
Quyền, lợi ích hợp pháp người khác
Vd: NN luôn đặc lợi ích NN lên trước: trưng mua thóc gạo cứu đói
Bật loa to sẽ ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hàng xóm
-Chủ sở hữu chịu rủi ro đối với TS của mình
Vd: vấn đề với TS khi k có lỗi của ai cả: bất khả kháng, thiên tai
Vd: A bán Hải sản cho B, A k nhận vận chuyển Cá chết, B chịu
A nhận vận chuyển A chịu vì A vẫn còn quyền sở hữu với TS\
Vd: Quan tâm đến thời điểm chuyển quyền sở hữu, vì cũng là thời điểm chuyển rủi ro

2: TÀI SẢN – KHÁCH THỂ QH SỞ HỮU


*KN: TS (105):
+Vật: -Theo thông thường: cảm nhận được bằng giác quan
-Theo pháp lý: -tồn tại bên ngoài tgvc
-tồn tại kq, k phụ thuộc ý chí con người
-có gt sd: xuất phát từ chính vật đó
Có giá trị vc, k phải gt tinh thần
Vd: Bút người yêu tặng, k có gt với Đạt
-con người có khả năng chiếm hữu, làm chủ vật đó
Vd: Không khí: có tồn tại; được dùng để thở
Nếu ta chiếm hữu được KK, nó mới là TS – vật: Bình Oxi
+Tiền: -thực hiện được: -công cụ thanh toán; tĩnh lũy TS; định giá TS khác
Vd: Khi chưa có tiền, chỉ lấy vật, đổi vật
-do NN độc quyền phát dành
-được xđ số lượng thông qua mệnh giá
Vd: k thể xem tiền là 1 vật, nó k có gt sd
-chủ sở hữu tiền k được tiêu hủy tiền (xé, đốt, sửa, thay đổi hình dáng, ...)
Vd: tiền là thứ duy nhất thu cũ đổi mới mà k mất đi gt
+Giấy tờ có giá: cổ phiếu, trái phiếu, séc, giấy tờ khác
-do tổ chức có thẩm quyền phát hành
Vd: công ty cổ phần: cổ phiếu, trái phiếu
CP: trái phiếu
Ngân hàng: séc
-trị giá được thành tiền, được phép gd
-xđ được chủ thể cho phép thanh toán
Vd: Cầm đi đâu đổi tiền
*QUYỀN TÀI SẢN (115)
Vd: Duy nhất quyền sd đất: là quyền TS
*PHÂN LOẠI TS:
-Bất động sản (107): đất đai: cơ bản, các chủ thể k có quyền sở hữu đất – chỉ sd
Nhà: ở được
Công trình gắn với đất đai: Trường, Bệnh viện,...
Tài sản khác gắn với đất, nhà, công trình: quạt, cửa – nếu gắn liền với bất động
sản
TS đb: quyền sd đất
-K phải bất động sản (107)
*Ý nghĩa:
-Xác lập thủ tục đk đối với TS
Vd: Quyền sd đất bắt buộc phải đk
Quyền động sản thường k phải đk: TV, Tủ lạnh, ...
-Xđ thời điểm chuyển giao quyền sd
Vd: ĐS k đk: là thời điểm chuyển giao TS
-Xđ quyền năng chủ thể quyền với từng loại TS nhất định
-Xđ căn cứ xác lập quyền sở hữu
-Xác định hình thức hợp đồng
-TS hiện có, TS hình thành trong tl (108)
-
-TS trong tương lai
+TS chưa hình thành: cần chắc chắn sẽ hình thành
Vd: ALIBABA, bán đất, nếu được NN chấp thuận – nhưng chưa có vb nào cả
K có cơ sở xđ TS đó sẽ hình thành trong tl
Vd: Ông chủ xây nhà cần 500tr, hết tiền, vay ngân hàng, đội lên 800tr
Ông chủ hỏi Đạt muốn mua nhà thì chỉ cần 400tr thôi,
PL sợ Ông chủ trốn mất mà k làm nhà, nên chỉ có móng mới cho mua
Đạt k có tiền, vai ngân hàng, thế chấp bằng căn nhà đó, khơi thông nguồn tiền

-Hoa lợi và lợi tức (109)


Vd: Trái cây khi trồng trên đất: hoa lợi
Vd: Lãi ngân hàng: lợi tức
*PHÂN LOẠI VẬT
-Vật chính, vật phụ (110): (xác định rõ trách nhiệm của các bên)
+Vật chính k cần vật phụ khai thác được, ngược lại k được
+Vật phụ luôn đi kèm vật chính
Vd: TV và điểu khiển TV
-Chia được, k chia được (111)
Vd: Bánh kem: chia ra vẫn ăn được – là vật chia được
Ô tô: k chia được
Vd: Vợ chồng có TS chung là Nhà, ly hôn, đất
Nhà: vật k chia được
Đất: chia được
Vd: Ly hôn, xđ gt Nhà, ai lấy nhà thì trả tiền
-Tiêu hao, k tiêu hao (112)
Vd: Ô tô: đi nhiều cũng chưa mất đi gt
Bánh: ăn hết rồi
Vd: Vật tiêu hao, k thể đem cho mượn được
K mượn gạo được, trả lại là gạo khác rồi
K mượn tiền được, là vay tiền
-Cung loại, đặc định (113)
-Đồng bộ (114)
Vd: Cái xe đạp với bánh xe, k là vật đồng bộ vì xe k có bánh thì k là xe đạp
Vd: Quần áo bộ, Bộ tranh là vật đồng bộ

3: CHIẾM HỮU
-Chiếm hữu (179): tình trạng thực tế
-Quyền chiếm hữu: sự bv luật pháp cho chủ thể có quyền nắm giữ TS

Vd:B trộm xe A, A đuổi theo, C nhầm, ngăn A lại. B thoát


-Luật cũ, hành vi của C là bất hợp pháp
Vd: A để xe ở của hàng của B, B bảo B trông, C lại trộm mất xe
C đang là người chiếm hữu xe
C k có quyền chiếm hữu xe, đó là của A
*PHÂN LOẠI:
-Chiếm hữu có căn cứ pl (165)
Vd: GD làm chuyển giao quyền chiếm hữu: mua bán, tặng cho, thuê, mượn, gửi giữ TS, cầm
cố
-Chiếm hữu k có căn cứ pl (165)
+K pl, ngay tình : chiếm hữu ngay tình (180): việc chiếm hữu là sai, họ k biết sai, có căn cứ
để họ tin rằng họ có quyền, căn cứ đó bản chất là k đúng (ngay tình – có vppl mới xét đến “tình”, k
vppl k xét “tình”)
+K pl, k ngay tình: chiếm hữu k ngay tình (181): biết sai vẫn làm
Vd: B trộm điện thoại của A: B – chiếm hữu k có căn cứ pl- chiếm hữu k ngay tình
B bán cho C: +C biết: - chiếm hữu k ngay tình
+C k biết: - chiếm hữu ngay tình ( C bỏ tiền ra mua, có căn cứ tin rằng
mình có quyền chiếm hữu TS)
Vd: Trộm xe máy, k giấy tờ: C – k ngay tình (bán xe phải kèm giấy tờ, k có là trộm)
Trộm xe máy, có giấy tờ: C – k ngay tình (C buộc phải biết, chuyển nhượng xe phải
công chứng)
-Chiếm hữu liên tục (182)
-Chiếm hữu công khai (183):
Vd: Có loại TS phải dấu: vàng
*SUY ĐOÁN VỀ TÌNH TRẠNG , QUYỀN CỦA NGƯỜI CHIẾM HỮU (184)
-Vd: A có máy tính, B muốn nói A k phải chủ, B phải cm, nếu k cm được thì A vẫn là chủ
Tranh chấp đất A – B, A đang sd đất, B k chứng minh được, A vẫn sd
A k được cấp giấy chứng nhận quyền sd đất: A k đủ bằng chứng, chỉ được sd
4: QUYỀN SỞ HỮU, QUYỀN KHÁC
*QUYỀN SỞ HỮU
-Quyền chiến hữu
-Quyền sd (189): +SD của chủ sở hữu
+SD của người k phải chủ sở hữu
Vd: Xét về kt, quyền sd là quan trọng nhất
-Quyền định đoạt (192):
Vd: Xét về pháp lý, quyền định đoạt là quan trọng nhất. Nắm số phận pháp lý, có khả năng
chuyển quyền sd cho chủ thể khác; định đoạt gt thực tế - làm cho TS k tồn tại trên thực tế
+ĐK định đoạt (193): -Có NLHVDS phù hợp
-Tuân thủ trình tự, thủ tục
Vd: Bán nhà: công chứng, vb, sang tên
+Hạn chế quyền định đoạt (194):
Vd: Khi đồng chủ sở hữu bán TS, các chủ sở hữu khác có ưu tiên mua
*CĂN CỨ XÁC LẬP, CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU
-Căn cứ xác lập (221):
+SX, kinh doanh, sáng tạo (222)
Vd: Tiền lương – tiền công lđ
Đục gỗ thành tượng – do hđ sx
+Chuyển quyền sở hữu (223)
Vd: Mua bán, mượn, ...
+Do bản án, quyết định của tòa (225)
+Thu hoa lợi, lợi tức (224)
+TS do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến ( 225, 226, 227)
+Thừa kế
+Vô chủ, chôn giấu, bỏ quên (228, 229, 230)
Vô chủ: tuyên bố, hành vi
K xác định chủ sở hữu:
Chôn, giấu, vùi lấp, chìm đắm, bỏ quên: bản chất là k xđ được chủ sở hữu
Vd: Bà A nhặt ve chai được 1 cái loa, đập ra bên trong có 5000 yên - trị giá 50 tr
Bà giao cho công an tìm chủ của nó, sau 1 năm, k xđ được chủ sở hữu
Xđ việc xử lý 5000 yên ntn, biết mức lương cơ sở 1tr
229, 230 – 10tr + 20tr =30tr
Vd: Trên thực tế, xảy ra 2016, sd luật DS 2005, chỉ quy định chia với VẬT
Yên k được coi là VẬT, áp dụng tương tự - như đối với TS k xđ dược chủ
+Gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước ( 231, 232, 233)
+Xác lập quyền sở hữu: Chiếm hữu ngay tình + Liên tục + Công khai +10 năm ĐS
+30 năm BĐS

*QUYỀN KHÁC VỚI TS


-Quyền này khác với quyền sở hữu: k là chiếm hữu, sd , định đoạt
-Người nắm quyền này khác chủ sở hữu
*Quyền đối với bất động dản liền kề (245): là quyền đối với BẤT ĐỘNG SẢN
Liền kề: áp sụng cho các BẤT ĐỘNG SẢN liền kề nhau (hàng xóm của nhau)
Vd: Nhà A bị vây bọc, muốn kéo dây nước phải kéo qua đất hàng xóm, hàng xóm phải cho làm
Điều này k là đương nhiên, phải có căn cứ
-ĐK xác lập quyền với BẤT ĐỘNG SẢN liền kề (246):
Vd: ĐẤT 3x50, chia đôi theo chiều dọc, ông ngoài phải mở đường đi cho ông bên trong (trên
tinh thần thỏa thuận)
-Nguyên tắc thực hiện quyền với BĐS liền kề (248)
Đảm bảo nhu cầu hợp lý:
Vd: Mở đường để đi khác mở đường để cho máy cày đi
K lạm quyền với BĐS chịu hưởng quyền:
K được ngăn cản:
-Quyền, nghĩa vụ cụ thể (250 -> 255)
Thoát nước mưa (250)
Thoát nước thải; cấp thoát nước (251, 252, 253)
Tải điện thông tin liên lạc (255)
QUYỀN VỀ LỐI ĐI QUA (254):
Đảm bảo thiệt hại ít nhất
Phải bồi thường: trả cho bất tiện, k phải cho cái đường
*áp dụng cho cả nhà
Vd: Đường thuộc về ông hàng xóm
-Chấm dứt quyền với BĐS liền kề (256)
+BĐS hưởng quyền, chịu hưởng quyền cùng thuộc sở hữu 1 người
Vd: Tôi mua cái BĐS nhà hàng xóm
*QUYỀN HƯỞNG DỤNG (257)
Vd: trên thực tế chỉ ghi nhận đầu tiên ở BLDS 2015, thực tế k có nhiều vbqqppl quy định
Vd: A bị ung thư, có con, vợ kế không hòa thuận, có 1 căn nhà. Ông muốn chia nhà cho vợ và
con, chỉ được chọn 1. Có thể di chúc nhà cho con, vợ sẽ có quyền hưởng dụng căn nhà: ở, cho thuê –
con không được ý kiến Con chỉ còn quyền định đoạt Con được bán nhà, nhưng người mua k được
ở vì còn bà vợ hưởng dụng Tước đi hoàn toàn lợi ích kt của chủ sở hữu
Vd: CT công ty muốn nghỉ hưu, giao cho con nhưng sợ già đói. Ông giao cổ phần cho con theo
hưởng dụng. Con quản lý công ty, lợi nhuận thuộc bố
-Xác lập quyền hưởng dụng (258): luật
Thỏa thuận: hợp đồng
Vd: Hợp đồng thuê: A cho B thuê 2 năm, 6 tháng muốn đòi. Đòi được nếu A bồi thường
Hợp đồng hưởng dụng: chủ sở hữu k được tự ý phá bỏ, nó ngang hàng với quyền sở hữu
Di chúc
-Thời hạn quyền hưởng dụng (260): luôn là quyền có thời hạn
-Quyền người hưởng dụng (261):
Vd: Hư gọi chủ tới sửa
-Nghĩa vụ người hưởng dụng (262):
Vd: Khác nghĩa vụ sửa chữa ông chủ: ông sửa vấn đề lớn
Người hưởng dụng: sửa chữa nhỏ
-Chấm dứt quyền hưởng dụng (265)
*QUYỀN BỀ MẶT (267)
-KN: tên gọi là bề mặt, bao gồm cả mặt đất, mặt nước, khoảng không, …
Hướng tới tăng khả năng khai thác tài sản, đb là đất.
Vd: A có mảnh đât, B thuê đất A trồng cây
C thuê khoản không trên đất làm bảng quảng cáo
D thuê lòng đất làm ống thoát nước
Trước đây, quyền sd đất bao quát hết, không thể thuê lòng đất nếu B k đồng ý. Hiện nay hợp
đồng ghi nhận cho phép thuê gì
Vd: Tăng khả năng sử dụng, lợi ích kt, đb ở vấn đề BĐS
Vd: Làm tàu điện ngầm chỉ bồi thường lòng đất
Vd: Quyền bề mặt còn sơ khai, chỉ gồm: mặt, lòng, trên không
Nước ngoài chi nhỏ hơn, bao nhiêu mét
-Căn cứ xác lập quyền bề mặt (268)
-Thời hạn quyền bề mặt (270): k được vượt quá thời hạn sd đất
Nếu k thỏa thuận, gửi th ông báo chấm dứt trước 6 tháng
-Nội dung quyền bề mặt (271):
Có cho phép chuyển giao kế thừa
-Chấm dứt quyền bề mặt (272)

*HÌNH THỨC SỞ HỮU


-Sở hữu toàn dân (197): tài nguyên thiên nhiên
TS công, Nhà nước đầu tư
TS khác: BĐS vô chủ,...
+Đại diện sở hữu toàn dân (198): Nhà nước đại diện quản lý, sau đó phân cho các cơ quan cụ thể
thực hiện quản lý (200, 201, 222, 203) + chưa giao cho ai( 204)
-Sở hữu riêng (205)
Vd: Ông A góp vốn vào công ty B bằng Quyền sd đất, Đất đó có quyền sở hữu riêng ủa mình
công ty đó
Vd: Nhà thuộc về ông A, bà B được hưởng dụng – ông A vẫn là sở hữu riêng ngôi nhà
-Sở hữu chung (207): sở hữu nhiều chủ thể với TS (ngoại trừ sở hữu toàn dân, all sở hữu có 2 chủ thể
trở lên)
+Sở hữu chung theo phần (209): xđ được phần của mỗi người – quyền, nghĩa vụ tương ứng
với TS được chia
+Định đoạt TS chung (218)
Vd: A, B, C mỗi người được chia 1/3 miếng đất, A k hỏi B, C bán cả mảnh đất cho D
k1, 2018 Gd đã vi phạm, k vô hiệu toàn bộ, bán phần đất của A vẫn có hiệu lực
+Sở hữu chung hợp nhất (210): k xđ phần của mỗi chủ sở hữu – quyền, nghĩa vụ ngang nhau
Vd: Sở hữu chung vợ chồng (213): cho thuê nhà, hưởng tiền ngang nhau
Sở hữu chung trong nhà chung cư (214)
Vd: Thang máy, tầng hầm, hành lang, đèn, ... trong chung cư, k chia quyền, nghĩa vụ, nếu có lợi
hưởng ngang nhau
+Định đoạt TS (218): cần thỏa thuận
Vd: A – B vợ chồng, sở hữu chung đất. B đi vắng, A chuyển nhượng hết đất cho D. B về, muốn
tuyên bố gd này vô hiệu.
Vô hiệu toàn bộ gd
+Sở hữu chung hợp nhất có phân chia: vợ chồng
+Sở hữu chung hợp nhất k phân chia: chung cư, cộng đồng
-Xác lập sở hữu chung (208): -thỏa thuận: góp tiền mua đồ ăn, mua xe, ...
-xác lập theo quy định của luật
Vd: K xđ ai là sở hữu riêng, cho là sở hữu chung
-xác lập theo tập quán: chung của cộng đồng
Vd: Đình, chùa, trống, chiêng,...
-Chấm dứt sở hữu chung (220): -TS chung đã chia
Vd: Chia thừa kế
-1 trong số chủ sở hữu đc hưởng toàn bộ TS
Vd: được hưởng all, chủ sở hữu khác k nhận TS
-TS chung k còn
Vd: Biến mất hoàn toàn: mất, hết
Nếu nó chuyển hóa sang dạng khác, vẫn còn là sở hữu chung
Vd: Bán xe, thành tiền Vẫn là sở hữu chung

BÀI: BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU BẰNG PLDS


1: KQ
-BV quyền sở hữu: Nhà nước, chủ sở hữu dùng các phương thức pháp lý để bv quyền của chủ sở hữu
khi quyền này bị xâm phạm
-Biện pháp Tòa án, CQNN có thẩm quyền, thực hiện bv quyền sở hữu dân sự (164):
Đòi lại TS, yêu cầu chấm dứt hành vi, yêu cầu bồi thường thiệt hại
Vd: các biện pháp này ít hơn ở điều 11, ở 164 lọc ra biện pháp phù hợp với BV QUYỀN SỞ
HỮU nói riêng
-Tự bảo vệ (164): SD mọi hành vi k trái luật
*Đăc điểm bv quyền sở hữu bằng PLDS:
-Phong phú, đa dạng hơn PL khác
-Cơ chế bv linh hoạt, rộng mở: kiện ra toàn, có thể hòa giải, xong rút đơn
Vd: Để bv vườn có thể dùng rào: tự do lực chọn vật liệu, vị trí đặt rào
Vd: Ở HS phải thủ tục phức tạp: nội đơn, đợi xét
-Chủ yếu hướng tới bv quyền, lợi ích CHỦ THỂ BỊ XÂM PHẠM
Vd: Bồi thường
Vd: HS ngồi tù, chủ yếu hướng tới lợi ích công cộng, răn đe
-Trao cho chủ thể bị xâm phạm khả năng TỰ BẢO VỆ: k có sự hiện diện Nhà nước, CQNN
có thẩm quyền, các chủ thể tự giải quyết
2: BIỆN PHÁP CỤ THỂ
*TỰ BV (164)
-Chủ thể (k1, 164): +chủ sở hữu
+ Người có quyền khác vơi TS (có thể ngăn chặn bất kì người nào – bao gồm cả
chủ sở hữu)
Vd: A có quyền lối đi qua với đất nhà B, A có quyền bv khi, B rào lối đi lại, k cho
A đi qua

-Phạm vi tự bv (nhờ CQNN có xác định phạm vi cụ thể), tránh chủ thể bv quyền của mình quá đáng
+Các biện pháp k được trái pl
Vd: K được chăng dây điện
+Yêu cầu đảm bảo được các đk chung ở điều 12: +K được làm quá
Vd: Đánh chết trộm, k được
*BV THÔNG QUA CQNN (164)
-Kiện đòi TS (166): Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu người chiếm hữu bất hợp pháp TS
phải trả lại TS đó
K được đòi lại từ người đang có quyền khác
Vd: K được đòi của người đang hưởng dụng
-ĐK để kiện đòi TS: +Xđ được TS, TS còn tồn tại trên thực tế
Vd: Đòi xe phải chỉ ra đặc điểm xe, hãng, ngày mua
+Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác được đòi
+Đòi ai: người chiếm hữu, sd, được lợi về TS k có căn cứ pl + đang thực tế chiếm
hữu TS đó
Vd: B trộm xe A, B bán cho C, C tặng cho người yêu là D
A đòi: D, xử lý mấy thằng kia sau
GD này k hợp pháp: B bán cho C: thực hiện quyền định đoạt với TS, nhưng B k phải là
người có quyền định đoạt -->Gd k hợp pháp  C- D k hợp pháp
Vd: A cho B thuê xe
B chiếm hữu có căn cứ pl, muốn lấy lại, sd cách khác
-Các trường hợp cụ thể (xđ chiếm hữu có căn cứ pl k, xđ ngay tình k)
+Chiếm hữu k ngay tình (166): sd k1, 166
+Chiếm hữu ngay tình (Theo k1, 184 luật suy đoán D là người chiếm hữu ngay tình)
-Động sản k cần đk quyền sở hữu (167)
Vd: B trộm lap A, bán cho C
A đòi được – TS rời khỏi A là ngoài ý chí
A cho B mượn, B bán cho C
A k đòi được – Chiếm hữu trong ý chí của A + hợp đồng có đền bù
A cho B mượn, B tặng cho C
A đòi được – hợp đồng k đền bù
-Động sản phải đk, BĐS (168): được đòi lại, trừ k2, 168
+TS đã được đk
Vd: A có đất, lừa dối chuyển đất cho B, bán cho C, C căn cứ vào việc B
có GCN sd đất mới mua
A k đòi được
+TS chưa đk
Vd: A -B ly hôn, TA chia cho A mảnh đất, A bán cho C
B kháng nghị, TA phán lại mảnh đất thuộc về B, B k đòi được
-Kiện yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pl (169)
Vd: A chặt cây gây đổ vào nhà A kiện
-Kiện đòi bồi thường thiệt hại (170)
+Có thiệt hại thực tế Bắt buộc cần
+Hành vi trái pl của người gây thiệt hại
+MQH nhân quả: hành vi trái pl – thiệt hại thực tế
Vd: Cần chứng minh, có hành vi trái pl ông A bị thiệt hại
+Lỗi (trong trường hợp luật đinh) – k bắt buộc – k có lỗi nhiều khi vẫn bồi thường
Vd: B trộm xe máy của A, B bán cho C, k có giấy tờ, ham rẻ vần mua
B, C chiếm hữu k pl, k ngay tình
A đòi TS theo k1, 166
BÀI: THỪA KẾ
1: THỪA KẾ, QUYỀN THỪA KẾ
-Thừa kế:
+Lịch sử: Chiếm hữu nô lệ: liên quan đến thân thể
PK: tài sản, phụ thuộc địa chủ, nợ cha truyền con nối
Tư sản: nợ ai đó trả
+KT: thừa kế là động lực nền kt pt, kt chỉ pt khi làm ra nhiều hơn những gì mình cần
+Pháp lý:
-Quyền thừa kế:
+KQ: là 1 chế định plds
Gồm tổng hợp các qppl Nhà nước ban hành đc quá trình dịch chuyển TS từ người chết cho
người còn sống theo di chúc, theo quy định pl
Vd: Nhà nước ghi nhận về quyền thừa kế, nền kt mới pt được
+Chủ quan: quyền ds cụ thể do pl quy định đối với người để lại di sản, những người nhận di sản
thừa kế, những người có quyền, lợi ích liên quan
-Thừa kế: quá trình chuyển dịch tài sản của người chết cho người còn sống
Theo ý muốn người chết: di chúc
Theo quy định pl
*THỜI ĐIỂM, ĐỊA ĐIỂM MỞ THỪA KẾ
-Thời điểm (611): là thời điểm người đó chết
Vd: ông A 2019 chết, 2020 chia TS mở thừa kế: 2019
-Địa điểm (611):
*DI SẢN THỪA KẾ : TS của người chết
-Di sản (612): TS riêng của người chết
Phần TS của người chết trong TS chung
Vd: Nghĩa vụ của người chết:
 Di sản = TS – nghĩa vụ
Vd: A – B vợ chồng :600 TS chung
A – M bồ :300 TS chung
A chết, ma = 60 -> A – M k vợ chồng, TS chia 2 = 150
A – B vợ chồng, TS chung = 600
 TS chung vợ chồng = 600 + 150+ 750
Chết, vợ chồng chấm dứt TS vợ chồng chia ½ TS của A= 375
Di sản = 375 - 60= 315
Vd: Tiền phúng điếu: bản chất là tiền hỗ trợ gia quyết – đi cho người sống
K chia thừa kế
-Tài sản riêng của của người chết
Vd: TS riêng của vợ, chồng trong hôn nhân:
+Được thừa kế
+Được tặng cho
3: NGƯỜI ĐỂ LẠI THỪA KẾ
-Chết , tuyên bố chết
-Có TS thuộc quyền sở hữu
4: NGƯỜI THỪA KẾ
-Người thừa kế (613):
+Là cá nhân: phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế
Sinh ra, còn sống sau thời điểm mở thừa kế, đã thành thai trước khi người đó chết
Vd: A – B vợ chồng,
A: 8/2016 chết
C là con 3/2017 sinh ra
 Con sinh ra trong 300 ngày kể từ thời điểm chết, thì là con
Qúa 300 ngày, vẫn muốn là con, phải chứng minh
Vd: Sau 3 năm, thụ tinh nhân tạo, có được nhận thừa kế k (ý chí ô chồng k biết có muốn
có con không)
Theo pl, k là người thừa kế
Vd: Trữ đông phôi thai (ý chí ô chồng muốn có con)
Là người thừa kế
+Là pháp nhân
+K là cá nhân: chùa, trại mồ côi,...
5: QUYỀN NGHĨA VỤ NGƯỜI THỪA KẾ
-Quyền: +nhận di sản
+từ chối nhận di sản (620)
-Nghĩa vụ (k1, 615): +trong phạm ci di sản để lại
+có thỏa thuận khác
Vd: Chia rồi, chủ nợ mới xuất hiện
Trả nợ theo tỉ lệ nhận Di sản
Thỏa thuận
6: THỪA KẾ CỦA NGƯỜI CÓ QUYỀN THỪA KẾ DI SẢN CHẾT CÙNG NHAU
-k được hưởng di sản (619)
7: NGƯỜI QUẢN LÝ DI SẢN
-Xác lập (k1, 616): +chỉ định trong di chúc
+thỏa thuận
-Nghĩa vụ (617)
-Quyền (618)
8: NGƯỜI K CÓ QUYỀN HƯỞNG DI SẢN
-Người k có quyền (621): +xâm phạm người để lại di sản
+xâm phạm người thừa kế
Vd: A – B – C là anh em. D là bố chia: A 100; B 200; C200. K đồng ý, A đã đánh D gãy
tay
 A vẫn được hưởng, vì chưa kết án
Vd: A bị kết án 2 năm, D đã tha thứ, vẫn lập di chúc cho A hưởng 100.
Chia di sản, biết sau khi D chết để lại di sản 1000
A: 100 ( k2, 621 quy định chỉ được hưởng thừa kế theo di chúc)
B: 200 + 250 Còn 500 chia theo pl, ở đây A k được chia theo k3,
621
C: 200 + 250

-Vẫn được hưởng nếu người để lại di sản đã biết, vẫn giao cho
9: THỜI KIỆU KHỞI KIỆN THỪA KẾ
-Thời hiệu khởi kiện (623):
+Hết thời hạn yêu cầu chia di sản thừa kế:
-thuộc về người thừa kế + người đó đang quản ký
10: CÁC NGUYÊN TẮC VỀ THỪA KẾ
-NN bảo hộ thừa kế
-Mọi cá nhân bình đẳng về thừa kế: quyền thừa kế; quyền để lại thừa kế
-Tôn trọng quyền định đoạt của người có TS, bv phù hợp cho quyền lợi 1 số người thừa kế theo pl
-Củng cố, giữ vững tình yêu thương gđ
BÀI: THỪA KẾ THEO DI CHÚC
1: Di chúc
-Di chúc: thể hiện ý chí đơn phương của cá nhân lúc còn sống về: +định đoạt TS của mình sau khi chết
1 cách tự nguyện, theo 1 hình thức, thể thức luật định, có thể bị sửa đổi, bổ sung thay thế, ...
*ĐẶC ĐIỂM:
+Là ý chí đơn phương của cá nhân: hành vi pháp lý đơn phương, người lập có toàn quyền quyết
định (mọi hành vi ảnh hưởng đến sự đơn phương di chúc vô hiệu)
+Mục đích: dịch chuyển TS của người chết cho người khác
+1 loại gd pháp lý coi trọng hình thức: xđ đúng di chúc có do người đó lập hay không, xđ đúng ý chí
của họ k, 1 khi vi phạm hình thức di chúc vô hiệu (k thể sửa – họ chết rồi)
+Có thể thay thể, sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ bất cứ lúc nào bởi người lập (lúc còn sống)
Vd: Hợp đồng, cần có sự trao đổi
+Chỉ có hiệu lực khi người lập di chúc chết
*Quyền của người lập di chúc (626):
*Các đk di chúc hợp pháp:
-Người lập di chúc có NLHVDS (625):
+Người thành niên:
+Từ đủ 15 chưa đủ 18: cha, mẹ, người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc
-Nội dung di chúc: (631):
+Gồm các nd chủ yếu (k phải là bắt buộc):
-ngày, tháng, năm lập di chúc
Vd: ghi: tháng 3 năm 2024, thiếu ngày (vì chỉ
là nd chủ yếu di chúc k vi phạm)
-Người lập di chúc
-Người thừa kế (xđ cụ thể )
Vd: Chỉ ghi ông: Nguyễn Văn A k xác định được ông A nào
Ghi : Nguyễn Văn A, CCCD: 2353901407419
-Di sản để lại, nới có di sản
-Người lập di chúc hoàn toàn tự nguyện, minh mẫn, sáng suốt (a, 1, 630):
+minh mẫn, sáng suốt; k bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép
*HÌNH THỨC DI CHÚC
-Hình thức (627): di chúc vb
Di chúc miệng
-Di chúc vb k có người làm chứng (633): +Tự viết (phải biết chữ, biết viết, có thể viết)
+Ký vào bản di chúc
-Di chúc vb có người làm chứng (634):
+Người k thể viết được (người già k viết được, bị đau tay, k viết dài được)
Vd: K áp dụng cho người cụt tay: vì sau này yêu cầu điểm chỉ, kí tên
K áp dụng cho người mù chữ: họ k biết nd nó là gì
+Người không được làm chứng (632):
-Di chúc có công chứng hoặc chứng thực (635):
+Xác lập tại: -Tổ chức hành nghề công chứng: +Phòng công chứng: NN – công chứng công
+Văn phòng công chứng: công chứng tư
-UBND cấp xã: ông Chủ tich, ông Phó chủ tịch
+Thủ tục xác lập (636):
Vd: A có con B, C
A lập di chúc trao nhà B, có anh D là chồng B chứng thực
+Nếu A bình thường, di chúc k vô hiệu (người làm chứng chỉ k khách quan)
+Nếu A mù chữ, di chúc vô hiệu (vì theo quy định phải có người làm chứng)
-Di chúc miệng (629):
+Đk: khi bị đe dọa đến mức k lập được di chúc vb
3 tháng còn sống, bị hủy bỏ
+ĐK hợp pháp (k5, 630)
-Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc: (640)
Sửa đổi:
Bổ sung: thêm nd vào
Thay thế: thay toàn bộ nd di chúc
Hủy bỏ: xe bỏ, vứt bỏ - lập di chúc mới ghi nhận hủy bỏ di chúc
-Hiệu lực của di chúc: (643)
Phát sinh: mở thừa kế (người để lại di sản chết)
*Người thừa kế phải còn sống lúc mở thừa kế, chết rồi thì k chia phần của người đó
Di sản còn lại gì lúc mở thừa kế
Ưu tiên bản di chúc sau cùng
-Thừa kế k phụ thuộc nd di chúc (644): xuất phát từ nhu cầu bv cho 1 số nhóm người sống phụ thuộc
vào người để lại di sản: con chưa thành niên
Cha, mẹ
Vợ chồng
Con đã thành niên không có kn lao động
Tất cả người thuộc hàng thừa kế thứ nhất đều được bv, chủ yếu phụ thuộc vào người chết, họ
chết rồi k thể thự hiện nghĩa vụ của họ, phải có thừa kế bắt buộc cho họ
Hưởng tối thiểu 2/3 1 suất thừa kế theo pl
Vd: A chết: Cha, mẹ, vợ, anh trai, em gái 3 con: A1: kỹ sư, A2: bại liệt, A3: 16 tuổi
Di sản: 360tr
TH1: A để lại di chúc để lại di sản cho mẹ, em gái, bạn thân
Bước 1: Làm y theo di chúc
Mẹ = em gái = bạn thân = 120tr
Bước 2: Xđ phần thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc theo 644
Hàng thừa kế thứ 1: cha mẹ vợ 3 con = 6 người
1 suất thừa kế = 60tr
2/3 suất thừa kế = 40tr
Bước 3: Chia đúng theo pl:
4 người cần bv: Cha, vợ, con bại liệt, con chưa thành niên = 40tr
Lúc này: mẹ = em gái = bạn thân = (360 – 40x4) : 3 = 66,67 tr
TH2: vợ 10tr - chia đều cho Con chưa thành niên, cha, mẹ
Bước 1: vợ =10
Con chưa thành niên = cha =mẹ =166,67
Bước 2:
Hàng thừa kế thứ 1: cha mẹ vợ 3 con = 6 người
1 suất thừa kế = 60tr
2/3 suất thừa kế = 40tr
Bước 3: chia theo pl
Vợ = 40tr
Con bại liệt= 40tr
Con chưa thành niên = cha =mẹ= (360 – 40x2 ) : 3 = 93,33
-Chia di sản trong th khác
+Dùng vào việc thờ cúng (645)
Vd: Chủ nợ đòi tiền không được đụng đến di sản để thờ cúng
+Di tặng: (646)
Có quyền sở hữu với di sản
Ưu tiên thanh toán sau cùng
K bộc lộ được tinh thần của di tặng: thường là di sản có giá trị tinh thần, vì vậy k được đem
ra để thực hiện nghĩa vụ
Hiện nay, phải ghi rõ trong di chúc là di tặng mới được thừa nhận
-Gửi giữ, công bố
+Gửi giữ di chúc (641): họ k muốn cho mọi người biết mình có di chúc, xuất phát ra tổ chức để giữ di
chúc
Vd: Thông thường những người có tài sản lớn thường giao cho luật sư riêng
+Công bố di chúc (641): thông thường người giữ là người công bố
+Giải thích di chúc (648)
Nd k rõ, nhiều cách hiểu, phải giải thích
Chỉ những người có tên trong di chúc mới được giải thích, k thỏa thuận được giao cho Tòa án

BÀI: THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT


1: KN
-Thừa kế theo pl (649):
-ĐK chia di sản theo pl (650)
Chia theo di chúc trước, k chia được theo di chúc chia theo pl
-Diện thừa kế (cá nhân) – đk đủ: quan hệ hôn nhân: vợ chồng
Quan hệ huyết thoongh: 4 đời
Quan hệ nuôi dưỡng: cha mẹ nuôi – con nuôi
-Hàng thừa kế (651): căn cứ mức độ gần gũi với người chết
Hàng 1: có sự phức tạp vì chỉ có Cha mẹ, con là theo huyết thống
Hàng 2:
Hàng 3:
Chia đều, hết cho Hàng 1, còn lại k được gì, Hàng 2 chỉ được khi Hàng 1 k có ai

You might also like