Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Page 1 of 8

ÔN TẬP CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM


PHẦN I: NHẬN ĐỊNH
Các câu nhận định dưới đây ĐÚNG hay SAI, giải thích tại sao và nêu rõ cơ sở pháp lý
(nếu có):
1. Nguồn của khoa học Luật Hiến pháp chỉ bao gồm các bản Hiến pháp Việt Nam. – SAI
-Nguồn khlhp: tổng thể tài liệu dựa vào đó nghiên cứu LHP
+HP
+tác phẩm M, Ă, L, HCM
+văn kiện ĐẢNG, tác phẩm của các nhà lãnh đạo ĐẢNG, NN
+báo, sách chuyên khảo
+giáo trình, tác phẩm khác
2. Hiến pháp ra đời cùng với sự ra đời của nhà nước. – SAI
- NN, PL ra đời khi xh có giai cấp, có mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được.
- Phải đến 1 giai đoạn ls nhất định, tm các đk kt, ct, xh -> HP mới ra đời
- HP ra đời là sp của cm tư sản, là sự kiện đánh dấu sự thắng lợi của cm tư sản
VD: NN chiếm hữu nô lệ, pk: không có HP
3. Ở nước ta, Hiến pháp ra đời trước Cách mạng tháng 8 năm 1945. – SAI
-HP đầu tiên ở nước ta ra đời 9/11/46
-trước cm t8 nước ta không có dân chủ, chỉ là một nước thuộc địa nửa phong kiến (triều đình
nhà Nguyễn và thực dân Pháp). Đất nước không có tự do, độc lập, nhân dân không được
quyền làm chủ vì vậy không có hiến pháp
4. Trong khoa học pháp lý hiện nay, việc phân chia Hiến pháp thành Hiến pháp cổ điển và
Hiến pháp hiện đại là căn cứ vào thời gian ban hành các bản Hiến pháp. – SAI
-Căn cứ vào tc, nd quy định:
+Cổ: chỉ ghi nhận 2 nội dung: tổ chức BMNN; quyền con người, quyền công dân phải được
ghi nhận, bv
VD:HP hoa kì:1787, nhật 1889
+HĐ: ngoài 2 nội dung trên còn mở rộng phạm vi điều chỉnh sang các lĩnh vực khác: kt, vh, xh
VD: HP liên bang xô viết: 1918
5. Hiến pháp không thành văn là Hiến pháp chỉ được cấu thành từ một nguồn là các tập
tục mang tính Hiến pháp. – SAI
Page 2 of 8

-HPKTV : không có 1 đạo luật nào mang tên HP


+ được thể hiện rải rác trong những nguồn khác nhau
-Gồm 2 phần:+ Phần thành văn: đạo luật mang tính HP
+Phần không thành văn: tập tục chính trị mang tính HP
6. Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, thủ tục sửa đổi Hiến pháp được tiến hành như thủ
tục sửa đổi một đạo luật thông thường. – SAI
-120, 2013
-HP 2013 là HP cương tính, thủ tục sửa đổi khó khăn, phức tạp, chặt chẽ hơn nhiều so với đạo
luật thông thường
7. Thủ tục sửa đổi Hiến pháp được quy định trong Hiến pháp 2013 giống với Hiến pháp
1992 (sửa đổi, bổ sung 2001). – SAI
-147, 1992. 120, 2013
*Đề xuất: 1992: chỉ QH
2013: …..
*Soạn thảo: 1992:không quy định
2013: UBDTHP
*Tỉ lệ yêu cầu: 1992
2013
8. Thủ tục sửa đổi Hiến pháp được quy định trong Hiến pháp năm 2013 giống với Hiến pháp
năm 1946. - SAI
9. Hiến pháp Việt Nam hiện hành là hiến pháp thành văn. – ĐÚNG
-HP thành văn : tồn tại 1 đạo luật mang tên HP
+là đạo luật cơ bản, có gt pháp lý cao nhất
+là 1 văn bản đơn hành
-ở nước ta có 1 văn bản mang tên HP
10.Trong các bản Hiến pháp Việt Nam, chỉ có Hiến pháp 1980 có tính chất xã hội chủ
nghĩa. – SAI
-1946: là bản hiến pháp đầu tiên của nước ta, quy định nước ta là 1 nước dân chủ cộng hòa.
Dường như có sự kết hợp giữa 2 hình thức cộng hòa tổng thống và cộng hòa đại nghị
Page 3 of 8

-1959: được xem là bản HP XHCN đầu tiên của nước ta, nó không chỉ mang tính dân chủ nhân dân
như 1946, mà còn mang tính XHCN: BMNN đc tổ chức theo mô hình nhà nước xhcn; định hướng pt
nền kinh tế quốc dân theo hướng XHCN
-1980: thể hiện tính chất XHCN, tập quyền triệt để mạnh nhất: Tập trung quyền lực vào tay QH, thiết
lập nền kt XHCN: quốc doanh và hợp tác xã, thêm chương mới vh-gd-khcn: mang nội dung XHCN,
tính dân tộc; quyền và nghĩa vụ của con người phù hợp với nền dân chủ XHCN
-1992: nhận ra sai lầm của CNXH cũ, có những nhận thức mới đúng đắn về XHCN
-2013: đảm bảo xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của ND, vì ND. Nền kt thị trường định
hướng XHCN, tiếp thu, kế thừa các giá trị to lớn của các bản HP trước
PHẦN II: LÝ THUYẾT
1. Ngành Luật Hiến pháp là gì? Ngành Luật Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ xã hội nào?
-Ngành luật HPVN là 1 ngành luật chủ đạo trong hệ thống pl VN, gồm tổng thể các quy phạm
pl, điều chỉnh các QHXH cơ bản nhất
-Ngành LHP điều chỉnh các QHXH cơ bản trong các lĩnh vực: Chế độ chính trị; Quyền con
người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; kt xh vh gd kh cn mt; bv tổ quốc; tổ chức và
hoạt động của BMMN
2. Tại sao cần phải đặt ra vấn đề bảo vệ Hiến pháp? Bản chất của bảo vệ Hiến pháp là
gì? Có những mô hình bảo vệ Hiến pháp phổ biến nào? Việt Nam đã có cơ chế bảo vệ Hiến
pháp hay chưa? Ưu điểm, hạn chế của mô hình này như thế nào?
*Cần đặt ra vấn đề BVHP:
-Hiến pháp được xem là đạo luật cơ bản của 1 quốc gia, có giá trị pháp lý cao nhất. Hiến pháp
ra đời nhằm mục đích bv các quyền tn của con người, để đạt được mục đích đó HP cần có 2 nd
cơ bản: cách thức tổ chức BMNN và quyền con người, quyền công dân phải được ghi nhận và
bv; ngoài ra HP còn quy định mở rộng thêm các vấn đề khác: kt, vh, …
+Vì HP được xem là luật nền tảng, cơ bản của 1 qg, có gt pl cao nhất. Cần bv HP để bv hệ
thống pl của 1 quốc gia, hệ thống pl ấy phải được xd và hoạt động trên cơ sở là HP và không
được trái với HP
Page 4 of 8

+HP quy định những vấn đề quan trọng nhất của 1 qg: tổ chức BMNN, nhân quyền,… Nên
BVHP hay cũng là bv đất nước, con người
*Bản chất của BVHP:
-Kiểm soát tính hợp hiến của các đạo luật do cơ quan lập pháp ban hành, cụ thể là đánh giá
xem những đạo luật được đưa ra có phù hợp với tinh thần và nd của HP hay không
*Nhũng mô hình BVHP:
-Mô hình bảo hiến phi tập trung( chức năng bảo biến được trao cho nhiều cơ quan),
VD:Hoa Kỳ
-Mô hình bảo hiến tập trung( có cơ quan chuyên trách thực hiện việc bảo hiến), gồm:
+Tòa án HP: tồn tại 1 tòa án chuyên trách có thẩm quyền xem xét và phán quyết các tranh
chấp liên quan đến HP, thông qua đó xem xét tính hợp hiến của các vbpl, các cuộc bầu cử,
trưng cầu dân ý,… VD: Đức, Hàn Quốc, Thái Lan,…
+Hội đồng HP: thành lập một cơ quan mang tên Hội đồng HP, trao cho nó các quyền hạn
chính trị, trong đó có : xem xét tính hợp hiến của các đạo luật và tuyên bố 1 đạo luật là vi hiến
VD: Cộng hòa Pháp
*Ở VN đã có cơ chế BVHP. Lần đầu tiên tại Khoản 2, điều 119, HP 2013 đã có quy định về
cơ chế BVHP. Có thể thấy, mô hình bảo hiến ở VN cũng là mô hình bảo hiến phi tập trung,
nhưng không giống như Hoa Kỳ. Ở VN không có 1 vb riêng quy định về cơ chế BVHP, nó
được cụ thể hóa trong nhiều vbqppl với các thẩm quyền của nhiều chủ thể khác nhau, cơ chế
BVHP được trao quyền cho QH: “ CCBVHP do luật định”
*ƯU:
-ND BVHP đã được quy định ở nhiều vb, trong đó tập trung vào việc giám sát, kt vbqppl để
đảm bảo tính hợp hiến
-trách nhiệm BVHP được giao cho nhiều cơ quan, huy động được lực lượng từ nhiều nơi, đảm
bảo nguyên tắc k3, đ2
- được quy định trong các luật chuyên ngành, chứ không quy định trong HP giúp cho hoạt
động BVHP được rõ ràng, rành mạnh, dễ thực hiện
Page 5 of 8

-cách thức BVHP cũng đã được xác lập: tự mình khắc phục, kiến nghị cơ quan có thẩm quyền
xử lý
-
*NHƯỢC:
-hệ thống pl BVHP chưa rõ ràng, hầu hết các quy định về BVHP đều phải dẫn sang các luật
khác có liên quan để áp dụng . Nhiều quy định liên quan đến quyền con người,… vẫn chưa
được luật hóa nên khó có thể thi hành
-quy định nhiều cơ quan nhưng không có cơ quan chuyên trách nên sự liên kết để thực hiện nv
BVHP còn chưa cao, thiếu đồng bộ. Nếu có sự việc xảy ra cũng không có cơ quan chủ trì, chịu
trách nhiệm
-thiếu cơ chế bảo hiến, hâu hết hoạt động bảo hiến được thực hiện thông qua việc kiểm tra các
vbqppl đã hợp hiến hay chưa. Việc này thiêu khả thi vì không có cơ quan chuyên trách nên số
lượng vb cần kt quá nhiều, ttrong khi đó nhân lực mỏng dẫn đến việc nhiều vb vi hiến vẫn
được ban hành
-chưa có phương thức hữu hiệu để giám sát hoạt động lập pháp của QH, tính khách quan chưa
được đảm bảo
-chế tài xử lý hành vi vi hiến chưa được quy định cụ thể mà nằm rải rác trong các vb khác
nhau, gây khó khăn khi áp dụng. Chế tài cũng chưa thực sự đủ mạnh, chủ yếu chỉ là kiểm
điểm, rút kinh nghiệm
3. Tại sao nói Hiến pháp 1946 mang tính chất dân chủ nhân dân?
-Tinh thần dân chủ ở HP 1946 thể hiện ở lời nói đầu, HP 1946 đã xđ 2 nv chiến lược của
CMVN giai đoạn này là: bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn và kiến thiết quốc gia trên
nền tảng dân chủ. Để thực hiện được 2 nv này thì phải dựa vào “ tinh thần đoàn kết, phấn đấu
sẵn có của toàn dân” và “ một chính thể dân chủ rộng rãi”. Đây chính là tinh thần dân chủ của
HP 1946. Nền tảng dân chủ mà HP 1946 nói đến thực chất được thể hiện trong 3 nguyên tắc
xây dựng HP:
+”Đoàn kết toàn dân, không phân biệt giống nòi, gái trai, giai cấp, tôn giáo”: Đoàn kết toàn
dân chính là nguyên tắc căn bản nhất của dân chủ, dân chủ mà không dựa trên đoàn kết toàn
Page 6 of 8

dân thì dân chủ đó không có sức sống, ngược lfại đoàn kết toàn dân mà không dựa trên nền
tảng dân chủ thì đoàn kết không thể mang tính rộng rãi. Dân chủ trên cơ sở đoàn kết toàn dân
là nét đặc sắc trong tinh thần dân chủ của Đảng, NN ta, của Chủ tịch HCM
+”Đảm bảo các quyền tự do dân chủ”: tự do cho nhân dân là mục tiêu và cũng là nguyên tắc
xây dựng của HP 1946. Có tự do thì nd mới thực sự trở thành người làm chủ, vì vậy các quyền
tự do dân chủ được quy định khá đầy đủ tại chương 2
+”Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nd”: chính quyền mạnh mẽ là chính
quyền dựa vào dân, có đủ khả năng bv Độc lập, chủ quyền,… Chính quyền sáng suốt là chính
quyền biết thu phục được nhân tâm và phát huy được trí tuệ của nd. Chỉ có chính quyền dân
chủ thực sự của nhân dân mới là chính quyền “mạnh mẽ, sáng suốt”
-Thể hiện ở chương 1:
+Khẳng định “ Nước VN là 1 nước dân chủ nhân dân”
+” Tất cả quyền bính…” : đây thực sự là 1 chính thể dân chủ rộng rãi vì cơ sở xh của nó bao
gồm all các tầng lớp, giai cấp, dân tộc, tôn giáo\
-Thể hiện ở mục B, chương 2, ghi nhận những quyền lợi mang tính tự do dân chủ, thể hiện
tính “dân chủ thực sự” và “nhân văn sâu sắc””
+Tự do trước tiên phải trên cs bình đẳng, đã dành 4 điều trước tiên để quy định về các quyền
bình đẳng: 6, 7, 8, 9. Kế đến là 7 quyền tự do dân chủ
+Những quy định của NN rất giản dị, tọa mọi đk ch nd được hưởng quyền. Không chỉ chú
trọng, chăm lo đến 1 nhóm người yếu thế nhất định mà chú ý đến all mọi người, mọi tầng lớp
trong xh
-Thể hiện ở mục C, chương 2: bầu cử, bãi miễn và phúc quyết
-Thể hiện ở thành phần của NVND: đại biểu NVND không phải đại diện cho 1 đảng phái nào,
mà là đại biểu của toàn thể quốc dân VN, khẳng định toàn dân VN thống nhất thành 1 khối
-HP 1946 dân chủ vì nó thực sự gần dân, dễ hiểu, dễ đi vào lòng người bởi sự giản dị, rõ ràng,
khúc chiết trong diễn đạt và ngôn từ. Việc soạn thảo, thông qua HP cũng được thực hiện 1
cách dân chủ.
Page 7 of 8

4. Tại sao nói Hiến pháp 1980 mang đậm nét xã hội chủ nghĩa?
5. Anh (Chị) hãy chứng minh và giải thích sự độc đáo của chế định Chủ tịch nước trong
Hiến pháp năm 1946.
-Sự độc đáo của chế định CTN trong HP 1946 thể hiện ở các phương diện:
*Hoàn cảnh ra đời:
-Hoàn cảnh “ thù trong giặc ngoài”:
+Thù trong: VQ, VC đa đảng phái
+Giặc ngoài: quân Tưởng( bắc), pháp, mỹ( nam)
-Chính phủ đa đảng: 333 ghế của ta , 70 ghế của VQ, VC
-Cơ quan hành chính là Chính phủ gồm: CTN và nội các
 -Tạo mô hình tổ chức BMNN kiểu XHCN cấp độ thấp
-Xuất hiện thiết chế CTN đb, độc đáo, chỉ duy nhất xuất hiện ở giai đoạn này trên TG
*Cách thành lập( 45, 1946)
-Không quy định độ tuổi ứng cử viên
 -Đảm bảo chắc chắn rằng khi bầu CTN thì vị trí ấy sẽ thuộc về người cuả đảng ta( Chủ tịch
Hồ Chí Minh)
*Vị trí, tính chất
-Vừa là nguyên thủ qg, vừa là người đứng đầu CP
-Là NTQG cá nhân
 - Vị thế lớn, gần giống như tổng thống Hoa kỳ
-Phù hợp với hoàn cảnh ls khi đó, cần có 1 nguyên thủ mạnh, 1 người đứng đầu nhà nước
mạnh thì mới bv được thành quả CM trong tình thế đa đảng
*Quyền hạn( 49, 1946)
-Quyền phủ quyết tương đối( 31, 1946)
 -Bản HP duy nhất đặt vấn đề kiểm sát quyền lập pháp của nghị viện, là cơ chế đối phó
trong trường hợp NVND đa đảng, ban hành vb không phù hợp
-Quyền hạn lớn, là người đứng đầu nhà nước theo đúng nghĩa:+ nắm đầy đủ 3 quyền của 1
nguyên thủ qg: thay mặt NN; quản lý đất nước; đứng đầu CP- đứng đầu nhánh hành pháp
Page 8 of 8

*Vai trò trong ANQG( b):


 -phù hợp với tình hình đất nước, tạo mọi đk thực hiện mục tiêu bv thành quả CM, giải
phóng dân tộc, thống nhất đất nước
-tập trung quyền lực vào tay 1 người, tiến hành tổng động viên, huy động lực lượng 1 cách
nhanh nhất, hạn chế tối đa phân tán quyền lực vào các thế lực chống phá
*Chịu trách nhiệm trước Nghị viện:
-Ta thành lập tòa án đb xét xử chứ không giao cho NVND, bởi hcls đa đảng, trong NVND
có 70 ghế của VQ, VC
-Khẳng định vị trí trung tâm của CTN trong hệ thống chính trị
-CTN hoàn toàn độc lập, không bị chi phối, tác động từ nghị viện đa đảng
-CTN đủ mạnh để đối phó với thù trong, giặc ngoài
 Chế định CTN ở HP 1946 cho thấy tầm nhìn xa trông rộng của các nhà lập hiến, chế định
thật sự đúng đắn khi đặt trong hcls khi đó. Nó trao cho CTN nhiều quyền hạn, làm cho CTN
đủ mạnh để thực hiện nv mục tiêu của dân tộc ta giai đoạn đó là bv thành quả CM, dành lại
độc lập dân tộc, kiến thiết quốc gia trên nền dân chủ

You might also like