Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

CHƯƠNG 4

BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU AC-AC


(BBĐ XUNG ÁP XOAY CHIỀU)
Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC ThS. Đặng Hoàng Anh

TỔNG QUAN

Chức năng: biến đổi điện áp xoay chiều có giá trị điện áp hiệu dụng
không đổi thành giá trị điện áp hiệu dụng xoay chiều có thể điều chỉnh
được
Bản chất là các bộ biến đổi (BBĐ) phụ thuộc, giống như các bộ chỉnh
lưu, điều chình điện áp ra bằng cách thay đổi góc α
Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC ThS. Đặng Hoàng Anh

TỔNG QUAN

❑ Các bộ xung áp xoay chiều:

➢ Điều chỉnh điện áp xoay chiều, tần số sóng hài cơ bản không đổi, bằng
tần số của điện áp lưới.
➢ Dùng thyristo song song ngược, triăc, thay đổi điện áp trong mỗi nửa
chu kỳ điện áp lưới theo góc mở α.
❑ Ưu điểm: rất đơn giản và tin cậy.
❑ Ứng dụng:
✓ Điều khiển động cơ AC
✓ Khởi động động cơ không đồng bộ
✓ Bù nhuyễn công suất phản kháng
✓ Điều khiển các lò nhiệt điện
✓ Điều khiển hệ thống chiếu sáng.
Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC ThS. Đặng Hoàng Anh

TỔNG QUAN
❑ Sơ đồ van:

a) Song song đấu ngược b) Cầu diode b) Triac


Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC ThS. Đặng Hoàng Anh
1. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha tải R (thuần trở)

Điện áp trên tải phụ thuộc góc


điều khiển α.
Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC ThS. Đặng Hoàng Anh
1. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha tải R (thuần trở)

The rms current in the load and the source is


Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC ThS. Đặng Hoàng Anh
1. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha tải R (thuần trở)
Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC ThS. Đặng Hoàng Anh
1. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha tải R (thuần trở)
Ví dụ:
The single-phase ac voltage controller has a 120-V rms 60-Hz source. The load resistance
is 15 . Determine (a) the delay angle required to deliver 500 W to the load, (b) the rms
source current, (c) the rms and average currents in the SCRs, (d) the power factor.
Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC ThS. Đặng Hoàng Anh
2. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha tải RL (trở cảm)

➢ Khi một thyrsto nào đó


thông, tải RL được nối vào
nguồn xoay chiều.
Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC ThS. Đặng Hoàng Anh
2. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha tải RL (trở cảm)
➢ Nghiệm của phương trình là:

Giải ra tìm được 𝛽


Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC ThS. Đặng Hoàng Anh
2. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha tải RL (trở cảm)
Ví dụ
For the single-phase voltage controller of Fig. 5-4a, the source is 120 V rms at 60 Hz,
and the load is a series RL combination with R = 20ohm and L=50 mH. The delay angle
is 90. Determine (a) an expression for load current for the first half-period, (b) the rms
load current, (c) the rms SCR current, (d) the average SCR current, (e) the power
delivered to the load, and (f) the power factor.
Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC ThS. Đặng Hoàng Anh
3. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha tải L (thuần cảm):
Có ứng dụng cực kỳ quan trọng trong các cuộn kháng điều khiển được
(Thyristor Controlled Reactor – TCR). TCR được sử dụng rộng rãi trong
các thiết bị bù trong hệ thống truyền tải điện cao thế như:
➢ Thiết bị bù tĩnh điều khiển bằng thyristor (SVC - Static Var Compensator)
➢ Thiết bị bù dọc điều khiển bằng thyristor (TCSC - Thyristor Controlled
Series Capacitor)
Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC ThS. Đặng Hoàng Anh
2. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha tải L (thuần cảm):

➢ Biên độ của dòng qua cuộn cảm:

➢ Điện dẫn thay thế tương đương:

➢ Theo điện dẫn tương đương có thể


xây dựng hệ thống điều khiển SVC

Dạng dòng qua cuộn cảm phụ thuộc góc α


Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC ThS. Đặng Hoàng Anh
4. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều ba pha

4.1. Sơ đồ van
Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC ThS. Đặng Hoàng Anh
4. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều ba pha
4.2. Phân tích sơ đồ với tải thuần trở R

➢ Góc điều khiển tính các điểm


điện áp nguồn qua không.
➢ Xác định các khoảng van dẫn:
✓ Nếu có 3 van dẫn điện áp trên
tải bằng điện áp pha.
✓ Nếu chỉ có hai van dẫn điện
áp trên tải bằng một nửa điện
áp dây.
➢ Tính giá trị hiệu dụng theo từng
khoảng van dẫn

➢ Ví dụ phân tích dạng điện áp trên


tải trở với góc 𝛼 = 300
Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC ThS. Đặng Hoàng Anh
4. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều ba pha
4.2. Phân tích sơ đồ với tải thuần trở R

➢ Ví dụ phân tích dạng điện áp


trên tải trở với góc 𝛼 = 900
➢ Lưu ý góc và các khoảng dẫn
của van như sau:

0 < 𝛼 ≤ 600 ➢ Có các giai đoạn 3 van


và 2 van cùng dẫn
600 < 𝛼 ≤ 900 ➢ Chỉ có các giai đoạn 2
van cùng dẫn
900 < 𝛼 ≤ 1500 ➢ Có 2 van dẫn hoặc không
có van nào dẫn cả.

Dạng dòng và áp.


Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC ThS. Đặng Hoàng Anh
4. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều ba pha
4.2. Phân tích sơ đồ với tải thuần trở cảm RL
▪ Một nhiệm vụ khó khăn vì khoảng dẫn của van phụ thuộc vào tính
chất của tải và vào góc điều khiển 𝛼
▪ Các phương pháp giải tích chỉ đúng được cho một tham số của tải:

▪ Có thể dùng mô phỏng để nghiên cứu sơ đồ

▪ Vấn đề điều khiển các BBĐ xung áp xoay chiều:

✓ Hệ thống điều khiển phát xung được xây dựng giống như đối với các sơ
đồ chỉnh lưu tương ứng, một pha, ba pha.
✓ Phải có hệ thống phát xung tạo nên góc 𝛼 thay đổi, đồng bộ với điện áp
xoay chiều
✓ Xung áp xoay chiều và chỉnh lưu gọi chung là các BBĐ phụ thuộc.
Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC ThS. Đặng Hoàng Anh
5. Ứng dụng của bộ biến đổi điện áp xoay chiều
5.1. Công tắc xoay chiều một pha
Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC ThS. Đặng Hoàng Anh
5. Ứng dụng của bộ biến đổi điện áp xoay chiều
5.1. Công tắc xoay chiều một pha
Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC ThS. Đặng Hoàng Anh
5. Ứng dụng của bộ biến đổi điện áp xoay chiều
5.2. Công tắc xoay chiều ba pha
Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC ThS. Đặng Hoàng Anh
5. Ứng dụng của bộ biến đổi điện áp xoay chiều
5.2. Công tắc xoay chiều ba pha
Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC ThS. Đặng Hoàng Anh
5. Ứng dụng của bộ biến đổi điện áp xoay chiều
5.3. Khởi động mềm:
✓ Khởi động mềm dùng bộ điều áp xoay chiều ba pha để khởi
động các động cơ không đồng bộ 3 pha
✓ Các động cơ công suất lớn, khi khởi động trực tiếp (nối thẳng
vào nguồn điện lưới) dòng khởi động rất lớn, gấp 7-9 lần dòng
định mức, gây ra sụt điện áp lưới, giảm tuổi thọ động cơ
✓ Để giảm dòng khởi động dưới 2 – 3 lần dòng định mức lúc khởi
động, giảm điện áp ban đầu đặt lên động cơ, sau đó tăng dần
điện áp đến khi bằng điện áp lưới.

✓ Bộ khởi động mềm thích hợp với các động cơ làm việc với tải
máy bơm và quạt gió.
Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC ThS. Đặng Hoàng Anh
6. Các bộ biến đổi xung áp xoay chiều:
6.1. Hệ thống điều khiển phát xung:
❑ Hệ thống điều khiển các bộ biến đổi phụ thuộc giống nhau:
Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC ThS. Đặng Hoàng Anh
6. Các bộ biến đổi xung áp xoay chiều:
6.1. Hệ thống điều khiển phát xung:
❑ Có thể xây dựng từ các mạch chức năng:

✓ Ví dụ: hệ thống điều


khiển phát xung cho
mạch chỉnh lưu cầu
ba pha
Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC ThS. Đặng Hoàng Anh
6. Các bộ biến đổi xung áp xoay chiều:
6.1. Hệ thống điều khiển phát xung:
Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC ThS. Đặng Hoàng Anh
6. Các bộ biến đổi xung áp xoay chiều:
6.1. Hệ thống điều khiển phát xung:
Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC ThS. Đặng Hoàng Anh
6. Các bộ biến đổi xung áp xoay chiều:
6.1. Hệ thống điều khiển phát xung:

You might also like