Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 119

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

KHOA ĐIỆN
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:Th.s Nguyễn Thị Thanh Thủy


Sinh viên thiết kế: Lê Trọng Hòa
Lớp:54TĐH4
MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 2 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 3 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 4 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

LỜI NÓI ĐẦU


Nhờ có những thành công trong cải cách kinh tế, đất nước ta đang trên đà phát
triển với những tiến bộ vượt bậc và những thành tựu to lớn về mọi mặt. Ngành Điện với
phương châm ‘‘Điện khí hóa phải đi một bước’’ đã góp phần không nhỏ vào những thành
công đó, đó là niềm tự hào cho mỗi sinh viên ngành Điện chúng em, đồng thời cũng là
nhân tố thúc đẩy chúng em không ngừng học tập và rèn luyện. Em được giao đề tài đồ án
môn học Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy A80.
Sau thời gian làm đồ án được sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo trong bộ
môn HỆ THỐNG ĐIỆN cùng với sự cố gắng của bản thân, đến nay đồ đã được hoàn
thành với đầy đủ nội dung yêu cầu song do khả năng còn hạn chế, kiến thức chuyên môn
và thực tế chưa được đầy đủ, tài liệu tham khảo ít do đó bản đồ án không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Vì vậy em rất mong được các thầy cô giáo bổ xung và sửa chữa để bản
đồ án của em thêm hoàn thiện.
Cuối cùng em xin được gửi tới cô giáo Th.S. NGUYỄN THỊ THANH THỦY -
người đã trực tiếp giúp đỡ và tạo điều kiện thuân lợi để em hoàn thành bản đồ án này lời
cảm ơn chân thành nhất!
Thái nguyên, ngày …tháng... năm 2021.
SVTK
HÒA
LÊ TRỌNG HÒA

MỤC LỤC

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 5 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

PHẦN I: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN PHÂN XƯỞNG VÀ TOÀN BỘ NHÀ
MÁY....................................................................................................................................6
A - XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA CÁC PHÂN XƯỞNG......................6
II – Xác định phụ tải chiếu sang cho phân xưởng dụng cụ............................................14
III- Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng dụng cụ................................................15
B - XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA TOÀN NHÀ MÁY..............................16
1. Xác định phụ tải chiếu sáng của toàn nhà máy..........................................................16
2. Phụ tải tính toán toàn nhà máy..................................................................................17
PHẦN 2: THIẾT KẾ MẠNG CUNG CẤP CHO PHÂN XƯỞNG.............................20
I. Phân tích yêu cầu cung cấp điện và chọn phương pháp cấp điện cho phân xưởng....20
II. Điều kiện chọn thiết bị trong mạng phân xưởng.......................................................22
1. Điều kiện chọn aptomat..............................................................................................22
1.1. Điều kiện chọn aptomat bảo vệ cho các máy..........................................................22
1.2. Điều kiện chọn aptomat bảo vệ cho các nhóm máy................................................22
1.3. Điều kiện chọn aptomat tổng bảo vệ cho phân xưởng............................................22
1.4. Điều kiện chọn aptomat bảo vệ cho phụ tải chiếu sáng..........................................22
2. Điều kiện chọn dây dẫn..............................................................................................22
2.1. Điều kiện chọn dây dẫn từ tủ động lực đến các máy...............................................22
2.2. Điều kiện chọn dây dẫn từ tủ phân phối đến tủ động lực........................................23
2.3. Điều kiện chọn dây dẫn từ trạm biến áp đến tủ phân phối......................................23
2.4. Điều kiện chọn dây dẫn cho phụ tải chiếu sáng......................................................24
3. Điều kiện chọn tủ động lực cho các nhóm máy.........................................................24
4. Điều kiện chọn tủ phân phối trung gian.....................................................................24
5. Điều kiện chọn thanh cái............................................................................................24
III. Tính chọn các thiết bị trong phân xưởng thiết kế.....................................................25
1. Tính chọn thiết bị cho nhóm I....................................................................................25
2. Tính chọn thiết bị cho nhóm II...................................................................................29
3. Tính chọn thiết bị cho nhóm 3:..................................................................................33
4. Tính chọn thiết bị cho nhóm IV:................................................................................36

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 6 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

5. Chọn aptomat cho phụ tải chiếu sáng phân xưởng:....................................................40


6. Tính chọn thiết bị cho tủ phân phối...........................................................................40
PHẦN III:THIẾT KẾ MẠNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TOÀN NHÀ MÁY............45
I. Phân tích yêu cầu cung cấp điện cho nhà máy............................................................46
1. Nhà máy đường A80..................................................................................................46
2. Chọn sơ đồ ngoài nhà máy:........................................................................................46
II. Chọn vị trí đặt trạm biến áp.......................................................................................47
III. Chọn dung lượng và số lượng máy biến áp trong trạm............................................50
1. Chọn dung lượng và số lượng MBA trong trạm........................................................50
1.1. Lựa chọn các MBA.................................................................................................51
1.1.1. Phương án 1: Dùng 2 MBA..................................................................................51
1.1.2. Phương án 2: Dùng 3 MBA..................................................................................51
1.2. Phân phối tải cho các MBA.....................................................................................52
1.3. So sánh về chỉ tiêu kỹ thuật.....................................................................................54
1.3.1. Phương án 1:.........................................................................................................54
1.3.2. Phương án 2:.........................................................................................................54
1.4. So sánh về chỉ tiêu kinh tế.......................................................................................55
IV. Xác định phụ tải nhà máy có kể đến tổn thất trong các MBA.................................59
1. Tổn thất công suất tác dụng trong các MBA..............................................................59
2. Tổn thất công suất phản kháng trong các MBA.........................................................60
3. Xác định phụ tải nhà máy:..........................................................................................60
V. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ ĐI DÂY MẠNG ĐIỆN NHÀ MÁY..............................60
1. Sơ đồ nguyên lý..........................................................................................................60
2. Sơ đồ đi dây................................................................................................................61
PHẦN 4 : CHỌN VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG MẠNG ĐIỆN...........62
A . CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN........................................................................................62
I.chọn các thiết bị cao áp..............................................................................................65
1.chọn dây dẫn cung cấp điện cho nhà máy………………………………………65
2.Chọn máy cắt...............................................................................................................63

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 7 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

3. Chọn dao cách ly đầu vào nhà máy: 2 chiếc..............................................................64


4. Chọn thanh cái cao áp................................................................................................64
5. Chọn thanh sứ đỡ thanh cái cao áp.............................................................................65
II. Chọn Các Thiết Bị Hạ Áp..........................................................................................66
B . TÍNH NGẮN MẠCH..............................................................................................71
I. Chọn điểm tính ngắn mạch..................................................................................72
III. TÍNH NGẮN MẠCH 3 PHA...................................................................................72
1. Tính ngắn mạch ba pha ở mạng điện cao áp..............................................................72
NGẮN MẠCH TẠI F1:................................................................................................72
NGẮN MẠCH TẠI F2.................................................................................................76
NGẮN MẠCH TẠI F3:...............................................................................................80
Ngắn mạch tại F5:........................................................................................................88
C. KIỂM TRA THIẾT BỊ ĐIỆN....................................................................................92
IV. Kiểm tra các thiết bị cao áp:.....................................................................................93
a, Kiểm tra dao cách ly đầu vào nhà máy...................................................................93
b, Kiểm tra thanh cái cao áp.......................................................................................94
c. Kiểm tra sứ đỡ thanh cái cao áp.............................................................................94
V. Kiểm tra các thiết bị hạ áp.........................................................................................95
a. Kiểm tra áp tô mát đầu ra MBA :.........................................................................95
b. Kiểm tra thanh cái hạ áp.......................................................................................95
c. Kiểm tra sứ đỡ thanh cái hạ áp...............................................................................97
d. Kiểm tra áp tô mát liên lạc: kiểu M32....................................................................97
e. Kiểm tra áp tô mát đầu vào phân xưởng.................................................................98
f. Kiểm tra aptomat cho nhóm I.................................................................................98
h. Kiểm tra cáp và dây dẫn.........................................................................................99
PHẦN V: THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẢO VỆ VÀ ĐO LƯỜNG CHO TRẠM BIẾN
ÁP....................................................................................................................................100
I. Thiết kế hệ thống đo lường.......................................................................................100
1. Chọn máy biến dòng cho các đồng hồ đo lường......................................................101
2. Chọn các Ampemet..................................................................................................101

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 8 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

3. Chọn Vonmet...........................................................................................................102
4. Chọn Oátmét và VAR mét.......................................................................................102
5. Chọn công tơ tác dụng và công tơ phản kháng........................................................102
II. Trang bị bảo vệ rơ le................................................................................................103
1. Đặt vấn đề..............................................................................................................103
2.Bảo vệ quá dòng........................................................................................................104
II.1. Bảo vệ quá dòng cắt nhanh 50..............................................................................105
II.2. Bảo vệ dòng cực đại 51........................................................................................107

TÊN ĐỀ TÀI
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ
MÁY A80
PHẦN I: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN PHÂN XƯỞNG
VÀ TOÀN BỘ NHÀ MÁY

ĐẶT VẤN ĐỀ
Phụ tải điện là một hàm biến đổi theo thời gian vì có nhiều yêu tố ảnh hưởng đến
nó, nên phụ tải điện không biến đổi theo một quy luật nhất định. Do đó việc xác định
chính xác phụ tải điện là một điều rất khó khăn nhưng đồng thời là một việc rất quan
trọng.
Phụ tải điện là số liệu dùng làm căn cứ để chọn các thiết bị điện trong hệ thống cung
cấp điện. Nếu phụ tải tính toán nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ dẫn đến làm giảm tuổi thọ
của các thiết bị điện, có thể dẫn tới cháy, nổ các thiết bị điện. Nếu phụ tải tính toán lớn
hơn phụ tải thực tế nhiều thì các thiết bị chọn sẽ quá lớn so với yêu cầu dẫn tới lãng phí.

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 9 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Do tính chất quan trọng như vậy nên đã có rất nhiều công trình nghiên cứu và đề ra
nhiều phương pháp xác định phụ tải tính toán, song chưa có một phương pháp nào hoàn
thiện. Nếu thuận tiện cho việc tính toán thì lại thiếu chính xác ngược lại nếu nâng cao
được độ chính xác, kể đến nhiều yếu tố ảnh hưởng thì phương pháp tính lại quá phức tạp.
Trong phạm vi môn học đã giới thiệu 4 phương pháp sau để xác định phụ tải tính toán:
1. Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu.
2. Xác định phụ tải tính toán theo công suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất.
3. Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm.
4. Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại Kmax và công suất trung bình Ptb (theo
số thiết bị dùng điện có hiệu quả nhq).
Mỗi phương pháp xác định phụ tải tính toán mà ta nêu ở trên cho kết quả tính
toán với mức độ chính xác khác nhau. Thông thường trong phạm vi đồ án này
chúng ta chọn phương pháp 4 để xác định phụ tải tính toán cho các nhóm thiết bị
trong phân xưởng và phương pháp 2 để tính toán phụ tải chiếu sáng trong phân
xưởng và nhà máy.
A - XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN PHÂN XƯỞNG
Đối với một phân xưởng cũng như nhà máy khi xác định phụ tải tính toán ta phân
thành hai loại phụ tải là phụ tải động lực và phụ tải chiếu sáng.
I – Xác định phụ tải động lực.
Để xác định phụ tải tính toán động lực cho một phân xưởng cơ điện, về nguyên
tắc ta có thể coi phân xưởng như một nhóm thiết bị, cho dù số thiết bị (số máy) trong
phân xưởng có thể là khá lớn từ vài chục máy đến hàng trăm máy. Nhưng vấn thuận
lợi trong vận hành, lắp ráp và sửa chữa … ta có thể phân chia các máy trong phân
xưởng Tài liệu tham khảo Phần 1 – Thiết kế HTCCĐ 4 ra thành một số nhóm để tính
phụ tải tính toán cho phân xưởng đồng thời định hình cho sơ đồ mạng điện phân
xưởng phục vụ cho bước thiết kế tiếp theo.
1. Chia nhóm thiết bị.
Phụ tải động lực gồm các động cơ trang bị cho các máy trong phân xưởng. Để có các

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 10 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

số liệu tính toán thiết kế sau này ta chia các thiết bị phân xưởng thành các nhóm. Việc
chia nhóm cần phải căn cứ vào các nguyên tắc sau:
-Các thiết bị gần nhau đưa vào 1 nhóm, mỗi nhóm không quá 8 thiết bị là tốt
nhất.
-Đi dây thuận lợi, không chồng chéo, gấp khúc. Góc gãy ; 120°
-Ngoài ra phải kết hợp công suất của các nhóm gần bằng nhau.
; Căn cứ vào mặt bằng phân xưởng, công suất của các máy công cụ và sự bố trí, sắp
sếp các máy ta chia các thiết bị trong phân xưởng thành 4 nhóm và ta đi xác định phụ
tải tính toán của từng nhóm.

2. Xác định phụ tải tính toán.


a. Nhóm máy I
STT Tên Thiết Ký Hiệu Số Lượng Pđm(kw) cosφ Ksd
bị
1 Máy Tiện T 3 5,5 0,75 0,15
2 Máy Mài M 3 6 0,60 0,19

Số thiết bị trong nhóm là n = 6


Thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng ½ công suất của máy có công suất lớn nhất
là:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 11 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

0,5.Pđmmax = 0,5.6= 3 kW => n1=6


Tổng công suất của n thiết bị có trong nhóm là :
P= 3.5,5+3.6= 34,5 (kW)
Tổng công suất của n1 thiết bị là :
P1 = 3.5,5+3.6=34,5 (kW)
Số thiết bị có hiệu quả là :
n* = n1/n = 6/6= 1
P* = P1/P= 34,5/34,5= 1
Từ n* và P* tra bảng 3-3( trang 32 HTCCD – Nguyễn Công Hiền )
Ta được : n*hq = f ( n*,P*)= (1;1)= 0,95
Số thiết bị dùng điện có hiệu quả:

nhq = =0,95.6= 5,7 => 6 thiết bị


Ta có:
6
∑ i=1
¿ .P đm .k sd
6
¿¿ 3.5 ,5.0 .15+3.6 .0 , 19
34 , 5
ksdtb I =
∑ i=1¿ .Pđm = =0,17

Từ: + =6
+ ksdtb I = 0,17
Tra bảng 3.2 (Trang 30, 31-HTCCĐ-Nguyễn Công Hiền)
Ta có: kmax I = f(nhq, ksdđm I) = f(6; 0,17) = 2,44
Công suất tính toán của nhóm I:
6
∑ P dmI
Ptt I = kmax I. ksdtb I. i=1 =2,44.0,17.34,5= 14,3106 kW
Hệ số công suất cos ϕ của nhóm phụ tải :
n
∑ PdmI . cos ϕ
i=1 3.5.5 .0 , 75+3.6 .0 , 60
n
34 , 5
∑ P dmI
cosϕ tb I = i=1 = = 0,67

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 12 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Vậy ta có :
P ttI 14,3106
Stt I = cos ϕ tbI = 0 , 67 = 21,359 (kVA)

S ttII 21,359
=¿
Itt I = √3 . U dm = √3 .0 , 38 32,45 (A)

Qtt I = √ S 2
ttI −P 2
ttI = 15,856 (kVAr)

B.Nhóm máy II

STT Tên Thiết bị Ký Số lượng Pđm(kw) cosφ ksd


hiệu
1 Máy tiện T 4 5,5 0,75 0,15
2 Máy khoan k 1 19 0,75 0,18
3 Máy bào tròn BT 1 6,5 0,75 0,18

Số thiết bị trong nhóm là n = 6


Thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng ½ công suất của máy có công suất lớn nhất
là:
0,5.Pđmmax = 0,5.19= 9,5 kW => n1=1
Tổng công suất của n thiết bị có trong nhóm là :
P= 4.5,5+19+6,5= 47,5 (kW)
Tổng công suất của n1 thiết bị là :
P1 = 1.19=19 (kW)
Số thiết bị có hiệu quả là :
n* = n1/n = 1/6= 0,16
P* = P1/P= 19/47,5= 0,4
Từ n* và P* tra bảng 3-3( trang 32 HTCCD – Nguyễn Công Hiền )
Ta được : n*hq = f ( n*,P*)= (0,16;0,4)= 0,67
Số thiết bị dùng điện có hiệu quả:

nhq = =0,67.6= 4,02 => 4 thiết bị

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 13 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Ta có:
6
∑ i=1¿ .Pđm.k sd
6
¿¿ 4.5 , 5.0 ,15+ 19.0 ,18+ 6 ,5.0 , 18
47 ,5
ksdtb II =
∑ i=1¿ .Pđm = =0,166

Từ: + =4
+ ksdtb II = 0,166
Tra bảng 3.2 (Trang 30, 31-HTCCĐ-Nguyễn Công Hiền)
Ta có: kmax II = f(nhq, ksdđm I) = f(4; 0,166) = 3,11
Công suất tính toán của nhóm II:
6
∑ P dmII
Ptt II = kmax II. ksdtb II. i=1 =3,11.0,166.47,5= 24,5223 kW
Hệ số công suất cos ϕ của nhóm phụ tải :
n
∑ PdmII .cos ϕ
i=1 4.5 .5 .0 ,75+ 19.0 ,75+6 ,5.0 , 75
n
47 ,5
∑ P dmII
cosϕ tb II = i=1 = = 0,75
Vậy ta có :
P ttII 24,5223
Stt II = cos ϕ tbII = 0 , 75 = 32,696 (kVA)
S ttII
32,696
=¿
Itt II = √ 3 . U dm = √ 3 .0 , 38 49,67 (A)
2
√ 2
Qtt I = S ttI −PttI = 21,626(kVAr)
C,Nhóm III
STT Tên thiết bị Ký hiệu Số lượng Pđm(kw) cosφ ksd
1 Máy doa D 2 12 0,75 0,17
2 Máy phay F 2 28 0,65 0,16
3 Máy bào tròn BT 1 6,5 0,75 0,18
4 máy bào phẳng BP 1 5,5 0,7 0,25

Số thiết bị trong nhóm là n = 6

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 14 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng ½ công suất của máy có công suất lớn nhất
là:
0,5.Pđmmax = 0,5.28= 14 kW => n1=2
Tổng công suất của n thiết bị có trong nhóm là :
P= 2.12+2.28+6,5+5,5= 92 (kW)
Tổng công suất của n1 thiết bị là :
P1 = 2.28=56 (kW)
Số thiết bị có hiệu quả là :
n* = n1/n = 2/6= 0,3
P* = P1/P= 56/92= 0,60
Từ n* và P* tra bảng 3-3( trang 32 HTCCD – Nguyễn Công Hiền )
Ta được : n*hq = f ( n*,P*)= (0,3;0,60)=0,66
Số thiết bị dùng điện có hiệu quả:

nhq = =0,66.6= 3,96 => 4 thiết bị


Ta có:
6
∑ i=1
¿ .P đm .k sd
6
¿¿ 2.12.0 , 17+2.28 .0 , 16+6 , 5.0 , 18+5 , 5.0 ,25
92
ksdtb III =
∑ i=1¿ .Pđm = =0,17

Từ: + =4
+ ksdtb III = 0,17
Tra bảng 3.2 (Trang 30, 31-HTCCĐ-Nguyễn Công Hiền)
Ta có: kmax I = f(nhq, ksdđm I) = f(4; 0,17) = 2,875
Công suất tính toán của nhóm III:
n
∑ P dmIII
Ptt III = kmax III. ksdtb III. i=1 =2,875.0,17.92= 44,965 kW
Hệ số công suất cos ϕ của nhóm phụ tải :

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 15 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

n
∑ PdmIII . cos ϕ
i=1 2.12.0 , 75+2.28 .0 , 65+6 , 5.0 , 75+5 ,5.0 , 7
n
92
∑ P dmIII
cosϕ tb III = i=1 = = 0,686
Vậy ta có :
P ttI 44.965
Stt I = cos ϕ tbI = 0,686 = 65,546 (kVA)
S ttII65,546
=99,586
Itt I = √ 3 . U dm = √ 3 .0 , 38 (A)
2
√2
Qtt I = S ttI −PttI = 47,961 (kVAr)
D,Nhóm IV
STT Tên thiết bị Ký hiệu Số lượng Pđm(kw) cosφ ksd
1 Máy khoan K 1 19 0,75 0,18
2 Máy bào tròn BT 1 6,5 0,75 0,18
3 Máy bào phẳng BP 1 5,5 0,7 0,25
4 Máy đột dập ĐD 1 7,5 0,6 0,12
5 Máy cưa C 1 7,5 0,65 0,22

Số thiết bị trong nhóm là n = 5


Thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng ½ công suất của máy có công suất lớn nhất
là:
0,5.Pđmmax = 0,5.19= 9,5 kW => n1=1
Tổng công suất của n thiết bị có trong nhóm là :
P= 19+6,5+5,5+7,5+7,5= 46 (kW)
Tổng công suất của n1 thiết bị là :
P1 = 1.19=19 (kW)
Số thiết bị có hiệu quả là :
n* = n1/n = 1/5= 0,2
P* = P1/P= 19/46= 0,41
Từ n* và P* tra bảng 3-3( trang 32 HTCCD – Nguyễn Công Hiền )

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 16 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Ta được : n*hq = f ( n*,P*)= (0,2;0,41)= 0,76


Số thiết bị dùng điện có hiệu quả:

nhq = =0,76.5= 3,8 => 4 thiết bị


Ta có:
5
∑ i=1¿ .P đm.k sd
5
¿¿ 19.0 ,18+ 6 ,5.0 , 18+5 , 5.0 , 25+7 , 5.0 ,12+7 , 5.0 , 22
46
ksdtb IV =
∑ i=1¿ .P đm = =0,185

Từ: + =4
+ ksdtb I = 0,185
Tra bảng 3.2 (Trang 30, 31-HTCCĐ-Nguyễn Công Hiền)
Ta có: kmax IV = f(nhq, ksdđm IV) = f(4; 0,185) = 2,875
Công suất tính toán của nhóm IV:
5
∑ P dmIV
Ptt I = kmax IV. ksdtb IV. i=1 =2,875.0,185.46= 24,466 kW
Hệ số công suất cos ϕ của nhóm phụ tải :
n
∑ PdmIV . cos ϕ
i=1 19.0 ,75+ 6 ,5.0 , 75+5 , 5.0 , 7+7 , 5.0 ,6 +7 , 5.0 ,65
n
46
∑ P dmIV
cosϕ tb IV = i=1 = = 0,70
Vậy ta có :
P ttIV 24,466
Stt IV = cos ϕ tbIV = 0 , 70 = 34,951 (kVA)

S ttII 34,951
=¿
Itt I = √3 . U dm = √3 .0 , 38 53,10 (A)

Qtt I = √ S 2
ttI −P 2
ttI = 24,959 (kVAr)

E,Ta có bảng phụ tính toán cho các nhóm


nhóm Ptt(KW) Qtt(kvar) Stt(kva) Itt(A) Cosφ tb ksdtb
I 14,3106 15,865 21,359 32,45 0,67 0,17
II 24,5223 21,626 32,965 49,67 0,75 0,166

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 17 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

III 44,965 47,961 65,546 99,586 0,686 0,17


IV 24,466 24,959 34,951 53,10 0,70 0,185

II – Xác định phụ tải chiếu sang cho phân xưởng dụng cụ
Trong phân xưởng việc chiếu sáng nhân tạo để đảm bảo cho việc đi lại, vận chuyển
là rất quan trọng. Yêu cầu chiếu sáng cho phân xưởng không có gì đặc biệt nên có thể
dùng đèn sợi đốt để chiếu sáng sơ bộ. Để sơ bộ xác định phụ tải chiếu sáng cho phân
xưởng người ta dùng phương pháp suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích: Pcs = P0.F
(kW)

-F: là diện tích chiếu sáng đo trên mặt bằng nhà máy (m2)
- P0: suất phụ tải tính toán trên 1m2 diện tích sản xuất (kW/m2)
có:
2
FPX = a.b.
Trong đó:
-a,b : chiều dài , rộng của phân xưởng
- : hệ số tỉ lệ
Với mặt bằng thực tế ta có:
a = 3,3 (cm) ; b = 1,2 (cm); =1000
FPX = 3,3 . 1,2 . 10002 . 10-4 = 396 (m2)
P0: Suất chiếu sáng trên 1 đợn vị diện tích sản xuất.
Chọn : P0 = 15 (W/m2)
Do vậy :
PCSPX = 15. 396 = 5940 (W) = 5,94 (kW)
5 , 94
Dòng điện chiếu sáng phân xưởng dụng cụ là : ICSPX = = √3 . 0 , 38 = 9,02 (A)
III- Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng dụng cụ
Áp dụng công thức:

Stt = (KVA)
Kđt: hệ số đồng thời, chọn Kđt = 0,9

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 18 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

4
∑ P tti
Ptt = kđt. i=1 = 0,9.(14,3106+24,5223+44,965+24,466) = 97,438 (KW)
4
∑ Q tti
Qtt = kđt. i=1 = 0,9.(15,865+21,626+47,961+24,959) = 99,369 (KVAr)

Stt = = 139,17 (KVA)


- Công suất tác dụng của phân xưởng là:
Pttpx = Ptt + PCSPX = 97,438 + 5,94 = 103,378 (KW)
- Công suất phản kháng của phân xưởng là:
Qttpx = Qtt =99,369 (KVar)
- Công suất toàn phần của phân xưởng là:

Sttpx = = 143,392 (KVA)


- Dòng điện phụ tải của phân xưởng:
S 143,392
Ittpx = √3 U dm = √3 . 0 , 38 = 217,862 (A)
- Hệ số công suất của phân xưởng:
P ttpx 103,378
cosϕ px = S ttpx = 143,392 = 0,721
B - XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA TOÀN NHÀ MÁY
Phụ tải tính toán của nhà máy được chia làm 2 phần:
-Thành phần thứ nhất là tổng hợp tất cả các phụ tải tính toán của các phân xưởng, các
nhà máy, các nhà hành chính, nhà kho,... được đầu bài cho ở bảng I(bao gồm cả phụ tải
tính toán động lực và chiếu sáng) và phụ tải tính toán của phân xưởng dụng cụ được tính
ở trên.
-Thành phần thứ 2 là phụ tải tính toán ngoài phân xưởng, chủ yếu đó là phụ tải chiếu
sáng cho phần diện tích mặt bằng bên ngoài các phân xưởng. Các phần diện tích này
được chiếu sáng đồng thời như nhau, việc xác định phụ tải này cũng dựa vào phương
pháp suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích: Pttcs = P0.F
Với sơ đồ mặt bằng nhà máy ta tính được diện tích các phân xưởng.

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 19 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

1. Xác định phụ tải chiếu sáng của toàn nhà máy.
a.Xác định phần đất trống trong nhà máy
Kích thước mặt bằng nhà máy:
Chiều dài: 16,8 (cm)
Chiều rộng: 11,1 (cm)
Diện tích toàn bộ mặt bằng nhà máy:
Fnm =Chiều dài * Chiều rộng* α 2*10-4=16,8.11,1.10002. 10-4=18648 (m2)
Với sơ đồ mặt bằng nhà máy ta tính được diện tích các phân xưởng:
Stt Tên phân xưởng Số a (cm) b (cm) F (m2)
lượng (bản vẽ) (bản vẽ) (thực tế)
1 Phân xưởng cơ khí 1 3 2,1 630
2 Phân xưởng dụng cụ 1 3,3 1,1 363
3 Phân xưởng lắp ráp 1 2,7 3,5 945
4 Phân xưởng cơ điện 1 2,4 1,6 384
5 Phân xưởng đúc kim loại 1 3,8 1,9 722
6 Phân xưởng nhiệt luyện 1 3 1 300
7 Phân xưởng rập cán 1 3,1 2,3 713
8 Kho thành phẩm 1 4,9 1,4 686
9 Bảo vệ 1 1,5 1,5 225
10 Nhà hành chính 1 3,2 1,7 544
Tổng diện tích các phân xưởng: Fpx 5512

*Diện tích phần đất trống:


Fdt= Fnm – Fpx
Trong đó:
Fnm: Diện tích toàn bộ mặt bằng nhà máy.
Fpx: Tổng diện tích các phân xưởng.
Vậy:

Fdt = 18648-5512= 13136 (m )


=>Vậy phụ tải chiếu sáng của đất trồng là:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 20 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

TraPL 1.7 (Trang 328-HTCCĐ-Nguyễn Công Hiền):

P0 = 0,22 ( ) = 0,22.10-3 ( )

PDT = P0.Fdt = 0,22.10 .13136= 2,889 (kW)


b. Xác định phụ tải chiếu sáng
-Tính phụ tải chiếu sáng nhà bảo vệ :
Chọn P0 = 15 W/m2
FNBV = 225m2
PCSNBV = 225 . 15 . 10-3 = 3,375 kW
-Tính phụ tải chiếu sáng nhà hành chính :
Chọn P0 = 15 W/m2
FNX = 544 m2
Pcsnhc=15.544.10-3=8,16 kw
2. Phụ tải tính toán toàn nhà máy

Stt Tên phân xưởng Ptt kW Qtt kVAr Loại hộ phụ tải

1 Cơ khí 300 260 2

2 Đúc nấu kim loại 400 340 1

3 Rèn dập cán 320 300 1

4 Dụng cụ 103,378 99,369 3

5 Cơ điện 170 130 3

6 Nhiệt luyện 360 300 1

7 Lắp ráp 130 100 3

8 Kho thành phẩm 20 16 3

9 Nhà hành chính 3

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 21 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

10 bảo vệ 3

Ta có :

Sttnm = kpt.kđt.
Trong đó: kpt = 1,15 là hệ số phát triển của nhà máy.
Kđt = 0,9 là hệ số đồng thời của nhà máy.
:
Tổng công suất tác dụng của toàn nhà máy:

= Ppxck+Ppxdnkl+Ppxrdc+Ppxdc+Ppxcđ+ppxnl+ppxlr +Pcsnbv+Pcsnlhc
= 300+400+320+103,378+170+360+130+20+3,375+8,16 =1814,91
(kV)
Tổng công suất phản kháng của toàn nhà máy:

= 260+340+300+99,369+130+300+100+12= 1541,369 (kVAr)


Sttnm = 1,15 . 0,9 . √ 2012,0052 +1541,3692= 2464,456 (kVA)
P ttnm
1814 , 91
S
cosϕ = ttnm = 2464,456 = 0,7
-Tính phụ tải quan trọng của nhà máy (loại 1, 2).

Stt Tên phân xưởng Ptt kW Qtt kVAr Loại hộ phụ tải

2 Đúc nấu kim loại 400 340 1

3 Rèn dập cán 320 300 1

6 Nhiệt luyện 360 300 1

+ Tổng công suất tác dụng có phụ tải của nhà máy loại 1, 2 là:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 22 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

= 400+320+360= 1080(kw)

+ Tổng công suất phản kháng có phụ tải của nhà máy loại 1, 2 là:

=340+300+300= 940 (kVAr)

Vậy có:

= 1,15.0,9.√ 1080 +940 = 1481,8945 (kVA)


2 2

Công suất tác dụng có phụ tải của nhà máy loại 1, 2 là:
3

= kpt.kđt.∑
i=1
p ttnm1+2
= 1,15.0,9.(1080) = 1117,8 (kW)

+ Công suất phản kháng có phụ tải của nhà máy loại 1, 2 là:

= kpt.kđt. =1,15.0,9. 940 = 972,9 (kVAr)

+Hệ số công suất của toàn nhà máy


P ttnm 1117 , 8
S
cosϕ = ttnm = 1481,8945 = 0,75

PHẦN 2: THIẾT KẾ MẠNG CUNG CẤP CHO PHÂN XƯỞNG


I. Phân tích yêu cầu cung cấp điện và chọn phương pháp cấp điện cho phân
xưởng
Việc chọn sơ đồ hợp lý là một yếu tố quan trọng để đảm bảo phù hợp với các mức
độ yêu cầu về các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của các thiết bị trong phân xưởng.
Ngoài ra, sơ đồ được chọn phải thuận tiện trong vận hành và sửa chữa cung cấp
điện liên tục, dễ dàng thực hiện các biện pháp bảo vệ và tự động, đảm bảo chất lượng
điện năng giảm đến mức nhỏ nhất các loại tổn thất.
Trong mạng điện người ta thường dùng 3 loại sơ đồ:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 23 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

- Sơ đồ hình tia.
- Sơ đồ phân nhánh.
- Sơ đồ hỗn hợp.
*Ưu nhược điểm của từng loại sơ đồ:
- Sơ đồ hình tia:
+ Ưu điểm; nối dây rõ ràng, mỗi hộ dùng điện được cung cấp một đườn dây, do
đó chúng ít ảnh hưởng lẫn nhau, độ tin cậy cung cấp điện tương đối cao, dễ thực
hiện bảo vệ tự động hóa, dễ vận hành bảo quản.
+ Nhược điểm: vốn đầu tư lớn. Vì vậy sơ đồ nối dây hình tia thường được dùng
khi cung cấp điện cho cá hộ tiêu tụ loại 1 và 2
- Sơ đồ phân nhánh: Có ưu nhược điểm ngược lại so với sơ đồ hình tia. Vì vậy
loại sơ đồ này thường được sử dụng khi cung cấp điện cho hộ phụ tải loại 2 và 3
- Sơ đồ hỗn hợp ( dẫn sâu):
+ Ưu điểm:
 Do trực tiếp đưa điện áp cao vào trạm biến áp phân xưởng nên giảm bớt
được trạm phân phối, do đó giảm được các thiết bị điện và sơ đồ nối dây sẽ
rất đơn giản.
 Do đưa điện áp cao vào gần phụ tải, nên giảm được tổn thất điện áp điện
năng, nâng cao năng lực truyền tải điện năng của mạng.
+ Nhược điểm: Vì một dường dây “ dẫn sâu’’ rẽ vào nhiều trạm biến áp nen độ
tin caayjcung cấp điện của sơ đồ không cao. Để khắc phục khuyết điểm này,
người ta thường dùng hai đường dây dẫn sâu song song, đặt các thiế bị bảo vệ
chống sự cố an toàn và quy định mỗi một đường dây dấn sâu không nên mang
quá 5 trạm biến áp và dung lượng của một đường dây không nên quá 5000 kVA
Do đó loại sơ đồ này thường được sử dụng khi cung cấp điện cho hộ phụ tải
loại 2 và 3
Căn cứ vào sơ đồ mặt bằng phân xưởng gia cơ điện, căn cứ vào công suất của các
nhóm thiết bị, để đảm bảo yêu cầu CCĐ và yêu cầu kinh tế ta chọn sơ đồ đi dây hình tia.
Sơ đồ nguyên lý cung cấp điện cho phân xưởng như sau:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 24 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Để cấp điện cho các động cơ máy công cụ, trong phân xưởng ta đặt một tủ phân
phối nhận điện từ trạm biến áp về và cung cấp cho 4 tủ động lực. Mỗi tủ động lực cấp
điện cho một nhóm phụ tải như đã phân nhóm ở trên. Đặt tại tủ phân phối của trạm biến
áp 1 Aptômat đầu nguồn từ TBA về phân xưởng bằng cáp ngầm và dao cách ly về tủ
phân phối của phân xưởng. Các tủ động lực được cấp điện bằng đường cao áp hình tia,
đầu vào và ra đặt Aptômat
Qua phân tích yêu cầu về đảm bảo an toàn cho công nhân vận hành, đảm bảo liên
tục cung cấp điện, đảm bảo dễ dàng sửa chữa, tính thẩm mỹ cho phân xưởng và khảo sát
mặt bằng, điều kiện thực tế quyết định chọn vị trí đặt 1 tủ phân phối và 4 tủ động lực như
hình vẽ trên.
Do mạng điện phân xưởng là mạng điện áp thấp, và quy mô phân xưởng thuộc loại
trung bình. Ta quyết định chọn áptômát bảo vệ cho các thiết bị trong phân xưởng.
II. Điều kiện chọn thiết bị trong mạng phân xưởng.
1. Điều kiện chọn aptomat.
1.1. Điều kiện chọn aptomat bảo vệ cho các máy.
Aptomat là thiết bị dùng ở mạng điện áp thấp. Nó có thể làm được cả 2 nhiệm vụ là
đóng cắt và bảo vệ. Do ưu điểm hơn hẳn cầu chì là khả năng làm việc chắc chắn, tin cậy
an toàn, đóng cắt đồng thời 3 pha và khả năng tự động hóa cao nên ta dùng aptomat bảo

vệ cho các máy. Aptomat được chọn theo các điều kiện sau: { U dm ATM ≥U dm m ạ ng
I dm ATM ≥ I lv max ≥ I dm tb

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 25 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Trong đó: Idm ATM là dòng điện định mức aptomat.


Ilv max là dòng làm việc cực đại chạy qua aptomat.
1.2. Điều kiện chọn aptomat bảo vệ cho các nhóm máy.
Để tránh sự cố lan tràn ở các tủ động lực, mỗi tủ động lực được thiết kế một
aptomat bảo vệ riêng.

Điều kiện chọn aptomat của nhóm: I { U dm ATM ≥ U dm m ạ ng


dm ATM ≥ I lv max =I ttnh

1.3. Điều kiện chọn aptomat tổng bảo vệ cho phân xưởng.

Điều kiện chọn aptomat của phân xưởng: I { U dm ATM ≥ U dmm ạng
dm ATM ≥ I lv max =I ttpx

1.4. Điều kiện chọn aptomat bảo vệ cho phụ tải chiếu sáng.

Điều kiện chọn aptomat cho chiếu sáng: I { U dm ATM ≥ U dm mạng


dm ATM ≥ I lv max =I cspx

2. Điều kiện chọn dây dẫn.


2.1. Điều kiện chọn dây dẫn từ tủ động lực đến các máy.
Cáp và dây dẫn được chọn theo dòng điện lâu dài cho phép. Điều đó đảm bảo nhiệt
độ của dây dẫn không làm hỏng cách điện của dây.

{
I lv max
I cp 1 ≥
K1 K 2 K3
Điều kiện chọn cáp và dây dẫn: I kd nhiệt
I cp 2 ≥
1 , 5 K1 K2 K3

Trong đó:
K1 là hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ môi trường xung quanh khác với nhiệt độ tiêu chuẩn.
Chọn K1 =1 ( Lấy ở nhiệt độ chuẩn của môi trường xung quanh là 25 oC, nhiệt độ lớn nhất
cho phép của dây là 80oC ).
K2 là hệ số hiệu chỉnh kể đến số lượng cáp và dây dẫn đặt trong cùng một hào hoặc
rãnh cáp. Chọn K2 =1.
K3 là hệ số kể đến chế độ làm việc của thiết bị.

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 26 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

0,875
Với chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại: K3 = .
√ɛ
Với chế dộ làm việc dài hạn: K3 = 1.
Ilv max = Idm
Ikd nhiệt là dòng khởi động của bộ phận cắt mạch điện bằng nhiệt.
Ikd nhiệt = 1,25 Idm ATM
2.2. Điều kiện chọn dây dẫn từ tủ phân phối đến tủ động lực.

{
I ttnh
I cp1 ≥
K1 K2
Điều kiện chọn cáp và dây dẫn: I kdnhiệt
I cp 2 ≥
K 1 K2 K 3

Trong đó:
K1 là hệ số kể đến sự sai khác giữa nhiệt độ môi trường và nhiệt độ tiêu chuẩn, chọn
K1 = 1.
K2 là hệ số kể đến số lượng cáp đặt trong cùng một hào, chọn K2 = 1.
K3 là hệ số kể đến cấu trúc của đường dây, chọn K3 = 1,5.
2.3. Điều kiện chọn dây dẫn từ trạm biến áp đến tủ phân phối.

{
I ttpx
I cp1 ≥
K1 K2
Điều kiện chọn cáp và dây dẫn: I kdnhiệt
I cp 2 ≥
K 1 K2 K 3

Trong đó:
K1 là hệ số kể đến sự sai khác giữa nhiệt độ môi trường và nhiệt độ tiêu chuẩn, chọn
K1 = 0,96.
K2 là hệ số kể đến số lượng cáp đặt trong cùng một hào, chọn K2 = 1.
K3 là hệ số kể đến cấu trúc của đường dây, chọn K3 = 1,5.
2.4. Điều kiện chọn dây dẫn cho phụ tải chiếu sáng.
Điều kiện chọn cáp và dây dẫn: Icp ≥ Icspx

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 27 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

3. Điều kiện chọn tủ động lực cho các nhóm máy.

{
U dm tủ ≥ U dm mạng =0.4 kV
Điều kiện chọn: I dm đầu vào tủ ≥ I ttnh
I dm đầu ratủ ≥ I dm AT nhóm

4. Điều kiện chọn tủ phân phối trung gian.

{
U dm tủ ≥ U dm mạng =0.4 kV
Điều kiện chọn: I dm đầu vào tủ ≥ I ttpx
I dm đầu ratủ ≥ I dm AT tổng

5. Điều kiện chọn thanh cái.


I lv max
Điều kiện chọn: Icp ≥
K1 K2 K3

Trong đó:
K1 là hệ số kể đến sự sai khác giữa nhiệt độ môi trường và nhiệt độ tiêu chuẩn, chọn
K1 = 1
K2 là hệ số kể tới thanh cái từng pha gồm nhiều thanh ghép lại, chọn K2 = 1.
K3 là hệ số hiệu chỉnh khi thanh cái đặt đứng hay nằm, chọn K3 = 0.95
Ilv max = Idm AT nhóm
Qua phân tích yêu cầu về đảm bảo an toàn cho công nhân vận hành,đảm bảo liên tục
cung cấp điện, đảm bảo dễ dàng sửa chữa, tính thẩm mỹ cho phân xưởng và khảo sát mặt
bằng, điều kiện thực tế quyết định chọn vị trí đặt 1 tủ động lực và 4 tủ phân phối như
hình vẽ trên.
Do mạng điện phân xưởng là mạng điện áp thấp, và quy mô phân xưởng thuộc loại
trung bình. Ta quyết định chọn áp tô mát vệ cho các thiết bị trong phân xưởng.

III. Tính chọn các thiết bị trong phân xưởng thiết kế.
Dựa vào các điều kiện ở trên, ta tiến hành tính chọn thiết bị cho phân xưởng Cơ
điện

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 28 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

1. Tính chọn thiết bị cho nhóm I.


a. Sơ đồ mặt bằng:

b. Sơ đồ động lực nhóm I:

c. Chọn aptomat cho thiết bị:


- Chọn Attomat cho máy tiện:
P dm 5,5
Idm = = =11,14 A
√3 . cosφ .U dm √ 3.0 , 75.0 , 38
Ilv max = Iđm = 11,14 (A)
Tra bảng PL 3.5 ( Trang 356 – Giáo trình hệ thống cung cấp điện của XNCN đô thị và
nhà cao tầng-Nguyễn Công Hiền) ta được :

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 29 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Ta có Aptomat cho máy tiện:


Loại ATM: EA53-G
Udm= 380 (V),
IđmATM ≥ 11,14 (A)
Vậy: Idm = 15 (A)
Uđm= 380 (V)
IN = 5 (kA)
Số cực = 3
-Chọn aptomat cho máy mài:
6
Iđm = = √ 3.0 , 6.0 , 38 = 15,19 (A)

Ilv max = Iđm = 15,19 (A)


Tra bảng PL 3.5 ( Trang 356 – Giáo trình hệ thống cung cấp điện của XNCN đô thị và
nhà cao tầng-Nguyễn Công Hiền)
Ta có Aptômat cho máy mài:
Uđm = 380 (V)
IđmATM ≥ 15,19 (A)
Vậy: Iđm = 20 (A)
Uđm= 380 (V)
IN = 5 (kA) Số cực = 3
Tính toán tương tự cho các thiết bị khác ta chọn aptomat bảo vệ cho các thiết bị
trong nhóm I như trong bảng sau:
STT Tên thiết bị Số Ilvmax Idm ATM IN Loại Udm ATM
Số cực
lượng (A) (A) (kA) aptomat (kV)
1 Máy tiện 3 11,14 15 5 EA53-G 380 3
2 Máy mài 3 15,19 20 5 EA53-G 380 3
d. Chọn aptomat cho nhóm I:
Uđm ≥ 380 (V)
Stt 1 21,359
Iđm ATM ≥ = =32,45 (A)
√ 3. Udm √3 .0 , 38

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 30 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Tra bảng PL 3.5 ( Trang 356 – Giáo trình hệ thống cung cấp điện của XNCN đô thị và
nhà cao tầng-Nguyễn Công Hiền) ta được :
Ta chọn aptomat loại EA53-G ; Udm= 380 (V) ; Số cực: 3 ; Idm=40(A) ; IN =
5 (kA)
e. Chọn dây dẫn cho các thiết bị:
-Chọn dây dẫn cho máy tiện:
I lv max 11 ,14
Icp 1 = = = 11,14 (A)
K 1 K 2 K 3 1∗1∗1

1, 25. I đmATM 1, 25.15


Icp 2 = = = 12,5 (A)
1, 5. K 1 K 2 K 3 1.5∗1∗1∗1

Tra PL4.29 (Trang 380 – HTCCĐ - Nguyễn Công Hiền) ta chọn cáp đồng 4 lõi cách
điện PVC do hãng LENS chế tạo có thông số như sau:
S = 4G1,5 (mm2)
Icp = 31 (A)
Lõi =1,4
-Chọn dây dẫn cho máy mài:
I lv max 15 , 19
Icp 1 = = = 15,19 A
K 1 K 2 K 3 1∗1∗1

1, 25. I đmATM 1 ,25.20


Icp 2 = = = 10,42A
1, 5. K 1 K 2 K 3 1.5∗1∗1∗1.6

Tra PL4.29 (Trang 380 – HTCCĐ - Nguyễn Công Hiền) ta chọn cáp đồng 4 lõi cách
điện PVC do hãng LENS chế tạo có thông số như sau:
S = 4G1,5 mm2
Icp = 31 A
Lỗi = 1,4
-Tính toán tương tự cho các thiết bị khác ta chọn cáp cho các thiết bị trong nhóm I như
trong bảng sau:
STT Tên thiết bị Số Ilv max Idm AT Icp 1 Icp 2 S Icp Lõi

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 31 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

lượng (A) (A) (A) (A) (mm2) (A)


1 Máy tiện 3 11,14 15 11,14 12,5 4G1,5 31 1,4

2 Máy mài 3 15,19 20 7 7,8 4G1,5 31 1,4

f. Chọn tủ động lực cho nhóm I:

Udm mạng = 380 V


Ittnh I = 32,45 A
Idm AT nhóm = 40 A
Dựa vào bảng tra cứu thiết bị chọn tủ động lực của hãng 3C Electric(Việt Nam) chế
tạo, tủ đặt 7 aptomat cấp điện cho 5 thiết bị trong nhóm và aptomat nhóm I. Tủ có thông
số kỹ thuật như sau:
Cao 1000 mm, rộng 600 mm, sâu 250 mm
Số cánh tủ: 1, cánh tủ phẳng
Số thanh cái: 3
Số ATM đầu vào: 1
Số ATM đầu ra: 5
g. Chọn thanh cái cho tủ động lực nhóm I:
I lv max 40
Icp = = = 42 A
K 1 K 2 K 3 1∗1∗0.95

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 32 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Tra bảng 7.2( trang 362-363) sổ tay tra cứu TBĐ 0.4-500 kV , Ngô Hồng Quang.
Ta chọn thanh cái bằng nhôm :
Kích thước: 25 x 3 mm
Tiết diện của một thanh: 75mm2
Icp = 265 A
Số lượng: 3 thanh
2. Tính chọn thiết bị cho nhóm II.
a. Sơ đồ mặt bằng:

b. Sơ đồ động lực nhóm II:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 33 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

c. Chọn aptomat cho thiết bị:


- Chọn aptomat cho máy tiện:
P dm 5,5
Idm = = =11,14 A
√3 . cosφ .U dm √ 3.0 , 75.0 , 38
Ilv max = Iđm = 11,14 (A)
Tra bảng PL 3.5 ( Trang 356 – Giáo trình hệ thống cung cấp điện của XNCN đô thị và
nhà cao tầng-Nguyễn Công Hiền) ta được :
Ta có Aptomat cho máy tiện:
Loại ATM: EA53-G
Udm= 380 (V),
IđmATM ≥ 11,14 (A)
Vậy: Idm = 15 (A)
Uđm= 380 (V)
IN = 5 (kA)
Số cực = 3
-Tính toán tương tự cho các thiết bị khác ta chọn aptomat bảo vệ cho các thiết bị trong
nhóm II như trong bảng sau:
STT Tên thiết bị Số Ilvmax Idm ATM IN Loại Udm ATM
Số cực
lượng (A) (A) (kA) aptomat (kV)
1 Máy tiện 4 11,14 15 5 EA53-G 380 3

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 34 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

2 Máy khoan 1 38,49 40 5 EA53-G 380 3


3 Máy bào tròn 1 13,2 15 5 EA53-G 380 3

d. Chọn aptomat cho nhóm II:


Uđm ≥ 380 (V)
Stt 2 32,965
Iđm ATM ≥ = = 50 (A)
√ 3. Udm √3 .0 , 38
Tra bảng PL 3.5 ( Trang 356 – Giáo trình hệ thống cung cấp điện của XNCN đô thị
và nhà cao tầng-Nguyễn Công Hiền) ta được :
Ta chọn aptomat loại EA53-G, Udm= 380 (V), Số cực: 3 , Idm=50(A)
IN = 5 (kA)
e. Chọn dây dẫn cho các thiết bị:
-Chọn dây dẫn cho máy máy tiện:
I lv max 11 ,14
Icp 1 = = = 11,14 (A)
K 1 K 2 K 3 1∗1∗1

1, 25. I đmATM 1, 25.15


Icp 2 = = = 12,5 (A)
1, 5. K 1 K 2 K 3 1.5∗1∗1∗1

Tra PL4.29 (Trang 380 – HTCCĐ - Nguyễn Công Hiền) ta chọn cáp đồng 4 lõi cách
điện PVC do hãng LENS chế tạo có thông số như sau:
S = 4G1,5 (mm2)
Icp = 31 (A)
Lõi = 1,4
Tính toán tương tự cho các thiết bị khác ta chọn cáp cho các thiết bị trong nhóm II như
trong bảng sau:
Số Ilv max Idm AT Icp 1 Icp 2 S Icp
STT Tên thiết bị Lõi
lượng (A) (A) (A) (A) (mm2) (A)
4
1 Máy tiện 11,14 11,14 4G1,5 31 1,4
15 12,5
2 Máy khoan 1 38,49 40 38,49 33,3 4G6 66 2,90

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 35 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

3 Máy bào tròn 1 13,2 15 13,2 12,5 4G1,5 31 1,4

f. Chọn tủ động lực cho nhóm II:


Udm mạng = 380 kV
Ittnh II = 49,67 A
Idm AT nhóm = 50 A
Dựa vào bảng tra cứu thiết bị chọn tủ động lực của hãng 3C Electric(Việt Nam) chế
tạo, tủ đặt 7 aptomat cấp điện cho 6 thiết bị trong nhóm và aptomat nhóm II. Tủ có thông
số kỹ thuật như sau:
Cao 1000 mm, rộng 600 mm, sâu 250 mm
Số cánh tủ: 1, cánh tủ phẳng
Số thanh cái: 3
Số ATM đầu vào: 1
Số ATM đầu ra: 6
g. Chọn thanh cái cho tủ động lực nhóm II:
I lv max 50
I= = = 52,63 A
K 1 K 2 K 3 1∗1∗0.95

Tra bảng 7.2( trang 362-363) sổ tay tra cứu TBĐ 0.4-500 kV , Ngô Hồng Quang.
Ta chọn thanh cái bằng nhôm :
Kích thước: 25 x 3 mm
Tiết diện của một thanh: 75mm2
Icp = 265 A
Số lượng: 3 thanh

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 36 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

3. Tính chọn thiết bị cho nhóm 3:


a. Sơ đồ mặt bằng:

B. Sơ đồ tủ động lực nhóm III:

c. Chọn aptomat cho thiết bị:


- Chọn aptomat cho máy doa:
P dm 12
Idm = = = 24,3 A
√3 . cosφ .U dm √ 3.0 , 75.0 , 38
Ilv max = Iđm = 23,3 (A)
Tra bảng PL 3.5 ( Trang 356 – Giáo trình hệ thống cung cấp điện của XNCN đô thị và
nhà cao tầng-Nguyễn Công Hiền) ta được :
Ta có Aptomat cho máy cắt mép:
Loại ATM: EA53-G

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 37 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Udm= 380 (V),


IđmATM ≥ 24,3 (A)
Vậy: Idm = 30 (A)
Uđm= 380 (V)
IN = 5 (kA)
Số cực = 3
-Tính toán tương tự cho các thiết bị khác ta chọn aptomat bảo vệ cho các thiết bị trong
nhóm III như trong bảng sau:
ST Tên thiết bị Số Ilvmax Idm ATM IN Loại Udm ATM
Số cực
T lượng (A) (A) (kA) aptomat (kV)
1 Máy doa 2 23,3 30 5 EA53-G 380 3
2 Máy bào tròn 1 13,17 15 5 EA53-G 380 3
3 Máy phay 2 65,45 75 14 EA103-G 380 3
4 Máy bào phẳng 1 11,94 15 5 EA53-G 380 3
d. Chọn aptomat cho nhóm III:
Uđm ≥ 380 (V)
Stt 3 65,546
Iđm ATM ≥ = = 99,59 (A)
√ 3. Udm √3 .0 , 38
Tra bảng PL 3.5 ( Trang 356 – Giáo trình hệ thống cung cấp điện của XNCN đô thị và
nhà cao tầng-Nguyễn Công Hiền) ta được :
Ta chọn aptomat loại EA203-G ; Udm= 380 (V) ; Số cực: 3 ; Idm= 125 (A) ;
IN = 18 (kA)
e. Chọn dây dẫn cho các thiết bị:
-Chọn dây dẫn cho máy máy doa:
I lv max 23 , 3
Icp 1 = = = 23,3 (A)
K 1 K 2 K 3 1∗1∗1

1, 25. I đmATM 1, 25.30


Icp 2 = = = 25 (A)
1, 5. K 1 K 2 K 3 1.5∗1∗1∗1

Tra PL4.29 (Trang 380 – HTCCĐ - Nguyễn Công Hiền) ta chọn cáp đồng 4 lõi cách
điện PVC do hãng LENS chế tạo có thông số như sau:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 38 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

S = 4G2,5 (mm2)
Icp = 41 (A)
Lõi = 1,8
Tính toán tương tự cho các thiết bị khác ta chọn cáp cho các thiết bị trong nhóm III như
trong bảng sau:
Số Ilv max Idm AT Icp 1 Icp 2 S Icp
STT Tên thiết bị Lõi
lượng (A) (A) (A) (A) (mm2) (A)
2
1 Máy doa 23,3 23,3 25 4G4 53 2,25
30
2 Máy bào tròn 1 13,17 15 13,17 12,5 4G1,5 31 1,4

3 Máy phay 2 65,45 75 65,45 62,5 4G16 113 4,8

4 Máy bào phẳng 1 11,94 15 11,94 12,5 4G1,5 31 1,4

f. Chọn tủ động lực cho nhóm III:


Udm mạng = 380 kV
Ittnh3 = 99,586 A
Idm AT nhóm = 125 A
Dựa vào bảng tra cứu thiết bị chọn tủ động lực của hãng 3C Electric(Việt Nam) chế
tạo, tủ đặt 7 aptomat cấp điện cho 6 thiết bị trong nhóm và aptomat nhóm III. Tủ có thông
số kỹ thuật như sau:
Cao 1000 mm, rộng 600 mm, sâu 250 mm
Số cánh tủ: 1, cánh tủ phẳng
Số thanh cái: 3
Số ATM đầu vào: 1
Số ATM đầu ra: 6

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 39 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

g. Chọn thanh cái cho tủ động lực nhóm III:


I lv max 125
I= = = 131,58A
K 1 K 2 K 3 1∗1∗0.95

Tra bảng 7.2( trang 362-363) sổ tay tra cứu TBĐ 0.4-500 kV , Ngô Hồng Quang.
Ta chọn thanh cái bằng nhôm :
Kích thước: 25 x 3 mm
Tiết diện của một thanh: 75mm2
Icp = 265 A
Số lượng: 3 thanh
4. Tính chọn thiết bị cho nhóm IV:
a. Sơ đồ mặt bằng:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 40 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

b. Sơ đồ động lực nhóm IV:

c. Chọn aptomat cho thiết bị:


- Chọn aptomat cho máy khoan:
P dm 19
Idm = = = 38,4 A
√3 . cosφ .U dm √ 3.0 , 75.0 , 38
Ilv max = Iđm = 38,4 (A)
Tra bảng PL 3.5 ( Trang 356 – Giáo trình hệ thống cung cấp điện của XNCN đô thị và
nhà cao tầng-Nguyễn Công Hiền) ta được :
Ta có Aptomat cho máy khoan:
Loại ATM: EA53-G
Udm= 380 (V),
IđmATM ≥ 38,4 (A)
Vậy: Idm = 40 (A)
Uđm= 380 (V)
IN = 5 (kA)
Số cực = 3
-Chọn aptomat cho máy bào tròn:
6,5
Iđm = = √ 3.0 , 75.0 , 38 = 13,17 (A)
Ilv max = Iđm = 13,17 (A)

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 41 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Tra bảng PL 3.5 ( Trang 356 – Giáo trình hệ thống cung cấp điện của XNCN đô thị
và nhà cao tầng-Nguyễn Công Hiền)
Ta có Aptômat cho máy bào tròn:
Uđm = 380 (V)
IđmATM ≥ 13,17 (A)
Vậy: Iđm = 15 (A)
Uđm= 380 (V)
IN = 5 (kA)
Số cực = 3
-Tính toán tương tự cho các thiết bị khác ta chọn aptomat bảo vệ cho các thiết bị trong
nhóm IV như trong bảng sau:
ST Tên thiết bị Số Ilvmax Idm ATM IN Loại Udm ATM
Số cực
T lượng (A) (A) (kA) aptomat (kV)
1 Máy khoan 1 38,4 40 5 EA53-G 380 3
2 Máy bào tròn 1 13,17 15 5 EA53-G 380 3
3 Máy bào phẳng 1 11,14 15 5 EA53-G 380 3
4 Máy đột dập 1 18,99 20 5 EA53-G 380 3
5 Máy cưa 1 17,53 20 5 EA53-G 380 3

d. Chọn aptomat cho nhóm IV:


Uđm ≥ 380 (V)
Stt 34,951
Iđm ATM ≥ = = 53 (A)
√ 3. Udm √3 .0 , 38
Tra bảng PL 3.5 ( Trang 356 – Giáo trình hệ thống cung cấp điện của XNCN đô thị và
nhà cao tầng-Nguyễn Công Hiền) ta được :
Ta chọn aptomat loại EA103-G ; Udm= 380 (V) ; Số cực: 3 ; Idm= 60 (A) ; IN =
14 (kA)
e. Chọn dây dẫn cho các thiết bị:
-Chọn dây dẫn cho máy khoan:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 42 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

I lv max 38 , 4
Icp 1 = = = 38,4 (A)
K 1 K 2 K 3 1∗1∗1

1, 25. I đmATM 1, 25.40


Icp 2 = = = 33,3 (A)
1, 5. K 1 K 2 K 3 1.5∗1∗1∗1

Tra PL4.29 (Trang 380 – HTCCĐ - Nguyễn Công Hiền) ta chọn cáp đồng 4 lõi cách
điện PVC do hãng LENS chế tạo có thông số như sau:
S = 4G4 (mm2)
Icp = 53 (A)
Lõi = 2,25
- Chọn dây dẫn cho máy bào tròn:
I lv max 13 , 17
Icp 1 = = = 13,17 (A)
K 1 K 2 K 3 1∗1∗1

1, 25. I đmATM 1.25∗15


Icp 2 = = = 12,5 (A)
1, 5. K 1 K 2 K 3 1.5∗1∗1∗1

Tra PL4.29 (Trang 380 – HTCCĐ - Nguyễn Công Hiền) ta chọn cáp đồng 4 lõi cách
điện PVC do hãng LENS chế tạo có thông số như sau:
S = 4G1,5 mm2
Icp = 31 A
Lõi 1,4
Tính toán tương tự cho các thiết bị khác ta chọn cáp cho các thiết bị trong nhóm IV như
trong bảng sau:
Số Ilv max Idm AT Icp 1 Icp 2 S Icp
STT Tên thiết bị Lõi
lượng (A) (A) (A) (A) (mm2) (A)
1 Máy khoan 1 38,4 40 38,4 33,3 4G6 66 2,90

2 Máy bào tròn 1 13,17 15 13,17 12,5 4G1,5 31 1,4


Máy bào 1 11,14
3 15 11,14 12,5 4G1,5 31 1,4
phẳng

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 43 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

4 Máy đột dập 1 18,99 20 18,99 16,6 4G1,5 31 1,4

5 Máy cưa 1 17,53 20 17,53 16,6 4G1,5 31 1,4

f. Chọn tủ động lực cho nhóm IV:


Udm mạng = 380 kV
Ittnh = 53,10 A
Idm AT nhóm = 60 A
Dựa vào bảng tra cứu thiết bị chọn tủ động lực của hãng 3C Electric(Việt Nam) chế
tạo, tủ đặt 7 aptomat cấp điện cho 6 thiết bị trong nhóm và aptomat nhóm IV. Tủ có
thông số kỹ thuật như sau:
Cao 1000 mm, rộng 600 mm, sâu 250 mm
Số cánh tủ: 1, cánh tủ phẳng
Số thanh cái: 3
Số ATM đầu vào: 1
Số ATM đầu ra: 5
g. Chọn thanh cái cho tủ động lực nhóm IV:
I lv max 60
I= = = 63,16 A
K 1 K 2 K 3 1∗1∗0.95

Tra bảng 7.2( trang 362-363) sổ tay tra cứu TBĐ 0.4-500 kV , Ngô Hồng Quang.
Ta chọn thanh cái bằng nhôm :
Kích thước: 25 x 3 mm
Tiết diện của một thanh: 75mm2
Icp = 265 A
Số lượng: 3 thanh
5. Chọn aptomat cho phụ tải chiếu sáng phân xưởng:
Điều kiện chọn:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 44 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

5 , 94
Icspx = = 9,02 (A)
√3 .0 , 38
Tra bảng PL 3.5 ( Trang 356 – Giáo trình hệ thống cung cấp điện của XNCN đô thị
và nhà cao tầng-Nguyễn Công Hiền) ta được :
Aptomat loại : EA53-G ; Udm = 380 V ; Idm = 10 A
* Chọn dây dẫn cho phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng:
Icspx = 9,02 A
Tra bảng 4-24(trang 250 -Sổ tay tra cứu thiết bị điện của Ngô Hồng Quang) chọn cáp
đồng hạ áp 4 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế tạo:
S = 4G1,5mm2
Icp = 31 A
Lõi 1,4
6. Tính chọn thiết bị cho tủ phân phối.
a. Sơ đồ mặt bằng:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 45 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

b. Sơ đồ nguyên lý:

c. Chọn aptomat tổng cho phân xưởng dụng cụ:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 46 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Udm mạng = 0.38 (kV)


Ittpx = 217,862 (A)
Tra bảng PL 3.5 ( Trang 356 – Giáo trình hệ thống cung cấp điện của XNCN đô thị và
nhà cao tầng-Nguyễn Công Hiền) ta được :
Ta chọn aptomat loại EA203-G; Udm = 380 (V) ; Idm = 225(A) ; Số cực = 3 ; IN= 25 (kA)
d. Chọn aptomat bảo vệ cho đường dây từ tủ phân phối đến tủ động lực các nhóm:
* Nhóm I :
Udm mạng = 0.38 kV
Ittnh I = 32,45 (A)
Tra bảng PL 3.5 ( Trang 356 – Giáo trình hệ thống cung cấp điện của XNCN đô thị và
nhà cao tầng-Nguyễn Công Hiền) ta được :
Ta chọn aptomat loại EA53-G ; Udm= 380 (V) ; Số cực: 3 ; Idm=40(A) ; IN = 5(kA)
*Nhóm II :
Udm mạng = 0.38 kV
Ittnh II =49,67 (A)
Tra bảng PL 3.5 ( Trang 356 – Giáo trình hệ thống cung cấp điện của XNCN đô thị và
nhà cao tầng-Nguyễn Công Hiền) ta được :
Ta chọn aptomat loại EA53-G ; Udm= 380 (V) ; Số cực: 3 ; Idm=50(A) ; IN = 5(KA)
*Nhóm III :
Uđm mạng = 0,38 (KV)
Ittnh III = 99,586 (A)
Tra bảng PL 3.5 ( Trang 356 – Giáo trình hệ thống cung cấp điện của XNCN đô thị và
nhà cao tầng-Nguyễn Công Hiền) ta được :
Ta chọn aptomat loại:EA103-G, Udm= 380 (V), Số cực: 3 , Idm= 100 (A) IN = 14 (kA)
*Nhóm IV :
Uđm = 0,38 (kV)
Ittnh IV = 53,10 (A)
Tra bảng PL 3.5 ( Trang 356 – Giáo trình hệ thống cung cấp điện của XNCN đô thị và
nhà cao tầng-Nguyễn Công Hiền) ta được :

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 47 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Ta chọn aptomat loại EA103-G ; Udm= 380 (V) ; Số cực: 3; Idm= 60(A) ; IN =514(kA)
e. Chọn dây dẫn từ tủ phân phối đến tủ động lực của các nhóm.
*Nhóm I :
I ttnh 1 32, 45
I1 = = = 32,45 (A)
K1 K2 1∗1

I kd nhiệt 1, 25.40
I2 = = = 33,3 (A)
K 1 K 2 K 3 1.1.1 , 5

Tra bảng 4-24(trang 250 -Sổ tay tra cứu thiết bị điện của Ngô Hồng Quang) chọn cáp
đồng hạ áp 4 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế tạo:
S = 4G6 (mm2)
Icp = 66 (A)
Lõi 2,90
*Nhóm II :
I ttnh 2 49 , 67
I1 = = = 69,67 (A)
K1 K2 1∗1

I kd nhiệt 1, 25.50
I2 = = = 41,6 (A)
K 1 K 2 K 3 1.1.1 , 5

Tra bảng 4-24(trang 250 -Sổ tay tra cứu thiết bị điện của Ngô Hồng Quang) chọn cáp
đồng hạ áp 4 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế tạo:
S = 4G16 (mm2)
Icp = 114 (A)
Lõi 4,8
*Nhóm III :
I ttnh 3 99,586
I1 = = = 99,586 (A)
K1 K2 1∗1

I kd nhiệt 1, 25.100
I2 = = = 88,3 (A)
K1 K2 K3 1.1.1 , 5

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 48 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Tra bảng 4-24(trang 250 -Sổ tay tra cứu thiết bị điện của Ngô Hồng Quang) chọn cáp
đồng hạ áp 4 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế tạo:
S = 4G25 (mm2)
Icp = 144 (A)
Lõi 6,0
*Nhóm IV :
I ttnh 4 53 ,10
I1 = = = 53,10 (A)
K1 K2 1∗1

I kd nhiệt 1, 25.60
I2 = = = 50 (A)
K 1 K 2 K 3 1.1.1 , 5

Tra bảng 4-24(trang 250 -Sổ tay tra cứu thiết bị điện của Ngô Hồng Quang) chọn cáp
đồng hạ áp 4 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế tạo:
S = 4G10 (mm2)
Icp = 87(A)
Lõi 3,80
f. Chọn tủ phân phối cho phân xưởng dụng cụ :
Udm mạng = 0.38 (kV)
Ittpx = 217,862 (A)
Idm AT tổng = 225 (A)
Dựa vào bảng tra cứu thiết bị, ta chọn tủ động lực của hãng 3C Electric(Việt Nam) chế
tạo, tủ đặt 1 aptomat tổng và 5 aptomat cấp điện cho 4 tủ động lực và phụ tải chiếu sáng.
Tủ có thông số kỹ thuật như sau:
Cao 1000 mm, rộng 600 mm, sâu 250 mm
Số cánh tủ: 1, cánh tủ phẳng
Số thanh cái: 3
Số ATM đầu vào: 1
Số ATM đầu ra:5

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 49 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

g. Chọn thanh cái cho tủ phân phối :


I lv max 225
Icp = = = 236,84 (A)
K 1 K 2 K 3 1∗1∗0.95

Tra bảng 7.2( trang 362-363) sổ tay tra cứu TBĐ 0.4-500 kV , Ngô Hồng Quang. Ta
chọn thanh cái bằng đồng:
Kích thước: 25x3 mm
Icp = 340 A
Tiết diện mỗi thanh 75 mm2
Số lượng: 3 thanh
PHẦN III
THIẾT KẾ MẠNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TOÀN NHÀ MÁY

 ĐẶT VẤN ĐỀ.


Thiết kế mạng điện nhà máy là một phần quan trọng trong toàn bộ công việc thiết
kế cung cấp điện cho nhà máy. Việc thiết kế được một mạng điện nhà máy hợp lý đảm
bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật là một yêu cầu quan trọng.
Mạng điện nhà máy gồm 2 thành phần: bên trong và bên ngoài nhà máy. Phần bên
ngoài bao gồm đường dây nhận điện từ hệ thống điện dẫn đến nhà máy, còn phần bên
trong bao gồm các trạm biến áp phân xưởng và đường dây cung cấp điện cho phân
xưởng.
Mạng điện nhà máy phải đảm bảo các chỉ tiêu sau:
1.Kinh tế:
- Vốn đầu tư ban đầu nhỏ.
- Chi phí vận hành hàng năm hợp lý.
- Tiết kiệm được kim loại màu.
2. Kỹ thuật:
- Đảm bảo yêu cầu CCĐ cho phù hợp với từng loại hộ tiêu thụ, đảm bảo chất
lượng điện năng.
- Sơ đồ đi dây đơn giản, xử lý sự cố nhanh, chính xác.

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 50 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Trong thực tế thì 2 mặt kinh tế và kỹ thuật mâu thuẫn nhau, phương án tốt về mặt
kỹ thuật lại quá đắt về kinh tế và ngược lại. Do đó, để lựa chọn phương án cung cấp điện
phải so sánh cả 2 mặt sao cho phương án vừa đạt chỉ tiêu kỹ thuật vừa đảm bảo chỉ tiêu
kinh tế đề ra.
I. Phân tích yêu cầu cung cấp điện cho nhà máy.
1. Nhà máy.
Nhà máy gồm:
+ Các phân xưởng: đúc nấu kim loại, rèn dập cán, nhiệt luyện là hộ phụ tải loại 1.
+ Các phân xưởng còn lại là những hộ phụ tải loại 2 và loại 3.
Dựa vào phụ tải các phân xưởng của nhà máy ta tính được tổng công suất của nhà
máy (lấy kết quả từ phần I).
Pttnm= 1814,91 (kW)
Qttnm= 1541,369 (kVAr)
Sttnm = 2464,456 (kVA)
2. Chọn sơ đồ ngoài nhà máy:
Dựa vào tầm quan trọng và quy mô của nhà máy cơ khí, căn cứ vào hệ phụ tải loại
1 với điện áp nguồn là 10kV và điện áp định mức của phụ tải là 0,4kV. Để đảm bảo CCĐ
cũng như chất lượng điện năng dự kiến có 2 nguồn cung cấp cho nhà máy qua 2 đường
dây trên không. Hệ thống CCĐ ngoài nhà máy bao gồm đường dây từ trạm biến áp khu
vực (nguồn) tới đầu vào trạm biến áp nhà máy. Để đảm bảo tính liên tục CCĐ ta phải
dùng 1 nguồn điện để cung cấp cho nhà máy và 1 nguồn dự phòng. Vậy sơ đồ CCĐ
ngoài nhà máy sẽ gồm 2 đường dây trên không bộ đơn điện áp 10kV lấy từ 2 nguồn khác
nhau cách nhà máy 20-50km đưa thẳng tới đầu vào trạm biến áp nhà máy. Ở chế độ làm
việc bình thường cả 2 đầu dây đều mang tải, khi một đường dây bị sự cố thì đường dây
đó bị loại ra khỏi mạng, còn đường dây còn lại sẽ đảm nhiệm việc CCĐ cho nhà máy để
tính CCĐ cho nhà máy được liên tục.
3. Chọn sơ đồ bên trong nhà máy:
Hệ thống điện trong nhà máy đảm bảo việc cung cấp điện bên trong lãnh thổ nhà
máy kể từ trạm biến áp nhà máy cho tới các thiết bị dùng điện, vì số máy của mạng lớn,
đường dây tổng cộng dài, số thiết bị nhiều nên cần phải lựa chọn được phương án tốt
nhất. Vừa thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật đặt ra vừa thoả mãn các yêu cầu về kinh tế. Đặc

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 51 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

điểm của nhà máy cơ khí là yêu cầu cung cấp điện linh hoạt, chủ yếu là phụ tải loại 1 còn
lại là phụ tải loại 2 và 3 do đó để phù hợp với yêu cầu CCĐ cho nhà máy ta chọn sơ đồ
CCĐ hình tia.
Việc chọn sơ đồ hình tia có ưu điểm là nối dây đơn giản, độ tin cậy tính yêu cầu
CCĐ cao, dễ dàng thực hiện các biện pháp bảo vệ và tự động hoá, việc vận hành sửa
chữa thuận tiện, chi phí vận hành hàng năm nhỏ. Tuy nhiên nhược điểm của sơ đồ này là
có nhiều thiết bị đóng cắt, nhiều đường dây nên vốn đầu tư cao.
Để đưa điện năng đến từng phân xưởng ta sử dụng cáp ngầm, vì cáp được chế tạo
vững chắc, cách điện tốt, không bị sét đánh nên làm việc tin cậy hơn. Nhược điểm của
phương pháp này là giá thành cao, thi công khó khăn.
Diện tích toàn nhà máy:
Fnm = 18648 (m2)
Ta thấy phụ tải tính toán và diện tích nhà máy không lớn lắm và điện áp nguồn là
10(kV) không có phụ tải cao áp và điện áp định mức là 0,4(kV), để đảm bảo tính kỹ thuật
và kinh tế nên dùng phương pháp hạ 10(kV) xuống 0,4(kV) và chọn sơ đồ hình tia để
CCĐ cho toàn nhà máy.
II. Chọn vị trí đặt trạm biến áp.
Vị trí của trạm biến áp được chọn có ảnh hưởng đến tính kinh tế, kỹ thuật của hệ
thống cung cấp điện.
*Về mặt kỹ thuật:
- Phải đảm bảo tính liên tục cung cấp điện.
- Gần trung tâm phụ tải để giảm tổn thất điện áp và công suất nhà máy.
- Hạn chế dòng ngắn mạch, bố trí hợp lý cho việc phát triển sau này.
- TBA phải đặt xa các phân xưởng có nhiều bụi và rung động, xa phân xưởng có
nhiều hóa chất ăn mòn.
*Về mặt kinh tế:
- Vốn đầu tư, chi phí vận hành hợp lý.
- Lượng tiêu hao kim loại màu ít nhất.

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 52 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Vậy ta lấy chiều dài nhà máy làm trục Oy, chiều rộng nhà máy làm trục Ox, gốc O
đặt tại dưới góc trái mặt bằng nhà máy. Ta có bảng tọa độ của các phân xưởng như sau:

STT Tên phân xưởng x(mm) y(mm) Ptt(kW)

1 Cơ khí 74 62 300 18600 22200


2 Đúc nấu kim loại 74 95 400 38000 29600
Phân xưởng rèn dập 23360 46080
3 144 73 320
cán
Phân xưởng dụng 5168,9 14576,298
4 50 103,378
cụ 141
5 Cơ điện 33 97 170 16490 5610
Phân xưởng nhiệt 35640 51480
6 143 99 360
luyện
7 Phân xưởng lắp ráp 23 55 130 7150 2990
360 620
8 Kho thành phẩm 31 20
18
171,36 1158,72
9 Nhà hành chính 21 8,16
142
10 Bảo vệ 101 11 3,375 37,125 340,875

Căn cứ vào (xi ; yi) ta xác định được trung tâm phụ tải của nhà máy:
n n

∑ x i . Ptti ∑ y i . Ptti
i=1 i=1
X= n Y= n

∑ Ptti ∑ Ptti
i=1 i=1

=> X=
22200+29600+ 46080+14576,298+5610+51480+2990+ 620+1158, 72+340,875
300+ 400+320+103,378+170+ 360+130+20+8 , 16+3,375

198137,142
= =96 mm
1814 , 91

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 53 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Y=
18600+38000+23360+5168 , 9+16490+35640+ 7150+360+171 , 36+37,125
300+ 400+320+103,378+170+ 360+130+20+8 , 16+3,375

148047,551
= =79mm
1814 , 91

Vậy trung tâm phụ tải có vị trí là: (X;Y) = (96 ; 79) mm. Ta được vị trí đặt trạm biến áp
như hình 1.

Hình 1
Tuy nhiên, vị trí này lại nằm giữa đường đi gây nguy hiểm và mất mỹ quan nên ta
di chuyển vị trí đặt trạm đến vị trí có tọa độ (X;Y) = (0;79) mm. Vị trí đặt được thể hiện
trong Hình 2: Sơ đồ mặt bằng nhà máy đường số 12.

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 54 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Hình 2
III. Chọn dung lượng và số lượng máy biến áp trong trạm.
1. Chọn dung lượng và số lượng MBA trong trạm.
Để CCĐ cho các phân xưởng ta dùng các MBA đặt ở các trạm biến áp, biến đổi
điện áp 10 kV của lưới thành cấp điện áp 0,4 kV cung cấp cho các phân xưởng.
Để đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật và kinh tế thì số lượng và dung lượng của các
MBA cần phải thoả mãn những yêu cầu sau:
*Về kỹ thuật:
- Đảm bảo độ tin cậy CCĐ.
- Các trạm BA đặt càng gần trung tâm phụ tải càng tốt để giảm tổn thất điện áp và
tổn thất công suất.
- Hạn chế dòng ngắn mạch, bố trí hợp lý cho việc phát triển sau này.
*Về kinh tế:
- Vốn đầu tư và chi phí vận hành hợp lý.
- Tổn thất nhỏ nhất.
* Điều kiện chọn MBA:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 55 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

- Điều kiện: Các MBA làm việc đầy tải khi phụ tải nhà máy là cực đại.

∑ S dm BAi ≥ Sttnm
- Điều kiện 2: Khi sự cố 1 MBA, các MBA còn lại sẽ làm việc với khả năng quá tải
lớn nhất cho phép sẽ đảm bảo cấp điện đầy đủ cho các hộ phụ tải quan trọng của nhà
máy.
Kqt.(n-1).Sdm BAi≥ Stt sự cố
Trong đó:
Sdm BAi là công suất định mức MBA thứ i.
Sttnm là công suất tính toán của nhà máy.
Stt sự cố là tổng công suất tính toán của các hộ phụ tải quan trọng của nhà máy.
Kqt là hệ số quá tải của MBA, chọn Kqt = 1,4.
n là số MBA trong trạm.
Với 1 nhà máy, ta phải đưa ra 1 số phương án thiết kế trạm biến áp thỏa mãn 2 điều
kiện trên. Mỗi phương án phải được đánh giá là gần như tương đương nhau về các chỉ
tiêu kỹ thuật, sau đó so sánh các phương án đó theo các chỉ tiêu kinh tế, phương án nào
kinh tế hơn sẽ là tối ưu và được chọn để sử dụng.
1.1. Lựa chọn các MBA.
1.1.1. Phương án 1: Dùng 2 MBA.

∑ S dm BAi ≥ Sttnm = 2464,456 (kVA)

 2.Sdm BA ≥ 2464,456 (kVA)


 Sdm BA ≥ 1232 (kVA)
=> Ta chọn 2 MBA giống nhau, mỗi máy có công suất 1250 (kVA).
*Sơ đồ nguyên lý của trạm biến áp

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 56 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

1.1.2. Phương án 2: Dùng 3 MBA.

∑ S dm BAi ≥ Sttnm = 2464,456 (kVA)


 3.Sdm BA ≥ 2464,456 (kVA)
 Sdm BA ≥ 821 ,5 (kVA)
=> Ta chọn 3 MBA giống nhau, mỗi máy có công suất 1000 (kVA).
*Sơ đồ nguyên lý của trạm biến áp.

Tra cứu Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500kV – Ngô Hồng
Quang bảng 1.5 (trang 31) ,Ta chọn các MBA có công suất và thông số như sau:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 57 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

- Phương án 1: Dùng 2 MBA 1250-10/0,4 kV do Công ty thiết bị điện


Đông Anh chế tạo.
- Phương án 2: Dùng 3 MBA 1000-10/0,4 kV do Công ty thiết bị điện
Đông Anh chế tạo.
Số liệu kỹ thuật của MBA đã chọn:

Phương án Sdm (kVA) ΔP0 (kW) ΔPn (kW) Un % I0 %

1 1250 1,71 12,8 5,5 1,2

2 1000 1,55 9 5 1,3

1.2. Phân phối tải cho các MBA.


* Bảng phân phối phụ tải trong trạm và từng MBA:

Phương án Máy biến áp Tên phân xưởng Sttpx (kVA) Stt BA Phụ tải
(kVA) loại

1 Cơ khí 396,99 1237,5 II

Đúc nấu kim loại 524,98 I

Lắp ráp 164 III


1
Nhà hành chính 8,16 III

Dụng cụ 143,4 III

2 Rèn dập cán 438,6 1147,9 I

Bảo vệ 3,375 III

Cơ điện 214 III

Nhiệt luyện 468,6 I

Kho thành phẩm 23,3 III

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 58 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

2 1 Cơ khí 396,99 704,9 II

Dụng cụ 143,4 III

Lắp ráp 164 III

2 Đúc nấu kim loại 524,98 966,955 I

Bảo vệ 3,375 III

Rèn dập cán 438,6 I

3 Nhà hành chính 8,16 714,6 III

Kho thành phẩm 23,3 III

Cơ điện 214 III

Nhiệt luyện 468,6 I

1.3. So sánh về chỉ tiêu kỹ thuật.


1.3.1. Phương án 1:
Phương án này dùng 2 MBA 1250 (kVA) – 10/0,4 kV do Công ty thiết bị điện
Đông Anh chế tạo, trong điều kiện bình thường 2 MBA vận hành độc lập với nhau. Theo
phương án này MBA làm việc đủ tải so với tính toán thiết kế.
Nếu vì một lý do nào đó mà 1 MBA bị sự cố thì ta có thể cắt các hộ phụ tải không
quan trọng để chờ sửa chữa hoặc thay thế. Khi đó 1 MBA còn lại đủ cung cấp cho các
phụ tải quan trọng:
Kqt.(n-1).Sdm BAi≥ Stt sự cố = Sđúc nấu kim loại + Srèn dập cán + Snhiệt luyện
 1.4*(2-1).Sdm BA ≥ 1432,18 (kVA)
 Sdm BA ≥ 1022,98 (kVA)
=> Phương án 1 thỏa mãn điều kiện kỹ thuật.

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 59 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

1.3.2. Phương án 2:
Phương án này dùng 3 MBA 1000 (kVA) – 10/0,4 kV do Công ty thiết bị điện
Đông Anh chế tạo, trong điều kiện bình thường 3 MBA vận hành độc lập với nhau. Theo
phương án này MBA làm việc đủ tải so với tính toán thiết kế.
Nếu vì một lý do nào đó mà 1 MBA bị sự cố thì ta có thể cắt các hộ phụ tải không
quan trọng để chờ sửa chữa hoặc thay thế. Khi đó 2 MBA còn lại đủ cung cấp cho các
phụ tải quan trọng:
Kqt.(n-1).Sdm BAi≥ Stt sự cố = Sđúc nấu kim loại + Srèn dập cán + Snhiệt luyện
 1.4*(3-1).Sdm BA ≥1432,18 (kVA)
 Sdm BA ≥ 511,49 (kVA)
=> Phương án 2 thỏa mãn điều kiện kỹ thuật.
KẾT LUẬN:
Qua phân tích 2 phương án, ta thấy rằng: Khi 1 MBA xảy ra sự cố thì cả 2 phương
án đưa ra đều đảm bảo cung cấp điện về mặt kỹ thuật. Để có lựa chọn tối ưu, ta so sánh
chỉ tiêu kinh tế giữa các phương án này.
1.4. So sánh về chỉ tiêu kinh tế.
Để so sánh chỉ tiêu kinh tế của 2 phương án, ta dùng phương pháp so sánh kinh tế
theo chi phí tính toán hàng năm:
Ctt = (Kvh + Ktc).V + C
Trong đó:
Ctt là chi phí tính toán hàng năm.
Kvh là hệ số khấu hao do vận hành, chọn Kvh = 0.1.
Ktc là hệ số tiêu chuẩn thu hồi vốn đầu tư phụ.
Ktc = 1/T dm = 1/5 = 0.2
Tdm là thời gian thu hồi vốn đầu tư phụ, thường lấy Tdm = 5 năm.
V là vốn đầu tư của phương án.

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 60 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

C là chi phí vận hành hàng năm của phương án.


* Số liệu của các MBA đã chọn ở 2 phương án được ghi ở bảng sau:

Phương Sdm ΔP0 ΔPn Số Giá thành


Loại MBA Un % I0 %
án (kVA) (kW) (kW) MBA (triệu)

1 1250-10/0,4 1250 1,71 12,8 5,5 1,2 2 823

2 1000-10/0,4 1000 1,55 9 5 1,3 3 790

*Giá thành máy biến áp Đông Anh được tra cứu trên website maybienapdienluc.vn.
* Phương án 1: Dùng 2 MBA 1250-10/0,4 đặt trong cùng 1 trạm, các MBA vận hành
độc lập, ta có tổn thất điện năng:

ΔA = ΔP0.t + ΔPn. ( )
S tt BA 2
S dm BA

Trong đó:
t là thời gian MBA làm việc trong năm, t = 8760 h.
τ là thời gian chịu tổn thất công suất.
 = f(Tmax , cosTB)
Tmax là thời gian sử dụng công suất cực đại ( tra Bảng 1-9. Phụ lục I.4 trang 254,
Thiết kế cấp điện, của Ngô Hồng Quang và Vũ VănTẩm, NXB KH&KT, Hà Nội-1998).
Lấy Tmax=5000(h)
P0, PN: Tổn thất công suất tác dụng không tải và ngắn mạch.

-Tổn thất điện năng trong MBA 1:

0 , 9∗1 , 15∗941,538
cosTb = = 1237 , 5 = 0.8

Tra bảng 4-1(trang 49) Giáo trình Hệ thống cung cấp điện – Nguyễn Công Hiền ta được:
 = 3650 (h).

( )
2
1237 , 5
ΔA1 = 1,71*8760 + 12,8* *3650 = 60769,8 kWh
1250

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 61 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

-Tổn thất điện năng trong MBA 2:

0.9∗1.15∗873,375
cosTb = = 1147, 9 = 0,8

Tra bảng 4-1(trang 49) Giáo trình Hệ thống cung cấp điện – Nguyễn Công Hiền ta được:
 = 3650 (h).

( )
2
1147, 9
ΔA2 = 1,71*8760 +12,8* *3650 = 54379 kWh
1250

Vậy tổn thất điện năng của phương án 1 là:


ΔA = ΔA1 + ΔA2 =60769,8+54379= 115148,8 kWh
- Vốn đầu tư của phương án 1:
V1 = n.K
Trong đó: n là số MBA, n = 2.
K là giá mua 1 MBA, K = 832triệu.
=> V1 = 2*832= 1664 triệu.
- Chi phí vận hành của phương án 1:
C1 = ΔA.g
Trong đó: ΔA là tổn thất điện năng của phương án 1.
g là giá tiền 1 kWh điện, g = 2000 đ/kWh.
=> C1 = 115148,8*2000*10−6 = 230,29triệu.
- Chi phí tính toán của phương án 1:
Ctt = (0.1+0.2)*1664+230,29 = 729,49 triệu/năm
* Phương án 2: Dùng 3 MBA 1000-10/0,4 đặt trong cùng 1 trạm, các MBA vận hành
độc lập, ta có tổn thất điện năng:

ΔA = ΔP0.t + ΔPn. ( )
S tt BA 2
S dm BA

Trong đó:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 62 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

t là thời gian MBA làm việc trong năm, t = 8760 h.


τ là thời gian chịu tổn thất công suất.
 = f(Tmax , cosTB)
Tmax là thời gian sử dụng công suất cực đại ( tra Bảng 1-9. Phụ lục I.4 trang 254,
Thiết kế cấp điện, của Ngô Hồng Quang và Vũ VănTẩm, NXB KH&KT, Hà Nội-1998).
Lấy Tmax=5000(h)
P0, PN: Tổn thất công suất tác dụng không tải và ngắn mạch.

-Tổn thất điện năng trong MBA 1:

0.9∗1.15∗533,378
cosTb = = 704 , 9 = 0,8

Tra bảng 4-1(trang 49) Giáo trình Hệ thống cung cấp điện – Nguyễn Công Hiền ta được:
 = 3650 (h).

( )
2
704 , 9
ΔA1 = 1,55*8760 + 9* *3650 = 29901 kWh
1000

-Tổn thất điện năng trong MBA 2:

0.9∗1.15∗732,375
cosTb = = 966,955 = 0,8

Tra bảng 4-1(trang 49) Giáo trình Hệ thống cung cấp điện – Nguyễn Công Hiền ta được:
 = 3650 (h).

( )
2
966,955
ΔA2 = 1,55*8760 + 9* *3650 = 44292,8 kWh
1000

-Tổn thất điện năng trong MBA 3:

0.9∗1.15∗558 , 6
cosTb = = 714 ,6 = 0.8

Tra bảng 4-1(trang 49) Giáo trình Hệ thống cung cấp điện – Nguyễn Công Hiền ta được:
 = 3650 (h)

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 63 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

( )
2
714 , 6
ΔA3 = 1,55*8760 +9* *3650 = 30352,96 kWh
1000

Vậy tổn thất điện năng của phương án 2 là:


ΔA = ΔA1 + ΔA2 + ΔA3
= 29901 +44292,8 +30352,96 = 104546,76kWh
- Vốn đầu tư của phương án 2:
V2 = n.K
Trong đó: n là số MBA, n = 3.
K là giá mua 1 MBA, K = 790 triệu.
=> V2 = 3*790 = 2370 triệu.
- Chi phí vận hành của phương án 2:
C2 = ΔA.g
Trong đó: ΔA là tổn thất điện năng của phương án 2.
g là giá tiền 1 kWh điện, g = 2000 đ/kWh.
=> C2 = 104546,76*2000*10−6 = 209,1 triệu.
- Chi phí tính toán của phương án :
Ctt = (0.1+0.2)*2370 + 209,1 = 902 triệu/năm.
*Tổng hợp kết quả thu được ghi vào bảng sau:

Phương Tổn thất điện năng Vốn đầu tư V Chi phí vận hành C Chi phí tính toán
án ΔA (kWh) (triệu) (triệu) Ctt (triệu/năm)

1 115148,8 1664 230,29 729,49

2 104546,76 2370 209,1 902

Qua số liệu ở trên, ta dễ dàng nhận thấy phương án 1 là phương án hợp lý. Vì
phương án 1 là phương án có chi phí tính toán nhỏ hơn trong 2 phương án.
KẾT LUẬN:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 64 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Qua so sánh 2 chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật, ta chọn phương án dùng 2 MBA
1250(kVA) - 10/0,4 kV do Công ty thiết bị điện Đông Anh chế tạo đặt thành 1 trạm, vận
hành độc lập với nhau để cung cấp điện cho toàn bộ nhà máy.
IV. Xác định phụ tải nhà máy có kể đến tổn thất trong các MBA.
Ở trên ta đã chọn được dung lượng, số lượng MBA và sơ đồ cung cấp điện trạm
biến áp. Để có số lượng chính xác cho việc tính chọn thiết bị điện trong mạng cao áp, ta
phải tính được chính xác phụ tải tính toán của nhà máy kể cả tổn thất trong các MBA.
1. Tổn thất công suất tác dụng trong các MBA.

ΔPBAi = ΔP0 + ΔPn. K 2pti

Trong đó:
ΔPBAi là tổn thất công suất tác dụng của MBA thứ i.
Kpti là hệ số phụ tải của MBA thứ i.
S tt BA
Kpt =
S dm BA

Vậy tổn thất công suất tác dụng của các MBA là:
2
∆ PBA = ∑ ΔP BAi = 2.ΔP0 + ΔPn.( K 2pt 1 + K 2pt 2 ¿
i=1

(( )( ) ) = 19,8 kW
2 2
1237 ,5 1147, 9
= 2*1,71+ 9* +
1250 1250

2. Tổn thất công suất phản kháng trong các MBA.

ΔQBAi = ΔQ0 + ΔQn. K 2pti

Trong đó:
ΔQBAi là tổn thất công suất tác dụng của MBA thứ i.
Kpti là hệ số phụ tải của MBA thứ i.
S tt BA
Kpt =
S dm BA

i0 % 1 ,2
ΔQ0 = . Sdm = * 1250 = 15 (kVAr)
100 100

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 65 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Un % 5 ,5
ΔQn = . Sdm = * 1250 = 68,75 (kVAr)
100 100

Vậy tổn thất công suất phản kháng của các MBA là:
2
ΔQBA = ∑ ΔQ BAi = 2.ΔQ0 + ΔQn.( K 2pt 1 + K 2pt 2 ¿
i=1

(( )( ) ) = 155
2 2
1237 ,5 1147, 9
= 2*15 + 68,75* + (kVAr)
1250 1250

3. Xác định phụ tải nhà máy:


Như ở phần I đã tính toán: Pttnm = 1814,91 (kW)
Qttnm = 1541,369 (kVAr)
Sau khi tính cả tổn thất trong các MBA thì:
,
Pttnm = Pttnm + ΔPBA = 1814,91+19,8= 1834,7 (kW)
,
Qttnm = Qttnm + ΔQBA = 1541,369+155= 1696,369 (kVAr)
,
Sttnm = √(P '
ttnm) + (Q'ttnm ) = √ 1834 , 72 +1696,3692 = 2498,76(KVA)
2 2

V. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ ĐI DÂY MẠNG ĐIỆN NHÀ MÁY.


1. Sơ đồ nguyên lý.
Sau khi đã chọn được phương án I làm phương án cấp điện, ta tiến hành vẽ nhánh
hoàn chỉnh sơ đồ nguyên lý cung cấp điện cho nhà máy ( đính kèm).

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 66 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

-Giải thích sơ đồ nguyên lý:


+Cao áp gồm 2 nguồn 10kV cấp từ lười điện đi qua cầu dao cách li về thanh cái của
toàn nhà máy, để phòng sự cố 1 trong 2 nguồn ta lấy nguồn từ 2 nơi khác nhau cùng với 1
dao cách li liên lạc đặt giữa thanh cái. Tiếp theo đó là van chống sét, 1 thiết bị rất quan
trọng cho hệ thống phòng ngắn mạch do thiên nhiên (sét). Từ thanh cái cao áp là thiết bị
bảo vệ ngắn mạch và quá tải-Máy cắt. Sau máy căt là máy biến dòng phục vụ cho việc
truyền tín hiệu cho role bảo vệ ngắn mạch. Dây dẫn cao áp theo tính toán mà ta chọn
được thông số cho chép, MBA được chọn theo chỉ tiêu kĩ thuật, kinh tế phù hợp cho nhà
máy.
+Dưới máy biến áp là phần hạ áp, có máy biến dòng sau MBA phục vụ đo lường, ATM
bảo vệ sự cố, thanh cái hạ áp cung cấp nguồn hạ áp cho toàn phân xưởng của nhà máy.
Có 1 ATM liên lạc giữa thanh cái phân chia cùng cấp điện cho 2 MBA là việc song song.
Sau thanh cái cũng sẽ có ATM bảo vệ sự cố. Điện áp đưa tới tủ phân phối của phân

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 67 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

xưởng, tủ phân phối cấp điện cho tủ động lực, tủ động lực cấp điện cho máy sản suất.
Mỗi khâu đều có ATM bảo vệ.
2. Sơ đồ đi dây.
thiết kế sơ đồ mặt bằng đi dây cho nhà máy ( đính kèm).

PHẦN 4
CHỌN VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG MẠNG ĐIỆN

A . CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN


Việc tính chọn các thiết bị trong mạng điện nhằm đảm bảo cho các thiết bị làm việc
tin cậy, vận hành an toàn và sửa chữa thuận tiện. Các điều kiện đầu chọn gần giống các
điều kiện làm việc ở chế độ dài hạn như I đm, Uđm,... Các điều kiện kiểm tra và những điều

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 68 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

kiện làm việc trong chế độ ngắn mạch và những sự cố bao gồm các điều kiện về ổn định
lực điện động và ổn định nhiệt.
I. Chọn Các Thiết Bị Cao Áp
1.Chọn dây dẫn cung cấp điện cho nhà máy
Để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho nhà máy , ta dùng 2 đường dây trên
không nhận điện từ hệ thống về trạm phân phối trung gian của nhà máy.
Ta chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng :

Trong đó :
k1 = 0,88 : Hệ số kể đến nhiệt độ môi trường 35oC, sai khác với nhiệt độ
tiêu chuẩn : tTC = 250C
k2 = 1 : Hệ số xét đến ảnh hưởng của các dây dẫn đặt gần nhau.
k3 = 1 : Hệ số xét đến điều kiện làm việc ở chế độ dài hạn
Ilv max : Dòng điện lớn nhất chảy qua dây dẫn khi bị mất một nguồn và
khi MBA làm việc ở chế độ quá tải, dây dẫn cung cấp cho toàn bộ công suất nhà
máy.
Sttnm 2464,456
I lvmax= = =142,285 (A )
√ 3 .U dm √3 .10

142,285
¿> I cp = =161 , 69(A )
0 ,88.1 .1
Tra bảng 4.29 trang 380 GT CCĐ của Nguyễn Công Hiền ta chọn cáp đồng 4 lõi đặt
trong hào ngoài trời cách điện PVC do hãng LENS chế tạo có thông số kỹ thuật sau :

Số
Tiết diện Trọng lượng 1km đường dây Điện trở đây dẫn ở 200 I cp(A)
lượng
(mm 2 ¿ (Kg/Km) (Ω/ km¿ Ngoài trời
cáp

2 4G70 3195 0,268 246

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 69 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

2.Chọn máy cắt


Máy cắt điện là một thiết bị dùng trong mạng điện cao áp để đóng - cắt dòng điện
phụ tải và cắt dòng ngắn mạch,đây là loại thiết bị làm việc tin cậy
Điều kiện chọn: UđmMC ≥ Uđm mạng
IđmMC ≥ Ilvmax
Ilvmax : dòng điện lớn nhất chạy qua máy trong trường hợp 1 nguồn bị mất điện,
nguồn còn lại phải cung cấp cho toàn bộ phụ tải nhà máy.
Sttnm 2464,456
I lvmax= = =142,285 (A )
√ 3 .U dm √3 .10

=> điều kiện chọn máy cắt đầu vào trạm phân phối điện
UđmMC ≥ 10 kv
IđmCL ≥ 142,285 (A)
Vậy căn cứ vào bảng 5.19 (Trang 318 - Sổ tay tra cứu và lựa chọn thiết bị điện 0,4 đến
500kV của Ngô Hồng Quang), ta chọn được Máy cắt chân không trung áp loại 3AG do
Siemens chế tạo.
Kiểu máy cắt Uđm (kV) Iđm (A) IN (kA) Iôđn (kA) M (kg)
3AG 12 1600 63 25 78,7

3. Chọn dao cách ly đầu vào nhà máy: 2 chiếc


Dao cách ly làm nhiệm vụ cách ly các bộ phận cần sửa chữa và bảo dưỡng ra khỏi
mạng điện để tạo 1 khoảng cách trông thấy để người vận hành yên tâm làm việc.
Điều kiện chọn: UđmCL ≥ Uđm mạng
IđmCL ≥ Ilvmax
Ilvmax : dòng điện lớn nhất chạy qua dao cách ly trong trường hợp 1 nguồn bị mất
điện, nguồn còn lại phải cung cấp cho toàn bộ phụ tải nhà máy.
Sttnm 2464,456
I lvmax= = =142,285 (A )
√ 3 .U dm √3 .10
=> điều kiện chọn dao cách ly vào đầu trạm phân phối
UđmCL ≥ 10 kV
IđmCL ≥ 142,285 (A)

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 70 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Tra bảng 2.32 (trang 127 sổ tay lựa chọn và tra cứu TBĐ 0,4 đến 500 kV của Ngô Hồng
Quang), chọn dao cách ly đặt ngoài trời do Công ty Thiết bị điện Đông Anh chế tạo có
thông số kĩ thuật:

Kiểu dao Uđm(kV) Iđm(A) IN(kA) Iodn(kA) M(kg)


DN 10/400 10 400 15 9 79

4. Chọn thanh cái cao áp


Ta cũng dựa theo điều kiện phát nóng để chọn thanh cái :
I lv max
I  
k1.k 2 .k3
Trong đó: Dòng điện lớn nhất chạy qua thanh cái là :
Ilvmax = 142,285 (A)
k1 = 0,88 : Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường xung quanh : tTC =
250C
k2 = 1 : Hệ số ảnh hưởng tới thanh cái từng pha gồm nhiều thanh ghép lại.
k3 = 0,95 : Hệ số hiệu chỉnh theo cách lắp đặt đối với thanh cái đặt nằm.
Vậy :
142,285
[ I ]= =170 , 2(A )
0 , 88.1 .0 , 95
Tra bảng 7.3 (Trang 367 sổ tay lựa chọn và tra cứu TBĐ 0,4 đến 500 kV của Ngô
Hồng Quang) ta chọn thanh cái cao áp là thanh dẫn bằng đồng tròn , t 0 thanh dẫn 35-650C
có số liệu kỹ thuật ghi trong bảng sau:
Kích thước S M Icp(A)
Vật liệu
(mm) (mm2) (kg/m) được sơn

16 210 1,79 E-CU F30 464


5. Chọn thanh sứ đỡ thanh cái cao áp
Sứ có nhiệm vụ làm giá đỡ, vừa làm bộ phận cách ly giữa bộ phận dẫn điện với đất
và các bộ phận không cho phép dẫn điện. Có yêu cầu là phải chịu được lực điện động
do dòng ngắn mạch gây ra và có độ bền cơ học.
Chọn sứ theo điều kiện điện áp:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 71 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Usứ ≥ Uđm mạng = 10 (kV)


Tra bảng 2.29 (Trang 351 – HTCCĐ – Nguyễn Công Hiền) chọn sứ đỡ đặt ngoài trời do
Liên xô chế tạo có số liệu kỹ thuật như trong bảng sau:
Phụ tải Khối
Uđm sứ Uph.đ khô Uph.đ ướt
Loại phá hoại lượng
(KV) (kv) (kv)
(KG) (KG)
OIIIH-10-
2000(IIIIIH- 10 50 34 2000 12,1
10)
Chú thích: O - đỡ; III – có lõi sắt; H - đặt ngoài trời
6. Chọn chống sét van
Căn cứ cấp điện áp phái cao áp của trạm ta tra bảng 8.4 trang 382- Sổ tay tra
cứu TBĐ 0.4-500KV, Ngô Hồng Quang, ta chọn được :

Uđm Umax Uđánhthủng Uxk


Loại m (KG)
(kV) (kV) (kV) (kV)
PBTI1
10 12,7 25 50 6
0

II. Chọn Các Thiết Bị Hạ Áp.


a. Chọn aptomat đầu ra MBA: 2 chiếc
Aptomat là thiết bị bảo vệ tin cậy, có thể đóng cắt tự động cả 3 pha khi sự cố hoặc quá
tải.
Điều kiện chọn:
Uđm ATM ≥ Uđm mạng = 0,4 (KV)
Iđm ATM ≥ Ilvmax
K qt . S đmMBA 1, 4.1250
IlvmaxMBA= = =2525,91(A)
√3 . U đm √ 3.0 , 4
[Icp] 2525 , 91 =2870,35(A)

0 ,88.1 .1

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 72 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Tra bảng 3.8 (Trang 152 Sổ tay tra cứu thiết bị điện của Nguyễn Hồng Quang). Chọn
áp tô mát loại M25 do Merlin Gerin chế tạo, số lượng 2 chiếc, có số liệu kỹ thuật như
trong bảng sau:
Uđm Iđm
Kiểu INmax (A)
(V) (A)
M32 690 3200 75

b.Chọn thanh cái hạ áp

Thanh cái hạ áp được chọn theo điều kiện phát nóng, khi cho thanh cái đặt đứng:

I lv max
I  
k1.k 2 .k3
Trong đó :
k1 = 0,88 : Hệ số kể đến nhiệt độ môi trường (35 0C) đặt cáp với nhiệt độ tiêu
chuẩn (250C). tra PL 4.21(trang 374-HTCCĐ-Nguyễn Công Hiền)
k2 = 1 : Hệ số hiệu chỉnh thanh cái khi xét đến trường hợp ghép nhiều thanh, ở
đây thanh cái là 1 thanh
k3 = 1 : Hệ số hiệu chỉnh kể đến cách lắp đặt thanh cái, ở đây thanh cái đặt nằm
ngang.
Dòng làm việc cực đại chảy qua các thanh cái hạ áp của MBA là dòng thứ cấp
của các MBA khi sự cố một MBA trong trạm
Ilvmax MBA = 2525,91(A)
Dòng điện lớn nhất của MBA khi đủ tải.
2525 ,91
[Icp]= =2870 , 35
0 , 88.1.1
Tra bảng 7.2 (Trang 363 - sổ tay lựa chọn và tra cứu TBĐ 0,4 đến 500 kV của
Ngô Hồng Quang) chọn được thanh cái làm bằng đồng với mỗi pha ghép 3 thanh có
số liệu kỹ thuật cho trong bảng sau:
S M Icp
Kích thước Vật liệu
(mm2) (kg/m) (A)
100x6 600 5,340 Đồng 3170

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 73 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

c. Chọn sứ đỡ thanh cái hạ áp


Sứ đỡ làm nhiệm vụ giá đỡ, cách ly phần mang điện với đất. Chọn sứ theo
điều kiện điện áp :
Uđm sứ ≥ Uđm mạng = 0,4 (KV)
Từ điều kiện chọn sứ đỡ, tra bảng 2.28 -trang 351- Giáo trình HTCCĐ –Nguyễn
Công Hiền, ta chọn được sứ đỡ do Liên xô chế tạo, đặt trong nhà có tham số như bảng
sau :
Uđm (KV) Phụ tải phá hoại Khối lượng
Loại
Uđm Uph,đ khô (KG) (KG)
O Φ - 1- 3000-
1 11 3000 8,0
OB
Chú thích: O - đỡ; III – có lõi sắt; H - đặt ngoài trời
d. Chọn aptomat liên lạc trên thanh cái hạ áp
Khi sự cố một MBA trong trạm, thì những phụ tải quan trọng của MBA bị sự
cố được cung cấp điện thông qua áp tô mát liên lạc :
Điều kiện chọn :
UđmATM ≥ Uđm mạng = 0,4 (KV)
IđmATM ≥ Ilvmax
Trong đó : UđmATM,IđmATM là điện áp và dòng điện định mức của aptomat.
Ilvmax: Dòng điện làm việc lớn nhất chạy qua Aptomat liên lạc.
Khi bị sự cố một máy biến áp trong trạm thì máy biến áp còn lại đảm nhận cấp điện cho
tất cả các hộ phụ tải quan trọng của nhà máy thông qua ATM liên lạc nên
công suất truyền tải qua aptomat liên lạc được lấy bằng công suất tính toán của hộ
phụ tải loại 1 trên một phân đoạn thanh cái hạ áp có trị số lớn hơn
Phụ tải quan trọng của 2 MBA là :
Sqt = Sttpx đúc nấu kim loại + Sttpx rèn dập cán + Sttpx nhiệt luyện
= 524,98 + 438,6 + 468,6 = 1432,18 (KW)
Phụ tải quan trọng của máy biến áp 1 :
Sqt1 = Sttpx đúc nấu kim loại =524,98 (KW)
Phụ tải quan trọng của máy biến áp 2 :

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 74 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Sqt2 = Sttpx rèn dập cán + Sttpx nhiệt luyện =438,6+468,6 = 907,2 (KW)
Ta thấy trong trường hợp MBA1 bị sự cố thì toàn bộ phụ tải của MBA1 sẽ
được chuyển sang MAB2 dẫn đến áp tô mát làm việc ở chế độ nặng nề nhất và ngược
lại.
S qt 1 524 ,98
Itt≥ = =¿
√3 .0 , 4 √ 3 .0 , 4 757,74 (A)
S qt 2 907 ,2
Itt≥ = =1309 , 43 (A )
√3 .0 , 4 √ 3 .0 , 4

Vậy Ilvmax = 1309,43 (A)


Tra bảng 3.8 trang 154- Giáo trình HTCCĐ –Nguyễn Hồng Quang sổ tay lựa chọn và
tra cứu thiết bị điện ta chọn được aptomat do Merlin Gerin chế tạo có thông số như sau:
Uđm Iđm INmax
Tên Số cực
(V) (A) (A)

M32 690 3200 3 75

e. Chọn cáp từ trạm phân phối hạ áp đến các phân xưởng


Điều kiện chọn :
Uđm ATM ≥ Uđm mạng

I   kI.k .k
cp
lv max

1 2 3

Trong đó :
k1 = 0,96 : Hệ số kể đến sự sai khác của nhiệt độ môi trường với nhiệt độ tiêu
chuẩn.
+ Khoảng cách giữa các sợi cáp là 100 mm
k2 : Hệ số kể đến sự bố trí nhiều cáp trong hào, tùy vào phân xưởng.
k2 = 1 nếu số lộ cáp trong hào là 1 (n = 1).
k2 = 0,9 nếu n =2
k2 = 0,85 nếu n = 3
k2 = 0,8 nếu n = 4
k2 = 0,75 nếu n = 6

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 75 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

k2 = 0,7 nếu n = 7-10


Sở dĩ phải chia ra n lộ cáp là để sử dụng ít loại cáp
k = 1 : Hệ số kể đến chế độ làm việc của cáp dài hạn.
Ilvmax : Dòng điện lớn nhất cho phép, ở đây là dòng điện tính toán phân
xưởng.
Chọn cáp từ buồng phân phối hạ áp đến phân xưởng cơ khí :
Sttpx cơ khí 396 , 99
Ittpx cơ khí= = =573( A)
√3 . Uđm √3 .0 , 4
I ttpx ck 573
[Icp]= = =596,875 (A )
k 1 . k 2 . k 3 0 , 96.1 .1
Khi số sợi cáp đặt trong cùng một hào là 1 và khoảng cánh giữa các sợi là 300
mm. Tra bảng 4.29 trang 380 GT HTCCĐ chọn cáp đồng hạ áp 4 lõi đặt trong hào ngoài
trời cách điện PVC do hãng LENS sản xuất có thông số thuật thuật như sau:
Cáp được chia làm 1 lộ. Mỗi lộ có tiết diện S = 4G150 ; Icp = 395 (A)
Tính tương tự cho các phân xưởng còn lại. cáp dẫn từ trạm biến áp đến các phân xưởng
được chọn như trong bảng sau:

Số
Phân Ilv max1lộ Icp S
STT Ittpx lộ Lõi
xưởng (A) (A) (mm2)
cáp
1 Cơ khí 573 596,875 4 149 158 4G35 7,1
Đúc nấu 4 197 10,0
2 757,7 789,3 246 4G70
kim loại
Rèn dập 4 165 8,4
3 633 659,375 192 4G50
cán
4 Dụng cụ 206,969 215,593 1 216 246 4G70 10,0
5 Cơ điện 308,899 321,77 1 322 346 4G120 12,6
Nhiệt 4 176 8,4
6 676,387 704,57 192 4G50
luyện
7 Lắp ráp 236,73 246,59 1 246,59 298 4G95 11,1
Kho thành 1 38,5 2,25
8 36,97 38,5 42 4G4
phẩm

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 76 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Nhà hành
9 11,78 12,27 23 4G1.5
chính 1 12,27 1,4
10 Bảo vệ 4,87 5,1 1 5,1 23 4G1.5 1,4

f). Chọn Aptomat bảo vệ đường dây cáp cho các phân xưởng :
Aptomat là thiết bị bảo vệ tin cậy co thể đóng cắt tự động cả 3 pha khi gặp sự cố hoặc
quá tải.
Điều kiện chọn :
+ UdmATM ≥ Uđm mạng = 0,38 (kV)
+ IdmATM ≥ Ilvmax

Ilvmax = (n: số lộ dây cáp)


Tra bảng PL3.5-3.6 (Trang 356-HTCCĐ-Nguyễn Công Hiền) ta được tính cho các phân
xưởng trong nhà máy, kết quả thu được ghi ở bảng dưới:
Chọn Aptomát
St Tên phân Itt PX
n Số Uđm Iđm IN Max
t xưởng (A) Loại
cực (V) (A) (KA)
1 Cơ khí 143,25 SA403-H 3 380 250 45
573 4

2 Đúc nấu 189 SA403-H 3 380 250 45


757,7 4
kim loại
3 Rèn dập cán 158,25 SA403-H 3 380 250 45
633 4

4 Dụng cụ 206,969 SA403-H 3 380 250 45


206,969 1

5 Cơ điện 308,899 SA403-H 3 380 400 45


308,899 1

6 94,1 EA203-G 3 380 125 18


Nhiệt luyện 676,387 4

7 236,73 SA403-H 3 380 400 45


Lắp ráp 236,73 1

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 77 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

8 Kho thành 36,97 EA53-G 3 380 50 5


36,97 1
phẩm

9 Nhà hành
11,78 1 11,78 EA53-G 3 380 30 5
chính

1 4,87 EA53-G 3 380 30 5


0 Bảo vệ 4,87 1

B . TÍNH NGẮN MẠCH


Ngắn mạch là sự cố gây nguy hiểm nhất trong hệ thống điện. Khi sảy ra ngắn mạch
thì điện áp của hệ thống giảm xuống làm cho dòng điện tăng cao có thể gấp vài chục lần
bình thường, dòng ngắn mạch này gây nên hiệu ứng nhiệt và hiệu ứng lực điện động rất
lớn có thể gây nguy hiểm cho con người và thiết bị. Thời gian ngắn mạch càng lớn, điểm
ngắn mạch càng gần nguồn cung cấp thì tác hại do dòng ngắn mạch gây ra càng lớn làm
cháy nổ các thiết bị gây nguy hiểm cho người vận hành, ngắn mạch làm cho điện áp giảm
thấp ảnh hưởngđến quá trình làm việc của các máy móc đòi hỏi độ chính xác cao, nếu
ngắn mạch ở gần nguồn điện áp hệ thống giảm xuống nghiêm trọng có thể gây rối loạn
hệ thống điện.
Ngắn mạch 1 pha còn gây ra từ trường không đối xứng làm nhiễu loạn các đường
dây thông tin lân cận.
Đề đặt ra là ta phải dự đoán được cường độ của dòng ngắn mạch để kịp thời xử lý,
thay thế đảm bảo tính liên tục cung cấp điện.
* Mục đích của tính toán ngắn mạch
 Tính toán được giá trị dòng ngắn mạch lớn nhất mà các thiết bị có thể phải chịu
đựng để chọn và kiểm tra thiết bị cho thích hợp.
 Tìm ra biện pháp & tính chọn các thiết bị để hạn chế dòng ngắn mạch.
 Để có căn cứ thiết kế bảo vệ rơle.
I. Chọn điểm tính ngắn mạch
Điểm được chọn để tính ngắn mạch là những điểm mà tại đó khi xảy ra ngắn mạch
thiết bị phải làm việc trong điều kiện nặng nề nhất. Căn cứ vào sơ đồ nguyên lý và cách
bố trí các thiết bị trên sơ đồ ta chọn một số điểm ngắn mạch như sau:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 78 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

-Ngắn mạch trên thanh cái cao áp 10 KV N1


-Ngắn mạch trên thanh cái hạ áp 0,4 KV N2
-Ngắn mạch trên tủ phân phối phân xưởng N3
-Ngắn mạch trên tủ động lực N4
-Ngắn mạch trên động cơ N5(máy mài)
* Sơ đồ thay thế:

III. TÍNH NGẮN MẠCH 3 PHA


1. Tính ngắn mạch ba pha ở mạng điện cao áp
Khi tính ngắn mạch 3 pha ở mạng điện áp cao ta bỏ qua điển trở , điện kháng của cầu
dao, thanh cái, máy cắt, chỉ kể đến điện kháng của hệ thống, cáp và máy biến áp.
*Số liệu nguồn :
SNM = 280 (MVA)
Uđm = 10 (KV)
NGẮN MẠCH TẠI F1:
a. Tính toàn tổng trở TTT
Ta có:
U đm =10 ( Kv )
S ' ' kQ =280 (MVA)
RQ / X Q=0,1

Tra PL 4.7 (Trang 368 - Giáo Trình HTCCĐ của Nguyễn Công Hiền) của dây lõi đồng
4 G70 ta được:
' '
r 0 = 0,29 (Ω/km) x 0=0,06 (Ω/km)
' ' ' 0 ,29
r 0 =1,59r 1 =>r 1 = =¿0,18 (Ω/km)
1 ,59
' ' ' 0 , 06
x 0= 2,54 x 1 => x 1= =¿0,02 (Ω/km)
2 ,54
Chiều dài đường dây l=0,6km

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 79 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

c : Hệ số điện áp = 1,1
2
C . U đmQ
Z(1)Q= }} = {1,1. {10} ^ {2}} over {280 ¿ =0,39(Ω ¿
S KQ ¿
X(1)Q = 0,995.Z(1)Q = 0,995.0,39 = 0,39(Ω)
R(1)Q = 0,1.X(1)Q =0,1.0,39 =0,039(Ω)
R(1)C =0,6.r’1 =0,6.0,18 =0,108 (Ω ¿
X(1)C =0,6.0,02 =0,012(Ω)
R(1)F =0,108+0,039 =0,147(Ω)
X(1)f =0,39+0,002 =0,402(Ω)
Z(1)f =0,147+j0,402 =0,43∠ 70 °(Ω)
b. Tính toán tổng trở TTN

=0,147+j0,402 =0,43∠ 70 °(Ω)


c. Tính toán tổng trở TTK

Giả thiết
X(0)Q=0,39(Ω)
R(0)Q=0,039(Ω)
R(0)C = r’0.0,6 =0,29.0,6 =0,174 (Ω)
X(0)C = x’0.0,6 =0,06.0,6 =0,036(Ω)
R(0)F1 =0,039+0,174 =0,213(Ω)
X(0)F1 =0,39+0,036 =0,426(Ω)
Z(0)F1 =0,213+j0,426 =0,48 ∠63 , 43 °
d. Tính toán ngắn mạch 3 pha:
-Sơ đồ thay thế:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 80 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

c U dmQ 1 ,1.10
I”k= =
√3|Z (1 ) F 1| √3 .0 , 43 =14,78(kA)
Dòng điện ngắn mạch xung kích:
−3 R −3.0,147
K=1,02+0,98e X =1,02+0,98e 0,402 =1,35
Ixk=k√ 2 I ' ' K =1 , 35. √2. 14 , 78=28 ,22(kA)
* Tính toán ngắn mạch 2 pha:
-Sơ đồ thay thế:

Ta có:
√3 √3
I ' ' k 2= I ' ' k= .14 ,78=12 ,79 (kA)
2 2
Trong trường hợp đơn giản, cho phép sử dụng cùng giá trị k như ngắn mạch 3 pha.
K=1,35

Ixk2=
√3 i = √ 3 .28 , 22=24 , 44 (kA)
xk
2 2
*Dòng điện ngắn mạch 2 pha-đất

Tổng trở khi ngắn mạch 2 pha-đất

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 81 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Z (1) F 1+ 2 Z (0 ) F 1=( 0,147+ j 0,402 ) +2. ( 0,213+ j0,426 )=0.6+j1,3


¿ 1 ,39 65 , 44

Sơ đồ thay thế khi ngắn mạch 2 pha chạm đất:

} = {sqrt {3} .c. {U} rsub {dmQ}} over {| {Z} rsub {left (1 right ) F1} + {2Z} rsub {left (0 right ) F1} |} = {sqrt {3} .1,1.10} over {1,39} =13,71 k ¿
I kE2 E

K=1,35
Ixk=√ 2 . k . I ' ' KE 2 E =√ 2.1 , 35.13 ,71=26 , 2(kA )
*Dòng điện ngắn mạch 1 pha

Tổng trở khi ngắn mạch 1 pha


°
2 Z (1 ) F 1 + Z (0 ) F 1=2. ( 0,147+ j 0,402 )+ ( 0,213+ j 0,426 )=1 ,3 67 , 6

} = {sqrt {3} .c {U} rsub {dmQ}} over {| {2Z} rsub {(1)F1} + {Z} rsub {left (0 right ) F1} |} = {sqrt {3} .1,1.10} over {1,3} =14k ¿
→Ik1

-Sơ đồ thay thế:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 82 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Trong trường hợp đơn giản, cho phép sử dụng cùng giá trị k như ngắn mạch 3 pha.
K=1,35
Ixk=√ 2 . k . I ' ' K 1=√ 2.1 , 35.14 , 7=28 ,07 (kA )
Tổng hợp dòng điện trên thanh cái khi ngắn mạch tại F1:
Ngắn mạch 3 pha 2 pha đất 2 pha 1 pha
F1 I ' 'k I xk I ' 'k I xk I ' 'k I xk I ' 'k I xk

14,78 28,22 13,71 26,2 12,79 24,44 14 26,73

NGẮN MẠCH TẠI F2.


Ta có thông số:

10
Tỷ số máy biến áp: k=
0,4

T 1 , T 2 giống nhau có S dmT =1250 KVA

PkT =12 , 8 kW

U kt =¿5,5%

*Tổng trở phía sơ cấp quy đổi về thứ cấp:


1
1 =( 0,235+ j 0,643 ) =0 , 68∠ 70 ° (mΩ)
Z(1)tF1=Z(1)F1. 2 =(0,147+ j 0,402). 10 2
k ( )
0,4

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 83 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

*Tổng trở máy biến áp:


2
U U đmT 5 ,5 % 0 , 42
ZT= kt = =7,04(mΩ)
100 % SđmT 100 % 1250
2
U đmt 0,4
2
RT =Pkt 2 =12 , 8. 2 =1,3(mΩ)
SđmT 1250

XT=√ Z 2T −R2T =6,92(mΩ)


 ZT=(1,3+j6,92) (mΩ)
X T . S đmt 6 , 92.1250 −6
xT = 2 = 2
10 = 0,054
U đmt 0,4
*Hệ số hiệu chỉnh tổng trở
C max 1 , 05
KT=0,95. = 0,95. = 0,97
1+ 0 , 6 x t 1+ 0 , 6.0,054
ZTK= ZT.KT= (1,3+j6,92).0,97= (1,26+j6,7)= 6,83∠ 79 , 36 °(mΩ)
Bỏ qua tổng trở cáp/thanh dẫn 3 pha đầu ra MBA.
Tổng trở khi ngắn mạch tại F2
Z(1)F2=Z(1)tF1+ZTK=(0,235+ j 0,643)+(1,26+j6,7)
=(1,495+j7,343)=7,49∠ 78 , 5° (mΩ)
*Dòng điện ngắn mạch 3 pha :
-Sơ đồ thay thế:

c U dm 1 , 05.380
I ' ' k= = =30 ,76 (kA )
√ 3|Z (1 ) F 2| √ 37 , 49

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 84 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

*Dòng điện ngắn mạch xung kích:


−3.1,495
K =1,02+0,98.e−3 R / X =1,02+0,98.e 7,343 =1,55

=>Ixk =k√ 2i ' ' k =1 ,55. √ 230 , 76=67 , 43( kA)


*Dòng điện ngắn mạch 2 pha:

-Sơ đồ thay thế:

√3 √3
I ' ' k 2= I ' ' k= .30 , 76=26 , 64( kA)
2 2
Trong trường hợp đơn giản, cho phép sử dụng cùng giá trị k như ngắn mạch 3 pha.
K=1,55

Ixk=
√3 i = √ 3 .67 , 43=58 , 39(kA)
xk
2 2
*Dòng điện ngắn mạch 1 pha:
-Sơ đồ thay thế:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 85 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

-Tổng trở TTK của máy biến áp


-Với máy biến áp có tổ nối dây Yyn:
R(0)≈ RT=1,26(mΩ)
X(0)≈ 2.XT=2.6,7=13,4(mΩ)
Z(0)F2 = R0 + jX 0 = 1,26+j13,4=13,46∠ 84 ,5 °
-Tổng trở khi ngắn mạch một pha
Z(1)F2+Z(2)F2+Z(0)F2= (1,495+j7,343) + (1,495+j7,343)+ (1,26+j13,4)=4,25+j28,17
=28,41∠ 81 , 4 ° (Ω)
√3 . c .u đmQ
=√
3 .1 ,05.380
 I ''K 1 = =24 , 33(KA)
2 Z (1 ) F 2 +Z ( 0) F 2 28 , 41
Trong trường hợp đơn giản, cho phép sử dụng cùng giá trị k như ngắn mạch 3 pha.
K=1,55
Ixk=√ 2 . k . I ' ' K 1=√ 2.1 , 55.24 , 33=53 , 33( kA)
*Dòng điện ngắn mạch 2 pha – đất
-Tổng trở khi ngắn mạch 2 pha – đất
Z(1)F2+2Z(0)F2= (1,495+j7,343)+2(1,26+j13,4)
=(4+j34)=34,38∠ 83 , 3 °
-Sơ đồ thay thế:

√ 3 . c . U đmQ
=√
'' 3 1 ,05.380
I kE2 E= =20(kA )
Z (1 ) F 2 +2 Z ( 0) F 2 34 , 38

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 86 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Trong trường hợp đơn giản, cho phép sử dụng cùng giá trị k như ngắn mạch 3 pha.
K=1,55
Ixk=√ 2 . k . I ' ' KE 2 E =√ 2.1 , 55.20=43 , 9¿ )
*Tổng hợp dòng điện trên thanh cái khi ngắn mạch tại F2:

Ngắn mạch 3 pha 2 pha đất 2 pha 1 pha


F2 I ' 'k I xk I ' 'k I xk I ' 'k I xk I ' 'k I xk
30,76 67,43 20 43,9 26,64 58,39 24,33 53,33

NGẮN MẠCH TẠI F3:


-Ta có: Tra PL 4.7 (Trang 367 - Giáo Trình HTCCĐ của Nguyễn Công Hiền) của dây
dẫn lõi đồng mã hiệu 4G150 có [I] = 395 (A) ta được:
r0 = 0,13 ; x0 = 0,06 (Ω/km)
' '
r ( 1)=0,04 ; x(1)=0,024 (Ω/km)
-Chiều dài từ thanh cái hạ áp đến tủ phân phối :0,9km
-Tổng trở đường cáp:

*Ngắn mạch 3 pha:


-Sơ đồ thay thế:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 87 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

-Tổng trở khi ngắn mạch 3 pha


Z(1)F3 = Z(1)F2+Z(1)c3 =(1,495+j7,343)+(36+j21,6) =37,495+j28,9 =47,37∠ 38 °(mΩ)
-Dòng điện khi ngắn mạch 3 pha
C . U đm 1 , 05.380
''
Ik= = =4 , 86(KA)
√ 3 . Z( 1 ) F 3 √ 3 .47 , 37
-Dòng điện ngắn mạch xung kích
−3 R −3.37,495
K=1,02+0,98e X
=1 , 02+ 0 , 98 e 28 ,9
=1 , 04
Ixk = K√ 2 I 'k' =1 ,04. √ 2.4 , 86=7 ,15( KA)
*Ngắn mạch 2 pha:
-Sơ đồ thay thế:

''
I k 2=
√3 I ' ' = √3 .4 , 86 =4,21(kA)
k
2 2
Trong trường hợp đơn giản, cho phép sử dụng cùng giá trị k như ngắn mạch 3 pha.
K=1,04

Ixk2=
√3 i = √ 3 .7 ,15=6 , 19¿
xk
2 2

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 88 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

*Ngắn mạch 1 pha:


-Sơ đồ thay thế:

Hình 4.11 Sơ đồ thay thế khi ngắn mạch 1 pha


-Tổng trở TTK tại F3
Z(0)F3 = Z(0)F2+Z(0)C3 = ( 1,26+j13,4)+ (117+j54) = 118,26+j67,4 =136∠ 29 , 7 ° (mΩ)
Tổng trở khi ngắn mạch 1 pha

Z (1) F 3+ Z (2 ) F 3 + Z (0 ) F 3 =( 37,495+ j 28 , 9 ) + ( 37,495+ j28 , 9 ) +(118, 26+ j67 , 4)

=193,25+j125,2= 23032 , 94○ m

√3 c U dmQ
 I ''k 1 = ¿ Z + Z +Z ∨¿ ¿ = √
3 .1 , 05.380
=3 kA
(1 ) F 3 ( 2) F 3 ( 0) F 3 230
Trong trường hợp đơn giản, cho phép sử dụng cùng giá trị k như ngắn mạch 3 pha.
K=1,04
Ixk=√ 2 . k . I ' ' K 1=√ 2.1 , 04.3=4 , 4 ¿)
*Ngắn mạch 2 pha - đất
-Sơ đồ thay thế:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 89 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

-Tổng trở khi ngắn mạch 2 pha – đất


Z (1) F 3+ 2 Z (0 ) F 3 =( 37,495+ j 28 , 9 ) +2. ( 118, 26+ j67 , 4 )

= 274+j163,7 =319,230 , 9○ m
} = {sqrt {3} .c. {U} rsub {dmQ}} over {| {Z} rsub {left (1 right ) F3} + {2Z} rsub {left (0 right ) F3} |} = {sqrt {3} .1,05.380} over {319,2} =2,16k ¿
I kE2 E

Trong trường hợp đơn giản, cho phép sử dụng cùng giá trị k như ngắn mạch 3 pha.
K=1,04
Ixk=√ 2 . k . I ' ' KE 2 E =√ 2.1 , 04.2 ,16=3 , 89 ¿)
*Tổng hợp dòng điện trên thanh cái khi ngắn mạch tại F3
Ngắn mạch 3 pha 2 pha đất 2 pha 1 pha
F3 I ' 'k I xk I ' 'k I xk I ' 'k I xk I ' 'k I xk
4,86 7,15 2,16 3,89 4,21 6,19 3 4,4

NGẮN MẠCH TẠI F4

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 90 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Ta có các thông số

Cáp đồng 4G10 mm 2,4 lõi

Tra PL 4.7 trang 367-Gíao trình HTCCD-Nguyễn Công Hiền,ta có


' '
r (0) =2 Ω/ km ; x(0) =0 , 07 Ω/km ;

Chiều dài từ tủ phân phối đến tủ động lực:l=50m

' ' '


r (0)=3 , 15 r (1 ) r (1) Ω/ km
=> = =0,635

Tổng trở đường cáp

R( 1) C 4=0,635.0 ,05 = 31 ,75 m

X (1) C 4=0,028.0 , 05 =1,4 m

Z (1) C 4 =31, 75+ j 1 , 4=31 ,78 2 , 52○ m

R( 0) C 4=3 ,15 R( 1) C 4 = 100 , 01 m

X (0) C 4 =2 , 46 X (1 ) C 4 =3,444 m


Z (0) C 4 =100 , 01+ j 3,444=100 ,07 1 , 97 m

1,Ngắn mạch 3 pha

Sơ đồ thay thế:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 91 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Tổng trở khi tính ngắn mạch 3 pha:


°
Z(1)F =Z(1) F +Z (1)C =( 37,495+ j28 ,9 )+(31 , 75+ j 1 , 4)=69 , 25+ j30 , 3=75 , 5 ∠ 23 , 6 (mΩ)
4 3 4

Dòng ngắn mạch 3 pha:

'' c .U dmQ 1, 05.380


I K 3= = =3 , 1(kA )
√3 .|Z (1)F |
4
√3 .75 , 5
Dòng điện ngắn mạch xung kích:

k= 1,02+0,98e−3 R / X =1,02+0,98e−3.69 ,25 /30 ,3 = 1,02

i xk =k √ 2 I k
} =1,02. sqrt {2} .2,32=4,47k ¿

2,Ngắn mạch 2 pha

Sơ đồ thay thế:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 92 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Dòng ngắn mạch 2 pha:

I ''K 2= √ I 'K' 3= √ .3 , 1=2 , 68(kA )


3 3
2 2
Trong trường hợp đơn giản, cho phép sử dụng cùng giá trị k như ngắn mạch 3 pha.
K=1,02

Ixk2=
√3 .i = √ 3 .4 , 47=3 , 87 ¿
p
2 2
3,Ngắn mạch 1 pha

-Sơ đồ thay thế:

Tổng trở thứ tự không tại F4

Z (0) F 4 =Z ( 0) F 3+ Z ( 0) C 4=(118 , 26+ j 67 , 4 )+(100,01+j3,444)

=218,27+j70,844 = 229 17 , 9○ m

Tổng trở khi ngắn mạch 1 pha

Z (1) F 4 + Z (2) F 4 + Z (0 ) F 4=( 69 , 25+ j30 , 3 ) + ( 69 , 25+ j 30 , 3 ) +(218 , 27+ j70,844 )

=356,77+j131 = 38020○ m
} = {sqrt {3} .c. {U} rsub {dm}} over {| {Z} rsub {left (1 right ) F3} + {Z} rsub {left (2 right ) F3} + {Z} rsub {left (0 right ) F3} |} = {sqrt {3} .1,05.380} over {380} =1,8 k ¿
→Ik1

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 93 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Trong trường hợp đơn giản, cho phép sử dụng cùng giá trị k như ngắn mạch 3 pha.
K=1,02
Ixk=√ 2 . k . I ' ' K 1=√ 2.1 , 02.1 ,8=2 , 59¿

4,Ngắn mạch 2 pha-đất

Tổng trở khi ngắn mạch 2 pha-đất

Z (1) F 4 +2 Z ( 0) F 4= ( 69 ,25+ j 30 ,3 )+2. ( 218 , 27+ j70,844 )

=505,79+j171,988 =53418 , 78○ m


} = {sqrt {3} .c. {U} rsub {dmQ}} over {left lline {Z} rsub {left (1 right ) F4} + {2Z} rsub {left (0 right ) F4} right rline} = {sqrt {3} .1,05.380} over {534} =1,29k ¿
I kE2 E

Trong trường hợp đơn giản, cho phép sử dụng cùng giá trị k như ngắn mạch 3 pha.
K=1,02
Ixk=√ 2 . k . I ' ' KE 2 E =√ 2.1 , 02.1 ,29=1 , 86 ¿)

Tổng hợp dòng điện trên thanh cái khi ngắn mạch tại F4

Ngắn mạch 3 pha 2 pha đất 2 pha 1 pha


F4 I ' 'k I xk I ' 'k I xk I ' 'k I xk I ' 'k I xk
4 , 47 1,29 1,86 2,68 3,87 1,8 2,59
3,1

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 94 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Ngắn mạch tại F5:


-Ta có: Tra PL 4.7 (Trang 367 - Giáo Trình HTCCĐ của Nguyễn Công Hiền) của dây
dẫn lõi đồng mã hiệu 4G1.5 có [I] = 31 (A) ta được:
r0 = 13,35 ; x0 = 0,1 (Ω/km)
' '
r (1)=4,23 ; x(1) =0,04 (Ω/km)
-Với chiều dài l=15m
R(1)C =4 ,23.0,015=65 , 45(mΩ)
5

X (1)C 5=0 , 04.0,015=0 ,6 (mΩ)


Z(1)C =65 , 45+ j 0 ,6 (mΩ)
5

R(0)C =13 , 35.0,015=200 , 25(mΩ)


5

X (0)C =0 ,1.0,015=1 ,5 (mΩ)


4

Z(0)C =200 , 25+ j1 , 5 (mΩ)


5

*Ngắn mạch 3 pha:


-Sơ đồ thay thế:

-Tổng trở khi tính ngắn mạch 3 pha:


°
Z(1)F =Z(1)F +Z (1)C =( 69 , 25+ j 30 , 3 ) +(65 , 45+ j 0 , 6)=134 , 7+ j30 , 9=138,199∠ 12 , 9
5 4 5

-Dòng ngắn mạch:

'' c . U dmQ 1 , 05.380


I K 3= = =1,667( kA)
√3 .|Z (1)F | 5
√3 .138,199
-Dòng điện ngắn mạch xung kích:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 95 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

134 , 7
−3.( )
−3 R / X 30 ,9
k =1 ,02+ 0 , 98.e =1 ,02+ 0 ,98. e =1 , 02
I xk =k . √2 I =1 ,02. √ 2.1,667=2 , 4 (kA )
''
K3

*Ngắn mạch 2 pha:


-Sơ đồ thay thế:

''
I K 2=
√ 3 I ' ' = √3 .1,667=1, 44( kA)
K3
2 2
Trong trường hợp đơn giản, cho phép sử dụng cùng giá trị k như ngắn mạch 3 pha.
K=1,02

Ixk2=
√3 i = √3 .2 , 4=2, 09 ¿
p
2 2

*Ngắn mạch 2 pha-đất:


-Sơ đồ thay thế:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 96 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

°
Z(0) F =Z(0) F + Z(0)C =(218 , 27+ j70,844)+(200 , 25+ j 1 ,5)=418 , 52+ j 72,344=424 ∠9 , 81
5 4 5

Z (1) F +2 Z (0 ) F =( 134 , 7+ j30 , 9 ) +2. ( 418 , 52+ j 72,344 )


5 5

°
¿ 971 , 74+ j175,588=987 , 48 ∠ 10
√3 . c .U dmQ √ 3 .1 ,05.380
I ''K 2d = = =0 ,7 (kA )
|Z(1) +2 Z (0 )| 987 , 48

Trong trường hợp đơn giản, cho phép sử dụng cùng giá trị k như ngắn mạch 3 pha.
K=1,02
Ixk=√ 2 . k . I ' ' KE 2 E =√ 2.1 , 02.0 , 7=1 , 01 ¿
*Ngắn mạch 1 pha:
-Sơ đồ thay thế:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 97 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

-Tổng trở khi tính ngắn mạch:


Z (1) F 5+ Z (2 ) F 5 + Z (0 ) F 5 = ( 134 , 7+ j30 , 9 )+ (134 , 7+ j 30 , 9 ) +(418 , 52+ j 175,588)
=687,9+j237,388=727 , 73 ∠ 19°
-Dòng ngắn mạch:
√ 3. c .U dmQ
=√
3.1 , 05.380
I ''K 1 = =0 , 98 (kA)
|Z (1) + Z(2) + Z(0)| 727 ,73

Trong trường hợp đơn giản, cho phép sử dụng cùng giá trị k như ngắn mạch 3
K=1,02
Ixk1=√ 2 . k . I ' ' K 1=√ 2.1 , 02.0 , 98=1 , 42 ¿
*Tổng hợp dòng điện trên thanh cái khi ngắn mạch tại F5
Ngắn mạch 3 pha 2 pha đất 2 pha 1 pha
F5 I ' 'k I xk I ' 'k I xk I ' 'k I xk I ' 'k I xk
1,66 2,4 0,7 1,01 1,44 2,09 0,98 1,42
7

Từ các ý trên ta tổng hợp được bảng số liệu như sau:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 98 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Bảng : giá trị dòng ngắn mạch.


Dòng ngắn
Điểm ngắn mạch (kA)
mạch 3 pha 1 pha – đất 2 pha-đất 2 pha
I ' 'k I xk I ' 'k I xk I ' 'k I xk I ' 'k I xk
F1 14,78 28,22 14 26,73 13,71 26,2 12,79 24,44
F2 30,76 67,43 24,33 53,33 20 43,9 26,24 58,39
F3 4,86 7,15 3 4,4 2,16 3,89 4,21 6,19
F4 3,1 4,47 1,8 2,59 1,29 1,86 2,68 3,78
F5 1,667 2,4 0,98 1,42 0,7 1,01 1,44 2,09

C. KIỂM TRA THIẾT BỊ ĐIỆN


Để thiết bị điện làm việc tin cậy, sau khi chọn các thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn
cần phải kiểm tra các thiết bị đã chọn theo các điều kiện ở chế độ sự cố. Đó là kiểm tra ổn
định lực điện động và kiểm tra ổn định nhiệt.
Ngoài ra với áp tô mát, cầu chì cần phải kiểm tra khả năng cắt của dòng ngắn mạch.
 Điều kiện kiểm tra ổn định lực điện động là:
imax ixk

Imax I.
 Điều kiện kiểm tra khả năng cắt

SC  SN
Trong đó :
imax, Imax : trị số hiệu dụng và biên độ của dòng điện lớn nhất cho phép của thiết bị.
ixk, Ixk : trị số hiệu dụng và biên độ của dòng xung kích.
I : Dòng điện xác lập của thiết bị chọn (dòng ngắn mạch ổn định)
Iođn : là dòng ổn định nhiệt định mức mà thiết bị có thể chịu được trong thời gian ổn định
nhiệt.
tgt : thời gian giả thiết dòng ngắn mạch, được xác định theo tính toán. Đây là thời gian
dòng ngắn mạch ổn định sẽ gây ra trong quá trình ngắn mạch với thời gian ngắn mạch
thực tế kể từ khi bắt đầu ngắn mạch cho tới khi cắt nó.

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 99 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Để kiểm tra ổn định nhiệt cho các phần tử có dòng điện chạy qua như máy cắt, dao
cách ly, thanh cái, cáp... trước hết ta phải xác định được thời gian giả thiết tại các điểm
ngắn mạch :
Tgt = tgtck + tgttd
tgtck : là thời gian giả thiết đối với thành phần dòng chu kỳ, được xác định theo thời
gian ngắn mạch thực tế.
tgttd : là thời gian giả thiết tắt dần của dòng điện ngắn mạch và được xác định một
cách gần đúng :
tgttd = 0,05.’’2
I''
’’ = I 0
với

IV. Kiểm tra các thiết bị cao áp:


a, Kiểm tra dao cách ly đầu vào nhà máy
Dao cách ly đầu vào nhà máy là loại 3DC
 Kiểm tra theo điều kiện ổn định lực điện động
Điều kiện kiểm tra :
INDCL  IxkN1
=>INDCLmax = 40 (kA) > Ixkf1 = 28,22 (kA)
Dao cách ly được chọn thoả mãn điều kiện ổn định lực điện động.
 Kiểm tra theo điều kiện ổn định nhiệt
Điều kiện kiểm tra
t
gtN1
t
Iođn IF1. odn

Với IF1 = I (3)F1 =14,78 (kA)


tođn = 5 (s) : thời gian ổn định nhiệt
tgtN1 : thời gian giả thiết đối với điểm ngắn mạch F1
tgtN1 = tgtckN1 + tgttdN1
 tgtckN1 được xác định :

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 100 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Ta có thời gian tồn tại của dòng ngắn mạch là :


TF1= 0,15 s: là thời gian tự động loại sự cố của hệ thống
Vì mạng có công suất vô cùng lớn nên :

” = =1
Tra đường cong tgtck = f(tN, ‘’) = 0,05. ‘’2 = 0,05 (s)
=> tgtN1 = 0,15 + 0,05 = 0,2 (s)

Iođn =16 (kA) > 14,78 = 2,956(kA)


Vậy dao cách ly 3DC thỏa mãn yêu cầu
b, Kiểm tra thanh cái cao áp.
Đối với cáp và dây dẫn vì cấu tạo chắc chắn nên không cần kiểm tra theo điều kiện ổn
định lực điện động mà chỉ cần kiểm tra theo điều kiện ổn định nhiệt.

Điều kiện kiểm tra STCCA Sôđn = .I. √ t gt (mm )


2

Với  = 6

I = IF1(3) = 14,78(kA) : Dòng điện ngắn mạch ổn định.

tgt = tgtF1 = 0,2 (s) : Thời gian giả thiết.

=>Vậy tiết diện ổn định nhiệt :

Sôđn = 6.14,78. √ 0,2 = 39,68(mm ) 2

+ Cáp của phụ tải cao áp có :

STC1 = 210 (mm2) > Sôđn =39,68 (mm2)

=>Vậy thanh cái cao áp thoả mãn điều kiện kiểm tra.

c. Kiểm tra sứ đỡ thanh cái cao áp


Với sứ đỡ thanh cái ta chỉ kiểm tra độ bền cơ học.

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 101 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Điều kiện kiểm tra là : Kh.Ftt [Fcp]


Trong đó :
[Fcp] = 0,6.Fph = 0,6.2000 = 1200 (kg)
Kh : Hệ số tính toán, với thanh cái đặt nằm ngang thì Kh = 1
Ftt : Lực tính toán tác dụng lên đầu sứ
l
Ftt = 1,76.ixkF1 2
. a .10-2 = 1,76. 28,222. .10-2 = 28,03(kg)
Ftt = 28,03(kg) < [Fcp] = 1200 (kg)
l = 200 (cm) : Khoảng cách giữa 2 sứ liên tiếp
a = 100 (cm) : Khoảng cách giữa các pha.
=>Vậy sứ đỡ thoả mãn điều kiện kiểm tra.
V. Kiểm tra các thiết bị hạ áp
a. Kiểm tra áp tô mát đầu ra MBA :
 Kiểm tra theo điều kiện ổn định lực điện động
IxkATM =75 (kA) > IxkF2= 67,43(kA) thoả mãn.
 Kiểm tra độ nhạy
Điều kiện kiểm tra :

Knh =  1,3
Trong đó :
IF2(1) = 24,33(kA) : Dòng điện ngắn mạch một pha trên thanh cái hạ áp.
ItdATM = IdmATM = 3200 (A) = 3,2 (KA) : Dòng điện tác động của ATM.
24 , 33
Vậy : Knh = =7 , 6> 1,3
3,2
=> Vậy áp tô mát trên đảm bảo yêu cầu.

b. Kiểm tra thanh cái hạ áp


-Kiểm tra theo điều kiện ổn định lực điện động:
Điều kiện kiểm tra:

tt [ cp ]

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 102 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Với thanh cái bằng đồng: tt = M/W

M : Mô men tác dụng lên thanh cái do dòng ngắn mạch gây ra.

Với thanh góp 3 nhịp trở lên thì

F tt .l
M = 10 (kg/cm)

Ftt : lực điện động do dòng ngắn mạch gây ra

l = 200 cm là khoảng cách giữa 2 sứ.

a = 100 cm là khoảng cách giữa các pha.


l 200
Ftt = 1,76.ixkF2 . a .10 = 1,76. 21,66 . 100 .10-2 = 16,5(kg)
2 -2 2

Ftt . l 21 , 66.200
M= = =433 ,2(kg . cm)
10 10
W : Mô men phản kháng của thanh cái đặt nằm
W = (102.1) /6 = 16,67 (cm2 )
M 433 ,2 2
δ tt = = =25 ,98 (Kg/c m )
W 16 , 67
Kết luận: Như vậy tt = 25,98 (kg/cm ) [ cp ] = 1400 (kg/cm )

=>Vậy thanh cái chọn đã thoả mãn các điều kiện ổn định lực điện động.

-Kiểm tra theo điều kiện ổn định nhiệt:

Điều kiện kiểm tra:

STC2 SôđnTC2

Trong đó: SôđnTC2 = .I


Với thanh cái bằng đồng thì  = 6

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 103 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

I là dòng điện ngắn mạch tại F2 : I = 13,88(KA)

tgt2 là thời gian giả thiết : tgt2 = tgtck2 + tgt td2

tgt td2 là thời gian giả thiết tắt dần: tgt td2 = 0,05  với

tgt td2 = 0,05 (s)

tgtck2 là thời gian giả thiết chu kỳ, vì nguồn có công suất vô cùng lớn nên tgtck2 = tN

tN = ttđ(ATM1) = 0,1

Trong đó: tgt = 0,05 + 0,1 = 0,15 (s)

Vậy : SôđnTC2 = 6.13,88. √ 0,15 = 32,25(mm ) 2

2 2
Kết luận: Như vậy STC2 = 600(mm ) > SôđnTC2 = 32,25(mm ) .

=>Như vậy thanh cái đã đảm bảo các điều kiện chọn và kiểm tra.

c. Kiểm tra sứ đỡ thanh cái hạ áp


Với thanh cái đặt nằm thì điều kiện kiểm tra sứ đỡ là:
[F]  Ftt
* Lực cho phép tác dụng lên đầu sứ:
[F] = 0,6.Fph = 0,6.3000 = 1800 (kg)
* Lực tính toán tác dụng lên đầu sứ:
2 l −2 2 200 −2
F tt =1 ,76. i xkF 2 . . 10 =1 , 76.67 , 43 . . 10 =160 (kg)
a 100
Vậy: [F] = 1800 (kg) > Ftt = 160(kg)
Sứ đỡ thoả mãn điều kiện kiểm tra.
d. Kiểm tra áp tô mát liên lạc: kiểu M32
d.1. Kiểm tra theo điều kiện ổn định lực điện động
I xkATM =75 ( kA ) > I xkF 2=67 , 43 (kA )
Vậy áp tô mát thoả mãn ổn định lực điện động.

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 104 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

d.2. Kiểm tra theo độ nhạy


Knh =  1,3
ItdATM = IdmATM = 3200 (A) = 3,2(kA) : Dòng điện tác động của ATM.

Ta có:
(1)
IF2 24 , 33
K nh= = =7 , 6>1.3
I dmATM 3,2
Vậy áp tô mát liên lạc M32 thoả mãn yêu cầu.
e. Kiểm tra áp tô mát đầu vào phân xưởng
e.1. Kiểm tra theo điều kiện ổn định lực điện động

IxkATM = 25 (kA) > = 7,15 (kA): Aptomat thoả mãn điều kiện kiểm tra.
e.2. Kiểm tra theo độ nhạy
IđmATM = 125 (A) = 0,125 (KA)
(1)
IN3 4 , 21
K nh= = =33 , 68>1 , 3
I đmATM 0,125
Vậy aptomat thoả mãn các điều kiện kiểm tra.
f. Kiểm tra aptomat cho nhóm I
f.1. Kiểm tra theo điều kiện ổn định lực điện động
I xkATM =5 ( kA ) > I xkF 4 =3 ,1 ( kA ) :thỏa mãn
f.2. Kiểm tra độ nhạy
Điều kiện kiểm tra:

Knh =  1,3
Trong đó:
IF4(1) = 1,83 (kA): Dòng điện ngắn mạch một pha trên thanh cái hạ áp.
ItdATM = IdmATM = 40 (A) = 0,04(kA): Dòng điện tác động của ATM.
(1 )
I N4 1 , 83
Vậy: K nh= = =45 ,75> 1, 3
I đmATM 0 , 04
Vậy aptomat đảm bảo yêu cầu.

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 105 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

h. Kiểm tra cáp và dây dẫn


Sơ đồ kiểm tra cáp và dây dẫn như sau :

Để đảm bảo chất lượng điện năng, chúng ta phải kiểm tra tổn thất điện áp, để có thể biết
được việc tính toán, thiết kế có đảm bảo yêu cầu về chất lượng điện của phụ tải hay
không. Điểm được chọn tính tổn thất điện áp là bộ dây từ nguồn tới phụ tải, có công suất
lớn nhất. Ở đây ta chọn điểm tính tổn thất là phụ tải của máy hàn 1 pha thuộc nhóm I
trong phân xưởng cơ điện nhà máy đường 80.
-Điều kiện kiểm tra:
ΔU % ≤ [ ΔU % ]
Áp dụng công thức
+¿ Q . X
ΔU =P . R ¿
U dm
ΔU
ΔU %= .100 (Uđm = 0,4 KV)
U dm

-Kiểm tra theo điều kiện ổn định nhiệt


S DZ ≥ α . I ∞ . √ t ¿
P,Q: là phụ tải tác dụng và phản kháng ở cuối đường dây (kW,kVar)
α hệ số phụ thuộc vào vật liệu dây dẫn
I ∞: dòng ngắn mạch 3 pha qua dây
tgt : thời gian ngắn mạch
h.1.Kiểm tra cáp từ thanh cái hạ áp đến tủ phân phối phân xưởng
Có F = 150 mm2 ; l = 0.9 (m)
*Kiểm tra ổn định nhiệt:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 106 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

α: hệ số phụ thuộc vật liệu làm dây dẫn, ta chọn dây đồng α=6
I∞: dòng ngắn mạch 3 pha qua dây I∞ = IF3 =4,86
tgt:: thời gian ngắn mạch qua CK

Fcđ = 150(mm2)
Fod=6.4,86√ 0 , 2=13 ¿)

150> 13 =>cáp CĐ thỏa mãn yêu cầu


h.2. Từ tủ phân phối đến tủ động lực nhóm 1.
Fđl = 4G1.5 mm2 ; l = 15 (m)
* Điều kiện ổn định nhiệt

α: hệ số phụ thuộc vật liệu làm dây dẫn, ta chọn dây đồng α=6
I∞: dòng ngắn mạch 3 pha qua dây I∞ =IF4 = 3,1
tgt: thời gian ngắn mạch qua động lực

Fodn=6.3,1√ 0 , 15=¿ 7,2mm 2


Sđl > Sôđn=7,2
=> Cáp PP thỏa mãn yêu cầu
PHẦN V
THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẢO VỆ VÀ ĐO LƯỜNG CHO TRẠM BIẾN ÁP

I. Thiết kế hệ thống đo lường


Để theo dõi tình trạng làm việc của các thiết bị điện. Kiểm tra chất lượng điện năng,
kiểm tra phát hiện và loại trừ các sự cố trong hệ thống CCĐ. Việc đặt các thiết bị đo
lường còn có tác dụng định ra phương thức vận hành cho các thiết bị, có kế hoạch sửa
chữa, đại tu các thiết bị. Để trực tiếp kiểm tra chất lượng điện năng của các hộ phụ tải, để
kiểm tra sự lệch pha giữa các dòng điện trong mạch ta đặt hệ thống đo lường phía hạ áp
của MBA.
-Hệ thống đo lường gồm:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 107 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

+3 đồng hồ Ampemét để đo dòng điện các pha và kiểm tra sự cân bằng giữa các
pha.
+1 đồng hồ Vôn mét và khoá chuyển đổi để đo điện áp các pha và điện áp dây.
+1 đồng hồ oátmét để đo công suất tác dụng.
+1 đồng hồ VAR để đo công suất phản kháng.
+1 đồng hồ đo năng lượng tác dụng.
+1 đồng hồ đo năng lượng phản kháng.
1. Chọn máy biến dòng cho các đồng hồ đo lường.
-Điều kiện chọn:
UđmBI Uđmmạng = 0,4(kV)
1, 4.1250
I đmBI ≥ I lvmax = =2525 , 91(A )
√3 .0 , 4
Tra bảng 8.6 (Trang 384 –Sổ tay tra cứu và lựa chọn thiết bị điện 0,4 đến 500kV của Ngô
Hồng Quang ), ta chọn máy biến dòng điện hạ áp do Công ty Thiết bị đo
điện chế tạo:
Mã sản phẩm Dòng sơ cấp (A) Dòng thứ cấp (A) Dung lượng Cấp chính xác
BD38 3000 5 15 0,5
2. Chọn các Ampemet
Ampemét đo dòng thứ cấp MBA có dòng làm việc lớn nhất là:
Ilvmax =2525,91 (A)
Do có dòng lớn như vậy nên ta phải đo qua máy biến dòng.Tra bảng 7-13 trang 342-
TKCCĐ cho xí nghiệp công nghiệp-Phan Đăng Hải-DHBK ta chọn ampemét loại  -377
có số liệu kỹ thuật như trong bảng.
Bảng 5.3: Bảng số liệu kỹ thuật cho Ampemet

Công suất
Giới hạn đo
Cấp tiêu thụ
Kiểu
chính xác Cuộn Cuộn
Trực tiếp Gián tiếp
dòng áp

Э-377 1,5 0,25 1÷20A 5A÷15kA

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 108 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

3. Chọn Vonmet
Vônmét đo điện áp của thứ cấp MBA có điện áp 1250 kV. Ta đo trực tiếp không cần qua
MBA đo lường. Tra bảng 7-13 trang 342-TKCCĐ cho xí nghiệp công nghiệp-Phan Đăng
Hải-DHBK ta chọn ampemét loại  -377 có số liệu kỹ thuật như trong bảng.
Bảng 5.4: Bảng số liệu kỹ thuật cho Vonmet

Công suất tiêu


Cấ Giới hạn đo
Kiể thụ
p chính
u Cuộ Cuộ Trực
xác Gián tiếp
n dòng n áp tiếp

1÷ 600 450V÷450k
Э-377 1,0 2,6
V V

4. Chọn Oátmét và VAR mét


Cuộn dòng của oát mét nối nối tiếp qua cuộn thứ cấp của BI, cuộn áp nối trực tiếp vào
điện áp 1250 V. Tra bảng 7-13 TKCCĐ ta chọn oátmét và VAR mét có số liệu kỹ thuật
như trong bảng
Công suất tiêu thụ
Cấp Giới hạn đo
Dụng cụ (VA)
Kiểu chính
đo Cuộn Cuộn
xác Trực tiếp Gián tiếp
dòng áp
Ampemét -377 1,5 2 120 A 515 kA
Vonmét -377 1,5 0,1 100600 V 450V450kV
Oátmét D-335 1,5 0,5 1,5 1kW800MW

Varmét D-335/1 1,5 0,5 1,5 1kVar800kVar

5. Chọn công tơ tác dụng và công tơ phản kháng


Công tơ tác dụng và công tơ phản kháng chọn tương tự như oátmét và VAR mét.
Tra bảng 7-12 TKCCĐ cho xí nghiệp công nghiệp-Phan Đăng Khải, ta chọn công tơ
CAZ Và CP4 có các thông số như sau

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 109 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Giới hạn đo
Cấp Trực tiếp Gián tiếp
Tên gọi Kiểu
chính xác I U I U

Công tơ
CAZ 1 510 220380 (103000)/5 220380
tác dụng
Công tơ
phản CP4 1 510 220380 (203000)/5 220380
kháng

II. Trang bị bảo vệ rơ le.


1. Đặt vấn đề
Trong quá trình vận hành hệ thống cung cấp điện không thể tránh khỏi các sự cố và
các chế độ làm việc không bình thường của các phần tử trong hệ thống.Phần lớn các sự
cố đều làm tăng dòng điện và giảm điện áp trong một số phần tử hay một vùng của hệ
thống điện.
- Dòng điện tăng lên sẽ sinh ra lực điện động và nhiệt lượng quá mức cho phép, làm
hư hỏng các thiết bị điện ở vị trí sự cố và gây nguy hiểm cho các thiết bị điện khác có
dòng sự cố chạy qua.
- Điện áp giảm xuống sẽ phá huỷ sự làm việc bình thường của các hộ tiêu thụ, sự ổn
định của các máy phát điện đang làm việc song song cũng như toàn hệ thống. Các chế độ
làm việc không bình thường do điện áp và tần số giảm xuống sẽ ảnh hưởng tới các chế độ
làm việc bình thường của các thiết bị điện và có nguy cơ làm mất ổn định của hệ thống.
Những hậu quả nguy hiểm trên có thể khắc phục được nếu phát hiện kịp thời các sự cố,
các chế độ làm việc không bình thường và có biện pháp sử lý nhanh chóng. Để thực hiện
nhiệm vụ trên người ta đã sử dụng các thiết bị bảo vệ như cầu chì, áp tô mát, rơle. Trong
đó tiến bộ nhất là bảo vệ rơle.Bảo vệ rơle là một dạng cơ bản của tự động hoá, thiếu nó
hệ thống cung cấp điện không thể làm việc bình thường và tin cậy.

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 110 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Trong đồ án này, ta chọn Rơle 50–51 của hãng Siemen theo tiêu chuẩn IEC 60909.
Cụ thể là role 7SJ600.
2.Bảo vệ quá dòng
Rơ le kỹ thuật số (rơ le số) sử dụng vi xử lý và tín hiệu số để xử lý thông tin, là sản
phẩm của công nghệ cao và là sự phát triển của khoa học kỹ thuật trong những cuối thế
kỷ XX đầu thế kỷ XXI, đã tập trung những kiến thức tương đối mới về toán học, kỹ cầu
thuật điện, điện tử tin học... tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng tốt yêu
thực tiễn của Hệ thống điện.
a, Các dạng sự cố máy biến áp
- Ngắn mạch giữa các pha bên trong thùng dầu máy biến áp và trên đầu ra các cuộn dây.
- Ngắn mạch giữa các vòng dây trong một pha.
- Chạm đất cuộn dây hoặc đầu ra cuộn dây.
- Dầu trong máy biến dòng bị cạn, dầu bị phân huỷ.
- Vỡ sứ đầu vào và đầu ra máy biến áp.
b) Các loại bảo vệ sự cố bên trong máy biến áp
- Bảo vệ cắt nhanh.
- Bảo vệ so lệch.
- Bảo vệ chạm vỏ thùng máy biến áp.
- Bảo vệ rơle hơi.
c, các chế độ làm việc không bình thường
-Ngắn mạch ngoài
-Quá tải
d, Các loại bảo vệ
*) Bảo vệ ngắn mạch ngoài
Bảo vệ ngắn mạch ngoài bảo gồm:
- Bảo vệ dòng cực đại.
- Bảo vệ dòng cực đại có khoá điện áp cực tiểu.
- Bảo vệ thứ tự nghịch, thứ tự không...
*) Bảo vệ quá tải
Bảo vệ quá tải thường dùng là bảo vệ quá tải theo dòng.

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 111 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Vì vậy ta trang bị nhưng loại bảo vệ đó là bảo vệ cắt nhanh , bảo vệ cực đại, bảo vệ
quá tải, Bảo vệ quá dòng điện thứ tự không và chạm vỏ máy biến áp, cuộn dây thứ cấp có
trung tính trực tiếp nối đất (51N)
Trang bị bảo vệ quá dòng 50 và 51 cho MC phía cao áp.

Dòng ngắn mạch (kA)


Điểm ngắn mạch
3 pha 1 Pha- đất hai pha hai pha đất
Đầu cực MBA 10 kV
14,78 14 12,79 13,71
(dòng bảo vệ rơ le)
TG 0,4 kV của TBA 30,76 24,33 26,24 20

+ Chọn máy biến dòng (CT):


Điện áp định mức:
U dmCT ≥ U dmluoi =10 kV
Dòng điện định mức:
I lvdmCT ≥ I lvmax
1 , 4.1250
I lvmax= =101( A)
√ 3 .10
Chọn máy biến dòng có tỷ số biến đổi là 200/5=40 Điện trở tải phía thứ cấp của
bản thân CT là RS = 0,1  (tra đồ thị dưới đây ứng với tỉ số của CT)
II.1. Bảo vệ quá dòng cắt nhanh 50.
Bảo vệ cắt nhanh là bảo vệ đơn giản nhất để bảo vệ cho máy biến áp với thời gian tác
động nhỏ nhất, nhưng không phải là bảo vệ hoàn thiện vì bảo vệ chỉ phản ứng với dòng
sự cố lớn và vùng tác động của bảo vệ chỉ bao quát được một phần máy biến áp.
- Sơ đồ nguyên lý:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 112 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

*) Dòng khởi động của bảo vệ quá dòng cắt nhanh:


I kd50=k dt . I ' Nmax
Kdt là hệ số dự trữ, thường chọn kdt =(1,5÷4). Chọn kdt =1,5.
- I’Nmax là dòng ngắn mạch cực đại trên thanh cái đầu ra máy biến áp đã quy đổi về
phía sơ cấp.
U 2 30 , 76.0 , 4
I ' Nmax =I Nmax . = =1 , 23(kA )
U1 10
I kd 50=1 , 5.1 ,23=1,845(kA)
+ Bảo vệ cắt nhanh không được tác động khi xuất hiện dòng từ hoá nhảy vọt khi đóng
máy biến áp không tải vào lưới thì phải thoả mãn điều kiện:
S đm 5.1250
I kđbv 50= (3 ÷ 5 ) I đmBA =5. = =360 , 84 ( A)
√ 3 .U đm √3 .10
Từ hai kết quả trên ta có I kd 50=1,845 (kA )
*) Dòng khởi động của relay
I kđbv 50 1,845. 10
3
I kdRL= k sd= .1=46,125( A)
n BI 40
*) Thời gian tác động cắt nhanh:
t BVCD =0
*) Độ nhạy của bảo vệ:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 113 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Độ nhạy của bảo vệ xác định theo biểu thức sau:


I Nmin I Rlmin 12 , 79
k nh= = = =7>2=¿ đạt
I kdbv I dkRL 1,845
Trong đó:
- INmin là dòng ngắn mạch nhỏ nhất khi xảy ra sự cố tại cuối vùng bảo vệ đã quy đổi về sơ
cấp (do không xác định được dòng ngắn mạch tại những điểm ở vùng đầu cuộn sơ cấp
MBA nên lấy dòng ngắn mạch tại N1).
- I Rlmin là dòng qua rơle khi I Nmin.
II.2. Bảo vệ dòng cực đại 51.
- Sơ đồ nguyên lý:

*) Dòng khởi động của bảo vệ:


S đm 1250
I kdbv =k dt . I lvmax=k dt .1, 4. I đmBA =k dt .1, 4. =1 , 2.1 , 4. =121(A )
√3 . U đm √ 3.10
Trong đó: kdt=1,2 là hệ số dự trữ.
Ilvmax là dòng điện làm việc lớn nhất.
-Dòng khởi động rơle:

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 114 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

I kdbv 121
I kdRL= = =3( A)
n BI 40
-Dòng đặt cho rơle:
I datRL ≥ I kđRL ,chọn I datRL =3( A)
*) Độ nhạy của bảo vệ:
với MBA có tổ nối dây Y/Y 0 dòng điện ngắn mạch nhỏ nhất phía thứ cấp là dòng NM 1
pha .
1 0,4
.24 , 33.
I Nmin 3 10
k nh= = .10 3=2 ,7 >1 ,3=¿ đạt
I kdbv 121

*) Thời gian tác động của bảo vệ


Thời gian duy trì của bảo vệ cấp trên phải lớn hơn thời gian duy trì của bảo vệ cấp
dưới một cấp:
t CD. BA =t ATM +∆ t
Trong đó:
-t CD. BA : là thời gian duy trì của bảo vệ dòng cực đại cho máy biến áp.
- ∆ t: là phân cấp thời gian tác động chọn lọc.
Với bảo vệ có đặc tính tác động độc lập:∆ t = (0,3-0,6) s.
Với bảo vệ có đặc tính tác động phụ thuộc: ∆ t = (0,6-1) s.
-t ATM là thời gian tác động của áp tô mát.
Giả sử thời gian tác động lớn nhất của aptomat là 2s
 Thời gian tác động phía hạ áp là 2,5(s)

TỔNG HỢP CÁC BẢN VẼ

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 115 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 116 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 117 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 118 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TH.S.NGUYỄN THỊ THANH THỦY

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Giáo trình HTCCD-Nguyễn Công Hiền

2. Sổ tay lựa chọn và tra cứu TBĐ 0,4 đến 500 kV của Ngô Hồng Quang

3 Sách TKCCĐ cho xí nghiệp công nghiệp-Phan Đăng Khải,Đại học bách khoa

Hà Nội,1979.

4 Giáo trình CCĐ – Nguyễn Xuân Phú- Nguyễn Công Hiền-Nguyễn Bội Khuê

5.Phần mềm Autocad 2017

SVTK:LÊ TRỌNG HÒA 119 LỚP:54TĐH4


MSSV:K185520216131

You might also like