Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

Câu 13: Số giờ ánh sáng mặt trời của một thành phố A ở vĩ độ 400 bắc trong ngày

thứ t của
 
một năm không nhuận được cho bởi hàm số d ( t ) = 3sin  ( t − 80 )  + 12 với
 182 
t  Z và 0  t  365 . Hỏi thành phố A có đúng 12 giờ có ánh sáng mặt trời vào
ngày nào trong năm?
A. Ngày thứ 80 và 262. B. Ngày thứ 80.
C. Ngày thứ 171. D. Ngày thứ 171 và 353
Lời giải
Chọn A
 
Ta giải PT: 3sin  ( t − 80 )  + 12 = 12 với t  Z và 0  t  365
 182 
  
 sin  ( t − 80 )  = 0  ( t − 80 ) = k
182  182
Tức là t = 182k + 80 với k  Z
−80 285
Mà 0  t  365 nên 0  182k + 80  365  k  k  {0;1}
182 182
Vậy thành phố A có đúng 12 giờ ánh sáng mặt trời vào ngày thứ 80 ( ứng với k = 0
) và ngày thứ 262 (ứng với k = 1 ) trong năm.
Câu 15: Tổng của nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình
 
s inx.sin 4 x = 2 cos  − x  − 3.cos x.sin 4 x là:
6 
−5 − − 
A. . B. . C. . D. .
24 3 8 4
Lời giải
Chọn A
 

( )
s inx.sin 4 x = 2 cos  − x  − 3.cos x.sin 4 x  sin 4 x. s inx + 3 cos x = 2 cos  − x 
6  6


1 3       
 sin 4 x.  s inx + cos x  = cos  − x   sin 4 x.cos  − x  = cos  − x 
2 2  6  6  6 
 −
    x= + k
  − =
 cos  − x  ( sin 4 x − 1) = 0    6 
cos x 0 3
  
6   x =  + k 
sin 4 x = 1  8 2

 −
Vậy nghiệm dương nhỏ nhất của PT là x = ; nghiệm âm lớn nhất là x =
8 3
−5
Tổng hai nghiệm đó là .
24

 3 
Câu 8: Số nghiệm thực của phương trình 2cos x -1 = 0 trên đoạn  − ;10  là:
 2 
A. 11. B. 12 . C. 20 . D. 21 .
Lời giải
Chọn A
é p
ê x = + k2p
1 3
Phương trình tương đương: cos x = Û ê , (k )
2 ê x = - p + k2p
êë 3
p 3p p 11 29
+ Với x = + k2p , k  ta có - £ + k2p £ 10p , k  Û - £ k £ ,
3 2 3 12 6
k
Þ 0 £ k £ 4 , k  . Do đó phương trình có 5 nghiệm.
p 3p p 7 31
+ Với x = - + k2p , k  ta có - £ - + k2p £ 10p , k  Û - £ k £
3 2 3 12 6
, k
Þ 0 £ k £ 5 , k  . Do đó, phương trình có 6 nghiệm.
+ Rõ ràng các nghiệm này khác nhau từng đôi một, vì nếu
p p 1
+ k2p = - + k ¢ 2p Û k ¢ - k = (vô lí, do k , k '  ).
3 3 3
 3 
Vậy phương trình có 11 nghiệm trên đoạn  − ;10  .
 2 
Câu 14. Với giá trị nào của m thì hàm số y = sin 3x − cos3x + m có giá trị lớn nhất bằng
2.
1
A. m = 2 . B. m = 1 . C. m = . D. m = 0 .
2
Lời giải
Chọn D
 
Ta có y = sin 3 x − cos 3 x + m = 2 sin  3 x −  + m  2 + m . Để hàm số có giá trị
 4
lớn nhất bằng 2 thì 2 + m = 2  m = 0 .
3 sin x − cos x + 1
Câu 14: Số nghiệm của phương trình = 0 trên đoạn  0; 2  là
sin 3 x

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 4
Lời giải
Chọn A y
 B
Điều kiện xác định: sin 3x  0  x  l (k  ) .
3
Khi đó ta có: A' A x
O
3 sin x − cos x − 1
= 0  3 sin x − cos x − 1 = 0  3 sin x − cos x = 1
sin 3 x
y B'
B

A' A x
O

B'
 
  1  x = + k 2
 sin  x −  = 

3 (k  )
 6 2
 x =  + k 2
Đối chiếu điều kiện ta thấy phương trình vô ngiệm.
Câu 15: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 2cos2 x − 4cos x + m −1 = 0 có
 −  
đúng hai nghiệm thuộc  ; ?
 2 2 

A. 7. B. 8. C. 9. D. 5.
Lời giải
Chọn B
Ta có:
m +1
2 cos 2 x + 4 cos x − m + 1 = 0  4 cos 2 x + 4 cos x = m + 1  cos 2 x + cos x = (1)
4

  
Đặt u = cos x , x   − ;   u   0;1 , phương trình (1) trở thành:
 2 2
m +1
u2 + u = ( 2)
4

Xét hàm số f ( u ) = u 2 + u, u   0;1 .

Bảng biến thiên:

 −  
Phương trình (1) có hai nghiệm thuộc  ; khi phương trình ( 2 ) có đúng một
 2 2 
nghiệm thuộc  0;1) .

m +1
Dựa vào bảng biến thiên, ta suy ra: 0   2  −1  m  7 .
4
Vậy có 8 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 1. Gọi M , m tương ứng là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
2 cos x + 1
y= . Khẳng định nào sau đây đúng?
cos x − 2
A. M + 9m = 0 . B. 9M − m = 0 . C. 9M + m = 0 . D.
M + m = 0.
Lời giải
Chọn C

2 cos x + 1 5
Ta có y = = 2+ .
cos x − 2 cos x − 2

Mặt khác, x  , ta luôn có

5 5
−1  cos x  1  −3  cos x − 2  −1 −   −5 
3 cos x − 2
1 5
 2+  −3
3 cos x − 2

1
  y  −3 .
3

1
Vậy M = và −1  cos x  1  9M + m = 0 .
3

Câu 2. Phương trình sin 2 x + 3cos x = 0 có bao nhiêu nghiệm trong khoảng ( 0;  ) ?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Lời giải
Chọn B

 cos x = 0
Phương trình tương đương với cos x ( 2sin x + 3) = 0  
sin x = − 3 ( L )
 2


x= + k , k  .
2


Vậy phương trình chỉ có một nghiệm duy nhất x = trong khoảng ( 0;  ) .
2

   3 
Câu 3. Phương trình sin  2 x −  = sin  x +  có tổng các nghiệm thuộc khoảng ( 0;  )
 4  4 
bằng
7 3 
A. . B.  . C. . D. .
2 2 4
Lời giải
Chọn B

  3
 2x − = x + + k 2
   3  4 4
Ta có sin  2 x −  = sin  x + 
 4  4   2 x −  =  − x + l 2
 4 4
 x =  + k 2
 (k, l  ).
 x =  + l 2
 6 3

Họ nghiệm x =  + k 2 không có nghiệm nào thuộc khoảng ( 0;  ) .

 2  2
x= +l  ( 0;  )  0  + l    l 0; 1 .
6 3 6 3

5
Vậy phương trình có hai nghiệm thuộc khoảng ( 0;  ) là x = và x =
. Từ đó
6 6
suy ra tổng các nghiệm thuộc khoảng ( 0;  ) của phương trình này bằng  .

 π 
Câu 4. Phương trình cos 2 x.sin 5x + 1 = 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn  − ; 2π  ?
 2 
A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .

Lời giải
Chọn B

 π 2π
 x=− +k
sin 7 x = −1  14 7
cos 2 x.sin 5x + 1 = 0  sin 7 x + sin 3x = −2   
sin 3x − 1  x = − π + h 2π
 6 3
( h, k  )
 π 
Do x   − ; 2π   h  0;1; 2;3 .
 2 
π 2π π 2π 28h − 4
Ta có − + k =− +h k= , do k  nên chỉ có h = 1 thỏa
14 7 6 3 12
mãn.
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm thỏa yêu cầu bài toán.
5x x
Câu 5. Phương trình cos .cos − 1 = sin 4 x.sin 2 x có bao nhiêu nghiệm
2 2
x   −100 ;100  .
A. 300 . B. 301. C. 201 . D. 200 .
Lời giải
Chọn B
5x x
Ta có cos .cos − 1 = sin 4 x.sin 2 x
2 2
1 1
 ( cos 3x + cos 2 x ) − 1 = ( cos 2 x − cos 6 x )
2 2
 cos6 x + cos3x − 2 = 0  2 cos2 3x + cos3x − 3 = 0
 cos3x = 1
k 2
  3x = k 2  x = ;k  .
 cos3x = − (VN )
3
3
 2
k 2
Vì x   −100 ;100   −100   100  −150  k  150 .
3
Vậy phương trình có 301 nghiệm x   −100 ;100  .

Câu 6. Gọi S là tập hợp các nghiệm thuộc khoảng ( 0;100 ) của phương trình
2
 x x
 sin + cos  + 3 cos x = 3 . Tổng các phần tử của S là
 2 2
7400 7525 7375 7550
A. . B. . C. . D.
3 3 3 3
.
Lời giải
Chọn C
2
 x x
Ta có  sin + cos  + 3 cos x = 3  1 + sin x + 3 cos x = 3
 2 2
 sin x + 3 cos x = 2

1 3   
 sin x + cos x = 1  sin  x +  = 1  x = + k 2 , k  .
2 2  3 6

 1 599
Theo đề bài cho ta có 0  x  100  0  + k 2  100  − k
6 12 12

Mà k   k  0;1;2;3;4,....;48;49

   
Vậy S= + + 2 + + 2  2 + ...... + + 49  2
6 6 6 6
50
= + 2 (1 + 2 + 3 + 4 + ..... + 49 )
6
50 49 ( 49 + 1) 7375
= + 2 = .
6 2 3

Ví dụ 2: Tìm m để hàm số sau xác định trên ℝ.


a) y = 2m − 3 cos x .
2
b) y =
sin 2 x − 2 sin x + m − 1
Lời giải
a) Điều kiện xác định của hàm số là 2m − 3cos x  0 x  ( − ; +  )  3cos x  2m; x 
2m 2m 3
 cos x  x  .  1 m  .
3 3 2
b) Điều kiện xác định của hàm số là sin x − 2sin x + m − 1  0 , x 
2

 m  − sin 2 x + 2sin x + 1 = 2 − ( sin x − 1) , x 


2

 m  max ( − sin 2 x + 2sin x + 1) = 2  m  2 .


( − ; + )

Ví dụ 1: Tìm GTLN - GTNN của các hàm số sau:


  3  x  
f. y = 3sin 2 x − 12 với x   − ;  .g. y = 4 cos 2  −  − 7 với x   0;   .
 8 8  2 12 
Lời giải
  3    3  2 3 2
f. Với x   − ;   2 x   − ;   −  sin 2 x  1  − − 12  y  −9 .
 8 8   4 4  2 2
  3  
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số với x   − ;  là −9  sin 2 x = 1  x = .
 8 8  4
  3  3 2 2 
Giá trị nhỏ nhất của hàm số với x   − ;  là − − 12  sin 2 x = −  x=− .
 8 8  2 2 8
x    
g. Ta có y = 4 cos 2  −  − 7 = 2 cos  x −  − 5
 2 12   6
   5   
Với x   0;    x −   − ;   −
3
 cos  x −   1  − 3 − 5  y  −3 .
6  6 6  2  6
  
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số với x   0;   là −3  cos  x −  = 1  x = .
 6 6
 
Giá trị nhỏ nhất của hàm số với x   0;   là − 3 − 5  cos  x −  = −
3
 x = .
 6 2
Ví dụ 1: Tìm GTLN – GTNN của các hàm số sau:
a. y = −2sin 2 x + 3sin x − 1 b. y = cos 2 x + 2sinx + 2
d. y = (1 − cos2 x ) − 2cos 2 x + 1
2
c. y = cos x + 2 cos 2 x
  
e. y = 2sin 2 x − sin x + 2 trên đoạn  0;   f. y = 2 cos x + cos 2 x − 8 trên đoạn  − ; 
 2 4
.
  
g. y = tan 2 x − tan x + 1 trên đoạn  − ;  . h. y = sin x + cos x + 4sin x cos x + 7 .
 4 4
1 1
i. Tìm min của hàm số: y = sin 2 x + 2 − sin x − với 0  x   .
sin x sin x
Lời giải
a.Đặt sinx = t ( t  1) , hàm số có dạng: y = −2t 2 + 3t − 1 .
Xét hàm số y = −2t 2 + 3t − 1 trên  −1;1 , hàm số có BBT
như sau. Nhìn vào BBT ta thấy:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng −6 khi và chỉ khi

t = −1 tức là sinx = −1  x = − + k 2 ( k  ).
2
1 3
Giá trị lớn nhất của hàm số bằng khi và chỉ khi t =
8 4
3 3
tức là sinx =  x = arcsin   + k 2 hoặc
4 4
3
x =  − arcsin   + k 2 ( k  ) .
4
b.Hàm số được viết lại thành
y = 1 − sin 2 x + 2sin x + 2 = − sin 2 x + 2sinx + 3
Đặt t = sinx ( t  1) , xét hàm số y = −t 2 + 2t + 3
trên  −1;1 có BBT như sau. Nhìn vào BBT ta thấy:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 0 khi và chỉ khi t = −1 tức sinx = −1

x=− + k 2 ( k  ) .
2
Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 4 khi và chỉ khi t = 1 tức là sinx = 1 

x= + k 2 ( k  ) .
2
c.Ta có y = cos x + 2.(2 cos 2 x − 1) = 4 cos 2 x + cos x − 2
Đặt cosx = t ( t  1) , hàm số có dạng: y = 4t 2 + t − 2 .
Xét hàm số y = 4t 2 + t − 2 trên  −1;1 có BBT như
sau:
33
Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng − khi và chỉ
16
1 1
khi t=− tức cosx = − 
8 8
 1
x =  arccos  −  + k 2 .
 8
Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 3 khi và chỉ khi t = 1 tức là cos x = 1  x = k 2 ( k  )
.
d.Hàm số được viết lại thành
y = (1 − cos2 x ) − 2cos2 x + 1 = (1 − 2cos 2 x + cos 4 x ) − 2cos 2 x + 1 = cos 4 x − 4cos 2 x + 2
2

Đặt t = cos 2 x, t  0;1 , xét hàm số y = t 2 − 4t + 2 trên  0;1 có BBT như sau:
Nhìn vào BBT ta thấy:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng −1 khi và chỉ khi t = 1 tức cos 2 x = 1  sinx = 0
 k ( k  ) .
Giá trị lớn nhất của hsố bằng 2 khi và chỉ khi t = 0 tức là cos2 x = 0  cosx = 0 

x= + k , k 
2
e.Đặt sinx = t với x   0;   thì t   0;1 , hàm số có dạng: y = 2t 2 − t + 2 .
Xét hàm số y = 2t 2 − t + 2 trên  0;1 , hàm số có
BBT như sau:Nhìn vào BBT ta thấy: Giá trị nhỏ
15 1
nhất của hàm số bằng khi và chỉ khi t =
8 4
1 1
tức là sinx =  x = arcsin   + k 2 hoặc
4 4
1
x =  − arcsin   + k 2 , k  .
4

Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 3 khi và chỉ khi t = 1 tức là sinx = 1  x = + k 2 ,
2
k .
f.Hàm số được viết lại thành y = 2 cos x + 2 cos 2 x − 1 − 8 = 2 cos 2 x + 2 cos x − 9
  
Đặt cosx = t , với x   − ;  thì t   0;1 , hàm số có dạng: y = 2t 2 + 2t − 9 .
 2 4
Xét hàm số y = 2t 2 + 2t − 9 trên  0;1 có BBT như sau:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng −9 khi và chỉ khi

t = 0 tức cos x = 0  x = + k , k  .
2
Giá trị lớn nhất của hàm số bằng −5 khi và chỉ khi
t = 1 tức là cosx = 1  x = k 2 , k  .
g.Đặt tanx = t , t   −1;1 , hàm số có dạng:
y = t2 − t +1.
Xét hàm số y = t 2 − t + 1 trên  −1;1
có BBT như sau:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng


3 1 1
khi và chỉ khi t = tức tanx =
4 2 2
1
 x = arctan   + k , k  .
2

Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 3 khi và chỉ khi t = −1 tức là tanx = −1  x = − + k ,
4
k .


( )
h. Đặt t = sinx + cos x = 2 sin  x +  t  2  2sinx cosx = t 2 − 1 , hàm số trở thành:
 4
y = t + 2(t 2 − 1) + 7 = 2t 2 + t + 5 .
Xét hàm số y = 2t 2 + t + 5 trên  − 2 ; 2  có BBT như sau:
 

39
Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng . Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 9 + 2 .
8
1 1
i.Đặt t = sinx + , với 0  x   thì t  2  sin 2 x + 2 = t 2 − 2 , hàm số trở thành:
sinx sin x
y = t2 − t − 2 .
Xét hàm số y = t 2 − t − 2 trên  2; +  ) có BBT như sau:

1 
Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 0  sinx + = 2  sinx = 1  x = + k 2
sinx 2
Phương trình 2 ( sinx + cos x ) + sin2x+m = 0 có nghiệm khi m thỏa mãn

A. m  2 . B. m  2 . C. m  −1 + 2 2 . D.
−1 − 2 2  m  2 .
Lời giải
Chọn D
2 ( sinx + cos x ) + sin2x+m = 0

 
Đặt t = s inx+ cosx = 2 sin  x +  điều kiện t  2
 4

Suy ra t 2 = 1 + s in2x
Ta có t + 2t − 1 + m = 0  f ( t ) = −t − 2t + 1 = m
2 2

Phương trình có nghiệm khi Min f ( t )  m  Max f ( t )  −1 − 2 2  m  2 . Chọn


− 2 ; 2  − 2 ; 2 
   

có bao nhiêu nghiệm trên ( 0; 2 ) ?


1
Phương trình 3 sin x + cos x =
cos x
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
Chọn B
Điều kiện cos x  0
Phương trình  3 tan x + 1 = 1 + tan 2 x  tan 2 x − 3 tan x = 0
 tan x = 0  x = k
   (k  ) .
 tan x = 3  x = + k
 3
 4 
Mà x  ( 0;2 )  x   ; ;  . Vậy phương trình có 3 nghiệm trên ( 0; 2 ) .
3 3 
Số giá trị nguyên của m để phương trình 2sin 2 x − sin x cos x − mcos2 x = 1 có
  
nghiệm trên  − ;  là:
 4 4
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C
Xét phương trình: 2sin 2 x − sin x.cos x − m cos 2 x = 1(1)
  
Trên  − ;   cos x  0
 4 4
(1)  2 tan 2 x − tan x − m = tan 2 x + 1  m = tan 2 x − tan x − 1
  
Đặt tan x = t  t   −1;1 x   − ; 
 4 4
Yêu cầu bài toán tìm m để phương trình m = f ( t ) = t 2 − t − 1 có nghiệm trên  −1;1

 5 
 Phương trình (1) có nghiệm  m   − ;1 .
 4 
Vậy có 3 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
Ví dụ 3: Tìm nghiệm của phương trình 2sin ( x + 40 ) = 3 trên khoảng ( −180 ;180 ) .
Lời giải
3  x + 40 = 60 + k 360
Ta có 2sin ( x + 40) = 3  sin ( x + 40 ) =  (k  )
2  x + 40 = 120 + k 360
 x = 20 + k 360
 (k  )
 x = 80 + k 360
5 4
Theo đề bài: −180  20 + k 360  180  −  k   k = 0 .
9 9
13 5
−180  80 + k 360  180  −  k   k = 0 .
18 18
Vậy phương trình có hai nghiệm x = 20 và x = 80 .
sin 3x
Ví dụ 4: Tìm nghiệm của phương trình = 0 trên đoạn  2 ; 4  .
cos x + 1
Lời giải
Điều kiện: cos x  −1  x   + l 2 ( l  )
sin 3x 
Khi đó = 0  sin 3x = 0  3x = k ( k  )  x = k (k  )
cos x + 1 3


 x = m2


Kết hợp điều kiện ta được:  x = + m ( m  ) .Vì x   2 ; 4  nên
 3
 2
x = + m
 3
 7 8 10 11 
x  2 ; ; ; ; .
 3 3 3 3 

 
Ví dụ 3 : Phương trình 2 cos  x +  = 1 có bao nhiêu nghiệm thỏa mãn 0  x  2 ?
 3

Lời giải

    1
Ta có 2 cos  x +  = 1  cos  x +  =
 3  3 2
    
 x + 3 = 4 + k 2  x = − 12 + k 2
 (k  ) (k  )
 x +  = −  + k 2  x = − 7 + k 2
 3 4  12

  1 25
0  − + k 2  2  k 23
Với 0  x  2 ta có  12   24 24  k = 1 nghiệm là x = .
k  k  12
 7 7 31
0  − + k 2  2  k 17
 12   24 24  k = 1  x = .
k  k  12

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm thỏa mãn 0  x  2 .


Ví dụ 1 : Giải phương trình 3sin 2 x + 4sin 2 x + 4cos 2 x = 0 (1) .
Lời giải
Cách 1: (1)  3sin 2
x + 8sin x.cos x + 4cos 2 x = 0 .
+) Xét cos x = 0  sin 2 x = 1 . Thay vào phương trình ta được 3.1 + 0 + 0 = 0 (không thỏa
mãn).

Suy ra x = + k , k  không phải là nghiệm của phương trình.
2

+) Xét cos x  0  x  + k , k  , chia hai vế phương trình cho cos 2 x ta được
2
 tan x = −2  x = arctan ( −2 ) + k ( tm )
3tan x + 8 tan x + 4 = 0    (với k , l 
 )
2
2  2
 tan x = − x = arctan  −  + l ( tm )
 3   3
  2 
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S = arctan ( −2 ) + k , arctan  −  + l k , l  
  3 
1 − cos 2 x 1 + cos 2 x
Cách 2:Ta có (1)  3. + 4sin 2 x + 4. = 0  8sin 2 x + cos 2 x = −7 .
2 2
Chia cả hai vế của phương trình cho 82 + 12 = 65 ta được
8 1 7
sin 2 x + cos 2 x = − .
65 65 65
 8
cos =
với    0; 2 ) . Ta có phương trình cos .sin 2 x + sin  .cos2 x = −
65 7
Đặt 
sin  = 1 65
 65
  7 
 2 x +  = arcsin  −  + k 2
7   65 
 sin ( 2 x +  ) = −  (với k , l  )
65   7 
 2 x +  =  − arcsin  −  + l 2
  65 
 1  7  
 x = arcsin  −  − + k
 2  65  2
 (với k , l  ).
  1  7  
 x = − arcsin  −  − + l
 2 2  65  2
Vậy tập nhiệm của pt (1) là
 1  7    1  7   
S =  arcsin  −  − + k , − arcsin  −  − + l k , l  ,   0;2 )
 2  65  2 2 2  65  2 
Cách 3:Ta có (1)  ( 3sin 2 x + 2sin x.cos x ) + ( 6sin x.cos x + 4 cos 2 x ) = 0
 sin x ( 3sin x + 2cos x ) + 2cos x ( 3sin x + 2cos x ) = 0
 ( sin x + 2cos x )( 3sin x + 2cos x ) = 0

 tan x = −2  x = arctan ( −2 ) + k ( tm )
sin x + 2 cos x = 0 
  2   2 (với k , l  )
3sin x + 2 cos x = 0  tan x = − x = arctan  −  + l ( tm )
 3   3
  2 
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S = arctan ( −2 ) + k , arctan  −  + l k , l   .
  3 

You might also like