Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

HỌC PHẦN

SINH HỌC – DI TRUYỀN


Bài 3. Sự vận chuyển các chất
qua màng
MỤC TIÊU
1. Trình bày được những đặc điểm cơ bản của các phương thức vận
chuyển vật chất qua màng tế bào, nêu được các ví dụ điển hình.
2. Phân biệt được protein kênh và protein mang, nêu được các ví dụ
điển hình.
3. Mô tả được hoạt động và vai trò của bơm Na+-K+ , cơ chế đồng
vận Na+-glucose ở tế bào hấp thu của niêm mạc ruột.
Chất nào đi qua màng dễ?
Glucose
Nước
Khí CO2, O2
Steroid
Protein
Ion Na+ , Cl
PHÂN TỬ NHỎ, KHÔNG PHÂN CỰC

 O2, CO2, N2
 Hormone không phân cực (steroid,
thyroid),
 Vitamine tan trong dầu (A, D, E, K),
 Glycerol, rượu,
 Ammonia (NH3)

->kỵ nước
->tan trong lớp lipid KHẾCH TÁN ĐƠN GIẢN
->dễ xuyên qua màng
Vận chuyển thụ động (Passive transport)
Khuếch tán đơn giản
• Khi không có các lực khác, các chất khuếch tán
từ nơi nồng độ cao đến nơi nồng độ thấp: theo
chiều gradient nồng độ
• Tự phát, không cần năng lượng.
• Màng TB có tính thấm chọn lọc: hiệu quả khác
nhau trên tốc độ khuếch tán các chất.
• Yếu tố ảnh hưởng:
 Độ lớn của chất tan
 Độ hoà tan trong lipid
 Gradient nồng độ
Vận chuyển thụ động (Passive transport)
Khuếch tán đơn giản

• Là hình thức vận chuyển cơ bản của


các chất trong tế bào và các phân tử
nhỏ, không phân cực qua màng.
• Sự trao đổi khí trong cơ thể
Sự thẩm thấu của nước
• Nước khuếch tán từ nơi có nồng độ nước tự do cao
(nồng độ chất tan thấp) sang nơi có nồng độ nước tự
do thấp (nồng độ chất tan cao).
• Sự khuếch tán của nước qua màng bán thấm chọn
lọc được gọi là thẩm thấu.
• Sự cân bằng nước trong và ngoài tế bào rất quan
trọng cho tế bào sống.
PHÂN TỬ PHÂN CỰC, ION

 Phân tử phân cực: Glucose và các đường


khác qua lớp Lipid chậm chạp
 Nước: tuy nhỏ nhưng cũng qua màng chậm
hơn các phân tử không phân cực.
 Nguyên tử hoặc tích điện -> có lớp nước bao
quanh -> ít khả năng qua được phần kỵ nước
của màng.
Protein vận chuyển
Vận chuyển thụ động Khuếch tán nhờ trung gian
(facilitated diffusion)
• Protein kênh (channel protein):

o Aquaporin: kênh vận chuyển nước 3


tỷ phân tử nước/giây
 Không thấm ion điện tích -> nước đi
qua không bị ảnh hưởng bởi gradient
điện hoá
 Tế bào ống thận: tái hấp thu nước từ
nước tiểu, trước khi bài tiết ra ngoài.
 Duy trì cân bằng nước ở não.
 Bài tiết mồ hôi.
Vận chuyển thụ động Khuếch tán nhờ trung gian

O Bệnh lý liên quan đến Kênh Aquaporin


 Bệnh viêm tủy thị thần kinh: viêm thị
giác, viêm tủy ngang
 Bệnh đái tháo nhạt
Vận chuyển thụ động Khuếch tán nhờ trung gian
(facilitated diffusion)
• Protein kênh (channel protein):

o Kênh ion:
 Tốc độ vận chuyển rất nhanh, gấp 1000 lần so
với protein mang.
 Nhiều kênh có cổng, mở khi có kích thích.
 Chọn lọc cao, nhờ lỗ hẹp chỉ cho phép ion có
kích thước và điện tích phù hợp.
 Phụ thuộc gradient nồng độ và điện thế ->
gradient điện hoá.
 Hiện diện trên màng tất cả tế bào. Được nghiên
cứu sâu ở tế bào thần kinh và cơ.
Vận chuyển thụ động Khuếch tán nhờ trung gian
(facilitated diffusion)
• Protein mang (carrier protein):
 Vận chuyển đường, amino acid, nucleoside.
Protein mang thay đổi hình dạng để chuyển
vật chất qua màng.
• Vd: protein vận chuyển glucose
 Chuyển glucose vào tế bào là nguồn năng
lượng chuyển hoá.
 Hầu hết tế bào: chiều từ ngoài vào.
 Có thể đảo ngược: vd tế bào gan (là nơi tổng
hợp glucose để phóng thích vào tuần hoàn.
Vận chuyển chủ động (active transport)
• Đặc điểm:
 Cần năng lượng.
 Ngược chiều gradient nồng độ.
 Thực hiện bằng protein mang, có vai trò
như bơm hoạt động nhờ ATP.
 Duy trì nồng độ chất tan trong TB khác
với bên ngoài.
• Phân loại:
 Vận chuyển chủ động nguyên phát.
 Vận chuyển chủ động thứ phát.
Vận chuyển chủ động nguyên phát: Bơm Na+-K+

Chức năng:
• Duy trì gradient Na+ hai bên màng -> vận
chuyển chủ động thứ phát.
• Duy trì điện thế màng (-50 ->-200 mV): bên
trong âm hơn so với bên ngoài
Vận chuyển chủ động thứ phát: Đồng vận
Vận chuyển dạng túi

• Vận chuyển các phân tử lớn


(protein, polysaccharide...).
• Đòi hỏi năng lượng.
• Xuất bào (exocytosis): Tế bào tiết
các phân tử. Túi vận chuyển nảy chồi
từ Golgi, di chuyển dọc các ống vi
thể đến màng tế bào, hoà màng, xuất
các phân tử ra ngoài. Tuỵ tiết insulin,
tế bào thần kinh tiết chất dẫn
truyền…
Nhập bào (endocytosis): Màng tế
bào lõm xuống, tạo thành túi ôm lấy
vật chất, túi được ngắt vào bào
tương.
 Thực bào
 Ẩm bào
 Nhập bào qua trung gian receptor
Kiểm tra Sinh học – Di truyền
Ghi họ tên nhom vào bài làm.( truoc 9h toi mai)
Câu 1: Giải thích hình dạng tế bào Hồng cầu người trong các dung dịch
sau:
a/ Nacl 20%
b/ Nacl 0.9%
c/ Nacl 0.1%
Câu 2: Vì sao nói Màng Tế bào là Mô hình khảm lỏng? (3đ)
Câu 3: Giải thích nguyên nhân gây nên bệnh đái tháo nhạt ở mức độ
phân tử? (3đ)

You might also like