Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

Bài 1.

MẶT CẦU – KHỐI CẦU

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN


I. MẶT CẦU - KHỐI CẦU
1. Định nghĩa 1: Tập hợp các điểm trong không 2. Vị trí tương đối giữa điểm và mặt cầu:
gian cách điểm O cố định một khoảng R không đổi Cho điểm A và mặt cầu S  O; R  . Ta có:
được gọi là mặt cầu có tâm là O và bán kính bằng R ,
 Điểm A thuộc mặt cầu  OA  R .
kí hiệu S  O; R  .  Điểm A nằm trong mặt cầu  OA  R .
Như vậy: Mặt cầu S  O; R   M OM  R .  Điểm A nằm ngoài mặt cầu  OA  R .
3. Định nghĩa 2: Tập hợp các điểm thuộc mặt
cầu S  O; R  cùng với các điểm nằm trong mặt cầu đó
được gọi là khối cầu S  O; R  .
R

O Như vậy: Khối cầu S  O; R   M OM  R .

II. GIAO CỦA MẶT CẦU VÀ MẶT PHẲNG. TIẾP DIỆN CỦA MẶT CẦU
Cho mặt cầu S  O; R  và mặt phẳng  P  . Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên mặt phẳng  P  . Khi đó
d  OH là khoảng cách từ O tới mặt phẳng  P  . Ta có ba trường hợp sau:
1. Nếu d  R : mặt phẳng  P  không có điểm chung với mặt cầu.
2. Nếu d  R : mặt phẳng  P  tiếp xúc với mặt cầu tại điểm H . Ta có OH   P  tại H . Điểm H gọi là
tiếp điểm của mặt cầu S  O; R  và mặt phẳng  P  , mặt phẳng  P  gọi là mặt phẳng tiếp xúc hay tiếp diện của
mặt cầu.
Vậy ta có: Điều kiện cần và đủ để mặt phẳng  P  tiếp xúc với mặt cầu S  O; R  tại điểm H là  P  vuông góc
với bán kính OH tại tiếp điểm H .
3. Nếu d  R : mặt phẳng  P  cắt mặt cầu theo đường tròn  C  có bán kính r  R 2  d 2 , có tâm H là
hình chiếu của tâm O lên mặt phẳng  P  .
Đặc biệt: Khi d  0 mặt phẳng  P  đi qua tâm O , cắt mặt cầu theo một đường tròn có bán kính lớn nhất r  R .
Khi đó mặt phẳng  P  ta gọi là mặt kính của mặt cầu.

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 1


O O
O

H
P P
H
P
H
OH=R OH<R
OH>R
(P) và mặt cầu S(O; R) không có điểm chung (P) tiếp xúc với mặt cầu S(O; R) tại H (P) cắt mặt cầu S(O; R)

III. GIAO CỦA MẶT CẦU VỚI ĐƯỜNG THẲNG. TIẾP TUYẾN CỦA MẶT CẦU
Cho mặt cầu S  O; R  và đường thẳng  . Gọi H là hình chiếu vuông góc của tâm O và d  OH là khoảng cách
từ O đến  .
Tương tự như trong trường hợp mặt cầu và mặt phẳng, ta có ba trường hợp sau đây:
1. Nếu d  R , đường thẳng  cắt mặt cầu tại hai điểm M , N và 4 MN 2  R 2  d 2 .
2. Nếu d  R , đường thẳng  tiếp xúc với mặt cầu tại một điểm H .
( H gọi là tiếp điểm và đường thẳng  gọi là tiếp tuyến của mặt cầu).
3. Nếu d  R , đường thẳng  không cắt mặt cầu.

O O O

H
H
H
OH>R OH=R OH<R
và mặt cầu S(O; R) không có điểm chung tiếp xúc với mặt cầu S(O; R) cắt mặt cầu S(O; R) tại 2 điểm phân biệt

Đặc biệt, khi d  0 thì đường thẳng  đi qua tâm O và cắt mặt cầu tại hai điểm A , B . Khi đó AB là đường
kính của mặt cầu.
Nhận xét: Người ta chứng minh được rằng:
a) Qua một điểm A nằm trên mặt cầu S  O; R  có vô số tiếp tuyến của mặt cầu đó. Tất cả các tiếp tuyến này đều
vuông góc với bán kính O của mặt cầu tại A và đều nằm trên mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu tại điểm A đó.
b) Qua một điểm A nằm ngoài mặt cầu S  O; R  có vô số tiếp tuyến với mặt cầu đã cho. Các tiếp tuyến này tạo
thành một mặt nón đỉnh A . Khi đó độ dài các đoạn thẳng kẻ từ A đến các tiếp điểm đều bằng nhau.
Chú ý. Người ta nói mặt cầu nội tiếp hình đa diện nếu mặt cầu đó tiếp xúc với tất cả các mặt của hình đa diện,
còn nói mặt cầu ngoại tiếp hình đa diện nếu tất cả các đỉnh của hình đa diện đều nằm trên mặt cầu.
Khi mặt cầu nội tiếp (ngoại tiếp) hình đa diện, người ta cũng nói hình đa diện ngoại tiếp (nội tiếp) mặt cầu.
IV. CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH KHỐI CẦU
 Mặt cầu bán kính R có diện tích là: S  4 R 2 .
4
 Khối cầu bán kính R có thể tích là: V   R 3 .
3

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 2


V. MẶT CẦU NGOẠI TIẾP KHỐI ĐA DIỆN
1/ Các khái niệm cơ bản
 Định nghĩa mặt cầu ngoại tiếp hình chóp:
Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là mặt cầu đi qua các đỉnh của hình chóp. Khi đó ta nói hình chóp nội tiếp mặt cầu.
 Điều kiện hình chóp nội tiếp mặt cầu:
Hình chóp nội tiếp được trong một mặt cầu khi và chỉ khi đáy của nó là đa giác nội tiếp một đường tròn.
 Trục của đa giác đáy: là đường thẳng đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp của đa giác đáy và vuông góc với
mặt phẳng chứa đa giác đáy.
 Bất kì một điểm nào nằm trên trục của đa giác thì cách đều các đỉnh của đa giác đó.

 là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .


M    MA  MB  MC.

VD: Một số trường hợp đặc biệt


a. Tam giác vuông b. Tam giác đều c. Tam giác bất kì
  
B
B H C B
C
H C
H
A
A A

 Đường trung trực của đoạn thẳng: là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với
đoạn thẳng đó.
 Bất kì một điểm nào nằm trên đường trung trực thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng.

 : đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AB .


M    MA  MB.

 Mặt trung trực của đoạn thẳng: là mặt phẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn
thẳng đó.
 Bất kì một điểm nào nằm trên mặt trung trực thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng.
 là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB .
M     MA  MB.
 Công thức tính bán kính đường tròn  C  ngoại tiếp tam giác ABC
BC
+ Nếu ABC vuông tại A thì đường tròn  C  có tâm là trung điểm BC , r  .
2
BC
+ Nếu ABC đều thì thì đường tròn  C  có tâm là trọng tâm của tam giác, r  .
3
+ Tổng quát:  C  có tâm là giao điểm của ba đường trung trực, bán kính r được tính theo công thức:
a b c abc
   2r ; S ; S p  p  a  p  b  p  c 
sin A sin B sin C 4r

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 3


2/ Tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
 Tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp: là điểm cách đều các đỉnh của hình chóp. Hay nói cách khác, nó
chính là giao điểm I của trục đường tròn ngoại tiếp mặt đáy và mặt phẳng trung trực của một cạnh bên hình chóp
(hoặc một trục của đường tròn ngoại tiếp mặt bên).
 Bán kính: là khoảng cách từ I đến các đỉnh của hình chóp.
3/ Cách xác định tâm và bán kính mặt cầu của một số hình đa diện cơ bản
a/ Hình hộp chữ nhật, hình lập phương. b/Hình lăng trụ đứng có đáy nội tiếp đường tròn.
- Tâm: trùng với tâm đối xứng của hình hộp chữ nhật Xét hình lăng trụ đứng A A A ... A . A  A  A  ... A  , trong
1 2 3 n 1 2 3 n
(hình lập phương).
 Tâm I là trung điểm của AC . đó có 2 đáy A1 A2 A3 ... An và A1 A2 A3 ... An nội tiếp đường
- Bán kính: bằng nửa độ dài đường chéo hình hộp chữ tròn  O  và  O , bán kính Rday . Khi đó,
nhật (hình lập phương).
mặt cầu nội tiếp hình lăng trụ đứng có:
 Bán kính:
- Tâm: I với I là trung điểm của OO .
AC AB  AD  AA
2 2 2
a b c
2 2 2
R   .  OO2
2 2 2 - Bán kính: R  IA1  IA 2  ...  IAn   OA2
4
a 3
(lập phương: R  ) h2
D'

2 R  Rday
2 A'

4 O'
A' D' A'
D'
B' C'

B' I
C'
B' I C' D
I
A A
A D
D O

C B C
B
B C

c/ LOẠI 1: Hình chóp có cạnh bên vuông góc với d/ LOẠI 2: Hình chóp có đường cao là trục: Hình
mặt phẳng đáy. Cho hình chóp S . ABC... có cạnh bên chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều, hình chóp
SA  đáy  ABC... và đáy ABC... nội tiếp được trong có các cạnh bên bằng nhau…
Cho hình chóp đều S . ABC...
đường tròn tâm O , bán kính Rday . Tâm và bán kính
- Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp đáy  SO là
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC... được xác định trục của đáy.
như sau: - Trong mặt phẳng xác định bởi SO và một cạnh bên,
- Từ tâm O ngoại tiếp của đường tròn đáy, ta vẽ chẳng hạn như trong S
đường thẳng d vuông góc với mp  ABC... tại O . mặt phẳng  SAO  , ta
- Trong mp  d , SA , ta dựng đường trung

S trực của cạnh SA , là M
dựng đường trung trực 
của cạnh SA , cắt SA tại M , d
 cắt SA tại M và I
cắt d tại I . cắt SO tại I  I là A
 I là tâm mặt cầu ngoại tâm của mặt cầu.
M ∆ O D
tiếp hình chóp và bán kính I - Bán kính: Ta có:
SMI  SOA B
R  IA  IB  IC  IS  ...
- Bán kính: Ta có: MIOB SM SI C
A O  
là hình chữ nhật. Xét C SO SA
MAI vuông tại M , ta có: SM .SA
 Bán kính là: R  IA  IB  IC  IS 
B SO
 c.ben 
2
SA h2
2 SA2
R  AI  MA  MI  2
 AO 2 
2
 Rday
2  R 
4 4 2SO 2  chieu cao

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 4


e/ LOẠI 3: Hình chóp có mặt bên vuông góc với f/ LOẠI 4: Hình chóp có các đỉnh nhìn đoạn thẳng
mặt đáy. nối 2 đỉnh còn lại dưới 1 góc vuông.
Cho  SAB    ABCD  ,  SAB    ABCD   AB.   SBC
- Hình chóp S . ABC có SAC   90 .
- Dựng trục  của đường tròn ngoại tiếp đáy là tứ giác + Tâm: I là trung điểm của SC .
ABCD có bán kính R1 . SC
+ Bán kính: R   IA  IB  IC .
- Dựng trục d của đường tròn ngoại tiếp mặt bên là 2
SAB có bán kính R2 .
  SBC
- Hình chóp S . ABCD có SAC   SDC
  90
+ Tâm: I là trung điểm của SC .
-      d   I  I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình
SC
chóp. + Bán kính: R   IA  IB  IC  ID .
2
- Bán kính của mặt cầu là:
S S

R   R    4 
2
AB 2
2 c.chung
2
R  R12  R22   day ben
4 I

A D
A C

B C
B

g) Một số tứ diện đặc biệt:


6
 Tứ diện đều cạnh a thì R  a.
4
 Tứ diện vuông OABC với đỉnh O (nghĩa là: OA , OB , OC đôi một vuông góc) thì
OA2  OB 2  OC 2 a 2  b2  c 2
R  .
2 2
a2  b2  c2
 Tứ diện gần đều ABCD với AD  BC  a , AC  BD  b , AB  CD  c thì R  .
8
 Tứ diện “mém” gần đều ABCD với AD  BC  a , AC  BD  b , AB  c, CD  d thì

a  b2   c 2 d 2
2 2

R .
4  2a 2  2b 2  c 2  d 2 
 Tổng quát: Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD
1 AB.CD  BC. AD  AC .BD
R p  p  AB.CD  ( p  BC . AD )( p  AC.BD ) , p  .
6V 2
 Cho tứ diện OABC có OA  a , OB  b , OC  c và BOC , 
   , COA AOB   . Ta có:
abc
V 1  cos 2   cos 2   cos 2   2cos  cos  cos 
6
1
h) Bổ sung: Bán kính mặt cầu nội tiếp tứ diện V  Stp .r , trong đó Stp là diện tích toàn phần của tứ diện (tổng
3
diện tích 4 mặt, nếu thay bằng hình chóp tứ giác thì tổng 5 mặt), r là bán kính hình cầu nội tiếp tứ diện.

R
 Mặt cầu nội tiếp tứ diện đều thì  3 ( R là bán kinh ngoại, r là bán kính nội).
r
R
 Mặt cầu nội tiếp hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau thì  1  3 .
r

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 5


C. CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN
VẤN ĐỀ 1: TÍNH DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH KHỐI CẦU
Sử dụng công thức:
4
Diện tích mặt cầu: S  4 R 2 Thể tích khối cầu: V   R 3
3
Ví dụ 1. Mặt cầu có bán kính 3 có diện tích là: Ví dụ 3. Khối cầu có thể tích bằng 36 cm3 có bán
kính là:
................................................................................
................................................................................

Ví dụ 2. Mặt cầu có bán kính 6 có thể tích là:


Ví dụ 4. Khối cầu có diện tích bằng 32 a có bán
2

kính là:
................................................................................
................................................................................

VẤN ĐỀ 2: XÁC ĐỊNH MẶT CẦU DỰA VÀO ĐỊNH NGHĨA


4.Phương pháp giải
Muốn xác định tâm và bán kính của mặt cầu chúng ra cần dựa vào các mệnh đề sau đây:
a) Tập hợp tất cả những điểm M trong không gian cách điểm O cố định một khoảng bằng R cho
trước là mặt cầu tâm O bán kính R .
b) Tập hợp tất cả những điểm M nhìn đoạn thẳng AB cố định dưới một góc vuông là mặt cầu đường
kính AB.
Ví dụ 5. Biết tập hợp tất cả các điểm M trong không Ví dụ 7. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a .
gian luôn luôn nhìn một đoạn thẳng AB cố định dưới Biết tập hợp các điểm M trong không gian sao cho:
một góc vuông là một mặt cầu. Tìm bán kính của mặt MA2  MB 2  MC 2  MD 2  2a 2 là một khối cầu.
cầu đó. Tính thể tích của khối cầu đó.
................................................................................
................................................................................
................................................................................
Ví dụ 6. Cho tứ diện ABCD . Biết tập hợp các điểm ................................................................................
M trong không gian sao cho
   
MA  MB  MC  MD  4 là một mặt cầu. Tính diện ..............................................................................

tích của mặt cầu đó. ................................................................................

................................................................................ ..............................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
..............................................................................
..............................................................................
................................................................................
................................................................................
..............................................................................

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 6


VẤN ĐỀ 3: MẶT CẦU NGOẠI TIẾP HÌNH ĐA DIỆN
Ví dụ 8. Cho khối lập phương có cạnh bằng 2a . Tính thể tích khối
cầu ngoại tiếp khối lập phương.

Ví dụ 9. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có tất cả các
cạnh đều bằng a . Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ theo
a.

Ví dụ 10. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh
a , cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy, SA  2a . Tính bán kính mặt
cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD .

Ví dụ 11. Cho hình chóp O. ABC có OA , OB , OC vuông góc với


nhau đôi một và OA  a , OB  b , OC  c . Tính bán kính mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp O. ABC .

Ví dụ 12. Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác
vuông tại A , AB  2a 3 . Đường chéo BC  tạo với mặt phẳng
 AACC  một góc bằng 60 . Gọi  S  là mặt cầu ngoại tiếp hình
lăng trụ đã cho. Tính bán kính của mặt cầu  S  .

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 7


Ví dụ 13. Xác định tâm và tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ
diện đều ABCD cạnh a .

Ví dụ 14. Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
tam giác đều S.ABC cạnh a và có đường cao bằnh h. Tính S mặt cầu

Ví dụ 15. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy là a và
cạnh bên tạo với đáy một góc 600. Tìm tâm và bán kính mặt cầu ngoại
tiếp hình chóp S . ABC . Tính V khối cầu.

Ví dụ 16. Cho hình chóp S . ABC có SA  SB  SC  2a , AB  5a ,


BC  3a , AC  4a . Tìm tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình
chóp S . ABC .

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 8


Ví dụ 17. Cho hình chóp O.ABC biết    600 ;
AOB  900 ; BOC
  1200 và OA  OB  OC  a . Tính bán kính mặt cầu ngoại
COA
tiếp hình chóp O. ABC .

Ví dụ 18. Cho hình chóp S . ABC có  SAB    ABC  , SAB đều


cạnh 5a , BC  3a , AC  4a . Tìm tâm và tính bán kính mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp S . ABC

Ví dụ 19. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông,


 SAB    ABCD  , AB  5a , SA  3a , SB  4a . Tính bán kính mặt
cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD.

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 9


Ví dụ 20. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân
tại B và SA vuông góc với đáy. Gọi H và K lần lượt là hình chiếu
của A lên SB , SC . Chứng minh hình đa diện A.HKBC nội tiếp
được trong mặt cầu  S  . Tìm tâm và tính bán kính của mặt cầu  S  ,
biết AB  a .

Ví dụ 21. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang


vuông tại A và B với AB  BC  1 , AD  2 , cạnh bên SA  1 và SA
vuông góc với đáy. Gọi E là trung điểm AD . Tính diện tích mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp S .CDE ?

Ví dụ 22. Cho tứ diện ABCD có AB  CD  a 5 ,


AC  BD  a 10 , AD  BC  a 13 . Tính bán kính mặt cầu ngoại
tiếp tứ diện ABCD .

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 10


Ví dụ 23. Cho hình chóp S . ABC với SA  SB , SB  SC , SC  SA
. Biết độ dài SA , SB , SC lần lượt bằng 3, 5, 6. Tính bán kính mặt
cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC .

Ví dụ 24. Cho tứ diện SABC với SA  SB , SB  SC , SC  SA .


Biết độ dài AB , AC , BC lần lượt bằng 34 , 3 5 , 61 . Tính bán
kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC .

Ví dụ 25. Cho tứ diện OABC với OA , OB , OC đôi một vuông góc


15
nhau. Biết SOAB  , SOAC  15 , SOBC  9 . Tính bán kính mặt cầu
2
ngoại tiếp tứ diện OABC .

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 11


Ví dụ 26. Cho tứ diện ABCD có AB  4a , CD  6a , các cạnh còn lại có độ dài a 22 . Tính bán kính mặt cầu
ngoại tiếp tứ diện ABCD
a 79 5a a 85
A. R  3a . B. R  . C. R  . D. R  .
3 2 3
………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

Ví dụ 27. Cho tứ diện ABCD có AB  BC  CD  2 , AC  BD  1 , AD  3 . Tính bán kính của mặt cầu ngoại
tiếp tứ diện đã cho?
7 39 2 3
A. 1 . B. . C. . D. .
3 6 3
………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 12


Ví dụ 28. Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp mặt cầu có bán kính bằng 9 , tính thể tích V của khối chóp
có thể tích lớn nhất.
A. V  144 . B. V  576 . C. V  576 2 . D. V  144 6 .
………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

Ví dụ 29. Tính bán kính mặt nội tiếp hình lập phương cạnh 3a .

Ví dụ 30. Tính bán kính mặt cầu nội tiếp tứ diện đều cạnh a .

Ví dụ 31. Tính bán kính mặt cầu nội tiếp hình chóp tứ giác đều có
tất cả các cạnh đều bằng 2a .

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 13


LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Cho hình cầu có bán kính R khi đó diện tích mặt cầu là:
A. 4 R2 . B. 2 R2 . C.  R2 . D. 6 R2
Câu 2. Cho hình cầu có bán kính R khi đó thể tích khối cầu là:
4 R3 3 R 3 2 R3 3 R 3
A. . B. . C. . D.
3 4 3 2
2
Câu 3. Diện tích của một mặt cầu bằng 100cm , khi đó bán kính mặt cầu bằng
5   5 5 
A. cm. B. cm. C. cm. D. cm.
 5 5 
Câu 4. Cho mặt cầu  S1  có bán kính R1 , mặt cầu  S 2  có bán kính R2 và R2  2 R1 . Tỉ số diện tích của mặt cầu
 S 2  và mặt cầu  S1  bằng:
1 1
A. . B. 2 . C. . D. 4
2 4
8 a 2
Câu 5. Cho mặt cầu có diện tích bằng , khi đó bán kính mặt cầu là:
3
a 6 a 3 a 6 a 2
A. . B. . C. . D.
3 3 2 3
8 a 6
3
Câu 6. Cho hình cầu có thể tích bằng , khi đó bán kính mặt cầu là:
27
a 6 a 3 a 6 a 2
A. . B. . C. . D.
3 3 2 3
Câu 7. Khối cầu  S  có diện tích mặt cầu bằng 16 (đvdt). Tính thể tích khối cầu.
32 3 32 3 32 32
A.  đvdt  . B.  đvdt  . C.  đvdt  . D.  đvdt  .
9 3 9 3
Câu 8. Cho khối cầu có thể tích là 36  cm 3  . Bán kính R của khối cầu là
A. R  6  cm  . B. R  3  cm  . C. R  3 2  cm  . D. R  6  cm  .
Câu 9. Cho hình lập phương có cạnh bằng 1. Diện tích mặt cầu đi qua các đỉnh của hình lập phương là
A.  . B. 2 . C. 3 . D. 6 .
Câu 10. Một hình hộp chữ nhật có độ dài 3 cạnh lần lượt là 2 , 2 , 1. Tính bán kính R mặt cầu ngoại tiếp hình
hộp nói trên.
3 9
A. R  3 . B. R  9 . C. R  . D. R  .
2 2
Câu 11. Khối chóp tứ giác S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB  BC  3 , cạnh bên SA  6 và
vuông góc với mặt phẳng  ABC  . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC là
3 2 3 6
A. . B. 9. C. . D. 3 6.
2 2
Câu 12. Khối chóp tứ giác S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , AB  a , SA vuông góc với mặt
phẳng  ABC  và cạnh SC hợp với đáy góc 60 . Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC là
4 2 3 8 2 3 5 2 3 2 2 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
3 3 3 3
Câu 13. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a , SA vuông góc với đáy, SA  a 2 . Tính
thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD .
32 4 4 2 3
A. V   a 3 . B. V   a 3 . C. V  4 a 3 . D. V  a .
3 3 3

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 14


Câu 14. Khối chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA là đường cao và cạnh SC hợp
với đáy góc 45 . Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD là
8 2 3 1 4
A. a . B. 4 a3. C.  a 3 . D.  a 3 .
3 3 3
Câu 15. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật , AB  2 a , AD  4 a , SA vuông góc với mặt
phẳng đáy, SA  3a .Gọi M là trung điểm của cạnh BC .Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S . AMD .
5a 7a
A. 2 a. B. . C. 3a. D. .
2 2
Câu 16. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABCD có AB  a , AD  2a và AA  2a . Tính bán kính R của mặt
cầu ngoại tiếp tứ diện ABBC .
3a 3a
A. R  3a . B. R  . C. R  . D. R  2a .
4 2
Câu 17. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A , có SA vuông góc với mặt phẳng  ABC 
và SA  a , AB  b , AC  c . Mặt cầu đi qua các đỉnh A, B, C , S có bán kính R bằng
2a  b  c 1 2
A. . B. 2 a 2  b 2  c 2 . C. a  b2  c 2 . D. a 2  b2  c 2 .
3 2
Câu 18. Cho tứ diện SABC có SA  3 , SB  4 , SC  5 và SA , SB , SC đôi một vuông góc. Khối cầu ngoại
tiếp tứ diện SABC có thể tích là.
125 2 10 2 5 2 3
A. 25 2 . B. . C. . D. .
3 3 3
Câu 19. Cho hình chóp S . ABC có SA   ABC  , tam giác ABC đều cạnh bằng a , SA  a . Tính diện tích mặt
cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC .
3 a 2 7 a 2 7 a 2  a2
A. . B. . C. . D. .
7 12 3 7
Câu 20. Cho hình chóp S . ABC có SA   ABC  , SA  2 a , tam giác ABC cân tại A , BC  2a 2 ,
1
cos 
ACB  . Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC .
3
97 a 2 97 a 2 97 a 2 97 a 2
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
4 2 3 5
Câu 21. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC đều cạnh 3a , cạnh bên SC  2 a và SC vuông góc với
mặt phẳng đáy. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC .
2a a 13
A. R  . B. R  3a . C. R  . D. R  2 a .
3 2
Câu 22. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại B với AB  3 , BC  4 . Hai mặt phẳng  SAB  và
 SAC  cùng vuông góc với mặt phẳng  ABC  và SC hợp với đáy một góc 45 . Tính thể tích V của
khối cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC .
5 2 25 2 125 3 125 2
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 3 3 3
Câu 23. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 1 , SA vuông góc với đáy, góc giữa mặt bên
SBC và đáy bằng 60 . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC bằng bao nhiêu?
43 43 43 43
A. . B. . C. . D. .
48 36 4 12
Câu 24. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a ,  ABC  1200 , tam giác SAB đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABC .
41 37 39 35
A. a. B. a. C. a. D. a.
6 6 6 6

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 15


Câu 25. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, mặt bên  SAB  là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC .
5 a 2 5 a 2  a2 5 a 2
A. . B. . C. . D. .
3 6 3 12
Câu 26. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a , mặt bên  SAB  là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC .
20 15 a 3 25 21 a 3 28 21 a 3 20 15 a 3
A. . B. . C. . D. .
9 27 27 27
Câu 27. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB  2 a , BC  a , hình chiếu của S lên  ABCD  là
a 3
trung điểm H của AD , SH  . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD bằng bao nhiêu?
2
16 a 2 16 a 2 4 a3 4 a 2
A. . B. . C. . D. .
3 9 3 3
Câu 28. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 3 2a, cạnh bên bằng 5a. Tính bán kính R của
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD.
25a
A. R  3a . B. R  2a . C. R  . D. R  2a .
8
Câu 29. Cho hình chóp S . ABC có SA  SB  SC  a 3 và có chiều cao a 2 . Tính diện tích mặt cầu ngoại
tiếp hình chóp.
9a 2 9 a 2 9 a 2 9a 2
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
2 2 4 4
Câu 30. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD có AB  CD  5 , AC  BD  10 ,
AD  BC  13 .
14 14 14
A. R  . B. R  . C. R  . D. R  14 .
2 4 3
Câu 31. Tính bán kính mặt cầu ngoại hình hộp chữ nhật ABCD. ABC B có AB  3 , AC   2 , AD  5 .
14 14 14
A. R  . B. R  . C. R  . D. R  14 .
2 4 3
Câu 32. Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh bên và cạnh đáy đều bằng a . Tỉ số thể tích khối cầu ngoại tiếp khối
chóp và thể tích khối cầu nội tiếp khối chóp bằng:
A. 10  2 3 . B. 5  6 3 . C. 10  6 3 . D. 10  3 3 .
Câu 33. Tỉ số giữa bán kính mặt cầu nội tiếp và ngoại tiếp tứ diện đều là
1 2 3 1
A. . B. . C. . D. .
3 3 4 2
Câu 34. Cho hình chóp đều S . ABC có cạnh đáy bằng a , góc tạo bởi cạnh bên và đáy bằng 60 . Tính bán kính
R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC .
a 2a a 3 4a
A. R  . B. R  . C. R  . D. R  .
3 3 3 3
Câu 35. Cho một mặt cầu bán kính bằng 1. Xét các hình chóp tam giác đều ngoại tiếp mặt cầu trên. Hỏi thể tích
nhỏ nhất của chúng là bao nhiêu?
A. min V  8 3 . B. min V  4 3 . C. min V  9 3 . D. min V  16 3 .

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 16


CÔNG THỨC NHANH TÍNH BÁN KÍNH MẶT CẦU NGOẠI TIẾP
h2
Hình chóp loại 1 (cạnh bên vuông góc đáy) thì R  
2
1) Rday . Đặc biệt:
4
SC SB
 SA   ABC  , ABC  tại B thì R  ; SA   ABC  , ABC  tại C thì R  .
2 2
SA2  AB 2  AC 2
 SA   ABC  , ABC  tại A (tứ diện vuông tại A ) thì R  .
2
 canh ben 
2

2) Hình chóp loại 2 (Đường cao là trục) thì R  .


2h
 canh chung 
2

3) Hình chóp loại 3 (Mặt bên vuông góc mặt đáy) thì R  2
Rben  Rday
2
 .
4
duong kinh
4) Hình chóp loại 4 (Ít nhất có 2 điểm nhìn 2 còn lại dưới một góc 90 0 ) thì R  .
2
a 3
5) Hình lập phương cạnh a thì R  .
2
x2  y2  z 2
6) Hình hộp chữ nhật có kích thước x , y , z thì R  .
2
h2
7) Hình lăng trụ đứng (coi là chóp loại 1) thì R  2
Rday 
4
8) Một số tứ diện đặc biệt:
6
 Tứ diện đều cạnh a thì R  a.
4
OA2  OB 2  OC 2 x2  y 2  z 2
 Tứ diện vuông OABC với đỉnh O thì R   .
2 2
a2  b2  c2
 Tứ diện gần đều ABCD với AD  BC  a , AC  BD  b , AB  CD  c thì R  .
8
 Tứ diện “mém” gần đều ABCD với AD  BC  a , AC  BD  b , AB  c, CD  d thì

a  b2   c2d 2
2 2

R .
4  2a 2  2b 2  c 2  d 2 
 Tổng quát: Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD
1 AB.CD  BC . AD  AC .BD
R p  p  AB.CD  ( p  BC . AD )( p  AC.BD ) , p  .
6V 2
    , COA
Nhắc lại: Cho tứ diện OABC có OA  a , OB  b , OC  c và BOC  , 
AOB   . Ta
abc
có: V  1  cos 2   cos 2   cos 2   2 cos  cos  cos 
6
2
Đặc biệt tứ diện gần đều có V 
12
a 2
 b 2  c 2  b 2  c 2  a 2  c 2  a 2  b 2 
1
9) Bổ sung: Bán kính mặt cầu nội tiếp tứ diện V  Stp .r , trong đó Stp là diện tích toàn phần của tứ diện
3
(tổng S bốn mặt, nếu thay bằng hình chóp tứ giác thì tổng 5 mặt), r là bán kính mặt cầu nội tiếp tứ diện.
R
 Mặt cầu nội tiếp tứ diện đều thì  3 ( R là bán kinh ngoại, r là bán kính nội).
r
R
 Mặt cầu nội tiếp hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau thì  1 3 .
r

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 17


Câu 1: [2H2-2.2-2] (MĐ 104 BGD&DT NĂM 2017) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB  3a ,
BC  4a , SA  12a và SA vuông góc với đáy. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD .
5a 17 a 13a
A. R  B. R  C. R  D. R  6 a
2 2 2
Câu 2: [2H2-2.6-2] (MĐ 104 BGD&DT NĂM 2017) Cho mặt cầu  S  tâm O , bán kính R  3 . Mặt phẳng  P  cách O
một khoảng bằng 1 và cắt  S  theo giao tuyến là đường tròn  C  có tâm H . Gọi T là giao điểm của tia HO
với  S  , tính thể tích V của khối nón có đỉnh T và đáy là hình tròn C  .
32 16
A. V B. V  16 C. V D. V  32
3 3
Câu 3: [2H2-2.2-2] (MĐ 105 BGD&ĐT NĂM 2017) Cho tứ diện ABCD có tam giác BCD vuông tại C , AB vuông
góc với mặt phẳng  BCD  , AB  5a , BC  3a và CD  4a . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện
ABCD .
5a 2 5a 3 5a 2 5a 3
A. R  B. R C. R D. R
3 3 2 2
Câu 4: [2H2-2.2-2] (MÃ ĐỀ 110 BGD&ĐT NĂM 2017) Cho mặt cầu bán kính R ngoại tiếp một hình lập phương cạnh
a . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2 3R 3R
A. a B. a  2R C. a  2 3R D. a
3 3
Câu 5: [2H2-2.2-2] (MÃ ĐỀ 123 BGD&DT NĂM 2017) Tìm bán kính R mặt cầu ngoại tiếp một hình lập phương có cạnh
bằng 2a.
A. 100 B. R  2 3a C. R  3a Ra D.
Câu 6: [2H2-2.2-3] (ĐỀ MINH HỌA GBD&ĐT NĂM 2017) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh
bằng 1, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích V
của khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.
5 15 5 15 4 3 5
A. V B. V C. V D. V
18 54 27 3
Câu 7: [2H2-2.2-3] (ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2017) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng
3 2a, cạnh bên bằng 5a. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD.
25a
A. R  3a . B. R  2a . C. R  . D. R  2a .
8
Câu 8: [2H2-2.2-3] (MĐ 104 BGD&DT NĂM 2017) Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp mặt cầu có bán kính
bằng 9 , tính thể tích V của khối chóp có thể tích lớn nhất.
A. V  144 B. V  576 C. V  576 2 V  144 6 D.
Câu 9: [2H2-2.6-3] (MÃ ĐỀ 110 BGD&ĐT NĂM 2017) Cho mặt cầu  S  có bán kính bằng 4 , hình trụ  H  có chiều

cao bằng 4 và hai đường tròn đáy nằm trên  S  . Gọi V1 là thể tích của khối trụ  H  và V2 là thể tích của khối
V1
cầu  S  . Tính tỉ số
V2
V1 3 V1 9 V1 2 V1 1
A.  B.  C.  D. 
V2 16 V2 16 V2 3 V2 3
Câu 10: Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD có AB  CD  5 , AC  BD  10 , AD  BC  13 .
14 14 14
A. R  . B. R  . C. R  . D. R  14 .
2 4 3
Câu 11: Cho hình chóp S .ABC có ba cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc và có AB  29, BC  13,CA  34
. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S .ABC .
38 38
A. . B. . C. 38 . D. 2 38 .
4 2

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 18


Câu 12: Cho hình chóp S .ABC có ba mặt phẳng (SAB ) , (SAC ) , (SBC ) đôi một vuông góc và có diện tích
lần lượt là 30cm 2 , 42cm 2 , 35cm 2 . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S .ABC .
55 55
A. cm . B. 55 cm . C. cm . D. 2 55 cm .
2 4
Câu 13: Hình hộp đứng ABCD. ABC D có đáy là một hình thoi với diện tích 9cm 2 . Hai mặt chéo ACC A và
BDDB có diện tích lần lượt bằng 12cm 2 và 24cm 2 . Tính bán kính của khối cầu ngoại tiếp lăng trụ
ABC. ABC  .
481 481 481 481
A. cm . B. cm . C. cm . D. cm .
8 4 2 16
Câu 14: Cho tứ diện ABCD có AB  4a , CD  6a , các cạnh còn lại có độ dài a 22 . Tính bán kính mặt cầu
ngoại tiếp tứ diện ABCD
a 79 5a a 85
A. R  3a B. R  C. R  D. R  .
3 2 3
Câu 15: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a , AD  2a , tam giác SAB đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AD , DC . Tính
bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S .DMN .
a 39 a 31 a 102 a 39
A. R  B. R  C. R  D. R  .
6 4 6 13
Câu 16: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A với AB  3a , AC  4a . Hình chiếu H
của S trùng với tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Biết SA  2a , bán kính mặt cầu ngoại tiếp
hình chóp S . ABC là
a 118 a 118 a 118
A. R  B. R  a 118 C. R  D. R  .
8 4 2
Câu 17: Hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Tam giác SAB vuông cân tại S và
tam giác SCD đều. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD .
7 a 3 a
A. R  a B. R  C. R  a D. R  .
12 3 4 2
Câu 18: Cho tứ diện ABCD có AB  BC  CD  2 , AC  BD  1 , AD  3 . Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện
đã cho?
7 39 2 3
A. 1 B. C. D. .
3 6 3
Câu 19: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD , SA   ABCD  và AB  a , AD  2a , SA  3a .
Gọi H , I , K lần lượt là hình chiếu của A lên các cạnh SB , SC , SD . Tính bán kính mặt cầu  S1  ngoại tiếp
đa diện ABCD.HIK .
a 5 a 3
A. a 5. B. . C. a 3. D. .
2 2
Câu 20: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD , SA   ABCD  và AB  a , AD  2a , SA  3a .
Gọi H , I , K lần lượt là hình chiếu của A lên các cạnh SB , SC , SD . Tính bán kính mặt cầu  S 2  ngoại tiếp
đa diện S . AHIK .
3a
A. 3a . B. a. C. 2a . D. .
2
Lưu ý: Gọi đường cong  C  là giao tuyến của  S1  và  S 2  . Tính chu vi của đường cong  C  .
3 70 3 70 3 70 70
A. a. B. a. C. a. D. a .
14 28 7 14

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 19

You might also like