Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA LÝ

BÀI 11: XÚC TÁC ĐỒNG THỂ PHẢN ỨNG PHÂN HỦY H2O2
Ngày thực hành:
Họ và tên: MSSV:
Nhóm: 2

I.MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

Xác định hằng số tốc độ vá chu kỳ bán hủy của phản ứng phân hủy H2O2 với ion Cu2+ là
chất xúc tác
II. NGUYÊN TẮC
Xét phản ứng bậc 1
A→ C + D
Tại thời điểm ban đầu t=0 a 0 0
Tại thời điểm t a–x x x
Vận tốc phản ứng được biểu diễn
−d [ A ]
V= =k [ A ] (1)
dt
Biến đổi (1) được:
2,303 a
K= ×lg ⁡( ) (2)
t a−x
k: Hằng số tốc độ phản ứng (thời gian-1)
Phản ứng phân hủy H₂O, với xúc tác Cu²+ diễn ra qua hai giai đoạn như sau

+¿ ¿
HOOH → O2+2 H ( chậm)

HOOH + 2 H +¿→ 2 H O ¿ 2
( nhanh)

2H₂O₂→ 2 H 2 O+O2
Tốc độ của phản ứng được xác định bởi giai đoạn 1 (là giai đoạn chậm) và do đó phản
ứng xảy ra theo bậc 1
Lượng H2O2, có trong hỗn hợp phản ứng ở thời điểm t được xác định bằng cách chuẩn độ
bằng dung dịch KMnO4
H 2 O2+ KMn O4 + H 2 SO4 → K 2 SO 4 +2 MnS O4 +8 H 2 O+5O 2

Gọi:
- a là lượng H2O2 ban đầu ứng với số ml KMnO4 đã dùng ban đầu
- (a – x) là lượng H₂O2 còn lại sau thời gian t ứng với số ml KMnO4 đã dùng chuẩn độ ở
thời điểm t
Khi đó hằng số tốc độ k được tính theo (2)
a
Chu kỳ bán hủy: là thời gian tiêu hao một nửa lượng tác chất ( ứng với x= ) được tính
2
theo công thức sau:
ln 2
t1/2 = (3)
k
III. CÁCH TIẾN HÀNH

2ml H2SO4

Erlen (6 cái)

Erlen thứ 7 → 20 ml H 2 O2

Erlen thứ 8 → 10 ml CuSO 4

`ïhi HDÜ
Đổ erlen thứ 7 vào erlen
thứ 8, lắc đều

IW

1 erlen có sẵn H2SO4 Chuẩn độ bằng


KMnO4

Lấy 2ml hỗn hợp


Ghi nhận thời
lặp lại thí nghiệm ở
điểm t=0
5,10,15,20,30 phút
IV. TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1: Định nghĩa chất xúc tác, xúc tác đồng thể, xúc tác dị thể?
Chất xúc tác là một chất hóa học ảnh hưởng đến tốc độ của một phản ứng hóa học bằng
cách thay đổi năng lượng hoạt hóa cần thiết để phản ứng xảy ra. Quá trình này được gọi
là quá trình xúc tác. Một chất xúc tác không bị tiêu hao bởi phản ứng và nó có thể tham
gia vào nhiều phản ứng cùng một lúc.
Có hai loại chất xúc tác chính:
1. Xúc tác đồng thể:
Chất xúc tác đồng thể là chất xúc tác trong đó chất xúc tác ở cùng pha với chất phản ứng.
Ví dụ phổ biến là xúc tác axit-base.
Xúc tác đồng thể giúp tăng tốc độ phản ứng và đạt tới trạng thái cân bằng.
2. Xúc tác dị thể:
Chất xúc tác dị thể là chất xúc tác không ở cùng pha với chất phản ứng.
Ví dụ: xúc tác men (enzyme) là một loại chất xúc tác dựa trên protein, thường tham gia
vào các phản ứng sinh học.
Xúc tác dị thể có thể thay đổi tính chất vật lý hoặc hóa học của chất phản ứng.
Chất xúc tác dị thể không làm thay đổi ΔH của phản ứng.

Câu 2: Vì sao phản ứng được xem là bậc 1?


Phản ứng phân hủy H2O2 với xúc tác Cu2+ diễn ra qua hai giai đoạn:
Giai đoạn 1:
HOOH → O2 + 2H+ (chậm)
HOOH + 2H+ → 2H2O (nhanh)
Tốc độ của phản ứng được xác định bởi giai đoạn 1 (là giai đoạn chậm) và do đó phản
ứng xảy ra theo bậc 1.
Lý do phản ứng này được xem là phản ứng bậc 1 có nguồn gốc từ giai đoạn chậm của
quá trình phân hủy H2O2. Trong giai đoạn này, tốc độ phản ứng phụ thuộc tuyến tính vào
nồng độ H2O2 ban đầu. Khi nồng độ H2O2 giảm đi một nửa, thời gian phân hủy cũng giảm
đi một nửa, đặc trưng cho phản ứng bậc 1.

Câu 3: Chu kỳ bán hủy là gì? Công thức xác định chu kỳ bán hủy?
a
Chu kỳ bán hủy: là thời gian tiêu hao một nửa lượng tác chất ( ứng với x= ) được tính
2
theo công thức sau:
ln 2
t1/2 = k
Câu 4: Cách xác định a và (a-x) trong biểu thức tính hằng số tốc độ?
Hút ngay 2ml hh phản ứng này cho vào 1 erlen đã có sẵn H2SO4, tiến hành chuẩn độ ngay
bằng KMnO4 → đọc được V o đó là a
Tiếp tục đo ở những lần tiếp theo ở những khoảng thời gian t ta xác định được V1,
V2….đó là a-x
Câu 5: Cách tính hằng số tốc độ k của phản ứng trong thí nghiệm?
1 a
k= ln( ) (ph-1)
t a−x

Câu 6: Cách tính k trung bình của phản ứng?


k 1 +k 2 +k 3+ ⋯ + k n -1
k= (ph )
n

LÀM
L d îKhôn
g , chào t
ôi ï y9
ngày ë h t
ôi5
hČn
:?;7

You might also like