Chuyên Đề Wifi

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 54

L/O/G/O

NỘI DUNG

1 GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ WIFI

2 CÁC CÔNG NGHỆ LIÊN QUAN

3 CÁC CHÚ Ý KHI LẮP ĐẶT VÀ XỬ LÝ LỖI

4 TÌNH HUỐNG THỰC TẾ


WIFI LÀ GÌ?

Wi-Fi viết tắt từ Wireless Fidelity hay mạng 802.11 là hệ thống mạng không dây sử dụng sóng
vô tuyến, giống như điện thoại di động, truyền hình và radio.

Nhược điểm của WLAN


Ưu điểm của WLAN
 Bảo mật :khả năng bị tấn công của
 Khả năng di động và tiện lợi :trong một
người dùng là rất cao.
tòa nhà nhiều tầng
 Phạm vi : tùy thuộc vào thiết bị AP.
 Hiệu quả : duy trì kết nối mạng khi User
 Độ tin cậy : bị nhiễu, tín hiệu bị giảm
đi từ nơi này đến nơi khác.
do tác động của môi trường.
 Khả năng mở rộng: có thể đáp ứng tức
 Tốc độ : rất chậm so với mạng sử
thì khi gia tăng số lượng người dùng.
dụng cáp .
CÁC CHUẨN WIFI

Tốc độ dữ
Phạm vi Phạm vi
Giao thức Ngày ra Dãi tần Độ rộng liệu mỗi Số luồng
Điều chế trong nhà ngoài
802.11 đời (GHz) kênh luồng cho phép
(m) trời (m)
(Mbps)
DSSS,
- Jun-97 2.4 20 2 1 20 100
FHSS

a Sep-99 5 20 54 1 OFDM 35 120

Sep-99 2.4 20 11 1 DSSS 38 140

OFDM,
g Jun-03 2.4 20 54 1
DSSS
38 140

20 72.2 70 250
n Oct-09 2.4/5 4 OFDM
40 150 70 250

Dec-12 5 80/160 866 8 OFDM


ƯU, NHƯỢC CÁC CHUẨN WIFI

Tốc độ cao; tần số 5Ghz tránh được


54Mbs Phạm vi hẹp và dễ bị che khuất
sự xuyên nhiễu từ các thiết bị khác

Phạm vi tín hiệu tốt và không dễ bị Tốc độ tối đa thấp nhất; các ứng
11Mbs
cản trở dụng gia đình có thể xuyên nhiễu.

Các thiết bị có thể bị xuyên nhiễu


Tốc độ cao; phạm vi tín hiệu tốt và ít
54Mbs từ nhiều thiết bị khác sử dụng cùng
bị che khuất.
băng tần.

Tốc độ cao và phạm vi tín hiệu tốt


Sử dụng nhiều tín hiệu có thể gây
nhất; khả năng chịu đựng tốt hơn từ
105Mbs nhiễu với cácmạng 802.11b/g ở
việc xuyên nhiễu từ các nguồn bên
gần.
ngoài.
CÁC CHUẨN WIFI

VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý


Chuẩn kết nối Kết nối thiết bị Tốc độ kết nối Dual Band

 802.11n là chuẩn mới và  Một mạng Wifi chỉ hoạt  Nếu tất cả các thiết bị  Router dual-band có
nhanh nhất hiện nay, có động ở tốc độ thấp nhất Wifi của bạn hỗ trợ thể hoạt động cùng lúc
thể cung cấp phạm vi của thiết bị đang kết nối. chuẩn 802.11g hay 2 mạng không dây
phủ sóng tốt nhất. chuẩn 802,11n thì hãy khác nhau – một dành
 Ví dụ : chọn mạng 802.11g- cho thiết
 802.11b là chuẩn cũ và 802,11n only. bị 802.11b/g và một
chậm nhất, với phạm vi Nếu một chiếc máy cho thiết bị 802.11n/ac
phủ sóng ngắn nhất. laptop 802.11b cũ kết nối
với chiếc router  Thiết bị Modem TP
 802.11g là sự kết hợp 802.11n và kết nối wifi, Link Acher C2 và 3500
giữa 2 chuẩn trên. có hổ trợ Dual band.
=>Thì kết nối Wifi của tất
 Chuẩn Wifi mới vẫn cả các thiết bị Wifi khác sẽ
tương thích với những phải chậm lại để thích
chuẩn wifi cũ. nghi với laptop…
KÊNH WIFI LÀ GÌ?

Kênh 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Tần số (MHz) 2412 2417 2422 2427 2432 2437 2442 2447 2452 2457 2462

1) Băng tầng 2,4GHz (chuẩn 802.11 b/g/n) hoạt động trong tần số 2400->2500 MHz nên được
chia thành 14 kênh, mỗi kênh có độ rộng băng thông là 22MHz vì vậy hầu hết các kênh sẽ
chồng lấn nhau.
2) Vậy chỉ có các kênh 1, 6, 11 không bị chồng lấn nhau. Với thiết lập mạng thông
thường (802.11 b,g,n), nên sử dụng kênh 1, 6 hoặc 11 để giảm sự chồng lấn giữa một số
kênh và tốt cho tín hiệu Wifi.
NHIỄU ĐỒNG KÊNH

Ví dụ : Cả 3 router wifi đều sử dụng kênh 6. Các dữ liệu truyền đi không bị can thiệp, tuy nhiên việc này
dẫn tới khả năng cạnh tranh về băng thông

Mỗi mạng Wi-Fi truyền và nhận dữ liệu trên một tần số nhất định, hoặc kênh. Dữ liệu
Wi-Fi là tín hiệu số nên nhiều thiết bị khác nhau có thể giao tiếp thành công trên cùng
một kênh.
NHIỄU KÊNH LÂN CẬN

Nếu chuyển sang kênh 7 thì các luồng dữ liệu bắt đầu được sắp xếp không trật tự, và can thiệp lẫn nhau.
CÁCH HOẠT ĐỘNG – KÊNH WIFI

Mỗi tín hiệu đang được truyền đi một cách chính xác, và sự cạnh tranh nhau trên kênh 6 đã tốt
hơn một chút. Kênh 11chưa ai dùng nên nếu chọn kênh này dữ liệu sẽ được truyền một cách hiệu
quả. Kênh 1 cũng sẽ là một kênh tốt để thử và kết quả sẽ như kênh 11.
ĐỘ RỘNG KÊNH WIFI LÀ GÌ?

1. Router thường đi kèm với hai


tùy chọn cơ bản để thay đổi
Channel Width (độ rộng của
kênh) là 20MHz và 40MHz.
2. Channel Width có thể thiết
lập cho cả 2 băng tần 2.4Ghz
hoặc 5GHz.
3. Độ rộng có thể tùy chỉnh 20
MHz , 40 MHz , thậm chí
60MHz cho chuẩn phát
802.11ac.
4. Mặc định, băng tần 2,4GHz
sử dụng chiều rộng kênh 20
MHz . Dữ liệu truyền chậm
hơn trên tần số 20 MHz,
nhưng bù lại phạm vi phủ
sóng WIFI tốt hơn so với 40
MHz và 60MHz.
CÔNG NGHỆ DÃI TẦNG 5 GHz

Băng tần Tần số EIRP tối Quy định


Kênh
(A, B, C) (GHz) đa cấp phép
5.180 36
5.200 40
A 5.220 44
CÁC CHUẨN MẠNG KHÔNG DÂY 5GHz (5.18GHz 5.240 48 0.2W Hoạt động
to 5.260 52 (200mW) tự do
CHUẨN TỐC ĐỘ TỐI ĐA TỐC ĐỘ HỮU ÍCH 5.32GHz) 5.280 56
5.300 60
802.11a 54 ≈ 27.5 5.320 64
5.500 100
802.11b 11 ≈ 4.5
5.520 104
802.11g (có khả năng 5.540 108
54 ≈ 14.5
tương thích 802.11b) 5.560 112
802.11g 54 ≈ 23 B 5.580 116
1W Hoạt động
(5.5GHz to 5.600 120
802.11g MIMO 108 ≈ 45 (1000mW) tự do
5.7GHz) 5.620 124
802.11n 300 ≈ 74 5.640 128
5.660 132
802.11n 600 ≈ 144 5.680 136
802.11ac 1.3Gbps ≈ 800 5.700 140
C
Hoạt động
(5.745GHz 4W
5.745 149 yêu cầu
to (4000mW)
cấp phép
5.805GHz)
CHỌN KÊNH PHÙ HỢP

Dùng wifi Analyzer


kiểm tra và chọn
kênh tối ưu để tăng
hiệu suất dùng Wifi
PHẠM VI PHỦ SÓNG WIFI
VÙNG PHỦ SÓNG - ẢNH HƯỞNG

Your text here


MỞ RỘNG VÙNG PHỦ SÓNG

Anten Thêm Thêm Trang bị Mua mới


công Repeater Access thiết bị bộ định
suất cao Point truy cập tuyến
mạng Wi-Fi
qua điện
lưới
WIFI REPEATER LÀ GÌ?

Wifi Repeater là một thiết bị ở lớp 1 (Physical Layer) trong mô hình OSI. Repeater
có vai trò khuếch đại tín hiệu vật lý ở đầu vào và cung cấp năng lượng cho tín hiệu
ở đầu ra để có thể đến được những chặng đường tiếp theo trong mạng.
WIFI ACCESS POINT LÀ GÌ?

Một Wireless Access Point là một bộ phát và thu vô tuyến được sử dụng rộng rãi, nhiệm vụ
chính là liên kết mạng không dây và mạng có dây.
Nếu không cần sử dụng internet mà chỉ cần nối kết tất cả các máy trong nhà lại bằng hệ thống
wireless thì chúng ta sử dụng Wireless Access Point vì nó rẻ tiền hơn. Còn nếu muốn nối kết
tất cả các máy trong nhà lại và vào được internet cùng một lúc thì sử dụng Wireless router.
GIỚI HẠN KẾT NỐI

Giới hạn kết nối phụ thuộc nhiều vào phần cứng thiết bị, băng thông kết nối, NAT,
DHCP, QoS, Kiểm soát truy cập.v,v..
ỨNG DỤNG HỔ TRỢ KIỂM TRA WIFI
CÔNG SUẤT PHÁT

MODEM G97 D2 MODEM G93RG


WLAN Interface WLAN Interface
Compliant with IEEE 802.11 b/g/n Compliant with IEEE 802.11 b/g/n
Ÿ2.4GHz EEE 802.11n 2.4GHz only
MIMO:2x2 MIMO:2x2
Multiple SSIDs
Ÿ MultipleSSIDs
64 and 128 bit Wireless Encryption Protocol (WEP) support 64 and 128 bit Wireless Encryption Protocol (WEP) support
Wireless Protected Access support including Pre Shared Key Wireless Protected Access support including Pre Shared
(WPA-PSK) Key (WPA-PSK)
Radio switched on/off function Support WPS Radio switched on/off function Support WPS
Transmitter power: Transmitter power:
IEEE 802.11b: 17dBm
Ÿ IEEE 802.11b: 17dBm
IEEE 802.11g: 15dBm IEEE 802.11g: 14dBm
IEEE 802.11g/n: HT20 14dBm
Ÿ IEEE 802.11g/n: HT20 14dBm
ERIP:≤20 dBm
Ÿ ERIP:≤19 dBm
Antenna: 5dBi Antenna: 2dBi
CÁC HIỆN TƯỢNG XẢY RA KHI
TRUYỀN SÓNG

PHẢN XẠ KHÚC XẠ

NHIỄU XẠ HẤP THỤ


CÁC HIỆN TƯỢNG XẢY RA KHI
TRUYỀN SÓNG
PHẢN XẠ KHÚC XẠ
Phản xạ là hiện tượng khi tín Khúc xạ là hiện tượng đổi
hiệu RF truyền tới bề mặt nhẵn, hướng đường đi (bị bẻ cong)
không có khả năng hấp thụ, bị của sóng điện từ (bức xạ điện
đổi hướng truyền và quay trở lại từ), hay các sóng nói chung, khi
môi trường mà nó đã tới. lan truyền trong môi trường vật
chất không đồng nhất.

NHIỄU XẠ HẤP THỤ

Nhiễu xạ là hiện tượng sóng bị Hấp thụ là sự chuyển đổi năng


thay đổi hướng truyền, hoặc lượng tín hiệu RF thành nhiệt.
thay đổi cường độ khi sóng đi Hấp thụ xảy ra do các phân tử
qua cạnh của vật cản. của môi trường truyền không
thể chuyển động nhanh bằng
sóng RF.
ĐA ĐƯỜNG TRUYỀN VÀ TRỄ TÍN HIỆU
Khi tín hiệu bị đổi hướng trong các hiện tượng phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ và tán xạ, chúng sẽ tạo ra hiện tượng
đa đường truyền.
Đa đường truyền xảy ra khi có nhiều đường truyền tín hiệu, hay nhiều tín hiệu khác nhau cùng đến anten thu tại
một thời điểm hoặc sai khác ở mức nano giây (nanosecond).
Đa đường truyền có thể xảy ra ở ngoài trời khi có hiện tượng phản xạ tín hiệu RF (do tín hiệu gặp phải các tòa
nhà trên đường tuyền).

Ở trong nhà, tín hiệu truyền từ thiết bị phát đến


thiết bị thu (từ access point đến các máy laptop) rất
ít khi truyền theo đường thẳng, mà thường bị cản
bởi các vật dụng khác.

Khoảng thời gian chênh lệch giữa tín hiệu thứ nhất
và tín hiệu thứ hai đến thiết bị thu, khi có hiện
tượng đa đường truyền gọi là trễ tín hiệu.

Nếu hai tín hiệu cùng pha nó sẽ làm cho tín hiệu
nhận được tại thiết bị thu mạnh hơn, ngược lại nếu
hai tín hiệu lệch pha, nó sẽ làm cho tín hiệu nhận
được tại thiết bị thu bị yếu đi, sai lệch, hoặc bị triệt
tiêu.
CÔNG NGHỆ MIMO

1. Single Input Multiple Output (SIMO) –


Một đầu vào, nhiều đầu ra
2. Multiple Input Single Output (MISO) –
Nhiều đầu vào, một đầu ra
3. Multiple Input Multiple Output (MIMO) –
Nhiều đầu vào, nhiều đầu ra
CÔNG NGHỆ BEAMFOMING

Beamforming là một công nghệ tập trung tín hiệu và hướng nó trực tiếp vào mục tiêu
cụ thể thay vì phát sóng tín hiệu wifi lan toả trong một khu vực rộng lớn.
ĐƠN VỊ SUY HAO

1. dBm
dBm là đơn vị công suất thuần túy (không so sánh). Cách tính
1dBm=10log(PmW/1mW)

Vd: Công suất phát của thiết bị là 10W, biểu diễn dạng dBm là 10lg(100)=20dBm.

2. dB
dB là đơn vị so sánh về độ mạnh (intensity), công suất (power).
Đối với công suất (P), độ lợi (G), công thức tính là 10lgX (dB)

Vd: Công suất A là XW tương đương X’dBm, Công suất B là YW tương đương
Y’dBm. Khi đó so sánh A lớn hơn (nhỏ hơn) B bao nhiêu dB, tính bằng
10g(X/Y)dB hoặc (X’-Y’)dB.

3. dBi
Độ lợi là một thuật ngữ mô tả sự tăng biên độ của tín hiệu vô tuyến, đơn vị đo là
decibel (dB) hay dBi để chỉ độ lợi của anten đẳng hướng.

Vd: công suất đầu vào là 30mW và công suất đầu ra là 60mW thì độ lợi tính được
là 3dB. Theo công thức cứ tăng 3dB thì công suất tính theo mW sẽ tăng gấp đôi.
SUY HAO

Tường – Vật cản Vật cản đậm đặc – Nhiễu thiết bị khác–
thường Kim loại Nhiễu điện
 Suy hao một phần  Suy hao rất nhiều  Giảm vùng phủ khi
tùy thuộc vào nhiễu các thiết bị
khoảng cách  Cấu trúc kim loại có
không dây khác
thể chặn sóng
 Mất tín hiệu WIFI nếu
gặp nguồn tín hiệu
điện mạnh
SUY HAO

SUY HAO CÁC VẬT LIỆU SUY HAO THEO KHOẢN CÁCH
VẬT LIỆU SUY HAO KHOẢN CÁCH SUY HAO
Cửa sổ kính 2 db 10m 70 db
Cửa gỗ 3 db 20m 80 db
Tường thạch cao 3 -5 db 40m 90 db
Đá hoa cương 5 db
Tường kính với khung
6 db
kim loại
Tường gạch 4 -6 db
Tường bê tông 6 -15 db
CÔNG SUẤT THU

QUY ĐỊNH

CHẤT TỐC ĐỘ
CÔNG SUẤT THU DỊCH VỤ CÓ THỂ SỬ DỤNG
LƯỢNG DOWNLOAD

Lớn hơn -60 dBm Tốt 80% Tất cả dịch vụ: voice, video, web, mail

Bình
-61dBm ÷ -70 dBm 60% Tất cả dịch vụ: voice, video, web, mail
thường

-71dBm ÷ -80 dBm Yếu 40% Web, mail

Chạy không ổn định hoặc không hoạt


Nhỏ hơn -80 dBm Rất yếu N/A
động
CÔNG THỨC TÍNH VÙNG PHỦ SÓNG

Quỹ công suất (Power Budget )= TX – RX


Công suất
phát = =20 dBm – (-90 dBm) = 110 dBm
15dBm

Ở khoảng cách 10m đầu tiên, tín hiệu Wifi


Công suất bị suy giảm 70 dBm
Độ lợi
phát TX=
Anten = => Quỹ công suất chỉ còn:
15+5=20 110dBm – 70 dBm = 40 dBm
5dBi
dBm
Ở khoảng cách 20m, Quỹ công suất còn 30 dBm (40
– 10 =30)
Ở khoảng cách 40m, Quỹ công suất còn 20 dBm (30
– 10 =20)
Độ nhạy Ở khoảng cách 80m, Quỹ công suất còn 10 dBm (20
thu RX= - – 10 =10)
90dB@1M Ở khoảng cách 160m, Quỹ công suất còn 0 dBm (10
– 10 =0)

Trong “tầm nhìn thẳng, không vật cản” tín hiệu


KẾT LUẬN truyền được ở khoảng cách 160m với tốc độ 1Mbps
SIGNAL to NOISE RATIO (SNR)

Nhiễu nền (hay nhiễu nền RF),


được gây ra bởi các hệ thống khác
hoặc các hoạt động của tự nhiên,
tạo ra năng lượng trong dải tần số
điện từ.
SNR (signal-to-noise ratio) là tỉ số
tín hiệu trên nhiễu. SNR là tỉ số
giữa công suất của tín hiệu RF và
công suất của nhiễu nền.

Trong các hệ thống WLAN, SNR là một độ đo rất quan trọng. Nếu công suất của
nhiễu nền quá gần với công suất của tín hiệu thu (tại thiết bị thu), sẽ làm sai lệch
tín hiệu hoặc thậm chí không thể phát hiện và thu nhận được tín hiệu tại thiết bị
thu. Thiết bị thu không thể phát hiện và thu nhận được tín hiệu khi công suất của
nhiễu điện từ trong môi trường truyền cao hơn công suất của tín hiệu thu.

SNR= Công suất thu – Nhiễu nền


SIGNAL to NOISE RATIO (SNR)

Dùng phần mềm Wifi


SNR trên Androi để
đo SNR tại máy thu.
ANTEN

 Anten đẳng hướng truyền tín hiệu theo tất cả các hướng theo trục ngang (song song mặt đất)
nhưng bị giới hạn ở trục dọc (vuông góc với mặt đất). Anten này thường được dùng trong các
thiết bị tích hợp Wi-Fi thông dụng hiện nay.
 Anten đẳng hướng có độ lợi cao thì sẽ có vùng phủ sóng theo chiều ngang nhiều hơn nhưng
vùng bao phủ theo chiều dọc thì lại bị giảm. Đặc điểm này có thể được xem như là một yếu tố
quan trọng khi cài đặt một anten có độ lợi cao ở trong nhà (trên trần nhà). Nếu như trần nhà quá
cao thì vùng bao phủ có thể không thể phủ đến nền nhà, nơi mà người dùng thường hay làm
việc.
TỔNG KẾT

Công suất phát của thiết bị Thiết kế antenna


1) Đơn vị tính là dBm. Con số này càng 1) Độ lợi công suất có đơn vị tính là
cao nghĩa là công suất phát của thiết dBi. Con số này càng cao nghĩa là
bị càng lớn. antenna càng nhạy.
2) Có 2 dạng phổ biến: antenna gắn
2) Giảm dần theo khoảng cách
trong và gắn ngoài.
3) Ở Việt Nam, công suất phát tối đa cho 3) Loại gắn ngoài có thể điều chỉnh
phép là 20dBm ở tần số 2.4GHz; từ được hướng phát sóng, từ đó cải
17dBm tới 30dBm ở tần số 5GHz
thiện vùng phủ sóng của thiết bị.

Tốc độ Nhiễu sóng


1) Đơn vị tính là bps (bit per second) hoặc Bps 1) Gây ra bởi các thiết bị sử dụng
(byte per second) cùng (hoặc gần) tần số sóng wifi
2) 802.11a, 802.11g cho tốc độ liên kết tối đa như lò vi sóng, bluetooth, wifi nhà
54Mbps. hàng xóm...
3) 802.11n cho tốc độ liên kết tối đa 600Mbps 2) Làm kết nối không ổn định ở nơi
(antenna 4x4), tuy nhiên các thiết bị bán có cường độ tín hiệu yếu
ngoài thị trường thường hỗ trợ 300Mbps. 3) Sóng 2.4GHz dễ bị nhiễu hơn so
4) Tốc độ giảm dần khi cường độ tín hiệu yếu. với sóng 5GHz do các thiết bị sử
dụng tần số 2.4GHz nhiều hơn và
có tầm phát xa hơn.
THÔNG SỐ KỶ THUẬT TRÊN THIẾT BỊ

BĂNG TẦN
(FREQUENCY)

TỈ LỆ TÍN HIỆU
(SIGNAL RATE)

ĐỘ NHẠY TÍN HIỆU


(RECEPTION
SENSITIVITY)

CÔNG SUẤT PHÁT


(TRANSMIT POWER)
THÔNG SỐ MODEM FPT CUNG CẤP

TP Link 741 G97 D2 G93RG

CPU : 350MHz CPU : CPU :

RAM : 32MB RAM : RAM :

FLASH : 4MB FLASH : FLASH :

Frequency : 2.4Ghz Frequency : 2.4Ghz Frequency : 2.4Ghz

Transmitter power: Transmitter power: Transmitter power:

IEEE 802.11g/n: 15dBm IEEE 802.11n: 14dBm IEEE 802.11g/n:14dBm

ERIP:≤20 dBm ERIP:≤20 dBm ERIP:≤19 dBm


Receiver Sensitivity: -90
Receiver Sensitivity: Receiver Sensitivity:
dBm@1M
Antenna: 5dBi Antenna: 5dBi Antenna: 2dBi
THÔNG SỐ MODEM FPT CUNG CẤP

TP Link 3500 TP Link Acher C2 TP Link 841

CPU :Atheros AR9344 2x2 CPU : 580MHz CPU : 500MHz

RAM : 128MB RAM : 64MB RAM : 32MB

FLASH : 8MB FLASH : 8MB FLASH : 4MB

Frequency : 2.4Ghz & 5Ghz Frequency : 2.4Ghz & 5Ghz Frequency : 2.4Ghz

Transmitter power: Transmitter power: Transmitter power:

IEEE 802.11n: +20dBm IEEE 802.11n: +20dBm IEEE 802.11g/n: 16-18dBm

ERIP:≤20 dBm ERIP:≤20 dBm ERIP:≤20 dBm

Receiver Sensitivity: -98


Receiver Sensitivity: -94 dB@ 6M Receiver Sensitivity: -74 dBm
dBm@1M

Antenna: 5dBi Antenna: 5dBi Antenna: 5dBi


CÁC CHUẨN BẢO MẬT WIFI

 Wired Equivalent Privacy (WEP) là thuật toán bảo mật WiFi đầu tiên và được
dùng nhiều nhất trên thế giới từ 1999.
 Nhiều lỗ hổng bảo mật được phát hiện trong chuẩn WEP, đặt người dùng
vào vị trí hết sức nguy hiểm và tất cả các hệ thống sử dụng WEP nên được
nâng cấp hoặc thay thế.

 WiFi Protected Access là phương thức được Liên minh WiFi đưa ra để thay
thế WEP. Phiên bản phổ biến nhất của WPA là WPA-PSK (Pre-Shared Key).
 Một trong những thay đổi lớn lao được tích hợp vào WPA bao gồm khả năng
kiểm tra tính toàn vẹn của gói tin (message integrity check) và giao thức khóa
toàn vẹn thời gian (Temporal Key Integrity Protocol – TKIP).

 Năm 2006, WPA chính thức bị thay thế bởi WPA2.


 Lổ hổng bảo mật chính của hệ thống WPA2 không thực sự lộ rõ. Kẻ tấn công
phải có quyền truy cập vào mạng WiFi đã được bảo vệ trước khi có thể có
trong tay bộ kí tự, sau đó mới có thể tiến hành tấn công các thiết bị khác trong
cùng mạng.
WEP? WPA? WPA2

Mixed
WPA2/WPA

WPA2/WPA2-
PSK

WPA/WPA-PSK

WEP

DISABE
SECURITY
NỘI DUNG

1 Kỷ nguyên thông tin di động

2 Giới thiệu công nghệ Wifi

3 Các bước cơ bản và chú ý khi xử lý WIFI

4 Thực hành : Các mô hình wifi

5 Tình huống thực tế


CÁC VẤN ĐỀ LƯU Ý KHI LẮP ĐẶT

Nên đặt Không Tránh xa Quay


Router đặt các đồ ăng ten
Wifi vào Router điện tử theo 2
giữa nhà trên nền hướng
nhà vuông
góc nhau
CÁC BƯỚC XỬ LÝ KHI WIFI CHẬM

KHỞI ĐỘNG KIỂM TRA CHUYỂN


LẠI BỘ PHÁT KÊNH WIFI SANG KÊNH
WIFI ĐANG DÙNG KHÁC

KIỂM TRA
THAY ĐỔI VỊ KIỂM TRA TỐC
THIẾT BỊ
TRÍ BỘ PHÁT ĐỘ MẠNG
KHÔNG DÂY
WIFI BẰNG PING
TRONG NHÀ

KIỂM TRA KIỂM TRA


LẮP THÊM
VIỆC DÙNG KHUNG GIỜ
REPEATTER,
MẠNG CỦA QUÁ TẢI CỦA
THÊM ATEN
NGƯỜI KHÁC ISP
TỐI ƯU BĂNG THÔNG WIFI

Wi-Fi Multimedia, enable nếu Router


có support

Cấu hình QoS để đảm bảo tính


ưu tiên cho các dữ liệu có nhu
cầu cao.

Giới hạn băng thông tại các máy,


tránh gây ghẽn mạng.

Giới hạn session cho các máy trong


toàn mạng để đảm bảo độ ổn định.
NỘI DUNG

1 Kỷ nguyên thông tin di động

2 Giới thiệu công nghệ Wifi

3 Các bước cơ bản và chú ý khi xử lý WIFI

4 Thực hành : Các mô hình wifi

5 Tình huống thực tế


NỘI DUNG

1 Kỷ nguyên thông tin di động

2 Giới thiệu công nghệ Wifi

3 Các bước cơ bản và chú ý khi xử lý WIFI

4 Thực hành : Các mô hình wifi

5 Tình huống thực tế


SGH017110 Địa chỉ 53A Hùng Vương Q5
- KH liên tục báo wifi chập chờn,có máy truy cập được có máy không truy cập được
wifi.
- KH yêu cầu khi tất cả các user wifi truy cập vào thì tốc độ down trên speedtest phải
đúng băng thông ~27056 Kbps.
- KH là người tương đối am hiểu về kỹ thuật.
- Mô hình của KH: KH là quán café nhỏ sử dụng ONU  TP-LINK 3500(nhà KH
thông thoáng không có vật cản).
- CL lặp nhiều lần.
Đánh giá sơ bộ
- KHG khó tính, đỏi hỏi vô lý, cố tình không hiểu
- KTV có thể giải thích chưa tốt, không khóe léo
- Có thể thật sự chưa xử lý tận gốc vấn đề
Phân tích xử lý
- KHG bị nhiễu sóng wifi  đổi vị trí, cài đặt, đổi kênh,….
- Đo kiểm nhiều vị trí, nhiều thời điểm khác nhau (liên tục trong 1 ngày) KHG tạm
thời chấp nhận
Chú ý các trường hợp tương tự
- Sử dụng Kỹ năng mền phải rất tốt
- Nhân sự phải thật sự trình độ tốt về chuyên môn, có sự kiên nhẫn.
SGH069337 –Fiber Business
Tình trạng: Đêm truy cập không được.
Nhu cầu KH: Quán café sân vườn, truy cập tối đa 50~60 clients.
Thông tin nhà KH:
Diện tích: Khoảng 25 x Khoảng 20m.
Số tầng: 1 trệt
Vị trí thường sử dụng wifi: tất cả khuôn viên trong quán.
Mô hình mạng: ONU => TP-Link 3500 => Cổng (WAN) 2 cái AP WIFI
Các bước kiểm tra:
Có vật cản.
Công suất đo bằng ANALYZER hoặc InSSIDer: khoảng -30 dBm tại các vị trí
trong quán, KHG báo mạng xảy ra chậm.
Tình trạng truy cập internet: tình trạng mạng hay rớt sau khoảng 1 đến 2
tiếng test tại vị trí đang test cách khoảng 2-3m.
Tốc độ download/upload:
Tách LAN: 45 Mbps
Đầy đủ thiết bị: 40 Mbps
Xác định nguyên nhân lỗi: Do bằng tầng 2,4 GHz của TP-Link 3500.
Hướng xử lý/Đề xuất: Thay thế TPLINK 3500 bằng Archer C2.
SGFD66768, KHG kinh doanh quán ăn 1 trệt, 3 tầng.
Mô hình cũ:
Onu =>Tplink 741 => (Cổng LAN) 2 cái AP Dlink do có sử dụng máy POS.
Tầng 1: Onu=> TPLINK 741.
Tầng 2: AP Dlink.
Tầng 3: AP Dlink.
Nguyên nhân:
Sóng Wifi:
Bị suy hao => do nhiều vật cản.
Bị nhiễu => do xung quanh nhiều cột sóng wifi.
Số lượng thiết bị kết nối lớn: 20 nhân viên và khách kết nối vào => Modem
chính (CE) chịu tải không nổi (full host/full session) => modem chính hay bị treo.
AP DLINK: công suất phát không đủ để bao phủ cho quán.
Hướng xử lý:
Thay thế hết các AP WIFI và modem chính.
Mô hình mới:
Onu => Tplink 480 T+ => Tplink 3500 (Tầng 1), Tplink 3500 (Tầng 2), Tplink
741 (Tầng 3).
Các AP WIFI: tắt dhcp và cắm cổng LAN đến Modem Tplink 480T+. Vì quán sử
dụng camera và máy POS. Cấu hình WIFI chỉnh chanel, mode sao cho tối ưu.
Trao đổi và hướng dẫn lâu lâu tắt nguồn, hay rút điện các modem và apwifi.
SGFD24233, KHG kinh doanh khách sạn.

Mô hình:
ONU => TPlink741 => 5 AP Wifi( tenda + Tplink 741).
Khách sạn: 5 tầng, mỗi tầng 6 phòng.

Tình trạng: KHG báo wifi chập chờn, nhiều lúc không kết nối được.

Kiểm tra:
Tách LAN kiểm tra => tốc độ đầy đủ.
Kiểm tra từng AP: thì đều cắm vào cổng LAN các AP nhưng có cái bật DHCP
=> dẫn đến đụng IP.
Số lượng user: 20~50 user.

Hướng xử lý:
Cấu hình lại tất cả AP cho KHG theo LAN – LAN.
Đề xuất cấp TB cho KHG: modem TPlink 470 ( SE).
Cấu hình Wifi: kênh và mode phát để tránh bị chồng kênh gây nhiễu.
Cấu hình thời gian cho thuê: tầm 45 phút.
Công ty Đất Xanh Miền Nam, gói cước: Fiber Bussiness.

KHG mong muốn phủ sóng wifi cho tòa nhà, sử dụng VPN.

Thông tin công ty: 1 trệt + 3 tầng, 8 phòng, diện tích: 5*8, tầm 70 thiết bị.

Mô hình cũ:
ONU =>Tplink 741 => TendaFH303

Nguyên nhân:
Modem chính, ApWifi => bị full host/ full session.
Sóng Wifi => không phủ sóng hết công ty.

Hướng xử lý:
Lắp thêm thiết bị, và tận dụng những thiết bị cũ.

Mô hình mới: ONU => Vigor 2925 => Tplink 740, Tplink 741, Tplink 3500, Tenda
FH303

You might also like