Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Câu 1: Phân biệt các Khái niệm thị trường, cơ chế thị trường và kinh tế thị

trường? Liên hệ với thực tiễn của Việt Nam?

Trong quan niệm cơ bản, thị trường được hiểu là địa bàn tổ chức các hoạt
động mua bán, trao đổi hàng hóa và dịch vụ, bao gồm cả những khu vực cố định như
chợ, cửa hàng hay các trang web bán hàng trực tuyến. Thị trường nối kết người mua
với người bán. Với cái nhìn mở rộng, thị trường không chỉ giới hạn ở không gian giao
dịch mà còn bao gồm toàn bộ hệ thống quan hệ kinh tế như cung cầu, cạnh tranh, và
sự vận động của giá cả so với giá trị, phản ánh động thái kinh tế tổng thể thông qua
việc đáp ứng nhu cầu qua trao đổi, đồng thời quyết định giá cả và số lượng hàng hóa.
Cơ chế thị trường được xem là một hệ thống quan hệ kinh tế tự phát triển, vận
hành theo các quy luật kinh tế như quy luật của cung và cầu, quy luật cạnh tranh và
các yếu tố khác. Nhờ vậy, thị trường có thể tự điều chỉnh một cách linh hoạt và đạt
hiệu suất cao.
Kinh tế thị trường là cách thức tổ chức kinh tế nơi mà quá trình sản xuất, phân
phối, và tiêu dùng được quyết định chủ yếu qua cơ chế thị trường dựa trên sự tương
tác giữa người mua và người bán cùng các yếu tố thị trường khác.
Trong thực tế của Việt Nam, khái niệm và cơ chế thị trường được áp dụng và
phản ánh qua nhiều khía cạnh:
- Trong kinh tế Việt Nam, chợ truyền thống vẫn là một phần không thể thiếu
trong chuỗi cung ứng hàng hóa và dịch vụ. Bên cạnh đó, cửa hàng tạp hóa
và các cửa hàng địa phương khác cũng phổ biến và được nhiều người dân
ưa chuộng để mua sắm ở khắp các vùng miền.
- Nền tảng thương mại điện tử: Trong những năm gần đây, thị trường
thương mại điện tử ở Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, với sự xuất hiện
của các nền tảng như Shopee, Lazada, Tiki, và các trang web bán hàng
trực tuyến khác. Điều này phản ánh sự thay đổi và chuyển đổi từ thị trường
truyền thống sang thị trường trực tuyến, thích ứng với sự phát triển của
công nghệ thông tin và internet.
- Chính sách và quy định của chính phủ: Trong nền kinh tế thị trường của
Việt Nam, chính phủ có vai trò quan trọng trong chính sách và quy định để
điều chỉnh và hỗ trợ cho hoạt động thị trường. Các biện pháp như quản lý
giá cả, thuế và các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đều ảnh hưởng đến hoạt
động của thị trường.
- Trong thực tế, luật cung - cầu và luật cạnh tranh đều quan trọng trong việc
quyết định giá cả, sản xuất, và tiêu dùng. Sự cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp thúc đẩy đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
- Sự tương tác giữa các chủ thể kinh tế: Các doanh nghiệp, người tiêu dùng
và các nhà đầu tư tạo ra một môi trường thị trường động lực, với sự tương
tác và thương lượng giữa các bên để đạt được lợi ích cá nhân và cũng đóng
góp vào phát triển của nền kinh tế.
Câu 2:

QL lưu thông tiền


tệ
QL cạnh tranh

Quy luật kinh tế


trong nền KTTT

QL cung cầu
QL giá trị
Điều tiết SX,lưu thông
HH,kích thích cải tiến
KT, hợp lý hóa sản
xuất,tăng năng suất
LĐ,hạ giá thành SP

Cơ chế tác động: thông qua


Tác dụng giá cả thị trường

Trao đổi: theo quy


QL giá trị tắc ngang giá
Phân hóa giàu nghèo

Dựa trên cơ sở hao


phí lao động xã
hội cần thiết
Là QL kinh tế cơ bản,
là cơ sở của các quy
luật kinh tế khác

Sản xuất: hao phí


LĐ cá biệt phù
hợp với hao phí
LĐXH cần thiết
Cầu phụ thuộc vào các
nhân tố: thu nhập, sức
mua, giá cả, lãi suất,
thị hiếu

Điều tiết QHSX


qua QL cung cầu Cung phụ thuộc
thay đổi cơ cấu QL cung vào các yếu tố:
quy mô TT, ảnh cầu khả năng SX, chi
hưởng đến giá cả phí SX, giá cả,…

Cung-cầu tác động qua lại với


giá cả thông qua cơ chế giá cả,
cầu xđ cung, cung xđ cầu

Giá cả < giá trị thì


Giá cả > giá trị thì cung xu thế tăng,
cung xu thế giảm, cầu cầu xu thế giảm
xu thế tăng
số lượng tiền cần QL quy định lượng
thiết=Giá cả hóa x Khối tiền cần cho LTHH
lượng HH, DV đang lưu trong 1 thời kỳ nhất
thông/ tốc độ lưu thông định phải thống nhất
đồng tiền với lưu thông HH

QL lưu
thông tiền tệ

nếu tiền làm chức Tiền giấy vượt mức


năng phương tiện cần thiết để lưu
lưu thông + thanh thông dẫn đến LẠM
toán: PHÁT

là sự tăng mức nguyên nhân: cầu


giá chung liên tục kéo, chi phí đẩy,
của HH,DV,và mở rộng tín dụng
mất giá trị của quá mức,...
tiền tệ
tác động tiêu cực:tổn
hại môi trường
KD,phúc lợi XH,lãng
phí nguồn lực XH,

tác động tiêu cực:tổn


QL cạnh tranh hại môi trường
KD,phúc lợi XH,lãng
phí nguồn lực XH,

là QLKT điều tiết


biện pháp:các khách quan mối quan
doanh nghiệp phải hệ ganh đua kinh tế
làm sao cho giữa các chủ thể mục đích:tìm kiếm
GTHH SX ra thấp trong SX trao đổi HH nơi đầu tư có lợi
hơn GT xã hội HH nhất

cạnh tranh trong cạnh tranh giữa


nội bộ ngành các ngành

You might also like