Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ

KHOA HÓA HỌC


ĐƠN VỊ HÓA 1

BÁO CÁO
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC

Thành viên :
1. Lê Lộc Vương
2. Nguyễn Phước Kiều Trinh
3. Võ Khánh Huy
4. Nguyễn Thùy Trang
5. Y Thời
6. Lê Minh Thanh Nhàn
7. Phan Nữ Thảo Vân
8. Ngô Tấn Huy
9. Phan Thị Tường Vy

Huế - 4/2024
TỔNG HỢP VẬT LIỆU HẤP PHỤ CHITOSAN/BIOCHAR
ĐỂ ỨNG DỤNG VÀO XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN Ở
THÀNH PHỐ HUẾ
I.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ:
1. Tính cấp thiết
- Vấn đề ô nhiễm nguồn nước của ngành nuôi trồng thuỷ sản.
- Các phương pháp xử lý nước thải.
- Công dụng của Chitosan và Biochar.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
-Những nghiên cứu của Chitosan trong xử lý nước thải.
- Những nghiên cứu của Biochar trong xử lý nước thải.
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1.Mục tiêu nghiên cứu
1.1. Mục tiêu tổng quát: Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải thủy sản từ vật liệu
hấp phụ Chitosan/Biochar.
1.2. Mục tiêu cụ thể:
-Tổng hợp Chitosan/Biochar từ phế phẩm: chế biến thủy sản và công nghiệp.
-Phân tích đặc tính Chitosan/Biochar.
-Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải thủy sản từ vật liệu hấp phụ Chitosan/
Biochar.
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu: vật liệu hấp phụ Chitosan/Biochar.
2.2. Phạm vi nghiên cứu.
2.2.1. Giới hạn nội dung: Điều chế vật liệu Chitosan/Biochar và đánh giá hiệu
quả xử lí nước thuỷ sản từ vật liệu Chitosan/Biochar.
2.2.2. Giới hạn địa điểm: Thành phố Huế.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp lý thuyết
- Tìm hiểu lý thuyết về cấu trúc, tính chất, các phương pháp điều chế chitosan và
biochar.
- Tham khảo các tài liệu, công trình nghiên cứu về chitosan và biochar.
3.2. Phương pháp thực nghiệm
-Phương pháp đặc trưng của vật liệu: phương pháp phổ hồng ngoại (IR), phương
pháp phân tích nhiệt trọng lượng (TGA), từ kế mẫu rung (VMS), phổ tán xạ tia
X (EDX).
-Xác định nồng độ ion kim loại trong mẫu nước thải: Phương pháp phổ ngoại tử
biến (UV-VIS).
III. Giả thuyết khoa học
Nếu vật liệu … hấp phụ đc chất thải thì môi trường nước sẽ đc sạch hơn/ giảm
thiểu đc sự ô nhiễm nguồn nước.
IV. Nội dung nghiên cứu
5.1. Điều chế Chitosan từ vỏ tôm, xơ dừa.
5.2. Sản suất Biochar (than sinh học).
5.3. Liên kết nghiên cứu màng hấp phụ Chitosan/Biochar.
5.4. Đánh giá hiệu quả nước thải thủy sản được tổng hợp từ vật liệu
Citosan/Biochar, phân tích đặc tính, phân tích mẫu nước.
V. Tiến độ thực hiện
Thời gian: 1 năm.
- Điều chế chitosan từ vỏ tôm, xơ dừa: 1 tháng.
- Sản xuất Biochar (than sinh học): 1 tháng.
- Nghiên cứu liên kết màng hấp phụ Chitosan/Biochar: 1 tháng
- Đánh giá hiệu quả nước thải thuỷ sản được tổng hợp từ vật liệu
Chitosan/Biochar: 2 tháng.
- Phân tích đặc tính Chitosan/Biochar: 1 tháng.
- Phân tích mẫu nước: 1 tháng.
- Viết bài báo cáo khoa học: 3 tháng.
- Báo cáo tổng: 2 tháng.
VI. Sản phẩm
6.1. Sản phẩm giao nộp bắt buộc.
6.1.1. Báo cáo tổng kết đề tài.
6.1.2. Đĩa CD chứa tất cả các tài liệu của đề tài.
6.1.3. Bài báo cáo khoa học công bố.
6.2. Sản phẩm khác.
VII. Chi phí thực hiện và nguồn kinh phí: 50 triệu đồng.
VIII. KẾT LUẬN - HƯỚNG PHÁT TRIỂN
1.Kết luận tổng quan
2.Hướng dẫn phát triển đề tài
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC
BẢNG DANH MỤC
HÌNH ẢNH
PHỤ LỤC

You might also like