Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

Nội dung

2.0. Đồ họa máy tính


2.1. Các phép biến đổi hình học
2.2. Các phép chiếu
2.3. Biểu diễn đường cong
2.4. Biểu diễn các bề mặt
2.5. Biểu diễn mô hình khối rắn

Slide – Kỹ thuật CAD CAM BTL ‐ 2014‐2015


Mô hình hoá sử dụng khối rắn trong
CAD/CAM
• Mô hình đường, mặt • Mô hình khối rắn
(curve, surface modelling) (solid modelling)
• Cho phép kiểm tra điểm thuộc • Mô tả đầy đủ và không nhập
đường, mặt nhằng vì cơ CSDL đã bao gồm cả
• Không cho phép xét vị trí tương dữ liệu hình học và topology.
quan trong – ngoài, sự kết nối vật • Biểu diễn đầy đủ nhất cho phép
thể (topology) tự động hoá chức năng và tích
• Tự động hoá tính toán phụ thuộc hợp cho CAD/CAM
vào tương tác người – máy • Cho phép xác định đầy đủ các
thuộc tính về khối của vật thể

?
Slide – Kỹ thuật CAD CAM BTL ‐ 2014‐2015
Các tính chất cơ bản (1)

• Tính cứng (Rigidity)


• Mối tương quan (khoảng cách và góc) giữa các điểm trong không gian
Euclidean là cố định, không đổi trong các chuyển động cứng.

• Tính hữu hạn (Finiteness)


• Tính hữu hạn của đối tượng vật lý được biểu diễn thông qua đường
biên xác định cho không gian của đối tượng.

• Tính đặc (Solidity)


• Mô hình đặc là đồng nhất, không có các mặt hay các cạnh rời. Đây là
một trong những tính hợp lệ của không gian 3D

Slide – Kỹ thuật CAD CAM BTL ‐ 2014‐2015


Các tính chất cơ bản (2)

• Hoạt động với phép toán Boolean (Closure under Boolean


operations)
• Phép toán Boolean áp dụng lên solid phải tạo ra solid.
‐> Áp dụng liên tục các phép toán Boolean lên solid để tạo ra solid

• Mô tả hữu hạn (Finite describability)


• Sử dụng dữ liệu hữu hạn để mô hình hoá solid, đảm bảo chúng có
thể biểu diễn với bộ nhớ hữu hạn.

• Biên xác định (Boundary determinism)


• Các biên để mô hình hoá là rõ ràng và xác định.

Slide – Kỹ thuật CAD CAM BTL ‐ 2014‐2015


Mô hình hóa hình đặc
Solid modelling
• MHH hình đặc các thực thể vật lý sử dụng
• Các mô hình toán học
• Các ký hiệu, sơ đồ
• Phân loại các biểu diễn cho MHH hình đặc:
• 2 phương pháp nền tảng
• Phương pháp mô tả biên
• Boundary Representations (B‐reps)
• Mô tả các đối tượng như là tập các bề mặt phân cách hình đặc với môi trường
của chúng
• Phương pháp liệt kê không gian
• Space Partitioning representations
• Mô tả các đối tượng dưới dạng tập các khối nhỏ đơn vị liên tiếp không chồng
nhau tạo nên

Slide – Kỹ thuật CAD CAM BTL ‐ 2014‐2015


Phân loại PP MHH khối rắn

• Phương pháp bán không gian


• Half‐spaces

• Phương pháp mô tả biên


• B‐rep ‐ Boundary representation

• Phương pháp hình học cấu trúc


• CSG – Constructive Solid Geometry

• Phương pháp biểu diễn quét


• Sweep representation

• Phương pháp mô hình hoá phân tích


• AMS – Analytic Solid modelling

• Các phương pháp


Slide khác
– Kỹ thuật CAD CAM BTL ‐ 2014‐2015
B‐rep (1)
Phương pháp mô tả biên
• Biểu diễn các đối tượng vật lý thông qua không gian
được bao bởi các mặt kín có hướng
• Kín = liên tục không bị đứt, hở
• Có định hướng = phân biệt 2 phía trong/ngoài bằng cách sử dụng pháp
tuyến
• Các mặt là các vùng hay là các tập con các mặt hình học (surface)
• Mỗi bề mặt (face) được giới hạn bởi các cạnh(edges) và mỗi cạnh được
xác định bởi các đỉnh (vertices).
• Đặc tính sử dụng
• Thích hợp cho xây dựng các mô hình solid có dạng tự do khó xác định
nhờ các primitive.
• Cho phép biến đổi sang dạng wireframe. Nhược điểm chính là đòi hỏi bộ
nhớ lớn, biểu diễn dài dòng.

Slide – Kỹ thuật CAD CAM BTL ‐ 2014‐2015


B‐rep (2)
Phương pháp mô tả biên

MHH sử dụng 2 thông tin


• Thông tin hình học
• Vector vị trí
• Phép BĐHH
• Các dữ liệu đo đếm
• Thông tin liên kết
• Các nút của liên kết là các mặt,
cạnh và đỉnh của hình solid
• Mũi tên giữa các nút là thông tin
mô tả kết nối.

Slide – Kỹ thuật CAD CAM BTL ‐ 2014‐2015


B‐rep (3)
Các khái niệm
• Đỉnh – Vertex: điểm duy nhất • Mặt – Face: vùng bề mặt có định
tương ứng với 1 bộ số liệu của hệ hướng, kín, không tự giao, giới
toạ độ không gian. hạn bởi 1 hay nhiều vòng kín.

• Cạnh – Edge: đường cong không • Lỗ xuyên ‐ Handle: xuyên hoàn


gian có giới hạn bởi 2 đỉnh (có thể toàn qua vật thể. Số lương handle
trùng nhau). trong vật thể được gọi là genus.

• Vòng kín – Loop: đường cong • Khối ‐ Body (shell): tập hợp các bề
không gian kín gồm các đỉnh và mặt (face) bao kín thể tích kín có
các cạnh kế tiếp nhau. hình khối đơn giản, là thực thể
gốm cả faces, edges và vertices.
Body nhỏ nhát là một point (chỉ
gồm 1 face, vertex)

Slide – Kỹ thuật CAD CAM BTL ‐ 2014‐2015


B‐rep (4)
Các thành phần Face ‐ Edge
Mặt (Face) Cạnh (Edge)
1. Mỗi mặt là tập con của các 1. Cạnh là tập con trong tập biên
biên topo hình đặc. của mặt.
2. Tập kết hợp tất cả các mặt tạo 2. Tập tất cả các cạnh có liên
thành biên cho hình đặc. quan đến mặt tạo thành biên
3. Mỗi mặt chỉ là một tập con của mặt.
của một bề mặt cơ sở. 3. Mỗi cạnh là tập con của giao
4. Mỗi mặt phải có tính đồng giữa hai đối tượng là mặt cơ
nhất 2D, không có các cạnh sở
hay đỉnh rời. 4. Mỗi cạnh là đối tượng liên kết
5. Các mặt phải được kết nối tại một chiều
các cạnh hay đỉnh nút 5. Mỗi cạnh chỉ có thể liên kết
với các các cạnh khác tại các
đỉnh nút

Slide – Kỹ thuật CAD CAM BTL ‐ 2014‐2015


B‐rep (5)
Tính hợp lệ của B‐Reps
1. Các cạnh của một mặt phải tạo nên một vòng kín, đảm bảo rằng chúng
giới hạn thành 1 vùng 2D. Điều này thoả mãn khi và chỉ khi một đỉnh nút của
một mặt thuộc về chỉ 2 cạnh của mặt
2. Các cạnh phải tạo thành 1 hoặc nhiều mặt, đảm bảo rằng chúng sẽ bao
thành một không gian 3D. Điều này thoả mãn khi và chỉ khi mỗi cạnh thuộc về
một số chẵn các mặt. (= 2)
3. Mỗi bộ (3) trị số của hệ toạ độ tạo nên một điểm duy nhất trong không
gian.
4. Các cạnh chỉ có thể giao nhau tại các đỉnh nút chung, nếu không chúng
không giao nhau.
5. Tương tự, các mặt chỉ có thể giao nhau tại các cạnh hoặc đỉnh nút chung,
nếu không chúng không giao nhau.

Slide – Kỹ thuật CAD CAM BTL ‐ 2014‐2015


B‐rep (6)
Định lý Euler
• 70’s: Baumgart, kiểm tra tính hợp lệ về topo của B‐rep cho các vật thể có
topo cầu (không tự giao, kín và có hướng)

• Định lý Euler: 1 khối đóng, kết nối liên kết và có nhiều mặt sẽ hợp lệ khi
thoả mãn phương trình

F ‐ E + V ‐ L= 2(B ‐ G)

• F: Tổng số các mặt (Faces)


• E: Tổng số các cạnh (Edges)
• V: Tổng số các đỉnh nút (Vertices)
• L: Tổng số vòng trong của các bề mặt (Faces inner Loops)
• B: Số khối tạo thành (Bodies)
• G: Số lỗ xuyên (Genus)

Slide – Kỹ thuật CAD CAM BTL ‐ 2014‐2015


B‐rep (7)
Định lý Euler – Ví dụ
F –E +V –L = 2(B ‐ G)
10 – 24 + 16 –2 = 2(1 ‐ 1)

Slide – Kỹ thuật CAD CAM BTL ‐ 2014‐2015


CSG ‐ Constructive Solid Geometry (1)
Hình học cấu trúc đặc
• Ra đời tại các trường ĐH vào cuối thập kỷ 70s.
• Là phương pháp định nghĩa các đối tượng bởi chuỗi các
các phép toán trên đối tượng đó.
• Sử dụng các phép toán tập hợp – Boolean
• Sử dụng các toán tử regularized Boolean như hợp union
(OR), giao intersect (AND), và trừ difference (AND + NOT)
trên các đối tượng tượng đặc cơ sở primitive solids để
tạo thành các đối tượng đặc phức tạp hơn.
• Chuỗi các phép toán thường được lưu trữ theo cây dữ
liệu.

Slide – Kỹ thuật CAD CAM BTL ‐ 2014‐2015


CSG (2)
Các thực thể cơ sở

• Được xây dựng trên tập nhỏ các tham


biến do người dùng định nghĩa để xác
định mô hình hình học, vị trí và
hướng tạo nên các đối tượng cơ sở.
• Tập các thực thể cơ sở bao gồm: hình
hộp block, hình cầu sphere, hình trụ
cylinder, nón cone, hình nhẫn torus,
hình nêm wedge

Slide – Kỹ thuật CAD CAM BTL ‐ 2014‐2015


CSG (3)
Các phép toán Boolean (1)

3 phép toán cơ bản


1. Union (Phép hợp)
• Phép hợp ‐ Union của đối tượng A
và đối tượng B là đối tượng được
hình thành bởi phần không gian hợp
thành từ 2 đối tượng đó (phép OR).
• X=A+B
• Tính chất : A + B = B + A

Slide – Kỹ thuật CAD CAM BTL ‐ 2014‐2015


CSG (4)
Các phép toán Boolean (2)

2. Intersection (Phép giao)


• Giao ‐ Intersection của đối
tượng A và đối tượng B là phần
không gian được hình thành từ
phép toán AND giữa 2 đối
tượng.
X=A|B
• Tính chất
A|B=B|A

Slide – Kỹ thuật CAD CAM BTL ‐ 2014‐2015


CSG (5)
Các phép toán Boolean (3)

3. Substract
(Phép trừ ‐ Difference)
• Đối tượng X là phần trừ của
giữa A và B nếu mọi điểm của
X chứa trong A mà không chứa
trong B
X=A‐B
• Tính chất
A ‐ B <> B ‐ A
Phép trừ không giao hoán

Slide – Kỹ thuật CAD CAM BTL ‐ 2014‐2015


Thí dụ

Slide – Kỹ thuật CAD CAM BTL ‐ 2014‐2015


Cây cấu trúc trong CSG

• Phép toán Bool trên các đối tượng hình học nhằm tạo
ra các đối tượng mới
• Cấu trúc cây nhị phân có thể được sử dụng như ngôn
ngữ để biểu diễn hình học cấu trúc đặc.
• Mỗi cây con tại các nút biểu diễn hình đặc là kết quả từ
các phép toán Boolean và các phép biến đổi hình học
lớp dưới

Slide – Kỹ thuật CAD CAM BTL ‐ 2014‐2015


CSG Tree

Slide – Kỹ thuật CAD CAM BTL ‐ 2014‐2015


Biểu diễn quét (1)
Sweep representation

Slide – Kỹ thuật CAD CAM BTL ‐ 2014‐2015


Biểu diễn quét (2)
Sweep representation
• Sử dụng chuyển động của một biên kín theo một
hướng xác định
• Các phương pháp quét
• Quét tuyến tính
• Quét phi tuyến

Slide – Kỹ thuật CAD CAM BTL ‐ 2014‐2015


Biểu diễn quét (3)
Sweep representation

Slide – Kỹ thuật CAD CAM BTL ‐ 2014‐2015


Biểu diễn quét (4)
Sweep representation
Quét tuyến tính
• Tịnh tiến • Quay
Translational sweep Rotational sweep
• tập điểm đồng phẳng mô tả bởi • tập điểm đồng phẳng mô tả bởi
đường biên kín được tịnh tiến 1 đường cong kín quay xung
khoảng cách theo phương quanh 1 trục quay một góc nào
vuông góc với mặt phẳng chứa đó.
tập điểm đó. Z
Z
sweep

sweep

X
Y Y
X
Slide – Kỹ thuật CAD CAM BTL ‐ 2014‐2015
Biểu diễn quét (5)
Sweep representation
Quét phi tuyến
• Tập điểm đồng phẳng mô tả bởi đường biên kín di chuyển theo một
đường dẫn không tuyến tính (bậc 2, 3)
• Đường dẫn thường là spline
• Phù hợp với mô phỏng cắt gọt trong CAD/CAM

Slide – Kỹ thuật CAD CAM BTL ‐ 2014‐2015


Biểu diễn quét (5)
Sweep representation

Slide – Kỹ thuật CAD CAM BTL ‐ 2014‐2015


Bài tập (1)

• Biểu diễn solid sử dụng cây CSG


• Kiểm tra tính hợp lệ của một mô hình B‐rep sử dụng công thức Euler

Slide – Kỹ thuật CAD CAM BTL ‐ 2014‐2015


Các vấn đề cần nắm (1)

• Các đặc trưng của phương pháp MHH hình đặc đã học.
• Ứng dụng của từng phương pháp mô hình hoá solid đã học, nêu ví dụ
cụ thể.
• Ưu nhược điểm của từng phương pháp.

Slide – Kỹ thuật CAD CAM BTL ‐ 2014‐2015

You might also like