Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

BÀI 3: KIỂM CHỨNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

ĐO HỆ SỐ MA SÁT NGHỈ CỰC ĐẠI VÀ HỆ SỐ MA SÁT TRƯỢT

Họ và tên: Võ Thị Hoàng Kim – Vòng Nguyên Nhật Mân – Hoàng Đức Minh
Lớp: chiều thứ 3 Nhóm: 07
Ngày thực hành:11/04/2023
Ngày nộp báo cáo: 18/04/2023
I. Mục đích

- Nghiên cứu sự phụ thuộc của gia tốc vào lực tác dụng và khối lượng vật.
- Kiểm chứng các định luật: Định luật III Newton, định luật bảo toàn động lượng, định
luật bảo toàn cơ năng (trong trường hợp đơn giản là sự tương tác chỉ gây biến đổi chuyển
động của vật).
- Xác định vận tốc tức thời của viên bi tại các điểm trên mặt phẳng ngang có ma sát rất
nhỏ.
- So sánh vận tốc tức thời và vận tốc trung bình trên một đoạn đường bất kì. Từ đó nghiệm
lại định luật I Newton.
II. Cơ sở lý thuyết
1. Trình bày các định luật Newton:

- Định luật I Newton: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng
của các lực có hợp lực bằng 0 thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động
thẳng đều.
- Định luật II Newton: Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ
lớn của vecto gia tốc tỷ lệ thuận với độ lớn vecto lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với
khối lượng của vật.
𝐹⃗
𝑎⃗ =
𝑚
- Định luật III Newton: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng lên
vật A một lực. Hai lực này là 2 lực trực đối.
2. Trình bày định luật bảo toàn động lượng:

- Nội dung: Động lượng của một hệ kín và cô lập là đại lượng bảo toàn.
- Điều kiện áp dụng: hệ vật là kín và cô lập.

1
3. Trình bày định luật bảo toàn cơ năng, định lý biến thiên động năng, định lý biến
thiên cơ năng:

- Định luật bảo toàn cơ năng: Cơ năng của một vật chỉ chịu tác dụng của những lực thế
thì được bảo toàn.
- Định lý biến thiên động năng: Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của
ngoại lực tác dụng lên vật.
- Định lý biến thiên cơ năng: Độ biến thiên cơ năng của một vật bằng công của lực
không thế.
4. Trình bày các đặc điểm của các loại ma sát:
Đặc điểm Ma sát nghỉ Ma sát trượt Ma sát lăn
- Xuất hiện tại bề mặt - Xuất hiện tại bề mặt tiếp - Xuất hiện tại nơi tiếp
tiếp xúc, do bề mặt tiếp xúc khi có chuyển động xúc của 2 vật khi 1 vật
xúc tác dụng lên vật khi tương đối giữa 2 bề mặt đang lăn trên một vật
Điều kiện có ngoại lực. tiếp xúc. khác.
xuất hiện
- Giúp vật đứng yên - Làm cản trở chuyển - Làm cản trở chuyển
tương đối trên bề mặt vật động của vật. động lăn.
khác.
Tại vật ngay bề mặt tiếp Tại vật ngay bề mặt tiếp Tại vật, vị trí vật lăn tiếp
Điểm đặt
xúc xúc xúc với vật khác.
Phương: song song bề Phương: song song bề mặt Phương: song song bề
mặt tiếp xúc. tiếp xúc. mặt tiếp xúc.
Hướng Chiều: ngược chiều với Chiều: ngược chiều Chiều: ngược chiều
xu hướng chuyển động chuyển động của vật so chuyển động của vật.
của vật. với bề mặt tiếp xúc.
Fmsn=Ft Fmst = t .N; t  n Fmsl = l .N
(Ft là độ lớn lực thành
phần của ngoại lực song
Độ lớn
song với bề mặt tiếp xúc)
Fmsn (max) = n .N

2
III. Kết quả thí nghiệm:
1) Thí nghiệm 1 -Kiểm chứng các định luật bảo toàn:
Lần m1(kg) m2(kg) s1(m) s2(m) Âm thanh
1 0,5 0,5 0,5 0,5 Nghe cùng lúc
2 0,5 0,5 0,6 0,4 Nghe cùng lúc
3 1 1 0,5 0,5 Nghe cùng lúc

Nhận xét:
+ Dựa vào lý thuyết ta có:
|⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣02 |
𝑣2 − ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐹12 𝑚1 𝑎1 𝑚1 𝑎2 ∆𝑡 |⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣02 |
𝑣2 − ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
=1 ⟺ =1 ⇔ = = =
𝐹21 𝑚2 𝑎2 𝑚2 𝑎1 |𝑣 𝑣01 | |𝑣
⃗⃗⃗⃗1 − ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣01 |
⃗⃗⃗⃗1 − ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
∆𝑡
Ta có trong thí nghiệm này:
𝑚1 𝑣2
𝑣01 = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣02 = 0 ⇔ =
𝑚2 𝑣1
Sau khi 2 vật tách ra thì chúng sẽ chuyển động thẳng đều:
𝑚1 𝑠2
⇔ =
𝑚2 𝑠1
Như vậy trong thí nghiệm này ta chỉ khảo sát 𝑚1 , 𝑚2 , 𝑠1 , 𝑠2 .

Từ kết quả thí nghiệm, định luật III Newton và định luật bảo toàn động lượng
nghiệm đúng. Tuy nhiên, kết quả có thể bị sai lệch do sự tồn tại của lực ma sát.
Thí nghiệm 1 là thí nghiệm rất trực quan, đơn giản giúp học sinh kiểm chứng được
các kiến thức quan trọng, vừa củng cố vừa bồi dưỡng niềm đam mê khoa học của
các em. Thí nghiệm chỉ mang tính tương đối vì phải dùng âm thanh để xác định
thời gian chuyển động. Ta có thể cải tiến bằng cách sử dụng hai cặp cổng quang
điện để xác định thời gian.
Thí nghiệm khảo sát định luật bảo toàn cơ năng, bảo toàn động lượng trong trường
hợp 2 xe cùng khối lượng, một xe chuyển động đến va chạm với xe đứng yên: Nếu
2 xe không có tương tác từ (nội lực) thì sau va chạm, 2 xe vẫn chuyển động
(không hoàn toàn đàn hồi), có sự mất mát năng lượng trong quá trình va chạm.
Với sự có mặt của nam châm, kết quả định luật bảo toàn năng lượng nghiệm đúng.
Giáo viên và học sinh cần lưu ý cách nhấn nút thả lò xo cũng như cách xác định
quãng đường chuyển động của 2 vật để tăng độ chính xác của kết quả.

3
4
5
2) Thí nghiệm 2 - Khảo sát chuyển động thẳng đều:
✓ Khảo sát vận tốc tức thời
Lần d(cm) t1(s) t2(s) v1(cm/s) v2(cm/s)
1 1,85 0,027 0,026 68,52 71,15
2 1,85 0,027 0,027 68,52 68,52
3 1,85 0,027 0,027 68,52 68,52
TB
1,85 0,027 0,0267 68,518 69,396
Nhận xét:

- Các khoảng thời gian t1, t2 xấp xỉ bằng nhau (sai lệch 1,1%). Như vậy, trong quá
trình khảo sát, quãng đường khối tâm viên bi đi được trong những khoảng thời
gian bằng nhau là bằng nhau.

- Chuyển động của khối tâm viên bi có thể xem là chuyển động thẳng đều. Vận
tốc tức thời tại những thời điểm khác nhau là gần bằng nhau (sai lệch 1,27%).
✓ Khảo sát vận tốc trung bình:
Lần s(cm) t(s) v = s/t (cm/s) Δv (cm/s)
1 40,0 0,645 62,02 0,234
2 40,0 0,644 62,11 0,138
3 30,0 0,481 62,37 0,121
4 30,0 0,480 62,50 0,251
TB 62,249 0,1857
Kết quả :

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝒗𝒕𝒃 = 𝟔𝟐, 𝟐𝟒𝟗 ± 𝟎, 𝟏𝟖𝟔 𝒄𝒎/𝒔

- Độ lệch tỉ đối của vận tốc trung bình ⃗⃗⃗⃗⃗⃗


𝑣𝑡𝑏 so với vận tốc tức thời 𝑣1 là

|⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗1 |
𝑣𝑡𝑏 − 𝑣 |62,249 − 68,518|
𝜎= = = 0,091 ≈ 9,1%
𝑣1 68,518
- Độ lệch tỉ đối của vận tốc trung bình ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑣𝑡𝑏 so với vận tốc tức thời 𝑣1 là

6
|⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗1 |
𝑣𝑡𝑏 − 𝑣 |62,249 − 69,396|
𝜎= = = 0,102 ≈ 10,2%
𝑣1 69,396
Nhận xét:
- Độ sai lệch kết quả giữa vận tốc trung bình và vận tốc tức thời thu được ở thí
nghiệm
1 tương đối nhỏ (≈ 10%), việc này càng khẳng định tính chất của chuyển động khối tâm
của viên bi là chuyển động thẳng đều.
- Hai thí nghiệm trong phần 2 có thể dùng để kiểm chứng tính chất của chuyển
động thẳng đều. GV cần lưu ý với HS một số nguyên nhân gây ra sai số như lực
ma sát, độ nhạy cổng quang, độ nhạy của công tắc kép...
- Bên cạnh đó, cần hướng dẫn học sinh điều chỉnh rãnh trượt nằm ngang (con lắc
nằm thẳng đứng). GV cũng cần nhấn mạnh chỉ có khối tâm viên bi chuyển động
thẳng đều còn các điểm khác thì chuyển động phức tạp hơn.

7
8
3) Thí nghiệm 3 - Đo hệ số ma sát nghỉ và hệ số ma sát trượt:
✓ Bảng 1: Đo hệ số ma sát nghỉ

Lần đo 𝜶𝟎 𝝁𝟎 = 𝒕𝒈𝜶𝟎 ∆𝝁𝟎


1 8 0.141 0
2 8 0.141 0
3 8 0.141 0
4 8 0.141 0
5 8 0.141 0
TB 8.0 0.1410 0

Kết quả: 𝝁𝟎 = ̅̅̅ ̅̅̅̅̅𝟎 = 𝟎, 𝟏𝟒𝟏𝟎 ±0


𝝁𝟎 ± ∆𝝁
✓ Bảng 2: Đo hệ số ma sát trượt bằng phương pháp động lực
- Quãng đường: s = 0,4m. Góc nghiêng: 𝛼 = 150 Gia tốc trọng trường: 𝑔 =
9,7 𝑚/𝑠 2

Lần đo t(s) 𝟐𝒔 𝒂 ∆𝝁𝒕


𝒂= (𝒎/𝒔𝟐 ) 𝝁𝒕 = 𝒕𝒂𝒏𝜶 −
𝒕𝟐 𝒈𝒄𝒐𝒔𝜶
1 0,773 1,34 0,125 0,002
2 0,764 1,37 0,122 0,001
3 0,766 1,36 0,123 0,000
4 0,77 1,35 0,124 0,001
5 0,765 1,37 0,122 0,001
TB 0,7676 1,358 0,1232 0,001

Kết quả: 𝝁𝒕 = ̅̅̅ ̅̅̅̅̅𝒕 = 𝟎, 𝟏𝟐𝟑𝟐 ±0,001


𝝁𝒕 ± ∆𝝁

✓ Bảng 3: Đo hệ số ma sát trượt bằng phương pháp bảo toàn


- Quãng đường: s = 0,4m. Góc nghiêng: 𝛼 = 200 ,Đường kính khối trụ d = 0,03m
Gia tốc trọng trường: 𝑔 = 9,7 𝑚/𝑠 2

Lần đo t(s) 𝒅 𝒗𝟐 ∆𝝁𝒕


𝒗= (𝒎/𝒔) 𝝁𝒕 = 𝒕𝒂𝒏𝜶 −
𝒕 𝟐𝒈𝒔𝒄𝒐𝒔𝜶
1 0,023 1,30 0,132 0,001
2 0,023 1,30 0,132 0,001
3 0,022 1,36 0,11 0,021

9
4 0,024 1,25 0,149 0,018
5 0,023 1,30 0,132 0,001
TB 0,0230 1,305 0,1310 0,0084

Kết quả: 𝝁𝒕 = ̅̅̅ ̅̅̅̅̅𝒕 = 𝟎, 𝟏𝟑𝟏𝟎 ±0,0084


𝝁𝒕 ± ∆𝝁

So sánh kết quả của 𝜇𝑡 , sai lệch giữa 2 kết quả đo là:

|0,1410 − 0,131|
𝜎= = 0,076 ≈ 7,6%
0,131

Nguyên nhân gây ra sai số:


- Dụng cụ: mặt phẳng nghiêng có độ nhám không đồng đều nên có sự khác nhau
giữa các hệ số ma sát trong các lần đo. Ngoài ra, sai số còn do độ nhạy của cổng
quang, độ nhạy của công tắc kép nối giữa nam châm điện và cổng quang. Trong
quá trình chuyển động của vật nặng, máng nghiêng có thể bị rung lắc, làm thay
đổi tính chất chuyển động.
- Thao tác: lắp đặt, bố trí thí nghiệm chưa chuẩn (vị trí cổng quang), thao tác nhấn
thả vật nặng chưa dứt khoát…
- Môi trường: vật còn chịu tác dụng của sức cản không khí… Khắc phục: Dùng
khăn lau máng nghiêng liên tục sau mỗi lần đo để giảm ma sát cũng như giảm
sai số và giữ máng nghiêng cố định.

So sánh ưu, khuyết điểm của từng phương pháp đo hệ số ma sát trượt:
Phương án Động lực học Năng lượng
+ Dễ thực hiện + Dễ thực hiện
Ưu điểm + Khảo sát cả quá trình, hiện + Phép đo phụ thuộc vào độ nhạy cảm
tượng rõ rang, dễ mô tả. biến, giảm sai số ngẫu nhiên do thao tác.
+Phụ thuộc thao tác, tính cả thời +Sai số do vật trụ không hoàn toàn đối
gian lệch lúc bấm công tắc nhả xứng, đường kính bề mặt không đồng
và lúc vật chuyển động. nhất.
Khuyết điểm
+Chuyển động của vật không +Chỉ khảo sát tại một đoạn ngắn, không
đảm bảo do đoạn đường không đảm bảo tính chất toàn bộ quá trình
đồng nhất. chuyển động.

10
So sánh kết quả của hệ số ma sát trượt và ma sát nghỉ:
Theo lí thuyết: 𝜇0 > 𝜇𝑡 .
- Từ kết quả bảng 1 và bảng 2, khi so sánh 𝜇0 , 𝜇𝑡 thì nghiệm đúng với lí thuyết (𝜇0 >
𝜇𝑡 ).
- Từ kết quả bảng 1 và bảng 3, khi so sánh 𝜇0 , 𝜇𝑡 thì nghiệm đúng với lí thuyết ( 𝜇0 >
𝜇𝑡 ) .

11
IV. Trả lời câu hỏi

Câu 1: Sử dụng các thí nghiệm sử dụng xe động lực vào giảng dạy các kiến thức
tương ứng như thế nào là hiệu quả và có sức thuyết phục?
- Các thí nghiệm có thể vận dụng để dạy, tìm hiểu về các kiến thức động lực học
như định luật III Newton cũng như định luật bảo toàn động lượng, bảo toàn năng
lượng.
- Các thí nghiệm có thể vận dụng để làm thí nghiệm xây dựng kiến thức hoặc thí
nghiệm kiểm chứng các định luật đã học. GV có thể cho học sinh thực hành
(điều kiện cho phép) hoặc dùng phần mềm mô phỏng lại sau khi kết thúc nội
dung bài học. Vì thực hiện trong điều kiện không lý tưởng nên các giá trị thu
được có thể có sai số lớn (~10%).
- GV cần lưu ý với học sinh về vấn đề này và thông qua đó giáo dục các em tính
kiên nhẫn, cẩn thận. Những sai số cũng là cơ sở để nói về tính tương đối trong
quá trình thực nghiệm. Như vậy, thay vì bỏ qua sai số, người giáo viên có thể
phân tích để các em học sinh hiểu, hình thành và phát triển tư duy khoa học của
học sinh, tăng thêm niềm tin của các em với khoa học.

Câu 2: Với các dụng cụ: khối gỗ chữ nhật, tấm ván phẳng và lực kế, hãy thiết kế
phương án thí nghiệm để xác định hệ số ma sát nghỉ và hệ số ma sát trượt giữa gỗ
và tấm ván.
a) Xác định hệ số ma sát nghỉ
Bố trí thí nghiệm:
- Đặt tấm ván nằm ngang, đặt khối chữ nhật tiếp xúc với mặt ván. Móc lực kế vào
khối chữ nhật và chú ý kéo sao cho lực kế song song với mặt ván trong quá trình
thực hiện thí nghiệm (khối chữ nhật có trọng lượng 𝑃1 ).

12
Tiến hành thí nghiệm:
- Tác dụng lên khối gỗ chữ nhật một lực nằm ngang thông qua lực kế. Tăng dần
lực tác dụng đến khi khối gỗ bắt đầu chuyển động. Khi đó, ghi lại giá trị F trên
𝐹
lực kế. Hệ số ma sát nghỉ giữa khối gỗ và tấm ván được xác định: 𝜇𝑛 =
𝑃1
Giải thích: Khối gỗ nằm trên mặt ván chịu tác dụng của trọng lực 𝑃1 và phản lực N của
mặt ván tác dụng lên khối gỗ. Vì khối gỗ nằm yên trên ván nên N = 𝑃1 (Có thể dùng lực
kế để xác định trọng lực 𝑃1 của khối gỗ). Lực ma sát nghỉ theo lí thuyết : Fmsn = n .N = n
.P1
Khi kéo gỗ, lực ma sát nghỉ tăng dần từ 0 đến 𝐹𝑚𝑠𝑛 . Lúc khối gỗ vừa chuyển động, ta có:
𝐹
𝐹 = 𝐹𝑚𝑠𝑛 ⟺ 𝜇𝑛 =
𝑃1
b) Xác định hệ số ma sát trượt
Bố trí thí nghiệm:

- Đặt khối gỗ lên tấm ván phẳng. Khối gỗ mắc với lực kế và được nối vào một
điểm cố định, sao cho ban đầu lực kế song song với tấm ván (khối gỗ có trọng

lượng𝑃1 ).

Tiến hành thí nghiệm:

- Kéo tấm ván phẳng từ từ ra xa điểm móc lực kế sao cho phương lực kế không

13
đổi. Ban đầu, tấm phẳng trượt trên bàn, khối gỗ nằm yên trượt cùng chiều tấm
phẳng làm lực kế dãn. Đến 1 giá trị 𝐹2 , nếu ta tiếp tục kéo thì gỗ sẽ đứng yên với
bàn, số chỉ lực kế không đổi.
Hệ số ma sát trượt xác định bằng
𝐹2
𝜇𝑡 = 𝑃
1
Giải thích :

Khối gỗ luôn nằm trên ván trong suốt quá trình khảo sát nên N = 𝑃1 (như thí nghiệm
trên).
Lực ma sát trượt giữa khối gỗ và tấm ván xác định bằng: 𝐹𝑚𝑠𝑡 = 𝜇𝑡 . 𝑁 = 𝜇𝑡 . 𝑃1
Từ giản đồ vecto lực, vật nằm yên so với mặt bàn nên
𝐹đℎ = −𝐹′𝑚𝑠𝑡 suy ra

𝐹2
𝐹2 = 𝐹đℎ = 𝐹𝑚𝑠𝑡 = 𝜇𝑡 . 𝑃1 ⟺ 𝜇𝑡 =
𝑃1

14

You might also like