Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

PHẦN BÁO CÁO

BÀI 2: ĐO SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU BẰNG
PHƯƠNG PHÁP XUNG ĐỐI

Họ và tên: Hồ Anh Phúc

MSSV:43.01.105.028

Lớp: Sáng thứ 4

Nhóm: 08

1. Thông tin bổ sung

Ngày làm thí nghiệm: 07/10/2020

2. Tên bài thí nghiệm

Đo suất điện động của nguồn điện một chiều bằng phương pháp xung đối

3. Giới thiệu chung

Xét một mạch điện như hình 2.1. Trong đó G là điện kế, E và E x lần lượt là suất điện
động của một nguồn một chiều được giữ không đổi trong suốt quá trình làm thí nghiệm
và nguồn cần đo. Hai nguồn được nối vào mạch sao cho các cực cùng dấu (chẳng hạn cực
dương) được nối chung vào điểm A. AB là một dây điện trở đồng chất tiết diện đều (dài
11 m).
Khi E > Ex, trên dây AB luôn tồn tại một đoạn dây MC sao cho dòng điện đi qua điện kế
G bị triệt tiêu. Khi đó, áp đụng định luật Ohm cho đoạn mạch MC, ta có:

UMC = Vm-VC =Ex - IGrx = Ex (do IG=0) (2.1)

Ngoài ra, khi IG = 0 thì

UMC= VM -VC= IRMC (2.2)

Từ (2.1) và (2.2) ta rút ra được mối liên hệ

Ex= IRMC (2.3)

Giữ nguyên giá trị suất điện động của nguồn (E, r). Bây giờ, nếu nguồn chưa biết E x được
thay thế bởi một nguồn có giá trị suất điện động đã biết E0 sao cho E > E 0. Khi này, độ
dài đoạn MC trên dây AB sao cho dòng điện đi qua điện kế G vẫn bị triệt tiêu sẽ thay đổi
thành đoạn M’C’ tương ứng. Chứng minh tương tự, ta rút ra được mối liên hệ

E0=IRM’C’ (2.4)

So sánh (2.3) và (2.4), ta có

R MC MC
Ex=E0 =E 0 .
RM ' C' M'C'

4. Bố trí thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm


4.1. Dụng cụ thí nghiệm
- 1 nguồn Ex: Để xác định suất điện động cần đo
- 1 pin mẫu E0
- 1 điện kế: Giúp xác định chính xác phép đo do phụ thuộc vào độ nhạy kim điện kế
- 1 nguồn DC (3V-7V): cấp nguồn cho mạch
- 1 bảng dây điện trở dài 11m: xác định L1 và L2
- 1 con chạy C: xác định vị trí cần đo
- 4 dây nối: truyền tải điện, nối mạch
4.2. Bố trí thí nghiệm

5. Thực hiện đo đạc:


5.1. Các bước tiến hành:

Bước 1: Mắc mạch điện như hình 2.2 (chú ý cực dương của các nguồn Ex và E đều nối
về phía điểm A và suất điện động nguồn E không thay đổi trong suốt quá trình thí
nghiệm)

Bước 2: Tìm lỗ cắm. Thay đổi lần lượt lỗ cắm từ 0 đến 10. Mỗi lần thay đổi lỗ cắm ta
chạm con chạy C vào hai đầu A, B và quan sát chiều lệch của kim điện kế. Nếu thấy kim
lệch theo hai chiều ngược nhau thì lỗ cắm trên chính là lỗ cần tìm.

Bước 3: Giữ nguyên lỗ cắm, di chuyển con chạy C cho đến khi điện kế G chỉ số 0. Đọc
giá trị L1. Giả sử tại vị trí như hình 2.2 thì LMC = 2m + 0.75m đo L1 3 lần.

Bước 4: Thay pin Ex bằng pin mẫu E0 và lập lại thí nghiệm như trên để đo L2 đo L2 3 lần

R MC MC L1
Bước 5: Tìm Ex theo công thức: Ex = E0 =E 0 = E0 .
RM C
' ' M'C' L2

5.2. Nhiệm vụ học tập:


a) Nhiệm vụ học tập 1: Hãy chứng minh điều kiện áp dụng của phương pháp xung
đối để đo suất điện động của nguồn điện một chiều là E > Ex?

Nếu E < Ex, trên dây AB sẽ không có dòng điện đi qua điện kế G bị triệt tiêu, tức IG # 0.
Khi đó, áp dụng định luật Ohm cho đoạn mạch MC, ta có:

UMC = VM – VC = Ex – IGrx # Ex (do IG # 0)

Ngoài ra, khi IG # 0 thì

UMC = VM – VC # IRMC.

b) Nhiệm vụ học tập 2:


 Công dụng của các dụng cụ trong bảng 2.1:
- Pin cần đo có suất điện động Ex
- Pin mẫu E0 (giá trị suất điện động được cho bởi phòng thí nghiệm).
- Nguồn chỉnh lưu cung cấp suất điện động E chọn E khoảng từ 3V – 7V
- Điện kế G chỉ số 0
- Dây điện trở AB dài căng trên bản gỗ thành nhiều đoạn thẳng song song. Mỗi chổ
tiếp giáp giữa hai đoạn đều có một lỗ để cắm chốt (có 10 chốt). Bằng cách di
chuyển chốt cắm M đồng thời di chuyển con chạy C ta dễ dàng thay đổi độ dài
đoạn dây LMC
 Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của điện kế:
- Giới hạn đo: 0 – 200 Ω , độ chia nhỏ nhất: 1Ω
 Xác định vùng giá trị suất điện động của nguồn điện không đổi E có thể tạo ra
được: chọn E khoảng từ 3V – 7V.
 Trình bày cấu tạo và cách sử dụng dây dẫn AB với 10 chốt cắm?
- Dây điện trở AB dài căng trên bản gỗ thành nhiều đoạn thẳng song song. Mỗi chổ
tiếp giáp giữa hai đoạn đều có một lỗ để cắm chốt (có 10 chốt). Bằng cách di
chuyển chốt cắm M đồng thời di chuyển con chạy C ta dễ dàng thay đổi độ dài
đoạn dây LMC.
c) Nhiệm vụ học tập 3:
 Mục tiêu: Nắm được cách bố trí thí nghiệm và thực hiện được các thao tác thí
nghiệm để xác định suất điện động Ex.
 Để xác định Ex, sinh viên cần đo các đại lượng: L1, L2.
 Bố trí thí nghiệm:

Hình 1. Đo suất điện động Ex

Hình 2. Đo suất điện động E0


 Các bước tiến hành:
- Bước 1: Mắc mạch điện như hình 2.2 (chú ý cực dương của các nguồn Ex và E
đều nối về phía điểm A và suất điện động nguồn E không thay đổi trong suốt quá
trình thí nghiệm)
- Bước 2: Tìm lỗ cắm. Thay đổi lần lượt lỗ cắm từ 0 đến 10. Mỗi lần thay đổi lỗ
cắm ta chạm con chạy C vào hai đầu A, B và quan sát chiều lệch của kim điện kế.
Nếu thấy kim lệch theo hai chiều ngược nhau thì lỗ cắm trên chính là lỗ cần tìm.
- Bước 3: Giữ nguyên lỗ cắm, di chuyển con chạy C cho đến khi điện kế G chỉ số 0.
Đọc giá trị L1. Giả sử tại vị trí như hình 2.2 thì LMC = 2m + 0.75m đo L1 3 lần.
- Bước 4: Thay pin Ex bằng pin mẫu E0 và lập lại thí nghiệm như trên để đo L2 đo L2
3 lần
R MC MC L1
- Bước 5: Tìm Ex theo công thức: Ex = E0 =E 0 = E0 .
RM C
' ' M'C' L2

 Lập bảng số liệu:

 Nguồn E: …4…(V), pin mẫu E0 = 1,52 ± 0,01 (V)


Lần 1 Lần 2 Lần 3 L1 ∆ L1 L1 = L 1 ± ∆ L 1
Ex L1
4,814 4,816 4,812 4,8150 0,0020 L1 = 4,8150 ± 0,0020
Lần 1 Lần 2 Lần 3 L2 ∆ L2 L2= L2 ± ∆ L2
E0 L2
2,377 2,373 2,375 2,380 2,3763 L2 = 2,3763 ±0,0023

 Công thức sai số ∆ E x :

L1
Ta có E x = E0
L2

→ ln E x = ln E0 + ln L1 - ln L2
d E x d E 0 d L1 d L2
→ = + −
Ex E0 L1 L2

∆ E x ∆ E 0 ∆ L1 ∆ L 2
→ε = = + +
Ex E0 L1 L2

 Tính ∆ E x :

L1 4,8150
Ta có: E x = E0 = 1,52 . = 3,08 (V)
L2 2,3763

→ ∆ Ex = ε Ex

∆ E x ∆ E 0 ∆ L1 ∆ L 2
Trong đó ε = = + +
Ex E0 L1 L2

0 , 01 0,0020 0,0023
= + +
1 ,52 4,8150 2,3763

= 0,008 = 0.80%

→ ∆ E x = ε E x = 0.80% . 3,08 = 0,025

Vậy Ex = E x ± ∆ E x = 3,080 ± 0,025 (V)

d) Nhiệm vụ học tập 4:

Nhận xét: Nguồn E cần phải giữ không đổi trong suốt quá trình thí nghiệm. Đồng thời
chọn E > Ex, E0 để IG = 0 vì nếu E nhỏ quá thì không thể xác định được giá trị của con
chạy và làm ảnh hưởng tới phép đo.

e) Nhiệm vụ học tập 5:


 Ưu điểm và hạn chế của Phương pháp xung đối: hiệu điện thế giữa hai đầu pin
được bù trừ đúng bằng hiệu điện thế do điều chỉnh từ một nguồn điện bên ngoài. Vì vậy,
dòng điện trong pin đạt giá trị cực nhỏ đảm bảo tính thuận nghịch trong pin điện. Đồng
thời phương pháp này không phụ thuộc vào điện trở trong của suất điện động nguồn điện
cần đo. Do đó kết quả sẽ chính xác hơn và sai số trong phép đo này sẽ nhỏ hơn.
 Ưu điểm và hạn chế của Phương pháp đo bằng Vôn kế: suất điện động E mà ta
nhận được nhỏ hơn giá trị thực của pin điện vì có sự giảm thế do điện trở trong của Vôn
kế. Khi đó tính thuận nghịch của pin điện sẽ bị phá vỡ do có sự lưu thông của dòng điện
trong mạch gây ra. Do đó suất điện động phải được đo trong điều kiện dòng điện lưu
thông trong mạch vô cùng bé.
6. Kết quả và thảo luận:

Kết quả đo được của suất điện động Ex không sai quá 10% so với giá trị thực của suất
điện động.

7. Tài liệu tham khảo:

Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), (2001), Điện học, NXB Giáo học.

You might also like