Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

BÀI BÁO CÁO

THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2


BÀI 1: ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG CẦU WHEASTONE
Họ và tên: Hồ Anh Phúc
MSSV:43.01.105.028
Lớp: Sáng thứ 4
Nhóm: 08
1. Thông tin bổ sung.

Ngày làm thí nghiệm: 30/09/2020

2. Tên bài thí nghiệm.

Đo điện trở bằng cầu wheastone

3. Giới thiệu chung


3.1 Mạch cầu Wheatstone
Mạch cầu Wheatstone là một mạch điện gồm hai cặp điện trở mắc nối tiếp
được ghép song song với nhau. Mạch cầu Wheastone hay còn gọi là cầu điện trở
được Charles Wheatstone phát triển, dùng để đo giá trị của một điện trở chưa
biết. Nó có ý nghĩa quan trọng trong các thiết bị đo lường như Vôn kế, ampere
kế, các loại cảm biến. Ngày nay, mặc dù đồng hồ vạn năng cho phép đo điện trở
thuận tiện và đơn giản nhưng cầu Wheatstone vẫn được sử dụng để đo điện trở
có giá trị rất thấp. Ngoài ra, cầu Wheatstone có thể được dùng như một mạch
ghép nối giữa cảm biến và mạch khuếch đại thuật toán.
3.2 Thiết lập mạch điện để đo điện trở bằng phương pháp mạch cầu
Wheatsone
Xét mạch điện như Hình 1.1. Giả sử các điện trở R2, R3, R4 đã biết, điện trở
R1 cần phải xác định giá trị. Một trong những phương án đơn giản nhưng hữu
hiệu khi áp dụng mạch cầu Wheatstone là thay thế hai điện trở R3,R4 bởi một
dây dẫn đồng chất có tiết diện đều như hình 1.2. Khi này, R1 và R2 lần lượt
tương đương Rx và R0. Đầu C trong hình 1.1 được lắp thêm một con chạy như
hình 1.2 để có thể thay đổi giá trị của R3, R4 tương ứng
l l4
R3= ρ 3 , R4= ρ
S S

Từ điều kiện cân bằng của mạch cầu cầu, ta có


R x R3 l 3 l 3
= = = R
R0 R 4 l 4 l 4 0

Như vậy, để xác định giá trị của R1 ta cần đo chính xác giá trị của l3 và l4 bởi giá
trị của R2 đã biết.

4. Bố trí thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm


4.1. Dụng cụ thí nghiệm
- 4 dây dẫn 1m: Nối các mạch điện
- 4 dây dẫn 0.5m: nối các mạch điện
- 1 điện trở mẫu R0 : điều chỉnh điện trở để điện kế cân bằng
- điện kế: giúp ta biết mạch cân bằng ở giá trị nào
- 1 dây điện trở 1m
- 2 điện trở Rx(R05) và Ry(R07)
- 1 nguồn 1 chiều: cấp nguồn cho mạch
- 1 dây con chạy C
4.2 Bố trí thí nghiệm
4.2.1 Thí nghiệm đo điện Rx(R05) bằng mạch cầu Wheastone
- Dùng dây nối 0.5m nối vào 2 đầu của điện trở Rx và R0
- Dùng dây nối 1m nối vào R0 và dây điện trở 1m
- Dùng dây nối 0.5m nối Rx vào dây điện trở 1m
- Dung dây nối 0.5m nối R0 với điện kế
- Dùng 2 dây nối 1m nối 2 đầu dây điện trở vào hai đầu âm dương của nguồn
một chiều.
- Nối con chạy C vào điện kế

4.2.2 Thí nghiệm đo Ry(R07) bằng mạch cầu Wheastone


- Dùng dây nối 0.5m nối vào 2 đầu của điện trở Ry(R07) và R0
- Dùng dây nối 1m nối vào R0 và dây điện trở 1m
- Dùng dây nối 0.5m nối Ry(R07) vào dây điện trở 1m
- Dung dây nối 0.5m nối R0 với điện kế
- Dùng 2 dây nối 1m nối 2 đầu dây điện trở vào hai đầu âm dương của nguồn
một chiều.
- Nối con chạy C vào điện kế
4.2.3 Thí nghiệm đo điện trở Rx(R05) nối tiếp Ry(R07) bằng mạch cầu
Wheastone
- Dùng dây nối 0.5m nối vào điện trở Rx và Ry
- Dùng dây nối 0.5m nối vào 2 đầu của điện trở Rxy và R0
- Dùng dây nối 1m nối vào R0 và dây điện trở 1m
- Dùng dây nối 0.5m nối Rxy vào dây điện trở 1m
- Dung dây nối 0.5m nối R0 với điện kế
- Dùng 2 dây nối 1m nối 2 đầu dây điện trở vào hai đầu âm dương của nguồn
một chiều.
- Nối con chạy C vào điện kế

4.2.4 Thí nghiệm đo điện trở Rx(R05) song song Ry(R07) bằng mạch cầu
Wheastone
- Dùng 2 dây nối 0.5m nối song song vào điện trở Rx và Ry
- Dùng dây nối 0.5m nối vào 2 đầu của điện trở Rxy và R0
- Dùng dây nối 1m nối vào R0 và dây điện trở 1m
- Dùng dây nối 0.5m nối Rxy vào dây điện trở 1m
- Dung dây nối 0.5m nối R0 với điện kế
- Dùng 2 dây nối 1m nối 2 đầu dây điện trở vào hai đầu âm dương của nguồn
một chiều.
- Nối con chạy C vào điện kế

Rx

Sơ đồ mạch điện

Hình ảnh khi mắc xong mạch để đo điện trở Rx(R05) mắc song song Ry(R07)

5. Thực hiện đo đạc


5.1 Các bước cần làm:
Tóm tắt cá bước thí nghiệm
Bước 1: mắc mạch
Bước 2: chọn R0
- Để con chạy C ở vị trí 50cm trên thước đo (khi đó l3≈ l4)
- Vặn núm R0=0Ω đến R0=200 Ω quan sát sự lệch của kim điện kế. Nếu kim G
lệch 2 chiều ngược nhau thì R0 có giá trị trong khoảng 0-200Ω
- Thay đổi các núm của Ro để G lệch rất ít khỏi vị trí cân bằng.
Bước 3: Tiến hành đo và ghi số liệu
5.2 Trả lời nhiệm vụ học tập:
1. Nhiệm vụ học tập 1:
Cho mạch điện gồm 4 điện trở như hình 1.1 gọi là mạch cầu Wheaston, gồm 2 cặp
điện trở mắc nối tiếp được ghép song song với nhau. Mạch cầu cân bằng khi không có
dòng điện chạy qua CD (tức IG=0)

Khi đó VD = VC → UAC = UAD và UBD = UBC

Gọi: I1 là dòng điện qua R1, R2

I2 là dòng điện qua R3, R4

Thì từ: UAC = UAD → I1 R1 = I2 R3

UBC = UBD → I1 R2 = I2 R4

R1 R3
Suy ra =
R2 R4

Đây là công thức xác định điều kiện cân bằng của mạch cầu Wheaston.

Khi mạch cầu cân bằng thì kim điện kế G hướng về vị trí 0.

2. Nhiệm vụ học tập số 2:

a) Trình bày công dụng của các dụng cụ trong bảng 1.1

- 4 dây dẫn 1m: Nối các mạch điện


- 4 dây dẫn 0.5m: nối các mạch điện
- 1 điện trở mẫu R0 : điều chỉnh điện trở để điện kế cân bằng
- điện kế: giúp ta biết mạch cân bằng ở giá trị nào
- 1 dây điện trở 1m
- 2 điện trở Rx(R05) và Ry(R07)
- 1 nguồn 1 chiều: cấp nguồn cho mạch
- 1 dây con chạy C
b) Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của điện kế:
- Giới hạn đo của điện kế: 0 đến 200Ω
- Độ chia nhỏ nhất của điện kế: 1Ω
c) Trình bày cách xác định sai số ∆ R 0 của điện trở mẫu và hãy xác định sai số
∆ R 0 của điện trở mẫu R0 trong ví dụ hình 1.3.

- Cách xác định sai số ∆ R 0: Ta có 4 nút vặn như hình 1.3, mỗi nút văn tương ứng
với một giá trị điện trở. Để xác định sai số ∆ R 0, ta lấy từng giá trị điện trở nhân
với số trên nút vặn rồi nhân với sai số tương ứng của mỗi nút vặn, sau đó cộng
tất cả lại với nhau.
- Ví dụ: 100 x 1 x 0,05% + 2 x 10 x 0,1% + 3 x 1 x 0,5% + 0 x 0,1 x 2% ≈ 0,015
Ω
3. Nhiệm vụ học tập 3:
a) Mục đích của hoạt động học tập:

Đo giá trị điện trở của một điện trở chưa biết bằng phương pháp mạch cầu
Wheaston.

b) Để xác định R x , R y sinh viên cần đo các đại lượng: chiều dài sợi dây đồng ứng
với mỗi điện trở R3, R4; điện trở mẫu, điện kế G.
c) Sơ đồ mạch điện:
- Cách bố trí dụng cụ thí nghiệm và vai trò từng dụng cụ:

d) Các bước tiến hành thí nghiệm:

Nhiệm vụ đo: Rx và Ry
- Bước 1: Mắc mạch
- Bước 2: Chọn R0
 Để con chạy C ở vị trí 50cm trên thước đo (khi đó l3 ≈ l4)
 Vặn núm R0 = 0Ω và R0= 200Ω quan sát sự lệch của kim điện kế. Nếu kim
G lệch 2 chiều ngược nhau thì R0 có giá trị trong khoảng 0-200Ω
 Thay đổi các núm của R0 để G lệch rất ít khỏi vị trí cân bằng.

Bước 3: Đo Rx, Ry
 Di chuyển con chạy chút ít sao cho IG = 0 (cầu cân bằng). Đọc giá trị l3, l4.
3 l l3
 Khi đó điện trở Rx được tính bằng công thức: R x =R0 , Ry = R0
l4 l4

Lưu ý: Ta có thể chứng minh được rằng khi l3 ≈ l4 thì sai số của phép đo là nhỏ nhất.
Vì vậy để đo điện trở bằng cầu Wheaston người ta chọn R0 sao cho cầu cân bằng khi l3
≈ l4 (hay con chạy ở số 50 của thước đo).

e) Kết quả thí nghiệm:


- Đo điện trở Rx:

R0 = 75Ω , ∆ R 0 = 70 x 0,1% + 5 x 0,05% = 0,095Ω

( )
l3 49 , 83
R x = R0 = 75 x = 74,49Ω
l4 50 , 17

∆ Rx =
( ∆ R0 ∆ l 3 ∆ l 4
R0
+
l3
+
l4 )R x = 0,42Ω

∆ R x 0 , 42
Sai số tỷ đối: ε = = =0 ,56 %
Rx 74 , 49

R x = R0
Lần l3 l4 ∆ l3 ∆ l 4 (c
l3 ∆ R x (Ω ¿ Rx = R x ± ∆ R x ¿)
đo (cm) (cm) (cm) m) (Ω )
l4

1 49,8 50,2 0,03 0,03

2 49,7 50,3 0,13 0,13


74,49 0,42 Rx = 74,49 ± 0,42
3 50,0 50,0 0,17 0,17

TB 49,83 50,17 0,11 0,11


- Đo điện trở Ry:

R0 = 28Ω , ∆ R 0 = 20 x 0,1% + 8 x 0,5% = 0,06Ω

( )
l3 50 , 03
R y = R0 = 28 x = 28,03Ω
l4 49 , 97

∆ Ry =
( ∆ R0 ∆ l 3 ∆ l 4
R0
+
l3
+
l4 )
R y = 0,24Ω

∆ R y 0 ,24
Sai số tỷ đối: ε = = =0 , 8 6 %
R y 28 , 03

∆ l4 R y = R0
Lần l3 l4 ∆ l3
l3 ∆ R y(Ω ¿ Ry = R y ± ∆ R y ¿ )
đo (cm) (cm) (cm) (cm) (Ω )
l4

1 49,8 50,2 0,23 0,23 28,03 0,24 Ry = 28,03 ± 0,24

2 50,2 49,8 0,17 0,17

3 50,1 49,9 0,07 0,07


TB 50,03 49,97 0,16 0,16

4. Nhiệm vụ học tập số 4:

l3
Điện trở Rx được tính bằng công thức: Rx = R0
l4

Lấy ln 2 vế: ln Rx = ln R0 + ln l3 – ln l4

d R x dR 0 d l 3 d l 4
Lấy vi phân 2 vế: = + −
Rx R 0 l3 l4

Thay “d” → “∆ ” , “ _” thành “+”:

∆ R x ∆ R 0 ∆ l3 ∆ l4
= + +
Rx R0 l3 l4

Suy ra ∆ R x = ( ∆ R 0 ∆ l3 ∆ l4
R0
+
l3
+
l4 )
R x (đpcm)

5. Nhiệm vụ học tập 5:

Ta có sai số ∆ R x được tính theo công thức:

∆ Rx =
( ∆ R0 ∆ l 3 ∆ l 4
R0
+
l3
+
l4
Rx
)
Phương pháp Wheaston phụ thuộc phần nhiều vào cách thực hành tìm ra l3, l4

∆ l3 ∆ l4
Vậy theo công thức trên ∆ R x → min khi + = σ → min
l3 l4

∆ l3 ∆ l4 Δ l l + Δ l 4 l 3 Δ l(l 3 +l 4 )
+ =σ = 3 4 = ( do Δ l 3 =Δ l 4 =Δ l )
l3 l4 l4 l3 l4 l3

Vậy σ → min khi (l3 x l4) → max.

Theo hệ quả của Bất đẳng thức Cauchy:

Nếu 2 số dương có tổng không đổi thì tích lớn nhất khi 2 số bằng nhau.
Ta có: l3 + l4 = const và l3, l4 ≥ 0 suy ra (l3 x l4) → max khi l3 = l4.

Kết luận: Để sai số phép đo càng nhỏ thì l3 ≈ l4.

6. Nhiệm vụ học tập 6:


a) Mục tiêu của hoạt động học tập 3:
- Biết cách bố trí thí nghiệm và thực hiện được thí nghiệm đo xác định giá trị
điện trở chưa biết Rx, Ry
- Trình bày được kết quả thí nghiệm và xử lý số liệu.
b) Đo R tương đương bằng cách đo cả 2 điện trở bằng cách ghép song song hoặc
nối tiếp.
c) Kết quả thí nghiệm:
- Hai điện trở nối tiếp:

R0 = 104Ω , ∆ R 0 = 104 x 0,0% + 4 x 0,5% = 0,07Ω

( )
l3 49 , 70
R x y = R0 = 104 x = 102,76Ω
l4 50 , 3

∆ Rx y =
( ∆ R0 ∆ l 3 ∆ l 4
R0
+
l3
+
l4 )R x y = 0,36Ω
∆ Rx y 0 ,36
Sai số tỷ đối: ε = = =0 ,35 %
Rx y 102 ,76

∆ l4 R x y = R0
Lần l3 l4 ∆ l3 ∆ R x y(
l3 Rxy = R x y ± ∆ R x y ¿ )
đo (cm) (cm) (cm) (cm) (Ω ) Ω¿
l4

1 49,6 50,4 0,10 0,10

2 49,7 50,3 0,00 0,00


102,76 0,36 Rxy = 102,76 ± 0,36
3 49,8 50,2 0,10 0,10

TB 49,70 50,30 0,07 0,07

- Hai điện trở song song:

R0 = 20Ω , ∆ R 0 = 20 x 0,1% = 0,02Ω

( )
l3 49 , 87
R x y = R0 = 20 x = 19,90Ω
l4 50 , 13
∆ Rx y =
( ∆ R0 ∆ l 3 ∆ l 4
R0
+
l3
+
l4 )
R x y = 0,09Ω

∆ R x y 0 , 09
Sai số tỷ đối: ε = = =0 , 45 %
Rx y 19 , 90

∆ l4 R x y = R0
Lần l3 l4 ∆ l3 ∆ R x y(
l3 Rxy = R x y ± ∆ R x y ¿ )
đo (cm) (cm) (cm) (cm) (Ω ) Ω¿
l4

1 49,8 50,2 0,07 0,07

2 50,0 50,0 0,13 0,13


19,90 0,09 Rxy = 19,90 ± 0,09
3 49,8 50,2 0,07 0,07

TB 49,87 50,13 0,09 0,09

You might also like