QTXNK Midterm

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Termination of Contract:

Termination of a contract is typically the process by which one or both parties


agree to end an existing contract before it is completed or due.
Contract termination can occur for various reasons, including breach of contract
terms, failure to agree on conditions, or failure to achieve stated objectives.
The termination process often needs to adhere to termination provisions specified
in the contract and relevant legal regulations.

Conclusion of Contract:
When a contract has been fulfilled or its objectives achieved, it will automatically
come to an end.
Contract conclusion does not require any actions from the parties to terminate;
instead, it is a natural result of fulfilling the contract's purpose or reaching the
specified term.
Unilateral Termination of Contract:
Unilateral termination terminates an outsourcing contract.
Based on the provisions of Article 551 of the Civil Code 2015, unilateral
termination of outsourcing contracts is regulated as follows:
Each party has the right to unilaterally terminate the outsourcing contract if
continuing to implement the contract does not bring benefits to oneself, except in
cases of other agreements or different legal provisions, but must inform the other
party in advance of a reasonable period.
The party placing the outsourcing contract unilaterally terminates the
implementation of the contract and must pay the corresponding remuneration for
the work done, except in cases of other agreements. The party receiving the
outsourcing unilaterally terminates the implementation of the contract is not
entitled to receive remuneration, except in cases of other agreements.
The party unilaterally terminating the implementation of the contract causing
damage to the other party must compensate.
Main products: Steel, textiles, footwear, electronic components, spare parts, wood.
Vietnam is known as a strong country in producing goods but has not yet built its
own brand. For example, Adidas produces half of its shoes in Vietnam.

Case:
Risks of Exporting Vietnamese Rice to Japan
Rice is a sensitive commodity that Japan wants to protect and remove from the list
of tariff reduction negotiations in agreements. Therefore, in FTAs where Vietnam
and Japan are members (AJCEP, VJEPA, CPTPP, RCEP), Japan does not commit
any special preferences for rice imports from Vietnam.
In the trend of trade liberalization taking place globally, Japan still maintains a
high level of protection for its domestic agriculture. Vietnamese rice wanting to
export to Japan must participate in international bidding packages (under regular
market access mechanisms - OMA, or parallel trading mechanisms - SBS).
To enter the Japanese market, Vietnamese rice must meet very high criteria set by
Japan such as: land for cultivation, rice varieties, pests and diseases, residue of
pesticides - plant protection substances, rice quality... Technical barriers to trade
(TBT SPS) are imposed on "hot" export items like rice.
( agricultural products)Vegetables and fruits to the EU
Although Vietnam and the EU have signed the EVFTA agreement and opened up
great opportunities, it also poses many challenges, especially the imposition of
non-tariff technical barriers more subtly such as technical barriers. And this is also
the biggest risk for Vietnam when exporting.
Post-checks are extremely strict, products must be within the permitted pesticide
residue levels and residual chemicals must be below the prescribed levels.
According to Nguyen Xuan Hong - Former Director of the Rural Development
Agency, "one of the urgent issues affecting the process of exporting agricultural
products to the EU is the residue of plant protection chemicals." The EU has
issued 60 warnings to Vietnam, and 40% of the warnings are about fruits and
vegetables, of which warnings about pesticide residues account for 60%. The EU
has set a list of plant protection substances that can be applied to food at the
maximum, some of which are allowed to be used in Vietnam but are prohibited in
the EU. In addition, there are other stringent regulations for this item such as: EU
importers require exporters to have GlobalGAP certification as a prerequisite for
signing contracts, standards for labeling, food safety.
Moreover, the risk of exports also comes from increasing competition from other
suppliers worldwide, including many strong competitors such as Thailand, China,
Malaysia...
Seafoods to the USA
Quality of Agricultural Seeds
The US imposes anti-dumping duties on Vietnamese seafood to protect local
farmers and the domestic market. As of 6/2023, the US imposed anti-dumping
duties on Vietnamese shrimp at: 4.30-25.7%, a decision made in the context of the
difficult competition of the US domestic shrimp market with imported goods.
Russia - Ukraine
The situation of military and political unrest in Russia poses high risks for exports.
Vietnam will be significantly affected by market fluctuations in terms of growth,
economic development, economic and trade cooperation, as well as import and
export of goods.
Vietnam will be significantly affected by market fluctuations in terms of growth,
economic development, economic and trade cooperation, as well as import and
export of goods. This will affect the payment of many contracts using the US
dollar as the payment currency.
In terms of transportation, the circulation of goods, some shipping companies have
refused to accept orders to transport goods from Vietnam to Russia. Freight rates
will continue to rise along with delays in transportation, seriously affecting
commodity trade.
The ban on air cargo will also lead airlines to choose longer routes, increase costs,
and increase pressure on the global logistics transportation system and commodity
prices

I. Lý thuyết
Chấm Dứt Hợp Đồng:
Chấm dứt hợp đồng thường là quá trình một hoặc cả hai bên đồng ý chấm dứt một
hợp đồng đang tồn tại trước khi hợp đồng đó hoàn thành hoặc đến hạn.
Chấm dứt hợp đồng có thể xảy ra do nhiều lý do, bao gồm vi phạm các điều khoản
hợp đồng, không thỏa thuận được về điều kiện hoặc không đạt được mục tiêu đã
đề ra.
Quá trình chấm dứt thường phải tuân thủ các điều khoản chấm dứt được quy định
trong hợp đồng và các quy định pháp lý liên quan.
Kết Thúc Hợp Đồng:
Khi một hợp đồng đã hoàn thành hoặc đạt được mục tiêu đề ra, nó sẽ được kết
thúc tự động.
Kết thúc hợp đồng không yêu cầu các bên thực hiện bất kỳ hành động nào để
chấm dứt, mà thay vào đó, nó là kết quả tự nhiên của việc hoàn thành mục đích
của hợp đồng hoặc đạt được thời hạn đã định
Đơn phương chấm dứt hợp đồng
Đơn phương chấm dứt thục hiện hợp đồng gia công.
Căn cứ theo quy định tại Điều 551 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định về đơn
phương chấm dứt hợp đồng gia công như sau:
Mỗi bên đều có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng gia công, nếu
việc tiếp tục thực hiện hợp đồng không mang lại lợi ích cho mình, trừ trường hợp
có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác, nhưng phải báo cho bên kia
biết trước một thời gian hợp lý.
Bên đặt gia công đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thì phải trả tiền công
tương ứng với công việc đã làm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Bên nhận gia
công đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thì không được trả tiền công, trừ
trường hợp có thỏa thuận khác
Bên đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng mà gây thiệt hại cho bên kia thì
phải bồi thường
Mặt hàng chủ lực: Thép, dệt may, giày dép, linh kiện điện tử, phụ tùng, gỗ. VN được biết
đến là quốc gia mạnh về sản xuất hàng hóa, nhưng chưa xây dựng được thương hiệu
riêng. VD: Adidas sản xuất phân nửa số giày tại VN.

II. Case
1. Rủi ro về xk Gạo VN sang Nhật
Gạo là mặt hàng nhạy cảm mà Nhật Bản muốn bảo hộ và đưa ra khỏi danh sách
đàm phán cắt giảm thuế quan trong các hiệp định. Nên trong các FTA mà Việt
Nam và Nhật Bản là thành viên (AJCEP, VJEPA, CPTPP, RCEP), Nhật Bản
không có cam kết ưu đãi đặc biệt nào cho gạo nhập khẩu từ Việt Nam
Trong xu hướng tự do hóa thương mại diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu,
Nhật Bản vẫn là nước có sự bảo hộ ở mức cao đối với nền nông nghiệp nội địa.
Gạo Việt Nam muốn xuất khẩu sang Nhật Bản phải tham gia vào các gói đấu thầu
quốc tế (theo các cơ chế tiếp cận thị trường thông thường - OMA, hoặc cơ chế
mua bán song song - SBS).
để vào được thị trường Nhật, gạo Việt Nam phải đạt 600 thông số rất cao mà phía
Nhật đặt ra như: đất trồng, giống lúa, sâu bệnh, dư lượng thuốc trừ sâu – thuốc bảo
vệ thực vật, chất lượng gạo… Các tiêu chuẩn TBT SPS được đặt ra đối với mặt
hàng xuất khẩu “nóng” như gạo.
2. Rau củ, nông sản sang EU
Tuy VN EU đã ký kết hiệp định EVFTA và mở ra cơ hội to lớn, nhưng cũng chứa
đựng nhiều thách thức, đặc biệt là sự áp đặt các hàng rào phi thuế quan một cách
tinh vi hơn như các hàng rào kỹ thuật. Và đay cũng chính là rủi ro lớn nhất với VN
khi XK sang.
Khâu hậu kiểm cực kỳ nghiêm ngặt, sản phẩm phải nằm trong ngưỡng dữ liệu
thuốc bảo vệ thực vật cho phép và các loại hóa chất tồn dư phải ở dưới mức quy
định.
Theo Nguyễn Xuân Hồng- Nguyên cục trưởng cục bảo vệ nông thôn cho biết:” 1
trong những vấn đề cấp thiết ảnh hưởng đến quá trình xuất khẩu nông sản sang EU
là dư lượng thuốc bảo vệ thực vật”. EU đã phát 60 cảnh báo cho VN và 40% cảnh
báo là về rau quả, trong đó cảnh báo về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật chiếm
60%. EU đặt ra danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép áp dụng tối đa trong
thực phẩm, một số được phép sử dụng tại VN nhưng lại bị cấm ở EU. Ngoài ra
còn những quy định khắt khe khác đối với mặt hàng này như: các nhà nhập khẩu
EU yêu cầu nhà XK phải có chứng nhận GlobalGAP làm điều kiện tiên quyết để
ký hợp đồng, tiêu chuẩn về nhãn dán, an toàn thực phẩm.
Hơn thế, rủi ro về việc XK còn đến từ cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các nhà
cung cấp khác trên thế giới, trong đó có nhiều đối thủ mạnh như Thái Lan, Trung
Quốc, Malaysia…
3. Seafoods sang USA
 Chất lượng giống Nông sản
 Mỹ áp dụng thuế chống bán phá giá lên thủy sản Việt Nam nhằm bảo vệ
nông dân địa phương cũng như thị trường địa phương. Tính đến 6/2023,
Mỹ áp đặt thuế chống bán phá giá cho tôm VN là: 4,30-25,7%, quyết định
được đưa ra trong bối cảnh thị trường nội địa tôm Mỹ khó cạnh tranh với
hàng nhập khẩu
4. Nga -Ukraine
 Tình trạng chiến tranh quân sự và chính trị bất ổn của Nga gây rủi ro cao
khi xuất khẩu.
 Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng không nhỏ bởi những biến động thị trường tới
tăng trưởng, phát triển kinh tế, hợp tác kinh tế thương mại, cũng như xuất
nhập khẩu hàng hóa.
 Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng không nhỏ bởi những biến động thị trường tới
tăng trưởng, phát triển kinh tế, hợp tác kinh tế thương mại, cũng như xuất
nhập khẩu hàng hóa. sẽ ảnh hưởng đến việc thanh toán nhiều hợp đồng sử
dụng đồng tiền thanh toán là đô la Mỹ.
 Về vận chuyển, lưu thông hàng hóa, hiện một số hãng tàu đã từ chối nhận
đơn hàng vận chuyển hàng hóa từ Việt Nam đi Nga. Giá cước vận tải sẽ
tiếp tục tăng cao cùng với sự chậm trễ trong vận chuyển sẽ ảnh hưởng
nghiêm trọng đến thương mại hàng hóa.
 việc cấm vận hàng không cũng sẽ dẫn đến các hãng hàng không phải chọn
đường bay dài hơn, chi phí tăng, áp lực gia tăng lên hệ thống vận chuyển
logistics toàn cầu và giá cả hàng hóa.
5. CF sang EU
vấn đề về chất lượng cũng như nguồn gốc cà phê. Vào cuối năm 2022, Liên minh châu
Âu (EU) ra sắc lệnh nghiêm cấm nhập khẩu cà phê có liên quan đến nạn chặt phá rừng đã
gây ra những lo ngại về lượng cà phê Việt Nam có thể xuất sang thị trường này. EU siết
chặt quy định dư lượng thuốc trừ sâu đối với các loại hạt, trong đó có cà phê là 0,1 mg/kg
cũng là một khó khăn, đòi hỏi nông dân phải điều chỉnh phương thức sản xuất để có thể
đáp ứng được các tiêu chuẩn mới phục vụ hoạt động xuất khẩu.
The issue of both quality and origin of coffee has been a concern, particularly towards the
end of 2022 when the European Union (EU) issued a strict ban on the import of coffee
linked to deforestation, raising worries about the amount of Vietnamese coffee that could
be exported to this market. The EU tightened regulations on pesticide residues for various
commodities, including coffee, to 0.1 mg/kg, posing a challenge that necessitates
adjustments in farming practices to meet the new standards for export activities.
CF sang Nga
Political risk: Russia being subject to sanctions by the US and Western countries causes
significant difficulties for Vietnam when exporting coffee to Russia.
Cargo risk: The sanctions impact increases transportation costs, logistics, prices of raw
materials, grains, and food (especially wheat and corn), negatively affecting businesses
and citizens. Transportation activities through the Black Sea and the Sea of Azov are
disrupted, leading to increased transit times, logistics costs, and storage congestion.
Credit risk: Due to sanctions, Russia's VTB Bank is disconnected from SWIFT, making
international payments difficult. "Russia is heavily dependent on SWIFT... Removing
Russia from SWIFT will halt all international transactions, causing currency fluctuations
and significant capital outflows." As a result, Russia will face difficulties in conducting
international transactions, posing a risk to Vietnam when exporting coffee.
Foreign exchange risk: The Ruble depreciates significantly while the US dollar
appreciates, resulting in exported goods priced in USD becoming more expensive. Input
costs (raw materials, transportation, storage) rise rapidly while output prices cannot
increase correspondingly, exchange rate risks leading to Russian importers requesting
cost sharing or discounts.
The impact of political risk is the most important factor when Vietnam exports coffee to
Russia. Political risks often come with and can lead to other risks, causing a series of
negative impacts on business operations and the market. Stable political relations
between two countries are crucial for maintaining and developing commercial markets.
Meanwhile, Russia being subject to sanctions by the US and Western countries causes
significant difficulties for Vietnam when exporting coffee to Russia. Exporting goods to
Russia becomes much more challenging due to reduced demand, the depreciation of the
Ruble, and the appreciation of the US dollar, resulting in goods priced in USD becoming
more expensive.
EXAMPLE
ABC Apparel, a clothing brand, has a processing contract with XYZ Garments, a garment
manufacturing company, to produce their line of t-shirts. However, after several
production runs, ABC Apparel discovers significant quality issues with the finished
products, including stitching defects, color inconsistencies, and sizing errors. These
issues result in customer complaints and damage to ABC Apparel's reputation. As a
result, ABC Apparel decides to terminate the contract with XYZ Garments.
Review the Contract Terms:
ABC Apparel reviews the terms of the processing contract, including termination clauses,
notice periods, and any penalties for early termination.
Communication with XYZ Garments:
ABC Apparel formally notifies XYZ Garments in writing of their decision to terminate
the contract. They provide specific details of the quality issues observed and express their
dissatisfaction with the manufacturing process.
Address Outstanding Obligations:
ABC Apparel and XYZ Garments discuss any remaining work to be completed and
outstanding payments owed. They agree on a plan to finalize the production of the current
batch of t-shirts and settle financial accounts. Transition Planning:
ABC Apparel initiates a transition plan to identify alternative manufacturing partners or
bring the production process in-house. They explore options to ensure the quality and
consistency of their products while minimizing disruptions to their supply chain.
Resolve Disputes:
If there are disputes regarding the termination, ABC Apparel and XYZ Garments attempt
to resolve them through negotiation. They discuss compensation for defective products
and any damages incurred by ABC Apparel due to the quality issues.
Document Everything:
Throughout the termination process, both parties maintain detailed records of
communications, agreements reached, and actions taken. This documentation serves as
evidence and helps prevent future misunderstandings or disputes.

You might also like