Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I LỚP 11

I. Ma trận đề thi cuối học kì I

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC TỔNG


Vận
Nhận Thông Vận
dụng Số CH %
T Nội dung biết hiểu dụng
Đơn vị kiến thức cao
T kiếnthức
Số câu Số câu Số câu Số câu
T Tổng
hỏi hỏi hỏi hỏi TL
N điểm
TN TN TL TL
1.1. Góc lượng giác. Giá trị
lượng giác của góc lượng
Hàm số 1 1
giác. Các phép biến đổi
lượng giác
lượng giác
1 và phương
1.2. Hàm số lượng giác và
trình lượng 1 1
đồ thị
giác
1.3. Phương trình lượng
1 1 70%
giác cơ bản 25 2
Dãy số. Cấp 2.1. Dãy số. 2 1
số cộng và 2.2. Cấp số cộng. 2 1 1
2
cấp số nhân
2.3. Cấp số nhân. 2 2
Giới hạn. 3.1. Giới hạn của dãy số. 2 1
1
3 Hàm số liên 3.2. Giới hạn của hàm số. 2 1
tục 3.3. Hàm số liên tục 2 1
4.1. Đường thẳng và mặt
1 2
phẳng trong không gian.
4.2. Hai đường thẳng song
Quan hệ 1 1
song
song song
4 4.3. Đường thẳng và mặt 10 1 30%
trong không 1 1
phẳng song song
gian
4.4. Hai mặt phẳng song 1
1 1
song.
4.5. Phép chiếu song song. 1
3
Tổng 20 15 2 1 3
5
Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
10
Tỉ lệ chung
70% 30% 0%
(%)

Trường THPT Chuyên Đại học Vinh Giáo viên: Bùi Hải Vân
II. Hệ thống bài tập luyện tập
1. Dãy số. Cấp số cộng. Cấp số nhân
1.1 Xét tính tăng giảm của dãy số
1.2 Cho cấp số cộng có số hạng đầu bằng 2, công sai d = -3.
a) Viết công thức tổng quát của cấp số cộng
b) Tìm số hạng thứ 50 của cấp số cộng
c) Số -123 có phải là một số hạng của cấp số cộng hay không?
d) Tính tổng của 20 số hạng đầu của cấp số cộng đã cho.
𝑢2 + 𝑢4 − 𝑢6 = −7
1.3 Cho cấp số cộng thoả mãn: {
𝑢8 + 𝑢7 = 2𝑢4
a) Lập công thức tổng quát của cấp số cộng
b) Tìm số hạng thứ 100 của cấp số cộng đã cho.
c) Tính tổng của 25 số hạng đầu của cấp số cộng.
1.4 Cho cấp số nhân với số hạng đầu bằng 1, công sai q = 2.
a) Viết công thức tổng quát của cấp số nhân.
b) Tìm số hạng thứ 45 của cấp số nhân.
c) Số 1024 có phải là một số hạng của cấp số nhân không?
d) Tính tổng 10 số hạng đầu của cấp số nhân.
1.5 Anh Nam được nhận vào làm việc ở một công ty về công nghệ với mức lương khởi điểm là 100
triệu đồng 1 năm. Công ty sẽ tăng thêm lương cho anh Nam mỗi năm 20 triệu đồng. Tính tổng số
tiền lương mà anh Nam nhận được sau 10 năm làm việc tại công ty.
1.6 Một rạp hát có 20 hàng ghế xếp thành hình cánh quạt. Hàng thứ nhất có 17 ghế, hàng thứ 2 có
20 ghế, hàng thứ 3 có 23 ghế,… cứ thế cho đến hàng cuối cùng.
a) Tính số ghế ở hàng cuối cùng.
b) Tính tổng số ghế có trong rạp.
1.7 Bạn An mua một món quà tặng mẹ nhân dịp 8/3. Bạn An quyết định tiết kiệm từ ngày 1/2/2023
đến hết ngày 6/3/2023. Ngày đầu tiên An có 5 nghìn đồng, kể từ ngày thứ hai số tiền tiết kiệm được
ngày sau lớn hơn ngày trước 1 nghìn đồng. Hỏi An đã tiết kiệm được bao nhiêu tiền để mua quà cho
mẹ.
1.8 Một loại vi khuẩn được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm, cứ mỗi phút số lượng vi khuẩn lại tăng
lên gấp đôi số lượng đang có. Từ một vi khuẩn ban đầu, hãy tính số vi khuẩn có trong phòng thí
nghiệm sau 20 phút.
1.9 Một tỉnh có 2 triệu dân vào năm 2020 với tỉ lệ gia tăng dân số là 1%/năm. Gọi 𝑢𝑛 là số dân của
tỉnh đó sau n năm. Giả sử, tỉ lệ tăng dân số là không thay đổi.

Trường THPT Chuyên Đại học Vinh Giáo viên: Bùi Hải Vân
a) Viết công thức tính số dân của tỉnh đó sau n năm kể từ năm 2020.
b) Tính số dân của tỉnh đó sau 10 năm kể từ năm 2020.
1.10 Mộ hình vuông màu vàng có cạnh 1 đơn vị dài được chia thành 9 hình vuông nhỏ hơn và hình
vuông ở chính giữa được tô màu xanh (hình vẽ). Mỗi hình vuông nhỏ hơn lại được chia thành 9
hình vuông con và mỗi hình vuông ở chính giữa được tô màu xanh. Nếu quá trình này được tiếp tục
lặp lại năm lần thì tổng diện tích của các hình vuông màu xanh là bao nhiêu?

2. Giới hạn dãy số. Giới hạn hàm số. Hàm số liên tục
2.1 Tính giới hạn của các dãy số sau đây:
2𝑛+1 𝑛2 +2𝑛+3
a) lim⁡ b) lim⁡
𝑛+2 1−𝑛−2𝑛2

𝑛+3 √𝑛2 +𝑛+1


c) lim⁡ d) lim⁡
3𝑛2 −2𝑛+1 2𝑛+3
1−2𝑛
e) lim(√4𝑛2 + 1 − 2𝑛) f) lim⁡ √𝑛2
+2

5𝑛+1 +3𝑛
g) lim⁡
4𝑛+2 −2.5𝑛

2.2 Tính giới hạn của các dãy số sau đây:


a) lim⁡(𝑛3 − 2𝑛2 + 1) b) lim⁡(2 + 2𝑛2 − 3𝑛3 )
𝑛3 −𝑛+1
c) lim⁡ d) lim(√4𝑛2 + 1 + 2𝑛)
3𝑛2 −2

2.3 Sử dụng định nghĩa, chứng minh rằng:


𝑥 2 −4
a) lim 𝑥 3 = −8 b) lim = −4
𝑥→⁡−2 𝑥→⁡−2 𝑥+2

2.4 Tính giới hạn của các hàm số sau đây:


−4𝑥+1
a) lim (−4𝑥 2 + 3𝑥 + 1) b) lim
𝑥→⁡−2 𝑥→⁡−1 𝑥 2 −𝑥+3
−3
c) lim √3𝑥 2 + 5𝑥 + 4 d) lim+
𝑥→⁡2 𝑥→⁡2 𝑥−2
5
e) lim +
𝑥→⁡−2 𝑥+2

Trường THPT Chuyên Đại học Vinh Giáo viên: Bùi Hải Vân
2.5 Tính giới hạn của các hàm số sau:
−5𝑥+2 −2𝑥+3
a) lim b) lim
𝑥→⁡−∞ 3𝑥+1 𝑥→⁡−∞ 3𝑥 2 +2𝑥+5

√9𝑥 2 +3 √9𝑥 2 +3
c) lim d) lim
𝑥→⁡+∞ 𝑥+1 𝑥→⁡−∞ 𝑥+1

−𝑥 2 +2𝑥+15 2𝑥 2 −8𝑥+6
e) lim f) lim
𝑥→⁡−3 𝑥 2 +4𝑥+3 𝑥→⁡1 𝑥 2 −1

2.6 Xét tính liên tục của các hàm số:


a) 𝑓 (𝑥) = −𝑥 2 + cos 𝑥
3
b) 𝑓 (𝑥) = 3𝑥 3 + 2 −
𝑥+2⁡
2𝑥+5 3𝑥−2
c) 𝑓 (𝑥) = +
𝑥+2 2𝑥−4
2
2.7 Cho hàm số 𝑓 (𝑥) = {𝑥 − 𝑥⁡𝑛ế𝑢⁡𝑥 ≥ 1
𝑥 + 𝑎⁡𝑛ế𝑢⁡𝑥 < 1
a) Với a = 2, xét tính liên tục của hàm số tại x = 1.
b) Tìm a để hàm số đã cho liên tục trên ℝ.
𝑥 2 −4
2.8 Cho hàm số 𝑓 (𝑥) = { 𝑥−2 ⁡𝑛ế𝑢⁡𝑥 ≠ 2
𝑎⁡𝑛ế𝑢⁡𝑥 = 2
Tìm a để hàm số liên tục trên ℝ.
3. Quan hệ song song trong không gian
3.1 Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M là trung điểm cạnh SD.
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).
b) Xác định giao điểm của đường thẳng BM và (SAC).
c) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (MBC) với các mặt phẳng (SAB), (SAD).
3.2 Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và B’C’.
Chứng minh AM // (A’NC).
3.3 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các
cạnh SB, BC, CD.
a) Chứng minh SC // (MNP).
b) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (MNP) với mặt (SCD) và giao điểm Q của đường thẳng SD
với mặt phẳng (MNP).
𝑆𝐸
c) Xác định giao điểm E của đường thẳng SA với mặt phẳng (MNP). Tính tỉ số ?
𝑆𝐴

3.4 Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BD. Điểm P thuộc cạnh
AC sao cho PA = 2PC.
a) Xác định giao điểm E của đường thẳng MP với (BCD).
Trường THPT Chuyên Đại học Vinh Giáo viên: Bùi Hải Vân
b) Xác định giao điểm Q của đường thẳng CD với mặt phẳng (MNP).
c) Xác định giao tuyến của mặt (ACD) với mặt (MNP).
d) Gọi I là giao điểm MQ và NP, G là trọng tâm của tam giác ABD. Chứng minh ba điểm C, I, G
thẳng hàng.
3.5 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh
BC, SD. Xác định giao tuyến của mặt phẳng (AMN) với mỗi mặt phẳng sau:
a) (SCD) b) (SBC)
3.6 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB // CD) và AB = 2CD. Gọi M, N lần
lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB.
a) Chứng minh rằng MN // (SCD).
b) Chứng minh rằng DM // (SBC).
c) Lấy điểm I thuộc SD sao cho 3SI = 2SD. Chứng minh SB // (AIC).
3.7 Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Lấy điểm M, M’ lần lượt là trung điểm của BC, B’C’;
𝐴𝐺 𝐴′ 𝐺 ′ 𝐴′ 𝐾 2
lấy điểm G, G’, lần lượt thuộc các đoạn AM, AM’, A’B sao cho = = = .
𝐴𝑀 𝐴′ 𝑀 ′ 𝐴′ 𝐵 3

a) Chứng minh rằng C’M // (A’BM’).


b) Chứng minh rằng G’K // (BCC’B’).
c) Chứng minh rằng (GG’K) // (BCC’B’).
d) Gọi (𝛼) là mặt phẳng đi qua K và song song với mặt phẳng (ABC). Mặt phẳng (𝛼) cắt CC’ tại I.
𝐼𝐶
Tính ′ ?
𝐼𝐶

3.8 Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, C’D’.
a) Chứng minh rằng (A’DN) // (B’CM).
b) Gọi E, F lần lượt là giao điểm của đường thẳng D’B với các mặt phẳng (A’DN) và (B’CM).
1
Chứng minh rằng 𝐷 ′ 𝐸 = 𝐵𝐹 = 𝐸𝐹.
2

3.9 Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AD, B’C’,
DD’.
a) Chứng minh rằng ADC’B’ là hình bình hành.
b) Chứng minh rằng BD // (AB’D’), MN // (AB’D’).
c) Chứng minh rằng (MNP) // (AB’D’) và BD // (MNP).
d) Xác định giao tuyến của mặt (MNP) với các mặt của hình hộp.
e) Lấy một đường thẳng bất kì cắt 3 mặt phẳng (AB’D’), (MNP), (C’BD) lần lượt tại I, J, H. Tính tỉ
𝐼𝐽
số ?
𝐽𝐻

Trường THPT Chuyên Đại học Vinh Giáo viên: Bùi Hải Vân

You might also like