Tư Duy Hóa Học Nap 4.0 Vô Cơ 8-9-10 Điểm

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 534

CHỦ ĐỀ 1

BẢN SẮC TƯ DUY NAP 4.0 TRONG GIẢI TOÁN HÓA HỌC VÔ CƠ
Trong chủ đề này tôi sẽ trình bày cho các bạn những con đường tư duy cũng như cách áp dụng những kỹ
thuật quan trọng cần thiết để tiêu diệt các bài toán vô cơ nhanh và gọn gàng nhất.
1.1. Tư duy NAP 4.0 về tính bất biến của kim loại
Trong hóa học vô cơ những bài toán liên quan tới tính chất của kim loại chính là những bài toán nền tảng
rất quan trọng. Tuy nhiên, đại đa số các em vẫn có tư duy tự luận để áp dụng vào giải trắc nghiệm. Phần
này tôi sẽ trình bày cho bạn thấy bản chất tổng quát hay quy luật bất biến của kim loại khi nó tham gia
phản ứng hóa học.
Quy luật ở đây là: khi kim loại tham gia vào bất kì một phản ứng nào đó thì electron trong kim loại sẽ bị
bật ra và để đảm bảo tính trung hòa về điện thì phải có một điện tích âm khác thay thế phần e bị bật ra đó
(các bạn xem mô hình dưới đây). Đương nhiên là nếu không có phản ứng hóa học thì cũng sẽ không có e
nào bay ra nên không có sự đổi trác gì hết.

Một số trường hợp điển hình:


Kim loại Tác nhân phản ứng Điện tích âm thay thế e Hợp chất tạo thành
Trước Pb (trong dãy HCl Cl Muối
điện hóa)
Trước Pb (trong dãy H2SO4 SO 4 2 Muối
điện hóa)
Trừ (Au, Pt) HNO3 NO3 Muối
Trừ (Au, Ag, Pt) O2 O 2 Oxit
Kiềm, Ba, Ca, Sr H2O OH- Hidroxit
… … …
Những sản phẩm khử quan trọng để nhận ra số e bị bật ra từ kim loại
Sản phẩm khử Số e bật ra Sản phẩm khử Số e bật ra
H2 2 N2 10
NO2 1 O2- 2
NO 3 SO2 2
N2O 8 S 6
NH 4  NH 3  8 H2S 8

Bây giờ chúng ta sẽ vận dụng tư duy trên vào giải toán
Ví dụ 1: Hỗn hợp X chứa 0,03 mol Cu; 0,03 mol Zn; 0,03 mol Mg và 0,02 mol Al. Đốt nóng X trong O2
dư để các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được tối đa bao nhiêu gam oxit?
A. 7,05 gam B. 8,06 gam C. 6,78 gam D. 7,62 gam
Định hướng tư duy giải:
Ta có: n e  0, 03.2  0, 03.2  0, 03.2  0, 02.3  0, 24 
 n O  0,12

 m oxit  0, 03  64  65  24   0, 02.27  0,12.16  7, 05




Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Ca, Ba, Na, K, Li vào trong nước dư thu được dung
dịch Y và 3,36 lít khí (đktc). Trung hòa dung dịch Y cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch HCl aM. Giá trị
của a là?
A. 1,0 B. 0,8 C. 1,2 D. 1,5
Định hướng tư duy giải:
Ta có: n H2  0,15 
 n e  0,3 
 n OH  0,3 
 n H  0,3  0,3a 
a  1

Ví dụ 3: Hòa tan hết 1,360 gam hỗn hợp hai kim loại X, Y trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,672
lít khí (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là:
A. 2,44 B. 4,42 C. 24,4 D. 4,24
Định hướng tư duy giải:
 n e  0, 06 
Ta có: n H2  0, 03   n SO2   0, 03 
 m  1,36  0, 03.96  4, 24
4

Ví dụ 4: Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít
khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu
được lượng muối khan là
A. 31,45 gam B. 33,99 gam C. 19,025 gam D. 56,3 gam
Định hướng tư duy giải:
Chú ý: Cu không tan trong HCl (không có sự đổi e lấy Cl-)
Ta có: n H2  0,35 
 n e  0, 7 
 n Cl  0, 7 
BTKL
 m  9, 24  2,54  0, 7.35,5  31, 45

Ví dụ 5: Cho 24 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HNO3. Sau phản ứng thu được hỗn
hợp khí X gồm các khí N2; N2O có số mol bằng nhau và bằng 0,l mol. Tìm giá trị a.
A. 2,8 B. 1,6 C. 2,54 D. 2,45
Định hướng tư duy giải:
Ta có ngay: n Mg  1  mol  
 n e  2 
BTNT.Mg
 n Mg NO3   1  mol 
2

n N  0,1 BTE 2  0,1.10  0,1.8



 2 
 n NH4 NO3   0, 025
n N2O  0,1 8

 n HNO3  1.2  0, 025.2  0,1.2  0,1.2  2, 45  mol 




Ví dụ 6: Hòa tan hết 20,5 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít hỗn hợp khí
X gồm NO2, NO, N2O, N2 ở đktc, không còn sản phẩm khử nào khác, trong đó NO2 và N2 có cùng số
mol. Tỷ khối hơi của X so với H2 là 18,5. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng
là:
A. 88,7 gam B. 119,7 gam C. 144,5 gam D. 55,7 gam
Định hướng tư duy giải:
Vì n NO2  n N2 ta tưởng tượng như nhấc 1 O trong NO2 rồi lắp vào N2 như vậy X sẽ chỉ có hai khí là NO

và N2O (số mol hỗn hợp X vẫn không đổi).


 NO : 0,1  mol 
Khi đó: 
 n X  0, 2  
BTE
 n e  n trong muèi
 0,1.3  0,1.8  1,1 (mol)
N
 2 O : 0,1  mol  NO3


BTKL
 m  20,5  1,1.62  88, 7 (gam)
Ví dụ 7: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al (có tỷ lệ mol 3:4) vào dung dịch chứa HNO3 loãng dư,
sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa 8,2m gam muối. Biết rằng có 0,3 mol N+5 trong HNO3
đã bị khử. Số mol HNO3 đã phản ứng là:
A. 2,1 B. 3,0 C. 2,4 D. 4,0
Định hướng tư duy giải:
Mg, Al
Mg : 3a BTE 
Có    n e  18a m  24.3a  27.4a  180a . Vậy 8, 2m  NO3 :18a
Al : 4a  NH NO : 0,3
 4 3

2 BTNT.N 2

 7, 2.180a  18a.62  80.0,3 
a    n HNO3  .18  0,3.2  3 (mol)
15 15
Ví dụ 8: Cho m gam Ba tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 5,376 lít khí Y (ở
đktc, phản ứng chỉ tạo một sản phẩm khử duy nhất của N). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cho
tiếp m gam Ba vào dung dịch X (đun nóng nhẹ), thu được 43,008 khí Z (đktc). Giá trị của m gần nhất
với:
A. 224. B. 230. C. 234. D. 228.
Định hướng tư duy giải:
Ta có n Z  1,92  mol   Nếu Z chỉ là H2 sẽ vô lý ngay vì không có sản phẩm khử nào thỏa mãn.

 Y phải là hỗn hợp khí NH3 và H2.  Khí Y cũng phải là hỗn hợp H2 và NH3.
n H2  a
Trong Y  
 3a  24 
 a  0, 08
  n NH3  2a

n Z  1,92
 2  b  0, 08 

 m 
b   0, 08.2  1,92 
 b  1, 68 
 m  230,16
n Ba  137  b 8

Ví dụ 9: Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Cu, Fe tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 5,6
lít SO2 sản phẩm khử duy nhất ở. Tính % theo khối lượng của Cu trong hỗn hợp là
A. 53,33% B. 33,33% C. 43,33% D. 50,00%
Định hướng tư duy giải:
Ta có: n SO2  0, 25 
 n e  0,5

Cu : a CDLBT 64a  56b  12 a  0,1 0,1.64



12    
 
 %Cu   53,33%
Fe : b 2a  3b  0, 25.2 b  0,1 12
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Câu 1: Hòa tan 30 gam hỗn hợp một số kim loại vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được dung dịch X
và 0,15 mol SO2, 0,l mol S và 0,005 mol H2S. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là :
A. 78g B. 120,24g C. 44,4g D. 75,12g
Câu 2: Hoà tan 6,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 vừa đủ, sau phản ứng hoàn
toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,02 mol NO và 0,02 mol N2O. Làm bay hơi dung dịch Y thu
được 25,4 gam muối khan. Số mol HNO3 bị khử trong phản ứng trên là:
A. 0,08 mol B. 0,06 mol C. 0,09 mol D. 0,07 mol
Câu 3: Hoà m gam hỗn hợp Fe, Cu (Fe chiếm 40%) vào 380 ml dung dịch HNO3 1M. Sau phản ứng thu
được dung dịch Y và 0,7m gam chất rắn và 1,12 lít hỗn hợp gồm NO, N2O (ở đktc) (là hai sản phẩm khử
duy nhất). Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn Y là
A. 32,4 gam B. 45 gam C. 21,6 gam D. 27 gam
Câu 4: Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có khối lượng 6 gam. Tỉ lệ khối lượng giữa Fe và Cu là 7:8. Cho lượng X
nói trên vào một lượng dung dịch HNO3, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được một phần
chất rắn Y nặng 4,32 gam, dung dịch muối sắt và NO. Khối lượng muối Fe tạo thành trong dung dịch là
A. 4,5 gam B. 5,4 gam C. 7,4 gam D. 6,4 gam
Câu 5: Cho 4,8g Mg tác dụng với HNO3 dư. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít NO (đktc) và dd
X. Khối lượng muối thu được trong X:
A. 29,6g B. 30,6g C. 34,5g D. 22,2g
Câu 6: Cho 6,675g hỗn hợp Mg và kim loại M (hóa trị duy nhất n, đứng sau Mg, tác dụng được với H+
giải phóng H2) có tỷ lệ mol là 1:1 vào dung dịch AgNO3 dư khi kết thúc phản ứng thu được 32,4g chất
rắn. Ở một thí nghiệm khác nếu cho 6,675g hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch HNO3 dư sau phản ứng
thu được V lít NO đktc (sản phẩm khử duy nhất), giá trị của V là:
A. 4,48 B. 1,12 C. 3,36 D. 2,24
Câu 7: Cho 25,24 gam hỗn hợp X chứa Al, Zn, Mg, Fe phản ứng vừa đủ với 787,5 gam dung dịch HNO3
20% thu được dung dịch chứa m gam muối và 0,2 mol hỗn hợp khí Y (gồm N2O và N2) có tỉ khối so với
H2 là 18. Giá trị của m là
A. 163,60. B. 153,13. C. 184,12. D. 154,12.
Câu 8: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Ag trong V ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị tối thiểu của V là
A. 800. B. 400. C. 600. D. 200.
Câu 9: Cho 2,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và Ag phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được
0,04 mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5 và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 4,08. B. 5,28. C. 2,62. D. 3,42.
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 8,4 gam Fe cần V ml dung dịch HNO3 0,5M thu được khí NO (sản phẩm khử
duy nhất). Giá trị nhỏ nhất của V là
A. 400. B. 1200. C. 800. D. 600.
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 42,9 gam Zn trong lượng vừa đủ V ml dung dịch HNO3 10%  d  1, 26 g ml 

sau phản ứng thu được dung dịch A chứa 129,54 gam hai muối tan và 4,032 lít (đktc) hỗn hợp hai khí NO
và N2O . Giá trị của V là:
A. 840 ml B. 540 ml C. 857 ml D. 1336 ml
Câu 12: Cho 12,9g hỗn hợp gồm Mg và Al phản ứng vừa đủ với V(lít) dung dịch HNO3 0.5M thu được
dung dịch B và hỗn hợp C gồm 2 khí N2 và N2O có thể tích bằng 2.24 lít (đktc).Tỉ khối của C so với H2 là
18. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch B thu được 1.12 lít khí(đktc) và mg kết tủa. Giá trị của m và
V lần lượt là:
A. 35g và 3,2lít B. 35g và 2,6lít C. 11,6g và 3,2lít D. 11,6g và 2,6lít
Câu 13: Cho 14,4 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg và Cu (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với
dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp gồm 4 khí N2, N2O, NO và NO2 trong
đó hai khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận toàn bộ X thu được 58,8 gam muối khan. Số
mol HNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 0,945. B. 0,725. C. 0,923. D. 0,893.
Câu 14: Biết hai kim loại A,B đều có hóa trị II (MA < MB). Nếu cho 10,4 gam hỗn hợp A và B (có số mol
bằng nhau) tác dụng với dd HNO3 đặc, dư thu được 8,96 lít khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất.(đktc).
Nếu cho 12,8 gam hỗn hợp A và B (có khối lượng bằng nhau) tác dụng với dung dịch HNO3 đặc ,dư thu
được 11,6 lít NO2 (đktc), A và B lần lượt là:
A. Mg và Cu B. Cu và Zn C. Mg và Zn D. Ca và Cu
Câu 15: Cho 6,175 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HNO3. Sau phản ứng thu được
dung dịch X và 0,448 lít hỗn hợp khí Y gồm NO, N2O. Tỉ khối hơi của Y so với hh là 18,5. Cô cạn dung
dịch X thu được b gam muối. Giá trị của a và b lần lượt là:
A. 0,24 và 18,735. B. 0,14 và 17,955. C. 0,24 và 18,755. D. 0,14 và 18,755.
Câu 16: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn và Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được dung
dịch Y (không có muối amoni) và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2, NO, NO2 trong đó N2 và NO2 có
phần trăm thể tích bằng nhau có tỷ khối đối với heli bằng 8,9. Số mol HNO3 phản ứng là:
A. 3,0 mol B. 2,8 mol C. 3,4 mol D. 3,2 mol
Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 0,12 mol Zn bằng dung dịch HNO3 dư thoát ra N2O duy nhất. Trong thí
nghiệm này đã có n mol HNO3 tham gia phản ứng. Giá trị của n là:
A. 0,24. B. 0,20. C. 0,40. D. 0,30.
Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp X (Fe và 1 kim loại M có hoá trị không đổi) trong dung dịch
HNO3 loãng dư thì thu được 8,96 lít hỗn hợp khí Y ở đktc gồm NO, NO2 có dY / H 2  21 và chỉ xảy ra 2

quá trình khử. Nếu hoà tan hoàn toàn 8,3 (g) hỗn hợp X trên trong dung dịch HCl thì thu được 5,6 lít H2
(đktc). Kim loại M là.
A. Ni. B. Mg. C. Al. D. Zn.
Câu 19: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu
được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với
H2 là 16,4. Giá trị của m là
A. 98,20. B. 98,75. C. 91,00. D. 97,20.
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 3,79 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn (có tỉ lệ mol tương ứng là 2:5) vào dung
dịch chứa 0,394 mol HNO3 thu được dung dịch Y và V ml (đktc) khí N2 duy nhất. Để phản ứng hết với
các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần 3,88 lít dung dịch NaOH 0,125M. Giá trị của V là
A. 112. B. 268,8. C. 358,4. D. 352,8.
Câu 21: Lấy 57,2 gam hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu cho tác dụng với dung dịch hỗn hợp H2SO4 và HNO3 vừa
đủ. Khi hỗn hợp kim loại tan hết thu 220,4 gam muối chỉ chứa toàn muối sunfat của các kim loại trên.
Khí bay ra gồm có 0,2mol NO; 0,2 mol N2O và x mol SO2. x gần với giá trị nào sau đây nhất:
A. 0,85. B. 0,55. C. 0,75. D. 0,95.
Câu 22: Cho 4,8g Mg tác dụng với HNO3 dư. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít NO (đktc) và
dd X. Khối lượng muối thu được trong X:
A. 29,6g. B. 30,6g. C. 34,5g. D. 22,2g.
Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 31,25 gam hỗn hợp X gồm Mg; Al và Zn trong dung dịch HNO3, sau phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn họp gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được 157,05 gam hỗn hợp muối. Vậy số mol HNO3 bị khử trong phản ứng trên là:
A. 0,30 B. 1,02 C. 0,5 D. 0,4
Câu 24: Cho 25,24 gam hỗn hợp X chứa Al, Zn, Mg, Fe phản ứng vừa đủ với 787,5 gam dung dịch
HNO3 20% thu được dung dịch chứa m gam muối và 0,2 mol hỗn hợp khí Y (gồm N2O và N2) có tỉ khối
so với H2 là 18. Giá trị của m là
A. 163,60. B. 153,13. C. 184,12. D. 154,12.
Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 42,9 gam Zn trong lượng vừa đủ V ml dung dịch HNO3 10%  d  1, 26 g ml 

sau phản ứng thu được dung dịch A chứa 129,54 gam hai muối tan và 4,032 lít (đktc) hỗn hợp hai khí NO
và N2O . Giá trị của V là:
A. 840 ml. B. 540 ml. C. 857 ml. D. 1336 ml.
Câu 26: Cho 6,175 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HNO3. Sau phản ứng thu được
dung dịch X và 0,448 lít hỗn hợp khí Y gồm NO, N2O. Tỉ khối hơi của Y so với hh là 18,5. Cô cạn dung
dịch X thu được b gam muối. Giá trị của a và b lần lượt là:
A. 0,24 và 18,735. B. 0,14 và 17,955. C. 0,24 và 18,755. D. 0,14 và 18,755.
Câu 27: Cho hỗn hợp A gồm 0,3 mol Mg, 0,7 mol Fe phản ứng với V lít HNO3 2M, thu được hỗn hợp X
gồm 0,1 mol N2O, 0,2 mol NO và còn lại 5,6 gam kim loại. Giá trị của V lít là:
A. 1,20. B. 1,10. C. 1,22. D. 1,15.
Câu 28: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 thấy có 0,3 mol khí NO2 sản phẩm khử duy
nhất thoát ra, nhỏ tiếp dd HCl vừa đủ vào lại thấy có 0,02 mol khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là
A. 24,27 g B. 26,92 g C. 19,5 g D. 29,64 g
Câu 29: Cho 10,32g hỗn hợp X gồm Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch Y gồm HNO3 1M và
H2SO4 0,5M thu được khí NO duy nhất và dung dịch Z chứa m gam chất tan. Giá trị của m là
A. 20,36 B. 18,75 C. 22,96 D. 23,06
Câu 30: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 1,12 lít NO (đktc).
Thêm dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào dung dịch X thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra và thu được dung
dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 115 ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của m
là:
A. 3,36 B. 3,92 C. 2,8 D. 3,08
Câu 31: Dung dịch A chứa a mol HCl và b mol HNO3 cho A tác dụng với 1 lượng vừa đủ m gam Al thu
được dung dịch B (chỉ chứa một muối) và 7,84 lít hỗn hợp khí C (đktc) gồm NO, N2O và H2 có tỷ khối so
với khí H2 là 8,5. Trộn C với một lượng O2 vừa đủ và đun nóng cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi
dẫn khí thu được qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại 0,56 lít khí (đktc) thoát ra . Giá trị của a, b lần lượt
là:
A. 0,1 và 2 B. 0,2 và 1 C. 1 và 0,2 D. 2 và 0,1
Câu 32: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu có tỉ lệ khối lượng lần lượt là 4:6. Cho m gam X vào 400 ml dung
dịch HNO3 2M đến phản ứng hoàn toàn được dung dịch Y; thoát ra 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm
NO2, NO và còn lại 0,7m gam chất rắn chưa tan. Cô cạn dung dịch Y được lượng muối khan là:
A. 48,4 gam. B. 54,0 gam. C. 40,33 gam. D. 45,0 gam.
Câu 33: Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO3 loãng, đun nóng nhẹ
tạo ra dung dịch X và 448 ml (đo ở 354,9K và 988 mmHg) hỗn hợp khí Y khô gồm 2 khí không màu,
không đổi màu trong không khí. Tỷ khối của Y so với oxi bằng 0,716 lần tỷ khối của khí cacbonic so với
nito. Làm khan X một cách cẩn thận thu được m gam chất rắn Z, nung Z đển khối lượng không đổi thu
được 3,84 gam chất rắn T. Giá trị của m là
A. 15,18. B. 17,92. C. 16,68. D. 15,48.
Câu 34: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít
khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả
hai trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08gam Cu
(không tạo thành sản phẩm khử của N+5. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 2,40. B. 4,20. C. 4,06. D. 3,92.
Câu 35: Cho m gam hỗn hợp X chứa Fe, Cu có tỉ lệ khối lượng 7:3 tác dụng với dung dịch HNO3 đun
nóng thu được hỗn hợp khí Y (gồm 0,3 mol NO2 và 0,1 mol NO), dung dịch Z và còn lại 0,1m gam kim
loại. Giá trị của m gần nhất với:
A. 20 B. 15 C. 25 D. 30
Câu 36: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Zn và Al có tỷ lệ mol 1:1 trong dung dịch HNO3
loãng dư thu được dung dịch B và 4,48 lít khí N2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
 m  181, 6  gam muối. Giá trị của m gần nhất với:

A. 60 gam B. 51 gam C. 100 gam D. 140 gam


Câu 37: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và 0,07 mol HNO3, thấy thoát ra 1,12 lít
(đktc) hỗn hợp khí có số mol bằng nhau trong đó có NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu
được 0,448 lít (đktc) khí NO và dung dịch Y gồm 2 ion dương. Cho từ từ AgNO3 vào dung dịch Y tới khi
không còn NO (duy nhất) thoát ra thì vừa hết 8,5 gam AgNO3.Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Tổng thể tích khí thoát ra trong toàn bộ quá trình và m lần lượt là:
A. 5,376 lít và 1,2 gam. B. 3,136 lít và 8,4 gam.
C. 6,72 lít và 10,08 gam. D. 5,6 lít và 9,52 gam.
Câu 38: Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Al, Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng dư
thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí NO duy nhất. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Y đến khi kết tủa
hoàn toàn. Các cation kim loại thì thu được kết tủa Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được m gam
hỗn hợp các oxit. m có giá trị là:
A. 39,2 B. 23,2 C. 26,4 D. 29,6
Câu 39: Cho 6,69 gam hỗn hợp ở dạng bột gồm Al, Fe vào 100ml dung dịch CuSO4 0,75M khuấy kĩ hỗn
hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch HNO3 1M
thu được khí NO là sp khử duy nhất. Thể tích dung dịch HNO3 ít nhất cần dung là:
A. 0,6 B. 0,5 C. 0,4 D. 0,3
Câu 40: Cho 5,12 gam đồng phản ứng hoàn toàn với 50,4 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch
X. Hãy xác định nồng độ % của muối tan trong X biết rằng nếu thêm 210ml dung dịch KOH 2M vào X
rồi cô cạn và nung sản phẩm thu được tới khối lượng không đổi thì được 41,52 gam chất rắn.
A. 26,15% B. 17,67% C. 28,66% D. 75,12%
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN

01. D 02. D 03. D 04. B 05. B 06. D 07. D 08. A 09. B 10. C
11. A 12. C 13. D 14. D 15. C 16. D 17. D 18. C 19. A 20. B
21. B 22. B 23. D 24. D 25. A 26. C 27. D 28. B 29. C 30. B
31. C 32. D 33. D 34. C 35. A 36. B 37. B 38. D 39. C 40. C

Câu 1: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
SO 2 : 0,15

Ta có: S : 0,1 
 n e  0,15.2  0,1.6  0, 005.8  0,94 
 n SO2   0, 47
H S : 0, 005
4

 2


BTKL
 m muèi   m  KL,SO 24   30  0, 47.96  75,12 (gam)

Câu 2: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
 25, 4  6   0, 02.3  0, 02.8  62  8a.62  a 18  62 
n NH  a 
4


 a  0, 01 
 n Nbi khö  0, 02  0, 02.2  0, 01  0, 07

Câu 3: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Nhận định: Sau phản ứng có 0,7m gam chất rắn nên phải có Fe dư  muối chỉ là muối Fe2+.
Ta sử dụng hai phương trình
4HNO3  3e   3NO3  NO  2H 2 O a  b  0, 05

 
 
 8NO3  N 2 O  5H 2 O
10HNO3  8e  4a  10b  0,38

a  0, 02 0, 02.3  0, 03.8

 
 m Fe NO3    27
b  0, 03 2
2
Câu 4: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Cu : 0, 05 Cu
Ta có: 6  
 4,32  
 Muối là muối Fe2+.
 Fe : 0, 05  Fe : 0, 02


BTNT.Fe
 n Fe2   0, 03 
 m  0, 03.180  5, 4 (gam).

Câu 5: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Chú ý: Khi nhìn thấy Mg, Al, Zn tác dụng với HNO3 ta phải nhớ ngay tới NH4NO3
0, 4  0,1.3
n Mg  0, 2 
 n e  0, 4 
BTE
 n NH4 NO3   0, 0125
8
Mg  NO3 2 : 0, 2

 m  30, 6 
 NH 4 NO3 : 0, 0125
Câu 6: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Chú ý. Cho dù n bằng bao nhiêu thì số mol hỗn hợp Mg và M nhường cũng bằng số mol Ag.
32, 4
Do đó có ngay: n e  n Ag   0,3 
BTE
 n NO  0,1
108
Câu 7: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
 N 2 : 0,1 BTE
 NO3 :1
n HNO3  2,5 0, 2  NH 4 NO3 : a 
BTE
 NO3 : 8a
 N 2 O : 0,1 
BTE
 NO3 : 0,8


BTNT.nito
 2,5  0, 2.2  1  0,8  2a  8a 
 a  0, 03

 m    X, NO3 , NH 4 NO3   25, 24  0, 03.80  2, 04.62  154,12




Câu 8: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
 3NO3  NO  2H 2 O
Khi chất khử là các kim loại ta có thể dùng: 4HNO3  3e 


 n HNO3  0,8 
 V  800ml

Câu 9: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Cu : a BTE 64a  108b  2,8 a  0, 01
Cách 1: 2,8   
 
 m  5, 28
Ag : b 2a  b  0, 04 b  0, 02
Cách 2: n NO2  0, 04 
 n NO2  0, 04 
 m  2,8  0, 04.62  5, 28

Câu 10: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
4HNO3  3e  3NO3  NO  2H 2 O
 Fe  2e  Fe 2
   n e  0,3

0,15

Câu 11: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
  Zn  NO3 2 : 0, 66
 Zn : 0, 66   n e  1,32 
129,54 

  NH 4 NO3 : 0, 06

HNO3 :
 NO : a a  b  0,18

 0,18  

N2O : b 3a  8b  0, 06.8  1,32

a  0,12 BTNT.nito

   n HNO3  0, 66.2  0, 06.2  0,12  0, 06.2  1, 68
b  0, 06
m dd 1, 68.63

V    840
d 0,1.1, 26
Câu 12: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
 N : 0, 05
 0,1  2
 n NH3  0, 05 
BTNT
 n NH4 NO3  0, 05
N
 2 O : 0, 05

Mg : a BTE 24a  27b  12,9 Mg : 0, 2 BTNT



12,9   
   Mg  OH 2 : 0, 2
Al : b 2a  3b  0, 05 10  8  8  Al : 0,3


 m  11, 6 
BTNT.nito
 n HNO3  2a  3b  0, 05.  2  2  2   1, 6

Câu 13: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Chú ý: Vì n N2  n NO2 nên ta có thể xem như hỗn hợp khí chỉ có NO và N2O

Fe : 0,1


14, 4 Mg : 0,1 
BTE
  n e  0,1.3  0,1.  2  2   0, 7
Cu : 0,1


CDLBT
 58,8   m  NH 4 NO3 , KL, NO3   m NH4 NO3  14, 4  0, 7.62 
 n NH4 NO3  0, 0125

N O : a a  b  0,12 a  0, 048

 0,12  2 
  BTE 

 NO : b    8a  3b  0, 0125.8  0, 7 b  0, 072

BTNT.nito
 n HNO3   n N  0, 7  0, 0125.2  0, 048.2  0, 072  0,893

Câu 14: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
A : a a  0,1

10, 4   2  a  b   0, 4 
  a  b  0, 2 
 
10, 4  40.0, 01  64.0,1
B : b b  0,1
Ở đây ta kết hợp suy luận từ đáp án.
Câu 15: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
a  b  0, 02
 NO : a 
Ta có ngay:  
  30a  44b 
 a  b  0, 01
N2O : b  0, 02  18,52

0,19  0, 01.3  0, 01.8
n Zn  0, 095 
 n e  0,19 
BTE
 n NH4 NO3   0, 01
8
 Zn  NO3 2 : 0, 095 BTNT.nito

 b  18, 755    n  0, 095.2  0, 01.2  0, 01  0, 01.2  0, 24
 NH 4 NO3 : 0, 01
Câu 16: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Câu này ta cần chú ý để quy đổi hỗn hợp khí:
 N    2 
N O N O : a
   2 
 n N2  n NO2    0,5Z  2
 NO 2  NO  NO : b
a  b  0,5 a  0, 2

 
   N  8a  3b  2a  b  3, 2

44a  30b  17,8 b  0,3
Câu 17: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
0,12.2
Ta có: 
BTE
 n N2O   0, 03 
BTNT. N ito
 n HNO3  0,12.2  0, 03.2  0,3
8
Câu 18: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
a  b  0, 4
 NO : a  a  0,1 BTE
Ta có:  
  30a  46b 
  n e  0,1.3  0,3  0, 6
 NO 2 : b  0, 4  42  b  0,3

   3x  ny  0, 6  x  0,1
HNO3
Fe : x

 
  HCl 

M : y   2x  ny  0,5 ny  0,3


BTKL
 0,1.56  My  8,3 
 M  27 y  0,1 n3
Câu 19: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Chú ý: Với các bài toán kim loại tác dụng với HNO3. Khi nhìn thấy các kim loại mạnh như Ca, Mg, Al,
Zn thì phải nghĩ ngay tới muối NH4NO3.
 NO : 0, 2
Ta có: 0, 25 
 N 2 O : 0, 05
n NH4 NO3  a 
BTNT.Nito
 0,95.1,5   0, 2  0, 2.3   0, 05.2  0, 05.8   8a  2a

Kim lo¹i: 29 gam



  m  98, 2 NO3 :1,1mol
 a  0, 0125  BTKL

 NH NO : 0, 0125
 4 3

Câu 20: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Al : 2a BTKL Al : 0, 02

   27.2a  65.5a  3, 79 
 a  0, 01 
 
 n e  0,16
 Zn : 5a  Zn : 0, 05
 Na  : 0, 485
 
AlO 2 : 0, 02
Dung dịch sau cùng có:  2

BTDT
 b  0,365
 ZnO 2 : 0, 05
 NO  : b
 3

 N 2 : x  BTE
10x  8y  0,16  x  0, 012

  BTNT.nito 
 
 V  0, 2688
 NH 
4 : y 
   2x  y  0,394  0,365  y  0, 005

Câu 21: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
220, 4  57, 2
Ta có 
BTKL
 n SO2    1, 7  mol  
 n e  3, 4 (mol)
4
96
Vậy 
BTE
 0, 2.3  0, 2.8  2x  3, 4 
 x  0, 6
Câu 22: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Chú ý: Khi nhìn thấy Mg, Al, Zn tác dụng với HNO3 ta phải nhớ ngay tới NH4NO3
0, 4  0,13
Có n Mg  0, 2 
 n e  0, 4 
BTE
 n NH4 NO3   0, 0125
8
Mg  NO3 2 : 0, 2

 m  30, 6 
 NH 4 NO3 : 0, 0125
Câu 23: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
 NO : 0,1   NO3 : 0,3

 NO3 : 0,8
Ta có:  N 2 O : 0,1 

 NH 4 NO3 : a   NO3 : 8a


BTKL
157, 05  31, 25  62 1,1  8a   80a 
 a  0,1 (mol)

Chú ý: Số mol HNO3 bị khử chính là số mol N có số oxi hóa khác +5


Câu 24: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
 N 2 : 0,1 BTE
 NO3 :1

 n HNO3  2,5 0, 2  

 n NH4 NO3  a 
BTE
 NO3 : 8a
 N 2 O : 0,1   NO3 : 0,8
BTE


BTNT.nito
 2,5  0, 2.2  1  0,8  2a  8a 
 a  0, 03


BTKL
 m    X, NO3 , NH 4 NO3   25, 24  0, 03.80  2, 04.62  154,12

Câu 25: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
  Zn  NO3 2 : 0, 66
 Zn : 0, 66   n e  1,32 
129,54 
Ta có:   NH 4 NO3 : 0, 06

HNO3 :

 NO : a a  b  0,18 a  0,12

 0,18  
 

N2O : b 3a  8b  0, 06.8  1,32 b  0, 06
m dd 1, 68.63

BTNT.nito
 n HNO3  0, 66.2  0, 06.2  0,12  0, 06.2  1, 68 
V    840
d 0,1.1, 26
Câu 26: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
a  b  0, 02
 NO : a 
Ta có ngay:  
  30a  44b 
 a  b  0, 01
N2O : b  0, 02  18,52

0,19  0, 01.3  0, 01.8
n Zn  0, 095 
 n e  0,19 
BTE
 n NH4 NO3   0, 01
8
 Zn  NO3 2 : 0, 095 BTNT.nito

 b  18, 755    n  0, 095.2  0, 01.2  0, 01  0, 01.2  0, 24
 NH 4 NO3 : 0, 01
Câu 27: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Kim loại còn dư nên muối sắt là Fe2+ và HNO3 hết.
Mg : 0,3
Ta có ngay:  
 n e  0,3.2  0, 6.2  1,8
Fe : 0, 6
1,8  0,1.8  0, 2.3

BTE
 n NH4 NO3   0, 05
8
2,3

BTNT.Nito
 n HNO3  0,1.8  0, 2.3  0, 05.8  0,1.2  0, 2  0, 05.2  2,3 
V   1,15
2
Câu 28: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n Fe2   0,12
Có ngay  
 m  26,92
n Cl  0, 08 
 n NO  0, 28
3

Câu 29: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
Nhớ sử dụng 4H   NO3  3e 
 NO  2H 2 O

0,32
Ta có n H  0,16  0,16  0,32  mol  
 n NO   0, 08  mol 
4
  m  10,32  0,   0,   22,96  gam 
BTKL
08.62
 08.96

NO3 SO 24 

Câu 30: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Cho HCl vào X có khí NO nên HNO3 thiếu và n NO  0, 05 
BTE
 n Trong
NO 
X
 0, 05.3  0,15
3

n NaCl  0, 23 BTNT.Na


Lại có    n NO  0, 02
 n NaNO  0,13 
n Cl  0,1 3


BTE
 n Fe   n NO  0, 02  0, 05  0, 07 
 m  3,92

Câu 31: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
 NO : x  mol   x  y  z  0,35
   x  0,15  mol 
Ta có:  N 2 O : y  mol  
 30x  44y  2z  5,95 

  z  0,175  mol 
H 2 : z  mol   y  0, 025


BTNT.N
 b  0,15  0, 025.2  0, 2


BTE
 n e  0,15.3  0, 025.8  0,175.2  1  mol  
BTDT
 n Cl  1 (mol)

Câu 32: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Fe : 0, 4m
X kim loại không tan là 0,7m nên gồm Fe và Cu do đó muối là Fe2+
 Cu : 0, 6m

Có ngay 
BTNT.nito
 n NO   N  N   0,8  0,3  0,5 
 n Fe NO3   0, 25 
 m  45
3 2

Câu 33: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Al : a  mol 
Gọi 2,16  
 27a  24b  2,16
Mg : b  mol 

n Y  0, 02 
 M Y  36

Ta có:  MgO 27a  24b  2,16 a  0, 04
3,84 Al O   
   n e  0, 21

  2 3 51a  40b  3,84 b  0, 045

 N : 0, 01
Y 2
 
 NH 4 NO3 : 0, 00375
 N 2 O : 0, 01

BTKL
 m  0, 04  27  62.3  0, 045  24  62.2  0, 00375.80  15, 48  gam 

Câu 34: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
m 2, 08
Vì cuối cùng ta thu được muối Fe2+ và Cu2+: 
 .2  .2  3  0, 07  
 m  4, 06.
56 64
Câu 35: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Ta có ngay: 0,1m gam kim loại dư là Cu.
 BTNT.Fe 0, 7m
   Fe 2 :
56

 BTNT.Cu 0, 2m
Do đó Z    Cu 2 :
 64
 NO3



0, 7m 0, 2m

BTE
 .2  .2  0,3.1  0,1.3 
 m  19, 2
56 64
Câu 36: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
 NH 4 NO3 : a
Ta có:  0, 2.10.62  8a.62
  NH80a 
 a  0,1
m  181, 6  m   

4 NO3
A NO3

 Zn : 0,56 BTKL

 n e  0, 2.10  8a  2,8 
BTE
   m  51,52
Al : 0,56
Câu 37: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
  NO : 0, 025
Thi' nghiÖm 1: 
  NO 2 : 0, 025
  NO : 0, 02
Ta có: 
Thi' nghiÖm 2: H : a
  2
 
AgNO3 : 0, 05   n e  0,15   n Fe2   0,15
BTE BTE

m  0,15.56  8, 4
Từ đó có ngay:  BTE 
 V  0,14.22, 4  3,136
   0, 045.3  0, 025  2a  0,15.2 
 a  0, 07

Câu 38: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Có n NO  0, 4  mol  
 n e  1, 2  mol  
BTE
 n Otrong oxit  0, 6 (mol)


BTKL
 m  20  0,3.32  29, 6  gam 

Câu 39: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
Với bài này ta nên áp dụng thử đáp án có lẽ là nhàn nhất.
4HNO3  3e   3NO3  NO  H 2 O
Có ngay 
27a  56b  6, 69
27a  56b  6, 69

Nếu n HNO3  0,3 
 0,3.3 Loại vì nghiệm âm
3a  2b 
4
27a  56b  6, 69
 a  0, 03
Nếu n HNO3  0, 4 
 0, 4.3 
 thỏa mãn
3a  2b  4 b  0,105

Câu 40: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
Cu : 0, 08 KNO 2 : 0, 4
   NO : a

 HNO3 : 0, 48 
 41,52 CuO : 0, 08 
BTNT. nito
 n N  0, 08 
KOH : 0, 42   NO 2 : b
 KOH : 0, 02
a  b  0, 08 a  0, 04 15, 04

 
  %Cu  NO3 2 
  28, 66
3a  b  0, 08.2 b  0, 04 50, 4  5,12  0, 04  30  46 
1.2. Tư duy NAP 4.0 về tính bất biến của hỗn hợp chứa hợp chất.
Về mặt tổng quát trong hóa học vô cơ khi ta cho hai hỗn hợp chất tác dụng với nhau (Kim loại, oxit,
hidroxit, muối…) tham gia phản ứng với một hỗn hợp chất tác nhân nào đó.
Nếu xảy ra phản ứng thì chỉ có ba khả năng xảy ra:
Khả năng 1: Xảy ra quá trình oxi hóa khử (đổi e lấy điện tích âm).
Khả năng 2: Xảy ra quá trình trao đổi ion (đổi điện tích âm lấy điện tích âm kí hiệu là 
NAP
)
Khả năng 3: Xảy ra đồng thời cả hai trường hợp trên.
Lưu ý: Khi thấy các sản phẩm khử như: H2, NO.. .thì chắc chắn có quá trình đổi e lấy điện tích âm.
Ví dụ 1: Hòa tan hết 21,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe3O4 trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu
được dung dịch X chứa m gam muối và 4,704 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là?
A. 70,18 B. 72,60 C. 62,92 D. 82,28
Định hướng tư duy giải:
Ta có: n NO  0, 07 
 n e  0, 21

21,52  0,105.16
Bơm thêm 0,105 mol Oxi vào X 
 n Fe2O3   0,145
160

 n Fe  0, 29 
 m  0, 29.242  70,18

Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn 14,4 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,02
mol HNO3 và 0,58 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sắt và V lít (đktc) hỗn hợp khí Z
gồm NO; H2. Nếu cho NaOH dư vào Y thì thu được 21,06 gam kết tủa. Giá trị của V là?
A. 2,016 B. 1,792 C. 1,344 D. 1,568
Định hướng tư duy giải:
OH : 0,58
Ta có: n HCl  0,58 
 n NaCl  0,58 
 21, 06 
Fe : 0, 2
 NO : 0, 02 H

 n O  0, 2 
  0, 6  0, 02.4  0, 2.2  2a 
 a  0, 06
H 2 : a
Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 16,08 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa
0,04 mol HNO3 và 0,64 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sắt và V lít (đktc) hỗn hợp khí
Z gồm NO; H2. Nếu cho NaOH dư vào Y thì thu được 23,76 gam kết tủa. Nếu cho AgNO3 dư vào Y thì
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 95,08 B. 97,24 C. 99,40 D. 96,16
Định hướng tư duy giải:
OH : 0, 64
Ta có: n HCl  0, 64 
 n NaCl  0, 64 
 23, 76 
Fe : 0, 23
 NO : 0, 04 H

 n O  0, 2 
  0, 68  0, 04.4  0, 2.2  2 a
H 2 : a
AgCl : 0, 64

 a  0, 06 
BTE
 0, 23.3  0, 64  n Ag 
 n Ag  0, 05 
 m  97, 24 
Ag : 0, 05
Ví dụ 4: Cho 23 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với dung dịch HNO3
(đặc nóng, dư) thu được V lit (ở đktc) khí NO2 duy nhất và dung dịch Y. Nếu cho toàn bộ dung dịch Y
vào 1 lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 58,25 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho toàn bộ Y tác dụng với
dung dịch NaOH dư thì thu được 25,625 gam chất kết tủa. Giá trị của V là
A. 16,8 B. 24,64 C. 47,6 D. 38,08
Định hướng tư duy giải:
trong 
Ta có: n BaSO4  0, 25 
 n OH  0, 625 
 n NO2  0, 625  0, 25.6  2,125 
 V  47, 6

Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4, Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 3,64 mol
HCl và 0,6 mol KNO3 thu được dung dịch chỉ chứa  m  159,18  gam hỗn hợp muối Y và thoát ra 0,08

mol NO2. Cho Y vào dung dịch NaOH dư thu được 131,86 gam kết tủa. Mặt khác, cho 3m gam X tác
dụng hoàn toàn với H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được 1,29 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm
theo khối lượng của Al trong hỗn hợp X là?
A. 1,904% B. 2,209% C. 2,253% D. 2,324%
Định hướng tư duy giải:


BTKL
 n H2O  1, 7 
BTNT.H
 n NH  0, 06 
H
 n Fe3O4  0,36
4

NAP 
   n Fe  1, 28 
BTNT.Fe
 Fe  NO3 2 : 0, 2 
NAP 
 n Al  0,1 
 2, 209%

1, 29
Chú ý: n SO2  
 n emax trong X  0,86
3
131,86  0,3.17
  n Fe OH  
Bơm thêm  0,86  0,56  0,3 mol OH- vào kết tủa   1, 28
3
107
Ví dụ 6: Hòa tan hết 20,0 gam hỗn hợp X gồm Cu và các oxit sắt (trong hỗn hợp X oxi chiếm 16,8% về
khối lượng) bằng dung dịch A chứa hỗn hợp b mol HCl và 0,2 mol HNO3 (vừa đủ) thu được 1,344 lít NO
(đktc, là sản phẩm khử duy nhất của N+5 và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng vừa
đủ dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với một lượng
dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 22,4 gam chất rắn. Các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 83,29 B. 76,81 C. 70,33 D. 78,97
Định hướng tư duy giải:
n O  0, 21
Ta có:  H
   n H  0, 66 
 n HCl  b  0, 46
n NO  0, 06

NAP  22, 4  20 AgCl : 0, 46


  n Fe2   .2  0, 06.3  0,12 
 m  78,97 
16 Ag : 0,12
Ví dụ 7: Hòa tan hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCO3 trong dung dịch HCl thu
được 2,688 lít hỗn hợp khí có tỉ khối so với He bằng 5,75 và dung dịch B chỉ chứa muối. Mặt khác, hòa
tan hoàn toàn lượng hỗn hợp A đó trong dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X chứa 96,8 gam một
muối và 4,48 lít (đktc) gồm 2 khí, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Cho AgNO3 dư vào B
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 161,55 B. 123,65 C. 159,32 D. 134,75
Định hướng tư duy giải:
H : 0, 06  NO : 0,14
Ta có: 
HCl
 2
n Khi  0,12  
HNO3
 
 n e  0,3
CO 2 : 0, 06 n Fe3 : 0, 4
AgCl : 0,9

 n Cl  0,9 
AgNO3
 
 m  161,55
Ag : 0,3
Ví dụ 8: Hòa tan hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCO3 trong dung dịch HCl dư thu
được 2,688 lít hỗn hợp khí có tỉ khối so với He bằng 5,75 và dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, hòa
tan hoàn toàn lượng hỗn hợp A đó trong dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X chứa 96,8 gam một
muối và 4,48 lít (đktc) gồm 2 khí, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Giá trị của m là:
A. 27,175 B. 29,660 C. 59,320 D. 54,350
Định hướng tư duy giải:
H : 0, 06  NO : 0,14
Ta có: 
HCl
 2
n Khi  0,12  
HNO3
 
 n e  0,3
CO 2 : 0, 06 n Fe3 : 0, 4

 n Cl  0,9 
 m  0, 4.56  0,9.35,5  54,35
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Câu 1: Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3 thành 2 phần bằng nhau. Hòa tan hết phần 1
trong dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 10 và dung dịch
chứa m gam muối. Hòa tan hoàn toàn phần 2 trong dung dịch chứa 0,57 mol HNO3, tạo ra 41,7 gam hỗn
hợp muối (không chứa muối amoni) và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí, hóa nâu trong không khí.
Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 27. B. 29. C. 31. D. 25.
Câu 2: Nung 28,08 gam hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt trong môi trường không có không khí, chia
chất rắn thu được thành hai phần bằng nhau. Cho phần một vào dung dịch NaOH dư, thu được 2,016 lít
H2 (đktc), còn lại chất rắn Y. Hòa tan hết Y vào dung dịch HNO3 dư, thu được 2,464 lít NO (đktc, sản
phẩm khử duy nhất của N+5. Phân hai phản ứng tối đa với dung dịch chứa 64,68 gam H2SO4 (đặc, nóng),
thu được SO2 (là sản phẩm khử duy nhất của S+6). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là
A. 75%. B. 60%. C. 80%. D. 50%.
Câu 3: [Vinh - Lần 1 - 2018] Trộn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, Cu và CuO (trong đó nguyên
tố oxi chiếm 12,82% theo khối lượng hỗn hợp X) với 7,05 gam Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp Y. Hoà tan
hoàn toàn Y trong dung dịch chứa đồng thời HCl; 0,05 mol KNO3 và 0,1 mol NaNO3. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối clorua và 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm
N2 và NO. Tỉ khối của T so với H2 là 14,667. Cho Z phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư, kết thúc các
phản ứng thu được 56,375 gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 30,5 B. 32,2 C. 33,3 D. 31,1
Câu 4: Hòa tan m gam hỗn hợp X chứa Fe, Mg, FeO, MgO và Fe3O4 trong dung dịch hỗn hợp chứa HCl
và 0,05 mol HNO3 thu được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm N2 và H2 có tỷ khối so với H2 là 7,5; dung
dịch Z chỉ chứa hỗn hợp muối. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được 18,9 gam kết tủa. Biết trong X
oxi có khối lượng là 9m/74 gam. Giá trị của m là?
A. 11,84 B. 12,26 C. 17,04 D. 14,17
Câu 5: Hòa tan m gam hỗn hợp X chứa Fe, Mg, FeO, MgO, Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch hỗn hợp
chứa H2SO4 và 0,05 mol NaNO3 thu được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm N2 và H2 có tỷ khối so với H2
là 7,5; dung dịch Z chỉ chứa hỗn hợp muối. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được 27,46 gam kết tủa.
Biết trong X oxi có khối lượng là 7m/38 gam. Giá trị của m là?
A. 16,02 B. 18,24 C. 19,65 D. 17,42
Câu 6: Hòa tan m gam hỗn hợp X chứa Fe, Mg, FeO, MgO, Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch hỗn hợp
chứa X mol H2SO4 và 0,05 mol NaNO3 thu được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm N2 và H2 có tỷ khối so
với H2 là 7,5; dung dịch Z chỉ chứa hỗn hợp muối. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được 27,46 gam
kết tủa. Biết trong X oxi có khối lượng là 7m/38 gam. Giá trị của  m  98x  là?

A. 52,43 B. 59,08 C. 57,44 D. 63,12


Câu 7: Hòa tan m gam hỗn hợp X chứa Fe, Mg, FeO, MgO, Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch hỗn hợp
chứa H2SO4 và 0,05 mol NaNO3 thu được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm N2 và H2 có tỷ khối so với H2
là 7,5; dung dịch Z chỉ chứa hỗn hợp muối. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Z thu được 138,92 gam kết
tủa. Biết trong X oxi có khối lượng là 27m/134 gam. Giá trị của m là?
A. 19,34 B. 20,43 C. 18,90 D. 21,44
Câu 8: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa Fe(NO3)3 0,6M và Cu(NO3)2 1M, sau
một thời gian thu được dung dịch X và m gam rắn Y. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư trong điều
kiện không có không khí, thấy lượng NaOH phản ứng là 22,8 gam; đồng thời thu được 24,61 gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 10,12. B. 12,24. C. 10,56. D. 11,96.
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 29,12 gam hỗn hợp gồm 0,08 mol Fe(NO3)2, Fe, Fe3O4, Mg, MgO, Cu và CuO
vào 640 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chỉ chứa
các muối sunfat trung hòa và hỗn hợp hai khí là 0,14 mol NO và 0,22 mol H2. Cho dung dịch X tác dụng
với dung dịch Ba(OH)2 dư, tạo ra kết tủa Y. Lấy Y nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu
được chất rắn có khối lượng giảm 10,42 gam so với khối lượng của Y. Nếu làm khô cẩn thận dung dịch X
thì thu được hỗn hợp muối khan Z (giả sử quá trình làm khô không xảy ra phản ứng hóa học). Phần trăm
khối lượng FeSO4 trong Z gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 18 B. 24 C. 22 D. 20
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 13,48 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu bằng dung dịch HNO3 (vừa đủ), thu
được dung dịch Y chứa các muối có khối lượng 69,64 gam và 2,24 lít (đkc) khí Z gồm hai khí không
màu, trong đó có một khí hóa nâu. Tỉ khối của Z so với He bằng 7,2. Dung dịch Y tác dụng tối đa với
dung dịch chứa 1,02 mol NaOH. Nếu cho 13,48 gam X vào dung dịch HCl loãng dư, thu được a mol khí
H2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là.
A. 0,34 B. 0,38 C. 0,44 D. 0,36
Câu 11: Hòa tan 15 gam hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 trong dung dịch chứa
0,93 mol HCl và 0,05 mol NaNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 2,576
lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu có tống khối lượng 3,03
gam. Cho dung dịch NaOH đến dư vào Y, thấy lượng NaOH phản ứng là 44,8 gam. Phần trăm khối lượng
của Al có trong X là?
A. 54,0% B. 50,4% C. 43,2% D. 45,0%
Câu 12: Hòa tan 16,62 gam hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 trong dung dịch chứa
1,11 mol HCl và 0,05 mol NaNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 4,592
lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu. Khối lượng của Z là 3,21
gam. Cho dung dịch NaOH đến dư vào Y, thấy lượng NaOH phản ứng là 1,36 mol thu được khí và m
gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 6,86 B. 4,19 C. 8,13 D. 7,64
Câu 13: Cho hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 680 gam dung dịch KHSO4 16%.
Sau khi phản ứng xong thu được 3584 ml NO (đktc; sản phẩm khử duy nhất của N+5 ) và dung dịch Y chỉ
chứa 120,72 gam muối trung hòa. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 2M tạo kết
tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 19,2 gam rắn T. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Phát biểu không đúng là
A. Dung dịch Y chỉ chứa muối sunfat.
B. Trong dung dịch Y, nồng độ phần trăm Fe(SO4)3 gấp 7 lần nồng đồ FeSO4.
C. Khối lượng hỗn hợp X xấp xỉ 24 gam.
D. Phần trăm khối lượng Mg kim loại trong hỗn hợp X là 10%.
Câu 14: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và các oxit vào dung dịch HCl loãng dư thu được a mol H2 và
dung dịch có chứa 45,46 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, hòa tan hết m gam X trên trong dung dịch chứa
1,2 mol HNO3 thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+ ) và hỗn hợp khí Z gồm 0,08 mol NO và 0,07
mol NO2. Cho từ từ 360 ml dung dịch NaOH 1M vào Y thu được 10,7 gam một kết tủa duy nhất. Giá trị
của a là:
A. 0,05 B. 0,04 C. 0,06 D. 0,07
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 23,76 gam hỗn hợp X chứa FeO, Fe2O3, Fe3O4 và FeCO3 bằng dung dịch
chứa H2SO4 (vừa đủ) thu được 0,06 mol CO2 và dung dịch Y có chứa 48,32 gam hỗn hợp muối sắt sunfat.
Cho Ba(OH)2 dư vào Y thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 98,08 B. 27,24 C. 101,14 D. 106,46
Câu 16: Cho 30,4 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeCO3 và Fe(OH)2 vào dung dịch HCl loãng dư, thu được
a mol khí CO2 và dung dịch chứa 43,48 gam muối. Mặt khác hòa tan hết 30,4 gam X trên trong dung dịch
chứa Fe(NO3)3 và 1,16 mol HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa
13,72 gam bột Fe. Nếu cho 840 ml dung dịch NaOH 1,5 M vào Y (thấy NaOH phản ứng hết), thu được
40,66 gam kết tủa. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 trong cả quá trình. Giá trị của a là.

A. 0,16. B. 0,12. C. 0,08. D. 0,06.


Câu 17: Hòa tan 17,73 gam hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 trong dung dịch chứa
0,74 mol HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí Z
gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu. Tỉ khối của Z so với He bằng 6,1. Cho dung dịch
NaOH đến dư vào Y, thấy lượng NaOH phản ứng là 37,2 gam. Nếu cho 17,73 gam X trên vào lượng
nước dư, còn lại X gam rắn không tan. Giá trị của X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12 B. 6 C. 8 D. 10
Câu 18: Đốt cháy 19,04 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm O2 và Cl2, thu
được 32,50 gam rắn X (không thấy khí thoát ra). Cho toàn bộ X vào dung dịch chứa 0,8 mol HCl loãng,
thu được a mol khí H2 và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, lấy kết tủa, nung ngoài không khí
đến khối lượng không đổi, thu được 28,0 gam rắn khan. Nếu cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được
khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5 và 162,54 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,18 B. 0,12 C. 0,16 D. 0,14
Câu 19: Hòa tan hết 22,86 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, AI2O3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,56
mol H2SO4, sau khi kết thúc các phản ứng, thu được dung dịch Y chỉ chứa 67,34 gam các muối sunfat
trung hòa và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai đơn chất khí có tỉ khối so với hiđro bằng 8,8. Cho
dung dịch NaOH dư vào Y, thấy lượng NaOH phản ứng là 52,0 gam. Phần trăm khối lượng của Mg đơn
chất trong hỗn hợp X là
A. 20,51% B. 25,28% C. 23,16% D. 19,42%
Câu 20: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al(NO3)3 và MgCO3 (trong đó oxi chiếm 41,618% về khối lượng). Hòa
tan hết 20,76 gam X trong dung dịch chứa 0,48 mol H2SO4 và a mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được
dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 56,28 gam và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm
CO2, N2, H2. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được 13,34 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,04 B. 0,06 C. 0,08 D. 0,02
Câu 21: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe3O4, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 (trong đó Al chiếm 22,2053% về khối
lượng hỗn hợp). Hòa tan hết m gam X trong dung dịch chứa 0,69 mol H2SO4 loãng, kết thúc phản ứng thu
được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat có tổng khối lượng là 85,27 gam và hỗn hợp khí Z gồm 0,04
mol NO và 0,06 mol N2O. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thấy lượng NaOH phản ứng là 66,0 gam.
Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)3 trong hỗn hợp X là
A. 29,5% B. 27,4% C. 32,9% D. 22,1%
Câu 22: Nung nóng 22,36 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, FeCO3 và FeS trong điều kiện không có không
khí, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được Fe2O3 duy nhất và 0,24 mol hỗn hợp khí gồm CO2,
NO2, SO2. Nếu hòa tan hết 22,36 gam X trên trong dung dịch HNO3 đặc, nóng (dùng dư), thu được V lít
(đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2 và NO2. Biết khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của V là
A. 4,928 lít. B. 5,600 lít. C. 5,152 lít. D. 5,376 lít.
Câu 23: Có 3,94 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 (trong đó Al chiếm 41,12% về khối lượng), thực
hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X trong chân không thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn
Y trong dung dịch chứa 0,314 mol HNO3 thu được dung dịch Z chỉ có các muối và 0,021 mol một khí
duy nhất NO. Cô cạn dung dịch Z, rồi thu lấy chất rắn khan nung trong chân không đến khối lượng không
đổi thu được hỗn hợp khí và hơi T.khối lượng của T gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 14,15 gam. B. 15,35 gam. C. 15,78 gam. D. 14,58 gam.
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 19,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch chứa 1,2 mol HNO3, sau
khi các kim loại tan hết thu được dung dịch Y (không chứa NH4+ và V lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm hai
khí có tỉ lệ mol 1 : 2. Cho 500 ml dung dịch KOH 1,7M vào Y thu được kết tủa D và dung dịch E. Nung
D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 26 gam chất rắn F. Cô cạn cẩn thận E thu được
chất rắn G. Nung G đến khối lượng không đổi, thu được 69,35 gam chất rắn khan. Biết các phản ứng đều
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 10,08. B. 11,20. C. 13,44. D. 11,20.
Câu 25: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 đến khi phản ứng hoàn toàn
thu được hỗn hợp Y (biết Fe3O4 chỉ bị khử về Fe). Chia Y thành hai phần:
- Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H2, dung dịch Z và phần không tan T.
Cho toàn bộ phần không tan T tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,45 mol H2.
- Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 1,2 mol H2.
Giá trị của m là
A. 164,6. B. 144,9. C. 135,4. D. 173,8
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN

01. D 02. B 03. B 04. A 05. B


06. C 07. D 08. A 09. C 10. A
11. C 12. B 13. D 14. B 15. D
16. B 17. C 18. B 19. D 20. A
21. D 22. B 23. B 24. A 25. B

Câu 1: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
H : 0, 04 CO : 0, 03
Ta có: 
HCl
 2
n Khi  0, 07  
HNO3
 0, 09  2 
 n NO  0,52
CO 2 : 0, 03  NO : 0, 05 3

 m   41, 7  0,52.62   0, 45.35,5  25.435




NAP
 n Cl  0,52  0, 07  0, 45 

Câu 2: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
H : 0, 09 NAP   0,51  Al2 O3
Với phần 1 
 2 
 n e  0,51   14, 04  .16  
 NO : 0,11  2  Fe 2 O3

NAP  Fe 2 O3 : 0, 075 FeO : 0,15


Với phần 2 
 n H2SO4  0, 66   n SO2   0, 405 
 

4
Al2 O3 : 0, 06 Al : 0,12
Hiệu suất tính theo FeO.
Ta có n H2  0, 09 
 n du
Al  0, 06 
 n phan
Al
ung
 0, 06 
 n phan
FeO
ung
 0, 09 
 H  60%

Câu 3: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
n NO3  0, 225 KL :  0,8718m  2, 4 
 NAP  
Ta có: n N2  0, 05   n NH  0, 025   56,375  0,1282m 
 m  32,314

4
OH : .2  1
n NO  0,1  16

Câu 4: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải

n NO3  0, 05  65m
 KL :
 NAP   74
Ta có: n N2  0, 02  n NH  0, 01  18,9  
 m  11,84

4
OH :   9m 
.2  0,32 
n H2  0, 02   74.16 
Câu 5: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n NO3  0, 05  31m
 KL :
 NAP   38
Ta có: n N2  0, 02  n NH  0, 01   27, 46  
 m  18, 24

4
OH :   7m 
.2  0,32 
n H2  0, 02   38.16 
Câu 6: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

n NO3  0, 05  31m
 KL :
 NAP   38
Ta có: n N2  0, 02  n NH  0, 01   27, 46  
 m  18, 24

4
OH :   7m 
.2  0,32 
n H2  0, 02   38.16 


 n O  0, 21 
H
 n H  0,8 
 x  0, 4 
 m  98x  57, 44

Câu 7: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
n NO3  0, 05

Ta có: n N2  0, 02  n NH  0, 01

4

n
 H2  0, 02

 107m
KL : 134

NAP    27m 
 138,92 OH  :  .2  0,32  
 m  21, 44
  134.16 
  27m 27m
H : 0,38  .2   BaSO 4 : 0,19 
 134.16 134.16
Câu 8: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Bài toán này có sự chuyển dịch từ NO3  OH   0,57 mol


BTKL
10, 4  0, 03.3.56  0, 03.5.64  m   24, 61  0,57.17  
 m  10,12

Câu 9: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
 NO : 0,14 
 NH 4 : 0, 02 H   n KL

trong X
 1, 26
Ta có:   n O  0, 04 

H 2 : 0, 22 m X  80,36
Chuyển dịch điện tích 
 n Fe2  0,115 
 %FeSO 4  21, 752%

Câu 10: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
n NO  0, 04
Chuyển dịch e  NO3 
 n NH4 NO3  0, 02 và 
   n e  0,88

n N2  0, 06
n Cu  0,12

 n Al  0,12 
 
 a  0,34
n Mg  0,16
Câu 11: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
 NO : 0,1 H NAP 
Ta có: n Z  0,115 
   n NH  0, 05   n Al  0, 24 
 %Al  43, 2%
H 2 : 0, 015 4

Câu 12: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
 NO : 0,1 H NAP 
Ta có: n Z  0, 205 
   n NH  0, 05   n Al  0,3
H 2 : 0, 015 4


 m  16,
62  0,1.62
  0,3.27
  0,11.17

   4,19
Fe  Cu OH 

Câu 13: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
n KHSO4  0,8 NAP  H
Ta có:    Y không chứa NO3 
 n Fe NO3   0, 08   n Otrong X  0, 08
n NaOH  0,8 2

Fe : 0,15 NAP 


Fe 2 : 0, 01

 m Fe  Mg
BTKL
 12, 72 
    3
Mg : 0,18 Fe : 0,14
0,18.24
Và 
 m X  12, 72  0, 08.16  0,16.62  23,92 
 %Mg   18, 06%
23,92
Câu 14: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

n HNO3  1, 2 BTNT  NaNO3 : 0,36


Ta có:      BTNT.N 1, 2  0,15  0,36
n N  0,15    Fe  NO3 3 :  0, 23
3
Và 
 n Fe OH   0,1 
 n H  0,36  0,1.3  0, 06
3



H
1, 2  0, 06  0, 08.4  0, 07.2  2n O 
 n O  0,34

Fe : 0,33 BTNT.Cl


  n Fe  0,33 
 BTKL
 45, 46    n HCl  0, 76 
 a  0, 04
Cl : 0, 76
Câu 15: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Fe :
 Fe
Ta có: 23, 76 O : a 
 48,32  2   23, 76  16a  0, 06.44  48,32  96a
CO : 0, 06 SO 4 : a
 2
Fe :15, 68  gam 


 a  0,34 
 OH : 0,34.2
NaOH

 m  106, 46
BaSO : 0,34
 4

Câu 16: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Fe  OH 3 : 0,38
Xử lý dữ kiện NaOH 
  OH H

BTE
 n Fe
trong Y
3  0, 4
   n trong Y
H
 0,12   n NO  0, 03

Fe3 : 0, 4
  Fe3 O 4 : x
Cl :1,16 
Điền số điện tích cho Y 
  
 30, 4 FeCO3 : y và Fe(NO3)3:t
H : 0,12 Fe OH : z
     3
  NO3 : 0,16

232x  116y  90z  30, 4 x  0, 04


  y  0,12
127  x  y  z   162,5.2x  43, 48 

 
 
 a  0,12
3x  y  z  t  0, 4  z  0, 08
 H
 4x.2  2y  2z   3t  0,16  .4  1, 04  t  0, 08

Câu 17: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
 NO : 0,12 H NAP 
Ta có:   n NH  0, 02   n Al  0,19
H 2 : 0, 03 4

0,14

BTKL
17, 73  0,14.62  27.  x 
 x  7, 79
3
Câu 18: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

Mg : 0,14 n O2  0,11  n du


H
 0,36  2a
Ta có: 19, 04 
 28 
 và 
Fe : 0, 28 n Cl2  0,14

AgCl :1, 08

162,54 
 
 Ag : 0, 07

0,36  2a

BTE
1,12  0,11.4  0,14.2  2a  0, 07  .3 
 a  0,12
4
Câu 19: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
 

 N 2 : 0, 06 
H
 n Al2O3  0, 02

 n H2O
BTKL
 0, 48 và  
 n NH  0, 02 
  BTNT.N
H 2 : 0, 04 4
   n Fe NO3   0, 07
2
4, 44
Chuyển dịch điện tích 
 n Al  0,14 
 %Mg   19, 42%
22,86
Câu 20: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Al3 : x
 n trong
 NO3  0, 06
X

 NH 4 : y  x  0,16
Điền số cho muối 
  2 
 

 Mg : 0, 23  y  0, 02 n CO32   0,12 
 n CO2  0,12
SO 2 : 0, 48
 4
 a  0, 06  0, 02  a  0, 06  0, 02 

H
 0,96  a  0, 02.10  0,12.2  12  2  0, 2  0,12  
2  2 

 a  0, 04
Câu 21: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Chuyển dịch điện tích 
 n Al  0, 27 
 m X  32,83


BTKL
 n H2O  0, 63 
BTNT.H
 n NH  0, 03 
H
 n Fe3O4  0, 04
4

0, 03.242
 %Fe  NO3 3 
  22,11%
32,83
Câu 22: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Fe  NO3 2 : x 180x  116y  88z  22,36  x  0,1
  
Đặt FeCO3 : y 
 2x  y  z  0, 24 
  y  0, 03
FeS : z  
BTNT.O
1,5  x  y  z   0, 48  6x  3y z  0, 01
  

CO : 0, 03

HNO3
 2 
 V  5, 6
 NO 2 : 0, 22
Câu 23: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Al : 0, 06 0,314  4a
Ta có: 3,94  n NH4 NO3  a 
BTNT.H
 n H2O 
Fe3 O 4 : 0, 01 2

0,314  4a

BTNT.O
 0, 04  0,314.3  3  0,314  a  0, 021  0, 021  
 a  0, 015
2

 m Z  0, 06.27  0, 01.3.56  0, 278.62  0, 015.18  20,806

Al2 O3 : 0, 03

 m oxit  5, 46  
BTKL
 m T  15,346
Fe
 2 3O : 0, 015

Nếu đề bài yêu cầu tìm các chất trong Z thì ta cũng dễ dàng suy ra được
 NO3 : 0, 278
 3
Al : 0, 06

 Z  NH 4 : 0, 015 
 BTDT
 a  0, 007
 2
Fe : a
Fe3 : 0, 03  a

Câu 24: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
KOH : 0,1
Ta có: n KOH  0,85 
 69,35 
KNO 2 : 0, 75

Fe : a Fe O : 0,5a 56a  64b  19, 4 a  0,175



19, 4   26  2 3
 
 
 
 n emax  0,825
 Cu : b  CuO : b 80a  80b  26  b  0,15

 BTNT.N
 n trong
N
Z
 1, 2  0, 75  0, 45
Vì n KNO2  0, 75 
  Trong Z
n O x

 NO 2 : 0,3

BTE
 0, 75  2x  0, 45.5 
 x  0, 75 
 
 V  10, 08
 NO : 0,15
Câu 25: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
+ Phần 1 tác dụng với NaOH có n H2  0,15  mol  
BTE
 n du
Al  0,1 (mol)

Al2 O3 : 0, 2
 
Và T  n
HCl
H2  0, 45 
 Fe : 0, 45 
 O : 0, 6 
 m1 Al : 0,1 
BTKL
 m1  48,3
Fe : 0, 45

m2 1, 2

   2 
 m  3m1  48,3.3  144,9
m1 0, 45  0,15
1.3. Tư duy NAP 4.0 đi tắt đón đầu kết hợp với các định luật bảo toàn.
Với tư duy cổ điển (tự luận) để giải toán hóa học người ta dựa vào tính chất hóa học → Viết
phương trình phản ứng. Tôi tạm tổng kết thành bảng so sánh như sau:
Tư duy hóa học cổ điển Tư duy hóa học hiện đại
+ Chú tâm đến các phản ứng hóa học. + Biết tính chất hóa học nhưng không quan tâm
+ Viết các phương trình phản ứng sau đó dựa vào phương trình phản ứng (đi tắt) chỉ quan tâm đến
các phương trình phản ứng để suy ra các yếu tố cần đầu ra cuối cùng (đón đầu).
thiết. + Xem các bài toán là một hệ kín. Nghĩa là các
+ Mất rất nhiều thời gian để cân bằng và viết thông số về khối lượng, điện tích được bảo toàn.
phương trình. Bên cạnh đó có nhiều yếu tố của Nó chỉ chuyển hóa lẫn nhau.
phương trình ta không cần quan tâm nhưng vẫn + Tốc độ xử lý nhanh vì chỉ cần quan tâm tới các
phải viết đầy đủ trong phương trình. yếu tố cần thiết, không cần quan tâm tới phương
+ Điều nguy hiểm nhất là nó hạn chế rất nhiều khả trình hóa học.
năng sáng tạo của bộ não vì tính dập khuôn máy + Phát triển được sự sáng tạo của bộ não trong việc
móc. tìm ra các hướng giải hay.
Như vậy ĐI TẮT ĐÓN ĐẦU LÀ GÌ?
+ Đi tắt: Có ý là không tư duy theo phương trình phản ứng.
+ Đón đầu: Bản chất là để trả lời những câu hỏi luôn xuất hiện khi giải bài tập đó là:
+ Nó (nguyên tố) đã đi đâu? + Nhiệm vụ của nó là gì?
+ Kết tủa là gì? + Khí bay lên là gì?
+ Dung dịch chứa ion gì? + Sự chuyển đổi e là của chất nào?
Bây giờ các bạn chưa cần quan tâm tới những con số đó vội. Chúng ta sẽ nghiên cứu qua những ví dụ
thuần túy lý thuyết trước để các bạn quen dần với hướng tư duy ảo diệu này. Các bạn yên tâm ở các phần
sau sẽ có rất nhiều công việc cho các bạn sử dụng máy tính. Nào, chúng ta cùng xem vài ví dụ sau:
Ví dụ 1: Cho hỗn hợp chứa Fe và Cu vào dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được khí, dung dịch X và có
một kim loại dư.
Fe2 

Tư duy đi tắt đón đầu: Kim loại dư là Cu 
 X Cu2 
NO
 3

Ví dụ 2: Cho hỗn hợp chứa Fe và Cu vào dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được khí, dung dịch X và có
hỗn hợp kim loại dư.
Fe2 
Tư duy đi tắt đón đầu: Kim loại dư là Fe và Cu 
X
NO3

Ví dụ 3: Cho hỗn hợp chứa Cu và Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch X và chất rắn.
Cu : a Fe : 3a
2
Tư duy đi tắt đón đầu: Chất rắn là kim loại dư là Cu nên phần tan 
 X 

Fe3O4 : a Cl : 6a
Chú ý: Vì Cu dư nên phần hỗn hợp bị tan có số mol Cu = số mol Fe3O4 vì 2e của Cu nhường vừa đủ cho
2Fe3+ để chuyển về 2Fe2+.
Ví dụ 4: Cho hỗn hợp gồm Al, Al2O3 tan hết trong dung dịch chứa HNO3. Sau phản ứng thu được khí X,
dung dịch Y.
+ Khí X là gì? + Dung dịch Y là gì?
Định hướng tư duy giải:
+ Khí X có thể là: NO, N2O, NO2, N2
+ Dung dịch Y có thể là: Al(NO3)3, NH4NO3, HNO3
Ví dụ 5: Cho hỗn hợp gồm Al, Al2O3 tan hết trong dung dịch chứa KNO3, H2SO4. Sau phản ứng thu được
khí X gồm H2 và NO, dung dịch Y. Cho NaOH dư vào Y thu được dung dịch Z.
+ Dung dịch Y chứa những gì?
+ H+ trong axit làm những nhiệm vụ gì?
+ Na trong NaOH đã đi đâu?
Định hướng tư duy giải:
Al3
 2
SO
+ Dung dịch Y chứa  4 Chú ý vì có khí H2 nên chắc chắn NO3 đã hết.
NH 4
K 

Trong giải bài tập với dung dịch Y trên ta thường dùng BTKL, BTĐT và người ta thường cho khối lượng
BaSO4 để ta mò ra số mol SO24

4H   NO3  3e 
 NO  2H 2 O

10H  NO3  8e   NH 4  3H 2 O
 
+
+ H làm 4 nhiệm vụ  
2H  O   H2O
2

2H   2e  H
 2

Do đó nếu đề bài cho biết số mol H+, số mol NO, oxi, H2 thì ta sẽ tính ra được ngay số mol NH 4

+ Khi cho NaOH vào thì Na cuối cùng sẽ đi vào muối và còn trong NaOH dư.
Na2 SO4

Tóm lại, Na sẽ chạy vào NaAlO2
NaOH

Thường thì người ta sẽ cho biết số mol NaOH phản ứng (nghĩa là không có NaOH dư) và số mol SO24

cũng cho hoặc ta tính được. Với thủ đoạn đón đầu này kết hợp BTNT. Na ta sẽ tìm ra ngay số mol Al có
trong hỗn hợp ban đầu.
Ví dụ 6: Cho hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 tan vừa đủ trong dung dịch chứa HCl thu được khí
H2 và dung dịch Y. Cho AgNO3 dư vào Y thu được m gam kết tủa.
+ H trong HCl làm nhiệm vụ gì?
+ Trong Y chứa gì?
+ m gam kết tủa chứa gì?
Định hướng tư duy giải:
2H   2e 
 H2
+ H trong HCl làm hai nhiệm vụ   . Với dạng này ta thường hay dùng BTNT.H để
2H  O   H2O
2

tính khối lượng muối thu được bằng việc quy từ H sang Cl.
Fe2 
   AgCl
BTNT.Clo
 AgNO3
+ Trong Y sẽ thường chứa Fe3   m  BTE
Cl     Ag

Bây giờ ta sẽ thử với một ví dụ cụ thể hơn một chút. Tôi sẽ giải chi tiết bài toán này ở phần sau.
Ví dụ 7: Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch NaNO3 và
1,08 mol HCl (đun nóng). Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít
(đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2. Tỷ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với
dung dịch chứa 1,14 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 9,6
gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp Y là:
A. 31,95% B. 19,97% C. 23,96% D. 27,96%
Định hướng tư duy giải:
Nhìn vào một bài toán các bạn cần phải biết khai thác dữ kiện đó là điểm rất quan trọng khi giải toán. Tư
duy đi tắt đón đầu sẽ giúp các bạn rất nhiều trong việc xử lý các bài toán hay và khó.
+ Tất nhiên, 9,6 gam chất rắn là MgO → Ta sẽ có số mol Mg hay Mg2+.
+ Nhìn thấy 1,14 mol NaOH một câu hỏi đơn giản sẽ được thực hiện ra ngay: - Cuối cùng Na đi đâu?
 

BTNT.Clo
 NaCl :1,08  mol 
- Đương nhiên là:  BTNT.Na
   NaAlO2 :1,14  x  1,08  0,06  x
NaNO3
Mg2  : 0,24
 3
Al : 0,06  x

- Nhìn thấy có Mg, Al  Y Na : x BTDT
  4x  y  0,42
NH  : y
 4
Cl :1,08


- Con số 13,52 sẽ cho ta một phương trình nữa để tìm ra x, y đúng không? – Các bạn thấy đó. Nếu ta cứ
từng bước tư duy thì mọi thứ sẽ dần dần sáng tỏ. Bây giờ, chúng ta hãy cùng nhau cụ thể hóa vấn đề trên?
Bây giờ tôi sẽ đưa ra một câu hỏi nữa? ÁP DỤNG TƯ DUY ĐI TẮT ĐÓN ĐẦU THẾ NÀO?
Ngay bây giờ tôi sẽ trả lời các câu hỏi trên một cách dễ hiểu nhất để tất cả các bạn có thể hiểu được. Các
bạn hãy quan niệm việc bố trí một bài toán hóa khó như là đưa các yếu tố đầu qua một mê cung rất phức
tạp.

Lối tư duy đi tắt đón đầu là "đừng bao giờ" sợ kẻ thù của chúng ta trốn trong cái mê cung đầy cạm bẫy
mà lao vào trong cái mê cung ấy "tìm và diệt" kẻ thù. Nếu may mắn tìm ra hắn trong cái mê cung ấy thì
có lẽ điều duy nhất bạn có được là kinh nghiệm bản thân tự rút ra là "mình đã quá sai lầm khi chui vào
đó". Tại sao chúng ta không cần chui vào? Vì kẻ thù sẽ phải lộ diện ở đầu ra. và chúng ta chỉ việc phục ở
đầu ra và tiêu diệt. Đầu ra của chúng ta là cái gì? Nó được che đậy dưới các dạng như: Dung dịch Y, hỗn
hợp khí Z, kết tủa T, hỗn hợp muối G,… Công việc của chúng ta là trả lời câu hỏi "Nó là cái gì? và áp các
ĐLBT vào. Vẫn biết kẻ thù nhiều trò để ẩn nấp nhưng khi các bạn luyện tập kỹ những gì tôi trình bày
trong cuốn sách này thì những kiểu ẩn nấp dù kín tới mức nào cũng chỉ như "Vải thưa che mắt thánh".
Để hiểu rõ hơn kỹ thuật đón đầu và tiêu diệt tôi nói bên trên xin mời các bạn nghiên cứu các ví dụ
rất đơn giản mà tôi trình bày rất chi tiết đến mức "củ chuối" ngay dưới đây:
Ví dụ 8: Hòa tan hết 22,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Cu trong dung dịch chứa HCl loãng thu được
dung dịch Y gồm 3 chất tan có tổng khối lượng 40,4 gam (không có khí thoát ra). Biết trong Y số mol
Cu2+ gấp 2 lần số mol của Fe3+. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:
A. 10,0% B. 7,37% C. 12,28% D. 17,19%
Định hướng tư duy giải:
+ Cái mê cung ở đây là gì? Là một hệ thống các phản ứng của Fe, Cu với Fe3+ rồi oxit tác dụng với HCl.
+ Không chui vào mê cung nghĩa là không cần để ý phản ứng kiểu gì. Chỉ cần quan tâm Y là gì?
Cu2  : 2a  mol 

Fe3 : a  mol 
+ Rất dễ Y là  2  và tiếp tục tư duy bằng các ĐLBT
Fe : b  mol 
 BTDT
   n Cl
trong Y
  7a  2b

+ Nhận thấy X biến thành T không có phản ứng oxi hóa khử đo đó điện tích được bảo toàn.
Nghĩa là O2  
e thay theá
 2Cl  . Các bạn cũng có thể hiểu đơn giản hơn qua BTNT.H vì O biến thành H2O
mà Cl bằng H vì đều từ HCl mà ra.
40,4  22,8
taêng giaûm khoái löôïng
   n Otrong X   0,32  mol 
35,5.2  16

 
BTDT
 n Cl
trong Y
  7a  2b  0,64

  BTKL
   2a.64  56  a  b   22,8  0,32.16

Cu : 0,04  mol 


a  0,02  mol  

 BTNT
  X Fe3O4 : 0,08  mol  
 %Fe  7,37% → Chọn đáp án B
 b  0,25  mol  
Fe : 0,03  mol 
Đôi khi ta hay gặp các bài toán kim loại tác dụng với HCl, H2SO4 hay H2O các bạn có thể tư duy theo
kiểu kim loại là những con dao chém axit hay nước thành hai phần là:
+ HCl thành H2 (bay lên) và Cl (trong muối).
+ HCl thành H2 (bay lên) và SO24 (trong muối).

+ H2O thành H2 (bay lên) và OH- trong dung dịch.


Với hướng tư duy theo kiểu BTĐT nữa cũng rất hay đó là: Thực chất quá trình kim loại làm H2
bay ra chẳng qua là quá trình thay thế điện tích dương của H+ trong dung dịch bằng điện tích dương của
cation kim loại.
Ví dụ 9: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Zn và Al vào trong 200ml dung dịch X chứa HCl 0,3M và
H2SO4 0,2M thu dược dung dịch Y. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần thêm vào dung dịch Y để lượng
kết tủa thu được lớn nhất là V. Giá trị của V là:
A. 150ml B. 160ml C. 140ml D. 130ml
Định hướng tư duy giải:
Câu này có thể nhiều bạn sẽ thấy sai đề khi không biết m gam hỗn hợp thế nào. Nhưng đó chỉ là trò lừa
đảo của mình thôi. Vì ta có thể tư duy như sau là kết tủa lớn nhất khi Na trong NaOH chạy vào NaCl và
Na2SO4. Chỉ cần Al và Zn tan hoàn toàn là ok.
n Cl  0,06 0,14
Ta có:  BTDT
  n Na  0,06  0,04.2  0,14  mol  
V   0,14  lít   140ml
n SO24  0,04 1
Nếu tư duy theo kiểu BTĐT cũng rất hay. Ở đây thực chất quá trình OH- phản ứng với lượng điện tích
dương trong X là thôi. Người ra đề đánh võng chúng ta một chút bởi quá trình hay H+ bằng Al3+ và Zn2+
nhưng rõ ràng lượng điện tích dương không đổi.
+ Do đó có ngay: n H  0,2  0,3  0,4   0,14  mol  
 V  140  ml  → Chọn đáp án C

Gặp dạng toán kim loại kiềm, kiềm thổ và Al tan trong nước mà có Al dư thì chúng ta đón đầu thế
nào? Nhiều người nói tôi làm tắt. Thực chất họ không hiểu hướng tư duy của tôi nên mới phát biểu như
vậy. Hướng tư duy là rất ơn giản vì Al dư nên n Na  n Al vì dung dịch có chất NaAlO2, hay 2n Ba  n Al vì

dung dịch sẽ tương ứng là chất Ba(AlO2)2 … sau đó ta áp BTE vào thôi.
Ví dụ 10: Cho m gam hỗn hợp rắn X gồm Na và Al trong nước dư thu được 4,032 lít H2 (đktc), dung dịch
Y và 0,25m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
A. 5 B. 8 C. 6 D. 10
Định hướng tư duy giải:
Na : a  mol 
+ Ta có ngay 0,75m  BTE
  a  0,09  mol 
 a  3a  0,18.2 
Al : a  mol 

0,75m  0,09  23  27  
 m  6  gam  → Chọn đáp án C.

Ví dụ 11: Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al trong đó số mol Na bằng 0,6 lần số mol Ba. Hòa tan m gam hỗn
hợp X trong nước dư thu được dung dịch Y; 0,116 gam chất rắn khan và 11,648 lít H2 (đktc). Phần trăm
khối lượng Al trong hỗn hợp X là:
A. 40,12% B. 34,21% C. 35,87% D. 39,68%
Định hướng tư duy giải:
Ba : a  mol 

Ta xét m  0,116m  0,884m Na : 0,6 a  mol 

Al : 2a  0,6a  2,6a  mol 
BTE
  a  0,1 mol 
 2a  0,6a  2,6a.3  0,52.2 
BTKL
  0,884m  0,1137  0,6.23  2,6.27  
 m  25  gam 

2,6.0,1.27  0,116.25
 %Al 
  39,68% . → Chọn đáp án D
25
Một loại bài tập nữa cũng rất hay gặp và thực sự nó rất đơn giản đó là dạng bài tập kim loại tác dụng với
muối. Nhưng mình thấy nhiều bạn giải rất phức tạp. Hướng tư duy cho các bài tập này là tập trung vào
lượng điện tích âm (anion) vì nó được bảo toàn và tuân theo quy luật "Thích kim loại mạnh" nghĩa là nó
sẽ ưu tiên cho các kim loại từ mạnh nhất (Mg) tới yếu nhất (Ag). Nếu hết anion rồi thì các anh yếu như
Ag, Cu sẽ bị đẩy ra khỏi dung dịch dưới dạng đơn chất.
Ví dụ 12: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch chứa CuCl2 0,4M và FeSO4 0,4M. Sau một thời gian
thu được dung dịch X và hỗn hợp chất rắn nặng 25 gam. Lọc tách chất rắn rồi cho 14,4 gam Mg vào dung
dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 29,8 gam chất rắn xuất hiện. Giá trị của m là:
A. 32,0 B. 27,3 C. 26,0 D. 28,6
Định hướng tư duy giải:
+ Thấy ngay các anion ở đây là Cl-, SO24

n CuCl  0,2



 2 BTDT
  n  n Cl  2n SO2  0,8  mol 
n
 FeSO4 : 0,2 4

+ Các ion này sẽ ưu tiên kim loại nào trước? Tất nhiên là kim loại mạnh nhất Mg rồi?
14,4
+ Lại có n Mg   0,6 
BTDT
 0,6.2  1,2
24
Như vậy có nghĩa là anion không đủ để cung ứng cho Mg.
BTDT
Vậy lượng Mg chuyển thành Mg2+ trong dung dịch sẽ là:   n Mg2  0,4  mol 

BTKL kim loaïi


  m  0,2.64  0,2.56  14,4  25  29,8  0,4.24 
 m  26 → Chọn đáp án C
Ví dụ 13: Cho 5,1 gam hỗn hợp bột gồm Mg và Al có tỉ lệ mol 1:1 vò 150ml dung dịch hỗn hợp chứa
AgNO3 1M, Fe(NO3)3 0,8M, Cu(NO3)2 0,6M sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có m gam rắn
xuất hiện. Giá trị của m là:
A. 22,68 B. 24,32 C. 23,36 D. 25,26
Định hướng tư duy giải:
Bài toán thật đơn giản khi ta hướng tư duy như tôi nói bên trên. Số mol anion sẽ được phân bố cho các
kim loại từ mạnh nhất đến yếu hơn. Hết anion thì kim loại yếu sẽ bị đẩy ra ngoài.

Mg : 0,1 
 Mg  NO3  : 0,1
 Al : 0,1  2

+ Ta có NO : 0,69  Al  NO3 3 : 0,1



 3

0,69  0,5
Mg  Al  Fe  Cu  Ag    Fe  NO3 2 :
BT.NO3
   0,095
 0,12 mol
 2

Ag : 0,15

 m  23,36 Cu : 0,09
 → Chọn đáp án C
Fe : 0,12  0,095  0,025

Ví dụ 14: Cho m gam Mg vào dung dịch có 0,12 mol FeCl3 sau phản ứng hoàn toàn thu được 3,36 gam
chất rắn. Giá trị của m là:
A. 2,16 B. 4,32 C. 5,04 D. 2,88
Định hướng tư duy giải:
Ta thấy m Fe  0,12.56  6,72  3,36 nghĩa là Mg không đủ để lấy hết Cl- nên trong dung dịch sẽ có Fe2+

 
BTNT.Fe
 n FeCl  0,06  mol 
nữa 
  BTNT.Clo 2
 m  2,88 → Chọn đáp án D

   n MgCl2
 0,12  mol 
Bây giờ tôi sẽ lấy tiếp vài ví dụ nữa về một kiểu bài tập rất được yêu thích trong những năm gần đây nhất
và theo tôi những năm sau nó sẽ vẫn được người ra đề cũng như người giải đề yêu thích.
Ví dụ 15: Dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,24 mol HCl. Dung dịch X có hể hòa tan được tối đa
bao nhiêu gam Cu (biết phản ứng tạo ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất).
A. 5,76 gam B. 6,4 gam C. 5,12 gam D. 8,96 gam
Định hướng tư duy giải:
4H   NO3  3e 
 NO  2H 2 O
 
Đầu tiên là các bán phản ứng (nhiệm vụ H+): 2H  NO3  1e 

 NO  H 2 O

10H  NO3  8e  NH 4  3H 2 O
 

+ Khi nhìn thấy các nguyên tố như Mg, Al các bạn hãy nhớ tới NH 4

Bài toán này thì quá đơn giản phải không các bạn?
0,24
 nNO 
Dễ thấy H+ hết và   0,06  mol 
4
+ Vậy dung dịch cuối cùng là gì?
 BTNT.N
 NO3 : 0,3  0,06  0,24  mol 

BTNT.Fe
   Fe2  : 0,1 mol 

  BTDT
  a  0,14  mol 
 Cl : 0,24  mol 
 2
Cu : a  mol 

 m  0,14.64  8,96  gam  → Chọn đáp án D




Ví dụ 16: Cho m gam Fe vào 1 lít dung dịch gồm H2SO4 0,1M, Cu(NO3)2 0,1M, Fe(NO3)3 0,1M. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,69m gam hỗn hợp kim loại, dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử
duy nhất). Giá trị m và khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch X là:
A. 25,8 và 78,5 B. 25,8 và 55,7 C. 20 và 78,5 D. 20 và 55,7
Định hướng tư duy giải:
SO24 : 0,1 mol 
0,2  BTBT.N
 nNO
+ Nhìn thấy ngay H+ hết    0,05  mol  
 X    NO3 : 0,45  mol 
4  BTNT.Fe
   Fe2  : 0,325  mol 
BTKL
  m muoái  55,7  gam  Và 
BTKL
 m  6,4  5,6  0,69m  0,325.56 
 m  20 → Chọn đáp

án D
Ví dụ 17: Cho m(g) Fe tác dụng với dung dịch gồm NaNO3 và H2SO4 khuấy đều trong điều kiện thích
hợp, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 1,792 lít hỗn hợp khí Y và một phần kim loại
không tan. Biết rằng Y có một khí hóa nâu ngoài không khí và tỷ khối của Y so với H2 là 8. Khối lượng
muối tạo thành trong dung dịch X là:
A. 17,12 B. 17,21 C. 18,04 D. 18,40
Định hướng tư duy giải:
n NO  0,04  mol 
+ Có ngay:  . Chú ý có H2 bay ra thì X không thể có NO3
n H2  0,04  mol 

Con đường tư duy của chúng ta lại trở thành vô cùng quen thuộc rồi nhỉ?
 
NBTNT.N
 n Na  0,04  mol 

 BTE 0,04.2  0,04.3
 X  
  n Fe2   0,1 mol  
BTKT
 m  18,04  gam  → Chọn đáp án C
 2
BTDT
  n SO2  0,12  mol 
 4

Ví dụ 8: Cho 2,0 gam bột Fe vào 100ml dung dịch X chứa H2SO4 0,1 M; CuSO4 0,15 M, Fe(NO3)3 0,1 M
thu được dung dịch Y; hỗn hợp rắn Z và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Y thu được
m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 6,65g B. 9,2g C. 8,15g D. 6,05g
Định hướng tư duy giải:
+ Z là hỗn hợp → (Fe, Cu) → muối cuối cùng là muối Fe2+.
n   0,02
 H
H
+ Ta có: n Fe3  0,01   n NO  0,005

n NO3  0,03 n SO24  0,025

 
BTBT.Nito
 NO3 : 0,03  0,005  0,025

 Y SO24 : 0,025
  m  6,05  gam  → Chọn đáp án D

 BTDT
   Fe2  : 0,0375

Ví dụ 19: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500ml dung dịch hỗn hợp
HNO3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3
dư, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm duy nhất của N+5
trong các phản ứng. Giá trị của m là:
A. 30.05 B. 34,10 C. 28,70 D. 5,4
Định hướng tư duy giải:
+ Với bài toán này ta xét cho cả quá trình vì AgNO3 dư nên cuối cùng thì H+ sẽ hết
n H  0,25

n   0,05
+ Ta có ngay  NO3
n Fe  0,05

 n Cu  0,025
 0,25
n NO   0,0625 BTE

 4   0,05.3  0,025.2  0,0625.3  a
n Ag  a

   AgCl : 0,2


BTNT.Clo
 a  0,0125 
  m  30,05  → Chọn đáp án A
Ag : 0,0125
Vào thời buổi hiện nay người ta cũng rất thích những kiểu bài "lắt léo" như thế này. Các bạn cần để ý kĩ
nhé!
Ví dụ 20: Hòa tan hoàn toàn 41,2 gam hỗn hợp X chứa Cu và Fe3O4 trong dung dịch chứa HCl thu được
dung dịch Y chỉ chứa hỗn hợp các muối. Mặt khác cũng hòa tan hoàn toàn lượng X trên bằng dung dịch
chứa H2SO4 loãng thì thu được dung dịch Z chỉ chứa hỗn hợp các muối trung hòa. Cô cạn Y và Z thì thấy
lượng muối trong Z nhiều hơn trong Y là 15 gam. Phần trăm khối lượng Cu trong X gần nhất với:
A. 15,5% B. 16,4% C. 12,8% D. 20,5%
Định hướng tư duy giải:
Trong bài toán này ta có thể xét hệ kín là Cu, Fe3O4, HCl hoặc Cu, Fe3O4, H2SO4. Rõ ràng với các hệ kín
như vậy nó chỉ xảy ra quá trình luân chuyển điện tích âm từ O2- thành Cl- và SO24 .

Do đó, ta có ngay
Fe,Cu

 41,2 
 Cl  : 2a BTKL
O : a   96a  36,5.2a  15 
 a  0,6
BTDT
  2  
 
 SO 4
: a

Fe3O4 : 0,15
BTNT.O
  41,2  BTKL  %Cu  15,53% → Chọn đáp án A

  Cu : 0,1

Ví dụ 21: Cho 31,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí
H2 (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa 60,7 gam hỗn hợp muối. Khối lượng của Fe3O4 có trong X là:
A. 18,56 B. 23,2 C. 27,84 D. 11,6
Định hướng tư duy giải:
Bài này hệ kín của chúng ta đương nhiên là Fe, Fe3O4, HCl. Bài toán này ta có thể tư duy theo nhiều cách.
Cách 1. Tư duy theo hướng trao đổi điện tích
Tương tự ví dụ trên O2- sẽ được đổi thành Cl- và electron sẽ được đổi thành Cl-
 Fe
31,6 
Khi đó  O : a 
BTDT
  n Ctrong
 Cl  : 2a  l
Y
 0,2  2a

n H2  0,1   n e  0,2

 60, 7  31, a  


 16 0, 2  2a  .35,5  a  0, 4
BTKL.Y
 6

Fe Cl

BTNT.O
  m Fe O  23,2  gam  → Chọn đáp án B
 n Fe O  0,1 
3 4 3 4

Cách 2. Tư duy theo sự di chuyển của nguyên tố (BTNT).


Các bạn hãy trả lời giúp tôi. H trong HCl cuối cùng đã đi đâu?
Đương nhiên là nó sẽ di chuyển vào H2 và H2O
 Fe
31,6 
Khi đó  O : a 
BTDT
 H 2 O : a 
BTNT.H
  n HCl  n Ctrong
l
Y
 0,2  2a

n H2  0,1   n e  0,2

 60,7  31,6   


 16a 0,2  2a  .35,5  a  0,4
BTKL.Y
 
Fe

Cl

BTNT.O
  m Fe O  23,2  gam 
 n Fe O  0,1 
3 4 3 4

Cách 3. Tư duy bằng cách bảo toàn khối lượng (BTKL)


a  0,2
Ta gọi n HCl  a 
BTNT.H
 nH O 
2
2
a  0,2
BTKL
  31,6  36,5a  60,7  0,1.2  18 a 1

2
 n H O  0,4 
 BTNT.O
 m Fe O  23,2  gam 
 n Fe O  0,1 
2 3 4 3 4

Bây giờ tôi sẽ phát triển bài toán trên thêm một chút để giới thiệu cho các bạn kỹ thuật bảo toàn electron
(BTE) cho cả quá trình như bên trên tôi nói. Chúng ta quan tâm tới nguyên tố nào thay đổi số oxi hóa.
Ví dụ 22: Cho 31,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí
H2 (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa 60,7 gam hỗn hợp muối. Cho AgNO3 dư vào Y thì thấy có m gam kết
tủa xuất hiện. Giá trị của m là:
A. 171,35 B. 184,71 C. 158,15 D. 181,3
Định hướng tư duy giải:
Fe : 0,15
Theo kết quả đã tính bên trên ta sẽ có ngay 31,6 
Fe3O4 : 0,1
Bài này chúng ta có thể tư duy theo hai hướng như sau:
Hướng 1: Tư duy theo kiểu sự di chuyển của các nguyên tố (BTNT) và mở rộng ra cho nhóm nguyên tố
NO3 . Với Fe ta có 
BTNT.Fe
 n Fe NO   0,45  mol 
3 3

 n AgNO  0,45.3  1,35  mol 


BTNT.NO
Thế NO3 từ đâu sinh ra? 
3
3

Lại hỏi Ag cuối cùng chay đi đâu?

   AgCl :1
BTNT.Clo
 n HCl  1 
   BTNT.Ag  m   181,3  gam 

   Ag :1,35  1  0,35

Hướng 2: Dùng BTE cho cả quá trình


Fe : 0,45

O : 0,4
Chất khử là Fe. Chất oxi hóa là: O, H2 và Ag. Ta có:  BTE
  0,45.3  0,4.2  0,1.2  a
H 2 : 0,1
Ag : a

n AgCl  1
 a  0,35 
 BTNT.Clo
  m   181,3  gam  → Chọn đáp án D

n
 Ag  0,35

Ví dụ 23: Đun nóng 48,2 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, sau một thời gian thu được 43,4 gam
hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, sau phản ứng thu được 15,12 lít
Cl2 (đktc) và dung dịch gồm MnCl2, KCl và HCl dư. Số mol HCl phản ứng là:
A. 1,8 B. 2,4 C. 1,9 D. 2,1
Định hướng tư duy giải:
48,2  43,4
BTKL
Ta có   nO   0,3  mol 
16
KMnO4 : a 158a  122,5b  48,2 a  0,15 BTNT KCl : 0,35
Gọi  
  BTE 
  
KClO3 : b   0,3.2  0,675.2  5a  6b  b  0,2 MnCl 2 : 0,15
BTNT.Clo
  n HCl  0,35  0,15.2  0,675.2  0,2  1,8  mol  → Chọn đáp án A

Ví dụ 24: Nhiệt phân hoàn toàn m gam KClO3 với xúc tác MnO2, lượng khí thoát ra oxi hóa 1,26m gam
hỗn hợp Fe và Cu thu được hỗn hợp X gồm các oxit. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư
thu được dung dịch Y và 0,896 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Y thu được
175,76 gam muối khan. Giá trị của m là?
A. 40,18 B. 38,24 C. 39,17 D. 37,64
Định hướng tư duy giải:
m 3m 96m
BTKL
Ta có:   nCO  .1,5   mO 

2
122,5 245 245
 12m 
BTKL  BTE
 1,26m
   0,04.3   62  175,76
 245 
Fe,Cu 
NO3

 m  39,17 → Chọn đáp án C



Ví dụ 25: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho m gam X vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được
dung dịch Y. Chia Y làm hai phần bằng nhau.
- Phần I tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KMnO4 0,5M.
- Phần II hòa tan tối đa 6,4 gam Cu.
Giá trị của m là:
A. 52 B. 104 C. 23,2 D. 34,8
Định hướng tư duy giải:
Phần 1: n KMnO  0,1 
BTE
 n Fe2  0,5
4

Fe2  :1

Phần 2: n Cu  0,1 
BTE
 n Fe3  0,2 
BTDT
 Y Fe3 : 0,4
SO2  :1,6 
 n Otrong X  1,6
 4

 m  1,4.56  1,6.16  104  gam  → Chọn đáp án B




Ví dụ 26: Hòa tan m gam hỗn hợp FeO, Fe(OH)2, FeCO3 và Fe3O4 (trong đó Fe3O4 chiếm 1/ 3 tổng số
mol hỗn hợp) vào dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp gồm CO2 và NO (sản
phẩm khử duy nhất của N+5) có tỷ khối so với H2 là 18,5. Số mol HNO3 phản ứng là:
A. 1,8 B. 3,2 C. 2,0 D. 3,8
Định hướng tư duy giải:
CO : 0,2
Ta có: n khí  0,4  2  n e  n Fe2  n hh  0,6 
  n Fe O  0,2
NO : 0,2 3 4

BTNT.Fe
   n Fe  0,4  0,4  1 
BTNT.N
 n HNO  1.3  0,2  3,2  mol  → Chọn đáp án B
3

Ví dụ 27: Cho m gam Mg vào dung dịch X gồm 0,03 mol Zn(NO3)2 và 0.05 mol Cu(NO3)2, sau một thời
gian thu được 5,25 gam kim loại và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Y, khối lượng kết
tủa thu được là 6,67 gam. Giá trị của m là:
A. 3,6 B. 2,86 C. 2,02 D. 4,05
Định hướng tư duy giải:
Ở bài toán này các bạn xem hệ kín của chúng ta là Mg, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2 và NaOH sẽ thấy sự chuyển
đổi NO3 trong các ion kim loại thành OH-

OH  : 0,16
Vậy ta có ngay: n NO  0,16 
 6,67 
3
Kim loaïi : 3,95  gam 
BTKL
  m  4,05  gam  → Chọn đáp án D
 m  0,03.65  0,05.64  5,25  3,95 

Ví dụ 28: Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch NaNO3 và
1,08 mol HCl (đun nóng), Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít
(đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2. Tỷ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với
dung dịch chứa 1,14 mol NaOH, lấy kt nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 9,6 gam
rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp X là:
A. 31,95% B. 19,97% C. 23,96% D. 27,96%
Định hướng tư duy giải:
N 2 O : 0,06  mol 
Ta có: n Z  0,14  mol    Y không chứa NO3
H 2 : 0,08  mol 

Bài này áp dụng tư duy đi tắt đón đầu thật sự khá là hay
9,6
Đầu tiên ai cũng biết n MgO   0,24  mol 
40
Cho NaOH vào Y sẽ được gì?

   NaCl :1,08


BTNT.Clo


  BTNT.Na
   NaAlO2 :1,14  x  1,08  0,06  x

n NaNO  x
3

Mg2  : 0,24
 3
Al : 0,06  x

Vậy Y là gì? – Có ngay Na : x BTDT
  4x  y  0,42
NH  : y
 4
Cl :1,08

1,08  0,08.2  4y
BTKL
 13,52  85x  1,08.36,5  m Y  0,14.4.5  18
2
x  0,1 mol  0,12  0,02  0,1
 35x  18y  3,86 
  BTNT.N
  n Mg NO    0,02  mol 
y  0,02  mol  2
3 2

BTNT.Mg
  n Mg  0,22 
BTE
 n Al  0,12  mol 
 0,22.2  3n Al  0,08.2  0,06.8  0,02.8 

0,12.27
 %Al 
  23,96% → Chọn đáp án C
13,52
BÀI TẬP RÈN LUYỆN - SỐ 1
Câu 1: Hòa tan 10 gam hỗn hợp bột gồm Cu và Fe2O3 bằng dung dịch HCl dư sau khi phản ứng kết thúc
còn lại 1,6 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp đầu là:
A. 50% B. 60% C. 40% D. 36%
Câu 2: Để hòa tan vừa hết hỗn hợp bột gồm Cu và Fe2O3 có tỉ lệ số mol Cu : Fe2 O3  1: 2 cần 400ml

dung dịch H2SO4 0,75M thu được dung dịch X. Khối lượng muối sắt (III) sunfat trong dung dịch X là:
A. 18 gam B. 16 gam C. 20 gam D. 24 gam
Câu 3: Hòa tan hết hỗn hợp bột X gồm Cu và Fe2O3 trong 2000 gam dung dịch HCl 14,6% vừa đủ thu
được dung dịch Y trong đó nồng độ % của FeCl3 là 3,564%. Phần trăm khối lượng của muối FeCl2 trong
Y là:
A. 12,128% B. 13,925% C. 15,745% D. 18,912%
Câu 4: Hòa tan m gam hỗn hợp bột X cùng số mol gồm Cu, FeO và Fe2O3 bằng dung dịch HCl vừa đủ
thu được dung dịch Y trong đó có 45,72 gam FeCl2. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhát). Giá trị của m và V là:
A. 42,624 và 3,136 B. 42,624 và 2,688
C. 35,520 và 3,136 D. 35,520 và 2,688
Câu 5: Hoà tan hết m gam hỗn hợp bột X gồm Cu, Fe3O4 và Fe2O3 cần 800ml dung dịch HCl 1M thu
được dung dịch Y trong đó có 2 muối sắt có nồng độ mol bằng nhau. Mặt khác để khử hoàn toàn hỗn hợp
X cần bằng H2 dư (ở nhiệt độ cao) thu được 18,304 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm khối lượng của Cu
trong X là:
A. 5,18% B. 9,14% C. 11,26% D. 8,16%
Câu 6: Hoà tan hết m gam hỗn hợp bột X gồm Cu, FeCl2, Fe2O3 trong dung dịch HCl vừa đủ thu được
dung dịch Y trong đó có 2 muối trong đó số mol muối sắt (II) gấp 3 lần số mol muối Cu. Cho dung dịch
Y tác dụng với 500ml dung dịch AgNO3 1M thu được 58,97 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 31,59 B. 63,18 C. 42,12 D. 52,65
Câu 7: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và 3,2
gam chất rắn không tan. Cô cạn dung dịch A thu được 46,68 gam muối khan. m có giá trị là:
A. 26,88 gam B. 33, 28 gam C. 30,08 gam D. 36,48 gam
Câu 8: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe3O4 vào 400ml dung dịch HCl thu được dung dịch A (không còn
chất rắn không tan) trong đó khối lượng FeCl3 là 9,75 gam. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A,
sau đó lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 20 gam chất rắn. m có giá
trị là:
A. 18,80 gam B. 21,14 gam C. 24,34 gam D. 26,80 gam
Câu 9: Hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Fe2O3. Hòa tan hết m gam X trong 1,2 lít dung dịch HCl 1M thu được
dung dịch Y chứa 3 chất tan có cùng nồng độ mol. Giá trị của m là:
A. 36,48 hoặc 31,54 B. 34,68 hoặc 39,77
C. 36,48 hoặc 39,77 D. 34,68 hoặc 31,54
Câu 10: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), khuấy đều cho các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thấy có 3,2 gam kim loại không tan và dung dịch X. Cho NH3 tới dư vào dung dịch X,
lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại 16 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 25,6 B. 32 C. 19,2 D. 35,2
Câu 11: Hòa tan hết hỗn hợp bột gồm Cu, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2, Fe3O4 có cùng số mol bằng dung
dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 94,05 gam chất tan. Khối lượng FeCl2 trong dung dịch Y là:
A. 50,80 gam B. 25,40 gam C. 60,96 gam D. 45,72 gam
Câu 12: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4.
8
- Hòa tan m gam hỗn hợp bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y và m gam chất rắn
45
không tan.
- Hòa tan m gam hỗn hợp bằng dung dịch HNO3 dư thu được 0,05 mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá
trị m là:
A. 8,4 B. 3,6 C. 4,8 D. 2,3
Câu 13: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và
khuấy đều. sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu dược 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc), dung dịch Y còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của
m là
A. 151,5 B. 137,1 C. 97,5 D. 108,9
Câu 14: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl sau phản ứng còn lại 8,32 gam
chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị của m
là:
A. 31,04 gam B. 40,10 gam C. 43,84 gam D. 46,16 gam
Câu 15: Chia 156,8 gam hỗn hợp L gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ
nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với
dung dịch M là hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung
dịch M là
A. 1,75 mol B. 1,80 mol C. 1,50 mol D. 1,00 mol
Câu 16: Cho a gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư, thấy có 1 mol axit phản
ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp X bằng CO dư
thu được 42 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
A. 25,6% B. 32,0% C. 50,0% D. 48,8%
Câu 17: Hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO, Al2O3. Để hòa tan vừa đủ 29,1 gam hỗn hợp X cần 2,2 lít dung
dịch HCl 0,5 M. Lấy 0,125 mol hỗn hợp X cho tác dụng hoàn toàn với H2 dư (nung nóng) thu được 3,6
gam H2O. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong X là:
A. 42,90% B. 55,0% C. 54,98% D. 57,10%
Câu 18: Hòa tan hết m gam hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO bằng 800ml dung dịch hỗn hợp
gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,75M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (ở đktc).
Cô cạn dung dịch X thu được 88,7 gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 26,5 gam B. 35,6 gam C. 27,7 gam D. 32,6 gam
Câu 19: Cho m gam X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào 400ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được
2,24 lít khí H2 (ở đktc), dung dịch Y và 2,8 gam Fe không tan. Giá trị m là:
A. 27,2 B. 25,2 C. 22,4 D. 30,0
Câu 20: Cho m gam hỗn hợp Al, Al2O3, Al(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ thu được
dung dịch X có nồng độ % là 21,302% và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 80,37
gam muối khan. m có giá trị là:
A. 18,78 gam B. 25,08 gam C. 24,18 gam D. 28,98 gam
Câu 21: Hỗn hợp X gồm: CuO, FeO và Fe3O4. Dẫn khí CO dư qua 4,56 gam hỗn hợp X nung nóng. Đem
toàn bộ lượng CO2 tạo ra cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 5,91 gam kết tủa và dung dịch Y.
Đun nóng Y lại thu thêm 3,94 gam kết tủa. Cho 4,56 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với dung dịch
H2SO4 0,1M thu dược dung dịch chứa m gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 11,28 B. 7,20 C. 10,16 D. 6,86
Câu 22: Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi nung nóng cho phản ứng xảy ra một thời gian, làm
lạnh được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3 , FeO và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư
thu được 2,352 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được a gam muối khan. Xác định giá trị của a?
A. 27,965 B. 18,325 C. 16,605 D. 28,326
Câu 23: Hòa tan 30,7 gam hỗn hợp Fe và Fe2O3 trong dung dịch HCl cho đến khi hết axit thì còn lại 2,1
gam kim loại và thu được dung dịch X cùng 2,8 lít khí (ở đktc). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu

A. 16,0 gam B. 15,0 gam C. 14,7 gam D. 9,1 gam
Câu 24: Cho 5,36 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3,81 gam FeCl2 và m gam FeCl3.
giá trị của m là:
A. 7,80 B. 4,875 C. 6,5 D. 2,4375
Câu 25: Cho hỗn hợp gồm 16,0 gam Fe2O3, 16,0 gam Cu và 10,8 gam Ag vào 200 ml dung dịch HCl thì
thu được dung dịch X và 26,0 gam chất rắn không tan Y. Cho AgNO3 dư vào dung dịch X thì thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 1,35 gam B. 80,775 gam C. 87,45 gam D. 64,575 gam
Câu 26: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl kết thúc phản ứng thu
được dung dịch Y và 0,1395m gam kim loại dư. Chia dung dịch Y làm hai phần bằng nhau. Sục khí H2S
đến dư vào phần I thu được 1,92 gam kết tủa. Giá trị của m gần với giá trị nào dưới đây:
A. 12 B. 13 C. 15 D. 16
Câu 27: Thổi khí H2 qua m gam ống (nung nóng) chứa hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và CuO có tỉ
lệ mol 1:1:2:1. Sau một thời gian thu được 7,12 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch H2SO4
(đặc/nóng) dư thu được 1,232 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch Z. Cô cạn Z thu
được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với:
A. 18,0 B. 19,0 C. 20,0 D. 21,0
Câu 28: Cho 5,52 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, đun nóng và
khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,448 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất,
đktc), dung dịch Y và còn lại 1,92 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị
của m là:
A. 9,16 B. 8,72 C. 10,14 D. 10,68
Câu 29: Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X gồm
Al, Fe, FeO, Fe3O4, Al2O3. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m
gam muối. Giá trị của m là
A. 41,97 B. 32,46 C. 32,79 D. 31,97
Câu 30: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được
hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít H2
(đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 8,58 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4, thu được
dung dịch chứa 20,76 gam muối sunfat và 3,472 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của
H2SO4). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 6,80 gam B. 8,04 gam C. 6,96 gam D. 7,28 gam
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN

01. B 02. C 03. B 04. D 05. A 06. C 07. C 08. A 09. A 10. A
11. A 12. B 13. A 14. C 15. B 16. D 17. C 18. A 19. D 20. B
21. C 22. A 23. C 24. C 25. B 26. B 27. C 28. A 29. D 30. B

Câu 1: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
+ Kiểu bài này rất đơn giản nhưng người ra đề cũng rất hay lợi dụng. Khi Cu dư thì luôn có
BTE
 
 n Cu  2n Fe3 hay n Cu  n Fe O  n Fe O
2 3 3 4

Cu : a  mol 
+ Do vậy ta đón đầu như sau: 10  1,6  8,4 
Fe2 O3 : a  mol 

0,0375.160
BTKL
  a  0,0375 
 %Fe2 O3   60%
10
Câu 2: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
+ NAP này ta sẽ đón đầu X với NAP hỏi. X gồm các ion gì?
Cu2  : a
 3
Fe : 2 a
+ Có ngay X  BTNT.Fe BTDT
  2a  6a  4a  0,6  a  0,05  mol 
   Fe 2
: 2 a
SO2  : 0,3  mol 
 4
0,05.2
BTNT.Fe
  m Fe  SO   .400  20  gam 
2 4 3
2
Chúng ta cũng rất nên tư duy theo hướng thứ 2 như sau:
+ O trong oxit đi đâu? – ai chẳng biết đi vào H2O.
Cu : a
+ Có ngay  BTNT.O  H
 n H  0,6  n O  12a  a  0,05  mol 
Fe O
 2 3 : 2a

0,05.2
BTNT.Fe
Và   m Fe  SO   .400  20  gam 
2 4 3
2
Câu 3: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
2000.0,146
+ Vì n HCl   8  mol  
BTNT
 n Otrong X  4  mol  
BTNT.O
 n Fe O  1 mol 
36,5 3 4
+ Có ngay n Cu
trong X
 a 
BTE  BTNT.Fe
 n trong
Fe3
Y
 2  2a



 2  2a  .162,5  0,03564  a  0,75  mol  
BTNT.Fe
 n FeCl  3   2  2.0,75  2,5  mol 
2000  64a  232 2

2,5.127
%FeCl 2   13,925%
2000  64.0,75  1.232
Câu 4: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
+ NAP này dễ quá phải không các bạn? Nhưng mà các bạn nhớ là mội vấn đề phức tạp đều có nguồn gốc
từ những cái cơ bản nhất đấy.
Cu : a  mol 

+ Có X FeO : a  mol   BTNT.Fe
 a  0,12  mol 
 n FeCl  3a  0,36 
2

Fe2 O3 : a  mol 
BTE
  n e  2.0,12  0,12  0,36  mol  
 n NO  0,12  mol 

 
BTKL
 m  0,12  64  72  160   35,52  gam 


V  0,12.22,4  2,688  lít 

Câu 5: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
+ Ta có n H  0,8  mol   n Otrong X  0,4  mol  
BTKL
 m  18,304  0,4.16  24,704  gam 

Fe2  : a  mol 
 3
Fe : a  mol 

 
+ Trong Y có gì? – Tất nhiên là Cl  : 0,8 mol

 BTDT 0,8  5a
   n Cu2 
 2
0,8  5a 0,02.64
BTKL
  n Cu  Fe  18,304  56.2a  64.  a  0,152  mol   %Cu   5,18%
2 24,704
Câu 6: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
+ Từ dữ kiện bài toán ta suy ra ngay n Cu  n FeCl  n Fe O  a  mol 
2 2 3

Cu2  : a  mol 

 Y Fe2  : 3a  mol  . Dễ thấy kết tủa có cả Ag và AgCl
 BTDT
   Cl  : 8a  mol 

Chú ý: Quá trình tạo Ag sẽ diễn ra trước rồi mới tới AgCl. Do đó
BTE  BTNT.Ag
  58,97  3a.108   0,5  3a  .143,5 
 a  0,12  mol 
BTKL
  m  0,12  64  127  160   42,12  gam 

Câu 7: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
Cu : a  mol  CuCl 2 : a
+ Có ngay  m  3,2   BTNT.Cu  Fe
  46,68 
Fe2 O3 : a  mol  FeCl 2 : 2a

 46,68  127.2a  135a  a  0,12  mol  


BTKL
 m  3,2  0,12  64  160   m  30,08  gam 

Câu 8: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Cu :
+ Có ngay m  HCl
 n FeCl  0,06  mol 
Fe3O4 : a  mol   n FeO  a  mol 
3

3a  0,06  a
BTNT.Fe
  n Fe2  3a  0,06 
BTE  BTNT.Fe
 n Cu   a  0,03  mol 
2
CuO : a  0,03 BTKL
BTNT.Fe  Cu
  20    80  a  0,03  1,5a.160  20
Fe2 O3 :1,5a

CuO : 0,04  mol 


 a  0,07  mol  
  m  18,8  gam  
Fe2 O3 : 0,07  mol 

Câu 9: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Trường hợp 1:
Cu2  : a  mol 

Fe2  : a  mol 
+ Có ngay Y  3  a  0,17143  mol   n Otrong X  0,0857  mol 
Fe : a  mol 
 BTDT
   Cl   7a  1,2  mol 

BTKL
  m  0,0857.16  0,17143  64  56.2   31,543  gam 

Trường hợp 2:
Cu2  : a  mol 

Fe2  : a  mol  1,2  0,24
+ Có ngay Y    a  0,24  mol   n O   0,48  mol 
 H : a  mol  2
 BTDT
   Cl   5a  1,2a  mol 
BTKL
  m  0,48.16  0,24  64  56   36,48  gam 

Câu 10: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
+ Chú ý: Cu(OH)2 tạo phức tan trong NH3 dư.
+ Có ngay n Fe O  0,1 mol   n Cu
phaûn öùng
 0,1 mol  
BTKL
 m  0,1 64  160   3,2  25,6  gam 
2 3

Câu 11: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
+ Có ngay n Cu  n Fe OH   n Fe OH   n Cu OH   n Fe O  a  mol 
2 3 2 3 4

BTDT
  n n  n OH  2n O2  15a  mol   n Cl  15a  mol 
BTKL  BTNT
  94,05  15a.35,5  a  64.2  56.5  a  0,1 mol 

Có thể xem toàn bộ Fe(OH)2 và Fe3O4 biến thành FeCl2


BTNT.Fe
  m FeCl  0,1.4.  56  35,5.2   50,8  gam 
2

Câu 12: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải

8m 37m Cu : a  mol 


+ Có ngay m     m  360a
45 45 Fe3O4 : a  mol 

 8 1 
BTE
  2  a  .360a.   a  0,05  a  0,01 mol   m  3,6  gam 
 45 64 
Câu 13: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
+ Vì có Cu dư nên ta chặn đầu bằng cách xem hỗn hợp phản ứng là

Cu : a  mol  64a  232b  61,2



61,2  2,4  58,8  gam  . Gọi 61,2  
  2,4 
Fe3O4 : b  mol   a  64  .2  0,15.3  2b
 

a  0,4125 Fe  NO3  : 0,45  mol 



  m  151,5 
 2

 b  0,15 Cu  NO3 2 : 0,375  mol 

Câu 14: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
Cu : a CuCl 2 : a
+ Vì Cu dư nên có ngay:  m  8,32   BTNT
 
Fe3O4 : a FeCl 2 : 3a
BTKL
  61,92  135a  127.3a 
 a  0,12 
BTKL
 m  43,84  gam 
 m  8,32  64a  232a 
Câu 15: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Fe : a Fe : a
+ Ta xử lý phần 1: 78,4   155,4 
O : b  n Cl  2b
HCl
Cl : 2b

BTKL 56a  16b  78,4 a  1


  

56a  71b  155,4  b  1,4
Fe :1 mol 
  
BTKL
 35,5x  96y  111,9 x  1,8  mol 
+ Với phần 2: 167,9 Cl  : x 
  BTDT 

SO2  : y    x  2y  2b  2,8 y  0,5  mol 
 4
Câu 16: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
+ Ta có n HCl  1  n Otrong X  0,5  m Otrong X  8  gam 
BTKL
+   a  42  8  50  gam   m dCu  0,256.50  12,8  gam 

CuCl 2 : x mol 2x  2y  1


+ Dung dịch sau phản ứng là gì?  

FeCl 2 : y mol 64x  56y  12,8  42

x  0,15 22,4

  m Cu
 trong X
 0,15.64  12,8  22,4 
 %Cu   44,8%
y  0,35 50

Câu 17: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
Chú ý khi người ta lấy các phần không bằng nhau thì tỷ lệ mol hay khối lượng các chất vẫn không đổi
trong mỗi phần.
 1
Fe2 O3 : a n O  2 n H   3a  b  3c  0,55
 
+ Ta có ngay: 29,1 CuO : b   160a  80b  102c  29,1
Al O : c  k a  b  c  0,125
 2 3   

a  0,1 mol 

 k  3a  b   n H O
   b  0,1 mol  
 0,2   %Fe2 O3  54,98%
2

c  0,05  mol 
Câu 18: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n   1,6 1,6  0,4
+ H2 chạy đi đâu nhỉ?  H BTNT.hidro
 nH O   0,6
n
 H2  0,2 2
2

m Kim loaïi

+ Muối khan sẽ có gì? 88,7 Cl  : 0,4  m Kim loaïi  16,9
SO2  : 0,6
 4


BTKL
 m  mkimloai  mO  16,9  0, 6.16  26,5( gam)

Câu 19: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
+ Làm tới đây có lẽ các bạn đã phát chán dạng toán này rồi nhỉ
n HCl  0,8  n FeCl  0,4
 2
Fe : 0,4.56  2,8
+ Có ngay n HCl  0,8 BTNT.hidro 0,8  0,2  m X  30  gam  

n  0,1  n H2O   0,3 O : 0,3.16

 2
H 2

Câu 20: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
+ Có ngay  n Al  SO   0,235 
BT.mol.ion
 n SO2  0,705  n H SO
2 4 3 4 2 4

0,705.98
 m dd
H SO
  352,5
2 4
0,196
80,37 80,37
BTKL
  0,21302    m  25,088
352,5  m  m H 352,5  m  0,3
2

Câu 21: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
Chú ý: Ba  HCO3 2 
t
 BaCO3  CO2  H 2 O

0,02 0,02
BTNT.cacbon
  n CO  n C  0,02  0,02  0,03  0,07
2

Vì CO  Otrong X  CO2  n Otrong X  n CO  0,07


2

BTKL
  m KL Fe,Cu   4,56  0,07.16  3,44

BTNT.o xi

4
 
 n Otrong X  n SO2  m   m Fe;Cu;SO24  3,44  0,07.96  10,16

Câu 22: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Al : 0,09
+ Có ngay: 
Fe3O4 : 0,04   n Fe  0,12 n O  0,16
BTNT

Cho X tác dụng với HCl thì H+ đi đâu? Nó đi vào nước và biến thành H2:
n O  0,16  n H  0,32
   n H  n Cl  0,53
n H2  0,105  n H  0,21
BTKL
  a   m  Al,Fe,Cl   2,43  0,12.56  0,53.35,5  27,965

Câu 23: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
Fe Fe : a  
BTKL
 56a  16b  28,6
+ Có ngay 30,7  2,1  28,6  Quy ñoåi
   BTE
Fe2 O3 O : b    2a  2b  0,125.2

a  0,425

 BTKL
  m Fe  30,7  16  14,7
 b  0,3   n Fe O  0,1
BTNT.O trong 30,7
2 3

Câu 24: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
Ta dùng BTE kết hợp BTNT cho bài này với chú ý 2n Otrong X  n Cl
trong Y

FeCl 2 : 0,03 BTNT Fe : 0,03  a


Y   
Cl : 0,06  3a  n O  0,03  1,5
trong X
FeCl3 : a
BTKL
  m X  5,36  56  0,03  a   16  0,03  1,5a   a  0,04  m  6,5

Câu 25: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Fe2 O3 : a  mol 
+ Có ngay: 42,8  26  16,8 
Cu : a  mol 

Fe : 0,15 BTE  BTNT Ag : 0,15


2
 0,075     m  80,775 
Cl : 0,45 AgCl : 0,45
Câu 26: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Cu : x  mol  CuCl 2 : x
+ Có ngay: 0,8605m gam X  HCl
 Y
Fe3O4 : x  mol  FeCl 2 : 3x
H S

2
n CuS  x  0,02.2  0,04
BTKL
  0,8605m  0,04.232  0,04.64 
 m  13,76 gam
Câu 27: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
 FeO : a  mol 

 Fe2O3 : a  mol  m  mY 776a  7,12
Ta có: m  
BTKL
 nOn  
CuO : a  mol  16 16
 Fe O : 2a mol
 3 4  
776a  7,12
BTE
  a.1 2a.1 .2  0,055.2  a  0,01
FeO Fe3O4 16
Fe  SO4  : 0,045 BTKL
 m  19,6  gam 
BTNT Cu  Fe 
  2 3

CuSO4 : 0,01
Câu 28: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Cu : a
Khối lượng chất rắn bị tan 5,52  1,92  3,6 
Fe3O4 : b

64a  232b  3,6 a  0,02 BTNT Cu  NO3 2 : 0,02  mol 


BTE  BTKL
     m  9,16  gam 
2a  2b  0,02  b  0,01 Fe  NO3 2 : 0,03  mol 

Câu 29: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Một NAP hỏi được đặt ra ngay là. H trong HCl đi đâu?
Đương nhiên là ai cũng biết … Nó biến thành nước và H2 … Đừng hỏi O ở đâu kết hợp với H trong HCl
thành nước nhé.
 
BTNT.O
 n H O  0,04.4  0,16 BTNT.H

 2
  n HCl  0,62  mol 
n H2  0,15

Và m  0,12.27   0,62.35,5  31,97  gam 


0,04.3.56

Fe,Al

Câu 30: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
0,03.2
BTE
X  NaOH có khí H2 nên Al có dư   n Du
Al
  0,02  mol 
3
0,11  0,02
n Al OH   0,11 mol  
BTNT.Al
 n Al O   0,045  mol 
3 2 3
2
Z chỉ là Fe: n SO  0,155 
BTE
 n SO2  0,155 
BTKL
 m Fe  20,76  0,155.96  5,88  gam 
2 4

BTKL
  m  m Fe  m O  5,88  0,045.3.16  8,04  gam 

BÀI TẬP RÈN LUYỆN - SỐ 1


Câu 1: Hỗn hợp X gồm Al, Na2O và Na. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào nước thu được 8,96 lít H2 (đktc);
dung dịch Y và 0,2m gam chất rắn không tan. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y thu được 0,25 mol kết
tủa. Giá trị của m là:
A. 17,625 B. 18,268 C. 19,241 D. 15,489
Câu 2: Hỗn hợp X gồm x mol Al và y mol Na.
Hỗn hợp Y gồm y mol Al và x mol Na.
TN1: Hoà tan hỗn hợp X vào nước dư thu được dung dịch X1; 5,376 khí H2 (đktc) và m gam chất rắn
không tan.
TN2: Hoà tan hỗn hợp Y vào nước dư thu được dung dịch Y1 trong đó khối lượng NaOH là 1,2 gam.
Khối lượng của  x  y  mol Al là:

A. 6,75 gam B. 7,02 gam C. 7,29 gam D. 7,56 gam


Câu 3: Hỗn hợp A gồm hai kim loại Al, Ba. Cho lượng nước dư vào 4,225 gam hỗn hợp A khuấy đều để
phản ứng xảy ra hoàn toàn, có khí thoát, phần chất rắn còn lại không bị hòa tan hết là 0,405 gam. Khối
lượng mỗi kim loại trong 4,225 gam hỗn hợp A là
A. 1,485g; 2,74g. B. 1,62g; 2,605g. C. 2,16g; 2,065g. D. 0,405g; 3,82g.
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp Ba, Al, Al2O3 vào nước thu được dung dịch A chỉ chứa Ba[Al(OH)4]2 và
8,96 lít H2 (đktc). Cho dung dịch chứa 0,65 mol HCl vào dung dịch A thu được 35,1 gam kết tủa, m có
giá trị là:
A. 53,32 gam B. 58,72 gam C. 57,35 gam D. 55,36 gam
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được 200ml dung dịch Y
chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của
m và a lần lượt là
A. 8,2 và 7,8 B. 13,3 và 3,9 C. 8,3 và 7,3 D. 11,3 và 7,8
Câu 6: Môt hỗn hợp A gồm Ba và Al. Cho A gam tác dụng với nước dư, thu được 1,344 lít khí, dung
dịch B và phần không tan C. Cho 2m gam A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20,832 lít khí.
(Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Khối lượng từng kim loại
trong m gam A là:
A. 2,055g Ba, 8,1g Al B. 2,55g Ba, 8,81g Al
C. 3,055g Ba, 8,1g Al D. 8,1g Ba, 2,055g Al
Câu 7: Cho 18,2 gam hỗn hợp (Fe, Al, Mg) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa HCl và H2SO4 tỷ lệ mol
2:1 thấy thoát ra 15,68 lít H2 (đktc) và được m gam hỗn hợp muối. giá trị của m là:
A. 54,245 B. 47,425 C. 43,835 D. 64,215
Câu 8: Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Hòa tan hết 22,2 gam hỗn hợp X vào dung dịch chứa 0,8 mol H2SO4
(loãng) thu được dung dịch Y và 13,44 lít H2 ở đktc. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2
lấy dư thu được x gam kết tủa. Giá trị của X là:
A. 197,5 gam B. 213,4 gam C. 227,4 gam D. 254,3 gam
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước thu được dung dịch X và 2,688
lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng 4:1. Trung hòa dung dịch X bằng
dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là:
A. 14,62 gam B. 12,78 gam C. 18,46 gam D. 13,70 gam
Câu 10: Khi cho 2,00 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn và Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
HCl thì thu được 1,12 lít khí hidro (đktc). Nếu cho 2,00 gam hỗn hợp X như trên phản ứng hoàn toàn với
lượng dư khí Cl2 thì thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Thành phần % về khối lượng Fe có trong hỗn
hợp X là
A. 22,40% B. 16,80% C. 19,20% D. 8,40%
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al và Ba với số mol bằng nhau vào nước được dung dịch X.
Cho từ từ dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch X đến khi lượng kết tủa đạt giá trị lớn nhất thấy dùng hết
200ml. Giá trị của m bằng
A. 8,2 gam B. 16,4 gam C. 13,7 gam D. 4,1 gam
Câu 12: Cho 30,7 gam hỗn hợp Na, K, Na2O, K2O tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 2,464 lít
khí H2 (đktc) và dung dịch chứa 22,23 gam NaCl và x gam KCl. Giá trị của x là:
A. 32,78 B. 35,76 C. 34,27 D. 31,29
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 4,92 gam hỗn hợp A gồm (Al, Fe) trong 390ml dung dịch HCl 2M thu được
dung dịch B. Thêm 800ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch B thu được kết tủa C, lọc kết tủa C, rửa
sạch sấy khô nung trong không khí tới khối lượng không đổi, thu được 7,5 gam chất rắn. Phần trăm khối
lượng của Al trong hỗn hợp A có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 85,6% B. 65,8% C. 20,8% D. 16,5%
Câu 14: Lấy 57,2 gam hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu cho tác dụng với dung dịch hỗn hợp H2SO4 và HNO3 vừa
đủ. Khi hỗn hợp kim loại tan hết thu 220,4 gam muối chỉ chứa toàn muối sunfat của các kim loại trên.
Khí bay ra gồm có 0,2 mol NO; 0,2 mol N2O và x mol SO2. x gần với giá trị nào sau đây nhất:
A. 0,85 B. 0,55 C. 0,75 D. 0,95
Câu 15: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 trong môi trường không có không
khí. Trộn đều hỗn hợp sau phản ứng rồi chia làm 2 phần. Phần 2 có khối lượng nhiều hơn phần một là 59
gam. Cho mỗi phần tác dụng với dung dịch NaOH dư, người ta thu được 40,32 lít và 60,48 lít khí H2
(đktc). Biết hiệu suất các phản ứng là 100%. Khối lượng mỗi phần là
A. 117 và 180 B. 118 và 170 C. 127 và 118 D. 118 và 127
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn X gồm: 9,4 gam K2O; 26,1 gam Ba(NO3)2; 10,0 gam KHCO3;
8,0 gam NH4NO3. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị
của a là:
A. 20,2 B. 30,3 C. 35,0 D. 40,4
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN

01. A 02. C 03. A 04. C 05. A 06. A 07. B 08. B 09. C 10. B
11. A 12. A 13. B 14. B 15. D 16. B 17. 18. 19. 20.

Câu 1: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
BTNT.Al
+ Có Al dư thì Y là?   n NaAlO  n Al OH   0,25  mol 
2 3


BTE
 0, 25.3  nNa
trong X
 0, 42  nNa
trong X
 0, 05  mol 
BTNT.Na
  n Na O  0,1 mol  
BTKL
 0,8m  0,25.27  0,05.23  0,1.62  m  17,625  gam 
2

Câu 2: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
BTE
+ Với thí nghiệm 1 có Al dư nên   3y  y  0,24.2  y  0,12  mol 
Al Na

BTNT.Al
+ Với thí nghiệm 2: Có NaOH nên   n NaAlO  y  0,12  mol 
2

1,2
BTNT.Na
 x   0,12  0,15  mol   m Al  27  0,12  0,15  7,29  mol 
40
Câu 3: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
+ Vì Al có dư nên dung dịch sau phản ứng là Ba(AlO2)2
Ba : a  mol  m Al  2.0,02.27  0,405  1,485  gam 
BTKL
  4,225  0,405  3,82  gam    a  0,02  mol   
Al : 2a  mol  m Ba  2,74  gam 

Câu 4: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
+ Thấy ngay n H  n Al OH   0,45  mol   kết tủa bị tan một phần.
3

Ba2  : a  mol 

Vậy dung dịch sau phản ứng là: Al3 : 2a  0,45 
BTDT
 a  0,25  mol 
Cl  : 0,65


0,65  0,45.3  0,4.2


BTE
  n Otrong m   0,6  mol  
BTKL
 m  0,25 137  27.2   0,6.16  57,35  gam 
2
+ Nếu các bạn thấy khó hiểu thì có thể tư duy như sau cũng được.
BTE
  0,25.2  3n Al  0,4.2  n Al  0,1 mol 

0,5  0,1
BTNT.Al
  n Al O   0,2  mol  
BTKL
 m  57,35  gam 
2 3
2
Câu 5: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
a  m Al OH  0,1.78  7,8  gam 
  3
Có ngay n NaAlO  0,5.0,2  0,1 mol  
BTNT

m  0,05  62  102   8,2  gam 
2

Câu 6: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Ba : a  mol 
Với m gam ta gọi A  BTE
  a.2  a.2.3  0,06.2  a  0,015  mol   m Ba  2,055
 Al : b  mol  Al

BTE
Với 2m thì   b  0,3  mol  
 2a.2  2b.3  0,93.2   m Al  8,1 gam 

Câu 7: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
HCl : 0,35
Ta có: n H  0,7 
2
BTNT.H

H 2 SO4 : 0,175
BTKL
 
 m   m Kim loaïi,SO24 ,Cl  
 m  18,2  0,35.35,5  0,175.96  47,425
Câu 8: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

H SO : 0,8 Al : 0,2 Fe  OH  : 0,3


Ta có ngay:  2 4   x  213,4  2

H 2 : 0,6 Fe : 0,3 BaSO4 : 0,8


Câu 9: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
n H  0,12  n OH  0,24
 2
Ta có: HCl : 4a  4a  2a  0,24  a  0,04
H SO : a
 2 4
BTKL
  m  8,94  4.0,04.35,5  0,04.96  18,46
Câu 10: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Để ý: Trong hai thí nghiệm hóa trị của Fe khác nhau. Do đó có ngay:
n H  0,05 
BTNT
 n Cl  0,1  m muoái  2  0,1.35,5  5,55
2
5,763  5,55 0,006.56
n Fe  n Cl
tan g
  0,006  %Fe   16,8%
35,5 2

Câu 11: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Khi kết tủa lớn nhất thì Cl- sẽ chạy hết vào BaCl2
0,5.0,2
BTNT.Clo
Do đó ta có ngay:   n BaCl   0,05  mol 
2
2
BTNT.Ba  BTKL
  m  0,05 137  27   8,2  gam 

Câu 11: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
 22,23
Na : 0,38   n NaCl   0,38
BTNT.Na

 58,5
Ta có: 30,7 K : a
O : b



 
BTE
 a  0,38  2b  0,11.2 a  0,44

  BTKL 
  x  0,44  39  35,5  32,78

   39a  16b  21,96  b  0,3

Câu 13: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Bài toán nhìn có vẻ khá dài nhưng với kỹ thuật "Đi tắt đón đầu" các bạn sẽ thấy nó rất đơn giản.
+ Đầu tiên là NAP hỏi: Na cuối cùng đi vào đâu?
BTNT.Clo
Tất nhiên là   n NaCl  0,78 
BTNT.Na
 n NaAlO  0,8  0,78  0,02  mol 
2

Nhiều bạn gân cổ lên cãi: Nếu Na có trong NaOH (dư) thì sao? Điều này sẽ vô lí ngay. Vì nếu có NaOH
dư nghĩa là chất rắn chỉ là Fe2O3 và nó sẽ  7,5 (gam).

Fe2 O3 : 0,5b
Al : a CDLBT 
+ Rồi, thế thì sao? Thì  4,92   7,5  a  0,02
Fe : b Al 2 O3 :
 2

27a  56b  4,92 a  0,12 0,12.27


Và    %Al   65,85%
 51  a  0,02   80b  7,5  b  0,03 4,92

Câu 14: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
220,4  57,2
BTKL
+ Ta có   n SO2   1,7  mol   n e  3,4  mol 
4 96
BTE
Vậy   0,2.3  0,2.8  2x  3,4  x  0,6
Câu 15: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
n1H  1,8  mol  m 2,7 m1  118  gam 
Ta có:  2 2  2   1,5 và m 2  m1  59  
n H2  2,7  mol  m1 1,8 m 2  177  gam 

Câu 16: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
n K O  0,1 mol  BTNT.K
 n KOH  0,2
 2

n Ba NO  0,1 mol  CO32  : 0,1 mol   BaCO3 : 0,1 mol 


  3 2
Ta có:  
n KHCO3  0,1 mol  NH3 : 0,1 mol 


n NH4 NO3  0,1 mol 

K  : 0,3
 a  0,3  39  62   30,3  gam  
NO3 : 0,3

BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 3


Câu 1: Cho m gam bột Fe vào 200ml dung dịch chứa 2 muối Ag(NO3)3 0,15M; Cu(NO3)2 0,1M, sau một
thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X,
sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,895 gam hỗn hợp. Kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là:
A. 0,56 B. 2,24 C. 2,80 D. 1,435
Câu 2: Cho 13,25 gam hỗn hợp Al và Fe vào 500ml dung dịch Cu(NO3)2 0,75M và Fe(NO3)3 thu được
dung dịch X và m gam chất rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung ngoài
không khí tới khối lượng không đổi thu được 20,0 gam oxit duy nhất. Giá trị của m là:
A. 24,0 B. 21,2 C. 26,8 D. 22,6
Câu 3: Cho m(g) Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO2)2, sau một thời gian thu
được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào
dung dịch X. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,8 B. 4,32 C. 4,64 D. 5,28
Câu 4: Cho 8,64 gam Al vào dung dịch X (X được tạo thành bằng cách hoà tan 74,7 gam hỗn hợp Y gồm
CuCl2 và FeCl3 vào nước. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Z và 17,76 gam chất rắn gồm 2 kim
loại. Tỷ lệ số mol của FeCl3: CuCl2 trong Y là:
A. 2:3 B. 3:1 C. 2:1 D. 3:2
Câu 5: Cho 11,84 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe vào 200ml dung dịch chứa CuCl2 0,8M và FeCl3 xM. Kết
thúc phản ứng thu được dung dịch X và 18,08 gam rắn Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thu
được 106,22 gam kết tủa. Giá trị của x là:
A. 0,12 B. 0,1 C. 0,6 D. 0,7
Câu 6: Cho 8 gam bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO3, sau một thời gian phản ứng lọc được dung dịch
A và 9,52 gam chất rắn. Cho tiếp 8 gam bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong lọc tách được dung dịch
B chỉ chứa 1 muối duy nhất và 6,705 gam chất rắn. Nồng độ mol/l của AgNO3 ban đầu là
A. 0,25M B. 0,1M C. 0,20M D. 0,35M
Câu 7: Cho m(g) Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO2)2, sau một thời gian thu
được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào
dung dịch X. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,8g B. 4,32g C. 4,64g D. 5,28g
Câu 8: Cho a gam bột Zn vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,15M thì được 3,44 gam
chất rắn Y. Giá trị của a là:
A. 2,6 gam B. 1,95 gam C.1,625 gam D. 1,3 gam
Câu 9: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2
mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 6,40 B. 16,53 C. 12,00 D. 12,80
Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm 0,12 mol Fe và 0,03 mol Al vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2. Lắc kĩ để
Cu(NO3)2 phản ứng hết thu được chất rắn Y có khối lượng 9,76 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch
Cu(NO3)2 là
A. 0,65M B. 0,5M C. 0,45M D. 0,75M
Câu 11: Cho hỗn hợp bột gồm 0,48 gam Mg và 1,68 gam Fe vào dung dịch CuCl2 rồi khuấy đều đến
phản ứng hoàn toàn thu được 3,12 gam chất rắn không tan X. Số mol CuCl2 tham gia phản ứng là
A. 0,06 mol B. 0,04 mol C. 0,05 mol D. 0,03 mol
Câu 12: Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Zn và 0,03 mol Fe vào d d chứa 0,1 mol CuSO4 đến phản ứng hoàn
toàn thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho toàn bộ X phản ứng với một lượng dư dung dịch Ba(OH)2,
để kết tủa thu được trong không khí tới khối lượng không đổi cân được m gam. Giá trị của m là
A. 29,20 gam B. 28,94 gam C. 30,12 gam D. 29,45 gam

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN


BẢNG ĐÁP ÁN

01. B 02. C 03. C 04. B 05. C 06. A 07. C 08. B 09. A 10. A
11. B 12. D 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20.

Câu 1: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
+ Ta có số mol anion n NO  0,07  mol 
3

+ Kim loại mạnh nhất n Zn  0,05  mol  


BTDT
 n Zn2  0,035  mol 
BTKL
  m  0,03.108  0,02.64  3,25  3,84  3,895  0,035.65  m  2,24  gam 

Câu 2: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
+ NaOH dư và có kết tủa nên X chứa Al3+ và Fe2+
+ Có ngay n Fe O  0,125  mol  
BTNT.Fe
 n trong
Fe2
X
 0,25  mol 
2 3

+ Ta có số mol anion n NO  0,5  2.0,75  3.0,4   1,35  mol 


3

1,35  0,25.2 17
BTDT
  n Al3    mol 
3 60
17
BTKL
 13,25  0,5.0,75.64  0,4.0,5.56  m  0,25.56  .27  m  26,8  gam 
60
Câu 3: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Cu2  : a
+ Ta có: n NO  0,1  0,5  0,6 
BTDT
  2
3
Mg : 0,3  a

+ Vậy 9,36 chất rắn là gì? Đương nhiên là Fe và Cu  64a  8,4  56a  9,36  a  0,12  mol 
BTKL.KL
Và   m  0,1.108  0,25.64  8,4  0,12.56  0,18.24  19,44  9,36  m  4,64  gam 

Câu 4: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
BTKL
Có ngay   m Z  65,58  gam 
 8,64  74,7  m Z  17,76 

 
BTNT.Al
 AlCl3 : 0,32  mol  BTNT.Clo  BTKL CuCl 2 : 0,12  mol 
+ Z là gì? Đương nhiên  BTKL  Y
   FeCl 2 : 0,18  mol  FeCl3 : 0,36  mol 

Câu 5: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
 
BTNT.Cu
 Cu : 0,16  mol 
+ Dễ thấy 18,08  BTKL
   Fe : 0,14  mol 
+ Ta có số mol anion n Cl  0,2  0,8.2  3x   0,6x  0,32  mol 

Mg2  : a  mol 

 BTDT 0,6x  0,32  2a
+ Có ngay X    Fe2  :  0,3x  0,16  a
 2
Cl  : 0,6x  0,32

 
Mg  Fe
11,84  0,2x.56  0,14.56  24a  56  0,3x  0,16  a 


108  0,3x  0,16  a    0,6x  0,32  .143,5  106,22

32a  5,6 x  4,96 a  0,26  mol 



 

108a 118,5x  43,02 x  0,6
Câu 6: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Muối cuối cùng (duy nhất) sẽ là muối của kim loại mạnh nhất.
Giả sử:  AgNO3   a  n NO  0,2a  n Pb NO   0,1a
3 3 2

Ta BTKL cho cả 3 kim loại: 8  0,2a.108  8  9,52  6,705  0,1a.207  a  0,25


Câu 7: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Mg2  : a
+ Rất quen thuộc n NO3
 0,6  X  2 
Cu : 0,3  a

+ Khi cho n Fe  0,15  mol  nếu Fe thiếu nghĩa là Cu bị đẩy ra

m Cu  0,15.64  9,6  gam   9,36 do vậy có Fe dư

Mg2  : a 9,36  8,4


+ Dung dịch cuối cùng là:  2  BTKL
   0,3  a  a  0,18  mol 
Fe : 0,3  a 64  56

 
BTNT.Ag
 : 0,1mol
 BTNT.Cu
 19,44    Cu : 0,25  0,12  0,13mol  m  24a  0,32  4,64  gam 
 BTKL
   Mg : 0,32gam

Câu 8: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải

   Ag : 0,02mol
BTNT.Ag
+ Ta có ngay: 3,44  BTKL
   Cu : 0,02mol
Cu2  : 0,03  0,02  0,01

+ Có n NO  0,08  mol  
BTDT  BTNT.Cu
  2  0,08  0,01.2
3
 Zn :  0,03  mol 
 2

 a  0,03.65  1,95  gam 

Câu 9: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
n Zn  0,1 mol 
+ Có ngay  vaf n SO2  0,6  mol 
n
 Cu  0,2  
mol 4

 Zn 2  : 0,1

BTDT
  Fe2  : 0,4  m  m Cu  0,1.64  6,4  gam 
Cu2  : 0,1

Câu 10: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
+ Nếu Fe và Al tan hoàn toàn có:
n Fe  0,12 BTE 0,03.3  0,12.2
  n Cu   0,165  m Cu  10,56  9,76 (Loại)
n Al  0,03 2

Fe : a
+ Do đó chất rắn sẽ gồm Cu và Fe dư 9,76 
Cu : b   n NO  2b
BTDT
3

n Al  0,03  mol   


BTKL
 56a  64b  9,76
   BTDT
n Fe  0,12  a    0,03.3  2  0,12  a   2b

a  0,1
  Cu  NO3 2   0,65
 b  0,065

Câu 11: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Mg : 0,02
Có  nếu Mg và Fe tan hoàn toàn thì
Fe : 0,03
0,02.2  0,03.2
n Cu   0,05  m Cu  3,2  3,12 (loại)
2
Fe : a
+ Do đó chất rắn sẽ gồm Cu và Fe dư 3,12 
Cu : b   n Cl  2b
BTDT

n Mg
phaûn öùng
 0,02  
BTKL
 56a  64b  3,12 a  0,01
   BTDT   n CuCl  0,04  mol 
n phaûn öùng
 Fe  0,03  a    0,02.2  2  0,03  a   2b  b  0,04 2
Câu 12: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
 Zn 2  : 0,04
 2
Fe : 0,03 
BTNT
 Fe  OH 3 : 0,03
+ Có ngay: X  2 
Cu : 0,1  0,07  0,03 
BTNT
 Cu  OH 2 : 0,03
 2
SO4 : 0,1   BaSO4 : 0,1
BTNT

 
 m   m Fe  OH 3 ;Cu  OH 2 ; BaSO4  29,45  gam 


BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 4


Câu 1: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,2M và HNO3 0,25M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,4m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO (duy nhất, ở đktc).
Giá trị của m và V lần lượt là
A. 21,5 và 1,12 B. 8,60 và 1,12 C. 28,73 và 2,24 D. 25 và và 1,12
Câu 2: Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu vào bình chứa 200ml dung dịch HNO3 2M, thu được một chất khí
(sản phẩm khử duy nhất) không màu, hóa nâu trong không khí, và kim loại dư. Sau đó cho thêm tiếp dung
dịch H2SO4 2M, thấy chất khí trên tiếp tục thoát ra, để hoà tan hết kim loại (không thấy khí thoát ra) trong
bình cần 33,33 ml. Khối lượng kim loại Fe trong hỗn hợp là:
A. 1,68 gam B. 5,6 gam C. 1,12 gam D. 2,8 gam
Câu 3: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl: 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi phản ứng kết
thúc thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm 2 khí không màu trong đó
có một khí hóa nâu trong không khí. Tỷ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là:
A. 61,375 B. 64,05 C. 57,975 D. 49,775
Câu 4: Dung dịch X chứa 0,8 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO3)2. Cho m gam Fe vào dung dịch X, khuấy
đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y gồm hai kim loại có khối lượng 0,8m gam và V
lít khí (trong đó NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 40 và 2,24 B. 96 và 6,72 C. 96 và 2,24 D. 40 và 1,12
Câu 5: Cho 5,6 gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 1,5M. Sau khi kết thúc phản ứng thêm tiếp dung
dịch HCl dư vào thì sau khi phản ứng xong thu dược tối đa V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc)
thoát ra. Giá trị của V là
A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 1,12 lít D. 1,49 lít
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 4,8 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp
HNO3 0,3M và HCl 1,2M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3
dư, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của
N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là
A. 60,10 B. 102,30 C. 90,15 D. 86,10
Câu 7: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít
NO (duy nhất). Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch
Y. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe
đã cho vào là
A. 16,24g B. 9,6g C. 16,8g D. 11,2g
Câu 8: Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M đến
phản ứng hoàn toàn thu được khí NO và dung dịch X. Phải thêm bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,4M để
kết tủa hết ion Cu2+ trong dung dịch X?
A. 1 lít B. 2 lít C. 1,5 lít D. 1,25 lít
Câu 9: Cho bột Cu vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và HNO3 1M cho tới dư, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và sản phẩm khử duy nhất là NO. Cô cạn dung dịch
X, khối lượng muối khan thu được là
A. 28,2 gam B. 24 gam C. 52,2 gam D. 25,4 gam
Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất) đồng thời
còn một kim loại chưa tan. Cho Vml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa lớn nhất.
Giá trị tối thiểu của V:
A. 360 B. 280 C. 240 D. 320
Câu 11: Hoà tan hết 6,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 vừa đủ, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí gồm 0,02 mol NO và 0,02 mol N2O. Làm bay
hơi dung dịch Y thu được 25,4 gam muối khan. Tổng số mol ion nitrat bị khử trong các phản ứng trên là:
A. 0,07 mol B. 0,08 mol C. 0,06 mol D. 0,09 mol
Câu 12: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa K2CO3 0,2M và NaOH x
mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung
dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là:
A. 1,6 B. 1,4 C. 1,0 D. 1,2
Câu 13: Nung nóng 3,6 gam kim loại Mg trong một bình kín có thể tích 1,12 lít chứa đầy không khí sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl
đặc, dư thì thấy V lít khí thoát ra (khí này không làm đổi màu quỳ tím ẩm), (biết không khí có chứa 80%
nitơ và 20% oxi về thể tích, các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Tính m và
V?
A. 3,92 và 2,912 B. 5,04 và 2,016 C. 3,92 và 2,016 D. 5,04 và 0,224
Câu 14: Hoà tan hết a gam bột Fe trong 100 ml dung dịch HCl 1,2M, thu được dung dịch X và 0,896 lít
khí H2. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi kết thúc các phản ứng thu được V lít khí
NO (sản phẩm khử duy nhất) và b gam chất rắn, (biết các khí đo ở đktc). Giá trị của b và V làn lượt là:
A. 18,3 và 0,448 B. 18,3 và 0,224 C. 10,8 và 0,224 D. 17,22 và 0,224
Câu 15: Cho p gam hỗn hợp A gồm Cu và Pb vào 80 ml dung dịch HNO3 3M được dung dịch B và 672
ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Hoà tan hoàn toàn 2,24 gam bột Fe vào B thấy thoát ra V ml khí NO
nữa (sản phẩm khử duy nhất) thì dừng tạo ra dung dịch C. Cho tiếp 2,6 gam bột kim loại Zn vào dung
dịch C, phản ứng xong thu được dung dịch D và 2,955 gam kim loại (biết các khí đo ở điều kiện tiêu
chuẩn). Giá trị p và V lần lượt là:
A. 13,645 và 896 B. 5,025 và 672 C. 7,170 và 672 D. 6,455 và 896
Câu 16: Nhiệp phân hoàn toàn một lượng Fe(NO3)2 thu được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Cho chất rắn
khử bằng CO dư, t0 thu được chất rắn Z. Cho hỗn hợp khí Y tác dụng với H2O dư thu dược dung dịch T
chứa một loại chất tan và khí NO. Cho Z tác dụng với T tạo khí NO (là sản phẩm khử duy nhất), biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỏi Z tan được bao nhiêu phần trăm?
A. 62,5% B. 50,0% C. 75,0% D. 100%
Câu 17: Cho hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 (tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1) vào bình chứa dung dịch
Ba(HCO2)2 thu được m gam kết tủa X và dung dịch Y. Thêm tiếp dung dịch HCl 1,0M vào bình đến khi
không còn khí thoát ra thì hết 320 ml. Biết y phản ứng vừa đủ với 160 ml dung dịch NaOH 1,0M. Giá trị
của m là:
A. 7,88 B. 11,82 C. 9,456 D. 15,76
Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm hai khí SO2 và CO2. Nếu cho X tác dụng với dung dịch H2S dư thì thu được
1,92 gam chất rắn màu vàng. Nếu cho X qua Mg dư, nung nóng thì thấy chất rắn tăng thêm 2,16 gam,
(biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Tính tỷ khối hơi của X so với H2?
A. 32 B. 29 C. 27 D. 25
Câu 19: Hỗn hợp X gồm Mg (0,10 mol), Al (0,04 mol) và Zn (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng (dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng

A. 0,6200 mol B. 1,2400 mol C. 0,6975 mol D. 0,7750 mol
Câu 20: Dung dịch X gồm Al2(SO4)3 0,75M và H2SO4 0,75M. Cho V1 ml dung dịch KOH 1M vào 100
ml dung dịch X, thu được 3,9 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho V2 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung
dịch X cũng thu được 3,9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ V2:V1 là
A. 4:3 B. 25:9 C. 13:9 D. 7:3
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN

01. A 02. C 03. B 04. B 05. A 06. C 07. A 08. B 09. D 10. D
11. A 12. B 13. D 14. B 15. B 16. A 17. B 18. C 19. D 20. D
Câu 1: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên muối là Fe2+
Ta sử dụng 4H   NO3  3e  NO  2H 2 O

NO3 : 0,36 0,2 0,36  0,05


   nNO   0,05 
BTNT.Nito
 n Fe NO    0,155
H : 0,2 4 3 2
2

BTKL Fe  Ag 
 m  0,16.108  1,4m  0,155.56  m  21,5
Câu 2: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
+ Khi cho H2SO4 (dung dịch được cấp thêm H+). Ta xét tổng thể bài toán và sử dụng
4 HNO3  3e  3 NO3  NO  2 H 2O

  n H  1,6  mol   n e  0,4  mol  vì NO3 có dư

Fe : a 56a  64b  12 a  0,02


Vậy 12  gam      m Fe  1,12
Cu : b 3a  2b  0,4  b  0,17
Câu 3: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Tôi nhắc lại là: Khi có khí H2 bay ra thì chắc chắn là NO3 đã hết.
NO : 0,1 BTNT.Nito
 NH 4  0,05
0,125Y 
H 2 : 0,025

  n e  0,1.3  0,025.2  0,05.8  0,75  n Zn  0,375  mol 

 Zn 2  : 0,375
 
Cl : a

Khi đó dung dịch X là K  : 0,1 BTDT
  a  0,95  m  64,05
NH  : 0,05
 4
Na : 0,05

Câu 4: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Y gồm hai kim loại có khối lượng 0,8m gam → Dung dịch chỉ có muối Fe2+
n H  0,8 4H   NO3  3e  NO  2H 2 O NO : 0,1
Ta có:    
n NO3  0,1 2H  2e  H 2 H 2 : 0,2

 V  0,3.22,4  6,72  l 
BTKL Fe  Cu 
BTDT
  n FeCl  0,4  m  0,05.64  0,4.56  0,8m  m  96
2

Câu 5: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
n Fe  0,1 emax  0,1.3  0,3
Ta có:  do đó NO3 dư
n
 NO3  0,3  n max
e
 0,3.3  0,9

BTE
BTE cho cả quá trình (không cần quan tâm đến Cu)   0,1.3  0,3  3.n NO  V  2,24

Câu 6: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải

Fe : 0,15 H  : 0,75


Ta có   4H   NO3  3e  NO  2H 2 O
Cu : 0,075 NO3 : 0,15

Dễ thấy trong dung dịch có H+ dư và muối Fe2+ nhưng cho AgNO3 vào thì cuối cùng ta sẽ thu được Fe3+.
Do đó áp dụng BTE cho cả quá trình:
Chú ý: Chất oxi hóa sẽ là NO và Ag
 NO : 0, 74 / 4  0,1875

 
 0,15.3  0, 075.2  0,1875.3  a 
 a  0, 0375
 Ag : a
Ag : 0,0375
BTNT
  m  90,15 
AgCl : 0,5.1,2
Câu 7: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Tư duy: Bài toán này ta cũng BTE cho cả quá trình vì cuối cùng ta thu được muối Fe2+ và Cu2+ nên có
ngay:
m 8,32
BTE
  .2  .2  0,2.3  0,08.3  m  16,24
56 64
Câu 8: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n  0,3  n max  0,6
 Cu e

Ta có: n NO  0,5 4H   NO3  3e  NO  2H 2 O


 3

n H  1

 n Hphaû n öùng  0,8 


  n dö
H
 0,2   V  2  lít 
  OH   0,2  0,3.2  0,8 

Câu 9: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
n H  0,4
Ta có:  4H   NO3  3e  NO  2H 2 O
n NO3  0,2

Cu2  : 0,15

 nNO  0,1 
BTE
 n Cu  0,15  m  25,4 NO3 : 0,2  0,1  0,1
 2
SO4 : 0,1
Câu 10: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
n H  0,4
+ Có ngay   nNO  0,08  mol   n Na  0,08  mol 
n NO3  0,08

 
BTE
 M
2
: 0,12

SO : 0,2
2
+ Vậy dung dịch X gồm những gì X  4  n OH  0,32

Na : 0,08

 BTDT
   H  : 0,08

Câu 11: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Trước hết nhìn qua thấy các kim loại đều rất mạnh nên gần như sẽ có NH4NO3
Khi đó: n NH NO  a 
BTKL  BTE
25,4  6   0,02.3  0,02.8  8a  .62  80a
4 3
 NH4 NO3
NO3

 a  0, 01 mol   nNBikhu


5  0, 02  0, 02.2  0, 01  0, 07  mol 

Câu 12: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Ta có thể thấy NaOH xM bằng KOH xM cho đơn giản vì nó không ảnh hưởng tới kết quả bài toán. Khi
K CO BaCl2
K CO : 0,06
đó ta có: n CO  0,1   2 3   2 3
KHCO3 KHCO3 : a
2

BTNT.C
  0,1  0,1.0,2  0,06  a  a  0,06 
BTNT.K
 0,06.2  0,06  0,1.0,2.2  0,1x  x  1,4
Câu 13: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
n O  0,01 3,6
Ta có: n Bnh  0,05  2 Và n Mg   0,15
n N2  0,04 24

BTE
  0,15.2  0,01.4  0,04.6  2.nH  nH  0,01 mol   V  0,224  l 
2 2

BTKL
  m  m Mg  m Bnh  3,6  0,01.32  0,04.28  5,04  gam 
Chú ý: 3Mg  N 2  Mg3 N 2 Mg3 N 2  8HCl  2NH 4 Cl  3MgCl 2

Câu 14: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải

n HCl  0,12 BTBNT  BTE n D  0,04mol


H
Ta có:   
n
 H2
 0,04 n Fe  0,04  n Fe2  0,04  mol   n e  0,04

Theo phương trình: 4H   NO3  3e  NO  2H 2 O  nNO  0,01 mol   V  0,224  l 

 
BTE
 Ag : 0,04  0,03  0,01 mol 
BTE  BTNT
 b  18,3  gam  
BTNT.Clo
   AgCl : 0,12
Câu 15: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
4HNO3  3e  3NO3  NO  2H 2 O
Đầu tiên có: 
n NO  0,03  n HNO3  0,12  n HNO3  3.0,08  0,12  0,12  mol 
phaûn öùng D

nNO  0,03  mol 


4HNO3  3e  3NO  NO  2H 2 O  2 

Tiếp  3
 Fe : 0,03  mol 
n
 Fe  0,04  3
Fe : 0,01 mol 
BTNT.N
   n NO  0,24  0,06  0,18  mol 
3

Dễ thấy 2,955 là hỗn hợp kim loại khi đó ta sẽ điều 0,18 mol NO3 theo thứ tự kim loại mạnh tới yếu

 Zn  NO3  : 0,04  mol 


 2

Fe  NO3 2 : 0,04  mol 



Pb  NO3 2 : 0,01 mol 
BTKL4.Kim loaïi
Và   p  2,24  2,6  2,24  2,6  0,01.207  2,955  p  5,025  gam 

2,955
Chú ý: Nếu 2,955 chỉ có Cu thì n Cu   0,04617  n e  0,09 (vô lý)
64
Câu 16: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Giả sử ta lấy 1 mol Fe(NO3)2 làm thí nghiệm n Fe  1 mol 

Fe2 O3 : 0,5  mol 


 2 5
Fe  NO3 2 t  / BTNT
  NO2 : 2  mol   n HNO  1    mol 

3
3 3
O
 2 : 0,2 5

Chú ý: 3NO2  H 2 O  HNO3  NO Sử dụng 4HNO3  3e  3NO3  NO  2H 2 O


 n Fe NO   0,625  mol 
BT.n hom.NO

3

3 2

Câu 17: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
n CO2  2a
 3  
HCl
2a.2  a  x  0,32 a  0,04  mol 
Ta có:    NaOH 
 n HCO3  a  x    a  x  0,16 x  0,12  mol 

CO32  : 0,08

  2  m   0,06.197  11,82  gam 

Ba : 0,06
Câu 18: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Khi cho X qua Mg chất rắn tăng chính là khối lượng hỗn hợp khí X
Chú ý: 2Mg  CO2  2MgO  C 2 Mg  SO2  2 MgO  S

SO2  H 2 S  3S  2H 2 O

 BTE 1,92
   SO2 :  0,02  mol  2,16
Do đó có ngay: m X  2,16  32.3  d  X / H2    27
0,04.2
 

BTKL
 CO2 : 0,02  mol 

Câu 19: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Đây thuộc loại NAP vận dụng. Tuy nhiên, cũng rất đơn giản và quen thuộc.
Mg : 0,1 n  0,62  mol 
  e
Ta có: X Al : 0,04 
BTKL
 m X  13,23   0,62
 Zn : 0,15
BTE
   n NH NO   0,0775
  4 3
8
BTNT.N
  n HNO  0,62  0,0775.2  0,775  mol 
3

Câu 20: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
n  0,1.2.0,75  0,15  mol 
 Al3

Ta có: n H  0,15  mol 

n Al OH 3  0,05  mol 

Nhìn rất nhanh qua đáp án thấy V2  V1 nên lần 1 kết tủa chưa max, lần hai đã bị tan một phần.

V1  0,15  0,05.3  0,3 V 7


Vậy   2 
V2  0,15  0,15.3   0,15  0,05  0,7 V1 3

BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 5


Câu 1: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al (có tỷ lệ mol 3:4) vào dung dịch chứa HNO3 loãng dư, sau
phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa 8,2m gam muối (không có khí thoát ra). Biết rằng có 0,3
mol N5+ trong HNO3 đã phản ứng là:
A. 2,1 B. 3,0 C. 2,4 D. 4,0
Câu 2: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và
khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở
đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị
của m là
A. 151,5 B. 137,1 C. 97,5 D. 108,9
Câu 3: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian thu được
4,16 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 5,2 gam Zn vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 5,82 gam chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất. Giá trị m gần nhất với
A. 1,75 B. 2,25 C. 2,00 D. 1,50
Câu 4: Cho 3,76 gam hỗn hợp các kim loại Mg, Fe, Cu hoà tan hết vào dung dịch HNO3 loãng, dư, sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,06 mol NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Đem
dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng
không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 6,64 B. 5,68 C. 4,72 D. 5,2
Câu 5: Hoà tan hết 4,667 gam hỗn hợp Na, K, Ba và ZnO (trong đó oxi chiếm 5,14% khối lượng) vào
nước, thu được dung dịch X và 0,032 mol khí H2. Cho 88 ml dung dịch HCl 1M vào X đến khi các phản
ứng kết thúc, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 0,990 B. 0,198 C. 0,297 D. 0,495
Câu 6: Cho m gam bột Fe vào bình đựng dung dịch HCl, thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Thêm tiếp dung
dịch AgNO3 dư vào bình, thu được 52,46 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 8,40 gam B. 6,72 gam C. 7,84 gam D. 5,60 gam
Câu 7: Dẫn khí CO đi qua m gam hỗn hợp X gồm 0,25 mol CuO, 0,1 mol Fe3O4 và 0,1 mol Al2O3 đun
nóng. Sau một thời gian thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn thu
được 3,2 gam chất rắn và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 85,6 B. 90,2 C. 95,4 D. 91,8
Câu 8: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho khí CO qua m gam X nung nóng, sau một thời gain
thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, đến phản ứng
hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư)
thu được 1,008 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 18 gam muối. Giá trị của m
là:
A. 7,12 B. 6,80 C. 5,68 D. 13,52
Câu 9: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được
hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí
H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4 thu được
dung dịch chứa 15,6 gam sunfat và 2,464 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Biết rằng
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 6,29 B. 6,48 C. 6,96 D. 5,04
Câu 10: Cho 5,36 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư) sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3,81 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị
của m là:
A. 4,875 B. 6,5 C. 2,4375 D. 7,80
Câu 11: Hỗn hợp X gồm Mg và Fe hoà tan vừa hết trong dung dịch H2SO4 4,9% thì thu được dung dịch
chứa 2 muối trong đó nồng độ % của FeSO4  3% . Nồng độ % của MgSO4 là:

A. 3,25% B. 4,41% C. 3,54% D. 4,65%


Câu 12: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được hỗn
hợp gồm hai khí CO2 và NO2 (NO2 là sản phẩm khử duy nhất của HNO3) có tỉ khối hơi so với hidro bằng
22,909. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp ban đầu là
A. 43,14% B. 44,47% C. 56,86% D. 83,66%
Câu 13: Đốt m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Mg, Zn trong oxi thu được 29,7 gam hỗn hợp chất rắn Y.
Hòa tan hết Y bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 17,92 lít khí NO2 (đktc). Cho m gam hỗn hợp
X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Z chứa 84,1 gam muối và khí SO2.
Biết rằng NO2 và SO2 là các sản phẩm khử duy nhất của HNO2 và H2SO4. Giá trị của m là
A. 23,3 B. 20,1 C. 26,5 D. 20,9
Câu 14: Hỗn hợp A gồm muối sunfat, hidrosunfit và sunfat của cùng một kim loại kiềm M. Cho 17,775
gam hỗn hợp A vào dung dịch Ba(OH)2 dư, tạo thành 24,5275 gam hỗn hợp kết tủa. Lọc kết tủa, rủa sạch
và cho kết tủa tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy còn 2,33 g chất rắn. Khối lượng kiềm M là
A. Li B. Na C. Rb D. K
Câu 15: Hỗn hợp M gồm CuO và Fe2O3 có khối lượng 9,6 gam được chia làm hai phần bằng nhau (đựng
trong cốc). Cho phần 1 tác dụng với 100ml dung dịch HCl a(M), khuấy đều sau khi phản ứng kết thúc,
làm bay hơi một cách cẩn thận thu được 8,1 gam chất rắn khan. Cho phần 2 tác dụng với 200ml HCl
a(M), khuấy đều, sau khi kết thúc phản ứng lại làm bay hơi thu được 9,2 gam chất rắn khan. Giá trị của a
là:
A. 1 B. 0,75 C. 0,5 D. 1,2
Câu 16: Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa
đủ, thu được dung dịch A. Cho m gam Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm
dung dịch KOH dư vào B được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được
45,0 gam chất rắn E. Giá trị gần nhất của m là
A. 6,6 B. 11,0 C. 13,2 D. 8,8
Câu 17: Cho 8,64 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch A; 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí B có khối lượng 1,84 gam gồm 2 khí không
màu có một khí hóa nâu và còn lại 4,08 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch A thu được m
gam muối khan. Giá trị m là
A. 31,5 gam B. 29,72 gam C. 36,54 gam D. 29,80 gam
Câu 18: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ 1:1) vào H2O dư thu được dung dịch X. Cho từ
từ 200ml dung dịch HCl 1M vào X thì thu được t gam kết tủa. Nếu cho từ từ 300ml dung dịch HCl 1M
vào dung dịch X thì thu được 1,25t gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 12,6 B. 13,125 C. 18,75 D. 9,25
Câu 19: Nung nóng 22,12 gam KMnO4 và 18,375 gam KClO3, sau một thời gian thu được chất rắn X
gồm 6 chất có khối lượng 37,295 gam. Cho X tác dụng với dung dịch HCl đặc dư, đun nóng. Toàn bộ
lượng khí clo thu được cho phản ứng hết với m gam bột Fe đốt nóng được chất nóng Y. Hòa tan hoàn
toàn Y vào nước được dung dịch Z, thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z đến khi phản ứng hoàn toàn được
204,6 gam kết tủa. Giá trị m là:
A. 22,40 B. 28,0 C. 33,6 D. 25,2
Câu 20: Đem nhiệt phân hoàn toàn 83,68 gam hỗn hợp gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2, KCl thu được
chất rắn X và 17,472 lít khí ở đktc. Chất rắn X được hòa tan vào nước, sau đó dung dịch tạo thành cho
phản ứng vừa đủ với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Khối lượng chất
tan có trong dung dịch Z là
A. 48,62 gam B. 43,25 gam C. 65,56 gam D. 36,65 gam
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN

01. B 02. A 03. A 04. D 05. C 06. C 07. D 08. A 09. C 10. B
11. C 12. A 13. C 14. D 15. D 16. D 17. D 18. B 19. B 20. C

Câu 1: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Mg : 3a BTE
+ Có   n e  18a m  24.3a  27.4a  180a
 Al : 4a
Mg,Al
 2
+ Vậy 8,2m NO3 :18a  7,2a.180a  18a.62  80.0,3  a 
NH NO : 0,3 15
 4 3

2
BTNT.N
+   n HNO  18  0,3.2  3  mol 
3
15
Câu 2: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Vì có kim loại dư (Cu) nên muối chỉ là muối Fe2+ và Cu2+. Ta có đầu bằng cách BTE cho cả quá trình.

Cu : a  mol  64a  232b  61,2



Khi đó  có ngay:  2,4 
Fe O
 3 4 : b  mol  

a 
64
 .2  0,15.3  2b

a  0,4125 Fe  NO3  : 0,45  mol 


  m  151,5  2

 b  0,15 Cu  NO3 2 : 0,375  mol 

Câu 3: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
n   0,04  mol 
 NO
Trước hết ta có:  3
n Zn  0,08  mol 

Với bài toán này ta có thể dùng kỹ thuật đón đầu đơn giản như sau.

 n Zn NO   0,02  mol 


BT.NO
Vì cuối cùng ta có muối 
3

3 2

 m  1,76  gam 
BTKL. Cu,Fe,Zn 
 m  0,04.108  5,2  4,16  5,82  0,02.65 


Câu 4: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Đây có thể nói là bài toán sơ đẳng tuy nhiên qua bài này các bạn có thể hiểu thêm về bản chất của kỹ
thuật đi tắt đón đầu là dựa vào một số cái bất biến nào đó. Có 2 kiểu lý luận đúng cho bài toán này là
dùng định luật BTE và định luật BTĐT.
Kiểu thứ nhất: Với bảo toàn electron.
Ta có: n NO  0,06  n e  0,18  n OTrongoxit  0,09 
BTKL
 m oxit  3,76  0,09.16  5,2  gam 

Kiểu thứ hai: Với bảo toàn điện tích.


nNO  0, 06  ne  0,18  nTrong
NO 
muoi
 0,18  mol  hay nói cách khác số mol anion sẽ không đổi và bằng
3

0,18 mol. Trong oxit thì oxi có điện tích 2 nên  n OTrongoxit  0,09

Câu 5: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
5,14.4,667
BTNT.O
Trước tiên có ngay:   n ZnO   0,0015
100.16
Bài toán này việc sử dụng kỹ thuật: "Đi tắt đón đầu" chính là sử dụng định luật BTĐT mở rộng.
+ Khi cho một hỗn hợp kim loại kiềm và kiềm thổ vào nước thì H bay ra bao nhiêu thì OH sinh ra bấy
nhiêu để đảm bảo tính trung hòa của dung dịch.
Vậy n H  0,032  mol   n OH  0,064  mol  đây chính là tổng số mol anion có trong dung dịch và cũng
2

chính là tổng số mol điện tích dương.


+ Bây giờ lại đón đầu với NAP hỏi? Clo cuối cùng đi đâu?
Ngay lập tức nó chạy vào muối của kim loại và kiềm thổ là 0,064 mol.
0,088  0,064
BTNT.Clo
Và   n ZnCl   0,012
2
2
BTNT.Zn
  n Zn OH   0,003  mol   m  0,003.99  0,297  gam 
2

Câu 6: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
AgCl : 0,2
+ Có n H  0,1 
BTNT
 n AgCl  0,2  mol  
 52,46 
Ag : 0,22
2

0,42
n e
 0,1.2 0,22  0,42  mol  
BTE
 n Fe   0,14  mol  
 m  7,84  gam 
H2 Ag 3
Câu 7: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
+ Nhận xét: Có n dCu  0,05  mol   Không có muối Fe3+ trong Z

FeCl 2 : 0,3

BTNT
+ Và   Z CuCl 2 : 0,2 
BTKL
 m  91,8  gam 
AlCl : 0,2
 3

Câu 8: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
 18
n Fe2  SO4   40  0,045 
BTNT.Fe
 m Trong
Fe
Y
 0,045.2.56  5,04  gam 
Ta có: 
n  0,045  0,09.3  0,045.2
BTE
 n OTrong Y   0,09
 SO2 2
BTKL
+ Và   m  5,04  0,09  0,04  .16  7,12  gam 
Fe 
O

Câu 9: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
+ Có khí H2 nên có Al dư: n H  0,03  mol  
BTE
 n dAl  0,02  mol 
2

0,1  0,02
+ Có tiếp n  0,1 
BTNT.Al
 n Al  0,1 
BTNT.Al
 n Al O   0,04
2 3
2
+ Lại có n SO  0,11 mol  
BTE
 n SO
Trong muoái
2  0,11 mol 
2 4

BTKL
  m Fe  15,6  0,11.96  5,04  gam  
BTKL
   6,96  gam 
 m  5,04 0,04.3.16
Fe
O

Câu 10: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Ta dùng kỹ thuật chia để trị hỗn X như sau:
Fe : a  mol 
+ 5,36   56a  16b  5,36

O : b  mol    n Cl  2b  mol 
BTDT

+ Có n FeCl  0,03  mol  


BTNT.Fe
 n FeCl  a  0,03 
BTNT.Clo
 0,03.2  3  a  0,03  2b
2 3

a  0,07

  m  0,04.162,5  6,5  gam 

 b  0,09
Câu 11: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Fe : a
+ Lấy 1 mol hỗn hợp X: Có   a  b  1 mol 
Mg : b
1.98
 n H SO  1 mol   m dung
H SO
dòch
  2000  gam  , nH  1 mol 
2 4 2 4
4,9% 2

152a 3
+ Có %FeSO4   15032a  72b  5994

56a  24b  2000  2 100
a  0,4 120.0,6
+ 
  %MgSO4 
  3,54%
 b  0,6 56.0,4  24.0,6  2000  2

Câu 12: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
n CO  0,091 
BTNT.C
 n FeCO  0,091
Có n hh khí 1  2 3

n NO2  0,909

0,909  0,091
BTE
+   n FeS   0,0909  %FeS  43,14%
9
Câu 13: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
n NO  0,8  mol 
 2 29,7  m
+ Có  29,7  m 
BTE
 n e  0,8 
n O  8
 16
84,1  m 84,1  m
BTKL
+ Với H2SO4:   n SO2   ne 
4 96 48
29,7  m 84,1  m
+ Vậy 0,8    26,5  gam 
8 48
Câu 14: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
 
HCl
n BaSO : 0,01 mol 
4
+ Có  BTKL
   n BaSO : 0,1023  mol 
3

+ Ta sẽ dùng kỹ thuật chặn khoảng để giải bài toán này


M SO : 0,01
Trường hợp 1: Xem như A chứa 17,775  2 4 BTKL
  M  38,43
M 2 SO3 : 0,1023

M SO : 0,01
Trường hợp 2: Xem như A chứa 17,775  2 4 BTKL
  M  69,7
MHSO3 : 0,1023
Câu 15: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
+ Thấy ở hai lần số mol HCl tăng gấp đôi mà khối lượng muối không tăng gấp đôi. Nên suy ra lần 1 chất
rắn chưa tan hết, lần 2 chất rắn đã tan hết.
CuO : a  mol  CuCl 2 : a 80a  160b  4,8 a  0,02
+ Có 4,8  BTNT
  9,2  BTKL
  

Fe2 O3 : b  mol  FeCl3 : 2b 135a  162,5.2b  9,2  b  0,02

 n O  0,02  0,02.3  0,08



+ Khi đó  Fe,Cu : 3,52  gam 
 
8,1   16x  35,5.2.  0,08  x   4,58

BTKL
 m O  m Cl  4,58
  x  mol   0,08 x .2

 x  0,02  mol  
  n Cl  0,12  mol  
 a  1,2  M 

Câu 16: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
CuO : a
+ Ta có 46,8  BTKL
  80a  232a  46,8  0,15  mol 
Fe3O4 : a
BTNT.O
+ Ta lại có:   n Otrong oxit  5a  0,75 
BTDT
 n SO2  0,75  mol 
4

Mg2  : b MgO : b
Nếu dung dịch B không có CuSO4 
  2 BTDT BTNT
 E
Fe : 0,75  b Fe2 O3 : 0,5  0,75  b 

BTKL
 45  40b  80  0, 75  b   b  0,375  m  9( gam)

Mg2  : b MgO : b
 2 
Nếu dung dịch B có CuSO4 
BTDT
 Fe : 0,45  BTNT
 E Fe2 O3 : 0,225
Cu2  : 0,3  b CuO : 0,3  b
 
BTKL
  45  40b  36  80  0,3  b   b  0,375  (vô lí vì b  0,3 )

Câu 17: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải

1,84 H 2 : 0,02  mol 


Ta có: M B   23  B 
NO : 0,06  mol 
0,08

Vì khí B có H2 nên trong dung dịch muối sẽ không có ion NO3

8,64  4,08 0,38  0,06.3  0,02.2


Ta có: n Mg
pu
  0,19  n e  0,38  mol  
BTE
 n NH   0,02
24 4 8
BTNT.N
  n NaNO  0,06  0,02  0,08  mol 
3

Mg2  : 0,19
 
Na : 0,08
Vậy trong muối có:  BTDT
  a  0,24 
BTKL
 m  29,8  gam 
NH 4 : 0,02

SO2  : a
 4
Câu 18: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Nhận xét nhanh
+ Vì hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 1:1) nên dung dịch X chỉ có NaAlO2
+ Vì lượng HCl tăng 1,5 lần mà lượng kết tủa tăng chưa đến 1,5 lần. Nên lần 1 kết tủa chưa cực đại và lần
2 kết tủa đã bị tan 1 phần.
Ta có: n H  0,2  mol   n Al OH   0,2  mol   t
3

Với thí nghiệm 2: n H  0,3  n max


Al OH 
3

 3 n max
Al OH 
3

 0,2.1,25  n max
Al OH 
3
 0,2625  mol 

BTKL
  m  0,2625  27  23  13,125

Câu 19: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
22,12  18,375  37,295
BTNT
Ta có:   nCO   0,1 mol 
2
32

22,12 18,375 FeCl3 : 0,4


BTE
  2.nCl  0,1.4  .5  .6  nCl  0,6  mol  
Fe
Y
158 122,5 Fe : a  mol 
2 2

AgCl :1,2 BTKL


1,2.143,5  108.3a  204,6  a  0,1 mol 
AgNO3
Y   204,6  
Ag : 3a
BTNT.Fe
Vậy   m  56  0,4  0,1  28  gam 

Câu 20: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải

17,472 CaCl 2 : a  mol 


BTKL
Ta có:   m X  83,68  .32  58,72  gam  
22,4 KCl : b  mol 

 a  0,5.0,36  0,18  mol   b  0,52  mol 


K CO
X 
2 3

BTNT.Clo
  n KCl  2a  b  m  65,56  gam 

BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 6


Câu 1: Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp X (Fe, FeO,
Fe2O3, Fe3O4). Để hòa tan hết X, cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M, đồng thời giải phóng 0,672 lít
khí (đktc). Tính m?
A. 10,08 B. 8,96 C. 9,84 D. 10,64
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M, thu
được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được 3 gam chất rắn. Tính V?
A. 87,5 B. 125 C. 62,5 D. 175
Câu 3: Trộn bột Al với bột Fe2O3 (tỉ lên mol 1:1) thu được m gam hỗn hợp X. Thực hiện phản ứng nhiệt
nhôm hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan
hết Y bằng acid nitric loãng dư, thấy giải phóng 0,448 lít khí NO (đktc – sản phẩm khử duy nhất). m  ?
A. 7,48 B. 11,22 C. 5,61 D. 3,74
Câu 4: Hoà tan hết 7,68 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần vừa đủ 260 ml dung dịch HCl 1M. Dung
dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng
không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m?
A. 20 B. 8 C. 16 D. 12
Câu 5: X là hỗn hợp gồm Fe và 2 oxit của sắt. Hòa tan hết 15,12 gam X trong dung dịch HCl dư, sau
phản ứng thu được 16,51 gam muối Fe (II) và m gam muối Fe (III). Mặt khác, khi cho 15,12 gam X phản
ứng hoàn toàn với dung dịch acid nitric loãng dư thì giải phóng 1,568 lít NO (sản phẩm khử duy nhất - ở
đktc). Thành phần % về khối lượng của Fe trong X là?
A. 11,11% B. 29,63% C. 14,81% D. 33,33%
Câu 6: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Cu và 2 oxit sắt cần vừa đủ 500 ml dung dịch HCl 1,2M. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được 38,74 gam hỗn hợp hai muối khan. m nhận giá trị?
A. 22,24 B. 20,72 C. 23,36 D. 27,04
Câu 7: Hòa tan hết a gam hỗn hợp 2 oxit sắt bằng dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được dung dịch
chứa 9,75 gam FeCl3 và 8,89 gam FeCl2. a nhận giá trị nào?
A. 10,08 B. 10,16 C. 9,68 D. 9,84
Câu 8: Hòa tan hết 4 gam hỗn hợp A gồm Fe và 1 oxit sắt trong dung dịch acid HCl dư thu được dung
dịch X. Sục khí Cl2 cho đến dư vào X thu được dung dịch Y chứa 9,75 gam muối tan. Nếu cho 4 a gam
tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất - đktc). V=?
A. 0,896 B. 0,747 C. 1,120 D. 0,672
Câu 9: Hòa tan hết a gam hỗn hợp A gồm Fe và một oxit sắt trong b gam dung dịch H2SO4 9,8% (lượng
vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 51,76 gam hỗn hợp hai muối khan. Mặt khác nếu hòa tan
hết a gam X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được duy nhất 58 gam muối Fe (II). Xác định b?
A. 370 B. 220 C. 500 D. 420
Câu 10: Hòa tan hết a gam hỗn hợp A gồm Cu và 1 oxit sắt bằng 320 ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ).
Dung dịch thu được sau phản ứng chỉ hứa hai muối là FeCl2 (có khối lượng 15,24 gam) và CuCl2. Xác
định công thức của oxit sắt và giá trị m?
A. Fe3O4 và 14,40 B. Fe2O3 và 11,84 C. Fe3O4 và 11,84 D. Fe2O3 và 14,40
Câu 11: Hoà tan hết m gam hỗn hợp Y (gồm Cu và 2 oxit của sắt) bằng 260 ml dung dịch HCl 1M –
lượng vừa đủ, thu được dung dịch Z chứa 2 muối với tổng khối lượng là 16,67 gam. Xác định m?
A. 11,60 B. 9,26 C. 11,34 D. 9,52
Câu 12: Y là một hỗn hợp gồm sắt và 2 oxit của nó. Chia Y làm hai phần bằng nhau:
Phần 1: Đem hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z chúa a gam FeCl2 và 13 gam
FeCl3.
Phần 2: Cho tác dụng hết với 875 ml dung dịch HNO3 0,8M (vừa đủ) thu được 1,568 lít khí NO (đktc –
sản phẩm khử duy nhất). Tính a?
A. 10,16 B. 16,51 C. 11,43 D. 15,24
Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp X gồm MgO, FeO và Fe2O3 phải dùng vừa hết 520 ml
dung dịch HCl 1M. Mặt khác, khi lấy 0,27 mol hỗn hợp X đốt nóng trong ống sứ không có không khí rồi
thổi một luồng H2 dư đi qua để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam chất rắn và 4,86 gam nước.
Xác định m?
A. 16,56 B. 20,88 C. 25,06 D. 16,02
Câu 14: Hỗn hợp A gồm CuSO4, FeSO4, và Fe2(SO4)3, trong đó % khối lượng của S là 22%. Lấy 50 gam
hỗn hợp A hòa tan vào trong nước. Thêm dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu được đem nung ngoài
không khí đến khối lượng không đổi. Lượng oxit sinh ra đem khử hoàn toàn bằng CO thì lượng Fe và Cu
thu được bằng:
A. 17 gam B. 18 gam C. 19 gam D. 20 gam
Câu 15: A là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. Trong đó N chiếm 16,03% về khối
lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 65,5 gam muối A. Lọc kết tủa thu được đem nung
trong chân không đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam oxit?
A. 27 B. 34 C. 25 D. 31
Câu 16: Hoà tan hết một hỗn hợp X gồm 0,02 mol Fe, 0,04 mol Fe3O4 và 0,03 mol CuO bằng dung dịch
HCl dư. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch sau pư, lọc kết tủa đem nung nóng đến khối
lượng không đổi thu được a gam chất rắn. a nhận giá trị?
A. 12,8 B. 11,2 C. 10,4 D. 13,6
Câu 17: Hoà tan hỗn hợp gồm sắt và 1 oxit của sắt cần vừa đủ 0,1 mol H2SO4 đặc; thoát ra 0,224 lít SO2
(đktc). Biết rằng muối thu được là Fe (III). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối
khan?
A. 8 B. 12 C. 16 D. 20
Câu 18: Cho m gam Fe tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp HCl và FeCl3 thu dược dung dịch X chỉ chứa
một muối duy nhất và 5,6 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 85,09 gam muối khan. m nhận giá
trị nào?
A. 14 B. 20,16 C. 21,84 D. 23,52
Câu 19: Cho dung dịch axit nitric loãng vào một cốc thủy tinh có đụng 5,6 gam Fe và 9,6 gam Cu. Khuấy
đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn; có 3,136 lít NO thoát ra (đktc) và còn lại m gam chất rắn không tan.
Giá trị của m bằng:
A. 2,56 B. 1,92 C. 4,48 D. 5,76
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam một oxit sắt vào dung dịch HNO3 dư thu được 1,456 lít hỗn hợp NO
và NO2 (ddktc – ngoài ra không còn sản phẩm khử nào khác). sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng
lên 2,49 gam so với ban đầu. Số mol HNO3 phản ứng là:
A. 0,44 mol B. 0,29 mol C. 0,58 mol D. 0,25 mol
Câu 21: Hòa tan 10 gam hỗn hợp X gồm Fe và FexOy bằng HCl thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Cũng
lượng hỗn hợp này nếu hòa tan hết bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 5,6 lít NO2 (ddktc). xác định
FexOy?
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định
Câu 22: Thổi hỗn hợp khí CO và H2 đi qua a gam hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 có tỉ lệ mol 1:2, sau phản
ứng thu được b gam chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn b gam A bằng dung dịch HNO3 loãng dư, thu được
dung dịch X (không chứa ion Fe2+). Cô cạn dung dịch X thu được 41 gam muối khan. a gam nhận giá trị
nào?
A. 9,8 B. 10,6 C. 12,8 D. 13,6
Câu 23: Nung 23,2 gam hỗn hợp X (FeCO3 và FexOy) tới phản ứng hoàn toàn thu được khí A và 22,4
gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 7,88 gam kết tủa.
Mặt khác, để hòa tan hết 23,2 gam X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M. Công thức FexOy và giá trị của
V là:
A. FeO và 200 B. Fe3O4 và 250 C. FeO và 250 D. Fe3O4 và 360
Câu 24: Hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 (trong đó tỉ lệ khối lượng của FeO và
Fe2O3 bằng 9:20) bằng dung dịch HCl, thu được 16,25 gam FeCl3. Khối lượng của muối FeCl2 thu được
sau phản ứng bằng:
A. 5,08 gam B. 6,35 gam C. 7,62 gam D. 12,7 gam
Câu 25: Cho lần lượt 23,2 gam Fe3O4 và 8,4 gam Fe vào dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tối
thiểu để hòa tan các chất rắn trên là:
A. 0,9 lít B. 1,1 lít C. 0,8 lít D. 1,5 lít
Câu 26: Cho luồng khí CO đi qua một lượng quặng hematit T (chứa Fe3O4) thì thu được 300,8 gam hỗn
hợp các chất rắn X và thoát ra hỗn hợp khí Y. Cho hấp thụ toàn bộ khí Y bằng dung dịch NaOH dư thấy
khối lượng bình NaOH tăng thêm 52,8 gam. Đem chất rắn X hòa tan trong dung dịch HNO3 dư thu dược
387,2 gam muối. Thành phần % khối lượng của Fe2O3 trong quặng là:
A. 80% B. 60% C. 50% D. 40%
Câu 27: Cho 0,24 mol Fe và 0,03 mol Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, kết thúc phản ứng thu được
dung dịch X và 3,36 gam kim loại dư. Khối lượng muối có trong dung dịch X là:
A. 48,6 gam B. 58,08 gam C. 56,97 gam D. 65,34 gam
Câu 28: Đem nhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng T1.
Nhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng T2. Biểu thức nào
dưới đây là đúng:
A. T1  0,972T2 B. T1  T2 C. T2  0,972T1 D. T2  1,08T1

Câu 29: Hỗn hợp A gồm sắt và 2 oxit của nó. Cho m gam A tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư
đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và thoát ra 2,24 lít SO2 (đktc). Cho dung dịch NaOH dư
vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z tới khối lượng không đổi thì thấy khối lượng giảm 7,02 gam. Giá trị
của m gam là:
A. 11,2 B. 19,2 C. 14,4 D. 16,0
Câu 30: Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2 và S vào dung dịch HNO3 loãng dư, giải
phóng 8,064 lít NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào
dung dịch Y thu được kết tủa Z. Hòa tan hết lượng kết tủa Z bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại
30,29 gam chất rắn không tan. Giá trị của a gam là:
A. 7,92 B. 9,76 C. 8,64 D. 9,52
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN

01. A 02. A 03. D 04. C 05. C 06. A 07. D 08. B 09. A 10. C
11. D 12. B 13. A 14. A 15. C 16. B 17. B 18. C 19. A 20. B
21. A 22. D 23. D 24. B 25. A 26. D 27. A 28. C 29. B 30. B

Câu 1: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
n HCl  0,3
Ta có:  dễ thấy H trong HCl di chuyển vào H2O và H2. Do đó:
n H2  0,03

0,3  0,03.2 O : 0,12


BTNT.H
  nH O   0,12 
BTNT.O
12 gam X 
2 Fe :10,08  gam 
2

Câu 2: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
3 Fe : 0,0375
BTNT.Fe
Ta có:   n Trong
Fe
X
 n Trong
Fe
Y
 2.  0,0375 
BTKL
 2,8 
160 O : 0,04375
BTNT.O
  n H O  0,04375 
BTNT.H
 n HCl  0,0875  V  87,5  ml 
2

Câu 3: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Do số oxi hóa của Fe đã cao nhất nên xét cả quá trình ta có thể xem NO chỉ do Al sinh ra
Al : 0,02
Ta có: n NO  0,02 
BTE
 n Al  0,02  m  3,74 
Fe2 O3 : 0,02
Câu 4: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

0,26 O : 0,13


BTNT.H
  nH O   0,13 
BTKL
 7,68  m8
2
2 Fe : 0,1 
BTNT.Fe
 Fe2 O3 : 0,05

Câu 5: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
Fe : a BTE  BTKL 56a  16bb  15,12 a  0,21
Ta quy đổi: 15,12    
O : b 3a  2b  0,07.3  b  0,21
n FeCl  0,13 BTNT.Fe
 n FeCl  0,21  0,13  0,08 
BTNT.Fe
 n Fe O  0,04
 2 3 2 3

BTNT.O
Ta có:    n FeO  0,21  0,04.3  0,09
 BTNT.Fe
   n Fe  0,21  0,09  0,04.2  0,04

0,04.56
 %Fe   14,81%
15,12
Câu 6: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Ta có: m   m  Cu; Fe;O  n HCl  0,6 
BTNT.H
 n H O  n OTrong X  0,3
2

BTKL
  m Fe  Cu  38,74  0,6.35,5  17,44 
BTKL
 m  17,44  0,3.16  22,24

Câu 7: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
FeCl3 : 0,06 BTNT n Fe  0,13
Ta có:  

n Cl  0,06.3  0,07.2  0,32   n HCl  0,32
BTNT
FeCl 2 : 0,07

 n Otrong oxit  0,16 


BTKL
 a   m  O; Fe   0,16.16  0,13.56  9,84

Câu 8: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Fe : 0,06
Ta có: X  Cl 2  FeCl3  n FeCl  0,06 
BTNT  BTKL
 4 gam A 
O : 0,04
3

0,1
BTE
  0,06.3  0,04.2  3n NO  n NO   V  0,747
3
Câu 9: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
FeSO4 : x 58
Ta có: 51,76  X  H 2 SO4  d / n   n Fe  SO    0,145
Fe2  SO4 3 : y 400
2 4 3

152x  400y  51,76 x  0,13 BTNT.S


   n H SO  x  3y  0,37  b  370
x  2y  0,145.2 y  0,08
2 4

Câu 10: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
n FeCl  0,12
 2

Ta có: n HCl  0,32 


BTNT.Clo
 0,32  0,12.2
n CuCl2   0,04
 2

n Otrong oxit  0,16


BTNT
  Fe3O4 
BTKL
 m   m  Cu,Fe,O   11,84
n
 Fe  0,12

Câu 11: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
 BTKL
 m   m  Cu,Fe,O 

Ta có: n HCl  0,26  BTKL
 m Cu  Fe  16,67  0,26.35,5  7,44  m  7,44  0,13.16  9,52
 BTNT.H
   n Otrong oxit  n H O  0,13
2

Câu 12: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
n HNO  0,7 BTNT.N 0,7  0,07
Với phần 2 ta có:  3
  n Fe NO    0,21
n NO  0,07
3 3
3

Với phần 1 ta có: n FeCl  0,08 


BTNT.Fe
 n FeCl  0,21  0,08  0,13  0,13.127  16,51
3 2

Câu 13: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
MgO : a
   n OTrong oxit  a  b  3c  0,26
BTNT

Ta có: 13,92 FeO : b n H  0,52  BTKL
Fe O : c    40a  72b  160c  13,92
 2 3

MgO : k a  k  a  b  c   0,27

Ta lại có: 0,27 FeO : k b 
  BTNT.O
Fe O : k c    k  b  3c   n H O  0,27
 2 3 2

MgO : a  0,08

 FeO : b  0,06 
 k 1,5.BTKL
m  1,5.13,92  0,27.16  16,56
Fe O : c  0,04
 2 3
Câu 14: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
50.22
Ta có: m S   11 
BTNT.S
n S  sSO2  0,34375
100 4


BTKL
 mFe Cu  mmuoi  mSO2  50  96.0,34375  17
4

Câu 15: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
10,5
Ta có: m N  10,5 
BTNT.N
 n N  n NO   0,75
3 14
n NO
Bảo toàn điện tích: n Otrong oxit  3
 0,375
2
BTKL
  m oxit  m muoái  m NO  m O  65,5  0,75.62  0,375.16  25
3

Câu 16: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Chú ý: Cu2+ tạo phức trong dung dịch ammoniac dư → chất rắn sau cùng là Fe2O3
Ta có: n Fe
 0,02  0,04.3  0,14 
BTNT.Fe
 n Fe O  0,07  a  11,2
2 3

Câu 17: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
n SO  0,01  BTNT.S
n SO
trong muoái
2  0,1  0,01  0,09
 2 4
Ta có:  0,09.2
BTKL
  m  0,09.96  0,06.56  12
 BTDT
  n   0,06
 Fe3
3
Câu 18: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
X chỉ chứa 1 muối duy nhất → FeCl2
 85,09
n FeCl2   0,67 m Fe : a  mol 
Ta có:  127 
n H  0,25 FeCl3 : b
 2
 
BTNT.Fe
 a  b  0,67

  BTE  a  0,39  m  21,84

   2a  0,25.2  b

Câu 19: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Chú ý: Có khối lượng dư nên muối sắt luôn là muối Fe2+.
n  0,1
Ta có: n NO  0,14  n e  0,42  Fe BTE
  0,42  0,1.2  0,11.2
n Cu  0,15

 n du
Cu
 0,15  0,11  0,04  m  0,04.64  2,56

Câu 20: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
NO : a
BTKL
Ta có:   m NO NO  5,4  2,49  2,91 0,065 
2
NO2 : b
a  b  0,065 a  0,005

 

30a  46b  2,91  b  0,06

Fe : x    56x  16y  5,4 x  0,075


BTKL
Chia để trị: 5,4  
  BTE 

O : y    3x  2y  0,005.3  0,06 y  0,075
BTNT.N
  nN
trong HNO3
 
  NO,NO2 ,Fe  NO3 3  0,29

Câu 21: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Fe : a  
BTKL
 56a  16b  10 a  0,15
Chia để trị: 10    BTE 

O : b    3a  2b  0,25  b  0,1

x 0,15  0,05 1
Ta có: X  HCl 
BTE
 n Fe  n H  0,05   
2
y b 1
Câu 22: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải

CuO : x BTNT Cu  Fe 
Cu  NO3  : x
Ta có: a    2 BTKL
 188x  6x.242  41  x  0,025
Fe3O4 : 2x Fe  NO3 3 : 6x
BTKL
  a  80.0,025  232.0,05  13,6
Câu 23: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Cho khí A (CO2) hấp thụ vào Ba  OH 2 : 
BTNT.C
 n CO  n FeCO  n BaCO  0,04
2 3 3

  n Fe  0,28 
trong Fex Oy
Ta có: n Fe O  0,14 
BTNT.Fe BTNT.Fe
 n Fe  0,28  0,04  0,24
2 3

18,56  0,24.56
BTKL
  m Fe O  23,2  0,04.116  18,56  n Otrong oxit   0,32
x y
16
x 0,24 3
Với FexOy ta có:    Fe3O4  n FeO.Fe O  0,08
y 0,32 4 2 3

Fe2  : 0,04  0,08  0,12 BTDT


X  HCl   3   n Cl  n HCl  0,12.2  0,16.3  0,72
Fe : 0,08.2  0,16
Câu 24: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
9
m FeO. 9 n FeO.
Chú ý: Fe3O4  FeO.Fe2 O3 Ta có:    72  1
m Fe O 20 n Fe O 20
2 3 2 3
160
FeCl 2 : a 16,25
 X  HCl 
BTNT.Fe
  2a   0,1  a  0,05  m FeCl  6,35
FeCl3 : 2a 162,5 2

Câu 25: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
n Fe O  0,1 BTNT. Fe  O  Fe : 0,45
Ta có:  3 4  HCl    FeCl 2 : 0,45
n Fe  0,15  n Fe2O3 O : 0,4
BTNT.Clo
  n HCl  0,9

Câu 26: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Ta dễ thấy khối lượng bình NaOH tăng là khối lượng CO2
52,8

BTNT .O
mtaêng  mCO2  52,8  nObi khu  nCO2   1, 2
44
BTKL
  m T  300,8  1,2.16  320

387,2
X  HNO3 
BTNT.Fe
 n Fe  n Fe NO    1,6 
BTNT.Fe
 n Fe O  0,8
3 2
242 2 3

0,8.160
 %Fe2 O3   40%
320
Câu 27: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Chú ý: Kim loại có dư nên muối chỉ là muối Fe2+.

Fe : 0,24 BTNT.Fe


 n Fe  0,33
Ta có:     du
Fe3O4 : 0,03 n Fe  0,06
BTNT.Fe
  n Fe NO   0,33  0,06  0,27  m  48,6
3 2

Câu 28: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
Fe2 O3 : 0,5a
 46.2a  32.0,25a 400
Nhiệt phân a mol Fe(NO3)2: Fe  NO3 2 BTNT
  NO2 : 2a  T1  
O : 0,25a 2a  0,25a 9
 2
Fe2 O3 : 0,5a
 46.3a  32.0,75a
Nhiệt phân a mol Fe(NO3)3: Fe  NO3 3 
BTNT
 NO2 : 3a  T2   43,2
O : 0,75a 3a  0,75a
 2
 T2  0,972T1

Câu 29: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Dễ thấy Z là Fe(OH)3 2Fe  OH 3 
t
 Fe2 O3  3H 2 O

Cứ 2 mol Fe(OH)3 khi nung sẽ giảm 3.18  54 gam .

7,02
 m  7,02  n Fe OH   .2  0,26 
BTNT.Fe
 n trong
Fe
A
 0,26
3 54
Fe : 0,26 BTE
Chia để trị: A    0,26.3  2a  0,1.2  a  0,29  m A  19,2
O : a
Câu 30: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
 Fe : a
Chia để trị: a  
BTE
 3 x  0,13.6  0,36.3  x  0,1
 S : y 
BTNT . S
y  nBaSO4  0,13
BTKL
  a   m  Fe,S  9,76

BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 7


Câu 1: Cho 0,1 mol Fe; 0,15 mol Fe(NO3)2 và m gam Al tan hết trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu
được 2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 16, dung dịch Y chỉ chứa
47,455 gam muối trung hòa. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 0,82 mol NaOH phản ứng. Biết các phản
ứng hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 1,08 B. 1,35 C. 1,62 D. 0,81
Câu 2: Cho m gam hỗn hợp X chứa Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M.
Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa 0,896 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung
dịch Y thu được 59,04 gam muối trung hòa. Mặt khác, cho NaOH dư vào Y thì thấy có 0,44 mol NaOH
phản ứng. Phần trăm khối lượng của Fe có trong X gần nhất với:
A. 2,5% B. 2,8% C. 4,2% D. 6,3%
Câu 3: Oxi hóa 28,8 gam Mg bằng V lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm O2 và O3 có tỷ khối hơi đối với H2 là
20. Thu được m gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X bằng một lượng vừa đủ
dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được H2O, H2 và dung dịch Y chứa  m  90,6  gam hỗn

hợp muối. các phản ứng hoàn toàn. Giá trị V là:
A. 2,688 B. 5,376 C. 6,272 D. 1,344
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp X chứa FeO, Fe(OH)2,FeCO3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu
được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z chứa 0,448 lít khí NO (đktc). Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác
dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch T. Cho T tác dụng với lượng dư dung dịch chứa

AgNO3 thu được a gam kết tủa. Biết số mol của Fe3O4 bằng 1 số mol hỗn hợp X. Giá trị của a là:
4
A. 36,615 B. 30,105 C. 30,158 D. 23,7
Câu 5: Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời
gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X bằng 650
ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z
gồm N2 và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 50 B. 55 C. 45 D. 60
Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 trong dung dịch HCl. Sau phản
ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa một muối clorua và 4,48 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Số
mol HCl đã phản ứng là
A. 0,3 mol B. 0,6 mol C. 1,2 mol D. 0,8 mol
Câu 7: Cho m gam chất rắn X gồm Cu và Fe3O4 vào dung dịch HCl dư. Sauk hi phản ứng xong được
dung dịch Y và thấy còn 5,2 gam rắn. Sục Cl2 dư vào dung dịch Y rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng
được 31,125 gam rắn khan. Giá trị của m là:
A. 20 B. 16,8 C. 21,2 D. 24,4
Câu 8: Cho một lượng Mg dư vào 500 ml dung dịch gồm H2SO4 1M và NaNO3. Sauk hi kết thúc phản
ứng thu được Mg dư, dung dịch Y chỉ chứa gam muối thì thấy 2,24 lít khí NO (đktc) bay ra. Giá trị của m
là:
A. 61,32 B. 71,28 C. 64,84 D. 65,52
Câu 9: Hoà tan hết 30 gam rắn gồm Mg, MgO, MgCO3 trong HNO3 thấy có 2,15 mol HNO3 phản ứng.
Sau phản ứng thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, CO2 có tỷ khối so với H2 là 18,5 và dung dịch X
chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 134,80 B. 143,20 C. 153,84 D. 149,84
Câu 10: Hòa tan hết một lượng rắn X gồm Al, Al2O3 và Al(OH)3 (trong đó oxi chiếm 33,94% về khối
lượng) trong HNO3 dư thấy có 0,86 mol HNO3 phản ứng và thoát ra 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, CO2
có tỷ khối so với H2 là 21. Sục NH3 dư vào dung dịch sau phản ứng được 18,72 gam kết tủa. Phần trăm
khối lượng Al2O3 trong X gần với giá trị nào nhất dưới đây:
A. 14% B. 60% C. 50% D. 30%
Câu 11: Cho m gam X gồm Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư thấy sau phản ứng còn lại 1,25 gam rắn
không tan. Cho NH3 dư vào dung dịch sau phản ứng, lọc lấy kết tủa nung trong không khí tới khối lượng
không đổi được 0,625 gam rắn Y. Giá trị của m là:
A. 7,5 B. 12,5 C. 11,2 D. 10,0
Câu 12: X là hỗn hợp rắn gồm Mg, NaNO3 và FeO (trong đó oxi chiếm 26,4% về khối lượng). Hòa tan
hết m gam X trong 2107 gam H2SO4 loãng, nồng độ 10% thu được dung dịch Y chỉ chứa muối sunfat
trung hòa và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, H2 có tỷ khối so với H2 là 6,6. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng được rắn khan Z và 1922,4 gam H2O. Phần trăm khối lượng FeO trong X gần với giá trị nào nhất
dưới đây:
A. 50% B. 12% C. 33% D. 40%
Câu 13: Hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 (trong đó oxi chiếm 30,88% về
khối lượng). Hòa tan hết m gam rắn X trong HNO3 dư thấy có 4,26 mol HNO3 phản ứng và thoát ra 13,44
lít NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây:
A. 80 B. 110 C. 101 D. 90
Câu 14: Cho 3,68 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với 0,5 mol HNO3 đun nóng
thu được V lít khí NO2 (đktc) và dung dịch Y. Nếu cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2 thu
được 9,32 gam kết tủa. Mặt khác, cũng lượng Y trên có thể hòa tan tối đa m gam Cu thu thêm được 1,568
lít khí (đktc). Biết NO2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng trên. Giá trị m gần nhất với
giá trị nào sau đây:
A. 2,8 B. 2,9 C. 2,7 D. 2,6
Câu 15: Cho 29,2 gam hỗn hợp X gồm Al2O3, CuO, Al, Cu vào trong dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít
khí H2 (đktc), dung dịch sau phản ứng chỉ chứa HCl dư và một muối, lọc lấy phần chất rắn không tan cho
vào dung dịch HNO3 dư, thu được 8,96 lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng
hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của oxi trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 20% B. 25% C. 15% D. 30%
Câu 16: Hỗn hợp X gồm Al, Mg, FeO, Fe3O4 trong đó oxi chiếm 20,22% khối lượng hỗn hợp. Cho 25,32
gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 3,584 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ
khối so với hidro là 15,875 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Nung muối
khan này trong không khí tới khối lượng không đổi 30,92 gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là
A. 116 B. 104 C. 108 D. 112
Câu 17: Cho 52,8 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Cu(NO3)2 và Cu vào dung dịch chứa 0,6 mol H2SO4,
đun nóng sau khi kết thúc phản ứng thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y chỉ chứa 2
muối có khối lượng m gam. Cho bột Cu vào dung dịch Y không thấy có hiện tượng. Giá trị m là:
A. 79,6 B. 94,8 C. 78,8 D. 52,8
Câu 18: Hoà tan hết 20,5 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít hỗn hợp khí
X gồm NO2, NO, N2O, N2 ở đktc, không còn sản phẩm khử nào khác, trong đó NO2 và N2 có cùng số
mol. Tỷ khối hơi của X so với H2 là 18,5. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng
là:
A. 88,7 gam B. 119,7 gam C. 144,5 gam D. 55,7 gam
Câu 19: Hòa tan a mol Fe trong dung dịch H2SO4 thu được dung dịch X và 12,32 lít SO2 (đktc) là sản
phẩm khử duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được 75,2 gam muối khan. Giá trị của a là:
A. 0,4 B. 0,6 C. 0,3 D. 0,5
Câu 20: Cho m gam KOH vào 2 lít dung dịch KHCO3 amol/l thu được 2 lít dung dịch X. Chia X thành 2
phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 15,76 gam kết tủa. Mặt khác, cho
phần 2 vào dung dịch CaCl2 dư rồi đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10 gam kết
tủa. Giá trị của m và a lần lượt là:
A. 8,96 gam và 0,12M B. 5,6 gam và 0,04M
C. 4,48 gam và 0,06M D. 5,04 gam và 0,07M
Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm 0,04 mol Al và 0,06 mol Mg. Nếu đem hỗn hợp này hòa tan hoàn toàn
trong dung dịch HNO3 thu được 0,03 mol sản phẩm X (duy nhất) do sự khử của N5+. Nếu đem hỗn hợp
đó hòa tan trong H2SO4 đặc, nóng cũng thu được 0,03 mol sản phẩm Y (duy nhất) do sự khử của S6+. X
và Y là:
A. NO và SO2 B. NO2 và H2S C. NO2 và SO2 D. NH4NO3 và H2S
Câu 22: Cho m gam Fe tan hết trong 400 ml dung dịch FeCl3 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu
được 68,92 gam chất rắn khan. Để hòa tan hết m gam Fe trên cần tối thiểu bao nhiêu ml hỗn hợp H2SO4
0,2M và Fe(NO3)3 0,025M (sản phẩm khử N+5 là NO duy nhất)?
A. 800 ml B. 560 ml C. 400 ml D. 200 ml
Câu 23: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong
suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bất ngờ xuất hiện kết tủa, khi hết 300ml
hoặc 700ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và của m lần lượt là:
A. 15,6 và 5,4 B. 14,04 và 26,68 C. 23,4 và 35,9 D. 15,6 và 27,7
Câu 24: Hấp thụ 3,36 lít CO2 vào 200,0ml dung dịch hỗn hợp NaOH xM và Na2CO3 0,4M thu được dung
dịch X có chứa 19,98 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol/l của NaOH trong dung dịch ban đầu là:
A. 0,70M B. 0,75M C. 0,50M D. 0,60M
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN

01. A 02. B 03. B 04. A 05. B 06. C 07. A 08. D 09. B 10. C
11. D 12. C 13. C 14. B 15. A 16. B 17. B 18. A 19. A 20. A
21. D 22. C 23. D 24. C 25. 26. 27. 28. 29. 30.

Câu 1: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
NO : 0,09  mol 
Ta có: n Z  0,105  Nhìn thấy có Al ta đặt ngay n NH  a  mol 
N
 2 O : 0,015  mol  4

 n H  0,09.4  0,015.10  10a  0,51  10a  n Cl


trong Y
  0,51  10a
Fe
 3
Al :

Dung dịch Y chứa 47,455 NH 4 : a
 BTNT.N
   NO3 : 0,3  0,09  0,015.2  a  0,18  a
Cl  : 0,51  10a

Ta đã biết khối lượng Fe, nếu ta dùng cách nào đó mà tính được số mol Al theo a thì bài toán sẽ xong
ngay.
Một câu hỏi được đặt ra ngay: Sau cùng thì Na chạy đi đâu?
NaCl : 0,51  10a

- Có ngay NaNO3 : 0,18  a
 BTNT.Na
   NaAlO2 : 0,82   0,51  10a    0,18  a   0,13  9a

BTKL
  47,455  0,25.56  27  0,13  9a   18a  62  0,18  a   35,5  0,51  10a 

 a  0,01  n Al  0,04  m  1,08  gam 

Câu 2: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
n NO  0,04  mol  0,32  0,04.4
trong Fe3O4
Ta có  BTNT.H
  nO   0,08
n H  0,32  mol  2

BTNT.O
  n Fe O  0,02  mol 
3 4

  m  19,6  gam 
 m  0,32.136  59,04  0,04.30  0,16.18
BTKL
 
H2 O

Fe2  K  : 0,32  mol 


 3 
Fe Na : 0,44  mol 
 
Trong Y có K : 0,32  NaOH
 dung dòch  2 
SO2  : 0,32 SO4 : 0,32  mol 
  BTDT
 NO3 : 0,12  mol 
4
NO :  

 3

0,12  0,04
BTNT.N
  n Fe NO    0,08  mol 
3 2
2
BTKL
  m Fe  19,6  0,02.232  0,08.180  0,56  %Fe  2,857%

Câu 3: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Mg2  :1,2
 
 1,2  mol    a  1,2  mol 
O  ,HCl,H2 SO4
Ta có: n Mg Cl : a
BTDT

SO2  : 0,5a
 4
BTKL
  m  90,6  28,8  1,2.35,5  0,6.96  m  38,4  gam 

38,4  28,8 O : 0,12


BTKL
  nO   0,6   2  V  0,12.2.22,4  5,376  lít 
16 O3 : 0,12
Câu 4: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n X  n Fe2
Thấy ngay số mol hỗn hợp  BTE
  n X  n Fe2  0,02.3  0,06  mol 
n NO  0,02

Fe2  : 0,06

 n Fe O
  0,015  mol  
BTNT.O
 T Cl  : 0,06.2  0,015.3.2  0,21
3 4
   
 FeO Fe2 O3

Ag : 0,06
 m   36,615  gam  

AgCl : 0,21
Câu 5: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Mg :
Mg : a  mol  
MgO NO2 : c  mol 
Gọi m  t
 X 
Cu  NO3 2 : b  mol  CuO : 0,5c O2 : 0,45  c
Cu  NO3  : b  0,5c  mol 
 2

BTNT.O
  n MgO  2,5c  0,9

N : 0,04 BTNT.N


Ta có: n Z  0,05  mol   2  n NH  2b  c  0,08
H 2 : 0,01 4

BTE
  2a  2  2,5c  0,9   0,04.10  0,01.2  8  2b  c  0,08

Mg2  : a
 2
Cu : b  
BTDT
 2a  2b  2b  c  0,08  1,3
Y chứa  
 
NH 4 : 2b  c  0,08
 BTKL
   24a  64b  18  2b  c  0,08  1,3.35,5  71,87
Cl  :1,3

2a  16b  3c  2,02 a  0,39
 
 2a  4b  c  1,38
   b  0,25  m  56,36  gam 

24a  100b  18c  27,16 c  0,4
 
Câu 6: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
 BTE 0,2.3
   n Mg   0,3  mol  BTKL
Ta có n NO  0,2 
 2   m MgO  0,2
 
BTNT.N
 n Mg NO   0,1 mol 
 3 2

BTNT.Mg
  n MgCl  0,6  mol  
BTNT.Clo
 n HCl  1,2  mol 
2

Câu 7: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Cu : a  mol 
BTE
Có chất rắn là Cu dư nên    m  5,2  
Fe3O4 : a  mol 

CuCl 2 : a Cl2 CuCl 2 : a BTKL


HCl
 Y  31,125    a  0,05  mol 
FeCl 2 : 3a FeCl3 : 3a

 m  5,2  0,05  64  232   m  20  gam 

Câu 8: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
n   1 mol 
 H
 1  0,1.4
Ta có: n NO  0,2  mol  
H
 n NH   0,06  mol 
 3 4 10
n NO  0,1 mol 

Mg2  : 0,39
 2
SO4 : 0,5
0,1.3  0,06.8 
BTE
  n Mg   0,39  mol  
DSDT
 Na : 0,2 BTKL
 m  65,52  gam 
2 NH  : 0,06
 4
NO : 0,04
 3

Câu 9: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
NO : 0,1 mol 
Ta có: 
CO2 : 0,1 mol    n MgCO  0,1 mol 
BTNT.C
3

Mg : a

Vậy 30 MgO : b BTKL
  24a  40b  21,6
MgCO : 0,1
 3

Mg2  : a  b  0,1

 BTE 2a  0,1.3
Dung dịch X chứa    NH 4 NO3 :
 8
 BTNT.N 2a  0,1.3 2a  0,1.3
   NO3 : 2,15  0,1  2.  2,05 
8 4
2a  0,1.3
BTDT
  2  a  b  0,1  2,05   10a  8b  7,7
4
Mg2  : 0,9
a  0,65 
  X NH 4 NO3 : 0,125 
BTKL
 m  143,2  gam 
 b  0,15 
NO3 :1,8

Câu 10: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
Al : a  
BTNT.Al
 a  2b  c  0,24
18,72 
 
Ta có n Al OH    0,24  mol  Vậy X Al 2 O3 : b   16  3b  3c 
3 78    0,3394
Al  OH 3 : c  27a  102b  78c

NO : 0,02  mol 


 0,86  0,24.3  0,08
Ta có NO2 : 0,06  mol  BTNT.N
  n NH NO   0,03
 BTNT.Al
4 3
2
   Al  NO3 3 : 0,24

0,02.3  0,06  0,03.8


BTE
  n Al   0,12  mol 
3
 b  0,046 0,046.102
  %Al 2 O3   46,38%
c  0,028 0,12.27  0,046.102  0,028.78

Câu 11: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Cu : a  mol  CuCl 2 : a
BTE
Vì có Cu dư nên    m  1,25  HCl
 
Fe2 O3 : a  mol  FeCl 2 : 2a
NaOH,t 
  Fe2 O3 : a  mol   60a  0,625m

0,625m
BTKL
  m  1,25  224a  .224  m  10  gam 
160
Câu 12: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
n H SO  2,15  mol 
 2 4
n NO  0,2  mol 

 
Ta có n  0,3 mol
 H2
 sinh ra 1922,4  0,9.2107
 n H2 O   1,45
 18
2,15.2  0,3.2  1,45.2
BTNT.H
  n NH   0,2  mol  
BTNT.N
 n NaNO  0,2  0,2  0,4  mol 
4 4 3

BTNT.O
  0,4.3  n FeO  0,2.1,45  n FeO  0,45  mol 

16  0,4.3  0,45
m  100  gam   %FeO  32,4%
0,264
Câu 13: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
n HNO  4,26 4,26  0,6
Ta có  3 BTNT.N
  n Fe NO    1,22  mol 
n NO2 : 0,6
3 3
3

Fe :1,22  mol   16  a  b 


   0,3088
Ta dồn X về O : a  mol   1,22.56  16a  18b
   1,22.3  2a  0,6  a  1,53  mol 
H 2 O : b  mol 
BTE

 b  0,4  mol  


BTKL
 m  1,22.56  1,53.16  0,4.18  100  gam 

Câu 14: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Có n BaSO  0,04  mol 
4

Cu : a

Chia để trị X thành 3,68 Fe : b BTKL
  64a  56b  32.0,04  3,68
 
BTNT.S
S : 0,04

nNO  0,07  mol   n trong Y
 0,14  mol 
2 H
Ta có  BTE
   n NO  2a  3b  0,04.9
2

Cu2  : a  mol 
 3
Fe : b  mol 

Vậy Y chứa H  : 0,14  mol 
 2
SO4 : 0,04
 

BTNT.N
 NO3 : 0,5   2a  3b  0,24   0,26  2a  3b
BTDT
  2a  3b  0,14  0,08  0,26  2a  3b  2a  3b  0,1

a  0,02  mol  0,09


  n e  0,07  0,02  0,09 
BTE
m  .64  2,88  gam 
 b  0,02  mol  Fe3 2

Câu 15: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Ta có: n NO  0,4 
BTE
  n Cu  0,2  mol  và n H  0,25
2 2

Al 2 O3 : a

CuO : b
Gọi 29,2  BTE 2b  0,25.2
   Al :
 3
Cu : 0,2  b

2b  0,5
BTKL
 102a  80b  27  64  0,2  b   29,2  3a  b  0,35
3
0,35.16
 %O   19,178%
29,2
Câu 16: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
 trong X 25,32.0,2022
n O   0,32  mol   m KL  20,2  gam 
 16
Ta có: n NO  0,14  mol 

n N2O  0,02  mol 

Khi nung muối khan ta sẽ thu được các oxit có hóa trị cao nhất. Vì nếu có NH4NO3 thì nó cũng bay lên
trời hết.
30,92  25,32
BTKL
  n O   0,35  n e  0,7
16
0,7  0,14.3  0,02.8
BTE
  n NH   0,015  mol 
4 8
Fe,Al : 20,2  gam 

BTE
  n trong
NO
muoái cuûa kim loaïi
 0,32.2  0,7  1,34  mol  m NO3 :1,34 BTKL
  m  104,48
3
NH NO : 0,015
 4 3

Câu 17: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Cho Cu vào không có hiện tượng chứng tỏ Y là chứa muối Fe2+
Fe3O4 : a
  
BTNT.N
 nNO  2b
Gọi 52,8 Cu  NO3 2 : b  

BTE
   2c  2b.3  2a
Cu : c

 
BTNT.Cu
 Cu2  : b  c

Y là Fe2  : 3a BTDT
  6a  2b  2c  1,2 
BTKL
 232a  188b  64c  52,8
SO2  : 0,6 mol
 4  
a  0,15  mol  Fe2  : 0,15
 
  b  0,1 mol  
  Y Cu2  : 0,45 
BTKL
 m  94,8  gam 
 SO2  : 0, 6
c  0,35  mol   4
Câu 18: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Vì n NO  n N ta tưởng tượng như nhấc 1 O trong NO2 rồi lắp vào N2 như vậy X sẽ chỉ có hai khí là NO
2 2

và N2O.
NO : 0,1 mol 
Khi đó: n X  0,2  BTE
  n e  n trong muoái
 0,1.3  0,1.8  1,1 mol 
N 2 O : 0,1 mol 
NO3

BTKL
  m  20,5  1,1.62  88,7  gam 

Câu 19: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
75,2  0,55.96
Ta có: n SO  0,55 
BTE
 n SO
trong muoái
 0,55 
BTKL
 n Fe  a   0,4  mol 
56
2
2 4

Bạn nào chưa thạo BTE có thể dựa vào 2H 2 SO4  2e  SO24  SO2  2H 2 O

Câu 20: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
K CO : x 
BTNT.C
 n  x  0,08
Trong các thí nghiệm dễ thấy  X 2  gồm  2 3
KHCO3 : y

K CO : 0,08 CaCl2 CaCO3 : 0,08


Với thí nghiệm 2:  2 3   t
  CaCO3 : 0,08  0,5y
 KHCO 3
: y  
Ca HCO 3 2
: 0,5y

Do đó: 0,08  0,5y  0,1  y  0,04  mol  


BTNT.C
  0,08  0,04  .2  2a  a  0,12M

m
BTNT.K
   0,12.2   0,08.2  0,04  .2  m  8,96  gam 
56
Câu 21: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
 0,24
n Al  0,04 Seõ oxi hoùa X  0,03  8
Ta có:   n e  0,04.3  0,06.2  0,24  mol  
BTE

n Mg  0,06 Seõ oxi hoùa Y  0,24  8
 0,03
Câu 22: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
BTKL
  m  0,4  56  35,5.3  68,92  m  3,92  n Fe  0,07  mol 

n   0,4V
 H
Ta lại có: n NO  0,075V  NO3 sẽ biến thành NO hết khi đó dung dịch chỉ có
  3

4H  NO3  3e  NO  H 2 O

FeSO4 
BTNT.Fe
BTDT
 n Fe2  0,07  0,025V  n SO2  0,2V  V  4  lít 
4

Câu 23: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Bài toán khá đơn giản nếu như các bạn tư duy theo kiểu như sau:
Khi n H  0,1 bất ngờ có kết tủa nghĩa là n DNaOH

 0,1 mol 

n DNaO

H
 0,1 mol 
Khi đó Al nó chạy đi đâu? Tất nhiên là vào NaAlO2 và 
n NaAlO2  x  mol 

 a
0,3  0,1  78 a  15,6  gam 

Có ngay:  

0,7  0,1  x   x  a  .3 x  0,3  mol 
  78 

Na O : 0,2
BTNT.Na  Al
 m  2  m  27,7  gam 
Al 2 O3 : 0,15
Câu 24: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
NaOH : 0,2x
Ta có: n CO  0,15  mol   
2
Na2 CO3 : 0,08

NaHCO : a
 19,98  BTNT.C 3 BTKL
 19,98  84  106  0,23  a   a  0,2
  Na2 CO3 : 0,23  a
BTNT.Na
Và   0,2x  0,08.2  0,2  0,03.2  x  0,5M
1.4. Tư duy NAP 4.0 phân chia nhiệm vụ H+


Tư duy phân chia nhiệm vụ H+ (tôi ký hiệu tắt là 
H
) là một kỹ thuật rất quan trọng và hay khi chúng
ta xử lý bài toán liên quan tới HNO3 và H+ trong NO3-. Bản chất là dựa vào các bán phương trình phản
ứng sau:

( 1 ).4 H   NO3  3e  NO  2 H 2O  2  .2 H   NO3  e  NO2  H 2O


( 3 ).10 H   2 NO3  8e  N 2O  5 H 2O  4  .12 H   2 NO3  10e  N 2  6 H 2O
( 5 ).10 H   NO3  10e  NH 4  3H 2O  6  .2 H   O  H 2O
( 7 ).2 H   2e  H 2 8 .2 H   CO32  CO2  H 2O

Khi áp dụng luôn tự hỏi: H+ đã làm những nhiệm vụ gì? Tùy theo đề bài mà H+ có thể làm một hoặc
vài nhiệm vụ trong các nhiệm vụ sau:

- Sinh ra các sản phẩm khử: NO, NO2 , N 2 , N 2O, NH 4

- Biến O trong oxit thành H2O


- Sinh ra khí H2.
Chú ý: Với dạng toán này khi đã có H2 bay ra thì NO3 chắc chắn phải hết. Một vấn đề nữa mà trước đây

cũng gây nhiều tranh cãi đó là việc có khí H2 bay ra thì trong dung dịch liệu có muối Fe2+ hay không?
Theo đề thi mới nhất của BGD năm 2016 thì khi có H2 bay ra dung dịch vẫn có thể có Fe2+
Tất nhiên, hướng tư duy này chỉ giúp chúng ta giải quyết một phần bài toán chứ không phải luôn giúp
ta giải quyết hoàn toàn bài toán. Do đó, với các bài toán tổng hợp ta cần kết hợp linh hoạt với những
hướng tư duy khác nữa

Ví dụ 1: Đốt cháy 17,92 gam bột Fe trong oxi, sau một thời gian thu được m gam rắn X. Hòa tan hết m
gam X trong dung dịch chứa H2SO4 và NaNO3, thu được 0,12 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của
N+5) và dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat có tổng khối lượng là 66,76 gam. Giá trị của m là.

A. 22,40 gam B. 21,12 gam C. 21,76 gam D. 22,08 gam


Định hướng tư duy giải:

Sau khi ta biết số mol SO42 thì ta biết số mol H+. Với bài toán này H+ chỉ làm hai nhiệm vụ là: Sinh ra
khí NO và tác dụng với oxi trong oxit.

nFe  0,32
Ta có  BTKL
 nSO 2  0,48
 n NO  0,12  n NaNO3
 0,12 4



H
nO  0,24  m  17,92  0,24.16  21,76
Ví dụ 2: Cho 8,96 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch chứa HCl 3M và Fe NO3 3 xM. 5au khi phản ứng

kết thu được dung dịch X và hỗn hợp 2 khí và 1,12 gam chất rắn không tan. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn và NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị x là

A. 0,1M B. 0,3M C. 0,2M D. 0,4M


Định hướng tư duy giải:

Vì NO là sản phẩm khử duy nhất nên hai khí phải là NO và H2. Có khí H2 có nghĩa là NO3- đã hết và N
chuyển hết vào NO.

Vì có Fe dư nên cuối cùng Fe chỉ nhảy lên Fe2+. Các chất nhận e là: NO, H2, Fe3+.

 H  : 0,3  NO : 0,3 x
  H 
Ta có:  NO3 : 0,3 x  0,3  0,3.4 x
 Fe : 0,16  H 2 : 2

 0,14.2  3.0,3 x  0,1x  0,3  4.0,3 x   x  0,1


BTE


Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó nguyên tố oxi chiếm 16% theo khối lượng). Cho m
gam X tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu được dung dịch Y và còn lại 0,27m gam chất rắn
không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 165,1
gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 40 B. 48 C. 32 D. 28
Định hướng tư duy giải:

+ Bài toán này muốn dùng tư duy phân chia nhiệm vụ H+ cần phải tìm ra số mol của NO qua các mối liên
hệ giữa các ẩn.

+ Ở đây tôi đã BTE cho cả quá trình: Tổng số mol e nhường trong Fe2+ là 2a + b (theo BTNT.Fe) lượng e
này sẽ điều cho Ag và NO.

+ H+ chỉ làm hai nhiệm vụ là sinh ra NO và biến O thành H2O

 Fe2O3 : a
  AgCl : 1 2a  b  0,2
Ta có:  FeO : b & 165,1  nNO 
Cu : c  Ag : 0,2 3

 163a  b 
160a  72b  64c  0,16
 a  0,05
 0,27160a  72b  64c  
 c  a  b  0,25  m  40
 64 c  0,21875
 H 2a  b  0,2 
   3a.2  2b  4  1
 3
Ví dụ 4: Cho m gam hỗn hợp E gồm Al, MgO, Mg(NO3)2 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,52 mol
HCl, kết thúc phản ứng thu được 0,02 mol NO; 0,04 mol H2; dung dịch X chứa (m + 15,06) gam muối
trung hòa. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH thì số mol NaOH phản ứng tối đa là?
A. 0,62 B. 0,64 C. 0,58 D. 0,66
Định hướng tư duy giải:

BTKL
 nH 2O  0,18  nNH   0,02  nMg  NO3 2  0,02 
H
nMgO  0,08
4

 NaCl : 0,52
BTE

 n Al  0,1    nNaOH  0,62
 NaAlO2 : 0,2
Ví dụ 5: Cho m gam hỗn hợp E gồm Al, MgO, Mg(NO3)2 tác dụng vừa đủ với dung dich chứa 0,6 mol
HCl, kết thúc phản ứng thu được 0,04 mol NO; 0,04 mol H2; dung dịch X chứa (m + 16,66) gam muối
trung hòa. Giá trị của m là?
A. 10,88 B. 9,24 C. 11,16 D. 12,42
Định hướng tư duy giải:

BTKL
 nH 2O  0,22  nNH   0,02  nMg  NO3 2  0,03 
H
nMgO  0,08
4


 n Al  0,12  m  10,88
BTE

Ví dụ 6: Cho m gam hỗn hợp E gồm Al (a mol), Zn (2a mol), Fe (a mol), 0,12 mol NaNO3, Fe3O4,
Fe(NO3)2 tác dụng hết với dung dịch chứa 1,08 mol H2SO4 thu được dung dịch X chỉ chứa các muối và
0,24 mol hỗn hợp Y chứa hai khí NO, H2 với tổng khối lượng 4,4 gam. Cô cạn dung dịch X thu được (m
+ 85,96) gam muối. Nếu nhỏ từ từ dung dịch KOH 2M vào dung dịch X đến khi không còn phản ứng nào
xảy ra thì vừa hết 1,27 lít dung dịch KOH. Phần trăm khối lượng của đơn chất Fe trong E là ?
A. 42,21% B. 32,46% C. 38,05% D. 46,32%
Định hướng tư duy giải:
 BTKL
 nH 2O  0,86
 .H 
Ta có: nH 2  0,1 BTNT
  nNH   0,06 BTNT
 .N
 nFe  NO3 2  0,04

4

nNO  0,14
 K  : 2,54
 
 Na : 0,12
 

H
nFe3O4  0,1 . Điền số điện tích SO42 : 1,08 BTNT
 a  0,1
 
 AlO2 : a
ZnO 2 : 2a
 2

 m  56,3  % Fe3O4  41,21%

Ví dụ 7: Cho m gam hỗn hợp E gồm Al (a mol), Zn (2a mol), Fe (a mol), 0,12 mol NaNO3, Ee3O4,
Fe(NO3)2 tác dụng hết với dung dịch chứa 1,08 mol H2SO4 thu được dung dịch X chỉ chứa các muối và
0,24 mol hỗn hợp Y chứa hai khí NO, H2 với tổng khối lượng 4,4 gam. Cô cạn dung dịch X thu được (m
+ 85,96) gam muối. Nếu nhỏ từ từ dung dịch KOH 2M vào dung dịch X đến khi không còn phản ứng nào
xảy ra thì vừa hết 1,27 lít dung dịch KOH. Số mol Fe3+ có trong X ?
A. 0,44 B. 0,40 C. 0,35 D. 0,30
Định hướng tư duy giải:
 BTKL
 nH 2O  0,86
 .H 
Ta có: nH 2  0,1 BTNT
  nNH   0,06 BTNT
 .N
 nFe  NO3 2  0,04

4

nNO  0,14
 K  : 2,54
 
 Na : 0,12
 

H
nFe3O4  0,1 . Điền số điện tích SO42 : 1,08 BTNT
 a  0,1 BTE

 nFe3  0,4
 
 AlO2 : a
ZnO 2 : 2a
 2

Ví dụ 8: Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa
0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55
gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không
khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 9. Biết Y không chứa ion Fe3+. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn
hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 25 B. 15 C. 40 D. 30
Định hướng tư duy giải:
 NO : 0,1
Ta có: nZ  0,175
 H 2 : 0,075

BTKL
 38,55  0,725.98  96,55  0,175.18  mH 2O  nH 2O  0,55
0.725.2  0,075.2  0,55.2
BTNT
 .H
 nNH    0,05mol  BTNT
 .N
 nFe  NO3 2  0,075mol 
4
4
0,725.2  0,1.4  0,075.2  0,05.10  2nZnO  nZnO  0,2mol 


H

Mg : a
 Al : b
 24a  27b  8,85
38,55   BTE
ZnO : 0,2   2a  3b  0,1.3  0,075.2  0,05.8
 Fe NO3 2 : 0,075
a  0,2 0,2
  %nMg   32%
b  0,15 0,2  0,15  0,2  0,075

Ví dụ 9: Hòa tan hoàn toàn 22,36 gam hỗn hợp E gồm Zn, FeO, Fe(NO3)2 bằng dung dịch chứa 0,72 mol
HCI và 0,04 mol HNO3. Sau khi phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa muối trung hòa (không chứa
Fe2+) và 3,136 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí có tỉ khối so với H2 bằng 7. Cho dung dịch NaOH vào
dung dịch X thì thấy có 1,12 mol NaOH phản ứng tối đa. Biết trong Y có chứa 1 khí hóa nâu trong không
khí, các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. 60% B. 58% C. 42% D. 38%
Định hướng tư duy giải:
 NaCl : 0,72
Ta có: nNaOH  1,12  
 Na2 ZnO2 : 0,2

Zn : 0,2
nH 2  0,08 
 nY  0,14  22,36 FeO : a
nNO  0,06  Fe NO  : b
 3 2

72a  180b  0,2.65  22,36


 nNH   0,04  2b  0,06  2b  0,02  
4
3a  3b  2b  0,02   0,4  0,72
a  0,08 0,2.65
  % Zn   58,14%
b  0,02 22,36

Ví dụ 10: Cho hỗn hợp X chứa 18,6 gam gồm Fe, Al, Mg, FeO, Fe3O4 và CuO. Hòa tan hết X trong dung
dịch HNO3 dư thấy có 0,98 mol HNO3 tham gia phản ứng thu được 68,88 gam muối và 2,24 lít (đktc) khí
NO duy nhất. Mặt khác, từ hỗn hợp X ta có thể điều chế được tối đa m gam kim loại. Giá trị của m là :

A. 13,8 B. 16,2 C. 15,40 D. 14,76


Định hướng tư duy giải:
BTKL
18,6  0,98.63  68,88  0,1.30  18nH 2O  nH 2O  0,47
0,98  0,47.2 H
BTNT
 .H
 nNH    0,01  nOtrongX  0,24  m  14,76
4
4

Ví dụ 11: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và kim loại M (có hóa trị không đổi), trong X số mol oxi bằng 0,6
lần số mol M. Hòa tan 15,52 gam X trong dung dịch HNO3 loãng dư thấy có 0,82 mol HNO3 phản ứng,
sau phản ứng thu được 61 gam hỗn hợp muối và 0,448 lít NO (đktc). Phần trăm khối lượng của M trong
X gần nhất với:

A. 45,0% B. 50,0% C. 40,0% D. 55,0%


Định hướng tư duy giải:
BTKL
15,52  0,82.63  61  0,02.30  18nH 2O  nH 2O  0,31

0,82  0,31.2
BTNT
 .H
 nNH 4 NO3   0,05
4
0,82  0,02.4  0,05.10
 0,12  nM  0,2mol 


H
nOtrongX 
2
 ne  0,46  M có hóa trị 2

 FeO : 0,04 8
nFeO , Fe3O4  0,06 BTNT
  .O
 BTKL
 %Ca   51,55%
 Fe3O4 : 0,02 15,52
Ví dụ 12: Hòa tan hết một hỗn hợp Q (0,6 mol Fe3O4; 0,5 mol Fe; 0,4 mol CuO) vào một dung dịch hỗn
hợp HCl 3,7M; HNO3 4M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y( trong đó chỉ chứa muối sắt
Fe3+ và muối Cu2+) và khí NO (là sản phẩm giảm số oxi hóa duy nhất của N+5). Tổng khối lượng muối
trong dung dịch Y nhận giá trị là:

A. 368,15gam B. 423,25gam C. 497,55gam D. 533,75gam


Định hướng tư duy giải:
 Fe3 : 2,3
 Fe3O4 : 0,6  H 
: 8, 4V  2
   Cu : 0,4
Ta có Q  Fe : 0,5   NO3 : 4,7V  
BTĐT

CuO : 0,4   Cl : 3,7V


 Cl : 3,7V  NO  : 7,7  3,7V
 3

BTNT
 .N 
 nNO  0,6  0,5.3  38,4V  7,7   V  1
 8,4V  7,7 BTE


 mY  2,3.56  0,4.64  3,7.35,5  4.62  533,75

Ví dụ 13: Trong bình kín dung tích 10,6 lít chứa khí CO và một lượng hỗn hợp A gồm Fe3O4 và FeCO3 ở
28,6oC áp suất trong bình là 1,4 atm (thể tích chất rắn coi như không đáng kể). Nung nóng bình ở nhiệt độ
cao để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp sau phản ứng có tỉ khối so với H2 là 20,5. Hòa tan hoàn
toàn hỗn hợp A trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 0,896 lít hỗn hợp khí gồm NO và CO2 ở 0oC và
1,5 atm. Thể tích dung dịch HCl 0,5 M để hòa tan hết hỗn hợp A gần nhất với

A. 1,5 lít B. 2 lít C. 2,5 lít D. 3 lít


Định hướng tư duy giải:
 Fe3O4 : a CO
Đặt số mol các chất trong A :   CO2 : 4a  2b
 FeCO3 : b

p.V 1,4.10,6 CO : 0,6  b  4a  2b


Ta có : nCO    0,6 BTNT
  .C
0,6  b 
R.T 0,082.273  28,6  CO2 : 4a  2b
 44.4a  2b   280,6  4a  b   41.0,6  b   64a  19b  7,8

CO : b
 2
Ta lại có: nNO CO2  0,06 BTNT
 NO : 0,06  b
a  0,117
 a  b  30,06  b   a  4b  0,18  
BTE

b  0,016
 Fe3O4 : 0,117 O  H  : 0,936
:0 , 467
0,968
Vậy ta có:   nHCl  0,968  VHCl   1,936lít 

 FeCO3 : 0,016  H : 0,032 0,5

Ví dụ 14: Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa
0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55
gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không
khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 9. Biết Y không chứa ion Fe3 . Phần trăm số mol của Mg trong hỗn
hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 25 B. 15 C. 40 D. 30
Định hướng tư duy giải:
 NO : 0,1
Ta có: nz  0,175
 H 2 : 0,075
BTKL
 38,55  0,725.98  96,55  0,175.18  mH 2O  nH 2O  0,55

0,725.2  0,075.2  0,55.2


BTNT
 .H
 nNH    0,05mol  BTNT
 .N
 nFe  NO3 2  0,075mol 
4
4

0,725.2  0,14  0,075.2  0,05.10  2nZnO  nZnO  0,2mol 




H

Mg : a
 Al : b
 24a  27b  8,85
38,55   BTE
ZnO : 0,2  
 2a  3b  0,1.3  0,075.2  0,05.8
 Fe NO3 2 : 0,075

a  0,2 0,2
  % Mg   32%
b  0,15 0,2  0,15  0,2  0,075
BÀI TẬP RÈN LUYỆN - SỐ 1
Câu 1: Hòa tan hết 5,65 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn trong dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4, thu được
3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có khối lượng bằng 0,84 gam và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối trung
hòa. Biết các khí được đo ở đktc, khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị m là
A. 21,47 B. 21,01 C. 19,78 D. 19,05

Câu 2: Hòa tan hết 9,2 gam hỗn hợp gồm Al, Zn trong dung dịch chứa 0,06 mol HNO3 và 0,52 mol HCl
thu được 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm H2 và NO và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối trung hòa.
Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu gần nhất là:
A. 18% B. 29% C. 20% D. 21%

Câu 3: Hòa tan hết 14,9 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn trong dung dịch chứa 0,09 mol HNO3 và 0,51 mol HCl
thu được 0,17 mol hỗn hợp khí Y gồm H2 và NO và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối trung hòa (không
chứa muối Fe3+). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu gần nhất là

A. 46% B. 49% C. 51% D. 56%


Câu 4: Hòa tan 12,12 gam hỗn hợp gồm Fe, Al trong dung dịch chứa 0,1 mol HNO3 và 0,41 mol
H2SO4 thu được 6,272 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm H2 và NO và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối và
thấy có 1,12 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu gần nhất là
A. 44,56% B. 49,12% C. 50,88% D. 55,44%
Câu 5: Hòa tan hết 10,05 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe trong dung dịch chứa HNO3 và KHSO4 thu được
4,48 lít hỗn hợp khí Y tỉ khối so với hidro bằng 8 và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối trung hòa. Biết
các khí được đo ở đktc, khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị m là :
A. 59,08 B. 61,34 C. 64,68 D. 77,55
Câu 6: Hòa tan hết bột Al trong dung dịch chứa HNO3 và 0,31 mol HCl, thu được 2,016 hỗn hợp khí Y ở
đktc gồm H2 và NO có khối lượng bằng 1,3 và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối trung hòa. Cho từ từ
lượng NaOH dư vào dung dịch Z thì thấy có 0,41 mol NaOH phản ứng. Giá trị gần đúng của m là
A. 14 B. 15 C. 16 D. 17

Câu 7: Hòa tan hết bột Zn trong dung dịch chứa HNO3 và 0,31 mol NaHSO4 thu được 1,12 hỗn hợp khí
Y ở đktc gồm H2 và N2O và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối trung hòa. Cho từ từ lượng NaOH dư vào
dung dịch Z thì thấy có 0,61 mol NaOH phản ứng. Phần trăm thể tích của H2 trong Y là:

A. 40% B. 50% C. 60% D. 70%


Câu 8: Hòa tan hết m gam bột Al trong dung dịch chứa 0,1 mol HNO3 và HCl, thu được 2,24 lít hỗn hợp
khí Y ở đktc gồm H2 và N2O và dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa. Cho từ từ lượng NaOH dư vào
dung dịch Z thì thấy có 0,82 mol NaOH phản ứng. Giá trị m là:
A. 4,05 B. 5,40 C. 6,75 D. 7,42
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 10,28 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe, Al trong dung dịch chứa x mol HNO3 và 0,69
mol NaHSO4 thu được 3,36 lít hỗn hợp khí Y gồm H2 và N2O ở đktc có tỉ khối so với hidro bằng 8 và
dung dịch Z chỉ chứa m gam muối trung hòa. Giá trị của m là :

A. 94,22 B. 93,14 C. 92,57 D. 92,39


Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 15,1 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Al trong dung dịch chứa x mol HNO3 và 0,69
mol NaHSO4 thu được 3,36 lít hỗn hợp khí Y gồm H2 và N2O ở đktc có khối lượng bằng 1,72 gam và
dung dịch Z chỉ chứa m gam muối trung hòa. Cho từ từ lượng dung dịch NaOH 1M đến khi thấy lượng
kết tủa đạt cực đại thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 28,7 B. 29,4 C. 30,3 D. 31,8
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 15,1 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Al trong dung dịch chứa x mol HNO3 và 0,69
mol NaHSO4 thu được 3,36 lít hỗn hợp khí Y gồm H2 và N2O ở đktc có tỉ khối so với hidro bằng 12,2 và
dung dịch Z chỉ chứa m gam muối trung hòa. Cho từ từ lượng dung dịch NaOH 1M đến dư thu được kết
tủa đạt T. Nung T đến khi khối lượng không đổi thì thu được 10,4 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng
của Mg trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 14,34 B. 15,23 C. 16,14 D. 17,48

Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 5,59 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Al trong dung dịch chứa x mol HNO3 và 0,43
mol HCl thu được 3,136 lít hỗn hợp khí Y gồm H2 và NO ở đktc có tỉ khối so với hidro bằng 7 và dung
dịch Z chỉ chứa muối trung hòa (trong Z không chứa muối Fe2+). Cho từ từ lượng dung dịch NaOH 1M
đến dư thu được kết tủa T. Nung T đến khi khối lượng không đổi thì thu được 6,4 gam chất rắn. Phần
trăm số mol của Fe trong hỗn hợp ban đầu là :

A. 31,25 B. 37,50 C. 41,24 D. 43,64

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 5,59 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn trong dung dịch chứa x mol HNO3 và 0,47
mol NaHSO4 thu được 3,584 lít hỗn hợp khí Y gồm H2 và NO ở đktc có có khối lượng 2 gam và dung
dịch Z chỉ chứa muối trung hòa (trong Z không chứa muối Fe3+). Cho từ từ lượng dung dịch NaOH 1M
đến dư thu được kết tủa T. Nung T đến khi khối lượng không đổi thì thu được 8,4 gam chất rắn. Phần
trăm số mol của Zn trong hỗn hợp ban đầu là :

A. 47,32% B. 49,47% C. 53,37% D. 56,86%

Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 8,98 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu trong dung dịch chứa x mol HNO3 và 0,47
mol NaHSO4 thu được 2,24 lít hỗn hợp khí Y gồm H2 và NO ở đktc có tỉ khối so với hidro bằng 7,3 và
dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa . Cho từ từ lượng dung dịch NaOH 1M đến dư thu được kết tủa T.
Nung T đến khi khối lượng không đổi thì thu được 9,6 gam chất rắn. Phần trăm số mol của Cu trong hỗn
hợp ban đầu là :

A. 40% B. 45% C. 50% D. 55%


Câu 15: Cho 7,2 gam bột Mg tan hết trong dd hỗn hợp HCl (dư) và NaNO3 thu được dung dịch X chứa m
gam muối và 2,24 lít khí (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2 có có tỉ khối so với hidro bằng 6,2. Giá trị
của m là
A. 34,12 B. 34,30 C. 34,65 D. 34,70

Câu 16: Cho 4,86 gam Al tan hết trong dung dịch chứa NaHSO4 (vừa đủ) và HNO3 thu được dung dịch
X chứa m gam muối và 1,568 lít khí (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2 có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4.
Giá trị của m là:

A. 70,15 B. 71,86 C. 72,33 D. 73,45

Câu 17: Cho 16,25 gam Zn tan hết trong dung dịch HCl dư và HNO3 thu được dung dịch X chứa m gam
muối và 2,016 lít khí (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2O và H2 có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 5. Giá trị gần
đúng của m là:

A. 31 B. 35 C. 36 D. 38

Câu 18: Cho bột magie dư vào dung dịch gồm HCl (dư); 0,02 mol NaNO3 và 0,03 mol KNO3. Sau khi
phản ứng kết thúc thu được dung dịch X chứa m gam muối và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y không màu,
trong đó có một khí không màu hóa nâu trong không khí. Biết Y có tỉ khối so với hidro bằng 31/3. Giá trị
của m là:

A. 15,34 B. 15,16 C. 14,76 D. 14,23

Câu 19: Cho 4,8 gam Mg vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 đun nhẹ đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X; 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có khối lượng 2,92 gam gồm 2 khí
trong đó có một khí màu nâu và còn lại 1,2 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thì thu
được m gam muối khan. Giá trị m là:

A. 29,34 B. 27,06 C. 25,11 D. 23,63

Câu 20: Cho 6,75 gam Al vào dung dịch chứa hỗn hợp HNO3; H2SO4 và 0,1 mol NaNO3 đun nhẹ đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X; 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm 2 khí trong đó có một
khí màu nâu và còn lại 0,27 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thì thu được m gam
muối khan. Biết Y có tỉ khối so với He bằng 4,9. Giá trị của m là:

A. 52,17 B. 51,45 C. 50,78 D. 50,06


BÀI TẬP RÈN LUYỆN - SỐ 2
Câu 1: Cho m gam hỗn hợp E gồm A, MgO, Mg(NO3)2 tác dụng vừa đủ với dung dich chứa 0,6 mol
HCl, kết thúc phản ứng thu được a mol NO; 0,04 mol H2; dung dịch X chứa (m + 16,66) gam muối trung
hòa. Cho NaOH dư vào X thì thấy có 0,72 mol NaOH tham gia phản ứng. Số mol MgO có trong E là?
A. 0,06 B. 0,08 C. 0,10 D. 0,09
Câu 2: Hòa tan m gam hỗn hợp rắn gồm Zn, Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,648 mol
HCl thu được dung dịch X chỉ chứa 36,708 gam muối clorua và 1,1648 lít khí NO ở đktc. Dung dịch X
hòa tan tối đa 1,92 gam Cu. Mặt khác, cho KOH dư vào X (đun nóng nhẹ) thì thấy có 0,6272 lít khí mùi
khai (đktc) thoát ra. Biết các phản ứng hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp rắn ban
đầu gần nhất với:
A. 19,04% B. 18,24% C. 26,75% D. 29,32%

Câu 3: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO, Zn, Mg (trong đó oxi chiếm 21,159% khối lượng hỗn
hợp) tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được dung dịch Y và 2,688 lít SO2 (đktc, sản phẩm
khử duy nhất). Nếu cô cạn dung dịch Y thu được 76,88 gam hỗn hợp muối khan. Nếu cho dung dịch Y
tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m+3,72 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Zn trong hỗn hợp
X là:

A. 16,37% B. 13,78% C. 12,27% D. 18,02%


Câu 4: Lấy hỗn hợp X gồm Zn và 0,3 mol Cu(NO3)2 nhiệt phân một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và
10,08 lit hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2,3 mol HCl thu được
dung dịch A chỉ chứa các muối clorua và 2,24 lít hỗn hợp khí B gồm 2 đơn chất không màu. Biết các khí
đo ở đktc, tỷ khối hơi của B so với H2 = 7,5. Tính tổng khối lượng muối trong dung dịch A?
A. 154,65 gam B. 152,85 gam C. 156,10 gam D. 150,30 gam
Câu 5: Hòa tan hết 3,54gam hỗn hợp Al và Mg có tỉ lệ mol tương ứng 3:4 trong dung dịch X chứa hỗn
hợp HNO3 và HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toan thu được dung dịch Y chỉ chứa muối và 2,24
lít hỗn hợp khí gồm H2, NO2, NO với tỉ lệ mol tương ứng 2:1:7. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam
muối. Giá tri m là:
A. 17,285 B. 14,792 C. 18,316 D. 16,145

Câu 6: Hòa tan hết 16,88 gam hỗn hợp rắn A gồm Cu, Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa
0,49 mol HCl loãng, đun nóng. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch B chỉ chứa 30,055 gam muối trung
hòa và 1,008 lít hỗn hợp khí C gồm NO và H2 có tổng khối lượng là 0,93 gam ở đktc. Biết trong B không
chứa muối Fe3+. Cho NaOH dư vào X thì thấy m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là:

A. 20,64 B. 24,26 C. 22,18 D. 26,32


Câu 7: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 160 ml dung dịch NaHSO4 1M.
Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 26,96 gam muối trung hòa và 0,448 lít NO (sản phẩm khử duy
nhất). Cho dung dịch KOH dư vào Y thì có 0,22 mol KOH phản ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong X gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2,5% B. 3,5% C. 3,0% D. 2,0%

Câu 8: Hòa tan hết 12,6 gam hỗn hợp Al và Mg có tỷ lệ mol tương ứng là 2 : 3 trong dung dịch X chứa
hỗn hợp axit HNO3 và HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa muối
và 6,72 lít hỗn hợp hai khí (trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí) có tổng khối lượng là 6,2 gam.
Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 57,875 B. 58,792 C. 48,316 D. 52,928


Câu 9: Cho 9,92 gam hỗn hợp X gồm S, Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư )
thu được V lít hỗn hợp khí gồm NO2 và SO2 có tỷ lệ mol tương ứng là 18 : 1 và dung dịch Y. Cho toàn
bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 16,776 gam kết tủa. Còn khi cô cạn Y thu được 18,944
gam muối khan. NO2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là:
A. 0,86 B. 0,88 C. 0,92 D. 0,96

Câu 10: Hòa tan hết m gam hỗn hợp T gồm Al, Mg, MgO trong dung dịch hỗn hợp chứa 0,19 mol HNO3
và HCl. Sau phản ứng thu được 5,824 lít hỗn hợp khí X ở đktc gồm NO, H2 và N2 với tỷ lệ mol tương
ứng là 10 : 13: 3 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,63 mol NaOH tham
gia phản ứng, đồng thời có 11,6 gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là:

A. 17,6 B. 16,4 C. 14,5 D. 18,16

Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 400 ml dung dịch
KHSO4 0,4M. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 29,52 gam muối trung hòa và 0,448 lít NO
(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 8,8 gam NaOH phản ứng. Dung
dịch Y hòa tan tối đa m gam bột Cu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

A. 0,96 B. 1,92 C. 2,24 D. 2,4


Câu 12: Hòa tan hết 17,6 gam hỗn hợp rắn A gồm Cu, Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,55
mol KHSO4 loãng, đun nóng. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch B chỉ chứa 87,63 gam muối trung
hòa và 1,68 lít hỗn hợp khí C gồm NO và H2 ở đktc, có tỷ khối hơi so với H2 là 6,6. Biết trong B không
chứa muối Fe3+. Cho Ba(OH)2 dư vào X thì thấy m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là:
A. 120,84 B. 150,53 C. 122,78 D. 146,36
Câu 13: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4. Cho 26,72 gam X vào dung dịch gồm H2SO4 1M và KNO3 1M,
thu được dung dịch Y chứa 116,64 gam chỉ chứa muối trung hòa và 3,136 lít khí NO (sản phẩm khử duy
nhất của N+5 ở đktc). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y thấy xuất hiện m gam kết tủa. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với:
A. 159 B. 164 C. 168 D. 170

Câu 14: Cho m gam hỗn hợp X chứa Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M.
Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa và 0,896 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn
dung dịch Y thu được 59,04 gam muối trung hòa. Mặt khác, cho NaOH dư vào Y thì thấy có 0,44 mol
NaOH phản ứng. Phần trăm khối lượng của Fe có trong X gần nhất với:

A. 2,5% B. 2,8% C. 4,2% D. 6,3%


Câu 15: Cho 0,1 mol Fe; 0,15 mol Fe(NO3)2 và m gam Al tan hết trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu
được 2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 16, dung dịch Y chỉ chứa
47,455 gam muối trung hòa. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 0,82 mol NaOH phản ứng. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 1,08 B. 1,35 C. 1,62 D. 0,81

Câu 16: Cho m gam hỗn hợp X chứa Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M.
Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa và 0,896 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn
dung dịch Y thu được 59,04 gam muối trung hòa. Mặt khác, cho NaOH dư vào Y thì thấy có 0,44 mol
NaOH phản ứng. Phần trăm khối lượng của Fe có trong X gần nhất với :

A. 2,5% B. 2,8% C. 4,2% D. 6,3%

Câu 17: X là hỗn hợp rắn gồm Mg, NaNO3 và FeO (trong đó oxi chiếm 26,4% về khối lượng). Hòa tan
hết m gam X trong 2107 gam H2SO4 loãng, nồng độ 10% thu được dung dịc Y chỉ chứa muối sunfat trung
hòa và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và H2 có tỷ khối hơi so với H2 là 6,6. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được rắn khan Z và 1922,4 gam H2O. Phần trăm khối lượng của FeO có trong X gần với giá trị
nào nhất dưới đây :

A. 50% B. 12% C. 33% D. 40%


Câu 19: Cho 26,96 gam hỗn hợp Cu(NO3)2, Fe3O4, FeCl2 vào 680 ml dung dịch HCl 1M được dung dịch
X và 0,04 mol NO. Cho AgNO3 vừa đủ vào X được 120,54 gam kết tủa và không thấy khí thoát ra. Mặt
khác, cho m gam Fe vào X thu được 1,12 lít khí Y. Giá trị của m là:
A. 11,2 B. 11,76 C. 12,32 D. 9,52

Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 1,95 gam hỗn hợp bột Al và Fe trong 0,16 lít dung dịch HNO3 a mol/l thu
được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X (không có muối amoni). Thêm tiếp 0,54 gam Al vào dung
dịch X đến khi Al tan hết thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5 và trong
dung dịch B không còn HNO3). Thêm NaOH vào Y đến khi toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hiđroxit
thì vừa hết 0,2 lít dung dịch NaOH 0,825 mol/l. Lọc, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không
đổi thu được 3,165 gam chất rắn M. Giá trị của a là

A. 1,05 B. 0,75 C. 1,25 D. 1,00

BÀI TẬP RÈN LUYỆN - SỐ 3


Câu 1: Cho m gam hỗn hợp X chứa Fe và Cu(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch Y và
0,14 mol hỗn hợp khí NO và H2 có khối lượng bằng 3,64 gam. Cho dung dịch HCl dư vào Y tiếp tục thu
được dung dịch Z vào 0,02 mol NO. Dung dịch Z hòa tan vừa đủ 3,2 gam Cu (không có khí thoát ra). Giá
trị của m?
A. 27,26 B. 26,46 C. 24,23 D. 23,24
Câu 2: Cho 30,24 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 28,57% về
khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO3 và 1,64 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa các muối trung hòa có khối lượng 215,08 gam và hỗn
hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2và H2 (trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2). Tỉ khối hơi của Z so
với He bằng a. Giá trị gần nhất của a là:

A. 6,8 B. 7,8 C. 7,5 D. 8,2


Câu 3: Cho 81,6 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:2) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ,
thu được dung dịch X. Cho m gam Mg vào X, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y. Thêm
dung dịch KOH dư vào Y được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được
62,0 gam chất rắn E. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị gần nhất với m là:
A. 25,2 B. 26,5 C. 29,8 D. 27,5

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3 (trong đó Fe3O4
chiếm 20% số mol, FeS2 chiếm 50% số mol trong hỗn hợp) bằng dung dịch HNO3 vừa đủ, khi phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa (m + 35,14) gam muối và 36,288 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm
NO2 và CO2. Tỉ khối của Z so với H2 bằng 1862/81. Biết NO2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị
của m gần nhất với:

A. 27 B. 29 C. 31 D. 33
Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X chứa Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M.
Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 59,04 gam muối trung hòa và 0,896 lít khí NO (đktc, sản
phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch NaOH dư vào Y thì thấy có 0,44 mol NaOH phản ứng. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y có thể hòa tan tối đa a mol Cu.Giá trị của a là:
A. 0,05 B. 0,06 C. 0,07 D. 0,04
Câu 6: Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 và
0,12 mol H2SO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,01 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
Cho 0,04 mol Cu vào X, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 19,424 B. 23,176 C. 18,465 D. 16,924

Câu 7: Cho 33,03 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe(NO3)2 và Fe3O4 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 1,4
mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chỉ chứa 70,65 gam muối clorua và
4,48 lít hỗn hợp T gồm 2 khí, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí (đktc). Biết tỷ khối của T so
với He là 4,7. Khối lượng Fe3O4 trong hỗn hợp X là?

A. 11,60 gam B. 6,96 gam C. 9,28 gam D. 10,44 gam


Câu 8: Nhúng thanh Al ( dư) vào dd gồm H2SO4 và Cu(NO3)2, sau khi kết thúc các phản ứng thu được
dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và H2, biết tỷ khối hơi của Y so với H2 là 8. Cho
NaOH dư vào X thấy số mol NaOH phản ứng tối đa là 0,74 mol. Cô cạn dung dịch X thu được m (g)
muối khan. Giá trị của m là:
A. 33,5 B. 32,1 C. 29,4 D. 27,6

Câu 9: Cho 4,08 gam Mg tác dụng với dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và H2SO4 đun nóng, khuấy đều đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không
màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và 1,76 gam hỗn hợp hai kim loại có cùng số mol. Biết
tỉ khối của Y đối với H2 là 8. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X gần nhất với giá trị nào sau
đây?

A. 24,0 gam B. 39,0 gam C. 19,5 gam D. 21,5 gam


Câu 10: Nhúng thanh Mg (dư) vào dung dịch chứa HCl và Cu(NO3)2, sau khi kết thúc các phản ứng thu
được dung dịch X (không chứa ion NH4+) và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và H2. Biết Y có tỉ
khối hơi so với H2 là 7. Nhấc thanh Mg ra rồi cân lại thì thấy khối lượng thanh giảm m gam. Xem toàn bộ
Cu sinh ra bám vào thanh Mg. Giá trị của m là:

A. 1,18 B. 1,36 C. 1,44 D. 2,02

Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 21,36 gam hỗn hợp X chứa Mg, Fe, FeO và Fe:Ox trong dung dịch chứa 0,08
mol KNO3 và 0,53 mol H2SO4 thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam muối và 2,912 lít (đktc) hỗn hợp
khí Z gồm H2 và NO có tổng khối lượng là 2,22 gam. Giá trị của m là:

A. 92,14 B. 88,26 C. 71,06 D. 64,02


Câu 12: Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe và các oxit của sắt trong đó O chiếm 18,49% về khối lượng. Hòa
tan hết 12,98 gam X cần vừa đủ 627,5 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y và 0,448 lít hỗn hợp
Z (đktc) gồm NO và N2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1. Làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam muối.
Giá trị của m là:
A. 62,124 gam B. 46,888 gam C. 60,272 gam D. 51,242 gam
Câu 13: Cho 16,55 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2 và Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa
0,775 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 116,65
gam muối sunfat trung hòa và 2,52 lít (đktc) khí Z không màu, trong đó có một khí không màu hóa nâu
trong không khí, tỉ khối của Z so với H2 là 23/9. Mặt khác cho toàn bộ lượng hỗn hợp X trên vào nước,
sau khi các phản ứng kết thúc thu được m gam rắn Y. Số mol của Al có trong X?
A. 0,12 B. 0,10 C. 0,15 D. 0,08

Câu 14: Cho m gam hỗn hợp H gồm Al, MgO, AlCl3, Mg(NO3)2 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa
1,38 mol KHSO4, kết thúc phản ứng thu được 0,14 mol NO; 0,04 mol H2; dung dịch X chứa (m + 173,5)
gam muối trung hòa. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa thu được là lớn
nhất, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 29 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng AlCl3 trong
H có giá trị gần nhất với
A. 33% B. 22% C. 34% D. 25%
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 21,36 gam hỗn hợp X chứa Mg, Fe, FeO và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,08
mol KNO3 và 0,53 mol H2SO4 thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam muối và 2,912 lít (đktc) hỗn hợp
khí Z gồm H2 và NO có tổng khối lượng là 2,22 gam. Giá trị của m là:
A. 92,14 B. 88,26 C. 71,06 D. 64,02
Câu 16: Hòa tan hết 7,44 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, Fe, Fe3O4 vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl và
0,05 mol NaNO3 sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 22,47 gam muối và
0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, N2 có tỷ khối so với H2 bằng 14,5. Cho dung dịch NaOH (dư) vào
dung dịch X thu được kết tủa Y, lấy Y nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 9,6 gam
chất rắn. Mặc khác nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) thu được m gam kết tủa.
Biết chất tan trong X chỉ chứa hỗn hợp các muối. Giá trị của m là
A. 63,88 gam B. 58,48 gam C. 64,96 gam D. 95,2 gam
Câu 17: Hòa tan hết 9,76 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Mg, MgCO3 trong dung dịch chứa 0,43 mol
KHSO4 và 0,05 mol HNO3. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 3,36 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm CO2,
NO và 0,05 mol H2. Dung dịch Z sau phản ứng chỉ chứa m gam các muối trung hòa. Giá trị của m là:
A. 63,28 B. 51,62 C. 74,52 D. 64,39
Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 7,98 gam hỗn hợp X chứa Mg, Al và MgCO3 trong dung dịch chứa NaNO3 và
0,62 mol NaHSO4. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam các muối trung hòa và 3,808 lít
hỗn hợp khí Z gồm H2, NO, CO2 với tỷ lệ mol tương ứng là 9 : 4: 4. Giá trị của m là:
A. 81,1 B. 78,6 C. 83,4 D. 74,8
Câu 19: Dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,2M; FeCl2 0,3M; Fe(NO3)3 0,3M. Cho m gam bột Mg vào 100 ml
dung dịch X khuấy đều đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y là n gam rắn. Thêm dung dịch
KOH dư vào Y được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,4 gam chất
rắn. Phát biểu đúng là:

A. Giá trị của m là 2,88 B. Giá trị của n là 0,96


C. Giá trị của n-m là 1,08 D. Giá trị của n+m là 2,60

Câu 20: Hỗn hợp X gồm FeO, FeSO4 và kim loại M (có hóa trị không đổi), trong X số mol oxi bằng 0,6
lần số mol M. Hòa tan 15,52 gam X trong dung dịch HNO3 loãng dư thấy có 0,82 mol HNO3 phản ứng,
sau phản ứng thu được 61 gam hỗn hợp muối và 0448 lít NO (đktc). Phần trăm khối lượng của M trong X
gần nhất với:

A. 45,0% B. 50,0% C. 40,0% D. 55,0%

BÀI TẬP RÈN LUYỆN - SỐ 4


Câu 1: Hoà tan một hỗn hợp gồm 0,2 mol Al và 0,15 mol Al2O3 trong dung dịch gồm KNO3 và a mol
H2SO4 vừa đủ thu được dung dịch T và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp M có khối lượng 0,76 gam gồm 2 khí
(đều là đơn chất). Giá trị của a là:
A. 0,785 B. 1,590 C. 1,570 D. 0,795
Câu 2: Cho hỗn hợp X chứa 18,6 gam gồm Fe, Al, Mg, FeO, Fe3O4 và CuO. Hòa tan hết X trong dung
dịch HNO3 dư thấy có 0,98 mol HNO3 tham gia phản ứng thu được 68,88 gam muối và 2,24 lít (đkc) khí
NO duy nhất. Mặt khác, từ hỗn hợp X ta có thể điều chế được tối đa m gam kim loại. Giá trị của m là :
A. 13,8 B. 16,2 C. 15,40 D. 14,76

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Cu, Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,61
mol HCl thu được dung dịch Y chứa (m + 16,195) gam hỗn hợp muối không chứa ion Fe3+ và 1,904 lít
hỗn hợp khí Z (đktc) gồm H2 và NO với tổng khối lượng là 1,57 gam. Cho NaOH dư vào Y thấy xuất
hiện 24,44 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Cu có trong X là:

A. 15,92% B. 26,32% C. 22,18% D. 25,75%


Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 (loãng, vừa đủ) , thu được y mol khí NO duy
nhất và dung dịch Y chứa (m+30,9) gam muối. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 25,5 gam
NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của (m+30y) là:
A. 7,35 B. 6,14 C. 5,55 D. 6,36

Câu 5: Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu, Fe2O3 và CuO, trong đó oxi chiếm 10% khối lượng. Cho m gam X
tan hoàn toàn vào dung dịch Y gồm HCl 0,74M và NaNO3 0,1M, thu được dung dịch Z chỉ chứa
(m+29,37) gam muối trung hoà và 0,448 lít khí N2 (đktc). Dung dịch Z phản ứng tối đa với 0,67 mol
KOH. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 22,4 B. 20,6 C. 16,2 D. 18,4


Câu 6: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 1,12 mol
HCl và 0,08 mol NaNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa muối clorua và 2,24 lít hỗn hợp
khí Z (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8 gồm hai khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài
không khí. Nếu cũng cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa và nung
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 4,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Số mol của Fe(NO3)2 có trong m gam X là?
A. 0,03 B. 0,04 C. 0,05 D. 0,02

Câu 7: Cho. m gam hỗn hợp E gồm Al (a mol), Zn (2a mol), Fe (a mol), 0,12 mol NaNO3, Fe3O4,
Fe(NO3)2 tác dụng hết với dung dịch chứa 1,08 mol H2SO4 thu được dung dịch X chỉ chứa các muối và
0,24 mol hỗn hợp Y chứa hai khí NO, H2 với tổng khối lượng 4,4 gam. Cô cạn dung dịch X thu được (m
+ 85,96) gam muối. Nếu nhỏ từ từ dung dịch KOH 2M vào dung dịch X đến khi không còn phản ứng nào
xảy ra thì vừa hết 1,27 lít dung dịch KOH. Phần trăm khối lượng của đơn chất Fe trong E là ?
A. 9,05% B. 8,32% C. 7,09% D. 11,16%
Câu 8: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 và 0,1 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được 5,4m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với:
A. 9,0 B. 5,64 C. 6,12 D. 9,5
Câu 9: Hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Al, Mg. Cho m n gam hỗn hợp X tác đụng với oxi sau một thời gian
thu được m + 0,48 gam hỗn hợp rắn Y. Cho Y phản ứng với HNO3 loãng dư thu được 1,12 lít NO (sản
phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn Z được m +30,3 gam chất rắn khan. Số mol HNO3 phản ứng
là.
A. 0,58 B. 0,48 C. 0,52 D. 0,64
Câu 10: Cho m gam Ca tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí (ở
đktc, phản ứng chỉ tạo một sản phẩm khử duy nhất của N+5). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cho tiếp
m gam Ca vào dung dịch X (đun nóng nhẹ), thì thấy 6,496 lít khí (ở đktc) thoát ra. Khối lượng chất tan có
trong dung dịch X là?
A. 38,4 B. 44,2 C. 23,4 D. 22,8
Câu 11: Cho 0,35 mol bột Cu và 0,06 mol Fe(NO3)3 vào dung dịch chứa 0,24 mol H2SO4 (loãng). Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), thêm tiếp
dung dịch NaOH dư vào bình thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là?
A. 25,98 B. 34,94 C. 30,12 D. 28,46

Câu 12: Hòa tan hết 20,12 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Fe3O4, Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,98 mol
HCl thu được dung dịch Y và 1,56 gam khí T gồm NO, N2O, H2 (0,04 mol). Cho Y vào dung dịch chứa 1
mol NaOH (đun nóng nhẹ) thấy có 0,02 mol khí thoát ra và 25,66 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng
chỉ chứa hai muối của natri. Từ lượng X trên có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam kim loại?

A. 12,6 B. 14,2 C. 11,8 D. 13,4


Câu 13: Hòa tan hỗn hợp X gồm m gam Al và Al2O3 trong 1,4 lít dung dịch HNO3 1M thu được dung
dịch Y và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí Z có khối lượng 2,52 gam khí N2O và NO. Cô cạn dung dịch Y
được chất T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được (m+4,8) gam chất rắn. Mặt khác để tác dụng với
các chất trong dung dịch Y thì cần tối đa 1,67 lít dung dịch KOH 1M. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Số mol của hỗn hợp X là?
A. 0,25 B. 0,30 C. 0,35 D. 0,40
Câu 14: Hòa tan hết 9,76 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Mg, MgCO3 trong dung dịch chứa 0,43 mol
KHSO4 và 0,05 mol HNO3. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 3,36 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm CO2,
NO và 0,05 mol H2. Dung dịch Z sau phản ứng chỉ chứa m gam các muối trung hòa. Giá trị của m là:
A. 63,28 B. 51,62 C. 74,52 D. 64,39

Câu 15: Hòa tan 17,32 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 cần vừa đúng dung dịch hỗn hợp
gồm 1,04 mol HCl và 0,08 mol HNO3, đun nhẹ thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có
tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8 gồm hai khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Cho
dung dịch Y tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối
lượng không đổi thu được 20,8 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của
Mg trong X là?

A. 41,57% B. 55,43% C. 69,28% D. 48,50%


Câu 16: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 1,12 mol
HCl và 0,08 mol NaNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa muối clorua và 2,24 lít hỗn hợp
khí Z (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8 gồm hai khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài
không khí. Nếu cũng cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa và nung
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 4,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Số mol của Fe(NO3)2 có trong m gam X là?
A. 0,03 B. 0,04 C. 0,05 D. 0,02
Câu 17: Thổi một luồng CO qua hỗn hợp Fe và Fe2O3 nung nóng được chất khí B và chất rắn D. CHo B
lội qua dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo 6 gam kết tủa. Hòa tan D bằng H2SO4 đặc, nóng thấy tạo ra
0,18 mol SO2 còn dung dịch E. Cô cạn dung dịch E thu được 24g muối khan. Xác đinh thành phần %
của Fe

A. 58,33% B. 41,67% C. 50% D. 40%


Câu 18: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO trong đó oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp. Cho m
gam hỗn hợp X tác dụng với 8,96 lít CO (điều kiện tiêu chuẩn) sau một thời gian thu được chất rắn Y và
hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro là 19. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu
được dung dịch T và 7,168 lít NO (điều kiện tiêu chuẩn, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T thu
được 3,456m gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với :
A. 41,13 B. 35,19 C. 38,43 D. 40,03

Câu 19: Cho 23,640 gam hỗn hợp X gồm Al, FeO, CuO tác dụng với lượng dư khí hidro thu được 4,860
gam nước và hỗn hợp kim loại Y. Mặt khác, cho 11,94 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3
loãng thu được 1,792 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B
được m gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với:

A. 41,5 B. 34,2 C. 24,6 D. 42,2


Câu 20: Hỗn hợp X gồm Fe, Zn, ZnO và FeO. Để hòa tan 12,46 gam hỗn hợp X cần 380 ml dung dịch
HCl 1M thu được 2,464 lít khí hidro (đktc). Cho 12,46 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư
thu được 1,568 lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 44,2 gam muối khan. Số mol
HNO3 tham gia phản ứng là:
A. 0,645 B. 0,615 C. 0,625 D. 0,605
Câu 21: Hỗn hợp X gồm Fe, Zn, MgCO3, FeCO3, CaCO3. Nung 28,04 gam hỗn hợp X trong điều kiện
không có không khí thu được 17,48 gam chất rắn. Cho 42,06 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng dư thu được 9,632 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO2 và NO và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch
Y thu được 86,76 gam muối khan. Biết các phản ứng hoàn toàn. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là

A. 1,25 B. 1,05 C. 1,15 D. 1,35


Câu 22: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO trong đó oxi chiếm 23,41% khối lượng hỗn hợp. Nếu
cho m gam hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được 4,256 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy
nhất). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch Y và 2,464
lít NO (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 105,18 gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào
sau đây :
A. 31,44 B. 32,79 C. 30,99 D. 33,87
Câu 23: Cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu (trong đó oxi chiếm 18,367%
về khối lượng) tác dụng vừa đủ với 850 ml dung dịch HNO3 nồng độ a mol/l, thu được 0,2 mol NO (sản
phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là
A. 2,0 B. 1,5 C. 3,0 D. 1,0

Câu 24: Hòa tan hết 17,44 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, CuO, Cu, Mg, MgO (trong đó oxi
chiếm 18,35% về khối lượng) trong dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch
Y và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 18,8. Cho đung dịch NaOH
tới dư vào Y rồi đun nóng, không có khí thoát ra. Số mol HNO3 đã phản ứng với X là:

A. 0,67 B. 0,47 C. 0,57 D. 0,62

Câu 25: Hòa tan hết 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 126 gam dung dịch HNO3 48% thu được dung địch
X( không chứa muối amoni). Cho X phản ứng với 400 ml dung NaOH 1M và KOH 0,5 M, đều thu được
kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp 20 gam
Fe2O3 và CuO. Cô cạn dung dịch Z, thu được hỗn hợp chất rắn khan T. Nung T đến khối lượng không
đổi, thu được 42,86 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong X có giá trị gần nhất
với giá trị nào sau đây

A. 7,6 B. 6,9 C. 8,2 D. 7,9


Câu 26: Cho 25,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Cu tác dụng vừa đủ 787,5 gam dung dịch HNO3 20%
thu được dung dịch Y chứa a gam muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và N2, tỉ khối của Z so
với H2 là 18. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn
khan. Tổng số (a + b) gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 185 B. 205 C. 193 D. 215
Câu 27: Lấy hỗn hợp X gồm Zn và 0,3 mol Cu(NO3)2 nhiệt phân một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y
và 10,08 lit hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2,3 mol HCl thu được
dung dịch A chỉ chứa các muối clorua và 2,24 lít hỗn hợp khí B gồm 2 đơn chất không màu. Biết các khí
đo ở đktc, tỷ khối hơi của B so với H2 là 7,5. Tính tổng khối lượng muối trong dung dịch A?
A. 154,65 gam B. 152,85 gam C. 156,10 gam D. 150,30 gam
Câu 28: Hòa tan hết m gam hỗn hợp T gồm Al, Mg, MgO trong dung dịch hỗn hợp chứa 0,19 mol
HNO3 và HCl. Sau phản ứng thu được 5,824 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, H2 và N2 với tỉ lệ mol
tương ứng 10 : 13 : 3 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,63 mol NaOH
tham gia phản ứng, đồng thời thấy có 11,6 gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là
A. 17,6 B. 16,4 C. 14,5 D. 18,16

Câu 29: Cho m gam hỗn hợp A gồm FexOy, Fe và Cu tác dụng hết chứa HCl 32,85% và HNO3 9,45%,
sau phản ứng thu được 5,824 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X chứa (m+60,24)
gam chất tan. Cho a gam Mg vào dung dịch X, kết thúc các phản ứng thu được (m - 6,04) gam chất rắn và
thấy thoát ra hỗn hợp khí Y gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu trong không khí, tỉ khối của Y so
với He bằng 4,7. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây ?

A. 21,0 B. 23,0 C. 22,0 D. 24,0


Câu 30: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4. Cho 26,72 gam X vào dung dịch gồm H2SO4 1M và KNO3 1M,
thu được dung dịch Y chứa 116,64 gam chỉ chứa muối trung hòa và 3,136 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử
duy nhất). Cho Ba(OH)2 dư vào Y thấy xuất hiện m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của m gần nhất với:
A. 159 B. 164 C. 168 D. 170
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
Câu 1: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải

n  0,14mol nH  0,12


Ta có:  Y  MY  6   2
mY  0,84 nNO  0,02

 KL : 5,65

 n NaNO  0,02 
PCNV
 .H
  ddZ  Na  : 0,02  m  21,47
3

nH 2 SO4  0,16 SO 2 : 0,16


 4
Câu 2: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
nH 2  amol a  b  0,15 a  0,11
  BTNT 
Gọi nNO  bmol    b  c  0,06  b  0,04
n  cmol  PCNV 
 NH 4  .H
 2a  4b  10c  0,58 c  0,02

n Al  xmol 27 x  65 y  9,2  x  0,1


   BTE 
nZn  ymol    3 x  2 y  0,5  y  0,1
0,1.27
 %m Al  .100%  29,35%
9,2
Câu 3: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
nH 2  amol a  b  0,17 a  0,09
  BTNT 
Gọi nNO  bmol    b  c  0,09  b  0,08
n  cmol  PCNV 
 NH 4  .H
 2a  4b  10c  0,6 c  0,01

nFe  xmol 56 x  65 y  14,9  x  0,15


   BTE 
nZn  ymol    2 x  2 y  0,5  y  0,1

0,15.56
 %mFe  .100%  56,38%
14,9
Câu 4: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
nH 2  amol a  b  0,28 a  0,2
  BTNT 
Gọi nNO  bmol    b  c  0,1  b  0,08
n  cmol  PCNV 
 NH 4  .H
 2a  4b  10c  0,92 c  0,02

nFepu  xmol 56 x  27 y  1,12  12,12  x  0,1


  
n Alpu  ymol  BTE

 2 x  3 y  0,5  y  0,2
0,1.56  1,12
 %mFe  .100%  55,44%
12,12
Câu 5: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
nH  0,1
Ta có: M Y  16  hhY  2
nNO  0,1

 KL : 10,05

 n KNO  0,1 
PCNV
 .H
  ddZ  K  : 0,5  m  77,55
3

nKHSO4  0,5 SO 2 : 0,5


 4
Câu 6: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n  : 0,41
 H2
n  0, 05  Na
Ta có:  nCl  : 0,41 BTĐT
NaOH
 a  0,1 BTE

 0,3  0,22  8nNH 
nNO  0,04 
4

n :a
 AlO2 
n 3 : 0,1
 Al
 nNH   0,01 nNH  : 0,01  m  13,885
ddZ


4 4

nCl  : 0,31

Câu 7: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
n  : 0,92
 Na
Ta có: nSO 2 : 0,31 BTĐT
NaOH
 a  0,15 DSDT
 nNH   0,01

4 4

nZnO2  : a

nH  a a  b  0,05 a  0,03


 2   BTE   %VH 2  60%
nN 2O  b   2a  8b  0,22 b  0,02

Câu 8: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
n Al  amol b  c  0,1 a  0,2
n  bmol  BTNT . N b  0,06
 H2     2c  d  0,1 
Gọi    NaOH   m Al  5,4
n  cmol
 N 2O   4a  d  0,82 c  0,04
n   dmol  BTE d  0,02
 NH 4   3a  2b  8c  8d

Câu 9: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
nH  0,1
Ta có:  2
nNO  0,05
Đặt: nNH   amol BTNT
 .N
 x  0,1  a
4


PCNV
 .H
10a  0,7  a  0,1  0,69  a  0,01  x  0,11

 KL : 10,28
n : 0,69
 Na 
 ddZ   m  92,57
n : 0,69
 SO42
n  : 0,01
 NH 4

Câu 10: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
nH  0,1
Ta có:  2
nN 2O  0,03

Đặt: nNH   amol BTNT


 .N
 x  0,06  a
4

PCNV
 .H
10a  0,7  a  0,06  0,82  a  0,02  x  0,08

 KL : 15,1

 m  15,1  170,41.2  0,02   28,7
 ddZ nSO 2 : 0,41 NaOH

4

nNH 4 : 0,02

Câu 11: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
nH  0,02
Ta có:  2
nN 2O  0,08

Đặt: nNH   amol BTNT


 .N
 x  0,08  a
4


PCNV
 .H
10a  0,36  a  0,08  0,46  a  0,02

nMg : amol 24a  64b  27c  8,92 a  0,06


  BTE 
nCu : bmol   
 2a  2b  3c  0,44  b  0,1
n : cmol 40a  80b  10,4 c  0,04
 Al  
0,06.24
 %mMg  .100%  16,14%
8,92
Câu 12: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
nH  0,08
Ta có:  2
nN 2O  0,06

Đặt: nNH   amol BTNT


 .N
 x  0,06  a
4


PCNV
 .H
10a  0,4  a  0,06  0,43  a  0,01

nMg : amol 24a  56b  27c  5,59 a  0,06


  BTE 
nFe : bmol   
 2a  3b  3c  0,42  b  0,05
n : cmol 40a  80b  6,4 c  0,05
 Al  
0,05
 %nFe  .100%  31,25%
0,16
Câu 13: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
nH  0,1
Ta có:  2
nN 2O  0,06

Đặt: nNH   amol BTNT


 .N
 x  0,06  a
4


PCNV
 .H
10a  0,44  a  0,06  0,47  a  0,01
nMg : amol 24a  56b  65c  12,18 a  0,05
  BTE 
nFe : bmol   
 2a  2b  2c  0,46  b  0,08
n : cmol 40a  80b  8,4 c  0,1
 Zn  
0,1.65
 %mZn  .100%  53,37%
12,18

Câu 14: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
nH  0,07
Ta có:  2
nN 2O  0,03

Đặt: nNH   amol BTNT


 .N
 x  0,06  a
4


PCNV
 .H
10a  0,44  a  0,06  0,47  a  0,01

nMg : amol 24a  27b  64c  8,98 a  0,04


  BTE 
n Al : bmol   
 2a  3b  2c  0,46  b  0,06
n : cmol 40a  80b  9,6 c  0,1
 Cu  
0,1
 %nZn  .100%  50%
0,2

Câu 15: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
nH 2  0,06

Ta có: nN 2  0,04

nMg  0,3
Gọi: nNH   amol BTE

 0,52  8a  0,6  a  0,01
4

nMg 2  0,3

 BTNT
 .N
 nNaNO3  0,09 nNa   0,09
  mmuoi  34,3
nNH 4  0,01
H
 PCNV
 .  nHCl  0,7
n  0,7
 Cl 

Câu 16: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
nH 2  0,04

Ta có: nN 2  0,03

n Al  0,18
Gọi: nNH   amol BTE

 0,38  8a  0,54  a  0,02
4

n Al 3  0,18

    nHNO3  0,08
BTNT . N
nNa   0,56
  mmuoi  71,86
nNH 4  0,02
PCNV . H 
     n NaHSO4  0,56
n  0,56
 Cl 
Câu 17: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

n H2  0,05

n N2O  0,04
Ta có:

n Zn  0, 25
Gọi: nNH   amol BTE

 0,52  8a  0,6  a  0,01
4

n Al 3  0,18

 BTNT
   nHNO3  0,09 nZn 2  0,25
.N

  mmuoi  34,535
nNH 4  0,01
H
 PCNV
 .  nHCl  0,51
n  0,51
 Cl 
Câu 18: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
nH  0,02 BTNT . N H
Ta có:  2  
 nNH   0,01 PCNV
 .  nHCl  0,3
n
 NO  0,04 4

m  4,51
 KL
BTE

 nMg  0,12  m  15,34nNH   0,01

4

nCl   0,3

Câu 19: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
nH  0,08
Nhận thấy: M X  20,85   2
nNO2  0,06

4,8  1,2
pu
Ta có: nMg   0,15 BTE

 nNH   0,01 BTNT
 .N
 nNaNO3  0,07
24 4

nMg 2  0,15

nNa   0,07
Trong X có  BTKL
 m  23,63
n  0,01
 NH 4
 BTĐT
  nSO42  0,19
Câu 20: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
nH  0,15
Nhận thấy: M X  19,6   2
nNO2  0,1

6,75  0,27
Ta có: n Alpu   0,24 BTE

 nNH   0,04
27 4


BTNT
 .N
 nHNO3  0,04 PCNV
 .H
 nH 2 SO4  0,43

n Al 3  0,24

nNa   0,1
Trong X có  BTKL
 m  50,78
nNH   0,04
 4
n 2  0,43
 SO4
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN

Câu 1: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
 NaCl : 0,6
  n Al  0,12nNH   x BTE

 0,12.3  3a  8 x  0,04.2
 NaAlO2 : 0,12 4

5,16  30a
BTKL
 0,6.36,5  16,66  30a  0,08  18nH 2O  nH 2O 
18
5,16  30a
BTNT
 .H
 0,6  0,04.2  4 x   4,68  36 x  5,16  30a
9
a  0,04 H 
  nMgO  0,08
 x  0,02
Câu 2: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
 BTNT
 .N
 nFe  NO3 3  0,04mol 
nNO  0,052 
Ta có:   0,648  0,028.4
n
 3 NH  0, 028     nH 2O 
BTNT . H
 0,268
 2
BTKL
 m  0,648.36,5  36,708  0,052.30  0,268.18  m  19,44
Tư duy phân chia nhiệm vụ của H+ ta có:
0,648  0,052.4  0,028.10  8nFe3O4  nFe3O4  0,02mol 
 
Cu
Fe3 : 0,06
 BTNT . Fe
    Fe 2 : 0,04
 NH  : 0,028
 2a  2b  0,36
Vậy X chứa:   4 
Cl : 0,648 65a  24b  7,6
Zn 2 : a

Mg 2 : b

a  0,08 0,08.65
  % Zn   26,75%
b  0,1 19,44
Câu 3: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
nSO2  0,12
 0,21159.m
Ta có:  trongX 0,21159.m BTNT
 n  0,24 
nO  8
 16

 0,21159m 
BTKL
 76,88  0,78841m  96 0,12    m  31,76
 16 
 m  31,76  3,72  35,48 và nOtrongX  0,42mol 

Khối lượng kết tủa tính cả Zn(OH)2 là:


BTKL
 m  31
,760
,4216  0
. ,
54
.217  43,4
.
KL OH

43,4  35,48 0,08.65


 nZn OH 2   0,08mol   % Zn   16,37%
99 31,76
Câu 4: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
 H : 0,05
Ta có: nB  0,1 2 nNH   amol 
 N 2 : 0,05 4

2,3  0,05.2  0,9.2


BTNT
  .O
 nH 2O  0,3.3.2  0,45.2  0,9 BTNT
 .H
a   0,1
4
Cu 2 : 0,3
 
 NH 4 : 0,1
 A   m  154,65 gam 
BTKL
Cl : 2,3
 BTĐT 2
  Zn : 0,8
Câu 5: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
nH 2  0,02
n Al  0,06 
Ta có: 3,54 nkhi  0,1nNO2  0,01
nMg  0,08 
nNO  0,07
0,06.3  0,08.2  0,01  0,07.3  0,02.2
BTE

 nNH    0,01mol 
4
8
 Al 3 : 0,06
 2
Mg : 0,08
Y 
 mY  16,145 gam 
BTKL
 NH 4 : 0,01
 BTĐT 
  Cl : 0,35
Câu 6: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
16,88  0,49.36,5  30,055  0,93  mH 2O  nH 2O  0,21mol 
BTKL

 NO : 0,03 BTNT . H 0,49  0,015.2  0,21.2


Ta có: nC  0,045  
 nNH    0,01
 H 2 : 0,015 4
4

BTNT
 .N
 nFe  NO3 2  0,02mol 

0,49  0,03.4  0,015.2  0,01.10  8nFe3O4  nFe3O4  0,03mol 




H

→Khối lượng kết tủa chính là kim loại và OH- (trong hidroxit)
 BTKL
 mCu , Fe, Mg  16,88  0,03.4.16  0,02.2.62  12,48

 BTĐT
 nOH
tronghidroxit
 0,49  0,01  0,48

 m  12,48  0,48.17  20,64 gam 

Câu 7: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
nNO  0,02 BTNT . H 0,16  0,02.4
Ta có:   
 nOtrongX   0,04  nFe3O4  0,01
nH   0,16 2

Và nNaOH  0,22 BTĐT


 nNO   0,16.2  0,16  0,22  nNO   0,06
3 3

 Fe
 
 Na : 0,16 BTKL
Vậy Y chứa 26,96  2  nFe  0,075mol 
 SO 4 : 0,16
 NO  : 0,06
 3
0,02  0,06
BTNT
 .N
 nFe  NO3 3   0,04mol  BTNT
 
. Fe
 nFe  0,075  0,01.3  0,04  0,005mol 
2
0,005.56
 % Fe   2,86%
0,005.56  0,01.232  0,04.180
Câu 8: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n Al  0,2 nH  0,1
Ta có: 12,6 nkhi  0,3 2
nMg  0,3 nNO  0,2
0,2.3  0,3.2  0,2.3  0,1.2
BTE

 nNH    0,05mol 
4
8
 Al 3 : 0,2
 2
Mg : 0,3
Y 
 mY  57,875 gam 
BTKL
 NH 4 : 0,01
 BTĐT 
  Cl : 1,25
Câu 9: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
SO : a
Ta có:  2 nSO 2  n  0,072
 NO2 : 18a 4

 KL : 9,92  32a  0,072 



Dung dịch Y chứa: 18,944 SO42 : 0,072
 
 NO3 : b
 62b  0,072.96  9,92  32a  0,072   18,944  62b  32a  4,416
BTKL

BTE

 0.2b  4a  0,072.6  18a  14a  b  0,576
,072
Fe ,Cu

a  0,048
  nHNO3  18.0,048  0,096  0,96mol 
b  0,096
Câu 10: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
nNO  0,1

Ta có: n X  0,26nH 2  0,13 BTNT
 .N
 nNH   0,19  0,16  0,03

4

n
 N2  0,03

1,63  0,2.2  0,03


Lại có: n  0,2  n Al   0,3mol 
4
 Al 3 : 0,3
 2
Mg : 0,2 1,33  0,19  0,26  0,03.4
Dung dịch Y chứa  
 
BTNT . H
 n H O   0,57
 NH 4 : 0,03 2
2
 BTĐT 
  Cl : 1,33
BTNT
  .O
 nOtrongT  0,19.3  0,1  0,57  nOtrongT  0,1

 m  0,1.16  0,3.27  0,2.24  14,5 gam 


BTKL
Câu 11: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
nNO  0,02 BTNT . H 0,16  0,02.4
Ta có:   
 nOtrongX   0,04  nFe3O4  0,01
nH   0,16 2
Và nNaOH  0,22 BTĐT
 nNO   0,16.2  0,16  0,22  nNO   0,06
3 3

 Fe
 
 Na : 0,16 BTKL
Vậy Y chứa 26,96  2  nFe  0,75mol 
SO4 : 0,16
 NO  : 0,06
 3
 Fe 2 : 0,075
 
 K : 0,16

Cho Cu vào Y  SO42 : 0,16 BTĐT
 a  0,035 BTNT
 
.Cu
 m  2,24 gam 
 
 NO3 : 0,06
Cu 2 : a

Câu 12: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
17,6  0,55.136  87,63  0,99  mH 2O  nH 2O  0,21mol 
BTKL

 NO : 0,03 BTNT . H 0,55  0,045.2  0,21.2


Ta có: nC  0,045  
 nNH    0,01
 H 2 : 0,045 4
4

BTNT
 .N
 nFe  NO3 2  0,02mol 

 0,55  0,03.4  0,045.2  0,01.10  8nFe3O4  nFe3O4  0,03mol 

→Khối lượng kết tủa chính là kim loại và OH- (trong hidroxit) và BaSO4

 mCu , Fe, Mg  17,6  0,03.4.16  0,02.2.62  13,2 gam 


 BTKL
 BTĐT
   nOH tronghidroxit
 0,55.2  0,55  0,01  0,54
 BTNT .S
   BaSO4 : 0,55mol 

 m  13,2  0,54.17  0,55.233  150,53 gam 

Câu 13: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
nNO  0,14

 26,72  V 98  101  116,64  0,14.30  18V
Ta có: nH 2 SO4  V BTKL

nKNO3  V

0,52.2  0,14.4 nFe O  0,06mol 


 V  0,52  nOtrongX   0,24   3 4
2 nCu  0,2mol 
BTĐT
   nNtrongY  0,52.2  0,52  0,14  1,42mol 
 BTNT . N

 Fe  Cu : 26,72  0,24.16  22,88 gam 



 m OH  : 1,42  0,52  0,9mol  BTKL
 m  22,88  0,9.17  0,52.233  159,34
 BaSO : 0,52mol 
 4
Câu 14: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
nNO  0,04 BTNT . H 0,32  0,04.4
Ta có:   
 nOtrongX   0,08  nFe3O4  0,02 (mol)
n   0,32 2
 H

BTKL
 m  0,32.136  59,04  0,04.30  0
,16 18  m  19,6 gam 
.
H 2O

 Fe3  K  : 0,32mol 
   
 K : 0,32  Na : 0,44mol 
Vậy Y có  2  dd  2
NaOH

SO4 : 0,32 SO4 : 0,32mol 


 NO  :  BTĐT
  NO3 : 0,12mol 

 3
0,12  0,04
BTNT
 .N
 nFe  NO3 3   0,08mol 
2
BTKL
 mFe  19,6  0,02.232  0,08.180  0,56  % Fe  2,857%

Câu 15: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
 NO : 0,09mol 
Ta có: nZ  0,105
 N 2O : 0,015mol 
Nhìn thấy có Al ta đặt ngay nNH   amol 
4

 nH   0,09.4  0,015.10  10a  0,51  10a  nCltrongY


  0,51  10a

 Fe
 3
 Al

Dung dịch Y chứa 47,455  NH 4 : a
 BTNT . N
    NO3 : 0,3  0,09  0,015.2  a  0,18  a
Cl  : 0,51  10a

Ta đã biết khối lượng Fe, nếu ta dùng cách nào đó mà tính được số mol Al theo a thì bài toán sẽ xong
ngay
Một câu hỏi được đặt ra ngay: Sau cùng thì Na chạy đi đâu?
 NaCl : 0,51  10a

- Có ngay:  NaNO3 : 0,18  a
 BTNT . Na
    NaAlO2 : 0,82  0,51  10a   0,18  a   0,13  9a

 47,455  0,25.56  270,13  9a   18a  620,18  a   35,50,51  10a 


BTKL
 a  0,01  n Al  0,04  m  1,08 gam 
Câu 16: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
nNO  0,04 BTNT . H 0,32  0,04.4
Ta có:   
 nOtrongX   0,08 BTNT
  .O
 nFe3O4  0,01
n   0,32 2
 H
BTKL
 m  0,32.136  59,04  0,04.30  0
,16 18  m  19,6 gam 
.
H 2O

 Fe3  K  : 0,32mol 
   
 K : 0,32  Na : 0,44mol 
Vậy Y có  2  dd  2
NaOH

SO4 : 0,32 SO4 : 0,32mol 


 NO  :  BTĐT
  NO3 : 0,12mol 

 3
0,12  0,04
BTNT
 .N
 nFe  NO3 3   0,08mol 
2
BTKL
 mFe  19,6  0,02.232  0,08.180  0,56  % Fe  2,857%

Câu 17: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
nH 2 SO4  2,15mol 

nNO  0,2mol 
Ta có: nH  0,3mol 

2

n sinh ra  1922,4  0,9.2107  1,45mol 


 H 2O 18
2,15.2  0,3.2  1,45.2
BTNT
 .H
 nNH    0,2mol 
4
4
BTNT
 .N
 nNaNO3  0,2  0,2  0,4mol 
BTNT
  .O
 0,4.3  nFeO  0,2  1,45  nFeO  0,45mol 
160,4.3  0,45
m  100 gam   % FeO  32,4%
0,264
Câu 19: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Cho Fe vào X có khí → X chứa H+ dư và muối sắt trong X chỉ là Fe3+
  HCl : 0,68
n  0,84  
BTNT .Clo

  FeCl2 : 0,08
Ta có: 
n   0,04 BTE  FeCl2 : 0,08
 NO 
 n Fe 2  0,12  

  Fe3O4 : 0,04

 NO3  : 0,04
 
Cu  NO3 2 : 0,0 Cl : 0,84
 
 26,96 Fe3O4 : 0,04  X  Fe3 : 0,2
BTKL

 FeCl : 0,08 Cu 2 : 0,04


 2

 BTĐT 
  H : 0,2
Cl  : 0,84
 NO : 0,04  BTNT . H
Y      H  : 0,2  0,04.4  0,01.2  0,02
 H 2 : 0,01  BTĐT 2
  Fe : 0,41
Câu 20: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
 Al : a 27 a  56b  1,95
Ta có: nNO  0,04  1,95 
 Fe : b 3a  3b  0,04.3

a  0,01  Fe2O3 : 0,015


   n Al  0,03  3,165 BTKL
b  0,03   Al2O3 : 0,0075

 NaAlO2 : 0,015


BTNT
0,15
 NaNO3 : 0,15   nNO  3  0,05

0,2
BTNT
 .N
 nHNO3  0,2  a   1,25M 
0,16
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN

Câu 1: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải

 NO : 0,12  0,02  0,14     Cu  NO3 2 : 0,07


BTNT . N

Ta có:  
 H 2 : 0,02 nH   0,12.4  0,02.2  0,52

 Fe3 : 0,1
 ne  0,14.3  0,02.2  0,46   2  m X  0,18.56  0,07.188  23,24
 Fe : 0,08

Câu 2: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
+ Điền số điện tích cho dung dịch Y
Mg 2 : a
 
 Na : 1,64  BTĐT
 2a  b  1,64 a  0,8
215,08   BTKL 

 NH 4 : b   24a  18b  19,92 b  0,04
SO 2 : 1,64
 4

CO2 : 0,06
Mg : 0,68  N O : 0,06
 
+ Giải hệ  30,24MgCO3 : 0,06  Z  2
Mg  NO  : 0,06 N2 : x
 3 2
 H 2 : y

 BTE

 0,68.2  0,04.8  0,06.8  10 x  2 y  x  0,04
  BTNT . N 
   0,06.2  0,12  0,06.2  0,04  2 x  y  0,08
0,06.44  0,06.44  0,04.28  0,08.2
M M 0,24
 Z  Z   6,833
He 4 4
Câu 3: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Cu 2 : 0,15
 2
CuO : 0,15  Fe : 0,3
Ta có: 81,6  X  3
 Fe3O4 : 0,3  Fe : 0,6
 BTĐT 2
  SO4 : 1,35

Mg 2 : a
 2 a  b  1,35 a  1,15

Mg
 Fe : b     m  1,15.24  27,6 gam 
SO 2 : 1,35  40 a  80b  62 b  0 , 2
 4
Câu 4: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
a  b  1,62
 NO2 : a  a  1,6
Ta có: nZ  1,62  1862  
CO2 : b 46a  44b  1,62. 81 .2 b  0,02

 FeS 2 : 0,1
n X  a BTE

 0,5a.1  0,5a.15  a  0,2  
 Fe3O4 : 0,04

 BTNT
 
. Fe
 Fe3 : 0,28

 m  35,14  BTNT
 .S
 SO42 : 0,2 BTKL
 m  35,14  62,16  m  27,02
 BTĐT 
  NO3 : 0,44
Câu 5: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
  K 2 SO4 : 0,16
  2
nOH   0,44  Y SO4 : 0,16
BTĐT

 
Ta có: 
 NO3 : 0,12 BTNT
 .H
 nH 2O  0,16mol 

 BTNT . N 0,12  0,04
   nFe  NO3 2   0,08mol 
2
BTKL
 m  0,32.136  59,04  0,04.30  0,16.18  m  19,6
BTKL
 mFe
trongY
 59,04  0,16.174  0,16.96  0,12.62  8,4   nFe  0,15

 Fe3 : t
Vậy trong Y có:  2  3t  20,15  t   0,44  t  0,14
BTĐT
 Fe : 0,15  t

 nCu  a  0,07mol 
BTE


Câu 6: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải

 Fe : amol    56a  16b  5,36 a  0,07


BTKL

Ta có 5,36   BTE 
O : bmol   
 3a  2b  0,01.3 b  0,09

 Fe3 : 0,07
 BTNT . N
    NO3 : 0,02 0,05
X chứa  2 Cu
:0  nNO 
, 04 mol
 0,0125mol 
SO4 : 0,12 4
 BTĐT
  H : 0,05mol 

Cu , Fe

Dễ thấy Cu tan hết, do đó muối sẽ chứa SO4 : 0,12mol 
2

 BTNT . N
    NO3 : 0,0075mol 

 m  0,07.56  0,04.64  0,12.96  0,0075.62  18,465 gam 


BTKL
Câu 7: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
 NO : 0,12 1,4  0,54.2  0,08.2
BTKL
 nH 2O  0,54 ta có   nNH    0,04
 H 2 : 0,08 4
4

Gọi 
H
1,4  0,12.4  0,08.2  0,04.10  2no  no  0,18

 nFe3O4  0,045  mFe3O4  10,44

Câu 8: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải

 H : 0,06  H 2 SO4 : a
Ta có: nY  0,12 2 Gọi 
Cu  NO3 2 : b    nNH   2b  0,06
BTNT . N
 NO : 0,06 4

2a  0,06.2  0,06.4  102b  0,06   2a  20b  0,24




H

0,06.2  0,06.3  82b  0,06   2b


BTE

 n Al   0,06  6b
3
SO42 : a  Al 3 : 0,18
  a  0,28 
NaOH
 AlO2 : 6b  0,06  2a  6b  0,06  0,74    m  32,1 NH 4 : 0,02
  b  0,04  2
 Na : 0,74 SO4 : 0,28
Câu 9: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Mg : 0,02
Ta có: nMg  0,17  1,76 gam   nMg
pu
 0,15mol   ne  0,3mol 
Cu : 0,02
 NO : 0,02
 nY  0,04
 H 2 : 0,02
nNH   a  nH   0,02.2  0,02.4  10a
4

Mg 2 : 0,15

Dung dịch X chứa:  NH 4 : a  a  0,02  m X  19,32 gam 
BTĐT
 2
SO4 : 0,06  5a
Câu 10: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
 NO : 0,03 BTNT . N
Ta có: nY  0,07   
 nNH   0,08  0,07  0,01
 H 2 : 0,06 4



H
0,07.4  0,06.1  0,01.10  2nOtrongX  1,06  nOtrongX  0,28

BTKL
 m  21
,360
,2816  0,08.39  0,01.18  0,53.96  71,06 gam 
.
Mg , Fe

Câu 11: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
 NO : 0,07mol  BTNT . N
Ta có: nZ  0,13  
 nNH   0,08  0,07  0,01
 H 2 : 0,06mol  4



H
0,07.4  0,06.2  0,01.10  2nOtrongX  1,06  nOtrongX  0,28

BTKL
 m  21
,360
,2816  0,08.39  0,01.18  0,56.96  71,06 gam 
.
Mg , Fe

Câu 12: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải

 NO : 0,01mol  nHNO3  0,6275mol 


Ta có: nZ  0,01  trongX
 N 2 : 0,01mol  nO  0,15mol 

Nhìn thấy có Al nên nNH 4 NO3  amol 




H
10a  0,1675  a  0,01675

BTKL
 m  12
,980
,1516  0
. ,01675
. 80  0
,564
  62  46,888 gam 
.
KL NH 4 NO3 NO3

Câu 13: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
 NO : 0,0125mol  BTKL
Ta có: nZ  0,1125  nH 2O  0,2625  nNH   0,0125
 H 2 : 0,1mol  4


BTNT
 .N
 nFe  NO3 2  0,0125 
H
nO  0,2  nFe3O4  0,05 BTKL
 n Al  0,1

Câu 14: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
BTKL
 nH 2O  0,55  nNH   0,05  nMg  NO3 2  0,095
4

H MgO : 0,215
 nMgO  0,12  29
 Al2O3 : 0,2
BTE

 n Al  0,3  n AlCl3  0,1  % AlCl3  33,12%

Câu 15: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải

 NO : 0,07mol  BTNT . N nHNO3  0,6275mol 


Ta có: nZ  0,13  
 nNH   0,08  0,07  0,01  trongX
 H 2 : 0,06mol  4
nO  0,15mol 


H
0,07.4  0,06.2  0,01.10  2nOtrongX  1,06  nOtrongX  0,28

BTKL
 m  21
,360
,2816  0,08.39  0,01.18  0,56.96  71,06 gam 
.
Mg , Fe

Câu 16: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
 NO : 0,01mol  BTKL
Ta có:   nH 2O  0,18 BTNT
 .H
 nNH   0,01
H
 2 : 0 , 01mol  4

 o 9,6  7,44

H
nO  0,07 và Y 
t
9,6  ne  .2  0,27
16
 Ag : 0,06
 n Ag  0,27  0,013  10  8  0,06  m  63,88
BTE

 AgCl : 0,4
Câu 17: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
CO2 : a

Xử lý nY  0,15 NO : b BTNT
 .N
 NH 4 : 0,05  b
 H : 0,05
 2

2a  4b  0,05.2  100,05  b   0,48  2a  6b  0,12




H

2a  6b  0,12 a  0,06


 
a  b  0,1 b  0,04
BTKL
 m  9,76  0,06.60  0,43.39  0,01.18  0,43.96  64,39
Câu 18: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
CO2 : a
 0,62  0,09.2  0,04.4  0,04.2
Ta có: nY  0,15 NO : b BTNT
 .N
 NH 4   0,02
 H : 0,05 10
 2
BTNT
 .N
 m  7,98  0,04.60  0,68.23  0,02.18  0,62.96  81,1 gam 
 nNaNO3  0,06 BTKL
Câu 19: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Dễ thấy Cu bị đẩy ra vì
mFe2O3  mCuO  0,03.160  0,02.80  6,4 g  5,4

Mg 2 : a

TH1  n  0,19   Fe 2 : 0,06 BTE

 nOtrongE  0,125
Cu 2 : 0,095  a  0,06

 24a  56.0,06  640,035  a   5,4  0,125.16  a  0,055 (loại)
BTKL

Mg 2 : a MgO : a
TH2  nCl   0,19   2  5,4
 Fe : 0,095  a  Fe2O3 : 0,0475  0,5a

m  1,32
BTKL
 a  0,055    n  m  1,08
n  2,4
Câu 20: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
BTKL
15,52  0,82.63  61  0,02.30  18nH 2O  nH 2O  0,31

0,82  0,31.2
BTNT
 .H
 nNH 4 NO3   0,05
4
0,82  0,02.4  0,05.10
 0,12  nM  0,2mol 


H
nOtrongX 
2
 ne  0,46  M có hóa trị 2  nFeO  Fe3O4  0,06

 FeO : 0,04 8
BTNT
  .O
 BTKL
 %Ca   51,55%
 Fe3O4 : 0,02 15,52

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN

Câu 1: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
nH  0,1 
Ta có: M  2  Dung dịch không có ion NO3
nN 2  0,02

Và n Al  0,2 BTE

 nNH   0,025 BTNT
 .N
 nK   0,065
4



H
0,45.2  0,1.2  0,02.12  0,025.10  1,59  a  0,795
Câu 2: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
BTKL
18,6  0,98.63  68,88  0,1.30  18nH 2O  nH 2O  0,47
0.98  0,47.2 H
BTNT
 .H
 nNH    0,01  nOtrongX  0,24  m  14,76
4
4
Câu 3: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
 m  0,61.36,5  m  16,195  1,57  18nH 2O  nH 2O  0,25mol 
BTKL

 0,61  0,25.2  0,035.2


 H 2 : 0,035    nNH    0,01
BTNT . H

Và nZ  0,085 4
4
 NO : 0,05 BTNT
 
.N
 nFe  NO3 2  0,03



H
0,61  0,035.2  0,05.4  0,01.10  2nOtrongX  nOtrongX  0,12  nFe3O4  0,03

Để ý sự chuyển đổi MCl2  M OH 2

OH : 0,61  0,01  0,6


 24,44 BTKL
  mKL  24,44  0,6.17  14,24 gam 
Mg : a
 mCu  Mg  14,24  0,12.56  7,52  24a  64b  7,52
Cu : b
a  0,1
BTĐT
 2a  2b  0,6  0,12.2  0,36    %Cu  25,75%
b  0,08
Câu 4: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
 NaAlO2 : a 
Ta có: nNaOH  0,6375   BT
. NO
3  nNH 4 NO3  0,6375  4a
 NaNO3 : 0,6375  a
 30,9  3a.62  800,6375  4a   a  0,15  m  4,05
BTKL

BTE

 0,15.3  3 y  0,0375.8  y  0,05  m  30 y  5,55
Câu 5: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
 K  : 0,67
 
nNH 4  a BTNT  BTĐT  Na : 0,1V
Gọi       BTĐT
 0,74V  a  0,71
nN 2  0,02 Cl : 0,74V
 NO  : 0,1V  a  0,04
 3
0,74V  4a
BTKL
 m  0,74V .36,5  0,1V .85  m  29,37  0,02.28  18
2
V  1 H
 28,85V  36a  29,93    nOtrongX  0,1  m  16
a  0,03
Câu 6: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
 NO : 0,07
 0,07  a  0,08
Ta có:  H 2 : 0,03  nFe  NO3 2   0,5a  0,005
 
2
 NH 4 : a


H
1,12  0,07.4  0,03.2  10a  2nOtrongX  nOtrongX  0,39  5a

 nFe3O4  0,0975  1,25a  0,2925  3,75a  0,5a  0,005  0,06

 a  0,07  nFe  NO3 2  0,03

Câu 7: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
 BTKL
 nH 2O  0,86

Ta có: nH 2  0,1 BTNT
 .H
 nNH   0,06 BTNT
 .N
 nFe  NO3 2  0,04

4

nNO  0,14


H
nFe3O4  0,1

 K  : 2,54
 
 Na : 0,12

Điền số điện tích SO42 : 1,08 BTĐT
 a  0,1  m  61,9  % Fe  9,05%
 
 AlO2 : a
ZnO 2 : 2a
 2

Câu 8: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
Trường hợp 1: Nếu Cu2+ bị đẩy ra hết
→Dung dịch chứa Fe NO3 2 : 0,25mol  (vô lý)

Trường hợp 2: Nếu Cu2+ bị đẩy ra một phần


 nFe  0,15  5,4m là Cu và Ag sẽ lớn hơn 45,36 (vô lý)

Trường hợp 3: Nếu Cu2+ chưa bị đẩy ra → chất rắn chỉ là Ag


mFe  m  56a
Nếu Ag chưa bị đẩy ra hết    (vô lý)
m Ag  5,4m  3a.108
Vậy Ag đã bị đẩy ra hết: 5,4m  0,3.108  m  6 gam 
Câu 9: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Gọi nFe3O4  a  ne  8a  0,03.2  0,05.3  8a  0,21

 m  4a.16  628a  0,21  m  30,3  a  0,04  nHNO3  8.0,04  0,21  0,05  0,58

Câu 10: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Nhận thấy, nếu Z chỉ là H2 sẽ vô lý ngay vì không có sản phẩm khử nào thỏa mãn
→Khí thoát ra ở cả hai lần phải là hỗn hợp khí NH3 và H2
nH 2  a
Lần 1    3a  0,03  a  0,01
 nNH 3  2a

nN 2  0,29
  2b  0,02 
Lần 2   m  0,29  nH 2  nNH 3  b    0,02 
nCa  b  8 
 40

Ca 2 : 0,25

 b  0,25  m  10  X  NH 4 : 0,04  m X  44,2
 BTĐT 
  NO3 : 0,54
Câu 11: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Dễ suy ra H+ phản ứng hết nH   0,48  nNO  0,12mol 

 n  0,24.2  0,18  0,12  0,54  m  0,35.64  0,06.56  0,54.17  34,94


Câu 12: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
 NaCl : 0,98
 NaAlO : 0,02
 2 Mg , Fe, Al
nNaOH 1    25,66
 NH 4 : 0,02 OH : 1  0,02.4  0,02  t  0,9  t
n du  t
 H

BTKL
 20,12  0,98.36,5  0,
   25,
02.27
 66  17  0,9  t  
 
Al Mg,Fe,Al

0,98  0, 04.2  0, 02.4  t


0,98.35,5  t  0, 02.18  1,56  .18
2
 t  0,1  mKL  25,66  17.0,8  0,02.27  12,6
Câu 13: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
 N O : 0,03 4,8  m  m n Al  0,2
Ta có:  2 và nO   0,3  ne  0,6   
 NO : 0,04 16  NH 4 : 0,03
 K  : 1,67

Điền số điện tích   NO3 : 1,4  0,03.2  0,04  0,03  1,27  n AlO2  0,1
 BTĐT 
  AlO2 : 0,4
Câu 14: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
CO2 : a

Ta có: nY  0,15 NO : b  nNH   0,05  b  a  b  0,1

4

 H 2 : 0,05

0,48  0,05.2  2a  4b  100,05  b   2a  6b  0,12




H

a  0,06
  m  9,76  0,06.60  0,43.135  0,01.18  64,39
b  0,04

Câu 15: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
 NO : 0,07
 0,07  a  0,08
Ta có:  H 2 : 0,03  nFe  NO3 2   0,5a  0,005
 
2
 NH 4 : a


H
1,12  0,07.4  0,03.2  10a  2nOtrongX  nOtrongX  0,39  5a

90 a 0 ,9  22   
,62 a  24
290 b  17,32
  
 nFe3O4  0,0975  1,25a   Fe  NO 
3 2 Fe O
3 4
Mg

800,2875  3,25a   40b  20,8

a  0,07 0,4.2
  % Mg   55,43%
b  0,4 17,32

Câu 16: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
 NO : 0,07
 0,07  a  0,08
Ta có:  H 2 : 0,03  nFe  NO3 2   0,5a  0,005
 
2
 NH 4 : a


H
1,12  0,07.4  0,03.2  10a  2nOtrongX  nOtrongX  0,39  5a

 nFe3O4  0,0975  1,25a  0,2925  3,75a  0,5a  0,005  0,06

 a  0,07  nFe  NO3 2  0,03

Câu 17: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Cô cạn E thu được 24g muối khan do đó ta có:
 Fe : 0,12mol  BTNT O C   Fe : 0,12mol 
Hỗn hợp đầu      D 
O : amol  O : a  0,06mol 

 Fe  O   Fe2O3 : 0,02mol 
 0,12.3  2a  0,06   0,18.2  a  0,06mol  BTNT
BTE
   
 Fe : 0,08mol 
0,08.56
BTKL
 % Fe   58,33%
0,12.56  0,06.16
Câu 18: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
CO : 0,15
Ta có: nCO  0,4 BTNT
  .C
 nZ  0,4
CO2 : 0,25

 KL : 0,7461m gam 

Y 0,2539m và nNO  0,32mol 
nO  16
 0,25

  0,2539m  
BTKL
 3,456m  0,7461m   0,32.3    0,25 .2 .62  m  38,427
  16  
Câu 19: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
 KL : 19,32 gam 
Ta có: nH 2O  0,27  23,64
O : 0,27mol 
 KL : 19,32.0,505  9,757 gam 
 11,94
O : 0,27.0,505  0,13635mol 
Và nNO  0,08  m  9,757  620,08.3  0,13635.2   41,54

Câu 20: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
nHCl  0,38 BTNT . H
Ta có:     nH 2O  0,08  nOtrongX  0,08mol 
n
 H2  0,11

Chú ý: Trong X ta nhìn thấy có Zn  Nhớ tới NH4NO3 a mol


 NH 4 NO3 : a

  NO : 0,07 BTE

 nNO   8a  0,07.3  0,08.2  0,37  8a
O : 0,08
3


BTKL
 44,2  12
,460
,0816  620,37  8a   80a  a  0,0175
.
KL

BTNT
 .N
 nHNO3  0,37  10.0,0175  0,07  0,615mol 

Câu 21: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
28,04  17,48
Khi nung X BTKL
 nCO2   0,24
44
CO : 0,24.1,5  0,36  nO  0,36
Với 42,06 gam X  0,43 2
 NO : 0,07
O : 0,36

Nhìn thấy có Zn trong X   NO : 0,07 BTE

 ne  nNO   0,36.2  0,07.3  8a  0,93  8a
 NH NO : a
3

 4 3

BTKL
 86,86  42
,060
,3660  620,93.8a   80a  a  0,015
.
KL

BTNT
 .N
 nHNO3  0,93  10.0,015  0,07  1,15mol 

Câu 22: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
 0,2341m
O :  0,2341m  0,2341m
Với H2SO4 đặc nóng   16 BTE

 ne  2 0,19    0,38 
SO2 : 0,19  16  8

0,2341m
Chuyển qua HNO3  ne  nNO   0,38 
3
8
0,2341m 0,2341m
0,38   0,11.3 
Có nNO  0,11  nNH 4 NO3  8 8  0,00625
8
 0,2341m 
BTKL
105,18  0,7659m  80.0,00625  62 0,38    m  31,44 gam 
 8 
Câu 23: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
 trongM 0,20,18367.39,2
n   0,45mol  BTE
Ta có:  O 16  ne  nNO   1,5mol 

nNO  0,2
3

1,7
BTNT
 .N
 nHNO3  1,5  0,2  1,7  a   2M 
0,85
Câu 24: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
nOtrongX  0,2

Ta có:  nN 2  0,01
n
 Z  0,025   ne  nNO   0,2.2  0,01.10  0,015.8  0,62mol 
BTE

 
 n N 2 O  0, 015 3

BTNT
 .N
 nHNO3  0,62  0,025.2  0,67mol 

Câu 25: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
 Fe : a  Fe O : 0,5a 56a  64b  14,8 a  0,15
Xử lý ngay 14,8  20 2 3  
Cu : b CuO : b 80a  80b  20 b  0,1
 K  : 0,2
 
 Na : 0,4
Điền số điện tích cho 42,86   
BTKL
 a  0,54
 NO2 : a
 BTĐT 
  OH : 0,6  a

nNO3  ne  0,54

Để ý: n max  0,15.3  0,1.2  0,65  nFe 2  0,11  nFe3  0,04mol 
 e  
 Fe Cu

nN  0,96  0,54  0,42


Và nHNO3  0,96 BTNT
 .N
  x  0,78
O : xmol  
 0,54  2 x  0,42.5
BTE

0,04.242
 % Fe NO3 3   7,9%
14,8  126  0,42.14  0,78.16
Câu 26: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
nN 2O  0,1mol 

Ta có: nHNO3  2,5mol  
X
nN 2  0,1mol 

nNH 4 NO3  a
 BTNT . N
BTE
 0 ,1 0
.8  ,1. 
10 8a  2a  2,5  a  0,03

NO3

2,04
 ne  2,04  b  25,24   a  25,24  2,04.62  151,72 gam 
.16  41,56 BTKL
2
 a  b  151,72  41,56  193,28 gam 
Câu 27: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
 H : 0,05
Ta có: nB  0,1 2 .
 N 2 : 0,05
nNH   amol  BTNT
  .O
 nH 2O  0,3.3.2  0,45.2  0,9
4

Cu 2 : 0,3
 
2,3  0,05.2  0,9.2  NH : 0,1
   a 
BTNT . H
 0,1  A  4  m  154,65 gam 
BTKL
4 Cl : 2,3
 BTĐT 2
  Zn : 0,8
Câu 28: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
nNO  0,1

Ta có: n X  0,26nH 2  0,13 BTNT
 .N
 nNH   0,19  0,16  0,03

4

n
 N2  0,03
1,63  0,2.2  0,03
Lại có: n  0,2  n Al   0,3mol 
4
 Al 3 : 0,3
 2
Mg : 0,2 1,33  0,19  0,26  0,03.4
Dung dịch Y chứa  
 
BTNT . H
 n H O   0,57
 NH 4 : 0,03 2
2
 BTĐT 
  Cl : 1,33
BTNT
  .O
 nOtrongT  0,19.3  0,1  0,57  nOtrongT  0,1
 m  0,1.16  0,3.27  0,2.24  14,5 gam 
BTKL
Câu 29: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
nHCl  1,8mol 
Ta có:  BTKL
 m  1,8.36,5  0,3.63  m  60,24  0,26.30  18nH 2O
nHNO3  0,3mol 
0,92.2  0,26.4
 nH 2O  0,92mol   nOtrongA   0,4mol   mFe ,Cu  m  6,4
trongA

2
Vậy trong (m - 6,04) có mMg  6,4  6,04  0,36 gam 

Mg 2 : x

Dung dịch sau cùng chứa  NH 4 : y  2 x  y  1,8
 
Cl : 1,8

 NO : 3 z H 
Y  0,26  3 z.4  2 z.2  10 y  10 y  16 z  0,26
H 2 : 2 z

 y  0,01

 y  3 z  0,04   z  0,01  a  0,36  0,895.24  21,84 gam 
 
BTNT . N

 x  0,895

Câu 30: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
nNO  0,14

 26,72  V 98  101  116,64  0,14.30  18V
Ta có: nH 2 SO4  V BTKL

nKNO3  V

0,52.2  0,14.4 nFe O  0,06mol 


 V  0,52  nOtrongX   0,24   3 4
2 nCu  0,2mol 
BTĐT
   n trongY  0,52,2  0,52  0,14  1,42mol 
 BTNT . N

 Fe  Cu : 26,72  0,24.16  22,88 gam 



 m OH  : 1,42  0,52  0,9mol 
 BaSO : 0,52mol 
 4
BTKL
 m  22,88  0,9.17  0,52.233  159,34
1.5. Vận dụng linh hoạt và liên hoàn các định luật bảo toàn.
Chúng ta xem một bài tập hóa học là một hệ kín có thể ví như cảnh “chim lồng, cá chậu” có nghĩa
là các anh muốn làm gì thì làm nhưng không bao giờ thoát được ra cái lồng đó.
2.1. Định luật bảo toàn nguyên tố
Sự di chuyển của các nguyên tố từ chất này qua chất khác được gọi là định luật bảo toàn nguyên
tố (BTNT). Tôi đưa ra một ví dụ điển hình và đơn giản như sau:
Ví dụ 1: Giả sử ta cho a mol Fe (vừa đủ) tác dụng với HNO3 sau phản ứng thu được 0,1 mol Fe(NO3)2;
0,2 mol Fe(NO3)3; 0,2 mol NO2 và 0,2 mol NO. Trong ví dụ trên BTNT được tư duy là N trong HNO3
được phân bổ vào Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, NO2 và NO.
Tôi thì tôi hay viết là 
BTNT.N
 n HNO3  0,1.2  0, 2.3  0, 2.1  0, 2.1  1, 2(mol)

Với Fe 
BTNT.Fe
 n Fe  a  0,1  0, 2  0,3(mol)

n HNO3 1, 2
Với H 
BTNT.H
 n H2O    0, 6(mol)
2 2
Với O tôi hay tư duy theo kiểu phá vỡ gốc NO3 lý do là khi NO3 bị phá vỡ thì O nó sẽ được điều vào

NO, NO2 và H2O. Với bài toán trên có 0,4 mol gốc NO3 bị phá vỡ.


BTNT.O
 n H2O  0, 4.3  0, 2.2  0, 2.1  0, 6(mol)
Do đó,
-
NO 3 NO 2 NO

Chú ý: Với bài toán trên các số liệu đã được tôi bố trí khớp nếu các bạn thay đi một thông số nào đó và
giữ nguyên các thông số còn lại thì sẽ làm cho bài toán sai bản chất hóa học. Đơn giản là nó còn phải
tuân theo các định luật bảo toàn khác (tôi sẽ trình bầy ở phần sau).
Ví dụ 2: Cho hỗn hợp 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được
dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết
tủa. Mặt khác, nếu thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong không khí tới khối lượng
không đổi được x gam chất rắn. Giá trị của m và x là:
A. 111,84 và 157,44 B. 112,84 và 157,44
C. 111,84 và 167,44 D. 112,84 và 167,44
Định hướng tư duy giải:
Bài toán khá đơn giản ta chỉ cần sử dụng BTNT thuần túy là xong.
n Cu  0,33 (mol)
n CuFeS2  0,15 (mol) 
Ta có:  
BTNT
 n Fe  0, 24 (mol)
n Cu 2 FeS2  0, 09 (mol) n  0, 48 (mol)
 S

n BaSO4  0, 48 (mol)  m  0, 48.233  111,84 (gam)



 n BaSO4  0, 48 (mol)

BTNT
   Chọn A
 X  n Fe O
2 3
 0,12 (mol) 
BTKL
 x  157, 44 (gam)
 n  0,33 (mol)
  CuO
Ví dụ 3: Nung 32,4 gam chất rắn X gồm FeCO3, FeS, FeS2 có tỷ lệ số mol là 1:1:1 trong hỗn hợp khí Y
gồm O2 và O3 có tỷ lệ số mol là 1:1. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol Y tham gia phản ứng là:
A. 0,38 B. 0,48 C. 2,24 D. 0,26
Định hướng tư duy giải:

n FeCO3  0,1(mol) n Fe2O3  0,15(mol)


 
Ta có: X n FeS  0,1(mol) 
BTNT
 n SO2  0,3(mol)
n 
 FeS2  0,1(mol) n CO2  0,1(mol)

BTNT.O
 n Ophan ung  0,1.2  0,3.2  0,15.3  0,1.3  0,95(mol)

n O2  a(mol) BTNT.O


 Y   5a  0,95  0,19(mol)  n Y  2a  0,38(mol)
n O3  b(mol)
 Chọn A
Ví dụ 4: Cho 24 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HNO3. Sau phản ứng thu được hỗn
hợp khí X gồm các khí N2, N2O có số mol bằng nhau và bằng 0,1 mol. Tìm giá trị a.
A. 2,8 B. 1,6 C. 2,54 D. 2,45
Định hướng tư duy giải:
 
BTNT.Mg
 n Mg( NO3 )2  1(mol)
Ta có ngay: n Mg  1(mol)  BTE
   n e  2(mol)

n N  0,1 BTE 2  0,1.10  0,1.8


 2 
 n NH4 NO3   0, 025(mol)
n N2O  0,1 8


BTNT.N
 n HNO3  1.2  0, 025.2  0,1.2  0,1.2  2, 45(mol)  Chọn D

Ví dụ 5: Cho 158,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 vào một bình kín không chứa không khí
rồi nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 55,2 gam so với ban
đầu. Cho chất rắn này tác dụng với HNO3 thấy có khí NO thoát ra và thu được dung dịch Y. Cho NaOH
dư vào Y được kết tủa Z. Nung Z ngoài không khí tới khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị
của m là:
A. 196. B. 120. C. 128. D. 115,2.
Định hướng tư duy giải:
Vì phản ứng hoàn toàn và chất rắn tác dụng với HNO3 có khí NO nên O2 sinh ra trong quá trình nhiệt
phân đã đi hết vào trong các oxit sắt  55,2 gam chỉ là NO2.
55, 2
Ta có: n NO2   1, 2(mol) 
BTNT.N
 n NO2  n trong
NO3
X
 1, 2(mol)
46

BTKL
 m Trong
Fe
X
 158, 4  1, 2.62  84(gam)

84
Sau các phản ứng Fe sẽ chuyển thành Fe2O3: 
BTNT.Fe
 n Fe   1,5(mol)
56
 n Fe2O3  0, 75(mol)  m  0, 75.160  120(gam)  Chọn B

Ví dụ 6: Hỗn hợp X gồm FeS, FeS2, CuS tan vừa hết trong dung dịch chứa 0,33 mol H2SO4 đặc sinh ra
0,325 mol khí SO2 và dung dịch Y. Cho Fe dư vào dung dịch Y thu được dung dịch Z và chất rắn T. Lọc
bỏ T rồi cô cạn Z thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 15,12 B. 18,19 C. 11,33 D. 12,92
Định hướng tư duy giải:
Để giải nhanh bài tập này ta đưa ra các câu hỏi đặt ra là:
H trong H2SO4 chạy đi đâu rồi? – Nó chạy vào H2O.
O trong H2SO4 chạy đi đâu rồi? – Nó chạy vào muối SO 24 , SO2 và H2O.

Ta có: 
BTNT.Hidro
n H2O  0,33(mol)


BTNT.O
 n Otrong muoi  0,33.4  0,325.2  0,33  0,34(mol)

0,34

BTNT.O
 n SO
trong muoi
2   0, 085(mol)
4
4

BTNT.S
n FeSO4  0, 085(mol)  m  12,92(gam)  Chọn D

2.2. Định luật bảo toàn electron (BTE)


Bản chất của BTE các em có thể hiểu đơn giản là kim loại đẩy e của mình cho nguyên tố khác để
lấy về anion, còn nguyên tố nhận e của kim loại cũng biến thành chất khác. Nói như vậy nghĩa là khi áp
dụng định luật này các bạn phải biết (nói chính xác là phải thuộc) chất nào nhường e và chất nào nhận e?
Sau khi nhường nhận thì chúng biến thành cái gì? Nghe có vẻ mênh mông phải không? Nhưng các bạn
đừng sợ vì thật ra nó cũng chỉ có vài chất được lặp đi lặp lại thôi. Chúng ta cùng nhau quay lại ví dụ 1 bên
trên:
Ví dụ 1: Giả sử ta cho a mol Fe (vừa đủ) tác dụng với HNO3 sau phản ứng thu được 0,1 mol Fe(NO3)2;
0,2 mol Fe(NO3)3; 0,2 mol NO2 và 0,2 mol NO.
Chúng ta đã xem xét ví dụ này qua định luật BTNT. Bây giờ ta tiếp tục xem xét nó dưới hướng nhìn của
BTE.
Như ở bên trên tôi đã nói số liệu của bài toán đã được tôi bố trí chuẩn xác, nếu các bạn tự ý thay đi
nó sẽ sai bản chất. Tại sao lại như vậy? Vì chúng ta cần phải tuân theo định luật BTE nữa. Không khó để
nhìn ra số mol e của Fe nhường chính là số mol NO3 trong muối nghĩa là 0,8 mol. Vậy nguyên tố nào đã

nhận e của Fe? Chính là N+5 trong HNO3 nó đã nhận e để biến thành N+2 trong NO và N+4 trong NO2. Số
mol e nhận cũng là 0,8. Đó chính là nội dung của định luật bảo toàn electron (BTE). Nói tóm lại công
thức áp dụng của định luật BTE thì rất ngắn n 
e   n e tuy nhiên sức mạnh của nó thì rất ghê gớm.

Điều quan trọng nhất khi các bạn áp dụng định luật này là phải các định đúng.
Chất nhường e (chất khử) là những chất nào?
Chất nhận e (chất oxi hóa) là những chất nào?
Chú ý khi giải bài tập:
- Xác định nhanh tất cả các nguyên tố thay đổi số oxh (không quan tâm tới chất không thay đổi).
- Viết chính xác quá trình nhường nhận electron (nên nhớ thuộc lòng).
- Kết hợp linh hoạt với Bảo toàn nguyên tố.
- Áp dụng công thức n 
e   n e .

- Chú ý với những trường hợp về axit HNO3 tạo ra muối NH4NO3, hỗn hợp muối Fe2+;Fe3+.
- Trường hợp một nguyên tố tăng rồi lại giảm số oxi hóa hoặc ngược lại.
Bây giờ, chúng ta sẽ nghiên cứu các ví dụ để hiểu vấn đề trên.
A. Bảo toàn electron một nấc.
Bảo toàn electron một nấc nghĩa là chất khử sẽ có số oxi hóa được đưa ngay từ min tới max thông qua
một chất oxi hóa (thường là HNO3 hoặc H2SO4).
Fe 
HNO3 /H 2SO 4
 Fe3

Quy trình Al 
HNO3 /H 2SO 4
 Al3

 Zn, Mg, Cu... 
HNO3 /H 2SO 4
 Zn 2 , Mg 2 , Cu 2 ...

Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,015
mol N2O và 0,01 mol NO (phản ứng không tạo muối amoni). Tính m.
A. 13,5 g B. 0,81 g C. 8,1 g D. 1,35 g
Định hướng tư duy giải:
n N O  0, 015(mol)
Ta có:  2  n e  0, 015.8  0, 01.3  0,15(mol)
n NO  0, 01(mol)


BTE
 n Al  0, 05(mol)  m Al  0, 05.27  1,35(gam)  Chọn A

Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và
1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18.
Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08.
Định hướng tư duy giải:
n Al  0, 46(mol)   n e  1,38(mol)

Ta có ngay: n N2O  0, 03(mol)

n N2  0, 03(mol)
1,38  0,54
 n e  0,54(mol)  n NH   0,105(mol)
4
8
m  0, 46.(27  63.3)  0,105.80  106,38(gam)  Chọn B
B. Bảo toàn electron nhiều nấc.
Bảo toàn electron nhiều nấc nghĩa là chất khử sẽ có số oxi hóa được đưa từ số oxi hóa min tới số oxi hóa
trung gian rồi tới max thông qua một số chất oxi hóa
Với mức trung gian thường là: Oxi, Clo...
Với mức max thường là: HNO3 hoặc H2SO4
Dạng bài tập này ta thường hay dùng phương pháp “Chia để trị”.
Ví dụ 4: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp (A) gồm các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn
(A) trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp (Y) gồm NO và NO2. Tỷ khối hơi của Y đối với
H2 là 19. Tính x.
A. 0,06 mol. B. 0,065 mol. C. 0,07 mol. D. 0,075 mol.
Định hướng tư duy giải:
n Fe  x(mol) BTKL
Chia để trị ta có ngay: 5, 04    56x  16y  5, 04
n O  y(mol)

n NO  0, 0175(mol) BTE


Ta có:  
 3x  2y  0, 0175.4  x  y  0, 07(mol)  Chọn C
n NO2  0, 0175(mol)
Ví dụ 5: Thổi một luồng CO qua hỗn hợp Fe và Fe2O3 nung nóng được chất khí B và chất rắn D. Cho B
lội qua dung dịch nước vôi trông dư thấy tạo ra 6 gam kết tủa. Hòa tan D bằng H2SO4 đặc, nóng thấy tạo
ra 0,18 mol SO2 còn dung dịch E. Cô cạn E thu được 24 gam muối khan. Xác định thành phần % của Fe:
A. 58,33% B. 41,67% C. 50% D. 40%
Định hướng tư duy giải:
Cô cạn E thu được 24 gam muối khan do đó ta có:
24

BTNT.Fe
 n Fe  2n Fe2 (SO4 )3  2.  0,12(mol)
400
Fe : 0,12(mol) BTNT.(O  C) Fe : 0,12(mol)
Hỗn hợp đầu   D
O : a(mol) O : a  0, 06(mol)

BTNT.(Fe  O) Fe O : 0, 02(mol)



BTE
 0,12.3  2(a  0, 06)  0,18.2  0, 06(mol)   2 3
Fe : 0, 08(mol)
0, 08.56

BTKL
 % Fe   58,33%  Chọn A
0,12.56  0, 06.16
Ví dụ 6: Thổi khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được m1 gam chất
rắn Y gồm 4 chất. Hòa tan hết chất rắn Y bằng dung dịch HNO3 dư thu được 0,448 lít khí NO (sản phẩm
khử duy nhất, đo ở điều kiện chuẩn) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m1+16,68 gam muối
khan. Giá trị của m là:
A. 8,0 gam. B. 16,0 gam. C. 12,0 gam. D. 24 gam.
Định hướng tư duy giải:
Fe : a(mol) 
BTNT.Fe
 Fe(NO3 )3 : a(mol)
Chia để trị: m1   m1  56a  16b(gam)
 O : b(mol)

 
BTE
 3a  2b  0, 02.3

 m Fe( NO3 )3  a(56  62.3). Có n NO
BTNT.Fe
 0, 02(mol)  
a(56  62.3)  56a  16b  16, 68
 a  0,1 
BTNT.Fe
 m  0, 05.160  8g  Chọn A
Ví dụ 7: Đốt 11,2 gam Fe trong bình kín chứa khí Cl2, thu được 18,3 gam chất rắn X. Cho toàn bộ X vào
dung dịch AgNO3 dư đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 28,7. B. 43,2. C. 56,5. D. 71,9.
Định hướng tư duy giải
 
BTNT.Clo
 AgCl : 0, 2(mol)
18,3  11, 2 
n Fe  0, 2(mol) 
BTKL
 n Cl   0, 2(mol)   BTE 0, 2.3  0, 2
35,5    Ag :  0, 4(mol)
 1
 m  71,9(gam)  Chọn D
Chú ý: Bài này ta áp dụng BTE cho cả quá trình. Chất khử là Fe với số mol e nhường là 0,2.3=0,6 do đó
tổng số mol e nhận (Cl và Ag+) cũng phải bằng 0,6.
C. Bảo toàn electron có nhiều yếu tố gây nhiễu
Trong nhiều bài tập hóa học người ra đề rất hay dùng kỹ thuật tung hỏa mù bằng cách đưa các
nguyên tố gây nhiễu vào làm nhiều bạn học sinh không hiểu bản chất hóa học sẽ rất bối rối. Nhiều khi
còn hoang mang hoặc đành bó tay mặc dù bản chất nó rất đơn giản. Yếu tố gây nhiễu chính là các nguyên
tố lên rồi lại xuống, xuống rồi lại lên nhưng tổng các quá trình thì bằng 0. Phát hiện ra điều trên chúng ta
không cần quan tâm tới các yếu tố gây nhiễu để đơn giản hóa bài toán.
Ví dụ 8: Trộn 0,54 gam bột nhôm với Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn
hợp A. Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 tỉ lệ số mol tương
ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO2 lần lượt là:
A. 0,224 lít và 0,672 lít. B. 0,672 lít và 0,224 lít.
C. 2,24 lít và 6,72 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít.
Định hướng tư duy giải:
Trong ví dụ này ta chỉ quan tâm tới sự thay đổi số oxi hóa của Al với Fe và Cu không cần quan tâm. Vì
cuối cùng các nguyên tố đều lên số oxi hóa cao nhất.
n Al  0, 02(mol)   n e  0, 06(mol)

Ta có: n NO  a(mol) 
BTE
 0, 06  6a  0, 01(mol)  Chọn A
n
 NO2  3a(mol)
Ví dụ 9: Trộn đều 10,8 gam Al với hỗn hợp Fe2O3, CuO, Cr2O3 rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt
nhôm thu được hỗn hợp khí X. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V
lít (đktc) hỗn hợp khí NO, NO2 có tỉ khối so với hiđro là 21. V có giá trị là:
A. 20,16 lít. B. 17,92 lít. C. 16,8 lít. D. 4,48 lít.
Định hướng tư duy giải:
n Al  0, 4(mol)   n e  1, 2(mol)

Ta có: n NO  a(mol) 
BTE
1, 2  6a  0, 02(mol)  Chọn B
n
 NO2  3a(mol)
Ví dụ 10: Đốt 16,2 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào
nước dư, thu được dung dịch Z và 2,4 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng được với tối đa 0,21 mol
KMnO4 trong dung dịch H2SO4 (không tạo ra SO2). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là:
A. 72,91%. B. 64,00%. C. 66,67%. D. 37,33%.
Định hướng tư duy giải:
Chú ý: Nguyên tố gây nhiễu chính là Cl2 (ta không cần quan tâm) vì cuối cùng Cl- cũng bị KMnO4 oxi
hóa thành Cl2.

Al : a(mol)    28a  56b  13,8


BTKL

Ta có ngay: 16, 2  2, 4  13,8    BTE


Fe : b(mol)    3a  3b  0, 21.5

a  0, 2(mol) 0,15.56  2, 4
  % Fe   66, 67%  Chọn C
b  0,15(mol) 16, 2
2.3. Định luật bảo toàn điện tích
Tư tưởng cổ điển thường chỉ áp dụng định luật bảo toàn điện tích (BTĐT) cho một dung dịch khi
đề bài cho luôn các ion có sẵn trong dung dịch. Tôi nghĩ điều đó đơn giản tới mức hiển nhiên các bạn
phải hiểu được. Tuy nhiên, tôi vẫn đưa ra một số ví dụ để các bạn dễ hình dung:
Ví dụ 1: Một dung dịch chứa hai cation là Al3+ (0,2 mol) và Fe2+ (0,1 mol). Trong dung dịch trên còn
chứa hai anion là Cl- (x mol) và SO 24 (y mol). Tìm x và y biết rằng cô cạn dung dịch trên thu được 46,9

gam hỗn hợp muối khan.


A. 0,2 và 0,3 B. 0,3 và 0,2 C. 0,5 và 0,15 D. 0,6 và 0,1
Định hướng tư duy giải:
Al3 : 0, 2(mol)
 2
Fe : 0,1(mol)  
BTDT
 x  2y  0,8
Ta có:     BTKL
Cl : x(mol)    35,5x  96y  46,9  0, 2.27  0,1.56
SO 2 : y(mol)
 4
 x  0, 2(mol)
  Chọn A
 y  0,3(mol)
Chú ý: Khối lượng muối trong dung dịch chính là tổng khối lượng các ion.
Ví dụ 2: Dung dịch A chứa: 0,15 mol Ca2+; 0,6 mol Cl-; 0,1 mol Mg2+; a mol HCO3 ; 0,4 mol Ba2+. Cô

cạn dung dịch A được chất rắn B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam
chất rắn. Giá trị của m là:
A. 90,1. B. 102,2. C. 105,5. D. 127,2.
Định hướng tư duy giải:
Ca 2 : 0,15(mol)
Cl : 0, 6(mol)


Ta có: Mg 2 : 0,1(mol)  
Ba 2 : 0, 4(mol) HCO3 : a(mol)


BTDT
 2(0,15  0,1  0, 4)  0, 6  a  a  0, 7(mol)
t t
B   CO32   O  n O  0,35(mol)


BTKL
 0,15.40  0,1.24  0, 4.137  0, 6.35,5  0,35.16  90,1
t
Chú ý: Nếu chỉ cô cạn dung dịch B thì ta sẽ có quá trình B   CO32  Chọn A

Ví dụ 3: Dung dịch A có chứa: 0,05 mol SO 24 ; 0,1 mol NO3 ; 0,08 mol Na+; 0,05 mol H+ và K+. Cô cạn

dung dịch A thu được chất rắn B. Nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thu được chất rắn C có khối
lượng là:
A. 15,62 gam. B. 11,67 gam. C. 12,47 gam. D. 13,17 gam.
Định hướng tư duy giải:
Ta có: 
BTDT
 0, 05.2  0,1  0, 08  0, 05  n K   n K   0, 07

SO 24 : 0, 05(mol)


 
 NO : 0, 05(mol) t 
 mC   3 
 XNO 2  m C  11, 67(gam)
 K : 0, 07(mol)
 Na  : 0, 08(mol)

Cái mà tôi muốn nói với các bạn ở đây là BTĐT mở rộng mà tôi gọi là “Tư duy điền số điện tích”
theo kinh nghiệm của tôi thì hướng tư duy này áp dụng vào giải bài tập hóa học vô cơ rất tốt. Bản chất
của nó liên quan chặt chẽ tới BTNT và BTE mà điển hình là các nguyên tố kim loại. Tôi gọi là mở rộng
vì các bạn cần hiểu thêm một bước là sau khi các nguyên tố nhường nhận e thì nó biến thành các ion gì?
Sau đây tôi xin đưa ra một số ví dụ điển hình:
Ví dụ 4: Hòa tan hết 0,54g Al trong 70ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho 75ml dung dịch
NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,56 B. 0,78 C. 0,39 D. 1,17
Định hướng tư duy giải:
Các bạn hãy làm quen với NAP hỏi: Dung dịch cuối cùng chứa gì?
Rồi sau đó ta sẽ điền số điện tích để cung ứng cho Na+.
 Na  : 0, 075

Ta có: n Al  0, 02  X Cl : 0, 07 
BTNT.Al
 0, 015.78  1,17  Chọn D
 
BTDT 
 AlO 2 : 0, 005

Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, Ba, Al vào nước được dung dịch X và 13,44 lít H2 (đktc).
Cho X phản ứng với 450 ml dung dịch H2SO4 1M được 31,1 gam kết tủa và dung dịch Y chỉ chứa các
muối sunfat trung hòa. Cô cạn Y được 41,3 gam chất rắn khan. Giá trị của m bằng
A. 24,1 B. 18,7 C. 25,6 D. 26,4
Định hướng tư duy giải:
m  n   n e  1, 2
n H2SO4  0, 45 
Ta có:    31,1  41,3  72, 4 SO 24 : 0, 45
n H2  0, 6  n e  1, 2  
OH : a

BTDT
 a  0,3  m  24,1  Chọn đáp án A
Ví dụ 6: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, K, Ba, Al vào nước được dung dịch X và 8,288 lít H2
(đktc). Cho X phản ứng với 250 ml dung dịch H2SO4 1M được 20,22 gam kết tủa và dung dịch Y chỉ
chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn Y được 25,74 gam chất rắn khan. Giá trị của m bằng
A. 14,18 B. 17,88 C. 15,26 D. 16,48
Định hướng tư duy giải:
m  n   n e  0, 74
n H2SO4  0, 25 
Ta có:    20, 22  25, 74  45,96 SO 24 : 0, 25
n H2  0,37   n e  0, 74  
OH : a

BTDT
 a  0, 24  m  17,88  Chọn đáp án B
Ví dụ 7: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, K, Ba, Al vào nước được dung dịch X và 9,184 lít H2
(đktc). Cho X phản ứng với 350 ml dung dịch H2SO4 1M được 26,42 gam kết tủa và dung dịch Y chỉ
chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn Y được 32,58 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của Ba
có trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 34,18% B. 47,88% C. 45,22% D. 58,65%
Định hướng tư duy giải:
m  n   n e  0,82
n H2SO4  0,35 
Ta có:    26, 42  32,58  59 SO 24 : 0,35
n H2  0, 41 
 n e  0,82  
OH : a
Al(OH)3 : 0, 04 0,1.137

BTDT
 a  0,12 
BTKL
 m  23,36  26, 42   %Ba   58, 65%
BaSO 4 : 0,1 23,36

 Chọn đáp án D
Ví dụ 8: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, K, Ba, Al vào nước được dung dịch X và 8,512 lít H2
(đktc). Cho X phản ứng với 200 ml dung dịch H2SO4 1,25M và HCl 1M được 24,86 gam kết tủa và dung
dịch Y chỉ chứa các muối clorua và sunfat trung hòa. Cô cạn Y được 30,08 gam chất rắn khan. Phần trăm
khối lượng của Ba có trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 44,16% B. 60,04% C. 35,25% D. 48,15%
Định hướng tư duy giải:
m  n   n e  0, 76
n H SO  0, 25  2
 2 4
SO 4 : 0, 25
Ta có: n HCl  0, 2  24,86  30, 08  54,94  
  Cl : 0, 2
n H2  0,38 
 n e  0, 76 OH  : a

Al(OH)3 : 0, 02

BTDT
 a  0, 06 
BTKL
 m  22,82  24,86 
BaSO 4 : 0,1
0,1.137
 %Ba   60, 04%  Chọn đáp án B
22,82
Ví dụ 9: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa
trên là:
A. 0,25. B. 0,035. C. 0,05. D. 0,45.
Định hướng tư duy giải:
n 3  0, 2
 Al  Na SO : 0, 4
Ta có: n SO2  0, 4 
BTNT
 2 4

4
 NaAlO 2 : 0,1
n
   0,1


BTNT.Na
 n NaOH  0,9  0, 45  Chọn đáp án D

Ví dụ 10: Cho m gam Na vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M, đến phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 0,5M và HCl
1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được 31,1 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là:
A. 4,6. B. 23. C. 2,3. D. 11,5.
Định hướng tư duy giải:
BaSO 4 : 0,1
Ta có: 31,1   Na lớn nhất khi kết tủa bị tan một phần
Al(OH)3 : 0,1

SO 24 : 0, 2
 
Cl : 0, 2
Dung dịch cuối cùng chứa:  

BTNT.Na
 m  0,5.23  11,5(gam)
 AlO 2 : 0,1
 
BTDT
 Na : 0, 7

 Chọn đáp án D
Ví dụ 11: Sục 17,92 lít H2S ở (đktc) vào V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH)2
0,5M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 45,9 gam chất rắn
rắn. Giá trị của V là:
A. 300. B. 250. C. 200. D. 400.
Định hướng tư duy giải:
Ta dùng kỹ thuật điền số điện tích, xét trường hợp muối là HS- trước
 Na  : V
 
K : V
Ta có: n H2S  0,8  45,9  2 
BTKL
 45,9  V(23  39  33  0,5.137)  V  0, 2
Ba : 0,5V
HS : 3V

 Chọn đáp án C
Có đáp án  dễ thấy với các trường hợp tạo hỗn hợp muối và có dư OH- thì không có đáp án thỏa mãn.
Ví dụ 12: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO, trong đó oxi chiếm 8,75%
về khối lượng vào nước thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít khí H2 (đktc). Trộn 200ml dung dịch Y
với 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M thu được 400ml dung dịch có pH = 13.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với:
A. 12 B. 15 C. 14 D. 13
Định hướng tư duy giải:
HCl : 0, 04 pH 13
n   0,1
Ta có:   n H  0,1   OH  0,1
H 2SO 4 : 0, 03 0, 4

n H  0, 07 0, 28  0, 07.2
 n OH  0,14. Xử lý với Y :  2 
BTE
 nO   0, 07
n OH  0,14.2  0, 28 2

0, 07.16
m  12,8(gam)  Chọn đáp án D
0, 0875
Ví dụ 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam P sau đó hòa tan hoàn toàn sản phẩm cháy vào H2O thu được dung
dịch X. Người ta cho 300 ml dung dịch KOH 1M vào X sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn thu
được 18,56 gam rắn khan. Giá trị của m là:
A. 2,48 B. 2,265 C. 1,86 D. 1,24
Định hướng tư duy giải:
 3 m
PO 4 : 31

+ Tư duy điền số điện tích ta có: K  : 0,3
 3m

BTDT
 H :  0,3
 31
m 3m

BTKL
 95  0,3.39   0,3  18,56  m  2, 2649(gam) (Loại)
31 31
 3 m
PO 4 : 31

+ Vậy xảy ra trường hợp 2: K  : 0,3
 3m

BTDT
 OH  : 0,3 
 31

m  3m 

BTKL
 95  0,3.39  17  0,3    18,56
31  31 
 m  1, 24(gam)  Chọn đáp án D
2.4. Định luật bảo toàn khối lượng (BTKL)
Có thể nói rằng định luật BTNT là một trường hợp riêng của BTKL, khi ta áp dụng BTKL cho
một nguyên tố thì người ta gọi là BTNT. Trong quá trình giải các bài toán hóa học vô cơ định luật BTKL
đóng vai trò khá quan trọng, tuy nhiên nó hiếm khi được áp dụng riêng lẻ mà thường chỉ là một khâu nào
đó của bài toán. Đơn giản vì chúng ta không gặp nhiều khó khăn để phát hiện ra một bài toán có được xử
lý qua định luật BTKL hay không.
Một vấn đề nữa mà tôi muốn nói với các bạn đó là khi áp dụng BTKL các bạn lên vận dụng linh
hoạt chứ đừng lên chỉ gò bó với lối áp dụng tư duy cổ điển đó là: Tổng khối lượng các chất sau và trước
phản ứng là không đổi, hay biểu diễn qua công thức là: m = const. Thế áp dụng linh hoạt nghĩa là áp dụng
như thế nào? Là chúng ta có thể áp dụng cho một phần của các chất tham gia phản ứng hay nói một cách
khác là áp dụng bảo toàn cho nhóm nguyên tố cần thiết. Các bạn theo dõi thêm qua một số ví dụ sau:
Ví dụ 1: Đốt cháy 1,25 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X.
Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của V là:
A. 160 B. 240 C. 480 D. 320
Định hướng tư duy giải:
3, 43  2,15
Ta có: 
BTKL
 nO   0, 08  n H  0,16  V  320(ml)
16
Ví dụ 2: Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 (nung nóng), thu được
m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết tủa. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 3,75 B. 3,92 C. 2,48 D. 3,88
Định hướng tư duy giải:
Ta có: X 
Ca (OH)2
 n   0, 09 
BTKL
 m  5,36  0,
   3,92(gam)
09.16

O

Ví dụ 3: Cho m gam Mg vào dung dịch gồm 0,03 mol Zn(NO3)2 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời
gian thu được 5,25 gam kim loại và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Y, khối lượng kết
tủa thu được là 6,67 gam. Giá trị của m là:
A. 3,6 B. 2,86 C. 2,02 D. 4,05
Định hướng tư duy giải:
OH  : 0,16
Ta có: n NO  0,16  6, 67 
Kim loai:3,95(gam)
3


BTKL(Mg,Zn,Cu )
 m  0, 03.65  0, 05.64  5, 25  3,95  m  4, 05(gam)
Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 trong dung dịch HCl. Sau phản
ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa một muối clorua và 4,48 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Khối
lượng muối có trong Y là:
A. 66,5 gam. B. 58,9 gam. C. 57,0 gam. D. 47,5 gam.
Định hướng tư duy giải:
 BTE 0, 2.3
   n Mg   0,3(mol) BTKL
Ta có n NO  0, 2   2   m MgO  0, 2
 
BTNT.N
 n Mg( NO3 )2  0,1(mol)


BTNT.Mg
 n MgCl2  0, 6(mol)  m  0, 6.95  57(gam)

Ví dụ 5: Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp A chứa H2SO4 1M, Fe(NO3)3 0,5M và CuSO4
0,25M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 0,85m gam chất rắn. Biết NO là sản phẩm khử
duy nhất của N+5. Giá trị của m là:
A. 72 g B. 53,33 g C. 74,67 g D. 32,56 g
Định hướng tư duy giải:
n
n H  0, 4  Fe2  x

Ta có:   n NO  0,1  n SO2  0, 25  x  0,35
n  0,3
 NO3  BTNT
4

   n NO  0, 2
3


BTKL
 m  0,1.56  0, 05.64  0,85m  0,35.56  m  72
Ví dụ 6: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 thấy có 0,3 mol khí NO2 sản phẩm khử duy
nhất thoát ra, nhỏ tiếp dung dịch HCl vừa đủ lại thấy có 0,02 mol khí NO duy nhất thoát ra. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là:
A. 24,27 g B. 26,92 g C. 19,50 g D. 29,64 g
Định hướng tư duy giải:
n NO  0,3 BTE
Ta có:  2 
 n e  0,36  n Fe  0,12
n NO  0, 02

n 3  0,12
 Fe
n NO  0, 02 HCl  0, 08  n Cl  0, 08 
BTKL
 m  26,92
 BTDT
   n NO  0, 28
3

Ví dụ 7: Nung nóng m gam Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y, chất rắn Z
và 3,36 lít H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 48,3 B. 57,0 C. 45,6 D. 36,7
Định hướng tư duy giải:
X+ NaOH có khí H2 chứng tỏ Al dư. Có ngay: n H2  0,15 
BTE
 n du
Al  0,1

0,5  0,1
n   n Al(OH)3  0,5 
BTNT.Al
 n Al2O3   0, 2 
BTNT.O
 n Fe3O4  0,15
2

BTKL
 M  0,5.27  0,15.232  48,3(gam)
Ví dụ 8: Cho Mg phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch hỗn hợp chứa HCl 2M và H2SO4 1M. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối và 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của
m là:
A. 20,6 B. 21,5 C. 23,4 D. 19,8
Định hướng tư duy giải:
Ta có: n H2  0, 2(mol) 
BTE
 n Mg  0, 2 
BTNT.H
 2V  2V  0, 2.2  V  0,1

Cl : 0, 2

 A SO 24 : 0,1 
BTKL
 m  21,5(gam)
 2
Mg : 0, 2
2.5. Vận dụng linh hoạt các định luật bảo toàn
Trong phần này tôi sẽ trình bày một bài toán với nhiều cách giải, áp dụng nhiều định luật bảo toàn
để các bạn có thể hiểu một cách sâu sắc và dễ dàng khi áp dụng chúng vào các bài toán khác.
Ví dụ 1: Cho 27,25 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Cu tác dụng với O2 thu được m gam hỗn hợp chất
rắn Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Z (chứa 5 muối, với
tổn khối lượng muối là 96,85 gam) và 10,64 lít (đktc) khí SO2 duy nhất. Giá trị của m là
A. 34,85. B. 20,45. C. 38,85. D. 31,25.
Định hướng tư duy giải:
+ Bảo toàn nguyên tố S trong H2SO4 
BTNT.S
n H2SO4  n SO2  n SO2
4

96,85  27, 25
+ Với muối 
BTKL
 n SO2   0, 725
4
96
10, 64
 n H2SO4  0, 725   1, 2(mol) 
BTNT.H
 n H2O  1, 2
22, 4
Cách 1: BTKL cho cả quá trình hòa tan hỗn hợp rắn Y:

BTKL
 m Y  1, 2.98  96,85  0, 475.64  1, 2.18  m Y  31, 25(gam)

Cách 2: BTNT.O cả quá trình hòa tan hỗn hợp rắn Y:



BTNT.O
 n Otrong Y  1, 2.4  0,
   0,
725.4
    1, 2  n O
475.2

trong Y
 0, 25
H 2SO 4 H2O
SO 24 SO 2


BTKL
 m Y  0, 25.16  27, 25  31, 25(gam)

Cách 3: Dùng bảo toàn electron (BTE)


Ta có: n SO2  0, 725  n e  1, 45
4


BTE
 2n Trong
O
Y
 0,
   1, 45  n O
475.2

Trong Y
 0, 25(mol)
SO 2


BTKL
 m Y  0, 25.16  27, 25  31, 25(gam)
Ví dụ 2: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn trong oxi, sau một thời gian thu được
2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản
phẩm khử duy nhất, đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là:
A. 0,12. B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18.
Định hướng tư duy giải:
2, 71  2, 23
+ Quá trình X  Y 
BTKL
 n Trong
O
Y
  0, 03(mol)
16
n HNO3  a
+ BTNT.N trong HNO3  
BTNT.N
 n NO  a  0, 03
n NO  0, 03 3

+ BTNT.H trong HNO3  n H2O  0,5a

Cách 1: Dùng BTNT.O cho cả quá trình



BTNT.O
 0, 03 3a  (a  0, 03).3  0, 03 5a  a  0,18
Y HNO3  NO H2O
NO3

 NO : 0, 03 BTE
Cách 2: Dùng BTE Ta có:    n e  0, 03.3  0, 03.2  0,15  n NO  0,15
O : 0, 03 3


BTNT.N
 n HNO3  0, 03  0,15  0,18(mol)

Cách 3: Dùng tư duy phá vỡ gốc NO3

+ Ta có số mol NO thoát ra là 0,03  có 0,03 mol gốc NO3 bị phá vỡ. Khi bị phá vỡ như vậy nó biến

thành 0,03 mol NO bay lên  phải có 0,06 mol O đi vào H2O.
+ Số mol O trong Y cũng đi vào H2O

n H2O  0, 06  0, 03  0, 09 
BTNT.H
 n HNO3  0,18

Cách 4: Dùng BTKL cho cả quá trình



BTKL
 m Y  m HNO3  m muoi  m NO  m H2O

 2, 71  63a  2, 23  62(a  0, 03)  0, 03.30  0,5a.18  a  0,18



muoi

Cách 5: Dùng tư duy phân chia nhiệm vụ của H+


4H   NO3  3e  NO  2H 2 O
Chúng ta sử dụng:   2
2H  O  H 2 O
Vậy H+ làm 2 nhiệm vụ là tạo ra NO và biến O trong Y thành H2O
 n HNO3  n H  0, 03.4  0, 03.2  0,18(mol)

Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm Fe, Al, CuO, Mg, Zn. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với oxi sau 1 thời gian
thu được m+0,96 gam hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 7,168
lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m+73,44 gam chất
rắn khan. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là:
A. 1,40 B. 1,48 C. 1,52 D. 1,64
Định hướng tư duy giải:
n NO  0,32
Ta có: 
n HNO3  a   n H2O  5a
BTNT.H

Cách 1: Dùng BTKL



BTKL
m
  63a  m
0,96  44  0,32.30
73,     0,5.18a
   1,52(mol)
Y muoi NO H2O

Cách 2: Kết hợp các định luật bảo toàn


n NO  0,32

Ta có:  Trong X 0,96 
BTE
 0,32.3  2(b  0, 06)
n O  b  nO
Trong Y
 b  b  0, 06
16

BTKL
m

   62(0,32.3  2b  0,12)  m  73, 44  b  0, 06
16b
Kim loai

 NO  0,32.3  2(b  0, 06)  1, 2 


BTNT.N
 n HNO3  1, 2  0,32  1,52(mol)
3

Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng
(dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6
gam hỗn hợp muối sunfat. Số mol H2SO4 tham gia phản ứng là:
A. 0,09. B. 0,06. C. 0,07. D. 0,08.
Định hướng tư duy giải:
n Trong
O
X
a
Ta có:  
BTE
 2a  0, 045  n SO2  a  0, 0225
n SO2  0, 0225 4


BTKL
 6, 6  2,
  16a
44   96(a  0, 0225)  a  0, 025
Kim loai


BTNT.S
n H2SO4  0, 025  0, 0225.2  0, 07(mol)

Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng
(dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6
gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 39,34% B. 65,57% C. 26,23% D. 13,11%
Định hướng tư duy giải:

n O a
Trong X

Ta có:  
BTE
 2a  0, 045  n SO2  a  0, 0225
n
 SO2  0, 0225 4


BTKL
 6, 6  2,
  16a
44   96(a  0, 0225)  a  0, 025
Kim loai
 2
Cu : a
 Cu : a 

BTKL
 2, 44  0, 025.16  2, 04   6, 6 Fe3 : b
Fe : b  2a  3b

BTDT
 SO 24 :
 2
64a  56b  2, 04 a  0, 01 0, 01.64
   %Cu   26, 23%
2a  3b  n e  0, 095 b  0, 025 2, 44

Ví dụ 6: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng
(dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6
gam hỗn hợp muối sunfat. Oxit sắt trong X là:
A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO hoặc Fe3O4
Định hướng tư duy giải:

n O  0, 025
Trong X

Theo kết quả từ ví dụ 4 và 5   Trong X  FeO


n Fe  0, 025

Ví dụ 7: Hỗn hợp X gồm Al, Cu, CuO, Fe2O3, Mg. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với H2 dư đun nóng
thu được m – 4,84 gam hỗn hợp rắn Y. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được
5,824 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 73,88 gam chất
rắn khan. Giá trị của m là:
A. 25,52 B. 22,32 C. 22,82 D. 24,72
Định hướng tư duy giải:
 Trong X 4,84
n O   0,3025
Cách 1. Ta có:   16
n SO  0, 26
 2

BTE
 0,3025.2  0, 26.2  1,125  n SO2  0,5625
4


BTKL
 m kim loai  73,88  0,5625.96  19,88 
BTKL
 m  19,88  4,84  24, 72(gam)

Cách 2
 
BTNT.S
n SO2  a  0, 26
Gọi n H2SO4 a 4

   n H2O  a
BTNT.H


BTKL
 m  98a  m
  96(a  0, 26)  0, 26.64  18a
4,84
kim loai

 a  0,8225  n SO2  0,5625


4

* Làm tương tự như cách 1 ta có 


BTKL
 m kim loai  73,88  0,5625.96  19,88


BTKL
 m  19,88  4,84  24, 72(gam)
* Chúng ta cũng có thể BTKL cho cả phương trình như sau
 m  0,8225.98  73,88  0, 26.64  18.0,8225  m  24, 72(gam)
Ví dụ 8: Cho 33,6 gam Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
2,24 lít khí duy nhất SO2 (đktc) và 14,4 gam hỗn hợp chất rắn. Số mol axit H2SO4 đã tham gia phản ứng
là mol
A. 0,8 mol B. 0,4 mol C. 0,6 mol D. 1,2 mol
Định hướng tư duy giải:
Fe : a
Hỗn hợp rắn phải là: 14, 4   56a  32b  14, 4 
BTE
(0, 6  a).2  6b  0,1.2
S : b
FeSO 4 : 0, 4
a  0, 2 
  S : 0,1 
BTNT.S
n H2SO4  0, 6
b  0,1 SO : 0,1
 2

BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Câu 1: Cho m gam X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 vào 400 ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được
2,24 lít H2 (đktc), dung dịch Y và 2,8 gam Fe không tan. Giá trị của m là:
A. 30,0 B. 22,4 C. 25,2 D. 26,28
Câu 2: Đun nóng hỗn hợp bột X gồm 0,06 mol Al, 0,01 mol Fe3O4, 0,015 mol Fe2O3 và 0,02 mol FeO
một thời gian. Hỗn hợp Y thu được sau phản ứng được hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl dư, thu được
dung dịch Z. Thêm NH3 vào Z cho đến dư, lọc kết tủa T, đem nung ngoài không khí đến khối lượng
không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 6,16. B. 6,40. C. 7,78. D. 9,46.
Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm x mol FeS2 và 0,045 mol Cu2S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng,
đun nóng, thu được dung dịch chỉ chứa muối sunfat của các kim loại và giải phóng khí NO duy nhất. Giá
trị của x là:
A. 0,060 B. 0,045 C. 0,090 D. 0,180
Câu 4: Cho hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe, 0,15 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4 tác dụng vừa đủ với dung dịch
H2SO4 loãng thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem
nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn C. Gái trị của m là:
A. 70. B. 72. C. 65. D. 75.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư
thu được dung dịch A và khí B không màu, hóa nâu trong không khí. Dung dịch A cho tác dụng với dung
dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu
được chất rắn có khối lượng là:
A. 23,0 gam. B. 32,0 gam. C. 16,0 gam. D. 48,0 gam.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S bằng dung dịch HNO3 vừa đủ thu
được dung dịch Y chỉ chứa hai muối sunfat và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Tìm a:
A. 0,03 B. 0,04 C. 0,06 D. 0,12
Câu 7: Dẫn khí CO từ từ qua ống sứ đụng 14 gam X gồm CuO, Fe2O3 và Fe3O4 nung nóng một thời gian
được m gam chất rắn Y. Cho toàn bộ khí thu được sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH)2 dư được kết tủa
Z. Cho toàn bộ Z phản ứng với dung dịch HCl dư được 2,8 lít khí đktc. Tìm m:
A. 12 B. 10 C. 6 D. 8
Câu 8: Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp X (Fe, FeO,
Fe2O3, Fe3O4). Để hòa tan hết X, cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M, đồng thời giải phóng 0,672 lít
khí (đktc). Giá trị của m là:
A. 10,08 B. 8,96 C. 9,84 D. 10,64
Câu 9: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO trong đó oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp. Cho m
gam hỗn hợp X tác dụng với 8,96 lít CO (điều kiện tiêu chuẩn) sau 1 thời gian thu được chất rắn Y và hỗn
hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro là 19. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được
dung dịch T và 7,168 lít NO (điều kiện tiêu chuẩn, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T thu được
3,456m gam muối khan. Giá trị m gần nhất với:
A. 41,13 B. 35,19 C. 38,43 D. 40,03
Câu 10: Cho 14,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn, Al hòa tan hết trong V lít dung dịch HNO3 vừa đủ thu
được 9,856 lít NO2 (đktc) và dung dịch Z chứa 81,9 gam muối. Thể tích HNO3 cần dùng là:
A. 1,58 lít. B. 1,28 lít. C. 1,44 lít. D. 1,51 lít.
Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Cu tác dụng với oxi sau 1 thời gian thu được m + 6,72
gam hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được dung dịch Z và
4,928 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Z thu được 90,28 gam muối khan. Giá trị
của m là
A. 30,26 B. 28,84 C. 27,86 D. 29,16
Câu 12: Cho 23,640 gam hỗn hợp X gồm Al, FeO, CuO tác dụng với lượng dư khí hidro thu được 4,860
gam nước và hỗn hợp kim loại Y. Mặt khác, cho 11,94 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3
loãng thu được 1,792 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B được
m gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với:
A. 41,5. B. 34,2. C. 24,6. D. 42,2.
Câu 13: Hỗn hợp X gồm Fe, Zn, ZnO và FeO. Để hòa tan 12,46 gam hỗn hợp X cần 380 ml dung dịch
HCl 1M thu được 2,464 lít khí hiđro (đktc). Cho 12,46 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư
thu được 1,568 lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 44,2 gam muối khan. Số mol
HNO3 tham gia phản ứng là
A. 0,645 B. 0,615 C. 0,625 D. 0,605
Câu 14: Hỗn hợp X gồm Fe, Zn, MgCO3, FeCO3, CaCO3. Nung 28,04 gam hỗn hợp X trong điều kiện
không có không khí thu được 17,48 gam chất rắn. Cho 42,06 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng dư thu được 9,632 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO2 và NO và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch
Y thu được 86,76 gam muối khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol HNO3 tham gia phản ứng

A. 1,25 B. 1,05 C. 1,15 D. 1,35
Câu 15: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, FeO, Cu2O trong đó oxi chiếm 23,41% khối lượng hỗn hợp. Nếu cho
m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 4,256 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử
duy nhất). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,464 lít NO
(đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 105,18 gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với
giá trị nào sau đây:
A. 31,44 B. 32,79 C. 30,99 D. 33,87
Câu 16: Cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu (trong đó oxi chiếm 18,367%
về khối lượng) tác dụng vừa đủ với 850 ml dung dịch HNO3 nồng độ a mol/l, thu được 0,2 mol NO (sản
phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là
A. 2,0. B. 1,5. C. 3,0. D. 1,0.
Câu 17: Hòa tan hết 17,44 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, CuO, Cu, Mg, MgO (trong đó oxi
chiếm 18,35% về khối lượng) trong dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch
Y và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 18,8. Cho dung dịch NaOH
tới dư vào Y rồi đun nóng, không có khí thoát ra. Số mol HNO3 đã phản ứng với X là:
A. 0,67 B. 0,47 C. 0,57 D. 0,62
Câu 18: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư
thu được 1,344 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan
được tối đa 11,2 gam Fe. Số mol HNO3 có trong dung dịch ban đầu là:
A. 0,94 mol. B. 0,72 mol. C. 0,86 mol. D. 0,64 mol.
Câu 19: Cho hỗn hợp X gồm 6,96 gam Fe3O4 và 6,40 gam Cu vào 300 ml dung dịch HNO3 CM (mol/l).
Sau khi các phản ứng kết thúc thu được khí NO, dung dịch Y và còn lại 1,60 gam Cu. Biết NO là sản
phẩm khử duy nhất. Giá trị CM là
A. 0,15. B. 1,20. C. 1,50. D. 0,12.
Câu 20: Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi nung nóng cho phản ứng xảy ra một thời gian, làm
lạnh được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư
thu được 2,352 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được a gam muối khan. Xác định giá trị của a?
A. 27,965 B. 18,325 C. 16,605 D. 28,326
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN

01. A 02. 03. 04. 05. 06. 07. 08. 09. 10.
11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20.
21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30.
31. 32. 33. 34. 35. 36. 37. 38. 39. 40.
41. 42. 43. 44. 45. 46. 47. 48. 49. 50.

Câu 1: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
+ Vì có Fe dư  muối cuối cùng là FeCl2
+ H trong HCl đã chạy đi đâu? Nó chạy vào H2O và biến thành H2.
 
BTNT.Clo
 FeCl2 : 0, 4
n HCl  0,8 
   BTNT.H 0,8  0, 2
n H2  0,1    H 2O :
 2

BTKL
 m  0, 4.56  2,8  0,3.16  30(gam)
Câu 2: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Cuối cùng Fe và Al sẽ chạy vào đâu? – Nó chạy vào Fe2O3 và Al2O3
Fe : 0, 01.3  0, 015.2  0, 02  0, 08 Fe 2 O3 : 0, 04

BTNT
 
Al : 0, 06 Al2 O3 : 0, 03
 m  0, 04.160  0, 03.102  9, 46(gam)
Câu 3: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Fe3 : x

Dung dịch cuối cùng chứa gì? 
BTNT
 Cu 2 : 0, 09
SO 2 : 0, 045  2x
 4

BTDT
 3x  0, 09.2  2(0, 045  2x)  x  0, 09(mol)
Câu 4: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Fe cuối cùng chạy đi đâu? – Nó chạy vào Fe2O3
Ta có: n Fe  0,3  0,15.2  0,1.3  0,9 
BTNT.Fe
 m  0, 45.160  72(gam)

Câu 5: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Fe cuối cùng chạy đi đâu? – Nó chạy vào Fe2O3
Ta có: n Fe  0, 4  0,1.2  0,3 
BTNT.Fe
 m  0,3.160  48(gam)

Câu 6: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
Fe3 : 0,12

Điền số cho dung dịch 
BTNT
 Cu 2 : 2a
SO 2 : 0, 24  a
 4

BTDT
 0,12.3  2a.2  2(0, 24  a)  a  0, 06(mol)
Câu 7: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
+ CO cuối cùng chạy đi đâu? – Biến thành CO2
2,8
Ta có: n CO2   0,125 
BTKL
 m  14  0,125.16  12(gam)
22, 4
Câu 8: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
H trong HCl cuối cùng chạy đi đâu? – Nó đi vào H2O và H2
n HCl  0,3 BTNT.H
Ta có:    n H2O  0,12 
BTKL
 m  12  0,12.16  10, 08(gam)
n H2  0, 03
Câu 9: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
CO : 0,15
Ta có: n CO  0, 4 
BTNT.C
 n Z  0, 4 
CO 2 : 0, 25

Kim loai:0,7461m(gam)

 Y 0, 2539m và n NO  0,32(mol)
n
 O   0, 25
16

  0, 2539m  

BTKL
 3, 456m  0, 7461m   0,32.3    0, 25  .2  .62  m  38, 427
  16  
Câu 10: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Nhìn thấy hỗn hợp là các kim loại mạnh  Nghĩ tới NH4NO3: a mol
 NH 4 NO3 : a BTE
   n NO  8a  0, 44
 NO 2 : 0, 44 3


BTKL
 81,9  14,3  62(8a  0, 44)  80a  a  0, 07


BTNT.N
 n HNO3  0, 07.2  0, 44  0, 44  8.0, 07  1,58  V  1,58

Câu 11: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
 6, 72
n O   0, 42
Ta có:  16  n e  2(0, 42  0, 22)  n SO2  0, 64
n SO  0, 22
4

 2

BTKL
 m  90, 28  0, 64.96  28,84(gam)
Câu 12: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Kim loai:19,32(gam)
Ta có: n H2O  0, 27  23, 64 
O : 0, 27(mol)
Kim loai:19,32.0,505=9,757(gam)
 11,94 
O : 0, 27.0,505  0,13635(mol)
Và n NO  0, 08  m  9, 757  62(0, 08.3  0,13635.2)  41,54

Câu 13: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
n HCl  0,38 BTNT.H
Ta có:    n H2O  0, 08  n Trong X
 0, 08(mol)
n
 H2  0,11 O

Chú ý: Trong X ta nhìn thấy có Zn  Nhớ tới NH4NO3: a mol


 NH 4 NO3 : a

  NO : 0, 07 
BTE
 8a  0, 07.3  0, 08.2  0,37  8a
O : 0, 08


BTKL
 44, 2  12,
 46    62(0,37  8a)  80a  0, 0175
0, 08.16
Kim loai


BTNT.N
 n HNO3  0,37  10.0, 0175  0, 07  0, 615(mol)

Câu 14: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
28, 04  17, 48
Khi nung X 
BTKL
 n CO2   0, 24
44
CO : 0, 24.1,5  0,36  n O  0,36
Với 42,06 gam X  0, 43  2
 NO : 0, 07

O : 0,36

Nhìn thấy có Zn trong X   NO : 0, 07 
BTE
 n e  n NO  0,36.2  0, 07.3  8a  0,93  8a
 NH NO : a
3

 4 3


BTKL
 86, 76  42,
 06    62(0,93  8a)  80a  a  0, 015
0,36.60
Kim loai


BTNT.N
 n HNO3  0,93  10.0, 015  0, 07  1,15(mol)
Câu 15: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
 0, 2341m
O :  0, 2341m  0, 2341m
Với H2SO4 đặc nóng   16 
BTE
 n e  2  0,19    0,38 
SO 2 : 0,19  16  8

0, 2341m
Chuyển qua HNO3  n e  n NO  0,38 
3
8
0, 2341m 0, 2341m
0,38   0,11.3 
Có n NO  0,11  n NH4 NO3  8 8  0, 00625
8
 0, 2341m 

BTKL
105,18  0, 7659m  80.0, 00625  62  0,38    m  31, 44(gam)
 8 
Câu 16: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
 Trong M 0,18367.39, 2
n   0, 45(mol) BTE
Ta có:  O 16   n e  n NO  1,5(mol)
n NO  0, 2
3

1, 7

BTNT.N
 n HNO3  1,5  0, 2  1, 7  a   2(M)
0,85
Câu 17: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n Trong
O
X
 0, 2

Ta có:  n N2  0, 01 
BTE
 n e  n NO  0, 2.2  0, 01.10  0, 015.8  0, 62(mol)
n Z  0, 025 n
3

  N2O  0, 015


BTNT.N
 n HNO3  0, 62  0, 025.2  0, 67(mol)

Câu 18: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
Fe : a 56a  16b  11,36 a  0,16
Với thí nghiệm đầu: 11,36   
O : b 3a  2b  0, 06.3 b  0,15
Fe : 0,16  0, 2  0,36
Khi cho thêm Fe ta xem như 
O : 0,15

BTE
 0,36.2  0,15.2  3n NO  n NO  0,14


BTNT.N
 n HNO3  0,36.2  0,14  0,86(mol)

Câu 19: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
 
BTNT.Fe
 Fe 2 : 0, 09
n Fe O  0, 03 HNO3  BTNT.Cu
Ta có:  3 4      Cu 2 : 0, 075
n Cu  0,1  

BTDT
 NO3 : 0,33


BTE
 0,33  3n NO  0, 03.4.2  n NO  0, 03

0,36

BTNT.N
 n HNO3  0,33  0, 03  0,36(mol)   HNO3    1, 2
0,3
Câu 20: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
 9, 28
n O  .4  0,16 BTNT.H
H trong sẽ được phân bổ vào H2 và H2O. Ta có:  232   n HCl  0,53
n H  0,105
 2

BTKL
 a  2, 43  9, 28
  0,16.16
   0,53.35,5  27,965(gam)
Kim loai
2.1. Bài toán lượng kết tủa Al(OH)3 và BaSO4 biến thiên
Đây là dạng toán hay đòi hỏi người giải cần phải có kĩ năng và tư duy tốt. Do đó, các đề thi gần đây
luon có cả ở dạnh thuần tính toán và đồ thị. Để làm tốt dạng toán này một công cụ tư duy rất quan trọng là
kĩ thuật điền số điện tích. Để hiểu dạng toán này các bạn hãy nghiền ngẫm kỹ những ví dụ quan trọng sau
đây:
Ví dụ 1: Cho 500 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào V lít dung dịch Al2(SO4)3 1M, sau khi phản ứng kết
thúc thu được 107,22 gam kết tủa. Giá trị của V nào sau đây là đúng?
A. 0,1 B. 0,12 C. 0,14 D. 0,16
Định hướng tư duy giải:
107, 22 1787
Nhận thấy   rất lẻ.
855 14250

BaSO 4 : 3V 
BTNT.Ba
 Ba  AlO 2 2 : 0,5  3V
 107, 22  BTNT.Al  V  0,14 (l)
   Al(OH)3 : 2V  2(0,5  3V)

Ví dụ 2: Cho 8,905 gam Ba tan hết vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M. Sau khi các phản ứng kết thúc
thấy khối lượng dung dịch giảm 7,545 gam so với ban đầu. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 210 B. 160 C. 260 D. 310
Định hướng tư duy giải:
BaSO 4 : a

Al  OH 3 : b
Ta có: n Ba  0, 065  m  16,32   2
Ba : 0, 065  a
AlO  : 0,13  2a
 2

233a  78b  16,32 a  0, 06


   V  200  ml 
a  1,5(b  0,13  2a) b  0, 03
Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm CaC2 x mol và Al4C3 y mol. Cho một lượng nhỏ X vào H2O rất dư, thu được
dung dịch Y, hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4) và a gam kết tủa Al(OH)3. Đốt cháy hết Z rồi cho toàn bộ sản
phẩm vào Y thu được 2a gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ x:y bằng
A. 5:6 B. 1:2 C. 3:2 D. 4:3
Định hướng tư duy giải:

Ca : x
2
 y  3 / 4a x 4
Điền số cho Y    2x  4y  a  4y  a  2a    
x  a

AlO 2 : 4y  a y 3

Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, K, Ba, Al vào nước được dung dịch X và 8,512 lít H2
(đktc). Cho X phản ứng với 200 ml dung dịch H2SO4 1,25M và HCl 1M thu được 24,86 gam kết tủa và
dung dịch Y chỉ chứa các muối clorua và sunfat trung hòa. Cô cạn Y được 30,08 gam chất rắn khan. Phần
trăm khối lượng của Ba có trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 44,16% B. 60, 04% C. 35, 25% D. 48,15%
Định hướng tư duy giải:
m  n X  n e  0, 76
n H2SO4  0, 25  2
 SO 4 : 0, 25
Ta có: n HCl  0, 2  24,86  30, 08  54,94  
n  0,38  n  0, 76 Cl : 0, 2
 H2 e
OH  : a

Al(OH)3 : 0, 02 0,1.137

BTDT
 a  0, 06 
BTKL
 m  22,82  24,86   %Ba   60, 04%
BaSO 4 : 0,1 22,82

Ví dụ 5: Cho 6,06 gam hỗn hợp gồm K và Ba vào dung dịch đồng thời các axit HCl 2M và H2SO4 1M
thu được dung dịch X chứa m gam gam chất tan và 4,66 gam kết tủa. Khi cho 5,13 gam muối Al2(SO4)3
vào dung dịch X thì sau các phản ứng hoàn toàn thu được 3,11 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 4,78 B. 4,96 C. 5,23 D. 5,25
Định hướng tư duy giải:
Cl : 0, 04
 
n   0, 02 K : a a  2b  0, 04  c
Ta có:   X  2 
n Al2 (SO4 )3  0, 015 Ba : b 39a  137(b  0, 02)  6, 06
OH  : c

Với 3,11 gam kết tủa
a  0, 05
BaSO 4 : b 
 3,11   233b  26c  3,11  b  0, 01  m  5, 25
Al(OH)3 : c / 3 c  0, 03

Ví dụ 6: Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch HCl 1,04M và H2SO4
0,28M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH
0,8M và Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối
lượng không đổi, thu được chất rắn T. Tổng số mol các chất có trong T là?
A. 0,28 B. 0,29 C. 0,32 D. 0,26
Định hướng tư duy giải:
 Na  : 0,85
 
Cl : 0,52 Al : a
Tư duy điền số điện tích cho X   2  7, 65 
SO 4 : 0,14 Mg : b
 
BTDT
 AlO 2 : 0, 05

27a  24b  7, 65 a  0,15
 
78a  58b  16,5  0, 05.78 b  0,15
BaSO 4 : 0,14  mol 
Nhận thấy kết tủa max khi BaSO4 max  m max  38, 62   n T  0, 29
MgO : 0,15  mol 
Ví dụ 7: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 trong 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp
NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch Y và 3,36 lít H2 (đktc). Cho dung dịch Y phản ứng với
500 ml dung dịch Z chứa HCl 0,64M và H2SO4 0,08M thu được 21,02 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch Y
phản ứng với V lít dung dịch Z thì thu được kết tủa lớn nhất có khối lượng a gam. Giá trị của a là:
A. 20,750 B. 21,425 C. 31,150 D. 21,800
Định hướng tư duy giải:
 Na  : 0,15 Ba 2 : 0, 05
 2  
BaSO 4 : 0, 04 Ba : 0, 01  Na : 0,15
Ta có: 21, 02    
Dien so
 Y 
Al(OH)3 : 0,15 Cl : 0,32 AlO 2 : 0, 2
 Al3 : 0, 05 OH  : 0, 05
 

Al(OH)3 : 0, 2
Trong Z  n H : n SO2  10 :1  Kết tủa max khi Al(OH)3 max  a  21, 425 
4
BaSO 4 : 0, 025
Ví dụ 8: Hỗn hợp X gồm Al2O3, Ba, K (trong đó oxi chiếm 20% khối lượng của X). Hòa tan hoàn toàn m
gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,022 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch gồm 0,018
mol H2SO4 và 0,038 mol HCl vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa các muối clorua và muối sunfat
trung hòa) và 2,958 gam hỗn hợp kết tủa. Giá trị của m là:
A. 3,912 B. 3,600 C. 3,090 D. 4,422
Định hướng tư duy giải:
Hướng 1: Với bài toán này và câu hỏi của bài toán thì các bạn có thể thử đáp án cũng là một giải pháp khá
hay và hiệu quả khi đang ngồi trong phòng thi. Tuy nhiên, hướng thử đáp án các bạn tự làm tôi chỉ xin
giải theo hướng quy ra hệ phương trình để giải.

OH  : a 
 
a  b  c  2d
 AlO : b 
 Y   2  c  2d  0, 044
K : c  1,5b.16
Ba 2 : d   0, 2
  51b  137d  39c

K  : c
 
Cl : 0, 038
Điền số cho Z  SO 2 : 0, 018  d
4

 Al3 : 0, 074  2d  c  0, 01
 3

BaSO 4 : d
 2,958   233d  78b  0, 78  2,958
Al  OH 3 : b  0, 01
Ví dụ 9: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Na và BaO vào nước dư thu được dung dịch Y và
0,085 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,03 mol H2SO4 và 0,1 mol HCl vào Y, thu được
3,11 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 7,43 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat
trung hòa. Giá trị của m là:
A. 2,79 B. 3,76 C. 6,5 D. 3,6
Định hướng tư duy giải:
   BTDT
 a  b  c  2d
  BTE
    c  3b  0, 085.2

OH  : a  Cl : 0,1
    2
AlO 2 : b  SO : 0, 03  d
 Y   7, 43  4
 Na : c   Na : c
Ba 2 : d   Al3 : (0,16  2d  c) / 3
  

 233d  78  b  0,16  2d  c   3,11
  3 

 3,55  96(0, 03  d)  23c  9(0,16  2d  c)  7, 43

a  0, 03
b  0, 04 Al : 0, 04
 
   Na : 0, 05  m  3, 76
c  0, 05 BaO : 0, 01
d  0, 01 

BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 1


Câu 1: Cho 120 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa Al2(SO4)3 0,3M và HCl
0,8M đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 32,21 B. 28,42 C. 25,13 D. 20,25
Câu 2: Cho 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa Al2(SO4)3 0,3M và HCl
0,8M đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 22,53 B. 28,42 C. 32,45 D. 44,34
Câu 3: Cho 180 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa Al2(SO4)3 0,3M và HCl
0,8M đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 20,97 B. 29,45 C. 30,24 D. 41,94
Câu 4: Cho 240 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa Al2(SO4)3 0,8M; K2SO4
0,2M và HCl 1,5M đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 31,9 B. 44,1 C. 45,4 D. 64,5
Câu 5: Cho 260 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa Al2(SO4)3 0,8M; K2SO4
0,2M và HCl 1,5M đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 33,4 B. 45,4 C. 66,4 D. 70,2
Câu 6: Cho 280 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa Al2(SO4)3 0,8M; K2SO4
0,2M và HCl 1,5M đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 31,9 B. 44,1 C. 45,4 D. 64,5
Câu 7: Cho 330 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa Al2(SO4)3 0,8M; K2SO4
0,2M và HCl 1,5M đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 70,72 B. 68,34 C. 55,45 D. 33,43
Câu 8: Cho 350 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa Al2(SO4)3 0,8M; K2SO4
0,2M và HCl 1,5M đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 34,5 B. 54,4 C. 67,6 D. 77,4
Câu 9: Cho 120 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 0,2M; Al2(SO4)3
0,4M; K2SO4 0,6M và HCl 0,8M đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 32,12 B. 36,33 C. 42,34 D. 44,33
Câu 10: Cho 180 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 0,2M; Al2(SO4)3
0,4M; K2SO4 0,6M và HCl 0,8M đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 31,9 B. 44,1 C. 45,4 D. 64,5
Câu 11: Cho 220 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 0,2M; Al2(SO4)3
0,4M; K2SO4 0,6M và HCl 0,8M đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 30,22 B. 39,02 C. 45,06 D. 52,43
Câu 12: Cho 240 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 0,2M; Al2(SO4)3
0,4M; K2SO4 0,6M và HCl 0,8M đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 33,52 B. 41,94 C. 46,34 D. 55,22
Câu 13: Cho 230 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 0,2M; Al2(SO4)3
0,4M; K2SO4 0,6M và HCl 0,8M đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 43,50 B. 41,94 C. 39,12 D. 32,35
Câu 14: Cho V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa Al2(SO4)3 0,4M đến khi
phản ứng hoàn toàn thu được 28,5 gam kết tủa. Giá trị V nào sau đây là đúng?
A. 0,16 B. 0,08 C. 0,10 D. 0,14
Câu 15: Cho V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa Al2(SO4)3 0,4M đến khi
phản ứng hoàn toàn thu được 29,52 gam kết tủa. Giá trị V nào sau đây là đúng?
A. 0,18 B. 0,12 C. 0,15 D. 0,10
Câu 16: Cho V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa Al2(SO4)3 0,6M đến khi
phản ứng hoàn toàn thu được 42,75 gam kết tủa. Giá trị V nào sau đây là đúng?
A. 0,18 B. 0,12 C. 0,15 D. 0,10
Câu 17: Cho V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa Al2(SO4)3 0,6M đến khi
phản ứng hoàn toàn thu được 48,18 gam kết tủa. Giá trị V nào sau đây là đúng?
A. 0,18 B. 0,12 C. 0,15 D. 0,10
Câu 18: Cho 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M đến khi phản ứng kết
thúc thu được 9,636 gam kết tủa. Giá trị V nào sau đây là đúng?
A. 120 B. 150 C. 100 D. 160
Câu 19: Cho 350 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 1M đến khi phản ứng kết
thúc thu được 77,7 gam kết tủa. Giá trị V nào sau đây là đúng?
A. 100 B. 150 C. 180 D. 200
Câu 20: Cho 400 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 1M đến khi phản ứng kết
thúc thu được 96,36 gam kết tủa. Giá trị V nào sau đây là đúng?
A. 120 B. 150 C. 180 D. 210

BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 2


Câu 1: Cho từ từ dd Ba(OH)2 0,5M vào 200ml dd X gồm K2SO4 0,2M và AlCl3 0,1M. Khi thể tích dd
Ba(OH)2 cho vào là V1 (ml) thì khối lượng kết tủa thu được là 7,695 gam. Khi thể tích dd Ba(OH)2 cho
vào là V2 (ml) thì khối lượng kết tủa thu được là 9,012 gam. Tổng V1+V2 có giá trị là:
A. 122 B. 124 C. 126 D. 128
Câu 2: Cho 250ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 750 ml dung dịch chứa Al2(SO)4 0,1M và HCl 0,02M đến
phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 58,250 B. 52,425 C. 61,395 D. 60,225
Câu 3: Dung dịch X chứa 0,15 mol H2SO4 và 0,1 mol Al2(SO4)3. Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào
dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Thêm tiếp 450ml dung dịch NaOH 1M vào, sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 0,5m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 4,68 gam B. 11,70 gam C. 3,90 gam D. 7,80 gam
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, K, Ba, Al vào nước được dung dịch X và 9,184 lít H2
(đktc). Cho X phản ứng với 350ml dung dịch H2SO4 1M được 26,42 gam kết tủa và dung dịch Y chỉ chứa
các muối sunfat trung hòa. Cô cạn Y được 32,58 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của Ba có
trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 34,18% B. 47,88% C. 45,22% D. 58,65%
Câu 5: Cho 8,34 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ca, Al (0,01 mol) và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 17,266%
về khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 2,688 lít H2 (đktc). Cho 0,2 lít dung dịch HCl
1M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 4,68 B. 3,90 C. 3,12 D. 3,51
Câu 6: Cho 10,81 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ca, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 13,321% về khối
lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 2,8 lít H2 (đktc). Cho 0,28 lít dung dịch HCl 1M vào
dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 4,68 B. 3,90 C. 3,12 D. 3,51
Câu 7: Cho 9,52 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ca, Ba và Al (trong đó Al chiếm 22,689% về khối lượng)
tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 5,376 lít H2 (đktc). Cho 0,36 lít dung dịch HCl 1M vào dung
dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 4,68 B. 3,90 C. 3,12 D. 3,51
Câu 8: Cho 10,6 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ca, Ba và Al (trong đó Al chiếm 30,566% về khối lượng)
tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Cho 0,165 lít dung dịch HCl 1M vào dung
dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 4,68 B. 3,90 C. 3,12 D. 3,51
Câu 9: Hỗn hợp X gồm Al, Ba và Al4C3 và BaC2. Cho 29,7 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch
Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Nhỏ
từ từ 200ml dung dịch H2SO4 1M vào Y, được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 46,60 B. 15,60 C. 55,85 D. 51,85
Câu 10: Cho 500ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản ứng
kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 300 B. 75 C. 200 D. 150
Câu 11: Cho m gam Ba vào 500ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M. Sau phản ứng thu được dung dịch X, kết
tủa Y và khí Z. Khối lượng dung dịch X giảm đi so với khối lượng dung dịch ban đầu là 19,59 gam. Sục
từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X thì thấy xuất hiện a gam kết tủa. Giá trị của a gần giá trị nào nhất
sau đây?
A. 1,96 B. 1,55 C. 1,40 D. 1,62
Câu 12: Dung dịch X chứa Ba(OH)2 1M. Dung dịch Y chứa H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3 0,2M. Cho V1 lít
dung dịch X vào bình chứa 200ml dung dịch Y, thu được 31,08 gam kết tủa. Thêm tiếp vào bình V2 lít
dung dịch X, thu được 45,06 gam kết tủa. Tỉ lệ V1:V2 là:
A. 1,2 B. 1,5 C. 0,6 D. 0,8
Câu 13: Cho 320ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào V lít dung dịch Al2(SO4)3 1M; sau khi các phản ứng kết
thúc thu được 82,38 gam kết tủa. Giá trị của V nào sau đây là đúng?
A. 120 B. 150 C. 100 D. 160
Câu 14: Cho 520ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào V lít dung dịch Al2(SO4)3 1M; sau khi các phản ứng kết
thúc thu được 130,56 gam kết tủa. Giá trị của V nào sau đây là đúng?
A. 120 B. 150 C. 100 D. 160
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al; K và BaO vào nước dư, thu được dung dịch Y và
0,115 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,04 mol H2SO4 và 0,1 mol HCl vào Y, thu được
7,00 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 9,13 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat
trung hòa. Giá trị của m là:
A. 8,06 B. 7,53 C. 7,24 D. 8,82
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al; K và BaO vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,09
mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,04 mol H2SO4 và 0,12 mol HCl vào Y, thu được 5,18
gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 9,42 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung
hòa. Phần trăm khối lượng của Al có trong X là?
A. 16,67% B. 21,34% C. 26,40% D. 13,72%
Câu 17: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al; K và BaO vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,195
mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,06 mol H2SO4 và 0,14 mol HCl vào Y, thu được 14,78
gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 13,01 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung
hòa. Phần trăm khối lượng của K có trong X là?
A. 34,56% B. 31,18% C. 38,07% D. 41,40%
Câu 18: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al; K và BaO vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,18
mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,04 mol H2SO4 và 0,11 mol HCl vào Y, thu được 10,12
gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 10,775 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung
hòa. Phần trăm khối lượng của BaO có trong X là?
A. 21,82% B. 30,91% C. 39,12% D. 47,27%
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al; K và BaO vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,15
mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,04 mol H2SO4 và 0,11 mol HCl vào Y, thu được 8,56
gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 10,775 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung
hòa. Phần trăm khối lượng của Al có trong X là?
A. 17,31% B. 22,91% C. 24,12% D. 62,27%
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al; K và BaO vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,27
mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,06 mol H2SO4 và 0,3 mol HCl vào Y, thu được 20,22
gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 22,35 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung
hòa. Phần trăm khối lượng của Al có trong X là?
A. 8,33% B. 9,38% C. 12,56% D. 19,44%
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Na; Ba và Al2O3 vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,065
mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,06 mol H2SO4 và 0,1 mol HCl vào Y, thu được 10,1 gam
hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 7,43 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung hòa.
Phần trăm khối lượng của Na có trong X là?
A. 13,26% B. 22,34% C. 27,78% D. 23,45%
Câu 22: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Na; Ba và Al2O3 vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,06
mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,04 mol H2SO4 và 0,1 mol HCl vào Y, thu được 10,11
gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 6,43 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung
hòa. Phần trăm khối lượng của Ba có trong X là?
A. 26,55% B. 30,91% C. 35,79% D. 48,07%
Câu 23: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Na; Ba và Al2O3 vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,08
mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,09 mol H2SO4 và 0,19 mol HCl vào Y, thu được 14,76
gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 12,435 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung
hòa. Phần trăm khối lượng của Al2O3 có trong X là?
A. 23,34% B. 30,91% C. 42,12% D. 62,18%
Câu 24: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, Al và Fe tác dụng với một lượng nước dư thu được 8,96 lít H2
(đktc) dung dịch Y và chất rắn Z. Cho toàn bộ chất rắn Z tác dụng với 200ml dung dịch CuSO4 0,75M,
khuấy đều thu được 13,8 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch T chứa hai muối. Cho dung dịch T tác dụng
với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu
được 6,0 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 23,45 B. 28,85 C. 19,25 D. 27,5
Câu 25: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Ba, Al vào nước dung dịch X và 13,44 lít H2. Cho X
phản ứng với 450 ml dung dịch H2SO4 1M được 31,1 gam kết tủa và dung dịch Y chỉ chứa các muối
sunfat trung hòa. Cô cạn Y được 41,3 gam chất rắn khan. Giá trị của m bằng:
A. 24,1 B. 18,7 C. 25,6 D. 26,4
Câu 26: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, K, Ba, Al vào nước dung dịch X và 8,288 lít H2
(đktc). Cho X phản ứng với 250 ml dung dịch H2SO4 1M được 20,22 gam kết tủa và dung dịch Y chỉ
chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn Y được 25,74 gam chất rắn khan. Giá trị của m bằng:
A. 14,18 B. 17,88 C. 15,26 D. 16,48
Câu 27: Cho m gam Na vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M, đến phản ứng hoàn
toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào 200ml dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 0,5M và HCl 1M,
đến phản ứng hoàn toàn thu được 31,1 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là:
A. 4,6 B. 23 C. 2,3 D. 11,5
Câu 28: Hỗn hợp X gồm Al2O3; Ba; Na (trong đó oxi chiếm 192/1003 khối lượng của X). Hòa tan hoàn
toàn X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,105 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch gồm 0,065
mol H2SO4 và 0,14 mol HCl vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa các muối clorua và muối sunfat trung
hòa) và 18,285 gam hỗn hợp kết tủa. Phần trăm khối lượng của Ba có trong X là?
A. 22,45% B. 34,45% C. 40,98% D. 46,56%
Câu 29: Hỗn hợp X gồm Al2O3; Ba; Na (trong đó Ba chiếm 20% về số mol của X). Hòa tan hoàn toàn X
vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,1 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch gồm 0,08 mol H2SO4
và 0,1 mol HCl vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa các muối clorua và muối sunfat trung hòa) và 14
gam hỗn hợp kết tủa. Phần trăm khối lượng của Na có trong X là?
A. 20,40% B. 28,09% C. 33,12% D. 44,48%
Câu 30: Hỗn hợp X gồm Al2O3; Ba; Na (trong đó Na chiếm 50% về số mol của X). Hòa tan hoàn toàn X
vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,1 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch gồm 0,08 mol H2SO4
và 0,1 mol HCl vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa các muối clorua và muối sunfat trung hòa) và
17,89 gam hỗn hợp kết tủa. Phần trăm khối lượng của Al2O3 có trong X là?
A. 20,40% B. 28,09% C. 33,12% D. 44,48%
Câu 31: Hỗn hợp X gồm Al2O3; Ba; Na (trong đó Na chiếm 8/14 về số mol của X). Hòa tan hoàn toàn X
vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,07 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch gồm 0,04 mol H2SO4
và 0,12 mol HCl vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa m gam các muối clorua và muối sunfat trung
hòa) và 10,11 gam hỗn hợp kết tủa. Giá trị của m là?
A. 9,01 B. 12,21 C. 8,09 D. 14,35
Câu 32: Hỗn hợp X gồm Al2O3; Ba; Na (trong đó số mol của Al2O3 gấp đôi số mol của Ba). Hòa tan
hoàn toàn X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,07 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch gồm
0,04 mol H2SO4 và 0,08 mol HCl vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa m gam các muối clorua và muối
sunfat trung hòa) và 15,83 gam hỗn hợp kết tủa. Giá trị của m là?
A. 11,43 B. 12,07 C. 17,57 D. 24,42
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN SỐ 1
BẢNG ĐÁP ÁN
01. C 02. A 03. A 04. D 05. D 06. D 07. A 08. C 09. A 10. D
11. C 12. B 13. B 14. C 15. C 16. C 17. D 18. A 19. A 20. A

Câu 1: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
 Ba SO 4 : 0, 09
n Ba (OH)2  0,12 
  Ba 2 : 0, 03
Ta có: n Al2 (SO4 )3  0, 03   DSDT   0, 02  m  25,13
    Cl : 0, 08  Al  OH 3 : 0, 06 
n HCl  0, 08   3
 BTDT
 Al 3
: 0, 02 / 3
 
Câu 2: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
 BaSO 4 : 0, 09
n Ba (OH)2  0,15 
  Ba 2 : 0, 06
Ta có: n Al2 (SO4 )3  0, 03   DSDT    m  22,53
     Cl : 0, 08  Al  OH  3
: 0, 06  0, 04
n HCl  0, 08    BTDT
 AlO 
: 0, 04
  2

Câu 3: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
 BaSO 4 : 0, 09

 
n Ba (OH)2  0,18   2
  Ba : 0, 09
Ta có: n Al2 (SO4 )3  0, 03   DSDT    m  20,97
    Cl : 0, 08  Al  OH 3 : 0
n HCl  0, 08  
AlO 2 : 0, 06
   BTDT

  
OH : 0, 04

Câu 4: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
 BaSO 4 : 0, 24
n Ba (OH)2  0, 24 
  SO 24 : 0, 02
n Al (SO )  0, 08  
Ta có:  2 4 3   DSDT Cl : 0,15  m  64,5
n
 K 2SO4  0, 02     
 Al  OH  3
: 0,16  0, 05
n  0,15  K : 0, 04
 HCl   
 
BTDT
 Al3 : 0, 05

Câu 5: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
n Ba (OH)2  0, 26  BaSO 4 : 0, 26
 
n Al2 (SO4 )3  0, 08  Cl : 0,15
Ta có:    DSDT    m  70, 2
n
 2 4
K SO  0, 02     K : 0, 04  Al  OH  3
: 0,16  0,11/ 3
n  0,15    BTDT
 Al 3
: 0,11/ 3
 HCl  
Câu 6: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
 BaSO 4 : 0, 26
n Ba (OH)2  0, 28 
  Ba 2 : 0, 02
n
 Al (SO )  0, 08  
Ta có:  2 4 3   DSDT Cl : 0,15  m  71, 24
n K 2SO4  0, 02      Al  OH 3 : 0,16  0, 07 / 3
n  0,15  K : 0, 04
 HCl    BTDT
 Al3 : 0, 07 / 3
 
Câu 7: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
 BaSO 4 : 0, 26
n Ba (OH)2  0,33 
  Ba 2 : 0, 07
n Al (SO )  0, 08  
Ta có:  2 4 3   DSDT Cl : 0,15  m  70, 72
n K 2SO4  0, 02      Al  OH 3 : 0,16  0, 03
n  0,15  K : 0, 04
 HCl    BTDT
 AlO 2 : 0, 03
 
Câu 8: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
 BaSO 4 : 0, 26
n Ba (OH)2  0,35 
  Ba 2 : 0, 09
n Al (SO )  0, 08  
Ta có:  2 4 3   DSDT Cl : 0,15  m  71, 24
n
 K 2SO4  0, 02     
 Al  OH  3
: 0,16  0, 07 / 3
n  0,15  K : 0, 04
 HCl    BTDT
 Al3 : 0, 07 / 3
 
Câu 9: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
 n Ba (OH )2  0,12  BaSO 4 : 0,12
 
 n Al2 (SO4 )3  0,04  SO 4 2 : 0,06
  
Ta có:  n K2SO4  0,06   DSDT Cl  : 0,14  Al(OH)3 : 0,1  0,14 / 3  m  32,12
     
 n AlCl3  0,02   K : 0,12
 n  0,08    BTDT
 Al3 : 0,14 / 3
 HCl  
Câu 10: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
n Ba (OH)2  0,18  BaSO 4 : 0,18
 
n Al2 (SO4 )3  0, 04  Cl : 0,14
Ta có:    DSDT    Al(OH)3 : 0,1  0, 02 / 3  m  49, 22
 n AlCl3
 0, 02     K : 0,12
n  0, 08   BTDT
 HCl     Al3 : 0, 02 / 3

Câu 11: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
n Ba (OH)2  0, 22  BaSO 4 : 0,18
 
n Al2 (SO4 )3  0, 04  Ba 2 : 0, 04
  
Ta có: n K 2SO4  0, 06   DSDT Cl : 0,14 
BTDT.Al
 Al(OH)3 : 0, 04  m  45, 06
     
n AlCl3  0, 02  K : 0,12
n  0, 08    BTDT
 AlO 2  : 0, 06
 HCl  
Câu 12: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n Ba (OH)2  0, 24  BaSO 4 : 0,18
 
n Al2 (SO4 )3  0, 04  Ba 2 : 0, 06
  
Ta có: n K 2SO4  0, 06   DSDT Cl : 0,14  Al(OH)3 : 0  m  41,94
    
n AlCl3  0, 02  K : 0,12
n  0, 08    BTDT
 AlO 2  : 0,1
 HCl  
Câu 13: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n Ba (OH)2  0, 23  BaSO 4 : 0,18
 
n Al2 (SO4 )3  0, 04  Ba 2 : 0, 05
  
Ta có: n K 2SO4  0, 06   DSDT Cl : 0,14  Al(OH)3 : 0,1  0, 08  0, 02  m  43,5
     
n AlCl3  0, 02  K : 0,12
n  0, 08    BTDT
 AlO 2  : 0, 08
 HCl  
Câu 14: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
28,5 1 0,12 1
Nhận thấy    n Ba (OH )2  3.  0,1  V  0,1
855 30 3 30
Câu 15: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
29,52 82 BaSO 4 : 0,12
Nhận thấy   29,52 
855 2375 Al(OH)3 : 0, 02

BTNT.Al
 Ba(AlO 2 ) 2 : 0, 03  n Ba (OH)2  0,15  V  0,15
Câu 16: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
42,75
Nhận thấy:  0,05  0,06  n Ba (OH )2  3.0,05  0,15  V  0,15(lit)
855
Câu 17: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
48,18 803 BaSO 4 : 0,18
Nhận thấy:   48,18 
855 14250 Al(OH)3 : 0, 08

BTNT.Al
 Ba(AlO 2 ) 2 : 0, 02  n Ba (OH)2  0, 2  V  0, 2

Câu 18: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải

9, 636 803 BaSO 4 : 0,3V 


BTNT.Ba
 Ba(AlO 2 ) 2 : 0, 04  0,3V
Nhận thấy:   9, 636  BTNT.Al  V  0,12
855 71250    Al(OH)3 : 0, 2V  2(0, 04  0,3V)

Câu 19: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải

77, 7 259 BaSO 4 : 3V 


BTNT.Ba
 Ba(AlO 2 ) 2 : 0,35  3V
Nhận thấy:   77, 7  BTNT.Al  V  0,1
855 2850    Al(OH)3 : 2V  2(0,35  3V)

Câu 20: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải

96,36 803 BaSO 4 : 3V 


BTNT.Ba
 Ba(AlO 2 ) 2 : 0, 4  3V
Nhận thấy:   96,36  BTNT.Al  V  0,12
855 7125    Al(OH)3 : 2V  2(0, 4  3V)

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN SỐ 2


BẢNG ĐÁP ÁN
01. C 02. C 03. D 04. D 05. A 06. B 07. C 08. D 09. D 10. D
11. B 12. B 13. C 14. D 15. B 16. A 17. D 18. B 19. A 20. B
21. A 22. D 23. D 24. B 25. A 26. B 27. D 28. C 29. A 30. A
31. A 32. A 33. 34. 35. 36. 37. 38. 39. 40.

Câu 1: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
 n Al3  0,02
Ta có:   Al(OH)3 lần 1 chưa cực đại
 nSO42   0,04
 BaSO 4 : a
 7,695   a  0,027
 Al(OH)3 : 2a / 3
Lần 2 Al(OH)3 bị tan 1 phần
BaSO 4 : a
 9, 012 
Al(OH)3  2a  0, 02.3  (0, 02  n Al(OH)3 )  n Al(OH)3  0, 08  2a
 a  0, 036  V  0,126(lit)  126(ml)
Câu 2: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
BaSO 4 : 0, 225
n Ba (OH)2  0, 25  2
 Ba : 0, 025
Ta có: n Al2 (SO4 )3  0, 075    
BTNT.Al
 n Al(OH)3  0,115
 Cl : 0, 015
n HCl  0, 015  

BTDT
 AlO 2  : 0, 035

 m  0, 225.233  0,115.78  61,395


Câu 3: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải

 Na  : V
 0,9  V
Điền số với V mol NaOH  SO 4 2 : 0, 45  n Al(OH )3  0, 2 
 3
3 0,9  V
 Al :
 3

 Na  : V  0, 45

Điền số với (V+0,45) mol NaOH  SO 4 2 : 0, 45  n Al(OH)3  0, 65  V
 
AlO 2 : V  0, 45
0,9  V
 0, 2   2(0, 65  V)  V  0, 6  m  0,1.78  7,8
3
Câu 4: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
m  n  n  0,82
n H2SO4  0,35   e

 26, 42  32,58  59 n SO 2 : 0,35


Ta có: n H  0, 41  n e  0,82 
4
 2 
OH : a

Al(OH)3 : 0, 04 0,1.137

BTDT
 a  0,12 
BTKL
 m  23,36  26, 42   %Ba   58, 65%
BaSO 4 : 0,1 23,36

Câu 5: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
 n O X  0,09  n Al2O3  0,03   n Al  0,07
Ta có: 
 n H 2  0,12

 n Cl  0, 2

Dung dịch cuối cùng chứa  n   0,12  0,01.3  0, 21 
BTNT.Al
 m  (0,07  0,01).78  4,68
 BTDT 
  AlO 2 : 0,01
Câu 6: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
 n O X  0,09  n Al2O3  0,03   n Al  0,06
Ta có: 
 n H 2  0,125

 n Cl  0, 28

Dung dịch cuối cùng chứa  n   0,125.2  0, 25 
BTNT.Al
 m  (0,06  0,01).78  3,9
 BTDT 3
  Al : 0,01
Câu 7: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
 n Al X  0,08  n   0, 24.2  0,08.3  0, 24
Ta có: 
 n H 2  0, 24

 n Cl  0,36

Dung dịch cuối cùng chứa  n   0,125.2  0, 25 
BTNT.Al
 m  (0,08  0,04).78  3,12
 BTDT 3
  Al : 0,04
Câu 8: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
 n Al X  0,12  n   0,3.2  0,12.3  0, 24
Ta có: : 
 n H 2  0,3

 n Cl  0,165

Dung dịch cuối cùng chứa  n   0, 24 
BTNT.Al
 m  (0,12  0,075).78  3,51
  BTDT
 AlO 2  : 0,75

Câu 9: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Nhận thấy tổng mol e trong Al và Ba chính số H trong nước.

 n CO  0, 2  Al : 0, 25
 2  29,7  0, 2.12  27,3 
 n H 2O  0,525  n e  1,05  Ba : 0,15
 BaSO 4 : 0,15  BaSO 4 : 0,15
 2 
Điền số điện tích  SO 4 : 0,05  m  51,85  0,1
 Al3 : 0,1 / 3  Al(OH)3 : 0, 25  3

Câu 10: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
BaSO 4 : 0, 05
Nếu kết tủa là cực đại  mmax    mmax  14, 25  12, 045
Al(OH)3 : 0,1/ 3

BT.SO 4 2
Ba 2
 n BaSO4  0,3V 
 n Al  0, 2V   DS

: 0,1  0, 6V 
BTNT.Al
 Al(OH)3 : 0,8V  0,1
AlO 2
 0,3V.233  78(0,8V  0,1)  12, 045  V  0,15
Câu 11: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
BaSO 4 : 0,15
Al(OH) : a
n Ba  x  3 233.0,15  78a  2x  137x  19,59
Ta có:    2 
n Al2 SO4 3  0, 05 Ba : x  0,15 a  2x  0,3  0,1
AlO  : 2x  0,3
 2

a  0, 08
  AlO 2 : 0, 02  a  0, 02.78  1,56
 x  0,16
Câu 12: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

 H 2SO 4 : 0,06  BaSO 4 : 0,06


Ta có:   31,08   V1  0,12
 Al 2 (SO 4 )3 : 0,04 Al
 2 (SO )
4 3  : 0,02(mol)

Thêm tiếp Ba(OH)2 kết tủa bị tan một phần

BaSO 4 : 0,18 BaSO 4 : 0,18 V


 45, 06     n Ba  OH   0, 2  V2  0, 08  1  1,5
Al  OH 3 : 0, 04 Ba  AlO 2 2 : 0, 02 2
V2

Câu 13: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
82,38 1373
Nhận thấy   rất lẻ
855 14250
 BaSO 4 : 3V 
BTNT.Ba
 Ba(AlO 2 ) 2 : 0,32  3V
 130,56  BTNT.Al  V  0,1(lit)
   Al  OH 3 : 2V  2(0,32  3V)

Câu 14: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
9,636 1088
Nhận thấy   rất lẻ
855 7125
 BaSO 4 : 3V 
BTNT.Ba
 Ba(AlO 2 ) 2 : 0,52  3V
 130,56  BTNT.Al  V  0,16(lit)
   Al  OH 3 : 2V  2(0,52  3V)

Câu 15: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
  BTDT
 a  b  c  2d
  BTE
    3b  c  0,115.2

OH  : a  Cl : 0,1
    2
AlO 2 : b  SO : 0, 04  d
 Y   9,13   4
K : c  K : c
Ba 2 : d   Al3 : (0,18  2d  c) / 3
  
 0,18  2d  c
 233d  78(b  )7
 3

a  0, 07
b  0, 05 Al : 0, 05
 
 3,55  96(0, 04  d)  39c  9(0,18  2d  c)9,13    K : 0, 08  m  7,53
c  0, 08 BaO : 0, 02
d  0, 02 

Câu 16: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
   BTDT
 a  b  c  2d
  BTE
    c  3b  0, 09.2

OH  : a  Cl : 0,12
   2
SO 4 : 0, 04  d

AlO 2 : b 
 Y   9, 42  
K : c  K : c
Ba 2 : d   Al3 :  0, 2  2d  c  / 3
  
  0, 2  2d  c 
 233d  78  b    5,18
  3 

a  0, 06
b  0, 04 Al : 0, 04
 
 0,12.35,5  96(0, 04  d)  39c  9(0, 2  2d  c)  9, 42    K : 0, 06
c  0, 06 BaO : 0, 02
d  0, 02 

 m  6, 48  %Al  16, 67%


Câu 17: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
   BTDT
 a  b  c  2d

  BTE
    c  3b  0,195.2

OH  : a  Cl : 0,14
   2
SO 4 : 0, 06  d

AlO 2 : b 
 Y   9, 42  
K : c  K : c
Ba 2 : d   Al3 :  0, 26  2d  c  / 3
  
  0, 26  2d  c 
 233d  78  b    14, 78
  3 

a  0,15
b  0, 08 Al : 0, 08
 
 0,14.35,5  96(0, 06  d)  23c  9(0, 26  2d  c)  13, 01    K : 0,15
c  0,15 BaO : 0, 04
d  0, 04 

 m  14,13  %K  41, 40%


Câu 18: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
   BTDT
 a  b  c  2d

  BTE
    c  3b  0,18.2

OH  : a  Cl : 0,11
   2
SO 4 : 0, 04  d

AlO 2 : b 
 Y   9, 42  
K : c  K : c
Ba 2 : d   Al3 :  0,19  2d  c  / 3
  
  0,19  2d  c 
 233d  78  b    10,12
  3 

a  0, 08
b  0, 08 Al : 0, 08
 
 0,11.35,5  96(0, 04  d)  39c  9(0,19  2d  c)  10, 775    K : 0,12
c  0,12 BaO : 0, 02
d  0, 02 

 m  9,9  %BaO  30,91%


Câu 19: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
   BTDT
 a  b  c  2d

  BTE
    c  3b  0,15.2

OH  : a  Cl : 0,11
   2
SO 4 : 0, 04  d

AlO 2 : b 
 Y   9, 42  
K : c  K : c
Ba 2 : d   Al3 :  0,19  2d  c  / 3
  
  0,19  2d  c 
 233d  78  b    8,56
  3 

a  0,1
b  0, 06 Al : 0, 06
 
 0,11.35,5  96(0, 04  d)  39c  9(0,19  2d  c)  10, 775    K : 0,12
c  0,12 BaO : 0, 02
d  0, 02 

 m  9,36  %Al  17,31%


Câu 20: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
   BTDT
 a  b  c  2d

  BTE
    c  3b  0, 27.2

OH  : a  Cl : 0,3
   2
SO 4 : 0, 06  d

AlO 2 : b 
 Y   9, 42  
K : c  K : c
Ba 2 : d   Al3 :  0, 42  2d  c  / 3
  
  0, 42  2d  c 
 233d  78  b    20, 22
  3 

a  0,34
b  0, 08 Al : 0, 08
 
 0,3.35,5  96(0, 06  d)  39c  9(0, 42  2d  c)  22,35    K : 0,3
c  0,3 BaO : 0, 06
d  0, 06 

 m  23, 04  %Al  9,38%


Câu 21: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
   BTDT
 a  b  c  2d

  BTE
    c  2d  0, 065.2

OH  : a  Cl : 0,1
   2
SO 4 : 0, 06  d

AlO 2 : b 
 Y   9, 42  
 Na : c   Na : c
Ba 2 : d   Al3 :  0,3  2d  c  / 3
  
  0, 22  2d  c 
 233d  78  b    10,1
  3 

a  0, 09
b  0, 04  Na : 0, 08
 
 0,1.35,5  96(0, 06  d)  23c  9(0, 22  2d  c)  7, 43    Ba : 0,3
c  0, 05 Al O : 0, 02
d  0, 04  2 3

 m  8, 67  %Na  13, 26%


Câu 22: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
   BTDT
 a  b  c  2d

  BTE
    c  2d  0, 06.2

OH  : a  Cl : 0,1
   2
SO 4 : 0, 04  d

AlO 2 : b 
 Y   9, 42  
 Na : c   Na : c
Ba 2 : d   Al3 :  0,18  2d  c  / 3
  
  0,18  2d  c 
 233d  78  b    10,11
  3 

a  0, 06
b  0, 06  Na : 0, 06
 
 0,1.35,5  96(0, 04  d)  23c  9(0,18  2d  c)  6, 43    Ba : 0, 03
c  0, 06 Al O : 0, 03
d  0, 03  2 3

 m  8,55  % Ba  48, 07%


Câu 23: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
   BTDT
 a  b  c  2d

  BTE
    c  2d  0,18.2

OH  : a  Cl : 0,19
   2
SO 4 : 0, 09  d

AlO 2 : b 
 Y   9, 42  
 Na : c   Na : c
Ba 2 : d   Al3 :  0,37  2d  c  / 3
  
  0,37  2d  c 
 233d  78  b    14, 76
  3 

a  0, 08
b  0, 08  Na : 0, 04
 
 0,19.35,5  96(0, 09  d)  23c  9(0,37  2d  c)  12, 435    Ba : 0, 06
c  0, 04 Al O : 0, 04
d  0, 06  2 3

 m  13, 22  % Ba  62,18%
Câu 24: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Cu : 0,15mol
Ta có: n CuSO4  0,15(mol)  13,8 
 Fe : 0,075mol
SO 24 : 0,15

Dễ thấy 6 gam rắn là Fe 2O3  n Fe2O3  0,0375 
BTNT.Fe
 T  Fe 2 : 0,075
 BTDT
 Al3 : 0,05

 Ba : a
Có Al dư, phần X phản ứng:  
BTE
 2a  6a  0, 4.2  a  0,1(mol)
 Al : 2a
Chú ý: Vì chất tan thu được là Ba(AlO2)2 => tỷ lệ mol Ba:Al phải là 1:2
 m  56(0,075  0,075)  137.0,1  27(0,05  0,1.2)  28,85
    
Fe Ba Al

Câu 25: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
m  n   n e  1, 2
n H2SO4  0, 45 
Ta có:   31,1  41,3  72, 4 SO 24 : 0, 45 
BTDT
 a  0,3  m  24,1
n H2  0, 6  n e  1, 2  
OH : a
Câu 26: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
m  n   n e  0, 74
n H2SO4  0, 25 
Ta có:   20, 22  25, 74  45,96 SO 24 : 0, 25
n H2  0,37  n e  0, 74  
OH : a

BTDT
 a  0, 24  m  17,88
Câu 27: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
 BaSO 4 : 0,1
Ta có: 31,1   Na lớn nhất khi kết tủa bị tan một phần
 Al(OH)3 : 0,1

SO 24 : 0, 2
 
Cl : 0, 2
Dung dịch cuối cùng chứa  

BTNT.Na
 m  0,5.23  11,5(gam)
 AlO 2 : 0,1
 
BTDT
 Na  : 0,7

Câu 28: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

OH  : a 
 
a  b  c  2d
 AlO 2 : b 
 Y   c  2d  0,105.2
 Na : c  16.3.0,5b 192
 Ba 2 : d  
  51b  23c  137d 1003
Điền số cho Z
 Na  : c
 
Cl : 0,14
 SO 2 : 0, 065  d
4

 Al3 : 0, 27  2d  c  0, 02
 3

BaSO 4 : d
 18, 285   233d  78b  1,56  18, 285
Al(OH)3 : b  0, 02
a  0, 09
b  0,12 Al2 O3 : 0, 06
 
 
vinacal
 Ba : 0, 045  m  15, 045  %Ba  40,98%
c  0,12  Na : 0,12
d  0, 045 

Câu 29: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
OH  : a 
 a  b  c  2d

 AlO : b 
 Y   2  c  2d  0,1.2
 Na : c  d
 Ba 2 : d   0, 2
  0,5b  c  d
Điền số cho Z
 Na  : c
 
Cl : 0,1
 SO 2 : 0, 08  d
4

 Al3 : 0, 26  2d  c  0, 02
 3

BaSO 4 : d
 14   233d  78b  1,56  14
Al(OH)3 : b  0, 02
a  0,12
b  0, 08 Al2 O3 : 0, 04
 
 
vinacal
 Ba : 0, 04  m  12,32  % Na  22, 40%
 c  0,12  Na : 0,12
d  0, 04 

Câu 30: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải

OH  : a 
 a  b  c  2d

 AlO 2 : b 
 Y   c  2d  0,1.2
 Na : c  c
 Ba 2 : d   0,5
  0,5b  c  d
Điền số cho Z
 Na  : c
 
Cl : 0,1
 SO 2 : 0, 08  d
4

 Al3 : 0, 26  2d  c  0, 02
 3

BaSO 4 : d
 17,89   233d  78b  1,56  17,89
Al(OH)3 : b  0, 02
a  0,1
b  0,1 Al2 O3 : 0, 05
 
 
vinacal
 Ba : 0, 05  m  14, 25  % Al2 O3  35, 79%
c  0,1  Na : 0,1
d  0, 05 

Câu 31: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải

OH  : a 
 a  b  c  2d

 AlO 2 : b 
 Y   c  2d  0,07.2
 Na : c  c 8
 Ba 2 : d  
  0,5b  c  d 14
Điền số cho Z
 Na  : c
 
Cl : 0,12
 SO 2 : 0, 04  d
4

 Al3 : 0, 2  2d  c  0, 02
 3

BaSO 4 : d
 10,11   233d  78b  1,56  10,11
Al(OH)3 : b  0, 02
a  0, 08
b  0, 06 Al2 O3 : 0, 03
 
 
vinacal
 Ba : 0, 03  m  9, 01
c  0, 08  Na : 0, 08
d  0, 03 

Câu 32: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
OH  : a
  a  b  c  2d
 AlO 2 : b 
 Y   c  2d  0,07.2
 Na : c 0,5b  2d
 Ba 2 : d 

Điền số cho Z
 Na  : c
 
Cl : 0, 08
 SO 2 : 0, 04  d
4

 Al3 : 0,16  2d  c  1
 3 150

BaSO 4 : d 1
 15,83   233d  78b  .78  15,83
Al(OH)3 : b  0, 02 150

a  0, 02
b  0,12 Al2 O3 : 0, 06
 
 
vinacal
 Ba : 0, 03  m  12, 07
 c  0, 08  Na : 0, 08
d  0, 03 
2.2. Bài toán đồ thị nâng cao.
Để làm tốt dạng toán này các bạn phải hiểu được từng giai đoạn phản ứng tương ứng với đồ thị. Đặc biệt
là ở những điếm đồ thị có đột biến (gãy khúc).
Ví dụ 1: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x mol H2SO4 và y mol Al2(SO4)3. Đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Giá trị nào sau đây của a là đúng?


A. 0,50. B. 0,65. C. 0,75. D. 0,8.
Định hướng tư duy giải:
Giai đoạn 1: Ba(OH)2 tác dụng với H2SO4
Giai đoạn 2: Ba(OH)2 tác dụng với Al2(SO4)3
Giai đoạn 3: Ba(OH)2 hòa tan kết tủa Al(OH)3
Tại vị trí 58,25 
 n Ba OH   0,25 
 n H SO  x  0,25
2 2 4

Al  OH  : 2y
Tại vị trí 143,75 
 n Al  y 
143,75  3 BTKL
  y  0,1
2 (SO 4 )3
 BaSO 4
: 0,25  3y

BaSO4 : 0,55
Tại vị trí lượng kết tủa không đổi  BTNT.Ba
  a  0,65
Ba  AlO2 2 : 0,1
Ví dụ 2: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). Khối
lượng kết tủa thu sau phản ứng được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ. Giá trị của m và x lần lượt là

A. 72,3 gam và 1,01 mol. B. 66,3 gam và 1,13 mol.


C. 54,6 gam và 1,09 mol. D. 78,0 gam và 1,09 mol.
Định hướng tư duy giải:
Giai đoạn 1: Đẩy Ca(OH)2 về CaCO3.
Giai đoạn 2: Đẩy AlO2- về Al(OH)3.
Giai đoạn 3: Hòa tan kết tủa CaCO3.
Nhìn vào đồ thị tại x mol CO2 
 n Al(OH)  0,35
3

m  27,3  0,39.100  66,3


 0,74  0,35  n CaCO 
Tại vị trí cực đại   n CaCO  0,39 

x  0,74  0,39  1,13
3 3

Ví dụ 3: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Giá trị nào sau đây của mmax là đúng?


A. 88,32. B. 98,84. C. 92,49. D. 84,26.
Định hướng tư duy giải:
Giai đoạn 1: Ba(OH)2 tác dụng với H2SO4.
Giai đoạn 2: Ba(OH)2 tác dụng với Al2(SO4)3.
Giai đoạn 3: Ba(OH)2 hòa tan kết tủa Al(OH)3.
 n Ba(OH)  0,03 
Tại vị trí   n H SO  0,03
2 2 4

Ba(AlO2 )2 : a
 n Ba(OH)  0,03 
Tại vị trí   n Al  a 

2 (SO 4 )3
2
BaSO4 : 0,03  3a
BTNT.Ba
  a  0,03  3a  0,43 
 a  0,1

BaSO4 : 0,33
 m max 
  m max  0,33.233  0,2.78  92,49  gam 

Al(OH)3 : 0,2
Ví dụ 4: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl (a mol) và Al2(SO4)3 (b
mol). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
Giá trị nào của a : b sau đây là đúng?
A. 14 : 5. B. 11 : 5. C. 12 : 5. D. 9 : 5.
Định hướng tư duy giải:
 n Ba(OH)  0,15 → lượng SO24 vừa kết.
Tại vị trí 
2

 n SO2  0,15 
  b  n Al  0,05
4 2 (SO 4 )3

BaSO4 : 0,15

 Al(OH)3 : 0,1 
Tại vị trí kết tủa cực đại  BTNT.Ba
 0,15  x  0,21
BaCl : x
 2

 x  0,06 
  a  n HCl  0,12 
 a : b  12 : 5

Ví dụ 5: Nhỏ rất từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch X chứa đồng thời Al2(SO4)3, K2SO4 và lắc
nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa theo thể tích
dung dịch Ba(OH)2 0,5M như sau:

Giá trị của x là


A. 900. B. 600. C. 800. D. 400.
Định hướng tư duy giải:
Giai đoạn 1: Tạo đến 85,5 gam kết tủa là Ba(OH)2 chơi với (a mol) Al2(SO4)3.
Al(OH)3 : 2a
 85,5 
  a  0,1 . Tại x lượng kết tủa không đổi < 85,5

BaSO4 : 3a
→ Lượng Al(OH)3 tan nhiều hơn lượng BaSO4 sinh ra từ K2SO4.
  Ba(OH)2  0,3  0,1  0,4 
Tại x   x  800

Ví dụ 6: Hòa tan toàn toàn m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Ba, BaO, Na và Al2O3 chỉ thu được dung dịch
Y và 10,08 lít H2 (đktc). Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Y thu được kết quả như đồ thị dưới đây
Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 76. B. 75. C. 73. D. 78.
Định hướng tư duy giải:
NaOH : a
 a  2b  0,8
Dung dịch Y chứa Ba(OH)2 : b 

Ba(AlO ) : c 233(b  c)  2c.78  89,45
 2

Al3 : 0,1 a  0,7


  
 Na : a
Tại vị trí 0,75 mol axit   a  0,3  1,5  2b  2c 
   b  0,05
SO2  : 0,75  (b  c) c  0,2
 4 

 m  80,35  0,45.16  73,15


Chuyển dịch điện tích 
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Câu 1: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào
ông nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích
dung dịch Ba(OH)2 như hình bên. Giá trị của V
nào sau đây là đúng?
A. 2,1. B. 2,8.
C. 2,4. D. 2,5.
Câu 2: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào
ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thế tích
dung dịch Ba(OH)2 như hình bên. Giá trị của V nào
sau đây là đúng?
A. 0,78. B. 0,96.
C. 0,64. D. 0,84.
Câu 3: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào
ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thế tích
dung dịch Ba(OH)2 như hình bên. Giá trị của m nào
sau đây là đúng?
A. 59,58. B. 94,05.
C. 76,95. D. 85,5.
Câu 4: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào
ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích
dung dịch Ba(OH)2 như hình bên. Giá trị của V2 :
V1 nào sau đây là đúng?
A. 7:6. B. 4:3.
C. 6:5. D. 5:4.
Câu 5: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào
ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích
dung dịch Ba(OH)2 như hình bên. Giá trị của mmax
– mmin nào sau đây là đúng?
A. 8,82. B. 7,14.
C. 9,36. D. 8,24.
Câu 6: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống
nghiệm chứa dung dịch HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thế
tích dung dịch Ba(OH)2 như hình bên. Giá trị nào
của mmax sau đây là đúng?
A. 85,5. B. 78,5.
C. 88,5. D. 90,5.
Câu 7: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống
nghiệm chứa dung dịch HC1 và Al2(SO4)3. Đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể
tích dung dịch Ba(OH)2 như hình bên. Giá trị nào
của a sau đây là đúng?
A. 0,50. B. 0,52.
C. 0,54. D. 0,48.
Câu 8: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống
nghiệm chứa dung dịch HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc khối ượng kết tủa theo thể
tích dung dịch Ba(OH)2 như hình bên. Giá trị nào
của mmax sau đây là đúng?
A. 74,54. B. 70,52.
C. 76,95. D. 72,48.

Câu 9: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Giá trị nào của mmax – mmin sau đây là đúng?


A. 20,15. B. 18,58. C. 16,05. D. 14,04.
Câu 10: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
Giá trị nào của mmin sau đây là đúng?
A. 11,65. B. 13,98. C. 9,32. D. 18,64.
Câu 11: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Giá trị nào của m sau đây là đúng?


A. 41,65. B. 40,15. C. 35,32. D. 38,64.
Câu 13: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
Khối lượng kết tủa (gam)

Giá trị nào sau đây của mmax là đúng?


A. 138,3. B. 121,8. C. 132,6. D. 134,2.
Câu 14: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x mol H2SO4 và y mol Al2(SO4)3. Đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
Giá trị nào sau đây của a là đúng?
A. 0,5. B. 0,6. C. 0,7. D. 0,8.
Câu 15: Hai ống nghiệm A và B chứa lần lượt dung dịch ZnSO4 và AlCl3, nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào
2 ống nghiệm riêng biệt trên thu được kết quả biểu diễn đồ thị bên dưới

Tỷ lệ của a : b là:
A. 3:4. B. 1:1. C. 4:3. D. 2:3.
Câu 16: Hai ống nghiệm A và B chứa lần lượt dung dịch ZnSO4 và AlCl3, nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào
2 ống nghiệm riêng biệt trên thu được kết quả biểu diễn đồ thị bên dưới

Giá trị của x là


A. 0,16. B. 0,17. C. 0,18. D. 0,21.
Câu 17: Nhỏ từ từ dung dịch đến dư Ba(OH)2 0,2M vào 100ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối
quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH- được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Nếu cho 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100ml dung dịch A thì khối lượng
kết tủa thu được là bao nhiêu?
A. 5,44 gam. B. 4,66 gam. C. 5,70 gam. D. 6,22 gam.
Câu 18: Dung dịch X chứa X mol NaOH và y mol Na2ZnO2 (hoặc Na2(Zn(OH)4)), dung dịch Y chứa z
mol Ba(OH)2 và t mol Ba(AlO2)2 (hoặc Ba(Al(OH)4)2) trong đó (x < 2z), tiến hành hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch X.
Thí nghiệm 2: nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Y.
Kết quả hai thí nghiệm trên được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của y và t lần lượt là


A. 0,075 và 0,10. B. 0,075 và 0,05. C. 0,15 và 0,05. D. 0,15 và 0,10.
Câu 19: Nhỏ từ từ dung dịch đến dư Ba(OH)2 0,2M vào 100ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối
quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH- được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Nếu cho 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100ml dung dịch A thì khối lượng
kết tủa thu được là bao nhiêu?
A. 5,44 gam. B. 4,66 gam. C. 5,70 gam. D. 6,22 gam.
Câu 20: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 x(mol) và Al2(SO4)3 y (mol).
Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của x + y là?


A. 0,07. B. 0,06. C. 0,09. D. 0,08.
Câu 21: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
Giá trị nào sau đây của mmax là đúng?
A. 158,3. B. 181,8. C. 172,6. D. 174,85.
Câu 22: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl và a mol Al2(SO4)3. Đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Giá trị gần nhất của x (gam) là?


A. 60,6. B. 70,2. C. 66,5. D. 72,8.
Câu 23: Cho từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch chứa Ba(AlO2)2 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng
kết tủa (gam) phụ thuộc vào số mol H2SO4 theo đồ thị sau:

Giá trị của (a + 98b) là?


A. 24,97. B. 32,40. C. 28,16. D. 22,42.
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Ba; BaO và Al thu được dung dịch Y và 4,928 lít khí
H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Y. Khối lượng kết tủa (gam) phụ thuộc vào số mol
H2SO4 theo đồ thị sau:
Giá trị của m là?
A. 27,92. B. 31,16. C. 28,06. D. 24,49.
Câu 25: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước (dư), thu được 0,896 lít khí
(đktc) và dung dịch Y. Cho khí CO2 hấp thụ từ từ vào dung dịch Y, kết quả thí nghiệm được biểu diễn
qua đồ thị hình vẽ dưới đây.

Phần trăm khối lượng của oxi có trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với?
A. 13,36%. B. 15,07%. C. 11,19%. D. 18,42%.
Câu 26: Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3.
Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (gam) vào số mol Ba(OH)2 (mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên
dưới. Giá trị của m là
A. 10,68. B. 6,84. C. 12,18. D. 9,18.

Câu 27: Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và
Al(NO3)3, Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (gam) vào số mol Ba(OH)2 (mol) được biểu diễn bằng đồ
thị bên dưới. Giá trị của m là
A. 7,68. B. 5,55. C. 12,39. D. 8,55.
Câu 28: Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3. Sự phụ
thuộc của khối lượng kết tủa (gam) vào số mol Ba(OH)2 (mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên dưới. Giá
trị của m là
A. 10,11. B. 6,99. C. 11,67. D. 8,55.

Câu 29: Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và
Al(NO3)3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (gam) vào số mol Ba(OH)2 (mol) được biểu diễn bằng đồ
thị bên dưới. Giá trị của m là
A. 5,97. B. 7,26. C. 7,68. D. 7,91.
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN

01. B 02. B 03. D 04. B 05. C 06. C 07. B 08. C 09. D 10. A
11. B 12. 13. A 14. B 15. A 16. C 17. A 18. B 19. A 20. D
21. D 22. C 23. A 24. B 25. A 26. C 27. B 28. A 29. A 30.

Câu 1: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Ta có:
n BaSO  0,21 
 n Ba(AlO  0,07 
 V  2,8
4 2 )2

Câu 2: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Ta có:
n BaSO  0,36 
 n Ba(AlO  0,12 
 V  0,96
4 2 )2

Câu 3: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Ta có:
n Ba(OH)  0,4
2

 n Al
  0,1
2 (SO 4 )3

 m  85,5


Câu 4: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
 n Ba(AlO
Ta có: n BaSO  0,27   0,09
4 2 )2

 0,27  0,09
V2  0,5
 0,72
V 4

 
 2 
V  0,27  0,54 V1 3
 1
0,5
Câu 5: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Ta có: n Ba OH   0,24
2

BaSO4 : 0,18


Ba  AlO2 2 : 0,06

m : 41,94
  min

m max : 41,94  0,12.78  51,3

Câu 6: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
Tại vị trí n Ba OH   0,25 
 n HCl  0,5 (kết tủa chỉ là BaSO4)
2

BaSO4 :1,5a
Tại vị trí 72,5 → Lượng SO24 vừa hết 
 72,5  58,25  14,25 
Al  OH 3 : a

1
BTKL
  233.1,5a  78a  14,25 
a    n SO2  0,25  0,05  0,3

30 4

 m max  0,3.233  0,2.78  85,5  gam  .




Câu 7: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Tại vị trí n Ba OH   0,2 
 n HCl  0,4 (kết tủa chỉ là BaSO4)
2

 Lượng SO24 vừa hết 


Tại vị trí n Ba OH   0,24   n Al (SO )  0,08
2 2 4 3

BaSO4 : 0,24

 BaCl 2 : 0,2
Tại vị trí kết tủa không đổi  BTNT.Ba
  a  0,52  mol 
Ba  AlO  : 0,08
 2 2

Câu 8: Chọn đáp án C.


Định hướng tư duy giải
Tại vị trí n Ba OH   0,2 
 n HCl  0,4 (kết tủa chỉ là BaSO4)
2

Ba  AlO2  : a
 2

 BaSO4 : 3a 
Tại vị trí kết tủa không đổi  BTNT.Ba
 4a  0,2  0,56 
 a  0,09
BaCl : 0,2
 2

 m max  0,27.233  0,18.78  76,95  gam 



Câu 9: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Tại vị trí n Ba OH   0,27 
 n SO2  0,27 
 n Al  SO   0,09
2 4 2 4 3

BaSO4 : 0,27
Tại vị trí kết tủa lớn nhất 
  m max  0,27.233  0,18.78  76,95  gam 

 Al  OH  3
: 0,18

 m min  0,27.233  62,91 


  m max  m min  14,04

Câu 10: Chọn đáp án A.


Định hướng tư duy giải
Tại vị trí 41,94 gam n BaSO  0,18 
 n Al  SO   0,06
4 2 4 3

BaSO4 : 0,18 BTNT.Ba


Tại vị trí kết tủa lớn nhất 
   0,18  a  0,23 
 a  0,05
BaCl 2 : a

Tại vị trí m min  HCl  0,1mol  vừa hết 


 n Ba OH   0,05
2

 m min  m BaSO  0,05.233  11,65 .



4

Câu 11: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Al  OH  : a
 3

 BaSO4 :1,5a 


Tại vị trí kết tủa lớn nhất  BTNT.Ba
1,5a  b  0,2
BaCl : b
 2

n  1,5a
 BaSO4

Tại vị trí n Ba OH   0,25 
 n BaCl  b BTNT.Ba
  2a  b  0,25
2
2

n Ba AlO2 2  0,5a

a  0,1

  n HCl  0,1

 b  0,05

 n Ba(OH)  0,15
Tại vị trí khối lượng kết tủa là m gam → lượng SO24 vừa hết. 
2

BaSO4 : 0,15

m 
 0,15.2  0,1 1  m  40,15  gam 


Al  OH  3
:
3

15
Câu 12: Chọn đáp án
Định hướng tư duy giải
Câu 13: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
 n Ba(OH)  0,3 
Tại vị trí   n H SO  0,3
2 2 4

 Ba  AlO2 2 : a
Tại vị trí 
 nBa (OH )2  0, 62 
 nAl2  SO4   a 

 BaSO4 : 0,3  3a
3

BTNT.Ba
  a  0,3  3a  0,62 
 a  0,08

BaSO4 : 0,54
 m max 
  m max  0,54.233  0,16.78  138,3  gam 

 Al  OH  3
: 0,16

Câu 14: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Tại vị trí 46,6 
 n Ba OH   0,2 
 n H SO  x  0,2
2 2 4

Al  OH  : 2t
Tại vị trí 132,1 
 n Al  SO   t 
132,1  3 BTKL
  t  0,1
2 4 3
 BaSO 4
: 0,2  3t

BaSO4 : 0,5
Tại vị trí lượng kết tủa không đổi  BTKL
  a  0,6 .
Ba  AlO2 2 : 0,1
Câu 15: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Từ hình dáng đồ thị dễ thấy đồ thị thứ nhất là của Zn2+, thứ hai là của Al3+.
0,4
Từ đồ thị của Al3 
 b  n AlCl   0,1 
 4a  0,1.3 
 a  0,075 
a : b  3 : 4
3
4
Câu 16: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Từ hình dáng đồ thị dễ thấy đồ thị thứ nhất là của Zn2+, thứ hai là của Al3+.
0,4
Từ đồ thị của Al3 
 b  n AlCl   0,1 
 4a  0,1.3 
 a  0,075 
 a  0,075
3
4
 x
n Al OH 3  3 x
Tại vị trí của x 
   0,15  0,5x 
  x  0,18
n x  0,15 3
 0,075 
 Zn  OH 2 2
Câu 17: Chọn đáp án A.
Định hướng tư duy giải
Từ đồ thị ta thấy n BaSO  0,03 
 n Al  0,01
4 2 (SO 4 )3

OH  : 0,07 Al3 : 0,02 BaSO4 : 0,02


Vậy  2    2  m 
  m   5,44

Ba : 0,02 SO4 : 0,03 Al  OH 3 : 0,01
Câu 18: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
OH  : x x  0,01
Từ đồ thị ta thấy: X  
  y  0,075

 ZnO2 : y 0,3  0,1  2 y  2  y  0,05
2

Zn(OH)2 max khi 


 nH   0,1  0, 075.2  0, 25

Ba  OH  : z OH  : 2z
Với Y  2

  2z  0,25

 Ba  AlO 
2 2
: t 
 AlO 
2
: 2t

Với n H  0,5  0,25  2t  3  2t  0,05 


 t  0,05

Câu 19: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Ta thấy: n BaSO  0,03 
BTNT.S
  Al 2 (SO4 )3 : 0,01
4

Ba2  : 0,02 BaSO4 : 0,02


Nếu cho vào  
  m   5,44  gam 

OH : 0,07 Al  OH 3 : 0,01

Câu 20: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Từ đồ thị ta có ngay n AlCl  0,02 
 n Ba OH  : 0,21
3 2

BaSO4 : 3y

 BTNT.Ba
  3y  0,03  0,21 
 y  0,06 
 x  y  0,08
BaCl 2 : 0,03
Câu 21: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
 n Ba OH   0,2 
Tại vị trí   n H SO  0,2
2 2 4

Ba  AlO2  : a
 n Ba OH   0,8 
Tại vị trí   n Al  SO   a 
 2

BaSO4 : 0,2  3a
2 2 4 3

BTNT.Ba
  a  0,2  3a  0,8 
 a  0,15

BaSO4 : 0,65
 m max 
  m max  0,65.233  0,3.78  174,85  gam 

Al  OH 3 : 0,3
Câu 22: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Tại vị trí n Ba OH   0,2 
 n HCl  0,4 (kết tủa chỉ là BaSO4)
2
Ba  AlO2  : a
 2

 BaSO4 : 3a 
Tại vị trí kết tủa không đổi  BTNT.Ba
 4a  0,2  0,56 
 a  0,09
BaCl : 0,2
 2

Tại vị trí x → lượng SO42- vừa hết → Ba(OH)2: 0,27


BaSO4 : 0,27
x
  x  66,55  gam 

Al  OH 3 : 0,14 / 3
Câu 23: Chọn đáp án A.
Định hướng tư duy giải
Ba  AlO2  : x
2
Dung dịch ban đầu chứa 
Ba  OH 2 : 2x

BaSO4 : 3x SO2  : 0,09  3x 233.3x  78y  15,54 x  0,02


Tại vị trí 15,54 
 
  34 
 

Al  OH 3 : y Al : 2x  y 0,18  6x  6x  3y y  0,02

Ba2  : 0,06

 Al3 : 0,04
Tại vị trí b   b  0,12

 
  SO4 : 0,12
2

BaSO4 : 0,05
Tại vị trí a n H SO  0,05 
  a  13,21 
  a  98b  24,97
Al  OH 3 : 0,02
2 4

Câu 24: Chọn đáp án B.


Định hướng tư duy giải
Ba  AlO2  : x
Dung dịch ban đầu chứa  2
 y  0,16

 Ba  OH  2
: y

 233  x  0,16   78.2x  52,84 


Tại vị trí kết tủa cực đại   x  0,04

 m  31,16
Chuyển dịch điện tích 
Câu 25: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Ba : 0,03
Ba  OH  : 0,01 
Dung dịch Y chứa  2 BTE
  X Al : 0,04
Ba  AlO2 2 : 0,02 O : 0,05 
13,36%

Câu 26: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
17,1
 n Al  SO  
Từ 17,1 gam kết tủa   0,02
2 4 3
855
BaCl 2 :1,5a
Điền số tại 0,16 
  2a  0,02  0,06  0,16 
  a  0,04
Ba  AlO2 2 : 0,5a  0,02

 m  342.0,02  0,04.133,5  12,18



Câu 27: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
 n BaSO  0,03 
Từ khối lượng kết tủa 6,99 gam   n Al  SO   0,01 .
4 2 4 3

 9,33  0,01.855  78a 


Từ khối lượng kết tủa 9,33 gam   a  0,01

 m  342.0,01  0,01.213  5,55



Câu 28: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Từ số mol 0,03 
 n Al  SO   0,01
2 4 3

BaCl 2 :1,5a
Điền số tại 0,08 
  2a  0,01  0,03  0,08 
  a  0,02
Ba  AlO2 2 : 0,5a  0,01

 m  0,01.855  0,02.78  10,11



Câu 29: Chọn đáp án A.
Định hướng tư duy giải
4,275
Từ vị trí khối lượng kết tủa 4,275 
 n Al  SO    0,005
2 4 3
855
3a
Từ vị trí số mol 0,045 
 0,045  0,005.3   a  0,02 
  m  342.0,005  0,02.213  5,97 .
2
2.3. Bài toán nhiệt nhôm.
Ví dụ 1: Trộn 1,8 gam bột nhôm với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện
không có không khí. Hòa tan hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 10,752
lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm? (giả sử Fe3O4 chỉ bị khử thành Fe).
A. 80%. B. 90%. C. 70%. D. 60%.
Định hướng tư duy giải:
nAl  0, 4
Ta có:   n eAl  neO  1, 2
n
 Fe3O4  0,15

0,12
Độ lệch H  n H  1, 2 – 0, 48.2  0, 24  H   80%
0,15
Ví dụ 2: Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa
tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là:
A. 34,10. B. 32,58. C. 31,97. D. 33,39.
Định hướng tư duy giải:
nH 2  0,15 BTNT
Ta có:    nCl –  0,15.2  0,16.2  0,62
nO  0,16


BTKL
 m  0,12.27  0,04.3.56  0,62.35,5  31,97
Ví dụ 3: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: Phần 1: tác dụng với dung
dịch H2SO4 loãng dư sinh ra 3,08 lít khí H2 (đktc). Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh ra 0,84
lít khí H2 (ở đktc) Giá trị của m là:
A. 22,75 gam. B. 21,40 gam. C. 29,40 gam. D. 29,43 gam.
Định hướng tư duy giải:
Ta có: 
NaOH
 nH 2  0,0375  nAl  0,025


H 2 SO4
 nH 2  0,1375 
BT . E
 nFe  0,1 
BT . E
 nO  0,15

BTKL
 m  2  0,125.27  0,1.56  0,15.16   22,75.
Ví dụ 4: Cho hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt. Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 (l) khí (đktc).
Phần 2: Phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn, thu được hỗn hợp B, cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu
được 1,344 lít khí (đktc) sau đó cho tiếp dung dịch H2SO4 loãng, dư được 4,032 lít H2 (đktc). Công thức
của oxit sắt là:
A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. Không xác định được.
Định hướng tư duy giải:
 
NaOH
 nH 2  0,06  nAl  0,04
Với phần 2   H SO
  nH 2  0,18  nFe  0,18
2 4

Với phần 1  n H 2  0,3  n Al  0, 2 


BTNT . Al
 nAl2O3  0,08

Fe 0,18 3
    Fe3O4
O 0, 24 4
Ví dụ 5: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 0,04 mol Fe2O3; 0,04 mol FeO và a mol Al. Sau
một thời gian phản ứng, trộn đều, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư) khuấy
đều sau phản ứng thấy có 0,1 mol NaOH tham gia phản ứng. Mặt khác, hoàn tan Y bằng một lượng HCl
vừa đủ thu được dung dịch Z và có 2,688 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Xem rằng kim loại chỉ tác dụng với H+
và Fe2O3 chỉ bị khử về Fe. Cho AgNO3 dư vào Z thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m gần nhất
với:
A. 91. B. 85. C. 80. D. 94.
Định hướng tư duy giải:
nNaOH  0,1  nAl  a  0,1  nHTröôùc
2
 0,15
Ta có:  Sau
nH 2  0,12
Độ lệch số mol H chính là số mol Fe sinh ra từ phản ứng nhiệt nhôm

 Fe 2  0,04  0,06  0,1


 3
 Fe  0,02  AgCl : 0,56
 Y  3  m  91,16 
 Al  0,1  Ag : 0,1
Cl –  0,56

BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Câu 1: Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe2O3 trong bình kín một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Fe,
Al2O3, FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Al. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít (đktc) khí
NO là sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 3,24 gam. B. 0,81 gam. C. 0,27 gam. D. 1,62 gam.
Câu 2: Nung nóng hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4 trong môi trường không có không khí (xảy ra phản
ứng nhiệt nhôm, hiệu suất 100%). Các chất sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu
được 6,72 lít khí H2 (đktc), cũng lượng chất này nếu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được
26,88 lít khí H2 (đktc). Khối lượng bột Al và Fe3O4 trong hỗn hợp đầu lần lượt là
A. 27 gam và 34,8 gam. B. 27 gam và 69,6 gam.
C. 54 gam và 69,6 gam. D. 54 gam và 34,8 gam.
Câu 3: Nung m gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 sau một thời gian thu được chất rắn Y. Để hòa tan
hết Y cần V ml dung dịch H2SO4 0,7M (loãng). Sau phản ứng thu được dung dịch Z và 9,846 lít khí (đo ở
1,5 atm, 27C ). Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Z đến dư, thu được kết tủa M. Nung M trong chân
không đến khối lượng không đổi thu được 44 gam chất rắn T. Cho 50 gam hỗn hợp X1 gồm CO và CO2
qua ống sứ đựng chất rắn T nung nóng. Sau khi T phản ứng hết, thu được hỗn hợp khí X2 có khối lượng
gấp 1,208 lần khối lượng X1. Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 59,9 và 1091. B. 66,9 và 1900. C. 57,2 và 2000. D. 59,9 và 2000.
Câu 4: Đốt cháy một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M
sinh ra 3,36 lít H2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 100. B. 300. C. 200. D. 150.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 có khối lượng 21,67 gam. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X
trong điều kiện không có không khí (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng Al khử Fe2O3 thành kim loại). Hòa tan
hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thu được 2,016 lít H2 (đktc) và 12,4 gam chất
rắn không tan. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:
A. 45%. B. 50%. C. 80%. D. 75%.
Câu 6: Nung bột Fe2O3 với a gam bột trong khí trơ, thu được 11,78 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X
vào lượng dư NaOH, thu được 1,344 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a
là:
A. 1,95. B. 3,78. C. 2,56. D. 2,43.
Câu 7: Hỗn hợp X gồm các chất CuO, Fe3O4, Al có số mol bằng nhau. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm
33,9 gam X trong môi trường khí trơ, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết
với dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử Z chỉ gồm NO2, NO có tổng thể tích 4,48 lít
(đktc). Tỷ khối của Z so với heli là:
A. 10,5. B. 21,0. C. 9,5. D. 19,0.
Câu 8: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Phản ứng hoàn toàn thu được
chất rắn Y. Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít H2 (đktc) và chất rắn Z. Cho Z tác dụng
với H2SO4 loãng dư, thu được 8,96 khí (đktc). Tổng khối lượng Al và Fe2O3 trong X là:
A. 38,75 gam. B. 26,8 gam. C. 29,5 gam. D. 45,5 gam.
Câu 9: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 có khối lượng 27,3 gam. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X
trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dd NaOH dư thu được
4,032 lít H2 (đktc) và 14,88 gam chất rắn không tan. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:
A. 60%. B. 80%. C. 75%. D. 71,43%.
Câu 10: Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều
kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác
dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 4a mol khí H2. Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH
dư, thu được a mol khí H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 7,02. B. 4,05. C. 5,40. D. 3,51.
Câu 11: Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3, lấy 85,6 gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm
(giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit kim loại thành kim loại), sau một thời gian thu được chất rắn Y. Chia
Y làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: hòa tan dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và còn lại m gam chất không
tan.
- Phần 2: hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 10,08 lít khí (đktc)
Giá trị m là:
A. 16,8. B. 24,8. C. 32,1. D. Đáp án khác.
Câu 12: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được
hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí
H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 8,58 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4, thu
được dung dịch chứa 20,76 gam muối sunfat và 3,472 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của
H2SO4). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 6,80 gam. B. 8,04 gam. C. 6,96 gam. D. 7,28 gam.
Câu 13: Nung 21,4 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm), thu được hỗn hợp Y.
Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư
được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn. Khối lượng
của Al và Fe2O3 trong hỗn hợp X là
A. 4,4 gam và 17 gam. B. 5,4 gam và 16 gam.
C. 6,4 gam và 15 gam. D. 7,4 gam và 14 gam.
Câu 14: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gram Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn
toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp rắn X phản ứng với axit HCl dư thoát ra V
lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36. D. 10,08.
Câu 15: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và FexOy (trong môi trường không có không khí) đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư được 0,03 mol
H2, dung dịch Y và 4,48 gam chất rắn không tan. Cho từ từ dung dịch HCl vào Y đến khi thu được lượng
kết tủa lớn nhất, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Giá trị của m và
công thức FexOy làn lượt là:
A. 11,2 và Fe3O4. B. 8,5 và FeO.
C. 9,1 và Fe2O3. D. 10,2 và Fe2O3.
Câu 16: Trộn 0,81 gam bột Al với hỗn hợp Fe2O3, Al2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng
nhiệt nhôm. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 đun nóng được V lít khí NO (sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc). Giá trị của V là:
A. 2,24. B. 0,224. C. 0,672. D. 6,72.
Câu 17: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm 26,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Sau khi làm nguội, lấy
hỗn hợp thu được hòa tan trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 11,2 lít H2 (đktc) . Hiệu suất của các phản
ứng là 100%. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 20,15%. B. 40,30%. C. 59,70%. D. 79,85%.
Câu 18: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3; 69,6 gam Fe3O4 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 114,5 gam hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bột hỗn hợp X phản ứng
với dung dịch HCl (dư) thoát ra V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 34,72. B. 24,64. C. 30,24. D. 28,00.
Câu 19: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc
(dư). Sau phản ứng được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng
nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Phần trăm khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn).
A. 36,71%. B. 19,62%. C. 39,25%. D. 40,15%.
Câu 20: Trộn 0,25 mol bột Al với 0,15 mol bột Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện
không có không khí (giả sử chỉ có phản ứng khử Fe2O3 về Fe), thu được hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X
tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được 0,15 mol H2 và còn lại m gam chất rắn không tan. Hiệu suất
phản ứng nhiệt nhôm và giá trị của m lần lượt là:
A. 60% và 20,40. B. 50% và 30,75.
C. 50% và 40,80. D. 60% và 30,75.
Câu 21: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 trong điều kiện không có không khí.
Sau một thời gian thu được 21,95 gam hỗn hợp X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 vào
lượng dư dung dịch HCl loãng nóng, thu được 3,36 lít H2 (đktc). Hòa tan phần 2 vào lượng dư dung dịch
NaOH đặc nóng, thu được 1,68 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng của phần 1 và phần 2 đều xảy ra hoàn
toàn. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là:
A. 30,0%. B. 60,0%. C. 75,0%. D. 37,5%.
Câu 22: Trộn 0,54 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm cao
trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan X trong dung dịch HNO3 thu được
0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO. Tỉ khối của X so với H2 là:
A. 20. B. 22. C. 23. D. 21.
Câu 23: Nung a gam hỗn hợp bột Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng
hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Chia X thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư được 0,15 mol H2.
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,55 mol H2 và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác
dụng với dung dịch NaOH dư trong không khí, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi được b
gam chất rắn Z.
Giá trị của a và b lần lượt là:
A. 45,5 và 3,2. B. 59,0 và 14,4. C. 91,0 và 32,0. D. 77,5 và 37,1.
Câu 24: Nung 9,66 gam hỗn hợp bột X gồm Al và một oxit sắt trong điều kiện không có không khí, khi
phản ứng nhiệt nhôm xảy ra hoàn toàn (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit sắt thành sắt) thu được hỗn
hợp sản phẩm Y. Chia Y làm 2 phần đều nhau:
- Phần 1: hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,336 lít H2 (đktc).
- Phần 2: hòa tan trong dụng dịch HCl dư thu được 1,344 lít H2 (đktc).
Oxit sắt trong X là
A. FeO. B. Fe2O3.
C. Fe3O4. D. Fe2O3 hoặc Fe3O4.
Câu 25: Nung hỗn hợp gồm 0,15 mol Al và 0,06 mol Fe3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa
tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 dư thu được 0,195 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là:
A. 544,12. B. 52,58. C. 41,97. D. 55,89.
Câu 26: Nung nóng 13,4 gam hỗn hợp X chứa Al và Fe2O3 đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn
Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư thấy có khí thoát ra và 5,6 gam rắn không tan. Mặt khác, hòa tan hoàn
toàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là:

A. 4,48. B. 6,72. C. 5,60. D. 3,36.


Câu 27: Nung nóng m gam Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y, chất rắn Z
và 3,36 lít K2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 48,3. B. 57,0. C. 45,6. D. 36,7.
Câu 28: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 0,03 mol Cr2O3; 0,04 mol FeO và a mol Al. Sau
một thời gian phản ứng, trộn đều, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần
một phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M (loãng). Phần hai phản ứng với dung dịch HCl
loãng, nóng (dư), thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử
thành Cr. Phần trăm khối lượng Cr2O3 đã phản ứng là:
A. 20,00%. B. 33,33%. C. 50,00%. D. 66,67%.
Câu 29: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm bột Al và oxit sắt trong điều
kiện chân không thu được hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp Y rồi chia thành 2 phần:
- Phần 1: Có khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dư, đun nóng thu được
dung dịch Z và 0,165 mol NO (sản phẩm khử duy nhất).
- Phần 2: Đem tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu được 0,015 mol khí H2 và còn lại 2,52 gam
chất rắn.
Phần trăm số mol của Al trong hỗn hợp X gần nhất với:
A. 60%. B. 73%. C. 77%. D. 81%.
Câu 30: Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi nung nóng cho phản ứng xảy ra một thời gian, làm
lạnh được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng vớ dung dịch HCl dư
thu được 2,352 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được a gam muối khan. Xác định giá trị của a?
A. 27,965. B. 18,325. C. 16,605. D. 28,326.
Câu 31: Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X gồm
Al, Fe, FeO, Fe3O4, Al2O3. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m
gam muối. Giá trị của m là:
A. 41,97. B. 32,46. C. 32,79. D. 31,97.
Câu 32: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm: 0,06 mol Fe3O4; 0,05 mol Fe2O3; 0,04 mol FeO
và a mol Al. Sau một thời gian phản ứng, trộn đều, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch
NaOH (dư) khuấy đều sau phản ứng loại bỏ chất không tan rồi sục CO2 dư vào thấy xuất hiện 9,36 gam
kết tủa keo. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn Y bằng 630 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Z và có
2,24 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Xem rằng kim loại chỉ tác dụng với H+ và các oxit sắt chỉ bị khử về Fe. Cho
AgNO3 dư vào Z thấy có m gam kết tủa xuất hiện (NO là sản phẩm khử duy nhất của N+3. Giá trị của m
gần nhất với:
A. 191. B. 185. C. 193. D. 194.
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN

01. D 02. B 03. D 04. B 05. D 06. B 07. C 08. D 09. C 10. A
11. B 12. B 13. B 14. A 15. C 16. C 17. B 18. D 19. A 20. A
21. D 22. D 23. C 24. C 25. D 26. A 27. A 28. D 29. C 30. A
31. D 32. C 33. 34. 35. 36. 37. 38. 39. 40.

Câu 1: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Ta BTE cho cả quá trình (xem như chỉ có Al thay đổi số oxi hóa)
Ta có: 
BTE
 nAl  nNO  0,06  m  1,62
Câu 2: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với NaOH có khí H2 nên Al dư
 0,3.2
 Al : a  a  3  0, 2
NaOH


 H 2  3a  2b  1, 2.2  b  0,9
Chất rắn sau phản ứng:  Fe : b 
 Al O
 2 3

 
BTNT . Fe
 Fe3O4 : 0,3  Al :1 mAl  27
  BTNT .Oxi  
   Al2O3 : 0, 4  Fe3O4 : 0,3 mFe3O4  69,6
Câu 3: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
1,5.9,846
Ta có: n H 2   0,6  mol 
0,082.  27  273
60, 4 – 50
m X 2  50.1, 208  60, 4 
BTKL
 nOtrong T   0,65  mol 
16
44 – 0,65.16
 nFe
trong T
  0,6 
BTNT . Fe
 nFe3O4  0, 2  mol 
56
H+ làm nhiệm vụ là cướp O trong X và biến thành H2
1, 4

BTNT . H
 nH 2 SO4  0,6  0, 2.4  1, 4  V   2  lít 
0,7

BTDT
 3nAl  0,65.2  1, 4.2  nAl  0,5  mol  
BTKL
 m  0,5.27  0, 2.232  59,9  gam 
Chú ý: Dung dịch Z sẽ chứa Fe2+, Fe3+, Al3+ và SO42- (1,4 mol). Lượng điện tích dương của 2 muối sắt
chính là lượng điện tích âm của O trong 44 gam oxit T
Câu 4: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Vì X tác dụng NaOH ta có khí H2 nên Al dư
 Al  BTE 0,15.2
   ntrong   0,1 BTNT . Na
X

 nNaAlO2   nAl  0,3
Al
X gồm  Al2O3   3 
 Fe  
BTNT
 nAl2O3  0,1
trong X
 
Câu 5: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
 BTE 0,09.2
   Al :  0,06  mol 
3

  a – 0,06
 Al : a  mol  t 
BTNT . Al
 Al2O3 :
Ta có: 21,67    2
 Fe2O3 : b  mol   
BTNT .O

 Fe : a – 0,06

 BTNT .Fe 2b – a  0,06
   Fe2 O3 :
2
12, 4  56  a – 0,06   80  2b – a  0,06  a  0, 21
 
 27 a  160b  21,67 b  0,1
a – 0,06 1
(Al dư và hiệu suất tính theo oxit sắt)  H  .  75%.
2 0,1
Câu 6: Chọn đáp án
Định hướng tư duy giải
 Fe : 2 x
 Fe2O3 : x  mol  t  
Ta có:   11,78  Al2O3 : x
 Al : a  gam   Al : 0,04


BTKL
 56.2 x  102 x  0,04.27  11,78  x  0,05

BTKL
 a  160.0,05  11,78  a  3,78  gam 
Câu 7: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
CuO : a

Ta có: 33,9  gam   Fe3O4 : a 
BTKL
 80a  232a  27 a  33,9
 Al : a

 a  0,1 mol   ne  0, 4  mol 
 NO : x BTE  x  y  0, 2  x  0,1 mol 
 0, 2  2     d  Z He   9,5.
 NO : y  x  3 y  0, 4  y  0,1 mol 
Câu 8: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Al :  NaOH
 n Al  0,1 mol 

t H 2 SO4 BTNT.Fe BTNT.O
X   Y Fe :   n Fe  0,4   n Fe O  0,2   n Al O  0,2
2 3 2 3

Al 2O3
m Al   0,1  0,4  .27  13,5  gam 
BTKL
 X  m  45,5  gam 
m
 Fe2O3  0,2.160  32  gam 
Câu 9: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
0,18.2
Ta có: n H 2  0,18 
BTE
 nAlD0   0,12  mol 
3
 Al : 0,12

Và phần chất rắn bị tan là:  
 27,3 – 14,88  12, 42 
BTKL
a – 0,12  a  0,3
Al O
 2 3 :
2
27,3 – 0,3.27

BTNT . Al
 ntrong
Al
X
 0,3  mol  
BTKL
 nFe
trong X
2O3
  0,12
56

0,09
Vậy có ngay: H= =75% (hiệu suất tính theo Fe2O3)
0,12
Câu 10: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Nhận xét: Vì các phản ứng hoàn toàn nên Al có dư
nFe  0,07  mol  nAl2O3  0,05  mol 
 Y 
Ta có: nFe2O3  0,1 mol  
t
 nFe  0,135  mol 
 2
n
 Al  x  
mo l  
BTNT . Al
 nAl  0, 5 x – 0,1 mol 

 
H 2 SO4
 0,135.2  1,5 x – 0,3  4a.2  x  0, 26  mol 
Khi đó 
BTE
   m  7,02  gam 
 
NaOH
1,5 x – 0,3  2 a  y  0,045  mol 
Chúng ta cũng có thể dùng BTE cho cả quá trình ngay như sau:

 
H 2 SO4
 0,07.2  3 x  4a.2.2  0,1.2 a  0,045  mol 

  NaOH
BTE

   3 x  0,1.3.2  a .2.2  x  0, 26  mol 
Câu 11: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Để tránh nhầm lẫn ta sẽ xử lý với ½ X
 
NaOH
 Al : 0,1 mol 
 HCl
 Al    Fe : 0,3
mX 2  42,8  gam   t
  Y  BTNT .O  m  0,3.56  8  24,8  gam 
 Fe2O3    Al O
2 3 : 0,15
 
BTKL
 Fe2O3 : 8  gam 

Câu 12: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
0,03.2
X + NaOH có khí H2 nên Al có dư 
BTE
 nAlDu   0,02  mol 
3
0,11 – 0,02
nAl OH   0,11 mol  
BTNT . Al
 nAl2O3   0,045  mol 
3
2
Z chỉ là Fe: n SO2  0,155 
BTE
 nSO2 –  0,155 
BTKL
 mFe  20,76 – 0,155.96  5, 88  gam 
4


BTKL
 m  mFe  mO  5,88  0,045.3.16  8,04  gam 
Câu 13: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
t
Ta có: T   mFe2O3  16 BTKL
  mAl  21, 4 – 16  5, 4.

Câu 14: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải

Cr2O3 : 0,1 Cr : 0, 2


 
Ta có:  23,3 – 15, 2  X  Al : 0,1  
HCl
V  22, 4  0, 2  0,15   7,84.
 Al :  0,3 
27  Al2O3 : 0,1
Câu 15: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
0,03.2
Số mol Al dư là: 
BTE
 nAl   0,02
3
4, 48
Chất rắn không tan là Fe:  nFe   0,08
56
 Al :,02
5,1  m  9,1
Tổng số mol Al:  n Al  .2  0,1  X  Fe : 0,08  
102  Al O : 0,04  Fe2O3
 2 3
Câu 16: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
0,81
Ta có:  n Al   0,03 
BTE
 nNO  0,03  V  0,672.
27
Câu 17: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Dễ thấy H2 sinh ra do cả Fe và Al nên Al có dư
 Al : a 27 a  160b  26,8 a  0, 4 0, 4.27
Ta có: 26,8     % Al   40,3%.
Fe
 2 3 O : b 3a  2 b.2  3b.2  0,5.2 b  0,1 26,8
Câu 18: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Cr2O3 : 0,1
 0, 2.2  0,9.2  0,1.3
Ta có:  Fe3O4 : 0,3 
BTE
 nH 2   1, 25  V  28.
 Al :1,1 2

Câu 19: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải

 
16 gam
 Fe2O3 : 0,1
 Al:0,4 0,1.152
Ta có: 41,4    Cr2O3 : 0,1  %Cr2O3   36,71%.
 Al O 41, 4
 2 3
Câu 20: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Dễ thấy ta phải tính hiệu suất theo Al vì số mol nguyên tố Fe = 0,3 > 0,25 (số mol Al)

 
BTNT . Al
 Al2O3 : 0,075

0,15.2  Al : 0,1
n H2  0,15 
BTE
 nAldö   0,1 X 
3  Fe : 0,15
 
BTNT . Fe
 Fe2O3 : 0,075

 0,15
 H   60%
 0, 25
m  m  Fe; Fe O   0,15.56  0,075.160  20, 4.
  2 3

Câu 21: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
Chú ý: Cr không tác dụng với dung dịch NaOH đặc nóng

 Al : a
Cr : b  P2 : 3a  0,075.2  a  0,05
21,95  
  10,975  
BTE
  P1 : 3a  2b  0,15.2  b  0,075
2  Al2O3 : c 
Cr2O3 : d  c  0,0375  d  0,0125

BT  NT  KL   Al : 0,125 0,05 – 0,0125


 10,975  H   75%.
Cr2O3 : 0,05 0,05
Câu 22: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Để ý cả quá trình chỉ có Al thay đổi số oxi hóa còn sắt và đồng không thay đổi số oxi hóa

 NO : a a  b  0,04
Ta có: n Al =0,02 0,04  2   BTE
 NO : b    0,02.3  a  3b
0,03.46  0,01.30
a  0,03 M X 0,04
    21.
b  0,01 H2 2
Câu 23: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Phần 1 có H2 bay ra nên Al có dư 
BTE
 nAl  0,1
Phần 2  n Al  0,55  nFe  0,55 – 0,15  0, 4  Fe2O3 : 0, 2

 Fe2O3 : 0, 2 a  91
Trong mỗi phần có  
 Al : 0,1  0, 4  0,5 b  0, 2.160  32
Câu 24: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Từ phần 1  n Al  0,01

Từ phần 2  n Fe  0,06 – 0,015  0,045

 Al : 0,01
 Fe 0,045 3
Vậy trong mỗi phần có 4,83  Fe : 0,045  = =
 Al O : 0,02 O 0,06 4
 2 3
Câu 25: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
nH 2  0,195
Ta có:   nH 2 SO4  0,195  0, 24  0, 435  mol 
nO  0, 24


BTKL
 m  0,15.27  0,06.3.56  0, 435.96  55,89  gam 
Câu 26: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Có khí H2 thoát ra nên Al có dư và n Fe  0,1

 Fe O : 0,05 BTE
 13, 4  2 3  V  0, 2.22, 4  4, 48.
 Al : 0, 2
Câu 27: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
X + NaOH có khí H2 chứng tỏ Al dư. Có ngay: n H 2  0,15 
BTE
 nAldu  0,1

0,5 – 0,1
n  nAl OH   0,5 
BTNT . Al
 nAl2O3   0, 2 
BTNT .O
 nFe3O4  0,15
3
2

BTKL
 m  0,5.27  0,15.232  48,3  gam 
Câu 28: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Chú ý: Cr và Cr2O3 không tan trong NaOH loãng
Ta có: NaOH  0,04  nNaAlO2  0,04 
BTNT . Na
 a  0,04  mol   nAl2O3  0,02

0,04.3
Cho X tác dụng với HCl có 
BTE
 nH 2   0,06
2
Cho Y tác dụng với HCl có n H 2  0,05  nH  0,02

0,01.2
Vậy số mol Cr sinh ra là 0,02 hay Cr2O3 phản ứng là 0,01  H= =66,67%.
0,03
Câu 29: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
 Fe : 0,045  Fe : 4,5a
Với P2 có   nFe  4,5nAl  P1 
 Al : 0,01  Al : a

BTE
 3a  4,5a.3  0,165.2  a  0,03

 14, 49
m  14, 49  3  19,32

Do đó:  
 P1 
Fe : 0,135 14, 49 – mFe – mAl
 Al2O3   0,06
  Al : 0,03 102
 Al : 0, 2 0, 2
 m  %nAl   76,92%.
 Fe3O4 : 0,06 0, 2  0,06
Câu 30: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
 Al : 0,09
Có ngay: 
 Fe3O4 : 0,04   nFe  0,12 n O  0,16
BTNT

Cho X tác dụng với HCl thì H+ đi đâu? Nó đi vào nước và biến thành H2

nO  0,16  nH  0,32


   nH  nCl  0,53
nH 2  0,105  nH  0, 21

BTKL
 a   m  Al ; Fe;Cl   2, 43  0,12.56  0,53.35,5  27,965
Câu 31: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
 BTNT .O
 nH 2O  0,04.4  0,16 BTNT . H
   nHCl  0,62  mol 
nH 2  0,15
Và m= 0,12.27  0,04.3.56  0,62.35,5  31,97  gam 


Fe. Al

Câu 32: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
 Al 3 : 0,12
 –
Cl :1, 26

Ta có: n   0,12 
BTNT . Al
 nAl  0,12  Y  H  : 0, 2
 Fe 2 : a

 Fe3 : 0,32 – a


BTDT
 0,12.3  0, 2  2a  3  0,32 – a   1, 26  a  0, 26

Ta có: n H   0, 2  nNO  0,05 
BTE
 0, 26  0,05.3  nAg

 AgCl :1, 26
 nAg  0,11  m  192,69  gam  
 Ag : 0,11
Câu 33: Chọn đáp án
Định hướng tư duy giải

Câu 34: Chọn đáp án


Định hướng tư duy giải
Câu 35: Chọn đáp án
Định hướng tư duy giải

Câu 36: Chọn đáp án


Định hướng tư duy giải

Câu 37: Chọn đáp án


Định hướng tư duy giải

Câu 38: Chọn đáp án


Định hướng tư duy giải

Câu 39: Chọn đáp án


Định hướng tư duy giải

Câu 40: Chọn đáp án


Định hướng tư duy giải

Câu 41: Chọn đáp án


Định hướng tư duy giải

Câu 42: Chọn đáp án


Định hướng tư duy giải

Câu 43: Chọn đáp án


Định hướng tư duy giải

Câu 44: Chọn đáp án


Định hướng tư duy giải

Câu 45: Chọn đáp án


Định hướng tư duy giải

Câu 46: Chọn đáp án


Định hướng tư duy giải
Câu 47: Chọn đáp án
Định hướng tư duy giải

Câu 48: Chọn đáp án


Định hướng tư duy giải

Câu 49: Chọn đáp án


Định hướng tư duy giải

Câu 50: Chọn đáp án


Định hướng tư duy giải
2.4. Các dạng toán nâng cao về sắt và các hợp chất của sắt.
Ví dụ 1 [BGD-2017]: Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 1,7M vừa
đủ thu được V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa 12,8
gam Cu. Giá trị của V là:
A. 9,52 lít. B. 6,72 lít. C. 3,92 lít. D. 4,48 lít.
Định hướng tư duy giải
Hướng xử lý thứ nhất
Cu 2 : 0, 2

 Fe 2 : a
Điền số điện tích  
BTNT.N
 n NO  1,3  2a
 NO  : 2a  0, 4
 3

Fe : a 56a  16b  32 a  0,5


Và 32  
 

O : b 2a  0, 2.2  2b  3 1,3  2a  b  0, 25


 n NO  1,3  2a  0,3 
 V  6, 72

Hướng xử lý thứ hai

n O  a  
BTKL
16a  56c  32 a  0, 25
 
 H 
Gọi n NO  b 
   2a  4b  1, 7 
 b  0,3  V  6, 72
n  c   
 2c  0, 2.2  2a  3b c  0,5
BTE
 Fe 
Ví dụ 2 [BGD-2017]: Hòa tan hết 8,16 gam hỗn hợp E gồm Fe và hai oxit sắt trong dung dịch HCl dư,
thu được dung dịch X. Sục khí Cl2 đến dư vào X, thu được dung dịch Y chứa 19,5 gam muối. Mặt khác,
cho 8,16 gam E tan hết trong 340 ml dung dịch HNO3 1M, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất
của N+5, ở đktc). Giá trị của V là?
A. 0,672. B. 0,896. C. 1,792. D. 2,688.
Định hướng tư duy giải
Fe : 0,12
Ta có: 
Cl2
n FeCl3  0,12 
BTNT.Fe
 8,16 
O : 0, 09


H
 0,34  0, 09.2  4.n NO 
 n NO  0, 04 
 V  0,896

Ví dụ 3 [BGD-2017]: Cho lượng dư Mg tác dụng với dung dịch gồm HCL, 0,1 mol KNO3 và 0,2 mol
NaNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 6,272 lít hỗn
hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỷ khối của Y so
với H2 là 13. Giá trị của m là?
A. 83,16. B. 60,34. C. 84,76. D. 58,74.
Định hướng tư duy giải
 

n NO  0, 24 BTNT.N H
 n  1, 64
Ta có: n Y  0, 28 
    BTE HCl
 n NH  0, 06  
BTKL
 m  83,16
n H2  0, 04 4
  n Mg  0, 64
Ví dụ 4 [BGD-2017]: Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai phần bằng nhau. Hòa
tan hết phần một trong dung dịch HCL dư, thu được 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2
bằng 10 và dung dịch chứa m gam muối. Hòa tan hoàn toàn phần hai trong dung dịch chứa 0,57 mol
HNO3, tạo ra 41,7 gam hỗn hợp muối (không có muối amoni) và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí
(trong đó có NO). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 27. B. 29. C. 32. D. 25.
Định hướng tư duy giải
n H2  0, 04 n NO  0, 06
X 
HCl
 Và X 
HNO3

n CO2  0, 03 n CO2  0, 03


H
 0,57  0, 06.4  2n O 
 n O  0,165 
BTNT.H
 n HCl  0,165.2  0, 04.2  0, 41
BTNT.N  BTKL
 m Fe  62  0,57  0, 06   41, 7 
 m Fe  10, 08

BTKL
 m  10, 08  0, 41.35,5  24, 635
Ví dụ 5: Hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 (trong đó oxi chiếm 30,88% về
khối lượng). Hòa tan hết m gam rắn X trong HNO3 dư thấy có 4,26 mol HNO3 phản ứng và thoát ra 13,44
lít NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây :
A. 80. B. 110. C. 101. D. 90.
Định hướng tư duy giải

n HNO3  4, 26 BTNT.N 4, 26  0, 6


Ta có:    n Fe NO3    1, 22  mol 
n NO2  0, 6 3
3

Fe :1, 22  mol   16  a  b 


   0,3088
Ta dồn X về O : a  mol   1, 22.56  16a  18b

    a  1,53  mol 
H 2 O : b  mol  1, 22.3  2a  0, 6 
BTE

 b  0, 4  mol  
 BTKL
 m  1, 22.56  1,53.16  0, 4.18  100  gam 

Ví dụ 6: Cho 7,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng
(dung dịch Y), thu được 0,448 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 8,8 gam hỗn hợp
gồm Cu và CuO tỷ lệ mol tương ứng là 35 : 16, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm
khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 có trong Y là:
A. 0,60 mol. B. 0,48 mol. C. 0,46 mol. D. 0,50 mol.
Định hướng tư duy giải
Ta có:
Fe : a  mol   
BTKL
 56a  16b  7,52 a  0,1
7,52  
 

O : b  mol  3a  2b  0, 02.3 b  0,12

Cu : 35a

 
 64.35a  16a.80  8,8
CuO :16a


BTNT.Fe
 Fe  NO3 2 : 0,1
 Cu : 0, 0875 
 BTNT.Cu

 a  0, 0025 
 
    Cu  NO3 2 : 0,1275
CuO : 0, 04 
  0, 0875.2  0,1
BTE
 n Cu
NO   0, 025
 3

BTNT.N
 n HNO3  0,1.2  0,1275.2  0,
 
02   0,5
0, 025

NO

Ví dụ 7: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,44 gam FeO bằng 300 ml dung dịch HCL 0,4
M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất
của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 20,46. B. 21,54. C. 18,3. D. 9,15.
Định hướng tư duy giải
Fe 2 : 0, 04
n Fe  0, 02 
Ta có:   X Cl : 0,12

n FeO  0, 02  
H : 0, 04   n NO  0, 01

AgCl : 0,12

 m  BTE  m  18,3  gam 

   Ag : 0, 04  0, 01.3  0, 01

Ví dụ 8: Để 16,8 gam phôi sắt ngoài không khí một thời gian, thu được 21,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe
và các oxit Fe. Hòa tan hết X trong dung dịch HCL loãng dư, thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung
dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,03 mol khí NO (sản
phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam hỗn hợp kết tủa. Giá trị của m là
A. 130,26 gam. B. 128,84 gam. C. 132,12 gam. D. 126,86 gam.
Định hướng tư duy giải
 BTKL 21, 6  16,8
   n Trong   0,3
X
O
16

Ta có: n H2  0, 06 
 n HCl  0,3.2  0, 06.2  0, 03.4  0,84

n NO  0, 03

16,8
n Fe   0,3 
BTE
 0,3.3  0,3.2  0, 06.2  0, 03.3  n Ag 
 n Ag  0, 09
56
 
BTNT.Clo
 AgCl : 0,84

 m   m  130, 26  gam 

Ag : 0, 09
Ví dụ 9: Hòa tan hoàn toàn 22,4 gam Fe trong 500 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCL 2,6M, đến
phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 7,84 lít hỗn hợp khí NO và H2 với tỉ lệ mol lần lượt là 4:3,
cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y và m gam kết tủa. Giá trị của m là: (Biết
NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5).
A. 218,95. B. 16,2. C. 186,55. D. 202,75.
Định hướng tư duy giải
n Fe  0, 4
 Fe3 : 0,1
Ta có:  NO
n  0, 2 
BTE
  2
n  0,15  n e  0,9 Fe : 0,3
 H2
Số mol H+ tham gia phản ứng: n pu
H
 0, 2.4  0,15.2  1,1 
 n du
H
 1,3  1,1  0, 2


Fe 2 : 0,15 Ag Ag : 0,15

n NO  0, 05 
 n Fe2
BTE
 0,15 
    m  202, 75 
Cl :1,3 AgCl :1,3
Ví dụ 10: Hòa tan hoàn toàn 22,36 gam hỗn hợp gồm Zn, FeO, Fe(NO3)2, bằng dung dịch chứa 0,72 mol
HCl và 0,04 mol HNO3. Sau khi phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa m gam muối trung hòa (trong
X không chứa muối Fe2+) và 3,136 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí có tỉ khối so với H2 bằng 7. Cho
dung dịch NaOH vào dung dịch X thì thấy có 1,12 mol NaOH phản ứng tối đa. Biết trong Y có chứa 1 khí
hóa nâu trong không khí, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là
A. 38,46. B. 44,52. C. 42,88. D. 46,94.
Định hướng tư duy giải
 NaCl : 0, 72
Ta có: n NaOH  1,12 

  Na 2 ZnO 2 : 0, 2

 Zn : 0, 2
n H2  0, 08 

 n Y  0,14  
 22,36 FeO : a
n NO  0, 06 Fe NO : b
  3 2


 n NH  0, 04  2b  0, 06  2b  0, 02
4

72a  180b  0, 2.65  22,36 a  0, 08


 

3a  3b   2b  0, 02   0, 4  0, 72 b  0, 02

BTKL
 m  0, 2.65  0,1.56  0, 02.18  0, 72.35,5  44,52
Ví dụ 11: Hòa tan hết 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 126 gam dung dịch HNO3 48% thu được dung
dịch X (không chứa muối amoni). Cho X phản ứng với 400 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,5M, đều
thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp
20 gam Fe2O3 và CuO. Cô cạn dung dịch Z, thu được hỗn hợp chất rắn khan T. Nung T đến khối lượng
không đổi, thu được 42,86 gam hỗn hợp chất rắn. Số mol của Fe(NO3)2 trong X là?
A. 0,08. B. 0,04. C. 0,11. D. 0,09.
Định hướng tư duy giải
Fe : 0,15
Ta có: 14,8 
O
 20 
  n eMax  0, 65
Cu : 0,1
 Na  : 0, 4
 
K : 0, 2 a  0,54
Đi tắt đón đầu 
 42,86  
 
 n Fe2  0,15  0, 04  0,11
b  0, 06

 NO 2 : a
OH  : b

BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 1


Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 14,4 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,02
mol HNO3 và 0,58 mol HCL thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sắt và V lít (đktc) hỗn hợp khí Z
gồm NO; H2. Nếu cho NaOH dư vào Y thì thu được 21,06 gam kết tủa. Giá trị của V là?
A. 2,016. B. 1,792. C. 1,344. D. 1,568.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 16,08 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,04
mol HNO3 và 0,64 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sắt và V lít (đktc) hỗn hợp khí Z
gồm NO; H2. Nếu cho NaOH dư vào Y thì thu được 23,76 gam kết tủa. Nếu cho AgNO3 dư vào Y thì thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 95,08. B. 97,24. C. 99,40. D. 96,16.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 17,68 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,04
mol HNO3 và 0,7 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sắt và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Z
gồm NO; H2. Nếu cho NaOH dư vào Y thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 25,38. B. 27,24. C. 29,40. D. 25,90.
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 17,68 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,04
mol HNO3 và 0,7 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sắt và 2.24lít (đktc) hỗn hợp khí Z
gồm NO; H2. Nếu cho AgNO3 dư vào Y thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 110,17. B. 106,93. C. 105,85. D. 108,01.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 13,68 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa
H2SO4 và x mol NaNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 44,28 gam muối của kim loại và
0,09 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 có tỷ lệ mol tương ứng là 4:5. Mặt khác, cho NaOH dư vào Y
thấy 19,99 gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của x là?
A. 0,12. B. 0,15. C. 0,08. D. 0,10.
Câu 6: Cho m gam bột Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và NaHSO4, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra
hỗn hợp khí gồm NO và 0,04 mol H2; đồng thời thu được dung dịch X chỉ chứa các muối sunfat có khối
lượng 64,68 gam và 0,6m gam hỗn hợp rắn không tan. Biết rằng khí NO là sản phẩm khử duy nhất của
N+5. Giá trị của m là
A. 23,6 gam. B. 25,2 gam. C. 26,2 gam. D. 24,6 gam.
Câu 7: Cho x gam hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3 và Fe3O4 (tỉ lệ mol 8:2:1) tan hết trong dung dịch H2SO4
đậm đặc, nóng, thu được dung dịch B chỉ chứa muối và 0,1185 mol hỗn hợp 2 khí SO2 và CO2 có tổng
khối lượng y gam. Dung dịch B hòa tan tối đa 0,2x gam Cu. Tỉ lệ x : y gần nhất với giá trị ?
A. 1,347. B. 1,442. C. 1,258. D. 1,521.
Câu 8: Cho 8,96 gam bột Fe vào bình chứa 200ml dung dịch NaNO3 0,4M và H2SO4 0,9M. Sau khi kết
thúc các phản ứng, thêm tiếp lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào bình (không có mặt oxi), thu được m gam
rắn không tan. Biết khi NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 . Giá trị của m là:

A. 55,66 gam. B. 54,54 gam. C. 56,34 gam. D. 56,68 gam.


Câu 9: Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa NaHSO4 và Cu(NO3)2, sau khi kết thúc phản ứng thu được
dung dịch X chỉ chứa hai chất tan và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và H2, đồng thời khối lượng
thanh Fe giảm 7,04 gam so với khối lượng ban đầu. Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng (gam) muối
khan là:
A. 48,64. B. 47,04. C. 46,84. D. 44,07.
Câu 10: Hòa tan hết hỗn hợp chứa 25,12 gam gồm Al; Fe và FeCO3 (trong đó khối lượng của FeCO3 là
17,4 gam) trong dung dịch chứa 0,13 mol KNO3 và 1,12 mol HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch
X chứa m gam các muối trung hòa và 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, NO, H2. Giá trị của m là:
A. 42,14. B. 43,06. C. 46,02. D. 61,31.
Câu 11: Cho m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe(OH)2 và 0,03 mol Fe(NO3)2 phản ứng hết với 142,8 gam
dung dịch HNO3 30%, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 2,688 lít NO (sản phẩm khử duy nhất
của N+5, ở đktc). Cho từ từ đến hết 320 ml dung dịch NaOH 1M vào X thấy xuất hiện 8,56 gam kết tủa.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của đơn chất Fe có trong hỗn hợp ban đầu là?
A. 4,48 gam. B. 5,04 gam. C. 3,92 gam. D. 2,80 gam.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Cu (trong đó số mol FeO bằng 1/4 số mol hỗn hợp X). Hòa tan
hoàn toàn 27,36 gam X trong dung dịch chứa NaNO3 và HCl, thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử
duy nhất của NO3 , ở đktc) và dung dịch Y chỉ chứa muối clorua có khối lượng 58,16 gam. Cho Y tác

dụng với AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 106,93. B. 155,72. C. 110,17. D. 100,45.
Câu 13: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe, Fe(OH)2, Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,96 mol NaHSO4
và 0,16 mol HNO3, thu được dung dịch X và x mol một khí Y. Nhúng thanh Fe vào dung dịch X, thu
được hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ khối so với He bằng 4; đồng thời khối lượng thanh Fe giảm 11,76
gam. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Giá
trị của x là
A. 0,12. B. 0,10. C. 0,13. D. 0,09.
Câu 14: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 trong dung dịch chứa 0,6
mol HCl và 0,14 mol HNO3, thu được dung dịch X (không có ion Fe2+) và x mol khí NO (spkdn). Cho
thanh Fe dư vào X thấy thanh sắt giảm 6,44 gam (không thấy khí thoát ra). Giá trị của x là?
A. 0,04. B. 0,03. C. 0,06. D. 0,05.
Câu 15: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 trong dung dịch chứa
0,52 mol HCl và 0,14 mol HNO3, thu được dung dịch X (không có ion Fe2+) và khí NO (spkdn). Cho
thanh Fe dư vào X thấy thanh sắt giảm 5,88 gam (không thấy khí thoát ra). Cô cạn X thu được khối lượng
muối khan là?
A. 37,04. B. 34,26. C. 44,18. D. 51,92.
Câu 16: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 trong dung dịch chứa
0,52 mol HCl và 0,22 mol HNO3, thu được dung dịch X và khí NO (spkdn). Cho thanh Fe dư vào X thấy
thanh sắt giảm 5,88 gam (không thấy khí thoát ra). Cho AgNO3 dư vào X thu được 77,86 gam kết tủa. Cô
cạn X thu được khối lượng muối khan là?
A. 48,94. B. 54,26. C. 42,44. D. 51,92.
Câu 17: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 trong dung dịch chứa
0,26 mol H2SO4 và 0,22 mol HNO3, thu được dung dịch X (chỉ chứa muối) và 0,05 mol khí NO (spkdn).
Cho HCl dư vào X lại thấy có 0,01 mol NO thoát ra. Khối lượng muối khan có trong X là?
A. 48,94. B. 54,26. C. 44,18. D. 51,92.
Câu 18: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 trong dung dịch chứa
0,26 mol H2SO4 và 0,22 mol HNO3, thu được dung dịch X (chỉ chứa muối) và 0,05 mol khí NO (spkdn).
Cho HCl dư vào X lại thấy có 0,01 mol NO thoát ra. Mặt khác, cho Ba(OH)2 dư vào X thấy xuất hiện m
gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 78,95. B. 98,34. C. 85,75. D. 82,35.
Câu 19: Hòa tan hết 24,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch H2SO4
loãng, thu được dung dịch Y và khí NO. Dung dịch Y hòa tan tối đa 11,76 gam bột Fe, thấy thoát ra hỗn
hợp khí gồm 0,05 mol NO và 0,02 mol H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm
khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là
A. 18,8%. B. 23,5%. C. 37,6%. D. 28,2%.
Câu 20: Hòa tan hết 25,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong dung dịch chứa 0,62
HCl loãng, thu được dung dịch Y và a mol khí NO. Dung dịch Y hòa tan tối đa 9,52 gam bột Fe, thấy
thoát ra 0,05 mol NO. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5
trong cả quá trình. Giá trị của a là?
A. 0,07. B. 0,06. C. 0,08. D. 0,09.

BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 2


Câu 1: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 trong dung dịch chứa 1,6
mol HCl và 0,12 mol HNO3, thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y (gồm NO và H2 tỷ lệ mol 6:7).
Nhúng thanh Fe (dư) vào dung dịch X thấy khối lượng thanh Fe giảm 13,44 gam. Cho AgNO3 dư vào X
thấy xuất hiện 241,48 gam hỗn hợp kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình.
Số mol Fe3+ có trong X là?
A. 0,34. B. 0,36. C. 0,32. D. 0,38.
Câu 2: Hòa tan hết 19,76 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong dung dịch chứa 0,14 mol
HNO3, 0,74 mol HCl, thu được 0,11 mol khí X và dung dịch Y (chỉ chứa muối trung hòa). Dung dịch Y
hòa tan tối đa x gam bột Cu. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình và các phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Giá trị của X là
A. 6,40. B. 5,12. C. 6,08. D. 6,72.
Câu 3: Hòa tan hết 24,96 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong dung dịch chứa 0,08 mol HNO3,
1,02 mol HCl, thu được 0,1 mol hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 12,2 và dung dịch Y (chỉ chứa
muối trung hòa). Dung dịch Y hòa tan tối đa x gam bột Cu. Biết trong X có chứa khí bị hóa nâu trong
trong không khí các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là
A. 9,60. B. 10,24. C. 10,88. D. 6,72.
Câu 4: Hòa tan hết 21,12 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong dung dịch chứa 0,11 mol HNO3,
0,87 mol HCl, thu được 3,3 gam khí X và dung dịch Y (chỉ chứa muối trung hòa). Cho dung dịch Y tác
dụng tối đa với dung dịch NaOH thu được m gam kết tủa. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả
quá trình và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 28,60. B. 20,24. C. 40,88. D. 31,59.
Câu 5: Hòa tan hết 23,12 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong dung dịch chứa 0,15 mol HNO3,
0,94 mol HCl, thu được 4,55 gam hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 là 13 và dung dịch Y (chỉ chứa muối
trung hòa). Cho dung dịch Y tác dụng dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Biết trong X có
chứa 1 khí bị hóa nâu trong không khí và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 158,60. B. 120,24. C. 140,88. D. 146,77.
Câu 6: Hòa tan hết 20,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, FeCO3 trong dung dịch chứa 0,11 mol
HNO3 và 0,79 KHSO4 được 3,584 lít hỗn hợp khí X (đktc) có chứa H2, NO và 0,03 mol khí CO2 có khối
lượng là 4,66 và dung dịch Y (chỉ chứa muối trung hòa). Cho dung dịch Y tác dụng dung dịch NaOH dư
thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 29,11. B. 26,24. C. 36,88. D. 28,59.
Câu 7: Hòa tan hết 23,52 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong dung dịch chứa 0,13 mol HNO3,
0,97 mol HCl, thu được 3,136 lít hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 14 và dung dịch Y (chỉ
chứa muối trung hòa). Dung dịch Y hòa tan tối đa x gam bột Cu. Biết trong X có chứa khí bị hóa nâu
trong không khí các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là
A. 9,28. B. 10,24. C. 10,88. D. 6,72.
Câu 8: Hòa tan hết 21,56 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe(OH)2 (trong đó Fe(OH)2 chiếm
8,35% khối lượng) trong dung dịch chứa 0,2 mol HNO3, 0,96 mol HCl, thu được 0,15 mol khí X và dung
dịch Y. Cho Cu vào dung dịch Y thấy có m gam Cu phản ứng và thoát ra 0,448 lít khí X (đktc). Biết NO
là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 9,60. B. 10,24. C. 11,84. D. 6,72.
Câu 9: Hòa tan hết 22,96 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong dung dịch chứa 0,1 mol HNO3,
0,94 mol HCl, thu được 3,08 gam hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 11 và dung dịch Y (chỉ chứa
muối trung hòa). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất
của cả quá trình và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 49,60. B. 51,85. C. 40,88. D. 56,72.
Câu 10: Hòa tan hết 25,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong dung dịch chứa 0,1 mol HNO3,
1,06 mol HCl, thu được 4,256 lít hỗn hợp khí X (đktc) nặng 3,18 và dung dịch Y (chỉ chứa muối trung
hòa). Cho dung dịch Y tác dụng vừa đủ với NaOH dư lấy kết tủa để ngoài không khí thu được m gam
chất rắn. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của x là
A. 49,60. B. 39,59. C. 40,88. D. 36,72.
Câu 11: Hòa tan hết 31,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, FeCO3 trong dung dịch chứa 0,1 mol
NaNO3 và 0,7 mol H2SO4 được 7,84 lít hỗn hợp khí X có chứa H2, NO và 0,02 mol khí CO2 có khối
lượng là 4,34 và dung dịch Y. Cho bột Fe dư vào dung dịch Y thì thấy có m gam bột Fe phản ứng và
thoát ra 0,03 mol khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 9,52. B. 11,20. C. 10,64. D. 12,32.
Câu 12: Hòa tan hết 23,56 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,05 mol
HNO3 và 0,77 mol KHSO4 được 4,256 lít hỗn hợp khí X (đktc) có khối lượng 4,58 gam và dung dịch Y.
Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y (chỉ chứa muối trung hòa) thu được m gam kết tủa . Biết trong
X có chứa 1 khí hóa nâu trong không khí, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 27,52. B. 31,20. C. 10,64. D. 29,33.
Câu 13: Hòa tan hết 20,9 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2 (trong đó Fe(OH)2 chiếm 21,53%
khối lượng hỗn hợp) trong dung dịch chứa 0,14 mol KNO3 và 1,1 mol KHSO4 thu được 6,272 lít hỗn hợp
khí X (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8 và dung dịch Y (chỉ chứa muối trung hòa). Cho dung dịch NaOH dư
vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khi khối lượng không đổi thu được m
gam chất rắn khan. Biết trong X có chứa 1 khí hóa nâu trong không khí, các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là
A. 27,52. B. 31,20. C. 10,64. D. 25,60.
Câu 14: Hòa tan hết 18,16 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3 trong dung dịch chứa
0,15 mol KNO3 và 0,97 mol KHSO4 thu được dung dịch Y (trong dung dịch không có muối Fe2+) và 5,04
lít hỗn hợp khí X (đktc) chứa H2, NO và 0,03 mol khí CO2 nặng 5,91 gam. Nhúng thanh Fe (dư) vào dung
dịch Y thấy khối lượng thanh Fe giảm m gam và thoát ra 0,448 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 9,52. B. 11,20. C. 10,64. D. 8,40.
Câu 15: Hòa tan hết 18,16 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3 trong dung dịch chứa
0,15 mol KNO3 và 0,97 mol KHSO4 thu được dung dịch Y (trong dung dịch không có muối Fe2+) và 5,04
lít hỗn hợp khí X (đktc) chứa H2, NO và 0,03 mol khí CO2 nặng 5,91 gam. Nhúng thanh Fe vào dung dịch
Y thấy khối lượng thanh Fe giảm m gam và thoát ra 0,448 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(OH)2 trong hỗn hợp đầu gần nhất với?
A. 10%. B. 9%. C. 15%. D. 14%.
Câu 16: Hòa tan hết 17,7 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2 (trong đó Fe(OH)2 chiếm 25,424%
khối lượng hỗn hợp) trong dung dịch chứa 0,08 mol NaNO3 và 0,39 mol H2SO4 thu được dung dịch Y
(trong dung dịch Y chỉ chứa m gam muối) và 2,24 lít hỗn hợp khí X (đktc) nặng 2,44 gam. Biết khí NO là
sản phẩm khử duy nhất của N+5 và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 52,72. B. 50,28. C. 54,09. D. 46,94.
Câu 17: Hòa tan hết 17,7 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2 (trong đó Fe(OH)2 chiếm 25,424%
khối lượng hỗn hợp) trong dung dịch chứa 0,08 mol NaNO3 và 0,39 mol H2SO4 thu được dung dịch Y
(trong dung dịch Y chỉ chứa muối) và 2,24 lít hỗn hợp khí X (đktc) nặng 2,44 gam. Biết khí NO là sản
phẩm khử duy nhất của N+5 và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol Fe2+ trong Y là?
A. 0,015. B. 0,020. C. 0,025. D. 0,030.
Câu 18: Hòa tan hết 17,7 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2 (trong đó Fe(OH)2 chiếm 25,424%
khối lượng hỗn hợp) trong dung dịch chứa 0,08 mol NaNO3 và 0,39 mol H2SO4 thu được dung dịch Y
(trong dung dịch Y chỉ chứa muối) và 2,24 lít hỗn hợp khí X (đktc) nặng 2,44 gam. Biết khí NO là sản
phẩm khử duy nhất của N+5 và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol Fe3+ trong Y là?
A. 0,015. B. 0,022. C. 0,025. D. 0,030.
Câu 19: Hòa tan hết 17,8 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, FeCO3 trong dung dịch chứa 0,09 mol
HNO3 và 0,69 mol HCl thu được dung dịch Y và 3,584 lít hỗn hợp khí X (đktc) có chứa H2, NO và 0,05
mol khí CO2. Cho dung dịch Y phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam chất rắn và 0,01 mol
khí NO. Biết hỗn hợp khí Y nặng 4,94 gam, các phản ứng xảy ra hoàn toàn và NO là sản phẩm khử duy
nhất của N+5. Giá trị của m là
A. 100,095. B. 97,215. C. 123,065. D. 108,855.
Câu 20: Hòa tan hết 35,4 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)2 (trong đó Fe(OH)2 chiếm 25,42%
khối lượng hỗn hợp) trong dung dịch chứa 0,14 mol HNO3 và 1,42 mol HCl thu được dung dịch Y và
7,392 lít hỗn hợp khí X (đktc) có khối lượng 4,58. Nhúng thanh Fe vào dung dịch Y thấy khối lượng
thanh Fe giảm m gam và thoát ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và NO là sản
phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m là
A. 9,52. B. 11,20. C. 10,64. D. 8,40.

BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 3


Câu 1: Hòa tan hết 30,44 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe(OH)2 (trong đó FeO chiếm 30,75% khối lượng
hỗn hợp) trong dung dịch chứa 0,13 mol NaNO3 và 1,46 mol HCl thu được dung dịch Y và 7,84 lít hỗn
hợp khí X (đktc) có tỉ khối so với H2 là 6,2. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được
m gam chất rắn và 672ml khí NO (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và NO là sản phẩm khử duy
nhất của N+5. Giá trị của m là
A. 218,68. B. 221,39. C. 241,26. D. 198,98.
Câu 2: Cho 19,6 gam bột Fe vào bình chứa 200 ml dung dịch NaNO3 0,5M và KHSO4 2,75M. Sau khi
kết thúc các phản ứng, thêm tiếp lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào bình (không có mặt oxi), thu được m
gam rắn không tan. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m là:
A. 157,1. B. 146,5. C. 136,8. D. 162,6.
Câu 3: Cho 11,2 gam bột Fe vào bình chứa 100 ml dung dịch KNO3 1M và H2SO4 2,1M. Sau khi kết
thúc các phản ứng, thêm tiếp lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào bình (không có mặt oxi), thu được m gam
rắn không tan. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 . Giá trị của m là:

A. 60,54. B. 65,57. C. 71,25. D. 74,23.


Câu 4: Cho 14 gam bột Fe vào bình chứa 200 ml dung dịch NaNO3 0,5M và HCl 2,5M. Sau khi kết thúc
các phản ứng, thêm tiếp lượng dư dung dịch AgNO3 vào bình, thu được m gam rắn không tan. Biết khí
NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 . Giá trị của m là

A. 98,45. B. 104,35. C. 109,55. D. 112,15.


Câu 5: Cho 11,2 gam bột Fe vào bình chứa 200 ml dung dịch HNO3 0,6M và NaHSO4 2,6M. Sau khi kết
thúc các phản ứng, thu được dung dịch X và 4,48 lít hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 9,4. Cho
dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy lượng NaOH phản ứng tối đa là a mol. Biết khí NO là sản phẩm
khử duy nhất của N+5. Giá trị của a là
A. 0,52. B. 0,54. C. 0,48. D. 0,46.
Câu 6: Cho 11,2 gam bột Fe vào bình chứa 200 ml dung dịch HNO3 0,6M và NaHSO4 2,6M. Sau khi kết
thúc các phản ứng, thu được dung dịch X và 4,48 lít hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 9,4. Số mol
Fe2+ có trong dung dịch X là? Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5.
A. 0,08. B. 0,04. C. 0,06. D. 0,10.
Câu 7: Hòa tan bột Fe vào bình chứa 200 ml dung dịch KNO3 và NaHSO4. Sau các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch A, 2,24 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 12,2 và 2 gam chất
rắn. Cho dung dịch KOH vào bình chứa thấy xuất hiện m gam kết tủa. Biết khí NO là sản phẩm khử duy
nhất của N+5. Giá trị của m là
A. 12,6. B. 14,6. C. 18,4. D. 16,4.
Câu 8: Cho m gam bột Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và NaHSO4, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra
hỗn hợp khí gồm NO và 0,02 mol H2; đồng thời thu được dung dịch X chỉ chứa các muối sunfat có khối
lượng 64,68 gam và 0,75m gam hỗn hợp rắn không tan. Biết rằng khí NO là sản phẩm khử duy nhất của
N+5. Giá trị của m là
A. 39,20. B. 44,80. C. 36,48. D. 34,12.
Câu 9: Cho m gam bột Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và NaHSO4, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra
hỗn hợp khí gồm NO và 0,01 mol H2; đồng thời thu được dung dịch X chỉ chứa các muối sunfat có khối
lượng 14,7 gam và 0,5m gam hỗn hợp rắn không tan. Biết rằng khí NO là sản phẩm khử duy nhất của
N+5. Giá trị của m là
A. 5,60. B. 4,32. C. 6,72. D. 5,02.
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp
HNO3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3
dư, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm duy nhất của N+5
trong các phản ứng. Giá trị của m là:
A. 30,05. B. 34,10. C. 28,70. D. 5,4.
Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và các oxit vào dung dịch HCl loãng dư thu được a mol H2 và
dung dịch có chứa 45,46 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, hòa tan hết m gam X trên trong dung dịch chứa
1,2 mol HNO3 thu được dung dịch Y (không chứa ion NH 4 ) và hỗn hợp khí Z gồm 0,08 mol NO và 0,07

mol NO2. Cho từ từ 360 ml dung dịch NaOH 1M vào Y thu được 10,7 gam một kết tủa duy nhất. Giá trị
của a là:
A. 0,05. B. 0,04. C. 0,06. D. 0,07.
Câu 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và các oxit vào dung dịch HCl loãng dư thu được a mol H2 và
dung dịch có chứa 41,91 gam FeCl2. Mặt khác, hòa tan hết m gam X trên trong dung dịch chứa 1,6 mol
HNO3 thu được dung dịch Y (không chứa ion NH 4 ) và hỗn hợp khí Z gồm 0,15 mol NO và 0,08 mol

NO2. Cho từ từ 440 ml dung dịch NaOH 1M vào Y thu được 10,7 gam một kết tủa duy nhất. Giá trị của a
là:
A. 0,10. B. 0,08. C. 0,12. D. 0,14.
Câu 13: Để m gam phôi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian Fe bị oxi hóa thành hỗn hợp X gồm 4
chất rắn có khối lượng 27,2 gam. Hòa tan vừa hết X trong 300 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/lít thấy
thoát ra 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho tiếp dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch Y được dung
dịch Z chứa hỗn hợp FeCl3, Fe(NO3)3, HNO3 dư và có 2,24 lít NO duy nhất thoát ra (đktc). Giá trị của m
và a lần lượt là:
A. 22,4 gam và 3M. B. 16,8 gam và 2M.
C. 22,4 gam và 2M. D. 16,8 gam và 3M.
Câu 14: Hòa tan hết 26,92 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong V lít dung dịch hỗn hợp
chứa HCl 1M; NaNO3 0,5M kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y (chỉ chứa m gam muối, không chứa
muối amoni) và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 3:4). Dung dịch Y hòa tan tối đa
8,32 gam bột Cu. Nếu cho dung dịch KOH dư vào Y, thu được 29,62 gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 38,25. B. 42,05. C. 45,85. D. 79,00.
Câu 15: Hỗn hợp X gồm Mg, Fe2O3, Fe3O4, FeO trong đó Oxi chiếm 26,582% khối lượng hỗn hợp. Cho
m gam hỗn hợp X tác dụng với 1,792 lít CO (đktc) sau 1 thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z
có tỉ khối so với hidro là 18. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch T
và 0,896 lít N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T thu được 3,3829m gam muối khan.
Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 32,04. B. 22,46. C. 25,28. D. 34,46.
Câu 16: Hòa tan hết 36,56 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 1,1
mol HCl và 0,02 mol HNO3 kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa muối clorua và hỗn hợp khí
Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 5). Dung dịch Y hòa tan tối đa 7,68 gam bột Cu. Phần trăm
khối lượng của đơn chất Fe có trong X gần nhất với?
A. 20%. B. 25%. C. 15%. D. 30%.
Câu 17: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Fe, Mg, Fe2O3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa
0,01 mol HNO3 và 0,51 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa (m + 14,845) gam hỗn hợp muối và 1,12
lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm hai đơn chất khí với tổng khối lượng là 0,62 gam. Cho NaOH dư vào Y thu
được 17,06 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe2O3 có trong X là:
A. 18,92%. B. 30,35%. C. 24,12%. D. 26,67%.
Câu 18: Cho 158,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 vào một bình kín không chứa không khí
rồi nung bình ở nhiệt độ cao đế phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 55,2 gam so với ban
đầu. Cho chất rắn này tác dụng với HNO3 thấy có khí NO thoát ra và thu được dung dịch Y. Cho NaOH
dư vào Y được kết tủa Z. Nung Z ngoài không khí tới khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị
của m là :
A. 196. B. 120. C. 128. D. 115,2.
Câu 19: Thổi khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được m1 gam chất
rắn Y gồm 4 chất. Hoà tan hết chất rắn Y bằng dung dịch HNO3 dư thu được 0,448 lít khí NO (sản phẩm
khử duy nhất, đo ở điều kiện chuẩn) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m1+16,68 gam muối
khan. Giá trị của m là:
A. 8,0 gam. B. 16,0 gam. C. 12,0 gam. D. 24 gam.
Câu 20: Cho hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 400 ml dung dịch KHSO4 0,4M. Sau
phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 29,52 gam muối trung hòa và 0,448 lít NO (đktc, sản phẩm khử
duy nhất). Cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 8,8 gam NaOH phản ứng. Dung dịch Y hòa tan tối đa m
gam bột Cu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 0,96. B. 1,92. C. 2,24. D. 2,4.

BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 4


Câu 1: Hòa tan hết 14,88 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,4 mol
HCl và 0,41 mol HNO3, thu được dung dịch Y và 2,016 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 tỷ lệ mol
tương ứng 5:13 (đktc, không còn sản phẩm khử nào khác). Cho Cu (dư) vào dung dịch Y thì thấy có khí
NO (duy nhất) thoát ra. Khối lượng Cu đã tham gia phản ứng là:
A. 7,68. B. 9,60. C. 9,28. D. 10,56.
Câu 2: Hòa tan hết 7,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe304 bằng dung dịch chứa 0,12 mol
H2SO4 và 0,18 mol HNO3, thu được dung dịch Y và 0,896 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 tỷ lệ mol
tương ứng 1:3 (đktc, không còn sản phẩm khử nào khác). Cho Cu (dư) vào dung dịch Y thì thấy có a mol
khí NO (duy nhất) thoát ra. Giá trị của a là:
A. 0,015. B. 0,02. C. 0,03. D. 0,01.
Câu 3: Cho 6,48 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch Y chứa
HNO3 và HCl theo tỉ lệ tương ứng là 7:10 về số mol thu được 0,672 lít NO và dung dịch Z, dung dịch Z
hòa tan tối đa 3,36 gam Fe, sinh ra khí NO và dung dịch T. Nếu cho AgNO3 dư vào T thì thu được m gam
kết tủa. Biết trong các phản ứng NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m gần nhất với:
A. 45. B. 46. C. 47. D. 48.
Câu 4: Hòa tan hết 40,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,7 mol H2SO4 và 0,7
mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO2 (không còn sản phẩm khử
nào khác). Cho Y tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 1M, thu được 10,7 gam một chất kết tủa. Mặt
khác, cho Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị m gần nhất với:
A. 210. B. 215. C. 222. D. 240.
Câu 5: Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,88
mol HCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không
chứa ion NH4+) và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung
dịch Y, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa.
Biết tỷ lệ mol của FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong X lần lượt là 3 : 2 : 1. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn
hợp ban đầu gần nhất với:
A. 48%. B. 58%. C. 54%. D. 46%.
Câu 6: Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 và 0,12
mol H2SO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,01 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho
0,04 mol Cu vào X, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 19,424. B. 23,176. C. 18,465. D. 16,924.
Câu 7: Cho m gam hỗn hợp X chứa Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M.
Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 0,896 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch
Y thu được 59,04 gam muối trung hòa. Mặt khác, cho NaOH dư vào Y thì thấy có 0,44 mol NaOH phản
ứng. Phần trăm khối lượng của Fe có trong X gần nhất với:
A. 2,5%. B. 2,8%. C. 4,2%. D. 6,3%.
Câu 8: Hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 (trong đó oxi chiếm 30,88% về
khối lượng). Hòa tan hết m gam rắn X trong HNO3 dư thấy có 4,26 mol HNO3 phản ứng và thoát ra 13,44
lít NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây :
A. 80. B. 110. C. 101. D. 90.
Câu 9: Cho 7,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng
(dung dịch Y), thu được 0,448 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 8,8 gam hỗn hợp
gồm Cu và CuO tỷ lệ mol tương ứng là 35 : 16, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm
khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 có trong Y là
A. 0,60 mol. B. 0,48 mol. C. 0,46 mol. D. 0,50 mol.
Câu 10: Cho 6,48 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch Y chứa
HNO3 và HCl theo tỉ lệ tương ứng là 7:10 về số mol thu được 0,672 lít NO và dung dịch Z, dung dịch Z
hòa tan tối đa 3,36 gam Fe, sinh ra khí NO và dung dịch T. Nếu cho AgNO3 dư vào T thì thu được m gam
kết tủa. Biết trong các phản ứng NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m gần nhất với:
A. 45. B. 46. C. 47. D. 48.
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 16,96 gam hỗn hợp chứa Fe và FeO bằng 760 ml dung dịch HCl
1M, thu được dung dịch X và 0,2 mol khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản
phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là?
A. 121,8. B. 123,1. C. 134,8. D. 118,9.
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 4 gam hỗn hợp chứa Fe và FeO bằng 250 ml dung dịch HCl 1
M, thu được dung dịch X và 0,02 mol khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được a mol khí NO
(sản phẩm khử duy nhất của N+5) và kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là?
A. 0,03. B. 0,02. C. 0,04. D. 0,05.
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 31,6 gam hỗn hợp chứa Fe và Fe3O4 bằng 1,2 lít dung dịch HCl
1M, thu được dung dịch X và 0,1 mol khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được 0,05 mol khí
NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam hỗn hợp kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của m là?
A. 181,8. B. 193,8. C. 234,8. D. 218,9.
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 31,6 gam hỗn hợp chứa Fe và Fe3O4 bằng 0,5 lít dung dịch HCl
1M, thu được dung dịch X và 0,08 mol khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được 0,025 mol khí
NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam hỗn hợp kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của m là?
A. 78,77. B. 71,46. C. 84,44. D. 80,65.
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 12,8 gam hỗn hợp chứa Fe và Fe(OH)2 bằng 400 ml dung dịch
HCl 1M, thu được dung dịch X và 0,1 mol khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO
(sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là?
A. 78,77. B. 71,46. C. 84,44. D. 73,60.
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 18,48 gam hỗn hợp chứa Fe và Fe(OH)3 bằng 0,52 lít dung dịch
HCl 1M, thu được dung dịch X và 0,06 mol khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được 0,01 mol
khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam hỗn hợp kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là?
A. 98,77. B. 71,46. C. 90,82. D. 80,65.
Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 22,4 gam Fe trong 50 ml dung dịch gồm NaNO3 và HCl 2,6M, sau khi phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 7,84 lít hỗn hợp Y gồm NO và H2 tỉ lệ mol lần lượt là 4:3. Cho
AgNO3 dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y và m gam kết tủa, (biết NO là sản phẩm khử duy nhất
của N+5) giá trị của m là:
A. 218,95. B. 16,2. C. 186,55. D. 202,75.
Câu 18: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp
HNO3 0,11M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch
AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy
nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là
A. 28,700. B. 32,480. C. 29,645. D. 29,240.
Câu 19: Cho hỗn hợp bột X gồm 0,08 mol Fe và 0,03 mol Cu tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao thu được
6,48g hỗn hợp Y. Cho Y tan hết vào dung dịch chứa 0,24 mol HCl và 0,07 mol HNO3 thu được 2,1 g khí
NO duy nhất và dung dịch X (không chứa NH 4 ). Thêm dung dịch AgNO3 dư vào Z thu được m gam chất

rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, N+5 chỉ bị khử thành NO, giá trị của m là :
A. 43,08. B. 41,46. C. 34,44. D. 40,65.
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X chứa 25,72 gam gồm Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 và FeCO3 bằng 720 ml
dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y chỉ chứa hỗn hợp muối của sắt, hỗn hợp khí Z chứa 0,02 mol
CO2 và 0,07 mol NO. Mặt khác, cho AgNO3 dư vào Y thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Biết trong X tỷ lệ
mol n Fe : n Fe NO3   1:1 . Giá trị của m gần nhất với?
2

A. 108. B. 110. C. 112. D. 115.

BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 5


Câu 1: Hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe2O3 nặng 14,16 gam. Chia thành 3 phần đều nhau. Cho dòng khí H2
(dư) đi qua phần 1 (nung nóng) thì thu được 3,92 gam Fe. Cho phần 2 vào lượng dư dung dịch CuSO4 thì
thu được 4,96 gam hỗn hợp rắn. Phần 3 được hòa tan vừa hết bởi một lượng tối thiểu V ml dung dịch HCl
7,3% (d=l,03g/ml). Sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO3, được a gam kết tủa. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V lần lượt là:
A. 6,25 và 15,12. B. 67,96 và 14,35.
C. 56,34 và 27,65. D. 67,96 và 27,65.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 2,16 gam FeO bằng 300 ml dung dịch HCl 1M,
thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của
N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 58,95. B. 53,85. C. 56,55. D. 49,32.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Fe2O3 bằng 400 ml dung dịch HCl 0,5M,
thu được dung dịch X và 0,045 mol H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X thu được khí NO (sản phẩm khử
duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với
A. 29,95. B. 34,85. C. 29,55. D. 31,15.
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 1,68 gam Fe và 2,32 gam Fe3O4 bằng 170 ml dung dịch HCl 1M,
thu được dung dịch X và 0,025 mol H2. Cho dung dịch AgNO3 vào X thu được khí NO (sản phẩm khử
duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với
A. 24,9. B. 26,5. C. 36,8. D. 29,3.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe trong 500 ml dung dịch gồm NaNO3 và HCl 1,4M, sau khi phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 4,48 lít hỗn hợp Y (đktc) gồm NO và H2 có tỉ khối so với H2
bằng 8. Cho AgNO3 dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y và m gam kết tủa, (biết NO là sản phẩm
khử duy nhất của N+5) giá trị của m gần nhất với:
A. 124,9. B. 126,5. C. 136,8. D. 103,2.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 16,8 gam Fe trong 500 ml dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 1,5M, sau khi phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 6,72 lít hỗn hợp Y (đktc) gồm NO và H2 có tỉ lệ số mol tương
ứng là 2:1. Cho V lít dung dịch NaOH 1M phản ứng tối đa với dung dịch X thu được m gam kết tủa, (biết
NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5) giá trị của (m + V) là:
A. 31,7. B. 26,5. C. 36,8. D. 29,3.
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 11,76 gam hỗn hợp gồm Mg, FeO, Fe(NO3)2 bằng dung dịch chứa 0,72 mol
HCl và 0,06 mol HNO3. Sau khi phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa 35,24 gam muối trung hòa và
2,464 lít hỗn hợp khí 2 khí có tổng khối lượng là 1,9 gam. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thì
thấy xuất hiện m gam kết tủa. Biết trong Y có chứa 1 khí bị hóa nâu trong không khí và các phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Giá trị m gần nhất với?
A. 22,9. B. 26,5. C. 36,8. D. 20,5.
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp gồm Al, FeO, Fe3O4, FeCO3 (0,02 mol) bằng 285,4 gam
dung dịch 10% chứa H2SO4 và KNO3. Sau khi phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa 32,98 gam muối
trung hòa (trong X không chứa muối Fe2+) và 1,344 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm H2, NO và CO2 có tỉ
khối so với He bằng 7,5. Cho từ từ dung dịch V lít NaOH 1M phản ứng tối đa với dung dịch X. Giá trị V

A. 0,46. B. 0,50. C. 0,70. D. 0,48.
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 17,76 gam hỗn hợp gồm Mg, FeO, Fe(NO3)2, bằng dung dịch chứa x mol
NaHSO4 và 0,03 mol HNO3. Sau khi phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa 74,42 gam muối trung hòa
(không chứa muối Fe2+) và 1,568 lít hỗn hợp khí Y (đktc) chứa NO và H2 có tỉ lệ mol tương ứng là 5:2.
Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khi khối
lượng không đổi thu được 18,4 gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị x là
A. 0,78. B. 0,82. C. 0,68. D. 0,75.
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 28,64 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Fe3O4, FeCO3 bằng dung dịch chứa 0,72 mol
H2SO4 và 0,1 mol NaNO3. Sau khi phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa muối trung hòa (trong Y
không chứa muối Fe2+) và 4,982 lít hỗn hợp khí Y chứa khí H2, NO và 0,02 mol khí CO2 (đktc) có tỉ khối
so với H2 là 8. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm số mol Al trong hỗn hợp ban đầu gần nhất
với?
A. 26,5%. B. 30,2%. C. 22,8%. D. 28,5%.
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 26,06 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, FeO, Fe(NO3)2 bằng dung dịch chứa 0,56
mol H2SO4 và 0,14 mol HNO3. Sau khi phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa muối trung hòa và 2,912
lít hỗn hợp khí Y chứa H2, N2O (đktc) có khối lượng 3,62 gam. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X thì
thấy có 1,22 mol NaOH phản ứng tối đa; thu được m gam kết tủa và 0,02 mol khí mùi khai. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là
A. 31,8. B. 33,2. C. 36,8. D. 30,4.
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 19,04 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 bằng dung dịch chứa 0,38
mol H2SO4. Sau khi phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa muối trung hòa và 3,136 lít hỗn hợp khí Y
chứa H2, NO (đktc) có khối lượng 1,96 gam. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X thì thấy có 0,84 mol
NaOH phản ứng tối đa; thu được kết tủa và 0,02 mol khí mùi khai. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp đầu gần nhất với?
A. 26,5%. B. 30,2%. C. 22,8%. D. 28,5%.
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 29 gam hỗn hợp gồm Zn, Fe, FeO, FeCO3 bằng dung dịch chứa 0,55 mol
H2SO4 và 0,12 mol NaNO3. Sau khi phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa muối trung hòa và 3,808 lít
hỗn hợp khí Y chứa H2, N2O và 0,04 mol khí CO2 (đktc) có khối lượng 4,12 gam. Cho từ từ dung dịch
NaOH vào dung dịch X thu được m gam kết tủa (tối đa) thì dừng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị m là?
A. 51,08. B. 41,64. C. 36,98. D. 39,24.
Câu 14: Cho hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe và 11,6 gam Fe3O4 vào 800 ml dung dịch HCl
1M thu được dung dịch Y và 0,16 mol H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu
được hỗn hợp chất rắn và a mol khí NO. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5, các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị a là:
A. 0,015. B. 0,020. C. 0,025. D. 0,030.
Câu 15: Cho hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:1 vào
440 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO3
vào dung dịch Y thì thu được 75,56 gam chất rắn. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5, các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị a là :
A. 0,045. B. 0,070. C. 0,075. D. 0,080.
Câu 16: Cho hòa tan hoàn toàn 6,88 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1 vào
300 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO3
vào dung dịch Y thì thu được 45,21 gam chất rắn và b mol NO. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất
của N+5, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị a + b là :
A. 0,065. B. 0,050. C. 0,075. D. 0,030.
Câu 17: Cho hòa tan hoàn toàn 10,08 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4 và Fe2O3 có tỉ lệ số mol tương ứng là
2:1:1 vào 420 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch
AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 62,43 gam chất rắn và b mol NO. Biết khí NO là sản phẩm khử duy
nhất của N+5, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị a - b là :
A. 0,015. B. 0,020. C. 0,025. D. 0,010.
Câu 18: Cho hòa tan hoàn toàn 10,12 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 có tỉ lệ số mol tương
ứng là 1:1:1 vào 340 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cho tiếp lượng dư
dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 53,11 gam chất rắn và b mol NO. Biết khí NO là sản
phẩm khử duy nhất của N+5, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị a - b là:
A. 0,015. B. 0,020. C. 0,025. D. 0,010.
Câu 19: Cho hòa tan hoàn toàn 12,36 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 có tỉ lệ số mol tương
ứng là 2:1:1 vào 460 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cho tiếp lượng dư
dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 71,41 gam chất rắn và b mol NO. Biết khí NO là sản
phẩm khử duy nhất của N+5, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị a : b là :
A. 7:4. B. 6:5. C. 7:3. D. 3:2.
Câu 20: Cho hòa tan hoàn toàn 13,84 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe(OH)3 và FeCl2 có tỉ lệ số mol tương ứng
là 2:1:1 vào 420 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung
dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 73,91 gam chất rắn và b mol NO. Biết khí NO là sản phẩm
khử duy nhất của N+5, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị a : b là :
A. 7:4. B. 6:5. C. 4:3. D. 3:2.

BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 6


Câu 1: Cho hòa tan hoàn toàn 13,84 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4 và FeCl2 có tỉ lệ số mol tương ứng là
2:1:1 vào 480 ml dung dịch HCL 1M thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch
AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 98,72 gam chất rắn và b mol NO. Biết khí NO là sản phẩm khử duy
nhất của N+5, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị a+b là :
A. 0,055. B. 0,070. C. 0,045. D. 0,080.
Câu 2: Cho hòa tan hoàn toàn 17,01 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4 và FeCl3 có tỉ lệ số mol tương ứng là
4:2:1 vào 480 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch
AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 91,53 gam chất rắn và b mol NO. Biết khí NO là sản phẩm khử duy
nhất của N+5, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị a-b là :
A. 0,045. B. 0,050. C. 0,025. D. 0,060.
Câu 3: Cho hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe và 11,6 gam Fe3O4 vào 800 ml dung dịch HCl
1M thu được dung dịch Y và thoát ra 4,032 lít khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch
Y thì thu được m gam chất rắn. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5, các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị m gần nhất với?
A. 142,9. B. 146,2. C. 153,6. D. 135,4.
Câu 4: Cho hòa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:1 vào
600 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y thoát ra 2,688 lít khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch
AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất
của N+5, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần nhất với:
A. 104,8. B. 96,7. C. 93,4. D. 101,9.
Câu 5: Cho hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe, 8 gam Fe2O3 và 11,6 gam Fe3O4 vào 500 ml
dung dịch HCl 1,88M thu được dung dịch Y thoát ra 0,1 mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO3
vào dung dịch Y thì thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5,
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần nhất?
A. 174,48. B. 164,02. C. 143,36. D. 158,04.
Câu 6: Cho hòa tan hoàn toàn 40 hỗn hợp X gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 vào 1,4 lít dung dịch HCl
1M thu được dung dịch Y và thoát ra 5,6 lít khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y
thì thu được hỗn hợp chất rắn và 560 ml khí NO ở đktc. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5,
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 56,00%. B. 28,00%. C. 49,00%. D. 42,00%.
Câu 7: Cho hòa tan hoàn toàn gồm 16,8 gam Fe và 8,56 gam Fe(OH)3 vào 500 ml dung dịch HCl aM thu
được dung dịch Y thoát ra 6,272 lít khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu
được 155,27 gam chất rắn và b mol khí NO ở đktc. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5, các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a+b là?
A. 2,485. B. 1,975. C. 1,735. D. 1,625.
Câu 8: Cho hòa tan hoàn toàn 30,9 gam hỗn hợp gồm Fe; Fe(OH)2; Fe(OH)3 tỷ lệ mol là 2:1:1 vào 860
ml dung dịch HCl aM thu được dung dịch Y thoát ra 3,584 lít khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch
AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 161,21 gam chất rắn và b mol khí NO ở đktc. Biết khí NO là sản
phẩm khử duy nhất của N+5, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a:b là?
A. 100. B. 95. C. 80. D. 50.
Câu 9: Cho hòa tan hoàn toàn gồm 1,68 gam Fe, 1,44 gam FeO và 4,8 gam Fe2O3 vào 200 ml dung dịch
HCl 2,55M thu được dung dịch Y thoát ra 0,016 mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO3 vào
dung dịch Y thì thu được m gam chất rắn. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5, các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với?
A. 64,48. B. 73,18. C. 70,36. D. 75,04.
Câu 10: Cho hòa tan hoàn toàn gồm 1,68 gam Fe, 1,44 gam FeO và 4,8 gam Fe2O3 vào 200 ml dung dịch
HCl 2,55M thu được dung dịch Y thoát ra 0,016 mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO3 vào
dung dịch Y thì thu được chất rắn và a mol khí. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5, các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,026. B. 0,020. C. 0,025. D. 0,030.
Câu 11: Cho hòa tan hoàn toàn gồm 6,16 gam Fe và 8,125 gam FeCl3 vào 500 ml dung dịch HCl 1,04M
thu được dung dịch Y thoát ra 2,016 lít khí H2. Nhúng thanh kẽm vào dung dịch Y đến khi phản ứng kết
thúc, nhấc thanh kẽm ra thấy khối lượng thanh kẽm giảm m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá
trị m là
A. 11,418. B. 9,712. C. 12,815. D. 15,104.
Câu 12: Cho hòa tan hoàn toàn gồm 1,12 gam Fe và 11,6 gam Fe3O4 vào 300 ml dung dịch HCl 2M thu
được dung dịch Y thoát ra 0,224 lít khí H2. Cho từ từ đến dư lượng dung dịch NaNO3 1M thì thấy có V
ml lít NO thoát ra. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị
V là
A. 448. B. 672. C. 896. D. 504.
Câu 13: Cho hòa tan hoàn toàn gồm 1,12 gam Fe, 1,44 gam FeO và 4,875 gam FeCl3 vào 200 ml dung
dịch HCl 0,4M thu được dung dịch Y thoát ra 0,01 mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO3 vào
dung dịch Y thì thu được m gam chất rắn. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5, các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần nhất với?
A. 25,45. B. 26,55. C. 35,35. D. 29,25.
Câu 14: Cho hòa tan hoàn toàn gồm 5,6 gam Fe, 11,6 gam Fe3O4 và 6,42 gam Fe(OH)3 vào 400 ml dung
dịch HCl 2M thu được dung dịch Y và khí H2. Nhúng thanh sắt vào dung dịch Y để các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, nhấc thanh sắt ra thấy khối lượng thanh sắt giảm m gam. Giá trị m là
A. 4,48. B. 6,72. C. 3,36. D. 5,04.
Câu 15: Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Fe2O3 và Cu trong dung dịch chứa 0,9 mol HCl
(dùng dư), thu được dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl3. Tiến hành điện phân dung dịch Y bằng điện
cực trơ đến khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 13,64
gam. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản
phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 116,85 gam. B. 118,64 gam. C. 117,39 gam. D. 116,31 gam.
Câu 16: Cho 6,48 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O 4 , Fe 2 O3 phản ứng hết với dung dịch Y chứa HNO3

và HCl theo tỉ lệ tương ứng là 7:10 về số mol thu được 0,672 lít NO và dung dịch Z, dung dịch Z hòa tan
tối đa 3,36 gam Fe, sinh ra khí NO và dung dịch T. Nếu cho AgNO3 dư vào T thì thu được m gam kết tủa.
Biết trong các phản ứng NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m gần nhất với
A. 45. B. 46. C. 47. D. 48.
Câu 17: X là hỗn hợp chứa MgO, CuO và các oxit của sắt (Biết trong X phần trăm khối lượng của oxi là
26,82%). Hòa tan hết 10,44 gam hỗn hợp X bằng lượng dung dịch HCl (dư 20% so với lượng phản ứng)
thu được dung dịch Y. Cho KOH dư vào Y lọc kết tủa rồi nung trong không khí tới khối lượng không đổi
thu được 10,8 gam hỗn hợp oxit. Mặt khác, cho AgNO3 dư vào Y thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Các
phản ứng hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 64,18. B. 68,44. C. 72,18. D. 60,27.
Câu 18: Hòa tan hết m gam hỗn hợp rắn A gồm Mg, Cu(NO3)2, Fe, FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4 và
0,045 mol NaNO3, thu được dung dịch B chỉ chứa 62,605 gam các muối (không có ion Fe3+) và thấy thoát
ra 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm N2, NO2, N2O, NO, H2, CO2 có tỷ khối so với H2 bằng 304/17 (
trong C có chứa 0,02 mol H2). Cho dung dịch NaOH 1M vào dung dịch B đến khi thu được lượng kết tủa
lớn nhất là 31,72 gam thì dùng hết 865 ml. Mặt khác, cho 94,64 gam BaCl2 vào B sau đó cho tiếp AgNO3
dư vào thì thu được 256,04 gam kết tủa. Biết các phàn ứng hoàn toàn. Giá trị của m là :
A. 28,4. B. 27,2. C. 32,8. D. 34,6.
Câu 19: Cho 0,1 mol Fe; 0,2 mol Fe(NO3)2 và m gam Al tan hết trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu
được 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N2 có tổng khối lượng 4,46 gam, dung dịch Y chỉ chứa
78,45 gam muối trung hòa. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,62 mol NaOH phản ứng. Biết các phản ứng
hoàn toàn. Nếu cho AgNO3 dư vào Y thì khối lượng kết tủa thu được là?
A. 176,43. B. 192,35. C. 182,15. D. 186,21.
Câu 20: Cho 0,12 mol Fe; 0,2 mol Fe(NO3)2 và m gam Zn tan hết trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu
được 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N2 có tổng khối lượng 4,46 gam, dung dịch Y chỉ chứa
90,96 gam muối trung hòa. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,94 mol NaOH phản ứng. Biết các phản ứng
hoàn toàn. Nếu cho AgNO3 dư vào Y thì khối lượng kết tủa thu được là?
A. 174,23. B. 192,07. C. 188,37. D. 182,95.
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 14,48 gam hỗn hợp E chứa Fe, Al2O3 và Mg trong dung dịch chứa 0,2 mol
HNO3 và 0,86 mol HCl, thu được dung dịch X chỉ chứa 48,95 gam muối và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Y
gồm NO và N2O có khối lượng 1,78 gam. Nếu cho AgNO3 dư vào X thấy có 128,81 gam kết tủa xuất
hiện. Phần trăm khối lượng Mg trong E gần nhất với?
A. 25%. B. 29%. C. 33%. D. 37%.
Câu 22: Hòa tan hết hỗn hợp chứa 3,24 gam Al; 4,48 gam Fe và 17,4 gam FeCO3 trong dung dịch chứa
0,13 mol KNO3 và 1,12 mol HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa các muối trung hòa và
7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, NO, H2. Cho AgNO3 dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị
của m là:
A. 169,36. B. 167,20. C. 176,92. D. 180,16.
Câu 23: Hòa tan 54,24 g hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4, MgCO3, Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 31,858%
khối lượng) vào dung dịch chứa 0,04 mol NaNO3 và 2,24 mol HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được dung dịch Y và 0,16 mol hỗn hợp khí Z gồm 2 khí có tỷ khối hơi so với He là 11. Cho dung dịch
AgNO3 dư vào dung dịch Y. Phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp kết tủa và có 0,02 mol khí NO (sản
phẩm khử duy nhất). Nếu cô cạn dung dịch Y thu được 111,44 gam muối, phần trăm khối lượng của
Fe3O4 trong hỗn hợp X.
A. 25,66%. B. 24,65%. C. 34,56%. D. 27,04%.
Câu 24: Hòa tan hết 22,88 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4, Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,84 mol HCl
thu được dung dịch Y và 5,4 gam hỗn hợp khí T gồm NO, NO2, N2O, H2 (0,03 mol). Cho Y phản ứng với
38 gam NaOH (đun nhẹ), sau các phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối của natri và 16,83 gam
kết tủa đồng thời thoát ra 0,01 mol khí. Mặt khác, cho Y tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư thấy có a
mol NO thoát ra và hỗn hợp kết tủa xuất hiện. Giá trị của a là?
A. 0,005. B. 0,004. C. 0,006. D. 0,010.
Câu 25: Cho 31,32 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4, và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 1,03 mol HCl và
0,11 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa ion
NH 4 ) và 0,21 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy

thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 161,845 gam kết tủa. Số mol của
NO trong Z là?
A. 0,08. B. 0,12. C. 0,06. D. 0,10.
Câu 26: Cho 54,08 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe (a mol), FeO (3b mol), Fe3O4 (2b mol), Fe2O3 (b mol) và
Fe(NO3)2 (c mol) vào dung dịch chứa 1,76 mol HCl và 0,08 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa ion NH 4 ) và 0,24 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O.

Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thoát ra 0,04 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất);
đồng thời thu được 267,68 gam kết tủa. Tổng (a + b) có giá trị là
A. 0,30. B. 0,28. C. 0,36. D. 0,40.

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 1

BẢNG ĐÁP ÁN
01. B 02. B 03. D 04. C 05. D 06. A 07. C 08. A 09. B 10. D
11. B 12. B 13. C 14. D 15. A 16. C 17. A 18. C 19. A 20. A

Câu 1: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
OH : 0,58
Ta có: n HCl  0,58 
 n NaCl  0,58 
 21, 06 
Fe : 0, 2
 NO : 0, 02 H

 n O  0, 2 
  0, 6  0, 02.4  0, 2.2  2a 
 a  0, 06
H 2 : a
Câu 2: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
OH : 0, 64
Ta có: n HCl  0, 64 
 n NaCl  0, 64 
 23, 76 
Fe : 0, 23
 NO : 0, 04 H

 n O  0, 2 
  0, 68  0, 04.4  0, 2.2  2a
H 2 : a
AgCl : 0, 64

 a  0, 06 
BTE
 0, 23.3  0, 64  n Ag 
 n Ag  0, 05 
 m  97, 24 
Ag : 0, 05
Câu 3: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
 NO : 0, 04 H
Ta có: n HNO3  0, 04 
 n Z  0,1   n O  0, 23
H 2 : 0, 06

BTKL
 m  17, 68  0, 23.16  0, 7.17  25,9
Câu 4: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
 NO : 0, 04 H
Ta có: n HNO3  0, 04 
 n Z  0,1   n O  0, 23
H 2 : 0, 06
17, 68  0, 23.16

BTKL
 n Fe   0, 25
56
AgCl : 0, 7

BTE
 n Ag  0, 25.3  0, 7  0, 05 
 m  105,85 
Ag : 0, 05
Câu 5: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Fe Fe
Ta có: 13, 68  
19,99  
O : a OH : 2a  0, 04.3  0, 05  2a  0,17


BTKL
 a  0,19 
H
 n H2SO4  0,32

Fe n  :10, 64
 2
SO 4 : 0,32
Điền số điện tích 
Y  
BTKL
 x  0,1
 Na : x
 NO  : x  0, 09
 3

Câu 6: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Fe 2 : a
 2a  b  2b a  0, 22
Điền số điện tích cho X  Na  : b 
 

SO 2 : b 56a  23b  96b  64, 68 b  0, 44
 4
Gọi n Cu  NO3   x 
BTNT.N
 n NO  2x
2


BTE
 0, 22.2  2x  2x.3  0, 04.2 
 x  0, 045
 
BTKL Fe,Cu
  m  0, 045.64  0, 22.56  0, 6m 
 m  23, 6
Câu 7: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Fe : 8a

Ta có: FeCO3 : 2a 
 x  912a 
 n Cu  2,85a 
 n Fe3  5, 7a
Fe O : a
 3 4

CO : 2a
 0,1185  2
 
BTE
 2  0,1185  2a   12a  3.5, 7a  7,3a.2 
 a  0, 01
SO 2 : 0,1185  2a
 x  9,12 x

    1, 2695
 y  7,184 y

Câu 8: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
n NO3  0, 08 Fe
 n NO  0, 08 
Ta có: n H  0,36     m OH  : 0, 28 
 n e  0, 28   m  55, 66
 n H2  0, 02 BaSO : 0,18
n Fe  0,16  4

Câu 9: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
 Na  : a

Dung dịch X chứa SO 24 : a 
 n H  a
 BTDT
   Fe 2 : 0,5a

 x  y  0,1
H 2 : x BTNT.N 
Gọi n Y  0,1    Cu : 0,5y 
 2x  4y  a
 NO : y 28a  32y  7, 04

 x  0, 04


  y  0, 06 
BTKL
 m  47, 04  gam 
a  0,32

Câu 10: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
CO 2 : 0,15

Ta có: n FeCO3  0,15 
 n CO2
BTNT.C
 0,15 
 n Y  0,35 H 2 : a 
BTNT.N
 n NH  0,13  b
 NO : b
4


a  b  0, 2 a  b  0, 2 a  0, 09

  H 
 

  0,15.2  2a  4b  10  0,13  b   1,12 2a  6b  0, 48 b  0,11

m Y  10, 08

  BTNT.H
   n H2O  0, 43


BTKL
 25,12  0,13.101  1,12.36,5  m  10, 08  0, 43.18 
 m  61,31
Câu 11: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n Fe OH   0, 08
Dễ nhận ra HNO3 có dư 
 n NaOH  0,32 
  du 3
n HNO3  0, 08
0, 68  0, 03.2  0, 08  0,12
  n Fe 
Và n NO  0,12   0,18
3
0,12.3  0,18

 n Fe   0, 09 
 m Fe  5, 04
2
Câu 12: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

Gọi n Otrong X  a 
H
 n HCl  0, 04.4  2a  2a  0,16


BTKL
 27,36  0, 04.85  36,5  2a  0,16   58,16  0, 04.30  18  a  0, 08 
FeO : 0, 04


 a  0, 44 
 27,36 Fe3O 4 : 0,1 
BTE
 0,34.3  0, 02.2  0, 44.2  0, 04.3  n Ag
Cu : 0, 02

Ag : 0, 06

 n Ag  0, 06 
 m  
 m  155, 72
AgCl :1, 04
Câu 13: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
SO 24 : 0,96

Điền số điện tích  Na  : 0,96 
BTNT.Fe
 n XFe3  0, 27
 Fe 2 : 0, 48

H 2 : y 2y  30  0,16  x 
Và Z  BTNT.N 
  16
   NO : 0,16  x 0,16  x  y

 x  0,13

BTE
 0, 21.2  3  0,16  x   2y  0, 27 

 y  0, 03
Câu 14: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Fe3 : 0, 23

Ta có: n Fe  0,115  n Fe
trongX
3  Cl : 0, 6 
 0, 23  BTNT.N
 x  0,14  0, 09  0, 05
 NO  : 0, 09
 3

Câu 15: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Fe3 : 0, 21

Ta có: n Fe  0,105 
 n Fe
trong X
3  m X  37, 04 Cl : 0,52
 0, 21 
 NO  : 0,11
 3

Câu 16: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
AgCl : 0,52
Ta có: 77,86 
Ag : 0, 03 
 n Fe2  0, 03

Fe3 : 0, 21
 2
Fe : 0, 03 BTKL
Cho Fe vào X 
 n Fe  0,105 
BTE
 n Fe3  0, 21 
   m  42, 44
Cl : 0,52
 NO  : 0,17
 3

Câu 17: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Cho HCl vào Y 
 n NO  0, 01 
 n Fe3  0, 03

Fe 2 : 0, 03
 2
SO 4 : 0, 26
Điền số điện tích cho X 
 

 m  48,94
 NO3 : 0,17
 Fe3 : 0, 21

Câu 18: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Cho HCl vào Y 
 n NO  0, 01 
 n Fe3  0, 03

Fe 2 : 0, 03
 2
SO 4 : 0, 26 Ba  OH 2
Điền số điện tích cho X 
 
  m  85, 75
 NO 3 : 0,17
 Fe3 : 0, 21

Câu 19: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
 NO : 0, 05 BTE
Ta có: n Fe  0, 21 
Y
   n Fe3  0, 23
H 2 : 0, 02
Fe3 : 0, 23
 
Fe 2 : 0, 44 H : 0, 04
Dung dịch cuối chứa 
 2

DSDT
 Y  2 
 m Y  58, 46
 SO 4 : 0, 44 SO 4 : 0, 44
 NO  : 0, 05
 3

 n Fe3O4  0, 02  


BTNT.H
 n H2O  0,32 
BTKL
 n NO  0,12 
H

0, 02.232

 %Fe3O 4   18, 79%
24, 7
Câu 20: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Fe3 : 0,19
 
H : 0, 2
Ta có: n Fe  0,17 
BTE
 n YFe3  0,19 
Y  
 m Y  42,15
Cl : 0, 62
  
  NO3 : 0,15

BTKL
 24, 4  0, 62.36,5  42,15  30a  0, 21.18 
 a  0, 07

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 2

BẢNG ĐÁP ÁN
01. B 02. C 03. C 04. D 05. D 06. A 07. A 08. C 09. B 10. B
11. A 12. D 13. D 14. D 15. A 16. A 17. B 18. B 19. A 20. C

Câu 1: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
AgCl :1, 6  NO : 0,12
Xử lý kết tủa 241, 48  Có khí H 2 

Ag : 0,11 H 2 : 0,14
H  : a 
AgNO3
 NO : 0, 25a
  a  2b  3c  1, 6 a  0,12
Cl :1, 6  
Gọi n XH  a 
 X  2 
 a  c  0, 48 
 b  0, 2
Fe : b b  0, 25a.3  0,11 c  0,36
Fe3 : c  

Câu 2: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
H  : 0,88 H
Ta có:    n Fe  0, 29
 n O  0, 22 
 NO : 0,11
x

BTE
 0, 29.2  .2  0, 22.2  0,11.3 
 x  6, 08
64
Câu 3: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
H  :1,1
 H
Ta có:  NO : 0, 08    n Fe  0,34
 n O  0,37 
H : 0, 02
 2
x

BTE
 0,34.2  .2  0, 02.2  0, 08.3  0,37.2 
 x  10,88
64
Câu 4: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
H  : 0,98 H
Ta có:    n Fe  0,3 
 n O  0, 27   m  0,3.56  17.0,87  31,59
 NO : 0,11
Câu 5: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
H  :1, 09
 H
Ta có:  NO : 0,15    n Fe  0,35
 n O  0, 22 
H : 0, 025
 2
Ag : 0,11

BTE
 0,35.3  0,15.3  2.0, 22  0, 025.2  n Ag 
 n Ag  0,11 
 m  146, 77 
AgCl : 0,94
Câu 6: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
H  : 0,9

CO : 0, 03 H
Ta có:  2   n Fe  0, 28 
 n O  0,18   m  0, 28.56  0, 79.17  29,11
 NO : 0,11
H 2 : 0, 02

Câu 7: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
H  :1,1
 H
Ta có:  NO : 0,13    n Fe  0,34
 n O  0, 28 
H : 0, 01
 2
x

BTE
 0,34.2  .2  0,
   0,13.3
01.2   0,  
28.2
  x  9, 28
64 H NO O
2

Câu 8: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
H  :1,16

Ta có: Fe  OH 2 : 0, 02 
H
  n Fe  0,31
 n O  0, 22 

 NO : 0,17
x

BTE
 0,31.2  .2  0,
   0,17.3
02.2   0,  
22.2
  x  11,84
64 OH NO O

Câu 9: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
H  :1, 04
 H
Ta có: H 2 : 0, 04    n Fe  0,33 
 n O  0, 28  BTKL
 m  0,33.56  0,94.35,5  51,85
 NO : 0,1

Câu 10: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
H  :1,16
 H
Ta có: H 2 : 0, 09    n Fe  0,37 
 n O  0, 29   m Fe OH   39,59
 NO : 0,1
3


Câu 11: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
H  :1, 4

CO : 0, 02
Ta có:  2 H
   n Fe  0, 48
 n O  0, 22 
 NO : 0,1
H 2 : 0, 23  0, 03  0, 26

m

BTE
 0, 48.2  .2  0,
   0,1.3
26.2   0,   0,
22.2
   
02.2  m  9,52
56 H NO O CO
2 2

Câu 12: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
H  : 0,82
 n O  0, 07
H
Ta có:  NO : 0,15     n Fe  0, 29

H : 0, 04 Fe  NO3 2 : 0, 05
 2

BTKL
 m  0, 29.56  0, 77.17  29,33

Câu 13: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
H  :1,1

Fe  OH 2 : 0, 05 H
Ta có:    n Fe  0,32 
 n O  0, 08   m Fe2O3  0,16.160  25, 6
 NO : 0,14
H : 0,14
 2
Câu 14: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
H  : 0,97 O : a
 OH : b
CO 2 : 0, 03 
Ta có:  
18,16 
 NO : 0,15 CO3 : 0, 03
H 2 : 0, 045  0, 02  
BTDT
 Fe : 0, 26

0, 26  0, 02.2

BTE
 n Fe   0,15 
 m Fe  8, 4
2
Câu 15: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
H  : 0,97 O : a
 
CO 2 : 0, 03 OH : b
Ta có:  
18,16  
16a  17b  1,8
 NO : 0,15 CO3 : 0, 03
H 2 : 0, 045  0, 02  
BTDT
 Fe : 0, 26


H
 0,97  0,15.4  0, 03.2  0, 065.2  2a  b 
 2a  b  0,18
a  0, 07

  %Fe  OH 2  9,91%

b  0, 04
Câu 16: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
H  : 0, 78

Fe  OH 2 : 0, 05 H
Ta có:    n Fe  0, 24
 n O  0,16 
 NO : 0, 08
H : 0, 02
 2

 m  0, 24.56  0, 08.23  0,39.96  52, 72
Câu 17: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
H  : 0, 78

Fe  OH 2 : 0, 05 H
Ta có:    n Fe  0, 24
 n O  0,16 
 NO : 0, 08
H : 0, 02
 2

SO 24 : 0,39


 
 Na : 0, 08

 Y  2 
BTDT
 a  0, 02
Fe : a
Fe3 : 0, 24  a

Câu 18: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
H  : 0, 78 SO 24 : 0,39
  
Fe  OH 2 : 0, 05 H  Na : 0, 08
Ta có:    n Fe  0, 24 
 n O  0,16   Y  2
 NO : 0, 08 Fe : a
H : 0, 02 Fe3 : 0, 24  a
 2 

BTDT
 a  0, 02 
 n Fe3  0, 22

Câu 19: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
H  : 0, 78

CO : 0, 05
Ta có:  2 H
   n Fe  0, 23
 n O  0,12 
 NO : 0, 09  0, 01
H 2 : 0, 02


BTE
 0, 23.3  0,1.3  0,12.2  0, 05.2  0, 02.2  n Ag 
 n Ag  0, 01
AgCl : 0, 69

 m  100, 095 
Ag : 0, 01
Câu 20: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
H  :1,56

Fe  OH 2 : 0,1
Ta có:  H
   n Fe  0,52
 n O  0,18 
 NO : 0,14
H : 0,19  0, 03
 2

Cl :1, 42
Điền số điện tích  2 
BTDT
 m  56  0, 71  0,52   10, 64
Fe : 0, 71

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 3

BẢNG ĐÁP ÁN
01. B 02. A 03. B 04. C 05. A 06. A 07. B 08. C 09. B 10. A
11. B 12. A 13. A 14. D 15. C 16. C 17. D 18. B 19. A 20. C

Câu 1: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
H  :1, 46

FeO : 0,13
Ta có:  H
   n Fe  0, 47
 n OH  0,12 
 NO : 0,13  0, 03
H 2 : 0, 22

BTE
 0, 47.3  0,13.2  0,12.1  0, 22.2  0,16.3  n Ag 
 n Ag  0,11

Ag : 0,11

 m  221,39 
AgCl :1, 46
Câu 2: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
H  : 0,55 Fe : 0,35
  
Ta có:  NO3 : 0,1 
 m  157,1 BaSO 4 : 0,55
Fe : 0,35 OH : 0,55
 

Câu 3: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
H  : 0, 42 Fe : 0, 2
   NO : 0,1 
Ta có:  NO3 : 0,1 
 
 m  65,57 BaSO 4 : 0, 21
Fe : 0, 2 H 2 : 0, 01 OH : 0,32
 

Câu 4: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
H  : 0,5
   NO : 0,1 Fe 2 : 0, 2 AgNO3 AgCl : 0,5
Ta có:  NO3 : 0,1 
 
 109,55 
Fe : 0, 25 H 2 : 0, 05 Fe : 0, 05 Ag : 0,35

Câu 5: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
H  : 0, 64
  NO : 0,12
Ta có:  NO3 : 0,12 
 
 n OH  n e  0,52
Fe : 0, 2  H 2 : 0, 08

Câu 6: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
H  : 0, 64
   NO : 0,12 Fe 2 : 0, 08
Ta có:  NO3 : 0,12 
 
  3
Fe : 0, 2 H 2 : 0, 08 Fe : 0,12

Câu 7: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
 NO : 0, 08 BTE
Ta có:    n Fe2  0,14 
 m Fe  Fe OH   14, 6
H 2 : 0, 02 2

Câu 8: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
H 2 : 0, 02
Ta có:  
 n H  0, 04  4a
n NO  a  Cu  NO3 2 : 0,5a

 Na  : 0, 04  4a

 64, 68 SO 24 : 0, 04  4a 
  a  0,1
 2
Fe : 0, 02  2a

BTKL
 m  0, 05.64  0, 75m  0, 22.56 
 m  36, 48
Câu 9: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
H 2 : 0, 01
Ta có:  
 n H  0, 02  4a
n NO  a  Cu  NO3 2 : 0,5a

 Na  : 0, 02  4a

14, 7 SO 24 : 0, 02  4a 
  a  0, 02
 2
Fe : 0, 01  2a

BTKL
 m  0, 01.64  0,5m  0, 05.56 
 m  4,32
Câu 10: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n H  0, 25

Vì AgNO3 dư nên cuối cùng thì H+ sẽ hết 
 n NO  0, 05

3

n Fe  0, 05 n Cu  0, 025

 

H
 n NO  0, 0625 BTE

   0, 05.3  0, 025.2  0, 0625.3  a
n Ag  a

 
BTNT.Clo
 AgCl : 0, 2

 a  0, 0125 
 m  30, 05 
Ag : 0, 0125
Câu 11: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

n HNO3  1, 2 BTNT  NaNO3 : 0,36


Ta có:      BTNT.N 1, 2  0,15  0,36
n N  0,15    Fe  NO3 3 :  0, 23
3
Và 
 n Fe OH   0,1 
 n H  0,36  0,1.3  0, 06
3



H
1, 2  0, 06  0, 08.4  0, 07.2  2 n O 
 n O  0,34
Fe : 0,33 BTNT.Cl
  n Fe  0,33 
 BTKL
 45, 46    n HCl  0, 76 
 a  0, 04
Cl : 0, 76
Câu 12: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n HNO3  1, 6 BTNT  NaNO3 : 0, 44
Ta có:      BTNT.N 1, 6  0, 23  0, 44
n
 N  0, 23    Fe  NO3 3 :  0,31
3
Và 
 n Fe OH   0,1 
 n H  0, 44  0,1.3  0,14
3



H
1, 6  0,14  0,15.4  0, 08.2  2 n O 
 n O  0,35
n FeCl2  0,33 BTNT.Cl
  n Fe  0, 41 
    n HCl  0,9 
 a  0,1
n FeCl3  0, 08
Câu 13: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Bài này ta áp dụng BTE cho cả quá trình.
Fe : a BTE
27, 2    3a  2b  0,15.2  0,1.3
O : b
3a  2b  0, 6 a  0, 4

 
 
 m  22, 4
56a  16b  27, 2 b  0,3
n HCl  n H 
BTNT.H
 n HCl  0,15.2  2b  0,9 
 a  3M

Câu 14: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Fe  OH 3 : 0, 26
Ta có: n Cu  0,13 
BTE
 n Trong Y
 0, 26 
 29, 62 
Fe  OH 2 : 0, 02
3
Fe

 CO 2 : a
FeCO3 : a  
  NO : 4a / 3 116a  232b  180c  26,92
  BTE
Gäi 26,92 Fe3O 4 : b 
    4a  2b  0, 26
Fe NO : c  
  3 2  a  3b  c  0, 28
BTNT.Fe


Fe : 0, 28
a  0, 03  
 H Cl : 0, 78

 b  0, 07  V  0, 78 
 m  79  
c  0, 04  NO3 : 0, 04
  NaNO : 0,39
 3

Câu 15: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
CO : 0, 04
Ta có: n CO  0, 08 
BTNT.C
Z n N2O  0, 04
CO 2 : 0, 04
 0, 26582.m 

BTE
 n Trong
NO3
T
 0, 04.8    0, 04  .2
 16 
  0, 26582.m  

BTKL
 3,3829m  0, 73418m  62 0, 04.8    0, 04  .2  
 m  25, 28
  16  
Câu 16: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Ta có: n Cu  0,12 
BTE
 n Trong
Fe3
Y
 0, 24 
 n Fe2  0,19


BTKL
 36,56  1,1.36,5  0, 02.63  0, 43.56  1,1.35,5  m Z  0,56.18
CO 2 : 0, 04   FeCO3 : 0, 04 H

 m Z  4, 76    n O  0,32
 NO : 0,1  Fe  NO3 2 : 0, 04

 n Fe3O4  0, 08 
BTNT.Fe
 n Fe  0,11 
 %Fe  16,85%

Câu 17: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải

BTKL
 n H2O  0, 21 mol 
 m  19, 245  m  14,845  0, 62  18n H2O 

H 2 : 0, 03 
BTNT.H
 n NH  0, 01
 H
Và n Z  0, 05    n O  0, 06 
 n Fe2O3  0, 02
4

N
 2 : 0, 02 
BTNT.N
 n Fe NO3 2
 0, 02

OH  : 0,51  0, 01  0,5


Điền số điện tích cho kết tủa 
17, 06  BTKL
   Mg, Fe : 8,56  gam 


 m  12 
 %Fe 2 O3  26, 67%

Câu 18: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Vì phản ứng hoàn toàn và chất rắn tác dụng với HNO3 có khí NO nên O2 sinh ra trong quá trình nhiệt
phân đã đi hết vào trong các oxit sắt.


 55, 2 gam chỉ là NO2.
55, 2
Ta có: n NO2   1, 2  mol  
BTNT.N
 n NO2  n Trong
NO3
X
 1, 2  mol 
46

BTKL
 m Trong
Fe
X
 158, 4  1, 2.62  84  gam 

Sau các phản ứng Fe sẽ chuyển thành Fe2O3:


84

BTNT.Fe
 n Fe   1,5  mol  
 n Fe2O3  0, 75  mol  
 m  0, 75.160  120  gam 
56
Câu 19: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Fe : a  mol  
BTNT.Fe
 Fe  NO3 3 : a  mol 
Chia để trị: m1   m1  56a  16b  gam 

 O : b  mol 

BTNT.Fe
 m Fe NO3   a  56  62.3
3

   3a  2b  0, 02.3
BTE

Có: n NO  0, 02  mol  

a  56  62.3  56a  16b  16, 68


 a  0,1 
BTNT.Fe
 m  0, 05.160  8g
Câu 20: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
n NO  0, 02 BTNT.H 0,16  0, 02.4
Ta có:    n Otrong X   0, 04 
 n Fe3O4  0, 01
n H  0,16 2

Và n NaOH  0, 22 
BTDT
 n NO  0,16.2  0,16  0, 22 
 n NO  0, 06
3 3

Fe
 
K : 0,16
Vậy Y chứa 29,52  2 
BTKL
 n Fe  0, 075  mol 
SO 4 : 0,16
 NO  : 0, 06
 3

Fe 2 : 0, 075
 
K : 0,16

 SO 24 : 0,16
Cho Cu vào Y thì thu được dung dịch chứa 
 
 NO3 : 0, 06
Cu 2 : a


BTDT
 a  0, 035 
BTNT.Cu
 m  2, 24  g 

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 4

BẢNG ĐÁP ÁN
01. C 02. B 03. A 04. C 05. C 06. C 07. B 08. C 09. D 10. A
11. B 12. B 13. B 14. A 15. D 16. C 17. D 18. C 19. B 20. B

Câu 1: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
 
BTNT.N
 NO3 : 0,32
 
 NO : 0, 025 Cl : 0, 4
Ta có: n Z  0, 04  
Y 
 NO 2 : 0, 065 H : x
Fe3 : y

Fe : y

BTDT
 x  3y  0, 72  14,88  
 56y  16z  14,88
O : z

BTE
 3y  2z  0, 025.3  0, 065  3y  2z  0,14
 
BTNT.N
 NO3 : 0, 29
 x  0,12 
BT.H 
 n NO  0, 03  mol   
 Cl : 0, 4

  y  0, 2 
DSDT
  2  m Cu  9, 28  gam 

z  0, 23  Fe : 0, 2
  

BTDT
 Cu 2 : 0,145
Câu 2: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
 
BTNT.N
 NO3 : 0,14
 2
 NO : 0, 01 SO : 0,12
Ta có: n Z  0, 04  
Y  4 
BTDT
 x  3y  0,38
 NO 2 : 0, 03 H : x
Fe3 : y

Fe : y

 7,52  
 56y  16z  7,52  BTE
 3y  2z  0, 01.3  0, 03 
 3y  2z  0, 06
O : z
 x  0, 08

  y  0,1  a  n NO  0, 02  mol 

z  0,12

Câu 3: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Cho Fe vào Z có khí NO bay ra  Z có H+ dư  muối trong Z là Fe3+
Fe : a 56a  16b  6, 48 a  0, 09

 6, 48   

O : b 3a  2b  0, 03.3 b  0, 09

 n H  0,   0,   0,3  mol 
pu
09.2  03.4
O NO

Fe : 0,15 BTE



 6, 48  3,36  9,84    0,15.2  0, 09.2  3 n NO
O : 0, 09
Fe 2 : 0,15

  n NO
  T  NO3 : 7x  0, 04 
 0, 04  BTDT
 x  0, 02
 
Cl :10 x
AgCl : 0, 2

AgNO3
  m  44,9  gam 

Ag : 0,15
Câu 4: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Fe3 : x
 
n KOH  0,5 H : 0, 2
Nhận thấy  
Y 
BTDT
 3x  a  1,8
n  0,1 NO 
: 0, 7  a  0,1
 Fe OH 3  3
SO 2 : 0, 7
 4

56x  16n Otrong X  40, 4



 
  0, 7.2  0, 7  0, 2  0,1.4  2a  2n O
H trong X

3x  a  1,8  x  0,55


  Fe(OH)3 : 0,55

 56x  16n Otrong X  40, 4 
 a  0,15 
 m  
 m  221,95
 trong X n trong X  0, 6 BaSO 4 : 0, 7
n O  a  0, 75  O
Câu 5: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
 
BTNT.Clo
 AgCl : 0,88  mol 
Nhận thấy 133,84  BTKL
   Ag : 0, 07  mol 

n NO  0, 02 
 n Trong Y
 0, 08 BTE
Và  H
  n Trong
Fe2
Y
 0, 02.3  0, 07  0,13  mol 
n
 Ag  0, 07

Fe 2 : 0,13
 
Cl : 0,88
Như vậy Y chứa   
BTKL
 m Y  48, 68
H : 0, 08
 
BTDT
 Fe3 : 0,18

0,88  0, 04  0, 08

BTKL
 27, 04  0,88.36,5  0, 04.63  48, 68  m Z  .18
2
 NO 2 : 0, 08 BTNT.N 0, 08  0, 04.2  0, 04
 m Z  5, 44  gam  
 Z   n Fe NO3    0, 06  mol 
 N 2 O : 0, 04 2
2


BTNT.O
 n Trong
O
oxit X
 0, 42  0, 08.2  0, 04  3  0, 04  0, 06.2   0,14
FeO : 3a


 Fe3O 4 : 2a 
 3a  8a  3a  0,14
Fe O : a
 2 3
0,14

 a  0, 01 
BTNT.Fe
 n Trong
Fe
X
 0,14  mol  
 %n Fe   53,85%
0,14  0, 06  0, 06
Câu 6: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Fe : a  mol   
BTKL
 56a  16b  5,36 a  0, 07
Ta có 5,36  
  BTE 

O : b  mol     3a  2b  0, 01.3 b  0, 09
Fe3 : 0, 07
 BTNT.N
   NO3 : 0, 02 0, 05
X chứa  2 
Cu:0,04mol
 n NO   0, 0125  mol 
SO 4 : 0,12 4
 
BTDT
 H  : 0, 05  mol 

Cu, Fe

Dễ thấy Cu tan hết, do đó muối sẽ chứa SO 24 : 0,12  mol 
 BTNT.N
   NO3 : 0, 0075  mol 


BTKL
 m  0, 07.56  0, 04.64  0,12.96  0, 0075.62  18, 465  gam 

Câu 7: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải

n NO  0, 04  mol  BTNT.H 0,32  0, 04.4


Ta có    n Otrong Fe3O4   0, 08 
BTNT.O
 n Fe3O4  0, 02  mol 
n H  0,32  mol  2


BTKL
 m  0,32.136  59, 04  0, 04.30  0,16.18

  m  19, 6  gam 
 
H2O

Fe 2
 3 K  : 0,32  mol 
Fe  
  Na : 0, 44  mol 
Trong Y có K  : 0,32 
NaOH
 dung dÞch  2
SO 2 : 0,32 SO 4 : 0,32  mol 
 4  BTDT
 NO3    NO3 : 0,12  mol 

0,12  0, 04

BTNT.N
 n Fe NO3    0, 08  mol 
2
2

BTKL
 m Fe  19, 6  0, 02.232  0, 08.180  0,56 
 %Fe  2,857%
Câu 8: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
n HNO3  4, 26 BTNT.N 4, 26  0, 6
Ta có    n Fe NO3    1, 22  mol 
n NO2  0, 6 3
3

Fe :1, 22  mol   16  a  b 


   0,3088
Ta dồn X về O : a  mol   1, 22.56  16a  18b

    a  1,53  mol 
H 2 O : b  mol  1, 22.3  2a  0, 6 
BTE

 b  0, 4  mol  
 BTKL
 m  1, 22.56  1,53.16  0, 4.18  100  gam 

Câu 9: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Fe : a  mol   
BTKL
 56a  16b  7,52 a  0,1
Ta có: 7,52  
 

O : b  mol  3a  2b  0, 02.3 b  0,12
Cu : 35a Cu : 0, 0875

 
 64.35a  16a.80  8,8 
 a  0, 0025 

CuO :16a CuO : 0, 04

BTNT.Fe
 Fe  NO3 2 : 0,1
 BTNT.Cu
    Cu  NO3 2 : 0,1275

  0, 0875.2  0,1
BTE
 n Cu
NO   0, 025
 3

BTNT.N
 n HNO3  0,1.2  0,1275.2  0,
 
02   0,5
0, 025

NO

Câu 10: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Cho Fe vào Z có khí NO bay ra  Z có H+ dư  muối trong Z là Fe3+
Fe : a 56a  16b  6, 48 a  0, 09

 6, 48  
 

O : b  3a  2b  0, 03.3 b  0, 09


 n pu
H
 0,
   0,
09.2    0,3  mol 
03.4
O NO

Fe : 0,15 BTE



 6, 48  3,36  9,84    0,15.2  0, 09.2  3 n NO
O : 0, 09
Fe 2 : 0,15

  n NO  0, 04 
  T  NO3 : 7x  0, 04 
BTDT
 x  0, 02
 
Cl :10x
AgCl : 0, 2

AgNO3
  m  44,9  gam 

Ag : 0,15
Câu 11: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Fe 2 : 0, 28
n Fe  0, 2 
Ta có:   X Cl : 0, 76

n FeO  0, 08   
H : 0, 2  n NO  0, 05

AgCl : 0, 76

 m  BTE  m  123,1 gam 

   Ag : 0, 28  0, 05.3  0,13

Câu 12: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Fe 2 : 0, 06
n Fe  0, 02  BTE.Fe2
Ta có:   X Cl : 0, 25 
  n NO  0, 02
n FeO  0, 04 H  : 0,13

Câu 13: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n   1, 2 H Fe O : 0,1
Ta có:  H   31, 6  3 4
 n O  0, 4 
n NO  0, 05 Fe : 0,15


BTE
 0, 45.3  0,1.2  0, 05.3  0, 4.2  n Ag 
 n Ag  0, 2
AgCl :1, 2

 m   m  193,8  gam 

Ag : 0, 2
Câu 14: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n H  0,5
 H Fe O : 0, 04
Ta có: n NO  0, 025   31, 6  2 3
 n O  0,12 
n  0, 08 Fe : 0,1
 2H


BTE
 0,18.3  0, 08.2  0, 025.3  0,12.2  n Ag 
 n Ag  0, 065
AgCl : 0,5

 m   m  78, 77  gam 

Ag : 0, 065
Câu 15: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Fe 2 : 0,18
n Fe  0,1 
Ta có:   X Cl : 0, 4

n Fe OH 2  0, 08  
H : 0, 04   n NO  0, 01

AgCl : 0, 4

 m  BTE  m  73, 6  gam 

   Ag : 0,18  0, 01.3  0,15

Câu 16: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
n H  0,52
 H Fe(OH)3 : 0,12
Ta có: n NO  0, 01   n OH  0,36 
18, 48 
n  0, 06 Fe : 0,1
 2H


BTE
 0, 22.3  0, 06.2  0, 01.3  0,36  n Ag 
 n Ag  0,15
AgCl : 0,52

 m   m  90,82  gam 

Ag : 0,15
Câu 17: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
 NO : 0, 2
Ta có: n Y  0,35  
 n phan
H
ung
 0, 2.4  0,15.2  1,1 mol 
H 2 : 0,15
1,3  1,1
 n NO 
Vậy cho AgNO3 vào X sẽ có   0, 05  mol 
4
AgCl :1,3

BTE
 0, 4.3  0, 25.3  0,15.2  n Ag 
 n Ag  0,15 
  m  202, 75  gam 

Ag : 0,15
Câu 18: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
  n NO  0, 06375
Ta có: n H  0, 255 

Fe : 0, 05
Và  
 n e  0, 2  0, 06375.3  n Ag 
 n Ag  0, 00875
Cu : 0, 025

 m  0, 2.143,5  0, 00875.108  29, 645
Câu 19: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

n Fe  0, 08 n H  0,31 BTE  H  NO : 0, 075


Ta có:  
 n emax  0,3 và   
n Cu  0, 03 n O  0, 005 Ag : 0, 065

AgCl : 0, 24

 m  41, 46 
Ag : 0, 065
Câu 20: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
CO : 0, 02 H 0, 72  0, 02.2  0, 07.4
Ta có:  2  n Otrong Fe3O4   0, 2
 NO : 0, 07 2

FeCO3 : 0, 02 Fe : 0, 05 Ag : 0, 06



 
 
BTE
 n Ag  0, 06 
 m  109,8 
Fe3O 4 : 0, 05 Fe  NO3 2 : 0, 05 AgCl : 0, 72

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 5

BẢNG ĐÁP ÁN
01. D 02. B 03. D 04. B 05. D 06. A 07. D 08. B 09. D 10. D
11. B 12. A 13. B 14. B 15. B 16. B 17. D 18. D 19. C 20. A

Câu 1: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Dễ có khối lượng trong mỗi phần là: 4,72 gam
 3,92
n Fe  56  0, 07  mol 
Với phần 1: 
  4, 72  3,92
BTKL
 n Trong M/3
  0, 05  mol 
 O
16
0, 24
Với phần 2: m  4,96  4, 72  0, 24  gam  
 n Trong
Fe
M/3
  0, 03  mol 
64  56
Từ số mol O và Fe trong M/3 suy ra ngay X chỉ có muối FeCl2
0,14.36,5
m 0, 073

BTNT.Fe
 n FeCl2  0, 07  mol  
BTNT.Clo
 n HCl  0,14 
 V  dd   67,96  ml 
D 1, 03

BTE  BTNT
Ag : 0, 07  mol 
 a  27, 65 
AgCl : 0,14  mol 
Câu 2: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Fe 2 : 0,13
n Fe  0,1 
Ta có:   X Cl : 0,3 
  n NO  0, 01
n FeO  0, 03 H  : 0, 04

AgCl : 0,3

 m  BTE  m  53,85  gam 

   Ag : 0,13  0, 01.3  0,1

Câu 3: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
n Fe  0, 05
  H
 n  0, 0125
  BTE NO
Ta có: n Fe2O3  0, 01 
    0, 07.3  0, 0125.3  0, 03.2  0, 045.2  n Ag
n H2  0, 045
AgCl : 0, 2

 m   m  31,13  gam 

Ag : 0, 0225
Câu 4: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n Fe  0, 03
  H
 n  0, 01
  BTE NO
Ta có: n Fe3O4  0, 01 
    0, 07.3  0, 01.3  0, 04.2  0, 025.2  n Ag
n
 2 H  0, 025

AgCl : 0,17

 m   m  26,555  gam 

Ag : 0, 02
Câu 5: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Fe : 0, 2
 NO : 0,1
 AgCl : 0, 7
Ta có:  
AgNO3
 n NO  0, 025 
BTE
 n Ag  0, 025 
 m  103,15 
H 2 : 0,1 Ag : 0, 025
HCl : 0, 7

Câu 6: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
n Fe  0,8
m
Fe : 0,3
 NO : 0, 2  
 K  0, 2 n  1,3   V  1,3
Ta có:  
  2 
  NaOH 
 m  V  31, 7
H 2 : 0,1 SO 4  0, 75 m  0,3.56  0,8.17  30, 4
H 2 SO 4 : 0, 75  
H  0,5
Câu 7: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
 NO : 0, 06 BTKL
Ta có:    n H2O  0, 26 
BTNT.H
 n NH  0, 04
H 2 : 0, 05 4

 m  8,96 17  0, 72  0, 04   20,52


H
 n FeO  0, 02 
BTNT.N
 n Fe NO3   0, 02 
BTKL
2 KL

Câu 8: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
 NO : 0, 03

Ta có: H 2 : 0, 01 
BTKL
 n H2O  0, 22
CO : 0, 02
 2

 
BTNT.H
 n H2SO4  0, 23  2a BTKL

 n NH  a 
  BTNT.N   a  0, 01
   n KNO3  0, 03  a
4



H
 n Ohh  0,13 
 m Al Fe  7, 24

Al : 0, 04 BTDT

BTDT
 n Al Fe  0,15 
   n NaOH  0,5 
 V  0,5
Fe : 0,11
Câu 9: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Mg : a
 24a  72b  180c  17, 76

17, 76 FeO : b 

Fe NO : c 40a  80  b  c   18, 4
  3 2

n NO  0, 05
 n Y  0, 07    n NH  0, 03  2c  0, 05  2c  0, 02
n H2  0, 02 4


BTE
 2a  b  c  0, 05.3  0, 02.2  8  2c  0, 02  
 2a  b  15c  0, 03
a  0, 08
 H

 b  0,17   x  0, 03  0, 05.4  0, 02.2  0, 02.10  0,17.2 
 x  0, 75
c  0, 02

Câu 10: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Al : a
CO 2 : 0, 02 Fe : b
 H 
Ta có: H 2 : 0,12 
BTNT.N
 n NH  0, 02  n Fe3O4  0, 08 
 28, 64 
 NO : 0, 08 Fe3O 4 : 0, 08
4

 FeCO3 : 0, 02

   27a  56b  7, 76 a  0, 08


BTKL


  BTE 
 
 %Al  28,57%
   3a  3b  0,1  0,12.2  0, 08.3  0, 02.8 b  0,1
Câu 11: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
H 2 : 0, 05  Na  :1, 22
  H
 SO 24 : 0,56
Ta có:  N 2 O : 0, 08    n FeO  0, 08 
BTKL.N
 n Fe NO3   0, 02
n 
2

  0, 02

 NH4    AlO 2 : 0,1

  n Fe  19, 6  gam  
trong Fe OH x
  n OH  1, 22  0, 02  0,1.4  0,8 
 m  33, 2

Câu 12: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
H 2 : 0, 08  Na  : 0,84
 
Ta có:  NO : 0, 06   SO 24 : 0,38
n  0, 02 
 NH4    AlO 2 : 0, 08


H
 n Fe3O4  0, 02 
BTKL.N
 n Fe NO3   0, 04 
 m Fe  5, 04 
 %Fe  26, 47%
2

Câu 13: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
H 2 : 0, 08

Ta có:  N 2 O : 0, 05 
BTNT.N
 n NH  0, 02

4

CO
 2 : 0, 04 
 FeCO 3 : 0, 04

  m KL  25,32


H
 n O  0, 08 
 n FeO  0, 08 
KL : 25,32

DSDT
 n OH  0,55.2  0,12  0, 02  0,96 
 m  41, 64 
OH : 0,96.17
Câu 14: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n H  0,8
 H
Ta có: n Fe  0, 2   n NO  a  0, 02
n
 Fe3O4  0, 05
Câu 15: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n H  0, 44
AgCl : 0, 44  H
n H  a
Ta có: 75,56  Và n Fe  0, 09   2
Ag : 0,115 n n NO  b
 Fe3O4  0, 03
0,18.3  0,12.2  0,115  2a  3b a  0, 07

 

0, 44  2a  4b  0,12.2 b  0, 015
Câu 16: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n H  0,3 0,1.3  0,
AgCl : 0,3  H n H  a     0,Ag02 2a  3b
08.2
Ta có: 45, 21  Và n Fe  0, 04   2 
 O
Ag : 0, 02 n n NO  b 0,3  2a  4b  0, 08.2
 Fe3O4  0, 02
a  0, 03

 
 a  b  0, 05
b  0, 02
Câu 17: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
n H  0, 42

AgCl : 0, 42 n Fe  0, 04 H
n H  a
Ta có: 62, 43  Và    2
Ag : 0, 02 n Fe3O4  0, 02 n NO  b
n
 Fe2O3  0, 02

   0,14.3  0,14.2


  0,Ag02 2a  3b
BTE

 O a  0, 03

  
 
 a  b  0, 01
 
H
 0, 42  2a  4b  0,14.2  b  0, 02

 O

Câu 18: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
n H  0,34

AgCl : 0,34 n Fe  0, 04 H n H  a
Ta có: 53,11  Và    2
Ag : 0, 04 n  0, 04 n NO  b
 Fe OH 2
n  0, 04
 Fe OH 3
 
BTE
 0,12.3  0,
 2.1  0,
 04  2a  3b
 OH Ag a  0, 03

  
 
 a  b  0, 01
  0,34  2a  4b  0,
H
2.1  b  0, 02

 OH

Câu 19: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
n H  0, 46

AgCl : 0, 46 n Fe  0, 08 H n H  a
Ta có: 71, 41  Và    2
Ag : 0, 05 n  0, 04 n NO  b
 Fe OH 2
n  0, 04
 Fe OH 3
 BTE
 0,16.3  0,
 2.1  0,
 05  2a  3b
 OH Ag a  0, 07

  
 
a / b  7 / 3
 
H
 0, 46  2a  4b  0, 2.1  b  0, 03

 OH

Câu 20: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Fe : 0, 08
 AgCl : 0,5 n H  a
Ta có: 12,36 Fe  OH 3 : 0, 04 
 73,91  
 2
 Ag : 0, 02 n NO  b
FeCl2 : 0, 04
   0,16.3  0,12.1
  0, 02  0,   2a  3b
BTE
  08.1
 OH Ag Cl a  0, 07

  
 
a / b  7 / 4
 
H
 0, 42  2a  4b  0,12.1  b  0, 04

 OH

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 6

BẢNG ĐÁP ÁN
01. B 02. B 03. A 04. D 05. B 06. D 07. C 08. A 09. B 10. A
11. C 12. B 13. D 14. D 15. A 16. A 17. D 18. B 19. D 20. C
21. C 22. A 23. A 24. A 25. A 26. A

Câu 1: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Fe : 0, 08
 AgCl : 0,56 n H  a
Ta có: 13,84 Fe3O 4 : 0, 04 
 98, 72  
 2
FeCl : 0, 04 Ag : 0,17 n NO  b
 2

   0, 24.3  0,16.2


  0,17
  0,   2a  3b
BTE
 08.1
 O Ag Cl a  0, 06

  
 
 a  b  0, 07
  0, 48  2a  4b  0,16.2
H
 b  0, 01

 O

Câu 2: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Fe : 0, 08
 AgCl : 0,54 n H  a
Ta có: 17, 01 Fe3O 4 : 0, 04 
 91,53  
 2
FeCl : 0, 02 Ag : 0,13 n NO  b
 3

   0, 22.3  0,16.2


  0,13
  0,   2a  3b
BTE
 06.1
 O Ag Cl a  0, 06

  
 
 a  b  0, 05
  0, 48  2a  4b  0,16.2
H
 b  0, 01

 O

Câu 3: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Fe : 0, 2
 H
Ta có: Fe3O 4 : 0, 05   n NO  0, 01
n  0,18
 H2
AgCl : 0,8

BTE
 0,35.3  0, 2.2 
  0,18.2  0, 01.3  n Ag 
 n Ag  0, 26 
 142,88 
O H2 NO Ag : 0, 26

Câu 4: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Fe : 0,123
 H
Ta có: Fe3O 4 : 0, 041   n NO  0, 008 
BTE
 0, 246.3  0,164.2

   0,12.2
  0,   n Ag
008.3
 
n  0,12 O H2 NO
 H2
AgCl : 0, 6

 n Ag  0,146 
101,868 
Ag : 0,146
Câu 5: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Fe : 0,15
Fe O : 0, 05
 2 3 H
Ta có:    n NO  0, 01 
BTE
 0, 4.3  0,35.2
  0,1.2
  0,
   n Ag
01.3
 Fe 3 O 4 : 0, 05 H2
O NO
n H  0,1
 2
AgCl : 0,94

 n Ag  0, 27 
164, 05 
Ag : 0, 27
Câu 6: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
n H  0, 25 H Fe O : 0,1
Ta có:  2   40  3 4
 n O  0, 4  
 %Fe  42%
n NO  0, 025 Fe : 0,3
Câu 7: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Fe : 0,3
 AgCl : 0,5a
Ta có: Fe  OH 3 : 0, 08 và 155, 27 
 Ag : x
H
 2 : 0, 28



71, 75a  108x  155, 27 a  1, 72
n H2  0, 28  BTE 

 
    0,38.3  0,24  0,
 28.2
   x  3b 
 b  0, 015
n NO  b  OH H2  x  0, 295
 H 
   0,5a  0, 28.2  4b  0,
 24
 OH

Câu 8: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Fe : 0, 2
 AgCl : 0,86a
Ta có: 30,9 Fe  OH 3 : 0,1 và 161, 21 
 Ag : x
 
Fe OH 2 : 0,1



123, 41a  108x  161, 21
 a  1, 0
n H2  0,16 

 
  
BTE
 0, 4.3  0,5
  0,16.2
  x  3b 
 b  0, 01 
 a : b  100 :1
n NO  b  OH H2  x  0,35
 H 
  0,86a  0,16.2
  4b  0,5 
 H2 OH

Câu 9: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Fe : 0, 03
 n H  0, 258
Ta có: FeO : 0, 02 
HCl:0,51
 n H2  0, 016 

Fe O : 0, 03 n Fe2  0, 078 
 n NO  0, 026
 2 3

 m AgCl  0,51.143,5  73,185

Câu 10: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Fe : 0, 03
 n H  0, 258
Ta có: FeO : 0, 02 
HCl:0,51
 n H2  0, 016 

Fe O : 0, 03 n Fe2  0, 078 
 n NO  0, 026
 2 3
Câu 11: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Fe : 0,11
Ta có:  
HCl:0,52
 n H2  0, 09 
 n ZnCl2  0,335
 FeCl 3 : 0, 05


 m  0,16.56  0,335.65  12,815
Câu 12: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

Fe : 0, 02 n H  0,18


Ta có:  
HCl:0,6
 n H2  0, 01 
  V  672  ml 

Fe
 3 4 O : 0, 05 n
 Fe 2   0, 09 
 n NO  0, 03

Câu 13: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Fe : 0, 02

Ta có: FeO : 0, 02 
HCl:0,08
 n H2  0, 01 
 n NO  0, 005
FeCl : 0, 03
 3


BTE
 0, 07.3  0, 01.2  0, 02.2  0, 03.3  0, 005.3  n Ag 
 n Ag  0, 045
AgCl : 0, 08  0, 09

 m  29, 255 
Ag : 0, 045
Câu 14: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Fe : 0,1

Ta có: Fe3 O 4 : 0, 05 
HCl:0,8
 n H2  0, 06    m Fe  56  0, 4  0,31  5, 04
 n FeCl2  0, 4 
Fe OH : 0, 06
  3
Câu 15: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Fe3  1e  Fe 2

0, 08 Cu : a
Ta có: n FeCl3  0, 08  mol  
  2 
13, 64  BTE 
 a  0, 08
Cu  2e  Cu    Cl2 : 0, 04  a
a

 2 27, 2  56x  0, 08.64
Fe : x   n Trong   1,38  3,5x
BTKL X
O
16
 BTNT.Clo
Dung dịch sau điện phân chứa:    Cl : 0,9  0, 24  0,36
 
BTNT.H
 n H  0,9  2 1,38  3,5x 




BTDT
 9x  1,86  0, 66 
 x  0, 28   n NO  0, 025
 n H  0,1 
 
BTE  BTNT
BTE
 Ag : 0, 28  0, 025.3  0, 205
 m  BTNT.Cl 
 m  116,85
   AgCl : 0, 66

Câu 16: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Cho Fe vào Z có khí NO bay ra  Z có H+ dư  muối trong Z là Fe3+
Fe : a 56a  16b  6, 48 a  0, 09

 6, 48   

O : b 3a  2b  0, 03.3 b  0, 09

 n pu
H
 0,
   0,
09.2    0,3  mol 
03.4
O NO

Fe : 0,15 BTE



 6, 48  3,36  9,84    0,15.2  0, 09.2  3 n NO
O : 0, 09
Fe 2 : 0,15

  n NO  0, 04 
  T  NO3 : 7 x  0, 04 
BTDT
 x  0, 02
 
Cl :10x
AgCl : 0, 2

AgNO3
  m  44,9  gam 

Ag : 0,15
Câu 17: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
10, 44.0, 2682
Ta có: n Trong
O
X
  n HCl  0,175.2  0, 2.0,175.2  0, 42  mol 
 0,175 
16
10,8  10, 44
Với oxit khi nung: 
BTKL
 n e  .2  0, 045
16
n   0, 07
Khi cho AgNO3:  H  n NO  0, 015 
  m Ag  m AgCl  0, 42.143,5  60, 27
n e  0, 045
Câu 18: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Chú ý các nhận định quan trọng sau:
+ Vì có H2 bay ra nên trong B không có ion NO3 và muối sắt chỉ là Fe2+.

Thế thì khi cho NaOH vào thì Na đi đâu? Muối cuối cùng sẽ là muối gì? - Đương nhiên là Na2SO4 rồi.
0, 045  0,865

BTNT.Na
 n H2SO4   0, 455  mol 
2
BaSO 4 : 0, 455
BTNT  BTKL 
Có n BaCl2  0, 455   256, 04 AgCl : 0,91
Ag : 0,18 BTE
 Fe 2 : 0,18

Mg 2 : a  mol 
 2
Fe : 0,18  mol 
 2
Cu : c  mol 
Trong B chứa 62, 605  
BTKL
 m Mg,Fe,Cu  17,89  18d
 NH 4 : d  mol 

 
 Na : 0, 045
SO 2 : 0, 455
 4
 17,89   
 18d 0,865  d  .17  31, 7 
 d  0, 025  mol 
BTKL
  
Mg,Cu,Fe OH
   24a  64c  7,36 a  0, 2  mol 
BTKL

  BTDT  
   2a  2c  0, 48 b  0, 04  mol 
0, 455.2  4.0, 025  0, 02.2

BTNT.H
 n H2O   0,385  mol 
2
304

BTKL
 m  0,
455.98  0, 045.85
  m  27, 2  gam 
  62, 605  0,17. 17 .2  0,385.18 
H SO  NaNO
2 4 3

C

Câu 19: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải

 NO : 0,13  mol  n Al  a
 H
Ta có: n X  0,15  Gọi n NH  b   n HCl  0, 76  10b
N
 2 : 0, 02  mol   trong Y
4

n NO3  c

0,17  b  c  0, 4 a  0,18
 
 a  10b  0, 76   c  1, 62
 
 b  0, 05
 c  0,18
0,3.56  27a  18b  35,5  0, 76  10b   62c  78, 45 
AgCl :1, 26

 n emax  1, 04 
  BTE 
 m  186, 21
   Ag : 0, 05
Câu 20: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

 NO : 0,13  mol  n Zn  a
 H
Ta có: n X  0,15  Gọi n NH  b   n HCl  0, 76  10b
 N 2 : 0, 02  mol   trong Y
4

n NO3  c

 
BTNT.N
 0,17  b  c  0, 4 a  0, 25
 NaOH 

    2a  10b  0, 76   c  1,94 
 b  0, 05
 
0,32.56  65a  18b  35,5  0, 76  10b   62c  90,96 c  0,18

AgCl :1, 26

 n emax  1, 06 
  BTE 
 m  188,37
   Ag : 0, 07

Câu 21: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
 NO : 0, 03 H
Ta có: n Y  0, 05  
BTKL
 n H2O  0, 43 
BTNT.H
 n NH  0, 05   n Al2O3  0, 04
 N 2 O : 0, 02 4

AgCl : 0,86

BTNT.N
 n trong

X
 0, 08 và 
AgNO3
  
 n Fe
trong X
2  0, 05
Ag : 0, 05
NO3
Fe : a
 56a  24b  10, 4 a  0,1

14, 48 Mg : b 
 
 
 %Mg  33,15%
Al O : 0, 04 3a  2b  0, 65  0, 05 b  0, 2
 2 3
Câu 22: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n FeCO3  0,15 CO 2 : 0,15
 
Ta có: n Al  0,12 
BTNT.C
 n CO2  0,15 
 n Y  0,35 H 2 : a
n  0, 08  NO : b
 Fe 

a  b  0, 2

BTNT.N
 n NH  0,13  b 
  H
4
  0,15.2  2a  4b  10  0,13  b   1,12
a  b  0, 2 a  0, 09
     n e  0, 67
2a  6b  0, 48 b  0,11

BTE
 n Fe2  0, 08  mol 
 n Fe3  0, 67  0,12.3  0, 08.2  0,15 
   AgCl : 1,12 BTKL
BTNT.Cl

X 
AgNO3
  BTE   m  169,36  gam 
 
 Ag : 0, 08

Câu 23: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Ta có 
AgNO3
 n NO  0, 02 
 n Htrong

Y
 0, 08 
 n du
HCl  0, 08


BTKL
 n H2O  1 
 n NH  0, 04 
 m Mg  Fe  33,12
4

MgCO3 : a 12a  2b.14  54, 24  1, 08.16  33,12



Trong X  
 2b  0, 04  0, 04
Fe  NO3 2 : b  
 n N2O   b   a  b  0,16
2
a  0, 04 1, 08  0, 04.3  0,12.6

 
 n Fe3O4   0, 06 
 25, 66%
b  0,12 4
Câu 24: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
 NaCl : 0,84

Ta có: n NaOH  0,95 
  NaAlO 2 : 0,11
 
 NH 4 : 0, 01
Mg, Fe
n du
H
 t 16,83 
OH : 0,95  0,11.4  0, 01  t  0,5  t
 BTKL
 22,88  0,84.36,5  0,11.27

   16,83  17  0,5  t   0,84.35,5  t  0, 01.18  0,15.36
  
Al Mg,Fe,Al

0,84  0, 03.2  0, 01.4  t


 .18
2
 t  0, 02   n NO  0, 005  mol 
Câu 25: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
 AgCl :1, 03
161,845 
Ta có:  
AgNO3
Ag : 0,13   n Fe  0,38

n  0, 02   n H  0, 08
du
 NO
0, 21  0,11

 n Fe NO3    0, 05 
 n Fe3O4  0, 06
2
2
 NO : a

 H
  0, 06.4.2  4a  2  0.21  a   1, 06 
 a  0, 08
 NO 2 : 0, 21  a
Câu 26: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
 AgCl :1, 76
 267, 68 
Ta có: 
AgNO3
 Ag : 0,14   n Fe  0, 62

n  0, 04   n H  0,16
du
 NO
56a  840b  180c  54, 08
a  11b  c  0, 62 a  0, 28
 b  0, 02
  N O : d 

  
Vinacal
n Z  0, 24  2 
 2c  0, 08  d  0, 24
  NO 2 : 0, 24  d c  0,12
  d  0, 08
 H
14b.2  10d  2  0, 24  d   1,84  0,16  1, 68
2.5. Bài toán hỗn hợp kết tủa của BaCO3 và Al(OH)3
A. Định hướng tư duy giải
Ba(OH) 2
Chú ý: Sục khí CO2 vào dung dịch chứa 
Ba(AlO 2 ) 2
Bản chất:
1. CO2 đẩy Ba(OH)2 về BaCO3.
2. CO2 đẩy AlO2 về Al(OH)3.
3. CO2 đẩy BaCO3 về Ba(HCO3)2.
B.Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Đề minh họa – 2018. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước
(dư), thu được 0,896 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 1,2096 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu
được 4,302 gam kết tủa. Lọc kết tủa, thu được dung dịch Z chỉ chứa một chất tan. Mặt khác, dẫn từ từ
CO2 đến dư vào Y thì thu được 3,12 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 6,79. B. 7,09. C. 2,93. D. 5,99.
Định hướng tư duy giải: Chọn D
n CO2  0, 054
Ta có:  max . Điền số 
 Z : Ba(HCO3 ) 2
n Al(OH)3  0, 04

Al(OH)3 : 0, 04

 4,302 
BaCO3 : 0, 006   Ba(HCO3 ) 2 : 0, 024
BTNT.C

Chuyển dịch điện tích 


 m  0, 02.102  0, 03.153  0, 04.16  5,99
Ví dụ 2: Hấp thụ hết 0,3 mol khí CO2 vào dung dịch chứa NaOH 0,8M và Ba(OH)2 0,4M thu được 23,64
gam kết tủa và dung dịch X gồm NaHCO3 và Na2CO3. Cho từ từ dung dịch H2SO4 1M vào dung dịch X,
thu được 1,792 lít khí CO2 (đktc) và dung dich Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được m gam kết
tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 32,64 gam. B. 39,95 gam. C. 32,07 gam. D. 36,01 gam.
Định hướng tư duy giải: Chọn D
 Na 2 CO3 : 0, 06 H2SO4
Ta có: n BaCO3  0,12 
 V  0,3 
  n CO2  0, 08 
 n H  0,14
 NaHCO3 : 0,12

BaSO 4 : 0, 07

Ba (OH)2
 
 m  36, 01
BaCO3 : 0,1
Ví dụ 3: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Ca, Al, CaC2 và Al4C3 vào nước rất dư thu được dung dịch
Y trong suốt và hỗn hợp khí Z. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp khí Z thu được 2,016 lít CO2 (đktc) và 3,24
gam H2O. Thêm dung dịch HCl 1M từ từ vào dung dịch Y, người ta thấy khi hết 40 ml thì bắt đầu xuất
hiện kết tủa, còn khi hết 180 ml thu được a gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và
a lần lượt là
A. 5,64 và 1,56. B. 5,64 và 4,68. C. 7,08 và 4,68. D. 7,08 và 1,56.
Định hướng tư duy giải: Chọn B
CH 4
 CO : 0, 09
 2
Đốt cháy Z H 2    n e  n H  0,36

C H H 2 O : 0,18
 2 2
Ca(OH) 2 : 0, 02

HCl
 BTE 
 m  5, 64  
HCl:0,18
 n Al(OH)3  0, 06 
 a  4, 68
   Ca(AlO 2 ) 2 : 0, 04

BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Câu 1: Sục 11,2 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH xM thu được dung dịch X chứa NaHCO3
và Na2CO3. Cho từ từ dung dịch X vào 100 ml dung dịch chứa HCl xM và H2SO4 xM thu được 6,72 lít
CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho BaCl2 dư vào dung dịch Y thu được 35,84 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,0M. B. 1,4M. C. 1,2M. D. 0,8M.
Câu 2: Hòa tan hết m gam Ba vào nước dư thu được dung dịch A. Nếu cho V lít (đktc) khí CO2 hấp thụ
hết vào dung dịch A thì thu được 35,46 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 2V lít (đktc) khí CO2 hấp thụ hết
vào dung dịch A thì cũng thu được 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 36,99. B. 27,40. C. 24,66. D. 46,17.
Câu 3: Sục 6,72 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH x mol/l và KOH y mol/l thu được dung dịch
X chứa 4 muối. Cho từ từ 100 ml dung dịch chứa HCl 1,2M và H2SO4 x mol/l vào dung dịch X thu được
1,344 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 61,26 gam kết tủa.
Tỉ lệ của x:y là
A. 1:3. B. 1:2. C. 1:1. D. 2:3.
Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol Ba(OH)2; 0,255 mol
KOH và 0,2 mol NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Nhỏ
từ từ đến hết dung dịch X vào dung dịch chứa 0,35 mol HCl, sinh ra 0,25 mol CO2. Giá trị của V là
A. 9,520. B. 12,432. C. 7,280. D. 5,600.
Câu 5: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước, thu được 0,15 mol khí H2 và
dung dịch X. Sục 0,32 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và kết tủa
Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau.
+ Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thấy thoát ra 0,075 mol khí CO2.
+ Nếu cho từ từ 200 ml dung dich HCl 0,6M vào phần 2, thấy thoát ra 0,06 mol khí CO2.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 30,68 gam. B. 20,92 gam. C. 25,88 gam. D. 28,28 gam.
Câu 6: Dung dịch X gồm NaHCO3 0,1M và K2CO3 0,2M. Dung dịch Y gồm HCl 0,4M và H2SO4 0,3M.
Cho từ từ 20 ml Y vào 60 ml X, thu được dung dịch Z và V ml khí CO2 (đktc). Cho 150 ml dung dịch hỗn
hợp KOH 0,1M và BaCl2 0,25M vào Z, thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của V và m là:
A. 44,8 và 4,353. B. 179,2 và 3,368. C. 44,8 và 4,550. D. 179,2 và 4,353.
Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch chứa NaOH 1,2M và Ba(OH)2 0,8M.
Kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch X vào 100ml dung dịch HCl
0,9M thấy thoát ra V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 1,288 lít. B. 1,176 lít. C. 1,344 lít. D. 1,232 lít.
Câu 8: Dung dịch X chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M; dung dịch Y chứa KHCO3 0,75M và K2CO3
1M. Trộn V1 lít dung dịch X với V2 lít dung dịch Y thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối. Cho từ từ
đến hết 200 ml dung dịch HCl 0,75M và H2SO4 0,3M vào dung dịch Z thu được 2,688 lít khí CO2 (đktc)
và dung dịch G. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch G thu được 28,755 gam kết tủa. Tỉ lệ V1 : V2 là
A. 0,6. B. 0,5. C. 0,4. D. 0,75.
Câu 9: Thổi 10,08 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 1,75M và KOH 2M thu được
dung dịch X. Cho từ từ đến hết 200 ml dung dịch HCl xM và H2SO4 yM vào dung dịch X thu được 5,6 lít
khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 86,0 gam kết tủa. Tỉ lệ x, y là
A. 2:1. B. 4:3. C. 3:2. D. 3:4.
Câu 10: Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được 200 ml dung dịch X.
Dung dịch Y chứa HCl 1M và H2SO4 xM. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X
thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Z. Cho BaCl2 dư vào dung dịch Z thu được m gam kết tủa.
Giá trị m là
A. 23,30 gam. B. 43,00 gam. C. 46,60 gam. D. 34,95 gam.
Câu 11: Sục 6,16 lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch chứa NaOH x (mol/l) và Na2CO3 y (mol/l) thu được
dung dịch X. Cho từ từ 200 ml dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,3M vào dung dịch X thu được 2,688
lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 59,29 gam kết tủa. Tỉ lệ
x:y là gần nhất với
A. 4,1. B. 5,1. C. 3,1. D. 2,1.
Câu 12: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,75M và KOH 1M thu được dung
dịch X chứa 4 muối. Cho từ từ đến hết dung dịch X vào 100 ml dung dịch chứa HCl 0,9M và H2SO4
0,95M thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho BaCl2 dư vào dung dịch Y thu được lượng kết
tủa lớn hơn 24,0 gam. Giá trị của V là
A. 6,72 lít. B. 7,84 lít. C. 5,60 lít. D. 8,96 lít.
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN

Câu 1: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
BaSO 4 : 0,12
Thử đáp án thấy trường hợp C chẵn 
 35,84  
 x  1, 2
BaCO3 : 0, 04
Thử lại nhanh với x = 1,2 thì thỏa mãn khi cho khí CO2 là 6,72 lít.
Câu 2: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Lượng kết tủa không đổi
BaCO3 : 0,18

V
 n CO2  0,18 
2V
  m  0, 27.137  36,99
Ba(HCO3 ) 2 : 0, 09
Câu 3: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
BaCO3 : 0,3  0, 06  0, 24 CO32 : 0,18
Ta có: 61, 26   n H  0, 24    y  1,8
 
 BaSO 4 : 0, 06  x  0, 6 
HCO3 : 0,12
Câu 4: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Từ các đáp án → dung dịch chỉ có K  và Na 
X  : 0, 455
HCO 
CO : a a  b  0, 25 a  0,15 
 HCO3 :1,5t  t  0,13
3
  2   2   
CO3 CO 2 : b a  2b  0,35 b  0,1  2
CO3 : t
 V  0, 425.22, 4  9,52
Câu 5: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
CO32 H CO 2 : a a  b  0, 075 a  0, 045
Với phần 1 
     
HCO3

CO
 2 : b  2a  b  0,12 b  0, 03

CO3 : 3t CO3 : 0, 06
2 2

Với phần 2 
 
 3t  0, 06  0,12  t  0, 02   
HCO3 : 2t HCO3 : 0, 04

 Na : 0,32
Với toàn bộ 
 
BTE
 n O  0,13 
 m  25,88
Ba : 0,32  0, 2  0,12
Câu 6: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
HCl : 0, 08  NaHCO3 : 0, 006
Ta có: Y  X 
 n CO2  0, 02  0, 012  0, 008 
 V  179, 2
H 2SO 4 : 0, 006 K 2 CO3 : 0, 012
SO 24 : 0, 006 OH  : 0, 015 BaSO 4 : 0, 006
Dung dịch Z chứa  
  2 
 
 m  3,368
HCO3 : 0, 01 Ba : 0, 0375 BaCO3 : 0, 01
Câu 7: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
CO32 : 0, 05
Ta có: n CO2  0,15  n CO2  0, 28  0,15  0,13   
3
HCO3 : 0, 02

H  :0,09 CO 2 : 5a
   10a  2a  0, 09  a  0, 0075  V  1,176
CO
 2 : 2a

Câu 8: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải

H  :0,27
CO32 : a H
Trong Z   
  a  0,12  0, 27  a  0,15
HCO3 : b

CO3 :1, 25V1  V2  0,15


2
BaSO 4 : 0, 06 V
 28, 755   b  0, 045   
 1  0, 4
BaCO3 : 0, 075 HCO3 : 0, 75V2  0, 75V1  0, 045 V2
Câu 9: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải

CO3 : 0,3
2
0,3  0, 25  0, 2x  0, 4y  x  0, 75 x 3
Ta có: n CO2  0, 45      
HCO3 : 0,15 233.0, 2y  0, 2.197  86  y  1

y 4

Câu 10: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
CO32 : 0, 05
Ta có: n CO2  0,35   
 0,1  0,1.2x  0, 05  0, 25  x  1
HCO3 : 0,3
 m  0,1.233  23,3
Câu 11: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
CO32 : a
Trong dung dịch X   
 0,12  a  0,32  a  0, 2
HCO3 : b

BaSO 4 : 0, 06  x  2y  0,55  x  0, 4
Và 59,29   b  0,15     5,333
BaCO3 : 0, 2  b  0,12 0, 275  y  0,35  y  0, 075
Câu 12: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

CO3
2
CO 2 : a a  b  0, 2 a  0, 08
Trong dung dịch X        
CO 2 : b 2a  b  0, 28 b  0,12

HCO3
CO32 : 2t
 
 7t  0,35  t  0, 05  V  0, 05.22, 4  5, 6
HCO3 : 3t
CHỦ ĐỀ 3
TƯ DUY NAP 4.0 GIẢI BÀI TOÁN HỖN HỢP CHỨA S VÀ HỢP CHẤT
3.1 Bài toán hỗn hợp chứa S và hợp chất tác dụng với HNO3
Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung
dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình
trên, sản phẩm khử duy nhất của N 5 đều là NO. Giá trị của m là:
A. 12,8. B. 6,4. C. 3,2. D. 9,6.
Định hướng tư duy giải: Chọn A
Cu 2 : a
 2
Fe : 0,1 BTE  BTDT 2a  0, 2  0, 2  b
X  Cu 
DSDT
  2  
SO 4 : 0,1 0,1.(2  6)  2a  3(0,8  b)
 NO  : b 
BTNT.Nito
 NO : 0,8  b
 3

a  0, 2
  m  0, 2.64  12,8
b  0, 4
Ví dụ 2: Cho 5,52 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 và FeS2 tác dụng với V lít dung dịch HNO3 1M (lấy dư),
đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 4,704 lít NO2 (đktc) sản phẩm khử duy nhất. Dung dịch
X phản ứng vừa đủ với 270 ml dung dịch NaOH 1M thu được kết tủa, nung kết tủa này trong không khí
đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn. Giá trị của V là:
A. 0,39. B. 0,21. C. 0,44. D. 0,23.
Định hướng tư duy giải:
 n Fe2O3  0, 035 
BTNT.Fe
 n Fe(OH)3  0, 07
Fe : 0, 07
 16a  32b  1, 6 a  0, 06
 5,52 O : a 
CDLBT
 
S : b 6b  0, 07.3  0, 21  2a b  0, 02


BTNT.S
Na 2SO 4 : 0, 02 
BTNT.Na
 NaNO3 : 0, 27  0, 04  0, 23

BTNT.Nito
  N  HNO3  0, 23  0, 21  0, 44  V  0, 44

Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100g dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được
15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 31,35 gam và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn
hợp muối. Giá trị của a là?
A. 46,240. B. 43,115. C. 57,330. D. 63,045.
Định hướng tư duy giải:
Ta có ngay:
FeS2 : x FeS2  15e BTE
   15x  y  0, 01.3  0, 675
Fe3O 4 : y Fe3O 4  1e
 Fe3 : x  3y
FeS2 : x 
 
BTNT
 30,15gam SO 24 : 2x
 Fe3O 4 : y  BTDT
    NO3 : 9y  x
 BTKL
   56(x  3y)  96.2x  (9y  x).62  30,15
186x  726y  30,15  x  0, 045
 
15x  y  0, 705  y  0, 03

BTNT.Nito
 n HNO3   N  9.0, 03  0, 045  0, 01  0, 675  0,91  a  57,33%

Ví dụ 4: Cho 8,64 gam hỗn hợp Fe, Cu, FeS và FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 (lấy dư), đến phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 16,576 lít hỗn hợp khí NO2 và NO ở (đktc), có tỉ lệ mol tương
ứng là 35:2. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH thu được kết tủa, nung kết tủa này trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được 8,0 gam chất rắn. Mặt khác cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch
X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 35,94. B. 30,97. C. 31,49. D. 35,95.
Định hướng tư duy giải:
 NO 2 : 0, 7 CuO : a
Ta có:  8, 0   80a  160b  8
 NO : 0, 04 Fe 2 O3 : b

Cu : a
 64a  112b  32c  8, 64
 8, 64 Fe : 2b 
CDLBT

S : c 2a  6b  6c  0, 7  0, 04.3

a  0, 02

 b  0, 04  m  m BaSO4  m Cu (OH)2  m Fe(OH)3  31, 49 (gam)
c  0, 09

BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 0,2 mol FeS trong 1 lít dung dịch HNO3 2,2M, sản phẩm thu được gồm dung
dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình
trên, sản phẩm khử duy nhất của N 5 đều là NO2. Giá trị của m là:
A. 12,8. B. 6,4. C. 3,2. D. 9,6.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 0,3 mol FeS2 trong 2 lít dung dịch HNO3 2,5M, sản phẩm thu được gồm dung
dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình
trên, sản phẩm khử duy nhất của N 5 đều là NO2. Giá trị của m là:
A. 22,4. B. 12,8. C. 25,6. D. 9,6.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 0,2 mol FeS2 trong 1 lít dung dịch HNO3 3,3M, sản phẩm thu được gồm dung
dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình
trên, sản phẩm khử duy nhất của N 5 đều là NO2. Giá trị của m là:
A. 12,8. B. 22,4. C. 18,6. D. 14,4.
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 0,25 mol FeS trong 2 lít dung dịch HNO3 1,3M, sản phẩm thu được gồm dung
dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Fe. Biết trong các quá trình
trên, sản phẩm khử duy nhất của N 5 đều là NO2. Giá trị của m là:
A. 12,8. B. 11,2. C. 5,6. D. 8,4.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 0,3 mol FeS2 trong 2,5 lít dung dịch HNO3 2M, sản phẩm thu được gồm dung
dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Fe. Biết trong các quá trình
trên, sản phẩm khử duy nhất của N 5 đều là NO2. Giá trị của m là:
A. 15,8. B. 22,4. C. 11,2. D. 19,6.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS và 0,1 mol FeS2 trong 1 lít dung dịch HNO3 2,8M, sản phầm thu
được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Fe. Biết trong
các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N 5 đều là NO2. Giá trị của m là:
A. 15,8. B. 8,4. C. 11,2. D. 5,6.
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 0,2 mol FeS và 0,1 mol FeS2 trong 2 lít dung dịch HNO3 1,9M, sản phầm thu
được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong
các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N 5 đều là NO2. Giá trị của m là:
A. 16. B. 8,64. C. 11,2. D. 12,8.
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS và 0,3 mol FeS2 trong 2 lít dung dịch HNO3 2,9M, sản phầm thu
được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong
các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N 5 đều là NO2. Giá trị của m là:
A. 24. B. 22,4. C. 11,2. D. 12,8.
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS và 0,1 mol Cu2S trong 2 lít dung dịch HNO3 1,2M, sản phầm thu
được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong
các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N 5 đều là NO2. Giá trị của m là:
A. 22,4. B. 12,8. C. 6,4. D. 16.
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS và 0,1 mol Cu2S và 0,1 mol FeS2 trong 2 lít dung dịch HNO3 2M,
sản phầm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam
Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N 5 đều là NO2. Giá trị của m là:
A. 22,4. B. 12,8. C. 6,4. D. 16.
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 200g dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được
4,928 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 6,92 gam và dung dịch chỉ chứa 21,96 gam hỗn hợp
muối. Giá trị của a là?
A. 42,26. B. 23,67. C. 11,34. D. 63,45.
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100g dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được
6,72 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam và dung dịch chỉ chứa 41,88 gam hỗn hợp
muối. Giá trị của a là?
A. 45,36. B. 33,51. C. 52,38. D. 61,77.
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 200g dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được
6,496 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 9,34 gam và dung dịch chỉ chứa 38,34 gam hỗn hợp
muối. Giá trị của a là?
A. 21,05. B. 42,1. C. 37,8. D. 18,9.
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS và Fe3O4 bằng 300g dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được
5,6 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 8,78 gam và dung dịch chỉ chứa 49,14 gam hỗn hợp
muối. Giá trị của a là?
A. 34,24. B. 15,96. C. 27,33. D. 33,75.
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS và Fe3O4 bằng 400g dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được
6,272 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 9,68 gam và dung dịch chỉ chứa 51,28 gam hỗn hợp
muối. Giá trị của a là?
A. 44,44. B. 25,36. C. 33,12. D. 12,60.
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và Fe3O4 bằng 200g dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được
10,304 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 17,16 gam và dung dịch chỉ chứa 64,96 gam hỗn
hợp muối. Giá trị của a là?
A. 65,14. B. 32,56. C. 69,3. D. 34,65.
Câu 17: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeO bằng 300g dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được 11,648
lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 17,52 gam và dung dịch chỉ chứa 44,48 gam hỗn hợp
muối. Giá trị của a là?
A. 35,38. B. 24,33. C. 17,64. D. 44,12.
Câu 18: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeO bằng 200g dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được 15,68
lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 22,6 gam và dung dịch chỉ chứa 67 gam hỗn hợp muối.
Giá trị của a là?
A. 18,9. B. 37,8. C. 13,6. D. 27,2.
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và Fe3O4 bằng 400g dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được
16,576 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 26,04 gam và dung dịch chỉ chứa 67,56 gam hỗn
hợp muối. Giá trị của a là?
A. 35,39. B. 45,51. C. 69,32. D. 20,16.
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 300g dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được
28,672 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 36,88 gam và dung dịch chỉ chứa 126 gam hỗn hợp
muối. Giá trị của a là?
A. 43,68. B. 32,13. C. 22,01. D. 17,9.
Câu 21: Cho 22,56 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 và FeS2 tác dụng với V lít dung dịch HNO3 1M (lấy
dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 12,992 lít NO2 ở (đktc) sản phẩm khử duy nhất.
Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 930 ml dung dịch KOH 1M thu được kết tủa, nung kết tủa này trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị của V là:
A. 1,43. B. 2,2. C. 1,5. D. 0,9.
Câu 22: Cho 14,56 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 và FeS2 tác dụng với V lít dung dịch HNO3 2M (lấy
dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 17,472 lít NO2 ở (đktc) sản phẩm khử duy nhất.
Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 280 ml dung dịch NaOH 2M thu được kết tủa, nung kết tủa này trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được 14,4 gam chất rắn. Giá trị của V là:
A. 0,6. B. 1,2. C. 0,59. D. 1,18.
Câu 23: Cho 16,88 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 và FeS2 tác dụng với V lít dung dịch HNO3 3M (lấy
dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 22,176 lít NO2 ở (đktc) sản phẩm khử duy nhất.
Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 650 ml dung dịch KOH 1M thu được kết tủa, nung kết tủa này trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,8 gam chất rắn. Giá trị của V là:
A. 0,96. B. 0,48. C. 0,59. D. 1,44.
Câu 24: Cho 22,88 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 và FeS tác dụng với V lít dung dịch HNO3 3M
(lấy dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 25,536 lít NO2 ở (đktc) sản phẩm khử duy
nhất. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 950 ml dung dịch NaOH 1M thu được kết tủa, nung kết tủa này
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị của V là:
A. 1,02. B. 0,51. C. 1,26. D. 0,63.
Câu 25: Cho 24,8 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 và FeS tác dụng với V lít dung dịch HNO3 0,5M
(lấy dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 24,64 lít NO2 ở (đktc) sản phẩm khử duy nhất.
Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 530 ml dung dịch NaOH 2M thu được kết tủa, nung kết tủa này trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được 27,2 gam chất rắn. Giá trị của V là:
A. 4. B. 2. C. 1. D. 2,5.
Câu 26: Cho 41,2 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 và FeS tác dụng với V lít dung dịch HNO3 3M
(lấy dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 30,24 lít NO2 ở (đktc) sản phẩm khử duy nhất.
Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 950 ml dung dịch NaOH 2M thu được kết tủa, nung kết tủa này trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được 44 gam chất rắn. Giá trị của V là:
A. 1,42. B. 2,85. C. 1,9. D. 0,95.
Câu 27: Cho 36,8 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeS và FeS2 tác dụng với V lít dung dịch HNO3
2M (lấy dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 40,32 lít NO2 ở (đktc) sản phẩm khử duy
nhất. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 700 ml dung dịch NaOH 2M thu được kết tủa, nung kết tủa này
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 36,8 gam chất rắn. Giá trị của V là:
A. 1,42. B. 0,71. C. 2,84. D. 1,35.
Câu 28: Cho 39,92 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeS và FeS2 tác dụng với V lít dung dịch HNO3
3M (lấy dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 51,744 lít NO2 ở (đktc) sản phẩm khử duy
nhất. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 710 ml dung dịch NaOH 2M thu được kết tủa, nung kết tủa này
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 37,6 gam chất rắn. Giá trị của V là:
A. 1,75. B. 2,15. C. 3,21. D. 1,07.
Câu 29: Cho 57,6 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeS và FeS2 tác dụng với V lít dung dịch HNO3
1M (lấy dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 62,72 lít NO2 ở (đktc) sản phẩm khử duy
nhất. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 1000 ml dung dịch KOH 2,15M thu được kết tủa, nung kết tủa
này trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 56 gam chất rắn. Giá trị của V là:
A. 1,9. B. 3,4. C. 4,35. D. 3,95.
Câu 30: Cho 80,4 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeS và FeS2 tác dụng với V lít dung dịch HNO3
3M (lấy dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 43,68 lít NO2 ở (đktc) sản phẩm khử duy
nhất. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 800 ml dung dịch KOH 4M thu được kết tủa, nung kết tủa này
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 84 gam chất rắn. Giá trị của V là:
A. 3,7. B. 3,8. C. 4,9. D. 4,85.
Câu 31: Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch HNO3 đặc,
nóng thu được 1,568 lít NO2 duy nhất (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung
dịch NaOH 2M, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 9,76g chất rắn. Nồng độ % của
dung dịch HNO3 có giá trị là
A. 47,2%. B. 46,2%. C. 46,6%. D. 44,2%.
Câu 32: Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeS2 trong 200 gam dung dịch HNO3 đặc,
nóng thu được 17,92 lít NO2 duy nhất (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 300 ml dung
dịch NaOH 2M, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 16g chất rắn. Nồng độ % của dung
dịch HNO3 có giá trị là
A. 35,2%. B. 37,8%. C. 26,6%. D. 34,8%.
Câu 33: Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeS2 trong 400 gam dung dịch HNO3 đặc,
nóng thu được 28,224 lít NO2 duy nhất (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 390 ml dung
dịch NaOH 2M, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 20,8g chất rắn. Nồng độ % của
dung dịch HNO3 có giá trị là
A. 35,24%. B. 33,85%. C. 27,09%. D. 46,83%.
Câu 34: Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeS trong 300gam dung dịch HNO3 đặc,
nóng thu được 21,28 lít NO2 duy nhất (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung
dịch NaOH 4M, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 20g chất rắn. Nồng độ % của dung
dịch HNO3 có giá trị là
A. 32,55%. B. 42,568%. C. 56,6%. D. 43,82%.
Câu 35: Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeS2 trong 400 gam dung dịch HNO3 đặc,
nóng thu được 27,776 lít NO2 duy nhất (đktc) và dung dịch X. X tác dụng vừa đủ 310 ml dung dịch KOH
2M, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 16g chất rắn. X có thể hòa tan tối đa m gam Cu.
Giá trị của m là?
A. 6,4. B. 6,88. C. 14,4. D. 12,8.
Câu 36: Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeS2 trong 300 gam dung dịch HNO3 đặc,
nóng thu được 35,84 lít NO2 duy nhất (đktc) và dung dịch X. X tác dụng vừa đủ 630 ml dung dịch KOH
2M, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 32g chất rắn. X có thể hòa tan tối đa m gam Cu.
Giá trị của m là?
A. 11,2. B. 22,4. C. 14,24. D. 12,8.
Câu 37: Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeS trong 400 gam dung dịch HNO3 đặc,
nóng thu được 42,56 lít NO2 duy nhất (đktc) và dung dịch X. X tác dụng vừa đủ 400 ml dung dịch NaOH
4M, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 40g chất rắn. X có thể hòa tan tối đa m gam Cu.
Giá trị của m là?
A. 6,4. B. 22,4. C. 14,4. D. 17,6.
Câu 38: Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeS trong 400 gam dung dịch HNO3 đặc,
nóng thu được 33,6 lít NO2 duy nhất (đktc) và dung dịch X. X tác dụng vừa đủ 920 ml dung dịch KOH
2M, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 48g chất rắn. X có thể hòa tan tối đa m gam Fe.
Giá trị của m là?
A. 17,36. B. 6,72. C. 5,6. D. 11,2.
Câu 39: Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeS2 trong 400 gam dung dịch HNO3 đặc,
nóng thu được 34,496 lít NO2 duy nhất (đktc) và dung dịch X. X tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch KOH
3,5M, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 17,6 gam chất rắn. Mặt khác, cho X tác dụng
với 200 ml Ba(OH)2 1M thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 47,36. B. 64,32. C. 34,4. D. 59,44.
Câu 40: Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeS2 trong 250 gam dung dịch HNO3 đặc,
nóng thu được 29,12 lít NO2 duy nhất (đktc) và dung dịch X. X tác dụng vừa đủ 500 ml dung dịch KOH
2,34M, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 30,4 gam chất rắn. Mặt khác, cho X tác dụng
với 200 ml Ba(OH)2 2,1M thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 27,34. B. 51,19. C. 44,41. D. 53,44.
Câu 41: Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeS2 trong 500 gam dung dịch HNO3 đặc,
nóng thu được 31,136 lít NO2 duy nhất (đktc) và dung dịch X. X tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch
NaOH 3,3M, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 16,8 gam chất rắn. Mặt khác, cho X
tác dụng với 200 ml Ca(OH)2 0,9M thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 78,31. B. 34,82. C. 56,23. D. 53,71.
Câu 42: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 0,24 mol và Cu2S vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được
dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và V lít khí NO (đktc) duy nhất. Giá trị của V là
A. 34,048. B. 35,84. C. 31,36. D. 25,088.
Câu 43: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS (tỉ lệ mol 1:2; M là kim loại có số oxi hóa không đổi trong các hợp
chất). Cho 71,76 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 83,328 lít NO2
(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Thêm BaCl2 dư vào dung dịch sau phản ứng trên thấy tách ra m gam kết
tủa. Giá trị của m là:
A. 111,84 gam. B. 178,56 gam. C. 173,64 gam. D. 55,92 gam.
Câu 44: Cho hỗn hợp gồm (0,02 mol Cu2S; 0,01 mol Fe3C; x mol FeS2) tác dụng với dung dịch HNO3
vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa muối sunfat và V lít hỗn hợp khí (đktc). Biết NO2 là
sản phẩm khử duy nhất. Vậy giá trị của V là:
A. 6,496 lít. B. 47,712 lít. C. 51,296 lít. D. 51,072 lít.
Câu 45: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp: S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 0,48 mol NO2 và dung
dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất
rắn thu được là:
A. 17,545 gam. B. 18,355 gam. C. 15,145 gam. D. 2,4 gam.
Câu 46: Hòa tan hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2 và S bằng dung dịch HNO3 dư, thu
được 6,72 lít khí NO (đktc là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch
Y thu được m gam kết tủa. Tính m.
A. 34. B. 32,3. C. 10,7. D. 23,3.
Câu 47: Hỗn hợp A gồm Fe3O4; FeS2. Hòa tan 73,68 gam A trong 3 lít dd HNO3 1M thu được 18,592 lít
khí NO duy nhất (đktc) và dd B. Thêm tiếp vào B dung dịch NaOH 1M đến khi thấy xuất hiện kết tủa thì
cần V ml. Giá trị của V là:
A. 200. B. 460. C. 160. D. 2170.
Câu 48: Hòa tan hết một lượng S và 0,01 mol CuS2 trong dung dịch HNO3đặc, nóng, sau phản ứng hoàn
toàn dung dịch thu được chỉ có 1 chất tan và sản phẩm khử là khí NO2 duy nhất. Hấp thụ hết lượng NO2
này vào 200 ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được m gam chất rắn khan.
Giá trị của m là
A. 18,4. B. 12,64. C. 13,92. D. 15,2.
Câu 49: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100 ml dung dịch HNO3 a% (vừa đủ) thu
được 15,344 lít hỗn hợp khí NO và NO2 có khối lượng 31,25 gam và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn
hợp muối (không có muối amoni). Giá trị của a gần nhất với:
A. 57. B. 43. C. 46. D. 63.
Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp chất rắn X gồm: Cu, CuS, FeS, FeS2; FeCu2S2; S thì cần
2,52 lít O2 và thấy thoát ra 1,568 lít SO2. Mặt khác cho 6,48 gam X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc
nóng dư thu được V lít NO2 (là sản phẩm khử và cũng là khí duy nhất) và dung dịch A. Cho dung dịch A
tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Biết thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu
chuẩn. Giá trị của V và m lần lượt là
A. 13,216 lít và 7,13 gam. B. 22,4 lít và 30,28 gam.
C. 13,216 lít và 23,44 gam. D. 11,2 lít và 30,28 gam.
Câu 51: Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam hỗn hợp X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng dung dịch HNO3 dư,
thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y thu được m
(g) kết tủa. Giá trị của m là
A. 119,50 gam. B. 110,95 gam. C. 81,55 gam. D. 115,90 gam.
Câu 52: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2 và S vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được
dung dịch Y (không chứa muối amoni) và 49,28 lít hỗn hợp khí NO, NO2 nặng 85,2 gam. Cho Ba(OH)2
dư vào Y, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 148,5 gam chất rắn khan.
Giá trị của m là:
A. 24,8. B. 27,4. C. 9,36. D. 38,4.
Câu 53: Cho 2,52 gam hỗn hợp gồm Cu2S, CuS, FeS2 và S vào lượng dư dung dịch HNO3 đặc nóng, thu
được dung dịch X và V lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1 đem tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 3,495 gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với dung
dịch NH3 dư, thu được 0,535 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 15,12. B. 5,264. C. 13,16. D. 5,404.
Câu 54: Hòa tan hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 vào một lượng vừa đủ dung dịch HNO3
đặc nóng, chỉ thu được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch Y. Thêm đến dư
dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Y, thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi, được
32,03 gam chất rắn Z. Giá trị của V là
A. 3,36. B. 20,16. C. 11,2. D. 2,24.
Câu 55: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm
dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá
trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N 5 đều là NO. Giá trị của V là
A. 12,8. B. 6,4. C. 9,6. D. 3,2.
Câu 56: Hỗn hợp X gồm C và S. Hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, thu được
0,8 mol hỗn hợp khí gồm NO2 và CO2 có tỉ khối so với H2 bằng 22,875 (không có khí nào khác). Khối
lượng của S trong m gam X là
A. 1,60 gam. B. 1,28 gam. C. 0,96 gam. D. 1,92 gam.
Câu 57: Hòa tan hoàn toàn 0,15 mol FeS trong 500 ml dung dịch HNO3 3M, sản phẩm thu được gồm
dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá
trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N 5 đều là NO2. Giá trị của m là
A. 4,8. B. 6,4. C. 3,2. D. 9,6.
Câu 58: Hòa tan hoàn toàn 0,14 mol FeS trong 700 ml dung dịch HNO3 2M, sản phẩm thu được gồm
dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá
trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N 5 đều là NO2. Giá trị của m là
A. 4,48. B. 6,34. C. 3,20. D. 9,60.
Câu 59: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS và Fe3O4 bằng 200g dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được
12,768 lít hỗn hợp khí gồm SO2 là NO2 có khối lượng 26,58 gam và dung dịch chỉ chứa 49,7 gam hỗn
hợp muối. Giá trị của a là?
A. 46,34. B. 43,15. C. 57,35. D. 34,65.
Câu 60: Hòa tan hoàn toàn 6,96 gam hỗn hợp gồm Cu, FeS và FeO bằng dung dịch V ml HNO3 2M vừa
đủ thu được hỗn hợp khí gồm NO2 và SO2 có tỉ số mol tương ứng là 41:1 và khối lượng 19,5 gam và
dung dịch chỉ chứa 19,86 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là:
A. 400. B. 800. C. 300. D. 600.
Câu 61: Hòa tan hoàn toàn 15,92 gam hỗn hợp gồm Cu, FeS2 và Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 vừa đủ thu
được 17,696 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và SO2 có khối lượng 36,7 gam và dung dịch Y chỉ chứa 40,78
gam hỗn hợp muối. Dung dịch Y hòa tan tối đa m gam sắt. Giá trị của m là:
A. 4,76. B. 4,48. C. 4,2. D. 3,92.
Câu 62: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, Cu2S và FeS2 (trong đó tỉ lệ mol Fe:Cu2S tương ứng là 2:1)
bằng dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 26,208 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và SO2 có khối lượng 54,72 gam
và dung dịch Y chỉ chứa 29,2 gam hỗn hợp muối. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là:
A. 35,59. B. 14,62. C. 42,59. D. 33,89.
Câu 63: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CuS2, Cu2S và FeS2 (có tổng số mol là 0,07) bằng dung
dịch HNO3 vừa đủ thu được 20,384 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và SO2 có khối lượng 42,4 gam và dung
dịch Y chỉ chứa 16,56 gam hỗn hợp muối. Tính phần trăm khối lượng của CuS2 trong hỗn hợp X:
A. 34,48. B. 51,72. C. 13,79. D. 33,69.
Câu 64: Hòa tan hoàn toàn 3,52 gam hỗn hợp gồm FeO, CuS và FeS (biết tổng số mol là 0,04) bằng dung
dịch HNO3 vừa đủ thu được 3,136 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có khối lượng 5,48 gam và dung dịch
Y chỉ chứa 7,76 gam hỗn hợp muối. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị
của m là:
A. 14,76. B. 11,09. C. 14,2. D. 13,92.
Câu 65: Hòa tan hoàn toàn 11,44 gam hỗn hợp gồm CuO, FeS2 và Fe3O4 (biết tổng số mol là 0,09) bằng
dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 8,288 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có khối lượng 16,22 gam và
dung dịch Y chỉ chứa 27,62 gam hỗn hợp muối. Dung dịch Y hòa tan tối đa m gam sắt. Giá trị của m là:
A. 2,52. B. 4,28. C. 4,20. D. 3,92.
Câu 66: Cho 10,64 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 và FeS2 tác dụng với V lít dung dịch HNO3 1M (lấy
dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 7,84 lít hỗn hợp khí NO2 và NO ở (đktc), có tổng
khối lượng là 15,94 gam. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 350 ml dung dịch KOH 1M thu được kết tủa,
nung kết tủa này trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 10,4 gam chất rắn. Giá trị của V là:
A. 0,33. B. 0,66. C. 0,44. D. 0,55.
Câu 67: Cho 14,4 gam hỗn hợp FeS, Fe, Fe3O4 và FeS2 (phần trăm khối lượng Fe3O4 là 64,444%) tác
dụng với V lít dung dịch HNO3 2M (lấy dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 7,616 lít
hỗn hợp khí NO2 và NO ở (đktc), có tổng khối lượng là 15,16 gam. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với
130 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được kết tủa, nung kết tủa này trong không khí đến khối lượng không
đổi thu được 20,66 gam chất rắn. Giá trị của V là:
A. 0,54. B. 0,56. C. 0,28. D. 0,27.
Câu 68: Cho 15,44 gam hỗn hợp X gồm: FeS, Fe, Fe3O4 và FeO tác dụng với dung dịch HNO3 (lấy dư),
đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 5,488 lít hỗn hợp khí SO2, NO2 và NO ở (đktc), có tổng
khối lượng là 11,2 gam. Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 1,165 gam chất rắn. Dung
dịch X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được kết tủa, nung kết tủa này trong không khí đến
khối lượng không đổi thu được 16,8 gam chất rắn. Tính phần trăm khối lượng FeS trong X:
A. 6,7. B. 5,7. C. 5,4. D. 0,55.
Câu 69: Cho 12,6 gam hỗn hợp FeS, FeO, Fe3O4 và FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 (lấy dư), đến
phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 14,784 lít hỗn hợp khí NO2 và NO ở (đktc), có tỉ lệ mol
tương ứng là 10:1. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH thu được kết tủa, nung kết tủa này
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 11,2 gam chất rắn. Mặt khác cho Ba(OH)2 dư vào
dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 35,94. B. 20,97. C. 14,98. D. 35,95.
Câu 70: Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm FeO và FeS2 trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu
được 6,72 lít NO2 và NO (đktc), có tỉ lệ mol tương ứng là 29:1. Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ
với 200ml dung dịch NaOH 3M, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 3,2 gam chất rắn.
Khối lượng HNO3 cần dùng vừa đủ là:
A. 47,72. B. 52,66. C. 51,66. D. 44,72.
Câu 71: Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm Fe, FeO và FeS (biết FeO và FeS có cùng số mol)
trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 6,944 lít NO2 và NO (đktc), có tổng khối lượng là 13,46 gam
và dung dịch X. Dung dịch X cho tác dụng với dung dịch NaOH thu được dung dịch Y, lọc kết tủa, nung
đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thấy xuất hiện m
gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 9,32. B. 8,32. C. 7,32. D. 6,32.
Câu 72: Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeS trong dung dịch HNO3 đặc nóng, (vừa
đủ) thu được 5,6 lít NO2 và SO2 (đktc), có tỉ lệ mol tương ứng là 22:3 và dung dịch X cho tác dụng vừa
đủ với dung dịch NaOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 4,8 gam chất rắn. Mặt khác
cho Ba(OH)2 vào dung dịch X thì xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 47,72. B. 52,66. C. 6,42. D. 44,72.
Câu 73: Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm Cu và FeS trong dung dịch HNO3 đặc nóng, (vừa đủ)
thu được 8,512 lít NO2 và SO2 (đktc), có khối lượng là 17,84 gam và dung dịch X cho tác dụng vừa đủ
với dung dịch KOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 4,8 gam chất rắn. Mặt khác cho
dung dịch X hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là:
A. 5,12. B. 3,84. C. 2,56. D. 1,28.
Câu 74: Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm FeO và CuS2 trong dung dịch HNO3 đặc nóng, (vừa
đủ) thu được 18,592 lít NO2 và NO (đktc), có khối lượng là 37,86 gam và dung dịch X cho tác dụng vừa
đủ với dung dịch KOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 7,2 gam chất rắn. Mặt khác
dung dịch X hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là:
A. 1,92. B. 0,96. C. 2,88. D. 0,64.
Câu 75: Hòa tan hết 0,03 mol hỗn hợp X gồm MgS, FeS và CuS trong dung dịch HNO3 dư. Khi kết thúc
phản ứng chỉ thu được dung dịch Y và 0,15 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO có tỉ khối hơi so với
hidro là 61/3. Nếu cho dung dịch Y phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thì không có khí thoát
ra. Phần trăm số mol của FeS trong X là
A. 92,59%. B. 33,33%. C. 66,67%. D. 25,00%.
Câu 76: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 đặc, nóng, dư thu được hỗn hợp gồm 2 khí CO2 và
NO2 (NO2 là sản phẩm khử duy nhất của HNO3) có tỉ khối hơi so với hidro bằng 22,909. Phần trăm khối
lượng của FeS trong hỗn hợp ban đầu là
A. 43,14%. B. 44,47%. C. 56,86%. D. 83,66%.
Câu 77: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư)
thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một
lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3
dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 38,08. B. 24,64. C. 16,8. D. 11,2.
Câu 78: Hòa toàn hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm
dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá
trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là
A. 12,8. B. 6,4. C. 9,6. D. 3,2.
Câu 79: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu, Cu2S, CuS, Fe, FeS, S tác dụng hết với HNO3 đặc nóng, dư
thu được V lít khí NO2 (chất khí duy nhất thoát ra, sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch Y. Cho Y
tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho Y tác dụng với dung dịch NH3
dư thì thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 16,80. B. 24,64. C. 38,08. D. 11,20.
Câu 80: Hòa tan hết 0,03 mol hỗn hợp X gồm MgS, FeS và CuS trong dung dịch HNO3 dư. Khi kết thúc
phản ứng chỉ thu được dung dịch Y và 0,15 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO có tỉ khối hơi so với
hidro là 61/3. Nếu cho dung dịch Y phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thì không có khí thoát
ra. Phần trăm số mol của FeS trong X gần nhất với:
A. 92%. B. 30%. C. 60%. D. 25%.
Câu 81: Cho hỗn hợp gồm Cu2S và FeS2 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,52 mol HNO3 thu được
dung dịch X (không chứa NH 4 ) và hỗn hợp khí gồm NO và 0,3 mol NO2. Để tác dụng hết với các chất

trong X cần dùng 260 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng lọc kết tủa nung trong không khí tới khối
lượng không đổi thu được 6,4 gam chất rắn. Tổng khối lượng chất tan có trong dung dịch X gần nhất với:
A. 19,0. B. 21,0. C. 18,0. D. 20,0.
Câu 82: Cho 3,68 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với 0,5 mol HNO3 đun nóng
thu được V lít khí NO2 (đktc) và dung dịch Y. Nếu cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2 thu
được 9,32 gam kết tủa. Mặt khác, cũng lượng Y trên có thể hòa tan tối đa m gam Cu thêm được 1,568 lít
khí (đktc). Biết NO2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng trên. Giá trị m gần nhất với giá
trị nào sau đây:
A. 2,8. B. 2,9. C. 2,7. D. 2,6.
Câu 83: Hỗn hợp rắn A gồm FeS2, Cu2S và FeCO3 có khối lượng 20,48 gam. Đốt cháy hỗn hợp A một
thời gian bằng oxi thu được hỗn hợp rắn B và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X (không có O2 dư). Toàn bộ B
hòa tan trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí Z
gồm 2 khí (không có khí SO2) và dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 34,66 gam kết
tủa. Lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 29,98 gam rắn khan. Biết rằng
tỉ khối của Z so với X bằng 86/105. Phần trăm khối lượng FeS2 trong A gần nhất với:
A. 23,4%. B. 25,6%. C. 22,2%. D. 31,12%.
Câu 84: Hỗn hợp A gồm MgO, Fe2O3, FeS và FeS2. Người ta hòa tan hoàn toàn m gam A trong dung
dịch H2SO4 (đ/n dư) thu được khí SO2,dung dịch sau phản ứng chứa 155m/67 gam muối. Mặt khác, hòa
tan hoàn toàn m gam A trên vào dung dịch HNO3 (đ/n dư) thu được 14,336 lít hỗn hợp gồm NO2 và SO2
có tổng số khối lượng là 29,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,44 gam hỗn hợp muối
10
khan. Biết trong A oxi chiếm .100% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của FeS trong A có giá trị
67
gần đúng nhất với:
A. 28%. B. 30%. C. 32%. D. 34%.
Câu 85: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2 và S vào dung dịch HNO3 loãng dư, giải
phóng 8,064 lít NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào
dung dịch Y thu được kết tủa Z. Hòa tan hết lượng kết tủa Z bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại
30,29 gam chất rắn không tan. Giá trị của a gam là:
A. 7,92. B. 9,76. C. 8,64. D. 9,52.
Câu 86: Nung hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và
80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí
Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 12,8% SO2, còn lại là O2. Mặt khác, lấy 26,8 gam hỗn hợp X tác
dụng với HNO3 (đặc, nóng, dư) thu được hỗn hợp khí NO2 và SO2 tỉ lệ mol tương ứng là 17:2 và dung
dịch Q. Biết NO2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Cô cạn Q được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 57,7. B. 58,2. C. 52,6. D. 59,3.
Câu 87: Nung hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và
80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí
Y có thành phần thể tích: 84,0% N2, 12,0% SO2, còn lại là O2. Mặt khác, lấy 45,44 gam hỗn hợp X tác
dụng với HNO3 (đặc, nóng, dư) thu được V lít hỗn hợp khí NO2 và SO2 tỉ lệ mol tương ứng là 97:9 và
dung dịch Q. Biết NO2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 118. B. 114. C. 121. D. 108.
Câu 88: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS, FeS2, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch HNO3
(đặc, nóng, dư). Sau phản ứng thu được dung dịch A và 9,408 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO2 và SO2
có tỉ lệ mol là 20:1. Cô cạn dung dịch A thu được 33,04 gam chất rắn. Biết trong X oxi chiếm 19,178% về
lượng khối. Giá trị đúng của m là:
A. 8,92. B. 9,84. C. 11,68. D. 12,21.
Câu 89: Hòa tan hết 4,28 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 400 ml dung dịch HNO3
1M, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,08 mol một chất khí thoát ra; Cho Y tác
dụng với dung dịch BaCl2 thu được 3,495 gam kết tủa. Mặt khác dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m gam
Cu. Biết trong quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO và các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là:
A. 32,32. B. 7,20. C. 5,60. D. 2,40.

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI


BẢNG ĐÁP ÁN

01. D 02. A 03. D 04. D 05. D 06. C 07. A 08. B 09. C 10. B
11. C 12. A 13. D 14. B 15. D 16. D 17. C 18. B 19. D 20. A
21. A 22. C 23. B 24. D 25. A 26. D 27. A 28. D 29. C 30. D
31. B 32. B 33. C 34. A 35. B 36. C 37. D 38. A 39. D 40. B
41. D 42. B 43. D 44. C 45. 46. A 47. A 48. C 49. C 50. C
51. B 52. D 53. D 54. B 55. A 56. A 57. A 58. A 59. D 60. C
61. A 62. A 63. C 64. B 65. A 66. B 67. C 68. B 69. D 70. C
71. A 72. C 73. D 74. B 75. B 76. A 77. A 78. A 79. C 80. B
81. A 82. B 83. A 84. C 85. B 86. A 87. B 88. C 89. C

Câu 1: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Cu 2 : a
 2
Fe : 0, 2
X  Cu  DSDT
  2
SO 4 : 0, 2
 NO  : b 
BTNT.Nito
 NO 2 : 2, 2  b
 3

BTE  BTDT 2a  0, 4  0, 4  b a  0,15


    m  0,15.64  9, 6
0, 2.(2  6)  2a  2, 2  b b  0,3
Câu 2: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Cu 2 : a
 2
Fe : 0,3
X  Cu 
DSDT
  2
SO 4 : 0, 6
 NO  : b 
BTNT.Nito
 NO 2 : 5  b
 3

BTE  BTDT 2a  0, 6  1, 2  b a  0,35


    m  0,35.64  22, 4
0,3.(2  2.6)  2a  5  b b  0,1
Câu 3: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Cu 2 : a
 2
Fe : 0, 2
X  Cu  DSDT
  2
SO 4 : 0, 4
 NO  : b 
BTNT.Nito
 NO 2 : 3,3  b
 3

a  0, 225
  m  0, 225.64  14, 4
b  0, 05
Câu 4: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Fe 2 : 0, 25  a

X  Fe  DSDT
 SO 24 : 0, 25
 
 NO3 : b  NO 2 : 2, 6  b
BTNT.Nito

BTE  BTDT 2a  0,5  0,5  b a  0,15


    m  0,15.56  8, 4
0, 25.(2  6)  2a  2, 6  b b  0,3
Câu 5: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Fe 2 : 0,3  a

X  Fe 
DSDT
 SO 24 : 0, 6
 
 NO3 : b  NO 2 : 2, 25  b
BTNT.Nito

BTE  BTDT 2a  0, 6  1, 2  b a  0,35


    m  0,35.56  19, 6
0,3.(2  2.6)  2a  5  b b  0,1
Câu 6: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Fe 2 : 0, 2  a

X  Fe  DSDT
 SO 24 : 0,3
 
 NO3 : b  NO 2 : 2,8  b
BTNT.Nito

BTE  BTDT 2a  0, 4  0, 6  b a  0, 2


    m  0, 2.56  11, 2
0,1.(2  6)  0,1(2  2.6)  2a  2,8  b b  0, 2
Câu 7: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Cu 2 : a
 2
Fe : 0,3
X  Cu  DSDT
  2
SO 4 : 0, 4
 NO  : b 
BTNT.Nito
 NO 2 : 3,8  b
 3

BTE  BTDT 2a  0, 6  0,8  b a  0, 25


    m  0, 25.64  16
0, 2.(2  6)  0,1(2  2.6)  2a  3,8  b b  0,3
Câu 8: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Cu 2 : a
 2
Fe : 0, 4
X  Cu 
DSDT
  2
SO 4 : 0, 7
 NO  : b 
BTNT.Nito
 NO 2 : 5,8  b
 3

BTE  BTDT 2a  0,8  1, 4  b a  0,35


    m  0,35.64  22, 4
0,1.(2  6)  0,3(2  2.6)  2a  5,8  b b  0,1
Câu 9: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Cu 2 : 0, 2  a
 2
Fe : 0,1
X  Cu  DSDT
  2
SO 4 : 0, 2
 NO  : b 
BTNT.Nito
 NO 2 : 2, 4  b
 3

BTE  BTDT 2a  0, 6  0, 4  b a  0,1


    m  0,1.64  6, 4
0,1.(2  6)  0,1(2.2  6)  2a  2, 4  b b  0, 4
Câu 10: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Cu 2 : 0, 2  a
 2
Fe : 0, 2
X  Cu  DSDT
  2
SO 4 : 0, 4
 NO  : b 
BTNT.Nito
 NO 2 : 4  b
 3

BTE  BTDT 2a  0,8  0,8  b a  0, 2


    m  0, 2.64  12,8
0,1.(2  6)  0,1(2.2  6)  0,1(2  2.6)  2a  4  b b  0, 4
Câu 11: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
 NO : a a  b  0, 22 a  0, 2
Ta có ngay:   
 NO 2 : b 30a  46b  6,92 b  0, 02

FeS2 : x FeS2  15e BTE


   15x  y  0, 2.3  0, 02
Fe3O 4 : y Fe3O 4  1e
 Fe3 : x  3 y
FeS2 : x 
 
BTNT
 21,96 gam SO 24 : 2x
 Fe3O 4 : y  BTDT
    NO3 : 9y  x
 BTKL
   56(x  3y)  96.2x  (9y  x).62  21,96
186x  726y  21,96  x  0, 04
 
15x  y  0, 62  y  0, 02

BTNT.Nito
 n HNO3   N  9.0, 02  0, 04  0, 02  0, 2  0,36  a  11,34%

Câu 12: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
 NO : a a  b  0,3 a  0,1
Ta có ngay:   
 NO 2 : b 30a  46b  12, 2 b  0, 2

FeS2 : x FeS2  15e BTE


   15x  y  0,1.3  0, 2
Fe3O 4 : y Fe3O 4  1e
 Fe3 : x  3 y
FeS2 : x 
 
BTNT
 41,88gam SO 24 : 2x
 Fe3O 4 : y  BTDT
    NO3 : 9y  x
 BTKL
   56(x  3y)  96.2x  (9y  x).62  41,88
186x  726y  41,88  x  0, 03
 
15x  y  0, 5  y  0, 05

BTNT.Nito
 n HNO3   N  9.0, 05  0, 03  0,1  0, 2  0, 72  a  45,36%

Câu 13: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
 NO : a a  b  0, 29 a  0, 25
Ta có ngay:   
 NO 2 : b 30a  46b  9,34 b  0, 04
FeS2 : x FeS2  15e BTE
   15x  y  0, 25.3  0, 04
Fe3O 4 : y Fe3O 4  1e
 Fe3 : x  3 y
FeS2 : x 
 
BTNT
 38,34 gam SO 24 : 2x
 Fe3O 4 : y  BTDT
    NO3 : 9y  x
 BTKL
   56(x  3y)  96.2x  (9y  x).62  38,34
186x  726y  38,34  x  0, 05
   a  18,9%
15x  y  0, 79  y  0, 04
Câu 14: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
 NO : a a  b  0, 25 a  0,17
Ta có ngay:   
 NO 2 : b 30a  46b  8, 78 b  0, 08

FeS : x FeS  9e
  
BTE
 9x  y  0,17.3  0, 08
Fe3O 4 : y Fe3O 4  1e
 Fe3 : x  3 y
FeS : x 
 
BTNT
 49,14 gam SO 24 : x
 Fe3O 4 : y  BTDT
    NO3 : 9y  x
 BTKL
   56(x  3y)  96.x  (9y  x).62  49,14
214x  726y  49,14  x  0, 06
 
9x  y  0,59  y  0, 05

BTNT.Nito
 n HNO3   N  9.0, 05  0, 06  0,17  0, 08  0, 76  a  15,96%

Câu 15: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
 NO : a a  b  0, 28 a  0, 2
Ta có ngay:   
 NO 2 : b 30a  46b  9, 68 b  0, 08

FeS : x FeS  9e
  
BTE
 9x  y  0, 2.3  0, 08
Fe
 3 4O : y Fe
 3 4 O  1e
 Fe3 : x  3 y
FeS : x 
 
BTNT
 51, 28gam SO 24 : x
 Fe3O 4 : y  BTDT
    NO3 : 9y  x
 BTKL
   56(x  3y)  96x  (9y  x).62  51, 28
214x  726y  51, 28  x  0, 07
 
9x  y  0, 68  y  0, 05

BTNT.Nito
 n HNO3   N  9.0, 05  0, 07  0, 2  0, 08  0,8  a  12, 6%

Câu 16: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
 NO : a a  b  0, 46 a  0, 25
Ta có ngay:   
 NO 2 : b 30a  46b  17,16 b  0, 21

FeS : x FeS  9e
  
BTE
 9x  y  0, 25.3  0, 21
Fe
 3 4O : y Fe
 3 4 O  1e
 Fe3 : x  3 y
FeS : x 
 
BTNT
 64,96 gam SO 24 : x
 Fe3O 4 : y  BTDT
    NO3 : 9y  x
 BTKL
   56(x  3y)  96x  (9y  x).62  64,96
214x  726y  64,96  x  0,1
 
9x  y  0,96  y  0, 05

BTNT.Nito
 n HNO3   N  9.0, 06  0,1  0, 25  0, 21  1,1  a  34, 65%

Câu 17: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
 NO : a a  b  0,52 a  0,5
Ta có ngay:   
 NO 2 : b 30a  46b  17,52 b  0,12

FeS : x FeS  9e BTE


    9x  y  0, 4.3  0,12
FeO : y FeO  1e
 Fe3 : x  y
FeS : x BTNT 
   44, 48gam SO 24 : x
 FeO : y  BTDT
    NO3 : 3y  x
 BTKL
   56(x  y)  96x  (3y  x).62  44, 48
214x  242y  44, 48  x  0,14
 
9x  y  1,32  y  0, 06

BTNT.Nito
 n HNO3   N  3.0, 06  0,14  0, 4  0,12  0,84  a  17, 64%

Câu 18: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
 NO : a a  b  0, 7 a  0, 6
Ta có ngay:   
 NO 2 : b 30a  46b  22, 6 b  0,1
FeS : x FeS  9e BTE
    9x  y  0, 6.3  0,1
FeO : y FeO  1e
 Fe3 : x  y
FeS : x BTNT 
   67gam SO 24 : x
 FeO : y  BTDT
    NO3 : 3y  x
 BTKL
   56(x  y)  96x  (3y  x).62  67
214x  242y  67  x  0, 2
 
9x  y  1,9  y  0,1

BTNT.Nito
 n HNO3   N  3.0,1  0, 2  0, 6  0,1  1, 2  a  37,8%

Câu 19: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
 NO : a a  b  0, 74 a  0,5
Ta có ngay:   
 NO 2 : b 30a  46b  26, 04 b  0, 24

FeS : x FeS2  9e BTE


    9x  y  0,5.3  0, 24
FeO : y FeO  1e
 Fe3 : x  y
FeS : x BTNT 
   67,56gam SO 24 : x
 FeO : y  BTDT
    NO3 : 3y  x
 BTKL
   56(x  y)  96x  (3y  x).62  67,56
214x  242y  67,56  x  0,18
 
9x  y  1, 74  y  0,12

BTNT.Nito
 n HNO3   N  3.0,12  0,18  0,5  0, 24  1, 28  a  20,16%

Câu 20: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
 NO : a a  b  1, 08 a  0,8
Ta có ngay:   
 NO 2 : b 30a  46b  36,88 b  0, 28

FeS2 : x FeS2  15e BTE


   15x  y  0,8.3  0, 28
Fe3O 4 : y Fe3O 4  1e
186x  726y  126  x  0,17
 
15x  y  2, 68  y  0,13

BTNT.Nito
 n HNO3   N  9.0,13  0,17  0,8  0, 28  2, 08  a  43, 68%

Câu 21: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
 n Fe2O3  0,15 
BTNT.Fe
 n Fe(OH)3  0,3
Fe : 0,3
 16a  32b  5, 76 a  0, 28
 22,56 O : a CDLBT
 
S : b 6b  0,3.3  0,58  2a b  0, 04


BTNT.S
K 2SO 4 : 0, 04 
BTNT.Na
 KNO3 : 0,93  0, 08  0,85

BTNT.Nito
  N  HNO3  0,85  0,58  1, 43  V  1, 43

Câu 22: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
 n Fe2O3  0, 09 
BTNT.Fe
 n Fe(OH)3  0,18
Fe : 0,18
 16a  32b  4, 48 a  0,12
 14,56 O : a 
CDLBT
 
S : b 6b  0,18.3  0, 78  2a b  0, 08


BTNT.S
Na 2SO 4 : 0, 08 
BTNT.Na
 NaNO3 : 0,56  0,16  0, 4

BTNT.Nito
  N  HNO3  0, 4  0, 78  1,18  V  0,59

Câu 23: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
 n Fe2O3  0,105 
BTNT.Fe
 n Fe(OH)3  0, 21
..

BTNT.S
K 2SO 4 : 0,1 
BTNT.Na
 KNO3 : 0, 65  0, 2  0, 45

BTNT.Nito
  N  HNO3  0,99  0, 45  1, 44  V  0, 48

Câu 24: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
 n Fe2O3  0,15 
BTNT.Fe
 n Fe(OH)3  0,3
Fe : 0,3
 16a  32b  6, 08 a  0,18
 22,88 O : a CDLBT
 
S : b 6b  0,3.3  1,14  2a b  0,1


BTNT.S
Na 2SO 4 : 0,1 
BTNT.Na
 NaNO3 : 0,95  0, 2  0, 75

BTNT.Nito
  N  HNO3  0, 75  1,14  1,89  V  0, 63

Câu 25: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
 n Fe2O3  0,17 
BTNT.Fe
 n Fe(OH)3  0,34
Fe : 0,34
 16a  32b  5, 76 a  0, 2
 24,8 O : a 
CDLBT
 
S : b 6b  0,34.3  1,1  2a b  0, 08


BTNT.S
Na 2SO 4 : 0, 08 
BTNT.Na
 NaNO3 :1, 06  0,16  0,9

BTNT.Nito
  N  HNO3  0,9  1,1  2

Câu 26: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
 n Fe2O3  0, 275 
BTNT.Fe
 n Fe(OH)3  0,55
Fe : 0,55
 16a  32b  10, 4
 41, 2 O : a 
CDLBT

S : b 6b  0,55.3  1,35  2a

a  0, 45 BTNT.S
  Na 2SO 4 : 0,1 BTNT.Na
 NaNO3 :1, 7  0, 2  1,5
b  0,1

BTNT.Nito
  N  HNO3  1,5  1,35  2,85  V  0,95

Câu 27: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
 n Fe2O3  0, 23 
BTNT.Fe
 n Fe(OH)3  0, 46
Fe : 0, 46
 16a  32b  11, 04 a  0,33
 36,8 O : a 
CDLBT
 
S : b 6b  0, 46.3  1,8  2a b  0,18


BTNT.S
Na 2SO 4 : 0,18 
BTNT.Na
 NaNO3 :1, 4  0,36  1, 04

BTNT.Nito
  N  HNO3  1, 04  1,8  2,84  V  1, 42

Câu 28: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
 n Fe2O3  0, 235 
BTNT.Fe
 n Fe(OH)3  0, 47
Fe : 0, 47
 16a  32b  13, 6 a  0,33
 39,92 O : a 
CDLBT
 
S : b 6b  0, 47.3  2,31  2a b  0, 26


BTNT.S
Na 2SO 4 : 0, 26 
BTNT.Na
 NaNO3 :1, 42  0,52  0,9

BTNT.Nito
  N  HNO3  0,9  2,31  3, 21  V  1, 07

Câu 29: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
 n Fe2O3  0,35 
BTNT.Fe
 n Fe(OH)3  0, 7
Fe : 0, 7
 16a  32b  18, 4 a  0,55
 57, 6 O : a  CDLBT
 
S : b 6b  0, 7.3  2,8  2a b  0,3


BTNT.S
K 2SO 4 : 0,3 
BTNT.Na
 KNO3 : 2,15  0, 6  1,55

BTNT.Nito
  N  HNO3  1,55  2,8  4,35  V  4,35

Câu 30: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
 n Fe2O3  0,525 
BTNT.Fe
 n Fe(OH)3  1, 05
Fe :1, 05
 16a  32b  21, 6 a  1, 05
 80, 4 O : a 
CDLBT
 
S : b 6b  1, 05.3  1,95  2a b  0,15


BTNT.S
K 2SO 4 :1, 05 
BTNT.Na
 KNO3 : 3, 2  0,3  2,9

BTNT.Nito
  N  HNO3  1,95  2,9  4,85  V  4,85

Câu 31: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Fe3O 4 : a BTNT.Fe 3a  b 9, 76
Ta có:    n Fe2O3    0, 061  3a  b  0,122
FeS2 : b 2 160

a  0, 04

BTE
 a  15b  0, 07   
BTNT.S
SO 24 : 0, 004
b  0, 002
 Na  : 0, 4

 n NaOH  0, 4 
BTDT
 SO 24 : 0, 004
 
 NO3 : 0,392
0, 462.63

BTNT.Nito
 n HNO3  0,392  0, 07  0, 462  %HNO3   46, 2%
63
Câu 32: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Fe3O 4 : a BTNT.Fe 3a  b
Ta có:    n Fe2O3   0,1
FeS2 : b 2

 Na  : 0, 6
a  0, 05 BTNT.S 

BTE
 a  15b  0,8    SO 24 : 0,1  n NaOH  0, 6 
BTDT
 SO 24 : 0,1
 b  0, 05  
 NO3 : 0, 4
1, 2.63

BTNT.Nito
 n HNO3  0, 4  0,8  1, 2  %HNO3   37.8%
200
Câu 33: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Fe3O 4 : a BTNT.Fe 3a  b
Ta có:    n Fe2O3   0,13  3a  b  0, 26
FeS2 : b 2

a  0, 06 BTNT.S

BTE
 a  15b  1, 26    SO 24 : 0,16
b  0, 08
 Na  : 0, 78

 n NaOH  0, 78 
BTDT
 SO 24 : 0,16 
BTNT.Nito
 n HNO3  0, 46  1, 26  1, 72
 
 NO3 : 0, 46
1, 72.63
 %HNO3   27, 09%
400
Câu 34: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Fe3O 4 : a BTNT.Fe 3a  b
Ta có:    n Fe2O3   0,125  3a  b  0, 25
FeS2 : b 2

 Na  : 0,8
a  0, 05 BTNT.S 

BTE
 a  9b  0,95    SO 24 : 0,1  n NaOH  0,8 
BTDT
 SO 24 : 0,1
 b  0,1  
 NO3 : 0, 6
1,55.63

BTNT.Nito
 n HNO3  0, 6  0,95  1,55  %HNO3   32,55%
300
Câu 35: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Fe3O 4 : a BTNT.Fe 3a  b
Ta có:    n Fe2O3   0,1  3a  b  0, 2
FeS2 : b 2

a  0, 04 BTNT.S

BTE
 a  15b  1, 24    SO 24 : 0,16
b  0, 08
Fe3 : 0, 2
K : 0, 62

 2
 2 SO 4 : 0,16
 n KOH  0, 62 
BTDT
 SO 4 : 0,16 
X
 
 n Cu  0,1075  m  6,88
   NO3 : 0,3
 NO3 : 0,3 H  : 0, 02

Câu 36: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Fe3O 4 : a BTNT.Fe 3a  b
Ta có:    n Fe2O3   0, 2  3a  b  0, 4
 FeS2 : b 2
a  0,1 BTNT.S

BTE
 a  15b  1, 6    SO 24 : 0, 2
b  0,1
Fe3 : 0, 4
K  :1, 26  2
 2 SO 4 : 0, 2
 n KOH  1, 26 
BTDT
 SO 4 : 0, 2 
X
 
 n Cu  0, 2225  m  14, 24
   NO 3 : 0,86
 NO3 : 0,86 H  : 0, 06

Câu 37: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Fe O : a BTNT.Fe 3a  b
Ta có:  3 4   n Fe2O3   0, 25  3a  b  0,5
FeS : b 2

a  0,1 BTNT.S

BTE
 a  9b  1,9    SO 24 : 0, 2
b  0, 2
Fe3 : 0,5
K  :1, 6  2
 2 SO 4 : 0, 2
 n NaOH  1, 6 
BTDT
 SO 4 : 0, 2 
X
 
 n Cu  0, 275  m  17, 6
   NO 3 :1, 2
 NO3 :1, 2 H  : 0,1

Câu 38: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Fe O : a BTNT.Fe 3a  b
Ta có:  3 4   n Fe2O3   0,3  3a  b  0, 6
FeS : b 2

a  0,15

BTE
 a  9b  1,5   2
b  0,15  SO 4 : 0,15
BTNT.S

Fe3 : 0, 6
K  :1,84  2
 2 SO 4 : 0,15
 n KOH  1,84 
BTDT
 SO 4 : 0,15 X
 
 n Fe  0,31  m  17,36
   NO 3 :1,54
 NO3 :1,54 H  : 0, 04

Câu 39: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Fe3O 4 : a BTNT.Fe 3a  b
Ta có:    n Fe2O3   0,11  3a  b  0, 22
FeS2 : b 2
a  0, 04 BTNT.S

BTE
 a  15b  1,54    SO 24 : 0, 2
b  0,1
Fe3 : 0, 22
K  : 0, 7  2
 2 SO 4 : 0, 2 X  Ba (OH)2 BaSO 4 : 0, 2
 n KOH  0, 7 
BTDT
 SO 4 : 0, 2 
X
 
   m  59, 44
   NO 3 : 0,3  Fe(OH) 3 : 0,12
 NO3 : 0,3 H  : 0, 04

Câu 40: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Fe3O 4 : a BTNT.Fe 3a  b
Ta có:    n Fe2O3   0,19  3a  b  0,38
FeS2 : b 2

a  0,1

BTE
 a  15b  1,3   
BTNT.S
SO 24 : 0,16
b  0, 08
Fe3 : 0,38
K  :1,17  2
 2 SO 4 : 0,16 X  Ba (OH)2 BaSO 4 : 0,16
 n KOH  1,17 
BTDT
 SO 4 : 0,16  X
 
   m  51,19
   NO 3 : 0,85  Fe(OH) 3 : 0,13
 NO3 : 0,85 H  : 0, 03

Câu 41: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Fe3O 4 : a BTNT.Fe 3a  b
Ta có:    n Fe2O3   0,105  3a  b  0, 21
FeS2 : b 2

a  0, 04 BTNT.S

BTE
 a  15b  1,39    SO 24 : 0,18
 b  0, 09
Fe3 : 0, 21
 Na : 0, 66

 2
 2 SO 4 : 0,18 X  Ba (OH)2 CaSO 4 : 0,18
 n NaOH  0, 66 
BTDT
 SO 4 : 0,18 
X
 
   m  53, 71
   NO 3 : 0,3  Fe(OH) 3 : 0,11
 NO3 : 0,3 H  : 0, 03

Câu 42: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Fe3 : 0,24

Có ngay Cu 2  : 2a 
BTDT
 a  0,12
SO2  : 0, 48  a
 4
0,24.3  0,24.2  0,6.6

BTE
 n NO   1,6 (mol)  V  35,84 (l)
3
Câu 43: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
FeS 2 : 0,12 (mol)
+ Ta có n NO2  3,72 (mol) 
BTE

MS : 0,24 (mol)

BTKL
 M  207 (Pb). Chú ý PbSO4 là chất kết tủa 
BTNT.S
m BaSO4  0,12.2.233  55,92 (gam)

Câu 44: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
 
BTNT.Fe
 Fe3 : 0,03  x
 BTNT.Cu
Có ngay X    Cu 2  : 0,04 
BTDT
 x  0,13(mol)
 
BTNT.S
SO24 : 0,02  2x

NO : 2,28(mol)

BTE
 n NO2  0,16.3  0,04.2  0,28.6  0,01.4  2,28(mol)  V  51,269  2
CO2 : 0,01(mol)
Câu 45: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Fe : a 56a  32b  3,76 a  0,03
Chia để trị: 3,76  
CDLBT
 
S : b 3a  6b  0, 48 b  0,065

Fe(OH)3 
o

BTNT(Fe  S )
t
 Fe2 O3 : 0,015

  m  17,545
BaSO 4 : 0,065
Câu 46: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Đây là bài tập khá đơn giản. Chỉ cần áp dụng kỹ thuật chia để trị kết hợp với BTNT
Fe : a BTE 56a  32b  8,8 a  0,1
Ta có: 8,8    
S : b 3a  6b  0,9 b  0,1
 
BTNT.S
BaSO 4 : 0,1
  BTNT.Fe  m  34 (gam)
   Fe(OH) 3 : 0,1

Câu 47: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
Cho NaOH vào B chưa có kết tủa ngay chứng tỏ HNO3 dư.
Fe O : a BTE  BTKL a  15b  0,83.3 a  0,24
Ta có: 73,68  3 4   
FeS 2 : b 232a  120b  73,68 b  0,15

 
BTNT.Fe
 Fe3 : 0,87
 BTNT.S 2
  SO 4 : 0,3
Vậy dung dịch B sẽ có:  BTNT.Nito 

BTDT
 a  0,16
  NO3 : 3  0,83  2,17
H  : a

Câu 48: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Ta 
BTNT.Cu
 n Cu2  0,02 
BTDT
 n SO2  0,02 
BTE
 n e  0,02.2  0,02.6  0,16 (mol)
4

NaNO3 : 0,08

Có n NaOH  0,2 (mol) 
 m  13,92 (gam) NaNO2 : 0,08
BTNT

NaOH : 0,04

Câu 49: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
NO : a a  b  0,685 a  0,01
+ Ta có ngay:   
NO2 : b 30a  46b  31,15 b  0,675

FeS 2 : x FeS 2  15e BTE


+ Gọi    15x  y  0,01.3  0,675
Fe3O 4 : y Fe3O 4  1e
 Fe3 : x  3y
FeS 2 : x 
 
BTNT
 30,15gam SO24 : 2x
+ Khi đó Fe3O 4 : y  BTDT
    NO3 : 9y  x
 BTKL
   56(x  3y)  96.2x  (9 y  x).62  30,15

186x  726y  30,15 x  0,045


 
15x  y  0,705 y  0,03

BTNT.Nito
 n HNO3   N  9.0,3  0,045  0,01  0,675  0,91  a  57,33%

Câu 50: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải

Cu : a   c  n SO2  0,07


BTNT.S
Cu : 0,04
  BTKL 
Ta quy đổi X 6, 48 Fe : b     64a  56b  32c  6, 48  Fe : 0,03
S : c  
BTE
 2a  3b  4c  0,1125.4 S : 0,07
  

 
BTE
 n NO2  2a  3b  6c  0,59  V  13,216

 BaSO 4 : 0,07
  BTNT 
   m  23, 44 Fe(OH)3 : 0,03
 Cu(OH) : 0,04
  2

Câu 51: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải

Cu : a    64a  32b  30, 4 a  0,3


BTKL

Ta có:  30, 4 


quy doi
  BTE 
S : b    2a  6b  0,9.3 b  0,35

BTNT(Cu  S ) Cu(OH)2 : 0,3


  m  110,95 
BaSO 4 : 0,35
Câu 52: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Fe : a NO :1
Ta có ngay: X 
Chi de tri
 2,2 
S : b NO2 :1,2

 BTNT Fe2 O3 : 0,5a


Fe : a    80a  233b  148,5 a  0, 4
  BaSO 4 : b  
S : b  BTE a  2b  1, 4 b  0,5
   3a  6b  1.3  1, 2

BTKL
 m  0, 4.56  0,5.32  38, 4
Câu 53: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Để tránh nhầm lẫn ta sẽ xử lý các dữ liệu cho cả dung dịch X
Fe : a  n Fe(OH)3  0, 01 

BTNT
 a  0, 01 BTKL
 2,52 Cu : b
quy doi
   b  0, 015625
S : c n
 BaSO4  0, 03 
BTNT
 c  0, 03


BTE
 n e  n NO2  0, 24125  V  5, 404

Câu 54: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
FeS : a
Ta có   88a  120b  8
FeS 2 : b

 ab
Fe2 O3 :
 Z 2  233(a  2b)  80(a  b)  32,03
BaSO 4 : a  2b
a  0,05
   n e  0,05.9  0,03.15  0,9  n NO2  0,9
b  0,03
Câu 55: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n FeS2  0,1 
BTE
 n e  1,5  n NO  0,5

BTNT.Nito
 n trong
NO 
dd X
 0,8  0,5  0,3
3

Fe : 0,1
3

 2
SO : 0,2 BTDT

BTNT
  4   0,1.3  a  0,2.2  0,3  a  0, 4
NO3 : 0,3
H  : a

Fe3  1e  Fe2 
Khi cho Cu vào ta có:   
4H  NO3  3e  NO  2H 2 O
 n e  0, 4 
BTE
 n Cu  0,2  m Cu  12,8

Câu 56: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
a  b  0,8
NO2 : a  a  0,7
0,8 mol    46a  44b 
CO2 : b  0,8  22,875.2 b  0,1

C : 0,1 BTE
Vậy m gam X có    0,1.4  6x  0,7  x  0,05  m S  1,6
S : x
Câu 57: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Cu 2  : a
 2
Fe : 0,15
X  Cu  DSDT
  2
SO 4 : 0,15
NO  : b 
BTNT.Nito
 NO2 :1,5  b
 3
BTE  BTDT 2a  0,3  0,3  b a  0,075
    m  0,075.64  4,8
0,15(2  6)  2a  1,5  b b  0,15
Câu 58: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Cu 2  : a
 2
Fe : 0,14
X  Cu 
DSDT
  2
SO 4 : 0,14
NO  : b 
BTNT.Nito
 NO2 :1, 4  b
 3
BTE  BTDT 2a  0,14.2  0,14.2  b a  0,07
    m  0,07.64  4, 48
0,14(2  6)  2a  1, 4  b b  0,14
Câu 59: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
SO : a a  b  0,57 a  0,02
Ta có:  2  
NO2 : b 64a  46b  26,58 b  0,55
FeS : x FeS  9e
   BTE
 9x  y  0,02.2  0,55
Fe3O 4 : y Fe3O 4  1e
 Fe3 : x  3y
FeS : x 
 
BTNT
 49,7 gam SO24 : x  0,02
 Fe3 O 4 : y  BTDT
    NO3 : 9y  x  0,04
 BTKL
   56(x  3y)  96(x  0,02)  (9y  x  0,04).62  49,7
214x  726y  49,14 x  0,06 BTNT.Nito
   n HNO3   N  1,1  a  34,65%
9x  y  0,59 y  0,05
Câu 60: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
SO : a 41a  b  0 a  0,01
Ta có:  2  
NO2 : b 64a  46b  19,5 b  0, 41

Cu : x

 6,96(gam) FeS : y 
BTE
 2x  9y  z  0,01.2  0, 41
FeO : z

Cu 2  : x
Cu : x  3
 Fe : y  z
 FeS : y 
BTNT
19,86 gam  2 
FeO : z SO 4 : y  0,01
  

BTDT
 NO3 : 2x  y  3z  0,02

BTKL
 64x  56(y  z)  96(y  0,01)  62(2x  y  3z  0,02)  19,86
64x  88y  72z  6,96 x  0,02
 
 2x  9y  z  0, 43  y  0,04
188x  214y  242z  19,58 z  0,03
 

BTNT.Nito
 n HNO3   N  0,6  V  300(ml)

Câu 61: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
SO : a a  b  0,79 a  0,02
Ta có:  2  
NO2 : b 64a  46b  19,5 b  0,77
Cu : x Cu  2e
 
 15,92(gam) FeS 2 : y  FeS 2  15e
Fe O : z Fe O  1e
 3 4  3 4

BTE
 2x  15y  z  0,02.2  0,77
 Cu 2  : x
 Cu : x  3
  Fe : y  3z
 FeS 2 : y   40,78gam  2 
BTNT

  SO 4 : 2y  0,02
 Fe3O 4 : z  
 
BTDT
 NO3 : 2x  y  9z  0,04
 
BTKL
 64x  56(y  3z)  96(2y  0,02)  62(2x  y  9z  0,04)  40,78

64x  120y  232z  15,92 x  0,01
 
 2x  15y  z  0,81  y  0,05
188x  186y  726z  40,22 z  0,04
 

Cu 2  : 0,01
 2
Fe : 0,255
Cho Fe vào dd Y 
BTDT
  2  m Fe  (0,255  0,17).56  4,76
SO 4 : 0,08
NO  : 0,37
 3
Câu 62: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
SO : a a  b  1,17 a  0,05
Ta có:  2  
NO2 : b 64a  46b  19,5 b  1,12
Fe : 2x Fe  3e
 
 Cu 2S : x  Cu 2S  10e 
BTE
16x  15y  0,05.2  1,12
FeS : y FeS  15e
 2  2

 Cu 2  : 2x
Fe : 2x  3
 Fe : 2x  y
Cu 2S : x   29,2 gam  2 
BTNT

  SO 4 : x  2y  0,05
FeS 2 : y  
 
BTDT
 NO3 : 8x  y  0,1
 
BTKL
 64.2x  56(2x  y)  96(x  2y  0,05)  62(8x  y  0,1)  29,2

16x  15y  1,22 x  0,02
 
832x  186y  27,8 y  0,06
m BaSO
 4

 m  m Fe(OH)3  0,09.233  0,1.107  0,04.98  35,59



m Cu(OH)2
Câu 63: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
SO : a a  b  0,91 a  0,03
Ta có:  2  
NO2 : b 64a  46b  42, 4 b  0,88
CuS 2 : 2x CuS 2  14e
 
 Cu 2 S : y  Cu 2 S  10e BTE
 14x  10y  15z  0, 03.2  0,88
FeS : z FeS  15e
 2  2

 Cu 2  : x  2y
CuS 2 : x  3
 Fe : z
Cu 2 S : y   16,56 gam  2 
BTNT

  SO 4 : 2x  y  0, 03
FeS 2 : z  
 
BTDT
 NO3 : 2x  2y  3z  0, 06
 
BTKL
 64.(x  2y)  56z  96(2x  y  0, 03)  62(2x  2y  3z  0, 06)  16,56

x  y  z  0, 07 x  0, 01
 
 14x  10y  15z  0, 94  y  0, 02  %m CuS2  13, 79%
132x  348y  186z  15, 72 z  0, 06
 
Câu 64: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
NO : a a  b  0,14 a  0,06
Ta có:   
NO2 : b 30a  46b  5, 48 b  0,08

FeO : x FeO  1e
 
 3,52(gam) CuS : y  CuS  8e 
BTE
 x  8y  9z  0,06.3  0,08
FeS : z FeS  9e
 

 Cu 2  : y
FeO : x  3
 Fe : x  z
CuS : y   7,76 gam  2 
BTNT

  SO 4 : y  z
  FeS : z
 
BTDT
 NO3 : 3x  z
 
 BTKL
 64y  56(x  z)  96(y  z)  62(3x  z)  7,76

72x  96y  88z  3,52 x  0,01
 
 x  8y  9z  0,26  y  0,02 
Ba(OH)2
 m  11,09(gam)
242x  160y  214z  7,76 z  0,01
 
Câu 65: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
NO : a a  b  0,37 a  0,05
Ta có:   
NO2 : b 30a  46b  16,22 b  0,32
CuO : x
 FeS 2  15e BTE
 11, 44(gam) FeS 2 : y    15y  z  0,05.3  0,32
Fe O : z  3 4Fe O  1e
 3 4
 Cu 2  : x
CuO : x  3
 Fe : y  3z
FeS 2 : y   40,78gam  2 
BTNT

  SO 4 : 2y
Fe3 O 4 : z  
 
BTDT
 NO3 : 2x  y  9z
 
BTKL
 64x  56(y  3z)  96.2y  62(2x  y  9z)  27,62

80x  120y  232z  11, 44 x  0,04
 
 15y  z  0, 47  y  0,03  Fe3  0,09  m  0,045.56  2,52
188x  186y  726z  27,62 z  0,02
 
Câu 66: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
NO : 0,34
 n Fe2 O3  0,065 
BTNT.Fe
 n Fe(OH)3  0,13 Ta có:  2
NO : 0,01

Fe : 0,13
 16a  32b  3,36
 10,64 O : a 
CDLBT

S : b 6b  0,13.3  0,34  0,01.3  2a

a  0,13 BTNT.S
  K 2SO 4 : 0,04 
BTNT.K
 KNO3 : 0,35  0,04  0,31
b  0,04

BTNT.Nito
  N  HNO3  0,66

Câu 67: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
NO : 0,31 Fe2 O3 : a
Ta có:  2   160a  233b  20,66
NO : 0,03 BaSO 4 : b
Fe : 2a
 56.2a  32b  3,36 a  0,1
 14, 4 O : 0,16 
CDLBT
 
S : b 6b  0,13.3  0,34  0,01.3  2a b  0,02


BTNT.S
BaSO 4 : 0,02 
BTNT.Ba
 Ba(NO3 )2 : 0,13  0,02  0,11

BTNT.Nito
  N  HNO3  0,56  V  0,28

Câu 68: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
 n Fe2 O3  0,105 
BTNT.Fe
 n Fe(OH)3  0,21
SO2 : 0,005
 46a  30b  10,88 a  0,23

BTKL
 n BaSO4  0,005  NO2 : a  
NO : b a  b  0,24 b  0,01

Fe : 0,21
 16a  32b  3,68
 15, 44 O : a 
CDLBT

S : b 6(b  0,005)  0,21.3  0,005.4  0,23  0,01.3  2a

a  0,21
  %FeS  5,7%
b  0,01
Câu 69: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
 n Fe2 O3  0,07 
BTNT.Fe
 n Fe(OH)3  0,14

Fe : 0,14
NO2 : 0,6  16a  32b  4,32
Ta có:   12,16 O : a 
CDLBT

NO : 0,06 S : b 6b  0,14.3  0,6  0,06.3  2a

a  0,09
  m  35,95(gam)
b  0,09
Câu 70: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
FeO : a BTNT.Fe a  b 3,2
Ta có:    n Fe2 O3    0,02  a  b  0,04
FeS 2 : b 2 160

NO : 0,29 BTR a  0,02 BTNT.S


Mà  2   a  15b  0,32    SO24 : 0,04
NO : 0,01 b  0,02

Na  : 0,6

 n NaOH  0,6 
BTDT
 SO24 : 0,04 
BTNT.Nito
 n HNO3  0,52  0,3  0,82
 
NO3 : 0,52
 m HNO3  51,66

Câu 71: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Fe : a
 a  2b 5,6
Ta có: FeO : b 
BTNT.Fe
 n Fe2 O3    0,035  a  2b  0,07
FeS : b 2 160
 2

NO : 0,26 BTE


Mà  2   3a  16b  0, 41
NO : 0,05
a  0,03 BTNT.S
  SO24 : 0,04 
Ba(OH)2
 m  9,32
b  0,02
Câu 72: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Fe O : a BTNT.Fe 3a  b 4,8
Ta có:  3 4   n Fe2 O3    0,03  3a  b  0,06
FeS : b 2 160

NO : 0,22 BTE a  0,01 Ba(OH)2


Mà  2  a  9b  0,28     m   m Fe(OH)3  6, 42
SO2 : 0,03 b  0,03
Câu 73: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Cu : a NO : 0,36 BTE a  0,02
Ta có:   80a  80b  4,8 Mà  2  2a  9b  0, 4  
FeS : b SO2 : 0,02 b  0,04
 m  0,02.64  1,28
Câu 74: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
CuS 2 : a NO : 0,81 BTE a  0,06
Ta có:   80a  80b  7,2 Mà  2  14a  b  0,87  
FeO : b NO : 0,02 b  0,03
 m  0,015.64  0,96
Câu 75: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
a  b  0,15
NO2 : a 
Có ngay: 0,15   61 NO2 : a  0,1
NO : b  46a  30b  0,15.2. 
 3 NO : b  0,05

(MgS,CuS) : x
Do số mol MgS và CuS nhường là như nhau nên ta có thể quy X gồm 0,03 
FeS : y
x  y  0,03 x  0,02

BTE
   %FeS  33,33%
8x  9y  0,1  0,05.3 y  0,01
Câu 76: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n CO2  0,091 
BTNT.C
n FeCO3  0,091
Có n hh khi 1 
n NO2  0,909
0,909  0,091

BTE
 n FeS   0,0909  % FeS  43,14%
9
Câu 77: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Câu này khá đơn giản với kỹ thuật chia để trị:
n BaSO4  0,2 
BTNT.S
n S  0,2 18, 4  0,2.32  0,1.56
Ta có ngay  
BTKL
 n Cu   0,1(mol)
n Fe(OH)3  0,1 
BTNT.Fe
 n Fe  0,1 64


BTE
 n NO2  0,2.6  0,1.3  0,1.2  1,7  V  38,08 (lít)

Câu 78: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Ta có thể tư duy đón đầu là cuối cùng muối sắt là Fe2 
Ta có: n FeS2  0,1 
BTE
 n NO  0,5(mol) 
BTNT.N
 n trong
NO 
X
 0,3(mol)
3

Fe3 : 0,1
 2
SO : 0,2 0, 4
Vậy X có  4 
Cu
 n NO   0,1(mol)
NO
 3 : 0,3 4
 
BTDT
 H  : 0, 4

 n e  0,1.3  0,1  0, 4 
BTE
 n Cu  0,2  m  12,8

Câu 79: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
S : 0,2
46,6  n BaSO4  n S  0,2 
Ta có   18, 4 Fe : 0,1   n e  n NO2  1,7  V  38,08
10,7  n Fe  n Fe(OH)3  0,1 Cu : 0,1

Câu 80: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
a  b  0,15
 NO2 : a   NO2 : a  0,1
Có ngay: 0,15   61  
 NO : b 46a  30b  0,15.2. 3  NO : b  0, 05

(MgS,CuS) : x
Do số mol MgS và CuS nhường là như nhau nên ta có thể quy X gồm 0,03 
FeS : y
x  y  0,03 x  0,02

BTE0
   %FeS  33,33%
8x  9y  0,1  0,05.3 y  0,01
Câu 81: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n Cu2S  a trong X SO24 : a  2b BTDT
Ta có:      2a  4b  c  0,26(1)
n FeS2  b

NO3 : c


BTNT.N
 n NO  0,52  0,3  c  0, 22  c 
BTE
10a  15b  0,3  3(0, 22  c) (2)
a  0,03
BTNT.Fe  Cu  CuO : 2a (1)  (2)  (3) 
  
BTKL
 80.2a  160.0,5b  6, 4(3)   b  0,02
Fe2 O3 : 0,5b c  0,12

Cu 2  : 0,06 (mol)


 3
Fe : 0,02 (mol)

Vậy m chÊt tan
trong X  19,2 SO24 : 0,07(mol)
 
NO3 : 0,12 (mol)
 
BTDT
 H  : 0,07.2  0,12  0,06.2  0,02.3  0,08(mol)

Câu 82: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Có n BaSO4  0,04(mol) Chia để trị X thành

Cu : a

3,68 Fe : b 
BTKL
 64a  56b  32.0,04  3,68
 
BTNT.S
S : 0,04

n NO  0, 07(mol)  n trong Y
 0,14(mol)
H
Ta có  BTE 2

   n NO2  2a  3b  0, 04.9

Cu 2 : a(mol)
 3
Fe : b(mol)

Vậy Y chứa H  : 0,14(mol)
SO 2 : 0, 04
 4
 
BTNT.N
 NO3 : 0,5  (2a  3b  0, 24)  0, 26  2a  3b


BTDT
 2a  3b  0,14  0,18  0, 26  2a  3b  2a  3b  0,1
a  0, 02(mol) 0, 09
  n e  0, 07  0, 02  0, 09 
BTE
m  .64  2,88(gam)
b  0, 02(mol) Fe3 2
Câu 83: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
+ Khi nung nóng 34,66 gam kết tủa chỉ thu được 29,98 gam chất rắn khan. Thế cái giảm là gì? Ở đây
o
2OH  
t
 H 2 O  O (trong oxit)

trong  34, 66  29,98


+ Do đó 
BTKL
 n OH   .2  0,52(mol)
18
FeS2 : a(mol)
  
BTKL
120a  160b  116c  20, 48
+ Gọi A Cu 2S : b(mol)   BTNT.Fe  Cu
FeCO : c(mol)    3a  4b  3c  0,52  n OH
 3

 n FeCO3  n C  c  0, 08(mol)
SO : x(mol)  
BTNT.C
 CO 2 : x  0, 02
+ Có ngay n X  0,1  2 n Y  0, 6 
CO 2 : 0,1  x(mol)  NO 2 : 0, 62  x
M Z 86
Và   x  0, 06(mol)  a  b  0, 04(mol)
M X 105
Câu 84: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
MgO
Fe O
 2 3  NO 2 : 0, 62
Ta có: A  
HNO3

FeS : a SO 2 : 0, 02
FeS2 : b


BTE
HNO3
 3(a  b)  0, 02.4  (a  2b  0, 02).6  0, 62  9a  15b  0, 66(1)
155  10m   10m 3(a  b)  38m

BTKL
 m  m   32(a  2b)     .96  112a  80b  (2)
67 67  67.16
  2  67
Kim loai SO 24


kim loai :
BTNT.S BTDT  BTNT.S
A  HNO3
   SO 24 : a  2b  0, 02
 20m
 
BTDT
 NO3 : a   b  0, 04
 67.16
 10m   20m 

BTKL
 28, 44   m    32(a  2b)  96(a  2b  0, 02)  62  a   b  0, 04 
 67   67.16 
Kim loai

a  0, 04 (mol)
134,5m (1)  (2)  (3) 
  126a  66b  27,88 (3)  b  0, 02(mol)  %FeS  32,84%
67 m  10, 72(gam)

Câu 85: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Fe : x
Chia để trị: a  
BTE
 3x  0,13.6  0,36.3  x  0,1
S : y 
BTNT.S
y  n BaSO 4  0,13

Câu 86: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
FeS : a
Giả sử ta lấy 1 mol hỗn hợp X   a  b 1
FeS2 : b

Fe 2 O3 : 0,5
Khi đốt cháy    n Opu2  1, 75  b
SO
 2 : a  2b  b  1
b 1 b 1 b 1
Thể tích khí sau khi nung:  0,128  n sau   n N2  0,848.
n sau 0,128 0,128

b 1 b 1 a  0, 4 FeS : 0,1  NO 2 :17a



1:4
 0,848.  4(1, 75  b  0, 024. )  26,8  
0,128 0,128 b  0, 6 FeS2 : 0,15 SO 2 : 2a

Fe3 : 0, 25
 BTNT.S
Dung dịch Q chứa:   SO 24 : 0, 4  2a 
BTE
 0, 25.3  2a.4  6(0, 4  2a)  17a  a  0,15
 BTDT
   NO3 : 4a  0, 05


BTKL
 m Q  0, 25.56  0,1.96  0,55.62  57, 7(gam)

Câu 87: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
FeS : a
Giả sử ta lấy 1 mol hỗn hợp X   a  b 1
FeS2 : b

Fe 2 O3 : 0,5
Khi đốt cháy    n Opu2  1, 75  b
SO 2 : a  2b  b  1
b 1 b 1
Thể tích khí sau khi nung:  0,12  n sau 
n sau 0,12

b 1 b 1 b  0,8
 n N2  0,84.  n N2  7(b  1) 
1:4
 7(b  1)  4(1, 75  b  0, 04. )
0,12 0,12 a  0, 2
Fe3 : 0, 4
FeS : 0, 08  NO 2 : 97a  BTNT.S
 45, 44   Dung dịch Q chứa:   SO 24 : 0, 72  9a
FeS2 : 0,32 SO 2 : 9a  BTDT
   NO3 :18a  0, 24

 NO 2 : 4, 656

BTE
 0, 4.3  9a.4  6(0, 72  9a)  97a  a  0, 048    V  113,9712
SO 2 : 0, 432
Câu 88: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Fe : a
  NO 2 : 0, 4(mol)
Dồn X về: m S : b n B  0, 7 
O : c SO 2 : 0, 02(mol)

Fe3 : a
 BTNT.S
Điền số điện tích A   SO 24 : b  0, 02 
BTKL
 242a  28b  32, 48
 BTDT
   NO3 : 3a  2 b  0, 04

BTE
 3a  0, 02.4  6(b  0, 02)  2 c  0, 4  3a  6 b  2 c  0, 44
16c

%O
 0,19178  56a  32b  67, 429c  0
56a  32b  16c
a  0,14

 b  0, 05 BTKL
 m  11, 68(gam)
c  0,14

Câu 89 Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

Fe : a(mol)  


BTKL
 56a  64b  32c  4, 28 a  0, 025
  BTE 
 4, 28(gam) Cu : b(mol)     3a  2b  6c  0, 08.3  b  0, 0375
S : c(mol)  BTNT.S c  0, 015
   c  n BaSO4  0, 015 
Fe3 : 0, 025
 2
Cu : 0, 0375
 BTNT.N 0, 2.3
 Y    NO3 : 0,32  BTE
 n e  0, 025   0,175
 BTNT.S 2
Fe3  Fe2 4
  SO 4 : 0, 015
4H   NO3  3e  NO  H 2 O

 
BTDT
 n H : 0, 2(mol)

0,175
 m Cu  .64  5, 6(gam)
2
3.2. Bài toán hỗn hợp chứa S và hợp chất tác dụng với H2SO4 đặc, nóng
Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 16,48 gam hỗn hợp X chứa Fe3O4, Cu2S và FeS2 trong dung dịch H2SO4 (đặc,
nóng, vừa đủ) thu được V lít khí SO2 (đktc) và dung dịch Y chứa 37,6 gam muối. Mặt khác, cho Ba(OH)2
dư vào Y thu được 83,77 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong X gần nhất với?
A. 56,4% B. 66,2% C. 50,2% D. 60,8%
Định hướng tư duy giải:

Fe3O 4 : a Fe3 : 3a  c
 
  Y Cu 2 : 2b
16, 48 Cu 2 S : b 
FeS : c   2
 2   SO 4 : 4,5a  2b  1,5c

232a  160b  120c  16, 48 a  0, 04


 
 56  3a  c   64.2b  96  4,5a  2b  1,5c   37, 6
 
 b  0, 03 
 %Fe3O 4  56,31%
 c  0, 02
107  3a  c   98.2b  233  4,5a  2b  1,5c   83, 77 

Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn 23,68 gam hỗn hợp X chứa Fe3O4, Cu2S và FeS2 trong dung dịch H2SO4 (đặc,
nóng, vừa đủ) thu được V lít khí SO2 (đktc) và dung dịch Y chứa 49,6 gam muối. Mặt khác, cho Ba(OH)2
dư vào Y thu được 111,16 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong X gần nhất với?
A. 32,4% B. 46,2% C. 53,6% D. 39,19%
Định hướng tư duy giải:

Fe3O 4 : a Fe3 : 3a  c
 
  Y Cu 2 : 2b
 23, 68 Cu 2 S : b 
FeS : c   2
 2   SO 4 : 4,5a  2b  1,5c

232a  160b  120c  23, 68



 56  3a  c   64.2b  96  4,5a  2b  1,5c   49, 6


107  3a  c   98.2b  233  4,5a  2b  1,5c   111,16

a  0, 04


 b  0, 03 
 %Fe3O 4  39,189%
c  0, 08

Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 17,44 gam hỗn hợp X chứa Fe3O4, Cu2S và FeS2 trong dung dịch H2SO4 (đặc,
nóng, vừa đủ) thu được V lít khí SO2 (đktc) và dung dịch Y chứa 36 gam muối. Mặt khác, cho Ba(OH)2
dư vào Y thu được 78,75 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của FeS2 trong X gần nhất với?
A. 27,5% B. 41,7% C. 33,2% D. 46,5%
Định hướng tư duy giải:

Fe3O 4 : a Fe3 : 3a  c
 
  Y Cu 2 : 2b
17, 44 Cu 2 S : b 
FeS : c   2
 2   SO 4 : 4,5a  2b  1,5c
232a  160b  120c  17, 44 a  0, 02
 
 56  3a  c   64.2b  96  4,5a  2b  1,5c   36
 
 b  0, 05 
 %FeS2  27,523%
 c  0, 04
107  3a  c   98.2b  233  4,5a  2b  1,5c   78, 75 

Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 24,72 gam hỗn hợp X chứa Fe3O4, Cu2S và FeS2 trong dung dịch H2SO4 (đặc,
nóng, vừa đủ) thu được V lít khí SO2 (đktc) và dung dịch Y chứa 55,6 gam muối. Mặt khác, cho Ba(OH)2
dư vào Y thu được 124,86 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Cu2S trong X gần nhất với?
A. 26,7% B. 14,1% C. 19,4% D. 24,8%
Định hướng tư duy giải:

Fe3O 4 : a Fe3 : 3a  c
 
  Y Cu 2 : 2b
 24, 72 Cu 2 S : b 
FeS : c   SO 2 : 4,5a  2b  1,5c
 2   4

232a  160b  120c  24, 72



 56  3a  c   64.2b  96  4,5a  2b  1,5c   55, 6


107  3a  c   98.2b  233  4,5a  2b  1,5c   124,86

a  0, 06


 b  0, 03 
 % Cu 2 S  19, 417%
c  0, 05

BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 20,72 gam hỗn hợp X chứa Fe3O4, Cu2S và FeS2 trong dung dịch H2SO4 (đặc,
nóng, vừa đủ) thu được V lít khí SO2 (đktc) và dung dịch Y chứa 38,8 gam muối. Mặt khác, cho Ba(OH)2
dư vào Y thu được 85,825 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong X gần nhất với?
A. 11,2% B. 33,1% C. 43,2% D. 25,8%
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 51,2 gam hỗn hợp X chứa Fe3O4, Cu2S và FeS2 trong dung dịch H2SO4 (đặc,
nóng, vừa đủ) thu được V lít khí SO2 (đktc) và dung dịch Y chứa 112 gam muối. Mặt khác, cho Ba(OH)2
dư vào Y thu được 248,8 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong X gần nhất với?
A. 45,3% B. 35,1% C. 13,2% D. 67,8%
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 29,12 gam hỗn hợp X chứa Fe3O4, Cu2S và FeS2 trong dung dịch H2SO4 (đặc,
nóng, vừa đủ) thu được V lít khí SO2 (đktc) và dung dịch Y chứa 62,4 gam muối. Mặt khác, cho Ba(OH)2
dư vào Y thu được 141,06 gam kết tủa. Giá trị của V là?
A. 19,712 B. 20,16 C. 17,92 D. 19,04
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp X chứa Fe3O4, Cu2S và FeS2 trong dung dịch H2SO4 (đặc,
nóng, vừa đủ) thu được V lít khí SO2 (đktc) và dung dịch Y chứa 62 gam muối. Mặt khác, cho Ba(OH)2
dư vào Y thu được 138,1 gam kết tủa. Giá trị của V là?
A. 21,28 B. 20,16 C. 19,6 D. 15,68
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 19,36 gam hỗn hợp X chứa Fe3O4, Cu2S và FeS2 trong dung dịch H2SO4 (đặc,
nóng, vừa đủ) thu được V lít khí SO2 (đktc) và dung dịch Y chứa 40,8 gam muối. Mặt khác, cho Ba(OH)2
dư vào Y thu được 90,39 gam kết tủa. Giá trị của V là?
A. 13,216 B. 12,544 C. 17,92 D. 8,96
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 33,68 gam hỗn hợp X chứa Fe3O4, Cu2S và FeS2 trong dung dịch H2SO4 (đặc,
nóng, vừa đủ) thu được V lít khí SO2 (đktc) và dung dịch Y chứa 70 gam muối. Mặt khác, cho Ba(OH)2
dư vào Y thu được 152,94 gam kết tủa. Giá trị của V là?
A. 19,712 B. 23,408 C. 8,96 D. 6,72
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 31,2 gam hỗn hợp X chứa Fe3O4, Cu2S và FeS2 trong dung dịch H2SO4 (đặc,
nóng, vừa đủ) thu được V lít khí SO2 (đktc) và dung dịch Y chứa 63,2 gam muối. Mặt khác, cho Ba(OH)2
dư vào Y thu được 143,57 gam kết tủa. Giá trị của V là?
A. 19,04 B. 26,88 C. 22,4 D. 20,16
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,002 mol FeS2 và 0,003 mol FeS vào lượng dư dung dịch
H2SO4 đặc nóng thu được khí X. Hấp thụ toàn bộ khí X bằng lượng vừa đủ V ml dung dịch KMnO4
0,05M. V có giá trị là:
A. 280 ml B. 172 ml C. 188 ml D. 228 ml
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 2,40 gam FeS2 trong dd H2SO4 đặc, nóng (dư). Toàn bộ khí thu được cho lội
vào dd brom dư. Khối lượng brom (theo gam) tham gia phản ứng là
A. 17,6 B. 8,8 C. 12 D. 24
Câu 10: Hỗn hợp X gồm a mol Cu2S và 0,2 mol FeS2. Đốt hỗn hợp X trong O2 thu được hỗn hợp oxit Y
và khí SO2. Oxi hóa hoàn toàn SO2 thành SO3 sau đó cho SO3 hợp nước thu được dung dịch chứa H2SO4.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y bằng dung dịch H2SO4 thu được dung dịch chứa 2 muối. Cho Ba(OH)2 dư
vào Y được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với:
A. 155 B. 158 C. 160 D. 165
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS2 và 0,01 mol FeS rồi cho khí thu được hấp thụ
hết vào dung dịch KMnO4 vừa đủ, thu được V lít dung dịch có pH =2 . Giá trị của V là
A. 8 B. 4 C. 6 D. 2
Câu 12: Hỗn hợp X gồm FeS, FeS2, CuS tan vừa hết trong dung dịch chứa 0,33 mol H2SO4 đặc sinh ra
0,325 mol khí SO2 và dung dịch Y. Cho Fe dư vào Y thu được dung dịch Z và chất rắn T. Lọc bỏ T rồi cô
cạn Z thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 15,12 B. 18,19 C. 11,33 D. 12,92
Câu 13: Đốt cháy hỗn hợp X gồm những lượng bằng nhau về số mol của FeS2 và Cu2S thu được 3,36 lít
SO2 (đktc) và chất rắn Y gồm FeS2 và Cu2O hấp thụ hết SO2 thu được bằng dung dịch nước Br2 vừa đủ
thu được dung dịch Z có nồng độ loãng cho toàn bộ Y vào Z sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì
khối lượng chất rắn còn lại là:
A. 1,6 gam B. 3,2 gam C. 11,2 gam D. 14,4 gam
Câu 14: Hòa tan hết 10,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeS và FeS2 (biết trong X lưu huỳnh chiếm
26,667% về khối lượng) trong dung dịch chứa 0,59 mol H2SO4 (đặc, đung nóng), thu được V lít khí SO2
là sản phẩm khử duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Cho 0,3 lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y thu
được 6,42 gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của V là:
A. 10,08 B. 9,52 C. 9,632 D. 8,96
Câu 15: Hòa tan hết 14,88 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeS và FeS2 (biết trong X lưu huỳnh chiếm
23,656% về khối lượng) trong dung dịch chứa 0,8 mol H2SO4 (đặc, đung nóng), thu được V lít khí SO2 là
sản phẩm khử duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Cho 0,48 lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y thu
được 8,56 gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Cho thêm nước (dư) vào Y rồi cho Fe vào thì khối
lượng Fe phản ứng tối đa là:
A. 11,2 B. 13,44 C. 11,76 D. 14,56
Câu 16: Hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, FeS2 và CuS. Người ta hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung
215
dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư) thu được khí SO2, dung dịch sau phản ứng chứa m gam muối. Mặt khác,
107
hòa tan hoàn toàn m gam A trên vào dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư) thu được 11,2 lít hỗn hợp khí gồm
NO2 và SO2 có tỷ khối so với H2 là 23,54. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,58 gam hỗn hợp
muối khan. Biết trong X tổng khối lượng các kim loại lớn hơn khối lượng oxi là 4,08 gam. Phần trăm
khối lượng của CuO trong X có giá trị gần đúng nhất với:
A. 9,0% B. 12,0% C. 15,0% D. 18,0%
Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp X chứa FeO, CuS và CuS2 trong dung dịch H2SO4 (đặc,
nóng, vừa đủ) thu được khí SO2 (đktc, duy nhất) và dung dịch Y chứa 17,2 gam muối. Mặt khác, cho
Ba(OH)2 dư vào Y thu được 36,865 gam kết tủa. Phần trăm số mol của FeO trong X gần nhất với?
A. 70% B. 60% C. 10% D. 30%
Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 14,24 gam hỗn hợp X chứa Fe3O4, Cu2S và CuS2 trong dung dịch H2SO4 (đặc,
nóng, vừa đủ) thu được khí SO2 (đktc, duy nhất) và dung dịch Y chứa 26,4 gam muối. Mặt khác, cho
Ba(OH)2 dư vào Y thu được 57,18 gam kết tủa. Dung dịch Y hòa tan được tối đa m gam Cu. Giá trị của m
là:
A. 1,92 B. 3,84 C. 5,76 D. 7,68
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 12,08 gam hỗn hợp X chứa Fe3O4, FeO và CuS trong dung dịch H2SO4 (đặc,
nóng, vừa đủ) thu được khí SO2 (đktc, duy nhất) và dung dịch Y chứa 25,2 gam muối. Mặt khác, cho
Ba(OH)2 dư vào Y thu được 55,125 gam kết tủa. Dung dịch Y hòa tan được tối đa m gam Zn. Giá trị của
m là:
A. 6,825 B. 3,412 C. 5,675 D. 7,658
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam hỗn hợp X chứa Fe, Cu và FeS trong dung dịch H2SO4 (đặc, nóng,
vừa đủ) thu được khí SO2 (đktc, duy nhất) và dung dịch Y chứa 12,8 gam muối. Mặt khác, cho Ba(OH)2
dư vào Y thu được 28,19 gam kết tủa. Dung dịch Y hòa tan được tối đa m gam Fe. Giá trị của m là:
A. 2,24 B. 3,36 C. 1,12 D. 4,48
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 3,28 gam hỗn hợp X chứa Fe, CuO và CuS trong dung dịch H2SO4 (đặc,
nóng, vừa đủ) thu được V khí SO2 (đktc, duy nhất) và dung dịch Y chứa 6,8 gam muối. Mặt khác, cho
Ba(OH)2 dư vào Y thu được 14,495 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 3,15 B. 3,148 C. 2,138 D. 2,128
Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp X chứa FeO, Fe2O3 và Cu trong dung dịch H2SO4 (đặc,
nóng, vừa đủ) thu được V (lít) khí SO2 (đktc, duy nhất) và dung dịch Y chứa 16,8 gam muối. Mặt khác,
cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được 37,32 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 4,48 B. 3,36 C. 2,24 D. 1,12
Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 14,24 gam hỗn hợp X chứa Fe, Fe3O4, Cu2S và FeS2 trong V (lít) dung dịch
H2SO4 2M (đặc, nóng, vừa đủ) thu được 0,56 mol khí SO2 (đktc) và dung dịch Y chứa 29,6 gam muối.
Mặt khác, cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được 65,51gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 0,395 B. 0,385 C. 0,77 D. 0,79
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 9,76 gam hỗn hợp X chứa FeO, CuS, FeS2 và Fe trong V (lít) dung dịch
H2SO4 1M (đặc, nóng, vừa đủ) thu được 10,976 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch Y chứa 19,2 gam muối.
Mặt khác, cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được 43,14 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 0,53 B. 0,52 C. 0,51 D. 0,50
Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp X chứa FeO, CuS, FeS2 và Cu trong V (lít) dung dịch H2SO4
1M (đặc, nóng, vừa đủ) thu được 8,96 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch Y chứa 16,8 gam muối. Mặt khác,
cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được 37,32 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là:
A. 7,27% B. 16,36% C. 21,82% D. 54,55%
Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 7,44 gam hỗn hợp X chứa FeO, Fe3O4, CuS2 và Fe trong V (lít) dung dịch
H2SO4 1M (đặc, nóng, vừa đủ) thu được 0,235 mol khí SO2 (đktc) và dung dịch Y chứa 14,8 gam muối.
Mặt khác, cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được 32,755 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là:
A. 9,68% B. 31,18% C. 10,75% D. 7,53%
Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 8,48 gam hỗn hợp X chứa FeO, CuS, Cu và Fe trong V (lít) dung dịch H2SO4
1M (đặc, nóng, vừa đủ) thu được 0,12 mol khí SO2 (đktc) và dung dịch Y chứa 22,4 gam muối. Mặt khác,
cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được 49,76 gam kết tủa. Tỉ lệ mol Cu:Fe là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 28: Hỗn hợp X gồm FeS, FeS2, CuS tan vừa hết trong dung dịch chứa 0,33 mol H2SO4 đặc sinh ra
0,325 mol khí SO2 và dung dịch Y. Nhúng thanh Fe nặng 50 gam vào Y, phản ứng xong thấy thanh Fe
nặng 49,48 gam và thu được dung dịch Z. Cho Z phản ứng với HNO3 đặc, dư sinh ra khí NO2 duy nhất và
còn lại dung dịch E (không chứa NH 4 ). Khối lượng muối dạng khan có trong E là m gam. Giá trị lớn

nhất của m là:


A. 20,57 B. 18,19 C. 21,33 D. 21,41
Câu 29: X là hỗn hợp gồm CuS, FeS, FeS2, S. Người ta đốt cháy hoàn toàn 19,68 gam X bằng khí O2 dư.
Sau phản ứng thu được 4,48 lít SO2(đktc) và hỗn hợp rắn Y có khối lượng ít hơn khối lượng X là 2,08
gam. Mặt khác, cho 19,68 gam X trên tác dụng với H2SO4 (đặc, nóng) dư thu được V lít khí SO2. Giá trị
của V là:
A. 19,488 B. 18,816 C. 18,368 D. 21,056
Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong 250,0 ml dung dịch
H2SO4 3,6M (đặc, dư, đun nóng) thu được dung dịch Y và V lít khí SO2 (đktc và là sản phẩm khử duy
nhất). Cho 450 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là?
A. 5,60. B. 6,72. C. 3,36. D. 4,48.
Câu 31: Hòa tan hết 50 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, FeS và FeS2 (biết trong X lưu huỳnh
chiếm 19,2% về khối lượng) trong 105 ml dung dịch H2SO4 20M (đặc, dư, đun nóng), thu được a mol khí
SO2 là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho 0,947 lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y thu
được 16,05 gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của a là?
A. 1,28 B. 1,26 C. 1,32 D. 1,34
Câu 32: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO, Zn, Mg (trong đó oxi chiếm 21,159% khối lượng hỗn
hợp) tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được dung dịch Y và 2,688 lít SO2 (đktc, sản phẩm
khử duy nhất). Nếu cô cạn dung dịch Y thu được 76,88 gam hỗn hợp muối khan. Nếu cho dung dịch Y
tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m+3,72 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Zn trong hỗn hợp
X là:
A. 16,37% B. 13,78% C. 12,27% D. 18,02%
Câu 33: Hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, FeS2 và CuS. Người ta hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung
dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư) thu được khí SO2, dung dịch sau phản ứng chứa 215m/107 gam muối. Mặt
khác, hòa tan hoàn toàn m gam A trên vào dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư) thu được 11,2 lít hỗn hợp khí
gồm NO2 và SO2 có tỷ khối so với H2 là 23,54. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,58 gam hỗn
hợp muối khan. Biết trong X tổng khối lượng các kim loại lớn hơn khối lượng oxi là 4,08 gam. Phần trăm
khối lượng của CuO trong X có giá trị gần đúng nhất với:
A. 9,0% B. 12,0% C. 15,0% D. 18,0%
Câu 34: Cho hỗn hợp H gồm FeS2, CuS, Fe3O4, CuO (biết mS : m O  7 :13) tác dụng hết với các dung

dịch HNO3 dư, thu được 34,84g hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO (không còn sản phẩm khử khác); tỉ khối
của X đối với He bằng 871/82. Mặt khác, cho H tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư, thì có
1,14 mol H2SO4 tham gia phản ứng, thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S6 ). Số mol HNO3
tham gia phản ứng là
A. 2,28 mol B. 2,00 mol C. 3,04 mol D. 1,92 mol
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI
Câu 1: Chọn đáp án A

Fe3O 4 : a Fe3 : 3a  c
 
  Y Cu 2 : 2b
 20, 72 Cu 2 S : b 
FeS : c   SO 2 : 4,5a  2b  1,5c
 2   4

232a  160b  120c  20, 72



 56  3a  c   64.2b  96  4,5a  2b  1,5c   38,8


107  3a  c   98.2b  233  4,5a  2b  1,5c   85,825

a  0, 01


 b  0, 04 
 %Fe3O 4  11,197%
c  0,1

Câu 2: Chọn đáp án A

Fe3O 4 : a Fe3 : 3a  c
 
  Y Cu 2 : 2b
 51, 2 Cu 2 S : b 
FeS : c   2
 2   SO 4 : 4,5a  2b  1,5c

232a  160b  120c  51, 2 a  0,1


 
 56  3a  c   64.2b  96  4,5a  2b  1,5c   112
 
 b  0,1 
 %Fe3O 4  45,313%
 c  0,1
107  3a  c   98.2b  233  4,5a  2b  1,5c   248,8 

Câu 3: Chọn đáp án A

Fe3O 4 : a Fe3 : 3a  c
 
  Y Cu 2 : 2b
 29,12 Cu 2 S : b 
FeS : c   2
 2   SO 4 : 4,5a  2b  1,5c

232a  160b  120c  29,12



 56  3a  c   64.2b  96  4,5a  2b  1,5c   62, 4


107  3a  c   98.2b  233  4,5a  2b  1,5c   141, 06

a  0, 06


 b  0, 02 
BTE
 n SO2  0,88 
 V  19, 712
c  0,1

Câu 4: Chọn đáp án C

Fe3O 4 : a Fe3 : 3a  c
 
  Y Cu 2 : 2b
 29, 2 Cu 2 S : b 
FeS : c   2
 2   SO 4 : 4,5a  2b  1,5c
232a  160b  120c  29, 2

 56  3a  c   64.2b  96  4,5a  2b  1,5c   62


107  3a  c   98.2b  233  4,5a  2b  1,5c   138,1
a  0, 05


 b  0, 05  BTE
 n SO2  0,875   V  19, 6
c  0, 08

Câu 5: Chọn đáp án A

Fe3O 4 : a Fe3 : 3a  c
 
  Y Cu 2 : 2b
19,36 Cu 2 S : b 
FeS : c   2
 2   SO 4 : 4,5a  2b  1,5c

232a  160b  120c  19,36 a  0, 03


 
 56  3a  c   64.2b  96  4,5a  2b  1,5c   40,8
 
 b  0, 04
 c  0, 05
107  3a  c   98.2b  233  4,5a  2b  1,5c   90,39 


BTE
 n SO2  0,59 
 V  13, 216

Câu 6: Chọn đáp án B

Fe3O 4 : a Fe3 : 3a  c
 
  Y Cu 2 : 2b
 33, 68 Cu 2 S : b 
FeS : c   2
 2   SO 4 : 4,5a  2b  1,5c

232a  160b  120c  33, 68



 56  3a  c   64.2b  96  4,5a  2b  1,5c   70


107  3a  c   98.2b  233  4,5a  2b  1,5c   152,94

a  0, 04


 b  0,1 
BTE
 n SO2  1, 045 
 V  23, 408
c  0, 07

Câu 7: Chọn đáp án B

Fe3O 4 : a Fe3 : 3a  c
 
  Y Cu 2 : 2b
 31, 2 Cu 2 S : b 
FeS : c   2
 2   SO 4 : 4,5a  2b  1,5c

232a  160b  120c  31, 2



 56  3a  c   64.2b  96  4,5a  2b  1,5c   63, 2


107  3a  c   98.2b  233  4,5a  2b  1,5c   143,57

a  0, 05


 b  0,1 
BTE
 n SO2  1, 2 
 V  26,88
c  0,15

Câu 8: Chọn đáp án D
Áp dụng kỹ thuật chia để trị. Ta có ngay
Fe : 0, 005 BTE
X   0, 005.3  0, 007.6  2n SO2  n SO2  0, 0285
S : 0, 007

BTE
 0, 0285.2  0, 05.V.5  V  228  ml 

Chú ý: Bài này khi quy đổi nhiều bạn lúng túng không biết S  S4 hay S6 . Trong các TH kiểu như thế
này các bạn cứ hiểu rất đơn giản là S.S  S6 còn khí SO2 sinh ra là do axit.
Câu 9: Chọn đáp án D
Bài này dùng BTE thuần túy. Tuy nhiên có nhiều bạn băn khoăn không biết S nên S6 hay S4 . Để tránh
nhầm lẫn các bạn cứ tư duy cơ bản như sau: với FeS2 thì S sẽ lên S6 còn SO2 là do axit sinh ra. Do đó có
ngay: n FeS2  0, 02  n e  0, 02.15  0,3 
BTE
 n SO2  0,15

Br  2e  2Br  BTE


Cho qua Br2 :  42 6
  n Br2  n SO2  0,15  m  24
S  2e  S
Câu 10: Chọn đáp án B
Cu 2 : 2a
Cu 2S : a 
Ta có:   Fe3 : 0, 2 
BTDT
 2.2a  3.0, 2  2  a  0, 4 
 FeS2 : 0, 2 SO 2 : a  0, 4
 4

Cu  OH 2 : 0, 2
Ba  OH 2 

 a  0,1   Fe  OH 3 : 0, 2 
BTKL
 m  157,5

BaSO 4 : 0,5
Câu 11: Chọn đáp án B
Fe : 0, 03

S : 0, 05  SO 2 : 0, 05

Ta có: 5SO 2  2KMnO 4  2H 2 O  2MnSO 4  K 2SO 4  2H 2SO 4
0, 05 0, 02



PH  2   H    0, 01  V  4

Câu 12: Chọn đáp án D


Ta có: 
BTNT.Hidro
n H2O  0,33  mol 


BTNT.O
 n Otrong muoi  0,33.4  0,325.2  0,33  0,34  mol 

0,34

BTNT.O
 n SO
trong muoi
2   0, 085  mol 
4
4

BTNT.S
n FeSO4  0, 085  mol  
 m  12,92  gam   Chọn D

Câu 13: Chọn đáp án D

FeS2 : a  mol  O2 FeS2 : a  mol 


Ta có: X   Y 
Cu 2S : a  mol  Cu 2 O : a  mol 

FeS2 : 0,15 FeS2 : 0,15  mol 


Và n SO2  0,15  Y  
BTNT

Cu 2 O : 0,15 Cu 2S : 0,15  mol 

Fe 2
 2
H 2SO 4 : 0,15 Cu Cu : 0,15
SO 2 
Br2 .BTE
Z   Y  Z   2  m  14, 4 
HBr : 0,3 SO 4 S : 0,15
Br 

Câu 14: Chọn đáp án B
Fe : a

Ta có: 10,8 O : b 
BTKL
 56a  16b  7,92 Ta có:
S : 0, 09 mol
  
n NaOH  0,3
n 
 n du  0,3  0, 06.3  0,12  mol 
 Fe OH 3  0, 06 H

2H 2SO 4  2e  SO 24  SO 2  2H 2 O


Ta sử dụng: 
S  2H 2SO 4 
 3SO 2  2H 2 O


 0,59  0, 06  3a
 2b  b  0,
  
09.2  3a  b  0,35
Fe O S

a  0,13 0,13.3  0, 09.6  0, 04.2



 
 n SO2   0, 425 
 V  9,52
b  0,14 2
Câu 15: Chọn đáp án C
Fe : a

Ta có: 14, 48 O : b 
BTKL
 56a  16b  11,36
S : 0,11 mol
  
n NaOH  0, 48
Ta có:  
 n du  0, 48  0, 08.3  0, 24  mol 
n
 Fe OH 3  0, 08 H

2H SO  2e   SO 24  SO 2  2H 2 O
Ta sử dụng:  2 4
S  2H 2SO 4 
 3SO 2  2H 2 O


 0,8  0,12  3a
 2b  b  0,11.2
   3a  b  0, 46
Fe O S

a  0,18 Fe3 : 0,18 BTE



 
Y    n Fe  0, 09  0,12  0, 21
b  0, 08 H : 0, 24
 m Fe  0, 21.56  11, 76  gam 


Câu 16: Chọn đáp án A


CuO
Fe O  NO 2 : 0, 47
 2 3
Ta có: A  
HNO3
 2
SO 2 : 0, 03  SO 4 : 2a  b  0, 03
BTNT.S
FeS2 : a
CuS : b


BTE
HNO3
 3a  2b  0, 03.4   2a  b  0, 03 .6  0, 47 
15a  8b  0,53 1

Fe, Cu : 16c  4, 08  gam



Gọi n  c 
X
O  m Fe  Cu 19,58 SO 24 : 2a  b  0, 03
 16c  4, 08 
 
 NO3 : 2c  3a  2b  4a  2b  0, 06
16c  4, 08  96  2a  b  0, 03  62  0, 06  a  2c   19,58



130a  96b  140c  14, 66
215

H 2SO 4

107
 32c  4, 08  32  2a  b    16c  4, 08  96 1,5a  b  c 
a  0, 03


1648a  3392b  5104c  440, 64 
 b  0, 01.
c  0, 07

CuO : x  x  3y  0, 07  x  0, 01
Gọi  
 

Fe 2 O3 : y 64x  56.2y  5, 2  56.0, 03  64.0, 01  y  0, 02
0, 01.80

 % CuO   9,346%
32.0, 07  4, 08  0, 07.32
Câu 17: Chọn đáp án D

FeO : a Fe3 : a
 
  Y Cu 2 : b  c
10,8 CuS : b 
CuS : c   2
 2   SO 4 :1,5a  b  c

72a  96b  128c  10,8 a  0, 03


 
 56a  64.  b  c   96 1,5a  b  c   17, 2
 
 b  0, 01 
 % FeO  30%
 c  0, 06
107a  98.  b  c   233 1,5a  b  c   36,865 

Câu 18: Chọn đáp án A

Fe3O 4 : a Fe3 : a
 
  Y Cu 2 : 2b  c
14, 24 Cu 2S : b 
CuS : c   2
 2   SO 4 : 4,5a  2b  c
232a  160b  128c  14, 24

 56.3a  64.  2b  c   96  4,5a  2b  c   26, 4


107.3a  98.  2b  c   233  4,5a  2b  c   57,18

a  0, 02

  Fe3  0, 06 
 b  0, 02   m  0.03.64  1,92
c  0, 05

Câu 19: Chọn đáp án A

Fe3O 4 : a Fe3 : 3a  b
 

12, 08 FeO : b   Y Cu 2 : c
CuS : c   2
   SO 4 : 4,5a  1,5b  c

232a  72b  96c  12, 08



 56.  3a  b   64.c 96  4,5a  1,5b  c   25, 2


107.  3a  b   98.c 233  4,5a  1,5b  c   55.125
a  0, 02 Fe3  0, 07
 

 b  0, 01   Cu 2  0, 07   m Zn  65.0,105  6,825
c  0, 07 SO 2  0,175
  4
Câu 20: Chọn đáp án C

Fe : a Fe3 : a  c
 
  Y Cu 2 : b
 4,8 Cu : b 
FeS : c   2
   SO 4 :1,5a  b  1,5c

56a  64b  88c  4,8



 56.  a  c   64.b  96 1,5a  b  1,5c   12,8


107  a  c   98.b  233. 1,5a  b  1,5c   28,19

a  0, 02 Fe3 : 0, 04
 
  Cu 2 : 0, 03 
 b  0, 03   m Fe  0, 02.56  1,12
c  0, 02 SO 2 : 0, 09
  4
Câu 21: Chọn đáp án D

Fe : a Fe3 : a
 
  Y Cu 2 : b  c
 3, 28 CuO : b 
CuS : c   2
   SO 4 :1,5a  b  c

56a  80b  96c  3, 28 a  0, 01


 
 56.a  64.  b  c   96 1,5a  b  c   6,8
   SO 24  0, 045
 b  0, 01 
 c  0, 02
107.a  98.  b  c   233. 1,5a  b  c   14, 495 
0, 03.0, 02.8

BT.E
 n SO2   V  2,128 1
 0, 095 
2
Câu 22: Chọn đáp án D

Fe : a Fe3 : a  2b
 
  Y Cu 2 : c
 6, 4 Fe 2 O3 : b 
Cu : c   2
   SO 4 :1,5a  3b  c

72a  160b  64c  6, 4



 56.  a  2b   64.c 96. 1,5a  3b  c   16,8


107.  a  2b   98.c 233. 1,5a  3b  c   37,32

a  0, 04
 0, 04  0, 03.2

 b  0, 01 
BT.E
 n SO2   0, 05 
 V  1,12
c  0, 03 2

Câu 23: Chọn đáp án B
Fe : a
Fe O : b Fe3 : a  3b  d
 3 4 

14, 24   Y Cu 2 : 2c

Cu 2S : c   2
FeS2 : d   SO 4 :1,5a  4,5b  2c  1,5d


BT.E
 3a  b  10c  15d  0,56.2

56a  232b  160c  120d  14, 24



56  a  3b  d   64.2 c 96 1,5a  4,5b  2c  1,5d   29, 6


107  a  3b  d   98.2 c 233 1,5a  4,5b  2c  1,5d   65,51
3a  b  10c  15d  1,12

a  0, 02
b  0, 01
 0, 21  0,56
 
Vinacal
 SO 24  0, 21 
 V   0,385
c  0, 03 2
d  0, 05

Câu 24: Chọn đáp án C


FeO : a
CuS : b Fe3 : a  c  d
 

 9, 76   Y Cu 2 : b
 
BT.E
 a  8b  15c  3d  0, 49.2
FeS2 : c   2
Fe : d   SO 4 :1,5a  b  1,5c  1,5d

72a  96b  120c  56d  9, 76



56  a  c  d   64.b  96 1,5a  b  1,5c  1,5d   19, 2


107  a  c  d   98.b  233 1,5a  b  1,5c  1,5d   43,14
a  8b  15c  3d  0,98

a  0, 01
b  0, 02

 
Vinacal
 SO 24  0,14 
  V  0,51
 c  0, 05
d  0, 02

Câu 25: Chọn đáp án A


FeO : a
CuS : b Fe3 : a  c
 

 8,8   Y Cu 2 : b  d
 
BT.E
 a  8b  15c  2d  0, 4.2
 FeS 2 : c   2
Cu : d   SO 4 :1,5a  b  1,5c  d

72a  96b  120c  64d  8,8



56  a  c   64.  b  d   96 1,5a  b  1,5c  d   16,8


107  a  c   98.  b  d   233 1,5a  b  1,5c  d   37,32
a  8b  15c  2d  0,8

a  0, 02
b  0, 02


Vinacal
 
 % Cu  7, 27%
 c  0, 04
d  0, 01

Câu 26: Chọn đáp án C


FeO : a
Fe O : b Fe3 : a  3b  d
 3 4 

 7, 44   Y Cu 2 : c

CuS2 : c   2
Fe : d   SO 4 :1,5a  4,5b  c  1,5d


BT.E
 a  b  14c  3d  0, 235.2

72a  232b  128c  56d  7, 44



56  a  3b  d   64.c 96 1,5a  4,5b  c  1,5d   14,8


107  a  3b  d   98.c 233 1,5a  4,5b  c  1,5d   32, 755
a  b  14c  3d  0, 47

a  0, 01
b  0, 01

 
Vinacal

 %O  10, 75%
c  0, 03
d  0, 01

Câu 27: Chọn đáp án C


FeO : a Fe3 : a  d
CuS : b 


 8, 48   Y Cu 2 : b  c

Cu : c   2
Fe : d   SO 4 :1,5a  b  c  1,5d


BT.E
 a  8b  2c  3d  0,12.2
72a  96b  64c  56d  8, 48 a  0, 07
 b  0, 01
56  a  d   64.  b  c   96 1,5a  b  c  1,5d   22, 4  n

  
Vinacal

 Cu  3
107  a  d   98.  b  c   233 1,5a  b  c  1,5d   49, 76 c  0, 01 n Fe
a  8b  2c  3d  0, 24 d  0, 03

Câu 28: Chọn đáp án A
Bài toán này là một bài toán BTNT điển hình và rất hay.
muoi

BTNT.Hidro
n H2O  0,33 
BTNT.O
 n Trong
O  0,33.4  0,325.2  0,33  0,34

trong muoi 0,34


 n SO 2   0, 085  Z : FeSO 4 : 0, 085
4
4
Vì HNO3 đặc nóng dư nên khối lượng muối lớn nhất là muối Fe(NO3)3
Câu 29: Chọn đáp án A
0, 2.32  2, 08
Ta có: n SO2  0, 2 
BTNT.S
n Strong X  0, 2  mol  
BTKL
 n Otrong Y   0, 27  mol 
16
0, 2.6  0, 27.2
Khi cho X qua H 2SO 4 
BTE 
 n SO   0,87  mol   V  19, 488  l 
2
2
Câu 30: Chọn đáp án B
21, 4 Fe : 0, 2
Nếu NaOH dư: n Fe OH    0, 2 
BTNT
 n Fe  0, 2 19, 2  
 Vô lý. Vậy
3
107 O : 0,5
NaOH thiếu:
Fe : a

19, 2  56a  16b  19, 2 n H2SO4  0, 05.18  0,9
O : b
 Na  : 0,9
 BTDT 0,9  3a  0, 6 0,3  3a BTNT.S 0,3  3a
 Y Fe3 : a  0, 2 
  n SO2    n SO2  0,9 
SO 2 :
4
2 2 2
 4

 0,3  3a  a  0,3

BTE
 3a  2b  0,9    6a  2b  1,5  b  0,15  V  6, 72
 2  
Câu 31: Chọn đáp án A
Fe : a
0,192.50 
Ta có: n Strong X   0,3  mol  
 50 O : b  56a  16b  40, 4
32 S : 0,3

16, 05 Fe : 0,15  mol 


Nếu NaOH dư: n Fe OH    0,15 
BTNT
 n Fe  0,15 40, 4  Vô lý
3
107 O : 2  mol 

 NaOH thiếu và ta có n H2SO4  0,105.20  2,1 mol 


 Na  : 0,947
 BTDT 0,947  3a  0, 45 0, 497  3a
 Y Fe3 : a  0,15 
  n SO2  
SO 2 :
4
2 2
 4

0, 497  3a 0, 497  3a

BTNT.S
n SO2  2,1  0,3   2, 4 
2 2
 0, 497  3a 

BTE
 3a  0,3.6  2b  2  2, 4   
 6a  2b  2,503
 2 
a  0,581

 
 a  1, 28
b  0, 4915
Câu 32: Chọn đáp án A
n SO2  0,12
 0, 21159.m
Ta có:  Trong X 0, 21159.m 
BTNT
 n   0, 24 
n O  8
 16

 0, 21159.m 

BTKL
 76,88  0, 78841m  96  0,12   
 m  31, 76
 16 

 m  31, 76  3, 72  35, 48 và n Trong
O
X
 0, 42  mol 

Khối lượng kết tủa tính cả Zn(OH)2 là: 


BTKL
 m  31,
 76    0,54.2.27
0, 42.16    43, 4
KL OH

43, 4  35, 48 0, 08.65



 n Zn  OH    0, 08  mol  
 % Zn   16,37%
2
99 31, 76
Câu 33: Chọn đáp án A
CuO
Fe O  NO 2 : 0, 47
 2 3
Ta có: A  
HNO3
 2
SO 2 : 0, 03  SO 4 : 2a  b  0, 03
BTNT.S
FeS2 : a
CuS : b


BTE
HNO3
 3a  2b  0, 03.4   2a  b  0, 03 .6  0, 47 
15a  8b  0,53 1

Fe, Cu : 16c  4, 08  gam



Gọi n OX  c 
 m Fe  Cu 19,58 SO 24 : 2a  b  0, 03
 16c  4, 08 
 
 NO3 : 2c  3a  2b  4a  2b  0, 06
16c  4, 08  96  2a  b  0, 03  62  0, 06  a  2c   19,58 
 130a  96b  140c  14, 66

215

H 2SO 4

107
 32c  4, 08  32  2a  b    16c  4, 08  96 1,5a  b  c 
a  0, 03


1648a  3392b  5104c  440, 64 
 b  0, 01.
c  0, 07

CuO : x  x  3y  0, 07  x  0, 01
Gọi  
 

Fe 2 O3 : y 64x  56.2y  5, 2  56.0, 03  64.0, 01  y  0, 02
0, 01.80

 %CuO   9,346%
32.0, 07  4, 08  0, 07.32
Câu 34: Chọn đáp án D
 NO : a 30a  46b  34,84 a  0,18
Ta có: 34,84  
 
 
 n e  1,18
 NO 2 : b a  b  0,82 b  0, 64

 
 n SO 2
 0,59  mol  
BTNT.S
n SO2  0,55  x (x là số mol S có trong H)
4


BTNT.O
 n Trong
O
H
 1,14.4   0,55  x  .4  0,592  1,14 
 n Trong
O
H
 4x  0, 04

32x 2x 7

    x  0,14
16  4x  0, 04  4x  0, 04 13

Fe3 , Cu 2 
 n   1,38
 2
 n   2  0,55  0,14   1,38 
  SO 4 : 0,14
 
 NO3 :1,1

 n HNO3  1,1  0,18  0, 64  1,92
CHỦ ĐỀ 4
TƯ DUY NAP 4.0 GIẢI BÀI TOÁN ĐIỆN PHÂN
4.1. Tìm hiểu về hệ điện phân
Ta có thể hiểu một hệ điện phân (dung dịch) đơn giản gồm:
+ Một bình đựng dung dịch chất điện phân, ví dụ dung dịch CuSO4, CuCl2, KCl, FeCl2, Fe(NO3)2,… hoặc
dung dịch hỗn hợp nhiều chất.
+ Hai cực gồm cực (+) và Anôt và cực (−) catôt được nối trực tiếp với các cực tương ứng của dòng điện
một chiều.
Tại cực − catôt
Các ion dương bị hút về phía catôt.
Thứ tự điện phân là: Ag   Fe3  Cu 2  H   Ni 2  Fe 2 ...  H 2 O .

Các ion của kim loại từ Al3 về trước ( Al3 , Mg 2 , Na  , Ca 2 ,…) không bị điện phân.

Phương trình điện phân H 2 O : H 2 O  2e  2OH   H 2  .

Tại cực + anôt


Các ion âm bị hút về phía anôt.
Thứ tự điện phân là: Kim loại  I   Br   Cl  H 2 O .

Các ion SO 24 , NO3 , F không bị điện phân trong dung dịch.

Phương trình điện phân H 2 O : 2H 2 O  4e  4H   O 2  .

Chú ý: Nếu anôt làm bằng kim loại (Cu) thì anôt sẽ bị tan (bị điện phân) đầu tiên.
4.2. Tư duy giải toán điện phân
Chúng ta sẽ tư duy chặn đầu bằng cách hỏi xem:
+ Dung dịch sau điện phân còn gì ?
+ Ở hai cực xảy ra những phản ứng gì ?
+ Khối lượng thay đổi là do đâu ?
It It
+ Số mol n e có tính ngay được theo công thức n e   ?
F 96500
+ Cần chú ý sau điện phân có H  và NO3 thì 4H   NO3  3e  NO  2H 2 O .

+ Cuối cùng là áp các định luật bảo toàn.


Ví dụ 1: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu
được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam
bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là:
A. 1,25. B. 2,25 C. 3,25. D. 1,5.
Định hướng tư duy giải:
+ Dung dịch vẫn còn màu xanh nghĩa là Cu 2 chưa bị điện phân hết.
+ Khối lượng giảm là do có sự tách ra của Cu và O2.
Cu : a  mol     64a  32b  8 a  0,1 mol 
BTKL

Có ngay    BTE 
O 2 : b  mol     2a  4b b  0, 05  mol 
 BTKL Cu  Fe
Và   0, 2x.64  16,8  0,1.64
  12, 4  0, 2x.56  x  1, 25M

Fe
Cu Cu  Fe

Ví dụ 2: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không
đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6
gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm
khử duy nhất của N 5 ). Giá trị của t là
A. 0,8 B. 1,2 C. 1,0 D. 0,3
Định hướng tư duy giải:
+ Vì chất rắn chứa hỗn hợp kim loại nên Ag  có dư.
+ Ta sẽ tư duy đón đầu bằng cách trả lời Ví dụ hỏi: Dung dịch cuối cùng chứa gì?
- Đương nhiên là Fe(NO3)2. Thế số mol tính sao? Đơn giản thôi
 BTNT.N 0,15  a
   n Fe NO3  
Có n 
NO  a  mol   2
2
 n   n e  4a
 H

BTKL.Fe  Ag 0,15  a
  0,15.108  12, 6  14,5  56  108.4a

2 Ag  bi dien phan

2, 68.t
 a  0, 025  n e  4.0, 025  0,1   t  3600  s   1h
96500
Nhiều bạn nói mình giải tắt. Thật ra các bạn chưa thật hiểu kỹ cách tư duy trong Hóa học nên mới nói
vậy. Bài toán trên là một ví dụ:
- Tại sao có ngay n e  n H  n biAgdien

phan
?

Lý do là vì NO3 không bị điện phân và dung dịch luôn trung hòa về điện nên nếu Ag  mất đi thì phải có

một ion dương nào đó thay thế vào. Và đó chỉ có thể là H  .


Ví dụ 3: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, sau một thời gian
thu được dung dịch X (vẫn còn màu xanh) và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào
dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thoát
ra khí NO duy nhất. Giá trị của x là:
A. 0,4 B. 0,5 C. 0,6 D. 0,3
Định hướng tư duy giải:
+ Có khí NO thoát ra nghĩa là dung dịch sau điện phân có H  . Như vậy, Cl đã bị điện phân hết.
+ Dung dịch còn màu xanh chứng tỏ Cu 2 chưa bị điện phân hết.
+ Tư duy đón đầu với dung dịch cuối cùng chứa Fe(NO3)2 và NaNO3.
n NO  a  mol   
BTE
 n O2  a  mol 

Có  
n  4a  n e  4a  0, 2   BTE
 n Cu
bi dien phan n
 e  2a  0,1
 H   2
Cl
 2
0, 2  4a

BTKL
 0,   32a 
2.35,5 .64  21,5  a  0, 05
Cl
O

2
Cu

 NaNO3 : 0, 2

n H  4a  0, 2  n NO  0, 05 

BTNT.nito
2x  0, 05  0, 2
Fe  NO3 2 : 2
2x  0, 05  0, 2

BTKL
1,8  56.  64  x  0, 2   x  0,5mol
2
Ví dụ 4: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 xM, KCl yM (điện cực trơ, màng ngăn) đến khi
nước bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 14 gam
so với dung dịch ban đầu và dung dịch này hòa tan tối đa 3,96 gam Zn(OH)2. Biết thời gian điện phân là
19300 giây. Giá trị x, y cường độ dòng điện là:
A. 0,6M; 0,8M; 1,2A B. 1M; 1,5M; 1A C. 1M; 2M; 2A D. 0,6M; 2M; 2A
Định hướng tư duy giải:
3,96
+ Dung dịch sau điện phân hòa tan được n Zn  OH    0, 04  mol 
2
99
Nên dung dịch sau điện phân phải chứa H  và OH  .
Trường hợp 1:
Nếu dung dịch sau điện phân chứa H  
BTDT
 n H  2n Zn  OH   0, 08  mol 
2

n O  0, 02  mol 

 2
BTE

n e  n Cl  n H  0, 08  0, 2y  n Cu  0, 04  0,1y


BTKL
14  0, 02.32  0,
 2y.35,5  64  0, 04  0,1y   y  0,8
 
O Clo Cu

 n Cu  0, 2x  0, 04  0,1.0,8  x  0, 6

I.t 96500.0, 24
 n e  0, 24  I  1, 2
96500 19300
Có đáp án là A rồi nên ta không cần làm trường hợp dung dịch sau điện phân chứa OH  nữa.
Ví dụ 5: Cho 14,625 gam NaCl vào 300 ml dung dịch Cu(NO3)2 1M thu được dung dịch X. Tiến hành
điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp tới khi dung dịch giảm 26,875 gam thì ngừng
điện phân. Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy có khí NO thoát ra
(Sản phẩm khử duy nhất) và 0,6m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị gần nhất với m là:
A. 11 B. 12 C. 14 D. 13
Định hướng tư duy giải:
+ 0,6m là hỗn hợp kim loại nên Cu 2 chưa bị điện phân hết.
n NaCl  0, 25  mol  n
Ta có   
BTE
 n e  0, 25  4a  n Cu
bi dien phan
 e  2a  0,125
n NO  a  mol   n H  4a  n O2  a
2

2


BTKL
 26,875   2a  0,125  .64  0, 25.35,5  32a  a  0, 0625

 NaNO3 : 0, 25



BTNT.N
0, 6  0, 0625  0, 25
Fe  NO3 2 : 2
 0,14375


BTKL
 m   0,3  0, 25  .64  0, 6m  0,14375.56  m  12,125

Ví dụ 6: Tiến hành điện phân V lít dung dịch chứa Cu(NO3)2 1M và NaCl 0,5M bằng điện cực trơ tới khi
khối lượng dung dịch giảm m gam thì dừng điện phân. Cho 9,5 gam Fe vào dung dịch sau điện phân, kết
thúc phản ứng thu được 1,12 lít khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 5,7 gam hỗn hợp rắn
không tan. Giá trị của m gần nhất với:
A. 12 B. 15 C. 17 D. 14
Định hướng tư duy giải:
Bài toán này chỉ là ngược của các bài toán trên mà thôi.
+ 5,7 gam là hỗn hợp kim loại nên Cu 2 chưa bị điện phân hết.
+ Ta có: n NO  0, 05  mol   n H   0, 2  n O2  0, 05  mol 

ne
 n e  n H  n Cl  0, 2  0,5V  n Cu
bi dien phan
2   0,1  0, 25V
2
 
BTNT.Na
 NaNO3 : 0,5V

+ Dung dịch sau cùng chứa gì? 
BTNT.N
 2V  0, 05  0,5V
Fe  NO3 2 :  0, 75V  0, 025
 2

BTKL
  V  0,1  0, 25V  .64  9,5  56  0, 75V  0, 025   5, 7  V  0, 2  l 
 
Cu Fe

O 2 : 0, 05

 m Cu : 0,15 
BTKL
 m  14, 75  gam 
Cl : 0, 05
 2
Ví dụ 7: Điện phân 2000 ml (điện cực trơ, có màng ngăn) dung dịch gồm CuSO4 và 0,01 mol NaCl đến
khi cả 2 điện cực đều thoát ra 448 ml khí (đktc) thì ngừng điện phân. Giả sử nước bay hơi không đáng kể
trong quá trình điện phân. Giá trị pH dung dịch sau điện phân là:
A. 1,4 B. 1,7 C. 1,2 D. 2,0
Định hướng tư duy giải:
Nhiều bạn nghĩ điện phân là kiểu bài tập khác bình thường nhưng thật chất nó cũng rất bình thường. Với
kỹ thuật “Đi tắt đón đầu” các bạn sẽ thấy vẻ đẹp và sức mạnh của kỹ thuật này như thế nào.
 
BTNT.Clo
 n Cl2  0, 005  mol 
Bên cực anot: 0, 02  mol    n e  0, 07  mol 
n
 O2  0, 015  mol 
Bên catot: n H2  0, 02  mol  
BTE
 n Cu 2  0, 015  mol   n SO2  0, 015  mol 
4

Ta sẽ áp dụng kỹ thuật “Đi tắt đón đầu” với Ví dụ hỏi: Dung dịch sau điện phân có gì?
 Na  : 0, 01 mol 
 0, 02
Có ngay: SO 24 : 0, 015   H     0, 01  102  pH  2
 BTDT 2
   n H  0, 02

Ví dụ 8: Điện phân 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 2M với điện cực trơ trong t giây, cường độ dòng điện
không đổi 1,93A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho
16,8 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 15,99 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản
phẩm khử duy nhất của N 5 ). Giá trị của t là
A. 5000 B. 4820 C. 3610 D. 6000
Định hướng tư duy giải:
Vì có hỗn hợp kim loại nên muối sau cùng là: Fe(NO3)2
n NO  0, 4 0, 4  a
Ta có:  3 
BTNT.N
 n Fe NO3  
n NO  a  n H  n e
dien phan
 4a 2
2

0, 4  a

BTKL
 0, 2.64
  16,8
   15,99  2a.64  56  a  0, 0241
Fe  Cu
2

1,93.t
 n e  0, 0964   t  4820  s 
96500
Ví dụ 9: Sau một thời gian điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, khối lượng dung dịch
giảm 4 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu 2 còn lại trong dung dịch sau khi điện phân cần dùng 50 ml dung
dịch H2S 0,5M. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 trước lúc điện phân là
A. 0,375M B. 0,420M C. 0,735M D. 0,750M
Định hướng tư duy giải:
Khối lượng dung dịch giảm là của Cu và O2.

Cu : a  mol     64a  32b  4


BTKL

m  4g     BTE  a  0, 05  mol 
O 2 : b  mol     2a  4b

Ta có n H2S  0, 025 


BTNT.S
n CuS  n du
Cu 2
 n H2S  0, 025  mol 


BTNT.Cu
  n Cu 2  0, 075   CuSO 4   0, 75M

Ví dụ 10: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu
được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam
bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là
A. 2,25 B. 1,5 C. 1,25 D. 3,25
Định hướng tư duy giải:
+ Dung dịch Y vẫn còn màu xanh nên Cu 2 chưa bị điện phân hết.
+ Khối lượng giảm 8 gam là Cu, O2.

Cu : a  mol  64a  32b  8


Có ngay 8    a  0,1 mol 
O 2 : b  mol  2a  4b


BTKL
 0, 2x.64  16,8  12, 4  0,1.64  0, 2x.56  x  1, 25
Ví dụ 11: Điện phân 200 ml dung dịch Fe(NO3)2. Với dòng điện một chiều cường độ dòng điện 1A trong
32 phút 10 giây thì vừa điện phân hết Fe 2 , ngừng điện phân và để yên dung dịch một thời gian thì thu
được 0,28 gam kim loại. Các phản ứng hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N 5 . Khối lượng
dung dịch cuối cùng giảm là
A. 0,16 gam B. 0,72 gam C. 0,59 gam D. 1,44 gam
Định hướng tư duy giải:

It n Fe  0, 01 mol 


+ Ta có n e   0, 02 
BTE
 
F n O2  0, 005  mol 
0, 28
+ Sau cùng n Fe   0, 005 
BTNT.Fe
 n Fe NO3   0, 005  mol 
56 2


BTNT.N
 n NO  0, 005  mol 


BTKL
 m   m  Fe, O 2 , NO   0, 28  0, 005.32  0, 005.30  0,59

Ví dụ 12: Điện phân 2 lít dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 với điện cực trơ, có màng ngăn
đến khi H2O bắt đầu điện phân ở cả hai cực thì dừng lại. Tại catot thu 1,28 gam kim loại đồng thời tại
anot thu 0,336 lít hỗn hợp khí (đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi thì pH của dung dịch sau điện
phân là:
A. 12 B. 2 C. 13 D. 3
Định hướng tư duy giải:
Nước bắt đầu bị điện phân ở hai cực thì dừng lại và anot thu được hỗn hợp khí có nghĩa là H2O đã bị điện
phân ở anot còn bên catot Cu 2 vừa hết.
n Cu  0, 02  n e  0, 04
 a  b  0, 015
Ta có ngay  Cl2 : a 
BTE

n anot  0, 015 O : b 2a  4b  0, 04
  2

a  0, 01
  pH  2
 b  0, 005  n H   4b  0, 02

Ví dụ 13: Điện phân 400 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 1M và NaCl 1M một thời gian đến khi ở catôt thu
được 4,48 lít khí thì dừng điện phân. Thể tích khí thu được ở anôt là (các khí cùng đo ở đktc):
A. 11,2 lít B. 8,96 lít C. 6,72 lít D. 5,6 lít
Định hướng tư duy giải:
Cu 2 : 0, 4  
BTNT.Clo
 Cl2 : 0, 2
  n e  1, 2 
Ta có n catot  n H2  0, 2  anot  BTE 1, 2  0, 4
     O2 :  0, 2
 Cl : 0, 4  4

 V  0, 4.22, 4  8,96  lit 

Ví dụ 14: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và KCl. Cho 80,7 gam X tan hết vào H2O thu được dung dịch Y.
Điện phân dung dịch Y (có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu điện phân ở hai cực thì ngừng
điện phân. Thấy số mol khí thoát ra ở anot bằng 3 lần số mol khí thoát ra từ catot. Lấy ½ dung dịch Y cho
tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được y gam kết tủa. Các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của y là:
A. 86,1 B. 53,85 C. 43,05 D. 29,55
Định hướng tư duy giải:
+ Cả catot và anot đều có khí và H2O vừa bị điện phân ở hai cực nghĩa là Cl bị điện phân vừa hết. Còn
bên catot đã có khí H2 bay ra.
Fe  NO3 2 : a  
BTKL
180a  74,5b  80, 7
  a  0, 2
Ta có 80, 7  b   BTE b 
KCl : b  n H2     2a  2  b b  0, 6
caot

 2.3  6
1
Y Fe 2 : 0,1 
BTE
 Ag : 0,1 mol 

2
  
BTKL
 y  53,85
 Cl : 0,3 
BTNT.Clo
 AgCl : 0,3  mol 
Ví dụ 15: Cho hỗn hợp X gồm CuO và NaOH có tỉ lệ số mol 1:1 tác dụng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp
HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp muối trung hòa. Điện phân dung
dịch Y với điện cực trơ màng ngăn xốp cường độ I = 2,68A đến khi khối lượng dung dịch giảm 20,225
gam mất t giây thì dừng lại thu được dung dịch Z. Cho m gam Fe vào dung dịch Z sau khi phản ứng kết
thúc thu được 0,9675m gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của t là
A. 11522 B. 10684 C. 12124 D. 14024
Định hướng tư duy giải:
+ 0,9675m gam là hỗn hợp kim loại nên Cu 2 chưa bị điện phân hết.
+ Khối lượng kim loại giảm nên trong dung dịch phải có H  vì nếu chỉ có Fe tác dụng với Cu 2 thì khối
lượng chất rắn phải tăng.
Cu 2 : a  mol 
 
 Na : a  mol 
Trong Y chứa gì? – Tất nhiên là  
Cl :1,5a  mol 
 2
SO 4 : 0, 75a  mol 

BTKL
 m  a  64  23  1,5.35,5  0, 75.96   212, 25a
n O  0, 25b
Gọi n H  b   2  n Cu
bi dien phan
2  0, 75a  0,5b
n
 e  n Cl   n H   1,5a  b

m  20, 225  64  0, 75a  0,5b   1,5.35,5a  32.0, 25b  101, 25a  40b

 
BTNT.Na
 Na 2SO 4 : 0,5a  mol 
Dung dịch sau cùng chứa  BTNT.S
  FeSO 4 : 0, 25a  mol 


BTKL
 0,9675m  64  0, 25a  0,5b   m  0, 25a.56
 
Cu Fe

a  0,18 2, 68.t
 214, 25a  32b  0,9675.212, 25a    n e  0,32   t  11522
b  0, 05 96500
Ví dụ 16: Hòa tan hết 8,56 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO (tỉ lệ mol tương ứng là 3:2) trong lượng
vừa đủ dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y (điện cực trơ, có màng ngăn, hiệu
suất 100%) với cường độ dòng điện không đổi 5A, đến khi khối lượng dung dịch giảm 11,18 gam thì
dừng điện phân và thu được dung dịch Z. Dung dịch Z tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,1M
trong H2SO4 loãng. Giá trị của V là
A. 240 ml B. 80 ml C. 160 ml D. 400 ml
Định hướng tư duy giải:
FeCl2 : 0, 03  mol 
Fe3O 4 : 0, 03  mol  HCl 
Ta có ngay 8,56   Y FeCl3 : 0, 06  mol 
CuO : 0, 02  mol  
CuCl2 : 0, 02  mol 


Cl : a  mol   n e  a

Dễ thấy 11,18 Cu : 0, 02
  0, 06  0,
a 02.2
 
 
3
Cu 2
BTE
 Fe : Fe  0,5a  0, 05
 2

BTKL
11,18  35,5a  64.0, 02  56  0,5a  0, 05   a  0, 2  mol 

 
BTNT.Clo
 Cl : 0, 28  0, 2  0, 08  mol 
Vậy Z chứa  BTDT
   Fe 2 : 0, 04

0, 08  0, 04

BTE
 n KMnO4   0, 024  mol   V  240  ml 
5
Ví dụ 17: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực
trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện
phân là 100%. Giá trị của V là
A. 5,60 B. 11,20 C. 22,40 D. 4,48
Định hướng tư duy giải:
Catot bắt đầu thoát khí (H2) nghĩa là Cu 2 vừa hết
 n e  0,1 0, 2.2  0,5  mol  
BTE
 n Cl2  0, 25  mol 
Fe3 Cu 2

 V  0, 25.22, 4  5, 6  l 

Ví dụ 18: Để bảo vệ vật bằng sắt, người ta mạ Ni ở bên ngoài vật bằng cách điện phân dung dịch muối
Ni 2 với điện cực catot là vật cần mạ, anot là một điện cực làm bằng Ni. Điện phân với cường độ dòng
điện 1,93 ampe trong thời gian 20.000s. Tính bề dày lớp mạ nếu diện tích ngoài của vật là 2 dm 2 ; tỉ trọng
của Ni là 8,9g/ cm3 .
A. 0,066cm B. 0,033cm C. 0,066mm D. 0,033mm
Định hướng tư duy giải:
It 1,93.20000
ne    0, 4  n Ni  0, 2  m Ni  0, 2.59  11,8g
F 96500
m Ni 11,8
Ta xem lớp mạ là khối HCN: VHCN  200.h  h  0, 0066  cm 
d 8,9.200
Ví dụ 19: Điện phân dung dịch chứa m gam muối AgNO3 với cường độ dòng điện I (ampe), sau thời gian
t (giây) thì AgNO3 điện phân hết, ngắt dòng điện, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được 3,36
lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO2 và O2, dung dịch Y và kim loại Ag. Giá trị lớn nhất của m là
A. 34,0 B. 68,0 C. 42,5 D. 51,0
Định hướng tư duy giải:
2H 2 O  4a  4H   O 2
 O 2 : 0, 05  mol 
Ta có: Ag   1e  Ag  n O2  a  n NO2  2a  
2H   NO   e  NO  H O  NO 2 : 0,1 mol 
 3 2 2

Hết sức chú ý: Nếu như anot là điện cực trơ thì ta sẽ có cách giải bài toán như trên và
m AgNO3  0, 2 108  62   34  gam  . Tuy nhiên, bài hỏi giá trị lớn nhất có thể có của m ta phải hiểu anot

làm bằng Ag (tan) và khi đó lúc đầu xảy ra


Ag  1e  Ag   Ag trong dien cuc Anot bi tan 
 
Ag  1e  Ag  Ag trong AgNO3 

Sau khi Ag lẫn trong Anot bị tan hết thì mới xảy ra 2H 2 O  4e  4H   O 2 . Do đó khối lượng m sẽ phụ

thuộc vào hàm lượng Ag bị lẫn trong anot. Với các dữ kiện của bài toán này thì ta sẽ không thể tính chính
xác được m là bao nhiêu mà chỉ chọn đáp án có m lớn nhất trong 4 đáp án. (Trong thực tế Ag tan ra ở
Anot sau đó lại được tạo thành ở Catot, điều này được ứng dụng để tinh chế kim loại, mạ điện).
Ví dụ 20: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100% dòng điện có cường độ không đổi) dung
dịch X gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,15 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối
lượng giảm 14,125 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 15 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các
phản ứng thu được m gam chất rắn. Biết các khí sinh ra hòa tan không đáng kể trong nước. Giá trị của m

A. 8,6 B. 15,3 C. 10,8 D. 8,0
Định hướng tư duy giải:
Cu 2 : 0, 2 Cl : 0,15
  
Ta có: H : 0,15  14,125 O 2 : a  a  0, 025
Cl : 0,15  BTE
    Cu : 2a  0, 075

Cu 2 : 0, 075

Dung dịch sau điện phân chứa SO 24 : 0, 2
 BTDT
   H  : 0, 25


BTKL
 0, 075.64  15  m  0, 2.56  m  8, 6  gam 

Ví dụ 21: Điện phân 1 lít dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,6M và FeCl3 0,4M đến khi anot thoát ra 17,92 lít
khí (đktc) thì dừng lại. Lấy catot ra khỏi bình điện phân, khuấy đều dung dịch để phản ứng xảy ra hoàn
toàn thì thu được dung dịch Y. Giả thiết kim loại sinh ra đều bám lên catot, sản phẩm khử của N 5 (nếu
có) là NO duy nhất. Giá trị  m X  m Y  gần nhất là?

A. 92 gam B. 102 gam C. 101 gam D. 91 gam


Định hướng tư duy giải:
Fe3 : 0, 4
 2
Cu : 0, 6 Cl : 0, 6
Ta có: X    n anot  0,8   2  ne  2
Cl :1, 2 O 2 : 0, 2
 NO  :1, 2
 3

Cu : 0, 6

Bên catot n e  2   BTE 2  0, 4  0, 6.2
   n H2   0, 2
2
Fe 2 : 0, 4

Dung dịch sau điện phân chứa H  : 0, 2.4  0, 2.2  0, 4  n NO  0,1
 NO  :1, 2
 3

 m X  m Y  0, 6.71  0, 2.32  0, 6.64  0, 2.2  0,1.30  90,8


BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Câu 1: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và KCl. Cho 80,7 gam X tan hết vào H2O thu được dd Y. Điện phân
dung dịch Y (có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu điện phân ở hai cực thì dừng điện phân.
Thấy số mol khí thoát ra ở anot bằng 3 lần số mol khí thoát ra từ catot. Lấy ½ dung dịch Y cho tác dụng
với dung dịch AgNO3 dư thu được y gam kết tủa. Các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của y là:
A. 86,1 B. 53,85 C. 43,05 D. 29,55
Câu 2: Cho 7,76 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (tỉ lệ số mol Fe : Cu = 7 : 6) tác dụng với dung dịch chứa
0,4 mol HNO3 thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N 5 ). Tiến hành điện phân
dung dịch Y với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi I = 9,65A trong thời gian t giây, thấy khối
lượng catot tăng 4,96 gam (kim loại sinh ra bám hết vào catôt). Giá trị của t là
A. 2000 B. 2400 C. 2337 D. 2602
Câu 3: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 3,86 A, trong
thời gian t giây thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 16,8 gam bột Fe vào
X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 22,7 gam chất
rắn. Giá trị của t là:
A. 3000 B. 5000 C. 3600 D. 2500
Câu 4: Điện phân 100 gam dung dịch X chứa 0,15 mol CuSO4 và a mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn
xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y
hòa tan tối đa 2,7 gam Al. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, khí sinh ra không tan trong nước. Nồng độ
phần trăm của K2SO4 trong Y là?
A. 34,30% B. 26,10% C. 33,49% D. 27,53%
Câu 5: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 xM, KCl yM (điện cực trơ, màng ngăn) đến khi
nước bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 14 gam
so với dung dịch ban đầu và dung dịch này hòa tan tối đa 3,96 gam Zn(OH)2. Biết thời gian điện phân là
19300 giây. Giá trị x, y, cường độ dòng điện là:
A. 0,6M; 0,8M; 1,2A B. 1M; 1,5M; 1A C. 1M; 2M; 2A D. 0,6M; 2M; 2A
Câu 6: Cho 14,625 gam NaCl vào 300 ml dung dịch Cu(NO3)2 1M thu được dung dịch X. Tiến hành điện
phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp tới khi dung dịch giảm 26,875 gam thì ngừng điện
phân. Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy có khí NO thoát ra (sản
phẩm khử duy nhất) và 0,6m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị gần nhất với m là:
A. 11 B. 12 C. 14 D. 13
Câu 7: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, sau một thời gian
thu được dung dịch X (vẫn còn màu xanh) và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào
dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thoát
ra khí NO duy nhất. Giá trị của x là:
A. 0,4 B. 0,5 C. 0,6 D. 0,3
Câu 8: Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,15 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường
độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây thu được 2,24 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân
là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở 2 điện cực là 4,76 lít (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện
phân đạt 100% và các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là:
A. 0,20 B. 0,15 C. 0,25 D. 0,30
Câu 9: Điện phân dung dịch chứa 0,15 mol Fe(NO3)3; 0,25 mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ cường độ
dòng điện 2,68A trong 8 giờ thu được dung dịch X. Lấy dung dịch X ra khỏi bình điện phân và để yên
cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và có khí NO thoát ra. Dung dịch Y có thể hòa tan
tối đa bao nhiêu gam Cu? (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của các phản ứng trên).
A. 15,60 B. 16,40 C. 17,20 D. 17,60
Câu 10: Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và 0,05 mol CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ
2A (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực có
tổng thể tích là 2,352 lít (đktc) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan được tối đa 2,04 gam Al2O3. Giả sử
hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là
A. 7720 B. 9408 C. 9650 D. 8685
Câu 11: Điện phân dung dịch chứa 0,15 mol Fe(NO3)3; 0,25 mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ cường độ
dòng điện 2,68A trong 8 giờ thu được dung dịch X. Lấy dung dịch X ra khỏi bình điện phân và để yên
cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và có khí NO thoát ra. Dung dịch Y có thể hòa tan
tối đa bao nhiêu gam Cu? (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của các phản ứng trên).
A. 15,60 B. 16,40 C. 17,20 D. 17,60
Câu 12: Điện phân 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 1M với điện cực trơ trong t giây, cường độ dòng điện
không đổi 2,5A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho
6 gam Mg vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 9,36 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản
phẩm khử duy nhất của N 5 ). Giá trị của t là
A. 6948 B. 5790 C. 6176 D. 6562
Câu 13: Tiến hành điện phân V lít dung dịch chứa Cu(NO3)2 1M và NaCl 0,5M bằng điện cực trơ tới khi
khối lượng dung dịch giảm m gam thì dừng điện phân. Cho 9,5 gam Fe vào dung dịch sau điện phân, kết
thúc phản ứng thu được 1,12 lít khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 5,7 gam hỗn hợp rắn
không tan. Giá trị của m gần nhất với
A. 12,8 B. 15,4 C. 17,6 D. 14,7
Câu 14: Điện phân với điện cực trơ dung dịch hỗn hợp chứa 0,3 mol FeCl3, 0,1 mol CuCl2, 0,2 mol HCl
đến khi khí bắt đầu thoát ra ở catot thì ngắt dòng điện. Để yên bình điện phân rồi thêm dung dịch AgNO3
dư vào, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có a mol AgNO3 tham gia phản ứng. Giá trị của a là:
A. 1,10 B. 1,05 C. 1,15 D. 0,95
Câu 15: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2, cường độ dòng điện là 2,68A
trong thời gian t (giờ), thu được dung dịch X. Cho 14,4 gam bột Fe vào dung dịch X, thu được khí NO
(sản phẩm khử duy nhất) và 13,5 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hiệu suất của quá
trình điện phân là 100%. Giá trị của t là:
A. 0,25 B. 1,00 C. 0,60 D. 1,20
Câu 16: Có 2 đựng dung dịch điện phân, trong đó bình (1) đựng 20ml dung dịch NaOH 1,73M; bình (2)
đựng dung dịch gồm 0,225 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol HCl.Mắc nối tiếp bình (1) và bình (2). Điện phân
các dung dịch bằng dòng điện một chiều với cường độ dòng điện không đổi trong một thời gian. Khi
dừng điện phân, tháo ngay catot ở các bình. Sau phản ứng, thấy nồng độ NaOH ở bình (1) là 2M. Cho
tiếp 14 gam bột Fe vào bình (2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn không tan.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị m là
A. 10,4 B. 9,8 C. 8,3 D. 9,4
Câu 17: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100% dòng điện có cường độ không đổi) dung
dịch X gồm 0,05 mol FeCl3,0,1 mol CuCl2 và 0,2 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung
dịch Y có khối lượng giảm 8,525 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 4,32 gam bột Mg vào Y đến
khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Biết các khí sinh ra hòa tan không đáng kể trong
nước. Giá trị của m là:
A. 4,26 B. 5,32 C. 4,88 D. 5,28
Câu 18: Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Fe2O3 và Cu trong dung dịch chứa 0,9 mol HCl
(dùng dư), thu được dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl3. Tiến hành điện phân dung dịch Y bằng điện
cực trơ đến khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 13,64
gam. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản
phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 116,85 gam B. 118,64 gam C. 117,39 gam D. 116,31 gam
Câu 19: Điện phân 100 gam dung dịch X chứa 0,15 mol CuSO4 và a mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn
xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y
hòa tan tối đa 2,7 gam Al. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, khí sinh ra không tan trong nước. Nồng độ
phần trăm của K2SO4 trong Y là ?
A. 34,30% B. 26,10% C. 33,49% D. 27,53%
Câu 20: Chia 1,6 lít dung dịch chứa Cu(NO3)2 và HCl thành hai phần bằng nhau. Điện phân phần 1 (điện
cực trơ) với cường độ dòng điện là 2,5A, sau t giây thu được 0,14 mol khí duy nhất ở anot. Dung dịch sau
điện phân phản ứng vừa đủ với 550 ml dung dịch NaOH 0,8M và thu được 1,96 gam kết tủa. Cho m gam
bột Fe vào phần 2 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,7m gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm
khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m gần nhất với:
A. 23,7 B. 22,5 C. 20,8 D. 24,6
Câu 21: Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 a mol/l và NaCl 1 mol/l với điện cực trơ, màng
ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi 5A trong thời gian 96,5 phút (hiệu suất quá trình điện phân là
100%, nước bay hơi không đáng kể) thu được dung dịch có khối lượng giảm so với ban đầu là 17,15 gam.
Giá trị của a là
A. 0,2 B. 0,5 C. 0,3 D. 0,4
Câu 22: Hòa tan hết 8,56 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO trong 400 ml dung dịch HNO3 1M, kết thúc
các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,01 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Điện phân dung dịch Y
(điện cực trơ, không màng ngăn, hiệu suất 100%) vói cường độ dòng điện không đổi 5A, trong 1 giờ 36
phút 30 giây. Khối lượng catot tăng lên và tổng thể tích khí thoát ra (đktc) ở hai điện cực khi kết thúc điện
phân lần lượt là:
A. 1,28 gam và 2,744 lít. B. 3,8 gam và 1,400 lít.
C. 3,8 gam và 2,576 lít. D. 1,28 gam và 3,584 lít.
Câu 23: Hòa tan 72 gam hỗn hợp gồm Fe2(SO4)3 và CuSO4 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1 vào bình đựng
0,1 mol H2SO4 loãng thì thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X (với điện cực trơ) với
cường độ dòng điện 10A trong thời gian 4825 giây. Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm bao nhiêu
gam so với dung dịch trước điện phân? (giả sử trong quá trình điện phân nước bay hơi không đáng kể)
A. 14,2 gam B. 8,85 gam C. 12,2 gam D. 9,6 gam
Câu 24: Điện phân với điện cực trơ (H = 100%) 100 gam dung dịch X chứa FeCl3 16,25%; HCl 3,65%
và CuCl2 13,5% trong 1 giờ 15 phút với cường độ dòng điện không đổi là 7,72 ampe thu được dung dịch
Y và thấy tổng thể tích các khí ở hai cực thoát ra ở đktc là V lít. (biết khí sinh ra không tan trong nước và
nước bay hơi không đáng kể). Giá trị của V là:
A. 4,704 lít. B. 4,256 lít. C. 5,376 lít. D. 4,480 lít.
Câu 25: Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có tỉ lệ mol
tương ứng 3:2) bằng dòng điện một chiều có cường độ 5 A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y chứa
hai chất tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm 33,1 gam so với khối lượng của dung dịch X. Dung
dịch Y hòa tan tối đa 3,6 gam Al. Giả sử khí sinh ra trong quá trình điện phân thoát hết ra khỏi dung dịch.
Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4,5 B. 6 C. 5,36 D. 6,66
Câu 26: Điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2, CuSO4 và NaCl với điện cực trơ, cường độ dòng điện
không đổi 2A, hiệu suất 100%. Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:
Thời gian điện phân (giây) t t + 2895 2t

Tổng số mol khí ở 2 điện cực a a + 0,03 2,125a

Số mol Cu ở catot b b + 0,02 b + 0,02

Giá trị của t là


A. 4825 B. 3860 C. 2895 D. 5790
Câu 27: Điện phân dung dịch chứa x mol NaCl và y mol CuSO4 với điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi
nước bị điện phân ở 2 điện cực thì ngừng. Thể tích khí ở anot sinh ra gấp 1,5 lần thể tích khí ở catot ở
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Quan hệ giữa x và y là:
A. x = 3y B. x = 1,5y C. y = 1,5x D. x = 6y
Câu 28: Điện phân hỗn hợp 0,2 mol NaCl và a mol Cu(NO3)2 sau một thời gian thu được dung dịch X và
khối lượng dung dịch giảm 21,5.Cho thanh sắt vào dung dịch X đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng
thanh sắt giảm 2,6 gam và thoát ra khí NO duy nhất.Tính a?
A. 0,2 B. 0,4 C. 0,6 D. 0,5
Câu 29: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 bằng cường độ dòng điện 2,68 ampe,
trong thời gian t (giờ) thu được dung dịch X. Cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch X thấy thoát ra khí NO
(sản phẩm khử duy nhất) thu được 34,28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t là
A. 1,25 B. 1,40 C. 1,00 D. 1,20
Câu 30: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, sau một thời gian
thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thoát ra khí NO duy nhất.
Giá trị của x là:
A. 0,4 B. 0,5 C. 0,6 D. 0,3
Câu 31: Đế bảo vệ vật bằng sắt, người ta mạ Ni ở bề ngoài vật bằng cách điện phân dung dịch muối Ni2+
với điện cực catot là vật cần mạ, anot là một điện cực làm bằng Ni. Điện phân với cường độ dòng điện
1,93 ampe trong thời gian 20.000s. Tính bề dày lớp mạ nếu diện tích ngoài của vật là 2dm2; tỉ trọng của
Ni là 8,9 g/cm3.
A. 0,066 cm B. 0,033 cm C. 0,066 mm D. 0,033mm
Câu 32: Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) dung dịch chứa đồng thời 0,15 mol
Cu(NO3)2 và 0,12 mol HCl trong thời gian t giờ với cường độ dòng điện không đổi 2,68A thì ở anot thoát
ra 0,672 lít khí (đktc) và thu được dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa m gam bột sắt (sản phẩm khử
của NO3 là khí NO duy nhất). Giá trị của t và m lần lượt là

A. 0,6 và 10,08 B. 0,6 và 8,96 C. 0,6 và 9,24 D. 0,5 và 8,96


Câu 33: Điện phân với điện cực trơ (H = 100%) 100 gam dung dịch X chứa FeCl3 16,25%; HCl 3,65%
và CuCl2 13,5% trong 1 giờ 15 phút với cường độ dòng điện không đổi là 7,72 ampe thu được dung dịch
Y. Khối lượng dung dịch Y thay đổi thế nào so với khối lượng dung dịch X (biết khí sinh ra không tan
trong nước và nước bay hơi không đáng kể)?
A. giảm 12,72 gam. B. giảm 19,24 gam. C. giảm 12,78 gam. D. giảm 19,22 gam.
Câu 34: Điện phân dung dịch X gồm x mol KCl và y mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp), khi
nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân thu được dung dịch Y (làm quỳ tím hóa
xanh), có khối lượng giảm 2,755 gam so với khối lượng dung dịch X ban đầu (giả thiết nước bay hơi
không đáng kể). Cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, kết thúc phản ứng thu được
2,32 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là
A. 3:4 B. 4:3 C. 5:3 D. 10:3
Câu 35: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, màng ngăn
xốp) đến khi khí thoát ra ở catot là 2,24 lít ở (đktc) thì ngừng điện phân. Dung dịch tạo thành hoà tan tối
đa 4 gam MgO. Mối liên hệ giữa a và b là:
A. 2a – 0,2 = b B. 2a = b C. 2a < b D. 2a = b – 0,2
Câu 36: Điện phân 2 lít dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 với điện cực trơ,có màng ngăn đến
khi H2O bắt đầu điện phân ở cả hai cực thì dừng lại. Tại catot thu 1,28 gam kim loại đồng thời tại anot thu
0,336 lít khí (đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi thì pH của dung dịch sau điện phân là:
A. 12 B. 2 C. 13 D. 3
Câu 37: Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 a mol/l và NaCl 1 mol/l với điện cực trơ, màng
ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi 5A trong thời gian 96,5 phút (hiệu suất quá trình điện phân là
100%, nước bay hơi không đáng kể) thu được dung dịch có khối lượng giảm so với ban đầu là 17,15 gam.
Giá trị của a là
A. 0,3 B. 0,4 C. 0,5 D. 0,2
Câu 38: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe2(SO4)3, 0,2 moi CuSO4 và 0,1 mol HCl (điện cực
trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện
phân là 100%. Giá trị của V là
A. 3,92 B. 5,6 C. 8,86 D. 4,48
Câu 39: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp 2 muối CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ,có màng
ngăn đến khi nước bị điện phân ở cả 2 điện cực thì ngừng điện phân. Dung dịch sau điện phân hoà tan
vừa đủ l,16 gam Fe3O4 và ở anot của bình điện phân có 448ml khí bay ra (đktc). Khối lượng dung dịch
giảm sau khi điện phân là
A. 7,10 B. 1,03 C. 8,60 D. 2,95
Câu 40: Điện phân có màng ngăn 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,5M và NaCl 2,5M (điện
cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 7,5A trong 3860 giây thu được dd X. X có
khả năng hoà tan m gam Zn. Giá trị lớn nhất của m là
A. 9,75 B. 3,25 C. 6,5 D. 13
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN

01. B 02. A 03. D 04. A 05. A 06. B 07. B 08. A 09. A 10. A
11. A 12. C 13. D 14. C 15. B 16. C 17. C 18. A 19. A 20. A
21. A 22. D 23. B 24. A 25. C 26. B 27. D 28. B 29. D 30. B
31. A 32. C 33. B 34. D 35. B 36. B 37. D 38. A 39. D 40. C

Câu 1: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Fe  NO3 2 : a  
BTKL
180a  74,5b  80, 7
  a  0, 2
80, 7  b   BTE b 
KCl : b  n H2     2a  2  b b  0, 6
catot

 6  6
1
Y Fe 2 : 0,1  Ag : 0,1

2
   y  53,85
Cl : 0,3  AgCl : 0,3
Câu 2: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Fe : 0, 07
Ta có: 7, 76  4HNO3 + 3e → 3NO3 + NO + 2H2O
Cu : 0, 06
Cu 2 : 0, 06 Cu 2 : 0, 06
 BTNT  BTDT 
 Y Fe 2 : a   Fe 2 : 0, 03 m catot  0, 06.64  0, 02.56  4,96
Fe3 : b Fe3 : 0, 04
 
It

BTE
 n e  0, 04.1  0, 06.2  0, 02.2  0, 2   t  2000 (giây)
F
Câu 3: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Gọi n Ag  a  n e  n H  a  n NO  0, 25a

0, 2  0, 25a

BTNT.N
 n Fe NO3  
2
2
0, 2  0, 25a

BTKL
 0, 2.108  16,8  108a  22, 7  56.
2
 a  0,1  t  2500
Câu 4: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Trường hợp 1: Nếu dung dịch sau điện phân có H  .
Cl  1e  Cl

Có  
2H 2 O  4e  4H  O 2

n Al  0,1  n H  0,3  a  0,3  0,3 (vô lý)

Do đó, dung dịch sau điện phân phải chứa OH  .


 n OH  n AlO  0,1  n e  0,15.2  0,1  0, 4
2

KOH : 0,1
 a  n KCl  0, 4  Y 
K 2SO 4
0,15.174
 %K 2SO 4   34,30%
100  0,15.64  0, 4.35,5  0,1
Câu 5: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
3,96
+ Dung dịch sau điện phân hòa tan được n Zn  OH    0, 04  mol 
2
99
Nên dung dịch sau điện phân phải chứa H  hoặc OH  .
Trường hợp 1:
Nếu dung dịch sau điện phân chứa H  
BTDT
 n H  2n Zn  OH   0, 08  mol 
2

n O  0, 02  mol 

BTE
 2
n e  n Cl  n H  0, 08  0, 2y  n Cu  0, 04  0,1y


BTKL
14  0, 02,32  0,
 2y.35,5  64  0, 04  0,1y   y  0,8
 
O Clo Cu

 n Cu  0, 2x  0, 04  0,1.0,8  x  0, 6

I.t 96500.0, 24
 n e  0, 24  I  1, 2
96500 19300
Có đáp án là A rồi nên ta không cần làm trường hợp dung dịch sau điện phân chứa OH  nữa.
Câu 6: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
+ 0,6m là hỗn hợp kim loại nên Cu 2 chưa bị điện phân hết.
n NaCl  0, 25  mol 
Ta có   
BTE
 n e  0, 25  4a
n
 NO  a  mol   n H   4a  n 
O2  a

ne
 n Cu
bi dien phan
2   2a  0,125
2

BTKL
 26,875   2a  0,125  .64  0, 25.35,5  32a  a  0, 0625
 NaNO3 : 0, 25



BTNT.N
0, 6  0, 0625  0, 25
F e  NO3 2 : 2
 0,14375


BTKL
 m   0,3  0, 25  .64  0, 6m  0,14375.56  m  12,125

Câu 7: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Có khí NO thoát ra nghĩa là dung dịch sau điện phân có H  . Như vậy, Cl đã bị điện phân hết.
Dung dịch còn màu xanh chứng tỏ Cu 2 chưa bị điện phân hết.
Tư duy đón đầu với dung dịch cuối cùng chứa Fe(NO3)2 và NaNO3.

n NO  a  mol 
 
BTE
 n O2  a  mol 

Có   n
n H  4a  n e  4a  0, 2  
BTE
 n Cu
bi dien phan
2  e  2a  0,1
 2
0, 2  4a

BTKL
 0,   32a 
2.35,5 .64  21,5  a  0, 05  n Cu
bi dien phan
2  0, 2
Cl
O

2
Cu

 NaNO3 : 0, 2

n H  4a  0, 2  n NO  0, 05 

BTNT.nito
2x  0, 05  0, 2
Fe(NO3 ) 2 : 2
2x  0, 05  0, 2

BTKL
1,8  56.  64  x  0, 2   x  0,5mol
2
Câu 8: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n Cl  0, 075
Với t giây: n Anot  0,1 mol  
BTNT.Clo
 2  n e  0, 25  mol 
n O2  0, 025

Cu : a

Với 2t giây  n e  0,5  mol  , Catot  BTE 0,5  2a
   H2 :
2
Cl2 : 0, 075

Bên Anot 
 BTE
0,5  0, 075.2
O 2 :  0, 0875
4
0,5  2a
 0, 075  0, 0875   0, 2125  a  0, 2
2
Câu 9: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Fe3 : 0,15
 2
Cu : 0, 25 Cu : 0, 25
Ta có:  

BTE

 NO3 : 0,95 H 2 : 0, 075
n  0,8  mol   n   0,8  0,15
 e H

2 0, 65

Cu,Fe
n NO   0,1625
4
Fe 2 : 0,15
 BTNT.N
→ Dung dịch cuối cùng chứa    NO3 : 0, 7875  m Cu  15, 6  gam 
 BTDT
   Cu 2 : 0, 24375

Câu 10: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
n OH  0, 04
Ta có: n Al2O3  0, 02 
BTDT

n H  0,12

n H  0,12
+ Nếu    n H  0,12  2a  n e → Vô lý (loại)
n H2  a  n e  0,1  2a

n OH  0, 04
→ Vậy dung dịch sau có  
n O2  a

  n OH  0, 04  4a  n H2  0, 02  2a

0,14  4a  4a
 n Khi  0,105  0, 02  2a  a 
  a  0, 005
H2
O2

2
Cl2

It
 n e  0,16   t  7720  s 
F
Câu 11: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Fe3 : 0,15
 2
Cu : 0, 25 Cu : 0, 25
Ta có:  

BTE

 NO3 : 0,95 H 2 : 0, 075
n  0,8  mol   n   0,8  0,15
 e H

2 0, 65

Cu,Fe
n NO   0,1625
4
→ Dung dịch cuối cùng chứa
Fe 2 : 0,15
 BTNT.N
   NO3 : 0, 7875  m Cu  15, 6  gam 
 BTDT
   Cu 2 : 0, 24375
Câu 12: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
 BTNT.N 0, 2.2  a
   n Mg NO3  
n 
NO  a  mol   2
2
 n   n dien phan
 4a BTE
 n Cu  2a  n dCu 2  0, 2  2a
 H e

0, 4  a

BTKL
 9,36  6  24.  64  0, 2  2a   a  0, 04
2 
Mg

2,5t
 n e  4.0, 04  0,16   t  6176  s 
96500
Câu 13: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Bài toán này chỉ là ngược của các bài toán trên mà thôi
+ 5,7 gam là hỗn hợp kim loại nên Cu 2 chưa bị điện phân hết.
+ Ta có: n NO  0, 05  mol   n H  0, 2  n O2  0, 05  mol 

ne
 n e  n H  n Cl  0, 2  0,5V  n Cu
bi dien phan
2   0,1  0, 25V
2
+ Dung dịch sau cùng chứa gì?
 
BTNT.Na
 NaNO3 : 0,5V


BTNT.N
2V  0, 05  0,5V
Fe  NO3 2 :  0, 75V  0, 025
 2

BTKL
  V  0,1  0, 25V  .64  9,5  56  0, 75V  0, 025   5, 7  V  0, 2  l 
 
Cu Fe

O 2 : 0, 05

 m Cu : 0,15 
BTKL
 m  14, 75  gam 
Cl : 0, 05
 2
Câu 14: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Fe3 : 0,3
 Cu : 0,1
Ta có: Cu 2 : 0,1  n e  0,3  0,1.2  0,5  mol   
H  : 0, 2 Cl2 : 0, 25

Fe 2 : 0,3

Dung dịch sau điện phân chứa: H  : 0, 2 
AgNO3
 n NO  0, 05
Cl : 0,8

Fe3 : 0,3

Dung dịch sau cùng chứa:  Cu 2 : 0,1 
BTNT.N
 a  1,15  mol 
 NO  :1,1
 3

Câu 15: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Dễ thấy Cu 2 còn dư. Gọi n Cu  a 
BTDT
 n H  2a  n NO  0,5a

0, 4  0,5a

BTNT.N
 n Fe NO3    0, 2  0, 25a
2
2

BTKL
14, 4  64  0, 2  a   13,5  56  0, 2  0, 25a   a  0, 05  mol 

2, 68.t
 n e  0,1   t  3600  s   1 h 
96500
Câu 16: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Với bình 1:
n NaOH  0, 0346  Vsau dien phan  17,3  ml   n dp
H 2 O  0,15  mol 

 n e  0,3

Cu 2 : 0, 225  0,15  0, 075



→ Bình 2 chứa:  NO3 : 0, 45
 BTDT
   H  : 0,3  n NO  0, 075


BTNT.N
 Fe  NO3 2 : 0,1875
BTKL.Fe  Cu
 14  0, 075.64  m  0,1875.56  m  8,3  gam 

Câu 17: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
Fe3 : 0, 05
 2 Cl : a
Cu : 0,1 
Ta có:    8,525  BTE a  0, 05 
BTKL
 a  0,15
 H : 0, 2    Cu :
Cl : 0,55 2

Cu 2 : 0, 05
 2 Cl : 0, 4
Fe : 0, 05 
Dung dịch sau điện phân chứa   
Mg
 Mg 2 : 0,18
Cl : 0, 4 Fe 2 : 0, 02
   

BTDT
 H : 0, 2


BTKL
 m  0, 05.64  0, 03.56  4,88  gam 

Câu 18: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Fe3  1e  Fe 2

0, 08
Ta có: n FeCl3  0, 08  mol    2
Cu  2e  Cu
a

Cu : a
 13, 64  BTE  a  0, 08
   Cl 2 : 0, 04  a

Dung dịch sau điện phân chứa:


 2 27, 2  56x  0, 08.64
Fe : x   n Otrong X   1,38  3,5x
BTKL

16
 BTNT.Clo
    Cl : 0,9  0, 24  0,36
 
BTNT.H
 n H  0,9  2 1,38  3,5x 




BTDT
 9x  1,86  0, 66  x  0, 28  n H  0,1  n NO  0, 025

   Ag : 0, 28  0, 025.3  0, 205


BTE
BTE  BTNT
 m  BTNT.Cl  m  116,85
   AgCl : 0, 66

Câu 19: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Trường hợp 1: Nếu dung dịch sau điện phân có H  .

Cl  1e  Cl

Có  
2H 2 O  4e  4H  O 2

n Al  0,1  n H  0,3  a  0,3  0,3 (vô lý)

Do đó, dung dịch sau điện phân phải chứa OH 


 n OH  n AlO  0,1  n e  0,15.2  0,1  0, 4
2

KOH : 0,1
 a  n KCl  0, 4  Y 
K 2SO 4
0,15.174
 %K 2SO 4   34,30%
100  0,15.64  0, 4.35,5  0,1
Câu 20: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
+ Dung dịch sau điện phân tác dụng NaOH có Cu(OH)2
n NaOH  0, 44 Cu 2 : 0, 02
n  dung dịch sau điện phân chứa  
 Cu  OH 2  0, 02 H : 0, 4

Cu  NO3 2 : 0,16


+ Khí ở Anot là n Cl2  0,14  n e  0, 28  P2 
HCl : 0, 4
 NO3 : 0, 22
0, 4 
Cho Fe vào  n NO   0,1  Cl : 0, 4
4  

BTDT
 Fe 2 : 0,31
BTKL.Fe  Cu
  m  0,16.64  0, 7m  0,31.56  m  23, 733
Câu 21: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
It 5.96,5.60
Ta có: n e    0,3  mol 
F 96500
Nhận thấy nếu Cu 2 chưa bị điện phân hết:
m  0,3.35,5  0,15.64  20, 25  17,15

Nên Cu 2 đã bị điện phân hết và bên catot có nước bị điện phân. Chọn A ngay vì chỉ có A mới cho số
mol Cu 2 nhỏ hơn 0,15 mol. Nếu làm tường minh thì:
Catot Anot
Cu 2  2e  Cu Cl  1e  Cl
0,5a a 0,3 0,3

2H 2 O  2e  2OH   H 2


BTKL
 0,3.35,5  0,5a.64  0,3  a  17,15  a  0, 2  M 

Câu 22: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
 
BTE
 Fe3O 4 : 0, 03
Ta có: n NO  0, 01   BTKL
   CuO : 0, 02

Fe3 : 0, 09  mol 
 2
Cu : 0, 02  mol  It
 Y và n e   0,3  mol 
 NO3 : 0,39  mol 

F
 BTDT
   H  : 0, 08  mol 

Chú ý: Bên anot chỉ xảy ra điện phân H2O và sinh ra H  nên bên catot sẽ không có quá trình điện phân
Fe 2 .
 0,3
 n O2   0, 075
 4

BTE
  V  3,584
n  0,3  0, 09  0, 02.2
 0, 085
 H2 2

mcatot  m Cu  0, 02.64  1, 28  gam 

Câu 23: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Fe3 : 0,3
Fe 2  SO 4 3 : 0,15 
Ta có: 72   X Cu 2 : 0, 075
CuSO 4 : 0, 075  
H : 0, 2
Chú ý: Bên anot chỉ là điện phân H2O và sinh ra H  nên Fe 2 chưa bị điện phân.
It 0,5
Ta có: n e   0,5  mol   n O2   0,125  mol 
F 4
0,5  0,3  0, 075.2
 n H2   0, 025
2
 m  0,125.32  0, 075.64  0, 025.2  8,85  gam 

Câu 24: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
FeCl3 : 0,1

HCl : 0,1
CuCl2 : 0,1

Ta có: 
Fe3  1e  Fe 2  0,1

Anot 2Cl  2e  Cl2 

Catot Cu 2  2e  Cu  0,1
  0,36 0,18  

 2H  2e  H 2  0, 03

 V  22, 4  0,18  0, 03  4, 704

Câu 25: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
  Na  : 2a
  2
 Y SO 4 : 3a
  BTDT
CuSO 4 : 3a     H  : 4a 3, 6
Gọi    4a  .3  a  0,1
 NaCl : 2a    Na 
: 2a 27
 Y SO 24 : 3a
  BTDT
    Cu 2 : 2a

→ Vì khối lượng dung dịch giảm 33,1 → loại phương án 2 ( Cu 2 dư)


Cu : 0,3
H : x
 2 5.t
 33,1  
BTKL
 x  0, 2  mol   n e  1 
Cl2 : 0,1 96500
O 2 : 0,1  0,5x

 t  5,361 h 

Câu 26: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Khi tăng thêm 2895s
 Cu : 0, 02
catot 
2.2895  H 2 : 0, 01
 n e   0, 06  mol   
96500 anot Cl2 : 0, 01
 
 O 2 : 0, 01

→ Vậy trong thời gian t thì Cu 2 và Cl chưa bị điện phân hết → a = b
2t
Ban đầu ta có: 
BTE
 2a 
96500
Khi thời gian điện phân tăng gấp đôi. Số mol Cu không đổi  Cu 2 : b  0, 02

2  t  2895 
+ Khi tăng từ t  2895 nên tới 2t  n e   2a  0, 06
96500
 x
 n H 2  x  n O2 
Gọi  2
  BTE
 2x  2a  0, 06  a  x  0, 03

Và a  0, 03  1,5x  2,125a  1,125a  1,5x  0, 03

a  0, 04
  t  3860
 x  0, 01
Câu 27: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Vì tỉ lệ số mol khí có ở 2 cực nên Cu 2 hết trước Cl
Cu 2  2e  Cu
Bên catot:  
2H 2 O  2e  2OH  H 2

Bên anot: 2Cl  2e  Cl2  n e  x

1 1
 n H2  x 
BTE
 .x.2  2y  x  x  6y
3 3
Câu 28: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Cl  1e  Cl Cu 2  2e  Cu
2H 2 O  4e  4H   O 2  xmol  

0, 2  4x
0, 2.35,5  32x  .64  21,5  x  0, 05  n Cu  0, 2
2
 NaNO3 : 0, 2

n H  4x  0, 2  n NO  0, 05 

BTNT.nito
2a  0, 05  0, 2
Fe  NO3 2 : 2
2a  0, 05  0, 2
2, 6  56.  64  a  0, 2   a  0, 4mol
2
Câu 29: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
4H   NO3  3e  NO  2H 2 O
Ag   1e  Ag
a  mol   NO3 : 0,3 0,3  a
 4
 a  Fe  NO3 2 :
2H 2 O  4e  4H   O 2  NO : 2
 4

0,3  a
 22, 4  108  0,3  a   34, 28  56.
BTKL 4  a  0,12  t  1, 2h
2
Câu 30: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Cl  1e  Cl Cu 2  2e  Cu
2H 2 O  4e  4H   O 2  amol  

0, 2  4a
0, 2.35,5  32a  .64  21,5  a  0, 05  n dp
Cu  0, 2
2
 NaNO3 : 0, 2

n H  4a  0, 2  n NO  0, 05 

BTNT.nito
2x  0, 05  0, 2
Fe  NO3 2 : 2
2x  0, 05  0, 2
1,8  56.  64  x  0, 2   x  0,5mol
2
Câu 31: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
It 1,93.20000
ne    0, 4  n Ni  0, 2  m Ni  0, 2.59  11,8g
F 96500
Ta xem lớp mạ là khối HCN:
m Ni 11,8
VHCN  200.h  h  0, 0066  cm   Chọn A
d 8,9.200
Câu 32: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
It
n anot  0, 03  n Cl2  0, 03  n e   0, 06  t  0, 6 (giờ)
F
Chú ý: 4H   NO3  3e  NO  2H 2 O

Fe 2

Do đó dung dịch cuối cùng sẽ có Cl : 0,12  0, 06  0, 06
 NO  : 0,3  0, 03
 3


BTDT
 n Fe2  0,165  m  9, 24

Câu 33: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
FeCl3 : 0,1
 It 7, 72.75.60
HCl : 0,1 ne    0,36
 F 96500
CuCl2 : 0,1

Ta có: 
Fe3  1e  Fe 2  0,1
 
Anot 2Cl  2e = Cl2

Catot Cu 2  2e  Cu  0,1
  0,36 0,18  

 2H  2e  H 2  0, 03

 m  m Cl2  m Cu  m H2  0,18.71  0,1.64  0, 03.2  19, 24

Câu 34: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Do dung dịch Y làm xanh quỳ nên
Cl  1e  Cl Cu 2  2e  Cu
x x y 2y

2H 2 O  2e  2OH   H 2
a a a 0,5a

 
BTE
 x  2y  a
 BTKL
    2, 755  35,5x  64y  a
OH   AgOH  Ag O n Ag2O  0, 01
 2

a  0, 02
 x 10
Có ngay:  x  0, 05  
 y  0, 015 y 3

Câu 35: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
 Cu  2e  Cu
2

Catot  
 n e  2a  0, 2
 2H 2 O  2e  2OH  H 2

 Cl  1e  Cl  b  2a
  
Anot 2H 2 O  4e  4H  O 2  n e  b  0, 2
 n
  MgO  0,1  n H  0, 2
Câu 36: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n Cu  0, 02  n e  0, 04

 Cl2 : a BTE a  b  0, 015
 n anot  0, 015   
 O
 2 : b 2a  4b  0, 04

a  0, 01

b  0, 005  n H  4b  0, 02
Câu 37: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
n Cu 2  0,5a It 5.96,5.60
 ne    0,3
n Cl  0,5 F 96500

Vì 0,3.35,5  0,15.64  20, 25  17,15 nên nước đã bị điện phân bên catot

 
BTE
 2b  2.0,5a  0,3 a  0, 2
n H2  b  BTKL 
  17,15  0,3.35,5  0,5a.64  2b b  0, 05

Câu 38: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Catot bắt đầu thoát khí nghĩa là H  bắt đầu bị điện phân.
Chú ý thứ tự điện phân là: Fe3  Cu 2  H   Fe 2

Fe  1e  Fe
3 2

Có ngay bên phía catot:  2  n e  0, 2  0, 2.2  0, 6


Cu  2e  Cu

2Cl  2e  Cl2
Bên anot:  
2H 2 O  4e  4H  O 2

Cl : 0, 05

BTE
 2  V  0,175.22, 4  3,92
O 2 : 0,125
Câu 39: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
2Cl  2e  Cl2 Cu 2  2e  Cu

2H 2 O  4e  4H   O 2

n Fe3O4  0, 005  n O  0, 02  n H  0, 04

 n O2  0, 01  n Cl2  0, 02  0, 01  0, 01


BTE
 n e  0, 01.4  0, 01.2  0, 06  n Cu  0, 03

Có ngay: m   m  O 2 ;Cl2 ;Cu   0, 01 71  32   0, 03.64  2,95

Câu 40: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
n CuCl2  0, 05 It 7,5.3860
Ta có:   n Cl  0,35 ne    0,3
n NaCl  0, 25 F 96500

Vậy Cl còn dư và Cu 2 đã bị điện phân hết.


Bên catot: Cu 2  2e  Cu 2H 2 O  2e  2OH   H 2


BTE
 n OH  0, 2 
BTDT
 n ZnO2  0,1 
BTNT
 m Zn  0,1.65  6,5
2
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 1

Câu 1: Cho m gam bột Fe vào 200ml dung dịch hỗn hợp A chứa H2SO4 1M, Fe(NO3)3 0,5M và CuSO4
0,25M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 0,85m gam chất rắn và khí NO (duy nhất).
Giá trị của m là:
A. 72,00g B. 53,33g C. 74,67g D. 32,56g
Câu 2: Cho m gam một kim loại tác dụng vừa đủ với 12,5m gam dung dịch H2SO4 14% (loãng), sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Dung dịch X có khối lượng thế nào so với dung dịch
H2SO4 ban đầu? (biết trong quá trình phản ứng nước bay hơi không đáng kể)
A. Tăng 2,86% B. Tăng 8,00% C. Tăng 8,97% D. Tăng 7,71%
Câu 3: Hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na2O, CaO. Hòa tan hết 51,3 gam hỗn hợp X vào nước được 5,6 lít H2
(đktc) và dung dịch kiềm Y, trong đó có 28 gam NaOH. Hấp thụ 17,92 lít SO2 ( đktc) vào dung dịch Y
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 60 B. 54 C. 72 D. 48
Câu 4: Hỗn hợp A gồm Al và đơn chất X . Cho 8,6 gam A vào HCl dư được 6,72 lít khí. Nếu nung nóng
17,2 g A trong không khí thì thu được chất rắn nặng 20,4 g . Lấy 17,2 g A tác dụng vừa đủ với H2SO4 đặc
nóng được V lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch B . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các
khí đo ở đktc. Giá trị của V là:
A. 26,88 B. 13,44 C. 22,4 D. 16,8
Câu 5: Cho hỗn hợp X dạng bột gồm Al, Fe, Cu. Hòa tan 23,4 gam X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư
thu được 0,675 mol SO2. Cho 23,4 gam X vào bình chứa 850 ml dung dịch H2SO4 loãng 1M (dư) sau khi
pứ hoàn toàn thu được khí Y, dẫn toàn bộ khí Y vào ống đựng bột CuO đun nóng, thấy khối lượng chất
rắn trong ống giảm 7,2 gam so với ban đầu. Số mol Al, Fe, Cu trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. 0,15; 0,2; 0,2 B. 0,2; 0,2; 0,15 C. 0,2; 0,15; 0,15 D. 0,15; 0,15; 0,15
Câu 6: Hòa tan hết 10,4 gam hỗn hợp Fe, Mg vào 500ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,4M va HCl 0,8M
thu được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m
là:
A. 36,7 B. 39,2 C. 34,2 D. 34, 2  m  36, 7
Câu 7: Hỗn hợp X gồm Al và Cr2O3. Nung 21,14 gam X trong điều kiện không có không khí thu được
hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y vào dung dịch NaOH loãng, dư thấy có 11,024 gam chất rắn không tan và thu
được 1,5456 lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:
A. 83% B. 87% C. 79,1% D. 90%
Câu 8: Cho 6,69 gam hỗn hợp ở dạng bột gồm Al, Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 0,75M khuấy kĩ hỗn
hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch HNO3 1M
thu được khí NO là sp khử duy nhất. Thể tích dung dịch HNO3 ít nhất cần dùng là:
A. 0,6 B. 0,5 C. 0,4 D. 0,3
Câu 9: Hòa tan bột Fe trong dung dịch X có chứa KNO3 và H2SO4. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được
dung dịch Y, chất rắn không tan và 8,96 lít (đkc) hỗn hợp khí X gồm NO và H2, tỷ khối hơi của X so với
H2 là 11,5. Cô cạn dung dịch Y thì thu được m gam rắn khan. Giá trị của m gần nhất với:
A. 109 B. 98 C. 110 D. 115
Câu 10: Hỗn hợp M gồm Al, Al2O3, Fe3O4, Fe2O3, FeO, CuO, Fe và Cu, trong đó oxi chiếm 20,4255%
khối lượng hỗn hợp. Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam M nung nóng, sau một thời gian thu
được hỗn hợp rắn N và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hết toàn bộ N trong lượng dư
dung dịch HNO3 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối
(không có muối NH4NO3 sinh ra) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với
H2 là 16,75. Giá trị của m là :
A. 117,95 B. 114,95 C. 133,45 D. 121,45
Câu 11: Cho O3 dư vào bình kín chứa hỗn hợp Fe và Cu rồi nung nóng tới phản ứng hoàn toàn thấy khối
lượng chất rắn tăng 5,12 gam và thu được m gam hỗn hợp oxit. Mặt khác,cho hỗn hợp kim loại trên vào
dung dịch HNO3 thu được 2,688 (lít) khí NO đktc (sản phẩm khử duy nhất) và 2m/7 gam chất rắn chỉ
chứa một kim loại. Giá trị m gần nhất với:
A. 15,0 B. 20,0 C. 25,0 D. 26,0
Câu 12: Cho một luồng khí O2 đi qua 63,6 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al và Fe thu được 92,4 gam chất
rắn X. Hòa tan hoàn toàn lượng X trên bằng dung dịch HNO3 (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch Y và 3,44 gam hỗn hợp khí Z. Biết có 4,25 mol HNO3 tham gia phản ứng, cô cạn
cẩn thận dung dịch Y thu được 319 gam muối. Phần trăm khối lượng của N có trong 319 gam hỗn hợp
muối trên là:
A. 18,082% B. 18,125% C. 18,038% D. 18,213%
Câu 13: Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 0,7 mol axit phản
ứng và còn lại 0,35a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 dư thu
được 34,4 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp A gần đúng nhất:
A. 25,0% B. 16,0% C. 40,0% D. 50,0%
Câu 14: Cho 24,06 gam hỗn hợp X gồm Zn, ZnO và ZnCO3 có tỉ lệ số mol 3:1:1 theo thứ tự trên tan
hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và
m gam hỗn hợp khí T (đktc) gồm NO, N2O, CO2, H2 (Biết số mol của H2 trong T là 0,04 mol). Cho dung
dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 79,22 gam kết tủa. Còn nếu cho Z
phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa 1,21 mol. Giá trị của m gần nhất với:
A. 3,6 B. 4,3 C. 5,2 D. 2,6
Câu 15: A là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg cho một luồng khí O2 đi qua 21,4 gam A nung nóng thu được 26,2
gam hỗn hợp rắn B. Cho toàn bộ B vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng phản
ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N2 thoát ra với tỷ lệ mol 2:1. Biết khối lượng
dung dịch C sau phản ứng là 421,8 gam, số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol. Tổng khối lượng các chất
tan có trong bình sau phản ứng gần nhất với:
A. 156 B. 134 C. 124 D. 142

BẢNG ĐÁP ÁN

01. A 02. D 03. C 04. A 05. C 06. A 07. B 08. C 09. A 10. A
11. B 12. B 13. D 14. B 15. B

Câu 1:
n H  0, 4  mol 
Có ngay   n NO  0,1 mol 
n NO3  0,3  mol 

n
 Fe2  x

Vậy dung dịch cuối cùng có n SO2  0, 25 
BTDT
 x  0,35
 BTNT.N
4

   n NO  0, 2
3


BTKL
 m  0,1.56  0, 05.64  0,85m  0,35.56  m  72  g 

Câu 2:
Chọn m  7,84  m dd  98gam  n H2  0,14  mol 

 m X  98  7,84  0,14.2  105,56  gam 


105,56  98
 m   7, 71%
98
Câu 3:
Chia để trị X: Na: x(mol), Ca: y (mol), O: z (mol)
23x  40y  16z  51,3
  x  z  0, 7  mol 
  x  2y  2z  0, 25.2  
 x  0, 7  y  0, 6  mol 

n OH  0,19  mol 
  n SO2   0,11 mol   m CaSO3  72  gam 
n
 SO2  0,8  mol  3

Câu 4:
Có 
BTE
 n Al
trong8,6gam
 0, 2  mol  
BTNT.Al
 m Al2O3  10, 2  gam 

Như vậy đơn chất X không phản ứng với HCl. A + H2SO4 chỉ có SO2 nên X phải là S
Al : 0, 4  mol  BTE 0, 4.3  0, 2.6
Vậy 17, 2    n SO2   1, 2  mol   V  1, 2.22, 4  26,88  mol 
S : 0, 2  mol  2
Câu 5:

Al : a 27a  56b  64c  23, 4 a  0, 2


  
 Fe : b  3a  3b  2c  1,35  b  0,15
Cu : c 1,5a  b  n  n  0, 45 c  0,15
  H2 O 
Câu 6:
Dễ thấy lượng H+ có dư n H2  0,3  n  0, 6  mol 

Khi cô cạn dung dịch thì HCl bay hơi nên ưu tiên tạo muối SO4 trước.
Vậy ta có ngay 
BTKL
 m  10, 4  0,
   0,
2.96    36, 7
2.35,5

SO 24 Cl

Câu 7:
Chú ý: Cr và Cr2O3 đều không tan trong dung dịch kiềm loãng
1,5456 2
Al 
Ta có ngay: n du .  0, 046
22, 4 3

21,14  11, 024  0, 046.27 n sinh


Cr
ra
 0,174
 n Al2O3   0, 087mol   du  H  87%
102 n Cr2O3  0, 013
Câu 8:
Với bài tập này ta nên áp dụng thử đáp án có lẽ là nhàn nhất
4HNO3  3e  3NO3  NO  H 2 O
Có ngay 
27a  56b  6, 69
27a  56b  6, 69

Nếu n HNO3  0,3   0,3.3 loại vì nghiệm âm
3a  2b  4

27a  56b  6, 69
 a  0, 03
Nếu n HNO3  0, 4   0, 4.3   thỏa mãn
3a  2b   b  0,105
4
Câu 9:
 NO : 0,3 BTE
Ta có: n X  0, 4    n e  1,1 
BTE
 n Fe2  0,55
H
 2 : 0,1

Vì có khí H2 nên NO3 phải hết 


BTNT.N
 n KNO3  0,3

Fe 2 : 0,55

Y K  : 0,3 
BTKL
 m  109, 7
 
BTDT
 SO 24 : 0, 7

Câu 10:
 CO : 0,15  mol 
X 
Al, Fe, Cu : 28, 05  gam  CO:0,3 mol  CO 2 : 0,15  mol 
35, 25   
O : 0, 45  mol   Al, Fe, Cu : 28, 05  gam 
N 
 O : 0,3  mol 

n NO  0,15  mol  BTE


 Z  n e  0,15.3  0, 05.8  0,3.2  1, 45  mol 

n
 N2O  0, 05  mol 
 n NO  1, 45  mol  
BTKL
 m  1, 45.62  28, 05  117,95  gam 
3

Câu 11:
Fe : a BTE 5,12
Ta có:    3a  2b  .6  0, 64 1
Cu : b 48

 BTE 2, 688 2m
   2a  2b  .3  .2
 22, 4 7.64
m  56a  64b  5,12

3a  2b  0, 64
 a  0, 08  mol 
 4  56a  64b  5,12     m  22, 4  gam 
 2a  2b  0,36   b  0, 2  mol 
 7.64
Câu 12:
92, 4  63, 6
Ta có: 
BTKL
 n Otrong X   1,8  mol 
16

BTKL
 92, 4  4, 25.63  319  3, 44  m H2O  n H2O  2, 095  mol 

4, 25  2, 095.2

BTNT.H
 n NH4 NO3   0, 015  mol 
4
319  0, 015.80  63, 6

BTKL
 n trong
NO 
muoi cua KL
  4,1 mol 
3
62
4,13.14
  n trong
N
muoi
 4,1  0, 015.2  4,13  %N   18,125%
319
Câu 13:
 
BTNT.H
 n H2O  0,35  mol  BTNT.O
Ta có: A  HCl
  n Otrong A  0,35  mol 
muoi


BTKL
 a  34, 4  0,35.16  40  gam   m du
Cu  0,35.40  14  gam 


BTKL
  m kim
trong muoi
loai  34, 4  14  20, 4  gam 

Fe 2 : a
  
BTDT
 2a  2b  0, 7
Vậy trong muối có: Cu 2 : b   BTKL.Kim loai
Cl : 0, 7    56a  64b  20, 4

a  0, 25  mol  0,1.64  14
  %Cu trong A   51%
b  0,1 mol  40

Câu 14:
 Zn : 0,18  mol 

 24, 06  ZnO : 0, 06  mol  
BTNT.C
 n CO2  0, 06  mol 

 ZnCO3 : 0, 06  mol 

 Zn 2 : 0,3  mol 
 
 Na : a  mol 
 
BTDT
 a  b  0, 08
 NH 4 : b  mol 

 BaSO4 :0,34
  SO 4 : 0,34  mol 
2

 ZnO 22 : 0,3


 a  0, 07
Z 
NaOH
  Na  :1, 21  a 
BTDT
1, 21  a  0,3.2  0,34.2  
SO 2 : 0,34 b  0, 01
 4
0,34.2  0, 01.4  0, 04.2

BTKL
 24, 06  0,34.98  0, 07.85  53,93 m T  .18
mZ 2
 m  4,36  gam 

Câu 15:
26, 2  21, 4
 n Otrong X   0,3  mol  , n HNO3  1,85  mol 
16
 NO : 2a  mol  BTKL
B 
HNO3
   26, 2  400  421,8  88a
 N 2 : a  mol 

 NO : 0,1 mol 
 a  0, 05  
 N 2 : 0, 05  mol 

Giả sử sản phẩm có: n NH  a 


BTNT.N
 n trong
NO 
C
 1,85  0,1  0, 05.2  a  1, 65  a  mol 
4 3


BTE
1, 65  2a  8a  0,1.3  0, 05.10  0,3.2  a  0, 025  mol 

Chất tan trong bình gồm hỗn hợp muối và HNO3 dư


Fe  Al  Mg : 21, 4  gam 

 m  NO3 :1, 625  mol   1,85.10%.63  134, 255  gam 

 NH 4 : 0, 025  mol 

BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 2
Câu 1: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì
khối lượng muối khan thu được là
A. 20,16 gam B. 19,76 gam C. 19,20 gam D. 22,56 gam
Câu 2: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4
0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản
phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn
nhất. Giá trị tối thiểu của V là
A. 240 B. 400 C. 120 D. 360
Câu 3: Cho m g bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp A chứa H2SO4 1M, Fe(NO3)3 0,5M và CuSO4
0,25M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 0,85m gam chất rắn. Biết NO là sản phẩm khử
duy nhất của N+5. Giá trị của m là:
A. 72 g B. 53,33 g C. 74,67 g D. 32,56 g
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 thấy có 0,3 mol khí NO2 sản phẩm khử duy
nhất thoát ra, nhỏ tiếp dung dịch HCl vừa đủ vào lại thấy có 0,02 mol khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là:
A. 24,27 g B. 26,92 g C. 19,50 g D. 29,64 g
Câu 5: Cho 8,34 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ca, Al (0,01 mol) và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 17,266%
về khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 2,688 lít H2 (đktc). Cho 0,2 lít dung dịch HCl
1M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,68. B. 3,90. C. 3,12. D. 3,51
Câu 6: 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,8M và Fe(NO3)3 0,1M hòa tan hoàn toàn tối đa m gam
Fe (sản phẩm khử của NO3 là NO duy nhất). Giá trị của m gần nhất với:

A. 7,8 B. 6,8 C. 8,0 D. 8,6


Câu 7: Dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,24 mol HCl. Dung dịch X có thể hòa tan được tối đa
bao nhiêu gam Cu (biết phản ứng tạo ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất).
A. 5,76 gam B. 6,4 gam C. 5,12 gam D. 8,96 gam
Câu 8: Dung dịch X chứa a mol Fe(NO3)3, 0,08 mol H2SO4 và 0,16 mol HCl. Dung dịch X có thể hòa tan
được tối đa m gam Fe thu được 0,1 mol hỗn hợp khí NO và H2. Biết dung dịch sau phản ứng không có
ion NH 4 . Giá trị của m là:

A. 7,84 B. 6,72 C. 8,96 D. 11,2


Câu 9: Cho 2,0 gam bột Fe vào 100ml dung dịch X chứa H2SO4 0,1M; CuSO4 0,15 M; Fe(NO3)3 0,1 M
thu được dung dịch Y; hỗn hợp rắn Z và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Y thu được
m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 6,65g B. 9,2g C. 8,15g D. 6,05g
Câu 10: Cho 12,56 gam hỗn hợp gồm Mg và Mg(NO3)2 tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp chứa 0,98
mol HCl và x mol KNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa muối clorua và 0,04 mol khí N2.
Cô cạn cẩn thận Y thu được m gam muối khan. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 46,26 B. 52,12 C. 49,28 D. 42,23
Câu 11: Cho 3,9 gam hỗn hợp Al, Mg tỷ lệ mol 2 :1 tan hết trong dung dịch chứa KNO3 và HCl. Sau
phản ứng thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp
khí B gồm NO và H2. Khí B có tỷ khối so với H2 bằng 8. Giá trị của m gần giá trị nào nhất?
A. 24 B. 26 C. 28 D. 30
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, K, Ba, Al vào nước được dung dịch X và 8,512 lít H2
(đktc). Cho X phản ứng với 200 ml dung dịch H2SO4 1,25M và HCl 1M thu được 24,86 gam kết tủa và
dung dịch Y chỉ chứa các muối clorua và sunfat trung hòa. Cô cạn Y được 30,08 gam chất rắn khan. Phần
trăm khối lượng của Ba có trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 44,16% B. 60,04% C. 35,25% D. 48,15%
Câu 13: Hoà tan hết 6,72 gam bột Fe vào 400 ml dung dịch chứa 0,16 mol KNO3 và H2SO4. Sau phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch A chỉ chứa các muối và 3,136 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và
NO2 có tỷ khối hơi so với H2 là 19. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu
được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 34,36. B. 32,46. C. 28,92. D. 32,84.
Câu 14: Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4. Sau phản ứng hoàn toàn thu được
dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và H2 có tỉ lệ mol 2 : 1 và 3 gam chất rắn không
tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu được lượng muối khan là
A. 126 gam. B. 75 gam. C. 120,4 gam D. 70,4 gam.
Câu 15: Cho hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng với 200ml dung dịch chứa hỗn hợp hai muối AgNO3 0,3M
và Cu(NO3)2 0,25M. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch A và chất rắn B. Cho A tác
dụng với dung dịch NaOH dư , lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 3,6 gam hỗn hợp
X gồm 2 oxit. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng được 2,016 lít khí SO2 (ở đktc).
Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp ban đầu là
A. 32,5% B. 42,4% C. 56,76% D. 63,5%
BẢNG ĐÁP ÁN

01. B 02. D 03. A 04. B 05. A 06. A 07. D 08. A 09. D 10. C
11. A 12. B 13. A 14. B 15. C

Câu 1:
4H   NO3  3e  NO  2H 2 O n

n  0,12  Cu 2   0,12
 Cu 
  dd n SO2   0,1
n NO  0,12
 3  BTNT.N
4

n  0,32  n   0, 08   n NO  0, 04


 H NO
 3

 m  19, 76
Câu 2:
4H   NO3  3e  NO  2H 2 O

n Cu  0, 03 BTE
n  0, 02   n NO  0, 04  mol 
Ta có ngay  Fe
n   0, 08
 NO3
n   0, 4
 H

n Cu 2   0, 03

n Fe3  0, 02
 BTNT.H
   n H  0, 24
 dd  BTNT.N 
BTDT
 n OH  0, 24  0, 03.2  0, 02.3  0,36  mol 
   n NO3
 0, 04
 n  0, 2
 SO 24 
 
BTNT.Na
 n Na   0, 08

Câu 3:
n H  0, 4
Ta có:   n NO  0,1
n NO3  0,3

n
 Fe2   x


DSDT
 n SO2   0, 25  x  0,35
 BTNT.N
4

   n NO  0, 2
3


BTKL
 m  0,1.56  0, 05.64  0,85m  0,35.56  m  72
Câu 4:
n NO  0,3 BTE
Ta có:  2 
 n e  0,36  n Fe  0,12
n NO  0, 02

n 3  0,12
 Fe
Lại có n NO  0, 02  n HCl  0, 08 
DSDT
 n Cl  0, 08 
BTKL
 m  26,92
 BTDT
   n NO  0, 28
3

Câu 5:
n Otrong X  0, 09
Ta có:   n Al2O3  0, 03   n Al  0, 07
n H2  0,12

n Cl  0, 2

Dung dịch cuối cùng chứa n   0,12.2  0, 01.3  0, 21
 BTDT
   AlO 2 : 0, 01


BTNT.Al
 m   0, 07  0, 01 .78  4, 68

Câu 6:
n H  0,32
Ta có:   n NO  0, 06  mol 
n
 NO3  0, 06

SO 2 : 0,16
  24 
BTDT
 a  0,14  m  7,84  gam 
Fe : a  0, 02
Câu 7:
0, 24
Dễ thấy H+ hết và  n NO   0, 06  mol 
4
Vậy dung dịch cuối cùng là gì?
 
BTNT.N
 NO3 : 0,3  0, 06  0, 24  mol 
 BTNT.Fe
   Fe 2 : 0,1 mol 
Là   
BTDT
 a  0,14  mol   m  0,14.64  8,96  g 
Cl : 0, 24  mol 
 2
Cu : a  mol 
Câu 8:
 NO : x
Ta có:   0,32  4x  2  0,1  x 
H 2 : 0,1  x
 x  0, 06 
BTNT.N
 a  0, 02

SO 24 : 0, 08

Dung dịch cuối cùng chứa Cl : 0,16 
BTNT.Fe
 m  0,14.56  7,84
 
BTDT
 Fe 2 : 0,16

Câu 9:
Z là hỗn hợp → (Fe, Cu) → muối cuối cùng là muối Fe2+
n   0, 02
 H
Ta có: n Fe3  0, 01  n NO  0, 005

n NO3  0, 03, n SO24  0, 025
 
BTNT.Nito
 NO3 : 0, 03  0, 005  0, 025

 Y SO 24 : 0, 025  m  6, 05  gam 
 BTDT 2
   Fe : 0, 0375

Câu 10:
0,98  0, 04.12
Phân chia nhiệm vụ H+ ta có n NH   0, 05  mol 
4
10
Mg : 0, 4
Vậy n e  0, 04.10  0, 05.8  0,8  mol  
BTE  BTKL

Mg  NO3 2 : 0, 02

Vì Y chỉ chứa muối clorua nên 


BTNT.N
 n KNO3  0, 09  mol 

Mg 2 : 0, 42
 
K : 0, 09
Vậy Y chứa  

BTKL
 m  49, 28  gam 
 NH 4 : 0, 05
 
BTDT
 Cl : 0,98

Câu 11:
Al : 0,1 mol 
Ta có: 3,9   n e  0,1.3  0, 05.2  0, 4  mol 
Mg : 0, 05  mol 

n NO  0, 05  mol  BTE 0, 4  0, 05.3  0, 05.2


Và   n NH   0, 01875
n H2  0, 05  mol  8
4

Vì có khí H2 bay ra nên trong dung dịch không còn ion NO3

Al3 : 0,1 mol 


 2
Mg : 0, 05  mol 
 BTNT.N
Vậy A gồm    K  : 0, 06875  mol  
BTKL
 m  24, 225

 NH 4 : 0, 01875  mol 

 
BTDT
 Cl : 0, 4875  mol 

Câu 12:
n H SO  0, 25
 2 4
Ta có: n HCl  0, 2
 
n H2  0,38  n e  0, 76

m  n   n e  0, 76
 2
SO 4 : 0, 25
 24,86  30, 08  54,94   
BTDT
 a  0, 06 
BTKL
 m  22,82
Cl : 0, 2
OH  : a

Al  OH 3 : 0, 02 0,1.137
 24,86   %Ba   60, 04%
BaSO 4 : 0,1 22,82

Câu 13:
 NO : 0, 07
Ta có: n X  0,14   
BTE
 n e  0, 28  n H  0, 07.4  0, 07.2  0, 42
 NO 2 : 0, 07
K  : 0,16
 
 NO3 : 0, 02
 A  2  m  6, 72  0,16.39  0, 02.62  0, 21.96  34,36
SO 4 : 0, 21
 
BTDT
 Fe : 6, 72  gam 

Câu 14:
 NO : 0, 2 BTE
Ta có: n x  0,3     n e  0,8  n Fe2  0, 4
H 2 : 0,1

 Na  : 0, 2

 A Fe 2 : 0, 4 
BTKL
 m  75  gam 
 
BTDT 2
 SO 4 : 0,5

Câu 15:
X chứa 2 oxit nên A chứa Mg2+ và Cu2+
Mg : a
Cu : b Mg 2 : a
 
Ta có:   A  BTDT 0,16  2a
 AgNO 3 : 0, 06    Cu 2 :  0, 08  a
Cu  NO3  : 0, 05  2
 2

 
BTNT,Mg
 MgO : a
 3, 6  BTNT.Cu 
BTKL
 a  0, 07  mol 
   CuO : 0, 08  a

Ag : 0, 06 BTE
 B   2c  0, 06  0, 09.2  c  0, 06
Cu : c
0, 07.24
 b  0.02  %Mg   56, 76%
0, 07.24  0, 02.64
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 3
Câu 1: cho 5,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 5:4 tan vừa đủ trong dung dịch
hỗn hợp chứa HCl và KNO3. Sau phản ứng thu được 0,224 lít khí N2O (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa
muối clorua. Biết các phản ứng hoàn toàn. Cô cạn cẩn thận Y thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 20,51 B. 18,25 C. 23,24 D. 24,17
Câu 2: Cho 9,28 gam bột Mg và MgO tỷ lệ mol 1:1 tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và
KNO3, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có
tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là
A. 36,085 gam B. 31,81 gam C. 28,300 gam D. 18,035 gam
Câu 3: Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4. Sau phản ứng hoàn toàn thu được
dung dịch A và 6,72 lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và H2 có tỉ lệ mol 2 : 1 và 3 gam chất rắn không
tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là
A. 126,0 gam B. 75,0 gam C. 120,4 gam D. 70,4gam
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, K, Ba, Al vào nước được dung dịch X và 9,184 lít H2
(đktc). Cho X phản ứng với 350 ml dung dịch H2SO4 1M được 26,42 gam kết tủa và dung dịch Y chỉ
chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn Y được 32,58 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của Ba
có trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 34,18% B. 47,88% C. 45,22% D. 58,65%
Câu 5: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO, trong đó oxi chiếm 8,75% về
khối lượng vào nước thu được 400ml dung dịch Y và 1,568 lít khí H2 (đktc). Trộn 200ml dung dịch Y với
200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M thu được 400ml dung dịch có PH = 13. Các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với:
A. 12 B. 15 C. 14 D. 13
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam P sau đó hòa tan hoàn toàn sản phẩm cháy vào H2O thu được dung
dịch X. Người ta cho 300ml dung dịch KOH 1M vào X sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn thu
được 18,56 gam rắn khan. Giá trị của m là:
A. 2,48 B. 2,265 C. 1,86 D. 1,24
Câu 7: Cho 10,81 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ca, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 13,321% về khối
lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 2,8 lít H2 (đktc). Cho 0,28 lít dung dịch HCl 1M vào
dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đuợc m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,68. B. 3,90. C. 3,12. D. 3,51
Câu 8: Cho 9,52 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ca, Ba và Al (trong đó Al chiếm 22,689% về khối lượng)
tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 5,376 lít H2 (đktc). Cho 0,36 lít dung dịch HCl 1M vào dung
dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,68. B. 3,90. C. 3,12. D. 3,51.
Câu 9: Cho 10,6 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ca, Ba và Al (trong đó Al chiếm 30,566% về khối lượng)
tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Cho 0,165 lít dung dịch HCl 1M vào dung
dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,68. B. 3,90. C. 3,12. D. 3,51.
Câu 10: Dung dịch X chứa 0,01 mol Fe(NO3)3, x mol H2SO4 và 0,04 mol HNO3. Cho m gam Mg vào X
khuấy đều tới khi các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y, chất rắn gồm 2,96 gam hỗn các kim loại
và 0,1 mol hỗn hợp khí Z chứa NO và H2. Biết Y có thể tác dụng với tối đa 0,38 mol KOH. Giá trị của m
là:
A. 6,84 B. 5,76 C. 6,72 D. 7,20
Câu 11: Cho m gam Fe vào 1 lít dung dịch gồm H2SO4 0,1M, Cu(NO3)2 0,1M, Fe(NO3)3 0,1M. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,69m gam hỗn hợp kim loại, dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử
duy nhất). Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là:
A. 55,7 B. 57,5 C. 57,7 D. 75,7
Câu 12: Cho m(g) Fe tác dụng với dung dịch gồm NaNO3 và H2SO4 khuấy đều trong điều kiện thích hợp,
sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 1,792 lít hỗn hợp khí Y và 1 phần kim loại không
tan. Biết rằng Y có một khí hóa nâu ngoài không khí và tỷ khối của Y so với H2 là 8. Khối lượng muối tạo
thành trong dung dịch X là:
A. 17,12 B. 17,21 C. 18,04 D. 18,40
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn m gam bột Al vào 150ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Cho dung
dịch X tác dụng với 320ml dung dịch NaOH 1M thu được 4,68 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 2,16 gam B. 1,62 gam C. 2,7 gam D. 1,89 gam
Câu 14: Hoà tan hết m gam bột Fe vào 400 ml dung dịch chứa 0,16 mol KNO3 và H2SO4. Sau phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch A chỉ chứa các muối và 3,584 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và NO2 có
tỷ khối hơi so với H2 là 17. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu được
42,08 gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 8,4. B. 8,96. C. 10,08. D. 9,52.
Câu 15: Cho Mg tới dư vào dung dịch chứa 0,04 mol KNO3, 0,055 mol NaNO3 và HCl. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (trong đó có một khí hóa
nâu ngoài không khí) có tỷ khối với H2 là 11,5. Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của
m là:
A. 34,28 B. 36,12 C. 28,16 D. 31,82
BẢNG ĐÁP ÁN

01. A 02. B 03. B 04. D 05. D 06. D 07. B 08. C 09. D 10. A
11. A 12. C 13. A 14. B 15. D
Câu 1:
Mg : 0,1 mol 
Ta có: 5, 6   n e  0, 2  mol 
MgO : 0, 08  mol 
0, 2  0, 01.8
Và n N2O  0, 01  n NH   0, 015  mol 
4
8
Vì Y chỉ chứa muối clorua nên

BTNT.N
 n KNO3  0, 01.2  0, 015  0, 035  mol 

Mg 2 : 0,18
 
K : 0, 035

DSDT
 

BTKL
 m  20,51 gam 
 NH 4 : 0, 015
 
DSDT
 Cl : 0, 41

Câu 2:
Mg : 0,145  mol 
Ta có: 9, 28   n e  0, 29  mol 
MgO : 0,145  mol 

 N 2 : 0, 02 0, 29  0, 02.10  0, 005.2
Và  
BTE
 n NH   0, 01 mol 
H 2 : 0, 005 4
8

Mg 2 : 0, 29  mol 

 NH 4 : 0, 01 mol 


DSDT
  BTNT.N 
BTKL
 m  31,81 gam 
   K : 0, 05  mol 

 BTDT
   Cl : 0, 64  mol 

Câu 3:
Vì có khí H2 bay ra nên chắc chắn NO3 đã biến thành NO hết

 NO : 0, 2  mol  BTE
Ta có: X    n e  0, 2.3  0,1.2  0,8  mol 
H 2 : 0,1 mol 


BTE
 n Fe
trong A
2  0, 4 
BTNT.N
 n trong
Na 
A
 n NO  0, 2  mol 

Fe 2 : 0, 4


DSDT
  Na  : 0, 2 
BTDT
 2a  0, 2  0, 4.2  a  0,5
SO 2 : a
 4


BTKL
 m   m  Fe 2 , Na  ,SO 42   75  gam 

Câu 4:
n H2SO4  0,35
Ta có: 
n H2  0, 41  n e  0,82
m  n   n e  0,82

 26, 42  32,58  59 SO 24 : 0,35 
BTDT
 a  0,12 
BTKL
 m  23,36
 
OH : a
Al  OH 3 : 0, 04 0,1.137
 26, 42   %Ba   58, 65%
BaSO 4 : 0,1 23,36

Câu 5:
HCl : 0, 04 PH 13
n   0,1
Ta có:   n H  0,1   OH  0,1  n OH  0,14
H 2SO 4 : 0, 03 0, 4

n H2  0, 07 0, 28  0, 07.2 0, 07.16


Xử lý với Y  
BTE
 nO   0, 07  m   12,8  g 
n OH  0,14.2  0, 28 2 0, 0875

Câu 6:
 3 m
PO 4 : 31

Tư duy điền số điện tích ta có: K  : 0,3
 3m
 
BTDT
 H :  0,3
 31
m 3m

BTKL
 95  0,3.39   0,3  18,56  m  2, 2649  gam  (loại)
31 31
 3 m
PO 4 : 31

Vậy xảy ra TH2: K  : 0,3
 3m
 
BTDT
 OH  : 0,3 
 31

m  3m 
  95  0,3.39  17  0,3    18,56  m  1, 24  gam 
BTKL

31  31 
Câu 7:
n Otrong X  0, 09
Ta có:   n Al2O3  0, 03   n Al  0, 06
n H2  0,125

n Cl  0, 28

Dung dịch cuối cùng chứa n   0,125.2  0, 25 
BTNT.Al
 m   0, 06  0, 01 .78  3,90
 BTDT
   Al3 : 0, 01

Câu 8:

n Al  0, 08
trong X

Ta có:   n   0, 24.2  0, 08.3  0, 24


n H2  0, 24
n Cl  0,36

Dung dịch cuối cùng chứa n   0,125.2  0, 24 
BTNT.Al
 m   0, 08  0, 04  .78  3,12
 BTDT
   Al3 : 0, 04

Câu 9:
n Al
trong X
 0,12
Ta có:   n   0,3.2  0,12.3  0, 24
n H2  0,3

n Cl  0,165

Dung dịch cuối cùng chứa n   0, 24 
BTNT.Al
 m   0,12  0, 075  .78  3,51
 BTDT
   AlO 2 : 0, 75

Câu 10:
Ta có: n KOH  0,38  x  0,19  n H  0, 42

 NO : a

  NH 4 : 0, 07  a  4a  10  0, 07  a   2  0,1  a   0, 42  a  0, 06
H : 0,1  a
 2

SO 24 : 0,19



  NH 4 : 0, 01  m  0,185.24  2,96  0, 01.56  6,84
 2
 Mg : 0,185
Câu 11:
0, 2
Nhìn thấy ngay H+ hết  n NO   0, 05  mol 
4
SO 24 : 0,1 mol 
 BTNT.N
Do đó X là    NO3 : 0, 45  mol  
BTKL
 m muoi  55, 7  gam 
 BTDT
   Fe 2 : 0,325  mol 

Câu 12:
n NO  0, 04  mol 
Có ngay  . Chú ý có H2 bay ra thì X không thể có NO3
n
 H2  0, 04  
mol

Con đường tư duy của chúng ta lại trở thành vô cùng quen thuộc
 
BTNT.N
 n Na   0, 04  mol 

 BTE 0, 04.2  0, 04.3
 X    n Fe2   0,1 mol  
BTKL
 m  18, 04  gam 
 2
 
BTDT
 n SO2  0,12  mol 
 4

Câu 13:
 Na  : 0,32

Ta có: Cl : 0,3 n   0, 06 
BTNT.Al
 m  0, 08.27  2,16  g 
 
BTDT 
 AlO 2 : 0, 02

Câu 14:
 NO : 0,12
Ta có: n X  0,16   n H  0,12.4  0, 04.2  0,56  n H2SO4  0, 28
 NO 2 : 0, 04
Fe : m  gam 

 42, 08 K  : 0,16  m  42, 08  0,16.39  0, 28.96  8,96  g 
SO 2 : 0, 28
 4
Câu 15:
 NO : 0, 06 BTNT.N
Ta có: n Y  0, 08    n NH  0, 095  0, 06  0, 035
H 2 : 0, 02 4

0, 06.3  0, 035.8  0, 02.2



BTE
 n Mg2    0, 25
2
Mg 2 : 0, 25
 
 NH 4 : 0, 035

 X K  : 0, 04  m  31,82
 Na  : 0, 055

 
BTDT
 Cl : 0, 63

BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 4
Câu 1: Cho m gam Zn tan hết trong dung dịch chứa HCl và NaNO3 sau khi các phản ứng kết thúc thu
được dung dịch X chỉ chứa các muối và 3,136 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và H2 có tỷ khối so với H2
là 9. Cho NaOH dư vào X thì thấy có 1,23 mol NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của m là:
A. 16,25 B. 19,5 C. 20,8 D. 18,2
Câu 2: Cho m gam Al vào 200 ml dung dịch X chứa Fe(NO3)3 1M; Cu(NO3)2 0,75M và HCl 3M. Khuấy
đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,025 mol NO; 4,8 gam chất rắn và dung dịch Y. Cho
NaOH dư vào Y thấy có a mol NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là:
A. 1,7 B. 1,6 C. 1,5 D. 1,4
Câu 3: Cho 1,98 gam Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 0,2M, Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4
0,8M. Khuấy đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí NO (đktc), 0,64 gam chất rắn
và dung dịch X. Tổng khối lượng muối có trong X là :
A. 16,25 B. 17,25 C. 18,25 D. 19,25
Câu 4: Cho 5,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỷ lệ mol tương ứng là 5 : 4 tan vừa đủ trong dung
dịch hỗn hợp chứa HCl và KNO3. Sau phản ứng thu được 0,224 lít khí N2O (đktc) và dung dịch Y chỉ
chứa muối clorua. Biết các phản ứng hoàn toàn. Cô cạn cẩn thận Y thu được m gam muối. Giá trị của m
là :
A. 20,51 B. 18,25 C. 23,24 D. 24,17
Câu 5: Cho 9,28 gam bột Mg và MgO tỷ lệ mol 1:1 tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và
KNO3, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có
tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là
A. 36,085 gam B. 31,81 gam C. 28,300 gam D. 18,035 gam
Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 400 ml dung dịch KHSO4 0,4M. Sau
phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 29,52 gam muối trung hòa và 0,448 lít NO (đktc, sản phẩm khử
duy nhất). Cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 8,8 gam NaOH phản ứng. Dung dịch Y hòa tan tối đa m
gam bột Cu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 0,96. B. 1,92. C. 2,24. D. 2,4.
Câu 7: Hòa tan hết 14,88 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,4 mol
HCl và 0,41 mol HNO3, thu được dung dịch Y và 2,016 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 tỷ lệ mol
tương ứng 5:13 (đktc, không còn sản phẩm khử nào khác). Cho Cu (dư) vào dung dịch Y thì thấy có khí
NO (duy nhất) thoát ra. Khối lượng Cu đã tham gia phản ứng là:
A. 7,68 B. 9,60 C. 9,28 D. 10,56 .
Câu 8: Lấy hỗn hợp X gồm Zn và 0,3 mol Cu(NO3)2 nhiệt phân một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và
10,08 lit hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2,3 mol HCl thu được
dung dịch A chỉ chứa các muối clorua và 2,24 lít hỗn hợp khí B gồm 2 đơn chất không màu. Biết các khí
đó ở đktc, tỷ khối hơi của B so với H2 là 7,5. Tính tổng khối lượng muối trong dung dịch A?
A. 154,65 gam B. 152,85 gam C. 156,10 gam D. 150,30 gam
Câu 9: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Al, Mg, MgO trong dung dịch hỗn hợp chứa 0,34 mol HNO3 và
KHSO4. Sau phản ứng thu được 8,064 lít hỗn hợp khí X ở đktc gồm NO, H2 và NO2 với tỷ lệ mol tương
ứng là 10 : 5 : 3 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 2,28 mol NaOH tham gia
phản ứng, đồng thời có 17,4 gam kết tủa xuất hiện. Phần trăm khối lượng của MgO trong hỗn hợp ban
đầu là:
A. 29,41% B. 26,28% C. 32,14% D. 28,36%
Câu 10: Hòa tan hết 7,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,12 mol
H2SO4 và 0,18 mol HNO3, thu được dung dịch Y và 0,896 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 tỷ lệ mol
tương ứng 1:3 (đktc, không còn sản phẩm khử nào khác). Cho Cu (dư) vào dung dịch Y thì thấy có a mol
khí NO (duy nhất) thoát ra. Giá trị của a là:
A. 0,015 B. 0,02 C. 0,03 D. 0,01
Câu 11: Hòa tan hết m gam hỗn hợp T gồm Al, Mg, MgO trong dung dịch hỗn hợp chứa 0,19 mol HNO3
và HCl. Sau phản ứng thu được 5,824 lít hỗn hợp khí X ở đktc gồm NO, H2 và N2 với tỷ lệ mol tương
ứng là 10 :13 : 3 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,63 mol NaOH tham
gia phản ứng, đồng thời có 11,6 gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là:
A. 17,6 B. 16,4 C. 14,5 D. 18,16
Câu 12: Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 và
0,12 mol H2SO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,01 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
Cho 0,04 mol Cu vào X, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 19,424. B. 23,176. C. 18,465. D. 16,924.
Câu 13: Hòa tan hết một hỗn hợp Q (0,6 mol Fe3O4; 0,5 mol Fe; 0,4 mol CuO) vào một dung dịch hỗn
hợp HCl 3,7M; HNO3 4,7M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y( trong đó chỉ chứa muối sắt
Fe3+ và muối Cu2+) và khí NO (là sản phẩm giảm số oxi hóa duy nhất của N+5). Tổng khối lượng muối
trong dung dịch Y nhận giá trị là:
A. 368,15gam B. 423,25gam C. 497,55 gam D. 533,75gam
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm
dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá
trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là
A. 12,8. B. 6,4. C. 9,6. D. 3,2.
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3 (trong đó Fe3O4
chiếm 20% số mol, FeS2 chiếm 50% số mol trong hỗn hợp) bằng dung dịch HNO3 vừa đủ, khi phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa (m + 35,14) gam muối và 36,288 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm
NO2 và CO2. Tỉ khối của Z so với H2 bằng 1862/81. Biết NO2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị
của m gần nhất với:
A. 27 B. 29 C. 31 D. 33
BẢNG ĐÁP ÁN

01. B 02. A 03. A 04. A 05. B 06. C 07. C 08. A 09. A 10. B
11. C 12. C 13. D 14. A 15. A

Câu 1:
 NO : 0, 08
Ta có: n Y  0,14 
H 2 : 0, 06
Gọi n NH  a 
BTNT.N
 n NaNO3  a  0, 08
4

0, 08.3  0, 06.2  8a

BTE
 n Zn   0,18  4a
2
Phân chia nhiệm vụ của H+  n H  0, 08.4  0, 06.2  10a  0, 44  10a

 Na  : a  1,31
 BTNT.Zn
    ZnO 22 : 0,18  4a  BTDT
 a  0, 03
Cho NaOH vào Z ta có  
Cl : 0, 44  10a
 m  65  0,18  4.0, 03  19,5  g 

Câu 2:
n   0, 6 0, 6  0, 025.4
Ta có:  H  n NH   0, 05
n NO  0, 025 4
10

0, 025.3  0, 05.8  0, 2  0, 075.2


Và n Cu  0, 075 
BTE
 n Al   0, 275
3
 
BTNT.Al
 AlO 2 : 0, 275
 BTNT.N
   NO3 : 0,9  0, 05  0, 025  0,825
Y 
NaOH
 
Cl : 0, 6
 
BTDT
 Na  :1, 7

Câu 3:
Dễ thấy 0,64 gam chất rắn là Cu
1,98
Ta có: n Mg   0, 0825  mol   n e  0,165  mol 
24
n   0,16 BTNT.H 0,16  4a
Ta lại có:  H   n NH 
n NO  a 4
10

0,16  4a

BTE
 0,165  0, 02 0, 02 3a  8.  a  0, 015  mol 
Fe3 Cu NO 10
Mg 2 : 0, 0825
 2
Fe : 0, 02
Cu 2 : 0, 01

Vậy  X  

BTKL
 m  16, 25  g 
 NH 4 ;0, 01
SO 2 : 0, 08
 4
 
BTDT
 NO3 : 0, 075

Câu 4:
Đây là bài toán khá đơn giản. Các bạn chỉ cần chú ý xem Y chứa gì? Áp dụng các định luật gì là xong
Mg : 0,1 mol   n e  0, 2  mol 
Ta có: 5, 6 
MgO : 0, 08  mol 
0, 2  0, 01.8
Và n N2O  0, 01  n NH   0, 015  mol 
4
8
Vì Y chỉ chứa muối clorua nên 
BTNT.N
 n KNO3  0, 01.2  0, 015  0, 035  mol 

Mg 2 : 0,18
 
K : 0, 035
Vậy Y chứa  

BTKL
 m  20,51 g 
 NH 4 : 0, 015
 
BTDT
 Cl : 0, 41

Câu 5:
Mg : 0,145  mol 
Ta có: 9, 28   n e  0, 29  mol 
MgO : 0,145  mol 

 N 2 : 0, 02 0, 29  0, 02.10  0, 005.2
Và  
BTE
 n NH   0, 01 mol 
H 2 : 0, 005 4
8

Mg 2 : 0, 29  mol 

 NH 4 : 0, 01 mol 

Muối trong X chứa  BTNT.N 


BTKL
 m  31,81 g 
   K : 0, 05  mol 

 BTDT
   Cl : 0, 64  mol 

Câu 6:
n NO  0, 02 BTNT.H 0,16  0, 02.4
Ta có:    n Otrong X   0, 04  n Fe3O4  0, 01
n H  0,16 2

Và n NaOH  0, 22 
BTDT
 n NO  0,16.2  0,16  0, 22  n NO  0, 06
3 3

Fe
 
K : 0,16
Vậy Y chứa 29,52  2 
BTKL
 n Fe  0, 75  mol 
SO
 4 : 0,16
 NO  : 0, 06
 3
Cho Cu vào Y thì thu được dung dịch chứa
Fe 2 : 0, 075
 
K : 0,16

 SO 24 : 0,16 
BTDT
 a  0, 035 
BTNT.Cu
 m  2, 24  g 
 
 NO3 : 0, 06
Cu 2 : a

Câu 7:
 
BTNT.N
 NO3 : 0,32
 
 NO : 0, 025 Cl : 0, 4
Ta có: n Z  0, 04   Y 
 NO 2 : 0, 065 H : x
Fe3 : y

Fe : y

BTDT
 x  3y  0, 72  14,88   56y  16z  14,88
O : z

BTE
 3y  2z  0, 025.3  0, 065  3y  2z  0,14

 x  0,12
 BT.H 
  y  0, 2   n NO  0, 03  mol 
z  0, 23

 
BTNT.N
 NO3 : 0, 29
 
Cl : 0, 4
Dung dịch sau cùng chứa  2  m Cu  9, 28  g 
 Fe : 0, 2
 BTDT
 Cu 2 : 0,145

Câu 8:
H 2 : 0, 05
Ta có: n B  0,1  , n NH  a  mol 
 N 2 : 0, 05 4

2,3  0, 05.2  0,9.2



BTNT.O
 n H2O  0,3.3.2  0, 45.2  0,9 
BTNT.H
a   0,1
4
Cu 2 : 0,3
 
 NH 4 : 0,1
 A  
BTKL
 m  154, 65  g 
Cl : 2,3
 
BTDT
 Zn 2 : 0,8

Câu 9:
n NO  0, 2

Ta có: n X  0,36 n H2  0,1 
BTNT.N
 n NH  0,34  0, 26  0, 08

4

n
 NO2  0, 06

Lại có:
Mg 2 : 0,3
 
 Na  : 2, 28
 NH 4 : 0, 08  
 3 K : b
n Mg OH   0,3  Y Al : a 
NaOH
 
K  : b AlO 2 : a
2

 SO 2 : b
SO 24 : b  4

0, 6  0, 08  3a  b  2b a  0, 4

BTDT
 
2, 28  b  a  2b b  1,88

BTE
 0, 4.3  0,3.2  2n O  0, 2.3  0,1.2  0, 06  0, 08.8  n O  0,15

0,15.40
 %MgO   29, 41%
0, 4.27  0,3.24  0,15.16
Câu 10:
 
BTNT.N
 NO3 : 0,14
 2
 NO : 0, 01 SO : 0,12
Ta có: n Z  0, 04   Y 4
 NO 2 : 0, 03 H : x
Fe3 : y

Fe : y

BTDT
 x  3y  0,38  7,52   56y  16z  7,52
O : z

BTE
 3y  2z  0, 01.3  0, 03  3y  2z  0, 06

 x  0, 08

  y  0,1  a  n NO  0, 02  mol 
z  0,12

Câu 11:
n NO  0,1

Ta có: n X  0, 26 n H2  0,13 
BTNT.N
 n NH  0,19  0,16  0, 03

4

n
 N2  0, 03

1, 63  0, 2.2  0, 03
Lại có: n   0, 2  n Al   0,3  mol 
4
Al3 : 0,3
 2
Mg : 0, 2
Dung dịch Y chứa  
 NH 4 : 0, 03
 
BTDT
 Cl :1,33

1,33  0,19  0, 26  0, 03.4

BTNT.H
 n H2O   0,57
2

BTNT.O
 n Otrong T  0,19.3  0,1  0,57  n Otrong T  0,1


BTKL
 m  0,1.16  0,3.27  0, 2.24  14,5  g 
Câu 12:
Fe : a  mol   BTKL
 56a  16b  5,36 a  0, 07
Ta có: 5,36    BTE 
O : b  mol     3a  2b  0, 01.3 b  0, 09

Fe3 : 0, 07
 BTNT.N
   NO3 : 0, 02 0, 05
X chứa  2 
Cu:0,04mol
 n NO   0, 0125  mol 
SO
 4 : 0,12 4
 
BTDT
 H  : 0, 05  mol 

Cu, Fe

Dễ thấy Cu tan hết, do đó muối sẽ chứa SO 24 : 0,12  mol 
 BTNT.N
   NO3 : 0, 0075  mol 


BTKL
 m  0, 07.56  0, 04.64  0,12.96  0, 0075.62  18, 465  g 

Câu 13:

Fe3O 4 : 0, 6 H : 8, 4V

 
Ta có: Q Fe : 0,5   NO3 : 4, 7V
CuO : 0, 4  _
 Cl : 3, 7V

Fe3 : 2,3
 2
Cu : 0, 4

BTDT
  
BTNT.N
 n NO  8, 4V  7, 7
 Cl : 3, 7 V
 NO  : 7, 7  3, 7V
 3


BTE
 0, 6  0,5.3  3  8, 4V  7, 7   V  1

 m Y  2,3.56  0, 4.64  3, 7.35,5  4.62  533, 75


Câu 14:
n FeS2  0,1mol 
BTE
 n e  1,5  n NO  0,5mol


BTNT.Nito
 n trong
NO 
dd X
 0,8  0,5  0,3mol
3

Fe3 : 0,1mol
 2
SO 4 : 0, 2mol BTDT

BTNT
X 
  0,1.3  a  0, 2.2  0,3  a  0, 4 mol
 NO3 : 0,3mol
H  : a mol

Fe 2 : 0,1
 2
SO 4 : 0, 2
Dung dịch sau cùng chứa  
 m Cu  0, 2.64  12,8  g 
 NO3 : 0, 2
 
BTDT
 Cu 2 : 0, 2

Câu 15:
a  b  1, 62
 NO 2 : a  a  1, 6
Ta có: n Z  1, 62   1862  
CO 2 : b 46a  44b  1, 62. .2 b  0, 02
 81

FeS2 ;0,1
n X  a 
BTE
 0,5a.1  0,5a.15  1, 6  a  0, 2  
Fe3O 4 : 0, 04
 
BTNT.Fe
 Fe3 : 0, 28
 BTNT.S
  m  35,14    SO 24 : 0, 2 
BTKL
 m  35,14  62,16  m  27, 02
 BTDT
   NO3 : 0, 44
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 5
(Thời gian làm bài : 45 phút)

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 42,4 gam hỗn hợp gồm CuS, FeS2, Cu2S trong dung dịch HNO3 đun nóng. Sau
phản ứng thu được 75,264 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO2 và SO2 có tổng khối lượng là 158,88 gam.
Dung dịch sau phản ứng chỉ chứa 86,56 gam các muối trung hòa. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là:
A. 3,76 B. 3,24 C. 3,82 D. 3,42
Câu 2: Cho 4,08 gam Mg tác dụng với dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và H2SO4 đun nóng, khuấy đều đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không
màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và 1,76 gam hỗn hợp hai kim loại có cùng số mol. Biết
tỉ khối của Y đối với H2 là 8. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 24,0 gam. B. 39,0 gam. C. 19,5 gam. D. 21,5 gam.
Câu 3: Cho 33,9 gam hỗn hợp bột Zn và Mg (tỷ lệ mol 1:2) tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3
và NaHSO4 thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp
khí B gồm N2O và H2. Khí B có tỷ khối so với H2 bằng 16,75. Giá trị của m gần nhất với
A. 240. B. 300. C. 312. D. 308.
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 1,12 lít NO (đktc).
Thêm dung dịch chứa 0,12 mol HCl vào dung dịch X thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra và thu được dung
dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cho X tác
dụng với AgNO3 dư thì lượng kết tủa thu được sẽ là:
A. 5,40 B. 4,32 C. 6,48 D. 3,24
Câu 5: Cho 4,8 gam Mg tan hết trong dung dịch chứa HNO3 và HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch X
và 2,464 lít hỗn hợp khí Y (trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí) có tổng khối lượng 3,02 gam.
Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 18,346 B. 16,942 C. 18,545 D. 19,535
Câu 6: Hòa tan hết 3,54 gam hỗn hợp Al và Mg có tỷ lệ mol tương ứng là 3 : 4 trong dung dịch X chứa
hỗn hợp axit HNO3 và HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa muối
và 2,24 lít hỗn hợp khí gồm H2, NO2 và NO với tỷ lệ mol tương ứng là 2 : 1 : 7. Cô cạn dung dịch Y thu
được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 17,285 B. 14,792 C. 18,316 D. 16,145

Câu 7: Hòa tan hết 12,6 gam hỗn hợp Al và Mg có tỷ lệ mol tương ứng là 2 : 3 trong dung dịch X chứa
hỗn hợp axit HNO3 và HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa muối
và 6,72 lít hỗn hợp hai khí (trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí) có tổng khối lượng là 6,2 gam.
Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 57,875 B. 58,792 C. 48,316 D. 52,928
Câu 8: Hòa tan m gam Mg trong 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 0,4M và Cu(NO3)2 đến phản
ứng hoàn toàn thu được 1,12 lít hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ khối của X so với H2 là 6,2 gồm N2 và H2,
dung dịch Y và 2 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị m là ?
A. 4,68. B. 5,48. C. 5,08. D. 6,68.
Câu 9: Cho 11,2 gam Fe vào 300 ml dung dịch chứa (HNO3 0,5M và HCl 2M) thu được khí NO duy nhất
và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch KMnO4/H2SO4 loãng. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng KMnO4 đã bị khử.
A. 4,71 gam. B. 23,70 gam. C. 18,96 gam. D. 20,14 gam.
Câu 10: Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1,2 M thu được khí NO và m gam
kết tủa. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO-3 và không có khí H2 bay ra.
A. 0,64 B. 2,4 C. 0,32 D. 1,6
Câu 11: Cho 7,2 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp HCl (dư) và KMnO3, thu được dung dịch
X chứa m gam muối và 2,688 lít khí Y (đktc) gồm N2 và H2 có khối lượng 0,76 gam. Giá trị của m là?
A. 29,87. B. 24,03. C. 32,15. D. 34,68.
Câu 12: Cho bột Cu vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và HNO3 1M cho tới dư, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và sản phẩm khử duy nhất là NO. Cô cạn dung dịch
X, khối lượng muối khan thu được là
A. 28,2 gam B. 24 gam C. 52,2 gam D. 25,4 gam.
Câu 13: Cho 2,0 gam bột Fe vào 100ml dung dịch X chứa H2SO4 0,1M; CuSO4 0,15M; Fe(NO3)3 0,1M
thu được dung dịch Y; hỗn hợp rắn Z và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Y thu được
m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 6,65g B. 9,2g C. 8,15g D. 6,05g
Câu 14: Dung dịch A chứa 0,02 mol Fe(NO3)3 và 0,3 mol HCl có khả năng hoà tan được Cu với khối
lượng tối đa là:
A. 6,4g. B. 0,576g. C. 5,76g. D. 0,64g.
Câu 15: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc các
phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu,
trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là
A. 61,375. B. 64,05. C. 57,975. D. 49,775.

BẢNG ĐÁP ÁN

1. A 2. C 3. D 4. C 5. D
6. D 7. A 8. C 9. B 10. A
11. D 12. D 13. D 14. A 15. B
ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI
Câu 1: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Cu : a
 NO 2 : 3,12 
Ta có: n hh  3,36   42, 4 Fe : b
SO 2 : 0, 24 S : c


 64a  56b  32c  42, 4 
BTE
 2a  3b  0, 24.4   c  0, 24  .6  3,12

Cu 2 : a
 3
Fe : b
Muối chứa 86,56  BTNT.S 2
  SO 4 : c  0, 24
 
BTDT
 NO3 : 2a  3b  2c  0, 48


BTKL
 64a  56b  96  c  0, 24   62  2a  3b  2c  0, 48   86,56
a  0,36
  NO 2 : 3,12 BTNT.N

188a  242b  28c  79,84 
 b  0,1  
  n HNO3  3, 76
c  0, 43  NO3 : 0, 64

Câu 2: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Mg : 0, 02
Ta có: n Mg  0,17 1, 76  gam    Mg  0,15  mol  
 n pu  n e  0,3  mol 
 Cu : 0, 02

 NO : 0, 02

 n Y  0, 04  n NH  a 
 n H  0, 02.2  0, 02.4  10a
H 2 : 0, 02 4

Mg 2 : 0,15

Dung dịch X chứa:  NH 4 : a 
BTDT
 m X  19,32  gam 
 a  0, 02 
 2
SO 4 : 0, 06  5a
Câu 3: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
 Zn : 0,3 H : 0, 05
Ta có: 33,9   n e  1,8  mol 
 n B  0, 2  2
Mg : 0, 6  N 2 O : 0,15
1,8  0,15.8  0, 05.2

BTE
 n NH   0, 0625  mol 
4
8
Nhiệm vụ của H+: n H  0, 05.2  0,15.10  0, 0625.10  2, 225
 Zn 2 : 0,3
 2
Mg : 0, 6

Vậy A chứa:  NH 4 : 0, 0625 
BTKL
 m  308,1375  gam 
 2
SO 4 : 2, 225
 
BTDT
 Na  : 2,5875

Câu 4: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Cho HCl vào X có khí NO nên HNO3 thiếu.
Ta có: n NO  0, 05 
BTE
 n Trong
NO 
X
 0, 05.3  0,15
3

 Na  : 0, 25

Lại có: n NaOH  Cl : 0,12
 0, 25  
BTNT.N
 n NO  0, 02
 
BTDT
 NO3 : 0,13


BTE
 n Fe2  0, 02.3  0, 06 
BTE
 m Ag  0, 06.108  6, 48  gam 

Câu 5: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Ta có: n Mg  0, 2 
 n e  0, 4

n NO  0,1 0, 4  0,1.3  0, 01.2


Và n Y  0,11  
BTE
 n NH   0, 01 mol 
n H2  0, 01 4
8

Mg 2 : 0, 2

 X  NH 4 : 0, 01
 
BTKL
 m  19,535  gam 
 BTDT 
   Cl : 0, 41

Câu 6: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
n H2  0, 02
n Al  0, 06 
Ta có: 3,54  n khi  0,1 n NO2  0, 01
n Mg  0, 08 
n NO  0, 07
0, 06.3  0, 08.2  0, 01  0, 07.3  0, 02.2

BTE
 n NH   0, 01 mol 
4
8
Al3 : 0, 06
 2
Mg : 0, 08

Y 
BTKL
 m Y  16,145  gam 
 NH 4 : 0, 01
 
BTDT
 Cl : 0,35

Câu 7: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n Al  0, 2 n NO  0, 2
Ta có: 12, 6  n khi  0,3 
n Mg  0,3 n H2  0,1
0, 2.3  0,3.2  0, 2.3  0,1.2

BTE
 n NH   0, 05  mol 
4
8
Al3 : 0, 2
 2
Mg : 0,3

Y 
BTKL
 m Y  57,875  gam 
 NH 4 : 0, 05
 
BTDT
 Cl :1, 25

Câu 8: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
n N2  0, 02
 0, 4  0, 02.12  0, 03.2
n H2  0, 03 
 n NH   0, 01
Ta có:  4
10
n H  0, 4


BTNT.N
 n Cu  NO3   0, 025
2

 NH : 0, 01
4

 Y SO 24 : 0, 2
 
BTKL
 m  0,195.24  2  0, 025.64  5, 08
 BTDT
   Mg 2 : 0,195

Câu 9: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Fe : 0, 2
 
H : 0, 75 Fe 2 : 0,15
Ta có:  

 
 n NO  0,15
 NO3 : 0,15  Cl : 0, 6
Cl : 0, 6

0,15  0, 6

BTE
 n KMnO4   m  23, 7  gam 
 0,15 
5
Câu 10: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
H  : 0, 24

Ta có:  NO3 : 0, 2  n NO  0, 06  mol 

  
4H  NO3  3e  NO  2H 2 O

Cl : 0, 24
 BTNT.N
   NO3 : 0, 2  0, 06  0,14
Khi đó dung dịch có:  2
Fe : 0,1
Cu 2 : a


BTDT
 2a  0, 2  0,14  0, 24  a  0, 09  mol  
BTNT.Cu
 m   0,1  0, 09  .64  0, 64  gam 

Câu 11: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Có khí H 2  Dung dịch không còn NO3

 N : 0, 02
 n Y  0,12  2
Ta có: n Mg  0,3 
H 2 : 0,1

K  : 0, 065
 
0,3.2  0, 02.10  0,1.2  NH 4 : 0, 025

BTE
 n NH   0, 025 
 X  2
4
8 Mg : 0,3
Cl : 0, 69


BTKL
 m  34, 68(gam)
Câu 12: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
n H  0, 4
Ta có:  4H   NO3  3e  NO  2H 2 O
n
 NO3  0, 2

Cu 2 : 0,15

 n NO  0,1 
BTE
 n Cu  m  25, 4  NO3 : 0, 2  0,1  0,1
 0,15 
 2
So 4 : 0,1
Câu 13: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Z là hỗn hợp  (Fe, Cu)  muối là muối Fe 2

n   0, 02
 H
Ta có: n Fe3  0, 01

n NO3  0, 03 n SO2  0, 025
4

Sử dụng phương trình 4H   NO3  3e  NO  2H 2 O

 
BTNT.Nito
 NO3 : 0, 03  0, 005  0, 025


 n NO  Y SO 24 : 0, 025
 0, 005 
 BTDT
   Fe 2 : 0, 0375


 m  6, 05
Câu 14: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n H  0,3 PCNV.H 
Ta có:   n NO  0, 06 
  n du  0,3  0, 06.4  0, 06
n NO3  0, 06
H
Fe 2 : 0, 02
 
Cl : 0,3
Dung dịch sau phản ứng: 
 
H : 0,3  0, 24  0, 06
Cu 2 : a


BTDT
 0, 02.2  2a  0, 06  0,3 
 a  0,1 
 m  6, 4
Câu 15: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Các bạn chú ý nha, khi có khí H 2 bay ra thì chắc chắn là NO3 đã hết.

 NO : 0,1 
BTNT.nito
 NH 4  0, 05
Ta có: 0,125Y 
H 2 : 0, 025
  n e  0,1.3  0, 025.2  0, 05.8  0, 75  Zn : 0,375

 Zn 2 : 0,375
 
Cl : a

Khi đó dung dịch X là K  : 0,1 
BTDT
 a  0,95  m  64, 05
 NH  : 0, 05
 4

 Na : 0, 05


BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 6
(Thời gian làm bài : 45 phút)
Câu 1: Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4. Sau phản ứng hoàn toàn thu được
dung dịch A và 6,72 lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và H2 có tỉ lệ mol 2 : 1 và 3 gam chất rắn không
tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là
A. 126 gam. B. 75 gam. C. 120,4 gam. D. 70,4 gam.
Câu 2: Hòa tan hết 10,62 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn vào 800 ml dung dịch hỗn hợp X gồm NaNO3 0,45 M
và H2SO4 1M thu được dung dịch Y và 3,584 lít khí NO (duy nhất). Dung dịch Y hòa tan được tối đa m
gam bột sắt và thu được V lít khí. Các khí đo ở đktc và NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các
thí nghiệm trên. Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 24,64 gam và 6,272 lít. B. 20,16 gam và 4,48 lít.
C. 24,64 gam và 4,48 lít. D. 20,16 gam và 6,272 lít.
Câu 3: Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1M thu được khí NO và m gam kết
tủa. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 và không có khí H2 bay ra.
A. 6,4 B. 2,4 C. 3,2 D. 1,6
Câu 4: Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO3, thu được dung
dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng
11,4. Giá trị của m là
A. 16,085 gam B. 14,485 gam
C. 18,300 gam D. 18,035 gam
Câu 5: Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1M thu được khí NO và m gam kết
tủa. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 và không có khí H2 bay ra.
A. 6,4 B. 2,4 C. 3,2 D. 1,6
Câu 6: Cho hỗn hợp 0,02 mol Fe và 0,03 mol Cu vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 và 0,1 mol NaNO3.
Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và khí NO (sp khử duy nhất). Cho V ml dung dịch
NaOH 1M vào X thì lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là:
A. 560 B. 0,48 C. 0,12 D. 0,64
Câu 7: Hòa tan bột Fe trong dung dịch X có chứa KNO3 và H2SO4. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được
dung dịch Y,chất rắn không tan và 8,96 lít (đkc) hỗn hợp khí X gồm NO và H2, tỷ khối hơi của X so với
H2 là 11,5. Cô cạn dung dịch Y thì thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là:
A. 109,7 B. 98 C. 120 D. 100,4
Câu 8: Cho 31,15 gam hỗn hợp bột Zn và Mg (tỷ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm
NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp
khí B gồm N2O và H2. Khí B có tỷ khối so với H2 bằng 11,5. Giá trị của m là:
A. 123,4 B. 240,1 C. 132,4 D. Đáp án khác
Câu 9: Cho 1 lượng bột Fe tan hết trong dung dịch chứa HNO3, sau khi phản ứng kết thúc thì thu được
2,688 lít NO(đkc) và dung dịch X. Thêm dung dịch chứa 0,3 mol HCl (loãng) vào lọ thì thấy khí NO tiếp
tục thoát ra và cuối cùng thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần vừa
hết 650 ml dung dịch KOH 1M. ( Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Khối lượng muối có trong
X là :
A. 29,04 gam. B. 29,6 gam. C. 32,4 gam. D. 21,6 gam.
Câu 10: Cho 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,8M và Fe(NO3)3 0,6M có thể hoà tan tối đa m (g)
hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol là 2:3) sau phản ứng thu được dung dịch X. Khối lượng muối khan khi cô cạn
dung dịch X gần nhất với :
A. 98 B. 100 C. 95 D. 105
Câu 11: Cho 4,32 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch X; 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có khối lượng 0,92 gam gồm 2 khí không
màu có một khí hóa nâu trong không khí và còn lại 2,04 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung
dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 18,27. B. 14,90. C. 14,86. D. 15,75
Câu 12: Cho 8,64 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch A; 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí B có khối lượng 1,84 gam gồm 2 khí không
màu có một khí hóa nâu và còn lại 4,08 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch A thu được m
gam muối khan. Giá trị m là
A. 31,5 gam. B. 29,72 gam. C. 36,54 gam. D. 29,80 gam.
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,03 mol Cu và 0,09 mol Mg vào dung dịch chứa 0,07 mol
KNO3 và 0,16 mol H2SO4 loãng thì thu được dung dịch chỉ chứa các muối sunfat trung hòa và 1,12 lít
(đktc) hỗn hợp khí X gồm các oxit của nitơ có tỉ khối so với H2 là x. Giá trị của x là:
A. 20,1 B. 19,5 C. 19,6 D. 18,2

Câu 14: Cho 1 luồng khí O2 qua 8,48 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Cu sau một thời gian thu được 10,08
gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 (dư 20% so với lượng phản ứng).
Sau phản ứng thu được dung dịch Z chứa 43,101 gam chất tan và 1,792 lít hỗn hợp khí T gồm NO và
NO2 (đktc) có tỷ khối so với H2 là 18. Số mol HNO3 bị khử gần nhất với :
A. 0,092 B. 0,087 C. 0,084 D. 0,081
Câu 15: Cho hỗn hợp X gồm Cu, Fe2O3 vào bình chứa 200ml dung dịch chứa NaNO3 1M, H2SO4 2M.
Sau phản ứng thu được m gam kim loại Cu và thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. Cho dung dịch HCl dư vào
bình lại thấy thoát ra 2,24 lít khí NO nữa. (NO là sản khử duy nhất của NO3-). Giá trị của m là
A. 2,88 B. 3,84 C. 2,56 D. 3,2
BẢNG ĐÁP ÁN

1. B 2. A 3. D 4. D 5. D
6. A 7. A 8. B 9. B 10. A
11. B 12. D 13. C 14. B 15. D

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI


Câu 1: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Vì có khí H2 bay ra nên chắc chắn NO3- đã biến thành NO hết.
 NO : 0, 2  mol  BTE
Ta có: X    n e  0, 2.3  0,1.2  0,8  mol 
H 2 : 0,1 mol 


BTE
 n Trong
Fe2
A
 0, 4 
BTNT.N
 n Trong
Na 
A
 n NO  0, 2  mol 

Fe 2 : 0, 4

Trong A có:  Na  : 0, 2 
BTDT
 2a  0, 2  0, 4.2  a  0,5
SO 2 : a
 4


BTKL
 m Muoi   m  Fe 2 , Na  ,SO 24   75  gam 

Câu 2: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải


n NO3  0,36  mol 

Ta có: n H  1, 6  mol 

 Fe : 0,12  mol 
 n  0,16  mol   n  0, 48  mol   10, 62 
 Zn : 0, 06  mol 
NO e

 Na  : 0,36
 2
SO : 0,8
Sau các quá trình dung dịch cuối cùng chỉ còn:  24
 Zn : 0, 06
 
BTDT
 Fe 2 : 0,56


BTNT.Fe
 m  56  0,56  0,12   26, 64  gam 
 
BTNT.N
 n NO  0,36  0,16  0, 2  mol 


  BTE  BTNT.H 1, 6  0,36.4  V  6, 272  lit 

   n H2   0, 08
 2
Câu 3: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
H  : 0, 2

Ta có:  NO3 : 0, 2  n NO  0, 05  mol 

  
4H  NO3  3e  NO  2H 2 O

Cl : 0, 2
 
 NO : 0, 2  0, 05  0,15
Khi đó dung dịch có:  23
Fe : 0,1
Cu 2 : a


BTDT
 2a  0, 2  0,15  0, 2  a  0, 075  mol 

BTNT.Cu
 m   0,1  0, 075  .64  1, 6  gam 

Câu 4: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
 N : 0, 02
Ta có: n Mg  0,145 0, 025  2
H 2 : 0, 005
0, 29  0, 02.10  0, 005.2

BTE
 n NH   0, 01
4
8
Mg 2 : 0,145
 
 NH 4 : 0, 01

 X  BTNT.Nito 

 m  18, 035
  K : 0, 02.2  0, 01  0, 05
 
BTDT
 Cl : 0,35

Chú ý: Vì Y có H2 nên trong dung dịch X chắc chắn không còn N+5
Câu 5: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
H  : 0, 2

Ta có:  NO3 : 0, 2  n NO  0, 05  mol 
  
4H  NO3  3e  NO  2H 2 O

Cl : 0, 2
 
 NO3 : 0, 2  0, 05  0,15
Khi đó dung dịch có:  2
Fe : 0,1
Cu 2 : a


BTDT
 a  0, 075  mol 
 2a  0, 2  0,15  0, 2 

BTNT.Cu
 m   0,1  0, 075  .64  1, 6  gam 

Câu 6: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
H  : 0, 6  mol 
Ta có: 
 NO3 : 0,1 mol 

Ta sử dụng phương trình: 4H   NO3  3e  NO  2H 2 O

Fe : 0, 02
Và   n emax  0, 02.3  0, 03.2  0,12  mol  nên có H+ dư.
 Cu : 0, 03

Fe3 : 0, 02

Vậy dung dịch X sẽ có: Cu 2 : 0, 03
H  : 0, 6  0,16  0, 44


NaOH.BTDT
 n OH  0, 44  0, 02.3  0, 03.2  0,56  mol 

Câu 7: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
 NO : 0,3 BTE
Ta có: n X  0, 4    n e  1,1 
BTE
 n Fe2  0,55
H 2 : 0,1
Vì có khí H2 nên NO3- phải hết 
BTNT.N
 n KNO3  0,3

Fe 2 ;0,55

Y K  : 0,3 
BTKL
 m  109, 7
 
BTDT
 SO 24 : 0, 7

Câu 8: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n Mg  0,35  mol   N 2 O : 0,1 mol 
Ta có:   n e  1, 4 n B  0, 2  mol  
n
 Zn  0,35  mol  H 2 : 0,1 mol 
1, 4  0,1.8  0,1.2

BTE
 n NH   0, 05  mol 
4
8
Mg 2 : 0,35
 2
 Zn : 0,35

 dd A  NH 4 : 0, 05
 
BTDT
 a  1, 7  mol 
 BTNT.Nito 
  Na : 0,1.2  0, 05  a  0, 25  a
 
BTDT
 SO 24 : a


BTKL
 m  240,1 gam 

Chú ý: Khi có H2 bay ra thì chắc chắn NO3 phải hết.


Câu 9: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
2, 688
Ta có: n NO   0,12 
BTE
 n Trong
NO3
X
 0,12.3  0,36
22, 4
KCl : 0,3
n KOH  0, 65 
BTNT.K

KNO3 : 0,35

BTNT.N
 n NO  0,36  0,35  0, 01 
BTE
 n Fe2  0, 03
Fe 2 : 0, 03

 X Fe3 : 0,1 
 BTKL
 m  29, 6
 NO  : 0,36
 3

Câu 10: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
H  : 0, 4

Ta có: Fe3 : 0,3 Và 4H   NO3  3e  NO  H 2 O  n e  0,3  0,3  0, 6
 NO  : 0,9
 3

Fe : 2a BTE
Khi đó: m    2a.2  3a.2  0, 6  a  0, 06
Cu : 3a
Fe 2 : 0,3  2.0, 06  0, 42
 2
Cu : 3.0, 06  0,18

X  
BTKL
 m X  98,84
 Cl : 0, 4
 NO  : 0,8
 3

Câu 11: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
H 2 : 0, 01 mol 
Nhận thấy M Y  23 
Y
 NO : 0, 03  mol 
Chú ý: Có khí H2 nghĩa là NO3- hết.
4,32  2, 04
Mg 
Ta có: n pu  0, 095  mol  
 n e  0,19  mol 
24
0,19  0, 01.2  0, 03.3

BTE
 n NH   0, 01 
BTNT.N
 n Na   0, 04  mol 
4
8
Mg 2 : 0, 095
 
 Na : 0, 04
Trong X có:   
BTKL
 m  14,9  gam 
 NH 4 : 0, 01
 
BTDT
 n SO2  0,12  mol 
 4

Câu 12: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải

1,84 H 2 : 0, 02  mol 


Ta có: M B   23 
B
0, 08  NO : 0, 06  mol 
Vì khí B có H2 nên trong dung dịch muối sẽ không có ion NO3-
8, 64  4, 08
Mg 
Ta có: n pu  n e  0,38  mol 
 0,19 
2
0,38  0, 06.3  0, 02.2

BTE
 n NH   0, 02
4
8

BTNT.N
 n NaNO3  0, 06  0, 02  0, 08  mol 

Mg 2 : 0,19
 
 Na : 0, 08
Vậy trong muối có:  

BTDT
 a  0, 24 
BTKL
 m  29,8  gam 
 NH 4 : 0, 02
SO 2 : a
 4
Câu 13: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
K  : 0, 07
 2
Cu : 0, 03

Ta có dung dịch gồm: Mg 2 : 0, 09
SO 2 : 0,16
 4
 
BTDT
 NH 4 : 0, 01 
BTNT.H
 n H2O  0,14

 N : 0, 06 BTNT.O

X   0, 07.3  a  0,14  a  0, 07
O : a
0, 06.14  0, 07.16

 MX   39, 2   x  19, 6
0, 05
Câu 14: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n NO  0, 05  mol 
Có ngay n T  0, 08  mol   
n NO2  0, 03  mol 
Nhìn thấy Mg nên
n NO  0, 05  mol 
 10, 08  8, 48
 n NO2  0, 03  mol  
 BTKL
 nO   0,1 mol 
 16
n NH4 NO3  a  mol 

 n e  0, 05.3  0, 03  0,1.2  8a  0,38  8a

BTNT.N
 n phan
HNO3
ung
 0,38  8a  0, 05  0, 03  2a  0, 46  10a
Fe, Mg, Cu : 8, 48  gam 
 
 NO3 : 0,38  8a

 43,101 
 NH 4 NO3 : a
HNO : 0, 2  0, 46  10a 
 3


BTKL
 43,101  8, 48  62  0,38  8a   80a  63.0, 2.  0, 46  10a 

 a  0, 0075  HNO3  0, 0075  0, 05  0, 03  0, 0875  mol 
 n Bi khu
Câu 15: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Vì có kim loại Cu dư nên dung dịch sau phản ứng phải có
 
BTNT.Na
 Na  : 0, 2  mol 
 BTNT.S
  SO 4 : 0, 4  mol 
2

 BTNT.N

    NO3 : 0,15  mol 
 2
Cu : a  mol 
Fe 2 : b  mol  
BTNT.Fe trong oxit
 n Fe b
 3

 
BTDT
 0, 2  2  a  b   0,95 a  0,175
Và 
  BTE 

   2a  b  0, 05.3 b  0, 2


 n Thoat
NO
ra TN 2
 0,1 
 n e  0,3

BTE
 2n du
Cu  0, 2.1  0,3 
 n du  m  3, 2  gam 
Cu  0, 05 
Fe2
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 7
(Thời gian làm bài : 45 phút)
Câu 1: Cho bột Fe vào 500ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1M và H2SO4. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch A, chất rắn B và 6,72 lít NO ở (đktc) sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn A thu
được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 71,2. B. 106,7. C. 95,2. D. 81,0.

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, K, Ba, Al vào nước được dung dịch X và 8,512 lít H2
(đktc). Cho X phản ứng với 200 ml dung dịch H2SO4 1,25M và HCl 1M thu được 24,86 gam kết tủa và
dung dịch Y chỉ chứa các muối clorua và sunfat trung hòa. Cô cạn Y được 30,08 gam chất rắn khan. Phần
trăm khối lượng của Ba có trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 44,16% B. 60,04% C. 35,25% D. 48,15%

Câu 3: Hòa tan hỗn hợp X gồm m gam Al và Al2O3 trong 1,37 lít dung dịch HNO3 1M thu được dung
dịch Y và 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí Z có khối lượng 1,16 gam khí N2O và N2.Cô cạn dung dịch Y được
chất T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được (m+2,4) gam chất rắn. Mặt khác để tác dụng với các
chất trong dung dịch Y thì cần tối đa 1,705 lít dung dịch KOH 1M. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Phần trăm khối lượng của Al trong X là?
A. 15% B. 25% C. 35% D. 45%
Câu 4: Hấp thụ 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X chứa Na2CO3 1,0M và KOH 1,5M. Sau
phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(NO3)2 dư vào dung dịch Y thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là:
A. 68,95 B. 59,10 C. 49,25 D. 39,40
Câu 5: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu
được 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thấy thoát ra V lit khí H2
(dktc). Giá trị của V là :
A. 10,08 B. 4,48 C. 7,84 D. 3,36
Câu 6: Hỗn hợp X gồm CaC2 x mol và Al4C3 y mol. Cho một lượng nhỏ X vào H2O rất dư, thu được
dung dịch Y, hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4) và a gam kết tủa Al(OH)3. Đốt cháy hết Z, rồi cho toàn bộ sản
phẩm vào Y được 2a gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ x : y bằng
A. 5 : 6 B. 1 : 2 C. 3 : 2 D. 4 : 3
Câu 7: Hỗn hợp X gồm Al, Ba, Al4C3 và BaC2. Cho 29,7 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y
và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Nhỏ từ
từ 200 ml dung dịch H2SO4 1M vào Y, được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 46,60. B. 15,60. C. 55,85. D. 51,85.
Câu 8: Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch gồm HCl 1,04M và
H2SO4 0,28M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác, cho từ từ dung dịch hỗn hợp
KOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc lấy kết tủa đem nung
đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 27,4. B. 46,3. C. 38,6. D. 32,3.
Câu 9: Cho m gam hỗn X gồm 2 kim loại kiềm (M < 100) thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với 180 ml
dung dịch Al2(SO4)3 1M thu được 15,6 gam kết tủa; khí H2 và dung dịch A. Nếu cho m gam hỗn hợp X
tác dụng với 240 gam dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch B và H2. Cô cạn dung dịch B thu được
83,704 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của kim loại kiềm có khối lượng phân tử nhỏ là
A. 28,22%. B. 37,10%. C. 16,43%. D. 12,85%.
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 4,92 gam hỗn hợp A gồm (Al, Fe) trong 390 ml dung dịch HCl 2M thu được
dung dịch B. Thêm 800 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch B thu được kết tủa C, lọc kết tủa C, rửa
sạch sấy khô nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 7,5 gam chất rắn. Phần trăm khối
lượng của Al trong hỗn hợp A có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 65,8%. B. 85,6%. C. 16,5%. D. 20,8%.
Câu 11: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn
thu được 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thấy thoát ra V lit khí
H2(dktc). Giá trị của V là :
A. 10,08 B. 4,48 C. 7,84 D. 3,36
Câu 12: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 26 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với dung dịch chứa 1,9 mol
HCl (nóng) được khí và dung dịch Y. Cho NaOH dư vào Y thì số mol NaOH phản ứng tối đa là?
A. 2,5. B. 2,0. C. 2,3. D. 2,1.
Câu 13: Dung dịch X chứa 0,01 mol Fe(NO3)3, x mol H2SO4 và 0,04 mọl HNO3. Cho Mg vào X khuấy
đều tới khi các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y, chất rắn gồm 2,96 gam hỗn các kim loại và 0,1
mol hỗn hợp khí Z chứa NO và H2. Biết Y có thể tác dụng với tối đa 0,38 mol KOH. Cô cạn Y thu được
m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 22,86 B. 6,84 C. 16,72 D. 27,20
Câu 14: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Na2O và ZnO có tỉ lệ mol x : y vào nước thu được dung dịch X. Cho từ
từ dung dịch Y chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,05M vào X, tới khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì đã dùng
100ml. Còn nếu cho 300 ml hoặc 500 ml dung dịch Y vào X đều thu được a gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là?
A. 3 : 1. B. 4 : 1. C. 4 : 3. D. 3 : 2.
Câu 15: Hỗn hợp X gồm Na2O, Na2O2, Na2CO3, K2O, K2O2, K2CO3. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với
dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y chứa 50,85 gam chất tan gồm các chất tan có cùng nồng độ mol ;
3,024 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,889. Giá trị của m là
A. 30,492 B. 22,689 C. 21,780 D. 29,040
BẢNG ĐÁP ÁN

1. B 2. B 3. A 4. B 5. C
6. D 7. D 8. C 9. A 10. A
11. C 12. C 13. A 14. C 15. D

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI


Câu 1: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
+ Chất rắn B là sắt dư nên muối là muối Fe 2 và H+ thiếu

n  0,5
+ Có ngay  NaNO3  n e  0,33  0,9 
BTE
 n Fe2  0, 45(mol)
 N NO  0,3

Fe 2 : 0, 45
 
 Na : 0,5
 A  BTNT.N 

BTKL
 M  106, 7(gam)
   NO3 : 0, 2
 
BTDT
 SO 24 : 0, 6(mol)

Câu 2: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n H SO  0, 25
 2 4
Ta có: n HCl  0, 2
 
n H2  0,38 
 n e  0, 76

m   n   n e  0, 76
 2
SO : 0, 25
 24,86  30, 08  54,94  4
Cl : 0, 2
OH  : a


BTDT
 a  0, 06 
BTKL
 m  22,82
Al  OH 3 : 0, 02 0,1.137

 24,86  
 %Ba   60, 04%
BaSO4 : 0,1 22,82

Câu 3: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
 N O : 0, 02
Ta có:  2 và
 N 2 : 0, 01

2, 4  m  m n Al  0,1
nO   0,15 
 n e  0,3 
 
16  NH 4 : 0, 005
K  :1, 705

  NO3 :1,37  0, 03.2  0, 005  1,305 
Điền số điện tích   n Al2O3  0,15

   AlO 2 : 0, 4


 %Al  15%
Câu 4: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
X  : 0, 7

Điền số điện tích: CO32 : a 
 a  0,3 
 m  0,3.197  59,1
 
HCO3 : 0, 4  a
Câu 5: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Al : 0,3
Ta có: 
BTKL
 m  23,3  15, 2  8,1 

Cr2 O3 : 0,1

Al3 : 0,3


DSDT
 Cr 2 : 0, 2 
 n H2  0,35 
 V  7,84
Cl :1,3

Câu 6: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Ca 2 : x
Điền số điện tích cho Y 
 

 2x  4y  a
AlO 2 : 4y  a

Z cháy 
 n CO2  2x  3y  7y  a (Vậy AlO2- bị kết tủa hết)

 y  3 / 4a x 4

 4y  a  2a 
 
 
x  a y 3
Câu 7: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy tổng mol e trong Al và Ba chính số số H trong nước.
n CO2  0, 2 Al : 0, 25

 
 29, 7  0, 2.12  27,3 
n H2O  0,525 
 n e  1, 05 Ba : 0,15

BaSO4 : 0,15 BaSO4 : 0,15


 2 
Điền số điện tích: SO 4 : 0, 05 
 m  51,85  0,1
 3 Al  OH 3 : 0, 25  3
Al : 0,1 / 3
Câu 8: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Tư duy điền số điện tích cho X
 Na  : 0,85
 
Cl : 0,52 Al : a

  2  7, 65 
SO 4 : 0,14 Mg : b
 
BTDT
 AlO 2 : 0, 05

27a  24b  7, 65 a  0,15

 
78a  58b  16,5  0, 05.78 b  0,15
Nhận thấy kết tủa max khi BaSO4 max
BaSO 4 : 0,14(mol)
 m max  38, 62 
MgO : 0,15(mol)
Câu 9: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Ta có n Al OH   0, 2 và n HCl  1, 2
3

AlO 2 : 0,16 X  :1, 24


   Na : 0, 496
 SO 24 : 0,54  83, 704 Cl :1, 2 
  M  32, 6  
 %Na  28, 22
 n  1, 24 OH  : 0, 04 K : 0, 744
 x 
Câu 10: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
 Na  : 0,8
 Al : a
 Cl : 0, 78
Điền số điện tích  
 4,92 
   Fe : b
  AlO 2 : 0, 02

27a  56b  4,92 a  0,12



 
 
 %Al  65,85%
102.0,5a  160.0,5b  7,5  0, 01.102 b  0, 03
Câu 11: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Al : 0,3
Ta có: 
BTKL
 m  23,3  15, 2  8,1 

Cr2 O3 : 0,1

Al3 : 0,3


DSDT
 Cr 2 : 0, 2 
 n H2  0,35 
 V  7,84
Cl :1,3

Câu 12: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Cl :1,9

Ta có: n Cr 2O3  0,1 
BTKL
 n Al  AlO 2 : 0, 4
 0, 4  
 n NaOH  2,3
 BTDT
   Na  : 2,3
Câu 13: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Đi tắt đón đầu 
 n KOH  0,38 
 n K 2SO4  0,19 
 n H  0, 42

 NO : a   NH 4 : 0, 07  a H
Và   a  0, 06
H 2 : 0,1  a
SO 24 : 0,19

Điền số điện tích  NH 4 : 0, 01 
 m  22,86
 2
Mg : 0,185
Câu 14: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
n  : 2x
 Na
Ta có: 
DSDT
 dd Y n OH : 0, 02 
BTDT
 2x  0, 02  2y

n ZnO22  : y
Do cho 300 ml hoặc 500 ml dung dịch Y vào X đều thu được a gam kết tủa nên ta có:
0, 06  0, 02 0,1  0, 02  2y
 y 
 y  0, 03
2 2
  x  0, 04  x : y  4:3
Câu 15: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
O 2 : 0, 025  mol 
Ta có ngay n Z  0,135 
CO 2 : 0,11 mol 

HCl : a  mol 

Trong Y KCl : a  mol  
BTKL
 a  36,5  74,5  58,5   50,85  a  0,3  mol 

 NaCl : a  mol 

 
BTNT.Na
 Na 2 O : 0,15  mol 
 BTNT. K
   K 2 O : 0,15  mol 
Dồn X về  BTNT.C 
BTKL
 m  29, 04  gam 
   CO 2 : 0,11 mol 
 BTNT.O
   O : 0, 05  mol 
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 8
(Thời gian làm bài : 45 phút)
Câu 1: Cho m gam hỗn hợp FeO, CuO, Fe3O4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch
HNO3 thu hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Giá trị của m là
A. 36,48 B. 18,24 C. 46,08 D. 37,44
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm NaHCO3, NaCl và Na2SO4 vào nước được dung dịch X thêm
H2SO4 loãng vào dung dịch X đến khi không có khí thoát ra nữa thì dừng lại lúc này trong hỗn hợp chứa
muối với khối lượng bằng 0,9 lần khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu. Phần trăm khối lượng của
NaHCO3 trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 84% B. 28,96% C. 64,62% D. 80%
Câu 3: Lấy 3,93 gam hỗn hợp X gồm Fe2(SO4)3 và M2SO4 (M là kim loại kiềm) tác dụng với dung dịch
BaCl2 dư thu được 6,99 gam kết tủa. Xác định thành phần % về khối lượng của M2SO4 trong hỗn hợp X
A. 32,52 B. 25,19 C. 10,84 D. 8,40
Câu 4: Hỗn hợp A gồm MgO, CuO, Fe2O3. Hòa tan 8g hỗn hợp A cần đủ 300ml dung dịch HCl 1M. Đốt
cháy 12g hỗn hợp A cho luồng khí CO dư đi qua, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10g chất rắn. %
MgO trong hỗn hợp A là:
A. 25% B. 50% C. 33,33% D. 47,67%
Câu 5: Dung dịch X có chứa: 0,15 mol SO42-; 0,2 mol NO3-; 0,1 mol Zn2+; 0,15 mol H+ và Cu2+. Cô cạn
dung dịch X thu được chất rắn Y. Nung chất rắn Y đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z có khối
lượng là
A. 25,5gam B. 28,0gam C. 26,1 gam D. 28,8 gam
Câu 6: Cho m gam kim loại R tan hoàn toàn trong 200 ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch X và
2,016 lít H2 (đktc). Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 14,35 gam B. 23,63 gam C. 32,84 gam D. 28,7 gam
Câu 7: Dung dịch X chứa 0,2 mol Ca2+; 0,08 mol Cl-; x mol HCO3- và y mol NO3-. Đem cô cạn dung
dịch X rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 16,44 gam hỗn hợp chất rắn khan Y. Nếu thêm y mol
HNO3 vào dung dịch X sau đó cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 25,56 B. 27,84 C. 30,84 D. 28,12
Câu 8: Hỗn hợp X gồm Mg và Fe hòa tan vừa hết trong dung dịch H2SO4 4,9% thì thu được dung dịch
chứa 2 muối trong đó nồng độ % của FeSO4 =3%. Nồng độ % của MgSO4 là:
A. 3,25% B. 4,41% C. 3,54% D. 4,65%
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng còn lại
8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá
trị của m là:
A. 43,84 B. 70,24 C. 55,44 D. 103,67
Câu 10: Cho m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 tan vừa hết trong dung dịch HCl 20% thu được dung dịch
Y (chỉ chứa 2 muối). Nồng độ phần trăm của FeCl2 trong dung dịch Y là:
A. 14,4% B. 20,5% C. 23,6% D. 21,7%
Câu 11: Cho 10,7 gam một muối clorua có dạng (XCln) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 28,7
gam kết tủa. Mặt khác cũng cho 10,7 gam muối clorua ở trên tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 1M,
đến phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 23,7. B. 31,7. C. 38,7. D. 28,7.
Câu 12: Cho hỗn hợp chứa x mol Mg và 0,2 mol Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và
CuSO4 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 18,4 gam chất rắn. Giá trị của x là:
A. 0,3. B. 0,2. C. 0,1. D. 0,4.
Câu 13: Sục V lít khí CO2 ở (đktc) vào 300ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 1M, đến phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và m gam kết tủa. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thu được
kết tủa. Trong các giá trị sau của V, giá trị nào thỏa mãn?
A. 20,16. B. 13,04. C. 13,44. D. 6,72.
Câu 14: Cho 4,8 gam Br2 nguyên chất vào dung dịch chứa 12,7 gam FeCl2 thu được dung dịch X. Cho
dung dịch AgNO3 dư vào X thu được a gam kết tủa. Giá trị a là:
A. 28,5 gam B. 39,98 gam C. 44,3 gam D. 55,58 gam.
Câu 15: Cho m gam kim loại kiềm R vào dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí (đktt) và dung dịch A. Cô
cạn dung dịch A thu được 9,85 gam chất rắn khan. R là:
A. Rb B. Li C. Na D. K

BẢNG ĐÁP ÁN

1. C 2. C 3. D 4. C 5. C
6. B 7. A 8. C 9. A 10. D
11. B 12. A 13. B 14. C 15. C

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI


Câu 1: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Để ý thấy ngay chỉ có FeO và Fe3O4 thay đổi số oxi hóa.
FeO : a

Có ngay CuO : a 
BTE
 a  a  0, 09  0, 05.3  0, 24  a  0,12
Fe O : a
 3 4
 m  0,12  72  80  232   46, 08  gam 

Câu 2: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
n NaHCO3  a 
BTDT
 SO 24 : 0,5a

Ta có: m 2  0,9m1
m  m  61a  48a  13a
 1 2

84a 84.0,1
 0,1m l  13a  %NaHCO3    64, 62%
m1 13
Câu 3: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Fe3 : a
   
BTKL
 56a  Mb  0, 03.96  3,93
Ta có: M : b   BTDT
 
BTNT.S 2    3a  b  0, 06
 SO 4 : 0, 03

Tới đây về nguyên tắc ta phải chặn khoảng để tìm ra M nhưng với tính chất thi trắc nghiệm ta nên thay
thử đáp án và giải hệ nhờ máy tính.
a  0, 018 0, 003.110
Có ngay M  Li    %Li 2SO 4   8, 4%
b  0, 006 3,93
Câu 4: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Để thuận lợi ta quy hết về 12 gam hỗn hợp A
 n HCl  0,3.1,5  0, 45  mol 

 1
 n O  n H  0, 225 BTNT.O
Có ngay 12 gam A  2  n MgO  0,1
 n O
CuO,Fe 2 O 3
 0,125

0,1.40
 %MgO   33,33%
12
Câu 5: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Ta 
BTDT
 n Cu 2   0, 075  mol 

Chú ý: Khi nung thì HNO3 sẽ bốc hơi và gốc nitrat bị nhiệt phân.
Cu 2 : 0, 075
 2
 Zn : 0,1
Có ngay:  2 
BTKL
 m  26,1 gam 
SO
 4 : 0,15
 
BTDT
 O 2 : 0, 025

Câu 6: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n HCl  0,1
Có   R là kim loại có khả năng tác dụng với H2O
n H2  0, 09


BTDT
 n OH  0, 09.2  0,1  0, 08  mol 
 
BTNT.Clo
 n AgCl  0,1.143,5 BTKL
   m  23, 63  gam 
 Ag  OH   Ag 2 O : 0, 04

Câu 7: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
 
BTDT
 x  y  0, 2.2  0, 08  0,32  mol 

 CaCl2 : 0, 04
Ta có:   BTNT  BTKL 
  16, 44 CaO : 0,5x  28x  66y  12
 Ca NO : 0,5y
   2 2

 x  0, 24  mol  HNO3 ,t  CaCl2 : 0, 04


   m  25,56 
 y  0, 08  mol  Ca  NO 2 2 : 0,16

Câu 8: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
Mg : a  mol  a  b  1
Chọn n X  1  
Fe : b  mol  n H2SO4  1 mol   m dd H2SO4  2000
152b
 %FeSO 4   0, 03  0, 72a  150,32b  59,94
2000  2  24a  56b
a  0, 6 120.0, 6
  %MgSO 4  .100%  3,54%
b  0, 4 2034,8

Câu 9: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Cu : a  mol 
Tư duy chặn đầu có  m  8,32   
BTNT
 n Trong X
 8a  mol 
Fe3 O 4 : a  mol 
Cl

m  8,32  64a  232a


 BTKL
   m  8,32  4a.16  8a.35,5  61,92  a  0,12  mol 

 Cu.Fe

 m  8,32  0,12  64  232   43,84  gam 

Câu 10: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Vì tan vừa hết nên ta chọn
Cu :1 mol 
m  296  gam   
BTNT.O
 n H?O  4  n HCl  8  mol 
 3 4 
Fe O :1 mol 
 
BTNT.Fe
 n FeCl2  3  mol 
 3.127
 8.36,5  %FeCl2   21, 7%
m
 dd HCl   1460 1460  296
 0, 2
Câu 11: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
28, 7
Ta có: n AgCl   0, 2 
BTNT.Clo
 n NH4Cl  0, 2  mol 
108  35,5

KCl : 0, 2

 KOH : 0,3  m   m  KCl, KOH   31, 7  gam  .
NH 4 Cl KOH

 NH : 0, 2
 3

Câu 12: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
n SO2   0,8  mol 
Cu : 0, 2  mol   4
+ Có ngay 18, 4  BTKL 
  
BTNT.Fe
 n fe2   0, 6  0,1  0,5  mol 
   Fe : 0,1 mol   BTDT
   n Mg2   x  0,3  mol 

Câu 13: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
n OH  0,3  0, 6  0,9  mol 
Ta có: 
n Ba 2   0,3  mol 

Vì cho BaCl2 vào X có kết tủa nên X có dư CO32  n CO


trong X
2  0,3  mol 
3

Tất nhiên ta có thể thử đáp án. Tuy nhiên, tôi sẽ biện luận với 2 trường hợp có thể xảy ra với X vẫn thỏa
mãn đầu bài là:
+ Nếu X chỉ chứa CO32  0,3  n CO2  0, 45  6, 72  V  10, 08

CO32
+ Nếu X chứa  
 0, 45  n CO2  0, 6  10, 08  V  13, 44
HCO3
Câu 14: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
n Br  0, 03 BTE
Ta có:  2 
 0,1  0, 03.2  n Ag  n Ag  0, 04
n FeCl2  0,1

Ag : 0, 04


 m  44,3 AgCl : 0, 2
BTNT

AgBr : 0, 06

Câu 15: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Ta có: n H2  0,1 
BTE
 n R  0, 2  mol 

9,85
+ Nếu chất rắn là ROH  R  17   R  32, 25
0, 2
9,85
+ Nếu chất rắn là RCl  R  35,5   R  13, 75
0, 2
Chặn khoảng như trên  chỉ có R = 23 (Na) là hợp lý.
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 9
(Thời gian làm bài : 45 phút)
Câu 1: Có hỗn hợp bột X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4 (có cùng số mol). Đem nung 41,9 gam hỗn hợp X trong
điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Hòa tan Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu
được V lít khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị V là
A. 5,60 lít. B. 4,48 lít. C. 8,96 lít. D. 11,20 lít.
Câu 2: Sục 336ml khí CO2 (đktc) vào 100ml dd hỗn hợp Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,1M, sau khi kết
thúc phản ứng, thu được m gam kết tủa, trong dung dịch chứa m ' gam chất tan. Trị số của m và m ' lần
lượt là:
A. 0,985; 0,84 B. 0,985; 0,924
C. 0,788; 0,84 D. 0,8865; 0,75
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 50 ml dung dịch
H2SO4 18M (đặc, dư, đun nóng), thu được V lít khí SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y.
Cho 450 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 4,48. B. 5,60. C. 6,72. D. 3,36.
Câu 4: Cho 3,58 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu vào 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5 M đến khi phản ứng
kết thúc thu được dung dịch A và chất rắn B. Nung B trong không khí ở nhiệt độ cao đến khi phản ứng
hoàn toàn thu được 6,4 gam chất rắn. Cho A tác dụng với dung dịch NH3 dư, lọc lấy kết tủa đem nung
trong không khí đến khối lượng không đổi được 2,62 gam chất rắn D. % theo khối lượng của Fe trong
hỗn hợp là:
A. 46,93% B. 78,21% C. 15,64% D. 31,28%
Câu 5: Cho 3,16 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg vào 250 ml dung dịch Cu(NO3)2 khuấy đều cho đến khi
kết thúc phản ứng thì thu được dung dịch Y và 3,84 gam chất rắn Z. Thêm vào dung dịch Y 1 lượng
NaOH dư rồi đem lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 1,4 gam chất rắn T
gồm 2 oxit. % khối lượng Mg trong hỗn hợp A là:
A. 11,93% B. 11,39% C. 11,33% D. 88,61%
Câu 6: Để tác dụng vừa đủ với m gam hỗn hợp X gồm Cr và kim loại M có hóa trị không đổi cần dùng
vừa đúng 2,24 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm O2 và Cl2 có tỷ khối đối với H2 là 27,7 thu được 11,91 gam
hỗn hợp Z gồm các oxit và muối clorua. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với một lượng dư
dung dịch HNO3 đặc nguội thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Các phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Kim loại M là:
A. Ca B. Cu C. Mg D. Zn
Câu 7: Lấy 2 mẫu Al và Mg đều nặng m gam cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư, để phản ứng xảy ra
hoàn toàn.
- Với mẫu Al: thu được 1,344 lít khí X và dung dịch chứa 52,32 gam muối
- Với mẫu Mg: Thu được 0,672 lít khí X và dung dịch chứa 42,36 gam muối
Biết X là khí nguyên chất, các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định m?
A. 5,508 gam B. 6,480 gam C. 5,832 gam D. 6,156 gam
Câu 8: Lấy 3,48 gam Fe3O4 cho tác dụng hoàn toàn với 100ml dung dịch HCl 1,28M thu được dung dịch
X. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
sản phẩm khử N+5 là NO (nếu có). Xác định m?
A. 18,368 gam B. 19,988 gam C. 19,340 gam D. 18,874 gam
Câu 9: Chia 38,1 gam FeCl2 thành 2 phần, phần 2 có khối lượng gấp 3 lần phần 1. Đem phần 1 phản ứng
hết với dung dịch KMnO4 dư, trong môi trường H2SO4 loãng, dư, thu lấy khí thoát ra. Đem toàn bộ khí
này phản ứng hết với phần 2, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 29,640. B. 28,575. C. 33,900. D. 24,375.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 14 gam kim loại M (có hóa trị không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí
Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 27,85 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở
đktc). Kim loại M là
A. Ca. B. Mg. C. Al. D. Na.
Câu 11: Cho 4,0 gam hỗn hợp A gồm Fe và 3 oxit sắt trong dung dịch axit HCl (dư) thu được dung dịch
X. Sục khí Cl2 cho đến dư vào X thu được dung dịch Y chứa 9,75 gam muối tan. Nếu cho 4 gam A tác
dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được V lít NO(sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là
A. 0,726. B. 0,896. C. 1,120. D. 0,747.
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol 1 : 2) vào nước (dư)
được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam
chất rắn. Giá trị của m là
A. 57,4. B. 28,7. C. 68,2. D. 10,8.
Câu 13: Cho 100 ml dung dịch FeSO4 1M vào 500 ml dung dịch chứa đồng thời KMnO4 0,04 M và
H2SO4 1M, thu được dung dịch X. Đem dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam
kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 127,20. B. 128,98. C. 152,28. D. 150,58.
Câu 14: Đốt 4,05g hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào nước
dư thu được dung dịch Z và 0,6 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng được với tối đa 0,0525 mol KMnO4
trong dung dịch H2SO4. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là
A. 66,67% B. 72,91% C. 51,85% D. 33,33%
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị 1 và oxit kim loại hóa trị 2 vào nước dư.
Sau khi phản ứng xong được 500 ml dd X chỉ chứa một chất tan duy nhất và 4,48 lít khí H2 (đktc). Nồng
độ mol của dung dịch X là
A. 0,2M. B. 0,4M. C. 0,3M D. 0,25M.

BẢNG ĐÁP ÁN
1. B 2. A 3. C 4. D 5. B
6. D 7. B 8. C 9. C 10. A
11. D 12. C 13. C 14. D 15. B

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI


Câu 1: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ta bảo toàn electron cho cả quá trình (cuối cùng Al và Fe sẽ được đẩy lên tới Al3+ và Fe3+).
Al : 0,1

Có ngay: 41,9 Fe 2 O3 : 0,1 
BTE
 0,1.3  0,1  2 n SO2  V  4, 48  l 
Fe O FeO.Fe O : 0,1
 3 4 2 3

Câu 2: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
n CO  0, 015  mol 
Ta có:  2  n CO2  0, 02  0, 015  0, 005  mol 
n
 OH   0, 02  mol  3

m  0, 005.197  0,985


 '
m  m NaHCO3  0, 01.84  0,84  gam 
n OH
Chú ý quan trọng: Khi 1   2  n CO2  n OH  n CO2
n CO2 3

Câu 3: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải

21, 4 Fe : 0, 2  mol 


Nếu NaOH dư: n Fe OH    0, 2 
BTNT
19, 2  (Vô lý)
3
107 O : 0,5  mol 
Vậy NaOH thiếu:
Fe : a
19, 2  56a  16b  19, 2 n H2SO4  0, 05.18  0,9
O : b
 Na  : 0,9
 0,9  3a  0, 6 0,3  3a
Y Fe3 : a  0, 2 BTDT
 n SO2  
SO 2 :
4
2 2
 4

0,3  3a

BTNT.S
n SO2  0,9 
2
 0,3  3a 
BTE
 3a  2b  2  0,9  
 2 
a  0,3
 6a  2b  1,5    V  6, 72
b  0,15
Câu 4: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
 Al3 : a
  2
n Cu  NO3 2  0,1 Fe : b
  Cu  du  : A  2
2

B  O 2  6, 4  0,1.80  8 Cu : 0,1  c  0, 08


   NO  : 0, 2
Al : a    3
 
3,58 : Fe : b   Al2 O3 : 0,5a

Cu : c  2, 62 Fe O : 0,5b
   2 3
 3a  2b  2  0, 02  c   0, 2
  a  0, 02
 0, 02.56
 102.0,5a  160.0,5b  2, 62  b  0, 02  %Fe   31, 28%
   3,58
27a  56b  64c  3,58 c  0, 03
 
Câu 5: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n Mg  a  mol 
Có 3,16  n Cu  NO3   c  mol 
n Fe  b  mol  2

Dễ dàng suy ra
Fe MgO : a  mol 
m Z  3,84  m T  1, 4 
Cu : c  mol  Fe 2 O3
n NO3  2c
  BTNT.Mg 
BTDT
 n Fe NO3   c  a
   n Mg  NO3 2
 a 2

MgO : a  mol 
 Cu : c
m T  1, 4  BTNT.Fe c  a 
BTNT.Fe
 3,84 
   Fe 2 O3 : Fe : b  c  a
 2
24a  56b  3,16 a  0, 015  mol 
 
 40a  80  c  a   1, 4  b  0, 05  mol   %Mg  11,39%
 
56  b  c  a   64c  3,84 c  0, 025  mol 
Câu 6: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Chú ý: Cr không tác dụng với HNO3 đặc nguội. Cả 4 đáp án Kim loại đều hóa trị II
 Cr : a
m  11,91  5,54  6,37 
 M : 0, 05   NO 2 : 0,1

Có ngay:  b  c  0,1
 O 2 : b  b  0, 04
0,1.Y Cl : c   32b  71c  55, 4  c  0, 06
  2  0,1 

6,37  0, 06.52

BTE
 3a  0, 05.2  0, 04.4  0, 06.2  a  0, 06M   65
0, 05
Câu 7: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Gọi n là số e nhận ứng với khí X
Al : a
Có ngay:   27a  24b
Mg : b
3a  0, 06n
Nếu muối không chứa NH4NO3 thì   3a  4 (loại)
2b  0, 03n
 Al  NO3 3 : a
52,32  52,32  213a
52,32  213a   3a  0, 06n  8
BTE
 
 NH 4 NO3 : 80
  80

 Mg  NO3 2 : b
42,36  42,36  148b
42,36  148b 
BTE
 2b  0, 03n  8
  NH 4 NO3 : 80
  80
a  0, 24 27a  24a  0
 
b  0, 27 336b  243a  32, 4
Câu 8: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

n FeO.Fe2O3  0, 015 Fe : 0, 015


2

   
n H  0,128 Cl : 0,128
 0,128. 108  35,5   m  0,128. 108  35,5   0, 015.108
18,368  m  19,988
Chặn khoảng cũng không suy ra ngay được.
Phải tính thêm chút nữa vậy.
4H   NO3  3e  NO  2H 2 O

  du  n e  0, 006
n H  0,128  2.0, 015.4  0, 008

 n Ag  0, 015  0, 006  0, 009   m  m AgCl  0, 009.108  19,34

Câu 9: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
P1 : n FeCl2  0, 075 
BTNT
 n Cl2  0, 075
Ta có: n FeCl2  0,3  
P2 : n FeCl2  0, 225
Khi đó có ngay:
Fe3 : 0,15

n e  0, 075.2  0,15  m  33,9 Fe 2 : 0, 225  0,15  0, 075
Cl : 0, 45  0,15  0, 6

Hay dùng BTKL (vì Cl2 thiếu):  m  0, 225.  56  71  0, 075.71  33,9
Câu 10: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Cl2 : a  
BTKL
 71a  32b  27,85  14  13,85 Cl2 : 0,15
  
O 2 : b a  b  0, 25 O 2 : 0,1
14n

BTE
 n e  0,15.2  0,1.4  0, 7 M  20n
0, 7
Câu 11: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Fe : a HCl Fe : 0, 06
Ta có: 4   X 
Cl2
FeCl3 : 0, 06 
BTNT
4
O : b O : 0, 04
V

BTE
 0, 06.3  0, 04.2  .3  V  0, 747
22, 4
Câu 12: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
FeCl2 : a BTKL FeCl2 : 0,1
24, 4   127a  58,5.2a  24, 4 
 NaCl : 2a  NaCl : 0, 2
AgCl : 0, 4

BTNT
 m  68, 2 
Ag : 0,1
Câu 13: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
n 2  0,1
 Fe
n H  1 5Fe 2  MnO 4  8H   5Fe3  Mn 2  4H 2 O  Axit dư

n MnO4  0, 02

Fe  OH 3 : 0,1


BTNT
 m  152, 28 BaSO4 : 0,5  0,1
Mn OH : 0, 02
  2
Câu 14: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Chú ý: Cl- bị oxi trong dung dịch KMnO4 nên ta không cần quan tâm tới khí Cl2.
Al : a
Ta có: 4, 05  0, 6  3, 45 
Fe : b
27a  56b  3, 45 a  0, 05 0, 05.27

CDLBT
   %Al   33,33%
3a  3b  0, 0525.5 b  0, 0375 4, 05
Câu 15: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
A
Ta có: Hỗn hợp gồm  
H2O
 A 2 BO 2  n A  2n BO
BO

BTE
 n A  0, 2.2  0, 4
0, 2
 n A2 BO2  0, 2   A 2 BO 2    0, 4
0,5
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 10
(Thời gian làm bài : 45 phút)
Câu 1: Một hỗn hợp X gồm Na, Al và Cr (với tỉ lệ mol Na và Al tương ứng là 4: 5) tác dụng với H2O dư
thì thu được V lít khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu
được 0,25V lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). Thành phần % theo khối lượng của Cr trong hỗn hợp X

A. 34,8%. B. 20,07% C. 10,28 % D. 14,4%
Câu 2: Cho 21,4 gam một muối clorua tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 57,4 g kết tủa. Mặt
khác cho 10,7 gam muối clorua trên tác dụng với 500ml dung dịch KOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn, cô
cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Tính m
A. 38,7g B. 28,7g C. 31,7g D. 23,7g
Câu 3: Hỗn hợp X gồm Fe2(SO4)2, FeSO4 và Al2(SO4)3. Thành phần phần trăm về khối lượng của oxi
trong X là 49,4845%. Cho 97 gam X tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được kết tủa có khối lượng là:
A. 31,375 gam B. 50,5 gam C. 76 gam D. 37,75 gam
Câu 4: Hỗn hợp X gồm CuO, Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng hết với 300 ml dung dịch H2SO4 1M và
HNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 2,24 lít NO (đktc). Thể tích dung
dịch NaOH 1M tối thiểu cần cho vào dung dịch Y để thu được lượng kết tủa lớn nhất là
A. 800 ml. B. 400 ml. C. 600 ml. D. 900 ml.
Câu 5: Hòa tan hết một hỗn hợp X (0,3 mol Fe3O4; 0,25 mol Fe; 0,2 mol CuO) vào một dung dịch hỗn
hợp HCl 3M; HNO3 4M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y (trong đó chỉ chứa muối sắt (III)
và muối đồng (II)) và khí NO (là sản phẩm giảm số oxi hóa duy nhất của N). Tổng khối lượng muối trong
dung dịch Y nhận giá trị là
A. 268,2gam. B. 3ó8,1gam. C. 423,2gam. D. 266,9gam.
Câu 6: Hòa tan 14g hỗn hợp Cu, Fe3O4 vào dung dịch HCl sau phản ứng còn dư 2,16 gam hỗn hợp chất
rắn và dung dịch X. Cho X tác dụng với AgNO3 dư thu được khối lượng kết tủa là:
A. 47,40g B. 58,88g C. 45,92g D. 12,96g
Câu 7: Hỗn hợp X gồm Cu,Fe và Mg. Nếu cho 10,88gam X tác dụng với clo dư thì sau phản ứng thu
được 28,275g hỗn hợp muối khan. Mặt khác 0,44 mol X tác dụng với dd HCl dư thì thu được 5,376 lít
H2(đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là:
A. 67,92% B. 37,23% C. 43,52% D. 58,82%
Câu 8: Hoàn tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 và MCO3 (M là kim loại có hóa trị
không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2% thu được 1,12 lít khí đktc và dung dịch Y chỉ chứa
một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Kim loại M là :
A. Zn B. Cu C. Mg D. Ca
Câu 9: Cho 10,8 gam hỗn hợp Fe và FexOy tan hoàn toàn trong dd HNO3 loãng thu được dd X và 1,12 lít
khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Biết X hòa tan tối đa 19,2 gam Cu (NO là sản phẩm khử duy
nhất của N+5 ), số mol dd HNO3 có trong dd ban đầu là:
A. 0,65 B. 1,2 C. 0,8 D. 1,1
Câu 10: Cho 23,2g hỗn hợp X gồm lưu huỳnh và sắt một bình kín không chứa không khí. Nung bình cho
đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A. Cho A tác dụng với axit H2SO4 loãng, dư thu được khí B
có tỷ khối đối với N2 là 1/1,2. Phần trăm khối lượng của lưu huỳnh trong hỗn hợp X là:
A. 20,69% B. 27,59% C. 16,55% D. 48,28
Câu 11: Trộn 21,6 gam bột Al với m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thu được hỗn hợp Y. Nung
Y ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Z.
Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít H2 ở đktc. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với
dung dịch HNO3 loãng dư thu được 19,04 lít NO là sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Giá trị của m là
A. 58,6. B. 46. C. 62. D. 50,8.
Câu 12: Cho 4,8 (g) Br2 nguyên chất vào dung dịch chứa 12,7 (g) FeCl2 thu được dung dịch X. Cho dung
dịch AgNO3 dư vào X thu được a (g) kết tủa. Giá trị a là
A. 28,5 (g) B. 55,58 (g) C. 39,98 (g) D. 44,3(g)
Câu 13: Hỗn hợp X gồm FeS, FeS2, CuS tan vừa hết trong dung dịch chứa 0,33 mol H2SO4 đặc sinh ra
0,325 mol khí SO2 và dung dịch Y. Nhúng thanh Fe nặng 50 gam vào Y, phản ứng xong thấy thanh Fe
nặng 49,48 gam và thu được dung dịch Z. Cho Z phản ứng với HNO3 đặc, dư sinh ra khí NO2 duy nhất và
còn lại dung dịch E (không chứa NH4+). Khối lượng muối dạng khan có trong E là m gam. Giá trị lớn
nhất của m là :
A. 20,57 B. 18,19 C. 21,33 D. 21,41.
Câu 14: Cho hơi nước qua than nung đỏ, sau khi làm khô hết hơi nước thu được hỗn hợp khí X (gồm CO,
H2, và CO2) có tỉ khối của X so với H2 bằng 7,875. Cần bao nhiêu kg than có chứa 4% tạp chất trơ để thu
được 960 m3 hỗn hợp khí X trên đo ở 1,64 atm và 127°C, biết rằng có 96% cacbon bị đốt cháy?
A. 225,000 kg. B. 234,375 kg. C. 216,000 kg. D. 156,250 kg.
Câu 15: Hòa tan 22 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 vào 0,5 lít dung dịch HNO3 2M thì thu được
dung dịch Y (không có NH4NO3) và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO. Lượng HNO3 dư trong Y tác dụng
vừa đủ với 13,44 gam NaHCO3. Cho hỗn hợp Z vào bình kín có dung tích không đổi 8,96 lít chứa O2 và
N2 tỉ lệ thể tích 1 : 4 ở 0°C và áp suất 0,375 atm. Sau đó giữ bình ở nhiệt độ 0°C thì trong bình không còn
O2 và áp suất cuối cùng là 0,6 atm. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là
A. 52,73%. B. 26,63%. C. 63,27%. D. 42,18%.
BẢNG ĐÁP ÁN

1. C 2. C 3. B 4. A 5. A
6. B 7. D 8. C 9. D 10. B
11. D 12. D 13. A 14. B 15. C

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI


Câu 1: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Vì tỷ lệ số mol Na : Al = 4 : 5 nên Al dư khi cho X tác dụng với H2O. Cho V = 22,4 (lít)
 Na : 4a
 V
Ta có: X Al : 5a 
BTNT
 NaAlO2 : 4a 
BTE
 4a  4a.3  2. 2
Cr : b 22, 4

0, 25.V
Z 
H 2SO 4
 a.3  2b  .2  0,5
22, 4
 Na : 0,5
a  0,125 

  Al : 0, 625
b  0, 0625 Cr : 0, 0625

0, 0625.52

 %Cr   10, 28%
0, 0625.52  0, 625.27  0,5.23
Câu 2: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
21, 4.n n  1
Ta có: RCln n AgCl  0, 4  R  35,5n  
0, 4  NH 4 Cl

 10, 7
n NH4Cl   0, 2 KCl : 0, 2
Với thí nghiệm 2:  53,5  m  31, 7 
n KOH : 0,3
 KOH  0,5
Câu 3: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
0, 494845.97
Ta có: n Trong
O
X
 3
16
 n SO2  0, 75 
BTDT
 n OH  0, 75.2  1,5
4


 m  m kim loai  m OH  97  0, 75.96  1,5.17  50,5
BTKL

Câu 4: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
n SO24  0,3

Ta có: n NO  0,3

3

n NO  0,1
Do đó khi phản ứng hòa tan X xảy ra dung dịch có
n SO24  0,3
 BTNT.nito
   n NO  0,3  0,1  0, 2
3

 Na 2SO 4 : 0,3
Khi cho NaOH vào: 
BTNT.Na
  n Na  0,8
 NaNO3 : 0, 2
Câu 5: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Fe3O 4 : 0,3

Ta có: X Fe : 0, 25  n e  1, 05  n NO  0,35
CuO : 0, 2

3a : Cl
  n Cl  NO  0,3.3.3  0, 25.3  0, 2.2  3,85 
BTDT
 3 
4a  0,35 : NO3

1,8 : Cl

 a  0, 6   
2, 05 : NO3

 m muoi  m KL  m anion  1,15.56  0, 2.64  1,8.35,5  2, 05.62  268, 2
Câu 6: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Do chất rắn còn lại là hỗn hợp nên có ngay

Cu : a  
BTNT.Fe
 Fe 2 : 0,12
14  2,16  11,84   a  0, 04   BTNT.H  O
Fe3O 4 : a

  Cl : 8a  0,32
Ag : 0,12
 m  58,88 
AgCl : 0,32
Câu 7: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
64a  56b  24c  10,88
Cu : a  mol   BTE a  0,1
    2a  3b  2c  n Cl  0, 49 
Có Fe : b  mol     b  0, 05
  k  a  b  c   0, 44 c  0, 07
Mg : c  mol  k b  c  0, 24 
  
0,1.64
 %Cu   58,82%
10,88
Câu 8: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Chất tan duy nhất  axit vừa đủ
0, 4  M  96 
n axit  0, 4  MSO 4 : 0, 4  0,3941   M  24
24  100  0, 05.44
Câu 9: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Fe : a BTE 56a  16b  10,8 a  0,15  n Fe3  0,15
10,8    
O : b 3a  2b  0,15 b  0,15
Khi cho Cu vào thì ta có ngay
Cu  NO  : 0,3
 3 2

Fe  NO3 2 : 0,15  x  0,15



n NO  x : 
BTE
 0,3.2  3x  0,15  Fe3  1e  Fe 2 

BTNT.nito
  N  0,3.2  0,15.2  0,15  0, 05   1,1

Câu 10: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Chú ý: axit loãng nên khí chắc chắn có H2S chứ không phải SO2.
H
Vậy B phải là B  2  Fe có dư
 H 2S

56a  32b  23, 2


Fe : a  H 2S : b  1 70
Ta có: 23, 2   B   34b  2  a  b   28. 
S : b H 2 : a  b  1.2 3
 a

a  0,3 32.0, 2
  %S   27,59%
b  0, 2 23, 2
Câu 11: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
0,3H 2 BTE
 Al : 0, 2
Fe : a  BTNT.oxi
0,8Al  m   Z    Al2O3 : 0,3  HNO3  NO : 0,85
O : b Fe : a

Fe : 0,65

BTE
 0, 2.3  3a  0,85.3  a  0,65  m  50,8 
O : 0,9
Câu 12: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Fe3 : 0,06
 2
n Br 2  0,03 Fe : 0,04  Ag
Ta có:   X   m  44,3
FeCl2 : 0,1  Cl : 0, 2  AgCl
Br  : 0,06  AgBr

Câu 13: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Ta có: 
BTNT.Hidro
n H2 O  0,33


BTNT.O
 n Otrong muoi  0,33.4  0,325.2  0,33  0,34
0,34
 n SO
trong muoi
2   0,085 
BTNT.S
Z : FeSO 4 : 0,085
4
4

BTNT.Fe
 n Fe  NO3   0,085  m  0,085.242  20,57
3

Chú ý: Vì HNO3 đặc nóng dư nên khối lượng muối lớn nhất là muối Fe(NO3)3
Câu 14: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

C  H 2O  CO H 2 CO : a M X  2.7,875  15,75


 a a  
  X CO 2 : b n  pV  1,64.960
C  2H 2O  CO 2  2H 2 H : a  2b  X RT 0,082. 273  127   48
b 2b  2 
a  b  a  2b  48
 2a  3b  48 a  6
  28a  44b  2a  4b  
  15,75 30a  48b  756 b  12
48
12  a  b  12,18
 
BTNT.cac.bon
 mC    234,375
0,96 0,96.0,96
Câu 15: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
 HNO3 :1
 d   n pu
HNO3  0,84
n HNO3  n NaHCO3  0,16
Ta có: 
  NO O : 0,03
Z   0,15  2 n sau
bxnh
phan ung
 0, 24
 CO 2  N 2 : 0,12
 n Z  0,15  0, 24  0,03  n Z  0,12

Fe : a
CO : b 
Ta có ngay: 0,12  2 22 FeCO3 : b  Fe  NO3 3 : a  b  3c
 NO : 0,12  b Fe O : c
 3 4
 
BTDT  BTNT.nito
 3  a  b  3c   0,84   0,12  b   3a  2b  9c  0,72
 BTE
    3a  b  c  3  0,12  b   3a  4b  c  0,36
 BTKL
   56a  116b  232c  22

a  0,02
 0,06.232
 b  0,06  %Fe 3O 4   63, 27%
c  0,06 22

BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 11
(Thời gian làm bài : 45 phút)
Câu 1: Hòa tan hết 19,6 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 1M,
thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch H2S, kết thúc các phản ứng thu được 11,2
gam kết tủa. Thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng là
A. 300 ml. B. 600 ml. C. 400 ml. D. 615 ml.
Câu 2: Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Fe và S sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2
phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy thoát ra 4,2 lít hỗn hợp khí
(đktc). Cho phần 2 tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3 đặc nóng thấy thoát ra 24,696 lít khí chỉ có
NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là:
A. 29,64 B. 14,82 C. 26,76 D. 13,38
Câu 3: Hỗn hợp X gồm a mol Fe,b mol FeCO3 và c mol FeS2.Cho X vào bình dung tích không đổi chứa
không khí dư nung đến các phản ứng xảy ra hoàn toàn sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất
không đổi.Chất rắn trong bình là một oxit duy nhất.Quan hệ của a,b,c là :
A. a = b+c B. 4a+4c=3b C. a+c=2b D. b=a+c
Câu 4: Thổi hỗn hợp khí CO và H2 đi qua a gam hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 có tỉ lệ mol 1:2, sau phản
ứng thu được b gam chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn b gam A bằng dung dịch HNO3 loãng dư, thu được
dung dịch X (không chứa ion Fe2+). Cô cạn dung dịch X thu được 41 gam muối khan. a gam nhận giá trị
nào?
A. 9,8 B. 10,6 C. 12,8 D. 13,6
Câu 5: Đốt 16,2 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào
nước dư, thu được dung dịch Z và 2,4 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng được với tối đa 0,21 mol
KMnO4 trong dung dịch H2SO4 (không tạo ra SO2). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
A. 72,91%. B. 64,00%. C. 66,67%. D. 37,33%.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm Cu, Al và Fe. Cho m gam X vào dung dịch KOH lấy dư thu được 13,44 lít H2 ở
đktc, còn khi cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư thu được 17,92 lít H2 ở đktc và 6,4 gam
chất rắn không tan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 195 gam B. 28,4 gam C. 32,4 gam D. 41,3 gam
Câu 7: Cho 7,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ với 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm
Cl2 và O2 thu được 19,85 gam chất rắn Z chỉ gồm các muối clorua và các oxit kim loại. Khối lượng của
Mg trong 7,6 gam X là:
A.2,4 gam B. 1,8 gam C. 4,6 gam D. 3,6 gam
Câu 8: Cho 49,8 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Fe2O3 vào H2SO4 loãng dư, khuấy đều đến phản ứng hoàn
toàn có 2,4 gam kim loại không tan 1,12 lít khí thoát ra và thu được dung dịch Y. Cho NH3 dư vào Y, lọc
kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại 40 gam chất rắn khan. % khối lượng
Cu trong X là:
A. 4,83% B. 20,64% C. 24,42% D. 17,74%
Câu 9: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X và
0,328m gam chất rắn không tan. Dung dịch X làm mất màu vừa hết 48 ml dung dịch KMnO4 1M. Giá trị
của m là:
A. 40 gam B. 43,2 gam C. 56 gam D. 48 gam
Câu 10: Dung dịch Y có chứa các ion NH4+, NO3-, SO42-. Cho dd Y tác dụng với lượng dư dd Ba(OH)2,
đun nóng thu được 11,65 gam kết tủa và 4,48 lít khí (đktc). Nếu cho m gam dung dịch Y cho tác dụng với
một lượng bột Cu dư và H2SO4 loãng dư sinh ra V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của
V là
A. 1,49. B. 1,87. C. 2,24. D. 3,36.
Câu 11: Dung dịch A chứa: 0,15 mol Ca2+ ; 0,6 mol Cl- ; 0,1 mol Mg2+ ; a mol HCO3- ; 0,4 mol Ba2+. Cô
cạn dung dịch A được chất rắn B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam
chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 90,1. B. 102,2. C. 105,5. D. 127,2.
Câu 12: Dung dịch X được tạo ra từ 2 muối gồm có các ion: Al3+, Fe2+, SO42-, Cl-. Chia dung dịch X làm
2 phần bằng nhau. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 6,46 gam kết tủa. Phần 2
đem tác dụng với dung dịch NH3 dư, thu lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn
lại 2,11 gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong dung dịch X có thể

A. 5,96 gam. B. 3,475 gam. C. 17,5 gam. D. 8,75 gam.
Câu 13: Dung dịch A có chứa: 0,05 mol SO4-; 0,1 mol NO3-; 0,08 mol Na+; 0,05 mol H+ và K+. Cô cạn
dung dịch A thu được chất rắn B. Nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thu được chất rắn C có khối
lượng là :
A. 15,62 gam. B. 11,67 gam. C. 12,47 gam. D. 13,17 gam.
Câu 14: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy
1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung
dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa.
Giá trị của a, m tương ứng là
A. 0,04 và 4,8. B. 0,14 và 2,4.
C. 0,07 và 3,2. D. 0,08 và 4,8.
Câu 15: Một dung dịch X chứa 0,1 mol Na+ ; 0,2 mol Ba2+ ;x mol HCO3- và y mol Cl-. Cô cạn dd X rồi
lấy chất rắn đem nung đến khối lượng không đổi thu được 43,6 gam chất rắn. Giá trị của X và Y lần lượt
là:
A. 0,1 và 0,4 B. 0,14 và 0,36
C. 0,45 và 0,05 D. 0,2 và 0,1
BẢNG ĐÁP ÁN

1. B 2. C 3. D 4. D 5. C
6. B 7. D 8. C 9. A 10. C
11. A 12. D 13. B 14. D 15. B

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI


Câu 1: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Chú ý: 2Fe3  H 2S  2Fe 2   S  2H 

FeO.Fe 2O3 : a mol  Fe3 : 2a CuS:b 232a  80b  19,6


19,6   11, 2  
CuO : b mol S : a 32a  96b  11, 2
a  0,05 BTNT.Oxi
   n O  4a  b  0,3 
BTNT.hidro
 n H  n HCl  0,6
b  0,1
Câu 2: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
1 Fe du : a a  b  0,1875 a  0,0975
Ta có: Y  
2 FeS : b 3a  9b  1,1025 b  0,09
 m  13,38.2  26,76  gam 

Câu 3: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Vì áp suất không đổi nên  n Ophan
2
ung
 n khisinh ra

Fe 2O3 :  a  b  c  / 2

Sau nung CO 2 : b
SO : 2c
 2
3 3 1
 n Ophan ung
 a  b  c   b  2c  1,5b  a  b  2,75c

2
4 4 4
3 1
 b  2c  a  b  2,75c  4b  8c  3a  b  11c bac
4 4
Câu 4: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải

CuO : x BTNT  Cu  Fe 
Cu  NO3 2 : x
Ta có: a   
Fe3O 4 : 2x Fe  NO3 3 : 6x

BTKL
188x  64.242  41  x  0,025

BIKL
 a  80.0,025  232.0,05  13,6
Câu 5: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Chú ý: Nguyên tố gây nhiễu là Cl2 (ta không cần quan tâm) vì cuối cùng Cl- cũng bị KMnO4 oxi hóa
thành Cl2.

Al : a  
BTKL
 27a  56b  13,8
Ta có ngay: 16, 2  2, 4  13,8    BTE
Fe : b    3a  3b  0, 21.5

a  0, 2 0,15.56  2, 4
  %Fe   66,67%
b  0,15 16, 2
Câu 6: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải


Al : 0, 4  n H  0,6
 2


Ta có: m Fe : 0, 2  
 n H2  0,8  m  28, 4

Cu : 0,1

Câu 7: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
O : a
 0, 2  2
m Y  m O2  m Cl2  19,85  7,6  12, 25 
Cl2 : b
a  b  0, 2 a  0,05
   
32a  71b  12, 25 b  0,15
Mg : x BTE 24x  40y  7,6  x  0,15
7,6    

Ca : y 2x  2y  0,05.4  0,15.2  y  0,1
  m Mg  3,6

Câu 8: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
Chú ý: Có kim loại không tan  muối sắt thu được là muối Fe2+. Cu(OH)2 tạo phức (tan) trong NH3 dư.
n H2  0,05

Ta có:  40
n Fe2 O3   0, 25   n Fe  0,5
 160

 
BTKL
 64a  56b  160c  49,8
Cu : a  a  0,19
  BTE  2, 4  
 X Fe : b     a   .2  2.b  2c  0,05.2  b  0,098
Fe O : c   64  c  0, 2
 2 3   

BTNT.Fe
 b  2c  0,5
0,19.64
 %Cu   24, 42%
49,8
Câu 9: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Dung dịch X chứa Cu2+ và Fe2+.
Ta có: n KMnO4  0,048 
BTE
 n Fe2  0,048.5  0, 24

BTE  BTNT Fe O : 0,12


 0,672m  26,88  2 3  m  40
Cu : 0,12
Câu 10: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
n NH3  0, 2 
BTNT.Nito
 NH 4 : 0, 2

Cu / H 
Ta có: n BaSO4  0,05 
BTNT.S
SO 24  : 0,05   4H   NO3  3e  NO  2H 2O
 BTDT
   NO3 : 0,1

 n NO  0,1  V  2, 24  lit 

Câu 11: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Ca 2  : 0,15
 Cl : 0,6
Ta có: Mg 2  : 0,1  
Ba 2  : 0, 4 HCO3 : a


BTDT
 2  0,15  0,1  0, 4   0,6.a  a  0,7
t t
B   CO32   O n O  0,35

BTKL
 m  0,15.40  0,1.24  0, 4.137  0,6.35,5  0,35.16  90,1
Câu 12: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Ta xét trường hợp: Hai muối là FeSO4 a mol và AlCl3 b mol (Trong 1 nửa X)
Fe  OH 2 : a
6, 46   90a  233.a  6, 46  a  0,02
BaSO4 : a
Fe 2O3 : 0,5a
2,11  80a  51b  2,11  b  0,01
Al2O3 : 0,5b
Trong X có: m  2. 0,02.152  0,01.133,5   8,75

Câu 13: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải

BTDT
 0,05.2  0,1  0,08  0,05  n K   n K   0,07
SO 24  : 0,05
 
 NO : 0,05  XNO 2
mC   3  m C  11,67
K : 0,07
 Na  : 0,08

Câu 14: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
1 lit X  BaCl2  n BaCO3  0,06
CaCO3 : 0,06

1 lit X  CaCl2 Ca HCO   CaCO3  CO 2  H 2O   C  0,08

 3 2
t

0,01

CO32  : 0,12  n NaOH  0,12  m  4,8


 0,16
2 lit X HCO3 : 0,02   C  0,16  a   0,08
  2
 Na : 0, 26
Câu 15: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Bài này các bạn chú ý nhé. Vì muối Na2CO3 không bị nhiệt phân 
BTDT
 x  y  0,5
Nhìn vào đáp án loại ngay và D. Ta sẽ giả sử không có muối Na2CO3 trước (x < 0,4)
BaO : 0,5x 
BaCO3

 2
Ba : 0, 2  0,5x  x  y  0,5
 43,6   
 Na : 0,1 76,5x  137  0, 2  0,5x   2,3  35,5y  43,6
Cl : y

 x  0,14

 y  0,36
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 12
(Thời gian làm bài: 45 phút)

Câu 1: Nung nóng hỗn hợp gồm bột Al và Fe3O4 trong môi trường không có không khí (xảy ra phản ứng
nhiệt nhôm, hiệu suất 100%). Các chất sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được
6,72 lít khí H2 (đktc), cũng lượng chất này nếu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 26,88
lít khí H2 (đktc). Khối lượng bột Al và Fe3O4 trong hỗn hợp đầu lần lượt là:
A. 27 gam và 34,8 gam. B. 27 gam và 69,6 gam.
C. 54 gam và 69,6 gam. D. 54 gam và 34,8 gam
Câu 2: Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M; K2CO3 0,2M vào 100 ml dung
dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M và khuấy đều thu được V lít CO2 thoát ra (đktc) và dung dịch X. Thêm
vào dung dịch X 100 ml dung dịch KOH 0,6M; BaCl2 1,5M thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V và m là:
A. 1,0752 và 22,254. B. 0,448 và 25,8.
C. 0,448 và 11,82. D. 1,0752 và 20,678.
Câu 3: Trộn 100 ml dung dịch X (gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M) vào 100ml dung dịch Y (gồm
NaHCO3 1M và Na2CO3 1M) thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch T (gồm H2SO4 1M và
HCl 1M) vào dung dịch Z thu được V (lít) CO2 (đktc) và dung dịch Q. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư tác
dụng với dung dịch Q thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 59,1 gam; 2,24 lít. B. 39,4 gam; 2,24 lít.
C. 82,4 gam; 2,24 lít. D. 78,8 gam; 1,12 lít.
Câu 4: Hoà tan m gam NaOH rắn vào dung dịch NaHCO3 nồng độ C mol/l, thu được 2 lít dung dịch X.
Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 cho tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa.
- Phần 2 cho dung dịch CaCl2 vào tới dư rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam
kết tủa.
Giá trị của C, m tương ứng là:
A. 0,14 và 2,4 B. 0,08 và 4,8 C. 0,04 và 4,8 D. 0,07 và 3,2
Câu 5: Dung dịch X chứa x mol Na2CO3 và y mol NaHCO3 với x:y=1:2. Dung dịch Y chứa z mol HCl.
Thực hiện 2 thí nghiệm sau:
- Cho từ từ đến hết dd X vào dd Y thấy thoát ra 16,8 lít khí CO2 (đktc).
- Cho từ từ đến hết dd Y vào dd X thấy thoát ra 5,6 lít khí CO2 (đktc). Tổng giá trị của (x+y) là:
A. 1,75 B. 2,50 C. 2,25 D. 2,00
Câu 6: Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) vào bình đựng dung dịch Ba(HCO3)2, thu được
kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M và bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết
560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là:
A. 11,28 gam. B. 9,85 gam. C. 3,94 gam. D. 7,88 gam.
Câu 7: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian thu được
4,16 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 5,2 gam Zn vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 5,82 gam chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất. Giá trị m gần nhất với:
A. 1,75. B. 2,25. C. 2,00. D. 1,50.
Câu 8: Hoà tan hết 4,667 gam hỗn hợp Na, K, Ba và ZnO (trong đó oxi chiếm 5,14% khối lượng) và
nước, thu được dung dịch X và 0,032 mol khí H2. Cho 88 ml dung dịch HCl 1M vào X đến khi các phản
ứng kết thúc, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 0,990. B. 0,198. C. 0,297. D. 0,495.
Câu 9: Cho m gam bột Fe vào bình đựng dung dịch HCl, thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Thêm tiếp dung
dịch AgNO3 dư vào bình, thu được 52,46 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 8,40 gam. B. 6,72 gam. C. 7,84 gam. D. 5,60 gam.
Câu 10: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho khí CO qua m gam X nung nóng, sau một thời gian
thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, đến phản ứng
hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa. Mặt khác hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư)
thu được 1,008 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 18 gam muối. Giá trị của m
là:
A. 7,12 B. 6,80 C. 5,68 D. 13,52
Câu 11: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được
hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít
khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4 thu
được dung dịch chứa 15,6 gam sunfat và 2,464 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Biết
rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 6,29 B. 6,48 C. 6,96 D. 5,04
Câu 12: Hỗn hợp A gồm muối sunfit, hidrosunfit và sunfat của cùng một kim loại kiềm M. Cho 17,775
gam hỗn hợp A vào dung dịch Ba(OH)2 dư, tạo thành 24,5275 gam hỗn hợp kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch
và cho kết tủa tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy còn 2,33 g chất rắn. Kim loại kiềm M là:
A. Li B. Na C. Rb D. K
Câu 13: Hỗn hợp M gồm CuO và Fe2O3 có khối lượng 9,6 gam được chia thành hai phần bằng nhau
(đựng trong hai cốc). cho phần 1 tác dụng với 100 ml dung dịch HCl a(M), khuấy đều sau khi phản ứng
kết thúc, làm bay hơi một cách cẩn thận thu được 8,1 gam chất rắn khan. Cho phần 2 tác dụng với 200 ml
HCl a(M), khuấy đều, sau khi kết thúc phản ứng lại làm bay hơi thu được 9,2 gam chất rắn khan. Giá trị
của a là:
A. 1 B. 0,75 C. 0,5 D. 1,2
Câu 14: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗm hợp gồm Al và Fe2O3 trong môi trường không có không
khí. Trộn đều hỗn hợp sau phản ứng rồi chia làm 2 phần. Phần 2 có khối lượng nhiều hơn phần 1 là 59
gam. Cho mỗi phần tác dụng với dung dịch NaOH dư, người ta thu được 40,32 lít và 60,48 lít khí H2
(đktc). Biết hiệu suất các phản ứng là 100%. Khối lượng mỗi phần là:
A. 117 và 180 B. 118 và 170 C. 127 và 118 D. 118 và 177
Câu 15: Hoà tan hết hỗn hợp bột gồm Cu, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2, Fe3O4 có cùng số mol bằng dung
dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 94,05 gam chất tan. Khối lượng FeCl2 trong dung dịch Y là:
A. 50,80 gam. B. 25,40 gam. C. 60,96 gam. D. 45,72 gam.

BẢNG ĐÁP ÁN

1. B 2. A 3. C 4. B 5. C
6. D 7. A 8. C 9. C 10. A
11. C 12. D 13. D 14. D 15. A

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI


Câu 1: Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với NaOH có khí H2 nên Al dư:
 0,3.2
Al : a  a   0, 2
NaOH

3

 H2  3a  2b  1, 2.2  b  0,9
Chất rắn sau phản ứng: Fe : b 
Al O
 2 3


 
BTNT.Fe
 Fe3O 4 : 0,3 Al :1
 BTNT.Oxi 
   Al2 O3 : 0, 4 Fe3O 4 : 0,3

HCO3 : 0, 03 HCO3 
 aCO 2
Câu 2: 
  2  0, 08H  
  2
CO3 : 0, 06 CO3 (b  2a)CO 2

   n CO  0, 048 
 5a  0, 08  a  0,16   V  1, 0752
2

HCO3 : 0, 014
 OH  : 0, 06 BaSO 4 : 0, 06
 X CO32 : 0, 024   2
 
 
 m  22, 254
 2 
 Ba : 0,15  BaCO 3 : 0, 042
SO 4 : 0, 06
n CO32  0,1  0,1  0, 2 n H  0,3
Câu 3: Ta có: Z  
n
 HCO3   0,1  0,1  0, 2 n SO24  0,1

 n H  0,3  0, 2  n CO2  n CO2  0,1

   BaCO3 : 0,3


BTNT.C

 m  82, 4  BTNT.S
  BaSO 4 : 0,1
HCO3 : 2a
Câu 4: Ta có: NaOH  NaHCO3  X  2
CO3 : 2b

Với phần 1: 


BaCl2
 n   0, 06 
BTNT
 b  0, 06
0
Với phần 2: 
CaCl2 / t
 n   0, 07 
BTNT
 a  0, 02


BTNT
  n C  0,16   NaHCO3   0, 08 m  0,12.40  4,8

Câu 5: Chú ý: Với hai kiểu đổ như vậy lượng CO2 thoát ra là rất khác nhau:
 
Khi cho Y vào X thì: CO32 
H
 HCO3 
H
 CO 2

CO32
Khi cho X vào Y thì sẽ có CO2 bay ra ngay. Lượng CO2 thoát ra do cả  
sinh ra. Với thí nghệm 2
HCO3
ta có: z  x  0, 25

x 1 CO3  a.CO 2
2
a  2a  0, 75
Với thí nghiệm 1 ta có:      z 1
2a  2a  z

y 2 HCO3  2aCO 2

 x  z  0, 25  0, 75 y  1,5  x  y  2, 25

K 2 CO3 : a mol
 n H  0, 28  3a  2b
Câu 6: Gọi:  NaHCO3 : a mol  
Ba(HCO ) : b mol n OH  0, 2  a  2b
 3 2

a  0, 04
   n X  n BaCO3  0, 04
b  0, 08
n H  n Cl  BTKL
(KCl; NaCl; BaCl2 )
Chú ý: 
n OH  n HCO3

n NO  0, 04(mol)


Câu 7: Trước hết ta có:  3
n Zn  0, 08(mol)
Với bài toán này ta có thể dùng kỹ thuật đón đầu đơn giản như sau:

Vì cuối cùng ta có muối 
BT.NO3
 n Zn ( NO3 )2  0, 02 (mol)


BTKL.(Cu,Fe,Zn )
 m  0, 04.108  5, 2  4,16  5,82  0, 02.65
 m  1, 76(gam)
5,14.4, 667
Câu 8: Trước tiên có ngay: 
BTNT.O
 n ZnO   0, 015(mol)
100.16
Vậy n H2  0, 032(mol)  n OH  0, 064(mol) đây chính là tổng số mol anion có trong dung dịch và cũng

chính là tổng số mol điện tích dương.


0, 088  0, 064
Và 
BTNT.Clo
 n ZnCl2   0, 012
2

BTNT.Zn
 n Zn (OH)2  0, 003(mol)

 m  0, 003.99  0, 297(gam)

AgCl : 0, 2
Câu 9: Có: n H2  0,1 
BTNT
 n AgCl  0, 2(mol)  52, 46 
Ag : 0, 22

n e  0,1.2 0, 22  0, 42(mol)
H2 Ag

0, 42

BTE
 n Fe   0,14(mol)  m  7,84(gam)
3
 18
n Fe2 (SO4 )3  400  0, 045   m Fe  0, 045.2.56  5, 04(gam)
BTNT.Fe trong Y

Câu 10: Ta có: 


n  0, 045  0, 09.3  0, 045.2
BTE
 n Otrong Y   0, 09
 SO 2
2
+ Và 
BTKL
 m  5, 04 (0, 09  0, 04).16  7,12(gam)

Fe O

Câu 11: Có khí H2 nên có Al dư: n H2  0, 03(mol) 


BTE
 n dAl  0, 02(mol)

0,1  0, 02
Có tiếp: n   0,1 
BTNT.Al
 n Al  0,1 
BTNT.Al
 n Al2O3   0, 04
2
Lại có n SO2  0,11(mol) 
BTE
 n SO
trong muoi
2  0,11(mol)
4


BTKL
 m Fe  15, 6  0,11.96  5, 04(gam)


BTKL
 m  5, 04 0,
   6,96(gam)
04.3.16

Fe O

  BaSO 4  0, 01(mol)


HCl

Câu 12: Có:  BTKL


   BaSO3  0,1023(mol)

Ta sẽ dùng kỹ thuật chặn khoảng để giải bài toán này.


Trường hợp 1:
M 2SO 4 : 0, 01
Xem như A chứa 17, 775  
BTKL
 M  38, 43
M SO
 2 3 : 0,1023

M 2SO 4 : 0, 01
Trường hợp 2: Xem như A chứa 17, 775  
BTKL
 M  69, 7
 MHSO 3 : 0,1023

Câu 13: Thấy ở hai lần số mol HCl tăng gấp đôi mà khối lượng muối không tăng gấp đôi. Nên suy ra lần
1 chất rắn chưa tan hết, lần hai chất rắn đã tan hết.
CuO : a(mol) CuCl2 : a
Có 4,8  
BTNT
 9, 2 
Fe 2 O3 : b(mol) FeCl3 : 2b
80a  160b  4,8 a  0, 02
Vậy 
BTKL
 
135a  162,5.2b  9, 2 b  0, 02
 n O  0, 02  0, 02.3  0, 08

 Fe, Cu : 3,52(gam)
Khi đó  
8,1   m O  m Cl  4,58  16x  35,5.2.(0, 08  x)  4,58
BTKL

 
  x (mol) (0,08  x ).2

 x  0, 02(mol)  n Cl  0,12(mol)  a  1, 2(M)

n1H2  1,8(mol) m 2, 7
Câu 14: Ta có:  2  2   1,5
n
 H2  2, 7(mol) m 1 1,8

m  118(gam)
m 2  m1  59   1
m 2  177(gam)
Câu 15: Có ngay n Cu  n Fe(OH)2  n Fe(OH)3  n Cu (OH)2  n Fe3O4  a(mol)


BTDT
 n dien tich am  n OH  2n O2  15a(mol) 
 n Cl  15a(mol)
BTKL  BTNT
  94, 05  15a.35,5  a(64.2  56.5)  a  0,1(mol)
→ Có thể xem toàn bộ Fe(OH)2 và Fe3O4 đều biến thành FeCl2.

BTNT.Fe
 m FeCl2  0,1.4.(56  35,5.2)  50,8(gam)
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 13
(Thời gian làm bài: 45 phút)

Câu 1: Hoà tan hết m gam hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO bằng 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm
HCl 0,5M và H2SO4 0,75M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Cô
cạn dung dịch X thu được 88,7 gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 26,5 gam. B. 35,6 gam. C. 27,7 gam. D. 32,6 gam.
Câu 2: Cho m gam hỗn hợp Al, Al2O3, Al(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ thu được
dung dịch X có nồng độ % là 21,302% và 3,36 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 80,37 gam
muối khan. m có giá trị là:
A. 18,78 gam. B. 25,08 gam. C. 24,18 gam. D. 28,98 gam.
Câu 3: Hỗn hợp X gồm: CuO, FeO và Fe3O4. Dẫn khí CO dư qua 4,56 gam hỗn hợp X nung nóng. Đem
toàn bộ lượng CO2 tạo ra cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 5,91 gam kết tủa và dung dịch Y.
Đun nóng Y lại thu thêm 3,94 gam kết tủa. Cho 4,56 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với dung dịch
H2SO4 0,1M thu được dung dịch chứa m gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 11,28. B. 7,20. C. 10,16. D. 6,86.
Câu 4: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được
hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí
H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 8,58 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4, thu
được dung dịch chứa 20,76 gam muối sunfat và 3,472 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của
H2SO4). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 6,80 gam. B. 8,04 gam. C. 6,96 gam. D. 7,28 gam.
Câu 5: Hoà tan hết hỗn hợp bột X gồm Cu và Fe3O4 trong 2000 gam dung dịch HCl 14,6% vừa đủ thu
được dung dịch Y trong đó nồng độ % của FeCl3 là 3,564%. Phần trăm khối lượng của muối FeCl2 trong
Y là:
A. 12,128% B. 13,925% C. 15,745% D. 18,912%
Câu 6: Cho một lượng Mg dư vào 500 ml dung dịch gồm H2SO4 1M và NaNO3 0,4M. Sau khi kết thúc
các phản ứng thu được Mg dư, dung dịch Y chỉ chứa gam muối và thấy 2,24 lít khí NO (đktc) bay ra. Giá
trị của m là:
A. 61,32 B. 71,28 C. 64,84 D. 65,52
Câu 7: Hỗn hợp X gồm FexOy, Fe, MgO và Mg. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư
thu được 6,72 lít hỗn hợp khí N2O và NO (đktc) có tỷ khối so với hidro là 15,933 và dung dịch Y. Cô cạn
dung dịch Y thu được 129,4 gam muối khan. cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc
nóng dư thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z
thu được 104 gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 27,2 B. 28,8 C. 26,16 D. 22,86
Câu 8: Cho 3,9 gam hỗn hợp Al, Mg tỷ lệ mol 2:1 tan hết trong dung dịch chứa KNO3 và HCl. Sau phản
ứng thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hoà và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí B
gồm NO và H2. Khí B có tỷ khối so với H2 bằng 8. Giá trị của m gần giá trị nào nhất?
A. 24 B. 26 C. 28 D. 30
Câu 9: Nung nóng hỗn hợp gồm 31,6 gam KMnO4 và 24,5 gam KClO3 một thời gian thu được 46,5 gam
hỗn hợp rắn Y gồm 6 chất. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc dư, đun nóng thu được khí clo. Hấp
thụ khí sinh ra vào 300 ml dung dịch NaOH 5M đun nóng thu được dung dịch Z. Cô cạn Z được m(gam)
chất rắn khan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là:
A. 79,8 g. B. 91,8 g. C. 66,5 g. D. 86,5 g.
Câu 10: Cho 13,36 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V1 lít
SO2 và dung dịch Y. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa T, nung kết tủa này đến
khối lượng không đổi thu được 15,2 gam rắn Q. Nếu cũng cho lượng X như trên vào 400 ml dung dịch P
chứa HNO3, và H2SO4 thấy có V2 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất thoát ra, còn 0,64 gam kim loại
chưa tan hết. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc. Giá trị V1, V2 là:
A. 2,576 và 0,896. B. 2,576 và 0,224.
C. 2,576 và 0,672. D. 2,912 và 0,224.
Câu 11: Cho 9,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe3O4 vào 300 ml dung dịch HNO3 2M thu được dung dịch
Y và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp N2O và NO có tỷ khối so với hidro là 16,75. Trung hoà Y cần dùng 40 ml
NaOH 1M thu được dung dịch A, cô cạn A thu được m gam muối khan. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn
toàn và khi cô cạn muối không bị nhiệt phân. Giá trị m là:
A. 42,26. B. 19,76. C. 28,46. D. 72,45.
Câu 12: Cho khí CO qua m gam hỗn hợp X gồm các oxit sắt nung nóng FeO, Fe2O3 và Fe3O4 sau một
thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Khi cho toàn bộ khí Z vào dung dịch Ca(OH)2
dư, đến phản ứng hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa. Mặt khác, khi hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn Y
trong dung dịch H2SO4 đặc nóng lấy dư, thu được một dung dịch chứa 18 gam muối và một sản phẩm khí
SO2 duy nhất là 1,008 lít (đktc). Giá trị của m là:
A. 5,80. B. 14,32. C. 6,48. D. 7,12.
Câu 13: Hoà tan hết 30 gam rắn gồm Mg, MgO, MgCO3 trong HNO3 thấy có 2,15 mol HNO3 phản ứng.
Sau phản ứng thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, CO2 có tỷ khối so với H2 là 18,5 và dung dịch X
chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 134,80 B. 143,20 C. 153,84 D. 149,84
Câu 14: Hoà tan hết một lượng rắn X gồm Al, Al2O3 và Al(OH)3 (trong đó oxi chiếm 33,94% về khối
lượng) trong HNO3 dư thấy có 0,86 mol HNO3 phản ứng và thoát ra 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, NO2
có tỷ khối so với H2 là 21. Sục NH3 dư vào dung dịch sau phản ứng được 18,72 gam kết tủa. Phần trăm
khối lượng Al2O3 trong X gần với giá trị nào nhất dưới đây:
A. 14% B. 60% C. 50% D. 30%
Câu 15: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong 1,0 lít dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch B
và 1,792 lít hỗn hợp hai khí N2 và N2O (đktc) có tỉ khối so với H2 là 18. Cho vào dung dịch B một lượng
dung dịch NaOH 1M đến khi lượng kết tủa không thay đổi nữa thì cần 1,03 lít. Khối lượng muối thu được
trong dung dịch B là:
A. 52,44 gam. B. 50,24 gam. C. 57,40 gam. D. 58,20 gam.

BẢNG ĐÁP ÁN

1. A 2. B 3. C 4. B 5. B
6. D 7. B 8. A 9. D 10. A
11. A 12. D 13. B 14. C 15. D

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI


n H  1, 6 BTNT.hidro 1, 6  0, 4
Câu 1: + H2 chạy đi đâu nhỉ?   n H2O   0, 6
n H2  0, 2 2

m Kim loai

+ Muối khan sẽ có gì? 88, 7 Cl : 0, 4  m Kim loai  16,9
SO 2 : 0, 6
 4

BTKL
 m  m Kim loai  m O  16,9  0, 6.16  26,5(gam)

Câu 2: + Có ngay  n Al2 (SO4 )3  0, 235 


BT.mol.ion
 n SO2  0, 705  n H2SO4
4

0, 705.98
H 2SO 4 
m dd  352,5
0,196
80,37 80,37

BTKL
 0, 21302    m  25, 088
352,5  m  m H2 352,5  m  0,3
0
Ba(HCO3 ) 2 
t
 BaCO3  CO 2  H 2 O
Câu 3: Chú ý:
0,02 0,02


BTNT.cacbon
 n CO2  n C  0, 02  0, 02  0, 03  0, 07

Vì CO  O trong X  CO 2  n Otrong X  n CO2  0, 07


BTKL
 m KL(Fe,Cu )  4,56  0, 07.16  3, 44


BTNT.oxi
 n Otrong X  n SO2  m   m(Fe;Cu;SO 24 )  3, 44  0, 07.96  10,16
4

0, 03.2
Câu 4: X + NaOH có khí H2 nên Al dư 
BTE
 n Du
Al   0, 02(mol)
3
0,11  0, 02
n Al(OH)3  0,11(mol) 
BTNT.Al
 n Al2O3   0, 045(mol)
2
Z chỉ là Fe: n SO2  0,155 
BTE
 n SO2  0,155
4


BTKL
 m Fe  20, 76  0,155.96  5,88(gam)


BTKL
 m  m Fe  m O  5,88  0, 045.3.16  8, 04(gam)

2000.0,146
Câu 5: + Vì n HCl   8(mol)
36,5


BTNT.H
 n Otrong X  4(mol) 
BTNT.O
 n Fe3O4  1(mol)
BTE  BTNT.Fe
trong X
+ Có ngay n Cu  a   n Fe
trong Y
3  2  2a

(2  2a).162,5
  0, 03564  a  0, 75(mol)
2000  64a  232

BTNT.Fe
 n FeCl2  3  (2  2.0, 75)  2,5(mol)

2,5.127
 %FeCl2   13,925%
2000  64.0, 75  1.232

n H  1(mol)

Câu 6: Ta có: n NO  0, 2(mol)

3

n NO  0,1(mol)
 1  0,1.4 0,1.3  0, 06.8

H
 n NH   0, 06(mol) 
BTE
 n Mg   0,39(mol)
4
10 2
Mg 2 : 0,39
 2
SO 4 : 0,5

Y chứa  Na  : 0, 2 
BTKL
 m  65,52(gam)
 NH  : 0, 06
 4

 NO3 : 0, 04

  N 2 O : 0, 4(mol)
0,3(mol)   n e  0, 04.8  0, 26.3  1,1(mol)
Câu 7:   NO : 0, 26(mol)
n  0, 7(mol)  n  1, 4(mol)
 SO2 e

1, 4  1,1
Nhìn thấy số mol e khác nhau  n NH   0, 0375(mol)
4
8
129, 4  m KL  0, 0375.80 104  m KL
Ta có  2.  m KL  27, 2(gam)
 62 96

NO3 SO 24

1, 6  0, 7.2
  n e  2n SO2  1, 6(mol) 
BTE
 n Otrong X   0,1(mol)
4
2
 m  27, 2  0,1.16  28,8(gam)
Ps. Bài này các bạn cũng có thể đặt số mol O trong X là một ẩn sau đó lập hệ phương trình cũng cho kết
quả tương tự.
Al : 0,1(mol)
Câu 8: Ta có: 3,9   n e  0,1.3  0, 05.2  0, 4(mol)
Mg : 0, 05(mol)

n NO  0, 05(mol) BTE 0, 4  0, 05.3  0, 05.2


Và   n NH   0, 01875
n H2  0, 05(mol) 4
8

Vì có khí H2 bay ra nên trong dung dịch không còn ion NO3 .

Al3 : 0,1(mol)
 2
Mg : 0, 05(mol)
 BTNT.N
Vậy A bao gồm    K  : 0, 06875(mol) 
BTKL
 m  24, 225
 NH  : 0, 01875(mol)
 4

 
BTDT
 Cl : 0, 4875(mol)

n KMnO4  0, 2(mol) BTKL 31, 6  24,5  46,5


Câu 9: Ta có:    n O2   0,3(mol)
n KClO3  0, 2(mol) 32

Y 
HCl
Cl2 
BTE
 0, 2.5  0, 2.6  0,3.4  2n Cl2  n Cl2  0,5(mol)
0
Chú ý: 3Cl2  6NaOH 
t
 5KCl  NaClO3  3H 2 O


BTKL
 0,5.71  1,5.40  m  0,5.18  m  86,5(gam)
Câu 10: Ta có:
Cu : a CuO : a 64a  232b  13,36
13,36  
H 2SO 4
15, 2  
Fe 2 O3 :1,5b 80a  240b  15, 2
NaOH
Fe3O 4 : b
a  0,1(mol) 0,1.2  0, 03.1
 
BTE
 n SO2   0,115  V1  2,576
b  0, 03(mol) 2
Khi cho X qua hỗn hợp axit. Ta BTE cho cả quá trình:

BTE
 2(0,1  0, 01)  0, 03.2  0,3.n NO  n NO  0, 04(mol)  V  0,896

Câu 11: Ta có: n DHNO 3
 n NaOH  0, 04  n Phan
HNO3
ung
 0,3.2  0, 04  0,56(mol)

 N O : 0, 01(mol)
Và  2 Với kim loại Mg thường cho muối NH 4 .
 NO : 0, 03(mol)

Mg : x  
BTKL
 24x  232y  9, 6  x  0,11
  BTE 
Ta đặt: Fe3O 4 : y     2x  y  8a  0, 01.8  0, 03.3   y  0, 03
  BTNT.N  2x + 9y = 0,51 - 2a a  0, 01
 

 NH 4 : a 
BTNT  BTKL
  0,11(24  62.2)  0, 09(56  62.3)  0, 01.80  38,86(gam)
Chú ý: Trong A có NaNO3 nên m  38,86  0, 04(23  62)  42, 26(gam)
Fe : a    n Fe2 (SO4 )3  0, 045  a  0, 09(mol)
BTNT.Fe

Câu 12: Ta có: Y  


O : b  
BTE
 3.0, 09  2b  0, 045.2  b  0, 09(mol)
X  CO 2

BTKL
 m  m Y  m Trong
O  0, 09.56  0, 09.16  0, 04.16  7,12(gam)

 NO : 0,1(mol)
Câu 13: Ta có:   0,1(mol)
CO 2 : 0,1(mol)   n MgCO3
BTNT.C

Mg : a

Vậy 30 MgO : b 
BTKL
 24a  40b  21, 6
MgCO : 0,1
 3


Mg 2 : a  b  0,1

 BTE 2a  0,1.3
Dung dịch X chứa    NH 4 NO3 :
 8
 BTNT.N 2a  0,1.3 2a  0,1.3
   NO3 : 2,15  0,1  2.  2, 05 
8 4
2a  0,1.3

BTDT
 2(a  b  0,1)  2, 05   10a  8b  7, 7
4
Mg 2 : 0,9
 a  0, 65 

 
 X  NH 3 NO3 : 0,125 
BTKL
 m  143, 2(gam)
b  0,15  
 NO3 :1,8
18, 72
Câu 14: Ta có n Al(OH)3   0, 24(mol)
87
Al : a  
BTNT.Al
 a  2b  c  0, 24
 
Vậy X Al2 O3 : b 
  16(3b  3c)
Al(OH) : c   0,3394
 3  27a  102b  78c

 NO : 0, 02(mol)
 0,86  0, 24.3  0, 08
Ta có  NO 2 : 0, 06(mol) 
BTNT.N
 n NH4 NO3   0, 03
 BTNT.Al 2
   Al(NO3 )3 : 0, 24

0, 02.3  0, 06  0, 03.8

BTE
 n Al   0,12(mol)
3
b  0, 046 0, 046.102

 
 %Al2 O3   46,38%
c  0, 028 0,12.27  0, 046.102  0, 028.78

n NH4  a 27b  24c  7,8


n N2  0, 04  
Câu 15: Ta có: 0, 08  
 n Al  b  3b  2c  0, 72  8a
n N2O  0, 04 n  c a  4b  2c  0,12  10a  1, 03
 Mg 
a  0, 01


 b  0, 2 
 m  0, 01.80  0, 2.213  0,1.148  58, 2
c  0,1

BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 14
(Thời gian làm bài: 45 phút)

Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 7,54 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, FeCO3, MgCO3 trong dung dịch chứa x
mol HNO3 và 0,31 mol KHSO4 thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2, NO với tổng khối
lượng 2,86 gam và dung dịch Z chỉ chứa 46,57 gam hỗn hợp muối trung hoà. Giá trị của x là:
A. 0,05 B. 0,02 C. 0,04 D. 0,03
Câu 2: Cho 52,8 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Cu(NO3)2 và Cu vào dung dịch chứa 0,6 mol H2SO4,
đun nóng sau khi kết thúc phản ứng thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y chỉ chứa 2
muối có khối lượng m gam. Cho bột Cu vào dung dịch Y không thấy có hiện tượng. Giá trị m là:
A. 79,6 B. 94,8 C. 78,8 D. 52,8
Câu 3: Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO2)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời
gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đkct) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Hoà tan hoàn toàn X bằng 650
ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z
gồm N2 và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 50 B. 55 C. 45 D. 60
Câu 4: Hoà tan hết 34,14 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe(NO3)2, Fe2O3 vào dung dịch chứa 1,62 mol
KHSO4. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa muối sunfat trung hoà (không có ion
Fe3+ ) và 4,48 lít hỗn hợp khí Z gồm hai khí không màu, không hoá nâu trong không khí có tỉ lệ mol là
2:3 (khí đo ở đktc). Tỉ khối Z so với H2 bằng 9,4. Tổng số mol của Fe(NO3)2 và Fe2O3 có trong lượng X
trên là:
A. 0,12 B. 0,13 C. 0,14 D. 0,15
Câu 5: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3 (trong đó oxi chiếm 27,907% về khối lượng). Hoà tan
hết 10,32 gam X trong dung dịch chứa 0,74 mol KHSO4 và x mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được
dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hoà có khối lượng 107,46 gam và hỗn hợp khí Z gồm CO2, NO, H2.
Tỉ khối của Z so với H2 bằng 139/13. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được 6,96 gam kết tủa. Hiệu số
mol ( n NO  n H2 ) trong Z là:

A. 0,01 B. 0,02 C. -0,01 D. -0,02


Câu 6: Cho 86 gam hỗn hợp X gồm x mol Fe3O4, (1,05-4x) mol FeO, Fe(NO3)2 và Mg tan hết trong 1540
ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y (chỉ chứa các muối trung hoà) và 0,04 mol
N2. Cho KOH dư vào dung dịch Y rồi đun nóng nhẹ thấy số mol KOH phản ứng tối đa là 3,15 mol và có
m gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác, nhúng thanh Al vào Y sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhấc
thanh Al ra cân lại thấy khối lượng tăng 28 gam (kim loại Fe sinh ra bám hết vào thanh Al). Phần trăm
khối lượng của Mg trong X gần nhất với:
A. 6,2% B. 5,2% C. 4,2% D. 7,2%
Câu 7: Hoà tan hết hỗn hợp chứa 14,1 gam gồm Mg; Al2O3 và 0,05 mol MgCO3 trong dung dịch chứa
0,05 mol HNO3 và 0,83 mol HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam các muối trung
hoà và 2,688 lít (đkct) hỗn hợp khí Y gồm CO2, NO, H2. Giá trị của m gần nhất với:
A. 36,2 B. 40,5 C. 42,4 D. 38,7
Câu 8: Cho 31,2 gam hỗn hợp chất rắn gồm Fe3O4, Cu(NO3)2 và Cu vào dung dịch chứa 0,96 mol HCl,
đun nóng sau khi kết thúc phản ứng thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y chỉ chứa 2
muối có khối lượng m gam. Cho bột Cu vào dung dịch Y thấy Cu bị tan. Giá trị của m là:
A. 55,2 B. 48,6 C. 50,4 D. 58,8
Câu 9: Cho 11,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Cu(NO3)2 và Cu vào dung dịch chưa 0,32 mol HCl, đun
nóng sau khi kết thúc phản ứng thu được x mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y chỉ chứa
2 muối. Cho HNO3 vào Y không thấy có hiện tượng gì xảy ra. Giá trị của x là:
A. 0,03 B. 0,06 C. 0,04 D. 0,05
Câu 10: Cho 11,28 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe3O4 và Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,47 mol HCl
và 0,01 mol HNO3, đun nóng sau khi kết thúc phản ứng thu được 0,07 mol hỗn hợp khí gồm NO và H2
(tỷ lệ mol tương ứng 4:3) và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho HNO3 vào Y không thấy có hiện tượng gì
xảy ra. Phần trăm khối lượng của Mg trong X gần nhất với:
A. 25% B. 28% C. 20% D. 30%
Câu 11: Cho 14,8 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4
đun nóng sau khi kết thúc phản ứng thu được 0,02 mol khí NO và dung dịch Y chỉ chứa muối sunfat
(không có muối Fe2+). Cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 72,18 B. 76,98 C. 92,12 D. 89,52
Câu 12: Cho 19,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,76 mol HCl
đun nóng sau khi kết thúc phản ứng thu được 0,06 mol khí NO và dung dịch Y chỉ chứa muối clorua
(không có muối Fe2+). Cho NaOH dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 24,66 B. 22,84 C. 26,24 D. 25,42
Câu 13: Cho a mol hỗn hợp rắn X chứa Fe3O4, FeCO3, Al (trong đó số mol của Fe3O4 là a/3 mol) tác
dụng với 0,224 lít (đktc) khí O2 đun nóng, kết thúc phản ứng chỉ thu được hỗn hợp rắn Y và 0,224 lít khí
CO2. Cho Y tác dụng với HCl vừa đủ thu được 1,344 lít hỗn hợp khí Z và dung dịch T. Cho AgNO3 dư
vào dung dịch T, phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 101,59 gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị
của a gần nhất là:
A. 0,14 B. 0,22 C. 0,32 D. 0,44
Câu 14: Hỗn hợp X gồm Ca, Mg, MgCO3, MgO, CaO. Cho 23,84 gam hỗn hợp X tác dụng với HCl vừa
đủ thu được dung dịch chứa 48,48 gam chất tan; 7,616 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với hiđro là
143/17. Cho 23,84 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí Z gồm
NO và CO2 có tỉ khối so với hiđro là a và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được 74,72 gam chất rắn
khan. Giá trị của a là:
A. 16,75 B. 18,50 C. 20,25 D. 17,80
Câu 15: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS2 và Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư).
Sau phản ứng thu được dung dịch A và 12,544 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO2 và SO2 có khối lượng
26,84 gam. Cô cạn dung dịch A thu được 23,64 gam chất rắn. Giá trị đúng của m gần nhất với:
A. 8,12 B. 9,04 C. 9,42 D. 10,21

BẢNG ĐÁP ÁN

1. D 2. B 3. B 4. B 5. A
6. C 7. D 8. A 9. C 10. A
11. D 12. A 13. A 14. B 15. C

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI


 CO 2 : a a  b  c  0,1 a  0, 05
   b  0, 03
n Z  0,1 H 2 : b 44a  2b  30c  2,86 
Câu 1: Gọi   NO : c 
  
 
  (7,54  60a)  0,31.135  18d  46,57 c  0, 02
 NH : d
  
BTE
 0,31  2a  d  2b  3c  8d d  0, 01
 4


BTNT.N
 x  0, 02  0, 01  0, 03
Câu 2: Cho Cu vào không có hiện tượng chứng tỏ Y là chứa muối Fe2+
Fe3O 4 : a
  
BTNT.N
 n NO  2b

 52,8 Cu(NO3 ) 2 : b 
  BTE
Cu : c    2c  2b.3  2a

 
BTNT.Cu
 Cu 2 : b  c
 2
Fe : 3a 
BTDT
 6a  2b  2c  1, 2
SO 2 : 0, 6(mol)
 4

BTKL
 232a  188b  64c  52,8

a  0, 05(mol) Fe 2 : 0,15


 

 b  0,1(mol)  Y Cu 2 : 0, 45 
BTKL
 m  94,8(gam)
c  0,35(mol) SO 2 : 0, 6
  4

Mg :
MgO
Mg : a(mol) t0   NO 2 : c(mol)
Câu 3: Gọi m   X 
Cu(NO3 ) 2 : b(mol) CuO : 0,5c O 2 : 0, 45  c
Cu(NO3 ) 2 : b  0,5c(mol)

 N : 0, 04 BTNT.N

BTNT.O
 n MgO  2,5c  0,9 Ta có: n Z  0, 05(mol)  2   n NH  2b  c  0, 08
H 2 : 0, 01 4
Mg 2 : a
 2
Cu : b

BTE
 2a  2(2,5c  0,9)  0, 04.10  0, 01.2  8(2b  c  0, 08) Y chứa  
 NH 4 : 2b  c  0, 08
Cl :1,3

 
BTDT
 2a  2b  2b  c  0, 08  1,3

  BTKL
   24a  64b  18(2b  c  0, 08)  1,3.35,5  71,87

2a  16b  3c  2, 02 a  0,39


 

 2a  4b  c  1,38 
 b  0, 25 
 m  56,36(gam)
24a  100b  18c  27,16 c  0, 4
 

Al : a
H 2 : 0,12 
Câu 4: Ta có: n Z  0, 2  
 34,14 Fe(NO3 ) 2 : b 
 n NH  2b  0,16
 N 2 O : 0, 08 Fe O : c
4

 2 3

27a  180b  160c  34,14 a  0, 42


 

 10(2b  0,16)  3c.2  0, 24  0,8  1, 62 
 b  0,1
3a  2c  0, 24  0, 64  8(2b  0,16) c  0, 03
 
K  : 0, 74
 2
SO 4 : 0, 74
 a  0,16
Câu 5: Ta có: n Mg(OH)2 107, 46 Mg 2 : 0,12 
 0,12  
Al3 : a b  0, 02

 NH 4 : b

MgCO3 : 0, 02
Ta có: n OtrongX  0,18 
 n C  n CO2  0, 02 

Mg : 0,1
 NH 4 : 0, 02
 Al O : 0, 04 
 2 3
 
 n e  0, 44 
  NO : c
Al : 0, 08 H : d
 2
3c  2d  0, 02.8  0, 44 c  0, 06

 

30c  2d  0, 02.44  (0, 02  d  c).139.2 /13 d  0, 05
n OtrongX  1, 05 H
Câu 6: Ta có:   n NH  0, 05
n N2  0, 04 4

K  : 3,15

 SO 24 :1,54
Và  
 n trongX
NO3
 0, 2 
 m Fe  Mg  56,8
 
   NO3 : 0, 07

Fe 2 : a 56(a  b)  24c  56,8 a  0, 05
 3  

 Fe : b   2a  3b  2c  0, 05  3,15   b  0,9  %Mg  4,19%
Mg 2 : c  (2a  3b).27 c  0,15
 56(a  b)   28 
 3

CO 2 : 0, 05

Câu 7: Ta có: n MgCO3  0, 05 
 n CO2
BTNT.C
 0, 05 
 n Y  0,12 H 2 : a
 NO : b


BTNT.N
 n NH  0, 05  b và n Al2O3  c 
 n O  3c
4

Điền số điện tích 


 n Mg  0,34  0,5b  3c

a  b  0, 07
 H

   (0, 05  3c).2  2a  4b  10(0, 05  b)  0,88
24(0,34  0,5b  3c)  102c  9,9

a  0, 05
 m Y  2,9

 b  0, 02 
  BTNT.H
c  0, 05    n H2O  0,33


BTKL
14,1  0, 05.63  0,83.36,5  m  2,9  0,33.18 
 m  38, 705
Câu 8: Cho Cu thấy Cu bị tan chứng tỏ Y là chứa muối Fe3+
Fe3O 4 : a
  
BTNT.N
 n NO  2b
Gọi 31, 2 Cu(NO3 ) 2 : b 
  BTE
Cu : c    a  2c  2b.3

 
BTNT.Cu
 Cu 2 : b  c

Điền số điện tích cho Y Fe3 : 3a 
BTDT
 9a  2b  2c  0,96
Cl : 0,96(mol)


BTKL
 232a  188b  64c  31, 2

a  0, 08(mol) Fe3 : 0, 24
 
  Y Cu 2 : 0,12 
 b  0, 04(mol)  BTKL
 m  55, 2(gam)
c  0, 08(mol) Cl : 0,96
 
Câu 9: Cho Cu thấy Cu bị tan chứng tỏ Y là chứa muối Fe3+
Fe3O 4 : a
   n NO  2b
BTNT.N

Gọi 11, 6 Cu(NO3 ) 2 : b 
  BTE
Cu : c    a  2c  2b.3

 
BTNT.Cu
 Cu 2 : b  c

Điền số điện tích cho Y Fe3 : 3a 
BTDT
 9a  2b  2c  0,32
Cl : 0,32(mol)

a  0, 02(mol)


 232a  188b  64c  11, 6 
BTKL
 b  0, 02(mol) 
BTKL
 x  0, 04
c  0, 05(mol)

Câu 10: Cho Cu thấy Cu bị tan chứng tỏ Y là chứa muối Fe3+
Mg : a
   n NH  0, 01  2c  0, 04  2c  0, 03
BTNT.N

Gọi 11, 28 Fe3O 4 : b 
 4

   24a  232b  188c  11, 28


BTKL
Cu(NO ) : c
 3 2



H
 0, 03.2  0, 04.4  10(2c  0, 03)  4b.2  0, 48 
BTE
 2a  b  0,18  8(2c  0, 03)

a  0,12


 b  0, 02 
 %Mg  25,53%
c  0, 02

Mg : a
  
BTNT.N
 n NH  2c  0, 02
Câu 11: Gọi 14,8 Fe3O 4 : b 
 4

   24a  232b  180c  14,8


BTKL
Fe(NO ) : c
 3 2



H
 4b.2  10(2c  0, 02)  0, 02.4  0, 6 
BTE
 2a  b  c  0, 06  8(2c  0, 02)

a  0, 08 Mg, Fe
 

 b  0, 04 
 m  89,52 OH : 0,58
c  0, 02 BaSO : 0,3
  4

Mg : a
  
BTNT.N
 n NH  2c  0, 06
Câu 12: Gọi 19, 6 Fe3O 4 : b 
 4

   24a  232b  180c  19, 6


BTKL
Fe(NO ) : c
 3 2



H
 4b.2  10(2c  0, 06)  0, 06.4  0, 76 
BTE
 2a  b  c  0, 06.3  8(2c  0, 06)

a  0,13
 Fe(OH)3 : 0,16

 b  0, 04 
 m  24, 66 
c  0, 04 Mg(OH) 2 : 0,13

Câu 13: Chú ý: Vì Z có H2 nên trong Z không có muối Fe3+.

 a  2a
Fe3O 4 : 3 (mol) b  c  3
  BTNT.Fe
Gọi X gồm FeCO3 : b(mol)     FeCl2 : a  b(mol)
Al : c(mol)  BTNT.Al
    AlCl3 : c(mol)
 
BTE  BTNT.Clo Ag : a  b
 101,59 
AgCl : 2a  2b  3c
 
BTNT.C
 CO 2 : b  0, 01
Lại có n Z  0, 06(mol) 
  H 2 : 0, 06  b  0, 01  0, 07  b(mol)

2a

BTE
 .1 0,
   (0,
01.4 07  b).2  3c
3 
O2 H2
Al
Fe3

2a  3b  3c  0 a  0,15(mol)
 

 395a  395b  430,5c  101,59 
 b  0, 02(mol)
2a  6b  9c  0,54 c  0, 08(mol)
 

H : 0, 22(mol)
Câu 14: + Ta có ngay n Y  0,34(mol)  2
CO 2 : 0,12(mol)

Ca : a(mol)
Mg : b(mol)  
BTKL
 40a  24b  16c  13, 76
  BTE
Chia X thành  
    2a  2b  2c  0, 44
O : c(mol)  
BTKL
111a  95(b  0,12)  48, 48
MgCO3 : 0,12(mol) 

a  0,18(mol) 74, 72  0,18.164


   0,3.148
 
 BTNT  BTKL Ca ( NO3 )2 Mg( NO3 )2

 b  0,18(mol)   n NH4 NO3 
c  0,14(mol) 80

0, 44  0, 01.8
 n NH4 NO3  0, 01 
BTE
 n NO   0,12(mol)
3
CO : 0,12(mol)

BTNT.C
Z 2 
 a  18,5
 NO : 0,12(mol)

FeS2 : a(mol)  NO 2 : 0,5(mol)


Câu 15: Ta có: m X  n B  0,56 
Fe3O 4 : b(mol) SO 2 : 0, 06(mol)

 
BTNT.Fe
 Fe3 : a  3b
 BTNT.S
X 
HNO3
 A   SO 24 : 2a  0, 06
 BTDT
   NO3 : 0,12  a  9b


BTKL
 56(a  3b)  96(2a  0, 06)  62(0,12  a  9b)  23, 64


BTE
 3a  b  0, 06.4  (2a  0, 06).6  0,5

186a  726b  21,96 a  0, 04



 
 
 m  0, 04.120  0, 02.232  9, 44(gam)
15a  b  0, 62 b  0, 02
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 15
(Thời gian làm bài: 45 phút)

Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng
kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng
7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là:
A. 5 B. 1,9 C. 4,8 D. 3,2
Câu 2: Hỗn hợp X gồm a gam Al và a gam các oxit của sắt. Đun nóng hỗn hợp X trong chân không cho
đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch
NaOH dư thu được chất rắn Z; 37,184 lít H2 và dung dịch T. Cho chất rắn Z tác dụng hết với dung dịch
H2SO4 đặc nóng thu được 16,128 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Cô
cạn dung dịch muối này thu được 2,326a gam muối khan. Giá trị của a gần nhất với:
A. 45,9 B. 40,5 C. 37,8 D. 43,2
Câu 3: Hoà tan hoàn toaàn 0,02 mol Fe và 0,01 mol Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,1M và HCl
0,4M thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X thì xuất hiện a gam kết tủa. Biết các phản
ứng đều xảy ra hoàn toàn, sảm phẩm khử của NO3 là khí NO duy nhất. Giá trị của a là:

A. 11,48 B. 13,64 C. 2,16 D. 12,02


Câu 4: Trộn 0,04 mol Fe3O4 với hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe, FeCO3, MgCO3 thu được 16,26 gam hỗn hợp
X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch chứa x mol HNO3 và 0,64 mol HCl thu được 2,464 lít (đktc) hỗn
hợp khí Y gồm CO2, H2, NO với tổng khối lượng 2,6 gam và dung dịch Z chỉ chứa 33,6 gam hỗn hợp
muối. Giá trị của x là:
A. 0,02 B. 0,03 C. 0,04 D. 0,05
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 25,6 g hỗn hợp A gồm Mg và Fe trong 2,5 lít dung dịch HNO3 1M (dư) thu
được dung dịch B và V lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO, N2O có tỉ khối so với H2 là 16,4. Cho dung dịch
B tác dụng với 1,2 lít dung dịch NaOH 2M. Lọc lấy kết tủa rửa sạch và đem nung ở nhiệt độ cao đến phản
ứng hoàn toàn thu được 40 g chất rắn X. Lấy phần dung dịch sau khi lọc bỏ kết tủa đem cô cạn được chất
rắn Y. Nung Y đến khối lượng không đổi thu được 156,9 g chất rắn G. Số mol HNO3 bị khử là:
A. 0,50 B. 0,35 C. 0,45 D. 0,40
Câu 6: Hoà tan hết 8,53 gam hỗn hợp E chứa Mg, ZnO, ZnCO3 vào dung dịch hỗn hợp chứa HNO3 (x
mol) và H2SO4 thu được dung dịch X chỉ chứa 26,71 gam muối trung hoà và 2,464 lít hỗn hợp khí Y gồm
H2, NO, CO2 với tổng khối lượng 2,18 gam. Nếu cho Ba(OH)2 dư vào X thấy xuất hiện 56,465 gam kết
tủa. Giá trị của x là:
A. 0,04 B. 0,08 C. 0,05 D. 0,06
Câu 7: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Cu(NO3)2 (trong đó số mol Cu bằng số mol CuO)
vào 350 ml dung dịch H2SO4 2M (loãng), thu được dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất, và có khí
NO thoát ra. Phần trăm khối lượng Cu trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 23,8% B. 26,90% C. 30,97% D. 19,28%
Câu 8: Hỗn hợp A gồm 3 kim loại Mg, Zn, Al. Khi hoà tan hết 7,5 g A vào 1 lít dung dịch HNO3 thu
được 1 lít dung dịch B và hỗn hợp khí D gồm NO và N2O. Thu khí D vào bình dung tích 3,20 lít có chứa
sẵn N2 ở 00C và 0,23 atm thì nhiệt độ trong bình tăng lên đến 27,30C, áp suất tăng lên đến 1,10 atm, khối
lượng bình tăng thêm 3,72 gam. Nếu cho 7,5 g A vào 1 lít dung dịch KOH 2M thì sau khi kết thúc phản
ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 5,7 g. Tổng số mol 3 kim loại có trong A gần nhất với:
A. 0,15 B. 0,18 C. 0,21 D. 0,25
Câu 9: Cho m gam hỗn hợp P gồm Mg và Al có tỷ lệ mol 4:5 vào dung dịch HNO3 20%. Sau khi các kim
loại tan hết có 6,72 lít hỗn hợp X gồm NO, N2O, N2 bay ra (đktc) và được dung dịch A. Thêm một lượng
O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch KOH dư, có 4,48 lít
hỗn hợp khí Z đi ra (đktc). Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch A
thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là (m + 39,1) gam. Biết HNO3 dùng dư 20% so với lượng cần thiết.
Nồng độ % của Al(NO3)3 trong A gần nhất với:
A. 9,7% B. 9,6% C. 9,5% D. 9,4%
Câu 10: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn
trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hoà và m gam hỗn
hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là
0,935 mol. Giá trị của m gần nhất giá trị nào nhất sau đây?
A. 2,5 B. 3,0 C. 1,0 D. 1,5
Câu 11: Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm Al, Mg, MgO trong dung dịch hỗn hợp chứa 0,34 mol HNO3
và KHSO4. Sau phản ứng thu được 8,064 lít hỗn hợp khí X ở đktc gồm NO, H2 và NO2 với tỷ lệ mol
tương ứng là 10:5:3 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 2,28 mol NaOH
tham gia phản ứng, đồng thời có 17,4 gam kết tủa xuất hiện. Phần trăm khối lượng của MgO trong hỗn
hợp ban đầu là:
A. 29,41% B. 26,28% C. 32,14% D. 28,36%
Câu 12: Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm Al, Mg, MgO trong dung dịch hỗn hợp chứa 0,34 mol HNO3
và KHSO4. Sau phản ứng thu được 8,064 lít hỗn hợp khí X ở đktc gồm NO, H2 và NO2 với tỷ lệ mol
tương ứng là 10:5:3 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 2,28 mol NaOH
tham gia phản ứng, đồng thời có 17,4 gam kết tủa xuất hiện. Phần trăm khối lượng của MgO trong hỗn
hợp ban đầu là:
A. 29,41% B. 26,28% C. 32,14% D. 28,36%
Câu 13: Cho 15,44 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe3O4 và Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,61 mol HCl
và 0,01 HNO3, đun nóng sau khi kết thúc phản ứng thu được 0,06 mol hỗn hợp khí gồm NO và H2 (tỷ lệ
mol tương ứng 2:1) và dung dịch Y chỉ chứa m gam muối (không có muối Fe2+). Giá trị của m là:
A. 34,265 B. 32,235 C. 36,915 D. 31,145
Câu 14: Hoà tan hết hỗn hợp chứa 25,12 gam gồm Al; Fe và FeCO3 (trong đó khối lượng của FeCO3 là
17,4 gam) trong dung dịch chứa 0,13 mol KNO3 và 1,12 mol HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch
X chứa m gam các muối trung hoà và 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, NO, H2. Giá trị của m là:
A. 42,14 B. 43,06 C. 46,02 D. 61,31
Câu 15: Hoà tan hết hỗn hợp E chứa 10,56 gam gồm Mg; Al2O3 và 0,02 mol MgCO3 trong dung dịch
chứa 0,05 mol HNO3 và 0,71 HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa các muối trung hoà và
2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, NO, H2. Phần trăm khối lượng của Mg trong E gần nhất với:
A. 40,5% B. 45,45% C. 48,5% D. 50,5%

BẢNG ĐÁP ÁN

1. B 2. D 3. D 4. A 5. D
6. C 7. C 8. C 9. B 10. D
11. A 12. A 13. B 14. D 15. B

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI


Câu 1: Khí NO2 màu nâu nên Z không có NO2.
7, 4
Lại có ngay Z   37  Có N2O
0, 2

N O : a a  b  0, 2 a  0,1125
Trường hợp 1: Z  2 
 

N2 : b 44a  28b  7, 4 b  0, 0875
BTKL  BTE
 122,3  25,3  62(0,1125.8  0, 0875.10  8x)  80x  x  0 (loai)

Kim loai NO3 NH 4 NO3

N O : a a  b  0, 2 a  0,1
Trường hợp 2: Z  2 
 

 NO : b 44a  30b  7, 4 b  0,1
BTKL  BTE
 122,3  25,3  62(0,1.8  0,1.3  8x)  80x  x  0, 05

Kim loai NO3 NH 4 NO3


BTNT.N
 n HNO3  0,1.3 0,1.8
  0,1.3
 8.0,05
  0,
   1,9(mol)
05.2
Z NO3 NH 4 NO3

n H2  1, 66(mol) a
Câu 2: Ta có:  trong 
BTE
 .3  1, 66.2  2.x
n O
oxit
 x(mol) 27

 SO 42  SO 2  2H 2 O
Và 2H 2SO 4  2e 
0,72mol


BTKL
 a
 16x  0,
   2,326a  1,326a  16x  69,12
72.96

Fe
SO 24
1,326a  16x  69,12 a  43,198

 

3a  54x  89, 64  x  0, 74
n HNO3  0, 02(mol)
Câu 3: Ta có:    n H  0,1(mol) và

n HCl  0, 08(mol)

Bước đi tắt đầu tiên là phải nhận ra cuối cùng NO3 có dư và sau đó tiếp tục chặn đầu đối với dung dịch

X. Dễ dàng suy ra dung dịch X chứa:


Cu 2 : 0, 01
 2  
BTNT.Fe
 a  b  0, 02

 n e  0, 075 
BTE
 Fe : a 
  BTE
Fe3 : b    2a  3b  0, 055

a  0, 005    AgCl : 0, 08


BTNT.Clo


 
 a  12, 02  BTE
b  0, 015    Ag : 0, 005

 CO 2 : a a  b  c  0,11
  
n Z  0,11 H 2 : b 44a  2b  30c  2, 6
Câu 4: Gọi   NO : c 

  (16, 26  60a  0, 04.4.16)  0, 64.35,5  18d  33, 6
 NH  : d  
BTE
 0, 64  2a  0, 04.4.2  d  2b  3c  8d
 4

a  b  c  0,11
44a  2b  30c  2, 6 a  b  c  0,11
 

 
 44a  2b  30c  2, 6
 30a  9d  1, 41 32a  2b  3c  1, 73
2a  2b  3c  9d  0,32 

a  0, 05


 b  0, 05 
BTNT.N
 x  0, 01  0, 01  0, 02(mol)
c  0, 01

 NaNO 2 : a
Câu 5: Ta có: 156,9  
BTKL
 69a  40(2, 4  a)  156,9 
 a  2,1
 NaOH :1, 2  a
40  25, 6

BTKL
 nO   0,9 
 n e  1,8
16

 NO : a a  2b  c  0, 4 a  0, 2
  

  N 2 O : b 
 3a  8b  8c  1,8 
 b  0, 05 
 n biHNO
khu
3
 0, 4
   30a  44b c  0,1
 NH 4 : c   32,8 
 ab

Mg : a 24a  81b  125c  8,53


 ZnO : b 
  BaSO 4 : a  b  c  0,5d
Câu 6: Gọi  
   56, 465 
 ZnCO3 : c  Mg(OH) 2 : a
 NH 4 : d
 24a  65(b  c)  18d  96(a  b  c  0,5d)  26, 71


CO 2 : c

 BTE 2a  2n H2  8d n H  2a  3c  8d  0,33

 0,11    n NO  
 2
 3 n NO  2a  2c  8d  0, 22
 2a  2n H2  8d
 
 n H2  0,11  c 
 3
a  0,15
b  0, 03

 
Vinacal

BTNT.N
 x  0, 05
c  0, 02
d  0, 01

Cu : a

Câu 7: Ta có: n H2SO4  0, 7 
 n CuSO4  0, 7 
 X CuO : a
Cu(NO ) : b
 3 2

 
BTNT.Cu
 2a  b  0, 7 a  0,3

  
 
 %Cu  30,97%
  2b.4  2a  1, 4
H
b  0,1

Mg : a
 n D  0,11  NO : 0, 08
Câu 8: Ta có: 7,5  Zn : b   D
Al : c m D  3, 72  N 2 O : 0, 03

Dễ thấy A  KOH  H 2 n H2  0,9  2 nên KOH có dư.

24a  65b  27c  7,5 a  0, 06


 

CDLBT
 2a  2b  3c  0, 08.3  0, 03.8  b  0, 06   (a, b, c)  0, 2
65b  27c  2b  3c  5, 7 c  0, 08
 
Câu 9: Ta có ngay:
 NO : a  NO 2
  N O : b
n X  0,3  N 2 O : b  0,3  N 2 O 
O2 NaOH
 n Z  0, 2  2  a  0,1
N : c N N2 : c
 2  2
b  c  0, 2 b  0,15

 

44b  28c  0, 2.2.20 c  0, 05
m  39,1  m 2,3  0,1.3  0,15.8  0, 05.10
Ta có: n e   2,3 
BTE
 n NH4 NO3   0, 0375
17 8
Mg : 4x BTE Mg : 0, 4(mol)

   8x  15x  2,3 
 m  23,1 
Al : 5x Al : 0,5(mol)

BTNT.N
 n HNO3  2,3  0, 0375.2  0,1  0,15.2  0, 05.2  2,875(mol)

2,875.1, 2.63
Khối lượng dung dịch HNO3 ban đầu:  1086, 75(gam)
0, 2
0,5.213

 %Al(NO3 )3   9, 692%
1086, 75  23,1 11
Al,Mg X

 
BTNT.Al
 n Al3  0, 23
 BTNT.S
n Al  0,17(mol)  n e  0,51(mol)   n   n SO42  0, 4(mol)
Câu 10: Ta có:  Z có 
n Al2O3  0, 03(mol) n Na   a(mol)
n
 NH4  b(mol)

 
BTDT
 a  b  0,11

 AlO 2 : 0, 23

  NaOH  2 a  0, 095
   SO 4 : 0, 4  
BTDT

   b  0, 015
  Na : a  0,935


BTKL
 m Z  0, 23.27  0, 4.96  0, 095.23  0, 015.18  47, 065

0, 4.2  0, 015.2  0, 015.4



BTNT.H
 n H2O   0,355
2

BTKL
 7, 65  0,
   0,
4.98    47, 065  m  0,355.18  m  1, 47(gam)
095.85

H 2SO 4 NaNO3

n NO  0, 2

Câu 11: Ta có: n X  0,36 n H2  0,1 
BTNT.N
 n NH  0,34  0, 26  0, 08

4

n
 NO2  0, 06

Mg 2 : 0,3
 
 Na  : 2, 28
 NH 4 : 0, 08  
 3 K : b
Lại có: n Mg(OH)2  0,3 
 Y Al : a 
NaOH
 
K  : b AlO 2 : a
  2
SO 24 : b SO 4 : b

0, 6  0, 08  3a  b  2b a  0, 4

BTDT
 

2, 28  b  a  2b b  1,88

BTE
 0, 4.3  0,3.2  2n O  0, 2.3  0,1.2  0, 06  0, 08.8 
 n O  0,15

0,15.40

 %MgO   29, 41%
0, 4.27  0,3.24  0,15,16

n NO  0, 2

Câu 12: Ta có: n X  0,36 n H2  0,1 
BTNT.N
 n NH  0,34  0, 26  0, 08

4

n NO2  0, 06
Mg 2 : 0,3
 
 Na  : 2, 28
 NH 4 : 0, 08  
 3 K : b
Lại có: n Mg(OH)2  0,3 
 Y Al : a 
NaOH
 
K  : b AlO 2 : a
  2
SO 24 : b SO 4 : b

0, 6  0, 08  3a  b  2b a  0, 4

BTDT
 

2, 28  b  a  2b b  1,88

BTE
 0, 4.3  0,3.2  2n O  0, 2.3  0,1.2  0, 06  0, 08.8 
 n O  0,15

0,15.40

 %MgO   29, 41%
0, 4.27  0,3.24  0,15,16

Mg : a
  
BTNT.N
 n NH  0, 01  2c  0, 04  2c  0, 03
Câu 13: Gọi 15, 44 Fe3O 4 : b 
 4

   24a  232b  188c  15, 44


BTKL
Cu(NO ) : c
 3 2



H
 0, 04.4  0, 02.2  10(2c  0, 03)  4b.2  0, 62 
BTE
 2a  b  0,16  8(2c  0, 03)

a  0,1


 b  0, 04 
 m  32, 235
c  0, 02

CO 2 : 0,15

Câu 14: Ta có: n FeCO3  0,15 
BTNT.C
 n CO2  0,15 
 n Y  0,35 H 2 : a
 NO : b

a  b  0, 2

BTNT.N
 n NH  0,13  b 
  H
4
  0,15.2  2a  4b  10(0,13  b)  1,12

a  b  0, 2 a  0, 09 m Y  10, 08

 
 
  BTNT.H
2a  6b  0, 48 b  0,11    n H2O  0, 43


BTKL
 25,12  0,13.101  1,12.36,5  m  10, 08  0, 43.18 
 m  61,31

CO 2 : 0, 02

Câu 15: Ta có: n MgCO3  0, 02 
 n CO2
BTNT.C
 0, 02 
 n Y  0, 09 H 2 : a
 NO : b


BTNT.N
 n NH  0, 05  b và n Al2O3  c 
 n O  3c
4

2a  3b  8(0, 05  b)

BTE
 n Mg   a  2,5b  0, 2
2
a  b  0, 07 a  0, 05
 H 

   0, 02.2  2(a  3c)  4b  10(0, 05  b)  0, 76 
 b  0, 02
24(a  2,5b  0, 2)  102c  8,88 c  0, 04
 
0, 2.24
n Mg  0, 2 
 %Mg   45, 45%
10,56
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 16
Câu 1: Hòa tan hết hỗn hợp E chứa 11,22 gam gồm Mg; Al2O3 và 0,04 mol MgCO3 trong dung dịch chứa
0,08 mol KNO3 và 0,76 mol HC1, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa các muối trung hòa và
2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, NO, H2. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong E gần nhất với?
A. 24% B. 30% C. 27% D. 35%
Câu 2: Hòa tan hết hỗn hợp E chứa 13,44 gam gồm Mg; Al2O3 và 0,04 mol MgCO3 trong dung dịch chứa
0,09 mol KNO3 và 0,94 mol HC1, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa các muối trung hòa và
3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, NO, H2. Hiệu số mol của NO và H2 có trong Y là?
A. 0,03 B. -0,03 C. 0,02 D. -0,02
Câu 3: Cho 0,1 mol Fe; 0,15 mol Fe(NO3)2 và m gam Al tan hết trong dung dịch HC1. Sau phản ứng thu
được 2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 16, dung dịch Y chỉ chứa
47,455 gam muối trung hòa. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 0,82 mol NaOH phản ứng. Biết các phản
ứng hoàn toàn. Số mol NH 4 có trong Y là?

A. 0,01 B. 0,02 C. 0,015 D. 0,025


Câu 4: Cho 0,1 mol Fe; 0,15 mol Fe(NO3)2 và m gam Al tan hết trong dung dịch HC1. Sau phản ứng thu
được 2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 16, dung dịch Y chỉ chứa
47,455 gam muối trung hòa. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 0,82 mol NaOH phản ứng. Biết các phản
ứng hoàn toàn. Cho AgNO3 dư vào Y thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 88,235 B. 98,335 C. 96,645 D. 92,145
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp E chứa m gam gồm Fe, Al và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 1,06
mol HC1, thu được dung dịch X chỉ chứa 53,09 gam muối và 2,912 lít hỗn hợp khí H2, NO (đktc) có tổng
khối lượng 3,06 gam. Cho NaOH dư vào X thấy có 1,24 mol NaOH tham gia phản ứng. Phần trăm khối
lượng của đơn chất Fe có trong E là?
A. 20,74% B. 18,32% C. 22,94% D. 28,04%
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 19,62 gam hỗn hợp E chứa Fe, Al2O3 và Al trong dung dịch chứa 0,3 mol
HNO3 và 1,04 mol HC1, thu được dung dịch X chỉ chứa 65,04 gam muối và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí
Y gồm NO và N2 có khối lượng 1,18 gam. Nếu cho NaOH vào X thì số mol NaOH phản ứng tối đa là
1,54 mol. Phần trăm khối lượng Al trong E gần nhất với?
A. 13% B. 14% C. 15% D. 16%
Câu 7: Hòa tan hết hỗn hợp chứa 8,52 gam gồm Mg; Al2O3 và 0,02 mol MgCO3 trong dung dịch chứa
0,08 mol KNO3 và 0,66 mol HC1, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam các muối trung
hòa và 2,464 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, NO, H2. Giá trị của m là:
A. 29,34 B. 34,06 C. 33,27 D. 36,28
Câu 8: Hòa tan hết 19,68 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa HNO3 25,2%, thu
được dung dịch X chỉ chứa các muối có tổng khối lượng 68,4 gam và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm
hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Tỷ khối của Y so với He là 9,6. Thu
toàn bộ lượng muối trong X cho vào bình chân không nung đến khối lượng không đổi thấy khối lượng
chất rắn giảm 48,8 gam. Giả sừ nước bay hơi không đáng kể. Nồng độ phần trăm của muối Fe(NO3)3 có
trong dung dịch X là:
A. 1,89% B. 2,31% C. 3,09% D. 1,68%
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp X chứa Mg, MgO và Fe3O4 (trong X oxi chiếm 22,439% về
khối lượng) bằng dung dịch chứa HNO3 và 0,835 mol HC1 thu được dung dịch Y chỉ chứa hỗn hợp 3
muối và 0,05 mol khí NO (duy nhất). Phần trăm khối lượng của Mg trong X gần nhất với:
A. 26% B. 29% C. 22% D. 24%
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 14,88 gam hỗn hợp X chứa Mg, Fe, MgO và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03
mol HNO3 và 0,64 mol HC1 thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam muối và 0,784 lít (đktc) hỗn hợp khí
Z gồm H2 và NO. Nếu cho KOH dư vào Y thấy có 21,91 gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là:
A. 34,1 B. 28,2 C. 32,3 D. 26,8
Câu 11: Trộn 58,75 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và kim loại M với 46,4 gam FeCO3 được hỗn hợp Y.
Cho toàn bộ Y vào lượng vừa đủ dung dịch KHSO4 thu được dung dịch Z chỉ chứa bốn ion( không kể H+
và OH- của H2O) và 16,8 lít (đktc) hỗn hợp T gồm ba khí, trong đó có hai khí có cùng phân tử khối và
một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của T so với H2 là 19,2. Cô cạn 1/10 dung dịch Z thu được m
gam rắn khan. Giá trị gần đúng của m là
A. 37,95 B. 39,39 C. 39,71 D. 39,84
Câu 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và các oxit vào dung dịch HC1 loãng dư thu được a mol H2 và
dung dịch có chứa 15,24 gam FeCl2. Mặt khác, hòa tan hết m gam X trên trong dung dịch chứa 0,8 mol
HNO3 thu được dung dịch Y (không chứa ion NH 4 ) và hỗn hợp khí Z gồm 0,08 mol NO và 0,06 mol

NO2. Cho từ từ 480 ml dung dịch NaOH 1M vào Y thu được một kết tủa duy nhất, lọc kết tủa đem nung
ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 11,2 gam chất rắn khan. Giá trị của a là:
A. 0,08 B. 0,06 C. 0,12 D. 0,09
Câu 13: Hòa tan hết hỗn hợp chứa 1,62 gam Al; 5,6 gam Fe và 5,8 gam FeCO3 trong dung dịch chứa
0,07 mol NaNO3 và 0,64 mol KHSO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa các muối trung hòa
và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, NO, H2. Cho NaOH dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị
của m là:
A. 14,84 B. 14,69 C. 15,32 D. 15,74
Câu 14: Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa NaHSO4, HNO3 (0,08 mol) và Cu(NO3)2, sau khi kết thúc
các phản ứng thu được dung dịch X (chứa 0,04 mol NH 4 ) và 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và

H2, đồng thời khối lượng thanh Mg giảm 8,16 gam so với khối lượng ban đầu (xem toàn bộ Cu sinh ra
bám vào thanh Mg). Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng (gam) muối khan là:
A. 115,52 B. 126,28 C. 104,64 D. 109,68
Câu 15: Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO3
và 0,12 mol H2SO4 thu được dung dịch Y và 224 ml khí NO (đktc). Cho 2,56 gam Cu vào Y thu được
dung dịch Z. Biết các phản ứng hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Khối lượng muối trong
Z là:
A. 16,924 B. 18,465 C. 19,424 D. 23,176
BẢNG ĐÁP ÁN

01. C 02. C 03. A 04. B 05. A 06. B 07. C 08. A 09. C 10. A
11. B 12. D 13. B 14. A 15. B

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI


Câu 1: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
CO 2 : 0, 04

Ta có: n MgCO3  0, 04 
 n CO2
BTNT.C
 0, 04  n Y  0,13 H 2 : a
 NO : b


BTNT.N
 n NH  0, 08  b và n Al2O3  c  n O  3c
4

2a  3b  8  0, 08  b 

BTE
 n Mg   a  2,5b  0,32
2
a  b  0, 09 a  0, 03
 H 
   0, 04.2  2  a  3c   4b  10  0, 08  b   0, 76  b  0, 06
 c  0, 03
24  a  2,5b  0,32   102c  7,86 
 %Al2 O3  27, 27%
Câu 2: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
CO 2 : 0, 04

Ta có: n MgCO3  0, 04 
 n CO2
BTNT.C
 0, 04  n Y  0,13 H 2 : a
 NO : b


BTNT.N
 n NH  0, 09  b và n Al2O3  c  n O  3c
4

2a  3b  8  0, 09  b 

BTE
 n Mg   a  2,5b  0,36
2
a  b  0,1 a  0, 04
 H 
   0, 04.2  2  a  3c   4b  10  0, 09  b   0,94  b  0, 06
 c  0, 04
24  a  2,5b  0,36   102c  10, 08 

Câu 3: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
 NO : 0, 09  mol 
Ta có: n x  0,105 
 N 2 O : 0, 015  mol 


n Al  a
 H
Gọi n NH  b   n HCl  0,51  10b
 trong Y
4

n NO3  c

0,12  b  c  0,3 a  0, 04
 
 a  10b  0,51  c  0,82  b  0, 01
 c  0,17
0, 25.56  27a  18b  35,5.  0,51  10b   62c  47, 455 
Câu 4: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
 NO : 0, 09  mol 
Ta có: n x  0,105 
 N 2 O : 0, 015  mol 


n Al  a
 H
Gọi n NH  b   n HCl  0,51  10b
 trong Y
4

n NO3  c

0,12  b  c  0,3 a  0, 04
 
 a  10b  0,51  c  0,82  b  0, 01
 c  0,17
0, 25.56  27a  18b  35,5.  0,51  10b   62c  47, 455 
AgCl : 0, 61
 n emax  0,57 
BTE
 n Ag  0,57  0, 47  0,1  98,335 
Ag : 0,1
Câu 5: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n H  0, 03 H
Ta có:  2  n NH  0, 06  n Fe NO3   0, 08
n NO  0,1 4 2

 Na  :1, 24

X 
NaOH
 Cl :1, 06  n Al  0,18  n Fe  0, 09
 AlO  : 0,18
 2

 m  24,3  %Fe  20, 74%


Câu 6: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
 NO : 0, 03
Ta có: n Y  0, 04 
 N 2 : 0, 01


BTKL
 n H2O  0,57 
BTNT.H
 n NH  0, 05 
H
 n Al2O3  0,1
4

 Na  :1,54
 
Cl :1, 04

BTNT.N
 n trong
NO 
X
 0, 2 
DSDT
 
 n Al  0,1  13,8%
 NO3 : 0, 2
3

 AlO  : 0,3
 2

Câu 7: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
CO 2 : 0, 02

Ta có: n MgCO3  0, 02 
BTNT.C
 n CO2  0, 02  n Y  0,11 H 2 : a
 NO : b


BTNT.N
 n NH  0, 08  b; n Al2O3  c  n O  3c
4

2a  3b  8  0, 08  b 

BTE
 n Mg   a  2,5b  0,32
2
a  b  0, 09 a  0, 03
 H 
   0, 02.2  2  a  3c   4b  10  0, 08  b   0, 66  b  0, 06
 c  0, 02
24  a  2,5b  0,32   102c  6,84 

BTNT.H
 n H2O  0, 26 BTKL
 m  33, 27

Câu 8: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Mg : a MgO : a a  0,37
Ta có: 19, 68    68, 4  48,8  19, 6   
Fe  NO3 2 : b Fe 2 O3 : 0,5b b  0, 06

n NO  0, 04

Và  n N2O  0, 06  n HNO3  0, 76  10x  n H2O  0,38  3x

n NH4 NO3  x

BTKL
19, 68  63  0, 76  10x   68, 4  3,84  18  0,38  3x   x  0, 02

BTE
 n Fe3  0, 04.3  0, 06.8  0, 02.8  0,37.2  0, 02
0, 02.242 4,84
 %Fe  NO3 3    1,892%
0,96.63 255,84
16, 68   3,84
0, 252
Câu 9: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Ta có: n Otrong X  0, 23  mol 

Gọi n HNO3  a 


BTNT.N
 n NH  a  0, 05
4

Tư duy phá vỡ gốc NO3  n H2O  0, 23  3a  0, 05  0,18  3a



BTNT.H
 a  0,835  4  a  0, 05   2  0,18  3a   a  0, 075
Mg : a 24a  40b  232c  16, 4 a  0,15
  
 16, 4 MgO : b  b  4c  0, 23  b  0, 03
Fe O : c 2a  c  0, 05.3  0, 025.8 c  0, 05
 3 4  
0,15.24
 %Mg   21,95%
16, 4
Câu 10: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
 NO : a 
BTNT.N
 n NH  0, 03  a
Ta có: n Z  0, 035  4
 a  b  0, 035
H 2 : b

Mg, Fe
Cho KOH vào Y 21,91 
OH : 0, 64   0, 03  a   0, 61  a

14,88   21,91  17  0, 61  a   3,34  17a



BTKL
 n Otrong X  
16 16
3,34  17a
 4a  2b  10  0, 03  a  


H
.2  0, 67  3,875a  2b  0, 0475
16
a  0, 02
 
BTKL
 m  11, 2 0, 01.18  0, 64.35,5  34,1 gam 
 b  0, 015 Mg,Fe

Câu 11: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
CO 2 : 0, 4
CO 2 , N 2 O : a CO 2 , N 2 O : 0, 45 
Ta có: n T  0, 75     N 2 O : 0, 05
 NO : b  NO : 0,3  NO : 0,3

 n H  0, 4.2  0, 05.10  0,3.4  2,5  mol   n KHSO4  2,5  mol 

Fe  M : 58, 75  46, 4  0, 4.62  0, 4.60  56,35


 393,85
Vậy Z chứa K  : 2,5 m  39,385
SO 2 : 2,5 10
 4
Câu 12: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
 NaNO3 : 0, 48
Ta có: n HNO3  0,8 
BTNT

Fe  NO3 3 : 0, 06

Và n Fe2O3  0, 07  n Fe OH   0,14  n H  0, 48  0,14.3  0, 06


3



H
 0,8  0, 06  0, 08.4  0, 06.2  2n O  n O  0,15
n FeCl2  0,12 BTNT.Cl
  n Fe  0, 2     n HCl  0, 48  a  0, 09
n FeCl3  0, 08
Câu 13: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n FeCO3  0, 05 CO 2 : 0, 05
 
n Al  0, 06   n CO2  0, 05  n Y  0,17 H 2 : a
BTNT.C

n  0,1  NO : b
 Fe 

BTNT.N
 n NH  0, 07  b
4

a  b  0,12
  H
Ta có:   0, 05.2  2a  4b  10  0, 07  b   0, 64
a  b  0,12 a  0, 07
   n e  0, 45
2a  6b  0,16 b  0, 05
BTE
  n Fe3  0, 45  0, 06.3  0,1.2  0, 07 
BTNT.Fe
 n Fe2  0, 08
Fe  OH 3 : 0, 07
X 
NaOH
  m  14, 69  gam 
Fe  OH 2  : 0, 08
Câu 14: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
 Na  : a
 
 NH : 0, 04
Dung dịch X chứa  24  n H  a  0, 08
SO
 4 : a
 
BTDT
 Mg 2 : 0,5a  0, 02

H 2 : x

Gọi n Y  0,18  y  0, 04  0, 08
 NO : y   Cu :
BTNT.N

 x  y  0,18 a  0,88
 
 2x  4y  0, 04.10  a  0, 08   x  0, 08
24 0,5a  0, 02  32 y  0, 04  8,16  y  0,1
     

BTKL
 m  115,52
Câu 15: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Fe : a 56a  16b  5,36 a  0, 07
Hòa tan X n NO  0, 01  5,36   
O : b 3a  2b  0, 01.3 b  0, 09
Cho Cu vào Y

H : 0, 27  0, 01.4  0, 09.2  0, 05


  n NO  0, 0125
 n Cu  0, 04 và  NO3 : 0, 02
 m Z  0, 07.56  2,56  0,12.96  0, 0075.62  18, 465
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 17
Câu 1: Hòa tan hết hỗn hợp chứa 2,4 gam Mg; 6,72 gam Fe và 11,6 gam FeCO3 trong dung dịch chứa 0,2
mol NaNO3 và 0,96 mol HC1, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa các muối trung hòa và 7,84
lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, NO2 (0,15 mol), NO, H2. Số mol muối Fe3+ có trong X là:
A. 0,08 B. 0,12 C. 0,15 D. 0,10
Câu 2: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Al, Mg, MgO trong dung dịch hỗn hợp chứa 0,34 mol HNO3 và
KHSO4. Sau phản ứng thu được 8,064 lít hỗn hợp khí X ở đktc gồm NO, H2 và NO2 với tỷ lệ mol tưong
ứng là 10 : 5 : 3 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 2,28 mol NaOH tham gia
phản ứng, đồng thời có 17,4 gam kết tủa xuất hiện. Phần trăm khối lượng của MgO trong hỗn hợp ban
đầu là:
A. 29,41% B. 26,28% C. 32,14% D. 28,36%
Câu 3: Hòa tan hết 40,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,7 mol H2SO4 và 0,7
mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO2 (không còn sản phẩm khử
nào khác). Cho Y tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 1M, thu được 10,7 gam một châ't kết tủa. Mặt
khác, cho Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị m gần nhất với:
A. 210 B. 215 C. 222 D. 240
Câu 4: Hòa tan hết 34,24 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaNO3
và NaHSO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y (không chứa muối amoni) và hỗn hợp khí Z gồm
CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1:3). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,4 gam bột Fe (không thấy khí thoát
ra). Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 209,18 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe3O4
trong hỗn hợp X là:
A. 33,88% B. 40,65% C. 27,10% D. 54,21%
Câu 5: Hòa tan hết 40,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,7 mol H2SO4 và 0,7
mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO2 (không còn sản phẩm khử
nào khác). Cho Y tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 1M, thu được 10,7 gam một chất kết tủa. Mặt
khác, cho Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị m gần nhất với:
A. 210 B. 215 C. 222 D. 240
Câu 6: Hòa tan hết 38,88 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa HCl, kết
thúc phản ứng thu được dung dịch Y (không chứa muối amoni) và m gam hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO
(tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3). Dung dịch Y hòa tan tối đa 9,52 gam bột Fe (không thấy khí thoát ra). Nếu
cho dung dịch KOH dư vào Y, thu được 38,18 gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với?
A. 2,7 B. 3,0 C. 2,5 D. 3,5
Câu 7: Cho 23,88 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 và Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa
KHSO4 và 1,12 mol HC1 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa
m gam hỗn hợp các muối trung hòa và hỗn hợp 5,152 lít khí Z gồm H2, N2 và NO có tỷ lệ mol tương ứng
là 20 : 1 : 2. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,72 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 24,36 gam
kết tủa. Giá trị của m là:
A. 104,26 B. 110,68 C. 104,24 D. 98,83
Câu 8: Hòa tan hết 26,92 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong V lít dung dịch hỗn hợp
chứa HC1 1M; NaNO3 0,5M kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y (chỉ chứa muối, không chứa muối
amoni) và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 3 : 4). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,32
gam bột Cu. Nếu cho dung dịch KOH dư vào Y, thu được 29,62 gam kết tủa. Giá trị của V là?
A. 0,68 B. 0,78 C. 0,72 D. 0,80
Câu 9: Cho 7,2 gam hỗn hợp X gồm FeS2 và Cu2S tác dụng hoàn toàn với HNO3 thu được 12,656 hỗn
hợp khí (đktc) NO2 và SO2 tỷ lệ mol tương ứng là 106:7 và dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 15,14 gam
chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của FeS2 trong X là:
A. 33,33%. B. 41,67%. C. 50,00%. D. 30,00%.
Câu 10: Hòa tan hết 28,72 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong V lít dung dịch hỗn hợp
chứa HC1 1M kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y (chỉ chứa m gam muối, không chứa muối amoni)
và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 3 : 4). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,32 gam bột
Cu. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được 30,52 gam kết tủa Giá trị của m là?
A. 58,15 B. 49,25 C. 47,65 D. 42,05
Câu 11: Hòa tan hết 14,88 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,4 mol
HC1 và 0,41 mol HNO3, thu được dung dịch Y và 2,016 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 tỷ lệ mol
tương ứng 5:13 (đktc, không còn sản phẩm khử nào khác). Cho Cu (dư) vào dung dịch Y thì thấy có khí
NO (duy nhất) thoát ra. Khối lượng Cu đã tham gia phản ứng là
A. 7,68 B. 9,60 C. 9,28 D. 10,56
Câu 12: Cho 20,96 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 và Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa
KHSO4 và 0,9 mol HC1 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa m
gam hỗn hợp các muối trung hòa và hỗn hợp 2,016 lít khí Z gồm H2, N2 và NO có tỷ lệ mol tương ứng là
6 : 1 : 2. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,52 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 13,92 gam kết
tủa. Giá trị của m là:
A. 94,16 B. 88,12 C. 82,79 D. 96,93
Câu 13: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3 (trong đó oxi chiếm 25,157% về khối lượng). Hòa tan
hết 19,08 gam X trong dung dịch chứa 1,32 mol NaHSO4 và x mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được
dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 171,36 gam và hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2O,
H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 7,5. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được 19,72 gam kết tủa. Giá
trị của x là
A. 0,16 B. 0,18 C. 0,10 D. 0,12
Câu 14: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3 (trong đó oxi chiếm 27,907% về khối lượng). Hòa tan
hết 10,32 gam X trong dung dịch chứa 0,74 mol KHSO4 và x mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được
dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 107,46 gam và hỗn hợp khí Z gồm CO2, NO, H2.
Tỉ khối của Z so với H2 bằng 139/13. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được 6,96 gam kết tủa. Giá trị
của X là
A. 0,08 B. 0,10 C. 0,12 D. 0,06
Câu 15: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3. Hòa tan hết 12,36 gam X trong dung dịch chứa 0,86
mol KHSO4 và x mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có
khối lượng 124,74 gam và 2,78 gam hỗn hợp khí Z (số mol H2 là 0,05 mol). Cho dung dịch NaOH dư vào
Y, thu được 6,96 gam kết tủa. Giá trị của x
A. 0,08 B. 0,10 C. 0,12 D. 0,06
BẢNG ĐÁP ÁN

01. D 02. A 03. C 04. B 05. C 06. A 07. B 08. B 09. A 10. C
11.C 12. D 13. A 14. A 15. A

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI


Câu 1: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
CO 2 : 0,1
n Mg  0,1  NO : 0,15
 
Ta có: n FeCO3  0,1 
BTNT.C
 n CO2  0,1  n Y  0,35  2

 H 2 : a
n
 Fe  0,12  NO : b


BTNT.N
 n NH  0, 2  0,15  b  0, 05  b
4

a  b  0,1
  H
  0,1.2  0,15.2  2a  4b  10  0, 05  b   0,96
a  b  0,1 a  0, 07
   n e  0,54
2a  6b  0, 04 b  0, 03

BTE
 n Fe2  0,54  0,1.2  0,12.2  0,1

Câu 2: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
n NO  0, 2

Ta có: n X  0,36 n H2  0,1 
BTNT.N
 n NH  0,34  0, 26  0, 08

4

n NO2  0, 06
Mg 2 : 0,3
 
 Na  : 2, 28
 NH 4 : 0, 08  
 3 K : b
Lại có n Mg OH   0,3  Y Al : a 
NaOH
 
K  : b AlO 2 : a
2

 SO 2 : b
SO 24 : b  4

0, 6  0, 08  3a  b  2b a  0, 4

BTDT
 
2, 28  b  a  2b b  1,88

BTE
 0, 4.3  0,3.2  2n O  0, 2.3  0,1.2  0, 06  0, 08.8  n O  0,15
0,15.40
 %MgO   29, 41%
0, 4.27  0,3.24  0,15.16
Câu 3: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Fe3 : x
 
n KOH  0,5 H : 0, 2
Nhận thấy   Y 
BTDT
 3x  a  1,8
n  0,1 NO 
: 0, 7  a  0,1
 Fe  OH 3  3
SO 2 : 0, 7
 4

56x  16n Otrong X  40, 4


 
  0, 7.2  0, 7  0, 2  0,1.4  2a  2n O
H trong X

3x  a  1,8  x  0,55


  Fe  OH 3 : 0,55
 56x  16n O trong X
 40, 4  a  0,15 m  m  221,95
 trong X n trong X  0, 6 
 BaSO 4 : 0, 7
n O  a  0, 75  O
Câu 4: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ta có: n Fe  0,15 
BTE
 n Fe3  0,3

 CO 2 : a
FeCO3 : a  
  NO : 3a
 116a  232b  180c  34, 24
Gọi 32, 24 Fe3O 4 : b 
Fe NO : c 2b  9a  0,3
  3  2



H
 n H  2a  8b  3a.4  14a  8b  n SO2  14a  8b
4

BaSO 4 :14a  8b

 209,18 Fe  OH 3 : 0,3  233 14a  8b   90  a  3b  c   204, 08

Fe  OH 2  : a  3b  c  0,3
a  0, 02

 b  0, 06  %Fe3O 4  46, 65%
c  0,1

Câu 5: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Fe3 : x
 
n KOH  0,5 H : 0, 2
Nhận thấy   Y 
BTDT
 3x  a  1,8
n  0,1 
 Fe OH 3  NO3 : 0, 7  a  0,1
SO 2 : 0, 7
 4

56x  16n Otrong X  40, 4


 
  0, 7.2  0, 7  0, 2  0,1.4  2a  2n O
H trong X

3x  a  1,8  x  0,55


 
 56x  16n Otrong X  40, 4  a  0,15
 trong X n trong X  0, 6
n O  a  0, 75  O
Fe  OH 3 : 0,55
m  m  221,95
BaSO 4 : 0, 7
Câu 6: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Fe  OH 3 : 0,34
Ta có: n Fe  0,17 
BTE
 n Fe
trong Y
 0,34  38,18 
Fe  OH 2 : 0, 02
3

Gọi
 CO 2 : a
FeCO3 : a  
  NO : 3a 116a  232b  180c  38,88 a  0, 02
  BTE 
38,88 Fe3O 4 : b     2b  9a  0,34  b  0, 08  m  0, 2.44  0, 06.30  2, 68
Fe NO : c    a  3b  c  0,36 c  0,1
  3 2
BTNT.Fe



Câu 7: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
H 2 : 0, 2

Ta có: n Z  0, 23  N 2 : 0, 01
 NO : 0, 02

Mg 2 : 0, 42
 3 AlO 2 : a
Al : a  
K  : b K : b
   3a  b  c  0, 28
Dung dịch Y chứa  
NaOH
  Na :1, 72  
a  b  0, 6

 NH 4 : c Cl :1,12
Cl :1,12 
 SO 24 : b
SO 4 : b
2 


BTKL
 m Y  49,84  27a  135b  18c
1,12  b  0, 4  4c

BTKL
 23,88  136b  40,88  m Y  1, 28  .18
2
a  0, 2

 27a  8b  18c  7,16  b  0, 4
c  0, 08

 m  49,84  27.0, 2  135.0, 4  18.0, 08  110, 68  gam 

Câu 8: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Fe  OH 3 : 0, 26
Ta có: n Cu  0,13 
BTE
 n Fe
trong Y
 0, 26  29, 62 
Fe  OH 2 : 0, 02
3

 CO 2 : a
FeCO3 : a  
  NO : 4a / 3 116a  232b  180c  26,92 a  0, 03
  BTE  H
Gọi 26,92 Fe3O 4 : b     4a  2b  0, 26  b  0, 07   V  0, 78
Fe NO : c    a  3b  c  0, 28 c  0, 04
  3 2
BTNT.Fe



Câu 9: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
 NO 2 : 0,53
Ta có: n khi  0,565 
SO 2 : 0, 035

Fe3 : a
Fe : a  2 56a  64b  32c  7, 2
 Cu : b  BTE
7, 2 Cu : b  Y  BTNT.S 2
    3a  2b  2  c  0, 035   0, 035.4  0,53
S : c   SO 4 : c  0, 035 
 56a  64b  96  c  0, 035   62  3a  2b  2c  0, 07 
 

BTDT
 NO3 : 3a  2b  2c  0, 07 
a  0, 02
 0, 02.120
 b  0, 06  %FeS2   33,33%
c  0, 07 7, 2

Câu 10: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Fe  OH 3 : 0, 26
Ta có: n Cu  0,13 
BTE
 n Fe
trong Y
 0, 26  30,52 
Fe  OH 2 : 0, 03
3

 CO 2 : a
FeCO3 : a  
  NO : 4a / 3 116a  232b  180c  28, 72
  BTE
Gọi 28, 72 Fe3O 4 : b     4a  2b  0, 26
Fe NO : c  
  3 2  a  3b  c  0, 29
BTNT.Fe



a  0, 03 Fe : 0, 29
  
 b  0, 07  H
 V  0, 78  m  47, 65 Cl : 0, 78
c  0, 05  NO  : 0, 06
  3

Câu 11: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
 
BTNT.N
 NO3 : 0,32
 
 NO : 0, 025 Cl : 0, 4
Ta có: n Z  0, 04   Y 
 NO 2 : 0, 065 H : x
Fe3 : y

Fe : y

BTDT
 x  3y  0, 72  14,88   56y  16z  14,88
O : z

BTE
 3y  2x  0, 025.3  0, 065  3y  2z  0,14
 x  0,12
 BTH 
  y  0, 2   n NO  0, 03  mol 
z  0, 23

 
BTNT.N
 NO3 : 0, 29
 
Cl : 0, 4
Dung dịch sau cùng chứa  2  m Cu  9, 28  gam 
 Fe : 0, 2
 BTDT
 Cu 2 ;0,145

Câu 12: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
H 2 : 0, 06

Ta có: n Z  0,1  N 2 : 0, 01  m Z  1, 0  gam  ; n NH  a
 NO : 0, 02
4


Mg 2 : 0, 24
 3  Na  :1,52
 Al : b  
 NH  : a K : c
 
Lại có: n Mg OH   0, 24  Y   4

NaOH
 AlO 2 : b
K : c  
2

Cl : 0,9 Cl : 0,9


 SO 24 : c
SO 4 : c
2 

b  c  0, 62
 
BTKL
 m Y  18a  27b  135c  37, 71
a  3b  c  0, 42
0,9  c  0, 06.2  4a

BTKL
 20,96  136c  0,9.36,5  m Y  1, 0  .18
2
a  0, 08

 18a  27b  8c  8, 08  b  0, 24  m  96,93
c  0,38

Câu 13: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
 Na  :1,32
 2
SO 4 :1,32
 a  0, 2
Ta có: n Mg OH   0,34  171,36 Mg 2 : 0,34  
2
Al3 : a b  0, 04

 NH 4 : b

MgCO3 : 0, 06
Mg : 0, 28  NH 4 : 0, 04
 
 n CO2  0, 06    n e  0,92   N 2 O : c
Al2 O3 : 0, 04 H : d
Al : 0,12  2

8c  2d  0, 04.8  0,92 c  0, 06


   x  0,16
44c  2d  0, 06.44  30  0, 06  d  c  d  0, 06
Câu 14: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
K  : 0, 74
 2
SO 4 : 0, 74
 a  0,16
Ta có: n Mg OH   0,12  107, 46 Mg 2 : 0,12  
2
Al3 : a b  0, 02

 NH 4 : b

MgCO3 : 0, 02
Ta có: n Otrong X  0,18  n C  n CO2  0, 02  
Mg : 0,1
 NH 4 : 0, 02
Al O : 0, 04 
 2 3  n e  0, 44   NO : c
Al : 0, 08 H : d
 2

3c  2d  0, 02.8  0, 44 c  0, 06
   x  0, 08
30c  2d  0, 02.44   0, 02  d  c  .139.2 /13 d  0, 05
Câu 15: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
K  : 0,86
 2
SO 4 : 0,86
 a  0, 2
Ta có: n Mg OH   0,12  124, 74 Mg 2 : 0,12  
2
Al3 : a b  0, 02

 NH 4 : b

x  0,86  0,1  0, 08

BTKL
12,36  0,86.136  63x  124, 74  2, 78  .18
2
 x  0, 08
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 18
Câu 1: Hòa tan hết 20,36 gam hỗn hợp rắn A gồm Cu, Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,66
mol KHSO4 loãng, đun nóng. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch B chỉ chứa 104,18 gam muối trung
hòa và 1,568 lít hỗn hợp khí C gồm NO và H2 ở đktc, có tỉ khối hơi so với H2 là 9,0. Biết trong B không
chứa muối Fe3+. Phần trăm khối lượng của Cu có trong A gần nhất với:
A. 25% B. 28% C. 30% D. 32%
Câu 2: Cho 33,2 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe(NO3)3, Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,48
mol H2SO4 (loãng) thì thu được khí NO sản phẩm khử duy nhất và dung dịch B chỉ chứa 2 muối sunfat.
Cô cạn B thu được m gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 64,4. B. 75,9. C. 67,8. D. 65,6.
Câu 3: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Al, Mg, MgO trong dung dịch hỗn hợp chứa 0,34 mol HNO3 và
KHSO4. Sau phản ứng thu được 8,064 lít hỗn hợp khí X ở đktc gồm NO, H2 và NO2 với tỷ lệ mol tương
ứng là 10 : 5 : 3 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 2,28 mol NaOH tham gia
phản ứng, đồng thời có 17,4 gam kết tủa xuất hiện. Phần trăm khối lượng của MgO trong hỗn hợp ban
đầu là:
A. 29,41% B. 26,28% C. 32,14% D. 28,36%
Câu 4: Hòa tan hết 7,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,12 mol
H2SO4 và 0,18 mol HNO3, thu được dung dịch Y và 0,896 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 tỷ lệ mol
tương ứng 1:3 (đktc, không còn sản phẩm khử nào khác). Cho Cu (dư) vào dung dịch Y thì thấy có a mol
khí NO (duy nhất) thoát ra. Giá trị của a là:
A. 0,015 B. 0,02 C. 0,03 D. 0,01
Câu 5: Hòa tan m gam hỗn hợp rắn gồm Al, Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)3 trong dung dịch chứa 0,178 mol
H2SO4 thu được dung dịch X chỉ chứa 22,456 gam muối sunfat trung hòa và 1,2096 lít khí NO ở đktc.
Dung dịch X hòa tan tối đa 0,96 gam Cu. Mặt khác, cho NaOH dư vào X thì thấy có 0,376 mol NaOH
tham gia phản ứng. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị m là:
A. 9,14 B. 8,24 C. 8,54 D. 9,62
Câu 6: Cho 86 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe(NO3)2 và Mg tan hết trong 1540 ml dung dịch H2SO4
1M. Sau phản ứng thu đuợc dung dịch Y (chỉ chứa các muối trung hòa) và 0,04 mol N2. Cho KOH dư vào
dung dịch Y rồi đun nóng nhẹ thấy số mol KOH phản ứng tối đa là 3,15 mol và có m gam kết tủa xuất
hiện. Mặt khác, nhúng thanh Al vào Y sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhấc thanh Al ra cân lại
thấy khối lượng tăng 28 gam (kim loại Fe sinh ra bám hết vào thanh Al). Biết rằng tổng số mol O có trong
hai oxit ở hỗn hợp X là 1,05 mol. Nếu lấy toàn bộ lượng kết tủa trên nung nóng ngoài không khí thì thu
được tối đa bao nhiêu gam oxit:
A. 81 B. 82 C. 84 D. 88
Câu 7: Cho 33,4 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgO, Fe(NO3)2 và FeCO3 vào dung dịch chứa 1,29 mol
HC1 và 0,166 HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa các
muối và 0,163 mol hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2 và 0,1 mol CO2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch
Y thu được 191,595 gam kết tủa. Nếu tác dụng tối đa với các chất tan có trong dung dịch Y cần dùng
dung dịch chứa 1,39 mol KOH. Biết rằng tổng số mol nguyên tử oxi có trong X là 0,68 mol. Số mol của
N2 có trong Z là bao nhiêu:
A. 0,028 B. 0,031 C. 0,033 D. 0,035
Câu 8: Cho m gam hỗn hợp E gồm Cu, Mg, Cu2S, MgS tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 (0,625 mol)
và HNO3 thu được 25,984 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2, NO, SO2 có khối lượng 49,6 gam và dung
dịch X chỉ chứa 2,4038m gam muối trung hòa. Cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với Ba(NO3)2 thu được
145,625 gam kết tủa và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y và nung đến khối lượng không đổi thu được
1,57 mol khí (NO2, N2O, O2) có khối lượng 67,84 gam. Giá trị của m gần nhất với ?
A. 42,6 B. 35,4 C. 38,9 D. 45,6
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 6,98 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, FeCO3, MgCO3 trong dung dịch chứa x
mol HNO3 và 0,28 mol NaHSO4 thu được 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2, NO với tổng khối
lượng 2,56 gam và dung dịch Z chỉ chứa 37,48 gam hỗn hợp muối trung hòa. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Trong Y số mol của H2 lớn nhất B. Giá trị của x lớn hơn 0,03 mol
C. Trong Z có chứa 0,01 mol ion NH 4 D. Số mol NO trong Y là 0,015 mol

Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 7,54 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, FeCO3, MgCO3 trong dung dịch chứa x
mol HNO3 và 0,31 mol KHSO4 thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2, NO với tổng khối
lượng 2,86 gam và dung dịch Z chỉ chứa 46,57 gam hỗn hợp muối trung hòa. Giá trị của x là:
A. 0,05 B. 0,02 C. 0,04 D. 0,03
Câu 11: Hòa tan hết 26,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và FeCO3 trong dung dịch chứa 0,12 mol
NaNO3 và 0,6 mol H2SO4, Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 0,24
mol hỗn hợp khí Z gồm CO2, NO, H2. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, đun nhẹ, không thấy
khí thoát ra; đồng thời thu được một kết tủa màu nâu đỏ duy nhất. Số mol của H2 có trong Z là?
A. 0,1 B. 0,08 C. 0,06 D. 0,05
Câu 12: Hòa tan hết 14,88 gam hỗn hợp gồm Fe3O4, Mg, Fe(NO3)2 bằng 0,58 mol HC1. Sau khi kết thúc
phản ứng được dung dịch X chứa 30,05 gam chất tan và 0,06 mol hỗn hợp khí Y gồm H2, NO, NO2 có tỷ
khối so với H2 bằng 14. Cho AgNO3 dư vào dung dịch X thu được dung dịch Z và 84,31 gam kết tủa và
0,01 mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 . Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 gần nhất với?

A. 36,3% B. 42,5% C. 32,4% D. 30,5%


Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 7,54 gam hỗn họp X gồm Mg, Al, Fe, FeCO3, MgCO3 trong dung dịch chứa x
mol HNO3 và 0,31 mol KHSO4 thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2 H2, NO với tổng khối
lượng 2,86 gam và dung dịch Z chỉ chứa 46,57 gam hỗn hợp muối trung hòa. Giá trị của X là:
A. 0,05 B. 0,02 C. 0,04 D. 0,03
Câu 14: Trộn 0,04 mol Fe3O4 với hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe, FeCO3, MgCO3 thu được 16,26 gam hỗn hợp
X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch chứa x mol HNO3 và 0,64 mol HC1 thu được 2,464 lít (đktc) hỗn
hợp khí Y gồm CO2, H2, NO với tổng khối lượng 2,6 gam và dung dịch Z chỉ chứa 33,6 gam hỗn hợp
muối. Giá trị của x là:
A. 0,02 B. 0,03 C. 0,04 D. 0,05
Câu 15: Hòa tan hết 8,53 gam hỗn hợp E chứa Mg, ZnO, ZnCO3 vào dung dịch hỗn hợp chứa HNO3 (x
mol) và H2SO4 thu được dung dịch X chỉ chứa 26,71 gam muối trung hòa và 2,464 lít hỗn hợp khí Y gồm
H2, NO, CO2 với tổng khối lượng 2,18 gam. Nếu cho Ba(OH)2 dư vào X thấy xuất hiện 56,465 gam kết
tủa. Giá trị của x là?
A. 0,04 B. 0,08 C. 0,05 D. 0,06
BẢNG ĐÁP ÁN

01. A 02. C 03. A 04. B 05. D 06. B 07. C 08. C 09. C 10. D
11. B 12. A 13. D 14. A 15. C

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI


Câu 1: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải

BTKL
 20,36  0, 66.136  104,18  0, 07.18  m H2O  n H2O  0, 26  mol 

 NO : 0, 04 BTNT.H 0, 66  0, 03.2  0, 26.2


Ta có: n C  0, 07    n NH   0, 02
H 2 : 0, 03 4
4


BTNT.N
 n Fe NO3   0, 03  mol 
2

Tư duy phân bổ nhiệm vụ của H+ ta có:


0, 66  0, 04.4  0, 03.2  0, 02.10  8n Fe3O4  n Fe3O4  0, 03  mol 

Cu : a
Mg : b
 64a  24b  8
20,36    BTE
Fe3O 4 : 0, 03    2a  2b  0, 04.3  0, 03.2  0, 02.8  0, 03.2
Fe  NO3  : 0, 03
 2

a  0, 08 0, 08.64
  %Cu   25,15%
b  0,12 20,36

Câu 2: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
+ Nếu 2 muối là Cu2+ và Fe3+ ta có:
Fe3O 4 : a Cu 2 : c
  232a  242b  64c  33, 2
33, 2 Fe  NO3 3 : b  Fe3 : 3a  b  
 SO 2 : 0, 48 9a  3b  2c  0,96
Cu : c  4

a  0, 06
H 
 0,96  3b.4  4a.2  2a  3b  0, 24  b  0, 04  m  68
c  0,15

+ Nếu 2 muối là Fe2+ và Cu2+ ta có:

Fe3O 4 : a Cu 2 : c
  232a  242b  64c  33, 2
33, 2 Fe  NO3 3 : b  Fe 2 : 3a  b  
 SO 2 : 0, 48 9a  2b  2c  0,96
 Cu : c  4


H
 0,96  3b.4  3a.2  2a  3b  0, 24
Trường hợp này loại vì có nghiệm âm (b < 0)
Câu 3: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n NO  0, 2

Ta có: n X  0,36 n H2  0,1 
BTNT.N
 n NH  0,34  0, 26  0, 08

4

n NO2  0, 06
Mg 2 : 0,3
 
 Na  : 2, 28
 NH 4 : 0, 08  
 3 K : b
Lại có: n Mg OH   0,3  Y Al : a 
NaOH
 
K  : b AlO 2 : a
2

 SO 2 : b
SO 24 : b  4

0, 6  0, 08  3a  b  2b a  0, 4

BTDT
 
2, 28  b  a  2b b  1,88

BTE
 0, 4.3  0,3.2  2n O  0, 2.3  0,1.2  0, 06  0, 08.8  n O  0,15
0,15.40
 %MgO   29, 41%
0, 4.27  0,3.24  0,15.16
Câu 4: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
 
BTNT.N
 NO3 : 0,14
 2
 NO : 0, 01 SO : 0,12
Ta có: n Z  0, 04   Y 4 
BTDT
 x  3y  0,38
 NO 2 : 0, 03 H : x
Fe3 : y

Fe : y
 7,52   56y  16z  7,52  BTE
 3y  2z  0, 01.3  0, 03  3y  2z  0, 06
O : z
 x  0, 08

  y  0,1  a  n NO  0, 02  mol 
z  0,12

Câu 5: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
 NO : 0, 054
Gọi n Fe NO3   a   
 NH 4 : 3a  0, 054
3

 0,178.2  0, 054.4  10  3a  0, 054   8b 1



Và n Fe3O4  b 
H

 Cu
 Fe3 : 0, 03
 BTNT.Fe
   Fe 2 : a  3b  0, 03
 
NaOH
 Al3 : 0, 02

Vậy dung dịch X chứa 22, 456  
 2
 NH 4 : 3a  0, 054
SO 2 : 0,178
 4
 
BTDT
 Mg 2 : 0,16  2,5a  3b

 1
 30a  8b  0, 68 a  0, 02
 2   n NH  0, 006  mol 
  50a  96b  1,96 b  0, 01
  4

0,178.2  0, 006.4

BTNT.H
 n H2O   0,166
2

BTKL
 m  0,178.98  22, 456  0, 054.30  0,166.18  m  9, 62
Câu 6: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n H  3, 08
 H
Ta có n O  1, 05   n NH  0, 05  mol   n H2O  1, 44
n  0, 04
4

 N2
n KOH  3,12
Lại có   n trong Y
 3,15  1,54.2  0, 07
n
 4SO 2  1,54 NO3
0, 07  0, 05  0, 04.2

BTNT.N
 n Fe NO3    0,1
2
2

BTKL
 86  1,54.98  m Y  0, 04.28  1, 44.18  m Y  209,88
Fe 2 : a
 3  2a  3b
Fe : b 56  a  b   27 3  28 a  0, 05
Mg 2 : c  m.KL
 
 Y 
    56  a  b   24c  56,8  b  0,9
 NH 4 : 0, 05  BTDT c  0,15
SO 2 :1,54    2a  3b  2c  3,1 
 4 

 NO3 : 0, 07
Fe O : 0, 475
 m oxit  82  2 3
MgO : 0,15
Câu 7: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
AgCl :1, 29
Ta có: 191,595  BTKL 2
; n Otrong X  0, 68
   Ag : 0, 06   Fe : 0, 06
BTE

K  :1,39

Dung dịch cuối cùng chứa Cl :1, 29 . gọi n NH  a
 
4


BTDT
 NO 3 : 0,1

 NH 4 : a
 2
Fe : 0, 06
Fe3 : b

Dung dịch Y chứa  2 
BTDT
 a  3b  2c  1, 27
 Mg : c
Cl :1, 29

 NO3 : 0,1

FeCO3 : 0,1

Fe  NO3 2 : 0, 06  b  0,1  b  0, 04
 33, 4 
MgO : 0, 68  0,3  6  b  0, 04   0, 62  6b
Mg : c  6b  0, 62


BTKL
180  b  0, 04   40  0, 62  6b   24  c  6b  0, 62   0,1.116  33, 4

BTNT.N
 2  b  0, 04   0,166  0,1  a  0, 063.2
a  3b  2c  1, 27 a  0, 04
 
 a  2b  0,14  b  0, 09  n Mg  0, 4
84b  24c  19, 08 c  0, 48
 

N : x
Gọi  2 
BTE
10x  8  0, 063  x   0, 04.8  0, 04.2 0, 09  x  0, 033
N
 2 O : 0, 063  x Mg Fe3

Câu 8: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
 N 2O : a
 NH 4 NO3 : a  a  0, 02
Ta có: n BaSO4  0, 625    1,57  NO 2 : b  
O : 0, 25b b  1, 24

 NO3 : b
 2
Mg 2 : x
 2
Cu : y  NO 2 : 0,5
 2 
 X SO 4 : 0, 625  2x  2y  1, 24 
BTE
  NO : 0, 46
  SO : 0, 2
 NH 4 : 0, 02  2
 NO  : 0, 01
 3

  m  0, 2.32   60,98  2, 4038m  m  38,88

Câu 9: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
 CO 2 : a a  b  c  0, 09
  44a  2b  30c  2,56
n Z  0, 09 H 2 : b 
Gọi   NO : c   6,98  60a   0, 28.119  18d  37, 48
  
 NH  : d  
BTE
 0, 28  2a  d  2b  3c  8d
 4 

a  b  c  0, 09
44a  2b  30c  2,56 a  b  c  0, 09
 
  44a  2b  30c  2,56
  60a  18d   2,82 32a  2b  3c  1, 69
  
BTE
 2a  2b  3c  9d  0, 28
a  0, 05
b  0, 03

 
BTNT.N
 x  0, 01  0, 01  0, 02
 c  0, 01
d  0, 01

Câu 10: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
 a  b  c  0,1
 CO 2 : a 
  44a  2b  30c  2,86
Gọi n Z  0,1 H 2 : b  
  NO : c  7,54  60a   0,31.135  18d  46,57
   
 
BTE
 0,31  2a  d  2b  3c  8d

a  0, 05
b  0, 03

 
BTNT.N
 x  0, 02  0, 01  0, 03
 c  0, 02
d  0, 01

Câu 11: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Fe3 :  a  3b  c  0,36 a  0,14
BTDT
 0,36  b  0, 06
  56a  232b  116c  26, 4 
Y chứa  Na : 0,12  
SO 2 : 0, 6 c  0,12  d  0, 24 c  0, 04
 4 2c  8b  0,12.4  2d  1, 2 d  0, 08

Câu 12: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải

BTKL
14,88  0,58.36,5  30, 05  0, 06.28  18n H2O  n H2O  0, 24

 AgCl : 0,58
84,31 
Cho AgNO3 vào Z   Ag : 0, 01  n Fe3  0, 04

n NO  0, 01  n HCl  0, 04
du

Fe 2 : 0, 04
 3
Fe3O 4 : a Fe : 3a  c  0, 04
 
Gọi 14,88 Mg : b  28,59 Mg 2 : b  n H2  0, 06  2c  d
Fe NO : c  NH  : d  n  n
  3 2  4 NO NO 2  2c  d

Cl : 0,54

232a  24b  180c  14,88 a  0, 03
 b  0,105
56  3a  c   24b  18d  9, 42 
   36, 29%
9a  2b  3c  d  0,58  c  0, 03
 
BTNT.H
 0,54  4d  2  0, 06  2c  d   0, 48 d  0, 01

Câu 13: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
 CO 2 : a a  b  c  0,1
  44a  2b  30c  2,86
n Z  0,1 H 2 : b 
Gọi   NO : c   7,54  60a   0,31.135  18d  46,57
  
 NH  : d  
BTE
 0,31  2a  d  2b  3c  8d
 4 

a  0, 05
b  0, 03

 
BTNT.N
 x  0, 02  0, 01  0, 03
 c  0, 02
d  0, 01

Câu 14: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
 CO 2 : a a  b  c  0,11
  44a  2b  30c  2, 6
n Z  0,11 H 2 : b 
Gọi   NO : c  16, 26  60a  0, 04.4.16   0, 64.35,5  18d  33, 6
  
 NH : d
  
BTE
 0, 64  2a  0, 04.4.2  d  2b  3c  8d
 4 
a  b  c  0,11
44a  2b  30c  2, 6 a  b  c  0,11
 
  44a  2b  30c  2, 6
30a  9d  1, 41 32a  2b  3c  1, 73
2a  2b  3c  9d  0,32 
a  0, 05

 b  0, 05 
BTNT.N
 x  0, 01  0, 01  0, 02  mol 
c  0, 01

Câu 15: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

Mg : a 24a  81b  125c  8,53


 ZnO : b 
  BaSO 4 : a  b  c  0,5d
Gọi    56, 465 
 ZnCO3 : c  Mg  OH 2 : a
 NH 4 : d 24a  65 b  c  18d  96 a  b  c  0,5d  26, 71
   



CO 2 : c

 BTE 2a  2n H2  8d n H  2a  3c  8d  0,33
 0,11    n NO   2
 3 n NO  2a  2c  8d  0, 22
 2a  2n H2  8d
 n H2  0,11  c 
 3
a  0,15
b  0, 03


Vinacal
 
BTNT.N
 x  0, 05
 c  0, 02
d  0, 01
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 19
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Câu 1: Cho 24,06 gam hỗn hợp X gồm Zn, ZnO và ZnCO3 có tỉ lệ số mol 3:1:1 theo thứ tự trên tan hoàn
toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hoà và m
gam hỗn hợp khí T (đktc) gồm NO, N2O, CO2, H2 (Biết số mol của H2 trong T là 0,04 mol). Cho dung
dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 79,22 gam kết tủa. Còn nếu cho Z
phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 1,21 mol. Giá trị của m gần nhất với:
A. 3,6 B. 4,3 C. 5,2 D. 2,6
Câu 2: Hỗn hợp M gồm Al, Al2O3, Fe3O4, Fe2O3, FeO, CuO, Fe và Cu, trong đó oxi chiếm 20,4255%
khối lượng hỗn hợp. Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam M nung nóng, sau một thời gian thu
được hỗn hợp rắn N và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hoà tan hết toàn bộ N trong lượng dư
dung dịch HNO3 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối
(không có muối NH4NO3 sinh ra) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với
H2 là 16,75. Giá trị của m là:
A. 117,95 B. 114,95 C. 133,45 D. 121,45
Câu 3: Hoà tan hết 35,4 gam hỗn hợp gồm Mg và FeCO3 trong dung dịch HCl loãng dư thu được 20,16
lít hỗn hợp khí X (đktc). Mặt khác cũng hoà tan hết 35,4 gam hỗn hợp trên cần dùng vừa đủ V lít dung
dịch chứa H2SO4 0,25M và HNO3 0,75M đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và
hỗn hợp khí Z gồm 2 khí không màu trong đó có 1 khí hoá nâu. Tỉ khối của Z so với He bằng 8,8125. Cô
cạn dung dịch Y thu được m gam muối. Giá trị m là.
A. 152,72 B. 172,42 C. 142,72 D. 127,52
Câu 4: Hỗn hợp rắn A gồm FeS2, Cu2S và FeCO3 có khối lượng 20,48 gam. Đốt cháy hỗn hợp A một
thời gian bằng oxi thu được hỗn hợp rắn B và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X (không có O2 dư). Toàn bộ B
hoà tan trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí Z
gồm 2 khí (không có khí SO2) và dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 34,66 gam kết
tủa. Lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 29,98 gam rắn khan. Biết rằng
tỉ khối của Z so với X bằng 86/105. Phần trăm khối lượng FeS2 trong A gần nhất với:
A. 23,4% B. 25,6% C. 22,2% D. 31,12%
Câu 5: Cho a mol hỗn hợp rắn X chứa Fe3O4, FeCO3, Al (trong đó số mol của Fe3O4 là a/3 mol) tác dụng
với 0,224 lít (đktc) khí O2 đun nóng, kết thúc phản ứng chỉ thu được hỗn hợp rắn Y và 0,224 lít khí CO2.
Cho Y phản ứng với HCl vừa đủ thu được 1,344 lít hỗn hợp khí Z và dung dịch T. Cho AgNO3 dư vào
dung dịch T, phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 101,59 gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị của a
gần nhất là:
A. 0,14 B. 0,22 C. 0,32 D. 0,44
Câu 6: Hoà tan hết 22,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Cu trong 348 gam dung dịch HNO3 15,75%
thu được dung dịch Y và 0,784 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Mặt khác hoà tan hết 22,8 gam
hỗn hợp trên trong dung dịch HCl loãng thu được dung dịch T gồm 3 chất tan có tổng khối lượng 40,4
gam (không có khí thoát ra). Trộn dung dịch Y và T thu được dung dịch G. Cho AgNO3 dư vào G thu
được m gam kết tủa. Biết trong T số mol của Cu2+ gấp 2 lần số mol của Fe3+. Giá trị của m gần nhất với:
A. 126 B. 124 C. 130 D. 134
Câu 7: Đốt cháy 16,96 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong oxi một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Hoà
tan hết X trong 242 gam dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng
82,2 gam và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và NO có tỉ khối so với He bằng 10,125. Cho NaOH
dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 25,6 gam rắn
khan. Nồng độ C% của Fe(NO3)3 trong Y gần đúng nhất với:
A. 12% B. 13% C. 14% D. 15%
Câu 8: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 thu
được (m + 6,11) gam hỗn hợp Y gồm các muối và oxit (không thấy khí thoát ra). Hoà tan hết Y trong
dung dịch HCl, đun nóng thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được
73,23 gam kết tủa. Mặt khác hoà tan hết m gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HNO3 31,5% thu được
dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Nồng độ C% của Fe(NO3)3 có trong dung
dịch T gần đúng nhất với:
A. 5,6% B. 7,7% C. 8,2% D. 9,4%
Câu 9: Hỗn hợp A gồm MgO, Fe2O3, FeS và FeS2. Người ta hoà tan hoàn toàn m gam A trong dung dịch
155
H2SO4 (đ/n dư) thu được khí SO2, dung dịch sau phản ứng chứa m gam muối. Mặt khác, hoà tan
67
hoàn toàn m gam A trên vào dung dịch HNO3 (đ/n dư) thu được 14,336 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và SO2
có tổng khối lượng là 29,8 gam . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,44 gam hỗn hợp muối khan.
10
Biết trong A oxi chiếm .100% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của FeS trong A có giá trị gần
67
đúng nhất với:
A. 28% B. 30% C. 32% D. 34%
Câu 10: Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 0,7 mol axit phản
ứng và còn lại 0,35a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 dư thu
được 34,4 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp A gần đúng nhất:
A. 25,0% B. 16,0% C. 40,0% D. 50,0%
Câu 11: Cho một luồng khí O2 đi qua 63,6 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al và Fe thu được 92,4 gam chất
rắn X. Hoà tan hoàn toàn lượng X trên bằng dung dịch HNO3 (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch Y và 3,44 gam hỗn hợp khí Z. Biết có 4,25 mol HNO3 tham gia phản ứng, cô cạn
cẩn thận dung dịch Y thu được 319 gam muối. Phần trăm khối lượng của N có trong 319 gam hỗn hợp
muối trên là:
A. 18,082% B. 18,125% C. 18,038% D. 18,213%
Câu 12: Cho O3 dư vào bình kín chứa hỗn hợp Fe và Cu rồi nung nóng tới phản ứng hoàn toàn thấy khối
lượng chất rắn tăng 5,12 gam và thu được m gam hỗn hợp oxit. Mặt khác, cho hỗn hợp kim loại trên vào
2
dung dịch HNO3 thu được 2,688 (lít) khí NO đktc (sản phẩm khử duy nhất) và m gam chất rắn chỉ chứa
7
một kim loại. Giá trị m gần nhất với:
A. 15,0 B. 20,0 C. 25,0 D. 26,0
Câu 13: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hoà tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12
lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó 20,52 gam Ba(OH)2. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với 100
ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 27,96 B. 29,52 C. 36,51 D. 1,56
Câu 14: A là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg cho một luồng khí O2 đi qua 21,4 gam A nung nóng thu được 26,2
gam hỗn hợp rắn B. Cho toàn bộ B vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng phản
ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N2 thoát ra với tỉ lệ mol 2:1. Biết khối lượng
dung dịch C sau phản ứng là 421,8 gam, số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol. Tổng khối lượng các chất
tan có trong bình sau phản ứng gần nhất với:
A. 156 B. 134 C. 124 D. 142
Câu 15: Hoà tan bột Fe trong dung dịch X có chứa KNO3 và H2SO4. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu
được dung dịch Y, chất rắn không tan và 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và H2, tỷ khối hơi của X
so với H2 là 11,5. Cô cạn dung dịch Y thì thu được m gam rắn khan. Giá trị của m gần nhất với:
A. 109 B. 98 C. 110 D. 115
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN

01. B 02. A 03. C 04. A 05. A 06. A 07. B 08. A 09. C 10. D
11. B 12. B 13. B 14. B 15. A

Câu 1: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
- Có thể nói câu này là bản sao của câu 1 (phần bên trên). Tuy nhiên có chút khác biệt tý chút là có khí
CO2. Ta phân tích nhé.
(1). Đầu tiên ta tính ra ngay được số mol các chất trong X.
(2). Z có 3 muối trung hoà và ai cũng biết Z có Zn2+, Na+, NH4+, SO42-
(3). Ta đã biết số mol Zn2+ và qua lượng BaSO4 sẽ tính ra
(4). Khi cho NaOH vào Z thì dung dịch sẽ có cái gì? – Là
 Zn : 0,18 (mol)

Ta có: 24, 06  ZnO : 0, 06 (mol)
 ZnCO : 0, 06 (mol) 
BTNT.C
 n CO2  0, 06(mol)
 3

 Zn 2 : 0,3(mol)
 
 Na : a(mol)
+ Z có  

BTDT
 a  b  0, 08
 NH 4 : b(mol)
 
BaSO 4 :0,34
 SO 24 : 0,34(mol)

 ZnO 22 : 0,3

 a  0, 07
+ Có Z 
NaOH
  Na  :1, 21  a 
BTDT
1, 21  a  0,3.2  0,34.2  
 b  0, 01
SO 2 : 0,34
 4
0,34.2  0, 01.4  0, 04.2

BTKL
 24, 06  0,34.98  0, 07.85  53,93
  mT  .18
mZ
2

 m  4,36(gam)
Câu 2: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Bài toán này là một ví dụ khá điển hình cho mối liên hệ từ định luật BTE và BTDT. Các bạn chú ý nếu
trong muối không có muối NH4NO3 thì số mol e nhường (nhận) chính là số mol gốc NO3- trong muối.
 CO : 0,15(mol)
X 
Al,Fe, Cu : 28, 05(gam) CO:0,3(mol)  CO 2 : 0,15(mol)
Ta có: 35,25   
O : 0, 45(mol)  N Al, Fe, Cu : 28, 05(gam)
 O : 0,3(mol)
 
n NO  0,15(mol)
+ Lại có: Z  
BTE
 n e  0,15.3  0, 05.8  0,3.2  1, 45(mol)
n
 N2O  0, 05(mol)

 n NO  1, 45(mol) 


BTKL
 m  1, 45.62  28, 05  117,95(gam)
3

Câu 3: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
+ Câu này thực ra rất đơn giản. Ta cứ từng bước tính toán, tư duy.
n Mg  a  
BTE
H :a
+ Có ngay  và n X  0,9  BTNT.C 2
n FeCO3  b    CO 2 : b

24a  116b  35, 4 a  0, 75(mol)


Vậy  
a  b  0,9 b  0,15(mol)
CO : 0,15
Ta có ngay 
BTNT.C
 n CO2  0,15(mol)  M Z  35, 25  2
 NO : 0, 25
+ Chú ý: Khi nhìn thấy bóng dáng Mg là các bạn hãy liên tưởng tới NH4+.
n NH  x
Cho  4 
BTE
 8x  3.0, 25  0,
   0,15
75.2   x  0,1125
n NO  0, 25 Mg FeCO3

Mg 2 : 0, 75(mol)
 3
Fe : 0,15(mol)

Thế Y là gì? – Là  NH 4 : 0,1125(mol) 
BTDT
 V  1,94
 BTNT.S 2
  SO 4 : 0, 25V(mol)
 
BTNT.N
 NO3 : 0, 75V  0, 25  0,1125


BTKL
 m  142, 72(gam)
Câu 4: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
+ Khi nung 34,66 gam kết tủa chỉ thu được 29,88 gam chất rắn khan. Thế cái giảm là gì? Ở đây
t
2OH    H 2 O  O (trong oxit)

trong  34, 66  29,98


+ Do đó 
BTKL
 n OH   .2  0,52(mol)
18
FeS2 : a(mol)
  
BTKL
120a  160b  116c  20, 48
+ Gọi A Cu 2S : b(mol)   BTNT.Fe  Cu
FeCO : c(mol)    3a  4b  3c  0,52  n OH
 3

 n FeCO3  n C  c  0, 08(mol)

SO 2 : x(mol)  


BTNT.C
 CO 2 : x  0, 02
+ Có ngay n X  0,1  n Y  0, 6 
CO 2 : 0,1  x(mol)  NO 2 : 0, 62  x
M Z 86
Và   x  0, 06(mol)  a  b  0,04(mol)
M X 105

 %FeS2  23, 44%

Câu 5: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Chú ý: Vì Z có H2 nên trong Z không có muối Fe3+.

 a  2a
Fe O : (mol)  bc 
 3 4
3 3
  BTNT.Fe
Gọi X gồm FeCO3 : b(mol)     FeCl2 : a  b(mol)
Al : c (mol)  BTNT.Al
    AlCl3 : c(mol)
 

BTE  BTNT.Clo Ag : a  b


 101,59 
AgCl : 2a  2b  3c
 
BTNT.C
 CO 2 : b  0, 01
Lại có n Z  0, 06(mol) 
 H 2 : 0, 06  b  0, 01  0, 07  b (mol)
2a
  .1  0,   
0, 07  b  .2  3c
BTE
 01.4 
3 O Al
2 H2

2a  3b  3c  0 a  0,15(mol)
 
 395a  395b  430,5c  101,59  b  0, 02(mol)
2a  6b  9c  0,54 c  0, 08(mol)
 
Câu 6: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
+ Nhận thấy X biến thành T không có phản ứng oxi hoá khử do đó điện tích được bảo toàn. Nghĩa là
O 2 
 2Cl . Các bạn cũng có thể hiểu đơn giản hơn qua BTNT.H vì O biến thành H2O mà Cl bằng H
vì đều từ HCl mà ra.
40, 4  22,8
+ 
 n Otrong X   0,32(mol)
35,5.2  16

Cu 2 : 2a(mol)
 3  
BTDT
 n Cl
trong T
  7a  2b  0, 64
Ta có trong T Fe : a(mol)    BTKL
Fe 2 : b(mol)    2a.64  56  a  b   22,8  0,32.16

Cu : 0, 04(mol)
a  0, 02(mol) BTNT 
   X Fe : 0, 27(mol)  n HNO3  0,87(mol)
b  0, 25(mol) O : 0,32(mol)


BTNT.O
 0,32
  0,87.3
  3n NO3  0,
trongY
 035  0,
 435  n trong
NO3
Y
 0,82(mol)
O trong X HNO3 NO  N 2 O H2O


BTE
 n Fe
trongY
2  0, 27.3  0, 04.2  0,82  0, 07(mol)

Fe 2 : 0, 07  0, 25  0,32(mol)

Vậy Y + G có Cl : 0, 64(mol)
.....

   Ag : 0,32(mol)
BTE

 m  126, 4(gam)  BTNT.Clo


AgNO3

   AgCl : 0, 64(mol)

Câu 7: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
n HNO3  1, 21(mol)
 Fe : a Fe O
Ta có: n N2O  0, 06(mol) và 16,96  
HNO3 / NaOH
 25, 6  2 3
 Mg : b MgO
n NO  0, 02(mol)
 
BTKL
 56a  24b  16,96
 a  0, 2(mol)
  BTE 25, 6  16,96     n e  1, 08(mol)
   3a  2b  .2  b  0, 24(mol)
 16
Kim loai:16,96(gam)
 
 
BTKL
 62x  18y  65, 24
Trong Y 82,2 (gam)  NO3 : x   BTNT.N
     x  y  1, 07
 NH 4 : y
Fe3 : t
 2
Fe : 0, 2  t
 x  1, 045(mol) 
  Y Mg 2 : 0, 24
 y  0, 025(mol)  NO  :1, 045
 3

 NH 4 : 0, 025


BTDT
 3t  2  0, 2  t   2.0, 24  0, 025  1, 045  t  0,14(mol)


BTE
1, 08  2n O  0, 06.8  0, 02.3  0, 025.8  n O  0,17(mol)

0,14.242

BTKL
 %Fe  NO3    13,11%
242  16,96  0,17.16  0, 08.4.10,125
Câu 8: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Cl : a(mol) a  b  0,13 a  0, 05(mol)
Ta có: 
BTKL
 6,11(gam)  2  
O 2 : b(mol) 71a  32b  6,11 b  0, 08(mol)
 n Otrong oxit  0, 08.2 
BTDT
 n Cl  0,32 
BTNT.Clo
  n Cl  0, 42(mol)
trongZ

AgCl : 0, 42

BTKL
 73, 23(gam) 
Ag : 0,12   n Fe2  0,12(mol)
BTE


BTE
 2n Cu  0,12.2  0, 05.2  0, 08.4  n Cu  0, 09(mol)

Cu 2 : 0, 09(mol)

m 
HNO3
 n NO  0,15  n e  0, 45  0,12.3  0, 09.2  T Fe3 : t
Fe 2 : 0,12  t


BTE
 0, 09.2  3t  2  0,12  t   0, 45  t  0, 03(mol)

0, 6.63

BTNT.N
 n HNO3  0, 45  0,15  0, 6  m dd HNO3   120(gam)
0,315
0, 03.242
 %Fe  NO3 3   5, 673%
120  0, 09.64  0,12.56  0,15.30
Câu 9: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
MgO
Fe O
 2 3  NO 2 : 0, 62
Ta có: A  
HNO3

FeS : a SO 2 : 0, 02
FeS2 : b


BTE
HNO3
 3  a  b   0, 02.4   a  2b  0, 02  .6  0, 62  9a  15b  0, 66 1

155  10m   10m 3  a  b  


  m  m   32  a  2b    
BTKL
 .96
67 67  67.16 2
  
Kim loai
SO 24

38m
 112a  80b   2
67

Kim loai:
BTNT.S BTDT  BTNT.S
A 
HNO3
   SO 24 : a  2b  0, 02
 20m
 
BTDT
 NO3 : a   b  0, 04
 67.16
 10m   20m 
  28, 44   m    32  a  2b   96  a  2b  0, 02   62  a   b  0, 04 
BTKL

 67   67.16 

a  0, 04(mol)
134,5m 
  126a  66b  27,88  3  b  0, 02(mol)
1   2    3
67 m  10, 72(gam)

 %FeS  32,84%
Câu 10: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
 
BTNT.H
 n H2O  0,35(mol) BTNT.O
Ta có: A 
HCl
   n Trong
O
A
 0,35(mol)
Muèi


BTKL
 a  34, 4  0,35.16  40(gam)  m dCu  0,35.40  14(gam)


BTKL
  m Trong muoi
Kimloai  34, 4  14  20, 4(gam)

Fe 2 : a
    2a  2b  0, 7
BTDT

Vậy trong muối có: Cu 2 : b 


  BTKL.Kimloai
Cl : 0, 7    56a  64b  20, 4

a  0, 25(mol) 0,1.64  14
  %Cu trong A   51%
b  0,1(mol) 40
Câu 11: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Cách 1: Cách này mình hay làm nhất
92, 4  63, 6
Ta có: 
BTKL
 n Otrong X   1,8(mol)
16

BTKL
 92, 4  4, 25.63  319  3, 44  m H2O  n H2O  2, 095(mol)

4, 25  2, 095.2

BTNT.H
 n NH4 NO3   0, 015(mol)
4
319  0, 015.80  63, 6

BTKL
 n trong
NO 
muoi cua kim loai
  4,1(mol)
3
62
4,13.14
  n trong
N
muoi
 4,1  0, 015.2  4,13  %N   18,125%
319
Cách 2: Cách này mình cũng hay làm tuy nhiên với bài này làm kiểu này khá phức tạp đòi hỏi phải hiểu
sâu sắc về các định luật bảo toàn.
92, 4  63, 6
Ta có: 
BTKL
 n Otrong X   1,8(mol)
16
  N : a(mol) BTKL
3, 44(gam)   14a  16b  3, 44 1
X 
HNO3
O : b(mol)
 NH NO : c(mol)
 4 3


BTE
 5a  8c  1,8.2  4,
 25  a  2c  2b  2 

n e  NO3


BTKL
 319  63, 6  62  4, 25  a  2c   80c  3

14a  16b  3, 44 a  0,12


 
 6a  2b  10c  0, 65  b  0,11 
BTNT.N
 %N 
 4, 25  0,12  .14  18,125%
62a  44c  8,1 c  0, 015 319
 
Câu 12: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Fe : a BTE 5,12
Ta có:    3a  2b  .6  0, 64 1
Cu : b 48
2, 688 2m

BTE
 2a  2b  .3  .2 vµ m  56a  64b  5,12
22, 4 7.64

3a  2b  0, 64
 a  0, 08(mol)
Do đó,  4  56a  64b  5,12   
2a  2b  0,36  b  0, 2(mol)
 7.64
 m  22, 4(gam)
Câu 13: Chọn đáp án
Định hướng tư duy giải
 
BTNT.Ba
 Ba : 0,12

Chia X  Na : a
O : b

   23a  16b  0,12.137  21,9 a  0,14


BTKL

  BTE 
   0,12.2  a  2b  0, 05.2 b  0,14

 n OH  0,12.2  a  0,38 Ba : 0,12 BTNT.Ba


2

  n Al OH   0, 02   2   n BaSO4  0,12


n Al3  0,1 SO 4 : 0,15
3

Vậy: m 
 0,12.233  0, 02.78  29,52(gam)

Câu 14: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
26, 2  21, 4
Ta có: n Trong
O
X
  0,3(mol) n HNO3  1,85(mol)
16
 NO : 2a(mol) BTKL
B 
HNO3
   26, 2  400  421,8  88a
 N 2 : a(mol)

 NO : 0,1(mol)
 a  0, 05  
 N 2 : 0, 05(mol)
Giả sử sản phẩm có:
n NH  a 
BTNT.N
 n Trong
NO 
C
 1,85  0,1  0, 05.2  a  1, 65  a (mol)
4 3


BTE
1, 65  2a  8a  0,1.3  0, 05.10  0,3.2  a  0, 025(mol)
Chất tan trong bình gồm hỗn hợp muối và HNO3 dư.
Fe  Al  Mg : 21, 4(gam)
 
m  NO3 :1, 625(mol)  1,85.10%.63  134, 255(gam)
 
 NH 4 : 0, 025(mol)
Câu 15: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
 NO : 0,3 BTE
Ta có: n X  0, 4    n e  1,1 
BTE
 n Fe2  0,55
H
 2 : 0,1

Vì có khí H2 nên NO3- phải hết 


BTNT.N
 n KNO3  0,3

Fe 2 : 0,55

Y K  : 0,3 
BTKL
 m  109, 7
 
BTDT
 SO 24 : 0, 7

BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 20
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Câu 1: Nung hỗn hợp rắn A gồm Al và một oxit Fe trong điều kiện không có không khí thu được hỗn
hợp rắn B. Chia B làm 2 phần bằng nhau.
+ Phần 1 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch chứa 257,9 gam muối và x mol khí
NO.
+ Phần 2 tác dụng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 2M thu được 1,5x mol H2 và 22,4 gam rắn không tan.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là:
A. 350 ml B. 206 ml C. 250 ml D. 230 ml
Câu 2: Đem 28,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 thực hiện phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không
có không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 cho phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 7,84 lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy
nhất ở đktc).
- Phần 2 cho phản ứng vừa đủ với m gam dung dịch gồm HCl 7,3% và H2SO4 9,8%, sau phản ứng thu
được 2,688 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 160 B. 80 C. 320 D. 200
Câu 3: Hỗn hợp X gồm Ca, Mg, MgCO3, MgO, CaO. Cho 23,84 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 48,48 gam chất tan; 7,616 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với
hidro là 143/17. Cho 23,84 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí
Z gồm NO và CO2 có tỉ khối so với hiđro là a và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được 74,72 gam
chất rắn khan. Giá trị của a là:
A. 16,75 B. 18,50 C. 20,25 D. 17,80
Câu 4: Hỗn hợp gồm m gam các oxit của sắt và 0,54m gam Al. Nung hỗn hợp X trong chân không đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu
được V lít H2, dung dịch Z và chất rắn T. Thổi khí CO2 dư vào dung dịch Z thu được 67,6416 gam kết
tủa. Cho chất rắn T tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,22V lít hỗn hợp khí NO và NO2 có tỷ
khối so với Hidro là 17. Giá trị V gần nhất với?
A. 11 B. 12 C. 13 D. 14
Câu 5: Cho 4,08 gam Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch X chứa hỗn hợp Cu(NO3)2, H2SO4 thu được
dung dịch Y và 0,896 lít hỗn hợp khí Z trong đó có 1 khí hoá nâu trong không khí và 1,76 gam hỗn hợp 2
kim loại. Biết Z có tỷ khối so với Hidro là 8 và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối tạo
thành là:
A. 19,32 B. 18,72 C. 17,92 D. 20,54
Câu 6: Hoà tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2, Cu, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl thu
được dung dịch Y và khí NO. Cho từ từ dung dịch AgNO3 vào Y đến khi thấy các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thì thấy đã dùng 0,58 mol, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa và 0,448 lít NO. (NO là sản
phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị m gần nhất với:
A. 80 B. 84 C. 86 D. 82
Câu 7: Hấp thu hết 4,48 lít CO2 vào dung dịch có chứa a mol Ca(OH)2 thu được 4m (g) kết tủa. Nếu hấp
thụ hết 4,704 lít CO2 cũng vào dung dịch a gam Ca(OH)2 thu được 3m (g) kết tủa. Nếu hấp thụ 2,464 lít
CO2 bởi dung dịch có chứa a mol Ca(OH)2 khối lượng kết tủa thu được là:
A. 9 B. 6 C. 11 D. 12
Câu 8: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS2 và Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 (đặc, nóng dư).
Sau phản ứng thu được dung dịch A và 12,544 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO2 và SO2 có khối lượng
26,84 gam. Cô cạn dung dịch A thu được 23,64 gam chất rắn. Giá trị đúng của m gần nhất với:
A. 8,12 B. 9,04 C. 9,52 D. 10,21
Câu 9: Cho 20 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Al, Fe, Cu vào 100 ml dung dịch KOH 1,2M, phản ứng kết
thúc, thu được 2,688 lít H2. Thêm tiếp vào hỗn hợp 370 ml dung dịch HCl 2M, phản ứng kết thúc thu
được hỗn hợp khí B và hỗn hợp kim loại C. Cho B vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 19,7 gam kết tủa.
Cho hỗn hợp rắn C vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư, thu được 1,12 lít một chất khí duy nhất và dung
dịch D. Cho D phản ứng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được m
gam chất rắn E. Giá trị của m là:
A. 1,6 B. 2 C. 2,4 D. 3,2
Câu 10: Nhúng thanh Zn nặng 100 gam vào 400ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 0,5M và Cu(NO3)2
0,5M. Sau một thời gian nhấc thanh Zn ra cân lại thấy nặng 91,95 gam. Biết các kim loại sinh ra bám hết
vào thanh Zn. Tổng khối lượng muối có trong dung dịch sau khi nhấc thanh Zn ra gần nhất với:
A. 94 B. 95 C. 96 D. 97
Câu 11: Cho m gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa a mol HNO3. Sau phản ứng thấy dung
dịch có khối lượng không thay đổi và thu được 6,272 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2. Tỷ khối
135
của Z so với mêtan là . Người ta đổ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch sau phản ứng đồng thời đun
56
nóng nhẹ thấy lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình hình vẽ bên dưới (đơn vị mol):
Giá trị của a gần nhất với:
A. 1,84
B. 1,65
C. 1,73
D. 2,08

Câu 12: Hoà tan 52,8 gam hỗn hợp X gồm Cu, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong H2SO4 đặc/nóng. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 131,2 gam hỗn hợp muối sunfat và 3,36 lít khí
SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Phần trăm khối lượng của O trong X gần nhất với:
A. 20% B. 24% C. 25% D. 28%
Câu 13: Cho hỗn hợp gồm Cu2S và FeS2 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,52 mol HNO3 thu được
dung dịch X (không chứa NH4+) và hỗn hợp khí gồm NO và 0,3 mol NO2. Để tác dụng hết với các chất
trong X cần dùng 260ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng lọc kết tủa nung trong không khí tới khối
lượng không đổi thu được 6,4 gam chất rắn. Tổng khối lượng chất tan có trong dung dịch X gần nhất với:
A. 19,0 B. 21,0 C. 18,0 D. 20,0
Câu 14: Cho 1,98 gam Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 0,2M, Cu(NO3)2 0,2M và
H2SO4 0,8M. Khuấy đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí NO (đktc), 0,64 gam
chất rắn và dung dịch X. Tổng khối lượng muối có trong X là:
A. 16,25 B. 17,25 C. 18,25 D. 19,25
Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản
ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối
lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản
ứng là:
A. 5 B. 1,9 C. 4,8 D. 3,2

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN


BẢNG ĐÁP ÁN

01. A 02. A 03. B 04. B 05. A 06. D 07. C 08. C 09. A 10. A
11. A 12. B 13. A 14. A 15. B

Câu 1: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
 
BTNT.Fe
 Fe : 0, 4(mol)
 BTE
+ Ở phần 2 có H2 bay ra nên trong B/2 có    Al : x(mol)
Al O : y(mol)
 2 3
0, 4.3
+ Với phần 1 
BTE
 n NH4 NO3   0,15(mol)
8
Al(NO3 )3 : x  2y

Và 
 257,9 Fe(NO3 )3 : 0, 4  x  2y  0, 7
BTKL

 NH NO : 0,15
 4 3

Tới đây ta có cần tính cụ thể x, y không? – Đương nhiên là không nên tính.
Vì 
BTNT.Na
 n NaAlO2  n NaOH  x  2y  0, 7(mol)

 V  0,35  l   350  ml 

Nếu đề bài yêu cầu tính khối lượng các chất trong A thì có thể đi thử oxit
Ta đi thử với các oxit sắt 
BTNT.Fe
 n Fe2O3  0, 2 
BTNT.O
 y  0, 2, x  0,3

Câu 2: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
+ Với Y/2 thì ta xét cho tổng thể quá trình với phần 1

   27a  232b  14,3 a  0,1


BTKL
Al : a(mol)
14,3    BTE 
Fe3O 4 : b(mol)    3a  b  0,35 b  0, 05
+ Bây giờ thì xử lý phần 2 thật sự là rất đơn giản với câu hỏi H+ đã đi đâu? – Ai cũng biết
 
BTNT.O
 n H2O  0, 2(mol) BTNT.H
   n H  0, 64(mol)
n
 H2  0,12(mol)

0, 073m 0, 098m
Và  .2  0, 64  m  160(gam)
36,5 98
Câu 3: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
H 2 : 0, 22(mol)
+ Ta có ngay n Y  0,34(mol) 
CO 2 : 0,12(mol)

Ca : a(mol)  


Mg : b(mol)
BTKL
 40a  24b  16c  13, 76
  BTE
Chia X thành      2a  2b  2c  0, 44
 O : c(mol)  BTKL 111a  95 b  0,12  48, 48
MgCO3 : 0,12(mol)    

a  0,18(mol) 74, 72  0,18.164


   0,3.148
 
 BTNT  BTKL Ca ( NO3 )2 Mg( NO3 )2
 b  0,18(mol)   n NH4 NO3 
c  0,14(mol) 80

0, 44  0, 01.8
 n NH4 NO3  0, 01 
BTE
 n NO   0,12(mol)
3
CO : 0,12(mol)

BTNT.C
Z 2  a  18,5
 NO : 0,12(mol)
Câu 4: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
+ Có khí H2 bay ra nên có Al dư và oxit sắt biến hết thành Fe.

BTNT.Al
 n Al  n Al OH    0,8672(mol)  m  43,36  g 
3

 NO : 0,915V 3.0,915V  0,305V


Có  
BTE
 n Fe   0, 0454V (mol)
 NO 2 : 0,305V 3.22, 4

43, 46  0, 0454V.56 43,36  2,5417V



BTKL
 n Otrong oxit  
16 16
V 43,36  2,5417 V

BTE
 0,8672.3  2.  .2  V  12,338
22, 4 16
Câu 5: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
+ Câu này quá đơn giản và quen thuộc phải không các bạn
n NO  0, 02(mol)
+ Có ngay  có H2 nghĩa là dung dịch không có NO3-
n
 H2  0, 02(mol)

a  0, 02
+ Nhìn thấy Mg nên n NH  a(mol) 
BTNT.N
 n Cu   0,5a  0, 01
4
2
Cu : 0,5a  0, 01
+ Vậy Z là gì? – Là   32a  24b  0, 64  1, 76
Mg : b(mol)
+ 
BTE
  0,17  b  .2  0,
 02.2  0, 02.3
   8a  a

0, 
02
NH 4
NO,H 2 Cu 2

32a  24b  1,12 a  0, 02(mol)


Vậy  
9a  2b  0, 22 b  0, 02(mol)

Mg 2 : 0,15(mol)

 Y  NH 4 : 0, 02(mol) 
BTKL
 m  19,32(gam)
 BTDT
   SO 24 : 0,16(mol)

Câu 6: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
+ H+ trong bài toàn này chỉ tham gia vào 4H   NO3  3e  NO  2H 2 O

n sau
NO  0, 02(mol)
+ Có ngay n H  0, 4   n 
NO  0,1(mol)   truoc
n NO  0, 08(mol)

+ Ta 
BTNT
 n Fe NO3   0, 04(mol)
2

FeCl2 : a

 23,76 Cu : b  127a  64b  16,56
Fe NO : 0, 04
  3 2

 
BTNT.Clo
 AgCl : 2a  0, 4
+ m gam chất rắn là  BTNT.Ag
   Ag : 0,58  0, 4  2a  0,18  2a

a  0, 08
+ Và 
BTE
 a  2b  0, 04  0,1.3  0,18  2a  3a  2b  0, 44  
b  0,1
AgCl : 0,56(mol)
+ Vậy m  82,52(gam) 
Ag : 0, 02
Câu 7: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
+ Khi tăng số mol khí CO2 từ 0,2 lên 0,21 mol thì lượng kết tủa giảm. Về nguyên tắc sẽ có hai trường hợp
xảy ra.
Trường hợp 1: Nếu ở lần đầu kết tủa đã bị tan
m
Có ngay: 
BTNT.C
 n CO2  0, 21  0, 2   m  1(gam)
100
CaCO3 : 0, 04(mol)
Lại 
BTNT.C
 
BTNT.Ca
 a  0,12(mol)
Ca  HCO3 2 : 0, 08(mol)
Ca  OH  :0,12
+ Vậy n CO2  0,11(mol) 
2
 n CaCO3  0,11(mol)  m  11(gam)

Có đáp số rồi các bạn có thể không cần làm với trường hợp 2 nữa. Tuy nhiên, tôi vẫn trình bày để các bạn
hiểu thêm.
Trường hợp 2: Nếu ở lần đầu kết tủa chưa bị tan
Chỗ này có lẽ sẽ làm rất nhiều bạn lúng túng. Vì các bạn cứ suy nghĩ để đi tìm m, a. Nhưng chúng ta
không cần quan tâm lý do là vì nếu 0,2 mol CO2 mà kết tủa chưa bị tan thì đương nhiên với 0,11 mol CO2
kết tủa cũng chưa bị tan. Và theo BTNT.C ta sẽ có ngay đáp số là 11 gam kết tủa.
Câu 8: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
FeS2 : a(mol)  NO 2 : 0,5(mol)
Ta có: m X  n B  0,56 
Fe3O 4 : b(mol) SO 2 : 0, 06(mol)

 
BTNT.Fe
 Fe3 : a  3b
 BTNT.S
X 
HNO3
 A   SO 24 : 2a  0, 06
 BTDT
   NO3 : 0,12  a  9b


BTKL
 56  a  3b   96  2a  0, 06   62  0,12  a  9b   23, 64


BTE
 3a  b  0, 06.4   2a  0, 06  .6  0,5

186a  726b  21,96 a  0, 04


   m  0, 04.120  0, 02.232  9, 44(gam)
15a  b  0, 62 b  0, 02
Câu 9: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
+ Bài toán nhìn có vẻ dài nhưng thật sự rất đơn giản vì lối ra đề của bài này theo kiểu tư duy từng bước.
n KOH  0,12 
+ Có ngay   n dKOH  0, 04(mol)
n H2  0,12   n Al  0, 08(mol)
BTE

+ Cho C + HNO3 (đặc, nóng) chỉ có n NO2  0, 05(mol) nên C không chứa FeCO3.

Thế nên 


BTNT.C
 n FeCO3  n BaCO3  0,1(mol)

+ Bây giờ ta sẽ “chặn đầu” với câu hỏi Cl- đi đâu? – Câu hỏi rất đơn giản nhưng
n AlCl3  0, 08

sẽ có ngay n KCl  0,12(mol)
 BTNT.Clo
   n FeCl2  0,19(mol)

Fe : a(mol)

BTKL
 m C  20  0,1.116  0, 08.27  0, 09.56  1, 2(gam) 
Cu : b(mol)
+ Và n NO2  0, 05(mol) 
BTE
 n Otrong oxit  0, 025(mol)


BTKL
 m  1, 2  0, 025.16  1, 6(gam)
Câu 10: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Ta có: n NO3
 0, 2.3  0, 2.2  1(mol)

 NO3 :1

Giả sử: Dung dịch sau phản ứng có  Zn 2 : a
Fe 2 : b

 
BTDT
 2a  2b  1 a  0, 45(mol)
  BTKL 
  100  0, 2.56  0, 2.64  91,95  65a  65b b  0, 05(mol)


BTKL
 m muoi   m  NO3 , Zn 2 , Fe 2   62.1  65.0, 45  56.0, 05  94, 05(gam)

Câu 11: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
6, 272 135
Vì mSau
dd
phan ung
 Const  m Al  m Z  .16.  10,8(gam)
22, 4 56
Dễ dàng tìm ra:
 NO : 0,13 0, 4.3  0,13.3  0,15
Z 
BTE
 n NH4 NO3   0, 0825(mol)
 NO 2 : 0,15 8

Khi cho NaOH vào có nhiều cách tính ra đáp án tuy nhiên nhanh nhất là hãy tự hỏi Na trong NaOH đi đâu
rồi? Từ đồ thị có ngay:
n Al OH   0,3 
BTNT.Al
 n NaAlO2  0, 4  0,3  0,1(mol)
3

Khi đó: 


BTNT.Na
 n NaNO3  1,5825  0,1  1, 4825(mol)

Và 
BTNT.N
 a  1,   0,
4825 0825  0, 28  1,845(mol)
NO,NO2
NaNO3 NH3

Câu 12: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Đặt n H2SO4  a 
BTNT.H
 n H2O  a


BTKL
 52,8  98a  131, 2  0,15.64  18a  a  1,1(mol)

BTNT.S Trong muoi
n SO 2  1,1  0,15  0,95(mol)
4


BTKL
 m Trong
Fe  Cu  131, 2  0,95.96  40(gam)
X

12,8

BTKL
 m Trong
O
X
 52,8  40  12,8(gam)  %O= .100%  24, 24%
52,8
Câu 13: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải

n Cu 2S  a trong X SO 4 : a  2b BTDT


2

Ta có:      2a  4b  c  0, 26 1


n FeS2  b

 NO3 : c


BTNT.N
 n NO  0,52  0,3  c  0, 22  c 
BTE
10a  15b  0,3  3  0, 22  c  2 

a  0, 03
CuO : 2a 
BTNT.Fe  Cu

 
BTKL
 80.2a  160.0,5b  6, 4  3  b  0, 02
1   2    3
Fe 2 O3 : 0,5b c  0,12

Cu 2 : 0, 06(mol)
 3
Fe : 0, 02(mol)

Vậy m Chat tan
trong X  19, 2 SO 24 : 0, 07(mol)
 
 NO3 : 0,12(mol)
 
BTDT
 H  : 0, 07.2  0,12  0, 06.2  0, 02.3  0, 08(mol)

Câu 14: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Dễ thấy 0,64 gam chất rắn là Cu.
1,98
Ta có: n Mg   0, 0825(mol)  n e  0,165(mol)
24
Với Mg thường có sản phẩm khử là NH4+ nên ta cứ giả sử có NH4+ ngay. Nếu không có thì số mol của
NH4+ sẽ bằng 0. Làm vậy sẽ hợp lý hơn là đi biện luận sản phẩm khử.
n   0,16 4H   NO3  3e  NO  2H 2 O
Từ  H vµ 
n NO  a
  
10H  NO3  8e  NH 4  3H 2 O
0,16  4a

BTNT.H
 n NH 
4
10
0,16  4a

BTE
 0,165  0, 02 0, 02 3a  8.  a  0, 015(mol)
Fe 3 Cu NO 10
Mg 2 : 0, 0825
 2
Fe : 0, 02
Cu 2 : 0, 01

Giả sử: Vậy X  

BTKL
 m  16, 25(gam)
 NH 4 : 0, 01
SO 2 : 0, 08
 4
 
BTDT
 NO3 : 0, 075

Câu 15: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
7, 4
Khí NO2 màu nâu nên Z không có NO2. Lại có ngay Z   37  Có N2O
0, 2

 N 2 O : a a  b  0, 2 a  0,1125
Trường hợp 1: Z   
N2 : b 44a  28b  7, 4 b  0, 0875
BTKL  BTE
 122,3  25,3  62  0,1125.8  0, 0875.10  8x   80x  x  0 (loai)
Kim loai  NH 4 NO3
NO3

 N O : a a  b  0, 2 a  0,1
Trường hợp 2: Z  2  
 NO : b 44a  30b  7, 4 b  0,1
BTKL  BTE
 122,3  25,3  62  0,1.8  0,1.3  8x   80x  x  0, 05
Kim loai  NH 4 NO3
NO3


BTNT.N
 n HNO3  0,1.3  0,1.8
  0,1.3
 8.0, 
05  0,
   1,9(mol)
05.2
Z
NO3 NH 4 NO3

You might also like