Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Câu 3:

c/ Phân tích 5 áp lực cạnh tranh :

1/ Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn của Kinh Đô:


Đối thủ tiềm ẩn là một yếu tố vô cùng quan trọng, ảnh hưởng rất nhiều đến
ngành trong tương lai. Đối thủ tiềm ẩn nhiều hay ít, áp lực của họ mạnh hay yếu sẽ
phụ thuộc vào những điều sau:
- Sức hấp dẫn của ngành
- Những rào cản: kỹ thuật, vốn, thương hiệu đã có....
Bên cạnh những đối thủ có tiềm năng chuẩn bị xâm nhập ngành, Kinh Đô sẽ
phải đối mặt với những đối thủ rất mạnh khác có thâm niêm trong lĩnh vực kinh
doanh bánh kẹo khi việc gia nhập WTO, AFTA như Kellog, các nhà sản xuất bánh
Cookies từ Đan Mạch.... Đây là những đối thủ dự báo sẽ gây ra không ít khó khăn
cho Kinh Đô một khi chúng gia nhập.
 Sức hấp dẫn của ngành: Xem xét ngành sản xuất bánh kẹo thì có thể
thấy có sức hấp dẫn vô cùng mạnh mẽ. Với nhu cầu thực phẩm ngày càng
tăng cộng thêm những chính sách ưu đãi đầu tư của nhà nước và hiệu quả
cao trong hoạt động kinh doanh bánh kẹo cũng như có nhiều nhà đầu tư.
 Rào cản gia nhập: Vốn, kĩ thuật, tài chính là một trong những rào cản
lớn nhất của doanh nghiệp mới tham gia vào ngành sản xuất bánh kẹo,
nhất là đối với các doanh nghiệp có qui mô không lớn trong nước. Nhưng
đối với Kinh Đô, tiềm năng tài chính đã giúp cho doanh nghiệp tạo ra sự
khác biệt trong việc đa dạng hóa sản phẩm, giá cả và chất lượng nhờ đầu
tư đúng mức.
Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp nước ngoài có thâm niên hoạt động
nhiều năm không chỉ hoạt động trong nội địa mà còn quốc tế thì đây không phải là
khó khăn quá lớn khi họ đầu tư ở Việt Nam.
Nhìn chung một cách tổng thể thì áp lực cạnh tranh mà các đối thủ tiềm ẩn
vẫn là khá lớn.
2/ Áp lực từ khách hàng:
Khách hàng là một áp lực cạnh tranh ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt
động sản xuất kinh doanh của ngành và từng doanh nghiệp. Khách hàng được phân
làm hai nhóm: Khách hàng lẻ và nhà phân phối.
Cả hai nhóm này đều gây áp lực với doanh nghiệp về giá cả, chất lượng sản
phẩm , các dịch vụ đi kèm và chính họ là người điều khiển cạnh tranh trong ngành
thông qua quyết định mua hàng . Các tác động đến áp lực từ khách hàng bao gồm:
quy mô, tầm quan trọng, chi phí chuyển đổi và thông tin khách hàng.
 Sức ép giá cả: Cuộc sống ngày càng phát triển, người dân có nhiều sự lạu
chọn mua hàng. Bên cạnh đó, mức thu nhập có hạn, người tiêu dùng luôn
muốn mua được nhiều sản phẩm nhất với chi phí bỏ ra là ít nhất nên giá cả
của hàng hóa luôn là mối quan tâm lớn của người tiêu dùng. Khách hàng có
xu hướng mua hàng giá rẻ nhưng chất lượng lớn.
 Chi phí chuyển đổi của khách hàng: Các sản phẩm của Kinh Đô chủ yếu là
bánh kẹo... là những sản phẩm có mức giá tương đối thấp nên việc khách
hàng chuyển sang mua sản phẩm từ một thương hiệu khác là rất dễ dàng bởi
vì chi phí chuyển đổi thấp nên khách hàng luôn tạo ra sức ép cho công ty.
 Áp lực về chất lượng sản phẩm: Các tiêu chí đánh giá là sự yêu thích của
người tiêu dùng với sản phẩm cũng như lợi ích, cách trình bày và giá trị của
sản phẩm.
Qua đó thấy rằng Kinh Đô là doanh nghiệp duy nhất trong ngành sản xuất bánh
kẹo được người tiêu dùng quan tâm và yêu thích. Tuy nhiên, áp lực về sự thay đổi
sự lựa chọn đối với các sản phẩm khác vẫn luôn tồn tại nếu Kinh Đô không tiếp tục
tạo ra những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất đến với người tiêu dùng.
3/ Áp lực từ nhà cung cấp:
 Số lượng nhà cung cấp: Kinh Đô có thể xem là khách hàng lớn của các nhà
cung ứng, bên cạnh đó số lượng nhà cung ứng nhiều nên khả năng mặc cả
của các nhà cung ứng này đối với Kinh Đô là rất thấp.
 Sức ép về chất lượng nguồn nguyên liệu
 Về giá cả: Kinh Đô sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước và nhập khẩu.
Thông thường Kinh Đô mua hàng với số lượng đặt hàng lớn nên sức mạnh
đàm phán cao.
 Tốc độ giao hàng: Kinh Đô ký kết hợp đồng với nhà cung cấp hết sức chặt
chẽ, do đó tiến độ giao hàng luôn được đảm bảo. Bên cạnh đó, công ty còn
làm tốt công tác lập kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu.
 Thông tin về nhà cung cấp: Trong thời đại hiện tại thông tim luôn là nhân
tố thúc đẩy sự phát triển của thương mại, thông tin về nhà cung cấp có ảnh
hưởng lớn tới việc lựa chọn nhà cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp. Điều
này đòi hỏi Kinh Đô phải luôn theo dõi những phản úng từ nhà cung cấp để
đưa ra giải pháp kịp thời.

4/ Áp lực từ sản phẩm thay thế:


Các sản phẩm dịch vụ thay thế là những sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn
nhu cầu tương đương với các sản phẩm trong ngành.
Sản phẩm thay thế phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Các sản phẩm thay thế ngày
càng có chiều hướng gia tăng, tạo nên sức ép cạnh tranh về sản phẩm thay thế ngày
càng trở nên mạnh mẽ đối với các doanh nghiệp trong ngành. Sản phẩm bánh kẹo
không phải là sản phẩm chính hằng ngày mà chỉ là sản phẩm bổ sung cho đời sống,
nên nếu giá thành, chất lượng, mẫu mã không phù hợp với thị hiếu của người tiêu
dùng thì rất khó giữ được chân khách hàng.
Đồng thời, nhu cầu về sản phẩm này luôn thay đổi do đòi hỏi của người tiêu
dùng. Những yêu cầu về sản phẩm có thể theo nhiều khuynh hướng khác nhau
như: khuynh hướng sản phẩm tốt cho sức khỏe, khuynh hướng sản phẩm thuận tiện
cho nhu cầu sử dụng ở từng thời điểm và từng địa điểm khác nhau.... Do đó, có thể
nói sản phẩm thay thế trong ngành sản xuất bánh kẹo mà Kinh Đô phải đối mặt là
những sản phẩm được chế biến với những nguồn nguyên liệu khác biệt có thể đáp
ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.
d/ Ma trận SPACE
 Phân tích bên trong  Phân tích bên ngoài
 Vị tế tài chính (FP)  Vị thế bền vững (SP)
 Vị thế cạnh tranh (CP)  Vị thế ngành (IP)

1/ Phân tích bên trong:


 Đòn bẩy tài chính
 Tính thanh khoản
 Dòng tiền
 Bí quyết công nghệ
 Khả năng kiểm soát đối với nhà cung cấp và phân phối: 3 kênh chính (hệ
thống đại lí, hệ thống các siêu thị, hệ thống các bakery Kinh Đô)

2/ Phân tích bên ngoài:


 Sự biến động nhu cầu
 Rủi ro trong kinh doanh
 Dễ dàng thâm nhập thị trường
 Hiệu quả sử dụng nguồn lực
3/ Mô hình:

You might also like