Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

CÔNG NGHỆ CÁC SẢN PHẨM

TẨY RỬA
CHƯƠNG 3: HOÁ LÝ QUÁ TRÌNH TẨY RỬA
NỘI DUNG

1. Khái niệm về tẩy rửa


2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tẩy rửa
3. Cơ chế tẩy rửa
1. KHÁI NIỆM VỀ TẨY RỬA
• Tẩy rửa (detergency) = quá trình làm sạch (cleaning)
• Chất tẩy rửa (detergent) = tác nhân khả năng làm sạch

Sự tẩy rửa bao gồm:


• Lấy đi các vết bẩn khỏi các bề mặt rắn (vật dụng, vải vóc…)
• Giữ các vết bẩn đã lấy đi đang lơ lửng để tránh cho chúng khỏi bám lại
trên bề mặt (hiện tượng chống tái bám).
2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH TẨY RỬA

• Bản chất của pha nền (nước)


• Bản chất của chất bẩn
• Bản chất của bề mặt được tẩy rửa
• Các yếu tố khác

4
2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH TẨY RỬA
2.1 Nước

➢ Nước là dung môi chính trong đa số các quá trình tẩy rửa trong gia đình
➢ Vai trò của nước trong quá trình tẩy rửa:
• Hòa tan các chất
• Môi trường chứa và vận chuyển chất bẩn ra khỏi bề mặt tẩy rửa
• Dẫn nhiệt
• Tạo phản ứng hóa học

5
2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH TẨY RỬA
2.1 Nước

Quá trình tẩy rửa bắt đầu với:


• Làm ướt bề mặt
• Thấm vào bề mặt của dung dịch tẩy
rửa Nước Dung dịch tẩy rửa có khả năng
thấm ướt
Sức căng bề mặt 72 mN/m Sức căng bề mặt <30 mN/m

Cần chất HĐBM để


giảm sức căng bề mặt

6
2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH TẨY RỬA
2.1 Nước

7
2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH TẨY RỬA
2.1 Nước

●: C8 monoglycoside
■: C10 monoglycoside
▲: C12 monoglycoside
: C12=14 alkylpolyglycoside

Sức căng bề mặt của một số chất hoạt động bề mặt dạng alkylglucoside
khác nhau ở 60 oC trong nước cất Alkyl polyglycosides (APGs)

8
2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH TẨY RỬA
2.1 Nước
Độ cứng của nước => Sự tồn tại Ca2+ và Mg2+
Độ cứng của nước cũng là một tác nhân ảnh hưởng mạnh đến quá trình tẩy rửa.
Có nhiều dạng đơn vị độ cứng được sử dụng:

Tên đơn vị Định nghĩa Ký hiệu


mmol per litter 1 mmol của ion canxi (Ca2+) trong 1 lít nước mmol/L
Miliequivalent per litter 20.04 mg của ion canxi (Ca2+) trong 1 lít nước meq/L
German degree of hardness 10 mg của canxi oxide (CaO) trong 1 lít nước od

Miligram per kilogram 1mg của canxi carbonate (CaCO3) trong 1 lít nước mg/kg*
English degree of hardness 1 grain của canxi carbonate (CaCO3) trong 1 gal oe

(UK) nước
American degree of hardness 1 grain của canxi carbonate (CaCO3) trong 1 gal oa

(US) nước
French degree of hardness 1 mol (=100 g) của canxi carbonate (CaCO3) of

trong 10 m3 nước
(*) tương đương ppm (part per million)

9
2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH TẨY RỬA
2.1 Nước
Độ chuẩn Xác định
Độ cứng toàn phần Muối canxi và magiê hòa tan
Độ cứng tạm thời Bicarbonate, carbonate canxi và magiê
Độ cứng vĩnh cửu Muối trung tính canxi và magiê (sulfate
và clorua Ca và Mg)

• Độ cứng tạm thời hay độ cứng carbonate tạo bởi các muối Ca và Mg carbonate và
bicarbonate => dễ xử lý
• Độ cứng vĩnh viễn tạo bởi các muối khác của Ca và Mg như sulphat, clorua
...=> khó xử lý

10
2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH TẨY RỬA
2.1 Nước
Phân bố tỷ lệ % độ cứng của nước tại nhà ở các phạm vi độ cứng khác nhau
Nước Vùng độ cứng
0-90 ppm 90-270 ppm >270 ppm
Nhật 92 8 0
Mỹ 60* 35 5
Tây Âu 9** 49** 42**
Áo 1.8 74.7 23.5
Bỉ 3.4 22.6 74
Pháp 5 50 45
Đức 10.8 41.7 47.5
Anh 1 37 62
Ý 8.9 74.7 16.4
Hà Lan 5.1 76.1 18.8
Tây Ba Nha 33.2 24.1 42.7
Thụy Sĩ 2.8 79.7 17.5
*: bao gồm 10% với tác nhân làm mềm nước
11
**: trung bình
2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH TẨY RỬA
2.1 Nước
Độ cứng gây nhiều trở ngại xấu cho quá trình giặt:
Ca2+, Mg2+ tạo muối khó tan với chất hoạt động bề mặt

• Hao tốn lượng bột giặt sử dụng


• Tái bám lại trên bề mặt vải
• Tăng lượng bẩn
• Tủa bám thiết bị → giảm hoạt động của bộ gia nhiệt và các bộ phận khác

Cần giảm độ cứng của nước


12
2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH TẨY RỬA
2.1 Nước
Một số phương pháp xử lý:
a- Làm nóng nước
b- Làm nước lưu động liên tục (khuấy liên tục hoặc bơm tuần hoàn liên tục)
c- Chưng cất nước
d- Lọc thẩm thấu ngược
e- Trao đổi ion: phương pháp được dùng phổ biến nhất vì có giá thành rẻ kể cả
chi phí đầu tư lẫn chi phí vận hành.

13
2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH TẨY RỬA
2.1 Nước
Để loại các muối khoáng trong nước, có 2 hướng giải quyết:
+ Loại trước khi giặt: khử độ cứng của nước bằng các phương pháp hóa học
hay vật lý như gia nhiệt, cung cấp CO32-, OH- để tạo tủa, trao đổi ion...
=> tốn kém.
+ Loại trong quá trình giặt: đưa vào công thức những chất có thể “khống chế”
được các ion Ca2+, Mg2+ ngay trong môi trường nước lúc giặt
=> linh động, dễ thực hiện hơn, đơn giản.

14
2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH TẨY RỬA
2.2 Bản chất của chất bẩn

Phân loại:
• Chất bẩn phân cực (đường, muối…)
• Chất bẩn không phân cực: chất bẩn dạng dầu (dầu mỡ, acid béo,
sáp…) và chất bẩn dạng hạt (bụi, đất sét, than…)
• Các chất bẩn chất béo và dạng hạt này có thể tồn tại độc lập hay hòa
lẫn với nhau.

15
2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH TẨY RỬA
2.2 Bản chất của chất bẩn

Nguồn gốc vết bẩn:


+ Từ thân thể: mồ hôi, chất nhờn, chất thải, máu,…
+ Từ môi trường: bụi, khói, cây cối,…
+ Từ thực phẩm: dầu, mỡ, đường, trứng, thịt, tinh bột,…
+ Từ nghề nghiệp: dầu nhớt, hóa chất, máu, màu,…

16
2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH TẨY RỬA
2.2 Bản chất của chất bẩn

Tương tác giữa chất bẩn với bề mặt cần tẩy rửa:
+ Vật lý
+ Hóa học
+ Lý hóa
+ Bám chặt hay sơ sài
=> Hỗ trợ của các tác dụng cơ học, nhiệt và chất tẩy rửa

17
2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH TẨY RỬA
2.3 Bản chất của bề mặt được tẩy rửa

Phân loại sợi theo nguồn gốc:


+ Sợi thiên nhiên (bông, gai, len, tơ,…)
+ Sợi nhân tạo (viscose, acetate, rayonne,…)
+ Sợi tổng hợp (polyester, acrylic, pomyamide…)
+ Sợi hỗn hợp (kết hợp sợi tổng hợp và thiên nhiên)
Mỗi loại sợi có đặc tính khác nhau nên cần có chế độ giặt khác nhau.

18
2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH TẨY RỬA
2.3 Bản chất của bề mặt được tẩy rửa
Lọai sợi Đặc tính Khuyến cáo xử lý
Sợi thiên nhiên thực vật Dai bền Chịu nhiệt cao, chà xát mạnh và
Bông- gai xử lý bằng Clo
Sợi thiên nhiên động vật Mong manh, mất 40% sức bền Phải xử lý thận trọng, giặt và xả
Len – Tơ dai của chúng nếu bị ướt . tối đa ở nhiệt độ 20-30 oC.
Sợi tổng hợp Có tính bền chắc, khả năng thấm Ít chịu được nhiệt độ cao. Phải
Nylon-Tergal-Rilsan ướt và thấm bẩn thấp ngọai trừ thận trọng.
dầu mỡ.
Sợi nhân tạo (visco, Dẩn xuất của sợi thiên nhiên Mong manh hơn xơ thiên nhiên
acetate) thực vật cùng lọai
Sợi hỗn hợp (hỗn hợp của Tăng khả năng thấm hút Nhiệt độ giặt giũ cần chọn theo
sợi tổng hợp và thiên lọai sợi mong manh nhất.
nhiên như PE/CO)
19
2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH TẨY RỬA
2.3 Bản chất của bề mặt được tẩy rửa

Ảnh hưởng loại sợi dệt lên khả năng loại vết bẩn dạng hạt
a) 1 g/L alkylbenzenesulfonate + 2 g/L sodium sulfate;
b) 2 g/L sodium triphosphate;
c) 1 g/L alkylbenzenesulfonate + 2 g/L sodium triphosphate

20
2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH TẨY RỬA
2.4 Một số yếu tố khác

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tẩy rửa


• Bản chất chất hoạt động bề mặt sử dụng
• Phụ gia
• pH
• Nhiệt độ

21
3. CƠ CHẾ TẨY RỬA
➢ Tẩy các vết bẩn dạng béo
• Thuyết nhiệt động – phương pháp Lanza
• Cơ chế cuốn đi (Rolling up)
• Cơ chế hoà tan
➢ Tẩy các vết bẩn dạng hạt
• Thuyết nhiệt động học và điện học (Duiaguin-Landau-Vervey và Overbeck
- DLVO)
• Thuyết nhiệt động – phương pháp Lanza

22
3. CƠ CHẾ TẨY RỬA
➢ Tẩy các vết bẩn dạng béo
• Thuyết nhiệt động – phương pháp Lanza

Thêm CHĐBM làm giảm


sức căng bề mặt NS và BN

E1 = BS + BN E2 = NS + 2BN

Điều kiện cần thiết cho quá trình tẩy rửa tự xảy ra:
G* = E2 –E1 = NS + BN -BS< 0 hay NS + BN < BS

23
3. CƠ CHẾ TẨY RỬA
➢ Tẩy các vết bẩn dạng béo
• Cơ chế rolling up (cuốn đi)

Để tẩy đi vết bẩn  phải bằng 180o hay cos = -1 hay BS = NS +BN.
Chất hoạt động bề mặt do chúng hấp phụ lên sợi và vết bẩn làm giảm các sức căng giao diện sợi/nước
và bẩn/nước, lúc đó màng dầu sẽ cuốn lại và tách khỏi sợi do lực cơ học như chà xát (giặt bằng tay hay
bằng máy).

24
3. CƠ CHẾ TẨY RỬA
➢ Tẩy các vết bẩn dạng béo
Các phân tử chất hoạt động bề mặt kết hợp với nhau
• Cơ chế hoà tan trong các dung dịch để hình thành micell ở nồng độ CMC.
Rất nhiều hợp chất không tan trong nước như acid béo,
rượu béo, triglyceride, hydrocarbon được hòa tan bên trong
các micell và sự hòa tan này xảy ra khi nồng độ chất hoạt
động bề mặt cao hơn CMC.

Removability of an olive oil – oleic acid


mixture from wool, shown as a function of sodium n-dodecyl sulfate concentration
for various degrees of oil coating (cM=critical micelle concentration)
a) 4.6 % Oil coat; b) 3.3 % Oil coat; c) 2.2 % Oil coat

25
3. CƠ CHẾ TẨY RỬA

➢ Tẩy các vết bẩn dạng béo

• CHĐBM làm giảm sức căng bề mặt làm chất tẩy rửa => dễ thấm ướt vải sợi
(hoặc bề mặt rắn)
• Khi dung dịch đã ngấm vào vải, phần kỵ nước của CHĐBM hấp phụ lên hạt dầu
còn phần ái nước hướng ra ngoài → lấy vết bẩn ra
• CHĐBM giúp phân tán các vết bẩn dầu mỡ dưới dạng nhũ tương, chống tái bám
• Các dung dịch chất tẩy rửa có khả năng tạo bọt cao, một phần chất bẩn sẽ tách
vào bọt.

26
3. CƠ CHẾ TẨY RỬA
➢Tẩy các vết bẩn dạng hạt
• Thuyết nhiệt động học và điện học (Duiaguin-Landau-Vervey và Overbeck - DLVO)

P
Thêm CHĐBM làm giảm
sức căng bề mặt NS và NP
P

P 

S S S

Về phương diện điện học, hạt P và bề mặt S cùng phân cực cùng dấu (tích điện giống nhau). Khi
chất hoạt động bề mặt bị hấp phụ trên các hạt và bề mặt làm cho gia tăng lực đẩy và do đó làm cho
quá trình tẩy dễ dàng hơn.

27

You might also like