Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I.

CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Câu 1: Gen là một đoạn của phân tử ADN


A. mang thông tin mã hoá chuỗi polipeptit hay phân tử ARN.
B. mang thông tin di truyền của các loài.
C. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin.
D. chứa các bộ 3 mã hoá các axit amin.
Câu 2: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đó
là:
A. UGU, UAA, UAG B. UUG, UGA, UAG
C. UAG, UAA, UGA D. UUG, UAA, UGA
Câu 3: Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm:
1. Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào.
2. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
3. Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
4. Đoạn okazaki được tổng hợp theo chiều 5/ → 3/.
5 . Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên
tục với sự phát triển của chạc chữ Y
6. Qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có cấu trúc giống ADN mẹ.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 4, 5, 6. C. 1, 3, 4, 5, 6. D. 1, 2, 3, 4, 6.
Câu 4: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử
A. ADN và ARN B. prôtêin C. ARN D. ADN
Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mARN?
A. mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.
B. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.
C. mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
D. mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
Câu 6: Quá trình phiên mã ở vi khuẩn E.coli xảy ra trong
A. ribôxôm. B. tế bào chất. C. nhân tế bào. D. ti thể.
Câu 7: Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử
A. mARN B. ADN C. prôtêin D. mARN và
prôtêin
Câu 8: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau:
1. Bộ ba đối mã của phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với codon mở đầu (AUG) trên
mARN.
2. Tiểu đơn vị lớn của ribosome kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribosome hòan chỉnh
3. Tiểu đơn vị bé của ribosome gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.
4. Codon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticodon của phức hệ aa1 – tARN (aa1: acid
amine gắn liền sau acid amine mở đầu).
5. Ribosome dịch đi một codon trên mARN theo chiều 5’  3’.
6. Hình thành liên kết peptide giữa acid amine mở đầu và aa1.
Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi
polypeptid:
A. (1) (3) (2) (4) (6) (5). B. (3) (1) (2) (4) (6) (5).
C. (2) (1) (3) (4) (6) (5). D. (5) (2) (1) (4) (6) (3).
Câu 9: Nội dung chính của sự điều hòa hoạt động gen là
A. điều hòa quá trình dịch mã. B. điều hòa lượng sản phẩm của gen.
C. điều hòa quá trình phiên mã. D. điều hoà hoạt động nhân đôi ADN.
Câu 10: Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm có các thành phần theo trật tự:
A. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A)
B. gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
C. gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
D. vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
Câu 11: Khi nói về đột biến gen, các phát biểu nào sau đây đúng?
1. Đột biến thay thế một cặp nucleotit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
2. Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
3. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nucleotit.
4. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.
5. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
A. (1), (3) và (5) B. (1), (2) và (3) C. (3), (4) và (5) D. (2), (4) và (5)
Câu 12: Hóa chất gây đột biến 5-BU thường gây đột biến gen dạng
A. Thay thế cặp G – X bằng T – A B. Thay thế cặp G – X bằng cặp X – G.
C. Thay thế cặp A – T bằng T – A D. Thay thế cặp A – T bằng G – X.
Câu 13. Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được cấu tạo từ chất nhiễm sắc có thành phần chủ
yếu gồm
A. ARN và pôlipeptit. B. lipit và pôlisaccarit.
C. ADN và prôtêin loại histon. D. ARN và prôtêin loại histon.
Câu 14. Sơ đồ biểu thị các mức xoắn khác nhau của nhiễm sắc thể ở sinh vật hân chuẩn là
A. Sợi nhiễm sắc → phân tử DNA → sợi cơ bản → nhiễm sắc thể.
B. Phân tử DNA → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → chromatide → nhiễm sắc thể.
C. Phân tử DNA → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → chromatide → nhiễm sắc thể.
D. Chromatide → phân tử DNA → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → nhiễm sắc thể.
Câu 15. Sơ đồ sau minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?

A. (1): đảo đoạn chứa tâm động; (2): chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
B. (1): đảo đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn không chứa tâm động.
C. (1): chuyển đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn chứa tâm động.
D. (1): chuyển đoạn không chứa tâm động, (2): chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
Câu 16. Bệnh, hội chứng nào sau đây ở người là hậu quả của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
A. Hội chứng tiếng mèo kêu. B. Hội chứng Tơcnơ.
C. Hội chứng Đao. D. Hội chứng Claiphentơ.
Câu 17. Dạng đột biến nào sau đây chỉ làm thay đổi hình thái của NST và trật tự sắp xếp các gen
chứ không làm thay đổi số lượng gen có trên NST.
A. Đột biến mất hoặc thêm hoặc thay thế một cặp nucleotide trên gen.
B. Đột biến lặp đoạn và đột biến mất đoạn NST.
C. Đột biến đảo đoạn qua tâm động và chuyển đoạn trên một NST.
D. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ và đột biến đảo đoạn NST.

Câu 18: Ở người, một số bệnh di truyền do đột biến lệch bội được phát hiện là
A. ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ. B. Claiphentơ, Đao, Tơcnơ.
C. Claiphentơ, máu khó đông, Đao. D. siêu nữ, Tơcnơ, ung thư máu.
Câu 19: Khi xử lí các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa bằng tác nhân cônsixin, có thể tạo
ra được các dạng tứ bội nào sau đây? 1. AAAA ; 2. AAAa ; 3. AAaa ; 4. Aaaa ; 5. aaaa
A. 2, 4, 5. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 1, 2, 4.
Câu 20: Ở một loài sinh vật có 2n = 24. Có bao nhiêu loại thể tam nhiễm đơn có thể được hình
thành?
A. 36 B. 12 C. 24 D. 48
Câu 1: Quá trình phiên mã ở vi khuẩn E.coli xảy ra trong
A. ribôxôm. B. tế bào chất. C. nhân tế bào. D. ti thể.
Câu 2: Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của
A. mạch mã hoá. B. mARN. C. mạch mã gốc D. tARN.
Câu 3: Đơn vị được sử dụng để giải mã cho thông tin di truyền nằm trong chuỗi polipeptit là
A. anticodon. B. axit amin. C. codon. D. triplet.
Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mARN?
A. mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.
B. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.
C. mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
D. mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
Câu 5: Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm ribôxôm gọi là poliribôxôm
giúp
A. tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. B. điều hoà sự tổng hợp prôtêin.
C. tổng hợp các prôtêin cùng loại. D. tổng hợp được nhiều loại prôtêin.
Câu 6: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?
A. Từ mạch có chiều 5’ → 3’. B. Từ cả hai mạch đơn.
C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2. D. Từ mạch mang mã gốc
Câu 7: Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là
A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ADN.
Câu 8: Các chuỗi polipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều
A. kết thúc bằng Met. B. bắt đầu bằng axit amin Met.
C. bắt đầu bằng axit foocmin-Met. D. bắt đầu từ một phức hợp aa-tARN.
Câu 9: Dịch mã thông tin di truyền trên bản mã sao thành trình tự axit amin trong chuỗi
polipeptit là chức năng của
A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ARN.
Câu 10: Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hidrô bổ sung?
A. U và T B. T và A C. A và U D. G và X
Câu 11: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử
A. ADN và ARN B. prôtêin C. ARN D. ADN
Câu 12: Trong phiên mã, ARN-polimeraza sẽ tương tác với vùng nào để làm gen tháo xoắn?
A. Vùng khởi động. B. Vùng mã hoá. C. Vùng kết thúc D. Vùng vận hành.
Câu 13: Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử
A. mARN B. ADN C. prôtêin D. mARN và prôtêin
Câu 14: Đơn vị mã hoá cho thông tin di truyền trên mARN được gọi là
A. anticodon. B. codon. C. triplet. D. axit amin.
Câu 15. Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không đúng?
A. Trong dịch mã không có sự tham gia trực tiếp của ADN.
B. Khi dịch mã, ribosome chuyển dịch theo chiều 3'→5' trên phân tử mARN.
C. Trong cùng một thời điểm có thể có nhiều ribosome tham gia dịch mã trên một phân tử mARN.
D. Acid amin mở đầu trong quá trình dịch mã là methiônin.
Câu 16: Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đời cá thể nhờ
cơ chế
A. nhân đôi ADN và phiên mã. B. nhân đôi ADN và dịch mã.
C. phiên mã và dịch mã. D. nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã.

1|Page
Câu 17: Bộ ba đối mã (anticodon) của tARN vận chuyển acid amine methionin là
A. 5'AUG3' B. 3'XAU5' C. 5'XAU3' D. 3'AUG5'
Câu 18: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau:
1. Bộ ba đối mã của phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với codon mở đầu (AUG) trên
mARN.
2. Tiểu đơn vị lớn của ribosome kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribosome hòan chỉnh
3. Tiểu đơn vị bé của ribosome gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.
4. Codon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticodon của phức hệ aa1 – tARN (aa1: acid
amine gắn liền sau acid amine mở đầu).
5. Ribosome dịch đi một codon trên mARN theo chiều 5’  3’.
6. Hình thành liên kết peptide giữa acid amine mở đầu và aa1.
Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi
polypeptid:
A. (1) (3) (2) (4) (6) (5). B. (3) (1) (2) (4) (6) (5).
C. (2) (1) (3) (4) (6) (5). D. (5) (2) (1) (4) (6) (3).
Câu 19: Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là:
A. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’UGA5’. B. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’.
C. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’AGU5’. D. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AUG5’.
Câu 20: Ở sinh vật nhân thực, codon nào sau đây mã hóa acid amine methionine?
A. 5’UAG3’ B. 5’AGU3’ C. 5’AUG3’ D. 5’UUG3’

2|Page
Câu 1: Phát biểu không đúng về đột biến gen là
A. Đột biến gen làm biến đổi một hoặc một số cặp nucleotit trong cấu trúc của gen.
B. Đột biến gen làm phát sinh các alen mới trong quần thể.
C. Đột biến gen xảy ra một cách đồng loạt ở tất cả các sinh vật.
D. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên NST.
Câu 2: Đột biến điểm là những biến đổi trong cấu trúc của gen xảy ra tại
A. Một điểm nào đó trên phân tử axit nucleic, liên quan tới một hoặc một vài cặp nucleotit.
B. Một điểm nào đó trên phân tử axit nucleic, liên quan tới một hoặc một vài cặp nucleotit.
C. Nhiều điểm trên phân tử ADN, liên quan tới một số cặp nucleotit.
D. Một điểm nào đó trên phân tử ADN, liên quan tới một cặp nucleotit.
Câu 3: Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin (T) trong quá trình nhân đôi ADN, tạo nên đột
biến điểm dạng
A. Thêm một cặp G – X. B. Thay thế cặp A – T bằng cặp G – X.
C. Mất một cặp A – T. D. Thay thế cặp G – X bằng cặp A – T.
Câu 4: Hóa chất gây đột biến 5-BU thường gây đột biến gen dạng
A. Thay thế cặp G – X bằng T – A. B. Thay thế cặp G – X bằng cặp X – G.
C. Thay thế cặp A – T bằng T – A. D. Thay thế cặp A – T bằng G – X.
Câu 5: Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm có các thành phần theo trật tự:
A. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A)
B. gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
C. gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
D. vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
Câu 6. Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được cấu tạo từ chất nhiễm sắc có thành phần chủ yếu
gồm
A. ARN và pôlipeptit. B. lipit và pôlisaccarit.
C. ADN và prôtêin loại histon. D. ARN và prôtêin loại histon.
Câu 7. Theo mô hình operon Lac, vì sao prôtêin ức chế bị mất tác dụng?
A. Vì lactôzơ làm mất cấu hình không gian của nó.
B. Vì prôtêin ức chế bị phân hủy khi có lactôzơ.
C. Vì lactôzơ làm gen điều hòa không hoạt động.
D. Vì gen cấu trúc làm gen điều hoà bị bất hoạt.
Câu 8. Sơ đồ biểu thị các mức xoắn khác nhau của nhiễm sắc thể ở sinh vật hân chuẩn là
A. Sợi nhiễm sắc → phân tử DNA → sợi cơ bản → nhiễm sắc thể.
B. Phân tử DNA → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → chromatide → nhiễm sắc thể.
C. Phân tử DNA → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → chromatide → nhiễm sắc thể.
D. Chromatide → phân tử DNA → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → nhiễm sắc thể.
Câu 9. Sơ đồ sau minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?

A. (1): đảo đoạn chứa tâm động; (2): chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
B. (1): đảo đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn không chứa tâm động.
C. (1): chuyển đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn chứa tâm động.
D. (1): chuyển đoạn không chứa tâm động, (2): chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
Câu 10. Một nhiễm sắc thể có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG*HKM đã bị
đột biến. Nhiễm sắc thể đột biến có trình tự ABCDCDEG*HKM. Dạng đột biến này

1|Page
A. thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể.
B. thường gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể đột biến.
C. thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài.
D. thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
Câu 11. Hội chứng tiếng khóc mèo gào ở người do một đột biến trên NST gây ra. Đột biến này thuộc
loại:
A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn. C. Đảo đoạn. D. Chuyển đoạn.
Câu 12. Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép
tương đồng xảy ra ở kì đầu của giảm phân I có thể làm phát sinh các loại đột biến nào sau đây?
A. Lặp đoạn và chuyển đoạn nhiễm sắc thể. B. Mất đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C. Mất đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể. D. Lặp đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 13. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) gây hậu quả nghiêm trọng nhất cho cơ thể

A. mất một đoạn lớn NST. B. lặp đoạn NST.
C. đảo đoạn NST. D. chuyển đoạn nhỏ NST.
Câu 14. Số phát biểu sai là
1. Sự sắp xếp lại các gen do đảo đoạn góp phần tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá.
2. Đảo đoạn NST làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST, vì vậy hoạt động của gen có thể bị thay
đổi.
3. Một số thể đột biến mang nhiễm sắc thể bị đảo đoạn có thể giảm khả năng sinh sản.
4. Đoạn NST bị đảo luôn nằm ở đầu mút hay giữa NST và không mang tâm động.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 15: Ở người, một số bệnh di truyền do đột biến lệch bội được phát hiện là
A. ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ. B. Claiphentơ, Đao, Tơcnơ.
C. Claiphentơ, máu khó đông, Đao. D. siêu nữ, Tơcnơ, ung thư máu.
Câu 16: Rối loạn phân li của NST ở kì sau trong phân bào là cơ chế làm phát sinh đột biến
A. lệch bội. B. đa bội. C. cấu trúc NST. D. số lượng NST.
Câu 17: Khi xử lí các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa bằng tác nhân cônsixin, có thể tạo
ra được các dạng tứ bội nào sau đây? 1. AAAA ; 2. AAAa ; 3. AAaa ; 4. Aaaa ; 5. aaaa
A. 2, 4, 5. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 1, 2, 4.
Câu 18: Dạng đột biến và số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của hội chứng Down:
A. thể 1 ở cặp NST 23-Có 45 NST B. thể 3 ở cặp NST 21-Có 47 NST
C. thể 1 ở cặp NST 21-Có 45 NST D. thể 3 ở cặp NST 23-Có 47 NST
Câu 19: Ở thực vật, hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây để phát triển thành cây tứ
bội?
A. Giao tử lưỡng bội (2n) kết hợp với giao tử đơn bội (n)
B. Giao tử lưỡng bội (2n) kết hợp với giao tử lệch bội (n+1)
C. Các giao tử lưỡng bội (2n) kết hợp với nhau
D. Các giao tử lệch bội (n+1) kết hợp với nhau
Câu 20: Thể song nhị bội
A. chỉ sinh sản vô tính, không có khả năng sinh sản hữu tính
B. chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai loài bố mẹ.
C. có 2n NST trong tế bào
D. có tế bào mang hai bộ NST lưỡng bội của hai loài bố mẹ khác nhau.

2|Page
BÀI 10: TƯƠNG TÁC GENE VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN

Câu 1: Ở các loài sinh vật nhân thực, tương tác gen là hiện tượng:
A. Các alen thuộc cùng một lôcut gen cùng quy định một tính trạng
B. Các alen thuộc các lôcut gen khác nhau cùng quy định một tính trạng
C. Các alen thuộc các lôcut gen khác nhau cùng quy định các tính trạng khác nhau
D. Các alen thuộc các lôcut gen trên NST giới tính.
Câu 2: Thực chất của tương tác gen là:
A. Sản phẩm của các gen tác động qua lại với nhau trong sự hình thành tính trạng
B. Các gen tác động qua lại với môi trường trong sự hình thành một kiểu hình.
C. Các tính trạng do gen quy định tác động qua lại với nhau trong một kiểu gen.
D. Sản phẩm của gen này tác động lên sự biểu hiện của một gen khác trong một kiểu gen.
Câu 3: Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng được gọi là
A. gen trội. B. gen điều hòa C. gen đa hiệu. D. gen tăng
cường.
Câu 4: Xét hai cặp gen trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định màu sắc hoA. Giả gen A
quy định tổng hợp enzim A tác động làm cơ chất 1 (sắc tố trắng) thành cơ chất 2 (sắc tố trắng);
gen B quy định tổng hợp enzim B tác động làm cơ chất 2 thành sản phẩm P (sắc tố đỏ); các alen
lặn tương ứng (a, b) đều không có khả năng này. Cơ thể có kiểu gen nào dưới đây cho kiểu hình
hoa trắng?
A. AABb B. aaBB C. AaBB D. AaBb
Câu 5: Trường hợp một gen (có thể trội hoặc lặn) làm cho một gen khác không alen với nó
trong cùng một kiểu gen không biểu hiện kiểu hình là kiểu tương tác
A. bổ trợ. B. át chế. C. cộng gộp. D. đồng trội.
Câu 6: Mối quan hệ nào sau đây là chính xác nhất?
A. Một gene qui định một tính trạng
B. Một gene qui định một enzim/prôtêin
C. Một gene qui định một chuổi polypeptide
D. Một gene qui định một kiểu hình
Câu 7: Thỏ bị bạch tạng không tổng hợp được sắc tố melanine nên lông màu trắng, con ngươi
của mắt có màu đỏ do nhìn thấu cả mạch máu trong đáy mắt. Đây là hiên tượng di truyền:
A. tương tác bổ sung B. tương tác cộng gộp
C. liên kết gene hoàn toàn D. tác động đa hiệu của gen
Câu 8: Ở một loài thực vật, màu hoa có sự tác động của 2 gen A và B theo sơ đồ :

Gen a và gen b là các bản sao đột biến, không tạo được enzim tương ứng có các chức năng. Biết
hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Cho cây AaBb tự thụ phấn được F1 thì tỷ lệ kiểu
hình ở đời F1 là:
A. 9 đỏ: 6 vàng: 1 trắng
B. 12 đỏ: 3 vàng: 1 trắng
C. 9 đỏ: 3 trắng: 4 vàng
D. 9 đỏ: 3 vàng: 4 trắng

1|Page
Câu 9: Ở một loài thực vật, để tạo thành màu đỏ của hoa có sự tương tác của hai gen A và B
theo sơ đồ:

Gen a và b không có khả năng đó, hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau. Cho cây có kiểu
gen AaBb tự thụ phấn được F1, các cây F1 giao phấn tự do được F2. trong số các cây hoa đỏ ở F2,
cây thuần chủng chiếm tỉ lệ:
A. 1/9
B. 1/8
C. 1/4
D. 3/7
Câu 10: Màu lông ở thỏ do 2 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường quy định, trong đó:
B quy định lông xám, b quy định lông nâu; A: át chế B và b cho màu lông trắng, a: không át.
Cho thỏ lông trắng lai với thỏ lông nâu được F1 toàn thỏ lông trắng. Cho thỏ F1 lai với nhau
được F2. Trong số thỏ lông trắng thu được ở F2, tính theo lí thuyết thì số thỏ lông trắng đồng
hợp chiếm tỉ lệ
A. 1/8. B. 1/6. C. 1/16. D. 1/3.
Câu 11: Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định
tính trạng màu hoa. Sự tác động của 2 gen trội không alen quy định màu hoa đỏ, thiếu sự tác
động của một trong 2 gen trội cho hoa hồng, còn nếu thiếu sự tác động của cả 2 gen trội này cho
hoa màu trắng. Xác định tỉ lệ phân li về kiểu hình ở F1 trong phép lai P: AaBb x Aabb.
A. 4 đỏ: 1 hồng: 3 trắng B. 3 đỏ: 4 hồng: 1 trắng
C. 4 đỏ: 3 hồng: 1 trắng D. 3 đỏ: 1 hồng: 4 trắng
Câu 12: Cho lai hai cây bí quả tròn với nhau, đời con thu được 272 cây bí quả tròn, 183 cây bí
quả bầu dục và 31 cây bí quả dài. Sự di truyền tính trạng hình dạng quả bí tuân theo quy luật
A. phân li độc lập B. liên kết gen hoàn toàn.
C. tương tác cộng gộp. D. tương tác bổ trợ.
Câu 13: Cho phép lai PTC: hoa đỏ x hoa trắng, F1 100% hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được
2 loại kiểu hình với tỉ lệ 9/16 hoa đỏ: 7/16 hoa trắng. Nếu cho F1 lai phân tích thì tỉ lệ kiểu hình
ở Fa được dự đoán là
A. 1 đỏ: 3 trắng. B. 1 đỏ: 1 trắng.
C. 3 đỏ: 5 trắng. D. 3 đỏ: 1 trắng.
Câu 14: Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 4 cặp gen không alen tác động cộng gộp quy
định. Sự có mặt của mỗi alen trội làm chiều cao tăng 5cm. Cây cao nhất có chiều cao 190cm.
Các cây cao 170cm có kiểu gen
A. AaBbddee ; AabbDdEe B. AAbbddee ; AabbddEe
C. aaBbddEe ; AaBbddEe D. AaBbDdEe ; AABbddEe
Câu 15: Cho lai 2 cây bí quả tròn với nhau, đời con thu được 272 cây bí quả tròn, 183 cây bí quả
bầu dục và 31 cây bí quả dài. Sự di truyền tính trạng hình dạng quả bí tuân theo quy luật
A. phân li của Menđen B. phân li độc lập của Menđen
C. tương tác cộng gộp D. tương tác bổ sung
Câu 16. Ở chuột, gen trội A quy định lông màu vàng, một gen trội B khác độc lập với A quy định
lông màu đen, khi có mặt cả 2 gen trội trên trong kiểu gen thì chuột có màu xám, chuột có kiểu

2|Page
gen đồng hợp lặn có màu kem. Cho chuột đực lông vàng lai với chuột cái lông đen, ở F1 nhận
được tỷ lệ phân tính 1 lông xám : 1 lông vàng. Chuột bố, mẹ phải có kiểu gen
A. Aabb x aaBB. B. AAbb x aaBb. C. AaBB x aabb. D. AaBb x AaBB.
Câu 17. Gen đột biến HbS ở người làm biến đổi hồng cầu từ dạng hình đĩa lõm hai mặt thành
dạng hình lưỡi liềm, dạng hồng cầu này có thể bị vỡ, vón lại gây tắc các mạch máu nhỏ và gây
hàng loạt các rối loạn bệnh lý ở người. Đây là ví dụ về
A. tác động đa hiệu của gen.
B. tác động cộng gộp giữa các gen.
C. một gen có thể tạo ra nhiều loại mARN khác nhau.
D. một gen có thể điều khiển hoạt động của nhiều gen khác.
Câu 18. Ví dụ nào sau đây minh họa cho hiện tượng gen đa hiệu?
A. Ở ruồi giấm, gen quy định tính trạng cánh cụt đồng thời quy định chu kì sống giảm, đốt thân
ngắn.
B. Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, gen a quy định hạt xanh; gen B quy định vỏ hạt
trơn, gen b quy định vỏ hạt nhăn.
C. Màu da của người do các gen A, B và C cùng quy định.
D. Ở một loài thực vật màu hoa đỏ do sự có mặt cả hai gen trội A và B nằm trên hai NST khác nhau.
Câu 19: Tính trạng chiều cao do 3 cặp gen AaBbDd tương tác cộng gộp, trong đó cứ có thêm 1
alen trội thì cây cao thêm 10cm. Nếu kiểu gen AaBbDd có độ cao 120 cm thì kiểu gen aabbDD
có độ cao bao nhiêu?
A. 120 cm B. 110 cm C. 130 cm D. 100 cm
Câu 20: Ở ngựa sự có mặt của 2 gen trội A và B cùng kiểu gen qui định lông xám, gen A có khả
năng đình chỉ hoạt động của gen B nên gen B cho lông màu đen khi không đứng cùng với gen A
trong kiểu gen. Ngựa mang 2 cặp gen đồng hợp lặn cho kiểu hình lông hung. Các gen phân li độc
lập trong quá trình di truyền. Tính trạng màu lông ngựa là kết quả của hiện tượng nào?
A. Tác động cộng gộp
B. Tác động ác chế
C. Trội không hoàn toàn
D. Tác động bổ trợ

3|Page
Câu 1: Đậu Hà Lan là đối tượng nghiên cứu di truyền thường xuyên của Mendel do có đặc điểm?
A. Khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt B. Con lai luôn phân tích 50% đực: 50% cái
C. Số lượng cây con tạo ra ở thế hệ sau rất lớn D. Có thời gian sinh trưởng kéo dài
Câu 2: Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của MenĐen gồm:
1. Đưa giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết
2. Lai các dòng thuần khác nhau về 1 hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1,F2,F3.
3. Tạo các dòng thuần chủng.
4. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai
Trình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là:
A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4, 1 C. 3, 2, 4, 1 D. 2, 1, 3, 4
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây trong phân bào được sử dụng để giải thích các quy luật di truyền
Menđen?
A. Sự phân chia của nhiễm sắc thể. B. Sự nhân đôi và phân li của nhiễm sắc
thể.
C. Sự tiếp hợp và bắt chéo nhiễm sắc thể. D. Sự phân chia tâm động ở kì sau.
Câu 4: Cho lúa hạt tròn lai với lúa hạt dài, F1 100% lúa hạt dài. Cho F1 tự thụ phấn được F2.
Trong số lúa hạt dài F2, tính theo lí thuyết thì số cây hạt dài khi tự thụ phấn cho F3 toàn lúa hạt
dài chiếm tỉ lệ.
A. 2/3 B. ¼ C. 1/3 D. 3/4
Câu 5: Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Một người đàn ông
tóc xoăn lấy vợ cũng tóc xoăn, họ sinh lần thứ nhất được 1 trai tóc xoăn và lần thứ hai được 1 gái
tóc thẳng. Cặp vợ chồng này có kiểu gen là:
A. AA x Aa B. AA x AA
C. Aa x Aa D. AA x aa
Câu 6: Ở người, gen quy định nhóm máu A, B, O và AB có 3 alen: IA, IB, IO trên NST thường.
Một cặp vợ chồng có nhóm máu A và B sinh được 1 trai đầu lòng có nhóm máu O. Kiểu gen về
nhóm máu của cặp vợ chồng này là:
A. IAIO x IBIB. B. IAIA x IBIO.
C. IAIO x IBIO. D. IAIA x IBIB.
Câu 7: Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Khi cho cà chua quả đỏ dị hợp tự
thụ phấn được F1. Xác suất chọn được ngẫu nhiên 3 quả cà chua màu đỏ có kiểu gen đồng hợp
làm giống từ số quả đỏ thu được ở F1 là
A. 1/64 B. 1/27 C. 1/32 D. 2/9
Câu 8: Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là
A. các gen không có hoà lẫn vào nhau B. mỗi gen phải nằm trên mỗi NST khác nhau
C. số lượng cá thể nghiên cứu phải lớn D. gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn
Câu 9: Dựa vào đâu Menđen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền trong thí nghiệm
của ông lại phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử?
A. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ F1.
B. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ F2.
C. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở các thế hệ tuân theo định luật tích xác suất.
D. Tỉ lệ phân li về kiểu hình trong phép lai phân tích phân tích.
Câu 10: Quy luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng
A. các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể. B. các gen phân li và tổ hợp trong giảm phân.
C. sự di truyền các gen tồn tại trong nhân tế bào. D. biến dị tổ hợp phong phú ở loài giao phối.
Câu 11: Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng khác nhau.
Hãy cho biết có thể có bao nhiêu kiểu gen khác nhau trong quần thể?
A. 6 B. 4 C. 10 D. 9

1|Page
Câu 12: Cho phép lai P: AaBbddEe x AaBBddEe (các gen trội là trội hoàn toàn). Tỉ lệ loại kiểu
hình mang 2 tính trội và 2 tính lặn ở F1 là
A. 9/16 B. 6/16 C. 6/16 D. 3/16
Câu 13: Phép lai về 3 cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn giữa 2 cá thể AaBbDd x AabbDd sẽ cho
thế hệ sau
A. 8 kiểu hình: 18 kiểu gen B. 4 kiểu hình: 9 kiểu gen
C. 8 kiểu hình: 12 kiểu gen D. 8 kiểu hình: 27 kiểu gen
Câu 14: Xét phép lai P: AaBbDd x AaBbDd. Thế hệ F1 thu được kiểu gen aaBbdd với tỉ lệ:
A. 1/32 B. 1/2 C. 1/64 D. ¼
Câu 15: Cá thể có kiểu gen AaBbddEe tạo giao tử abde với tỉ lệ
A. 1/4 B. 1/6 C. 1/8 D. 1/16
Câu 16: Ở người, gen quy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen quy định dạng tóc có 2 alen (B
và b), gen quy định nhóm máu có 3 alen (I A, IB và IO). Cho biết các gen nằm trên các cặp NST
thường khác nhau. Số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra từ 3 gen nói trên ở trong quần thể người

A. 54 B. 24 C. 10 D. 64
Câu 17: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao, alen a: thân thấp; alen B : hoa đỏ, alen b : hoa
trắng, các cặp alen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp
về 2 cặp gen tự thụ phấn được F 1. Chọn ngẫu nhiên 2 cây thân cao, hao đỏ ở F 1 cho giao phấn
với nhau. Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân thấp, hoa
trắng ở F2 là
A. 1/64 B. 1/256 C. 1/16 D. 1/81
Câu 18: Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm phân bình
thường thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là
A. 2 B. 8 C. 6 D. 4
Câu 19: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B : hạt trơn, b : hạt nhăn.
Hai cặp gen này phân li độc lập với nhau. Lai phân tích một cay đậu Hà Lan mang kiểu hình trội
về cả 2 tính trạng, thế hệ sau được tỉ lệ 50% cây hạt vàng, trơn : 50% cây hạt xanh, trơn. Cây đậu
Hà Lan đó có kiểu gen
A. aabb B. AaBB C. AABb D. AABB
Câu 20: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các alen trội là trội hoàn
toàn, phép lai: AaBbCcDd x AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình A-bbC-D- ở đời con là
A. 3/256 B. 1/16 C. 81/256 D. 27/256

2|Page

You might also like