N I Dung KTCT

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

1, Phân tích sự điều tiết nền kinh tế của nhà nước tư sản trong giai

đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.


- Hệ thống điều tiết của nhà nước tư sản hình thành một tổng thể những
thiết chế và thể chế kinh tế nhà nước gồm bộ máy quản lý, chính sách, công
cụ có khả năng điều tiết nền kinh tế quốc dân, quá trình tái sản xuất
- Thực hiện dưới nhiều hình thức: hướng dẫn, kiểm soát, uốn nắn những
lệch lạc bằng công cụ kinh tế và các công cụ hành chính, pháp lý, cả ưu đãi và
trừng phạt, bằng giải pháp chiến lược dài hạn và ngắn hạn
- Công cụ chủ yếu: ngân sách, thuế, hệ thống tiền tệ, tín dụng, các doanh
nghiệp nhà nước, kế hoạch hóa hay chương trình hóa kinh tế và các công cụ
hành chính, pháp lý
1. Quản lý ngân sách và thuế: chính phủ can thiệp mạnh mẽ vào
quản lý ngân sách và thuế để tăng cường thu nhập cho nhà
nước, duy trì các dự án quan trọng như giáo dục và y tế. Áp
dụng biện pháp thuế thu nhập, thuế giá trị gia tăng để kiểm
soát tình hình tài nguyên
2. Quản lý thị trường: đảm bảo rằng không có sự biến động quá
lớn gây ảnh hưởng đến sự ổn định kinh tế. có thể thực hiện
điều chỉnh giá cả, kiểm soát tỷ giá hoặc thậm chí can thiệp
vào sản xuất và phân phối hàng hóa
3. Lao động: quản lý lao động thông qua chính sách tiền lương,
lợi nhuận, quyền lao động. giúp duy trì mức lương ổn định
để giữ sự hài lòng và ổn định trong lực lượng lao động, đảm
bảo doanh nghiệp vẫn có thể tăng trương và tạo ra lợi nhuận
4. Đầu tư: đưa ra các chính sách khuyến khích hoặc hạn chế
đầu tư vào các lĩnh vực cụ thể để điều chỉnh sự phát triển nền
kinh tế theo mong muốn
5. Tài chính và tiền tệ: kiểm soát lạm phát, giữ cho tiền tệ ổn
định và duy trì các mục tiêu tài chính dài hạn. thực hiện
chính sách kiểm soát tỷ giá, quản lý lãi suất và tạo ra hoặc
thu hồi tiền tệ để ổn định nền kinh tế
- Bộ máy điều tiết kinh tế gồm cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp, có
sự tham gia những đại biểu của tập đoàn tư bản độc quyền lớn, quan chức
nhà nước
=> sự dung hợp cả ba cơ chế: thị trường độc quyền tư nhân và điều tiết nhà
nước. cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước nhằm phục vụ lợi ích của
chủ nghĩa tư bản độc quyền.
2, tại sao nhà nước lại can thiệp vào nền kinh tế
- Nhà nước can thiệp vào nền kinh tế vì:
1) Bảo vệ lợi ích cộng đồng: đảm bảo rằng mọi người đều có cơ
hội tiếp cận các dịch vụ cơ bản như giáo dục, y tế và hạ tầng,
đảm bảo rằng không ai bị bỏ lại phía sau
2) Đảm bảo ổn định kinh tế
3) Khuyến khích phát triển kinh tế
4) Bảo vệ môi trường: giảm thiểu tiêu cực của hoạt động kinh
doanh lên môi trường
5) Đảm bảo công bằng và công lý: đảm bảo mọi người đều
được đối xử công bằng và công lý, tránh các hành vi bất công
hoặc lạm dụng quyền lowiji từ các tổ chức hoặc cá nhân
mạnh mẽ

You might also like