Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN

XOAY CHIỀU MỘT PHA

I. KHÁI NIỆM, CÔNG DỤNG MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
XOAY CHIỀU MỘT PHA:
- Động cơ điện xoay chiều một pha (quạt máy, máy bơm nuớc, môtơ điện…). Khi
sử dụng các lọai động cơ này người ta phải điều khiển nhiều chế độ như điều khiển mở
máy, tốc độ, đảo chiều, hãm tốc tốc,…
- Có 4 cách phổ biến để thay đổi tốc độ động cơ một pha:
 Thay đổi số vòng dây stator.
 Mắc nối tiếp với động cơ là một điện trở hoặc cuộn cảm.
 Điều khiển điện áp đưa vào động cơ.
 Điều khiển tần số nguồn điện đưa vào động cơ.
60 f
n
T
 Phổ biến hiện nay là điều khiển tốc độ động cơ bằng cách điều khiển điện áp và tần
số.
II. NGUYÊN LÝ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT PHA:
- Có 2 loại mạch điều khiển tốc độ động cơ một pha được sử dụng phổ biến:
 Điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi trị số điện áp vào động cơ.
 Điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi tần số nguồn điện đưa vào động cơ.

U2,f1 U2,f2
Điều Khiển f1 Điều Khiển f2
U1,f1 ĐC U1,f1 ĐC
Điện Áp f1 Tần Số C

III. MỘT SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT PHA:


 T – Triắc điều khiển trên quạt.
 VR – biến trở điều chỉnh khỏang thời gian dẫn của triắc.
 R – điện trở hạn chế.
 D – điắc định ngưỡng điện áp để triắc dẫn.
C – tụ điện tạo điện áp ngưỡng để mở thông triắc và điắc.

You might also like