Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

Chương 5: Hệ thống truyền hình

5.1. Biểu diễn màu sắc


5.1.1 Các phương pháp pha trộn màu
- Trộn màu quang học: Tổng hợp dựa trên các màu quang
học chiếu lên một mặt phẳng. Sắc màu mới phụ thuộc
vào tỉ lệ
công suất các bức xạ thành phần.

- Trộn màu không gian: Các phần tử mang màu sắc


cơ bản nằm độc lập trong không gian. Nếu chúng có
kích thước nhỏ và gần nhau thì mắt người cảm nhận như
điểm ảnh.

1
Chương 5: Hệ thống truyền hình
5.1 Biểu diễn màu sắc
5.1.2 Màu sắc trong truyền hình
- Điểm ảnh (Pixel) từ một ảnh màu có thể được biểu diễn
theo nhiều cách khác nhau:
+ Tín hiệu chói độc lập và 2 tín hiệu màu
+ 3 tín hiệu màu tiêu biểu là những giá trị cường
độ các màu R G B, trong đó mỗi thành phần đều chứa
phần thông tin chói
- Trong thực tế, để có ánh sáng cảm nhận bằng mắt
người với các màu sắc ta cần thêm 58% G, 30%R và
11%B, vậy phần chói liên quan đến sự phân bố đó sẽ có
tỷ lệ:
Y = 0,3R + 0,59G + 0,11B
2
Chương 5: Hệ thống truyền hình
Hệ thống và tín hiệu truyền hình tương tự
5.2. Mã hoá PAL( Pha thay đổi từng dòng)
- Ra đời tại Tây Đức, Chính thứ phát sóng năm 1996 trên kênh OIRT(
5,5MHz)
- Truyền đồng thời lần lượt 2 tín hiệu U, V. Đồng thời dòng nào cũng
có cả u và V được truyền đi lần lượt vì tín hiệu màu sắc đảo pha lần
lượt từng dòng một.
- Truyền bức ảnh bằng một chuỗi các dòng (625 dòng) được thực hiện
theo chuỗi các khung(25khung/giây).
- Một ảnh trong hệ PAL hay 1 khung hoàn chỉnh được tách thành 2
trường chẵn và lẻ, mỗi trường được quét xuyên suốt toàn bộ vùng
ảnh, chỉ bao gồm các dòng xen kẽ nhau. Tốc độ của trường là 50
trường/s,với 312,5 dòng trên mỗi trường, và tốc độ khung là 25k/s

3
Chương 5: Hệ thống truyền hình
5.2 Mã hoá PAL
5.2.1 Mã hoá PAL
- Đặc điểm màu sắc:
- - Tín hiệu chói U’y : dải tần 0 ÷ 4,2MHz tạo ra từ
3 màu cơ bản:
U’y = 0,299U’R + 0,587U’G + 0,114U’B
- Tín hiệu màu sắc ( sau nén) V và U:
- v = 0,877U’R-Y và u = 0,493U’B-Y.
- Hai tín hiệu sắc u và v cũng được điều biên nén
vuông góc vào trong cùng một sóng mang phụ

4
Chương 5: Hệ thống truyền hình
5.3 Hệ thống truyền hình màu NTSC
5.3.1 Lịch sử phát triển
- Thành lập năm 1940, NTSC đã quyết định hệ
thống chuẩn tivi trắng đen lúc đó là 525 dòng và
30 khung hình/s, xem kẽ 2 dòng, tỷ lệ khung hình
là 4:3 và điều chế âm thanh bằng kỹ thuật điều tần
- 1951 NTSC được thành lập 1 lần nữa để đưa ra
các chuẩn tivi màu gọi là chuẩn NTSC, Năm 1954
chính thức được phát sóng trên kênh sóng
FCC(4,5MHz)
5
Chương 5: Hệ thống truyền hình
5.3.2 Các yếu tố kỹ thuật của NTSC
- Muốn truyền thành công 1 ảnh màu bất kỳ, chỉ cần
phân tích điểm từng điểm ảnh của ảnh màu thành 3
thành phần cơ bản RGB, truyền 3 thành phần màu trên
đi và tái tạp trở lại tất cả điểm ảnh từ thành phần màu
nhận được. Truyền đồng thời 2 tín hiệu màu sắc trên
cùng 1 sóng mang con tần số 3,58MHz.
- Để tương thích với hệ truyền hình đen trắng cũ nên
phải phân tích hệ màu dựa trên ảnh đen trắng( thành
phần đơn sắc hay tín hiệu chói) và khi đó ta có

6
Chương 5: Hệ thống truyền hình
5.2 Hệ thống và tín hiệu truyền hình tương tự
5.2.2 Mã hoá NTSC
- Đặc điểm màu sắc:
- Tín hiệu chói U’y : dải tần 0 ÷ 4,2MHz tạo ra từ 3
màu cơ bản:
U’y = 0,299U’R + 0,587U’G + 0,114U’B
- Tín hiệu màu sắc ( sau nén) V và U: v =
0,877U’R-Y và u = 0,493U’B-Y.
Hai tín hiệu màu sắc được xoay 330 ( Phương pháp
điều biên vuông góc đồng thời xoay hệ trục 330)

7
Chương 5: Hệ thống truyền hình
5.4 Hệ truyền hình SECAM
- Được gọi là hệ màu lần lượt có nhớ. Chính thức
phát sóng vào năm 1965 tại Pháp trên kênh sóng
OIRT ( 6,5MHz)
- Phương pháp điều chế sóng mang màu được sử
dụng là điều tần FM. 2 tín hiệu màu sắc không
được truyền cùng 1 lúc, 2 dòng được truyền lần
lượt trên khoảng tần số 4,02MHz đến 4,68MHz.
Sau đó máy thu tín hiệu dòng trên sẽ nhớ lại cho
dòng sau.
8
Chương 5: Hệ thống truyền hình
5.4 Hệ thống truyền hình SECAM
• Số dòng quét trong một ảnh: 625H
Tần số ảnh: fp = 25Hz
• Tần số quét mành: fv = 2 x fp = 2 x 25 = 50Hz
• Tần số quét dòng: fh = 625 x 25 = 15625Hz
- Tín hiệu chói U’y : dải tần 0 ÷ 6MHz tạo ra từ 3 màu cơ
bản:
U’y = 0,299U’R + 0,587U’G + 0,114U’B
- Tín hiệu sắc:
• D’R =-1,9U’R-Y
• D’B = 1,5U’B-Y

9
Chương 5: Hệ thống truyền hình
5.5 So sánh các HTTH
- Mã hoá trong NTSC: Tương tự như hệ PAL
nhưng tốc độ khung là 30HZ, mỗi dòng trên mỗi
khung là 525. NTSC không tồn lại việc hiệu chỉnh
sự méo pha như PAL do vậy NTSC có thể dễ bị
sai số màu trong các điều kiện tiếp nhận kém
- Mã hoá trong SECAM: Sử dụng cùng một tốc độ
khung và dòng với PAL, SECAM chỉ truyền một
trong 2 thành phần màu trên mỗi dòng và chuyền
sang thành phần màu thứ 2 đói với dòng tiếp theo
10
Chương 5: Hệ thống truyền hình
5.4 Nén ảnh trong video số
5.4.2 Giới thiệu về nén ảnh
- Nén là một quá trình trong đó số lượng số liệu biểu diễn
thông tin của mộ hoặc nhiều ảnh được giảm bớt bằng
cách loại bỏ bớt các số liệu dư thừa.
- Để tăng hệ số nén ảnh động, chuyển động trong ảnh
truyền hình phải được dự đoán trước → ta chỉ cần
truyền các thông tin về hướng và mức độ chuyển động
của các vùng ảnh khác nhau.
- Quá trình giải nén là quá trình xấp xỉ để khôi phục ảnh
gốc.
11
Chương 5: Hệ thống truyền hình
5.4.2 Giới thiệu về nén ảnh
- Một hệ thống nén video tiêu biểu gồm: bộ chuyển đổi,
bộ lượng tử hóa, bộ mã hóa
+ Bộ chuyển đổi: Thường dùng phép biến đổi cosin
rời rạc để tập trung năng lượng vào số lượng nhỏ các hệ
số khai triển
+ Bộ lượng tử hóa: Tạo ra lượng ký hiệu giới hạn
cho ảnh nén với hai kỹ thuật lượng tử vô hướng(lượng tử
từng phần dữ liệu) và lượng tử vecto(lượng tử hóa một lần
khối dữ liệu)
+Bộ mã hóa: Gán một từ mã, một dòng bit nhị phân
cho mỗi ký hiệu.

12
Chương 5: Hệ thống truyền hình
5.4.2 Giới thiệu về nén ảnh
- Các kỹ thuật mã hóa entropy : chỉ quan tâm đến
độ đo tin trong dữ liệu mà không quan tâm đến
ngữ nghĩa của tin
+ Mã hóa chiều dài liên tục(RLC): Các chuỗi
điểm ảnh có cùng độ chói(mức màu) sẽ được mã
hóa bằng cặp thông tin(độ chói, chiều dài chuỗi)
+ Mã hóa bằng cách loại bỏ trùng lặp: Các
chuỗi đặc biệt được thay thế bằng cờ và số đếm lặp.
+ Mã hóa với độ dài thay đổi(VLC) – còn
được gọi là mã hóa Huffman
13
Chương 5: Hệ thống truyền hình
5.4.2 Giới thiệu về nén ảnh
* Mã hóa Huffman: Dựa trên xác xuất xuất hiện
các giá trị biên độ trùng hợp trong một bức ảnh
và việc gán một từ mã ngắn cho các giá trị có tần
suất xuất hiện cao nhất và từ mã dài hơn cho các
giá trị còn lại.
- Khi giải nén, các thiết lập mã trùng hợp sẽ
được sử dụng để tái tạo lại tín hiệu ban đầu.

14
Chương 5: Hệ thống truyền hình
5.5 Các phương pháp nén ảnh
5.5.1. Phương pháp nén ảnh trong hệ thống video thời
gian thực
- Lựa chon kỹ thuật nén phụ thuộc vào chất lượng ảnh và
giới hạn thời gian trễ.
- Trong hệ thống truyền ảnh động thường sử dụng các
phương pháp nén tiêu chuẩn MPEG trong đó điểm ảnh
là thành phần cơ bản nhất và được nhóm thành từng
khối 8x8 điểm ảnh (block), một nhóm 4x4 các khối này
(16x16 điểm ảnh ) tạo thành một macroblock(MB), một
dãy các MB liên tiếp giữa hai ký hiệu dánh dấu tái đồng
bộ.

15
Chương 5: Hệ thống truyền hình
5.5.1 Phương pháp nén ảnh trong hệ thống video thời gian
thực
- Lựa chon kỹ thuật nén phụ thuộc vào chất lượng ảnh và
giới hạn thời gian trễ.
- Trong hệ thống truyền ảnh động thườn sử dụng các
phương pháp nén tiêu chuẩn MPEG trong đó điểm ảnh
là thành phần cơ bản nhất và được nhóm thành từng
khối 8x8 điểm ảnh (block)
+ Một nhóm 4x4 các khối này (16x16 điểm ảnh )
tạo thành một macroblock(MB)
+Một dãy các MB liên tiếp giữa hai ký hiệu dánh
dấu tái đồng bộ gọi là slice.

16
Chương 5: Hệ thống truyền hình
5.5.1 Các phương pháp nén ảnh trong hệ thống video thời gian
thực
- Hiệu quả nén được xác định bằng tỉ lệ nén: là tỉ số giữa dữ
liệu của ảnh gốc trên số liệu của ảnh nén.
- Độ phức tạp của thuật toán nén dựa trên số bướ tính toán
khi mã hóa và giải mã. Thường thuật toán càng phức tạp thì
hiệu quả nén càng cao nhưng giá thành và thời gian tăng.
- Đối với thuật toán nén có tổn thất thì sai lệch được xác định
là lượng thông tin bị mất đi khi ta tái tạo hình ảnh, bù lại
hiệu quả nén cao. Nén không tổn thất tuy hiệu quả thấp
nhưng khong bị mất thông tin
→ cần trung hòa 2 giải pháp này

17
Chương 5: Hệ thống truyền hình
5.5.2 Kĩ thuật nén ảnh MPEG
- MPEG là kỹ thuật nén dữ liệu video,
nó được sử dụng để nén ảnh và âm
thanh số và đồng bộ hai loại dữ liệu này
• MPEG-1: Mã hóa tín hiệu
audio/video 1,5 Mbit/s và lưu trữ đĩa
CD
• MPEG-2: Tiêu chuẩn truyền tải
video và âm thanh có chất lượng
truyền hình, hỗ trợ quét xen kẽ
và HD video
• MPEG 3 được bao hàm trong
MPEG 2
• MPEG 4 với tốc độ bit rất thấp
được dùng cho video không dây14 trên
PSTN.
Chương 5: Hệ thống truyền hình
5.5.2 Kĩ thuật nén ảnh
MPEG 1
-Ảnh I: có thể coi là ảnh gốc,
mã hoá không cần lấy thông
tin từ ảnh khác
- Ảnh P: Là ảnh khi giải nén
nó phải sử dụng thông tin từ
ảnh trước
- Ảnh B: là ảnh khi giải nén
nó phải dùng cả ảnh đứng
trước và ảnh sau nó.

19
Chương 5: Hệ thống truyền hình
5.5.3 Phương pháp JPEG được định ra cho nén ảnh tĩnh
đơn sắc và màu
- Được thực hiện bởi 4 mode mã hóa
+ Mã hóa tuần tự: Ảnh được quét tuần tự trái qua
phải, trên xuống dưới
+ Mã hóa lũy tiến: Ảnh được quét theo kiểu phức
hợp theo chế độ phân giải không gian( úng dụng kiểu
băng hẹp và thời gian truyền dài)
+ Mã hóa không tổn thất: Ảnh được đảm bảo khôi
phục chính xác cho mỗi giá trị mẫu của nguồn
+ Mã hóa phân cấp:

20
Chương 5: Hệ thống truyền hình
5.5.3Phương pháp JPEG được định ra cho nén ảnh
tĩnh đơn sắc và màu
- Khai triển DCT được chọn là kỹ thuật then chốt vì
nó cho ảnh nén có chất lượng tốt nhất, tốc độ bit
thấp, giải thuật chuyển đổi nhanh và dễ dàng
- Trước khi thực hiện biến đổi DCT, ảnh được chia
làm các khối lớn riêng biệt không chồng nhau MB
- Mỗi MB bao gồm 4 block tín hiệu chói và 2,4
hoặc 8 block tín hiệu màu phụ thuộc vào tiêu
chuẩn lấy mẫu(4:2:2,4:1:1,4:2:0)
21
Chương 5: Hệ thống truyền hình
5.2.3 Nén ảnh JPEG

22

You might also like