Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 39

Phần 1: Mở đầu học phần vật lý đại cương

Tp. HCM, ngày 23 tháng 2 năm 2024


Nguyễn H D Khang

1
1.1 Đối tượng nghiên cứu vật lý học

Các khái niệm vật lý trong hai hình trên?

2
1.1 Đối tượng nghiên cứu vật lý học

3
1.2 Mô hình, lý thuyết và định luật
Mô hình Lí thuyết
Đơn giản , cung cấp cái gì đó tương Rộng hơn, chi tiết hơn và có ý định
tự về cấu trúc với các hiện tượng giải quyết hàng loạt vấn đề với độ
nghiên cứu chính xác toán học cao
+ Người ta thường phải gắn kết các mô hình lí thuyết với quan sát thực
nghiệm và sự gắn bó hình thành thông qua các phép đo định lượng.
+ Mô hình trở thành lí thuyết khi mô hình được cải tiến, phát triển càng
gần kết quả thực nghiệm trên 1 phạm vi rộng lớn
Ví dụ: lí thuyết nguyên tử, lí thuyết sóng của ánh sáng
3. Định luật
Chỉ những điều khẳng định ngắn gọn nhưng tổng quát của các hiện tượng tự
nhiên. Các điều khẳng định thể hiện dưới dạng các quan hệ hoặc các PT giữa
các đại lượng.
Định luật tìm ra bằng thực nghiệm phù hợp đúng 1 phạm vi nhất định của các
hiện tượng quan sát. 4
1.3 Các bước nghiên cứu vật lý học

Các bước nghiên cứu:


1. Quan sát bằng giác quan hoặc máy móc.
2. Thí nghiệm định tính, định l-ợng.
3. Rút ra các định luật vật lý: thuộc tính, mối
liên hệ.
4. Giải thích bằng giả thuyết.
5. Hệ thống các giả thuyết ->Thuyết vật lý
6. ứng dụng vào thực tiễn
==> Phương pháp qui nạp

Phương pháp diễn dịch: các tiên đề ->mô hình->định lý, lý thuyết-> So
sánh với kết quả thực nghiệm.
5
2.1 Thứ nguyên, đơn vị và độ chính xác

Phép đo một đại lượng vật lí như độ dài một


cái bàn là 1,6m. Hãy cho biết ý nghĩa vật lí của
con số này?

6
2.1 Thứ nguyên, đơn vị và độ chính xác

Phép đo 1 đại lượng vật lí như độ dài 1,6m bao gồm 1 thứ nguyên , 1
đơn vị và 1 độ chính xác. Kí hiệu “m” cho biết thứ nguyên là độ dài, đơn vị
đo là mét, số 1,6 đặc trưng độ chính xác của phép đo.

- Thứ nguyên của một đại lượng là một tính chất vật lí mà đại lượng đó mô tả.
Ví dụ 1: thứ nguyên của các đại lượng chuẩn như thời gian là [T]; độ dài là [L],
khối lượng là [M].
- Thứ nguyên của các đại lượng dẫn xuất là tổ hợp của các đại lượng cơ bản.
Ví dụ 2: thứ nguyên của vận tốc là độ dài chia cho thời gian: [v]=[L]:[T]

Câu hỏi: Thứ nguyên của gia tốc là gì???

Tại sao phải cần thứ nguyên?

Chứng minh v = v0 + at chính xác về thứ


nguyên 7
2.2 Phép đo. Các chuẩn
Một phép đo, về bản chất, là việc ta so sánh cái ta
đang quan tâm với một chuẩn được thống nhất mà
được chọn làm đơn vị.

Yêu cầu chuẩn đo:

- Phải bất biến để các phép đo thực hiện hôm nay có


thể so sánh được với các phép đo của hàng trăm
năm sau.
- Phải dễ có được, để nhiều PTN có thể sao lại chúng.
- Phải chính xác để sẵn sàng có được bất cứ độ chính
xác nào mà công nghệ cho phép.
- Phải được thừa nhận rộng rãi để các kết quả nhận
được ở các nước khác nhau có thể so sánh được với
nhau. Tại sao phải cần các chuẩn?
8
2.3 Hệ các đơn vị. Hệ đơn vị quốc tế (SI - International system of units)
Một hệ các đơn vị bao gồm:
- Các chuẩn.
- Một phương pháp để tạo nên các đơn vị lớn hơn và nhỏ hơn.
- Định nghĩa của các đại lượng dẫn xuất, chẳng hạn như năng lượng, công
suất và lực…
Đại lượng Đơn vị Kí hiệu
Chiều dài Mét m
Cách lấy chuẩn
Thời gian Giây s thời gian, chiều
Khối lượng Kilôgam kg dài và khối lượng
Cường độ dòng Ampe A như thế nào?
điện
Nhiệt độ Kenvin K
Lượng chất Mole Mol
Cường độ sáng Candela Cd 9
2.3 Hệ đơn vị quốc tế (SI - International system of units)
+ Chuẩn thời gian: Một giây là thời gian của 9192631770 chu
kì của một bức xạ xác định của nguyên tử xêsi 137.
+ Chuẩn độ dài: Một mét là độ dài mà ánh sáng đi được
trong chân không trong một khoảng thời gian bằng
1/299729458 giây. ( định nghĩa này của mét phụ thuộc định
nghĩa của giây & phụ thuộc vào giả thuyết không đổi của tốc
độ ánh sáng.
+ Chuẩn khối lượng: Một kilôgam là khối lượng của một khối
trụ platini – iriđi đặc biệt được cất giữ ở gần Paris, Pháp.

Quả cân hình trụ bằng hợp kim platin-


Đồng hồ nguyên tử Cs
iriđi được giữ tại Viện đo lường quốc tế
10
2.3 Các tiếp đầu ngữ cho các đơn vị SI
Kí hiệu Tên Độ lớn
E exa 1018 Trong hệ SI có phương pháp chung để thiết
P peta 1015
lập các đơn vị lớn hơn và nhỏ hơn bằng các
T Tera 1012
G Giga 109 tiếp đầu ngữ để thay đổi các đơn vị cơ bản
M Mega 106
và đơn vị dẫn xuất nhờ 1 thừa số lũy thừa
k Kilo 103
h Hecto 102 của 10.
da deka 101
Ví dụ: kg; mg; mm; cm…
d Deci 10-1
c Centi 10-2
m Mili 10-3
µ Micro 10-6 Biểu diễn thời gian � = 5.9 × 10-5 �
n Nano 10-9
sang mili giây và micro giây
p pico 10-12
f Femto 10-15
a Atto 10-18 11
2.3 Tên gọi, kí hiệu và đơn vị của một số đại lượng dẫn suất trong hệ SI

Lưu ý: các đơn vị có thể


được nhân và chia lẫn nhau

Ví dụ:
5 mét nhân 8 mét bằng ?

12
2.4 Phép biến đổi liên hoàn

Để đổi đơn vị ta dùng pp chuyển đổi liên hoàn: viết thừa số chuyển đổi
Ví dụ 3 : đơn vị của độ dài có thể là mét, foot, dặm (mile)
Ví dụ 4: Một ôtô có tốc độ 30 dặm/giờ. Tìm tốc độ của nó theo cm/s

Đổi 30 m/s ra km/h


Đổi 180 km/h ra m/s
4.50 × 103 kg/m3 ra g/cm3

13
2.5 Chữ số có nghĩa (CSCN)

Khi thực hành vật lý, bạn sẽ thường xuyên ghi nhận, diễn giải các dữ liệu
thực nghiệm, báo cáo các giá trị là kết quả của phép đo hoặc được tính
toán dựa vào các giá trị đo được. Điều này được thực hiện thông qua
việc sử dụng các chữ số có nghĩa

Số chữ số được dùng để ghi giá trị dữ liệu không phải là tùy ý vì nó đặc
trưng cho độ chính xác của phép đo. Ngược lại, khi độ chính xác của
phép đo tăng lên, số lượng các chữ số có nghĩa cũng tăng lên tương ứng.

14
2.5 Quy ước chữ số có nghĩa

15
2.5 Quy ước chữ số có nghĩa

16
2.5 Vận dụng quy ước chữ số có nghĩa

Xác định số chữ số có nghĩa trong các trường hợp sau:

2,0000 s 20, m 2,0 × 101 m


0.0002 s 20 m 200,0 × 105 kg
0.0002 ms 20 mm 200 × 105 g
20 km

17
2.6 Qui tắc duy trì các CSCN trong tính toán - Phép cộng trừ

Khi cộng và trừ, hãy làm tròn kết quả cuối cùng để có cùng độ chính xác
(cùng số chữ số thập phân) với giá trị ban đầu ít chính xác nhất, cho dù các
số khác có nhiều hơn số chữ số có nghĩa đi chăng nữa.

Ví dụ: 98,112 + 2,3 = 100,412 nhưng giá trị này phải được làm tròn thành 100,4
(độ chính xác của số hạng kém chính xác nhất)

18
2.6 Qui tắc duy trì các CSCN trong tính toán - Phép nhân, chia, lấy căn

Khi nhân, chia hoặc lấy căn, kết quả phải có cùng số lượng các số có nghĩa
với số ít chính xác nhất (có số chữ số có nghĩa ít nhất) trong phép tính.

Ví dụ: 3,69 × 2,3059 = 8,5088, nên được làm tròn thành 8,51 (ba chữ số
có nghĩa như 3,69).

19
2.6 Qui tắc duy trì các CSCN trong tính toán - Phép logarithm

Khi tính logarithm của một số, bạn hãy viết giá trị tính có cùng số lượng
các số có nghĩa như số có logarithm đang được tính.

Ví dụ:

log10 (3,000x104) = 4,477121 nên được làm tròn thành 4,477

log10 (3x104) = 4,477121, nhưng giá trị này phải được làm tròn thành 4

20
2.6 Qui tắc duy trì các CSCN trong tính toán - Tổ hợp nhiều phép toán

Nếu một phép tính liên quan đến sự kết hợp của các phép toán, hãy thực hiện
phép tính bằng cách sử dụng nhiều số chữ số có nghĩa hơn mức để thu được
một giá trị. Sau đó, bạn quay lại và xem xét các bước riêng lẻ của phép tính và
xác định xem có bao nhiêu số chữ số có nghĩa sẽ chuyển đến kết quả cuối cùng
dựa trên các quy ước trên.

Ví dụ:

X = ((5,254 + 0,0016) /34,6) - 2,231 × 10-3

21
2.6 Qui tắc duy trì các CSCN trong tính toán - Tổ hợp nhiều phép toán

Lưu ý: Bằng cách sử dụng cách viết theo kí hiệu khoa học, ta sẽ có thể tránh
viết được các chữ số zero không có nghĩa, cho dù chúng nằm ở bên trái hay bên
phải của các chữ số có nghĩa.

Ví dụ: Để biểu diễn 82,5mm theo đơn vị micromet (m) với ba chữ số có nghĩa
theo kí hiệu khoa học, ta sẽ viết: 82,5mm = 82,5 × 103 m

22
2.6 Vận dụng qui tắc duy trì các CSCN trong tính toán

1. Tính diện tích căn phòng trong các tình huống sau

Vị trí Chiều dài (m) Chiều rộng (m)


Phòng khách 14.71 7.46
Phòng bếp 4.822 5.1
Phòng ngủ 13.8 9

2. Tính diện tích tổng 3 căn phòng

23
2.7 Các bước cần có khi giải bài tập vật lý
Bốn bước cần có khi giải bài tập:
1. Tóm tắt đề:
• Điều kiện đầu bài 1
• Yêu cầu hoặc đại lượng cần tìm
2. Phương án giải:
• Vẽ hình, biễu diễn các đại lượng bằng hình vẽ
• Tìm mối liên hệ giữa các điều kiện của nó 2
• Dẫn ra công thức liên hệ các đại lượng nêu trên
3. Tiến hành giải bài toán theo phương án đề xuất:
• Trình tự giải phải có tính logic
3
• Áp dụng đúng quy tắc làm tròn số
4. Kiểm tra lại bài giải
4
24
2.7 Vận dụng các bước cần có khi giải bài tập vật lý

Xác định tổng quãng đường chuyển động của xe máy nếu:
(1) đoạn đường đầu: xe chạy với tốc độ 25 km/h trong 0.5 h
(2) đoạn sau: xe chạy với tốc độ 50.5 km/h trong 1.5 h
Cho biết công thức liên hệ giữa quãng đường với tốc độ: s = v×t

25
3.1 Đại lượng vô hướng và đại lượng vector (scalar and vector)
Đại lượng vô hướng cho ta biết độ lớn và đơn vị đo

length temperature time


(e.g. 16 cm) (e.g. 102 °C) (e.g. 7 s)
26
3.1 Đại lượng vô hướng và đại lượng vector (scalar and vector)
Đại lượng vector cho ta biết độ lớn, đơn vị đo và chiều (direction)

Phân biệt: Tốc độ


và vận tốc

average distance
= time
speed

average = displacement
velocity time
acceleration displacement force

(e.g. 30 m/s2 (e.g. 200 miles (e.g. 2 N


upwards) northwest) downwards)
27
3.2 Phân tích vector và quy tắc cộng vector

Phân tích vector trên hệ trục tọa độ Quy tắc cộng vector

C
B

B
O
Hãy tính độ dài vector AC theo
C
hai vector AB và BC
28
3.2 Vận dụng quy tắc phân tích vector và cộng vector

Cho lực căng dây 100 N, sin 30° = 0.50 và cos 30° = 0.87,
(1) Xác định thành phần x, y của lực căng dây.
(2) Phân tích các vetor lực tác dụng lên vật

A. –87 N, 50 N
B. 87 N, 50 N
C. –50 N, 87 N
D. 50 N, –87 N
E. 87 N, –50 N

29
4.1 Sai số phép đo

Sai số là giá trị chênh lệch giữa giá trị đo được hoặc tính được và
giá trị thực hay giá trị chính xác của một đại lượng nào đó.

Phân loại sai số

Tiêu chí phân loại Theo cách thể hiện bằng số Theo qui luật xuất hiện của sai số

Loại sai số - Sai số tuyệt đối - Sai số thô


- Sai số tương đối - Sai số hệ thống
- Sai số ngẫu nhiên

30
4.2 Phân loại sai số theo quy luật xuất hiện - Sai số thô

Sai số thô: Số liệu thu được bởi phép đo bị chênh lệch một cách rõ
rệt và vô lý so với giá trị có thể có của đại lượng cần đo và không
thể sử dụng số liệu đó.

Nguyên nhân: - Do các điều kiện cơ bản của phép đo bị vi phạm.


- Do sự sơ xuất của người làm thí nghiệm.
- Do bị chấn động đột ngột từ bên ngoài.

Khắc phục: Khi gặp kết quả có chứa sai số thô, chúng ta phải loại trừ nó
ra khỏi kết quả đo bằng cách lặp lại nhiều lần phép đo và mạnh dạn bỏ
nó ra khỏi bảng số liệu. Như vậy trong phần tính toán sai số ta luôn
xem rằng các kết quả đo không chứa sai số thô.

31
4.2 Phân loại sai số theo quy luật xuất hiện - Sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên

Sai số hệ thống : thành phần sai số của phép đo luôn


luôn không đổi hoặc thay đổi có qui luật khi đo nhiều lần
một đại lượng nào đó.

Hãy nêu cách khắc phục sai số


ngẫu nhiên và sai số hệ thống

Sai số ngẫu nhiên: là loại sai số khiến kết quả đo khi lớn
hơn, khi nhỏ hơn giá trị thực cần đo.

Cơ sở toán học: thường hay giả thiết rằng sai số ngẫu


nhiên của các phép đo các đại lượng vật lý thường tuân
theo phân bố chuẩn. 32
4.2 Phân loại sai số theo quy luật xuất hiện - Sai số dụng cụ

Sai số dụng cụ của các thiết bị đo hiện số được xác định theo công thức sau:

∆��� = � % � + ��

δ - cấp chính xác của thang đo, A - giá trị hiển thị trên màn hình,
α - độ phân giải của thang đo, n - một số nguyên phụ thuộc vào dụng cụ
đo được qui định bởi nhà sản xuất.

Đối với đồng hồ hiện số mà không ghi cấp chính xác trên thang đo, nên lấy sai
số là 1 độ phân giải

33
Vận dụng xác định sai số dụng cụ

1.5% 34
4.3 Cách tính sai số thông qua độ lệch trung bình - Sai số trực tiếp

Ví dụ: Đo thời gian chuyển động thẳng đều của viên bi trên
đoạn đường 2 m. Bảng kết quả:

Lần đo 1 2 3 4 5
Thời gian (s) 1.5 1.4 1.5 1.6 1.5

Cho sai số đồng hồ đo: 0.1s. Xác định sai số thời gian rơi?

35
4.4 Cách tính sai số thông qua độ lệch trung bình - Sai số trực tiếp
Bước 1: Lập bảng các kết quả đo được.

Lần đo 1 2 3 4 N
Giá trị đo được X1 X2 X3 X4 XN

Bước 2: Tính giá trị trung bình.



�� + �� +�� + … + �� �
�= = ��
� �

Khi N càng lớn, � càng gần với giá trị X.

36
4.5 Cách tính sai số thông qua độ lệch trung bình - Sai số trực tiếp

Bước 3: Tính sai số tuyệt đối trong từng lần đo:

∆�� = �� − �
∆�� = �� − �
∆�� = �� − �
Bước 4: Tính sai số tuyệt đối trung bình:

∆�� + ∆�� +∆�� + … + ∆�� �
∆� = = ∆��
� �

37
4.6 Cách tính sai số thông qua độ lệch trung bình - Sai số trực tiếp

Bước 5: Sai số tuyệt đối của phép đo ∆� bằng tổng của sai số
tuyệt đối trung bình và sai số dụng cụ ∆�dc

∆� = ∆� + ∆���

Bước 6: Ghi kết quả đo: � ± ∆�

38
4.7 Cách tính sai số thông qua độ lệch trung bình - Sai số gián tiếp

Bài tập 1: Một sinh viên đo độ dày của một cuốn sách 200 tờ và được kết quả T
= 3.2 ± 0.3 cm. Giả sử các trang sách xếp khít nhau. Tính độ dày của mỗi tờ giấy.

Bài tập 2: Một sinh viên muốn tìm đại lượng gia tốc rơi tự do g bằng cách đo
thời gian một vật rơi từ độ cao
h = 20.1 ± 0.2 m. Sau nhiều lần đo, sinh viên kết luận rằng thời gian rơi của vật
là t = 2.10 ± 0.12 s. Tìm gia tốc rơi tự do.

Bài tập 3: Có 5 ly nước với thể tích lần lượt là V1 = 100 ± 9 ml, V2 =
30.0 ± 2.0 ml , V3 = 60.0 ± 4.5 ml , V4 = 130 ± 10 ml , V5 = 200 ±
19 ml. Tiến hành đổ 5 ly nước vào nhau. Tính thể tích bình nước mới
39

You might also like