NLTKKT

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Chương 4:

Trong chương này, xem xét mối liên hệ tương quan giữa các hiện tượng. Mối
liên hệ này có thế là giữa một biến x và một biến y (có thể là liên hệ đường thẳng
tuyến tính, hoặc mối liên hệ phi tuyến tính); hoặc có thể là mối liên hệ giữa một
biến y và nhiều biến x (gọi là tương quan bội). Để thể hiện mối liên hệ tương quan
này, vốn không hoàn toàn chặt chẽ, cho nên sử dụng hàm hồi quy tương quan để
thể hiện mối liên hệ này thay vì hàm số trong toán sơ cấp.
Việc xây dựng hàm thể hiện mối liên hệ giữa các hiện tượng kinh tế xh là
phức tạp hơn so với hàm số toán học đơn thuần. Điều này là do một hiện tượng xảy
ra là y chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố nguyên nhân x hoặc do yếu tố thực thời
gian, không gian, mẫu được chọn quan sát, quan điểm luận lập luận nhân quả của
lý thuyết kinh tế. Cho nên việc dựng hàm không thể đạt được tính dự báo chính
xác 100% mà nhằm mục tiêu giảm thiểu sai số giữa giá trị ước lượng và giá trị
thực tế nhất có thể.
Quy tắc bình phương nhỏ nhất (OLS) xây dựng hàm hồi quy sao cho tổng các
bình phương của chênh lệch giữa quan sát yi, thực tế với y ước lượng( y^ theo xi,
được tính từ hàm hồi quy tương quan) là nhỏ nhất.
yi và y^ theo xi là gì?
yi, xi là giá trị quan sát thực tế của hiện tượng.
yi^ là giá trị ước lượng cho yi theo phương trình hồi quy được dựng, bằng
cách thay x
Các sai số (error):
ei = y1 – yi^ > 0
ei = y2 – yi^ < 0
ei = y3 – yi^ > 0
ei = y4 – yi^ > 0
ei = y5 – yi^ < 0

e10 = y10 – y10^ > 0
Xét : e1 + e2 + e3 + … + en
Việc lấy bình phương của từng chênh lệch ei nói trên là nhằm xóa bỏ hiệu ứng
bù trừ do khác biệt dấu ( + và – triệt tiêu nhau). Ở đây chỉ quan tâm là có sai số
chứ không phải là sai số + hay -.

You might also like