BT Nhóm 6 - TCCTTKT

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KẾ TOÁN

MÔN HỌC: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG CNTT

ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ NHỮNG THIẾT LẬP TRÊN PHẦN MỀM KẾ TOÁN TTSOFT 1A

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN HỮU BÌNH


MÃ LỚP HỌC PHẦN: 24D9ACC50712301
KHOÁ - LỚP: K47 - KN001
NHÓM: 6
TÊN THÀNH VIÊN NHÓM:
TRẦN GIA HÂN
NGUYỄN HOÀNG ANH THƯ
LÊ NGỌC HUỲNH THƯ
KHA LÊ HẢI YẾN

1
1. Đánh giá phần mềm kế toán theo chế độ kế toán Việt Nam:

Trong phần mềm kế toán 1A, các biểu mẫu báo cáo tài chính - cụ thể là Bảng cân đối kế toán
được thiết kế hoàn toàn tương tự theo Mẫu số B01-DN ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-
BTC của Bộ Tài chính. Tuy nhiên, một số tên chỉ tiêu trong phần mềm có sử dụng các từ ngữ khác
biệt so với Mẫu B01-DN, cụ thể là:

Hình 1: BCTC trên phần mềm Hình 2: BCTC theo thông tư 200

Hệ thống báo cáo tài chính trên phần mềm kế toán sử dụng một số thuật ngữ khác với thông tư 200,
nhưng về cơ bản, ý nghĩa và bản chất của các hạng mục báo cáo tài chính vẫn không thay đổi và
không ảnh hưởng đến các nguyên tắc và quy định về chuẩn mực kế toán cần tuân thủ khi lập và
trình bày Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

 Nội dung về hệ thống báo cáo trên phần mềm:


Để có thể truy xuất một báo cáo tài chính hoàn chỉnh và chính xác điều này đòi hỏi các khoản
mục trên báo cáo phải được thiết lập công thức tính toán và lấy số liệu phù hợp với từng chỉ tiêu,
từng tài khoản. Đầu tiên, xét cách thiết lập công thức các chỉ tiêu trong Bảng cân đối kế toán trên
phần mềm TTSOFT 1A cho thấy: Các khoản mục và chỉ tiêu nào thuộc Bảng cân đối kế toán sẽ
được phân nhóm là “Chỉ tiêu Bảng cân đối kế toán”.
Sau khi kiểm tra và đối chiếu với Mẫu số B01DN theo Thông tư 200 do Bộ tài chính ban
hành thì các khoản mục xếp vào nhóm báo cáo này hoàn toàn phù hợp và giống với quy định của
Luật kế toán, Chuẩn mực và Chế độ kế toán.
2
Bao gồm:
Mã chỉ tiêu
Tên chỉ tiêu
Phân nhóm
Stt báo cáo
Mã báo cáo
Mã thuyết minh
Mã nguồn
Giá trị
Biểu thức
Loại chỉ tiêu
Loại GT

Hình 3: Biểu thức thiết lập của phần mềm

Mã nguồn của một chỉ tiêu báo cáo


Mã nguồn là các chỉ tiêu đó sẽ được lấy dữ liệu từ công thức tính từ các chỉ tiêu khác hoặc
công thức tính từ các tài khoản kế toán.
Chỉ tiêu báo cáo là chỉ tiêu có số thứ tự là chữ cái (A, B,...) hoặc số La Mã (I, II,...). Những
chỉ tiêu này thường được xem là các chỉ tiêu tổng hợp từ các chỉ tiêu chi tiết. Do đó, phần mềm kế
toán thường thiết lập mã nguồn cho các chỉ tiêu này là công thức tính từ các chỉ tiêu khác.

Ví dụ:
Khoản mục "Tiền" có mã nguồn là tổng số dư Nợ cuối kỳ của các tài khoản 111, 112, 113.

Hình 4: Biểu thức khoản mục tiền

Ngoài những công thức được thiết lập sẵn, TTSOFT 1A còn cung cấp tính năng tùy chỉnh
cho phép người dùng tự do thêm hoặc xóa những công thức không cần thiết theo nhu cầu của
3
mình nếu cách lấy số liệu mặc định của phần mềm chưa thực sự phù hợp với các quy định kế
toán hiện hành.

 Thí dụ, chi phí lãi vay, công thức được thiết lập là "Nợ TK911/ Có TK 6352 + Phát sinh
Nợ - Phát sinh Có". Trong công thức này, TTSOFT 1A đã phân giải tài khoản 635 xuống
thành tài khoản con 6352 để giúp người dùng dễ dàng theo dõi các phát sinh chi tiết riêng
của từng khoản mục Chi phí lãi vay. Người dùng có thể tự tùy biến điều chỉnh để phân
cấp con hoặc không phân cấp theo nhu cầu quản lý của doanh nghiệp.

Hình 5: Chi phí lãi vay

Mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) có thể thay đổi tùy theo quy định của
Luật thuế. Phần mềm cho phép doanh nghiệp tùy chỉnh mức thuế suất sao cho phù hợp với trường
hợp cụ thể của mình.

Hình 6: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

4
So sánh chỉ tiêu CPSXKD dở dang dài hạn và Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn

Hình 7: CPSXKD dở dang dài hạn trong phần mềm

Hình 8: CPSXKD dở dang dài hạn theo thông tư 200

Trong phần mềm Kế toán 1A không thiết lập trừ tài khoản Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
cho chỉ tiêu Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang dài hạn và thiết bị, phụ tùng thay thế dài hạn.

So sánh chỉ tiêu đầu tư năm giữ đến ngày đáo hạn

Hình 9: Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn trong phần mềm
5
Hình 10: Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn theo thông tư 200

Chỉ tiêu đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn trên phần mềm không bao gồm TK 1281 và 1282
trong khi theo nội dung của Thông tư 200 lại có.

2. Đánh giá hệ thống tài khoản kế toán:

Tài khoản loại 1


Tài khoản 111,112,128,131,133,136,138,151,153,154,155,156,157,158 đúng theo thông tư
Tài khoản 113 khác với thông tư 200 phần theo dõi số dư -> Sửa lại Dư bên nợ

Tài khoản 121 khác với thông tư 200 phần theo dõi số dư -> Sửa lại Dư bên nợ

6
Tài khoản 141 khác với thông tư 200 phần theo dõi số dư -> Sửa lại Dư bên nợ

Tài khoản 161 khác với thông tư 200 phần theo dõi số dư -> Sửa lại Dư bên nợ

Tài khoản 171 khác với thông tư 200 phần theo dõi số dư -> Sửa lại Dư hai bên

7
Tài khoản loại 2
Tài khoản cấp 2 2292 khác với thông tư ở phần theo dõi số dư -> Sửa lại Dư bên có

Tài khoản 243 khác với thông tư phần theo dõi số dư -> Sửa lại Dư bên nợ

Tài khoản 244 khác với thông tư phần theo dõi số dư -> sửa lại thành số dư bên nợ

8
Tài khoản loại 3
Tài khoản 331 đúng theo thông tư, chỉ mở thêm các tài khoản cấp 2

Tài khoản 333 có tài khoản cấp 2 là 3338 có tên tài khoản sai với thông tư

Tài khoản 335 khác với thông tư phần theo dõi số dư -> sửa lại thành số dư bên có

9
Tài khoản 336 với tài khoản cấp 2 là 3361 khác với thông tư phần theo dõi số dư
Tk 336 và 3361 trên phần mềm ghi dư bên lớn sửa lại theo thông tư dư bên có

Tk cấp 2 3381, 3382, 3383, 3384, 3385, 3386, 3387 theo dõi số dư bên lớn sai sửa lại theo thông tư
dư cả 2 bên

TK 341 và 2 TK con 3411, 3412 phần mềm theo dõi số dư hai bên Sai-> Sửa lại theo thông tư thì
theo dõi Dư bên có

10
Tk 343 TK cấp 2 3431, 3432 sai do ghi dư hai bên và dư bên lớn ->sửa lại theo thông tư số dư
bên có

TK 344 có số dư bên có theo thông tư nhưng phần mềm ghi sai

11
Tài khoản loại 4
TK 4112 khác với TT 200 sửa lại thành tài khoản này có thể có số dư Có hoặc số dư Nợ

Tài khoản loại 5


TK 511 và 6 tài khoản cấp 2 trong thông tư ghi nhận không
có số dư cuối kỳ nhưng phần mềm có theo dõi số dư

TK 515 trong thông tư ghi nhận không có số dư cuối kỳ nhưng phần mềm có theo dõi số dư

TK loại 6
Các TK loại 6 theo thông tư 200/2014/TT-BTC đều không theo dõi số dư nhưng trong doanh nghiệp
thì tất cả đều có

12
TK loại 7
TK 711 trong thông tư ghi nhận không có số dư cuối kỳ nhưng phần mềm có theo dõi số dư

TK loại 8
TK 811 trong thông tư ghi nhận không có số dư cuối kỳ nhưng phần mềm có theo dõi số dư

13
TK 821 trong thông tư ghi nhận không có số dư cuối kỳ nhưng phần mềm có theo dõi số dư

Tk loại 9
Tk 911 trong thông tư ghi nhận không có số dư cuối kỳ nhưng phần mềm có theo dõi số dư

KẾT LUẬN:
Nhìn chung, hệ thống tài khoản theo Thông tư 200/2014/TT-BTC là một hệ thống tài khoản khoa
học, logic, toàn diện, linh hoạt, đồng bộ và dễ sử dụng. Tuy nhiên, hệ thống vẫn còn một số hạn chế
cần được khắc phục để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của các doanh nghiệp.
14
Ngoài ra, cần lưu ý: Hệ thống tài khoản theo Thông tư 200/2014/TT-BTC đã được sửa đổi bổ sung
bởi Thông tư 53/2016/TT-BTC. Do đó, khi sử dụng hệ thống tài khoản này, cần lưu ý áp dụng theo
phiên bản mới nhất. Các doanh nghiệp cần có sự hiểu biết đầy đủ về hệ thống tài khoản trước khi áp
dụng vào hoạt động kế toán của mình.

15

You might also like