Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE WORLDOCS

CHUYÊN ĐỀ 3. NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN

BÀI 1. MỞ ĐẦU VỀ NGUYÊN HÀM

I. VI PHÂN CỦA HÀM SỐ

Vi phân của hàm số y = f ( x ) được ký hiệu là dy và cho bởi= ( x ) y=


dy df = ′dx f ′ ( x ) dx

II. NGUYÊN HÀM


1. Định nghĩa
Cho hàm số f ( x ) xác định trên K . Hàm số F ( x ) được gọi là nguyên hàm của f ( x ) trên K nếu
F ′ ( x ) = f ( x ) với mọi x thuộc K .

2. Định lý
a. Định lý 1
Nếu F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên K thì với mỗi hằng số C , hàm số
( x ) F ( x ) + C cũng là một nguyên hàm của f ( x ) trên K .
G=
b. Định lý 2
Nếu F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên K thì mọi nguyên hàm của hàm số F ( x )
trên K đều có dạng F ( x ) + C , với C là một hằng số.

3. Tính chất của nguyên hàm


Nếu f ( x ) và g ( x ) là hai hàm số liên tục trên K thì
− Tính chất 1: ∫ f ′ ( x=) dx f ( x ) + C .
− Tính chất 2: ∫ k . f ( x ) dx = k .∫ f ( x ) dx , với k là số thực khác 0.
− Tính chất 3: ∫  f ( x ) ± g ( x )  dx = ∫ f ( x ) dx ± ∫ g ( x ) dx .

4. Bảng công thức nguyên hàm thường gặp

Các công thức nguyên hàm Công thức nguyên hàm của hàm hợp

x n +1 u n +1
( n ≠ −1) ∫ u dx
= + C ( n ≠ −1)
∫x= +C
n n
dx
n +1 ( n + 1) .u′
cos u
∫ sin x dx =
− cos x + C ∫ sin u du =

u′
+C

sin u
∫ cos x=
dx sin x + C ∫ cos u=
du
u′
+C

1 tan u
∫ cos
1
2
=dx tan x + C ∫ cos2 u=
du
u′
+C
x

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
GROUPS: 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ÔN THI THPT QUỐC GIA
FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE WORLDOCS

1 1 cot u
∫ sin 2
x
dx =
− cot x + C ∫ sin 2
u
du =

u′
+C

1 1 ln u
∫ x=
dx ln x + C ∫u =
du
u′
+C

eu
∫ e dx= e + C ∫ e du= +C
x x u

u′

ax au
∫a = +C ∫ a= +C
x u
dx du
ln a u ′.ln a

 Đặc biệt: ∫ 0 dx = C ; ∫ dx= x + C .

Ví dụ 1. Tìm nguyên hàm F ( x ) = ∫ π 2 dx .


π3 π 2 x2
x) π 2x + C .
A. F (= x ) 2π x + C .
B. F (= C. F ( x=
) +C . ( x)
D. F= +C .
3 2
Ví dụ 2. [ĐỀ THPTQG 2020 – 102] Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 3 là
1 4
A. 4x 4 + C . B. 3x 2 + C . x +C .
C. x 4 + C . D.
4
x ) 3x 2 + 1 .
Ví dụ 3. (Đề tham khảo – Bộ GD & ĐT năm 2018) Tìm họ nguyên hàm của hàm số f (=
x3
A. x 3 + C + x+C B. C. 6x + C D. x3 + x + C
3
Ví dụ 4. Nguyên hàm của hàm số f (=
x ) 2 x3 − 9 là
1 4 1
A. x − 9x + C . B. 4 x 4 − 9 x + C . C. x 4 + C . D. 4 x 3 − 9 x + C .
2 4
Ví dụ 5. [Đề thi THPT Quốc gia 2017] Nguyên hàm của hàm số f ( x=
) x3 + x là
1 4 1 2
A. x 4 + x 2 + C . B. 3 x 2 + 1 + C . C. x3 + x + C . D. x + x +C .
4 2
Ví dụ 6. Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 5 x 4 − 6 x 2 + 1 là
A. 20 x3 − 12 x + C . B. x5 − 2 x3 + x + C .
x4
C. 20 x5 − 12 x3 + x + C . D. + 2x2 − 2 x + C .
4
1
Ví dụ 7. Nguyên hàm của hàm số y = x 2 − 3 x + là
x
x3 3x 2 x3 3x 2 1
A. − − ln x + C . B. − + 2 +C .
3 2 3 2 x
x3 3x 2 x3 3x 2
C. − + ln x + C . D. − + ln x + C .
3 2 3 2

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
GROUPS: 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ÔN THI THPT QUỐC GIA
FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE WORLDOCS

1 1
Ví dụ 8. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2
− x 2 − là
x 3
− x4 + x2 + 3 2 x4 + x2 − 3 x3 1 x
A. +C . B. − 2 − 2x + C . C. − +C . D. − − − +C .
3x x 3x 3 x 3
( x ) 3 x + x 2018 là
Ví dụ 9. Họ nguyên hàm của hàm số f =
x 2019 x 2019
A. x+ +C. B. 2 x 3 + +C .
673 2019
1 x 2019 1
C. + +C. D. + 6054 x 2017 + C .
x 673 2 x
1
f ( x ) x2 . x +
Ví dụ 10. Tìm nguyên hàm của hàm số = trên khoảng ( 0; +∞ ) .
3
x2
2 7 7 7 13 2 5 5 5 13
A. x + 33 x + C . B. x + x + C . C. x + 3 3 x + C . D. x + x +C .
7 2 3 5 2 3
Ví dụ 11. (Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2sin x .
A. ∫ 2sin
= xdx 2 cos x + C B. ∫ 2sin=
xdx sin 2 x + C
C. ∫ 2sin=
xdx sin 2 x + C D. ∫ 2sin xdx =
−2 cos x + C
Ví dụ 12. (Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f =
( x ) sin x + cos x
π 
thỏa mãn F   = 2 .
2
A. F ( x ) = cos x − sin x + 3 B. F ( x ) =
− cos x + sin x + 3
C. F ( x ) =
− cos x + sin x − 1 D. F ( x ) =
− cos x + sin x + 1
Ví dụ 13. (Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 7 x .
A. ∫=
7 x dx 7 x ln 7 + C B. ∫ 7 x=
dx 7 x +1 + C
7x 7 x +1
C. ∫ 7 x=
dx +C D. ∫ 7=
x
dx +C
ln 7 x +1
Ví dụ 14. Khẳng định nào đây sai?
1
A. ∫ cos x dx =
− sin x + C B. ∫ x=
dx ln x + C . C. ∫ 2 x d=x x2 + C . D. ∫ e x d=
x ex + C .

Ví dụ 15. [Đề thi THPT Quốc gia 2017] Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x=
) e x + 2 x thỏa
3
mãn F ( 0 ) = . Tìm F ( x ) .
2
3 1
A. F ( x ) = e x + x 2 + . B. F ( x ) = 2e x + x 2 − .
2 2
5 1
C. F ( x ) = e x + x 2 + . D. F ( x ) = e x + x 2 + .
2 2
Ví dụ 16. Hàm số nào sau đây không phải là một nguyên hàm của hàm số f (= x ) ( 3 x + 1) ?
5

( 3x + 1) ( 3x + 1)
6 6

=
A. F ( x) +8. =
B. F ( x) −2.
18 18
( 3x + 1) ( 3x + 1)
6 6

C. F ( x ) = . D. F ( x ) = .
18 6

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
GROUPS: 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ÔN THI THPT QUỐC GIA
FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE WORLDOCS

1
Ví dụ 17. [Đề thi THPT Quốc gia 2017] Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = .
5x − 2
1 1
A. ln 5 x − 2 + C . B. − ln 5 x − 2 + C . C. 5ln 5 x − 2 + C . D. ln 5 x − 2 + C .
5 2
Ví dụ 18. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x=
) 2 x + e3 x + 5 .
2 x e3 x + 5 2x
A. + +C . + ex + C . B.
ln 2 3 ln 2
e3 x + 4
C. 2 x +1 + 3e3 x + 4 + C . D. 2 x +1 ln x + +C .
3
Ví dụ 19. (Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos 3 x .
sin 3 x
A. ∫ cos=
3 xdx 3sin 3 x + C B. ∫ cos=
3 xdx +C
3
C. ∫ cos 3=
xdx sin 3 x + C D. ∫ cos=
3 xdx cos 3 x + C
1
Ví dụ 20. Tìm nguyên hàm của hàm số f (=
x) + e −2 x .
x
x 1 x 1 1 1
A. − 2x + C . B. + 2x + C . C. 2 x + 2 x + C . D. 2 x − +C .
2 2e 2 2e 2e 2e 2 x
Ví dụ 21. Tìm nguyên hàm của hàm số f (=x ) ( 2 x + 1) .
2019

( 2 x + 1) ( 2 x + 1)
2020 2020

A. +C . B. +C .
2020 4040
( 2 x + 1)
2020

+C . +C . D. 4038 ( 2 x + 1)
2018
C.
1010
Ví dụ 22. Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số=
f ( x ) 2 cos 3 x − 3x −1 thỏa mãn F ( 0 ) = 0 . Tìm
F ( x).
2sin 3 x 3x −1 1 2sin 3 x 3x −1 1
A. F ( x=
) − + . B. F ( x ) =
− − + .
3 ln 3 3ln 3 3 ln 3 3ln 3
2sin 3 x 3x 1 2sin 3 x 3x 1
C. F ( x=
) − + . D. F ( x ) =− − + .
3 ln 3 3ln 3 3 ln 3 3ln 3
1
Ví dụ 23. Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = và F ( 2 ) = 1 . Tính F ( 3) .
x −1
1 7
A. F (=
3) ln 2 − 1 B. F (=
3) ln 2 + 1 C. F ( 3) = D. F ( 3) =
2 4
7
Ví dụ 24. Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x=) 3 x − 2 thỏa mãn F ( 3) = . Tính giá trị của
4
log13 F (10 )
+ 3 13 ( ) .
F −6
biểu=
log
thức T 2
A. T = 2 B. T = 3 C. T = 5 D. T = 10
Ví dụ 25. Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( =
x) (x + 1) thỏa mãn F (1) =
28
2 2
. Tính giá trị
15
của biểu thức T =5 F ( 6 ) − 30 F ( 4 ) + 18 .
A. T = 8526 B. T = 1000 C. T = 7544 D. T = 982

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
GROUPS: 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ÔN THI THPT QUỐC GIA
FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE WORLDOCS

Câu 1. Cho f ( x ) , g ( x ) là các hàm số xác định và liên tục trên  . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề
nào sai?
A. ∫ f ( x ) g ( x ) dx =∫ f ( x ) dx.∫ g ( x ) dx . B. ∫ 2 f ( x ) dx = 2 ∫ f ( x ) dx .
C. ∫  f ( x ) + g ( x )  dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx . D. ∫  f ( x ) − g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx .
Câu 2. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
x n +1
A. ∫ dx= x + 2C ( C là hằng số). B. ∫ x=
dxn
+ C ( C là hằng số, n ∈  ).
n +1
C. ∫ 0dx = C ( C là hằng số). D. ∫ e x d=
x e x − C ( C là hằng số).

Câu 3. Tìm nguyên hàm F ( x ) = ∫ π 2 dx .


A. F (=
x) π 2x + C . B. F (=
x ) 2π x + C .
π3 π 2 x2
C. F ( x=
) +C . ( x)
D. F= +C .
3 2
Câu 4. (Đề tham khảo – Bộ GD & ĐT năm 2018) Tìm họ nguyên hàm của hàm số f (=
x ) 3x 2 + 1 .
x3
A. x3 + C B. + x+C C. 6x + C D. x3 + x + C
3
Câu 5. Nguyên hàm của hàm số f (=
x ) 2 x3 − 9 là
1 4 1 4
A. x − 9x + C . B. 4 x 4 − 9 x + C . C. x +C . D. 4 x 3 − 9 x + C .
2 4

Câu 6. Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 5 x 4 − 6 x 2 + 1 là


A. 20 x3 − 12 x + C . B. x5 − 2 x3 + x + C .
x4
C. 20 x 5 − 12 x 3 + x + C . D. + 2x2 − 2 x + C .
4

Câu 7. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3 x 2 + 2 x + 5 là


A. F ( x ) = x3 + x 2 + 5 . B. F ( x ) = x3 + x + C .
C. F ( x ) = x 3 + x 2 + 5 x + C . D. F ( x ) = x3 + x 2 + C .

Câu 8. ( x ) 3 x + x 2018 là
Họ nguyên hàm của hàm số f =
x 2019 x 2019
A. x+ +C. B. 2 x3 + +C .
673 2019
1 x 2019 1
C. + +C. D. + 6054 x 2017 + C .
x 673 2 x

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
GROUPS: 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ÔN THI THPT QUỐC GIA
FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE WORLDOCS

1
Câu 9. Nguyên hàm của hàm số y = x 2 − 3 x + là
x
x3 3x 2 x3 3x 2 1
A. − − ln x + C . B. − + 2 +C .
3 2 3 2 x
x3 3x 2 x3 3x 2
C. − + ln x + C . D. − + ln x + C .
3 2 3 2
1 1
Câu 10. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2
− x 2 − là
x 3
− x4 + x2 + 3 2 x4 + x2 − 3 x3 1 x
A. +C . B. − − 2x + C . C. − +C . D. − − − +C .
3x x2 3x 3 x 3
1 1
Câu 11. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x )= 7 x 6 + + − 2 là
x x2
1 1
A. x 7 + ln x − − 2 x . B. x 7 + ln x + − 2x + C .
x x
1 1
C. x 7 + ln x + − 2 x + C . D. x 7 + ln x − − 2 x + C .
x x

Câu 12. Nguyên hàm của f ( x ) = x3 − x 2 + 2 x là


1 4 4 3 1 4 1 3 4 3
A. x − x3 + x +C . B. x − x + x +C .
4 3 4 3 3
1 2 3 1 1 2 3
C. x 4 − x 3 + x +C . D. x 4 − x3 + x +C .
4 3 4 3 3

∫(x + 2 x 3 ) dx có dạng
a 3 b 4
Câu 13. 2
x + x + C , trong đó a, b là hai số nguyên. Tích a.b bằng
3 4
A. 2 . B. 1 . C. 9 . D. 7 .
2 3
Câu 14. Họ nguyên hàm của hàm số f (=
x) + là :
x x
A. 4 x + 3ln x + C . B. 2 x + 3ln x + C .

( )
−1
C. 4 x + 3ln x + C . D. 16 x − 3ln x + C .

Câu 15. (Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 7 x .
A. ∫=
7 x dx 7 x ln 7 + C B. ∫ 7 x=
dx 7 x +1 + C
7x 7 x +1
C. ∫ 7 x=
dx +C D. ∫ 7=
x
dx +C
ln 7 x +1
Câu 16. (Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos 3 x .
sin 3 x
A. ∫ cos=
3 xdx 3sin 3 x + C B. ∫ cos=
3 xdx +C
3
C. ∫ cos 3=
xdx sin 3 x + C D. ∫ cos=
3 xdx cos 3 x + C

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
GROUPS: 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ÔN THI THPT QUỐC GIA
FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE WORLDOCS

Câu 17. (Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2sin x .
A. ∫ 2sin
= xdx 2 cos x + C B. ∫ 2sin=
xdx sin 2 x + C
C. ∫ 2sin=
xdx sin 2 x + C D. ∫ 2sin xdx =
−2 cos x + C

Câu 18. Họ nguyên hàm của hàm số f (=


x ) 3 x 2 + sin x là
A. x 3 + cos x + C . B. x3 + sin x + C . C. x 3 − cos x + C . D. 3 x3 − sin x + C .

( x ) sin x + cos x
Câu 19. (Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f =
π 
thỏa mãn F   = 2 .
2
A. F ( x ) = cos x − sin x + 3 B. F ( x ) =
− cos x + sin x + 3
C. F ( x ) =
− cos x + sin x − 1 D. F ( x ) =
− cos x + sin x + 1

Câu 20. (Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) Cho hàm số y = f ( x ) thỏa mãn f ′ ( x )= 3 − 5sin x và
f ( 0 ) = 10 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. f ( x ) =+
3 x 5cos x + 5 B. f ( x ) =+
3 x 5cos x + 2
C. f ( x ) =−
3 x 5cos x + 2 D. f ( x ) =−
3 x 5cos x + 15

3
Câu 21. Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x=
) e x + 2 x thỏa mãn F ( 0 ) = . Tìm F ( x ) .
2
3 1
A. F ( x ) = e x + x 2 + B. F ( x ) = 2e x + x 2 −
2 2
5 1
C. F ( x ) = e x + x 2 + D. F ( x ) = e x + x 2 +
2 2
1
Câu 22. Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = và F ( 2 ) = 1 . Tính F ( 3) .
x −1
1 7
A. F (=
3) ln 2 − 1 B. F (=
3) ln 2 + 1 C. F ( 3) = D. F ( 3) =
2 4
Câu 23. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x )= x + 2 x .
2x x2 2x
A. ∫ f ( x ) dx =
1+ +C B. ∫ f ( x ) dx = + +C
ln 2 2 ln 2
x2 x2
C. ∫ f ( x ) dx = + 2 x ln 2 + C D. ∫ f ( x ) dx = + 2x + C
2 2
=
Câu 24. Hàm số F ( x ) 2sin x − 3cos x là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây?
f ( x ) 2 cos x + 3sin x
A. = B. f ( x ) =
−2 cos x + 3sin x
C. f ( x ) =
−2 cos x − 3sin x f ( x ) 2 cos x − 3sin x
D. =

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
GROUPS: 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ÔN THI THPT QUỐC GIA
FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE WORLDOCS

1 x
( x)
Câu 25. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f =  x + sin  .
2 2
1 x 1 x
∫ f ( x ) dx =4 x − cos + C ∫ f ( x ) dx =
x + cos + C
2 2
A. B.
2 2 2
1 2 1 x 1 1 x
C. ∫ f ( x ) dx =x − cos + C D. ∫ f ( x ) dx = x 2
− cos + C
4 2 2 4 4 2
=
Câu 26. Hàm số F ( x ) 2sin x − 3cos x là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây?
f ( x ) 2 cos x + 3sin x
A. = B. f ( x ) =
−2 cos x + 3sin x
C. f ( x ) =
−2 cos x − 3sin x f ( x ) 2 cos x − 3sin x
D. =

Câu 27. Cho ∫ f ( x=


) dx F ( x ) + C . Với a ≠ 0 , khẳng định nào sau đây đúng?
A. ∫ f ( ax + b ) dx= F ( ax + b ) + C B. ∫ f ( ax + b )=
dx aF ( ax + b ) + C
1 1
C. ∫ f ( ax=
+ b ) dx
ax + b
F ( ax + b ) + C D. ∫ f ( ax + b=
) dx
a
F ( ax + b ) + C

Câu 28. Hàm số nào sau đây không phải là một nguyên hàm của hàm số f (=
x) ( 3x + 1)
5
?
( 3x + 1) ( 3x + 1)
6 6

=
A. F ( x) +8. =
B. F ( x) −2.
18 18
( 3x + 1) ( 3x + 1)
6 6

C. F ( x ) = . D. F ( x ) = .
18 6
1
Câu 29. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = .
2x +1
1 2
A. ∫ f ( x=
) dx
2
ln ( 2 x + 1) + C B. ∫ f ( x ) dx =

( 2 x + 1)
2
+C

1
C. ∫ f ( x ) dx
= ln 2 x + 1 + C D. ∫ f ( x=
) dx
2
ln 2 x + 1 + C

( x ) e x (1 − 3e−2 x ) .
Câu 30. Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f =
A. F ( x ) =
e x − 3e −3 x + C B. F ( x ) =e x + 3e − x + C
C. F ( x ) =e x − 3e − x + C D. F ( x ) =
e x + 3e −2 x + C

π 
Câu 31. Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos 5 x cos x thỏa mãn F   = 0 . Tính
3
π 
F .
6
π  3 π  π  3 π  3
A. F   = B. F   = 0 C. F   = D. F   =
 6  12 6 6 8 6 6
π 
Câu 32. Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ′ ( x ) = 1 − 4sin 2 x và f ( 0 ) = 10 . Tính f   .
4
π  π π  π π  π π  π
A. f  = + 10 B. f  =  + 12 C. f  =  +6 D. f  =  +8
4 4 4 4 4 4 4 4

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
GROUPS: 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ÔN THI THPT QUỐC GIA
FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE WORLDOCS

Câu 33. Cho hàm số f ( x ) =2 x + sin x + 2 cos x . Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) thỏa mãn
F ( 0) = 1 .
A. F ( x ) =x 2 + cos x + 2sin x − 2 B. F ( x ) =
2 + cos x + 2sin x
C. F ( x ) =x 2 − cos x + 2sin x D. F ( x ) =x 2 − cos x + 2sin x + 2

Câu 34. Tìm nguyên hàm của hàm f ( x ) = cos 2 x .


x sin 2 x x cos 2 x x cos 2 x x sin 2 x
A. − +C B. − +C C. + +C D. + +C
2 4 2 4 2 4 2 4
2
Câu 35. Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm f ( x ) = 4 x thỏa mãn F (1) = . Tìm F ( 2 ) .
ln 2
9 3 8 7
A. F ( 2 ) = B. F ( 2 ) = C. F ( 2 ) = D. F ( 2 ) =
ln 2 ln 2 ln 2 ln 2
3 1
Câu 36. Biết rằng F ( x ) là một nguyên hàm của hàm f ( x ) = e 2 x thỏa mãn F ( 0 ) = . Tính F   .
2 2
1 1 1 1 1 1 1 1
A. F  =
 e+2 B. F  =
 e +1 C. F  =
 e+ D. F  =  2e + 1
2 2 2 2 2 2 2 2

Câu 37. Biết một nguyên hàm của hàm số y = f ( x ) là F ( x ) = x 2 + 4 x + 1 . Tính giá trị của hàm số
y = f ( x ) tại x = 3 .
A. f ( 3) = 6 B. f ( 3) = 10 C. f ( 3) = 22 D. f ( 3) = 30

Câu 38. Cho biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) =


. Tìm I ∫ ( 3 f ( x ) + 1) dx .
=
A. I 3F ( x ) + 1 + C B. I 3 xF ( x ) + 1 + C
=
=
C. I 3 xF ( x ) + x + C D.=I 3F ( x ) + x + C

1 
Câu 39. (Đề tham khảo – Bộ GD & ĐT năm 2018) Cho hàm số f ( x ) xác định trên  \   thỏa mãn
2
2
= f ′( x) = ; f ( 0 ) 1 và f (1) = 2 . Tính P = f ( −1) + f ( 3) .
2x −1
A. P= 4 + ln15 B. P= 2 + ln15 C. P= 3 + ln15 D. P = ln15

Câu 40. Giả sử F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x=


) 4 x − 1 . Đồ thị hàm số y = F ( x ) và
y = f ( x ) cắt nhau tại một điểm trên trục tung. Tìm tọa độ điểm chung của hai đồ thị y = F ( x )
và y = f ( x ) .
5  5  8  5 
A. ( 0; −1) và  ;3  B. ( 0; −1) và  ;8  C. ( 0; −2 ) và  ;14  D. ( 0; −1) và  ;9 
2  2  3  2 

Câu 41. Cho hai hàm số F ( x )= ax3 + ( a + b ) x 2 + ( 2a − b + c ) x + 1 và f ( x ) = 3 x 2 + 6 x + 2 . Biết rằng


F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) . Hãy tính tổng S = a + b + c .
A. S = 5 B. S = 4 C. S = 3 D. S = 2

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
GROUPS: 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ÔN THI THPT QUỐC GIA
FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE WORLDOCS

7
Câu 42. Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x=
) 3
x − 2 thỏa mãn F ( 3) = . Tính giá trị của
4
log13 F (10 )
+ 3 13 ( ) .
F −6
biểu=
log
thức T 2
A. T = 2 B. T = 3 C. T = 5 D. T = 10
1
Câu 43. Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = thỏa mãn F ( 0 ) = 0 . Biết phương
2x +1
a+ b
trình F ( x ) + 1 =2 x có nghiệm duy nhất dạng x = , với a, b nguyên dương. Tìm a + b .
4
A. a + b = 2 B. a + b =7 C. a + b = 5 D. a + b = 6
 1 1
Câu 44. Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e3 x +1 thỏa mãn F  −  =.
 3 3
Tính ln 3 3F (1)  .
A. ln 3 3F (1)  = 64 B. ln 3 3F (1)  = −8 C. ln 3 3F (1)  = 81 D. ln 3 3F (1)  = 27

2
Câu 45. Tìm một nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = 4 x.22 x +3 thỏa mãn F ( 0 ) = . Tính giá trị của
ln 2
ln 2 F (1)
3

biểu thức A = .
210
A. A = 1 B. A = 8 C. A = 16 D. A = 32
Câu 46. Cho f ′ ( x=
) 2 x + 1 và f (1) = 5 . Phương trình f (1) = 5 có hai nghiệm x1 , x2 . Tính tổng
=S log 2 x1 + log 2 x2 .
A. S = 0 B. S = 1 C. S = 2 D. S = 3
25 x − 2017.5 x + 2018 . Hỏi hàm số F ( x ) có bao nhiêu
Câu 47. Hàm số F ( x ) là nguyên hàm của f ( x ) =
điểm cực trị?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
x2 1 B
f ( x)
Câu 48. Giả sử một nguyên hàm của hàm số= + có dạng A 1 − x3 + .
( ) 1+ x
2
1 − x3 x 1+ x
Tìm A + B .
8 8
A. A + B =−2 B. A + B = C. A + B =
2 D. A + B =−
3 3

Câu 49. Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( =


x) (x + 1) thỏa mãn F (1) =
28
2 2
. Tính giá trị
15
của biểu thức T =5 F ( 6 ) − 30 F ( 4 ) + 18 .
A. T = 8526 B. T = 1000 C. T = 7544 D. T = 982
1
Câu 50. Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f (=
x) ( 2 x − 3) thỏa mãn F ( 0 ) = . Tính giá trị của
2

3
=
biểu thức T log 2 3F (1) − 2 F ( 2 )  .
A. T = 2 B. T = 4 C. T = 10 D. T = −4

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
GROUPS: 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ÔN THI THPT QUỐC GIA

You might also like