Bài thuyết trình KTCT N5

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bài thuyết trình môn:

KINH TẾ CHÍNH TRỊ


MÁC-LÊNIN
Đề tài 5 – Nhóm 5
THÀNH VIÊN NHÓM:
Nội dung:
Thuyết trình:
1. Lê Thị Vân Anh
1. Lê Trần Thiên Ngân
2. Trần Thái Vy
2. Hồ Ngọc Trâm
3. Kiều Nguyễn Trâm Anh
Powerpoint: 4. Hoàng Thị Kim Nhi
1. Hoàng Thanh Vy 5. Nguyễn Thị Ngọc Hậu
2. Lê Trần Thiên Ngân 6. Nguyễn Phương Uyên
7. Nguyễn Ngọc Hưng
TƯ BẢN TƯ BẢN
BẤT BIẾN CHỦ ĐỀ 5 KHẢ BIẾN

TƯ BẢN TƯ BẢN
CỐ ĐỊNH LƯU ĐỘNG
NGUỒN GỐC CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ:

TƯ BẢN
BẤT BIẾN

TƯ BẢN
KHẢ BIẾN
TƯ BẢN BẤT BIẾN & TƯ BẢN KHẢ BIẾN

Máy móc, thiết Nguyên, Hàng hóa, sức


bị, nhà xưởng nhiên, vật liệu lao động
TƯ BẢN BẤT BIẾN TƯ BẢN KHẢ BIẾN
C V
TƯ BẢN BẤT BIẾN & TƯ BẢN KHẢ BIẾN

Đây là bộ phận tư bản tồn tại


dưới hình thái tư liệu sản
xuất mà giá trị được lao động
cụ thể của công nhân làm thuê
Máy móc, thiết Nguyên,
bảo tồn và chuyển nguyên vẹn
bị, nhà xưởng nhiên, vật liệu
vào giá trị sản phẩm, tức là giá
TƯ BẢN BẤT BIẾN trị không biến đổi (hay bất
biến) trong quá trình sản xuất,
C ký hiệu: C.
TƯ BẢN BẤT BIẾN & TƯ BẢN KHẢ BIẾN
C1 C2

C= C1 + C2
Tư bản bất biến chỉ là
Máy móc, thiết Nguyên,
bị, nhà xưởng nhiên, vật liệu điều kiện cần thiết để
quá trình tạo ra giá trị
TƯ BẢN BẤT BIẾN thặng dư được diễn ra.
C
TƯ BẢN BẤT BIẾN & TƯ BẢN KHẢ BIẾN

sinh ra GTTD (m)

Hàng hóa, sức


lao động biểu hiện qua
TƯ BẢN KHẢ BIẾN Tiền công
V
TƯ BẢN BẤT BIẾN & TƯ BẢN KHẢ BIẾN

C.Mác kết luận:

Tư bản khả biến là bộ phận tư bản


tồn tại dưới hình thái sức lao
Hàng hóa, sức động không tái hiện ra, nhưng
lao động
thông qua lao động trừu tượng của
TƯ BẢN KHẢ BIẾN công nhân làm thuê mà tăng lên,
tức là biến đổi về số lượng trong
V quá trình sản xuất, ký hiệu: V.
TƯ BẢN BẤT BIẾN & TƯ BẢN KHẢ BIẾN

Giá trị hàng hóa: G


Tư bản bất biến: C= C1+ C2
Tư bản khả biến: v
Giá trị thặng dư: m
TƯ BẢN TƯ BẢN
BẤT BIẾN CHỦ ĐỀ 5 KHẢ BIẾN

TƯ BẢN TƯ BẢN
CỐ ĐỊNH LƯU ĐỘNG
TƯ BẢN CỐ ĐỊNH & TƯ BẢN LƯU ĐỘNG

Máy móc, thiết bị, nhà


xưởng (C1)
Nguyên,
nhiên vật
liệu (C2)

+
Sức lao động (V)
DỊCH CHUYỂN DẦN DẦN

CĂN CỨ

DỊCH CHUYỂN TOÀN BỘ


Hao mòn Là bộ phận tư bản sản xuất
hữu hình tồn tại dưới hình thái tư
liệu lao động tham gia
toàn bộ vào quá trình sản
xuất nhưng giá trị của nó
Hao mòn chỉ chuyển dần từng
vô hình phần vào giá trị sản phẩm
theo mức độ hao mòn.
Ví dụ:
Là bộ phận tư bản sản xuất
5kg bông tồn tại dưới hình thái sức
lao động, nguyên, nhiên,
vật liệu, vật liệu phụ, giá
trị của nó được chuyển
2h lao động một lần, toàn phần vào giá
trị sản phẩm khi kết thúc
từng quá trình sản xuất.
Ý NGHĨA:
Đẩy nhanh tốc độ chu
chuyển của tư bản.
TB bất biến (C) TB cố định
TƯ BẢN (C1)
SẢN XUẤT
TB lưu động
TB khả biến (V)
(C2+V)
Vai trò khác nhau của Phương thức dịch
các bộ phận tư bản tạo chuyển giá trị vào sản
ra giá trị thặng dư. phẩm.
Câu 1: Tư bản bất biến (c) là:
A. Tư bản cố định
B. Tư bản mà giá trị của nó không thay đổi về lượng và
được chuyển nguyên vẹn sang sản phẩm
C. Tư bản mà giá trị của nó lớn lên trong quá trình sản
xuất
Câu 2: Tư bản khả biến là:
A. Tư bản luôn luôn biến đổi
B. Sức lao động của công nhân làm thuê
C. Là nguồn gốc của giá trị thặng dư
D. Cả B và C đều đúng
Câu 3: Tư bản cố định là:
A. Các TLSX chủ yếu như nhà xưởng, máy móc…
B. Tư bản cố định là tư bản bất biến
C. Giá trị của nó chuyển dần sang sản phẩm
D. Cả A và C đúng
Câu 4: Tư bản cố định và tư bản lưu động thuộc
phạm trù tư bản nào:
A. Tư bản sản xuất
B. Tư bản tiền tệ
C. Tư bản bất biến

You might also like