Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

I.

Chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam

1.Kháng chiến chống quân Nam Hán

Hoàn cảnh lịch sử: Năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết hại. Ngô Quyền kéo
quân ra Bắc để hỏi tội, Kiều Công Tiễn sai người cầu cứu nhà Nam Hán

a)Thời gian: năm 931

b)Nội dung: Ngô Quyền tiến hành kháng chiến chống quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng

c)Nghệ thuật quân sự:Lợi dụng thủy triều và địa thế tự nhiên để tổ chức trận địa mai phục.

d)Phân tích nghệ thuật

Nghệ thuật quân sự sử dụng cọc ngầm trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền là một sáng tạo độc
đáo, góp phần quan trọng vào chiến thắng vang dội của quân dân Việt Nam trong trận chiến
chống quân Nam Hán năm 938.

+)Sông Bạch Đằng là một con sông có nhiều cồn bãi, lạch nhỏ, nước triều lên xuống thất thường.
Đây là địa hình hiểm yếu, thuận lợi cho việc mai phục và tấn công quân địch.

+)Cọc ngầm là một vũ khí bí mật, lợi hại được sử dụng hiệu quả trong trận chiến trên sông Bạch
Đằng. Cọc ngầm được đóng dưới lòng sông, khi nước triều rút, cọc nhô lên, làm thủng thuyền
địch.

+)Quân ta đã chọn thời điểm nước triều lên để dụ quân địch vào trận địa cọc ngầm. Khi quân
địch đang mải mê tiến vào sông, nước triều rút, cọc ngầm nhô lên, quân ta từ hai bên bờ sông
xông ra tấn công, khiến quân địch trở tay không kịp.

+)Nghệ thuật quân sự sử dụng cọc ngầm trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền thể hiện tài thao
lược của một vị tướng tài ba, biết sử dụng địa hình, thời tiết và vũ khí bí mật để đánh bại quân
địch.

+)Nghệ thuật quân sự sử dụng cọc ngầm trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền là một biểu tượng
sáng ngời cho tinh thần quật cường, ý chí quyết chiến quyết thắng của dân tộc Việt Nam trong
việc chống giặc ngoại xâm.

c)Kết quả,ý nghĩa

-Kết quả:Thắng lợi hoàn toàn

-Ý nghĩa:

+)Mở ra thời kỳ độc lập dân tộc

+)Thể hiện tinh thần yêu nước,ý chí kiên cường,bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm
+)Khơi dậy vầ củng cố tinh thần đoàn kết ,long tự hào dân tộc

+)Khẳng định tài thao lược của Ngô Quyền, một vị tướng tài ba, người đặt nền móng cho quốc
gia độc lập.

2.Kháng chiến chống quân Tống lần 1

Hoàn cảnh lịch sử: Mùa đông năm 979,vua Đinh Tiên Hoàng và con trai bị sát hại.Con thứ mới
6 tuổi lên nối ngôi,triều đình nhà Đinh suy yếu.

a)Thời gian: 981

b)Nội dung: Lê Hoàn tổ chức kháng chiến chống Tống thành công trên sông Bạch Đằng

c)Nghệ thuật quân sự:ko có

d)Kết quả,ý nghĩa:

-Kết quả:Thắng lợi hoàn toàn

-Ý nghĩa:

+)Mở ra thời kỳ độc lập dân tộc

+)Thể hiện tinh thần yêu nước,ý chí kiên cường,bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm

+)Khơi dậy vầ củng cố tinh thần đoàn kết ,long tự hào dân tộc

3.Kháng chiến chống quân Tống lần 2

Hoàn cảnh lịch sử: Nham hiểm trước sự phát triển của Đại Việt, nhà Tống nuôi mộng xâm lược

a)Thời gian:1075-1077

b)Nội dung: Lý Thường Kiệt tổ chức kháng chiến chống Quân Tống trên phòng tuyến Sông
Như Nguyệt

c)Nghệ thuật quân sự:Sử dụng kế sách “Tiên Phát Chế Nhân”

d)Phân tích nghệ thuật quân sự:

Nghệ thuật quân sự sử dụng kế sách “Tiên Phát Chế Nhân” của Lý Thường Kiệt là một sáng tạo
độc đáo, góp phần quan trọng vào chiến thắng vang dội của quân dân Việt Nam trong trận chiến
chống quân Tống năm 981

+)Đầu tiên Lý Thường Kiệt chủ động tấn công trước vào đất Tống, phá vỡ âm mưu xâm lược
của nhà Tống.->Việc tấn công trước đã tạo bất ngờ cho quân Tống, khiến chúng không kịp trở
tay.
+)Sau đó ông tiếp tục tập trung tấn công vào những điểm yếu của quân Tống, ví dụ như:Tấn
công vào lúc quân Tống đang gặp khó khăn về lương thực,Tấn công vào những đơn vị yếu nhất
của quân Tống.

+) Nghệ thuật quân sự "Tiên phát chế nhân" trong cuộc kháng chiến chống Tống lần 2 thể hiện
tài thao lược của Lý Thường Kiệt, một vị tướng tài ba, biết sử dụng thời cơ, yếu tố bất ngờ và
chiến thuật hợp lý để đánh bại quân địch.

e)Kết quả,ý nghĩa:

-Kết quả:Thắng lợi hoàn toàn

-Ý nghĩa:

+)Mở ra thời kỳ độc lập dân tộc

+)Thể hiện tinh thần yêu nước,ý chí kiên cường,bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm

+)Khơi dậy vầ củng cố tinh thần đoàn kết ,long tự hào dân tộc

+)Khẳng định tài thao lược của Lý Thường Kiệt, một vị tướng tài ba, người đặt nền móng cho
quốc gia độc lập.

4.Kháng chiến chống quân Mông-Nguyên

a)Thời gian:1258-1288

b)Nội dung: Vua tôi nhà Trần tổ chức kháng chiến chống lại quân Nguyên

c)Nghệ thuật quân sự: Vườn không nhà trống

d)Phân tích nghệ thuật quân sự:

Nghệ thuật quân sự sử dụng kế sách “Vườn ko nhà trống” của vua tôi nhà Trần là một sáng tạo
độc đáo, góp phần quan trọng vào chiến thắng vang dội của quân dân Việt Nam trong trận chiến
chống quân Mông-Nguyên.

+)Mục đích chính của việc sử dụng "Vườn không nhà trống" là:Dụ địch vào trận địa mai
phục ,Làm suy yếu quân địch về tinh thần và thể lực, Kéo dài thời gian chiến tranh, khiến quân
địch mệt mỏi và nản lòng.

+) Cách thực hiện:

Di dời dân cư: Người dân trong khu vực dự kiến sẽ diễn ra trận chiến sẽ được di dời đến nơi an
toàn.
Phá hủy nhà cửa và hoa màu: Nhà cửa và hoa màu trong khu vực dự kiến sẽ diễn ra trận chiến sẽ
bị phá hủy để tạo ra một vùng đất trống.

Mai phục quân đội: Quân đội sẽ được mai phục trong khu vực "vườn không nhà trống" và chờ
đợi quân địch đến.

+)Nghệ thuật quân sự "Vườn ko nhà trống" trong cuộc kháng chiến quân Mông nguyên thể hiện
tài thao lược của vua tôi nhà trần , biết sử dụng thời cơ, yếu tố bất ngờ và chiến thuật hợp lý để
đánh bại quân địch.

e)Kết quả,ý nghĩa:

-Kết quả:Thắng lợi hoàn toàn

-Ý nghĩa:

+)Mở ra thời kỳ độc lập dân tộc

+)Thể hiện tinh thần yêu nước,ý chí kiên cường,bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm

+)Khơi dậy vầ củng cố tinh thần đoàn kết ,long tự hào dân tộc

4.Kháng chiến chống quân Xiêm

Hoàn cảnh lịch sử: sau khi chính quyền chúa Nguyễn bị lật đổ, Nguyễn Ánh chạy sang nước
Xiêm cầu cứu.

a)Thời gian:1785

b)Nội dung:5 vạn quân xiêm kéo vào Gia Định ,Nguyễn Huệ dã tiến hành đánh trận trên sông
tiền

c)Nghệ thuật quân sự: ko có

d)Kết quả,ý nghĩa:

-Kết quả:Thắng lợi hoàn toàn

-Ý nghĩa:

+)Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của quân Xiêm và Mãn Thanh, bảo vệ vững
chắc độc lập, chủ quyền của dân tộc.

+)Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, dũng cảm, bất khuất đấu tranh chống ngoại xâm
của nhân dân Việt Nam.

+) Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này
4.Kháng chiến chống quân Thanh

Hoàn cảnh lịch sử: : sau khi bị quân Tây Sơn đánh bại, vua Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà
Thanh. Lợi dụng cơ hội đó, cuối năm 1788, vua Thanh cử Tôn Sĩ Nghị thống lĩnh 29 vạn quân ồ
ạt tràn vào nước ta.

a)Thời gian:1789

b)Nội dung:Lê lợi tổ chức kháng chiến chống quân Thanh

c)Nghệ thuật quân sự:ko có

d)Kết quả,ý nghĩa:

-Kết quả:Thắng lợi hoàn toàn

-Ý nghĩa:

+)Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của quân Mãn Thanh, bảo vệ vững chắc độc
lập, chủ quyền của dân tộc.

+)Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, dũng cảm, bất khuất đấu tranh chống ngoại xâm
của nhân dân Việt Nam.

+) Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này

You might also like